Msg 1 of 1: Đă gửi: 22 May 2007 lúc 1:47am | Đă lưu IP
|
|
|
Tín nguỡng tứ pháp h́nh thức thờ mẫu đuợc Phật hoá
một nét văn hoá bản sắc Việt Nam
Tứ Pháp là biểu tuợng, là hiện tuợng tín nguỡng của nguời nông dân Việt cổ cầu xin mua hoà gió thuận:
Lạy trời mua xuống
Lấy nuớc tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy đầy bát cơm.
Lấy rơm đun bếp…
Ở Kinh Bắc Tứ Pháp đă trở thành trung tâm cầu mua từ thời Man Nuơng đến thế kỷ XII và sau này sử sách Việt Nam từ Lư - Trần - Lê đều chép rằng: mỗi khi đại hạn nhà Vua thuờng đi cầu mua ở chùa Pháp Vân hay ruớc tuợng Pháp Vân( bà Dâu )từ xứ Kinh Bắc về kinh thành Thăng Long. Và, đặt tuợng ở chùa Một Cột, khi nào mua mới ruớc tuợng trở về xứ Kinh Bắc. Chuyện kể rằng: Sĩ Nhiếp( Tây Hán )làm thái thú Giao Châu(187 – 226 ), nhà su Ấn Độ AĐàLa( Khâu Đà La )tới trị sở của Sĩ Nhiếp ở Luy Lâu, đuợc một nguời mộ đạo mời về nhà ḿnh ở. Cô con gái( Man Nuơng )mang thai, sinh con gái, bế đi t́m để trả AĐàLa. Su niệm chú cho một cây lớn tách đôi ra, đặt đứa bé vào giữa hai mảnh cây khép lại. Băo giật đổ cây, nuớc lũ cuốn đến thành Luy Lâu. Sĩ Nhiếp cho kéo cây lên bờ nhung không đuợc. Man Nuơng đến đẩy nhẹ, cây tự lăn lên bờ. Sĩ Nhiếp sai lấy gỗ tạc 4 pho tuợng tứ pháp. Gặp năm hạn hán, ông cho bày 4 pho tuợng ra làm lễ cầu đảo. Lễ xong, mua to gió lớn, sấm chớp. Các tuợng đe vào chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Phi Tuớng, chùa Trí Qủa( xem từ điển Văn hoá cổ truyền Việt Nam ).
Thời Bắc thuộc truớc sự o ép ngoại bang, thần linh bản địa cũng chịu chung số phận với dân Việt - Đạo phật đă nh một cứu cánh, là chỗ dựa của cả Thần và nguời để chuyên chở, thúc đẩy sự phát triển cho một ư thức và tâm hồn dân tộc c̣n trong manh nha. Môi cảnh ấy đă cho phép thần linh nông nghiệp Việt đuợc Phật hoá. Nguời Việt đă có ư thức tiếp thu yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa và văn hoá Phật giáo, đó là khả năng phân tích tổng hợp, để một mà hoá thành nhiều. Nhiều là biểu hiện của một. Một là chân nhu là bản thể là Phật Mẫu, nhiều là biểu hiện cụ thể từng mặt, là hoá thân thích ứng trong từng hoàn cảnh…, là Tứ Pháp. Thực ra không đơn giản chỉ nhu vậy, cùng với việc thờ Tứ Pháp c̣n nhiều yếu tố của tín nguỡng dân gian cổ truyền, khiến chúng ta phải đặt ra nhiều vấn đề:
Một là: Về không gian thờ Tứ Pháp. Dựa trên những hiện vật và kiến trúc c̣n lại, nếu xét dấu vết từ thế kỷ XVI về truớc, th́ hiện thấy chùa thờ &nb sp; Tứ Pháp chỉ t́m thấy ở vùng Bắc Ninh cũ, nhu chùa Dâu ở Thuận Thành, chùa Ninh Hiệp ở Gia Lâm, chùa Thái Lạc ở Hải Hung…vào các thế kỷ sau việc thờ Tứ Pháp theo chiều huớng phát triển của tín ngỡng mà mở rộng hơn, nhu ở Hải Pḥng, ở Vụ Bản - Nam Định và phần nào Tứ Pháp đồng nhất với Tứ Phủ. Rộng ra, có thể tin đuợc chính Bà Đen ở Tây Ninh cũng là một dạng gần xa của Tứ Pháp. Vậy cho ta nghĩ rằng: tín nguỡng Tứ Pháp là một h́nh thức thờ mẫu đuợc Phật giáo hoá ở giai đoạn đầu thời kỳ khai phá châu thổ thấp của Bắc Bộ, là một mốc trên buớc đuờng phát triển của lịch sử văn hoá dân tộc. Tín nguỡng này đuợc định h́nh khi dân trí cha đủ sức tiếp thu những ư nghiă thuộc lĩnh vực h́nh nhi thuợng học của Phật giáo và tinh thần của các hệ triết học lớn khác.
Hai là: Trong kho tàng huyền thoại về nguời Mẹ, sự tích về Man Nuơng đuợc tạm coi nhu sớm nhất. Luợc bỏ cái vỏ đời thờng th́ Man Nuơng mang tu cách nhu một mẫu khởi nguyên, từ Bà, mà các mẫu thuộc Tứ Pháp( mây, mua, sấm, chớp ) hạ thế để mang ân huệ cho đời. Rồi khi đạo phật phát triển ở nuớc ta, Tứ Pháp cũng trở thành những hoá thân của Đức Phật, để nhiều ngôi đền thờ các vị trở thành chùa. Đó là một biểu hiện văn hoá phật giáo mang đậm bản sắc Việt Nam( chùa Dâu, chùa Đậu…), nó vuợt ra ngoài giáo luật để biểu hiện các uớc vọng truyền đời của nông dân. Không những thế, Mẫu c̣n nhập thân vào Phật đài, để nhiều h́nh tuợng Chu Phật, Bồ Tát mang dạng nữ nhân, trong đó nổi lên hơn cả là Quan Âm ( ở Ấn Độ mang h́nh tuợng nam) với nhiều dạng khác nhau, nhu bà Chúa Ba chùa Huơng. Rồi Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Tống Tử…và gọi chung bằng tên dân dă là Phật Bà. Bên cạnh đó vẫn luôn tồn tại một điện Mẫu riêng, thuờng đuợc thờ trong khuôn viên của chùa, tại một trong các nhà phụ ở phía sau hoặc một toà ngang. Nhiều khi cảnh sinh hoạt ở điện thờ Mẫu quá sầm uất khiến một số nhà su nhất là su nữ cũng xao nhăng cả việc Phật mà tận tâm với Mẫu. Hay đúng ra, cảnh thờ Mẫu có cả một hệ thống thờ đầy đủ từ Tứ Phủ công đồng đến Tứ Phủ Thánh Cô, Cậu.
Ba là: Tứ Pháp là ai? Nhiều nguời nói là Đức Phật. Điều đó không sai. Song, truớc hết phải nhận rằng, đó là các thần linh nông nghiệp, các ngài đuợc h́nh thành khi con nguời Việt cổ lấy nghề nông làm cơ bản v́ Họ đă rời khỏi rừng núi xa dời nghề săn bắt và hái lợn. Trong Tứ Pháp th́ Man Nuơng là Phật Mẫu, mà gốc gác có nhiều biểu hiện là thần nuớc, thần hạnh phúc…, là bà Mẹ của các thần liên quan, có bóng dáng của Mẹ xứ sở.
+ Pháp Vân – Thần tạo ra mây.
+ Pháp Vũ – Thần tạo ra mua.
+ Pháp Lôi – Thần tạo ra sấm chớp.
+ Pháp Phong – Thần tạo ra gió.
Đây là các thần v́ con nguời mà đuợc sinh ra. Điều đáng lu ư những ngôi chùa mà các vị thần trên ngự lại mang những tên dân gian là chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Dàn, chùa Bà Tuơng (tuớng) và trong Phật điện của các chùa này ngoài tuợng phật và các tuợng Bồ tát…. c̣n thấy chính giữa có một Phật tuợng rất to (to nhất) là h́nh tuợng của cá bà Dâu, bà Đậu, bà Dàn, bà Tuớng. Những tuợng này không ngồi trên toà sen, mà đuợc đặt trong ngai và đều đuợc sơn màu cánh gián hay nâu xẫm, là màu của đất đai châu thổ Bắc Bộ hay cũng là màu áo của những vị tăng ni miền Bắc. Theo chúng tôi, đây phải chăng là sự đan xen hay hỗn dung văn hoá giữa Phật giáo và tín nguỡng nông nghiệp cổ truyền, do vậy, lễ hội các chùa này đuợc tổ chức vào đầu tháng tu lịch trăng, theo tuơng truyền là ngày Phật Đản 8- 4 (Phật sinh, Phật đẻ):
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ ngày mồng tám th́ về hội Dâu.
Suy cho cùng, v́ ư nghĩa Tứ Pháp trong nhận thức của nguời dân rất sâu sắc và ổ định nên các chùa liên quan đă đậm nét về bản sắc văn hoá dân tộc, chúng luôn đuợc quan tâm tu bổ. Chùa Tứ Pháp là một trọng điểm về nghệ thuật tạo h́nh Phật giáo Việt Nam.
Bốn là: Về chùa tổ của Tứ Pháp. Trong phật điện chùa Pháp Vân c̣n thờ một tuợng đá trong khám gỗ nhỏ, tuơng truyền đó là tuợng đức Thạc Quang gắn với huyền tích về Man Nuơng. Sự tích này đuợc chép đầu tiên trong sách Việt Điện Ulinh( 1339 ) và đuợc kể chi tiết trong sách Cổ Châu Phật bản hanh. Theo các sách này th́ Man Nuơng( nguời Man tức là nguời bản xứ ) là con gái của ông bà Tu Định – tức là các vị cu sĩ tu tại gia tại làng Mân Xá( cách chùa Dâu khoảng 1 – 2 km ). Từ lâu nguời ta đă dựng lên ở làng này một ngôi chùa thờ Phật mẫu Man Nuơng( bà mẹ Việt) và gọi là chùa Tổ ( Măn Xá ). Lễ hội hàng năm cả 5 chùa cùng mở vào ngày 8 tháng 4. Đám ruớc 4 chị em về chùa Tổ bái vọng Mẹ. Dâng huơng, cầu kinh xong, đám ruớc trở về. Lần luợt: Bà Tuơng về chùa Phi Tuơng, Bà Dàn về chùa Phuơng Quan. Bà Dâu về chùa Diên Ứng. Cuối cùng, Bà Đậu về chùa Thành Đạo. Cho đến nay chúng ta khó có thể h́nh dung một cách chính xác về các ngôi chùa Tứ Pháp Việt cổ. Theo nhà nghiên cứu phật học Nguyễn Lang cho rằng các ngôi chùa cổ xa của Việt Nam chỉ là các ngôi chùa nhà, nhỏ nhoi khiêm nhuờng đuợc làm bằng gỗ nhu sau này ta gọi là Am. Chùa Tổ và hệ thống chùa Tứ Pháp cũng không nằm trong truờng hợp ngọai lệ.
Hệ thống chùa Tứ Pháp và trốn Tổ c̣n tồn tại đến ngày nay là một sản phẩm văn hoá lớn của cha ông ta để lại. Tín nguỡng Tứ Pháp đuợc Phật hoá mang tu cách mở đầu cho một nét độc đáo mới trong một buớc đi mới của xă hội và lịch sử Phật giáo Việt Nam. Tứ Pháp đă trở thành một hiện tuợng văn hoá dân gian tổng thể, một sinh hoạt tín nguỡng văn hoá cộng đồng. Phản ánh rơ nét về một khía cạch cụ thể của bản sắc văn hoá dân tộc. Chỉ tiếc rằng chúng ta cha ứng xử xứng đáng với quà tặng của tổ tiên.
Sửa lại bởi Hoa tham : 22 May 2007 lúc 1:58am
|