Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 326 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: MINH TRIET VIET 1/4 Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 1: Đă gửi: 06 January 2010 lúc 10:17pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

DẪN NHẬP

Ba bài viết trước đề cập lướt qua về Định Nghĩa, Nguồn Gốc, Cấu Trúc và Lối Dẫn Vào MINH TRIẾT VIỆT, ở lọat bài nầy sẽ viết về một số bài học ứng dụng của Minh Triết. Để dễ theo giơi, bài viết từ nay sẽ được đánh dấu là MINH TRIẾT VIỆT 1/4, MINH TRIẾT VIỆT 2/4, MINH TRIẾT VIỆT 3/4. .. với ư là con 4 chỉ ra phần Ứng Dụng, c̣n các con 1, 2, 3 … chỉ ra từng ứng dụng tức những bài học rút ra từ Minh Triết Việt. Những bài học rút ra đặt trên nền tảng vô ngôn Dịch Lư, th́ nhiều vô kể, đă có rất nhiều người làm, khắp cùng trên mọi lănh vực, ở đây chỉ nêu lên trên một số lănh vực mang tính thiết yếu, chưa thấy được nêu ra, nhằm vào ba mục đích: 1) Gợi ư thêm về cách tiếp cận với nền văn hóa “vô ngôn” của Minh Triết Việt. 2) Chỉ ra rằng Minh Triết Việt không phải là một triết lư suông vô bổ mà là qua nó, ta có thể dùng để hướng dẫn hoặc kiểm chứng tư duy mà khoa học thực nghiệm cho đến thời điểm nào đó chưa kiểm chứng được. 3) Mời gọi nhiều người cùng vào nghiên cứu Minh Triết Việt để cùng học hỏi, cùng phát kiến, phát minh…

<!--[if !supportLists]-->II.     <!--[endif]-->CON LƯ SỐ LI ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->)

II.VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ NÓ

II.1. Con số nói chung và con 5: Con số, ng̣ai vai tṛ là số đếm, số thứ tự, trong văn hóa Minh Triết Việt, c̣n là một huyền số mà ư nghĩa của nó chính là cái lư của sự vật được biểu hiện qua con lư số hay Dịch số. Đây là cái nh́n chung, dưới đây xin đi vào sâu hơn về các con số nói chung và con 5 dưới các dạng của nó, trước khi đi vào phần nói về liên hệ của con 5 với con Li và những bài học rút ra từ con Lư Số LI nầy.

@ Một số ư kiến của các bậc thức gỉa xoay quanh các con số (lược trích lại từ nguồn: Văn Hóa Cổ Việt 2004 của TĐ Nguyễn Việt Nho):

_ “Con số có căn số riêng của nó khiến cho vật nầy khác với vật kia”: Đây là cốt lơi của thuyết yếu tính ‘Nombre Essence’ của Pithagore 580-504BC, triết gia kiêm nhà tóan học Hy Lạp và người Hy lạp c̣n tin “con số có những thuộc tính huyền bí của nó”.

_ Bà Shakuntala Ấn Độ, một thiên tài tóan học có tên trong Guinee Book of World Records nói về con số: “… Dù là nghệ thuật, khoa học hay triết lư, tất cả đều căn cứ trên những con số”.

_ BS René Allendy trong cuốn Symbolisme des Nombres c̣n nói: “Con số chẳng những chỉ định hiện tượng tự nhiên mà cũng chỉ định vận mạng con người, vận mạng của đàn hậu duệ, những biến cố quan trong của lịch sử và cả kiếp vận của Quốc gia. Sự liên quan mật thiết giữa vận mệnh tương lai đều được định sẵn trong con số rồi”

_ Ông Thánh Augustino: “Con số là căn bản của huyền học thượng thừa, không hiểu ư nghĩa các con số th́ không sao hiểu nổi nhiều đọan bí hiểm trong Thánh Kinh… Nhờ con số ta mới hiểu được ư Trời” …

Qua đó, đă có không ít người tin con số có “tính thuộc linh”, ng̣ai việc dùng nó trong cân đo, đong, đếm thông thường, dưới đây, ta sẽ đi sâu vào thêm các công dụng của con số dưới các dạng, qua con số 5 tiêu biểu:

@ Con 5 của hệ thập phân: Con 5 thường được sử dụng như là số đếm về số lượng hay số thứ tự như bất cứ con số nào khác thuộc hệ thập phân, như: 5 giác quan, 5 châu, ngũ hành      (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) … hoặc là số thứ tự như trái táo thứ 5, giác quan thứ 5 …

@ Con 5 dưới cái nh́n của Tây học: ng̣ai là số đếm như khắp nơi đều dùng, người theo Tây học thường ngỡ ngàng trước con 5 mà không đạt được cái lư của nó, như: Con 5 là số tới hạn, qúa lũy thừa 4 của ẩn số các phương tŕnh không thể giải được nữa bằng các phép tính đại số; không có tinh thể có sự cân xứng dựa trên số 5; không gian không có chiều thứ 5 …

@ Con 5 trong Đông phương học: Đông phương có cái nh́n sâu hơn về con số 5 để đến gần với Đạo Dịch (Đạo Biến Dịch), như:

_ Con 5 với Ngũ hành: Thay v́ Tứ Tố (Four Elements) là Đất, Nước, Lửa, Gió tạo nên vũ trụ theo quan điểm Tây phương, Đông phương thêm yếu tố thứ 5 nữa để thành ra Ngũ Hành (5 Hành ) là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ nằm trung cung, gọi là ‘hành vô hành’, ‘hành vô phương’ giúp cho vật chất chuyển luân trong chu tŕnh sinh diệt được chỉ ra do ngũ hành tương sinh hay tương khắc, xảy ra khắp cùng và miên viễn. Huyền thọai gọi con 5 ở trung ương là Vùng Ngũ Lĩnh (Ngũ Lănh) tức lănh địa ngũ hành. Con 5 nầy chính là con LI mà Đông Lan gọi là “Lửa sinh sinh không mất đi trong hành tŕnh sinh tử”, chính nó duy tŕ măi Đạo Biến Dịch “sinh sinh chi vị Dịch”, là Đạo của Đất Trời hay Khôn (_ _), Càn (___), vạch ra do hai linh khí 1 âm, 1 dương mà thành: “Nhất âm nhất dương chi vị Đạo”.

