Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 393 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: MJNH TRIẾT VIỆT 3 Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 1 of 1: Đă gửi: 14 November 2009 lúc 11:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

MINH TRIẾT VIỆT (3):
ĐƯỜNG VÀO MINH TRIẾT VIỆT

I.     ĐÔI LỜI DẪN NHẬP
V́ nền tảng MINH TRIẾT VIỆT đặt trên “vô ngôn”, chủ yếu là trên một số đồ h́nh và lư số, nên dưới cái nh́n phương Tây không quen lối văn hóa nầy, họ cho rằng phương Đông không có triết! Thật ra nói thế là mang ư thức chủ quan, phiếm diện, đúng ra, thay v́ nói thế, phải nói là Đông phương không có triết kiểu Tây phương mà Triết Lư của nó là Đạo Lư hay Minh Triết … Mà đă là Đạo, Đạo Lư hay Minh Triết th́ không thể dùng lời qui ước để nói lên được mà phải dùng đến triết văn hay triết tự như đă đề cập ở bài 1: MINH TRIẾT VIỆT LÀ G̀?... Nói cách khác, triết lư tư tưởng phương Đông, đúng hơn là Triết Việt, được đặt trên nền tảng của “Văn Hóa Vô Ngôn”, ngôn từ nếu được sử dụng, cũng chỉ là “cưỡng dụng, tạm dụng” hay chuyện chẳng đặng đừng và được khuyên là nên “bỏ lời lấy ư”…
Đấng Christ nói: “Ta nói cho các tông đồ bằng mạc khải và người ngọai Đạo bằng dụ ngôn” (TK Tân Ước): Du ngôn là lời tạm mượn để nói, nói vậy chứ không phải vậy. Mạc khải là thấy trực tiếp sự vật và Đạo lư sự vật: Văn hóa vô ngôn dùng triết văn và triết tự để làm cho ta thấy trực tiếp h́nh tượng, ư tượng và lần theo đó, để biết đạo lư của sự vật mà không thông qua ngôn từ. Không sử dụng ngôn từ v́ chữ nó giết chết nghĩa: “the letters kill the meaning!”
V́ triết Việt chủ yếu không xây dưng trên ngôn ngữ nên không thể thông qua ngôn ngữ để hiểu nó; để hiểu nó đ̣i hỏi phải đi theo lối dẫn đặc biệt cho lọai văn hóa nầy, gọi là ĐƯỜNG VÀO MINH TRIẾT VIỆT, xin được lần lượt đi sâu vào với bốn chân trụ của nó:
II.     BỐN CHÂN TRỤ CỦA NỀN VĂN HÓA DỊCH DẪN TỚI MINH TRIẾT VIỆT:
II.1 Mối Liên Hệ Rùa Thần và Bốn Chân Trụ Văn Hóa Việt
Hầu hết, xưa nay, nói đến Dịch là người ta nghĩ nó là của Tàu, ở đây sao lại nói Việt Dịch ? Thưa: đối với những người có nghiên cứu Dịch, khi lật sách Dịch, đều thấy nó có hai phần: phần qủe (Quái số) được viết với hai “triết tự” Khôn (_ _), Càn (___). và phần chữ viết có phần thóan từ, hào từ và lời bàn.
@ Về phần chữ viết, sách sử đều ghi: người đầu tiên chiêm nghiệm và viết thóan từ cho các qủe là ông Văn Vương khi ở tù ở Dữu Lư, và ông Chu Công viết nghĩa các hào. C̣n lời bàn là của nhiều người và có lẽ người bàn rộng nhất là Khổng Tử… Điều nầy ta nên hiểu là: Phần chữ viết là của cả Hán và Việt (Bách Việt xưa và nay là Việt Nam là hậu dụê chính thống)
@ Phần Dịch Số, tức các qủe (quái, qủi) được viết với hai triết tự Tiên Rồng hay Khôn (_ _), Càn (___) là của riêng ḍng Việt. Nói triết tự Tiên Rồng v́ căn cơ nguyên thủy của các con Dịch số được h́nh thành bởi 100 trứng Tiên (Âm, đen) Rồng (Dương, trắng), do hai h́nh Hà Đồ và Lạc Thư chồng lên nhau mà thành, nên môn Dịch Số c̣n có tên là môn Lư Số Hà Lạc.
Nhắc đến Hà Lạc lại gợi nhớ đến chuyện Tiết Liêu làm bánh trong cuộc thi nấu ăn để được chọn làm vua dưới thời Hùng Vương 6 và Tiết Liêu đă được chấm đậu với hai chiếc bánh, Bánh Chưng (để tượng trưng cho h́nh Lạc Thư) và Bánh Dầy (tượng trưng cho Hà Đồ), là hai h́nh nền tảng của Dịch Lư…
Tóm lại, những điều nói trên là chứng tích đủ để minh xác rằng Dịch hay Kinh Dịch ngày nay ta thấy là do sự đóng góp của nhiều người, qua nhiều đời, phần lớn là của hai tộc dân Việt và Hán. Cái nguyên thủy “vô ngôn” mang rơ nét của cấu trúc âm dương thuộc phần đồ h́nh và lư số, được huyền thọai Đốt Trúc Gậy thần gọi là sách Ước, là của tộc Việt và phần chữ viết chua vào là có phần đóng góp của Hán. Nói khác đi là ḍng Việt (Bách Việt) đă chế tác Kinh Dịch và người Hán th́ thuật lại và bàn rộng ra cái đă có từ trước, nên Khổng tử nói ông chỉ làm cái công việc trước thuật cái của người phương Nam “Ngô dĩ “thuật nhi bất tác” (Tôi chỉ trước thuật mà không sáng tác _ Khổng Tử).
Cũng có thể nói, ngay cả công tŕnh văn hóa đồ sộ với chừng 42 tác phẩm của triết gia Kim Định, công tŕnh của Bác Sĩ Nguyễn Xuân Quang cùng nhiều người khác trong nhóm An Việt hoặc các nhóm Việt Học hôm nay, cũng chỉ là truy t́m, khai quật và giải mă nền văn hóa cổ Việt để mở lối vào nền Minh Triết xưa, nghĩa là cũng làm cái việc “thuật nhi bất tác” cái nền Đạo Lư của tổ tiên ḍng Việt mà thôi.
Trở lại Đường Vào Minh Triết: Vào Minh Triết có bốn lối dẫn mà trong Văn Hóa Cổ Việt tôi gọi là Bốn Hệ Thống “Vô Ngôn Của Nền Văn Hóa Cổ Việt”, cũng là Bốn Chân Trụ DO TỪ Ư GỢI TỪ BỐN CHƯN CỦA RÙA THẦN VẬT TỔ (Xem lại h́nh Rùa Thần, nằm ở các hướng Đông Nam con 6, Đông Bắc con 2, Tây Bắc con 4 và Tây Nam con 8) với ư là:
@ 6 chấm đen nằm Đông Nam đồ h́nh: Số 6 đổi sang nhị phân là 000110 tức con Trạch Địa Tụy của Dịch số: Tụy là gom tụ, có tượng là Đ̣ai/Trạch trên Khôn/Địa, là h́nh ảnh của hồ gôm tụ nước trên đất. Trạch Địa Tụy có tượng h́nh chưng ra là: Ở ngọai quái (con Trạch ) có hào ng̣ai cùng là một nét âm Khôn (_ _), chỉ nước, nằm trên hai vạch Càn (___) là đất cứng hay đất không thấm nước, tạo nên cái tượng của một cái hồ. Nội quái là con Khôn , là Địa; liên kết ngọai và nội quái lại thành ra là Trạch Địa Tụy, là cái hồ trên đất. Mà đất có nước hay đất mà gặp được nước th́ sinh ra thủy sản, nuôi dưỡng cây cối, người và muôn thú đến để lấy nước uống…, tạo ra cảnh quan quan nhộn nhịp đẹp đẽ nên Trạch c̣n có nghĩa nữa là đẹp đẽ. Đây là lối tư duy của Dịch theo hướng dạy “bỏ tượng lấy ư”, sẽ được khai triển thêm trong các phần dưới.
Gôm những ư này lại, con 6 Đông nam hàm ư: Văn hóa Rùa Thần hay Hà Lạc có xuất xứ uyên nguyên ở vùng biển Đông VN ngày nay (huyền thọai Sách Ước gọi vùng nầy là “Long Cung” và Long Cung nay bị nước biển phủ kín. Theo các nhà khoa học, cứ mỗi chu kỳ 50 ngàn năm qủa đất phải gánh chịu một lần hiện tượng gọi là tan băng hai cực địa cầu (v́ Thái Dương Hệ trong đó có qủa đất của chúng đi vào vùng nóng của vũ trụ. Khi băng tan làm vùng đất rộng mênh mông biến thành biển cả (v́ sự chênh lệch mực nước cao thấp có thể lên tới từ 100-130 m) Xin xem “Cứu Địa cầu Với Phương Án Nữ Oa” của cùng tác gỉa, trên mạng www.anviettoancau.net. Và, khi vùng đất nầy bị nước biển tràn ngập, cư dân ở đây di cư lên hướng Đông Bắc, trên đồ h́nh là con 2 Thủy Địa Tỉ, vào những thời xa xưa ấy …
@ Con 2 chấm đen Đông Bắc: Đổi sang nhị phân hệ 6 nét là 000010, là Thủy Địa Tỉ. Tượng của nó là nước (Khảm/Thủy ) trên Đất (Khôn/Địa ): Nứơc ngấm xống đất: Đất nước, âm dương gặp nhau nên quái này có tên là Tỉ, là gặp gỡ. Đó là nghĩa đen, nghĩa bóng chỉ ra sự giao thoa Văn Hóa giữa hai chủng người Đông Nam Á và người Du Mục Phương Bắc, giữa giống dân Việt miền xuôi gần biển đă sớm định canh, định cư và dân du mục (Hán) chuyên nghề hái lượm, săn bắt…
@ Con 4 Tây Bắc: Số 4 viết với hệ Bát Quái với ba hào Dịch là con Chấn/Lôi ( ) chỉ ra sự phát tán, sự bùng nổ; 4 viết với 6 hào Dịch là con Lôi Địa Dự. Dự có tượng số là Lôi trên Địa, gợi ra tượng ư là nền văn hóa Long Cung của Long Vương (con Lôi: Rồng, chỉ Lạc Long Quân) phát tán và nở rộ khắp cùng (Lôi trên Địa), đây là nền văn hóa Hà Lạc do đốt trúc gậy thần tạo nên như đă nói các phần trước.
@ Con 8 Tây Nam: 8 viết ra Dịch số là con Khôn ( ), tức con Địa, có tượng gợi ra là suy tàn, tan tác, do tượng h́nh của 3 nét Khôn (_ _) mà có.    
Theo qui luật tự nhiên trong thiên nhiên: cái ǵ cũng vậy, có sinh là có tử. Nền văn hóa âm dương “Long Cung” cũng đi vào cái ṿng của sinh (con 6 Đông Nam) qua thành (con 2 Đông Bắc) đến trụ (4 Tây Bắc) và bị trở thành suy đồi để đi vào lăng quên (con 8 Tây Nam)… để rồi cuối cùng lại mở ra chu kỳ sinh thành mới, sẽ trở lại phục sinh trên quê hương cũ của nó (con 6 Trạch Địa Tụy ở Đông Nam… như lời tiên tri của bà Vanga hay và hôm nay là thời điểm bắt đầu (?)
Tóm lại, thông qua việc “Quán, Chiêm, Ngọan” (Quán: quan sát những ǵ nó thể hiện ra. Chiêm: Chiêm nghiệm những ǵ quan sát thấy và Ngọan: Thưởng ngọan Đạo Biến Dịch (do chiêm nghiệm mà có được) nơi bốn chân Rùa Thần, ta thấy được xuất xứ, con đường phát triển, nở rộ, suy tàn, để rồi sẽ phát sinh chu kỳ mới của nền Minh Triết Việt…
Trên đây là con đường đi theo lối dẫn “Bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo” để t́m về nguồn gốc Minh Triết Việt, nhưng bốn chân trụ cụ thể là những cái ǵ? Xin tiếp tục bàn đến:
     II.2. Bốn Chân Trụ Văn Hóa Dịch Để Đi Vào Minh Triết Việt
Ở đây chủ đích không nhằm thuyết giảng hay nói về lối dẫn của văn hóa dẫn vào Minh Triết, nên xin bỏ lời để lấy tượng, nhằm cho chúng hiển lộ ra như chính nó. Bốn chân trụ đó là:
1/ Hệ thống đồ h́nh của Dịch: Gồm có các đồ h́nh:
     a/ Thái Cực:           
                     
_ Quan (quan sát cái mà đồ h́nh nó chưng ra): Thái cực là h́nh tṛn trong đó có hai phần tố âm dương được biểu thị bằng màu đen và màu trắng ngang bằng nhau và trong phần đen có chấm trắng, trong phần trắng có chấm đen. Các phần trắng (dương), đen (âm) tương nhượng tăng giảm đều nhau: Âm đen tăng dần đồng lúc trắng (dương) giảm dần và ngược lại, trắng tăng th́ đen sẽ giảm.
_ Chiêm: Cấu trúc Thái cực chỉ ra cơ cấu tự nội của sự vật: Đây là cái lưỡng nhất (hay song nhị, cái một mà có hai phần tố bất phân ly): Thái cực chia hai nhưng không tách rời, chia mà không cắt như thể hai người một ở “Tương giang đầu” một ở “Tương giang vĩ” đều cùng uống chung “Tương giang thủy”!, là h́nh ảnh thỏi Nam châm có hai đầu âm dương hoặc h́nh gậy trúc 9 đốt, có các con số được sắp số chẵn một bên, số lẻ một bên (gợi ra ư đốt trúc có hai đầu, âm dương, sanh tử)
Qua đồ h́nh nầy, áp dụng vào lănh vực nhân văn, Khổng tử nói: “trong họa có phúc, trong phúc có họa”. Họa phúc dính dáng, cḥng chéo vào nhau rất khó lường: Cấu trúc nầy chính là cấu trúc “nếp gấp đôi” mà triết gia Heiddegger muốn nói đến vậy!
Bằng lời nói, mỗi nhà tư tưởng, mỗi triết gia nói xa nói gần về đồ h́nh Thái Cực một khác, nhưng có thể nói, không một từ gọi nào hàm súc và có được tượng h́nh và tượng ư rơ nét cho bằng đồ h́nh nầy…
_ Ngọan (thưởng ngọan, sau khi đă quan sát và chiêm nghiệm):
Khi nhận biết cấu trúc của sự vật là có cả âm dương (như ngày đêm, trắng đen, tốt xấu…, như đồ h́nh đă chưng ra) th́ đây là cơ cấu lưỡng nhất chứ không là thuần nhất: cái một có hai, chứ không là một là một, hai là hai hay đen là đen, trắng là trắng... Điều quan yếu qua đồ h́nh chưng ra là: làm sao cho hai thành phần xem chừng như đối nghịch nầy ḥa với nhau, để cùng nhau cùng tồn tại. Qua đó ta thấy: những ư tưởng độc tôn, đơn duy là trái với tự nhiên, thiên nhiên, làm vậy chỉ tổ gây hại cho ḿnh và cho người, người xưa dạy: “Thuận thiên tắt tồn, nghịch thiên tắt vong”, nằm trong ư chỉ ra các chủ thuyết đơn duy, như duy thần hay duy vật, đều mang tính cực đoan, đều không đúng và sẽ không tồn tại, chỉ làm cho rối lọan thôi.
Suy rộng ra, tiến tŕnh sinh diệt (cứ xem sinh là phần trắng và diệt là phần đen của đồ h́nh) trong mọi ḷai, mọi sự trong ḥan vũ, trong đó có bản thân ta, là qui luật đương nhiên mang tính tất yếu, nó phải xảy ra như vậy và trong tiến tŕnh nầy sự sinh diệt xảy ra đồng lúc: Có thành phần mới được sinh ra và có thứ già nua bị đào thải… Mọi vật không trụ măi; trong từng sát na đều có sự đào thải và có sự phát sinh.
Chỗ cực tiểu của phần đen cũng là điểm cực đại của phần trắng, điều nầy chỉ ra cái ǵ cùng cực sẽ biến đổi, biến dạng mà Dịch phát biểu là “cùng tắt biến”, Cùng của sự sống là chết, và cùng của cái gọi là chết sẽ là sống lại: cuối cùng tất cả rồi sẽ tái sinh, phục sinh. Thế cũng có nghĩa là: Chết không mất, nó chỉ biến hóa mà thôi như nhà bác học người Phát, ông Lavoisier nói “Rien ne se crée, rien ne se perd, il ne se que varie” (Không có ǵ tự nhiên mà có, không có ǵ tự nhiên biến mất, nó chỉ biến hóa mà thôi). Thấu hiểu Đạo lư nầy th́ biết rằng chết không mất, thế nên những người là “có Đạo” với đúng nghĩa của nó, sống không lo sợ mà an nhiên tự tại: “Sống như chơi mà chết cũng như chơi!” (Triết Gia Kim Định)
     b/ Đồ h́nh Bát Quái (BQ)
BQ có hai đồ h́nh: Tiên Thiên và Hậu Thiên. Rất nhiều người nghĩ sai về BQ: Hoặc cho BQ là cái bùa cho trẻ con đeo vào cổ hay treo trước cửa nhà để trừ ma, ám qủy. Hoặc cho Tiên thiên BQ là h́nh ảnh vũ trụ ban đầu, Hậu thiên là vũ trụ về sau. Cả hai quan niệm đó đều không đúng: Quan niệm đầu dẫn vào mê tín, quan niệm sau sai v́ vũ tụ vốn vô thủy vô chung, cả về không gian và thời gian, th́ lúc nào là đầu? lúc nào là cuối? thế nên:
Chữ “Thiên” ở đây nên hiểu là chương, như vậy, Tiên Thiên BQ là chương đầu hay chương trước, Hậu Thiên BQ là chương cuối hay chương sau: Chương đầu là chương dương, 8 quái được xếp trên h́nh tṛn, nhằm nêu lên định tính và định luật biến hóa của vât chất trong vũ trụ, c̣n chương sau nêu lên định vị và tính chất của từng phương vị mà vật chất tiếp cận với. Hai đồ h́nh Tiên Thiên và Hậu Thiên Bát Quái có tượng như h́nh vẽ dưới:
                           
ĐỒ H̀NH BÁT QUÁI TIÊN THIÊN                         ĐỒ H̀NH HẬU THIÊN BÁT QUÁI                
@ Sơ Luận Về Tiên Thiên Bát Quái (TTBQ):
TTBQ có 8 con Lư Số được sắp trên h́nh tṛn nhằm nói lên tính dương, chỉ ra đ15nh tính và định luật của sự vật.
_ Quan và Chiêm: Các con Khôn ( ), Cấn ( ), Khảm ( ), Tôn ( ), Chấn ( ), Li ( ), Đ̣ai ( ), Càn ( ), tương ứng với các con 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 của hệ thập phân, nếu thay chúng bằng các con số của hệ thập phân nầy ta sẽ nhận thấy vật chất, từ khi mở đầu một chu tŕnh sinh diệt, chuyển dịch từ 0 Khôn ( ) đến 7 Càn ( ), xảy ra hai giai đọan tiệm tiến và đột biến. Tiệm tiến lần thứ nhất bắt đều từ 0 Khôn ( ) đến 3 Tốn ( ), tiếp đó là đột biến từ 3 Tốn ( ) sang 4 Chấn ( ). Rồi từ 4 Chấn ( ) sang 7 Càn ( ) là tiệm tiến lần 2. Sau lần tiệm tiến nầy là lần đột biến thứ hai từ 7 Càn ( ) sang 0 Khôn ( ), là đột biến để mở ra chu tŕnh sinh hóa mới.
TTBQ có các con Lư sốt sắp trên một ṿng tṛn (h́nh tṛn nói lên tính dễ lăn, dễ chuyển, dễ đổi thay) để nói lên thể tính của Trời nên người xưa gọi “Trời tṛn” (trong câu: “Trời tṛn đất vuông”).
_ Chiêm và Ngọan: Hai cặp số: Càn-Khôn, Thủy-Hỏa đối ngịch nhau nhưng không tiêu diệt nhau nhờ đối xứng qua tâm. Hai lực ngang bằng ở thế đối xứng th́ nơi tâm nầy sẽ bằng 0, khiến chúng giữ bền thế quân b́nh động, nên mới tạo ra được quán tính xoay: BQ chuyển xoay để mọi vật sinh nẩy, khiến vũ trụ muôn màu … Thưởng ngọan TTBQ để nhắn cùng các người chủ xướng hoặc đeo đuổi chủ thuyết đơn duy thần vật cùng các chế độ chính tri độc tài rằng: tiêu diệt đối lập là sai, là cản ngăn tiến bộ và không thuận theo qui luật tự nhiên, thiên nhiên nhất định sẽ bị đào thải: “Nghịch thiên tắt vong”! đấy!
C̣n rất nhiều điều ta “ngọan” đồ h́nh Tiên Thiên nầy, nó sẽ được khai triển trong những lọat bài sau, khi viết về Ứng Dụng Minh Triết Việt
@ Sơ Luận Về Hậu Thiên Bát Quái (HTBQ):
          
                 HẬU THIÊN BÁT QUÁI
HTBQ cũng sử dụng 8 con lư số trên, nhưng vị thế của chúng được sắp xết lại: HTBQ được thiết trí trên h́nh vuông, là h́nh âm, nhằm định phương vị sự vật trong không gian.
_ Quan: Trục Bắc Nam (trục tung) là trục Khảm Li, trục Đông Tây (trục ḥanh) là Chấn Đ̣ai.
_ Chiêm và Ngọan: Các cặp số đối xứng qua trục vừa chỉ ra tính chất của mỗi phương, vừa chỉ tính xung khắc giữa chúng, như:
* Về khí hậu hay sự khắc nghiệt Bắc Nam: Bắc với con Khảm ( ) là tính lạnh lẽo, phương Nam với con Li ( ): Nóng ấm, trong ư nầy tổ tiên Việt tộc chọn giống chim thiên di Hồng Lạc làm vật tổ nhằm qua đó khuyên con cháu xuôi Nam t́m nắng ấm (nghĩa đen), xuôi Nam tạm thời lánh nạn Hán tộc Bắc Phương (nghĩa bóng) như là một di chúc chính trị truyền ḍng, được Ngu Í Nguyễn Hữu Ngư, vào khỏang thập niên 60 của thế kỷ trước, tiếp nối tiền nhân, thi vị hóa rằng:
“Mặt đất Bắc nặng dày băng tuyết
Sự sống c̣n le lói như ma trơi
Giống chim Hồng chim Lạc khắp nơi nơi
Vội vỗ cánh xuôi Nam t́m nắng ấm
Và tự hẹn đến mùa Xuân khoe thắm
Người tung tăng và chim véo von ca
Sẽ cùng nhau ngược ḍng Nam tiến
Trở về thăm quê cũ đợi ai mà!

* Về tính chất Bắc Nam: Phương Nam Li “có Đạo”, phương Bắc Khảm “vô Đạo”: Đây như là điều “tuyệt nhiên định phận tại thiên thư” (Lư Thường Kiêt). Thật thế, nếu xét sự phối trí các hào trong hai quái Li ( ) và Khảm ( ) sẽ rơ điều nầy: Con Li có các hào đều nằm chính vị như: Hào 1 dương nằm dương vị, hào 2 âm nằm âm vị, hào 3 dương nằm dương vị. Thế nên Khổng Tử mới bảo người quân tử ở phương Nam hay phương Nam có Đạo; ngược lại, Khảm phương Bắc, xét các hào đều sái vị cả: hào 1 là hào âm lại chui vào nằm dương vị, hào hai dương nằm âm vị và hào 3 âm nằm dương vị: Khảm các hào đều không chánh và không chánh là vô Đạo! Điều nầy nói lên một cách tương đối, cái bản chất của tộc ḍng Việt (phương Nam) với lại cái thâm căn cố đế c̣n lưu tồn bởi máu du mục của người Hán (phương Bắc).
* Về sự xung khắc Bắc Nam: Bắc luôn luôn có ưu thế hơn phương Nam: Bắc con Khảm, Khảm thuộc hành Thủy và Nam con Li thuộc hành Hỏa mà Thủy th́ khắc Hỏa: Bắc khắc chế, ḱm chế Nam. (Xin đọc: Xung Đột Bắc Nam Qua Khung Qui Chiếu Hậu Thiên hay Hướng Đi Cho Việt Nam Qua Lư Số Hà Lạc trên mạng An Việt Ṭan Cầu, cùng tác gỉa)
c/ Hà Đồ
                
                   ĐỒ H̀NH HÀ ĐỒ
_ Quan: Hà Đồ là h́nh chỉ ra dương tính (được xếp trên h́nh tṛn); tổng số chấm đen trắng là 55 gồm 25 trắng dương và 30 chấm đen âm. Âm Dương ở gắn kết mà hiệu số ở các hướng là 5 (Lấy ṿng ng̣ai trừ cho ṿng kế trong: Trung tâm: 10 – 5 = 5; hướng trên: 7 -2 = 5; tay trái: 8 -3 = 5, tay phải: 9 – 4 = 5): Các con 5 đều mang dấu nghịch +5 (5 chấm trắng dương) và -5 (5 chấm đen âm), điều nầy tạo ra thế quân b́nh động bất dịch cho Hà Đồ.
_ Chiêm và Ngọan: Các hướng của đồ h́nh đều có hiệu số đều 5 nhưng mang dấu đối nghịch, khiến Hà Đồ có được thế quân b́nh động để sinh biến vô vàn khiến mọi sự vật không đứng yên mà luôn luôn sinh biến, gọi là Dịch tức chuyển dịch.
Tổng số số của Hà Đồ là 55, 55 viết ra Lư Số là (110111: hệ ṇng nọc hay nhị phân) Thiên Trạch Lư. Lư là dẫm đạp lên hay chồng, chồng lên, có ư khuyên đem đồ h́nh Hà Đồ của Mẹ (Mẹ Âu Cơ lập ra để gửi cho Cha Lạc Long Quân trong lần chia tay và chia con theo huyền thọai. Nói Hà đồ của Mẹ v́ 55 (hai con 5) có tổng số là 10 là số của Đất, của Mẹ): Huyền số 55 lư ư chỉ đem chồng lên h́nh Lạc Thư của Cha (có tổng số là 45; 4 + 5 = 9: 9 là số của Cha). Chồng lên nhau để tái lập số con 100 trứng Tiên Rồng, gọi là “hợp nhau ở cánh Đồng Tương”, nhằm nhắc nhở dù “theo Cha ra biển hay theo Mẹ lên núi vẫn là anh em cùng bọc gọi là đồng bào”. C̣n về công dụng việc tái lập bọc trăm từ Hà Lạc cũng nhằm viết ra ba hệ số tóan học, sẽ được đề cập phần dưới, phần viết về Hệ Thống Lư Số của Dịch. Xin xem: Một Lối Hiểu Về Huyền Thọai 100 trứng Trăm Con, trên mạng An Việt
d/ Lạc Thư
           
                 H̀NH LẠC THƯ
_ Quan: Lạc Thư h́nh vuông, các con số mang dấu màu đen (số chẵn) chỉ số âm và trắng (số lẻ chỉ số dương). Qua đồ h́nh: Lạc Thư ở thời Âm Dương phân rẽ, tạo tám hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Nam với con 5 nằm trung cung. Tổng số của Lạc Thư là 45 gồm 25 trắng và 20 đen và số tổng của các phương hướng đều bằng 15: Đây là điều đáng để tâm chiêm ngọan.
_ Chiêm và Ngọan: Số 45 có số tổng 4+5=9. 9 là dương số chỉ Trời, chỉ Cha: Hà Đồ tṛn, Lạc Thư vuông, một cái nói lên tính của dương (Trời, Hà Đồ), chỉ ra định tính và định luật; một h́nh vuông (Lạc thư) th́ chỉ ra tính âm của đất nói lên định h́nh và định vị, thế nên, người xưa nói “trời tṛn đất vuông” là nhằm nói lên tính thể của Trời Đất cũng là của hai h́nh Hà Lạc. Tương tự thế, trong Thánh Kinh Cựu Ước của Thiên Chúa giáo cũng bảo Trời tṛn đất vuông cũng trong ư nầy, nhưng người đời sau không khiểu ư người xưa nên có sự phán xét sai lầm ư của tiền nhân (một đàng muốn nói đến tính thể của Đất Trời một đàng lại hiểu nghĩa của h́nh thể của Trời Đất. Đây chẳng qua v́ cái hạn hẹp dễ gây hiểu lầm của ngôn từ vậy!). Vụ án Gallio mà cho đến nay chưa có ai minh oan cho Cựu Ước cũng bởi do sự giới hạn của ngôn ngữ mà tạo ra sự hiểu lầm! Cũng v́ lẽ nầy, Minh Triết Việt không dùng lời diễn đạt mà dùng đồ h́nh và triết tự lư số, để đưa triết lư nầy vươn lên siêu vịêt, thành Minh Triết Việt! …
Tây phương gọi Lạc Thư là h́nh ma phương (caré magique, magic square) v́ cộng các số nằm các phương đều là 15 (9+5+1=15; 3+5+7=15; 8+5+2=15; 6+5+4=15), nhưng dưới lăng kính Việt Dịch, con 15 là con 001111 (nhị phân hay ṇng nọc) tức con Thiên Sơn Độn. Độn là che dấu, cất dấu. Cất dấu cái ǵ đây ? Thưa: Cất dấu điều an ban tế thế, trị nước an dân, “cảnh giác Bắc triều”… xin được lư giải bên dưới:
Phần chiêm ngọan con 5 trung cung của hai h́nh: LI ( ) là lửa: là nồng ấm và cũng là sáng suốt; có nghĩa Li chứa cả tính BI và Trí. Li lại là “Trung Hư”, có nét âm nằm trung cung Hà Lạc tạo ra trống rỗng ở trong; trống rỗng tạo ra lực hút vào trong, nên Li cũng có nghĩa, lực tự nội, hay Đức Dũng, như thế 5 Li ( ) hội đủ tam tính mà Phật Giáo gọi Phật Tam Thể Bi Trí Dũng và Thiên Chúa Giáo gọi Chúa Ba Ngôi Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Thần và “Ba Ngôi là Một ở khắp mọi nơi”! Li chưng ra tượng nầy ngầm ư dạy ta rằng: khi quan, chiêm, trong tâm ta phải trống rỗng và thật sáng suốt để không đem tư tâm, tư ư mà nhuộm vào việc quan chiêm h́nh tượng của đồ h́nh và lư số chưng ra, để luận sự giữ được tính khách quan …
_ Con 9 chấm trắng hướng Bắc: như là điều nhắc nhở phải “cảnh giác với Bắc Triều” (9 chấm trắng dương chưng ra tượng phải bố trí quân lực tối đa về phương nầy bởi khi đổi con 9 sang lư số sẽ là con Thuần Cấn; Cấn ( ) là bị ngăn chặn, bị đè nặng (cấn là sơn, là núi…), không thể tiến về phương nầy mà phải đề pḥng kẻo bị mất đất, mất biển…
_ Con 7 hướng Đông, là hướng nguy hiểm thứ hai cần lưu ư bố quân: 7 khi viết ra lư số sẽ là Thiên Địa Bỉ và đem đối chiếu chiêm nghiệm với sử th́ phương Đông là phương các thế lực ngọai bang thời nào cũng vậy, điều sử dụng phương nầy để đổ quân, để phi pháo hay quấy nhiễu biển, đảo của ta…
_ Hai hướng Tây (3 chấm trắng) và Nam (1 chấm trắng) là hai hướng nhẹ hơn về mặt an ninh quốc pḥng, nhưng cũng nên chiêm nghiệm nó mà làm cho hành động của ta bớt sai lầm: Con 3 hướng Tây là con Phong Địa Quán: Quán là thể hiện và quan sát hay quan sát những ǵ Tây phương (Phong/Đ̣ai nằm hướng tây) làm mà bắt chước. C̣n con 1 phương Nam là 000001, là con Sơn Địa Bác: Bác là bào ṃn; tiến về Nam rồi sẽ không c̣n đất tiến (đụng biển) mà phải đi qua hướng phụ với con 6 Đông Nam là con Trạch Địa Tụy, tức lien kết cùng các nước Đông Nam Á hoặc đi hướng Tây Nam với con 8 Khôn cũng là Địa Sơn Khiêm (Cách đổi từ số thập phân sang lư số sẽ được đề cập ở phần 2/ bên dưới và phần nầy nên xem lại : Hướng Đi Hướng Đi Cho Việt Nam Qua Lư Số Hà Lạc, trên mạng An Việt).
Tóm lại, trên phương diện an ninh quốc pḥng, phương Bắc là phương là cần lưu tâm nhiều nhất (với 9 chấm dương trắng) thứ đến là hướng Biển Đông (7 chấm trắng), hướng Tây và chính Nam th́ không đáng quan ngại lắm.
_ Nếu tiếp tục quan & chiêm Lạc Thư ta sẽ thấy được nhiều điều ẩn tàng (Độn là nghĩa của con 15 là số tổng các phương hướng) qúy giá khác, nên chi Lạc Thư được xem như là chúc thư của Cha gửi lại cho Mẹ và đám con theo Mẹ ở lại trị nước (Số Lạc Thư là 45, 45 là số của Cha như vừa lư giải và 45 cũng là bằng 9X5 mà chín (9) năm (5) là cửu ngũ và lên ngôi cửu ngũ là lên ngôi vua để trị nuớc…).
Rơ thực, Hà Lạc đối với Việt Tộc, là chúc thư văn hóa đă chỉ ra Chủ Đạo chính trị có giá trị muôn đời, chưa cần nói đến các h́nh khác. Xin mời hăy quan, chiêm, ngọan theo chiều hướng Việt, chắc chắn sẽ thấy được nhiều điều hữu ích và lư thú khác nữa (Ư lấy từ nguồn Hệ Đồ h́nh và việc chồng h́nh trong Văn Hóa Cổ Việt XB 2004 cùng tác gỉa)
e/ Rùa Thần

           ĐỒ H̀NH RÙA THẦN
Theo hướng “Chiêm, Quan, Ngọan” như cách làm trên ta biết: Đồ h́nh Rùa Thần có được là do nơi sự chồng h́nh Hà Lạc, được gợi ư qua các con huyền số 55 và 45 của hai h́nh nầy và như đă nói: con 55, lư số là Thiên Lư, Lư là chồng hay đem chồng lên và con 45 là Li ng̣ai nghĩa sáng suốt, làm cho sáng, c̣n có nghĩa nữa là lệ (lệ thuộc vào Hà Đồ), là vợ, h́nh cho vợ sử dụng, hay “bợ” (ngôn ngữ cổ Việt, nay người Mường vẫn gọi vợ là bợ). Vợ chồng (bợ chồng) để sinh ra 100 trứng như huyền thọai lấy nhau của tổ phụ và tổ mẫu LLQ và Âu Cơ… (Xin nhớ đây là huyền họai và xin đừng xem nó như huyễn thọai).
“Rùa Thần, ng̣ai việc giúp vua trị nước, kêu gọi t́nh thương yêu đồng bọc, c̣n áp dụng vào việc tạo ra ba hệ tóan số xin nói ở phần lư số bên dưới:
2/ Hệ Lư Số và Hệ Huyền Số
100 chấm tṛn đen trắng trên rùa nếu viết ra tóan số ta sẽ có ba hệ số tóan học là hệ thập phân, hệ nhị phân và hệ lư số và phần nầy xin bàn về hệ Lư số:
@ Lư Số là cái lư nằm trong con “triết số” (h́nh thành bởi hai triết tự Khôn (_ _), Càn (___) được thấy chúng trên các “Bùa Bát Quái” Tiên Thiên và Hậu Thiên hoặc trong Kinh Dịch dưới dạng các Quái Dịch. Các con Lư số thường thấy ở dưới bốn dạng số:
# Các dạng thức của các con Lư Số:
_ Dạng một hào (một nét Dịch): hoặc hào âm (_ _): Chỉ Đất, mẹ, chỉ giống cái, những thứ mang tính âm, sự đen tối … hoặc một hào dương (___): Chỉ Trời, Vua, cha, giống đưc, sự sáng sủa, và tất cả những ǵ có thuộc tính dương …
_ Dạng hai nét có bốn con số là các con Thiếu âm, Thiếu dương và Thái âm, Thái dương
_ Dạng ba hào thuộc hệ Bát Quái gồm tám số là 1 Cấn (001), 2 Khảm (010), 3 Tốn (011), 4 Chấn (100), 5 Li (101), 6 Đ̣ai (110), 7 Càn (111) và 8 Khôn (000): Đó là thứ tự tám số đọc theo sự tương ứng với hệ số thập phân, c̣n đọc Càn ( ) Khảm ( ), Cấn ( ), Chấn ( ), Tốn ( ), Li ( ), Khôn ( ) Đ̣ai ( ) mà ta thường quen nghe là đọc theo thứ tự quái số trên đồ h́nh Hậu Thiên.
_ Dạng 6 hào Dịch: Lập thành 64 con Lư số mà ta thấy trong Kinh Dịch. Đây là phần trinh nguyên của “Sách Ước” được mô tả trong huyền thọai Thần Tảng Viên xuống Long Cung được Long Vương tặng Sách “Sách Ước trinh nguyên không một chữ…” và chiếc gậy thần 9 đốt.
Lư số sử dụng triết tự Âm (_ _), Dương (___) để truyền ư mà không dùng chữ viết thông thường và để hiểu ư nghĩa các con số nầy ta theo lối quán xét tượng số của nó chưng ra. Thí dụ con Khôn với một nét (hào) là con (_ _) có tượng là cái vạch bị đứt ra có một lỗ hổng ở giữa mang tượng h́nh bộ phận sinh dục nữ (hoặc của các ḷai thuộc giống cái, nên chỉ mẹ, chị, em gái, con mái, con nái hoăc những cái có thuộc tính của nữ như nhu ḿ, nhẹ nhàn, đẹp đẽ, tính cưu mang dưỡng dục, lực hướng tâm, theo tâm đạo … C̣n con Càn (___) là một nét thẳng chừ nên chỉ những thứ có thuộc tính cương, cứng, giống đực, đàn ông, quyền lực, sức mạnh, tính xông xáo mạo hiểm, bung ra hay lực li tâm, theo đường lư trí …
Khi con số được viết với càng nhiều triết tự (hào âm dương) th́ tượng của nó càng dễ nhận rơ hơn. Thí dụ: để chỉ dạy người lữ thứ khi phải bỏ nhà, bỏ xứ để đi sống nơi xứ người có con Lư số Hỏa Sơn Lữ, tượng h́nh của nó là: Ngọai quái con Hỏa, nội quái con Sơn. Hỏa là lửa Sơn là núi, là đất mẹ: Lửa cháy trên đất mẹ (chiến tranh tàn khốc trên quê hương) ta không thể sống được ở nơi đây nên phải bỏ xứ đi tha phương cầu thực … Đó là nghĩa chung mà qua tượng số nó chưng ra và khi làm người lữ thứ, phải sống thế nào trên đất mới cho phải đạo, th́ các hào sẽ nói lên điều nầy (xét qua các hào và vị thế mà các hào đó ở và xét trên hai yếu tố trung chánh của các hào để biết)
# Cách đổi các số từ dạng thập phân sang dạng lư số:
Ngày nay, với lớp trẻ đă học qua điện tóan th́ việc đổi nầy rất dễ làm:
•     Đổi số thập phân (decimal) sang số nhị phân (binary):
Hệ nhị phân là hệ số sử dụng hai hạn số 0, 1 thay v́ dùng 10 con số từ 0 đến 9: Dùng con 0 viết số chẵn và con 1 viết số lẻ. Nếu con số dưới dạng thập phân là số 0 ở cuối số hoặc số chẵn (số chia trọn cho hai) th́ sang nhị phân viết con 0. Đọan chia số ấy cho hai, nếu chẵn ghi thêm con 0 nữa, nếu là số lẻ, ghi con 1. Nhớ viết số từ phải sang trái và cứ chia và ghi như thế sẽ được các con số nhị phân. Hai hạn số là tương đương với bốn số của Tứ Tượng, ba hạng số tương đương với số Bát Quái, 6 hạn số tương đương với 64 con Quái số của Kinh Dịch.
Hệ nhị phân được dùng trong khoa điện tóan (computer science), được nhà tóan học kiêm triết học người Đức, ông Libnitz khám phá (discover) từ Dịch. Môn tóan nầy đă giúp nhân lọai có được bước tiến nhảy vọt như ta đă thấy…
•     Đổi nhị phân sang Lư Số:
Hăy thay các hạn số của nhị phân: con 0 bằng con Khôn (_ _) và con 1 bằng con Càn (___) và sắp chúng từ trên xuống dưới thay v́ từ phải sang trái, là ta đă làm xong việc đổi số từ thập phân sang Lư Số.
Ta có thể hóan đổi ba hệ tóan số với nhau, điều nầy minh xác Lư số là môn tóan số khách quan và để hiểu cái lư trong các con lư số ta sẽ tiếp tục xét chúng trong phần viết về huyền số bên dưới:
@ Hệ huyền số:
_ Ư nghĩa của huyền số hay Huyền Số là Ǵ ?
Huyền số là con số nằm dưới dạng số thập phân nhưng không phải dùng để cân, đo, đong, đếm về số lượng mà nó dùng để chứa huyền ư. Thông thường, huyền số thường thấy trong các huyền thọai, như các con số 100 (trăm trứng trăm con), số 50 (50 con theo Mẹ lên núi, 50 con theo Cha xuống biển), Sách Ước có 3 chương, 2 chương đọc được, ngày giỗ tổ: ngày 10 tháng Ba… con 0 (như h́nh thù cái trống, hay cái váy của phụ nữ trước thời Nguyễn Gia Long để nói lên đạo trống, sau bị Thiệu Trị (hay Tự Đức?) cấm mặc váy và nữ giới phải mặc quần 2 ống như nam giới, điều nầy được nhắc trong câu Ca dao: “Cái thúng mà thủng hai đầu, bên ta th́ có, bên Tàu th́ không”,… hoặc các con số trong huyền thọai Táo Quân: Vua Táo có 2 ông 1 Bà “Thế gian một vợ, một chồng, đâu như vua Táo hai Ông một Bà”. Các huyền số đôi khi cũng được t́m thấy nơi cấu trúc các vật thờ cúng với các con 2/3 (hai quai ba chân) như cái tước, cái giả, cái đỉnh (h́nh trích của Kim Định) có h́nh như dưới đây:
          



                    Cái tước        Cái giả                   Cái đỉnh
Muốn hiểu ư nghĩa huyền số th́ phải chuyển đổi các con nầy sang hệ lư số. Điểm đặc biệt, gần như hết thảy các nền văn hóa khác đều không có sử dụng huyền số để truyền ư mà chỉ sử dụng ngôn để diễn đạt tư tưởng; để dễ nhận ra ư nghĩa của các huyền số, dưới đây xin đưa ra thí dụ cho bốn con huyền số và cách giải mă các con huyền số nầy:
a/ Thí dụ 1: Con huyền số 50 (50 con theo Mẹ lên núi): 50 viết ra lư số là (110010), tức Thủy Trạch Tiết. Tiết là tiết giảm, thu lại, gom lại. Tiết có tượng: Ngọai quái là Khảm/thủy (nước) nội qúai là Trạch/Chằm (hồ đầm) cũng là đầy nước, chung quanh ṭan nước nên cần gom lên cao mà ở mà trên chỗ cao là g̣, là núi, là đất cao (mà núi, đất cũng có nghĩa là mẹ hay quê: như đất mẹ, là con Cấn hay con Khôn) nên bảo 50 theo Mẹ lên núi là vậy.
b/ Thí dụ 2: 50 theo cha ra biển: Trên đồ h́nh Rùa Thần như đă nói có 50 chấm trắng và 50 chấm đen, chấm trắng chỉ dương và thuộc tính của dương, chấm đen chỉ âm. Mẹ là thuộc âm nên hút dương (50 theo mẹ là 50 chấm trắng), thể hiện qua đời thường: đám con trai thường thương Mẹ và theo mẹ hơn cha cũng nằm trong cái lư nầy. Trái lại cha là dương nên cuốn hút 50 chấm đen âm theo ḿnh. 50 chấm đen (tức – 50) viết ra lư số sẽ là con Hỏa Sơn Lữ (Cách viết: đổi con 50 sang lư số là Thủy Trạch Tiết xong đặt dấu trừ (__) trước con số nầy th́ các hào bên trong sẽ đổi dấu (nếu âm th́ thành dấu dương và nếu là dương sẽ thành ra âm (đổ dấu như đại số học) th́ con Thủy sẽ thành con Hỏa và con Trạch sẽ thành con Sơn…), như vậy 50 theo cha là con Hỏa Sơn Lữ. Lữ có tượng là: Hỏa tức lửa cháy trên quê hương, đất mẹ (con Sơn) th́ người dân phải bỏ xứ ra đi thành người lữ thứ…, gọi là theo cha xuống biển!
c/ Thí dụ 3: Nhà Táo gồm 2 ông 1 bà. Ông Táo là người cai qủa nhà bếp, lo việc lửa củi nghĩa là liên quan đến con LI (Lửa). Con Li ( ) gồm 2 nét dương kẹp giữ một nét âm: 2 dương là hai ông (___), một bà là một âm (_ _): Vậy Li là tổ hợp ba thành phần hai dương một âm đó là Tam tính Bi Trí Dũng trong một vật thể mà ư nghĩa của nó được bàn trong “Ngày Xuân Nói Chuyện Táo Quân” đă post lên mạng www.anviettoancau.net
d/ Thí dụ 4: Tỉ số 2/3 trên đồ tế tự. Thờ cúng là nhằm nhắc về người qua cố và qua đó cũng nhằm truyền dạy măi cho các thế hệ sau biết cái Đạo lư Ông Bà … Ở đây, từ “Đạo Lư Ông Bà” hàm chứa 3 ư nghĩa: một là Đạo lư của Ông Bà ḍng Việt, tức Đạo lư có nguồn gốc của Ông Bà. Nghĩa thứ 2: Thờ cúng Ông Bà qua đời để tỏ long hiếu thảo. 3: Đạo Lư Ông Bà là Đạo Lư Càn (Ông Dương) Khôn (Bà Âm), là Đạo Lư Âm Dương hàm chứa bên trong t́m thấy được qua nghi thức thờ cúng, qua vật thờ (biểu tượng Thần vật: Con Rồng, con Chim, con Rùa…), đồ thờ (cái tước, cái giả …, đèn Thái cực, đèn lưỡng nghi, đốt ba cây nhang…), để truyền ư mà dẫn vào Đạo Lư Âm Dương Thường Hằng, gọi là Thường Đạo.
Con 2/3 được t́m thấy qua vật thờ nêu trên cũng nằm trong ư truyền nầy và qua con huyền số 2/3 sẽ thấy được chủ Đạo văn hóa Việt: Con 2/3 tức con “vài ba” trong ngôn ngữ Việt, và được triết gia Kim Định nhắc đến; ngược lại, người Tàu thường nhắc con “tham lưỡng”. 2/3 thấy được qua vật thờ như h́nh trên, là một con huyền số mà qua đó người xưa muốn truyền ḍng lại con cháu đời sau, muốn hiểu ư truyền ta hăy đổi nó sang Lư số:
2 là 010, tức con Khảm/Thủy; 3 là 011, tức con Tốn/Phong; 2/3 là Thủy Phong Tỉnh. Tỉnh là cái giếng và là cái giếng của ḍng Việt nên c̣n gọi Việt Tỉnh với nguồn nước cam lồ mang sự sống. Nghĩa bóng: nguồn nước Việt Tỉnh là Đạo Lư Việt, nói khác đi, là Chủ Đạo Văn Hóa Việt và qua đây ta sẽ thấy chủ đạo văn hóa của ta ưu việt hơn chủ văn hóa của Tàu với con “tham lưỡng” tức con 3/2.
3/2 đổi ra lư số là con Phong Thủy Hóan. Hóan là làm tan biến có tượng là gió (Phong) thổi làm tan mây, tan mưa. Hóan trong nghĩa hóan đổi, hóan chuyển, làm đổi khác. Phân tách các hào của Tỉnh và của Hóan ta sẽ thấy được sự khác biệt của hai chủ đạo văn hóa của ta và của Tàu:
_ Con 2/3 Thủy Phong Tỉnh (Việt Tỉnh) sắp con 2 (số chẵn, số âm, con Khôn) trên con 3 (số lẻ, số dương, con Càn), sắp như thế là sắp thuận: Thủy/nước nặng sẽ đi xuống và phong/khí, gió nhẹ sẽ bay lên, sẽ giao ḥa với nhau, là thuận với Đạo trong Trời Đất, sẽ mang lại thái ḥa, như qủe Thái sắp Địa trên Thiên là Thái (Địa Thiên Thái). Đối chiếu với hiện thực: ngày nay, Tây phương tôn trọng phái đẹp, nâng phụ nữ lên trên, là đặt thuận, đặt Địa /Thiên, Bà trên Ông theo kiểu nói của dân gian là “Nhất vợ nh́ Trời” nên xă hội của họ tương đối ổn định, thái ḥa.
_ Con 3/2 Phong Thủy Hóan (của Tàu): Người Tàu coi trọng con 3/2 (Tham lưỡng) và cho đây là một định số, số của Trời, họ nói: “tham thiên lưỡng địa nhi ỷ số”. Đặt 3/2 là đặt số lẻ/dương trên số chẵn/âm là đặt nghịch v́ hai khí chất nước (thủy) và khí gió/phong không giao ḥa, mỗi thứ đi mỗi đường xa cách: 3 là Phong (khí gió nhẹ bay lên) 2 là Thủy nước nặng chảy xuống tạo ra chia ly, gây trắc trở như kiểu của Thiên (Dương) trên Địa (Âm) là Thiên Địa Bỉ!
Chọn 3/2 là chọn đường duy dương, trọng Nam khinh nữ, trọng vua, trọng nhà cầm quyền mà xem nhẹ dân chúng… Trọng dương cũng đồng nghĩa với ưa bạo lực, ưa bành trướng … Đem đối chiếu hiện thực lịch sử Hán tộc th́ qủa y chan! Cũng v́ thế mà ông bà ta gọi tộc Hán phương Bắc là Tàu chệt: Chệt là lệch, là sai hướng…và Ông Bà ta nh́n nền văn hóa nầy với cặp mắt xem thường, cho là thứ vô đạo (Tàu chệch)!
3/ Hệ Thống Huyền Thọai
Hệ h́nh đồ và lư số nói trên ḥan ṭan không dùng lời, không dùng chữ, ngược lại hai hệ sau: Huyền Thọai và Tín Ngưỡng Truyền Ḍng th́ sử dụng ngôn từ như là chuyện cưỡng dụng, tạm dụng và được khuyên hăy bỏ lời lấy tượng, đừng bám vào lời … Nói thế chắc có người sẽ hỏi: Không bám vào lời (bỏ lời) th́ vin vào cái ǵ đây để truyền ư và để hiểu ư? Thưa: Trong lời huyền thọai thường có chứa những chữ, những con số (huyền số) mang tính tượng h́nh và tượng ư rất đặc biệt, mà bao đời truyền tụng vẫn giữ y chan, như Tiên Rồng một cặp, Nữ Oa, Đế Minh, Tiết Liêu, Hùng Vươn 1, Hùng Vương 3, Hùng Vương 6 (là các vua Hùng thường được nhắc đến nhất) … 100 trứng, 50 xuống biển theo Cha, 50 lên non theo Mẹ, gậy trúc 9 đốt, sách Ước không chữ ba chương với 2 chương đọc được… Nữ Thần Mộc dạy con Bàng, con Bộc làm nhà chữ Đinh, 4.000 năm văn hóa … Đây là những huyền tự và huyền số được xem như là những cái ch́a khóa, những cái password dùng để mở mă, thiếu nó huyền thọai sẽ thành huyễn thọai.
Những huyền thọai chính thường được nghe truyền tụng là: Huyền thọai Khởi Nguyên hay chuyện Tiên Rồng chia con 100 trứng, huyền thọai Tiết Liêu hay câu chuyện Bánh Chưng Bánh Dầy, huyền thọai Sách Ước Gậy Thần … Đây là những huyền thọai mà hầu như bất cứ người Việt nào ít nhất cũng đă từng một lần nghe qua. C̣n ư nghĩa của nó th́ ít người thấu đáo bởi họ không “đọc” theo tinh thần Việt là Quan, Chiêm, Ngọan xoay quanh các huyền tự, huyền đồ, huyền số, huyền ngôn, chứa trong các huyền thọai … mà lại đọc dưới nhăn quan của Tây, của Tàu là những tộc dân vốn không có huyền thọai mà chỉ có Nhân thọai Thần thọai hay huyễn thọai … (Nguồn: Hệ Huyền Thọai trong Văn Hóa Cổ Việt 2004 _ Nguyễn Việt Nho)
4/ Hệ Thống Tín Ngưỡng Truyền Ḍng
Tín ngưỡng là tin tưởng với ḷng sùng kính, ngưỡng mộ. Gần như hầu hết người Việt, dù theo tôn giáo nào, vẫn tôn kính và thờ phượng “Ông Bà” trong nghĩa những đấng sinh thành đă qúa cố như nhiều dân tộc khác thờ cúng người chết để giữ tṛn hiếu Đạo. Ng̣ai ra từ Ông Bà trong Đạo lư Việt c̣n ư chỉ: Ông là Trời Càn (___) và Bà là Địa Khôn (_ _). Thờ cúng Ông Bà trong nghĩa nầy là tôn Kính Trời Đất, Càn Khôn để hướng về hai triết tự văn hóa (_ _) và (___) và qua đây để đi vào Minh Triết Việt, với lờ nhắc nhở trong Dịch là “Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên…”
Niềm tin tưởng truyền ḍng được khảm sâu trong dân chúng, qua phong tục, tập quán, lễ hội, qua ca dao, tục ngữ… nhất là qua việc thờ cúng thể hiện qua vật thờ và sự sắp xếp vật thờ và qua nghi thức cúng lạy Ông Bà: Trên bàn thờ ngày xưa, trước thời kỳ Cộng Sản ṭan trị, việc thờ cúng Ông Bà hầu như phổ cập khắp mọi miền đất nước, cho từng mỗi một gia đ́nh. Bàn thờ vào thời kỳ đó không có đơn giản như hôm nay, mà có đủ các biểu tượng của Thái cực (đèn vọng) Lưỡng nghi (hai trụ đèn đồng), Tam tính: là Tinh Khí Thần (Tinh: thức ăn, trái cây), Khí (nhan, hương trầm), Thần (rượu), Tứ tượng: là bốn tượng tạo thánh bởi lư hương, đèn vọng, b́nh hoa và cỗ qủa, gộp bốn tượng nầy lại cùng với lư trầm đặt giữa là h́nh ảnh của Ngũ hánh …
H́nh thức bái, lạy cũng nói lên ư nghĩa dịch lư: Một lạy: nhắc về cái Thái cực, hai lạy: Lưỡng nghi, ba lạy: Tam tính, bốn lạy: Tứ tượng, 5 lạy nhắc về ngôi vị lănh đạo hay ngôi vua (với Dịch số là hào thứ 5, với ngũ hành là hành thứ 5 là hành Thổ sắc vàng đặt ở trung cung, nên vua mặc ḥang bào)…
Tóm lại, Việt Đạo hay Minh Triết Việt được ấn dấu trong Văn Hóa Việt mà văn hóa Việt lại không được đúc kết trong sách vở mà “nó tản mát trong dân chúng” (Thái Văn Kiểm), nên muốn hiểu MINH TRIẾT VIỆT phải đi theo hướng văn hóa của dân gian Việt và đây chỉ mới được phát họa khái quát, chắc chắn nếu đi sâu vào hơn sẽ rút ra từ chúng nhiều điều mới lạ và bổ ích từ cái “vô ngôn” nầy v́ tuy nó đặt trên cơ cấu “vô” nhưng có khả năng chứa cả chuyện trên trời, chuyện dưới đất, chuyện quá khứ, chuyện tương lai, thật lạ lung và thật đáng để được cao rao Ông Bà ta vậy:
“Vô chứa cả trời cao đất thấp
Vô qua bao vùi dập không tan
V́ vô nên vượt thời gian
Nhờ vô nuôi được cả đàng trăm con
… …

Cho hay vô thật cô cùng
Hiểu vô mới thấy lạ lùng của vô
… …

Thời gian rồi cứ qua ḥai
Bây giờ mới thấy rơ tài Ông Cha
Không thèm một chữ viết ra
Chỉ dùng h́nh số Ông (___), Bà (_ _), âm dương
Viết lên ất cả luật Thường
Để cho mọi thứ làm gương soi vào
Mấy vần thơ muốn cao rao
Mong cho con cháu tự hào ḍng ta…

Vô ngôn viết mấy cho vừa
Viết nhiều càng thấy như chưa viết ǵ
Lối Thường mời bạn thử đi (Lối Thường Mời Bạn Thử Đi _ Thơ TĐ Nguyễn Việt Nho)

III.     TẠM KẾT MINH TRIẾT VIỆT 3
Tuy chia làm bốn hệ cho dễ nhận ra, chớ kỳ thực cấu trúc chủ yếu của Văn Hóa Minh Triết là Đồ h́nh và Lư số, nghĩa là ḥan ṭan không dùng ngôn ngữ (Vô ngôn). Huyền Thọai và Tín Ngưỡng Truyền Ḍng chỉ đóng vai phụ vào nhằm dẫn tới h́nh tượng và ư tượng bổ sung cho đồ h́nh và lư số, nên người xưa khuyên cách thức đi vào Minh Triết, là phải “bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo” . Minh Triết Việt đă đặt nền tảng và chọn hướng đi nầy để đi vào Đạo Lư: Điều nầy đă giúp cho hành gỉa trực diện mạc khải Dịch Đạo chứ không phải giáo thuyết về nó cũng có nghĩa là cái căn bệnh chủ quan theo kiểu triết lư phương Tây, mang nhiều tai họa bị triết gia Heiddegger chê là: “Triết lư phương tây (đặt trên nền tảng chủ quan), đi đến dâu là gieo tai họa đến đó”
Qua đó, Minh Triết Việt qủa là “một nền siêu h́nh rực rỡ” chứ không c̣n là ở tầm mức của triết lư như nhận xét của Paul Mus được triết gia Kim Định trích lại: ‘’Việt Nam không những có triết lư mà c̣n có một nền siêu h́nh rực rỡ, v́ nó đă được khảm vào đời sống rồi’’ (une métaphysique engagée). Và, cũng qua đây ta thấy: Nam Hoa Kinh của Trang Tử và Đạo Đức Kinh của Lăo Tử vẫn c̣n vướn trong ṿng ngôn ngữ, nghĩa là c̣n bị ư thức chủ quan nhuộm vào, chưa nói đến việc người đọc qua lăng kính ngôn ngữ c̣n nhuộm tư ư của ḿnh, cả Khổng Tử cũng vậy, khiến tính khách quan càng kém đi, nên chưa xứng để gọi là Minh Triết. Do vậy, việc đi t́m Minh Triết nơi các giáo thuyết của Phật, Khổng, Lăo, Trang… vẫn bị xem là đi chệch hướng.
Đó là cái Minh Triết của Ông Cha ta tự ngàn xưa, nhưng, cho đến hôm nay, phải thực tế mà thừa nhận, Việt Nam chẳng có cái ǵ xứng đáng để hảnh diện: Cái hồn Việt, cái Đạo Việt xa xưa ấy đă bị mất rồi. Điều đích thực đáng cho dân tộc ta tự hảnh nay đă không c̣n và nói như GS Đinh Khương Họat: “…có tinh thần tự hảnh dân tộc mới có động cơ mạnh thúc đẩy những nổ lực vượt qua những khó khăn nhất thời hay dài hạn… ngày nào chưa lấy lại được hồn Việt th́ ngày đó khoan luận bàn đến việc cứu dân, cứu nước. Thiếu hồn nước lấy ǵ để khởi động, thúc đẩy tinh thần đấu tranh quan phục quê hương …” (Thay Lời Tựa Đạo Mẫu). C̣n triết gia Kim Định th́ nói: “Đạo mất trước, nước mất sau”…Và, có lẽ, cũng có chung quan điểm nầy, nhiều thức giả trong và ng̣ai nước hôm nay đă và đang quay về với Minh Triết Đông Phương với hy vọng t́m Minh Triết cho bây giờ và mai hậu … Hy vọng ĐẠO (tức Minh triết) sống lại sẽ làm cho nước hồi sinh. Nhưng đây là việc làm vô và khó khăn v́ Minh Triết Việt đă và đang bị nhiều thế lực phản động cố tâm tiêu trừ, nhất là thế lực từ phương Bắc và từ nhà cầm quyền Cộng Sản tay sai đi theo con đường Mác xit Leninit với chủ trương Thế Giới Đại Đồng không tưởng v́ không xây dựng trên nền tảng cộng đồng dân tộc, cộng đồng quốc gia… Cái trở ngại nữa là ngay chính trong hang ngũ của ta: từ nhiều trăm năm nay, giới trí thức ta hầu hết đều được đào tạo theo Tàu học hoặc hướng Tây học, mà coi thường Việt học. Cái học sau thời Lư Trần, hầu như rập khuôn theo Tống Nho, Thanh Nho, rồi Tây đến th́ triệt để theo Tây, khiến cho đến hôm nay nh́n lại nền Việt học th́ cái ǵ cũng có nhưng chẳng vào đâu và chẳng có cái ǵ là của Việt ta. Ta Có vô vi của Lăo Tử, có hữu vi của Khổng, có ta Luân Hồi của Phật Giáo, có triết thuyết Quyền Năng Thiên Chúa của Thiên Chúa Giáo, có Thánh Ahla của Hồi Giáo và có cả Duy Vật Mác xít… Chẳng có thứ ǵ là ta không có, nhưng cái ǵ là của riêng ta ? _ Chẳng có! _ Hỏi rẳng mấy ai hiểu được thấu triệt Đạo Ông Bà với hai triết tự Càn (___), (_ _) và Sách Ước Minh Triết ḍng tộc được LLQ truyền cho? _ Xin đừng nghĩ huyền thọai là chuyện huyễn thọai vu vơ!
Nói chuyện phục Việt, bước đầu phải phục hồi văn hóa để có hướng đi và để khôi phục nhân cách, là chuyện thiên nan vạn nan. Hôm nay, trong t́nh h́nh đất nước đang ở vào giai đọan bị nội thù và ngọai xâm nầy, việc phục hồi Minh Triết Việt lại càn khó khăn hơn, nhưng là chuyện chẳng đặng đừng! Thôi th́ cứ làm trong tinh thần an hành, vô cầu, làm như thể là làm cái nầy chơi, làm như chơi, chơi như làm… Và, đi vào Minh Triết bằng cách làm nầy chính ta, trên đường đi ấy, sẽ thưởng ngọan nhiều điều lư thú; những điều thú vị nầy sẽ được tiếp tục chia xẻ trong các bài viết tiếp về Ứng Dụng Minh Triết Việt trong các kỳ viết tới…
(C̣n tiếp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.6270 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO