wonder_kid1412 Hội viên
Đă tham gia: 13 August 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 70
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 15 May 2007 lúc 8:25am | Đă lưu IP
|
|
|
ḿnh muốn giải thích về linh cảm , ko biết có lạc đề ko, có ǵ các bạn cứ góp ư , đoạn trên là đoạn nói dẫn dắt c̣n đoạn màu xanh là nói trực tiếp vấn đề nhưng ḿnh nghĩ các bạn nên đọc nó hết một mạch , cái này rất hay đấy , mong các bạn đọc hết :
Nói về ư niệm, c̣n có một số h́nh thức ư niệm. Ví như có người nói
về tiềm ư thức, hạ ư thức, linh cảm, giấc mộng, v.v. Nói về giấc mộng,
không có khí công sư nào muốn giải thích về nó. Bởi v́ lúc chư vị giáng
sinh, th́ trong rất nhiều không gian vũ trụ đều có một chư vị đồng thời
giáng sinh, cùng với chư vị trở thành một thể hoàn chỉnh, đều có mối
liên hệ tương hỗ, đều có quan hệ liên đới về tư duy. Ngoài ra chư vị
c̣n có chủ nguyên thần, phó nguyên thần, c̣n có h́nh tượng của các loại
thể sinh mệnh khác tồn tại trong [thân] thể; mỗi tế bào, lục phủ ngũ
tạng đều là tín tức h́nh tượng của chư vị với h́nh thức tồn tại ở không
gian khác; do đó vô cùng phức tạp. Khi chư vị mê ngủ lúc th́ thế này
lúc lại thế khác, rốt cuộc là từ đâu đến? Trong Y học, [người ta] nói
rằng có [xảy ra] sự biến đổi ở vỏ năo của chúng ta. Ấy là biểu hiện
phản ánh tại h́nh thức vật chất là như vậy, thực ra là nó đă chịu tác
dụng của tín tức từ không gian khác. Do vậy khi chư vị ở trong giấc
mộng mà chư vị cảm thấy mơ mơ màng màng, th́ nó không có quan hệ ǵ với
chư vị, chư vị cũng không cần quan tâm đến nó. Có một loại giấc mộng có
quan hệ trực tiếp với chư vị, với loại giấc mộng này chúng ta không thể
gọi đó là giấc mộng được. Chủ ư thức của chư vị, nó cũng chính là chủ
nguyên thần, ở trong giấc mộng mộng thấy gặp thân quyến; hoặc cảm thấy
một sự việc hết sức xác thực; đă thấy ǵ đó hoặc thực hiện việc nào đó.
Ấy chính là chủ nguyên thần của chư vị thật sự ở một không gian khác đă
thực thi một việc nào đó, gặp một chuyện ǵ đó, cũng thực thi rồi, ư
thức rơ ràng, chân thực; sự việc kia thực sự có tồn tại, chẳng qua [nó]
ở trong một không gian vật chất khác, thực thi tại một thời-không khác.
Liệu chư vị có thể gọi đó là giấc mộng được không? Không được. Thân thể
của chư vị ở phía bên này đúng là đang nằm ngủ tại nơi đây, nên cũng
đành gọi nó là giấc mộng vậy; chỉ có loại giấc mộng ấy là có quan hệ
trực tiếp với chư vị.
Nói về những thứ như linh cảm, hạ ư thức, tiềm ư thức của người ta,
tôi nói rằng những danh từ ấy không phải do các nhà khoa học đưa ra, mà
là các danh từ do nhà văn đưa ra dựa vào trạng thái tập quán quen dùng
nơi người thường; chúng không có tính khoa học. ‘Tiềm ư thức’ mà người
ta nói đến rốt cuộc là ǵ? Rất khó nói rơ ràng, rất chung chung, bởi v́
các chủng tín tức quá phức tạp, [nó] giống như một chút kư ức mờ nhạt
nào đó. C̣n như điều mà họ gọi là ‘hạ ư thức’, th́ chúng tôi có thể
giải thích rơ. Căn cứ theo định nghĩa về trạng thái hạ ư thức: thông
thường khi nói về một người lúc đang mơ mơ màng màng mà làm một điều ǵ
đó, th́ thường người ta nói rằng vị ấy thực hiện một cách ‘hạ ư thức’,
không phải ‘hữu ư’ thực hiện. Hạ ư thức ấy chính là điều mà chúng ta
gọi là ‘phó ư thức’. Bởi v́ sau khi chủ ư thức lơi lỏng ra, khi không
c̣n khống chế đại năo, mơ mơ màng màng giống như ngủ vậy, hoặc là khi
đang trong giấc mộng, ở trong trạng thái vô ư thức th́ dễ bị phó ư
thức, cũng chính là phó nguyên thần làm chủ. Vào lúc ấy phó ư thức có
thể thực hiện một số sự việc; tức là bản thân chư vị đang trong trạng
thái mơ mơ màng màng mà thực hiện một [số sự việc]. Tuy nhiên, thông
thường những sự việc được thực hiện ấy không dễ mà thực hiện không tốt,
bởi v́ phó ư thức ở không gian khác có thể thấy được bản chất của sự
vật, không thụ nhận chỗ mê của xă hội người thường. Do đó những sự việc
được làm, đến lúc tỉnh lại rồi xét: ‘Việc này sao mà thực hiện dở quá,
lúc ḿnh tỉnh táo minh bạch đă không làm thế’. Nhưng hiện nay chư vị
nói là không tốt, đợi mươi hôm hay nửa tháng sau xét lại: ‘Ái chà, việc
ấy thực hiện sao tuyệt vời đến vậy! Lúc ấy sao mà ḿnh làm được thế
không biết?’ Vấn đề này thường hay xuất hiện. Bởi v́ phó ư thức không
quan tâm rằng lúc ấy sự việc có tác dụng ǵ, mà đến tương lai mới có
tác dụng tốt đẹp. Cũng có những việc [sẽ] không có kết quả ǵ, chính là
lúc ấy đă có tác dụng [rồi]; tuy nhiên sự việc được phó ư thức thực thi
vào lúc ấy hết sức tốt đẹp.
C̣n có một h́nh thức nữa, thông thường chúng ta có những người căn
cơ rất tốt, dễ chịu nhận sự khống chế của sinh mệnh cao cấp để thực
hiện một số công việc. Tất nhiên đó là chuyện khác, ở đây chúng ta
không giảng, chủ yếu là giảng về loại ư thức đến từ tự thân con người
chúng ta.
C̣n nói về ‘linh cảm’, nó cũng là danh từ do các nhà văn đưa ra.
Những người b́nh thường nh́n nhận như thế này: ‘linh cảm chính là tri
thức tích luỹ trong đời của người ta, và trong một tích tắc nó vụt loé
lên xuất ra’. Tôi nói rằng nếu chiểu theo chủ nghĩa duy vật mà xét, th́
tri thức tích luỹ trong đời của con người ấy, nếu tri thức tích luỹ
càng nhiều, đại năo của con người càng dùng nhiều th́ càng linh hoạt.
Đến khi sử dụng nó lẽ ra phải tuôn trào như nguồn [nước]; vậy không thể
nói là vấn đề linh cảm được. Hễ linh cảm thực sự xuất hiện, hoặc khi mà
linh cảm đến, th́ nó không phải trạng thái ấy. Thông thường là khi
người ta sử dụng đại năo, liên tục sử dụng, cho đến lúc cảm thấy như
tri thức khô kiệt rồi, hệt như là không c̣n dùng được nữa; viết bài văn
đến chỗ đó là không có hạ bút [viết tiếp] được nữa; sáng tác một bài
hát đến chỗ đó là không có nghĩ thêm được nữa; làm nghiên cứu khoa học
đến chỗ đó là không có làm tiếp được nữa. Thông thường lúc ấy mệt mỏi
lắm không chịu được, đầu thuốc lá vứt đầy mặt đất, bí bách đau đầu, mà
không nghĩ được ǵ. Rốt cuộc linh cảm đến trong trạng thái nào? Chẳng
hạn lúc mệt quá bèn nghĩ: “Mặc kệ nó, nghỉ một lát”. Bởi v́ chủ ư thức
càng khống chế vững chắc đại năo, th́ sinh mệnh khác càng không sáp
nhập vào được. Hễ họ vừa nghỉ ngơi một cái, tư tưởng của họ vừa buông
lơi một cái, không nghĩ đến nó nữa, th́ đúng trong lúc vô ư ấy liền suy
nghĩ ra được, từ trong đại năo liền nghĩ ra. Linh cảm đều đến như vậy.
Vậy hỏi tại sao lúc ấy linh cảm đến? Bởi v́ lúc đại năo con người
đang được chủ ư thức khống chế, càng dùng đại năo nhiều th́ nó khống
chế càng chặt, phó ư thức càng không tiến nhập vào được. Khi họ suy
nghĩ đến mức nhức đầu, suy nghĩ đến lúc cảm thấy khó chịu, th́ phó ư
thức ấy cũng là một bộ phận của thân thể, cùng từ thai mẹ đồng thời
giáng sinh mà ra, nó cũng làm chủ một bộ phận thân thể, nó cũng rất khó
chịu; khi [họ] nhức đầu, nó cũng đau nhức không chịu được. Nhưng khi
chủ ư thức vừa buông lơi ra, phó ư thức liền đưa những ǵ nó biết phản
ánh lên đại năo, bởi v́ lúc ở không gian khác nó có thể nh́n thấy bản
chất sự vật, như vậy liền làm [tiếp] được, viết [tiếp] được, sáng tác
ra được.
Có người nói: ‘Vậy th́ chúng ta sẽ vận dụng phó ư thức’. Giống như
có người vừa viết mấy chữ [đưa tôi]: ‘Làm thế nào nắm được liên hệ với
phó ư thức?’ Chư vị không liên hệ được, bởi v́ chư vị là người mới bắt
đầu luyện công thôi, là người chưa có bản sự ǵ cả; chư vị cũng đừng
liên hệ, mục đích chắc chắn là chấp trước. Có người nghĩ: ‘Chúng ta vận
dụng phó ư thức để sáng tạo ra những giá trị [vật chất] cho chúng ta,
đưa xă hội nhân loại phát triển; thế có được không?’ Không được! Tại
sao? Bởi v́ những sự việc mà phó ư thức biết được cũng rất có hạn.
Không gian phức tạp nhường ấy, tầng thứ nhiều như thế, kết cấu của vũ
trụ này hết sức phức tạp, mà nó cũng chỉ có thể biết được những ǵ
trong không gian sở tại của nó thôi; những ǵ vượt ra ngoài không gian
sở tại của nó, th́ nó cũng không biết. Ngoài ra c̣n có rất nhiều không
gian ngang dọc khác nhau; sự phát triển của nhân loại phải do sinh mệnh
cao cấp tại tầng rất cao mới có thể khống chế được, [nó] đang được tiến
hành chiểu theo quy luật phát triển.
Xă hội nhân loại chúng ta đang phát triển chiểu theo quy luật lịch
sử; chư vị nghĩ rằng phát triển thế này, đạt mục tiêu thế kia; tuy
nhiên sinh mệnh cao cấp kia lại không nghĩ thế. Con người cổ đại ấy, họ
có nghĩ đến máy bay, tầu hoả, xe đạp của ngày hôm nay không? Tôi nói
rằng không nhất định là không nghĩ đến. Là v́ lịch sử chưa phát triển
đến quá tŕnh ấy, họ cũng chưa sáng tạo ra. Trên bề mặt theo nhận thức
lư luận truyền thống của người thường chúng ta [mà xét], từ góc độ của
tri thức hiện hữu của nhân loại mà xét, th́ là v́ khoa học nhân loại
chưa đạt đến tŕnh độ ấy, nên chưa sáng tạo ra được. Thực ra khoa học
nhân loại dẫu phát triển như thế nào đi nữa, th́ cũng đang chiểu theo
an bài trong lịch sử mà phát triển thôi; chư vị v́ [theo nỗ lực của]
con người mà muốn đạt được mục đích nào đó, th́ cũng không đạt được.
Tất nhiên cũng có người có phó ư thức dễ khởi tác dụng; có tác giả nói:
‘Một ngày tôi có thể viết hàng vạn chữ, không mệt mỏi chút nào; muốn
viết thật mau liền viết được ngay; người khác đọc sách cũng thấy [viết]
hay lắm’. Tại sao như vậy? Bởi v́ đó là kết quả sự chung sức giữa chủ ư
thức và phó ư thức của họ; phó ư thức của họ cũng có thể phát huy phân
nửa tác dụng. Tuy nhiên không phải [ai cũng] đều như vậy. Tuyệt đại đa
số phó ư thức đều không quan tâm; chư vị muốn họ thực hiện công việc,
có khi trái lại c̣n tệ hơn, kết quả trái lại.
|