Tác giả |
|
thangcutang Hội viên
Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 21 of 27: Đă gửi: 27 March 2007 lúc 5:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
TÂM SỰ
(Cho các con khi lớn khôn)
TĐ NGUYỄN VIỆT NHO
Đất sỏi đá cũng mang nhiều gắn bó
Như dân thị thành quen với tiện nghi
C̣n ta quen với vườn cây, đám cỏ
Và lối ṃn in dấu bước ta đi
Ba bỗng qúi những ǵ nơi qúa khứ
Khi gần đây toan tính chuyện đi xa
Bởi ở lại mang ít lành nhiều dữ
C̣n ra đi chừng ray rứt trong ta
Ta tự nhủ hay tự t́m an ửi (?):
“Như chim Hồng vội vỗ cánh bay xa
Và trở lại khi tiết đông tàn lụi
Cùng với người hát khúc khải hoàn ca
Tâm sự nầy cho các con khi lớn
Lỡ mai sau dong rủi chốn trời xa
Con hăy nhớ gái mang ḍng máu Việt
Nơi tạm dung không hát Hậu Đ́nh Hoa (1)
_______________
“Thương nữ
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên
Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 22 of 27: Đă gửi: 06 April 2007 lúc 3:03pm | Đă lưu IP
|
|
|
TỈNH DẬY ĐI
TDNGUYENVIETNHO
Trung Nam Bắc ba ḍng máu chảy
Tiếng dân kêu: đờn găy tai trâu
Tỉnh dậy đi! Bọn lớn đầu!
Thôi đem thân phận làm trâu cho người!
|
Quay trở về đầu |
|
|
PineTree Hội viên
Đă tham gia: 26 January 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 227
|
Msg 23 of 27: Đă gửi: 07 April 2007 lúc 1:01am | Đă lưu IP
|
|
|
Thơ bác hay!
Có công th́ thưởng Có tội th́ trừng Ông trời sao lại dửng dưng Để cho cán bộ không ngừng hại dân???
Gieo nhân - gặt quả Đả qua nhiều thời Vẩn c̣n vang vọng lời người Thành công xây lại hơn mười lần xưa???
|
Quay trở về đầu |
|
|
PineTree Hội viên
Đă tham gia: 26 January 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 227
|
Msg 24 of 27: Đă gửi: 26 April 2007 lúc 2:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Có phải là khi con người đả mất
Thường là chôn hay đốt xác ra tro
Chỉ có người khi tai nạn rủi ro
Hay mất xác mới đắn đo t́m kím
Tôi đố bạn có một người đả lịm
Bốn mươi năm c̣n khách đến viếng thăm
Trong đám khách có một số chửi thầm
Sao không chôn mà để nằm ở đó???
Lạ thiệt lạ đất nước c̣n khốn khó
Bao nhiêu người c̣n không có thức ăn
Xác chết kia tốn thiệt nhiều tiền dân
Bao năm rồi nghe ngốn gần tiền tỉ
Chiện tưởng đùa ... bao lời đồn ầm ỉ
Xác chết rồi c̣n thống trị muôn người
..................
.................
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên
Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 25 of 27: Đă gửi: 06 December 2007 lúc 11:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
TẢN MẠN (TT)
KINH DIỆC VĂN LANG TĐ. NGUYỄN VIỆT NHO
(Họa thơ Nguyễn Thiếu Dũng)
I
“Sách Ước Trinh Nguyên” (1) của giống Hồng (2)
Chỉ dùng triết tự (3) nét: Bà (_ _), Ông (___) (4)
Lập nên sáu bốn con Thường Số (5)
Chuyển tải trăm ngàn (6) ư tổ tông (7)
Bởi trước Bắc phương thiêu cổ sách (8)
Nên chừ Nam tộc mất nguồn sông (9)
Đông Tây “Trăm Trứng” (10) nay cùng khắp
Nhất thiết rồi ra “Cá hóa Rồng” (11)
II
Nhất thiết rồi ra “cá hóa Rồng”!
Biển c̣n vượt được (12), sá ǵ sông!? (13)
Thiên thời địa lợi: trăm ḷng thuận
Tâm Mẹ, ư Cha: một chữ đồng (14)
Lư Số Âm (_ _), Dương (___) (15) mong thấu triệt ?
“Vô Ngôn Văn Hóa” (16) muốn cùng thông ?
Nhủ nhau về với ḍng tiên tổ
Làm rạng danh con Lạc cháu Hồng! (17)
GHI CHÚ:
(*): Tựa đề hai bài thơ Đường “KINH DIỆC VĂN LANG” của NGUYỄN THIẾU DŨNG:
I
KINH DIỆC VĂN LANG, giống Lạc Hồng,
Kho tàng trí tuệ của cha ông.
Hai ngàn năm măi thiên Hoa tộc,
Một phút giây bừng ngộ Việt tông.
Nghiệp trước đă đành xa cách núi,
Kiếp này may lại gặp nguồn sông.
Hởi ai có thấu ḷng tiên tổ,
Xin giải oan cho Giọt- máu- Rồng.
II
Xin giải oan cho Giọt –máu - Rồng,
Ǵn vàng giữ báu của non sông.
Bút Tiên đă khắc thân nồi gốm,
Dấu Thánh c̣n lưu mặt trống đồng.
Tam vị thiên đồ chuyên bảo mật.
Lưỡng nghi thần trượng mặc truyền thông.
Tác quyền Kinh Dịch hoàn tay chủ,
Rạng rỡ năm châu DỊCH LẠC HỒNG.
Ghi chú:
1-
Kinh Diệc tức Kinh Dịch (chỉ phần kinh văn Dịch kinh, không bao gồm Dịch truyện). Diệc thư của Văn Lang truyền sang Trung Quốc v́ Diệc đồng âm với Dịch nên người Trung Quốc chuyển sang gọi là Kinh Dịch. Diệc là một loại với Chu Dịch lại trùng tên với tích dịch là con thằn lằn biến sắc nên Trung Hoa lấy h́́nh tượng con vật này để giảng chữ Dịch là biến dịch.
Diệc là loài chim nên Diệc Thư c̣n gọi là Điểu Thư. Điểu Thư người Tráng (ở Vân Nam,Quảng Tây) đọc thành Lạc Thư.Theo lối tam sao thất bản Lạc Đồ (đi cặp với Hà Đồ) biến thành Lạc thư (mặc dầu chỉ là đồ chứ không có thư).Từ đó Hà Đồ và Lạc Thư được nâng lên thành khởi nguồn của Kinh Dịch. Thật ra với Kinh Dịch chỉ là biểu lư ,về nguyên lư cấu trúc hoàn toàn khác nhau, một bên từ số đổi sang tượng (Hà Đồ,Lạc Thư),một bên từ tượng cho ra số (Dịch).
Văn Lang tam sao thất bản thành Văn Vương.Trước thời Tiên Tần không có sách nào nói chuyện Văn Vương làm Dịch ,chỉ đến đời Hán lợi dụng việc Tần Thuỷ Hoàng đốt sách,Tư Mă Thiên,nhà Sử Học lừng danh của Trung Quốc bằng tài năng và uy tín của ḿnh đă phù phép đưa Văn Vương vào thay Văn Lang. Mới đầu trong sách Sử Kư ở phần Chu Bản Kỷ,Tư Mă Thiên c̣̣n ngần ngại chưa dám khẳng định Văn Vương diễn Dịch nên viết “Tây Bá cái tại vị ngũ thập niên, kỳ tù Dữu Lư, cái ích Dịch chi bát quái vi lục thập tứ quái” (Tây Bá có lẽ ở ngôi năm mươi năm, bị giam ở Dữu Lư, có lẽ đă gia thêm tám quẻ của Dịch thành 64 quẻ), nhưng đến phần Thái sử công tự tự ở cuối sách lại ngang nhiên khẳng định “Tích Tây Bá câu Dữu Lư, diễn Chu Dịch” ( Xưa Tây Bá bị tù ở Dữu Lư diễn Chu Dịch).Tư Mă Thiên chỉ nói như vậy chứ không có dựa vào tài liệu nào cả, mọi việc ông biết về Dịch đều do cha ông là Tư Mă Đàm truyền lại, suy cho đến cùng th́ Tư Mă Đàm là đồ đệ của đồ đệ Khổng Tử, mà Không Tử th́ không nói ǵ về việc Văn Vương làm Dịch.
2-
Tam vị Thiên đồ tức ba đồ Tiên Thiên Bát quái, Hậu Thiên Bát quái và Trung Thiên Bát quái. Nếu cho tám quẻ đơn di chuyển trên vùng bát quái, mỗi quái lần lượt chiếm những vị trí tương quan với những quái khác ta sẽ có hơn 40.000 đồ h́nh bát quái nghĩa là có trên 40.000 thiên đồ. Các Thiên đồ này vận hành một cách tự nhiên như nó đă có và phải có như vậy, không ai có thể và có quyền xếp đặt chúng cả, một Thiên Đồ này nếu bị dời đổi một vị trí của một quẻ th́ sẽ lập tức thành thiên đồ khác và không c̣n là nó nữa, không c̣̣n tính cách.
__________
(1): Sách Ước Trinh Nguyên: Sách Ước Trinh Nguyên không một chữ, gậy thần đốt trúc có hai đầu (Kinh Sách ước), ám chỉ Kinh Dịch nguyên thủy là phần 64 quái trong Kinh Dịch mà không kể phần thoán từ và hào từ do người đời sau thêm vào. Bộ kinh nầy là sách ước ḍng Việt được h́nh thành từ chiếc Gậy thần chín đốt của Thần Tản Viên có được trong lần ông xuống Long Cung (Huyền thoại Gây Thần Đốt Trúc)
(2): Giống Hồng: Giống chim Hồng, loài chim thiên di xuôi Nam t́m nắng ấm, là biểu trưng vật tổ của ḍng Việt nhằm di chúc truyền thừa ḍng tộc rằng: Phải xuôi Nam khi “mặt đất Bắc nặng dày băng tuyết, sự sống c̣n le lói như ma trơi”… (thơ Ngu Í Nguiễn Hữu Ngư). Điểm cần ghi nhận về vật tổ của ta là: khác với những tộc dân khác, tộc Việt thờ vật tổ như chim, rùa, rắn… không phải để thờ kính mà vẫn thịt chúng, nhưng chúng được chọn làm vật tổ nhằm truyền ư qua tượng để vươn tới hiểu Đạo lư theo qui tŕnh vào Đạo: “Bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo”
(3) Triết tự: Chữ triết để dẫn vào Đạo lư Việt, hai từ nầy có trong kinh TỔ TIÊN CHANH GIÁO ĐẠI ĐẠO SINH TỒN:
“Kinh Châu Dương Việt hai miền
Triết tự văn hóa lưu truyền sử xanh”
(4): Nét Bà Ông: Ở đây từ “Bà Ông” được xem như hai huyền tự (chữ chứa bên trong huyền ư), chỉ hai con Lư Số Âm Khôn (_ _), Dương Càn (___) (như là hai chữ số 0, 1 trong điện toán nhị phân ngày nay). Bằng hai con lư số (hay Dịch số, hay Thường số) nầy, viết với ba nét (hào ) Dịch sẽ là tám con “Bát Quái” và với 6 nét, sẽ cho ra 64 con Dịch Số gọi là 64 quái (hay qủe) trong Kinh Dịch.
(5): Thường số: tên gọi khác của con Lư số hay Dịch số. Gọi là Thường Số v́ chính những con số nầy sẽ chỉ ra Đạo Biến Dịch Thường Hằng mà Lăo Tử gọi là Thường Đạo (là Đạo không thể diễn tả bằng ngôn ngữ qui ước, như ông nói “Đạo khả Đạo phi Thường Đạo, danh khả danh phi Thường danh”)
(6): Trăm ngàn: chỉ số lượng nhiều
(7): Tổ Tông: Ở đây chỉ các đấng sáng lập Sách Ước tức Kinh Diệc Văng Lang là hai vị Tổ phụ và Tổ mẫu Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sách được h́nh thành qua việc hai ngài lập hai đồ h́nh Hà Đồ và Lạc Thư bằng cách múa gậy thần chin đốt (Lưỡng nghi thần trượng) rồi trao cho nhau trong lần chia con và chia tay “xuống biển, lên núi”…
(8): Nhắc chuyện Tần Thủy Hoàn đốt sách giết học tṛ (nho sĩ nguyên nho hay Việt nho)
(9): Nguồn sông: nghĩa đen: Sông Dương Tử, nơi xuất phát ḍng Việt tộc; nghĩa bóng: nguồn nước Việt Tỉnh (Thủy Phong Tỉnh, tức con chủ đạo văn hóa Việt 2/3 (vài ba) được viết sang lư số). Sông nước Dịch lư dùng con Khảm để chỉ.: Khảm có nghĩa là khó khăn và để gỉai quyết khó khăn phải dùng đến trí tuệ , huyền thoại là con đường “theo cha ra biển, trí gỉa nhạo thủy”. Lạc ḍng song mang ư đánh mất chủ đạo vân hóa 2/3 Phong Thủy Tỉnh của Cha Ông ta.
(10): Trăm trứng, trăm con: Chỉ bầy con cùng bọc Mẹ Âu Cơ, tức tộc Bách Việt hay Việt tộc
(11): Cá hóa Rồng: Theo lời truyền ḍng Việt tộc, cá muốn hóa rồng phải “ba lần vượt vũ môn” nghĩa là phải ba lần tự vượt thắng chính ḿnh, nói khác đi là phải cởi bỏ h́nh thù của cá (lần mhất) để thành loài bà sát (lần 2) và rồi từ loài ḅ sát tiến lên loài 4 chân, (lần 3) như thuyết tiến hóa của Darwin và được các con lư số lư giải là: Cá tức con 2 Khảm (   ; ) (2 là 010 của nhị phân, đổi qua lư số là con Khảm); loài ḅ sát có tượng của con 3 Tốn ( ), gồm 2 nét dương Càn (___) và một nét Âm Khôn (_ _) nằm dưới (3 nhị phân là 011, nên khi đổi sang hệ Dịch số nó sẽ là con Tốn. Tốn có tượng như là loài ḅ sát ḅ trên đất mềm, đất śnh… Lần tự lột xác (vượt vũ môn) thứ ba từ loài ḅ sát là con 3 Tốn tiến lên con 4 Chấn &n bsp; ( & nbsp; ); Chấn là Lôi, là Rồng huyền tự gọi là Lạc Long Quân, là lúc người (loài người) xuất hiện… “Cá hóa rồng” là cá (loài sống trong nước) muốn tiến hóa thành người (đại diện là LLQ) phải trải qua 3 tiến tŕnh tiến hóa thăng cấp ḍng gọi là “vượt vũ môn” (Xin đọc thêm: Bát Quái và Đạo Lư Cổ Việt của TĐ Nguyễn Việt Nho trên Anviettoancau.net)
(12): Biển c̣n vượt được: ám chỉ việc đám con theo Cha ra biển thời huyền thoại và việc dân Việt làm thuyền nhân vượt biển sau 30 tháng Tư 75 để hiện diện khắp nơi trên địa cầu như ngày hôm nay
(13): Sá ǵ sông: nhắc lại câu của Nguyễn Văn Vĩnh: “Đường đi khó, không khó v́ ngăn sông…”
(14): Hai câu thực của bài thơ mang ư chỉ sự đồng tâm nhất trí, thuận vợ thuận chồng th́ làm ǵ cũng thành công: “Thuận vợ thuận chồng tác biển Đông cũng cạn”
(15): Lư Số Tiên Rồng: Lư Số Âm Dương
(16): Vô Ngôn Văn Hóa hay Văn Hóa Vô Ngôn: Đây là nền văn hóa độc nhất vô nhị của ḍng tộc Việt, không dùng chữ nghĩa để phô diễn mà dùng hai triết tự (hay Đạo tự) để dẫn thẳng vào Đạo biến Dịch Thường Hằng (Thường Đạo)
(17): Con Lạc cháu Hồng: Con Hồng cháu Lạc: Chỉ đám con cháu ḍng Nam tộc (Bách Việt mà Việt Nam ngày nay là Đại diện chính thống), để phân biệt với Bắc Tông (Hán tộc)
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên
Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 26 of 27: Đă gửi: 24 March 2008 lúc 10:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
KHI MÊ THẤY ĐỘ (hay TÂM SỰ NGUYỆN CẦU)(*)
Con nào mơ mộng cao sang
Cầu xin Chúa giữ b́nh an tâm hồn
Lớn đâu đă hẳn rằng khôn
Thấy trong 49 vẫn c̣n non ngây
Bọt bèo nay đó mai đây
Cỏ may buổi Hạ trông cây gẫm ḿnh
Tạ ơn Chúa đă thương t́nh
V́ đời Chúa chịu đóng đinh thủa nào
Và chừng như giấc chiêm bao
Măi nghe rờn rợn đi vào thịt da
Khi con ngựa mất, bẩy sa
Thương con Chúa cứu những ba, bốn lần:
Cột đ́nh xóm Hạ Đông Lâm (1)
Trại 3 Vĩnh Thạnh, cơi âm cận kề
Dám nào nghĩ đến ngày về
A.30 với bốn bề tường vây (2)
Đạo màu cảm nhận từ đây
Cảm thôi, bởi Đạo khó bày giải ra
Vần thơ ta viết cho ta
Và thơ ta để tạ Cha trên Trời
Ngôn từ cạn ư rậm lời,
Chỉ vô ngôn mới rộng khơi nhiệm màu
Xuân về thơ dệt đôi câu
Trước tạ ơn Chúa, sau cầu b́nh an
___
(*): Có thể xem bài "PHIÊN T̉A CHÚA XỬ" (đă post lên trước đây như là KHI NGỘ THẤY KHÔNG
(1): Đông Lâm: Thôn Đông Lâm xă Nhơn Lộc, Huyện An nhơn, tỉnh B́nh Định, nơi tác giả bị CS bắt vào ngày 2/4/75 và bị trói vào cột đ́nh để đưa ra "Ṭa án Nhân Dân" để xử bắn...
(2): Thôn Vĩnh Phúc (?) (hay Con Roi (?)) xă Vĩnh Thạnh, huyện B́nh Khê (cũ) nay là huyện Tây Sơn tỉnh B́nh Định, nơi đây tác giả suưt chết v́ bệnh sốt rét rừng
|
Quay trở về đầu |
|
|
thangcutang Hội viên
Đă tham gia: 03 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 169
|
Msg 27 of 27: Đă gửi: 18 March 2010 lúc 10:11am | Đă lưu IP
|
|
|
CSVN co nan ra TU TUONG "BAC": Cho toan dan hoc tap, vien MINH TRIET VIET tai Ha Noi viet bai "MINH TRIET HCM"... , THANGCUTANG XIN TRINH LANG BAI "TU TUONG BAC" de cho rong duong du luan:
Tư tưởng "Bác":
_ Bao la
_ Vĩ đại …!
Có thể nêu, đại khái thế nầy:
Nhận: Mác, Lê, Mao làm bậc thầy
Nguyện ḷng một mực từ đây tôn thờ!
“Ai ai đó
Bá vơ th́ có
Nhưng ‘bác’ tin, với họ, quyết không!
Nên chi phải hạ cha ông
Đem h́nh Mao Mác kiếng lồng, treo lên!
Lấy Cộng Sản: làm nền đạo đức
Làm đường-đi-nhứt-mực-phả i-theo
Trăm năm dù phải đói nghèo
Thiên đường Cộng Sản phải trèo phải lên!
C̣n những chuyện:
Ân đền, nghĩa trả
Những chuyện nầy xưa qúa đi thôi!
Bây giờ là Cách Mạng rồi
Phóng tay đấu tố làm câu răn ḿnh! (1)
Lũ phú địa
Phải khinh
Phải tởm!
“Tạch Tạch Sè” (2)
Phải sớm triệt tiêu!
C̣n tuồng trí thức lắm điều
Cho đi cả tạo bao nhiêu cũng vừa
Đạt cứu cánh (3):
Phải lừa, phải dối:
Ngày nghĩa nhân
Đêm tối thủ tiêu!
Quốc gia
Đảng phái bao nhiêu
Phải diệt bằng hết:
Chỉ tiêu Đảng đề!
C̣n tôn giáo:
Bùa mê,
Cháo lú!
Thuốc phiện dân …(4)
Các chú hiểu không ?
Tư tưởng ta là Nga Hồng (5)
Thắng, Chinh, Hoàn, Giáp, Duẩn, Đồng …(6) khắc tâm!
Mặc ai nói hoang dâm, mặc kệ!
Thứ “Nhân Dân” là để Đảng xài!
Sá ǵ: Xuân, Lạc, Hạnh, Khai ... (7)
Già rồi th́ bỏ!
Thế vài “cháu ngoan” …!
Tư tưởng “Bác”
Hoàn toàn “thứ ngoại”!
T́m đâu ra là cái riêng đâu ?!
Đảng ta làm phép nhiệm mầu
Xào qua, xáo lại hồi lâu… của “Người”!
Cước chú:
(`1): Khẩu hiệu trong CCRĐ.
(2): Tạch tạch sè: Từ dùng trong thớ “chín năm kháng chiến”, có ư chỉ giới chỉ Tiểu Tư Sản
(3): Cứu cánh biện minh phương tiện hay mọi phương tiện đều tốt (chủ trương của CS)
(4): Tôn giáo là thuốc phiện của dân chúng: Karl Marx
(5): HCM chủ trương đem văn hóa Mác xít áp đặt cho toàn đảng, toàn dân (Bolchevist hóa toàn đảng, toàn dân tức chủ trương Nga hóa ṭan đảng, ṭan dân.
6): Tên những cán cộng chóp bu: Tôn Đức Thắng, Trường Chinh,, Trần Đức Hoàn, Vơ Nguyên Giáp, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng,
(7): Nông Thị Xuân, Đỗ Thị Lạc, Bà Hạnh, Nguyễn Thị Minh Khai…, là những người đă đi qua đời “Bác”.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|