Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 208 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Qui y cửa Phật (nhà văn Kim Dung) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 1 of 3: Đă gửi: 21 October 2008 lúc 12:35am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Qui y cửa Phật (nhà văn Kim Dung)

Nhà văn viết truyện kiếm hiệp rất nổi tiếng trước 1975 trong ṿm trời Đông Nam Á mà rất nhiều người Việt thuộc giới 40-50-60 tuổi ngày nay vẫn c̣n say mê nhớ đến các pho truyện chưởng kiếm kiếm hiệp kỳ t́nh.  Khoảng 1975 th́ ông gát bút sau khi hoàn tất trường thiên kư sự Lộc Đỉnh Kư với vai chánh là gă khôn lanh lưu manh nhưng cũng rất trọng t́nh bằng hữu.

Ngay năm sau đó, tức 1976, Bính Th́n, khi Kim Dung bước vào Đại Hạn Cô Quả, TH vừa tiến vào vào cung Tử vốn chứa nhiều sát khí th́ con trai đầu tiên của ông năm đó mới có 19 tuổi đă tự sát trong khi đang theo học tại trường Columbia danh tiếng của nước Mỹ.  Nổi đau đớn kinh hoàng đối với ông  c̣n lớn hơn bất cứ bút mực nào diễn tả nổi, để ông tâm sự rằng các đoạn hư cấu của ông viết về cái chết trong các bộ kiếm hiệp của ông chỉ là giả tạo.  Và từ đó ông ra sức nghiên cứu tôn giáo để t́m ra câu trả lời cho cái chết quá bất ngờ của con ông.

Các bạn nh́n vào lá số của đại gia Kim Dung tức ông vua không ngai trong lănh vực trước tác kiếm hiệp kỳ t́nh mà trước giờ chưa ai hơn được ông .

Lá Số Tử Vi: KimDung
(ngày 8 tháng 2 năm 1924 18:30)


Hỏa (-)MỆNH / 3 Tị
TỬ-VI <+Thổ-mđ>
SÁT <+Kim-vđ>
Tiểu-Hao
Tử-Phù
Nguyệt-Đức
Thiên-Tài
Phá-Toái
Kiếp-Sát
Thiên-Trù
LN Van-Tinh:
 
 
 
 
Bệnh
Hỏa (+)PHỤ-MẪU / 13 Ngọ
Tướng-Quân
Thiên-Hư
Thiên-Khốc
Tuế-Phá
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tử
Thổ (-)PHÚC-ĐỨC / 23Mùi
Thiên-Việt
Thiên-Quan
Đường-Phù
Tấu-Thơ
Tam-Thai
Bát-Tọa
Long-Đức
Địa-Giải
 
 
 
 
 
 
Mộ
Kim (+)ĐIỀN-TRẠCH / 33Thân
Phi-Liêm
Địa-Kiếp    
Bạch-Hổ
Thiên-Giải
TRIỆT
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Tuyệt
Thổ (+)HUYNH-ĐỆ / 113Th́n
CƠ <-Thổ-mđ>
LƯƠNG <-Mộc-mđ>
Tả-Phù
Thanh-Long
Long-Tŕ
Quan-Phù
Hoa-Cái
Thiên-La
 
 
 
 
 
 
Suy
Mùi Thân Dậu Tuất
Ngọ
TÊN: KimDung
Năm Sinh: GIÁP TÍ
Dương-Nam
Tháng: 1
Ngày: 4
Giờ: DẬU
Bản-Mệnh: Hải-trung-Kim
Cục: Mộc-tam-cục
THÂN cư THIEN-DI (Than) / 63: tại cung HỢI
Tử B́nh - Cân Lượng
Hợi
Tỵ
Th́n Măo Dần Sửu
Kim (-)QUAN-LỘC / 43 Dậu
LIÊM <-Hỏa-hđ>
PHÁ <-Thủy-hđ>
Hóa-Lộc
Hóa-Quyền
Thiên-Phúc
Hỉ-Thần
Thiên-Hỉ
Đẩu-Quân
Phúc-Đức
Thiên-H́nh
Thiên-Đức
Đào-Hoa
Lưu-Hà
TRIỆT
Thai
Mộc (-)PHU-THÊ / 103 Măo
TƯỚNG <+Thủy-hđ>
Lực-Sĩ
Ḱnh-Dương    
Thai-Phụ
Ân-Quang
Hồng-Loan
Thiếu-Âm
 
 
 
 
 
 
 
Đế-Vượng
Thổ (+)NÔ-BỘC / 53 Tuất
Hữu-Bật
Quốc-Ấn
Bệnh-Phù
Thiên-Thương
Phượng-Các
Giải-Thần
Điếu-Khách
Quả-Tú
Địa-Vơng
TUẦN
 
 Gốc DH năm 53
 Lưu Niên DH
 
Dưỡng
Mộc (+)TỬ-TỨC / 93 Dần
NHẬT <+Hỏa-vđ>
CỰ <-Thủy-vđ>
Hóa-Kỵ
Lộc-Tồn
Bác-Sỉ
Địa-Không    
Tang-Môn
Thiên-Mă
Cô-Thần
 
 Năm 53 tuổi AL
 
 
 
Lâm-Quan
Thổ (-)TÀI-BẠCH / 83Sửu
VŨ <-Kim-mđ>
THAM <-Thủy-mđ>
Thiên-Khôi
Văn-Khúc
Văn-Xương
Hóa-Khoa
Quan-Phủ
Đà-La    
Linh-Tinh    
Thiên-Không
Thiếu-Dương
Thiên-Riêu
Thiên-Y
 
Quan-Đới
Thủy (+)TẬT-ÁCH / 73
ĐỒNG <+Thủy-vđ>
NGUYỆT <-Thủy-vđ>
Phục-Binh
Thiên-Sứ
Thái-Tuế
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Mộc-Dục
Thủy (-)THIÊN-DI (Thân) / 63Hợi
PHỦ <-Thổ-đđ>
Đại-Hao
Hỏa-Tinh    
Phong-Cáo
Thiên-Quí
Trực-Phù
Thiên-Thọ
TUẦN
 
 
 
 
 
 
Trường-Sinh



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
HoaCai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3743
Msg 2 of 3: Đă gửi: 21 October 2008 lúc 12:36am | Đă lưu IP Trích dẫn HoaCai01

Đối thọai cùng nhà Văn Kim Dung về quá tŕnh quy y Phật giáo

Đây là cuộc đối thoại của nhà văn, nhà tôn giáo học người Nhật Bản với nhà văn học nổi tiếng Trung Quốc Kim Dung. Biên tập viên Hiểu Huy trích dịch từ “T́m ṭi một thế kỷ sáng lạng”

DaiSaKu IKeDa (Tŕ Điền): Chúng ta vừa mới bàn về chủ đề ông Ya Ge Bu Lie Fu và Phật giáo. Ông (Nhà văn Kim Dung) cũng thờ Phật, hơn nữa ông rất am hiểu về Phật giáo, việc ông quy y Phật giáo là do nguyên nhân từ đâu?

Nhà văn Kim Dung: Tôi quy y Phật giáo, không phải là do tôi tiếp nhận sự dạy bảo của vị cao tăng Phật giáo hoặc các vị tu tại gia, đơn thuần là do kinh nghiệm thần bí, đó c̣n là quá tŕnh rất đau khổ và gian nan.

DaiSaKu IKeDa: Xin ông nói tiếp ạ.

Nhà văn Kim Dung: Tháng 10 năm 1976, con trai trưởng 19 tuổi của tôi Truyền Hiệp đột nhiên tự tử tại trường đại học Colombia New York - Mỹ. Điều này quả thực là quá đột ngột đối với tôi, giống như tiếng sét giữa trời quang. Tôi đau ḷng đến nỗi muốn tự tử theo con trai. Lúc bấy giờ, tôi có thắc mắc rất mănh liệt: “V́ sao phải tự tử? V́ sao bỗng nhiên lại chán sống?” Tôi muốn đến cơi âm và gặp mặt con trai Truyền Hiệp, tôi phải giải thích với con trai về điều thắc mắc này.

DaiSaKu IKeDa: Thế à? Đây là lần đầu tiên tôi nghe ông kể đấy, tâm trạng của bậc làm bố mẹ mất đi con ruột ḿnh th́ chỉ có người trong cuộc mới có thể hiểu hết được. Tôi cũng vậy, tôi cũng đă từng mất đi đứa con thứ của tôi, ân sư của tôi ông ToDa (Hộ Điền) cũng đă từng trải qua nỗi khổ đau như thế. Thời ông ấy c̣n trẻ, ông ấy có đứa con gái duy nhất 1 tuổi bị chết yểu, việc này xảy ra trước lúc ông ấy quy y Phật giáo. Ông ấy buồn bă nhớ lại: “Tôi ôm đứa con gái lạnh buốt trên tay, khóc suốt cả đêm”. Sau đó không lâu, vợ của ông ấy cũng bỏ ông ấy mà đi, điều này khiến ông ấy phải suy nghĩ nhiều về vấn đề liên quan đến “tử”(cái chết).

Nhà văn Kim Dung: Sau đó, trong 1 năm, tôi đă đọc rất nhiều thư tịch, t́m ṭi và tra cứu sự huyền bí của “sinh và tử” (sự sống và cái chết), tôi đă nghiên cứu tỉ mỉ về quyển “Đối tử vong đích quan hoài” (Quan tâm đến cái chết) (Man’s Concern with Death) do nước Anh xuất bản. Trong đó có bài văn dài của tiến sỹ Toynbee thảo luận về cái chết, bài văn dài này có nhiều kiến giải rất tỉ mỉ, nhưng không thể giải đáp được điều thắc mắc lớn trong ḷng tôi đối với vấn đề “sinh và tử của con người”.

Thắc mắc này, đương nhiên chỉ cần cầu đến tôn giáo th́ mới có thể giải đáp được. Thời c̣n học trung học, tôi đă đọc hết bộ toàn thư của Cơ đốc giáo, bây giờ nhớ lại nội dung chính của sách, trải qua nhiều lần suy ngẫm, chắc chắn là nội dung giáo lư của đạo Cơ đốc không phù hợp với suy nghĩ của tôi. Về sau tôi lĩnh ngộ được (hoặc nói cách khác là chân thành hy vọng) linh hồn của người đă mất không hề mất đi, thế là tôi đi t́m đáp án trong thư tịch của Phật giáo.

DaiSaKu IKeDa: Sau khi đứa con gái đầu ḷng và người vợ của ông ấy mất, Ông ToDa (Hộ Điền) có một thời gian cũng đă từng thờ đạo Cơ đốc, nhưng về vấn đề “sinh mệnh” lại khiến ông ấy không có cách nào để tín phục, cũng không có cách nào để giải đáp những thắc mắc và nghi vấn của ông. Ông cho rằng Cơ đốc giáo không hợp với cách suy nghĩ của ông, một trong những nguyên nhân chính là không thể giải đáp vấn đề “sinh tử quan”(quan niệm về sống chết).

Lần gặp gỡ đó, chúng tôi đă nói về vấn đề ông Kang Ding Huo Fu . Ka Lie Lu Ji đă từng nói: “Ở phương đông, sống và chết có thể nói là một trang trong một quyển sách. Nếu như lật trang này, trang kế tiếp liền hiện ra ngay, nói cách khác là sự chuyển đổi lặp lại giữa cái chết và sự sống mới. C̣n ở Châu Âu, nhân sinh giống như một quyển sách hoàn chỉnh, có mở đầu và kết thúc, không có trang mới”. Điều này có nghĩa là, quan niệm về sự sống và cái chết của Phương đông và Phương tây về bản chất là hoàn toàn khác nhau. Về “sinh tử quan”(quan niệm về sống chết), tôi đă từng ra sức để suy nghĩ, tuy nhiên cũng không thể đáp ứng được cái gọi là quan niệm về sinh tử “một quyển sách hoàn chỉnh”, nhưng Phật điển quá rộng lớn, không thể nào trong một thời gian ngắn có thể học hết được, kiên tŕ đọc và đi sâu nghiên cứu là việc chẳng đơn giản tư nào!

Nhà văn Kim Dung: Đúng vậy! Các quyển kinh của Phật giáo Trung Quốc rất đồ sộ, có trên hàng vạn quyển, chỉ đọc một số quyển nhập môn cơ bản th́ cảm thấy có nhiều điều mê tín và không có căn cứ thực sự trong đấy, không phản ánh đúng nhận thức thế giới hiện thực của tôi; nhưng tôi vẫn miễn cưỡng đọc.

Về sau đọc đến quyển “Tạp A Hàm Kinh”, “Trung A Hàm kinh”, “Trường A Hàm Kinh”, trong mấy tháng liền, tôi quên ăn quên ngủ, kiên tŕ đọc và nghiên cứu, chuyên tâm suy nghĩ, bỗng nhiên hiểu được ư: “Chân lư ở tại nơi này rồi. Nhất định là như vậy”. Nhưng kinh Phật tiếng Trung quá là sâu xa khó hiểu, trong các bài dịch từ tiếng Hán cổ, đôi khi có một hai chữ có hàm nghĩa khác, quả thực có những từ không thể hiểu nỗi.

Thế là tôi đặt Hội văn học Pali - Luân Đôn, mua toàn bộ bản dịch tiếng Anh “Nguyên thuỷ Phật kinh”. Cái gọi là “Nguyên thuỷ Phật kinh” tức là chỉ các nhà nghiên cứu Phật học cho rằng đây là tài liệu ghi chép sớm nhất và gần với những điều mà phật Thích Ca Mâu Ni đă nói nhất, V́ truyền từ phía nam Ấn Độ, vùng Sri lanka, cho nên c̣n gọi là “Nam Truyền Phật Kinh”. Các nhà phật học Đại thừa và các Tông phái Đại thừa cố t́nh gọi là kinh Phật “Tiểu Thừa”.

Hoá ra là như vậy, cuối cùng tôi cũng đă hiểu.

DaiSaKu IKeDa: Có thể lấy quyển kinh Phật bản dịch tiếng Hán và quyển kinh Phật bản dịch tiếng Anh để đối chiếu so sánh, mới có thể tiến hành nghiên cứu chúng.

Nhà văn Kim Dung: Đọc kinh Phật tiếng Anh dễ đọc được nhiều hơn. Nội dung Kinh phật Nam truyền đơn giản rơ ràng, chất phác, rất gần gũi với cuộc sống thật của con người, giống như thành phần trí thức như tôi dễ hiểu, dễ tiếp nhận, từ đó nảy sinh ra tín ngưỡng, tin Phật đà (nghĩa nguyên văn trong ngữ văn Ấn Độ là “Giác giả”) quả thực là giác ngộ đạo lư chân thực của nhân sinh, Phật đă đem đạo lư này (c̣n gọi là “Phật pháp”) truyền cho người đời.

Sau quá tŕnh tiếp tục nghiên cứu, tôi đă khảo sát, suy nghĩ t́m ṭi, nghi ngờ chất vấn trong thời gian dài, cuối cùng thành tâm thành ư, toàn tâm toàn ư tiếp nhận. Phật pháp đă giải quyết những thắc mắc lớn trong ḷng tôi, ḷng tôi tràn đầy niềm vui sướng, sung sướng không thể nào tả - “Th́ ra là như thế, cuối cùng tôi cũng đă hiểu!”, từ đau khổ đến vui sướng, thời gian khoảng một năm rưỡi.

DaiSaKu IKeDa: Tôi hy vọng ông có thể nói rơ hơn về tâm trạng lúc bấy giờ.

Nhà văn Kim Dung: Thời gian sau đó, tôi đọc và nghiên cứu các loại kinh Phật Đại thừa, ví dụ như: “Duy Ma cật Kinh”, “Lăng Nghiêm Kinh”, “Bát nhă Kinh”,v.v. Tôi lại nảy sinh thắc mắc. Nội dung của những kinh Phật này và nội dung của “Nam Truyền Kinh Phật” là hoàn toàn khác nhau, tự thuật mang đầy tính khoa trương thần kỳ, không sao hiểu nỗi, tôi rất khó mà tiếp nhận và tín phục.

Măi cho đến khi đọc “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, sau thời gian dài suy nghĩ, cuối cùng tôi đă giác ngộ - th́ ra kinh điển của Đại Thừa chủ yếu đều là “Diệu Pháp”, dùng phương pháp khéo léo để tuyên truyền Phật pháp, giải thích Phật pháp, khiến cho những người có trí lực hơi kém, những người có tính giác ngộ hơi kém có thể hiểu và tiếp nhận.

Trong “Pháp Hoa Kinh”, Phật đà dùng h́nh ảnh đơn giản của nhà và lửa, xe ḅ, mưa to, v.v để giải thích Phật pháp cho người đời. Để cho mọi người tin, thậm chí nói dối (Ví dụ Phật đà giả vờ trúng độc sắp ĺa khỏi cơi đời) cũng có thể được, mục đích chung là phát dương quang đại Phật pháp.

DaiSaKu IKeDa: “Pháp Hoa Kinh” giàu tính nghệ thuật, mang tính “Vĩnh hằng”, thế giới quan, vũ trụ quan rộng lớn, nội dung rộng lớn, bày ra nhiều vẻ mang đầy nội dung, không gian của sự sống. Trong đó có rất nhiều câu nói sâu sắc làm xúc động ḷng người, những câu kinh văn ấy đẹp như những thước phim, có thể nói là một “Bộ sưu tập ảnh về sự sống” rất trang nghiêm, giống như có thể lật từng trang một, h́nh ảnh của từng khoảnh khắc ấy như đang hiện ra trước mặt.

Nhà văn Kim Dung: Tôi cũng hiểu ư nghĩa của hai từ “Diệu Pháp”, nên mới không phản cảm tính khoa trương mang đầy ảo tưởng trong kinh Đại thừa. Quá tŕnh này, từ nỗi khổ đau tột cùng đến niềm vui lớn là mất khoảng hai năm.

DaiSaKu IKeDa: “Pháp Hoa Kinh” là “Viên giáo”, nếu như cứ xem “Pháp Hoa Kinh” là đỉnh cao của Đại thừa kinh điển, các loại kinh Phật khác, đều có thể nói là, mỗi loại nắm giữ một điểm của chân lư, trong “ Pháp Hoa Kinh”, toàn bộ các loại kinh đều có thể thu nạp vào “Viên giáo”, giống như “Bách Xuyên Quy Hải”. Ông học kinh phật Tiểu thừa trước, sau đó mới đọc và nghiên cứu Đại thừa kinh điển, ông nêu ra kết luận “Pháp Hoa Kinh” là chân tuỷ của Phật giáo, điều này phản ánh đúng tinh thần t́m ṭi nghiêm túc của ông đối với Phật giáo.

Nhà văn Kim Dung: C̣n tôi, tuy từ nhỏ đă nghe bà nội tụng niệm “bát nhă Ba La Mật Đa Tâm Kinh”, “Kim Cương Kinh” và “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”, nhưng măi đến sáu năm sau, mới thông qua nỗi khổ để truy t́m và t́m ṭi, thâm nhập vào cảnh giới của Phật pháp.



__________________
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
Quay trở về đầu Xem HoaCai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HoaCai01
 
c-.-qt
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 September 2008
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 3 of 3: Đă gửi: 22 October 2008 lúc 9:13am | Đă lưu IP Trích dẫn c-.-qt

Bài này hay lắm Bác HoaCai01 

Quay trở về đầu Xem c-.-qt's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi c-.-qt
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.3320 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO