Msg 1 of 26: Đă gửi: 29 April 2008 lúc 11:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thái Ất Tự Học
I Vài Nhận xét về các sách Thái Ất (Tàu và Việt)
Đọc quyển Thái Ất Thần Kinh của cụ Trạng Tŕnh (do cụ Thái Quang Việt dịch), về phương pháp an sao và lập cục thật là luộm thuộm dài ḍng. Thật ra củng dể hiểu là v́ ngày xưa các cụ chưa có máy tính tay (calculator).
Các phương pháp lấy thừa số thật là phức tạp, thí dụ như lấy thừa số cho 10155718 / 36, th́ đầu tiên phải chia do 360, lấy số dư rồi dùng 36 mà khử v....v....thật là KHÓ NHỚ mà DỂ LỘN. Nay ta đả có máy tính tay, và thừa số học (Modulus Arithmetic), th́ ta có thể rút gọn các công thức an sao, tính các toán vậy.
II Kư hiệu và Phép tính thừa số
Để cho việc lập công thức an sao dể dàng, VinhL xin định nghỉa một số kư hiệu toán học nhé.
a) Toán Thừa Số: Modulus (Mod)
X/Y = a ... b (a số được, và b là thừa số)
vậy ta định nghỉa Mod như sau
X Mod Y = b
Nếu X chia chẳn cho Y th́ b sẻ bằng 0 vậy
Thí dụ 10 Mod 5 = 0, 11 Mod 5 = 1
VinhL sẻ dùng kư hiệu là
X%Y = X Mod Y
10%5 = 0 là 10 Mod 5 = 0, tức là thừa số của 10 / 5 là 0
b) AMod
X AMod Y = X Mod Y (nếu X Mod Y <> 0)
X AMod Y = Y (nếu X Mod Y = 0)
X AMod Y = 1 + (X –1) Mod Y
VinhL sẻ dùng kư hiệu là
X@Y = X AMod Y
10d5 = 5 là 10 AMod 5 = 5, tức là thừa số 10 / 5 là 0 nhưng v́ khi thừa số là 0 th́ ta lây 5.
c) Floor(X)
Làm chẳn số bằng cách loại bỏ các số lẻ
Floor(5.0) = 5
Floor(5.1234) = 5
Floor(-5.1234) = -6
Floor(5.9999) = 5
d) Ceil(X)
Làm chẳn số bằng cách tăng một nếu có số lẻ
Ceil(5.0) = 5
Ceil(5.1234) = 6
Ceil(-5.1234) = -5
Ceil(5.99999) = 6
III Tích Tuế, Tích Nguyệt, Tích Nhật, Tích Thời và Can Chi
Từ Thượng cổ Giáp Tư đến năm trước năm 1 Dương Lịch là 10153917 năm.
Tích Tuế (TT) = 10153917 + yyyy
yyyy : năm dương lịch
Tích Nguyệt (TNg) = (TT – 1) * 12 + 2 + mm_al
mm_al : là tháng âm lịch, như tháng giêng là 1, tháng hai là 2, ...., tháng chạp là 12
Tích Nhật (TNh) = Sn(10153917+83+yyyỵmmdd) – Sn(83.1231) – 15
yyyỵmmdd là năm (yyyy), tháng (mm), ngày (dd) dương lịch
83.1231 là ngày 31 tháng 12 năm 83 dương lịch.
Sn là công thức t́m tổng ngày từ ngày trước của ngày 1 tháng 1 năm 1 dương lịch đến ngày yyyỵmmdd muốn t́m.
Công thức Sn(yyyỵmmdd) như sau
Sn(yyyỵmmdd) =
365 x (yyyy – 1) + floor((yyyy-1)/4)
– floor((yyyy-1)/100) + floor((yyyy-1)/400)
+ floor((367 x mm – 362)/12) + dd
+ {0 nếu mm <= 2, -1 nếu mm > 2 Và Nhuan(yyyy), -2 các trường hợp khác}
Nhuan(yyyy) = true nếu năm yyyy là năm nhuận. Công thức như sau
Nhuan(yyyy) = ((yyyy%4) = 0) AND ((yyyy%400) <> 100, 200, 300)
Nhuan là hàm số đại diên phép tính năm nhuận của Dương Lịch.
Tại sao phải cộng 83? V́ nếu không cộng cho 83 th́ luật nhuận sẻ bị phá v́ 10153197 không chẳn
Khi cộng 10153917 th́ ta có 1053917 + 83 = 10154000 là chẳn. Sau khi tính số ngày ta lại trừ đi số ngày trong 83 năm vậy. Số 15 là doanh sai v́ thật ra 1 năm dương không là số chẳn mà là 365.2425......
Đơn giản công thức trên ta có
Tích Nhật (TNh) = Sn(10154000 + yyyỵmmdd) – 30330
Tích Thời(TTh) = (TNh –1) * 12 + hh_al
hh_al : là giờ âm lịch, giờ tư là 1, sửu 2, dần 3 .... hợi 12
Can Chi Năm Tháng Ngày Giờ
Theo cách tính trên, nếu bạn muốn t́m Can Chi cho năm, tháng ngày giờ không cần phải xem lịch.
Can = (Tích Số)@10
Chi = (Tích Số)@12
IV Khối, Nguyên và Cục
Một khối Thái Ất có 5 Nguyên dùng ngủ tư Giáp Tư, Bính Tư, Mậu Tư, Canh Tư, Nhâm Tư để đại diện.
Một nguyên có 72 cục, cho nên 1 khối có 5 x 72 = 360 cục. Một cục có thể là 1 năm, 1 tháng, 1 ngày, hay một giờ tùy theo ḿnh dùng thái ất kể năm, tháng, ngày, hay giờ.
Công thức t́m Nguyên và Cục thái ất
Kỷ dư (Kd) = TT@360
Nguyên = Ceil(Kd/72)
Cục = Kd@72
Tóm lại
Tích Tuế, TT = 10153917 + yyyy
Tuế Can = TT@10, Tuế Chi = TT@12
Tích Nguyệt, TNg = (TT – 1) * 12 + 2 + mm_al
Nguyệt Can = TNg@10, Nguyệt Chi = TNg@12
Tích Nhật, TNh = Sn(10154000 + yyyỵmmdd) – 30330
Nhật Can = TNh@10, Nhật Chi = TNh@12
Tích Thời, TTh = (TNh –1) * 12 + hh_al
Thời Can = TTh@10, Thời Chi = TTh@12
Kỷ dư, Kd = TT@360
Nguyên = Ceil(Kd/72)
Cục = Kd@72
Trước khi bước vào việc an sao, chúng ta phải định nghỉa các cách chỉ định cung của thái ất.
Bàn thái ất có 16 cung như sau:
Tư (Khăm), Sửu, Cấn, Dần, Măo, Th́n, Tốn, Tỵ, Ngọ (Ly), Mùi, Khôn, Thân, Dậu, Tuất Kiền Hợi
[Tốn ][Tỵ ][Ngọ][Mùi][Khôn]
[Th́n]------------------- [Thân]
[Măo]------------------- [Dậu ]
[Dần ]------------------- [Tuất]
[Cấn ][Sửu][Tư ][Hợi][Càn ]
Cung Chính: càn, tư, cấn, măo, tốn, ngọ, khôn, dậu
Cung Giáng: sửu, dần, th́n, tỵ, mùi, thân, tuất hợi
Mỗi cung chính có 1 biệt số như sau:
Biệt số: càn 1, ngọ (ly) 2, cấn 3, măo (chấn) 4, trung cung 5, dậu (đoài) 6, khôn 7, tư (khăm) 8, tốn 9
Cung số: tư 1, sửu 2, cấn 3, dần 4, măo 5, th́n 6, tốn 7, tỵ 8, ngọ 9, mùi 10, khôn 11, thân 12, dậu 13, tuất 14, càn 15, hợi 16, và trung cung là 0.
Chi số: tư 1, sửu 2, dần 3, măo 4, th́n 5, tỵ 6, ngọ 7, mùi 8, thân 9, dậu 10, tuất 11, hợi 12.
Can số: giáp 1, ất 2, bính 3, đinh 4, mậu 5, kỷ 6, canh 7, tân 8, nhâm 9, quư 10.
Thuận hành là theo chiều kim đồng hồ, nghịch hành là ngược chiều kim đồng hồ. Thuận hành th́ chi số, cung số, hay biệt số tăng, và nghịch hành th́ giảm.
Trước khi an một sao nào đó, th́ ta cần phải biết sao đó đi một ṿng bao nhiêu số (năm, tháng, ngày, giờ, v..v..),
mổi cung bao nhiêu số, và thứ tự đi qua các cung như thế nào. Chỉ có vài sao, th́ cách thức an sao dựa vào khoảng cách giửa 2 sao có bao nhiêu cung (Thủy Kích, Kể Định), hay bao nhiêu biệt số (Chủ Đại Tướng, Khách Đại Tướng).
Thái Ất (Ất Cả)
Ts = kd@24
Cs = ceil(Ts / 3)
Nn = Ts@3
Ts: Thừa số, số dư chia cho ṿng (thái ất 1 ṿng 24 năm nếu là tuế kể)
Ct: Cung thứ mấy theo thứ tự hành cung, tức là đă đi vào cung thứ mấy của hàng thứ tự hành cung
Nn: Niên ngự, đă ở tại cung Ct được bao nhiêu năm hay số.
Thái Ất đi 1 ṿng 24 năm (hay 24 số), qua 8 cung chính, mỗi cung 3 năm (hay 3 số).
Khối dương, khởi TS tại cung Càn 1 đi thuận 8 cung chính theo biệt số và không vào trung cung, mổi cung 3 số theo thứ tự hành cung, Càn 1, Ngọ (Ly) 2, Cấn 3, Măo 4, Dậu 6, khôn 7, tư 8, tốn 9. Khi hết số an Thái ất tại cúng ấy.
Khối âm, khởi TS tại Tốn 9 đi nghịch 8 cung chính theo biệt số, không vào trung cung, mổi cung 3 số, theo thứ tự như sau, Tốn 9, Tư 8, Khôn 7, Dậu 6, Măo 4, Cấn 3, Ngọ 2, Càn 1. Hết số tại đâu an Thái ất tại đó
Để tiện cho các bạn nào không thích đếm cung để an sao VinhL lập thành tất bản an sao cho tất cả các sao.
Bản an sao cho Thái Ất
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs + |
7 |
0 |
3 |
0 |
4 |
0 |
8 |
0 |
2 |
0 |
6 |
0 |
5 |
0 |
1 |
0 |
Cs - |
2 |
0 |
6 |
0 |
5 |
0 |
1 |
0 |
7 |
0 |
3 |
0 |
4 |
0 |
8 |
0 |
Thí dụ: năm Đinh Măo, 1987 DL
TT (Tích Tuế) = 10153917+1987 = 10155904
Kd (Kỷ dư) = TT@360 = 304
Nguyên = Ceil(Kd/72) = 5
5 là Nhâm trong ngủ tư (Giáp tư 1, bính tư 2, mậu tư 3, canh tư 4, nhâm tư 5)
Cục = Kd@72 = 16
Thái ất
Ts = Kd@24 = 16
Cs = Ceil(Ts/3) = 6
Nn = Ts@3 = 1
Tức là thái ất khối dương, đă đến cung thứ 5 trong ṿng thứ tự hành cung, tức là cung Khôn, được 1 năm.
C̣n khối âm th́ ở cung Cấn, được 1 năm.
Ta có thể dùng Ts để hành theo thứ tự ṿng hành cung, hoặc ta dùng Cs để tra bản mà an sao.
Trên bản an sao, Cs + là cho khối dương, ta đi ngang xem số 6 ở cột nào, coi số cung là mấy, ta được 11. Tức cung số 11 là cung Khôn. C̣n khối âm ta được 3, thứ là cung cấn trên bàn.
Kiểm nghiệm: tra theo các bản lập thành quẻ ất trong quyển Thái Ất Thần Kinh th́ cục 16 khối dương Thái Ất ở cung khôn, c̣n khối âm Thái Ất ở cấn. (Trong quẻ lập thành Thái Ất gọi là Ất Cả.)
Tóm lại
Thái Ất (Ất Cả)
Ts = Kd@24
Cs = Ceil(Ts/3)
Nn = Ts@3
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs + |
7 |
0 |
3 |
0 |
4 |
0 |
8 |
0 |
2 |
0 |
6 |
0 |
5 |
0 |
1 |
0 |
Cs - |
2 |
0 |
6 |
0 |
5 |
0 |
1 |
0 |
7 |
0 |
3 |
0 |
4 |
0 |
8 |
0 |
Thần Kể (Kể Thần)
Ts = Kd@12
Cs = Ts (Tại v́ Ceil(Ts/1) = Ts)
Nn = Ts
Thần Kể đi một ṿng 12 số (12 năm, 12 tháng, 12 ngày, hay 12 giờ), nghịch hành 12 chi, mổi cung 1 số.
Khối dương, khởi Ts tại cung Dần 3, đi nghịch 12 cung chi theo chi số, theo thứ tự hành cung, Dần 3, Sửu 2, Tư 1, Hợi 12, Tuất 11, Dậu 10, Thân 9, Mùi 8, Ngọ 7, Tỵ 6, Th́n 5, Măo 4, mổi cung 1 số.
Khối âm, khởi Ts tại cung Thân nghịch hành 12 cung chi, theo thứ tự Thân 9, Mùi 8, Ngọ 7, Tỵ 6, Th́n 5, Măo 4, Dần 3, Sửu 2, Tư 1, Hợi 12, Tuất 11, Dậu 10.
Bản an sao Thần Kể
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs + |
3 |
2 |
0 |
1 |
12 |
11 |
0 |
10 |
9 |
8 |
0 |
7 |
6 |
5 |
0 |
4 |
Cs - |
9 |
8 |
0 |
7 |
6 |
5 |
0 |
4 |
3 |
2 |
0 |
1 |
12 |
11 |
0 |
10 |
Thái Tuế (Tuế Cả)
Ts = Kd@12
Cs = Ts
Nn = Ts
* Kd@12 củng là Chi Năm
Thái Tuế đi một ṿng 12 số, thuận hành 12, mổi cung 1 số. Thật ra Thái Tuế là Chi của năm, nhưng Kd@12 củng cho bạn chi của năm – Tích Tuế. Khối dương và âm đều vậy (hoặc nói không có khối âm cũng vậy).
Khởi Ts từ cung Tư 1, đi thuận 12 cung theo chi số, theo thứ tự hành cung Tư 1, Sửu 2, Dần 3, .... Hợi 12.
Hay đơn giản hơn là Ts được bao th́ an Thái Tuế vào cung chi có chi số tương ứng. Hay càng đơn giản hơn nửa là chi năm là ǵ th́ an Thái Tuế vào cung chi đó.
Bản an sao Thái Tuế
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs+/- |
1 |
2 |
0 |
3 |
4 |
5 |
0 |
6 |
7 |
8 |
0 |
9 |
10 |
11 |
0 |
12 |
Thần Hợp
Ts = Kd@12 (Chi năm)
Cs = Ts
Nn = Ts
Kd@12 Củng là Chi Năm
Thần Hợp đi một ṿng 12 số, an theo cung số nhị hợp, mỗi cung 1 số.
Tư Hợp Sửu ( 1 h 2)
Dần Hợp Hợi (3 h 12)
Măo Hợp Tuất (4 h 11)
Th́n Hợp Dậu (5 h 10)
Tỵ Hợp Thân (6 h 9)
Ngọ Hợp Mùi (7 h 8)
Như chi là Tư th́ an tại Sửu, chi Sửu an tại Tư, chi Dần an tại Hợi, chi Hợi an tại Dần, vv...
Cho nên ta lập cách an như sau.
Khởi Ts tại cung Sửu 2, hành nghịch hành 12 chi theo theo thứ tự như sau, Sửu 2, Tư 1, Hợi 12, Tuất 11, Dậu 10, Thân 9, Mùi 8, Ngọ 7, Tỵ 6, Th́n 5, Măo 4, Dần 3, mỗi cung một số.
Bản an sao Thần Hợp
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs+/- |
2 |
1 |
0 |
12 |
11 |
10 |
0 |
9 |
8 |
7 |
0 |
6 |
5 |
4 |
0 |
3 |
Thí dụ
Tuế Kể (Kể năm) cho năm Nhâm Tư 1972 DL (Dùng Khối Dương)
TT = 10153917 + 1972 = 10155889
Kd = TT@360 = 289
Nguyên = Ceil(Kd/72) = 5 (tức Nhâm Tư)
Cục = Kd@72 = 1
Cs(Thái Ất) = Ceil((Kd@24)/3) = 1
Nn(Thái Ất) = (Kd@24)@3 = 1
Tra bản ta có
Thái Ất tại Kiền cung số 14
Cs(Thần Kể) = Cs(Thái Tuế) = Cs(Thần Hợp) = Kd@12
Cs = 289@12 = 1
Tra bản ta có
Thần kể tại cung 4 (Dần)
Thái Tuế tại cung 1 (Tư)
Thần Hợp tại cung 2 (Sửu)
Kiểm nghiệm theo các quẻ lập thành tron quyển Thái Ất Thân Kinh cho cục 1
Ất Cả tại Kiền, Thần Kể tại Dần, Thái Tuế tại Tư, Thần Hợp tại Sửu.
Thủy Kích
Ts = (CungSoVanXuong – CungSoThanKe)@16
Cs = Ts
Tính bắt đầu 1 từ cung Thần Kể đếm đến cung Văn Xương, được bao nhiêu cung th́ bắt đầu từ cung Cấn là 1, thuận hành 16 cung, hết số th́ an Thủy Kích tại cung đó.
Bản an sao Thủy Kích
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs+/- |
15 |
16 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
Kể Định
Ts = (CungSoVanXương – CungSoThanHop)@16
Cs = (Ts + CungSoThaiTue)@16
Bắt đầu từ 1 cung Thần Hợp đếm thuận tới cung Văn Xương, được bao nhiêu, th́ khởi 1 tại cung Thái Tuế, đếm thuận đến hết số th́ an Kể Định tại cung đó.
Chú ư: v́ cung Thần Hợp lúc nào cung nhị hợp với cung Thái Tuế, ta có thể lập bản an sao chỉ dựa vào Văn Xương và Thái Tuế thôi.
Bản an sao Kể Định
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
Cs+/- |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
VinhL đă làm sẳn bản tra đă đếm sẳn sau
C. số |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
S_VanXuong |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
S_ThanKe |
3 |
2 |
1 |
16 |
15 |
14 |
13 |
12 |
11 |
10 |
9 |
8 |
7 |
6 |
5 |
4 |
S_ThaiTue |
16 |
2 |
0 |
5 |
8 |
10 |
0 |
13 |
16 |
2 |
0 |
5 |
8 |
10 |
0 |
13 |
Cung(ThuyKich) = (S_VanXuong)+S_ThanKe)@16
Cung(KeDinh) = (S_VanXuong+S_ThaiTue)@16
Thí dụ: Văn Xương cung Th́n, Thần Kể cung Thân, Thái Tuế cung Sửu
Bạn muốn an Kể Đinh và Thủy Kích, th́ coi sao Văn Xương tại cung số mấy, Th́n là cung số 6, tra bản hàng đầu 6 th́ ta có S_VanXuong = 5. Thần Kể cung Thân là cung số 12, tra hàng đầu bản cung 12, xuống hàng S_ThanKe th́ là 8, S_ThanKe=8. Cung Thái Tuế Sửu là cung số 2, tra hàng đầu bản, xuống tới hàng S_ThaiTue th́ là 2, S_ThaiTue = 2.
Cung(ThuyKich) = (S_VanXuong+S_ThanKe)@16 = (5+8)@16 = 13. Vậy Thủy Kích an tại Dậu cung số 13.
Cung(KeDinh) = (S_VanXuong+S_ThaiTue)@16 = (5+2)@16 = 7, tức là Kể Định an tại Tốn cung số 7.
Toán Chủ Đại Tướng (Toán Chủ, Chủ Toán)
Bắt đầu từ cung Văn Xương, nếu Văn Xương đóng tại chính cung (Kiền 1, Ngọ 2, Cấn 3, Măo 4, Dậu 6, Khôn 7, Tư 8, Tốn 9) th́ lấy biệt số của chính cung đó, nếu Văn Xương đóng tại gián cung (tức cung Sửu, Dần, Th́n, Tỵ, Mùi, Thân, Tuất, Hợi) th́ khởi là 1, đi thuận đến cung Thái Ất đang đóng, cộng vào tổng các biệt số của các cung chính mà đả đếm qua, không tính biệt số của cung Thái Ất đang đóng, được bao nhiêu đó là Chủ Toán.
ToanChu = {1, nếu Cung(VanXuong)=Gián,0,else}+∑ (biệt số Cung(VanXuong)... Cung(ThaiAt)-1)
Toán Khách Đại Tướng (Toán Khách, Khách Toán)
Cách tính như Toán Chủ Đại Tướng, nhưng đếm từ cung Thủy Kích đến cung Thái Ất.
ToanKhach = {1, nếu Cung(ThuyKich)=Gián,0,else}+∑ (biệt số Cung(ThuyKich)... Cung(ThaiAt)-1)
Toán Kể Định (Toán Định)
Cách tính như Toán Chủ Đại Tướng, nhưng đếm từ cung Kể Định, đến cung Thái Ất vậỵ
ToanDinh = {1, nếu Cung(KeDinh)=Gián,0,else}+∑ (biệt số Cung(KeDinh)... Cung(ThaiAt)-1)
Để an các Tướng ta định nghĩa hàm số đơn như sau
DonSo(X) = X%10 + Floor(X/10) * 0^(X%10)
Thí dụ:
X = 10, 20, 30, v..v.. th́ DonSo(X) = 1,2,3,v..v..
X = 1,11,21,31,41,v..v.. th́ DonSo(X) = 1
X = 2,12,22,32,42,v..v.. th́ DonSo(X) = 2
Chủ Đại Tướng (Đại Chủ)
Cs = DonSo(ToanChu)
An Chủ Đại Tướng vào cung có biệt số tương ứng với Cs (biệt số các cung là Kiền 1, Ngọ 2, Cấn 3, Măo 4, Trung Cung 5, Dậu 6, Khôn 7, Tư 8, Tốn 9).
Khách Đại Tướng (Đại Khách)
Cs = DonSo(ToanKhach)
An Khách Đại Tướng vào cung có biệt số tương ứng với Cs.
Chủ Tham Tướng (Tham Chủ)
Lấy biệt số của cung an Chủ Đại Tướng nhân cho 3, được bao nhiêu th́ lấy đơn số mà an Chủ Tham Tướng vào cung có biệt số tương ứng, hoặc
Cs = DonSo(DonSo(ToanChu) * 3)
An Chủ Tham Tướng vào cung có biệt số tương ứng với Cs.
Khách Tham Tướng (Tham Khách)
Lấy biệt số của cung an Khách Đại Tướng nhân cho 3, sau đó lấy đơn số mà an Khách Đại Tướng vào cung có biệt số tương ứng, hoặc
Cs = DonSo(DonSo(ToanKhach) * 3)
Để đơn giản hóa cho việc tính các toán và an các tướng, VinhL đă lập bản tra sau:
C. số |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
S_ThaiAt |
0 |
0 |
0 |
8 |
0 |
11 |
0 |
15 |
0 |
24 |
0 |
26 |
0 |
33 |
0 |
39 |
0 |
S_VanXuong,
S_ThuyKich,
S_KeDinh |
0 |
0 |
33 |
32 |
30 |
29 |
26 |
25 |
17 |
16 |
15 |
14 |
8 |
7 |
2 |
1 |
1 |
Biet So, Cs |
5 |
8 |
0 |
3 |
0 |
4 |
0 |
9 |
0 |
2 |
0 |
7 |
0 |
6 |
0 |
1 |
0 |
Cung_ThamChu
Cung_ThamKhach |
0 |
5 |
0 |
7 |
0 |
9 |
0 |
11 |
0 |
13 |
0 |
15 |
0 |
1 |
0 |
3 |
0 |
Cung Số 0 là Trung Cung.
ToanChu = (S_ThaiAt + S_VanXuong)@40
ToanKhach = (S_ThaiAt + S_ThuyKich)@40
ToanDinh = (S_ThaiAt + S_KeDinh)@40
Nếu Thái Ất đồng cung với các sao Văn Xương, Thủy Kích, hay Kể Định, th́ ta lấy biệt số của cung đó để làm toán. Như Thái Ất đồng cung với Văn Xương tại cung số 3 (Cấn) th́ Toán Chủ là 3 vậy (coi hàng Biet So trong bản).
Cs_ChuDaiTuong = DonSo(ToanChu)
Cs_KhachDaiTuong = DonSo(ToanKhach)
Cs_ChuThamTuong = DonSo(DonSo(ToanChu) * 3)
Cs_KhachThamTuong = Donso(DonSo(ToanKhach) * 3)
Sau đó ta tra hàng “Biet So, Cs” trong bản để an cách tướng.
Chúng ta có thể tính Cs_ChuThamTuong, và Cs_KhachThamTuong, hoặc coi hàng Cung_ThamChu, Cung_ThamKhach để an Tham Chu và Tham Khách, thí dụ Chủ Đại Tướng là cung 5 (biệt số 4 – Măo), coi hàng Cung_ThamChu th́ là 9, vậy ta an Chủ Tham Tướng tại cung số 9. C̣n an Khách Tham Tướng th́ ta coi Khách Đại Tướng an tại cung nào, sau đó xem vào hàng Cung_ThamKhach mà an Khách Tham Tướng vậy.
Lập quẻ Ất cho ngày 10 tháng 4, 2008 DL
Trước khi tính quẻ ất, ta cần tính vài điểm móc.
Dùng múi giờ 8, Đông Chí năm trước là ngày 22 tháng 12, 2007, 14 giờ 8 phút 37 giây.
Trăng mới trước ngày 1 tháng 1, 2008 DL là ngày 10 tháng 12, 2007 DL (k=98), vậy đây là mùng 1 tháng 11 năm 2007 âm lịch. Vậy k = 102 ngày 6 tháng 4, 2008 DL là mùng 1 tháng 3 âm lịch vậy.
Tích Tuế = 10153917 + yyyy = 10153917+2008 = 10155925
Tích Nguệt = (TT – 1) * 12 + 2 + mm_al= (10155925-1) * 12 +2 + 3 = 121871093
Tích Nhật = Sn(10154000 + yyyỵmmdd) – 30330 = Sn(10154000 + 2008.0410) – 30330 = 3709375157
Kiểm chứng dùng kỷ dư của Tích Tuế, Tích Nguyệt, và Tích Nhật
Kd_TT = 10155925@360 = 325
Kd_TNg = 121871093@360 = 293
Kd_TNh = 3709375157@360 = 317
Tuế Can = 325@10 = 5 = Mậu, Tuế Chi = 325@12 = 1 = Tư, tức là năm Mậu Tư
Nguyệt Can = 293@10 = 3 = Bính, Nguyệt Chi = 293@12 = 5 = Th́n, tức là tháng 3 Bính Th́n
Nhật Can = 317@10 = 7 = Canh, Nhật Chi = 317@12 = 5 = Th́n, tức Ngày Canh Th́n.
Tính Nhật Kể, không dùng khối âm
Kd = 317
Nguyên = Ceil(Kd/72) = Ceil(317/72) = 5
Cục = Kd@72 = 317@72 = 29
Vậy Nhật Kể là vào Nguyên thứ 5 Nhâm Tư, Cục 29
Thái Ất
Ts = kd@24 = 317@24 = 5
Cs = ceil(Ts / 3) = ceil(5/3) = 2
Nn = Ts@3 = 5@3 = 2
Tra bản ta có Thái Ất đang ở cung số 9 tức là cung Ngọ, năm thứ 2 tức là Lư Địa
Kết quả của Huygen là Lư Thiên th́ không đúng.
Thần Kể, Thần Hợp
Cs_ThầnKể = Cs_ThầnHợp=Ts= Kd@12 = 317@12 = 5
Tra bản ta có
Thần Kể = Cung số 14 là Cung Tuất
Thần Hợp = Cung số 13 là Cung Dậu
Thái Tuế
Sao Thái Tuế th́ có 2 cách, chưa rỏ cách nào đúng hơn.
1) Cách thứ nhất là dùng niên chi tức là (Kd_TT@12=1) chi Tư
Cs = Ts = Kd_TT@12 = 325@12 =1
Thái Tuế cư cung số 1 là cung Tư
2) Cách thứ hai dùng Kd_TNh
Cs = Ts = Kd_TNh@12 = 317@12 = 5
Thái Tuế cư cung số 6 là cung Th́n
Theo VinhL nghỉ th́ phải dùng Niên chi v́ Thái Tuế là niên là năm, th́ làm sao dùng chi của các kể khác mà tính, c̣n Thần Hợp củng vậy, v́ nó cung an theo nhị hợp của niên chi.
Văn Xương
Cs = Ts = Kd@18 = 317@18 = 11
Văn Xương cư cung số 5 là cung Măo
Thủy Kích
Văn Xương ở cung số 5
Thần Kể ở cung số 14
Tổng(S)@16 = (S_VanXuong+S_ThanKe)@16 = (4+6)@16 = 10
Vậy Thủy Kích cư cung số 10 tức là cung Mùi
Kể Định
Văn Xương ở cung số 5
V́ Thái Tuế có 2 cách tính nên, Kể Định củng vậỵ
1) Cách thứ nhất dùng niên chi an Thái Tuế th́ ta có
Thái Tuế ở cung số 1 cung Tư
Tổng(S)@16 = (S_VanXuong+S_ThaiTue)@16 = (4+16)@16= 4
Kể Định ở cung số 4 tức là cung Dần
2) Cách thứ hai dùng chi của Tích Nhât, hay là Kd_TNh
Thái Tuế ở cung số 6 cung Th́n
Tổng(S)@16 = (S_VanXuong+S_ThaiTue)@16 = (4+10)@16 = 14
Kể Định ở cung số 14 tức cung Tuất
Toán Chủ
Thái Ất ở cung số 9
Văn Xương ở cung số 5
Thủy Kích ở cung số 10
Toán Chủ = Tổng(S)@40=(S_ThaiAt+S_VanXuong)@40=(24+29)@40 = 13
Chủ Đại Tướng
Cs = DonSo(ToanChu) = DonSo(13) = 3,
Tra bản th́ Chủ Đại Tướng ở cung số 3 cung Cấn
Chủ Tham Tướng
Chủ Đại Tướng ở cung số 3, tra bản th́ Chủ Tham Tướng ở cung số 7 tức là cung Tốn
Toán Khách = Tổng(S)@40=(S_ThaiAt+S_ThuyKich)@40=(24+15)@40 = 39
Khách Đại Tướng
Cs = DonSo(ToanKhach) = DonSo(39) = 9
Tra bản th́ Khách Đại Tướng ở cung số 7 cung Tốn
Khách Tham Tướng
Khách Đại Tướng ở cung số 7, tra bản th́ ta có Khách Tham Tướng ở cung số 11 tức là cung Khôn
Toán Định
Thái Ất ở cung số 9
V́ Kể Định an dựa vào Thái Tuế, mà Thái Tuế có 2 cách để an, cho nên Toán Định củng có 2
1) Cách thứ nhất, Thái Tuế an theo niên chi, th́ Kể Định ở cung số 4
Tổng(S)@40 = (S_ThaiAt+S_KeDinh)@40 = (24+30)@40 = 14
Định Đại Tướng: Cs = DonSo(ToanDinh)=DonSo(14) = 4, tra bản th́ Định Đại Tướng ở cung số 5 tức cung Măo.
Tra bản th́ ta có Định Tham Tướng ở cung số 9 tức cung Ngọ
2) Cách thứ hai, Thái Tuế an theo chi của Tích Nhật, th́ Kể Định ở cung số 14
Tổng(S)@40 = (S_ThaiAt+S_KeDinh)@40 = (24+2)@40 = 26
Định Đại Tướng: Cs = DonSo(ToanDinh)=DonSo(26)= 6, tra bản th́ Định Đại Tướng ở cung số 13 tức là cung Dậu, c̣n Định Tham Tướng th́ ở cung số 1 tức cung Tư
Toán Kể
Thái Ất ở cung số 9
Thần Kể ở cung số 14
Tổng(S)@40 = (S_ThaiAt+S_ThanKe)@40 = (24+2)@40= 26
Kể Đại Tướng: Cs = DonSo(ToanKe) = DonSo(26) = 6, tra bản th́ Kể Đại Tướng ở cung số 13 tức là cung Dậu, c̣n Kể Tham Tướng th́ ở cung số 1 cung Tư
Xin tạm dừng tại đây
|