Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 378 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Linh Tinh (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Linh Tinh
Tựa đề Chủ đề: Đạo Đức Và Giáo Dục Ở Việt Nam Hiện Nay Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
HuyetMa
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 16 March 2004
Nơi cư ngụ: Afghanistan
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 1 of 3: Đă gửi: 06 May 2008 lúc 3:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn HuyetMa

Đạo Đức Và Giáo Dục Ở Việt Nam Hiện Nay
Uncategorized

• Nguyên Hùng - Hà Nội 21.4.2008

Dân pḥng tra tấn học sinh kiểu như xă hội đen, thầy giáo hiếp dâm nữ sinh, đổi tiền-t́nh lấy điểm, học tṛ đánh thầy giáo, bác sĩ ăn tiền bệnh nhân, cán bộ lạm dụng chức vụ quyền hạn tham ô, nhũng nhiễu v.v…và v.v…Đạo đức ngày nay chẳng lẽ đă suy đến mức không c̣n mấy hiện hữu trong xă hội ta?

Đó là điều hằng ngày tôi thường tự hỏi ḿnh khi đọc tin trên các báo, rất nhiều những vụ án xảy ra giữa những người lẽ ra hết sức yêu thương nhau như cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh em…

Tệ hơn thời Bá Kiến?

Mâu thuẫn phát sinh từ những chuyện hết sức b́nh thường, một câu nói, một số tiền, một lợi ích vật chất nào đó dù nhỏ nhoi người ta sẵn sàng đánh đổi những ǵ yêu quư nhất. Đó là nói về trong gia đ́nh, trong quan hệ xă hội c̣n tệ hơn, có khi chỉ v́ một cái nh́n phải đổi bằng mạng sống, chuyện va quệt xe nhẹ cũng phải giải quyết bằng dao búa, chủ hành hạ người giúp việc một cách nhẫn tâm, công an đánh người, tống tiền tống t́nh, bảo kê tội phạm, cảnh sát ăn tiền măi lộ!?

Những kẻ như thế, tiếc thay lại có thể là những người chưa một lần có tiền án tiền sự, những người đức cao vọng trọng trong xă hội, họ làm những việc như thế với một thái độ hết sức dửng dưng, những việc làm mà giả như Nghị Quế hay Bá Kiến có đội mồ sống dậy cũng phải chắp tay vái dài, và nếu như cụ Nguyễn Trường Tộ có phải làm sớ xin trảm gian thần th́ lá sớ có lẽ phải từ Nam Quan đến mũi Cà Mau.

Có lẽ nào qua bao nhiêu đấu tranh gian khổ giành lại non sông gấm vóc từ tay ngoại bang đă rèn luyện dân ta từ trong tiềm thức thành một loại vơ sĩ chỉ biết thượng đài đấm đá và cấu xé nhau.

Chúng ta nghĩ ǵ khi lễ hội hoa Anh Đào tại Hà Nội với 300 cành hoa Anh Đào Nhật Bản bị vặt trụi chỉ c̣n trơ lại gốc khi lễ hội chưa kết thúc, bạn bè từ xa không ngại khó khăn mang từ Nhật Bản tới cho ḿnh thưởng lăm, vậy mà ḿnh đang tâm bẻ cành. Những người làm việc vô văn hóa đó lại là những nam thanh nữ tú của đất Hà Thành, những người “trí thức thanh lịch”!

Ôi c̣n đâu câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng an”. Cái cốt cách đó của ta ở đâu, có c̣n không?

Không phải lấy tiểu tiết để áp vào toàn cục, nhưng nhiều rất nhiều những sự kiện na ná như thế, lẽ nào chúng ta không nh́n lại nền giáo dục của chúng ta.

Một dân tộc đă có hàng ngàn năm văn hiến, thuần phong mỹ tục đă thấm vào mỗi con người từ khi mới tượng h́nh trong ḷng mẹ. Một dân tộc đă luôn biết hy sinh quyền lợi cá nhân v́ những điều cao cả, thiêng liêng dù đang sống trong hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn.

Một cộng đồng rất biết giữ tôn ti trật tự, kính trên nhường dưới, tôn sư trọng đạo, cung kính hiếu để với mẹ cha, hài ḥa với làng xóm láng giềng, tôn trọng các bậc trưởng thượng, xem trọng luật pháp, cách đối nhân xử thế, các giá trị đạo đức đó lẽ nào chỉ c̣n vang bóng một thời?!

Giáo dục từ ai đây?

Có lẽ chúng ta cũng không thể mong đợi ǵ hơn ở một xă hội mà khách sạn nhà hàng, vũ trường, động lắc trá h́nh, cà phê đèn mờ, quán nhậu, mại dâm biến tướng nhiều như nấm sau mưa, các giá trị đạo đức được lớp trẻ và cha anh chúng – lớp người lớn – sổ toẹt, không có giá trị nào bằng giá trị của bốn số chín, không tờ giấy nào có ư nghĩa hơn tờ giấy xanh 100USD.

Những giá trị nhân văn được vun đắp trau dồi từ hàng ngàn năm đến nay sẽ không c̣n khi chúng ta cứ loay hoay cải cách giáo dục theo chủ quan duy ư chí của một số người, nếu chúng ta không kịp thời chấn chỉnh lại sự nghiệp giáo dục, tương lai chúng ta sẽ không c̣n ǵ.

Đă có lúc chúng ta là những “Người Việt cao quư”. Vậy tại sao và điều ǵ đă tạo nên sự thoái trào đạo đức? Tạo nên những việc làm đáng sợ hôm nay? Tại sao lớp người trẻ của chúng ta hiện nay thiếu mất sự cảm thông và ḷng trắc ẩn để biết vị tha và yêu thương đồng loại? Đó là những câu hỏi không thể trả lời được chỉ bằng một thế hệ!

Với những việc sai và xấu như thế người lớn đă dạy lớp trẻ điều ǵ?

Mọi sinh vật khi ra đời đều phải được dạy dỗ. Không ai trong ḷng mẹ sinh ra mà có ngay được tất cả các khả năng, lúc nhỏ được ông bà cha mẹ chăm bẵm từ những bước chập chững đầu đời, khi bắt đầu đi học lại được các thầy cô giáo bảo ban từ nét bút, cách ngồi, kỷ luật và những qui tắc thiết yếu ban sơ, đến hết cấp ba th́ đă được một số tri thức nhất định để tiếp bước vào đại học.

Trong quá tŕnh đó hầu hết những ǵ người trẻ có được là do học hỏi ở người lớn, những người dạy dỗ ḿnh, những h́nh mẫu gần gũi và rơ nét nhất.

Thế nhưng, cách mà người lớn chúng ta vẫn đang hành xử trong các cơ quan công quyền, công an, ṭa án, giáo dục, trường học, y tế, bệnh viện, kiểm lâm, giao thông, địa chính, bảo hiểm, thương binh xă hội…là những tham ô, dối trá, lừa bịp, tranh giành, giẫm đạp lên nhau, công an và tội phạm sánh vai, ṭa án, kiểm sát ăn bên này ép bên kia, ăn bên kia ép bên nọ, đổi trắng thay đen, thầy giáo gạ t́nh lấy điểm, bán điểm, bác sĩ mặc cả kiếm tiền trên sự đau đớn vật vă của bệnh nhân, kiểm lâm đồng nghĩa với lâm tặc, giao thông xây dựng dối trá, cẩu thả làm vừa xong vừa hư, ăn chặn không từ tiền thương binh liệt sĩ, xà xẻo các khoản cứu trợ….

Những điều như thế xảy ra hàng ngày hàng giờ quanh ta và thật ra những việc mà chúng ta biết được chỉ là phần nổi của tảng băng trôi. Với những việc làm như thế người lớn đă dạy lớp trẻ điều ǵ?

Và với những hành động càn quấy của lớp trẻ, sự côn đồ hung hăn, sự yếu kém về giáo dục văn hóa nhân sinh, những hành động bộc phát không có tính nhân văn. Đó chỉ là hậu quả khởi đầu. Khi t́nh yêu thương, sự thông cảm vị tha và ḷng trắc ẩn đă nhường chỗ cho các giá trị thực dụng hiện sinh th́ các chuẩn mực đạo đức chỉ là đồ cổ.

Chúng ta phấn khởi mở hướng, giong thuyền ra biển lớn đánh bắt được nhiều cá tôm, nhưng bên cạnh đó chúng ta cũng không lường hết được những hiểm nguy ŕnh rập, như một cách nói hệ thống đê kè chắn sóng đạo đức của ta quá mong manh trước những cơn sóng vật chất thực dụng.

V́ vậy, bên cạnh những lợi ích trước mắt, chúng ta có những lớp người mà ở họ nhân cách và đạo đức đă băng hoại đến mức trầm trọng, là những h́nh mẫu nguyên xi của ngoại quốc ở mặt xấu xa nhất. Sức đề kháng là sự giáo dục đạo đức, nhân cách, ḷng tự trọng và bản sắc dân tộc rất yếu kém th́ việc nhiễm hàng loạt virus xa lạ là điều rất dễ.

Những giá trị đạo đức thâm trầm từ ngàn xưa, nay chỉ c̣n lại lối sống hời hợt từ trong gia đ́nh đến ngoài xă hội.

Chúng ta phấn đấu để làm giàu, có nhiều tiền cho cuộc sống tốt hơn, điều đó đúng, nhưng có tiền rồi ta phải học cách sử dụng tiền đừng để tiền ám ta, phải biết nhớ chúng ta c̣n có những giá trị khác nữa, v́:

Tiền có thể mua được nhà, nhưng không thể mua được mái ấm.
Tiền có thể mua quần áo đẹp, nhưng không mua được nhân cách.

Nguyên Hùng, Hà Nội 21.4.2008
Quay trở về đầu Xem HuyetMa's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HuyetMa
 
TruongThanh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 March 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 92
Msg 2 of 3: Đă gửi: 12 May 2008 lúc 3:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn TruongThanh

có 2 đều căn bản nhất là :

1-- môn công dân giáo dục trong hệ phổ thông : dạy cho người dân từ khi mới lớn biết bổn phận trách nhiệm và quyền lợi của người dân trong nước của ḿnh . Đồng thời cũng hiêu biết cơ bản về hệ thống và luật pháp để mà tôn trọng , để có một cuộc sống trong ṿng pháp luật cho phép . Đồng thời cũng có cả môn đạo đức học dạy về đạo làm người , như nhân lễ nghĩa trí tín , trung , hiếu .... trong đó để cao các tấm gương của các thánh tiên hiền liệt sĩ ....

2-- Hệ thống các trường học do các tôn giáo , nhà thờ nhà chùa  thành lập được đều hành bởi đội ngũ chuyên ngành về giáo dục ich lợi là ngoài việc dạy cho thanh thiếu niên về học vấn , c̣n dạy thêm về biet phân biệt thiện ác , lành dữ để sống và hành sử theo lương tâm và đạo đức của con người trong nhân quần xă hôi ..

Nhưng từ khi  CƯỚP CHÍNH QUYỀN  , từ 1945 o miền Bắc và thêm miền Nam sau 75  th́ 2 nền tảng này không c̣n nữa

Thày  dỏm th́ sao  tṛ giỏi được , và cứ thế tiếp diễn cho tới ngày nay . Đó là hệ quả tất yếu .

Cho dù có kiên quyết  , thực tâm sửa sai ngay từ bây giờ th́ cũng phải ít ra là vài chục năm , trồng cây c̣n phải đợi thời gian mới có quả , huống chi là trồng người ...bách niên chi kế nhi thụ nhân , thập niên chi kế nhi thụ mộc ,  trăm năm trồng người , mười năm trồng cây  là vậy .

có trồng mới có , không trồng làm sao có ?!!!.

Quay trở về đầu Xem TruongThanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TruongThanh
 
thucphuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 December 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1704
Msg 3 of 3: Đă gửi: 17 May 2008 lúc 10:39am | Đă lưu IP Trích dẫn thucphuong

2 Trong số nhiều vụ việc được đăng tải hàng ngày trên các báo tại VN. Một phần nào cũng phản ánh được Giáo dục và Môi trường xă hội hiện nay ở VN .

Học sinh lớp 8 giết em từng định sát hại nhiều người
 Thứ Bảy, 17/05/2008 --- cập nhật 10:57 GMT+7


Trước khi lập kế hoạch bắt cóc, giết em họ mới 5 tuổi, Cử đă mua thuốc chuột định cho vào nồi cơm đầu độc cả gia đ́nh người chú.
 

Đó là lời khai mới nhất của Phạm Đ́nh Cử, một trong hai học sinh lớp 8 bắt cóc, thủ tiêu cậu bé 4 tuổi, hôm 13/5. Chiều 16/5, Trung tá Nguyễn Bá Ngọc, Đội cảnh sát h́nh sự Công an tỉnh Hà Tây cho biết, hai sát thủ lớp 8 này hiện bị giữ tại Trại giam Công an tỉnh Hà Tây.

Mấy ngày vừa qua, vụ sát hại này khiến người dân Thường Tín xôn xao. Từ quán bia hơi cho tới quán nước mía, nước chè dễ thấy cảnh người dân túm năm tụm ba nói về hai đứa trẻ máu lạnh đang ngồi trên ghế nhà trường.

Nhiều người vẫn chưa hết rùng ḿnh khi nhắc tới vụ việc. "Nghe tin nó giết người, tôi bủn rủn cả chân tay. Không hiểu sao thằng bé trông hiền hiền, con nhà khá giả lại có thể làm vậy? Buổi sáng sau hôm giết người, khi đi học, nó c̣n ra cửa chào tôi", một hàng xóm của gia đ́nh Cử kể lại.

Tại công an, Cử (áo da cam) và Trọng không nhỏ giọt nước mắt nào v́ những ǵ ḿnh gây ra. Ảnh: P.V.

 
Thậm chí, ngay cả những điều tra viên giàu kinh nghiệm của pḥng PC14 Công an tỉnh Hà Tây cũng phải thốt lên: "Chúng quá lạnh lùng, cảm giác giết người như trong games vậy. Không chỉ trẻ con mà ngay cả người lớn khi phải đối mặt với công an v́ tội danh này thường rất sợ hăi, ăn năn, nhưng hai đứa này th́ vẫn cười nói".

Một số người dân ở gần nhà Cử cho biết, cách đây vài tháng, Cử từng trộm amply, đầu đĩa của nhà chú.Khi sự việc bị người em họ 8 tuổi phát hiện và mách người lớn, Cử bị bố đánh trận đ̣n đau. Từ đó, cậu học sinh lớp 8 này mâu thuẫn với gia đ́nh chú.

Thông tin này trùng với lời khai của Cử tại Công an. Theo đó, cách đây 2 tháng, do mâu thuẫn, Cử đă mua thuốc chuột mang đến nhà chú với ư định cho vào nồi cơm để đầu độc cả gia đ́nh.

"Cử khai nếu đầu độc cả nhà th́ chỉ lấy được một ít tiền bên ngoài, không mở được két sắt. C̣n nếu bắt cóc Tuấn Anh th́ gia đ́nh sẽ phải tự mang tiền đến", một điều tra viên pḥng PC14 Công an Hà Tây, người trực tiếp lấy lời khai của Cử cho biết.

Sau đó, do thiếu tiền đóng học v́ đă tiêu hết 45.000 đồng mẹ Trọng đưa vào tṛ chơi điện tử, Cử bàn với Trọng âm mưu bắt cóc, giết người và lên kế hoạch đối phó với công an.

Tối 12/5, Trọng và Cử mua sẵn thuốc chuột, hộp sữa và bao tải. Sáng hôm sau, trong giờ học tự quản, Cử đă đọc nội dung bức thư tống tiền cho Trọng viết. Tan học, 11h trưa, Trọng vào trường Mầm non Hoa Sen đón Tuấn Anh, c̣n Cử ngồi ngoài chờ. Vừa bế em lên xe đạp, Cử cho Tuấn Anh uống sữa luôn.

Tuy nhiên, do mua phải thuốc chuột dởm nên đi ḷng ṿng măi mà Tuấn Anh không ngấm thuốc. Cử và Trọng liền đưa con tin vào khu vực nhà vệ sinh bỏ hoang phía sau CĐ Sư phạm Hà Tây. Tại đây, chúng nhét em bé mới 5 tuổi vào bao tải, dùng gạch đập vào đầu rồi vùi xác.

Người phụ nữ này chưa hết bàng hoàng khi chỉ tay về nơi diễn ra vụ giết người. Ảnh: Khánh Chi.

Chiều 13/5, Cử và Trọng lại rủ nhau đi chơi điện tử. Đến 16h30 cùng ngày, chúng đem bức thư tống tiền nhét vào cửa nhà anh Nguyễn Mạnh Tấn, bố cháu Tuấn Anh với lời nhắn tối 15/5 phải nộp cho chúng 30 triệu đồng...

Ngay khi được tin con trai bị bắt cóc, anh Tấn đă tŕnh báo công an huyện Thường Tín.Ngay trong đêm, công an đă khoanh vùng và nhận định thủ phạm chính là Cử. Tuy nhiên, khi được mời lên làm việc, Cử một mực không khai nhận.

Sáng 14/5, Cử và Trọng vẫn tới lớp như b́nh thường. Để đối phó với công an, Cử đă hướng dẫn Trọng cách khai nếu bị công an hỏi. Theo đó, chúng thống nhất khai nhận được mấy người ăn mặc lịch sự thuê đón Tuấn Anh. "Lời khai trơn tru này đă gây nhiều khó khăn cho quá tŕnh điều tra", một cán bộ PC14 Hà Tây nói.

Sau khi thu thập đủ chứng cứ, chiều 15/5, Công an Hà Tây quyết định bắt giữ khẩn cấp Cử và Trọng v́ tội giết người. Tại hiện trường, công an t́m thấy xác cháu bé xấu số dưới đống gạch ở nhà vệ sinh bỏ hoang.

Hai ngày sau vụ án mạng gây xôn xao dư luận, THCS Thường Tín và Mầm non Hoa Sen tạm đóng cửa. 
 
Theo VnExpress



Hai nữ sinh lớp 9 căi nhau gây án mạng
 Thứ Bảy, 17/05/2008 --- cập nhật 09:01 GMT+7


Sáng 16/5, tại sân vận động trường THCS Phùng Chí Kiên (Mỹ Hào - Hưng Yên) đă xảy ra vụ bạo lực nghiêm trọng giữa 2 học sinh nữ làm 1 em thiệt mạng.

Nạn nhân là em Nguyễn Thị Thảo SN 1993, học sinh lớp 9 trường THCS Dị Sử (Mỹ Hào). Hung thủ là Nguyễn Thị Thu Trang, SN 1993 là học sinh lớp 9 trường THCS Phùng Chí Kiên.

Hai nữ sinh Thảo và Trang có mâu thuẫn đă mấy ngày nay. Thảo quê ở thôn Thợ (xă Dị Sử), c̣n Trang ở xă kế bên ( thôn Long Đằng - xă Phùng Chí Kiên). Đă có vài lần Thảo đến nhà Trang và 2 bên xô xát căi nhau.

Lần này, trước giờ học buổi sáng, Thảo cùng mấy người bạn đến trường Trang và tiếp tục căi lộn. Trong lúc lời qua tiếng lại, Trang đă giơ dao nhọn đâm trúng tim làm Thảo gục tại chỗ. Dù đă được đưa đi cấp cứu ngay nhưng đến bệnh viện th́ Thảo đă tắt thở.

Ngay khi án mạng xảy ra, Công an huyện Mỹ Hào và Công an tỉnh Hưng Yên đă kịp thời bắt giữ Trang để điều tra làm rơ vụ việc.

Vụ án mạng này là hồi chuộng cảnh tỉnh về việc cần quan tâm phối hợp quản lư học sinh giữa gia đ́nh, nhà trường và xă hội.

Hung thủ được Cô Giáo và Gia đ́nh nhận xét là học sinh "rất ngoan ngoăn",được nhiều giấy khen của nhà trường trong các năm học.


Theo TTXVN




__________________
Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
Quay trở về đầu Xem thucphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thucphuong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.8989 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO