Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 456 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: đôi điều về thiền ( mới) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
sucothaolien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 1 of 9: Đă gửi: 14 May 2007 lúc 11:09pm | Đă lưu IP Trích dẫn sucothaolien

Đây là những điều tôi đă viết trong bài 1 về thư ngỏ. Đă được đăng trên trang web thuvienhoasen.org, và hôm nay tôi xin được nói rơ hơn về thiền.
1. Thiền là ǵ ?
Thiền là trạng thái tâm vắng lặng trước sự vật, hiện tượng xảy ra trước mặt hay xung quanh ta .

2. Tại sao ta phải thiền ?
Chúng ta phải học thiền v́ sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh tâm ta không được sáng suốt và ngược lại . Mê lầm và thiếu b́nh tĩnh ...

3. Tu tập thiền là tu tập thế nào ?
Tu tập thiền là ta tu tập tâm linh khi xảy ra sự việc, hiện tượng mà tâm ta vẫn điềm tĩnh và giải quyết sự việc một cách có trí huệ .
Bản năng và quán tính của ta nhiều đời đầy ô nhiễm, tham, sân, si . Muốn trừ bỏ nó ta phải luyện tập về thiền . Luyện tập để xử lư sự việc có trí huệ, hoặc bất ngờ t́nh huống xảy ra, tâm ta vẫn có trí huệ( không ô nhiễm) .
Có nghĩa là tâm làm chủ .

4. Sự luyện tập tuy gọi là khó, nhưng không thể không làm được .
Tâm thức ta luôn tính trước, vẻ vời mọi sự vật một cách mau lẹ nhưng gốc rễ vẫn cột trói là tham sân si ...
Giờ đây muốn tâm vắng lặng, tâm làm chủ ( tâm vắng lặng c̣n có nghĩa là yên lặng trong sáng suốt) ta phải luôn ở trạng thái tâm thiền ... ngồi thiền ... nằm thiền ... ngủ trong thiền ... ( không mộng mị, hốt hoảng) .
* Ngoài giờ làm việc và tiếp xúc thân cận ta vẫn luôn trong trạng thái tâm thiền, tâm làm chủ ...( yên lặng như mặt nước lắng trong).
* Bước đầu luyện tập là quán niệm hơi thở, hay nói khác là quan sát hơi thở . Hơi thở là mạng sống là sự vận động tự nhiên của thân vật lư . Và tâm th́ chịu sự chi phối của hơi thở hay ngược lại: Ví dụ: khi tâm yên lặng, nhẹ nhàng th́ hơi thở nhẹ nhàng, điều hoà . Khi phiền năo tham sân si nổi lên th́ hơi thở mệt nhọc , không đều, khó thở ... Hoặc động niệm khởi lên th́ hơi thở ngắn , dài, rối loạn v.v...
Giờ đây tất cả các loại hơi thở ấy ta chỉ nh́n ngắm nó , quan sát nó mà thôi ...
* Tại sao ta không luyện tập, kiềm nén và đếm số hơi thở . Mà chỉ quan sát . V́ thiền đây khác với luyện khí công và khác với luyện yoga . Mà thiền đây chỉ luyện cho tâm yên lặng một cách có trí huệ . Khi yên lặng th́ hơi thở tự động nhẹ nhàng, sâu lắng, tự động điều hoà ...
* Tuyệt đối không nên niệm đây là thở vào, đây là thở ra mà chỉ nh́n và biết nó đang thở thế nào, biết nó thở vào thở ra thế nào ... Biết nó thở dài thở ngắn thế nào . Chỉ là cái BIẾT mà thôi .
Nếu c̣n niệm tức là chưa đạt yên lặng hoàn toàn . C̣n niệm đây cũng chỉ là TRẠNG THÁI TÂM chưa đạt đến đỉnh cao của nó (Bát Nhă ...) .
Phương pháp niệm Phật và niệm số chỉ gần đến chỗ yên lặng, chứ chưa đạt đến trạng thái tự nhiên, tâm làm chủ, tâm vắng lặng ...

5. Muốn đạt đến chỗ yên lặng và sáng suốt này không dễ ǵ một sớm một chiều mà luyện tập được ( v́ tuỳ theo nghiệp thức dày, mỏng của từng mỗi cá nhân) .
Có người niệm Phật đến chỗ TỰ ĐỘNG NIỆM, tưởng lầm là đă đạt đến trạng thái tâm yên lặng . Tự động niệm có thể giải thích là không khởi động mà nó tự niệm như một cái máy . Trạng thái này cũng chưa gọi là đạt đến cứu cánh , là tới bảo sở mà thực ra chỉ đến hoá thành mà thôi ...
Trạng thái tâm không vọng tưởng giờ được thay thế bằng cái tự động niệm , và cảm thấy nhẹ nhàng và lầm tưởng là cứu cánh Niết Bàn . Ta gọi đó là : tạm gọi yên lặng, chưa thật sự là yên lặng . V́ yên lặng th́ phải sáng suốt và chơn không, và vô niệm ... Trí huệ là sự đạt đến vô sư trí, huệ trí, Phật trí ... c̣n trạng thái tự động niệm này chưa đạt đến tâm làm chủ .
Do vậy người niệm Phật đến chỗ tự động niệm này ta phải nhận biết và khéo dẫn họ đến một bước ngoặc khác là ngừng niệm Phật xem c̣n có khởi vọng nữa không ? Yên lặng thật sự là không vọng không chơn . Và dẫn dắt họ đến một bước chân thật khác : Đó là không cần niệm mà vẫn yên lặng, một sự yên lặng thuần thục . Trạng thái tâm thức này gọi là chơn tâm là giải thoát, là Niết Bàn ...
C̣n những người niệm Phật đến chỗ tự động niệm , an lạc niệm ... nếu trong thời điểm này mà vị ấy từ giă cơi đời th́ sẽ sanh thiên , văng sanh về A Di Đà và tu tiếp chứ chưa đạt đến trạng thái chơn tâm rỗng rang, không ngằng mé không thể tính đếm và thí dụ được, dứt bặt nói năng ( không thể dùng ngôn từ diễn đạt được ...)
Người niệm Phật đến chỗ tự động niệm này phải biết ḿnh đang làm ǵ, trí huệ đă phát sanh điều ǵ ? Con đường tu tập đă hướng đến đâu ? Đừng lầm tưởng rằng ḿnh đă đến cứu cánh !! Mà phải thấy rơ chỉ đang đứng trước cánh cửa KHÔNG , chưa vào cái cửa không cửa . Và thấy rằng Phật trí là ǵ ? Vô sư trí là ǵ ? Cẩn thận kẻo lầm lẫn đó ...
Cho nên người tu tập về thiền phải đạt đến chỗ yên lặng và sáng suốt ( không phải yên lặng mà vô tri)
HĂY SUY NGHĨ CHỖ NÀY ...
Một đại lăo hoà thượng đă nói rất đúng : Quán niệm hơi thở c̣n có nghĩa là quan sát hơi thở chứ không phải luyện tập hơi thở . Hăy suy nghĩ ...

6. Phương pháp ngồi thiền:
Tuỳ ư ngồi thế nào cũng được luôn thả lỏng cơ không co cứng :
- Ngồi bán già .
- Ngồi kiết già .
- Nằm nghiêng bên phải .
- Ngồi trên ghế thả lỏng chân .
- Ngồi trên phản thả lỏng chân ...
Tất cả đều là cách ngồi thả lỏng không bó buộc . Nhưng xương sống phải thẳng đứng khi ngồi và thẳng khi nằm .

7. Cốt lơi của thiền là tâm yên lặng , yên lặng lâu dài , yên lặng và sáng suốt dù gặp sự việc, hiện tượng ǵ vẫn sáng suốt nắm bắt kịp thời, giải quyết , và cho qua ...
Được vậy là bạn đă thành công , đă vào được , và thấy được CHƠN TÂM rồi đó . Đắc thiền , ứng xử trạng thái thiền trong hoàn cảnh xă hội ngày nay không khác chi là bạn đă đạt được cứu cánh Niết Bàn tại thế . Chúc đạo hữu thành công và không e ngại ǵ để bước chân vào thiền tập của ḿnh .
* Mỗi khi bạn bỏ bớt một chút tham sân si là bạn đang tiến bước từng bước trong luyện tập .
* Mỗi khi bạn cảm thấy không ưu sầu vấn vương là bạn đă tiến lên từng bước của sự nhẹ nhàng khoan thai .
* Mỗi khi bạn đạt được một ít trạng thái tâm yên lặng . Trong cảnh rối ren khó làm khó nghĩ , những sự việc trong xă hội ngày nay là bạn đă đạt đến một sự lắng sâu , huyền diệu của cơi giới tâm linh huyền bí rồi đó ...
* Mỗi khi bạn hoan hỷ và không ngừng tu tập , bạn sẽ cảm thấy yêu đời , sẵn ḷng từ bi cứu khổ ban vui , lúc ấy bạn đă có thêm nhiều bạn hữu mới , tốt .
* Mỗi khi bạn yên lặng trước mọi hoàn cảnh . Khi ấy bạn lại cảm thấy sáng suốt . Không bị tham sân si quấy rối , bạn cảm thấy tự tin trong việc tu tập của ḿnh .
* Mỗi khi bạn đạt đến trạng thái tâm yên lặng sáng suốt bạn cảm thấy ḿnh dễ hoà đồng với mọi người , và tâm từ bạn rộng mở đến mọi nơi ... bạn có thể vấn thân trong các hoàn cảnh khó khăn mà vẫn vui và tự tin . Bạn sẽ thành công từ từ trong mọi mặt từ sự tu tập này ...
Chúc bạn thành công .
sucothaolien@yahoo.com.vn

Địa chỉ: 521/230/1 Xô Viết Nghệ Tĩnh P.26, Q. B́nh Thạnh, TPHCM, VN

Điện thoại: 085112009

Quay trở về đầu Xem sucothaolien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sucothaolien
 
haanhtit
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 December 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 74
Msg 2 of 9: Đă gửi: 15 May 2007 lúc 4:09am | Đă lưu IP Trích dẫn haanhtit

Thứ hai, 23/4/2007, 11:22 GMT+7 Bản để in Gửi cho bạn bè

'Tẩu hỏa nhập ma' v́ tập yoga

ảnh
Một pḥng tập yoga. Ảnh: Tuổi Trẻ

Sau một thời gian tập yoga, anh Thanh trở nên “hiền lành” đến mức khó tin. Rồi anh giữ ḿnh “chay tịnh” luôn, vừa ăn chay vừa không quan tâm tới... vợ. Bác sĩ nói anh bị chứng tâm thần phân liệt do thiền sai phương pháp.

Pḥng tập trên tầng 2 của Trung tâm văn hóa quận X nằm trên đường Ba Tháng Hai (TP HCM) có khoảng 30 học viên. Từ dưới tầng vọng lên tiếng nhạc ồn ào của dàn âm thanh “hi-fi”. Bên cạnh là pḥng sinh hoạt của một đội văn nghệ nên trống nhạc cũng xập x́nh làm tăng âm thanh hỗn hợp khó có thể tập trung.

Chỉ mới vài động tác khởi động, trống ngực người tập đă đập th́nh th́nh, mắt hoa đầu nặng, hơi thở nặng nề. Kết thúc buổi tập, các cô gái trẻ xúm xít dưới sân, săm soi cái bụng. Một cô than thở: “Thày nói tập yoga hiệu quả hơn thể dục thẩm mỹ nhiều, mà sao chưa thấy cái bụng nó xuống”. Cô khác th́ rên: “Nghe tiếng nhạc không thôi cũng đủ chóng mặt rồi”.

Đến pḥng tập tư nhân trên đường Lư Thường Kiệt (quận 10). Chủ nhà cho bố trí hẳn chiếc máy lạnh mở hết cỡ. Học viên ngồi tập thiền ngay trước luồng hơi lạnh thổi ra phù phù, nhiều người run cầm cập, thiếu hẳn sự tập trung, vậy mà “thày” cứ một, hai “hít hít, thở thở...”.

Trần Thị Lan Anh, một nhân viên kế toán của công ty nước ngoài, nhận xét, tập yoga “trí tuệ” hơn nhiều, cơ thể lại mau “nhon” hơn nhờ chế độ ăn... chay”. Cách tập yoga của Lan Anh khá lạ, mặc đồ như thể dục thẩm mỹ, tai c̣n đeo lủng lẳng cái máy MP3 để nghe nhạc.

Không ít người tập không đúng cách hoặc lạm dụng yoga đă gặp sự cố sau khi tập. Anh Nguyễn Thành Lê (ở đường Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận) cho biết, do ăn nhậu nhiều bụng phệ và... làm biếng nên vợ chê. Nôn nóng mau có kết quả nên anh chỉ tập trung các động tác ở cơ lưng và bụng. Không ngờ sau vài buổi tập anh bị “đơ” cái lưng. Đau tới nỗi đi tới đi lui phải có người d́u. Anh hốt hoảng tưởng ḿnh bị liệt nên cấp tốc đi bác sĩ mới biết ở tuổi 50, hoạt động quá tải cơ lưng nên bị viêm cơ.

C̣n chị Hải Yến, phường Bến Nghé (quận 1) th́ hậu quả nặng hơn. Ở tuổi 45, thân h́nh phốp pháp. Thày hướng dẫn chị mấy tư thế “trồng cây chuối”, “uốn cánh cung”, nào ngờ chỉ được ba buổi tập lưng của chị đau nhức. Đi bác sĩ th́ mới biết chị có tiền sử bệnh thần kinh tọa, cần tập luyện nhẹ nhàng chứ không phải mạnh bạo như thế. Một tháng nay chị đă ngưng tập, nhưng cái lưng vẫn c̣n đau nhức hơn hồi trước khi bị bệnh.

Anh Trương Trọng Thanh. tuy là một bác sĩ, có pḥng mạch riêng nhưng cũng chạy theo phong trào yoga, mà sau một thời gian tập anh trở nên “hiền lành” đến mức khó tin. Rồi anh giữ ḿnh “chay tịnh” luôn, vừa ăn chay vừa không quan tâm tới... vợ. Vợ anh đâm hoảng, đưa anh khám bác sĩ. Kết quả, bác sĩ nói anh bị chứng tâm thần phân liệt do thiền sai phương pháp.

Theo bác sĩ Trương Th́n, Chủ tịch Hội Đông y - châm cứu TP HCM, một trong những đặc điểm của yoga là làm tâm hồn con người được thanh thản, có tác dụng làm dịu thần kinh, giảm stress, giải tỏa được lo lắng trong đời thường.

Nếu tập đúng cách sẽ đạt được kết quả mong muốn, c̣n quá đà th́ chuyện “tẩu hỏa nhập ma” là điều tất yếu. Không ít người trở nên trầm uất, thậm chí bệnh tâm thần. Tai hại hơn, tập yoga không đúng cách sẽ tạo cho người tập có trạng thái tâm linh huyền bí, sinh hoạt lúc nào cũng “lơ mơ” như đang ở... trên mây.

*Tên nhân vật đă thay đổi

(Theo Tuổi Trẻ)

< =>ShowArticleLogoDate();ShowArticleLogoQuantity();
Các tin khác: [Trở về]
 


__________________
tit
Quay trở về đầu Xem haanhtit's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haanhtit
 
haanhtit
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 December 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 74
Msg 3 of 9: Đă gửi: 15 May 2007 lúc 4:14am | Đă lưu IP Trích dẫn haanhtit

Sư cô thảo liên viết hay quá, sư cô c̣n có cả quảng cáo điện thoại và email chắc chiêu sinh được nhiều học viên lắm nhỉ? Thế không biết sư cô có đủ công lực để truyền dạy cho tất cả các học viên không? Sư cô dạy miễn phí hay là đóng học phí?



__________________
tit
Quay trở về đầu Xem haanhtit's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haanhtit
 
JackChan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 February 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 13
Msg 4 of 9: Đă gửi: 15 May 2007 lúc 2:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn JackChan

Phương pháp ngồi thiền là : Luôn luôn phải có thầy hướng dẫn bước đầu, và phải dự các lớp ngồi thiền cùng đại chúng . Không bao giờ nên tự đọc sách mày ṃ rồi bày tṛ ..chỉ chuốc lấy hậu quả : tẩu hỏa nhập ma, tai hại nặng nề tới sức khỏe .

@Sucothaolien :

Sư cô hiện đang tu tập tại chùa nào ở VN vậy ạ ?



Sửa lại bởi JackChan : 15 May 2007 lúc 2:13pm
Quay trở về đầu Xem JackChan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi JackChan
 
sucothaolien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 5 of 9: Đă gửi: 28 May 2007 lúc 3:04am | Đă lưu IP Trích dẫn sucothaolien

su co tu tai am that GIAC VIEN rieng biet mot minh

 



Sửa lại bởi sucothaolien : 28 May 2007 lúc 10:42am
Quay trở về đầu Xem sucothaolien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sucothaolien
 
sucothaolien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 6 of 9: Đă gửi: 28 May 2007 lúc 10:58am | Đă lưu IP Trích dẫn sucothaolien

Thao Lien tu tai am thien hon 30 nam, da co nhieu kinh nghiem, tam noi la da thuan thuc, nay muon bo thi phap nen muon chi day ve thien cho nhung ban co nhu cau voi su tro giup cua nhung bac ton tuc , cho y kien va kinh nghiem. Phap thien nay gom lan ca cong ich ve su phuc hoi suc khoe mot cach tu nhien, khong giong Yoga va luyen khi cong. Vi hai mon nay, neu luyen khong dung thi bi tau hoa nhap ma tam goi la benh ve than va tam. Mon thien nay luyen tap ve tam , than de tu nhien phat trien nen tu tu ban dat duoc trang thai tam yen lang, luc do than se duoc su khai mo cac tiem nang mot cach tu nhien. Nhung giai doan bat dau va giai doan cuoi rat la quan trong, phai co thien tri thuc nhin thay ro su hoc hoi cua thien gia ma chi bao, giai thich kip thoi, tranh sai lam kho chua. Quan trong la khong voi va, va chap tuong dat duoc gi do se khong thanh tuu.
Quay trở về đầu Xem sucothaolien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sucothaolien
 
haanhtit
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 December 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 74
Msg 7 of 9: Đă gửi: 28 May 2007 lúc 12:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn haanhtit

Hay quá cơ, sư cô công lực phi phàm vậy mà phải quảng cáo ở đây sao? Thiết nghĩ phải có nhiều học viên lắm rồi, sức đâu để dạy nữa mà sao phải quảng cáo vậy? Không biết đă có báo nào ca ngợi công lực và tâm đức của sư cô chưa???? Báo VN nhạy bén trong những việc này lắm mà!!!!

Kính



__________________
tit
Quay trở về đầu Xem haanhtit's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haanhtit
 
sucothaolien
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 8 of 9: Đă gửi: 29 May 2007 lúc 2:05am | Đă lưu IP Trích dẫn sucothaolien

THƯ NGỎ
XÂY DỰNG AM THIỀN

Am Thiền nho nhỏ chốn phồn hoa
Ba mươi năm rồi rêu phong phủ
Nền lụt mái tróc thông Đất Trời
Hang lỗ chuột bọ rắn ḅ vô
Ước mong đạo hữu mười phương giúp
Hữu duyên Phật ngự khách tu thuyền
Tạm nhờ tu tập qua ngày tháng
Pháp như thuyền vượt khổ ta bà

Thảo Liên.

Đây là am Thiền nho nhỏ của sư cô Thảo Liên. Thế danh: Quách Thị Kim Hồng. Địa chỉ: 521/ 230/ 1 Xô Viết Nghệ Tĩnh P.26 - Q.B́nh Thạnh TP. ***. ĐT: 08.5112009.

Chỉ là am Thiền trên 30 năm độc hành, giờ muốn t́m gặp đạo hữu cùng chí hướng, tạo dựng lại am Thiền cho khang trang để có phương tiện giao lưu và học tập Pháp yếu của Thiền.

- Thiền là một Pháp môn học tập rất khoa học ngoài giáo điều các Tôn giáo.

- Bất cứ Tôn giáo nào đều có thể học tập pháp môn Thiền.

- Thiền c̣n làm cho con người kéo dài tuổi thọ, cải tạo năng lực tiềm ẩn, tái tạo các tế bào và biểu mô làm trẻ, lâu già, thành cường tráng, nhẹ nhàng.  

- Thiền làm cho con người tự tin và sáng suốt trong mọi công việc xă hội, gia đ́nh, thông hiểu các sự việc, biến cố trong vũ trụ và loài người…

- Thiền làm ta trờ thành một con người mới, cởi mở, vui vẻ, nhanh chóng và kịp thời giải quyết các cảnh duyên một cách khoa học, chính xác nhằm đem lại lợi ích cho ḿnh và người.

- Thiền không phải là một pháp môn xa ĺa trần thế mà ngược lại ḥa nhập vào trần thế để đem lại an vui.

Đạo đời vốn một lư không hai.
Mê đạo bỏ đời không chân lư.
Mê đời bỏ đạo vốn vô minh.
Đạo đi vào đời, đời thật đẹp.
Đạo đời vốn một lư không hai.

- Thiền là một khoa học tự khám phá ḿnh và làm sống dậy các tâm thức tiềm ẩn sau những sức ép đè nặng tâm linh con người.

- Thiền làm khai mở các tiềm năng bí mật trong con người và khai thông giải tỏa các tiềm năng bí ẩn của kẻ khác…

- Thiền là một khoa học giúp ta tự ḿnh trị bệnh và xóa tan mỏi mệt v́ trải qua quá nhiều sức nặng công việc gia đ́nh và xă hội.

- Thiền là một khoa học khơi dậy tiềm năng con người để có thể biết, thấy từ gần đến xa, nghe từ gần đến xa và có thể sáng soi được những phần ánh sáng màu sắc của từng cá nhân.

- Thiền làm con người sống gần như phần mềm của máy vi tính, vô tuyến điện, vô tuyến truyền h́nh. Tất cả tần số liên quan đều nằm trong con người ta.

V́ Thiền có nhiều lợi ích như thế nên ta gọi đó là một khoa học. Và gần đây cũng có thể chứng minh được sức đinh của Thiền bằng máy móc cho nên Thiền có thể khai thông được tiềm năng siêu nhiên.

Sau hết người dạy Thiền phải hiểu rơ về Thiền, phải hiểu rơ được thể lực vật lư đối tượng và thể lực vô h́nh ( siêu nhiên) của đối tượng. Biết được Thiền sinh học tập đến mức độ nào, tâm thức có sai lầm chỗ nào, kịp thời sửa chữa gấp các bệnh về lạc Thiền. Vị thầy đáng được gọi là Thiền chủ đó phải thông đạt hết các thể lực, tâm lực của Thiền sinh th́ lúc đó mới đáng gọi là Thiền chủ và nên mở lớp dạy về Thiền.
Cho nên sau 30 năm tu tập, nay tôi muốn học hỏi thêm kinh nghiệm về Thiền, muốn giao lưu với các bạn hữu giỏi về Thiền ( kể cả người đời và người xuất gia).

- Một người ngộ được Thiền cơ sẽ trở nên một con người mới: tri túc biết đủ, thân thể trở nên nhẹ nhàng an vui, cảm nghiệm được việc quá khứ và vị lai, kể cả không gian và vũ trụ...

- Xin mời các bạn hướng về Thiền, xin giúp đỡ am Thiền nhỏ này được sửa chữa, xây cất thành 2 lầu: 1 trệt, 1 sân thượng có mái che ( đă có giấy phép) để có nơi học tập pháp môn này.

- Nhận dạy các bạn muốn tập về Thiền qua mạng hay học tập tại chỗ. Trả lời thư cho các bạn bốn phương có nhu cầu về Thiền ( miễn phí).

- Trước mắt cần sự trợ giúp của các bạn khắp nơi trên thế giới.

Những thông tin về Thiền qua mạng hay giúp đỡ xây dựng lại am Thiền xin liên lạc qua điện thoại 08.5112009 hoặc địa chỉ email: 
sucothaolien@yahoo.com.vn

Kính chúc các đạo hữu an vui và thành đạt pháp môn Thiền học của ḿnh

Kính chào.

Tp ***, ngày 26/ 10/ 2006.

Sư cô Thảo Liên
Thế danh Quách Thị Kim Hồng
 
 

Bài 1: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ HỌC THIỀN.

Con người do hai phần tạo thành: vật chất ( thân thể) và tâm linh ( tinh thần). Hai phần này phải tương ứng với nhau trong khi học Thiền. Và chính hai phần này dễ sử dụng khi ta đắc Thiền.

Sự chuẩn bị về vật chất: 

- Chỗ ngồi Thiền phải thông gió, không khí trong lành. Nếu ở nhà trệt th́ phải ngồi cách mặt đất. Nếu ngồi trên giường, vạc tre, chiếu th́ càng tốt. Không nên ngồi trên nệm v́ máu huyết khó lưu thông.
- Chỗ ngồi thoáng và không nên quá đông.
- Tư thế chuẩn bị: thân thể phải thông, thả lỏng, không co cứng v́ ngại về kinh lục và khí.
- Cách ngồi: bán già, kiết già hoặc ngồi trên ghế, thả lỏng chân hoặc ngồi xếp bằng hoặc nằm nghiêng trái, phải ǵ cũng được, nếu thuận lợi. Phần nằm này là cách chữa bệnh cho những người đang dưỡng bệnh. Trạng thái nằm th́ khí huyết lưu thông dễ dẫn khí trị bệnh.

Sự chuẩn bị về tinh thần:
- Vị Thiền sinh phải bỏ hết tất cả các tư tưởng về hoàn cảnh xă hội, gia đ́nh, công việc… Việc này phải quyết tâm ( sự vứt bỏ tư tưởng có nghĩa là tạm gác lại).
- Nếu tự cảm thấy sự gác lại tư tưởng không được tập trung th́ phải nhờ đến câu niệm Phật, niệm chú, đếm số 1,2,3,4… và đếm ngược lại.
- Khi tư tưởng đă tạm gác rồi th́ tư tưởng tập trung vào cái biết ( cái biết chờ đợi để hiểu và khám phá, không nên nhầm lẫn tâm không và Pháp không).

Giai đoạn 1: ĐỊNH THIỀN
- Khi tư tưởng lặng yên th́ tập trung vào hơi thở. Tập trung vào cái biết ḿnh đang thở như thế nào? ( để tư tưởng không bị lôi cuốn ra trần cảnh).
- Không kéo dài, không kéo ngắn. Để tự động thở, tự động ḍm ngó nó và tự động tập trung vào cái yên lặng sáng suốt. Khi tâm tập trung vào hơi thở như thế th́ tâm thức khó xao lảng ra ngoài và hơi thở sẽ điều ḥa, lắng động. Hơi thở đầy đủ oxy tự động điều động làm cho cơ thể nhẹ nhàng.
- Giai đoạn này rất khó thực hiện nhưng đừng nản ḷng th́ bạn sẽ thực hiện được.

Giai đoạn 2:
- Khi hơi thở điều ḥa th́ bạn sẽ biết ( chỉ biết thôi, không kềm chế nó).
- Hơi thở vào dài, hơi thở ra ngắn.
- Hoặc hơi thở vào ngắn, hơi thở ra dài.
- Hoặc hơi thở vào ngắn và dài bạn chưa rơ. Lại nổi lên tâm ư điều khiển nó. Bạn hăy từ bỏ tư tưởng này đi. Xem như một cái tự động hơi thở, một cái tự động nuôi cơ thể, một cái tự động chỉ biết mà thôi.

Giai đoạn 3:
- Hơi thở bạn nhẹ dịu dần và tưởng như ngừng thở. Không đây là có thở nhưng v́ bạn chưa biết rơ nó.
- Hơi thở bạn tự nhiên dứt bặt tùy mức độ, thời gian này kéo dài từ 1-2 giây đến 5-10 giây. Có người kéo dài được 1 phút đến 4-5 phút.
- Giai đoạn tự động không thở này bạn tránh cảm giác điều khiển v́ tư tưởng làm cơ thể dễ bị đè nén, sinh bệnh không nên.
- Giai đoạn lắng dịu v́ ngưng thở. Bạn cảm thấy người nóng ran lên và có thể có một luồng điện dẫn đến từ đầu xuống xuôi theo xương sống rồi xuôi theo hai tay, hai chân và ra bằng ḷng bàn tay và ḷng bàn chân.
- Giai đoạn này gọi là NHẬP ĐỊNH, nó kéo dài được bao lâu kệ nó. Ta chỉ quan sát mà thôi, không lo sợ, b́nh tĩnh, sáng suốt.

Giai đoạn 4:
- Ngừng thở kéo dài, bạn có thể nghe động tĩnh bên ngoài rơ hơn. Kệ nó bạn đừng để ư. Và âm thanh b́nh thường nhỏ bạn có thể thấy to hơn. Bạn đừng khó chịu hăy để nó qua đi.

Giai đoạn 5:
- Hơi thở dứt bặt. Bạn nghe như lỗ chân lông các nơi đều thở. Bạn đừng lo lắng, thắc mắc cứ để nó lắng đọng một cách tự động. Bạn sẽ thấy có nhiều sự lạ xảy ra như ánh sáng quanh vùng trên thân bạn. Ánh sáng từ trong thân phát ra. 
- Hoặc ánh sáng xoay một ṿng theo một điểm giữa chân mày.
- Hoặc ánh sáng lập ḷe từ to ra nhỏ hay từ nhỏ ra to giữa chân mày. Bạn nên yên lặng theo dơi giai đoạn này, nếu bạn nhận thấy có một sự xao động trong tâm, không kềm hăm được th́ bạn hăy xoá bỏ.
- Xoá bỏ: khi bắt đầu Thiền th́ cũng phải từ từ vào và khi bắt đầu xả Thiền th́ cũng phải từ từ ra ( tư tưởng xa thiền ra) không hấp tấp, không vội vàng v́ hành động này dễ làm kinh mạch đảo ngược mà sinh bệnh.
- Giải thích: v́ khi bạn xoá bỏ các tư tưởng lộn xộn th́ khi ấy tư tưởng bạn lắng dịu và mất hẳn. Khi tư tưởng lắng dịu và mất hẳn là lúc kinh mạch bắt đầu từ từ khai thông và nhẹ nhàng hơn. Nhưng trong thời gian này nếu bạn có một chấn động nào về tâm là lúc đó thân bạn bị chấn động nên sinh bệnh. Do đó bạn phải từ từ vào và từ từ ra khỏi Thiền. Khi Thiền thuộc bạn mới học thêm một bậc nữa cao hơn và bạn chắc bước vào một rừng Thiền…

Giai đoạn 6:
- Thâm diệu hơn nên muốn bước ra giai đoạn 6 này bạn phải tập nó thuần thục, đơn giản, nhuần nhuyễn rồi mới học cao hơn nữa.
- Giai đoạn này có thể kéo dài từ vài tháng đến nhiều năm mới nhuần nhuyễn được.
- Giai đoạn này bạn thành công rồi, bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, an vui. Sau mỗi buổi tập Thiền bạn sẽ cảm thấy tự tin và sáng suốt.

Bài học tạm dừng ở đây.
Những thông tin về Thiền qua mạng hay giúp đỡ xây dựng lại am Thiền xin liên lạc qua điện thoại 08.5112009 hoặc địa chỉ email: 
sucothaolien@yahoo.com.vn

Kính chúc các bạn an vui và thành đạt pháp môn Thiền học của ḿnh.

Kính chào.
Tp ***, ngày 26/ 10/ 2006.
 

Sư cô Thảo Liên
Thế danh Quách Thị Kim Hồng

Quay trở về đầu Xem sucothaolien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sucothaolien
 
nguyenhung
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 06 July 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 21
Msg 9 of 9: Đă gửi: 29 May 2007 lúc 2:08am | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenhung

@haanhtit: Nè bạn, sao lại ăn nói vô lễ với sư cô như vậy?
Sư cô Thảo Liên đă có ḷng, vậy nếu bạn không quan tâm, th́ bạn có thể vui ḷng ra khỏi chủ đề này cho những người quan tâm hơn bạn.
Thân,
nguyenhung

Sửa lại bởi nguyenhung : 29 May 2007 lúc 2:14am
Quay trở về đầu Xem nguyenhung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenhung
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.3105 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO