Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 250 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Mệnh Lư Tổng Quát (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Mệnh Lư Tổng Quát
Tựa đề Chủ đề: ÔNG TÁO KHÔNG MẶC QUẦN? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 1 of 7: Đă gửi: 01 February 2005 lúc 10:16am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kính thưa quí vị.
Hôm nay; nhân ngày ông Công ông Táo lên giời. Tôi có một thắc mắc thật sự muốn chia sẻ với các vị. Đó là theo truyền thuyết th́ ông Táo không mặc quần. Hỏi các cụ già th́ các cụ cũng chỉ nói: "Đời nào ông Táo mặc quần!". Hoặc; cũng có cụ giải thích: "Có thể v́ các ngài ngồi trên bếp; mặc quần sợ nó cháy chăng?".
Lạ thật! Hai ông và một bà Táo th́ có thể giải thích được: Đó là tượng quẻ Ly (Hai Dương một âm). Nhưng ko mặc quần th́ không thể hiểu nổi?
C̣n nữa. Tại sao các Ngài lại cưỡi cá chép để lên Giời? mà không cưỡi chim; cưỡi Hạc?
Hy vọng có quí vị hoặc anh em nào quan tâm giải mă hiện tượng này.
Xin cảm ơn sự đóng góp của quí vị.
Thiên Sứ
---------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa


Sửa lại bởi ThienSu : 01 February 2005 lúc 10:18am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
DaLy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 June 2004
Nơi cư ngụ: Belize
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 79
Msg 2 of 7: Đă gửi: 01 February 2005 lúc 11:51am | Đă lưu IP Trích dẫn DaLy


Cháy hết rồi...Bây giờ trơ trụi như quẻ Ly...

----
Dạ Lư
Quay trở về đầu Xem DaLy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DaLy
 
tuankiet101010
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 794
Msg 3 of 7: Đă gửi: 02 February 2005 lúc 7:52am | Đă lưu IP Trích dẫn tuankiet101010

Bác Thiên Sứ ui ,

Các cụ ngày xưa đă nói đúng tập tục đó v́ ÔNG BÀ TÁO không có mặc quần ǵ ráo trọi . 2 Ông , 1 Bà Táo ngày xưa các cụ vẽ h́nh chỉ có bận áo thôi , theo giải thích v́ ở gần lửa nên để vậy cho nó mát hihihi... , ủa lộn là do ÔNG BÀ TÁO không có đứng một chổ mà thường xuyên đi lại do vậy nếu bận quần sẽ dễ vướng víu , dễ gây cháy đó .

ÔNG BÀ TÁO về chầu Ngọc Hoàng không cưỡi chim , cưỡi hạc đâu , bây giờ sau này h́nh vẽ không c̣n đúng nữa vẽ ÔNG BÀ TÁO với c̣ bay , ngựa chạy , có nơi thậm chí c̣n vẽ đi lên Trời bằng máy bay , phi thuyền nữa híc híc ... . Nguyên thủy là ÔNG BÀ TÁO cưỡi cá chép lên Trời v́ theo truyền thuyết của người Tàu ngày xưa các cụ cho rằng khi Trời mưa là do Rồng phun nước , năm nào hạn hán th́ cầu Rồng cho mưa . Trong một cuộc thi với tất cả muôn loài sinh vật dưới biển như : Cá , tôm , sao biển , bạch tuột .... th́ chỉ duy nhất có cá chép là vượt qua được 3 tầng vực thành công , c̣n các loài khác đều rớt lại hết gọi là cá chép vượt Vũ Môn thành Rồng , v́ thế khi ÔNG BÀ TÁO về Trời th́ cưỡi cá chép đó . Đây là một trong các sự tích , có thể có nhiều sự tích khác phong phú nữa .

Thân

Tuấn Kiệt 101010   



Quay trở về đầu Xem tuankiet101010's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuankiet101010
 
phapvan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 March 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 597
Msg 4 of 7: Đă gửi: 02 February 2005 lúc 9:52am | Đă lưu IP Trích dẫn phapvan

Bác Thiên Sứ và quí vị thân mến

Trên th́ quẻ Ly c̣n dưới th́ cũng quẻ …???

PV
Quay trở về đầu Xem phapvan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phapvan
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 7: Đă gửi: 02 February 2005 lúc 5:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Bác Tuần Kiệt; Pháp Vân và quí vị thân mến.
Xin Vua bếp tha lỗi; chờ lúc Ngài lên giời nên dưới hạ giới mí dám bàn tán về ngài. Híc! Ngài ko mặc quần v́ sợ lửa chaư th́ có vẻ hợp lư. Những lửa to quá - điều này cũng thường xảy ra - các ngài nóng; vén áo lên th́ kỳ quá hà! Chắc hổng phải rùi!
Tôi nghi rằng h́nh tượng này nhằm diễn tả một ư nghĩa ǵ đó trong Lư học Đông phương. "Dưới Ly th́ không c̣n ǵ?". Bởi vậy ông Táo không mặc quần? Con cá chép có thể tượng cho quẻ Khảm (số 1). Ly trên Khảm dưới là quẻ Vị Tế? Mọi việc sẽ hanh thông chăng?
Vài lời tường sở nghi.
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
Thiên Sứ
-----------------
Tám nẻo sông Ngân sao lấp lánh
Một vùng trăng nước sóng chơi vơi.
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
MyTho
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 October 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 41
Msg 6 of 7: Đă gửi: 02 February 2005 lúc 9:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn MyTho

Bác Thiên Sứ cùng quư vị thân mến,

MT thấy trên mạng có bài viết này về ông táo nên mang về đây cho mọi người cùng đọc trong 3 ngày xuân.

-----
Truyền thuyết và cổ sử việt qua ca dao

Thế gian một vợ, một chồng,
không như vua bếp, hai ông một bà


Nguyễn Xuân quang


Thần Bếp hay c̣n gọi là ông Táo, Táo quân, ông Công, ông vua Bếp. Ông Táo có nhiệm vụ ghi chép tất cả những hành vi và lời nói của những người ở trong gia đ́nh thần trông nom. Hàng năm cứ vào ngày hai mươi ba tháng chạp ông Táo, cưỡi cá chép về trời tâu với Ngọc Hoàng thượng đế trong một bản tường tŕnh gọi là Sớ Táo quân nói về những chuyện đă xẩy ra trong năm qua của gia chủ và những việc thiện ác của nhân gian. Tùy theo lời ông Táo tâu trong sớ mà gia đ́nh ông Táo đang ở trong năm tới sẽ gặp được sự lành hay dữ.

Để đưa tiễn ông Táo về chầu trời, người ta làm lễ cúng tiễn gọi là Chạp ông Công. Đồ cúng thường là hoa quả, xôi gà hay chân gị heo. Để hối lộ, đấm mồm, đấm mép Thần Táo, trong các món đồ cúng, người Trung Hoa có món mật mía, hầu mong ông Táo nói toàn những chuyện ngọt như đường như mật cho Ngọc Hoàng nghe. Thần Táo là một bộ ba hai ông một bà. Chúng ta thường được kể chuyện về bộ ba ông bà thần bếp như sau: Ngày xưa có hai vợ chồng chú tiều phu rất nghèo khổ nọ sống ở ven rừng, không có con cái. Người chồng hay rượu chè tối ngày bỏ bê công ăn việc làm:

Tẩn mẩn tê mê v́ cô bán rượu,
Liệt chiếu liệt giường v́ chị bán nem.


Người vợ đă nhiều lần can gián. Nhưng người chồng vẫn chứng nào tật nấy, tối ngày ngâm nga:

C̣n trời, c̣n nước, c̣n non,
C̣n cô bán rượu, anh c̣n say sưa.


Càng say sưa rượu chè, không những bỏ bê việc làm ăn mà người chồng lại càng hành hạ, đánh đập vợ. Người vợ v́ thương chồng nhẫn nhục chịu đựng nhưng một ngày kia người chồng say bí tỉ “thượng cẳng tay, hạ cẳng chân”, đánh đập vợ tàn nhẫn rồi đuổi vợ đi. Người đàn bà đi lang thang vào măi tận sâu trong rừng. Đến tối đêm th́ thấy một ánh lửa ở một căn nhà giữa rừng. Chị gơ cửa vào xin tá túc. Chủ căn nhà là một người thợ săn sống một ḿnh. Chị kể lể sự t́nh, người thợ săn thương t́nh chấp thuận cho chị ở lại. Sau đó hai người sống với nhau như vợ chồng. Người thợ săn rất yêu vợ. Người tiều phu chồng cũ thấy vợ bỏ đi đâm ăn năn hối hận rồi một sáng nọ quyết định đi vào rừng t́m vợ. Đến xẩm tối, người này cũng đến căn nhà giữa rừng. Gơ cửa xin vào tá túc. Một người đàn bà ra mở cửa. Anh nhận ra chính là vợ ḿnh. Hai người mừng tủi gặp lại nhau. Người tiều phu năn nỉ người vợ trở về sống với ḿnh. Hai người đang chuyện tṛ thắm thiết với nhau bỗng người thợ săn về nhà. Người đàn bà sợ hăi vội dấu người chồng cũ vào đống lá. Người thợ săn đem con thú mới săn được bỏ vào đống lá để thui. Người thợ rừng, chồng cũ của người đàn bà không dám xuất đầu lộ diện sợ mang tai họa làm đổ vỡ hạnh phúc của người vợ, đành cam chịu chết cháy. Thấy người tiều phu chồng cũ bị chết cháy, người đàn bà vẫn c̣n yêu người chồng cũ tự cho rằng ḿnh đă giết người chồng cũ v́ dại dột dấu anh ta trong đống lá. Bà liền nhẩy vào đống lửa chết theo. Người thợ săn thấy vợ ḿnh tự thiêu, thương vợ tưởng ḿnh đă làm điều ǵ trái nghĩa khiến nàng phải tự tử nên cũng nhẩy vào đống lửa chết theo.

Một truyền thuyết khác tương tự ở vùng đồng ruộng lại kể rằng: Ngày xưa có hai vợ chồng rất yêu nhau nhưng v́ quá nghèo phải bỏ nhau. Sau người vợ lấy được một người chồng giầu có. Một hôm t́nh cờ người chồng cũ đi ăn xin đến nhà người vợ cũ. Người vợ đem tiền của ra giúp chồng. Nhân lúc đó người chồng mới về. Người đàn bà dấu chồng cũ trong đống rơm. Người chồng mới đốt rơm lấy tro bón ruộng. Người chồng cũ chịu chết cháy để giữ hạnh phúc cho vợ. Người vợ cảm kích nhẩy vào lửa chết theo. Ông chồng mới thương vợ cũng nhẩy vào đống lửa chết cháy. Ngọc Hoàng động ḷng thương thấy ba người đều chết cháy v́ t́nh v́ nghĩa nên phong cho họ thành bộ ba ông bà Táo chụm đầu vào nhau trong bếp lửa. Thần bếp của chúng ta v́ thế có một bà hai ông và gọi là Thần Táo.

Hàng năm chỉ ông Táo về trời tŕnh thượng đế c̣n bà Táo ở lại nên nếu ông Táo mách chuyện ǵ không tốt với Thượng đế th́ bà Táo ở lại sẽ chịu những lời đắng cay của người đời:

Gió đưa ông Bếp về trời,
Bà Bếp ở lại chịu lời đắng cay.


Táo là ǵ?

Trước khi đi t́m nguồn cơn, khúc nhôi của câu chuyện này, ta hăy t́m hiểu xem tại sao lại gọi thần bếp là Táo. Táo là ǵ? Từ Táo có nghĩa là ông thần Bếp. Táo có gốc Tá - có nghĩa là Lửa. Mặt Trời. Ta thấy từ “tá” đi đôi với từ “hỏa” như trong những từ ghép “tá hỏa”, “tá hỏa tam tinh”. Cổ ngữ Mường Việt gọi các vị thần tổ phái nam thuộc ḍng mặt trời, ḍng lửa là Tá ví dụ Tá Cần, tá Cài. Theo bài hát tế Đẻ Đất Đẻ Nước tức Mẹ Đất Mẹ Nước ở Thanh Hóa th́ vua Hùng Vương Dịt Dàng và tá Cài cùng sinh ra từ trăm cái trứng của bà Ngu Cơ, tức bà Âu Cơ:

Trứng một đẻ ra ông Dịt Dàng,
Trứng hai đẻ ra ông Lang Tá Cài,
Trứng ba nở ra ông Lang Tá Cần . . .


Ba Tư ngữ “Tarr” là thần lửa. Ai Cập ngữ Ptah, Tatom, Tatum là thần mặt trời. Tá là tổ, là tỏ, là mặt trời, là lửa. Ông Táo là ông Tá , ông Lửa, tức ông Thần Bếp Lửa. Từ táo liên hệ tới lửa nên c̣n có các nghĩa phụ khác là khô, cứng như bị “táo bón”, cây “táo”. Cây táo là loại cây chịu đựng được khô hạn. Quả táo cũng được phơi khô dùng để hầm thức ăn và làm vị thuốc. Quả táo là quả khô có dương tính. Ông Táo là Thần Bếp lửa.

Bếp là ǵ? Bếp là nơi có lửa nấu thức ăn nước uống. Bếp có gốc bế – ruột thịt với “bễ” có nghĩa là ống thổi lửa như ống bễ thợ rèn, kéo bễ thổi lửa như thường ví hai cái lỗ mũi như hai cái ống bễ. Bếp liên hệ với “bật” là làm sáng lên như bật đèn, bật lửa, bật diêm quẹt.... Bễ, bếp, bật... liên hệ với Phạn “bhà-”, sáng, làm sáng lên. Vậy bếp liên hệ với lửa. Tóm lại ông Táo là ông Lửa, ông Thần Bếp Lửa.

Tại sao thần táo lại cỡi cá chép về chầu trời?

Theo truyền thuyết, thần Táo cỡi cá chép về chầu Ngọc Hoàng. Trong các món đồ cúng ông Táo có món cá chép c̣n sống bơi trong chậu nước để ông Táo dùng làm phương tiện di chuyển về trời. Tại sao Thần Táo lại cưỡi cá chép? Ông Táo có thể cỡi cá chép bay về trời được v́ cá chép có thể hóa ra rồng bay lên mây, lên trời được. Cá chép “hóa rồng” thấy qua câu ca dao sau này:

Bao giờ cá chép hóa rồng,
Bơ công cha mẹ bế bồng ngày xưa.


Theo truyền thuyết th́:

Mồng bốn cá đi ăn thề,
Mồng tám cá về, cá vượt Vũ-môn.


Vũ-môn là một chỗ có nhiều ghềnh thác trên Trường Giang tức sông Dương Tử thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay. Cứ đến ngày mồng tám tháng tư th́ cá chép ở các nơi qui tụ về chỗ ghềnh thác này để thi nhẩy. Con nào nhẩy vượt qua được ba bậc của ghềnh th́ hóa thành rồng. Cá chép hóa rồng nên cá chép cũng được dùng làm biểu tượng cho vua Rồng Lạc Long Quân. Người Mường thờ cá chép coi như là Lạc Long Quân và con nai sao là Âu Cơ. Chúng ta cũng coi cá chép là biểu tượng cho Lạc Long Quân. Chứng tích cá chép liên hệ đến Lạc Long Quân thấy qua câu sử miệng ca dao cổ ở làng Lệ Mật, Gia Lâm ngoại ô Hà Nội:

Đến ngày 23 tháng ba,
Dân trại ta vượt Nhị Hà thăm quê,
Kinh Quản, Kinh Cự đề huề,
Hồ Tây cá nhảy đi về trong mây.


Cứ đến ngày 23 tháng 3 âm lịch, dân làng Lệ Mật đánh cá ở giếng đ́nh để lấy “cá đóng dấu đem dâng thánh ăn gỏi. Đó là những con cá chép có dấu son đỏ trên vẩy. Dân làng bảo đó chính là Hồ Tây cá nhẩy đi về trong mây” (Đặng Văn Lung, Nguyễn Thị Huế, Trần Gia Linh, Văn Hóa Luy Lâu và Kinh Dương Vương, NXB Hội Nhà Văn, 1998 tr.61).

Hồ Tây là hồ Thầy, hồ Mặt trời lặn, hồ Lạc Long Quân. Cá nhẩy đi về trong mây tức là cá hóa long chính là cá chép, cá biểu của Lạc Long Quân. Câu cá chép hóa rồng, cá vượt Vũ Môn cũng chỉ về sự học hành đỗ đạt, làm nên danh phận. Ngày xưa chỉ phái nam mới học hành thi cử làm nên công danh v́ thế cá chép vượt Vũ môn đă được người Nhật đem vào ngày lễ Con Trai vào tháng 5. Tại sao lại chọn tháng 5. Xin thưa số 5 theo Dịch là Li, lửa, mặt trời, dương. Trong ngày lễ Con Trai, nhà nhà người Nhật đều treo phướn cá Koi, một loại cá chép màu rất đẹp với niềm mơ ước là con trai ḿnh sau này như cá chép hóa long. Cũng chính v́ cá chép dùng làm phương tiện về trời của thần bếp lửa vào tháng cuối tháng chạp mà chúng ta gọi nó là cá “chép”. “Chép” biến âm với “chạp”. Cá chép là cá tháng chạp. Chép và chạp đều có nghĩa là “hai”. Thật vậy với h câm, ta có chạp = cạp, cặp. Tháng chạp là tháng cặp, tháng hai. Theo biến âm ch=k như chênh=kênh, ta có chép=kép, có nghĩa hai: “rộng làm kép, hẹp làm đơn”. Người Việt chúng ta gọi là tháng 11 ta là tháng một và tháng 12 ta là tháng chạp, tháng cặp, tháng hai và tháng một ta gọi là tháng giêng:

Tháng giêng ăn tết ở nhà,
Tháng hai trồng đậu, tháng ba trồng cà.
.. .. .. .. .. .. ..
Tháng một, tháng chạp nên công hoàn toàn.


Rơ ràng cá chép là cá kép, cá cặp, cá chạp. Cá chép là cá tháng chạp. Do đó cá chép được dùng làm phương tiện về trời của ông Táo vào ngày hai mươi ba tháng chạp ta. Ngoài ra cá chép có râu mang nam tính, dương, lửa, môi mép, vẩy vi viền đỏ là con cá lửa. Cá chép c̣n gọi là cá gáy. Nếu hiểu gáy là tiếng hót th́ gáy là biểu tượng cho đực, hùng tính. Con chim, con gà chỉ con đực mới gáy. Gáy biến âm với gay là đỏ. Đỏ gay. Đỏ là tỏ là mặt trời, lửa. Hán ngữ cá chép là lí ngư. Lí biến âm với li là lửa. Lí ngư là cá lửa. Như thế cá chép liên hệ tới lửa điều này giải thích tại sao ông Táo Thần Bếp lửa cỡi cá chép về trời.

Ông táo không mặc quần

Cũng theo truyền thuyết ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:

Đội mũ đi hia, chẳng mặc quần.

Đồ mă cúng ông Táo không bao giờ có quần. Câu ca dao dưới đây cho thấy ông Táo ở trong bếp lửa ấm cúng nên không cần nhiều đồ mặc, không cần quần và ở trong bếp nên cũng không phải lo về vấn đề ăn uống; ông Táo không phải lo ăn, lo mặc nên chẳng phải lo ǵ nhiều so với ông Cả:

Ông Cả ngồi trên sập vàng,
Cả ăn, cả mặc, lại càng cả lo.
Ông Bếp ngồi trong đống tro,
ít ăn, ít mặc, ít lo, ít làm.


Tại sao thần táo lại hai ông một bà?

Bây giờ ta hăy t́m xem tại sao bộ ba vị thần này lại hai ông một bà? Câu chuyện Thần Bếp hai ông một bà này đă đi sâu vào đời sống dân dă Việt Nam. ở thôn quê Việt Nam cái bếp thường được làm bằng cách nặn ba cục đất sét gọi là ba ông đầu rau. Cục ở giữa có cái lỗ ấn lơm vào chỗ ngang người. Cái lỗ đó thường cho là cái lỗ rốn. Cục có rốn để ở giữa là bà Táo. Hai cục hai bên không có rốn là hai ông táo (x. phụ bản Nhà Bếp). Có một điều rất lấy làm lạ là tại sao chỉ có bà Táo mới có rốn c̣n hai ông Táo đàn ông lại không có rốn? Chắc chắn cái rốn của bà Táo phải có một ư nghĩa ǵ bí ẩn đây? Chúng ta sẽ thấy rơ ở dưới. Cái thắc mắc nữa là tại sao lại gọi bộ ba ông bà Táo là ba ông đầu rau? Xin thưa 'rau' là biến âm với 'nhau' như ta thấy qua từ lá nhau hay lá rau (placenta) của bà đẻ. Ba cái đầu rau là ba cái đầu nhau. Với h câm, ta có nhau là nau, là nấu. Đầu rau là đầu nấu. Ba cái đầu rau là ba cái đầu để nấu.

Tại sao thần Táo lại hai ông một bà? Mọi người đều tin như vậy, mà lại tin vào một chuyện tréo cẳng ngỗng là “hai ông một bà”. Xă hội của chúng ta trước đây là một xă hội đa thê chứ không chấp nhận đa phu:

Đàn ông năm thê, bảy thiếp,
Gái chính chuyên chỉ có một chồng.


Luân lư xă hội thường thường khuyên chỉ nên có một vợ một chồng, không nên bắt chước vua Bếp hai ông một bà:

Thế gian một vợ một chồng,
Không như vua Bếp hai ông một bà.


hay:

Nhận, phải hợp với cương thường đạo lư th́ câu chuyện này mới phổ biến rộng răi và tồn tại từ đời này qua đời nọ. Bắt buộc phải dựa vào một cái ǵ mà mọi người nhất là các nhà khoa bảng, quan quyền đồng ư như vậy. Đi t́m 'cái ǵ đó', tôi đă t́m cách bắt mạch để chẩn đoán ba vị thần bếp hai ông một bà này. Úi da! Chút nữa phỏng cả tay. Bộ ba thần bếp lửa có mạch Hỏa! Mạch nóng bỏng cả tay. Hỏa là lửa. Lửa là Li. Li vi hỏa. Eureka! Đây chính là quẻ Li trong Dịch kinh. Quẻ Li gồm hai hào dương h́nh hai cái que, hai cái nọc kẹp ở giữa một hào âm tức cái que đứt đoạn. Nếu viết theo Việt Dịch Ṇng Nọc th́ hai hào dương là hai cái que và hào âm ở giữa là cái ṿng tṛn: (IOI), Li. Hai hào dương, hai cái nọc hai bên là hai ông Táo đực rựa. C̣n hào âm ở giữa nếu viết theo Chu Dịch là cái que đứt đoạn là cái khe, cái kẽ, c̣n viết theo Việt Dịch Ṇng Nọc là ṿng tṛn, là cái lỗ biểu tượng cho phái nữ tức bà Táo. Cái rốn ở cái đầu rau Táo bà chính là cái hào âm ṿng tṛn Ṇng. Điều này giải thích tại sao bà Táo đầu rau có cái lỗ rốn. Đây là cái rốn mang âm tính và dĩ nhiên hai ông Táo đầu rau không có cái rốn loại này. Như thế chuyện thần bếp hai ông một bà nguồn từ quẻ Li là lửa trong Kinh Dịch. Thần Li, Thần Lửa là Thần Bếp.

O     |

Quẻ Li viết theo Dịch Ṇng nọc.
Hai hào dương hai bên là hai ông
Táo và hào âm ở giữa là bà Táo
Quẻ Li viết theo Chu Dịch

Tóm lại truyện bộ ba hai ông một bà Táo, Thần Bếp Lửa dựa trên quẻ Li (IOI), tức quẻ Lửa của Dịch kinh có mặt trong truyền thuyết Việt. Một lần nữa qua cái lỗ rốn tṛn là hào âm ṇng cho thấy Dịch Ṇng Nọc âm dương đề huề là loại Dịch ṇng cốt của đại tộc Việt coi âm dương đề huề hay hơn nữa coi mẹ hơn cha.

Tài Liệu Tham Khảo:
-Phan Kế Bính, Phong Tục Việt Nam
-Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu, Đất Lề Quê Thói.
-Toan ánh, Phong Tục Việt Nam.
-Nguyễn Xuân Quang, KHAI QUẬT KHO TÀNG CỔ SỬ HỪNG VIỆT, YHTT xuất bản, 1999.
Quay trở về đầu Xem MyTho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi MyTho lần thăm MyTho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 7 of 7: Đă gửi: 03 February 2005 lúc 3:28am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Hay wá! Cảm ơn bạn Mỹ Tho. Qua câu chuyện bạn kể cho thấy dấu ấn của ba Ngài Táo quân này đậm nét Lạc Việt.
Dấu chấm tṛn của vị Táo giữa là Táo chủ; chứng tỏ quẻ Ly thuộc Âm trên Hà Đồ.
C̣n loại cá chép có chấm đỏ ở đầu ; nếu tôi nhớ không nhầm th́ c̣n gọi là cá Anh Vũ. Theo truyền thuyết th́ đây là loại cá quư của ngài Tản Viên sơn thánh (Huư Nguyễn Tuấn)hay dùng. Nay c̣n rất ít ở vùng sông Thao; sông Đà thuộc Bắc Việt Nam.
Cảm ơn bạn. Tôi xin chép lại làm tư liệu tham khảo.
Thiên Sứ
---------------
Tám nẻo sông Ngân sao lấp lánh
Một vùng trăng nước sóng chơi với.

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2656 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO