Msg 25 of 29: Đă gửi: 25 March 2009 lúc 11:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
an_quang đă viết:
nguyendac đă viết:
Trường hợp này vẫn có thể giải thích ví như ngũ hành của bộ chính tính không ứng hợp, như nguời mệnh Mộc ăn được bộ TPVT rất ít chẳng hạn. |
|
|
Riêng luận đề này đă được khá nhiều cao thủ bàn tới, nhưng chưa hề ngă ngũ và chưa có ư kiến nào được coi là có lập luận đủ.
An_quang c̣n nhớ quan điểm của một vài cao thủ trên diễn đàn như sau:
Hổ Về Rừng: "Tôi coi cách cục tinh đẩu quan trọng hơn" Chú vuivui: "Theo nguyên tắc b́nh đẳng giữa các tuổi, th́ lư luận này không đúng. Ví như người mệnh Hoả th́ chẳng hưởng được ǵ từ bộ TPVT?"
Bạn hữu nào có hứng thú đào sâu vấn đề này cùng an_quang? Dù hơi lạc topic một chút, nhưng lại là một điểm quan trọng của học thuật.
|
|
|
, Thêm 1 cao thủ nữa mà anh an_quang đă từng hỏi, chính vấn đề này. Thêm thông tin cho đa dạng khách mời.
an_quang đă viết:
Kính thưa bác VDTT,
Từ khi nghiên cứu tử vi, quyển sách đầu tiên cháu đọc là Tử vi Nghiệm lư của cụ Thiên Lương. Cháu đặt dấu hỏi về nhiều quy tắc nghiệm lư của cụ, bởi v́ những quy tắc đó thiếu tính lư luận, không cho cháu cái nh́n từ gốc.
Theo dơi ư kiến của bác trên diễn đàn, cháu cũng tự t́m được vài câu trả lời cho những thắc mắc đó. Ví dụ, cháu nghi ngờ quy tắc "Dương hành tam thất, âm quy nhị bát", cho đến khi gặp ư kiến của bác về ảnh hưởng của TT trên các cung thuận/nghịch âm dương với mệnh. Cháu cho rằng, đó là câu trả lời có biện chứng chắc chắn.
Về vấn đế cháu hỏi:
Trên diễn đàn này, cháu vẫn biết chú HVR gần đây trích dẫn trường hợp lá số của Cựu hoàng BĐ và tin rằng "cách cục tinh đẩu là chính, c̣n ADNH chỉ là để gia giảm thôi".
Thế nhưng trên diễn đàn cháu vẫn bắt gặp một số bài luận mang ảnh hưởng của cụ Thiên Lương khi đ̣i hỏi bộ chính tinh thủ mệnh phải có sao đồng hành với bản mệnh và coi đó như điều kiện đầu tiên để được hưởng mọi chuyện tốt đẹp của bộ sao đó mang lại.
Với cháu, quy tắc luận sinh khắc tam phương không khó hiểu, nhưng cháu nhận ra là quy tắc này có quá nhiều ngoại lệ, ngay từ trong kinh sách, lẫn trong nhiều trường hợp lá số cụ thể. Ví như tại sao can Giáp, Nam lại được hợp cách Tử Phủ Dần Thân mà bất chấp anh ta có mệnh ǵ? Hay Nhâm với Tử Sát ở Hợi?....
Cháu muốn biết điều ǵ chi phối những trường hợp ngoại lệ đó?
Cháu mong bác cho cháu biết ư kiến của bác ạ. Cháu xin cảm ơn bác.
|
|
|
Bạn an_quang thân,
Tôi xin trả lời bạn về vấn đề tinh đẩu và âm dương ngũ hành.
Nền tảng của mọi khoa mệnh lư Á đông là thuyết âm dương ngũ hành, điểm này thiết tưởng cần nhấn mạnh, kẻo không chú ư th́ bị lạc đề mà không hay.
Tinh đẩu trong Tử Vi không ǵ khác hơn là các lời giải của thuyết âm dương ngũ hành trong trường hợp đặc thù của Tử Vi (cũng như thần sát là các lời giải của thuyết âm dương ngũ hành trong trường hợp đặc thù của các khoa ngũ tinh khác với Tử Vi).
Bởi vậy, rất cần chú ư. Đừng nệ vào ngôn từ, mà phải nắm cái gốc. Một khi hiểu tinh đẩu chính là lời giải của âm dương ngũ hành rồi th́ sẽ có cái nh́n khác về tinh đẩu. Tinh đẩu = một cách diễn tả lư âm dương ngũ hành.
Tóm lược lại, theo tôi âm dương ngũ hành là cái lư bề sâu của khoa Tử Vi, tinh đẩu là cách diễn tả bề mặt của cái lư đó cho mọi người dễ hiểu; nên nếu bảo "Tử Vi tinh đẩu quan trọng hơn âm dương ngũ hành" tôi sẽ đồng ư, ấy bởi v́ nếu đă hiểu ư nghĩa tinh đẩu rồi mà c̣n thêm âm dương ngũ hành vào nữa tức là áp dụng một phép tính hai lần, may lắm th́ chỉ thừa thăi mà thôi, nhưng nếu xui xẻo th́ phạm sai lầm to lờn.
Vậy tại sao phải đặt vấn đề âm dương trọng hay ngũ hành trọng khi xét tinh đẩu? Xin thưa là v́ có nhiều vị làm việc "xét lại" ư nghĩa tinh đẩu bằng lư âm dương ngũ hành, rồi thiên về một khía cạnh nào đó mà diễn giải, tạo thành cơ nguy là càng diễn giải càng xa rời cái ư nghĩa của âm dương ngũ hành vốn đă nằm sẵn sau các tinh đẩu. Cần chú ư đến âm dương ngũ hành khi xét tinh đẩu là cốt để tránh cái nguy cơ đó.
Thí dụ: Xét cách Thiên Đồng cư Dậu. Cách này sách bảo là hăm địa. Đây là một kết quả mà người xưa đă t́m ra và đă bao hàm ư nghĩa âm dương ngũ hành ở đằng sau rồi. Thế nhưng đời sau có người không biết lại lập luận rằng "Thiên Đồng thuộc dương thủy, mà Dậu là âm kim sinh thủy, nên Thiên Đồng miếu vượng ở Dậu". Nếu coi ngũ hành là tiêu chuẩn xét tinh đẩu th́ lập luận này có vẻ đúng (nhưng thực ra nó sai). Chính v́ thế mà tôi mới nhấn mạnh rằng khi xét cách cục (tức tinh đẩu) th́ phải coi âm dương là chính, ngũ hành là phụ. Một khi áp dụng quy luật ấy, sẽ (tái) khám phá rằng quả nhiên Thiên Đồng hăm ở Dậu là hợp lư.
Dĩ nhiên, nếu đă nắm vững ư nghĩa của tinh đẩu rồi th́ chẳng cần dùng lư âm dương ngũ hành làm ǵ cho thừa thăi. Nhưng mấy người trong làng nghiên cứu Tử Vi dám xưng là nắm vững ư nghĩa tinh đẩu? Riêng tôi có chủ trương hồ nghi nên phương pháp của tôi là dùng lư âm dương ngũ hành để tái lập lại ư nghĩa của mọi tinh đẩu (y như kiểu reverse engineering của người tây phương).
Tái lập ư nghĩa tinh đẩu rất tốn công sức, nhưng tôi nghĩ nó sẽ giúp chúng ta đạt một mức hiểu biết có tính gốc rễ đáng tin cậy, thay v́ phải học thuộc ḷng tính chất tinh đẩu theo các sách xưa, vừa mất công vừa lo ngại họa tam sao thất bổn.
Vài gịng đóng góp.
Kế tiếp, xin bàn chuyện sao đồng hành với bản mệnh.
Nhận xét sơ khởi: Tinh đẩu phản ảnh lư âm dương ngũ hành theo quy luật của khoa Tử Vi (có khác với các khoa khác).
Tôi cho rằng trong bài toán Tử Vi, cần phân biệt hai lực lượng là "ta" và "ngoài ta". Theo suy luận của tôi, trong các tinh đẩu th́ "ta" được đại biểu bởi các sao liên hệ đến tháng ngày giờ gồm có chính tinh và các phụ tinh Tả Hữu Xương Khúc H́nh Riêu Không Kiếp Quang Quư Thai Tọa Thai Cáo Thiên Địa Giải (Triệt th́ tôi c̣n trong ṿng suy nghĩ, chưa ra kết quả tối hậu). "Ngoài ta" th́ được đại biểu bằng can năm và chi năm. Tức là Tứ Hóa, ṿng Thái Tuế, ṿng Lộc Tồn v.v... đều là những lực lượng "ngoài ta" cả.
C̣n lại nạp âm của năm sinh, tức là "bản mệnh" th́ có liên hệ thế nào với khoa Tử Vi, là "ta" hay "ngoài ta". Ở đây tôi dùng lời giải có sẵn của thuyết tam tài, theo đó can năm đại biểu trời, chi năm đại biểu đất, "bản mệnh" là thực thể do cả trời đất cộng lại mà thành, nên đại biểu nhân, tức là "ta". Đây là cái "ta" ngoài lá số.
Cùng ứng với cái "ta" cả th́ phải ăn khớp với nhau mới tốt. Bởi vậy có nhu cầu so sánh, xem bản mệnh có phù hợp với cái "ta" trong lá số không. Phù hợp th́ như hai bộ phận ráp lại ăn khớp, tất có sự tốt đẹp, không phù hợp th́ như hai bộ phận trái cựa, dù tốt cũng không hoàn hảo.
Như vừa tŕnh bảy ở trên, cái "ta" trong lá số được đại biểu bởi chính tinh, Tả Hữu Xương Khúc và các sao liên hệ. Quan trọng nhất dĩ nhiên là chính tinh.
Vấn đề là làm sao so sánh cái "ta" ngoài số (tức bản mệnh) và cái "ta" trong lá số (tức chính tinh?). Ở đây lư âm dương không có lời giải rơ rệt nào, do đó không có cách nào khác hơn là dùng lư ngũ hành.
Kế tiếp, giữa hai cái "ta" ngoài lá số và trong lá số th́ cái nào gần với con người thật của ta? Thiết nghĩ phải là cái ta ngoài lá số, v́ cái ta ấy phối hợp can năm và chi năm, nên có giao cảm tự nhiên với thiên (can) và địa (chi). Từ đó suy ra:
1.-Chính tinh đồng hành với bản mệnh là lư tưởng hơn hết, v́ như vậy là hai cái ta "như hai mà một", ứng hợp hoàn toàn.
2.-Chính tinh sinh bản mệnh cũng tốt (v́ cái ta thật sự được cái ta lư thuyết sinh cho) nhưng không bằng trường hợp 1, v́ như vậy là hai cái ta khác nhau, thế nào cũng phải có lúc trái cựa.
3.-Bản mệnh sinh chính tinh tạm tốt, nhưng kém trường hợp 2, v́ cái ta thật sự phải sinh cho cho cái ta lư thuyết, không những có lúc trái cựa, mà c̣n bị nhiều mệt mỏi nữa. 4.-Bản mệnh khắc chính tinh là cái ta thật khắc cái ta lư thuyết, bất lợi.
5.-Chính tinh khắc bản mệnh là cái ta thật sự bị khắc, bất lợi hơn hết.
Từ lư luận trên, có thể thấy rằng đ̣i hỏi tương ứng ngũ hành giữa bản mệnh và chính tinh là kết quả của một lập luận hợp lư. Chỉ có vấn đề cấp độ mạnh yếu của tương ứng này là không rơ mà thôi. Tôi cho rằng đây là một tương ứng khá mạnh, ấy bởi v́ ngũ hành là cái lư duy nhất có thể xử dụng để suy ra kết quả trong trường hợp này.
Tóm lại, tôi đồng ư sự tương ứng ngũ hành giữa chính tinh và bản mệnh là một yếu tố quan trọng. Về điểm này, tôi tin theo kết luận của cụ Thiên Lương.
Nhưng -v́ đă coi âm dương là lư quan trọng nhất của Tử Vi- tôi không tin độ tương ứng (ngũ hành) giữa bản mệnh và chính tinh là yếu tố áp đảo. Về điểm này, chủ trương của tôi có phần khác với học phái Thiên Lương.
Vài ḍng đóng góp.
an_quang đă viết:
Nhưng -v́ đă coi âm dương là lư quan trọng nhất của Tử Vi- tôi không tin độ tương ứng (ngũ hành) giữa bản mệnh và chính tinh là yếu tố áp đảo. Về điểm này, chủ trương của tôi có phần khác với học phái Thiên Lương. "
Kính thưa bác,
Như vậy có nghĩa là bác coi sự thuận lư âm dương giữa Mệnh và Sao thủ Mệnh quan trọng hơn là sự tương ứng ngũ hành giữa Mệnh và sao thủ Mệnh ạ? |
|
|
Không phải thế!
Tôi coi cách cục của tinh đẩu trên hết (bất chấp bản mệnh), kế đó tôi xét sự tương ứng ngũ hành giữa bản mệnh và chính tinh.
an_quang đă viết:
...Như vậy trong trường hợp đơn cử trên đây, lư ngũ hành lại có ngoại lệ. Như vậy, nếu công nhận lư ngũ hành như cách vận dụng duy nhất, th́ lư này không hoàn thiện?... |
|
|
Đây chính là một luận đề lớn của tôi: Ngũ hành chỉ là một thuyết gần đúng mà thôi. Mọi thuyết gần đúng nếu cố áp dụng ngoài phạm vi "đúng" của nó tất nhiên sẽ sinh ra mâu thuẫn nội tại. Phải tùy trường hợp mà giải khác nhau. Đây cũng ví như phép giải gần đúng của các bài toán kỹ sư, nếu họ bảo lời giải chỉ đúng khi t<5, ta lại áp dụng trong trường hợp t>5 th́ dĩ nhiên phải sai.
Áp dụng thực tế trong Tử Vi: Dùng cả âm dương lẫn ngũ hành nhưng coi lư âm dương là chính, ngũ hành là phụ.
Bởi vậy bất cứ khi nào thấy lời giải của ngũ hành không ổn, phải xem có lời giải bằng lư âm dương không. Nếu có phải bỏ ngũ hành mà theo âm dương. Ngoài ra, đừng vội thấy hai lời giải của ngũ hành mâu thuẫn nhau mà bảo rằng một trong hai phải sai. Chưa chắc. V́ có thể cả hai là hai lời giải (gần đúng) cho hai trường hợp khác nhau.
an_quang đă viết:
...Về vấn đề sử dụng lư sinh khắc ngũ hành giữa tinh đẩu và Mệnh, cháu nhận thấy rất nhiều mâu thuẫn... |
|
|
Thắc mắc của anh có thể giải thích được nếu công nhận rằng ngũ hành chỉ là một thuyết gần đúng, mà không phải là một thuyết toàn bích.
Đây chính là luận đề của tôi, rằng ngũ hành chỉ là một phép tính gần đúng mà thôi. Phải tùy trường hợp mà áp dụng khác nhau, nhiều khi phải phối hợp những phần có vẻ mâu thuẫn nhau mới ra đáp số (gần) đúng.
an_quang đă viết:
1) Nhiều sách vở mà cháu đọc đều nó rằng bộ Đế Tượng chỉ ứng hợp tốt cho người Mệnh Thổ, Kim, Thuỷ. Như vậy người Mệnh mộc sẽ được hưởng ít. Nếu chấp nhận định đề 3;ó, kết hợp với định đề về ưu thế cách cục của bộ Đế Tượng, th́ rơ là người Mệnh Mộc sẽ ít thành đạt trên con đường quan cử, chính trị hơn các bổn mệnh khác. Thế nhưng, với tuổi Nhâm Tư (Tang đố Mộc), th́ theo ông Tràn Đại Sĩ, là "Tóm lại Nhâm-Tư là tuổi mạng lớn, dù làm vua, làm quan, làm thầy thuốc, làm kỹ sư, làm giặc , họ cũng chiếm lĩnh những chỗ đứng chót vót so với người đương thời."... ....Như vậy, ở đây, nếu chấp nhận ư kiến của ông Trần Đại Sĩ, th́ có thể kết luận là lư ngũ hành ở đây là sai lầm. |
|
|
Ngũ hành ở đây không sai lầm nếu anh nh́n nhận luận đề của tôi, rằng ngũ hành chỉ là phép tính gần đúng, phải tùy trường hợp mà xử dụng khác nhau.
Thử phân tích tuổi Nhâm Tí theo lư ngũ hành thuần túy:
Can (thuộc tài thiên): Nhâm thuộc dương thủy Chi(thuộc tài địa): Tí thuộc âm thủy Bản mệnh (thuộc tài nhân): Mộc
Vậy là hai tài thiên địa ḥa hợp (cùng hành và thiên dương địa âm), thiên địa lại sinh nhân (thủy sinh mộc). Tài nhân ứng với ta, nên ta được trời đất ḥa hợp nhau nuôi dưỡng, hoàn cảnh rất tốt.
Dẫn đến kết luận 1: Tuổi Nhâm Tí rất tốt, dễ thành công v́ được trời đất ưu đăi.
Đó là bài toán phối hợp can chi và nạp âm bằng lư ngũ hành.
Khi sang bài toán Tử Vi, áp dụng lư ngũ hành ta có kết luận như anh đă nói, rằng mệnh mộc rất khó thành đạt (xác xuất thành đạt thấp hơn các mệnh khác). Gọi đây là kết luận 2. V́ kết luận 1 và 2 mâu thuẫn nhau, ta thấy phép tính ngũ hành đă dẫn đến hai kết luận mâu thuẫn nhau.
Vậy th́ phải chăng một trong hai kết luận phải sai?
Câu trả lời là không chắc, v́ một khi công nhận rằng thuyết ngũ hành chỉ gần đúng th́ khi áp dụng nó phải tùy trường hợp mà du di. Nói cách khác, khi xử dụng lư ngũ hành ta phải đồng thời nắm vững các điều kiện áp dụng, trong đó dĩ nhiên có cả các ngoại lệ.
Trở lại trường hợp đặc thù của tuổi Nhâm Tí, giả như mệnh có Thất Sát hoặc Vũ Khúc (chính tinh khắc hành bản mệnh) ta không thể vội vàng kết luận là phá cách. Trong trường hợp này ta nói "tuổi Nhâm Tí là ngoại lệ". C̣n muốn đi sâu hơn vào lư luận th́ có thể nói rằng riêng trong trường hợp tuổi Nhâm Tí th́ có hiện tượng tham sinh quên khắc, kim sinh hai tài thiên địa, hai tài thiên địa chuyển hóa sinh nhân v.v...
an_quang đă viết:
...Trong quá tŕnh t́m hiểu tinh đẩu, cháu nhận thấy hầu như mỗi tinh đẩu, với một vị trí nhất định đều có ứng hợp ngoại lệ với vài Thiên can nhất định, kể cả các tinh đẩu không thể hoá như Thất Sát. Như vậy có thể trong bài toán về ứng hợp giữa chính tinh và bổn Mệnh, thay v́ xét về ngũ hành, có thể có quy về bài toán giữa tinh đẩu và Thiên can?... |
|
|
Trước hết đừng quên rằng ngũ hành cũng có mặt trong thiên can.
Thứ hai, khi đưa ra chủ trương rằng Tử Vi có thể ("quy về bài toán giữa tinh đẩu và thiên can") tôi nghĩ anh đă đánh đúng một trong hai điểm tối quan trọng của Tử Vi. Bản thân tin rằng bài toán Tử Vi có thể chia làm hai vế: Một bên là thiên can và địa chi đại biểu hai tài thiên địa (trời đất), một bên là tháng ngày giờ đại biểu "ta" (đứng trong trời đất).
Như có lần nói thoáng qua ở trên, theo tôi tứ Hóa được định bằng thiên can chẳng phải là kết quả của t́nh cờ hoặc ngẫu nhiên mà là cổ nhân hữu ư. Tôi tin rằng tứ hóa là mấu chốt của khoa Tử Vi (cũng như dụng thần là mấu chốt của khoa Tử B́nh).
Dựa trên thiên can (tài thiên) mà lại gắn liền vào chính tinh XKTH (tài nhân), tứ Hóa chính là cái gạch nối giữa trời và người vậy.
Vài ḍng đóng góp.
an_quang đă viết:
...Cháu có thử vận dụng TVBC của bác để đoán hạn cho lá số ở mục 'HOÁ QUYỀN HOÁ KHOA HOÁ LỘC" . Bác xem qua xem cách vận dụng của cháu có ǵ sai ạ?... |
|
|
Trong TVBC tôi chỉ làm viêc ki cóp lại những tinh hoa kiến thức có sẵn của khoa Tử Vi. V́ đoán Tử Vi như lấy những mảnh rời mà ráp lại thành một bản đồ, cùng số mảnh có thể ra nhiều cách giải đoán khác nhau, cảm ứng do đó rất quan trọng. Cảm ứng của tôi chắc ǵ linh hoạt bằng các bạn trẻ? Anh cứ mạnh dạn. Biết đâu lối suy của anh -nếu có khác- lại đúng hơn cả ư kiến ban đầu của tôi trong TVBC?
__________________ KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;
KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.
.
|