Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 100 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Ánh Sáng Mới Của Khoa Học Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 1 of 5: Đă gửi: 04 June 2005 lúc 10:30am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

TÁC PHẨM KHẢO CỨU

T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Ánh Sáng Mới Của Khoa Học
Của Luật Sư Cung Đ́nh Thanh

Luật Sư Cung Đ́nh Thanh đă hoạt động âm thầm trong lănh vực văn hoá dường như trong suốt cả cuộc đời ông. Tác phẩm khảo cứu T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Ánh Sáng Mới Của Khoa Học (TVNGVMVNDASMKH) của ông là kết qủa của một công tŕnh nghiên cứu lâu dài và công phu, hoàn thành được là nhờ dựa vào những công tŕnh nghiên cứu biên khảo đă được công bố của nhiều thế hệ học giả khác. Trong tác phẩm này, ông đă lần lượt giới thiệu đến chúng ta một góc nh́n khá mới lạ về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, về nguồn gốc nền văn minh Việt Nam.

Luật Sư Cung Đ́nh Thanh chính quán tại làng Kim Lũ, huyện Thanh Tŕ, tỉnh Hà Đông, nhưng sinh tại chân núi Yên Tử, gần thị xă Uông Bí (tỉnh Quảng Yên) vào năm Giáp Tuất. Ông học văn khoa, luật khoa (Việt Nam), rồi sau đó, khoa quản trị và lănh đạo tại Đại học Connecticut Hoa Kỳ. Ông di cư vào Nam năm 1954. Ông gia nhập Luật Sư Đoàn Toà Thượng Thẩm Saigon năm 1961, rồi tham gia Ban Giảng Huấn Học Viện Quốc Gia Hành Chánh năm 1963. Sau khi ở Hoa Kỳ trở về nước, biết rơ thế nước, ông đă từ chối mọi đề nghị hợp tác chính trị và chỉ dồn tâm lực vào việc phát triển văn hoá giáo dục. Ông làm Tổng Giám Đốc các trường Bách Khoa B́nh Dân và các Trung Tâm Tráng Niên Giáo Dục tại Sài G̣n và các tỉnh miền Nam (1967-1975) thuộc hiệp hội tư. Ông là Chủ Tịch Ban Quản Trị Trung Ương Hội Văn Hoá B́nh Dân (1968-1975). Ông sáng lập câu lạc bộ Làng Văn, chương tŕnh truyền h́nh Làng Văn (nhạc sĩ Hùng Lân điều khiển), trung tâm Văn Học Nghệ Thuật Phan Kế Bính, tập san Phát Triển Văn Hoá, Ông lập các làng Văn Hoá, Giáo Dục, Ngoại Giao, Yên Tử. Ông cũng từng là hội viên Hội Đồng Văn Hoá Giáo Dục trước năm 1975, hội viên Hội Đồng Luật Sư, Luật Sư Đoàn Toà Thượng Thẩm (1974-1975). Ông tạm ngưng hoạt động trong suốt 15 năm trời kể từ sau năm 1975. Năm 1989 ông rời quê hương sang định cư tại Úc Châu. Khi đến Úc Châu, ông bắt đầu hoạt động trở lại. Ông dạy văn hoá tại Đại Học Sydney miền Tây (MacArthur), thành lập Hội Phát Triển Văn Hoá Việt tại hải ngoại (Vietnam International Culture Development Inc.). Hiện ông chủ trương Tập San Tư Tưởng và Tủ Sách Nghiên Cứu Việt Học.

Trong Lời Nói Đầu, quyển sách này chỉ để khơi lên một việc, mà đáng lẽ phải làm từ lâu, đó là tổng hợp các kiến thức cập nhật của các nhà chuyên môn trong cũng như ngoài nước, về các ngành khảo cổ học, cổ sử học, nhân chủng học, ngôn ngữ học, sinh hoá học, liên quan đến nguồn gốc văn minh Việt Nam, mà theo ông, là một trong những nền văn minh cổ nhất của nhân loại nhưng đă bị lăng quên, chiếm đoạt, bị xoá nhoà, thậm chí bị lăng nhục v́ nhân loại vào thời điểm đó chưa có văn tự để ghi chép lại những sự kiện lịch sử một cách rơ ràng. Với khối lượng thông tin phong phú và đa dạng, mà đa số những dữ kiện này được chú thích nguồn xuất xứ, dựa vào phần lớn những chứng minh khoa học sau này, như tựa quyển sách đă gợi ư, ta không khỏi tự hỏi không biết ông đă bỏ ra bao nhiêu thời gian và tâm huyết của ḿnh để hoàn tất tác phẩm này, nhưng vượt trên tất cả là bàng bạc cả một tấm ḷng của ông đối với vận mệnh của quê hương dân tộc. Ông mang một nỗi bâng khuâng trăn trở của một người vừa mất tổ quốc mà vẫn chưa công khai hoá được những kết quả nghiên cứu của ḿnh. Ngay từ khi chủ trương Tập San Tư Tưởng, ông đă viết những bài tham luận về nguồn gốc văn minh Việt Nam, theo ông, chỉ với mục đích đánh động sự quan tâm của học giới ở hải ngoại mà lúc bấy giờ dường như vẫn chưa ư thức được đúng mức đến vấn đề quan trọng và cấp bách này. Mặt khác, ông muốn t́m những người bạn đồng điệu để cùng làm công việc nghiên cứu chung cho nền văn hoá của đất nước mai sau. Cũng chính động lực này đă khiến ông quy tụ được một số những nhà trí thức Việt Nam và những người Việt đồng điệu khác hiện đang sống tại nhiều quốc gia trên thế giới, hầu thực hiện một dự án mà những người bạn đồng hành của ông đă đồng ư lấy tên là Tủ Sách Nghiên Cứu Việt Học. Như ông đă viết ở Lời Nói Đầu của quyển sách, để tương đối có sự thống nhất, Tủ Sách Nghiên Cứu Việt Học cần có một khởi điểm chung, thí dụ như một tác phẩm dựa vào các chứng cớ khảo cổ mới nhất, phối hợp với các lư thuyết khoa học về cổ nhân chủng học, ngôn ngữ học, sinh hoá học… để có thể chứng minh rằng văn minh Việt Nam có trước, không nhất thiết là hay hơn, đẹp hơn, nhưng rơ ràng là không hoàn toàn giống với văn minh phương Bắc, rằng vay mượn về văn hóa, nếu có, chẳng qua là sự trao đổi hai chiều đương nhiên xẩy ra ở mọi nơi mọi thời khi có sự giao lưu giữa hai nền văn hoá khác biệt. Tác phẩm TVNGVMVNDASKH ra mắt bạn đọc một phần cũng v́ những lư do kể trên.

Tác phẩm khảo cứu TVNGVMVNDASMKH chỉ là tiếp nối của những hoạt động về văn hoá trong âm thầm của ông từ bấy lâu nay. Qua quá tŕnh nghiên cứu công phu và bền bỉ, ông đă đi đến kết luận rằng tổ tiên Việt tộc ta là một trong những người đă tạo ra nền văn minh Hoà B́nh, một trong những nền văn minh cổ của nhân loại. Điều này đă được chứng minh bởi một vài nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới. Theo ông, sự ra đời của quyển sách này chỉ là bước đầu, bước kế tiếp sẽ là việc duyệt lại toàn bộ các tác phẩm của ta từ trước đến giờ, các tác phẩm thuộc những lănh vực từ văn chương, sử học, triết lư, giáo dục, kinh tế, thương mại… để chúng ta có thể đi đến những kết luận hầu có thể xác nhận những điều nào thuộc về di sản của tổ tiên ta để lại. Vào tháng 2 năm 2004, một buổi lễ giới thiệu Tủ Sách Nghiên Cứu Việt Học sẽ được tổ chức tại Sydney. Vào tháng 9 năm 2004, một buổi hội thảo gồm những người yêu văn hoá Việt, những người đă nghiên cứu văn hoá Việt, hay những người chỉ hoạt động cho văn hoá Việt sẽ họp lại tại Washington D.C., thủ đô của quốc gia có đông đảo người Việt tị nạn nhất trên thế giới, để cùng đề cử ra những vị sẽ soạn hai bộ sách là Bộ Lịch Sử Tư Tưởng Việt và Bộ Việt Học Toàn Thư. Hai bộ sách này hy vọng sẽ là những viên gạch đầu tiên để dùng làm tài liệu tham khảo về nguồn gốc văn minh Việt Nam, hay để những nhà giáo khoa sau này có thể có tài liệu để soạn sách giáo khoa cho học sinh. Một thí dụ nho nhỏ trong quyển sách này là ta vẫn thường được các thầy cô ở những bậc tiểu học và trung học dạy rằng việc trồng luá gạo là do các Thái Thú Tích Quang và Nhâm Diên dạy lại cho người dân ta. Kết quả nghiên cứu của Luật Sư lại đưa đến kết luận rằng dân Việt ta đă biết ăn gạo từ hơn 10,000 năm nay, và chính kỹ thuật thuần hoá luá nước là do tổ tiên ta đă đem sang phương Bắc và đă dạy cho người Trung Hoa.

T́m Về Nguồn Gốc Văn Minh Việt Nam Dưới Ánh Sáng Mới Của Khoa Học của Luật Sư Cung Đ́nh Thanh, đă dẫn dắt chúng ta đi ngược ḍng lịch sử, để quay trở về một đất nước từ thời xa xưa, một đất nước, mà theo nhăn quan của ông, đă tồn tại một cách độc lập, đă bước vào một thời đại khá văn minh vào thời điểm đó. Xă hội trống đồng là xă hội của một cộng đồng đă tương đối được ổn định về phương diện vật chất lẫn tinh thần, với ngành luyện kim phát triển rất sớm, với quan niệm về thẩm mỹ khá cao… Cũng theo lời ngỏ ở đầu quyển sách, những dữ kiện được nêu ra trong tác phẩm này chỉ là những bước đầu trong công tŕnh khảo cứu thôi, đề tài này c̣n cần sự thảo luận và nghiên cứu sâu xa hơn nữa trong tương lai. Theo ông, một quốc gia có phát triển được hay không tùy thuộc ít nhiều vào thiểu số những người trí thức tạm được xem là những tinh hoa của đất nước. Thời đại nào mà tầng lớp này được nuôi dưỡng bởi một nền văn hoá dân tộc không ngoại lai, và gây được ảnh hưởng sâu rộng đến người dân, thời đó nước giàu dân mạnh. Bởi vậy, một chương tŕnh kiến quốc nghiêm chỉnh cần được bắt đầu hầu gầy dựng một tầng lớp trí thức lành mạnh thấm nhuần tinh thần dân tộc của đất nước ḿnh.

Có khi nào chúng ta tự hỏi không rơ tổ tiên ta là ai? thuộc chủng tộc nào? lịch sử dân tộc ta bắt đầu từ bao giờ? và diễn tiến ra sao để nun đúc chúng ta với h́nh hài, vóc dáng và nếp sinh hoạt như ngày nay? Vấn đề nguồn gốc văn minh Việt Nam vẫn chưa hề được giải đáp thỏa đáng bao giờ, v́ một sự thật đau ḷng rằng ta không có nhiều sử liệu để nghiên cứu tường tận. Về văn bản, ta chỉ có năm bảy bộ sử, đôi ba tập kư Trung Quốc đề cập vài ba câu liên quan đến thời kỳ này. Ngoài ra là một số chuyện thần thoại được lưu truyền trong dân gian. Không ít những nhà viết sử ta vẫn cho rằng tổ tiên ta có liên hệ đến người Hoa. Ngay chính truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên cũng cho rằng Đế Nghi là cháu mấy đời của vua Thần Nông, một ông vua Trung Hoa. Quyển sách TVNGVMVNDASKH đă ra đời, đă dám đưa ra một số kết luận khác hẳn với những ǵ mà ta và con cháu ta vẫn thường được học từ trước đến nay. Khi nh́n những h́nh ảnh được khắc trên trống đồng, những h́nh ảnh này gợi cho chúng ta liên tưởng đến một cuộc sống lành mạnh, đôn hậu, thủy chung… Phải chăng những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ phải, gắn liền với ư thức cộng đồng, là những đặc tính của dân tộc ta, đă được nung đúc từ thời xa xưa ? Phải chăng chính những đặc tính dân tộc này, cộng với một nền văn hóa lành mạnh và một nền kỹ thuật khá cao từ thuở xa xưa ấy, đă là sức mạnh sinh tồn của dân tộc Việt Nam ta, mà trải qua những thế kỷ bị đô hộ bởi ngoại bang, đất nước Việt Nam chúng ta vẫn không hề bị biến thành quận huyện vĩnh viễn của những người đô hộ này. Ước mong chúng ta, và những thế hệ mai sau, trong bối cảnh lịch sử đau thương hiện tại, với những người Việt tha hương sống rải rác trên khắp nơi trên thế giới, sẽ có dịp cùng nhau bắt đầu một phong trào văn hoá mới, một phong trào văn hoá thuần tuư Việt Nam, một phong trào văn hoá mà mọi người dân đều có thể nhận ra được cái hồn dân tộc độc đáo của dân tộc ḿnh. Đó là ước vọng của Luật Sư Cung Đ́nh Thanh khi ông viết công tŕnh khảo cứu TVNGVMDASKH. Đó, hy vọng cũng là ước vọng chung của dân tộc Việt Nam.

Quách Nam Dung
12-12-2003

Địa chỉ liên lạc: tutuong@tpg.com.au
Điện thoạI liên lạc : 02 9716 7010



Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 04 June 2005 lúc 10:41am
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
VDTT
Thượng Khách
Thượng Khách


Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2675
Msg 2 of 5: Đă gửi: 09 June 2005 lúc 12:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn VDTT

     Tôi xin phép tản mạn ít lời, coi như lời một người ngoài chỉ có kiến thức rải rác.
     Nói leo theo, tôi đồng ư việc hai ông Tích Quang Nhâm Diên dạy ta trồng lúa th́ rơ ràng là tuyên truyền; hoàn toàn không có cơ sở ǵ cả.
     Ở đây ta phải ghi nhận công lao nghiên cứu của các nhà khảo cổ tây phương nữa. Theo một tài liệu tôi được đọc năm trước th́ bây giờ người ta đồng ư lúa gạo đúng là phát xuất ở phía nam Đông Á (có cả Bắc Việt) rồi mới tràn đi các địa phương khác. Có thể nói một cách hơi cường điệu là các nơi khác học nghề lúa của tổ tiên ta.
     Quư vị nào biết chữ Hán, chiết tự chữ Việt (tức Quảng Đông & Quảng Tây) sẽ thấy là gạo + trắng + liềm; thật khó là một t́nh cờ. Hiển nhiên là kư hiệu ghi lại cái phát minh vĩ đại của người phương nam (tổ tiên của Lạc Việt).
     Vài ḍng đóng góp.



Sửa lại bởi VDTT : 09 June 2005 lúc 12:04pm
Quay trở về đầu Xem VDTT's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi VDTT
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 3 of 5: Đă gửi: 10 June 2005 lúc 7:09am | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

tôi có đọc bài của ông Hà Văn Tấn nguyên Viện trưởng Viện khảo cổ học cũng nói vậy, rằng dân ta ăn lúa gạo từ lâu, không đợi các thái thú dạy cho.
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 4 of 5: Đă gửi: 14 July 2008 lúc 1:36am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

VIỆT 粤 và 钺
Lê Văn Ân


Tại sao tiền nhân của chúng ta lại dùng tới hai chữ Việt để đặt cái tên Việt ? Thông thường người ta chỉ cần một chữ là đủ rồi . Chúng ta thấy trong hai chữ , mỗi chữ Việt đều mang một ư nghĩa khác nhau .
Chữ 粤 đi với bộ Mễ th́ có mang một dụng cụ nông nghiệp là cái cày để nói lên trong thời b́nh người Việt trồng lúa để sinh sống .
C̣n một chữ 钺     có kèm theo một vũ khí tức là cái qua đi với bộ Tẩu có ư nói là trong thời chiến người Việt, từng đoàn cầm vũ khí ra đi để chống giặc và giữ nước. Vậy Tổ tiên chúng ta muốn dạy điều ǵ cho chúng ta ở đây trong danh xưng là Việt ?

Với chữ 粤 đi với bộ Mễ, tổ tiên chúng ta muốn nói rằng vào thời b́nh người Việt chúng ta phải lo làm lụng nuôi sống gia đ́nh, lo cho đất nước giàu mạnh ; ngày xưa đất nước của chúng ta là một nước nông nghiệp nên nghề nông là nghề chánh . Ngoài ra chữ Việt nầy đồng thời cũng nói lên đức tính siêng năng cần cù của người dân Việt.

Với chữ 钺 đi với bộ Tẩu có nghĩa là khi gặp thời chiến th́ phải cùng ra đi, cầm vũ khí đứng ra chống giặc để giữ nước. Tổ tiên của chúng ta khi đặt một cái tên ǵ, hay để lại một câu chuyện ǵ, đều có kèm theo một ư nghĩa rất sâu sắc trong đó. Như vậy tổ tiên của chúng ta có ư dạy cho dân ta phải biết trách nhiệm và bổn phận của ḿnh đối với đất nước và dân tộc : thời b́nh th́ phải làm ǵ, và thời chiến th́ phải như thế nào đối với đất nước .

Cái lỗi ở đây là tại chúng ta không t́m hiểu cho rơ ràng và cặn kẽ cái ư nghĩa của tên “ Việt “ , rồi quay lại hiểu lầm tiền nhân .Bây giờ bạn và tôi mới nhận thấy cái ư nghĩa sâu sắc của tiền nhân khi đặt cái tên Việt cho dân tộc ḿnh.

Tuy rằng đă hiểu ư nghĩa của chữ “Việt “, nhưng bạn và tôi vẫn c̣n thắc mắc. Bạn sẽ nói rằng anh nói tiền nhân lấy cái qua đặt vào với tên “Việt“,nhưng làm sao dám chắc rằng cái qua đó là của người Việt ? Cái khí cụ đó có chắc là của người Việt hay không hay là lấy từ một chổ nào khác đem lại ? Mà nếu nó là của người Việt th́ nó ra sao ? H́nh dáng như thế nào ?

LINK

Sửa lại bởi NhapMon : 14 July 2008 lúc 11:58am


__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 
NhapMon
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 August 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 607
Msg 5 of 5: Đă gửi: 27 July 2008 lúc 1:31am | Đă lưu IP Trích dẫn NhapMon

VDTT đă viết:
      Tôi xin phép tản mạn ít lời, coi như lời một người ngoài chỉ có kiến thức rải rác.
     Nói leo theo, tôi đồng ư việc hai ông Tích Quang Nhâm Diên dạy ta trồng lúa th́ rơ ràng là tuyên truyền; hoàn toàn không có cơ sở ǵ cả.
     Ở đây ta phải ghi nhận công lao nghiên cứu của các nhà khảo cổ tây phương nữa. Theo một tài liệu tôi được đọc năm trước th́ bây giờ người ta đồng ư lúa gạo đúng là phát xuất ở phía nam Đông Á (có cả Bắc Việt) rồi mới tràn đi các địa phương khác. Có thể nói một cách hơi cường điệu là các nơi khác học nghề lúa của tổ tiên ta.
     Quư vị nào biết chữ Hán, chiết tự chữ Việt (tức Quảng Đông & Quảng Tây) sẽ thấy là gạo + trắng + liềm; thật khó là một t́nh cờ. Hiển nhiên là kư hiệu ghi lại cái phát minh vĩ đại của người phương nam (tổ tiên của Lạc Việt).
     Vài ḍng đóng góp.


Thưa bác VDTT, có phải ư của bác chữ Việt(Nam) nên là chữ 粤 đi với bộ Mễ ?

__________________
NhapMon
Quay trở về đầu Xem NhapMon's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NhapMon
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5547 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO