Tác giả |
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 301 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 3:52pm | Đă lưu IP
|
|
|
HoaCai01 đă viết:
Cái ǵ phạm tội hả lăo ? Phạm tội ǵ ? Lăo hiếu rỏ luật thuế vụ của Mỹ không mà nói phạm tội ? <!-- Message ''"" -->
Tôi từ chối trả lời khang v́ bạn càng ngày càng hung hăng, xin lỗi nói thẳng là tôi không hứng phải mắc công đánh máy tốn th́ giờ tôi. C̣n Khang hiểu ǵ sao lại viết lách làm cho tôi ôm bụng cười cho cái kiến thức hủ nút của bạn.
HC |
|
|
Sao giận ngang xương vậy lăo ? DDâu cần phải trả lời tôi. Nếu tôi không biết th́ tôi sẽ học hỏi chớ không phán này nọ dde6? chứng tỏ ḿnh giỏi, thời ddại Internet mà không t́m ṭi học hỏi th́ chính ḿnh tự dối ḿnh và từ chối ddi nguồn tri thức của nhân loại. Tui ddang hung hăng ddó nhen, tui nh́n gương c̣n thấy sợ tui nửa hihi
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 302 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 4:04pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi đọc rất nhiều suy nghĩ rất nhiều về ACORN, về Bill Ayers khi 2 đối tượng này được Nguyễn Tiến Hưng vạch ra trong bài tố cáo các thứ đen tối trong quá khứ và quá tŕnh chính trị của Obama .
- Liên-hệ thực giữa ông Obama và Bill Ayers, một giáo-sư đại-học mà trong quá-khứ đă từng đặt bom, giết cảnh-sát, và cho đến tận năm 2001 c̣n tiếc là ḿnh đă không cho nổ tung được một số cơ-cở như Ngũ Giác Đài, v.v. Chính Bill Ayers đă làm party đầu tiên để lăng-xê cuộc vận-động ra tranh cử của ông Obama. (Đành rằng ông Obama có giải-thích về mấy chuyện này song những giải-thích của ông c̣n quá nhiều sơ hở.)
Chúng ta mà tin vào bài của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng là bán lúa giống đấy. Bill Ayers hiện giờ là giáo sư xuất sắc của Đại Học danh tiếng tại Chicago . Chức vị Distinguished Professor cho thấy ông là trí thức có đẳng cấp cao cả, nh́n h́nh chụp của ông, HC rất có cảm t́nh. Qua sưu tầm các tin tức, HC thấy ông lúc c̣n trẻ (sinh năm 1944) v́ phản đối chiến tranh Việt Nam nên ông lănh đạo 1 nhóm phá hoại các công sở của Mỹ với mục đích gióng tiếng trống đánh thức luơng lâm đúng đắn của dân Mỹ . Ông không có đi tù, trái lại ông được trọng dụng dành cho 1 chức vụ dạy học trang trọng và ông dành th́ giờ làm chuyện cộng đồng.
Ng̣i bút là vũ khí lợi hại, một câu nói của Ayers bị Nguyễn Tiến Hưng thêu dệt diễn ra cách khác, riêng chúng ta phải vào các trang đứng đắn như WIKI t́m đọc về ông th́ mới hiểu rằng ông trước sau tin rằng thời thập niên 60, 70 là lúc ông không ân hận v́ ông đứng về phía chính nghĩa, không có ư là ông muốn giết người, nếu ông làm người ta chết th́ làm sao ông có thể như ngày hôm nay.
Chúng ta chỉ thấy ông Ayers vẫn có chức tước đàng hoàng, nào phải là kẻ phản quốc trong tù, trái lại ông là 1 ngọn đuốc sáng ngời, duy thời trẻ ông và các bạn hữu của ông đă dùng biện pháp cực đoan để gây tiếng vang.
Nếu ông có tội như vậy, tại sao không vào tù và chịu ô danh, làm sao trở thành 1 giáo sư Đại Học rất là uy tín và xuất sắc nhu lư lịch đă ghỉ .

Bill Ayers (1944- )
He is now a professor in the College of Education at the University of Illinois at Chicago, holding the titles of Distinguished Professor of Education and Senior University Scholar.
Ông hiện là giáo sư của phân bộ giáo dục tại đại học Illinois thành phố Chicago, hàm chức GIá'o Sư Nổi Tiếng Giáo Dục và Học Giả thâm niên của trường .
HC
Sửa lại bởi HoaCai01 : 22 October 2008 lúc 4:05pm
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 303 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 4:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
To Khang,
Lăo HC thấy nói chuyện với bạn không có ích ǵ cả .
HC
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 304 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 4:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hihi, ddă nói tôi ddâu cần Lăo nói chuyện, tôi chỉ nói khi nào tôi thấy cái ǵ không ddúng dù người viết ddó là ai trên diển ddàng có như vậy diển ddàng mới là diển ddàng công cộng.
Chỉ lo tính toán từng ddồng xem ai giảm thuế hơn ai, cho ngạch lợi tức nào mà không hiểu những qui luật của thuế mà cả Obama lẩn Mccain không ai dám ddụng tới th́ hihi chịu làm hủ nút vậy .
Sửa lại bởi khangaabc : 22 October 2008 lúc 4:23pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 305 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 4:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nguyễn Tiến Hưng hàm vị Tiến Sĩ, từng là tác giả viết về các bí mật của Dinh Độc Lập . Trong cuốn sách kể lại các thứ liên quan đến sự xụp đổ của VNCH năm 1974, ông tiến sĩ này có những đoạn phịa và suy luận sai lầm, v́ vậy HC không tin cậy cách viết thiên kiến của ông . Hăy xem ông viết bậy như thế nào khi vu Ayers tội giết người :
Liên-hệ thực giữa ông Obama và Bill Ayers, một giáo-sư đại-học mà trong quá-khứ đă từng đặt bom, giết cảnh-sát, và cho đến tận năm 2001
Đọc đoạn trên cứ tưởng Ayers làm ít nhất 1 cảnh sát chết, ai dè đọc tới đọc lui không có cảnh sát nào bị chết, trái lại 2 bạn hữu trong nhóm của ông ,trong lúc lắp bom đă bị chết v́ bất cẩn .
Theo WIKI: lời tự thuật của Ayers
Although the bomb that rocked the Pentagon was itsy-bitsy - weighing close to two pounds - it caused 'tens of thousands of dollars' of damage. The operation cost under $500, and no one was killed or even hurt.[14]
Lược dịch : Bom làm rung chuyển Ngũ Giác Đài gây tổn thất chục ngàn đô nhưng chẳng có ai chết .
Theo factcheck.org (1 Web Site tin cậy):
http://www.factcheck.org/elections-2008/he_lied_about_bill_a yers.html
The Weather Underground continued setting off bombs, including one in a men's lavatory in the Capitol building in 1971 and another in a women's restroom in the Pentagon in 1972. Nobody was killed, due to evacuation warnings the Weathermen sent out in advance.
After the Vietnam War ended, the group's activities petered out. In 1980 Ayers and Bernardine Dohrn, another member, surfaced and turned themselves in to police. Because of illegal federal wiretaps, pending charges against Ayers for allegedly inciting a riot and conspiring to bomb government sites had been dropped. Dohrn pleaded guilty to separate charges of aggravated battery and jumping bail; she was fined $1,500 and given three years' probation. Ayers and Dohrn, who had had two children together while in hiding, married in 1982.
Several other Weather Underground alums, including Kathy Boudin, along with some members of a group calling itself the Black Liberation Army, were involved in a bungled 1981 robbery of a Brinks truck in Nanuet, N.Y., in which a security guard and two policemen were killed. Ayers and Dohrn have never been publicly tied to the incident, which took place after they had turned themselves in. Dohrn was jailed for seven months for refusing to provide a handwriting sample to the grand jury investigating it.
Dohrn is now a clinical associate professor of law at Northwestern University School of Law in Chicago. Ayers is a professor of education at the University of Illinois at Chicago. Locally, Ayers' radical past hasn't been much of an issue. Chicago Sun-Times columnist Lynn Sweet wrote last spring that it "was no big deal, or any deal, to any local political reporters or to the editorial boards of the Sun-Times or [Chicago] Tribune." Ayers was named a Chicago citizen of the year in 1997 for his efforts in the field of education.
Từ từ dịch sang Việt ngữ
HC
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
zer0 Hội viên

Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2560
|
Msg 306 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 4:28pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông này (Ayer) được hơn 3000 Giáo Sư và giới trí thức ủng hộ. Có lẻ v́ sự công kích của McCain đối với Obama liên quan với ông Ayer này khiến cho voters càng ủng hộ Obama nhiều hơn.
=========================================================
UWIRE) -- More than 3,000 educators nationwide, including six Brown University professors, have signed a statement supporting William Ayers -- the man Republican presidential nominee Sen. John McCain called a "washed-up terrorist" at the third presidential debate.
In recent months, the McCain campaign has criticized Democratic presidential nominee Sen. Barack Obama for his connection to Ayers. McCain and his running mate, Gov. Sarah Palin, have accused Obama of being "friends" with Ayers and claimed Obama has hidden the extent of their relationship.
Both residents of the Chicago, Illinois, area, Ayers and Obama first met in 1995 when they served on the board of the Chicago Annenberg Challenge, a school reform initiative. They also were board members of the Woods Fund, a Chicago charity, from 2000 to 2002
http://www.cnn.com/2008/POLITICS/10/22/profs.support.ayers/
Sửa lại bởi zer0 : 22 October 2008 lúc 4:51pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
cafeden Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2005 Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 358
|
Msg 307 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 6:11pm | Đă lưu IP
|
|
|
Người Mỹ quá tạp chủng, càng ngày càng không c̣n bản sắc và cũng không coi bản sắc dân tộc ra ǵ nữa. Những đám dân mới nhập cư đa số chỉ muốn kiếm tiền cho mau, sống dựa dẫm vào sự giàu có của nước Mỹ, cứ cái ǵ có lợi trước mắt th́ ủng hộ ngay dù chỉ là vài trăm USD tiền thuế mỗi năm.
Thực ra hiện trạng này cũng xảy ra ở nhiều nước phát triển khác, dân chúng ngày càng lười đi v́ nhà nước giàu có bao cấp quá nhiều, rồi dân nhập cư đủ loại nhào vào quá nhiều khiến nhà nước chịu hết xiết, phải đứng bên bờ phá sản, điển h́nh là Pháp. Hai người bạn già của tôi đă qua Mỹ sống & làm việc hơn mười mấy năm, đến tuổi về hưu th́ 2 vợ chồng lại trở về Pháp v́ ở Pháp xă hội bao cấp hơn ở Mỹ nên đời sống hưu trí dễ chịu hơn. Thử nghĩ lại coi lúc họ c̣n trẻ th́ họ đi làm ở xứ khác vậy mà đến già th́ lại về Pháp, vậy th́ những nước bao cấp nhiều như Pháp có lợi ích ǵ, hèn ǵ mà nhà nước không gần mức phá sản.
Cái gọi là socialism nên vừa phải, cứ tiến măi về nó th́ sẽ tiến tới bờ vực phá sản. Đám dân chủ Mỹ hiện nay đang mị dân bằng các chiêu bài giàn trải tài sản này (spread the wealth). Thực ra sức mạnh kinh tế của Mỹ là ở độ linh động (dynamic), thuế lẫn phần lời nhà bank thấp hơn so với nhiều nước khác (như Anh, Pháp, Đức). Người chịu khó chí thú làm ăn ở Mỹ th́ giàu nhanh. Là dân kinh doanh chỉ mong mượn được tiền ngân hàng với lăi xuất thấp và được hưởng mức thuế thấp để làm ăn đàng hoàng, mở thêm cơ sở, mướn thêm người làm. Nếu thuế má khó khăn quá th́ người ta mang tiền đi xứ khác làm ăn cho khoẻ, ở lại làm ǵ. Một thằng bạn của tôi đang bán business, sau đó sẽ ôm tiền tính về VN đầu tư khách sạn ở Nha Trang cho sướng thân. Vô số dân có tiền đă chuyển sang các xứ khác sinh sống.
Các nước phát triển với cơ chế bao cấp mạnh chỉ là đất hứa cho dân nghèo, người về hưu, những thành phần không tạo nên nội lực linh động cho xă hội.
|
Quay trở về đầu |
|
|
cafeden Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2005 Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 358
|
Msg 308 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 6:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Bác Bill Ayer này trông hiền lành giống như bác Hồ, bác Mao, bác Stalin vậy . Bác Bill Ayer này mới có 3000 trí thức kư tên ủng hộ thôi, nhằm nḥ ǵ với bác Hồ, bác Mao, bác Stalin chớ. Bản mặt hiền lành, thâm tâm hung dữ. Ví thử xă hội Mỹ có nhiều người ủng hộ tư tưởng bác Bill th́ bác Bill cũng có khả năng thành lập nước CHXHCN Mỹ rồi hoặc cái ǵ đại loại như vậy.
Trí thức như Karl Marx th́ Bill Ayer chưa sánh kịp, vậy mà Karl Marx cũng chỉ báo hại nhân loại chứ tư tưởng của Marx có lợi ích lớn ǵ? Do đó, đâu có phải cứ có trí tuệ, bằng cấp là đă hiểu và làm đúng đâu.
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 309 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 6:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ôn caphedden phê b́nh chủ quan quá, dân Mỹ ddâu có tầm thường như vậy, ông vào các web ddàng hoàng xem họ phân tích rơ ràng lắm ông à , ở ddây toàn là bàn cho vui thôi ddừng ddánh giá Mỹ qua những lời bàn nơi ddây .
Sửa lại bởi khangaabc : 22 October 2008 lúc 6:27pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
cafeden Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2005 Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 358
|
Msg 310 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 6:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Dạ phải, tôi cũng có đọc một vài báo Mỹ trên mạng và cũng biết là người ta có rất nhiều đánh giá sự việc khác nhau. Chẳng qua là hôm nay tôi tức cảnh sinh t́nh, chắc phạm phải bệnh ngứa mắt nên mới viết chủ quan như trên. Tuy nhiên ư kiến cá nhân đương nhiên phải mang tính chủ quan rồi. Dù sao th́ tôi cũng không phải dân Mỹ nên ư kiến của tôi coi như cũng biểu lộ một khía cạnh mà người nước ngoài nh́n vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ lần này.
|
Quay trở về đầu |
|
|
manhthuongquan Hội viên


Đă tham gia: 17 December 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 366
|
Msg 311 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 6:36pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một Joe Biden 33 năm trước rất bất nhân bất nhẫn với dân Việt tỵ nạn
MỘT JOE BIDEN: CHỐNG VÀ KHINH TỴ NẠN VIỆT
Nhiều độc giả ở mục này hỏi Hà Nhân Văn tôi: Giáo sư bỏ phiếu cho ai, Obama - Joe Biden hay McCain - Sarah Palin? Tôi trả lời như một phản ứng tự nhiên không do dự: Tôi sẽ không bao giờ bỏ phiếu cho Ns. Joe Biden, mặc dầu tôi đă từng ủng hộ Bill Clinton - Al Gore. Tôi là nhà báo độc lập và “trung lập” giữa Dân Chủ và Cộng Ḥa. Ông bà ta nói: “Miếng ngon nhớ lâu, điều đau nhớ đời”. Tôi nhớ măi măi một nghị sĩ Dân Chủ và Công giáo Joe Biden, tiểu bang Delaware, cách nay 33 năm đă quyết liệt không nhận một người Việt tỵ nạn nào được phép đặt chân đến nước Mỹ trước và sau biến cố 30-4-1975.
Ns. Biden lúc ấy c̣n rất trẻ, mới ngoài 30 tuổi, tại sao và tại sao ông ta lại bất nhân và bất nhẫn đến như thế? Lương tâm Biden táng tận đến như thế? Là giáo dân Biden đă hành động ngược lại lương tâm Kitô và lỗi đức công bằng Kitô, một nguyên lư đạo đức cốt tủy của Kitô giáo. Có người sẽ chê Hà Nhân Văn: “Sao mà thù dai thế?”. Tuyệt đối không phải là vấn đề thù hận. Dù Joe Biden quyết liệt không cho phép tỵ nạn đến Mỹ th́ Hà Nhân Văn và gia đ́nh vẫn “gạt nước mắt” rời quê hương VN ngày 27-4-1975 để “đi” Mỹ và được giáo xứ Mỹ Christ The King (Đức Kitô Vua) bảo trợ rất chu đáo, lại c̣n nuôi ăn và tài trợ cho tôi vào học trường Ngữ học và Ngôn ngữ ĐH Georgetown để thi lấy “Tô phờn” hầu có thể với 550 điểm cắp sách học tiếp. Chúng tôi biết ơn sâu xa giáo dân Mỹ Christ The King, nhân dân Mỹ và quốc gia Mỹ nhưng không bao giờ, không khi nào quên được một Joe Biden đă từng sỉ nhục dân tỵ nạn Việt. Do đó, tôi đă bảo con cháu, họ hàng tôi không “thí” cho Biden một phiếu. Chữ “thí” này tôi trả lại cho Biden, 33 năm trước ông cũng nói như thế: không thí một xu - Even one cent - cho dân Việt tỵ nạn đến Mỹ!
Chúng tôi sẽ không thí cho Ns. Biden lấy một phiếu, với lư do trước hết và sau hết, giáo dân Joe Biden đă lỗi đức công bằng cuả Thiên Chúa. Sách Thánh đă nói rơ, hẳn Ns. Biden phải biết rơ: “Trong lượng công chính Ngài, xin hăy ban cho con sự sống” (Thánh Vịnh 119, 40, 106, 123, 36-11). Nhân từ, nhân đạo là ǵ, hẳn Ns. Biden có thể biết rơ hơn HNV “Đó là một lối tiến sâu vào mầu nhiệm công chính hóa” (xem: Điển ngữ Thần học Thánh kinh, tập II, tr. 353). Với quan điểm này được triển khai rất sớm: “Thiên Chúa không những chỉ bênh vực kẻ cô thế mà c̣n yêu thương cả ngoại kiều và ban cho họ thức ăn áo mặc” (Đệ nhị luật, 10-18). Với giáo huấn cơ bản đó, sau ngày 30-4-1975, nhân dân Mỹ, Tin Lành và Công giáo đă mở rộng ṿng tay đón dân Việt tỵ nạn đến Mỹ, ngoại trừ giáo dân Joe Biden quyết liệt chống lại. Là Ns., ông ta tuyên bố sẽ chỉ bỏ phiếu chấp nhận một ngân sách phụ di tản người Mỹ ra khỏi VN, “không có vấn đề dân tỵ nạn VN”, và rằng một xu cũng không cho. Chứng từ lịch sử ở quốc hội Hoa Kỳ cho ta biết rơ: “Ngày 15-4-1975, Đ. Philip Habib, đại diện bộ Ngoại giao Hoa Kỳ điều trần tại thượng viện cho biết chính phủ Hoa Kỳ chỉ di tản khỏi Việt Nam các công dân Mỹ và gia đ́nh cùng 17,600 người Việt làm cho Mỹ. Hoa Kỳ chưa dự tính về một cuộc di tản nào khác hơn, cho đến trung tuần tháng 4, quốc hội Mỹ mới thông qua đạo luật cho phép 200.000 dân Đông Dương được đến Mỹ tỵ nạn. Vào ngày 21-4, con số kể trên hạ xuống chỉ c̣n 129.000 người.” (xem: Cao Thế Dung, Cơn hồng thủy biển Đông - Exodus Việt Nam - Ba ngàn triệu mỹ kim với hăm hiếp, vàng và máu. Đan Tâm xb, HK 1990, tr. 12).
Khởi đầu HP Ford đề nghị Hoa Kỳ nhận 174,000 tỵ nạn. Nếu Ns. Joe Biden từ chối không nhận Việt tỵ nạn VNCH c̣n có thể hiểu được v́ Biden quyết liệt chống chiến tranh VN, chống VNCH. Biden xếp hàng với Ns. Frank Church, Bob Kennedy... vận động tích cực nhất, quyết liệt nhất rồi bỏ phiếu cắt đứt số quân viện Hoa Kỳ đă cam kết cấp cho VNCH là 722 triệu đô. Đại sứ Martin đến dinh Độc Lập gặp TT Thiệu ngày 9-4-1975 thông báo về “bản án tử h́nh” mà quốc hội Mỹ dành cho VNCH vào thời đảng Dân Chủ kiểm soát quốc hội. VNCH khẩn khoản, nếu không giải ngân số 722 triệu đă cam kết th́ xin cho VNCH vay trong hoàn cảnh nguy kịch một sống chín chết này. VNCH cũng cam kết số ngân khoản trên để mua súng đạn, xăng dầu (cho máy bay, xe tăng) rồi sẽ trả lại bằng số dầu hỏa sắp khai thác ở giếng dầu Bạch Hổ. Quốc hội do Dân Chủ nắm đa số dứt khoát từ chối. Ban hợp ca Church - Bob Kennedy - Joe Biden... cùng nắm tay ca bài “nguyền rủa” VNCH rằng “Sao chúng nó không chết lẹ cho rồi!”. Điều đau đớn này ta có thể quên đi và ta đă quên đi từ lâu rồi để cho lịch sử phê phán. Nhưng không thể quên một Joe Biden đă bất nhân bất nhẫn cả với trên 17,000 nhân viên người Việt từng làm cho Mỹ. Điều này đă đủ nói lên cái bất nhân của một giáo dân đă cạn kiệt ḷng bác ái, nhân từ. Ta cần nhắc với ứng cử viên Phó tổng thống Joe Biden: “T́nh yêu của Thiên Chúa chỉ có nơi những người được thi ḷng nhân từ” (Gioan, 3, 17).
Ns. Biden 33 năm trước đă quên lời Chúa nên mới táng tận không cho phép người Việt tỵ nạn đến Mỹ, kể cả những người Việt đă phục vụ cho Hoa Kỳ. Xin ứng cử viên PTT Biden hăy nghe đây: “Khi thực hành đức công chính người ta c̣n hoàn tất nó với một t́nh âu yếm” (Mika, 6, 8).
Người Mỹ gốc Việt là giáo dân nghĩ sao về giáo dân Biden? Các bạn trẻ Mỹ gốc Việt đừng quên: Trung tuần tháng 4-1975 trong cuộc bỏ phiếu thông qua dự luật cho phép dân Việt được tỵ nạn ở Mỹ, nếu phe Joe Biden thắng nghĩa là bác bỏ dự luật ấy, các bạn trẻ có cuộc sống như hôm nay trên đất Mỹ rồi bỏ phiếu cho Biden không? Hỏi đă là trả lời. Tôi đă bảo con cháu và họ hàng nội ngoại tôi: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Ăn cây nào rào cây nấy” nhưng bỏ phiếu cho một Joe Biden th́ nhất định là không. Là dân tỵ nạn CS, chúng ta rất biết ơn cố Tổng thống Gerald Ford và TT Jimmy Carter, đại ân nhân của thuyền nhân từ năm 1979. Nhưng Biden giả dụ, xin giả dụ vậy thôi, nếu có đắc cử th́ ông ta cũng ở ngoài trái tim chúng ta và ở ngoài lề cộng đồng của chúng ta, xuất phát từ tỵ nạn mà ông ta đă quyết liệt từ chối, một cách rất táng tận qua những lời phát biểu rất tàn nhẫn của ông ta hiện c̣n lưu trong công báo của quốc hội Mỹ.
HNV
|
Quay trở về đầu |
|
|
GiángLong Hội viên


Đă tham gia: 16 April 2007 Nơi cư ngụ: China
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 78
|
Msg 312 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 7:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Obama : Chuyện Lạ Chỉ Có Ở Xứ Mỹ
Lê Phàm Nhân 20-10-2008
Cuộc chạy đua vào ṭa Nhà Trắng năm 2008 này, đang được truyền thông báo chí gọi là mùa bầu cử lịch sử. Là v́, đây là lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, một chính đảng Mỹ, đảng Dân Chủ, đă đề cử một người Mỹ da mầu, ra làm ứng cử viên Tổng Thống Hoa Kỳ: đó là ông Barrack Obama.
Vậy Barrack Obama là ai? Tài năng, đức hạnh như thế nào để được chọn lựa?
Giữa thế kỷ thứ 20, một người đàn ông Phi châu, thuộc gia đ́nh tương đối khá giả trong xứ nghèo khổ Kenya, được gởi sang Hoa Kỳ, du học tại Hạ Uy Di. Đó là ông Barrack Obama Sr. Tại đây, ông đă gặp một cô gái Mỹ da trắng, tên là Ann Stanley Dunham, cũng từ tiểu bang Kansas sang theo học tại đây. Không biết ông Obama Sr này, có vơ công, bản lănh độc đáo như thế nào, mà cô Ann phải ḷng. Phải ḷng nặng. Rồi có bầu, hạ sanh được mot mụn con trai năm 1961, đặt tên là Barry Obama.
Barry được 1 tuổi, th́ ông dân chơi Obama Sr quất ngựa chuối, bỏ về Kenya bên Phi Châu với vợ con ông. Tại đây, với nhúm sở học tại Hạ Uy Di, ông Obama có việc làm tốt, sắm xe hơi lái chơi, trong khi đa số đồng bào ông đi chân không, chăn ḅ chăn dê. Ông liên tục trước sau, cưới thêm hai đời vợ nữa, sanh con đẻ cái, nghiện rượu nặng. Rồi ông tử nạn khi đang say rượu lái xe, năm ông 46 tuổi.
Ở lại Hạ Uy Di, năm 1966 cô Ann đă tái giá với mot người đàn ông Nam Dương sang làm việc tại đây, ông Lolo Soetoro. Năm 1967, ông Soetoro này đưa hai mẹ con cô Ann và Barry Obama trở về quê của ông ta, tại Djakarta , Indonesia . Tại đây, chú bé Barry Obama được đổi khai sanh lại, lấy tên là Barry Hussein Soetoro, quốc tịch Nam Dương, và cho đi học tại một trường tiểu học Hồi Giáo Muslim tại đây ...
Sang năm sau, bà Ann Soetoro lại hạ sanh được một cô con gái, đặt tên là Maya Kasandra Soetoro, em cùng mẹ khác cha với Barry Hussein Soetoro, tức Barrack Obama ngày nay. Sau đó, Barry Hussein Soetoro được mẹ gởi về Kansas Hoa Kỳ, cho bà ngoại Madelyn Dunham nuôi nấng. Tại đây, cậu bé mẹ gốc Kansas, cha gốc Kenya này, lại được đổi tên lại một lần nữa, thành Barrack Hussein Obama, và cho đi học.
Học hết trung học tại Kansas , Barrack Hussein Obama được bà ngoại gởi vào học luật tại Đại học Havard Hoa kỳ. Tại đây, anh quen biết một người bạn gái da đen, cô Michelle L. Robinson. Hai người đi đến hôn nhân, và dọn về làm lễ cưới tại quê vợ ở Chicago Illinois . Đám cưới được tổ chức tại nhà thờ Tin lành Trinity United Church ở Chicago , quê hương của cô vợ Michelle Obama. Đứng chủ lễ cưới, không ai khác hơn là ông Mục sư nổi tiếng Jeremiah Wright. Ông này rất nổi tiếng v́ tinh thần chống đối và mạt sát lại chính quốc gia Hoa Kỳ, nơi mà ông sinh ra, lớn lên, và đang hưởng thụ một cuộc sống sung túc trưởng giả. Câu nói bất hủ của ông, đă được truyền thông báo chí Mỹ lập đi lập lại nhiều lần, là câu ông bô bô thuyết giảng trên bục nhà thờ: “Chính quyền muốn chúng ta nói God Bless Ameria? Không, Không Không. God Damn America, God Damn America ..” !!! Chuyện chỉ có thể xảy ra ở Hoa Kỳ ... Mục sư Jeremiah Wright là sư phụ, đỡ đầu nếp sống tín ngưỡng, tinh thần và xă hội của vợ chồng Obama trong suốt hơn 20 năm trời. Chính mục sư Wright cũng đă là người đứng làm chủ lễ rửa tội cho hai mụn con của Barrack Hussein và Michelle Obama.
Suốt đời Barrack Hussein Obama, lúc nào anh ta cũng có quới nhân pḥ trợ. Hay nói cho rơ hơn, lúc nào cũng có một nữ quới nhân phù trợ. Từ tấm bé ở Honolulu Hawaai, cho đến thủ đô Djakarta Nam Dương, anh chàng sống dưới sự che chở của bà mẹ Ann Obama, rồi Ann Soetoro. Giai đoạn thứ nh́ trong đời, anh được sự chăm sóc của bà ngoại Madelyn Dunham, một phụ nữ da trắng ở Kansas . Và sau cùng là, hiện nay, anh ta đang là pḥ mă, sống nương náu trong cộng đồng người Mỹ gốc Phi châu ở Chicago , nơi chôn nhau cắt rốn của gia đ́nh bên vợ.
Khi tường thuật hay b́nh luận về sinh hoạt bầu cử, truyền thông báo chí Mỹ thường chia cử tri của toàn nước Mỹ ra làm nhiều khối chính. Như khối cử tri da trắng, khối cử tri da mầu gốc Phi Châu (African American), khối cử tri gốc Latino, khối cử tri phụ nữ, khối cử tri gốc Cuba v. v v ... Sức mạnh tinh thần của khối cử tri African-American, là thành tích đấu tranh nhân quyền. Lịch sử nước Mỹ ghi rơ: cử tri da mầu gốc Phi Châu, là cháu chắt hậu duệ của những người da đen Phi Châu, mà hai ba thế kỷ trước, đă bị tàu buồm của dân da trắng lùng bắt, chở sang bán làm nô lệ ở Tân bán cầu. Những người này đă sống nhiều thế hệ lầm than khổ nhục, đă đổ máu ra đấu tranh cho nhân quyền, để có ược như ngày hôm nay. Người da đen gốc Phi Châu tranh đấu cho nhân quyền nổi tiếng nhất, là Tiến sĩ Martin Luther King Jr. Sinh nhật của ông đă được Quốc Hội Mỹ chấp nhận là một ngày quốc lễ của Hoa Kỳ.
Nếu nhận diện khối cử tri African-American theo giá trị tranh đấu nhân quyền này, th́ anh chàng Barrack Hussein Obama không phải là thành viên của họ. V́ chính anh ta là sản phẩm của một cuộc t́nh du dương nóng bỏng bên sóng nước Hạ Uy Di, giữa một cô gái “hippy” da trắng và một người đàn ông lăng tử đến từ Kenya (Fox News “Obama Chronicle”, Oreilly 9/15/08). Không có bị bắt bớ, không phải làm nô l7, không cực khổ phấn đấu cho nhân quyền. Nói một cách chính xác, anh ta là một người Kenyan American, đang làm pḥ mă trong cộng đồng đông đảo cử tri gốc African American ở Chicago , Illinois .
Sáu năm trước đây, chị Michelle Obama đă dung dăng dung dẻ nắm tay chồng đi vận động tranh cử, khi Barrack Hussein Obama tham dự cuộc đua vào Nghị Viện tiểu bang Illinois. Và 4 năm trước đây, anh ta lại cũng đă tranh cử vào ghế Thượng Nghị Sĩ của tiểu bang Illinois trên Thượng Viện Hoa Kỳ. Cộng đồng đông đảo cử tri gốc African American ở Chicago, Illinois đă tích cực yểm trợ cô con gái Michelle của họ, bằng cách đẩy pḥ mă Obama đến thAng cử.
Năm 2004, đảng Dân Chủ Hoa Kỳ đă mở Đại Hội để đề cử TNS John Kerry ra tranh cử Tổng Thống Hoa Kỳ. Trong dịp này, Barrack Obama trong phái đoàn Dân Chủ Illinois đă được mời đọc một bài diễn văn. Tài ăn nói suông sẻ của Barrack Hussein Obama đă lôi cuốn được sự chú ư của truyền thông và đảng Dân Chủ. Anh này chỉ có tài nói suông mà thôi, chứ khi phải đối diện để hội thảo hay tranh luận (debate), th́ anh ta thiếu kiến thức, không có ư, nên cứ lắp ba lắp bắp. Biết nhược điểm của Obama, ban tham mưu tranh cử của anh ta khuyên anh nên tránh né tối đa các cuộc 8 0debate” được mời. Đầu tháng 8-2008, Hội Thánh Tin Lành Hoa Kỳ mời hai ứng viên Dân Chủ và Cộng Ḥa đến Saddleback Church ở Lake Forest nam Cali. Không né tránh được, Obama đành phải xuất hiện. Và trước các câu hỏi của Mục sư Rick Warren, Obama cứ cà lăm, lắp bắp: “i .. i .. i .. i” hay “If .. If .. If .. if ..” như súng tiểu liên bị kẹt đạn, trông rất thảm hại.
Hiện nay, Barrack Hussein Obama đang là “freshman”, đang là lính mới trong Thượng Viện Hoa Kỳ, trong nhiệm kỳ thứ nhất của anh ta. Với ngẫu hứng chiến thắng dễ dàng, nhờ sức yểm trợ tối đa của khối cử tri African-American bên vợ, với ngẫu hứng có tài ăn nói suông, Barrack Hussein đă không chăm chú làm việc, để xây dựng sự nghiệp chính trị trong ngành lập pháp, như các vị Dân Cử khác. Ngược lại, Obama đă tự xem ḿnh là một thứ “celebrity”, một nhân vật khơi khơi nổi tiếng nhanh chóng khác phàm. Nên tuy c̣n chân ướt chân ráo ở Capitol Hill, anh ta chưa chi đă lo ngay chuyện chạy đua vào ṭa Bạch Ốc. Tổng cộng cho đến ngày Obama rời Thượng Viện đi tranh cử, anh ta chỉ có mặt thật sự làm việc tại Thượng Viện được 143 ngày, tham dự 133 cuộc bỏ phiếu sau khi nghe hội thảo. Trong số 133 lần bỏ phiếu này, Barrack Hussein Obama đă bỏ 130 phiếu “present”, tức là có hiện diện, nhưng chỉ bỏ phiếu trắng, không có ư kiến “yes” hay “no” ǵ cả !!!. Đó là thành tích duy nhất về lập pháp của Barrack Hussein Obama tại20Thượng Viện Hoa Kỳ. Ngoài ra, Obama chưa hề có một ngày giờ kinh nghiệm nào cả về các mặt khác: như hành pháp, tư pháp, như quân sự, hành chánh, hay kinh doanh ǵ cả ... ...
Khi mở đầu cuộc chạy đua vào ṭa Nhà Trắng vào cuối năm 2007, đảng Dân Chủ Hoa Kỳ đă có đến 9 lực sĩ nam nữ dự thí: các TNS Chris Dodd, Joe Biden, John Edwards, Hillary Clinton v.v... và Barrack Hussein Obama. Cuộc tranh cử sơ bộ (primary) của đảng Dân Chủ chỉ mới kéo dài được qua đôi ba tiểu bang miền đông bắc Hoa Kỳ, th́ đa số các lực sĩ đă thi nhau rút tên bỏ cuộc. Sang đầu năm 2008, gà Dân Chủ chỉ c̣n lại có hai người: Hillary R. Clinton và20Barrack Hussein Obama. Bên nào cũng nhứt định tranh thắng, cuộc đua bắt đầu bốc khói ...
Lịch sử cận đại Mỹ phơi bày: đảng Dân chủ Hoa Kỳ là chính đảng đă hơn một lần cho thấy, họ đă ngang nhiên công khai xem quyền lợi đảng phái họ lớn hơn quyền lợi của Hoa Kỳ. Cuộc rút lui trong danh dự ở Việt Nam những năm 1973-1975, Uncle Sam đă thua trận nhục nhă, cho đảng Dân Chủ thắng phiếu. Và mới cuối năm 2007 vừa qua, đảng Dân Chủ lại một lần nữa muốn tái diễn tṛ giết người này tại Iraq. Giết người, là v́ sau khi quân Mỹ bỏ của chạy lấy người theo ư muốn của=2 0đảng Dân Chủ, hậu quả bỏ lại sau lưng là những xáo trộn trầm trọng, khiến hằng triệu gia đ́nh ly tán, hàng triệu sanh linh tơi tả ... Uncle Sam mất mặt mày, mất uy tín trên trường quốc tế.
C̣n ngay bên trong nội bộ đảng Dân Chủ, th́ lại có đại nạn Clintons . Bill và Hillary Clinton là giống chính khách mới ra đời vào cuối thế kỷ thứ 20 tại Mỹ: làm chính trị thuần túy cơm gạo, dùng mọi thủ đoạn cần thiết để tranh thắng cho cá nhân, gia đ́nh trước. Đảng phái là chuyện thứ yếu. Và đất nước Hoa Kỳ th́ chỉ là chiêu bài trên đầu môi chót lưỡi, lại c̣n ở đA 0ng sau xa hơn nữa. Suốt 8 năm làm chủ ṭa Bạch Ốc trước đây, Bill và Hillary đă toan tính trước: dùng của chùa, làm ơn cho miễu. Dùng quyền hành của phủ Tổng Thống, để tạo ơn mưa móc cho nhiều nhóm quyền lợi (interest groups), đặc biệt là trong giới cử tri African-American. Và khi cần, th́ Clinton điều động đám âm binh này, để biểu dương, eo sách... Bầu cử là kỹ nghệ, là thương vụ kiếm tiền, kiếm quyền, kiếm tiếng, kiếm sống của gia đ́nh Clintons, sớm đầu tối đánh, bất chấp đạo đức, liêm sỉ ...
Bill và Hillary thay phiên nhau ăn nói tráo trở, tranh cử “solo”, không coi đảng Dân Chủ ra ǵ c3. Cho nên một bên th́ Bill hết sức đẩy cho vợ về nhất trong cuộc chạy đua sơ bộ (primary), đi ngược lại chủ trương của đảng. Bên c̣n lại, gồm tất cả cán bộ chóp bu của đảng Dân Chủ, đâu đâu cũng tẩy chay Hillary, hết ḿnh đẩy Barrack Obama tới, để chặn lối, không cho Clinton trở lại Bạch Ốc. Từ Chủ Tịch đảng Howard Dean, đến Cựu Tổng Thống Jimmy Carter, cho đến Ted Kennedy, John Kerry, Bill Richardson vv ... vv ... tất cả đều bảo nhau dồn hết yểm trợ cho anh lính mới của đảng, là Barrack Hussein Obama.
Tại sao lại phải Obama, trong khi đảng Dân Chủ c̣n lắm Thống Đốc, c̣n nhiều Thượng NghB Sĩ (TNS) tài ba? Tại v́ muốn chắc chắn loại được Clinton, th́ phải chọn người có nhiều hậu thuẫn nhất của khối cử tri AfriCan-American trong đảng Dân Chủ. Chỉ có pḥ mă Kenyan-American là hội đủ điều kiện này... Quả nhiên, Barrack Hussein Obama đă được 95% yểm trợ của cử tri African-American, đă loại được Clinton sát nút, được đại diện đảng Dân Chủ ra tranh ghế Tổng Thống. Đảng Dân Chủ đă thành công trong mục tiêu loại Clinton của họ...
Bill và Hillary lúc nào cũng đói khát quyền hành. Là dân chính trị cơm gạo, tranh ghế chánh không được, th́ Clinton lại đổi giọng, muốn làm phó, miễn20là c̣n có lối trở lại Bạch Ốc. Hillary mại hơi: “Sẽ sát cánh ủng hộ TNS Obama vào ṭa Bạch Ốc”. Bill cũng dụ khị: “sẵn sàng phụ trách phần tranh cử dùm cho Obama, nếu được yêu cầu”. Nhưng Obama không có quyền quyết định. Những Thượng Nghị Sĩ hay Thống Đốc Dân Chủ tài ba và tương lai c̣n dài, không ai chịu đứng phó cho anh lính mới ṭ te Obama cả. Nên đảng Dân Chủ đă dàn xếp, lấy Joe Biden đứng phó cho Obama. Joe Biden cũng có ra ứng cử, nhưng mới qua 2 trạm sơ bộ, đếm được có 8,000 phiếu, th́ đă bỏ cuộc, trong khi Hillary theo tới cùng, được tất cả 18 triệu phiếu, nhưng vẫn thua Obama về số đại biểu (delegates). Thế là hy vọng của vợ chồng Bill và Hillary Clinton trở lại ṭa Bạch Ốc, đă hoàn toàn tắt lịm ... trừ phi có phép lạ xảy ra! / SPAN>
Joeseph Biden là ai? Năm 1972, phong trào chống chiến tranh Việt Nam của Jane Fonda và John Kerry đă đẩy Joe Biden vào Thượng Viện Hoa Kỳ. Năm 1973, Joe Biden to mồm nhất trong việc vận động cúp quân viện cho VNCH, đang chiến đấu một mất một c̣n với cộng sản. Năm 1975, Biden cương quyết nhất trong việc chống đối tiếp nhận người Việt tị nạn CS vào Hoa Kỳ. Năm 1988, ra tranh cử Tổng Thống Mỹ lần đầu tiên, đọc một diễn văn gằn gằn bốc khói kiểu “attack dog”. Liền ngày hôm sau, tại London, báo chí Anh tố cáo là Joe Biden đă thuổng bài diễn văn của đảng Lao Động Anh. Joe Biden âm thầm tức tưởi bỏ cuộc, kh4ng thanh minh thanh nga nửa lời.
Năm 2008, ra tranh cử Tổng Thống lần thứ 2. Trong cuộc “debate” đầu tiên giữa các ứng viên Dân Chủ, Biden đă xài xể Barrack Obama là non nớt, không biết chi. Kư giả George Stephanopoulos hỏi đi hỏi lại đôi lần, Biden vẫn xác quyết như vậy: Barrack Obama non nớt, không biết chi “I stand by my statement”! ... Mới qua 2 trạm tranh cử sơ bộ ở Ohio và New Hampshire, Joe Biden đă lặng lẽ bỏ cuộc... Thế bây giờ sao Joe Biden lại ra đội Obama lên làm xếp lớn, lănh đạo nước Mỹ? Thằng bờm có cái quạt mo, phú ông xin đổi ba ḅ chín trâu. Phú ông dụ khị đủ điều. Không chịu đâu, là không20chịu đâu. Nhưng khi phú ông ch́a cục xôi ra, thằng bờm cười. Cục xôi đúng mùi vị, đầy đủ kích thước, là thằng bờm Joe Biden nhào ra, uốn ngược cái lưỡi Dân Chủ lại, đội chú con nít lên đầu!. Và lập tức lại làm “attack dog”, lôi “my good friend of 26 years John McCain” ra chửi bới om ṣm. Vơ công sớm đầu tối đánh lợm giọng sở trường của các chính khứa Dân Chủ Mỹ !!!
Qua nếp sống đặc biệt của bà mẹ cao số, anh chàng Barrack Hussein Obama đă có một thân thế, một tiểu sử quá chằng chịt. Obama có anh chị em cùng cha khác mẹ ở Kenya, gốc tích Ả Rập. Obama có chị em cùng mẹ khác cha, theo đạo Muslim ở Nam Dương... Obama có sư phụ 20 năm “God Damn” đất nước đă sinh ra và dung dưỡng họ. Chằng chịt, quá chằng chịt... Nếu một mai mà Obama có trở thành nguyên thủ quốc gia, th́ không biết Sở Bảo Vệ Yếu Nhân Hoa Kỳ sẽ phải vất vả đến thế nào, để bảo vệ được yếu nhân tại Mỹ, và thân nhân yếu nhân tại Nam Dương và Kenya!
Hăy duyệt lại một lần cuối, xem tài ba, đức, hạnh của Obama như thế nào?
__________________ http://www.gopetition.com/online/15673.html
|
Quay trở về đầu |
|
|
cafeden Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2005 Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 358
|
Msg 313 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 7:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
AP presidential poll: Race tightens in final weeks
http://news.yahoo.com/s/ap/20081022/ap_on_el_pr/ap_poll_pres idential_race
.............
Nearly half of likely voters think their taxes will rise under an Obama administration compared with a third who say McCain would raise their taxes.
Since the last AP-GfK survey in late September, McCain also has:
_Posted big gains among likely voters earning under $50,000 a year; he now trails Obama by just 4 percentage points compared with 26 earlier.
_Surged among rural voters; he has an 18-point advantage, up from 4.
_Doubled his advantage among whites who haven't finished college and now leads by 20 points. McCain and Obama are running about even among white college graduates, no change from earlier.
_Made modest gains among whites of both genders, now leading by 22 points among white men and by 7 among white women.
_Improved slightly among whites who are married, now with a 24-point lead.
_Narrowed a gap among unmarried whites, though he still trails by 8 points.
McCain has cut into Obama's advantage on the questions of whom voters trust to handle the economy and the financial crisis. On both, the Democrat now leads by just 6 points, compared with 15 in the previous survey.
Obama still has a larger advantage on other economic measures, with 44 percent saying they think the economy will have improved a year from now if he is elected compared with 34 percent for McCain.
Intensity has increased among McCain's supporters.
A month ago, Obama had more strong supporters than McCain did. Now, the number of excited supporters is about even.
Eight of 10 Democrats are supporting Obama, while nine in 10 Republicans are backing McCain. Independents are about evenly split.
Some 24 percent of likely voters were deemed still persuadable, meaning they were either undecided or said they might switch candidates. Those up-for-grabs voters came about equally from the three categories: undecideds, McCain supporters and Obama backers.
Said John Ormesher, 67, of Dandridge, Tenn.: "I've got respect for them but that's the extent of it. I don't have a whole lot of affinity toward either one of them. They're both part of the same political mess."
___
AP Director of Surveys Trevor Tompson, AP News Survey Specialist Dennis Junius and AP writer Alan Fram contributed to this report.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 314 of 422: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 8:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi yêu cầu các bạn tham gia chủ đề này tối thiểu phải viết tiếng Việt và cho ư kiến, không nên trích đăng qua nhiều .
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên

Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 315 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 1:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Đồng ư với lăo HoaCai, khi trích đăng th́ nên chọn lọc hoặc chỉ cần đưa link thôi không sẽ làm loăng và lạc hướng chủ đề.
|
Quay trở về đầu |
|
|
manhthuongquan Hội viên


Đă tham gia: 17 December 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 366
|
Msg 316 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 2:51am | Đă lưu IP
|
|
|
LẠC HƯỚNG CÁI G̀? LOĂNG CÁI G̀ HẢ?
Thay v́ để 1 người độc thoại nói chuyện 0 đâu là đâu, mổ đăng nhiều ư kiến khác nhau cho đọc giả rộng dường suy luận. C̣n ư mổ thủy chung như nhất, Obama không làm tỗng thống Hoa kỳ được, nếu y đắc cử, bọn mổ từ giả HCQ.
TB: Đừng hổn mà viết xúc phạm mổ, v́ hậu quả 0 hay.
__________________ Phong trần mài một lưỡi gươm,
Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên

Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 317 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 3:31am | Đă lưu IP
|
|
|
hehe, Mạnh đanh đá quá nhở
|
Quay trở về đầu |
|
|
caheo123 Hội viên


Đă tham gia: 02 August 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 85
|
Msg 318 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 4:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Bầu cử tổng thống Mỹ giống như 1 cuộc thi chim. Kẻ nào hót hay hơn kẻ đó chiến thắng. Nh́n thấy rơ ở Mỹ người tài chả được chọn làm tổng thống.(bằng chứng là cả 2 ứng cử viên đều rất non tơ trong làng chính trị) Có lẽ v́ vậy mà bác TKQ không bầu cho ai chang?Dân chủ ở đâu? mà hàng ngày cứ hót về dân chủ. Túm lại là đâu cũng chả có dân chủ. Chỉ có 1 ông chủ cho tất cả mọi ông chủ...là.....hihi. Hổng nói đâu....
Bầu cử ở DD cho ai giỏi nhất ( danh hiệu đệ nhất kỳ viên)...mọi người chắc vote cho HC....v́ HC hót hay mà...nhưng người thực sự giỏi nhất là bác Van cơ....hihi...hahaha.
Zui ze tư nha...cấm nổi nóng...
Sửa lại bởi caheo123 : 23 October 2008 lúc 4:46am
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 319 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 5:36am | Đă lưu IP
|
|
|
Obama không làm tỗng thống Hoa kỳ được, nếu y đắc cử, bọn mổ từ giả HCQ.
NÓI TH̀ PHẢI LÀM NHE !
__________________ Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
|
Quay trở về đầu |
|
|
CindyNg Hội viên

Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 353
|
Msg 320 of 422: Đă gửi: 23 October 2008 lúc 7:32am | Đă lưu IP
|
|
|
HoaCai01 đă viết:
Lại cái giọng điệu chụp mũ .Tôi làm tôi mất nước, c̣n than thở ǵ nữa .HC
|
|
|
Không phải chụp mũ, cũng không phải than thở.
Mà là nhắc nhẹ huynh là có lần huynh đă nói về một bức h́nh chụp Tướng NNL vào năm 1968.
Lúc đó huynh là lăo NĐ, chưa bị giam tại Đào Hoa Đâo nên huynh chưa bị nhiễm cái tà. Í lộn! Cái tả.
C̣n bây giờ huynh bị nhiễm cái tà. Í lộn! Cái tả rồi.
Giờ th́ trở lại cái vụ cá cược mà huynh đă lập ṣng nhe.
Cho huynh suy nghĩ, cân nhắc, xem xét lại các lá số, gieo lại quẻ năm bảy lần nữa đó. Có run tay, lạnh cẳng, muốn thay đổi tỉ lệ cược th́ nhanh nhanh lên nha.
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|