_ Ngũ Uẩn (Phật Giáo): là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức và 5 uẩn nầy đều không thực “Ngũ uẩn giai không” nên y cứ vào đây chỉ có thể vươn tới tầm của triết (Tây) khởi xuất từ Socrates, mà hệ qủa là bít đường vào Minh Triết.

_ Con 5 với Ngũ Sắc: Ngũ sắc là 5 màu sắc của Ngũ hành: Kim màu trắng, Mộc màu xanh, Thủy màu đen, Hỏa màu đỏ, Thổ màu vàng.

_ Con 5 với ngũ âm: là Cung Thương Giốc Chủy Vũ.

_ Con 5 với 5 dấu trong tiếng Việt: 5 dấu: Huyền, Sắc, Nặng, Hỏi, Ngă có khả năng tượng h́nh và tượng âm trầm bỗng trong âm sắc tiếng Việt: Đây là điều ít tai ngờ là qua 5 dấu, chữ Việt đă tạo ra được tượng h́nh và tượng âm.

# Về tượng h́nh trong ngôn ngữ Việt:

_ Không dấu gợi ra tựng bao la, mênh mông, vô biên hay vô h́nh tượng: vô, không, mênh mông, trong xanh, vô thanh, thông thương, ăn thông …

_ Dấu huyền: Chỉ những thứ mang h́nh thù nằm ngang, làm dài ra, vẽ ra h́nh giống h́nh thù của dấu huyền: như các chữ: nhà, trường, tường, bờ, thành, cành, nằm dài , trường tồn …

_ Dấu sắc: những vật, những động tác thẳng đứng (giống h́nh dấu sắc), như đứng, cái cuốc, cóc, nhái, cấy lúa …

_ Dấu nặng: Có ư gôm tụ lại như h́nh dấu nặng, như chạy (có dấu của h́nh dấu chân), tụ, đựng, hột, hạt, đậm đặt …

_ Dấu Hỏi: chỉ ra sự lỏng lẻo, không vững như: ẻo lả, lảo đảo, nhảy, thảy, vảy, vỏ … mang tượng h́nh dấu hỏi: mỏ (chim), cỏ…

_ Dấu ngă: tan vỡ, đổ ngă, ngă ngửa … mang h́nh của dấu ngă.

# Về tượng âm:

_ Âm b́nh: Những chững chữ không dấu (âm b́nh) và những chữ mang dấu huyền (âm trầm b́nh). Thí dụ: vô thanh, trong xanh (âm b́nh), trường tồn (âm trầm b́nh) …

_ Âm trắc: Tất cả những chữ mang các dấu sắc, nặng, hỏi, ngă như các chữ: “Thử tính lại đă, té ngă bật ngửa” …

Trong luật làm thơ Đường Luật, c̣n gọi là Hàn Luật (theo truyền tụng th́ Hàn Thuyên là người đầu tiên làm lọai thơ nầy dựa vào thể thơ Đừơng Luật). Thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ và các chữ thứ 2, thứ 4, thứ 6 phải giữ đúng luật b́nh trắc cho nghiêm minh, theo hướng dẫn của câu “Nhất tam ngũ bất luận, nh́ tứ lục phân minh” như trong bài Con Muỗi dưới của Mạc Khánh Tiên (trong nhóm của vụ án thơ B́nh Định sau 75), dưới đây:

“Từ ao nước đục nổi cung quăng (B́nh trắc b́nh)

Thóat xác thành ra muỗi kiếm ăn (Trắc b́nh trăc)

Ĺ lượm miễn sao no bụng máu (Trắc b́nh trắc)

Liều thân bất chấp cả mùng chăn (B́nh trắc b́nh)

Vo ve chỉ khiến đời nguyền rủa (B́nh trắc b́nh)

Đâm thọc sinh ra bệnh dữ dằng (Trắc b́nh trắc)

Chỉ cậy đêm về nương bóng tối (trắc b́nh trắc)

Có gan chường mặt giữa ngày chăng” (B́nh trắc b́nh)



Xin trở lại tiếp tục nói về số 5:

_ Con 5 với linh khí trong vũ trụ: Linh khí trong vũ trụ thể hiện ra dưới 5 dạng thức: 1) Tiên phong linh, 2) Kim thạch linh, 3) Thảo mộc linh, 4) Sinh vật linh, 5) Nhân vật linh (Cao Đài Giáo)

Tổng kết lại, qua trên ta thấy đă không ít thức gỉa trên ṭan cầu nói về con số với “thuộc tính huyền bí của nó”, nhưng tất cả cũng mới chỉ là những cảm nhận qua ngũ quan, ghi nhận của ngũ uẩn hơn là sự nhận biết cái “thuộc tính huyền bí” mang tính khách quan của bộ môn tóan Lư Số như trong Văn Hóa Minh Triết Việt. Phần dưới sẽ làm rơ điều nầy qua con 5 như là một con Huyền số.

II.2. Con 5 và Huyền Số (hay Linh Số): Con Huyền số 5 thường được t́m thấy trong huyền đồ hoặc trong các huyền ngôn, nó là con huyền số được sử dụng nhiều trong văn hóa cổ Việt như: 5 nằm giữ gậy thần 9 đốt; 5 nằm giữa Hà Đồ; 5 sắp nơi trung cung của Lạc Thư; con 5 dưới dạng con Li nằm phía Nam đồ h́nh hậu Thiên Bát Quái, con 5 qua nghi thức thờ cúng các vị Vua Hùng (5 lạy bái ‘vái’, và về sau dùng trong các buổi bái kiến vua chúa)…

H́nh 1: Con 5 trên gậy thần để h́nh thành Hà Đồ

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

H́nh 2: Con 5 trên gậy thần để tạo Lạc Thư

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

Chú ư: Con 5 nằm ngay chính giữa gậy thần cho ta ư tượng là 5 không là âm, không là dương, nhưng cũng không hẳn là không ḥan ṭan mà nó cũng vừa có âm và dương, mang lấy nghĩa của chữa vô của Phật Giáo: Không mà có, có mà không “Sắc tức thị không, không tức, thị sắc”. Áp dụng trong vơ thuật, hai tay nắm gậy ở vị thế giữa, tạo ra “đầu sanh, đầu tử”, thêm quyền biến trong việc đánh địch và đỡ đ̣n địch thủ. Trên phương diện văn hóa: 5 là nằm giữa là không ngă về một phía theo kiểu “chọn 1 bỏ 1” mà là chọn cả hai hay nói cách khác, là chọn thế lưỡng nhất: Đây là điểm “trung hư, như lân”, “lưỡng nhất”, “song trùng” là “nếp gấp đôi” hay “nhất điểm tâm linh” mà các triết gia đề cập… C̣n khi đổi con 5 nầy sang hệ Lư số, 5 sẽ là con LI và ư nghĩa sẽ được làm rơ ở những dưới sau.

H́nh 3: 5 trên Hà Đồ

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

H́nh 4: 5 trên Lạc Thư

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

Ghi Chú: Con 5 trên Hà Đồ và Lạc Thư nằm tâm điểm 2 đồ h́nh chỉ ra vùng ‘Ngũ Lĩnh’ Huyền Thọai’: Đây chính là vùng “lửa sinh sinh bất tuyệt” mà Đông Lan muốn đề cập, chứa cả tứ tố là Kim, Mộc, Thủy Hỏa và tố thứ 5 hành Thổ, là ‘hành vô hành’ hay ‘thần vô phương’ trong Ngũ Hành.

@ 5 là huyền số: Khi là huyền số, muốn hiểu huyền ư của nó, hăy chuyển đổi nó sang hệ Lư số hay Dịch Số. Cách chuyển đổi xin được nhắc lại là: Đổi nó sang nhị phân (binary) rồi thay hạn số 0, 1 bằng nét Khôn (_ _), Càn (___) và sắp lại từ trên xuống dưới thay v́ từ phải sang trái và như thế: 5 = 101 = ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->). Huyền số 5 là con Li của Lư Số thế nên huyền số 5 tương đồng với tượng ư của con Li, cũng là Đạo của người Việt với “LI hương bát nước”.

Trong quan niệm trước đây của người Việt, gia đ́nh nào không thờ cúng Ông Bà, nghĩa là không có Li Hương Bát Nước, được xem như là thuộc phường vô Đạo..

Nếu quan chiêm theo hướng “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư…” khi nh́n vào tượng của LI (cũng là con huyền số 5), thấy LI tự chưng ra và qua đó, ta t́m thấy 5 Li có những ư như:

@ 5 Li ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) với cấu trúc Táo Quân hay cơ cấu Tam Tài: là cấu trúc như kiểu chiếc kiền ba chân với thế đứng vững vàng của nó, đây chính là cấu trúc Tam Tài Thiên Địa Nhân, khó lay chuyển mà câu ca dao nói về nó rằng:

“Dù ai nói ngă, nói nghiêng,

Ḷng ta vẫn vững như kiền ba chân” .



Ḷng vẫn vững như kiền ba chân là ḷng vững vàng không đổi ư: Kiền nầy là chiếc kiền với cấu trúc Đạo lư mà ba chân của nó là: hai chân dương là hai Ông (trong gia đ́nh Táo) là hai nét dương (___) (hào sơ cửu và hào cửu tam của LI) và một Bà (là một nét Âm   (_ _) là hào lục nhị của tượng con Li/Lửa. Hai Dương tương đương với hai tính Trí (Thiên) và Dũng (Nhân), một Âm là tính Bi (Địa) trong Tam Thể Phật hay Phật Tự Ngă, Phật Tự Tánh ở khắp mọi nơi, thể hiện qua mọi cấu trúc của mọi con lư số hệ BQ, có trong mọi vật và ở trong mọi chúng sinh. Ba tính đại diện Tam Tài Thiên Địa Nhân nầy cũng là mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi của Thiên Chúa Giáo là: Đức Chúa Cha (trong phép làm dấu thánh, tay chỉ đầu: chỉ sự sáng, Chân Lư), Đức Chúa Con chỉ Ngôi Hai (T́nh Thương), phép làm dấu thánh tay chỉ Tâm (tim), và Ngôi Ba là Chúa Thánh Thần, chỉ Đức Dũng (làm dấu Thánh tay chỉ hai vai) và Ba Ngôi là Một được con chiên Thiên Chúa cho là “mầu nhiệm Đức Tin”!

Cần lưu ư: Đây là cấu trúc gia đ́nh Táo Quân, không phải cho gia đ́nh thế gian đời thường: Cấu trúc Táo Quân là cấu trúc Đạo Lư “nước Trời” để soi sáng thế gian tức cấu trúc của Chân Lư, như câu ca dao minh xác:

“Thế gian một vợ một chồng

Không như nhà Táo hai ông một Bà”



Táo liên quan với lửa tức con LI, ngầm ư: LI là Sự sáng suốt hay Chân Lư, “Nước Trời”, nên Táo gồm đủ tam tính “Hai Ông một Bà Trí Dũng Bi” hàng năm lên tấu với Trời để Ngọc Ḥang Thượng Để xét người trần dựa trên ba tiêu chuẩn nầy: Đây là cốt lơi huyền thọai Táo Quân muốn truyền đạt.



Nói Cấu trúc Đạo lư, vậy cấu trúc Đạo Lư là ǵ ? Thưa: LI là sáng, cũng có nghĩa là Chân Lư và Chân Lư là điều chính xác và bất dịch, nghĩa là Chân Lư có gía trị mọi nơi, mọi thời, cho mọi người, nên cấu trúc Đạo Lư là cấu trúc chân chính bất dịch. Tóm lại, Li tiêu biểu cho cấu trúc chính đáng và trung thực (Trung Chính), là cấu trúc của ĐẠO (Đạo được dùng trong nghĩa Đạo Biến Dịch của Tự Nhiên, Thiên Nhiên tức Minh Triết.

Cái ǵ gọi là trung chính trong cấu trúc tượng LI ? Thưa: Đây là sự sắp xếp TAM TÀI, xin được nhắc lại, qua tượng Li ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) với hào 1 là là ĐỊA là hào dương nằm dương vị, hào 2 là NHÂN âm nằm âm vị và hào 3 là THIÊN dương nằm dương vị: Vị thế Tam Tài sắp xếp như vậy gọi là ‘Chính’; c̣n gọi là ‘Trung’ v́ hào 2 Nhân của LI nằm giữa và làm chủ quái của Li. Như thế LI có đủ cả trung chính nên LI đă chỉ ra được Đạo Lư! Và, như đă nói, Li nằm trên BQHT là h́nh chỉ phương vị, nên gọi “Phương Nam có Đạo, người quân tử ở phương nầy” hay Đạo của phương Nam là Đạo “Cương nhu dĩ giáo, bất báo vô Đạo” (lấy cái lư mềm cứng: âm dương được phối trí qua dạng hai Ông, một Bà nhà Táo, mà giáo hóa, không báo thù kẻ vô đạo. Đây là điểm khác biệt rất rơ nét của hai xu hướng văn hóa Bắc Nam với Bắc con Khảm (Hán tộc) và Nam với con Li (Việt tộc). Qua đó ta thấy một lần nữa, Bắc duy dương, chuộng sức mạnh, nuôi chí thù hận với hào 2 chủ qủe là hào Dương (___) trong con Khảm. Điều nầy được Kinh Xuân Thu của Khổng Tử ghi ghi rơ là “9 đời sau vẫn ghi hận để trả thù th́ mới tṛn Đạo hiếu”. Trong sử nước nhà, Ông Vua Gia Long chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng “Khổng Mạnh Tàu Chệch” mà làm những chuyện vô đạo để trả thù ḍng Nguyễn Tây Sơn, ngay trên xác của những người đă chết, như: Quật mả Vua Thái Đức, Vua Quang Trung, sát hại tướng tá và gia quyến những người theo nhà Tây Sơn, đào mồ mả của cha ông hai nhà anh hùng và của những người đă theo nhà Tây Sơn đă chết trước khi non sông đổi chủ! Đến các triều Nguyễn kế tiếp, lại càn xa dần chủ Đạo Văn Hóa Việt (Đạo Việt) như: Thiệu Trị ra chỉ dụ cấm mặc váy (biểu trưng văn hóa Đạo Trống); Tự Đức coi huyền thọai dân tộc như là huyễn thọai không đáng tin, cần phế bỏ …, Đến Cộng Đảng lại càn tệ hơn, họ phát động cách mạng văn hóa mô phỏng theo kiểu Nga Tàu, nhằm xóa sạch văn hóa dân tộc để chủ thuyết Duy Vật lên vị thế độc tôn. Nhưng cũng may, hết thảy những nổ lực phản động nầy không thu được kết qủa như họ mong muốn v́ văn hóa Minh Triết Việt không đặt trên nền tảng “hữu” của chữ nghĩa, sách vở mà đặt trên nền tảng Vô của vô ngôn, vô tự được tàng trử tảng mát khắp mọi miền trong dân gian, nên nó đă không mất …

Dĩ nhiên những điều viết về Đạo LI phương Nam không áp dụng cho nền chính trị và Đạo lư hiện thực hôm nay, mà là nhắc về cái Chủ Đạo Văn Hóa của người Nam khi chưa bị Bắc phương và Tây phương cố t́nh tiêu diệt để đồng hóa… Đây là điều mà triết gia Kim Định đă khẳng định: “Đạo nầy đă giúp cho dân ta xây dựng được nền thống nhất ṭan triệt trên phương diện Đạo Lư, nhưng sau đó bị tôn giáo làm rạng nứt và rồi bị Cộng sản xé nát tan tành”

Trở lại kiền ba chân hay Tam Tài Ba Vua trong con LI: Ba Vua (Tam Ḥang) ám chỉ chỉ ba hào tượng trưng cho Trời, Đất, Người mà người (nhân) nằm giữa giữ thế quân b́nh cho Trời Đất, Càn Khôn. Người (Nhân) là chủ qủe (từ đó đẻ ra thuyết Nhân Bản), đứng giữa Trời Đất mà không thiên về bên nào (thiên về một bên từ triết gọi là Duy: Duy Thần, Duy Vật, Duy Lư, Duy Tâm, Duy Thức …). Thế đứng trung lập (đứng giữa) của Nhân là thế đứng hùng cường nâng phẩm gía Nhân lên ngang bằng với Trời Đất, nói lên cái Nhân Tài của Đạo Phương Nam khác hẳn với cái Nô Tài trong nhiều chủ thuyết chính trị hay trong nhiều tôn giáo. Người xưa ca tụng kiểu đứng nầy là hùng mạnh: “Trung lập nhi bất ỷ, cường chi kiểu” là chính xác vậy!



Trên thực tế, người nói chung, là một sinh vật yếu đuối và lười biến, chẳng có mấy người tu tập đạt đức của tài Nhân “trung lập như bất ỷ”, nên thường vọng ngọai, ưa trông nhờ vào ngọai lực, xem cái ǵ của ngọai cũng tốt, cũng mạnh, cũng hay nên Ba chân Kiền Ông Táo nào khác với Chúa Ba Ngôi hay Phật Tam Thể đâu, thế mà cái của người vẫn được nhiều người chọn, nhiều người cho rằng văn minh hơn, tiến bộ hơn. Kỳ thực, lối diễn tả bằng lời hay lời dụ ngôn của tôn giáo sao rơ ràng và đầy đủ cho bằng sơ tượng Táo Quân qua con Lư Số LI với Hai Ông Một Bà là hai Dương Trí Dũng và và một Âm là BI?



Điều “cường chi kiểu” nầy được nhà Cách mạng Trần Cao Vân đúc kế lại trong một bài thất ngôn bát cú rất hay với chữ Ta trong nghĩa là Con Người hay Nhân Ḥang:



“Trời Đất sinh Ta có ư không

Khi sinh Trời đất có Ta trong

Ta cùng Trời Đất ba ngôi sánh

Trời Đất cùng Ta một chữ đồng

Đất nứt Ta ra Trời chuyển động

Trời sinh Ta mở Đất mênh mông

Trời sinh, Đất dưỡng Ta thong thả

Trời, Đất Ta đầy đủ Hóa Công” (Trích lại từ Triết gia Kim Định)



Cũng qua cấu trúc Tam Tài nầy ta c̣n thấy cái siêu Việt của Đạo Lư của con LI nữa là: Hào nhân làm chủ (Nhân Chủ) nhưng không v́ thế mà tự cao, cường điệu mà Nhân đă nhận lấy đức khiêm cung vào ḿnh (hào 2 Nhân là hào Âm Khôn (_ _)) để dung ḥa và hóa giải hai nghịch chiều của Đất Trời (Hào 1 và hào 3). V́ lẽ nầy tiên nhân mới nói (Đạo Li Phương Nam) là: “Cương nhu dĩ giáo, bất báo vô Đạo” (Dùng triết tự âm nhu (_ _) dương cương (___) để dạy giỗ, không báo óan kẻ vô Đạo) khác hẳn với cái Đạo Lư Duy dương đậm nét du mục của Bắc phương (Con Khảm hào 2 là nét Dương bất chính (Càn Dương nằm Âm vị)) và là hào thực nhằm chỉ ra sự ghim sâu, gh́m ‘hận chín đời’ phải trả mới gọi là ‘trọn hiếu’ đă nói trên!.

Cấu trúc Táo Quân của LI (lửa) ng̣ai ư chỉ ra Tam Tài Thiên Địa Nhân với Tài Nhân ở giữa nói lên tính Nhân Bản, LI c̣n có ư nữa là chỉ ra Tam Tính trong Một đó là: Tính sáng suốt hay sự sáng, t́nh thương yêu hay tính nồng ấm và Đức Dũng tự nội (hay khả năng liên kết và dung hợp). Ba tính nầy Phật Giáo gọi là Phật Tự Tánh hay Phật Tam Thể, Thiên Chúa Giáo gọi là Chúa Ba Ngôi và Nho Giáo gọi là Lư T́nh Chí, trong khoa học là điểm, sóng và trường … Từ gọi tuy chẳng giống nhau nhưng tất cả đều không ra ng̣ai tượng của con Lư Số LI chưng ra, thế nên, có thể nói, ư nghĩa việc thờ Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian xưa, không khác với thờ Chúa Ba Ngôi hay thờ Ông Phật Tự tánh.

@ Con LI ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) Và Đạo “Trống”:

Chữ “Trống” là trống rỗng, bên trong trống là rỗng ruột, từ ngữ Dịch là “trung hư” mà h́nh tượng của nó chưng ra là h́nh thù cái trống (trống chầu, trống đồng, trống con, trống tum…) cũng là h́nh ảnh cái bụng.

Trong h́nh ảnh Li là cái bụng, cái ḷng, nhờ ḷng trống trơn mà nó chứa được mọi thứ như dân gian thường nói: “đừng để bụng, đừng chứa trong ḷng”; ngay cả mưu kế hay việc an bang tế thế cũng tàng trử trong ḷng như Nguyễn Công Trứ nói:

“… Binh giáp tang hung trung

Vũ trụ chi giai do phận sự…”



Hung là cái bụng mà cái bụng, là tượng của LI, mà LI là tượng của trống, hay vô nên sức chứa của nó vô cùng:

“Vô chứa cả trời cao đất thấp

Vô qua bao vùi dập không tan

V́ vô nên vượt thời gian

Nhờ vô nuôi được cả đàn trăm con…” Thơ Nguyễn Việt Nho



Nh́n vào tượng LI ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) ta nhận ra tượng trống nầy, đây cũng là tượng cái váy của phái nữ thời Minh Mạng về trước, đến 1828, vua Minh Mạng chạy theo văn hóa phương Bắc, ra chiếu chỉ cấm nữ giới mặc váy mà phải mặc quần hai ống, nên dân gian mới có câu truyền tụng rằng:

“Tháng Chín có chiếu vua ra

Cấm quần không đáy người ta hăi hùng

Không đi th́ chợ không đông

Đi th́ phải mượn quần chồng không đang

Có quần ra đứng bán hàng

Không quần đứng nấp đầu làng trông quan”



Việc mặc quần hay váy ở đây không bàn đến cái đẹp hay xấu qua cái nh́n bằng mắt, mà nhằm vào truyền ư trong văn hóa: Cái váy có tượng h́nh “cái thúng mà thủng hai đầu, bên ta th́ có bên Tàu th́ không” nầy, tỏ ra ư cái trống và chính từ chỗ cái trống ấy mà mọi vật, mọi người đều được sinh ra, như lời nói xỏ sứ Tàu của Đ̣an thị Điểm, khi ông buông lời ghẹo bà khi thấy bà mặc váy trống:



“An Nam nhất thốn thổ, thiên hạ kỷ nhân canh (Sứ Tàu)

Bắc quốc đại trượng phu, giai do thử đồ xuất” (Đ̣an thị Điểm)



Đề tài văn hóa thường khô khan, kể lại chuyện văn chương thi phú cho đỡ phần nhạc nhẽo, giờ xin trở lại với ư nghĩa chữ trống qua tượng h́nh của LI để rút ra cái Đạo của LI:



Chữ “trống” nầy tương đương với chữ “vô” (không) trong ngôn ngữ của Lăo hoặc Phật Giáo với từ tiếng Phạn là “Synyata”: Synyata không có nghĩa không có ǵ, mà có nghĩa là trống rỗng nhưng trong đó vẫn có cái ǵ đó mà ngũ quan ta không ghi nhận được; chẳng hạn như trong cái trống ấy ta nh́n không thấy ǵ, sờ không đụng ǵ, nhưng vẫn có khí (Oxy, nitro, Hydro, C02, metan … và vẫn có vô số làn sóng vi ba với nhiều tần số khác nhau truyền qua đó…

Cái trống nầy thể như là con Khôn ( <!--[if !vml]--><!--[endif]--> ) là con 8 khi viết ra lư số với hệ 3 hào. Tuy ta chỉ thấy ở hệ Bát Quái nó là ba hào âm (_ _), chẳng thấy dương đâu, nhưng nếu viết 8 dưới dạng ṇng (0) nọc (1) hay nhị phân với bốn hạn số trở lên, ta sẽ thấy được nét dương (số 1 lẻ) nằm ở hạn số thứ tư: 8 = 1000. Con 1 nằm ng̣ai đó không được con Khôn ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) hệ BQ viết vào. Qua đó, con Khôn là con 0 nhưng 0, không có nghĩa là nó không có ǵ, nên Dịch Lư gọi Dịch Số hay lư số, là số tương đối: Con Khôn tương đối là “0” hay Khôn là con “0” tương đối!

Lư của Đạo Trống là lư của “Vô” trong nghĩa “vô chấp, vô cầu, vô vọng” để mà hành xử với phong thái “an vi”, “an hành”: Không chấp, không định kiến, hăy để cho tâm hồn thanh thảng, trống không th́ khi ta tiếp cận với sự việc, sự vật mới không bị thiên lệch: Cả như Ngũ Uẩn ta cũng chẳng nên y cứ vào, nên xem chúng cũng là “giai không” (Ngũ Uẩn giai không _ Phật Giáo), được vậy “đọc” Dịch và luận sự mới chính xác với sự việc nó-như-là-nó. Hăy để cho nó tự hiển lộ và ta chỉ ghi nhận, để tư tâm, tư ư không nhuộm vào nó, như nhận định của Đông Lan: “Cuộc hội thoại với Tâm Linh Dân Tộc chỉ cần một hành trang duy nhất là không một hành trang ǵ được mang theo». Nhờ thái độ và cách hành xử « an vi » để Đạo lư tự hiển lộ mà triết Việt gọi là Minh Triết.

Và, để “thông thánh” (Chí thành thông Thánh), nghĩa là để hiểu cái “Tâm Linh Dân Tộc” hăy giữ “Đạo Trống» khi đi vào văn hóa Minh Triết Việt.

Đạo trống chưng ra bỡi con LI, được « cha truyền con nối » như là lối tu: «Thứ nhất tu tại gia, thứ nh́ tại chợ, thứ ba tại chùa». Tu ở đây không mang nghĩa hành nghi thức tôn giáo mà tu là sửa lại để trở nên tốt hơn trên con đường để thành thân và thành nhân. Điều nầy sẽ được làm rơ nếu ta xem ba con số nhất (con 1), nh́ (con 2) và con 3 nếu xem chúng như là huyền số:

_ Huyền số 1 (thứ nhất tại gia), con 1 là: 001 (hệ nhị phân hay chữ ṇng nọc) tức con Cấn ( <!--[if !vml]--><!--[endif]-->) trong Bát Quái: Cấn có nghĩa là Sơn, núi hay đất Mẹ “theo Mẹ lên núi” (Huyền thọai chia con). Tu theo Cấn (tức con nhất hay 1) là tu theo hướng phát triển t́nh thương tức tu tâm, qui tâm (là phát triển Tính của Địa trong con LI nói phần trên).

Tu tại gia ng̣ai việc nhằm phát triển th́nh thương c̣n mở rộng t́nh liên đới để qua đó rút ra bài học giảng ḥa đặt trên căn bản t́nh thương liên đới: Muốn làm ḥa với mọi người trước tiên hăy tập làm ḥa giữa vợ chồng, ḥa giữa cha con, ḥa giữa mẹ con, ḥa giữa anh em, dâu rể, chú bác, cháu chắc, thân tộc trong gia đ́nh và đại gia đ́nh… xa hơn ḥa trong tinh thần đồng bọc, đùm bọc trong cùng một nươc … để sau đó tiến lên ḥa cùng các dân tộc, rồi cùng với thiên nhiên, vũ trụ (vũ trụ ḥa: Lư Đông A).

Tóm lại, tu tại gia là nhằm phát triển BI (T́nh thương) và Dũng (tức khả năng và quyết tâm làm ḥa). Điều nầy hẳn nhiên là không dễ, v́ là tự thắng ḿnh, nhưng đây là điều trước tiên và trên hết cần khởi đầu, nên mới bảo là trên bước đường tu tập th́ ”thứ nhất tại gia”.

_ Bước kế tiếp “nh́ tại chợ” tức con 2: Huyền Số 2: con 2 là 010 tức con Khảm: Con Khảm là nước, chỉ ra hướng phát triển về lư trí, vật lư là hướng của ly tâm, bung ra mà lời huyền thọai nói là “theo cha xuống biển”. Theo sự t́m ṭi của ông Lê Việt Thường th́: “Lư Trí, Ư NIỆM là “sản phẩm” của quá tŕnh Biểu Tượng hóa, mà dưới ánh sáng của khoa Thần Kinh Năo Bộ học, là nét đặc trưng của bán cầu năo TRÁI và là sở trường của NAM giới”. Như thế, khoa học ngày nay đă phần nào kiểm chứng giá trị Huyền Thọai Việt “theo cha ra biển” nói lên con đường thiên về lư, là thiên tính của phái Nam, không là huyễn (dấu ngă) thọai như một số người lầm tưởng!

Trở lại với Tam Tính ứng dụng vào tu để phát triển lư trí: Lối tu ở chợ, gọi là lối tu thứ nh́, là hướng tu luyện sự khôn ngoan là con đường TRÍ: Bung ra ng̣ai “theo cha ra biển”, tức con Hỏa Sơn Lữ, là con đường ngược hướng với “theo mẹ lên núi” (Thủy Trạch Tiết hướng nội, tu tâm). Ra đi là để mở trí: “đi một bước đàng học một sàng khôn”. Có đi để mở được mắt, mở được ḷng:

“Tân Gia từ vượt con tàu

Mới hay vũ trụ một màu bao la

Giật ḿnh khi ở xó nhà

Văn chương chữ nghĩa khéo là tṛ chơi

Không đi khắp bốn phương trời

Vùi đầu án sách uổng đời làm trai” (Cao Bá Quát)



_ Huyền số 3 (thứ ba tại chùa): Con 3 là 011 tức con Tốn hay Phong, Tốn là nhập vào, cũng có nghĩa là từ tốn, khiêm nhường, giảm: tham, sân si hỉ nộ, ái, ố, bớt đi bầu nhân dục. Phong là gió, ở đây là hăy giữ thái độ như gió thỏang, như mây bay, vô chấp, vô vọng, vô cầu…

Theo ba lối tu nầy là đủ để thành nhân nhưng sự sắp xếp theo thứ tự 1, 2, 3 cũng c̣n nêu lên ư: Tu tại gia là khó nhất nhưng cũng là căn bản nhất (thứ nhất), rồi mới tới tu ở chợ, khó thứ nh́, v́ dù ǵ, người ở chợ cũng là “người ng̣ai”, và không thường xuyên phải sống chung đụng cùng ta, chỉ cần “khôn ngoan” (Khôn ngoan đối đáp người ng̣ai” một chút là được việc: C̣n ở nhà th́ khó tu v́ phải đối đầu, phải chung đụng hằng ngày, hằng giờ tỉ như “chén bát trong sóng”, nên cho dù “cùng một mẹ” cũng khó mà tránh khỏi xung khắc, đ̣i hỏi phải nhường nhịn nhiều “Khôn ngoan đối đáp người ng̣a, gà cùng một mẹ chớ ḥai đá nhau. Ca dao). Ở chùa xếp hạng 3 v́ dễ tu hơn cả bởi ở đây là môi trường thanh tịnh, ít gặp nghịch cảnh, ḷng dễ giữ thái độ an vi Đạo Trống.

Tóm lại, ba lối tu cũng là ba cách luyện tập Tam Tính hay Tam Ḥang là điều mà Đạo do con Lư số Li thể hiện ra vậy.

II.4. Con LI Trong Văn Hóa Minh Triết Việt:

Như ta đă biết, con Li là con Lư số được viết dưới hệ thức Bát Quái của Dịch Số. Tùy thuộc vị trí của nó trên đồ h́nh Tiên Thiên hay Hậu Thiên, trên Hà Đồ hay Lạc Thư (con 5)… mà LI c̣n có những cái lư khác nhau thêm vào cái lư chung của nó do tượng LI gợi ra như đă nói:

@ Trên 5 LI trên gậy thần và ư nghĩa của nó (xem lại h́nh gậy thần ở trên): chỉ ra điểm giữa hay “nếp gấp đôi” hay “giao chỉ” của hữu và vô, A là A vừa là Phi A, Sắc là không, không là sắc, là con 0 hay con Khôn tương đối …. Đây là cái tinh hoa của Minh Tiết Việt.

@ LI trên Hà Lạc chỉ ra ngũ hành, và sự vận hành tự nội, tự động tính của mọi vật làm cho chu tŕnh sinh biến bất tận, miên viễn, mà không do một ai hay một Đấng nào làm như trong những lời rao giảng sơ đẳng đầy cảm tính của một số tôn giáo hữu thần mà ta thường nghe.

@ LI trên Tiên Thiên BQ:

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

Tiên Thiên là h́nh nêu lên định tính và định luật, con LI trên TTBQ chỉ ra giai đọan con người phát triển cao, có được văn minh văn hóa rạng rỡ, tách rời một cách rơ nét với ḷai thú (Chỉ ra giai đọan giă nhân thành nhân, khỉ thành người trong thuyết tiến hóa của Charges Darwin (1809_1882), sẽ được làm rơ trong bài MINH TRIẾT VIỆT 2/4 kỳ tới)

@ LI trên Hậu Thiên BQ:

<!--[if !vml]--><!--[endif]-->

@ Hậu Thiên chỉ ra định h́nh và định vị hay phương hướng của sự vật trong không gian. Con LI nằm phía Nam đồ h́nh chưng ra những ư sau:

_ Chỉ ra Đạo LI là Chân Lư hay Minh Triết Việt tức Đạo của Nam phương, điều nầy được Khổng Tử cách đây hơn 2.500 năm nghiệm thấy: “Phương Nam có Đạo, người quân tử ở phương nầy”

_ Li trong nghĩa ấm áp: phương Nam gần với Xích Đạo nên tiền nhân Việt lấy con LI để đặt tên nước như Xích Qủy, Hồng Bàng, Viêm Việt, cờ th́ chọn qủe LI (thời chin phủ Trần Trọng Kim) hay dùng con LI chỉ phương phương Nam (Việt tộc) để phân biệt với con Khảm phương Bắc (Hán tộc) trên đồ H́nh HTBQ và cũng là để chỉ ra hướng tiến về Nam (LI Địa Tấn) như là một di chúc truyền ḍng, để tránh bị Bắc phương tiêu diệt do qui luật Ngũ hành tương khắc “Thủy khắc Hỏa” (Xin đọc: Hướng Đi Cho Việt Nam Qua Lư Số Hà Lạc, trên An Việt hoặc trên mạng www.tuvilyso.net, mục Văn Hiến Hà Lạc của cùng tác gỉa)…

@ LI Trong Huyền Thọai Táo Quân như đă đề cập ở trên.

@ LI trong nghi thức thờ cúng Vua Hùng: (con 5 lạy, 3 bái): 5 lạy nhắc ta hai lẽ: 1) hào 5 trong qủe Dịch viết với 6 nét âm dương là hào chỉ vua, chỉ lănh tụ. 2) Con 5 nhắc về Quái LI và Đạo LI như vừa nói. C̣n 3 bái chỉ Tam Tài, Tam Ḥang trong LI. Nghi thức cúng các Vua Hùng 5 lạy 3 bái nhằm nhắc ta về Đạo Lư con LI do các vua Hùng truyền dạy và Đạo ấy chỉ Tam Tính hay Tam Ḥang (Con 3: 3 bái) …

<!--[if !supportLists]-->III. <!--[endif]-->
III. ĐÚC KẾT BÀI HỌC CỤ THỂ TỪ CON 5 LI

Con Lư số (cái lư nằm trong con số) c̣n được gọi với nhiều tên khác nữa như là “yếu tính, tính huyền bí, căn số riêng của con số…” đă được nhiều thức giả Đông Tây, kim cổ, lưu tâm nhưng có lẽ không đâu chỉ ra một cách rơ ràng mà lại mang được tính khách quan, cho bằng môn lư số Đông phương khi xem nó như là một huyền số chứa huyền ư bên trong và được nhận biết qua tượng h́nh và tượng ư khi đổi nó sang con Lư số. Qua con huyền số 5 như trên vừa khai triển ta thấy rơ điều nầy và, cũng qua con 5 dưới dạng huyền số, ta cũng rút ra nhiều bài học thực tiễn, rất qúi giá về:

_ Tính Nhân Bản Tự Cường: đứng giữa mà không dựa dẫm “Trung lập nhi bất ỷ” là cái nhân bản hào hùng của Tài Nhân đứng giữa Trời Đất mà không dựa dẫn nầy mà nền văn hóa Viễn Đông được sử gia W. Durant xếp ngang hàng (nếu không muốn nói là vượt trội) với văn hóa Tây phương và Ấn độ: “Nếu Tây Phương là thế giới của SỰ VẬT, Ấn Độ là thế giới của THẦN LINH, th́ Viễn Đông mới thực sự là Quê Hương của NHÂN BẢN” (Nguồn: Con Đường Về Với Dân Tộc _ Lê Việt Thường, An Việt Ṭan Cầu tháng 12/09).

Nếu cái nhân bản tự cường nầy được áp dụng triệt để, hẳn nhiên đă tránh cho nhân lọai nhiều tai họa do việc con người xa ĺa nhân bản để dựa vào Thần Bản hay Vật Bản kiểu các tôn giáo duy Thần hoặc như kiểu các chủ thuyết chính trị duy vật chủ xướng.

Trên con đường để tiến tới ṭan cầu hóa để giải trừ nhân tai và thiên họa, chắc chắc không c̣n con đường nào khác là con người phải trở lại với Nhân Bản Tự Cường, bởi con người vốn mang trong nó cứu cánh tự thân, không thể dùng thần hay vật để biện minh cho nó được và do đó không thể nhân danh bất kỳ cái ǵ để tước đọat Nhân Quyền, Nhân Phẩm, Nhân Tính của CON NGƯỜI!

_ Tính giải ḥa hay tạo ra thái ḥa bằng dung hợp: cương nhu là hai dạng mâu thuẫn nhưng cần thiết để bổ túc cho nhau. Tuy lấy Nhân làm gốc “Nhân Bản”, nhưng không lọai trừ hai thuộc tính của Thiên và Địa, Nhân nằm giữa mà giữ thế quân b́nh Thiên Địa như Trung ḥa tử trong nhân nguyên tử, giữ bền cho âm điện và dương điện tử. Con Người cần phải học tập cái Nhân Bản Tự Cường để sống “thuận thiên”: (Thuận thiên tắc tồn, nghịch thiên tắt vong: thuận theo những qui luật khách quan của tự nhiên, thiên nhiên, th́ tồn tại, nghịch lại là hư mất). Thời kỳ: “Đấu Người, đấu Đất, đấu Trời” mang tính phi văn hóa và đầy mang rợ phải cho lui vào qúa khứ mà phải “ḥa nhi bất đồng”, (không đồng mà ḥa theo mô thức “hợp nhau ở Cách Đồng Tương của Tiên Rồng khác thể và đám con trăm trứng”, như Huyền Thọai Tiên Rồng Chia Con).

Đứng trước sự hủy diệt môi sinh do con người gây ra tưởng, hơn bao giờ hết, con người phải sớm thức tỉnh mà, thay v́ hô hào: “Giai cấp vô sản hăy đ̣an kết lại” (Karl Marx) mà phải “Con Người hăy đ̣an kết lại” (Triết gia Kim Định), trong mục đích không nhằm chống mà nhằm “Ḥa nhi bất đồng”, như chủ trương của Cụ Thái Dịch ư Đông A với 5 lời thề lớn:

1) Thề giác biện chứng lớn

2) Thề tu tính mệnh ta.

3) Thề cứu ṇi giống Việt

4) Thề giúp ḷai người yếu

5) Thề cùng vũ trụ ḥa



Đó là sự giải ḥa dung hợp theo chiều dọc tâm linh nhân chủ, nhân quyền, c̣n chiều ngang xă hội là dân chủ và dân quyền, ḥa hợp giữa nhà nhà cầm quyền và dân chúng có trung gian của những tổ chức phi chính phủ; trong gia đ́nh th́ ḥa hợp vợ với chồng, cha với con, anh với em trong tự thân th́ ḥa hợp giữa t́nh và lư …

_ T́nh Thương Yêu: Con LI có hào 2 (tương đương Ngôi Hai trong TCG), trong Tam Tài được gọi là Nhân Ḥang, là nét Âm (_ _), biểu hiện t́nh thương, là tímh nồng ấm hay sức nóng trong vật chất và đối với con người là ḷng Nhân hay t́nh thương yêu. Phải có yếu tính T́nh Thương nầy để hợp cùng Sự Sáng và Đức Dũng mới trọn vẹn Ba-Ngôi-là-Một-Phật-Tự-Tánh! Ta có thể đem phần dụng của Tam tính nầy tu tập để thành nhân và đem nó để quán xét mọi sự chuyện, chẳng hạn như để đặt đức tin vào mà tin theo: Một Tôn Giáo chân chính phải hội đủ Tam Tính; một “Đạo” (Tôn Giáo) nào, hay ở vào giai đọan nào của “Đạo” đó, đánh mất ḷng Nhân, và không lấy Nhân Bản làm cứu cánh tự thân, th́ không xứng là “Đạo” để ta tin theo.

Ba tính trong Một (Con LI) trên có thể xem như ṭan diện, nên tu thân theo hướng nho học, chính là rèn luyện ba tính T́nh, Lư, Chí, để thành thân và thành nhân.

_ Tính không chấp trước: tức để cho tâm hồn trống rỗng (ư gợi từ tượng trung hư của con LI), không thành kiến, rất cần để “để đối thọai với tâm linh dân tộc” (Đông Lan) hoặc để có cuộc sống “an vi”, “an hành” (Kim Định).

Xin được nhắc lại: Lư Số là tóan số, là một bộ môn của khoa học mang tính khách quan, tin vào Đạo Trống và tin vào Tam Tinh thể hiện qua con tóan 5 LI, là niềm tin mang tính khách quan của khoa học. Sơ tượng con LI chưng ra, bao gồm cả sinh tượng và linh tượng tự thân, nên Lư của con LI đồng nghĩa với Chân Lư, tin vào những điều con LI chưng ra khác hẳn với tin vào lời nói hay chừ viết về Chân Lư của bất kỳ ai, nên lời khuyên của Krisnamurti: “Hễ giây phút nào các bạn theo ai, th́ giây phút đó các bạn ngưng theo Chân Lư”, không thể đem áp dụng vào niềm tin lư số LI hoặc niềm tin vào phong tục tin thờ Táo Quân.



(C̣n tiếp)

Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.9033 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO