Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 351 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Chỉnh lư Cấu Trúc Tượng và H́nh Bát Quái Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 1 of 29: Đă gửi: 19 May 2008 lúc 1:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

Chỉnh lư Cấu Trúc Tượng và H́nh Bát Quái trong Triết học Âm Dương Ngũ Hành
*
**
 
 
Triết Học Âm Dương Ngũ Hành là một hệ lư thuyết đa cấu trúc. Mỗi một cấu trúc là một tập hợp các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành. Tính chất Âm Dương Ngũ Hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm Dương và tính chất Ngũ hành, tức là: một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) th́ nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ Hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ Hành th́ nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương).
Hai cấu trúc cơ bản của triết học Âm Dương Ngũ Hành là cấu trúc số và cấu trúc tượng. Cấu trúc số là hệ thập phân được xắp xếp thành hai đồ h́nh Hà Đồ và Lạc Thư. Cấu trúc tượng là nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành được biểu hiện một cách tương tự bằng các h́nh tượng (hào, quái).
Tính chất Âm Dương Ngũ Hành của các đối tượng trong cấu trúc số được xác định rất rơ ràng, nhưng trong cấu trúc tượng, tính chất Âm Dương Ngũ Hành của các đối tượng nhiều điểm sai lệch với chính tiền đề của nó. Sau đây là những điểm sai lệch cần chỉnh lư trong cấu trúc tượng.

I.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên Thượng của Hệ Từ Truyện có viết: V́ lời không diễn hết ư (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ư. Lại viết, Dịch là h́nh tượng (hào, quái): h́nh tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái Cực, Thái Cực sinh ra Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh ra Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh ra Bát Quái.

Thứ nhất là hiện tại có sự sai lệch giữa tiền đề và nguyên lư của Bát Quái. Tiền đề xác định tính chất của 8 quái chỉ có 4 tính chất là Kim, Hỏa, Thủy, Mộc, c̣n nguyên lư đang có th́ 8 quái có 5 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc và Thổ. Nội dung của tiền đề có nói "Tứ Tượng sinh ra Bát Quái", Tứ Tượng chỉ có 4 tính chất là Kim, Hoả, Thủy, Mộc cho nên Bát Quái cũng chỉ có 4 tính chất tương ứng th́ mới đúng lư.

Thứ hai là sự không nhất quán về tính chất của các quái trong 8 quái. Nguyên lư hiện tại, 8 quái có những tính chất như sau: 3 hành Kim, Mộc, Thổ th́ có Âm có Dương c̣n 2 hành Thủy và hành Hỏa th́ không có Âm Dương.

Thứ ba, cấu trúc tượng đang tồn tại một nguyên lư sai lệch rất rơ ràng. Sai lệch này sẽ được chỉ ra khi căn cứ vào một tiền đề về cách xác định tính chất Âm Dương Ngũ Hành cho một đối tượng bất kỳ trong các cấu trúc nói chung và cấu trúc tượng nói riêng. Tiên đề có nội dung là:

"Tính chất Âm Dương Ngũ Hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm Dương và tính chất Ngũ Hành, tức là: Một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) th́ nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ Hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ Hành th́ nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương)"

Căn cứ vào tiền đề trên, th́ thấy các đối tượng trong cấu trúc tượng có sự sai lệch, thiếu sót sau đây:

A-Về đối tượng của Lưỡng Nghi:
Lưỡng Nghi là Nghi Âm và Nghi Dương, hai đối tượng này so với tiên đề th́ thấy nó thiếu tính chất xác định trong Ngũ Hành.

B-Về đối tượng của Tứ Tượng:
Tứ Tượng là Thái Dương, Thái Âm, Thiếu Âm và Thiếu Dương. Xét về tên gọi như vậy th́ thấy 4 đối tượng này thiếu tính chất xác định trong Ngũ Hành.

C-Về đối tượng của Bát Quái:
Bát Quái là Dương kim, Âm kim, Dương mộc, Âm mộc, Dương thổ, Âm thổ, Thủy và Hỏa. Như vậy tức là hai đối tượng Thủy và Hỏa có tính chất xác định trong Ngũ Hành nhưng lại không có đối tượng Âm và Dương.

II.NHỮNG ĐIỂM SAI LỆCH VỀ H̀NH BÁT QUÁI

Kinh dịch có ghi "Hà Đồ, Lạc Thư vồn là nguồn gốc của quái hoạch" tức là 9 cung của đồ h́nh Hà Đồ và 9 cung của đồ h́nh Lạc Thư là bản đồ quy hoạch, sắp xếp vị trí 8 quái thành H́nh Bát Quái.

H́nh Bát Quái Tiên Thiên và H́nh Bát Quái Hậu Thiên là hệ quả của sự phối hợp cấu trúc tượng với cấu trúc số. Tức là nạp Bát Quái và Thái Cực vào 9 cung của Hà Đồ theo nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành tương ứng th́ sẽ được hệ quả là H́nh Bát Quái Tiên Thiên, nạp Bát quái và Thái Cực vào 9 cung của Lạc Thư theo nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành tương ứng th́ sẽ được hệ quả là H́nh Bát Quái Hậu Thiên.

Nhưng với nguyên lư về tính chất của 8 quái như hiện nay của cấu trúc tượng th́ không thể nào thực hiện được điều hợp lư như trên. Điều này chứng tỏ nguyên lư của cấu trúc tượng đang có những khái niệm sai lệch.

Như vậy, vấn đề tiếp theo là phải chỉnh lư tính chất Âm Dương Ngũ Hành trong cấu trúc tượng một cách rơ ràng, chi tiết và hơp lư là một việc cần thiết.


III.NGUYÊN LƯ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG CẤU TRÚC TƯỢNG

Trong Thiên thượng của Hệ từ truyện có viết: v́ lời không diễn hết ư (của Âm dương Ngũ hành) nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ư. Lại viết, Dịch là h́nh tượng (hào, quái): h́nh tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái.

1-Tiền đề Âm Dương Ngũ Hành trong cấu trúc tượng

Dịch có Thái Cực, Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ. Do nguyên lư của Âm Dương mà Thái Cực sinh ra Lưỡng Nghi là Âm thổ và Dương thổ. Do Âm Dương tiến hóa theo luật Ngũ Hành mà Lưỡng Nghi sinh ra Tứ Tượng. Do Ngũ Hành tiến hóa theo luật Âm Dương mà Tứ Tượng sinh ra Bát Quái.

Nghi âm có tính chất xác định là Âm thổ, nghi dương có tính chất xác định là Dương thổ.

Dương thổ sinh ra Thiếu dương hỏa và Thái dương kim.

Âm thổ sinh ra Thiếu âm thủy và Thái âm mộc.

Thái dương kim sinh ra Dương kim và Âm kim.

Thiếu dương hỏa sinh ra Dương hỏa và Âm hỏa.

Thiếu âm thủy sinh ra Âm thủy và Dương thủy.

Thái âm mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc.


Bảng 4. Hệ thống các h́nh tượng (hào, quái) của cấu trúc tượng


2-Nguyên lư Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc tượng

2.1-Thái Cực

Thái Cực là sự hợp nhất của Âm Dương Ngũ Hành, Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ, sắc vàng. H́nh tượng của Thái Cực là một h́nh tṛn 4 màu.


H́nh 6.Thái cực đồ-H́nh tượng của hành Thổ

2.2-Lưỡng Nghi

Do nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành mà Thái Cực (hành Thổ) sinh ra Lưỡng Nghi là Âm thổ và Dương thổ. H́nh tượng của Dương thổ là một vạch liền, gọi là Hào dương, h́nh tượng của Âm thổ là một vạch đứt, gọi là Hào âm.


H́nh 7. Lưỡng nghi-H́nh tượng của Dương thổ và Âm thổ

2.3-Tứ tượng
Do Âm dương tiến hóa theo luật Ngũ Hành mà Lưỡng Nghi sinh ra Tứ Tượng. Tứ Tượng được xác định là Thái dương kim, Thiếu dương hỏa, Thiếu âm thủy và Thái âm mộc.

Dương thổ sinh ra Thiếu dương hỏa và Thái dương kim

H́nh tượng của Thái dương kim và Thiếu dương hỏa được h́nh thành như sau:

Hào dương chồng thêm hào dương thành Thái dương kim(hai hào dương).

Hào dương chồng thêm hào âm thành Thiếu dương hỏa(dưới hào dương, trên hào âm)


H́nh 8. Dương thổ sinh ra Thái dương kim và Thiếu dương hỏa


Âm thổ sinh ra Thiếu âm thủy và Thái âm mộc

H́nh tượng của Thiếu âm thủy và Thái âm mộc được h́nh thành như sau:

Hào âm chồng thêm hào dương thành Thiếu âm thủy(dưới hào âm, trên hào dương).

Hào âm chồng thêm hào âm thành Thái âm mộc(hai hào âm).


H́nh 9. Âm thổ sinh ra Thiếu âm thủy và Thái âm mộc


2.4-Bát Quái

Do Ngũ Hành tiến hóa theo luật Âm Dương (Âm sinh, Dương trưởng) mà Tứ Tượng sinh ra Bát Quái. Tính chất Âm Dương Ngũ Hành của Bát Quái được xác định như sau:

Thái dương kim sinh ra Dương kim và Âm kim

Thái dương kim chồng thêm Hào dương thành quái Càn. Quái Càn là trạng thái lớn mạnh (Dương trưởng) của hành Kim nên tính chất xác định là Dương kim. Thái dương kim chồng thêm Hào âm thành quái Đoài. Quái Đoài là giai đoạn ban đầu (Âm sinh) của hành Kim nên tính chất xác định là Âm kim.


H́nh 10. Thái dương kim sinh ra Dương kim và Âm kim

Thiếu dương hỏa sinh ra Dương hỏa và Âm hoả

Thiếu dương hỏa chồng thêm Hào dương thành quái Ly. Quái Ly là trạng thái lớn mạnh (Dương trưởng) của hành Hỏa nên tính chất xác định là Dương hỏa. Thiếu dương hỏa chồng thêm Hào âm thành quái Chấn. Quái Chấn là giai đoạn ban đầu (Âm sinh) của hành Hỏa nên tính chất xác định là Âm hỏa.


H́nh 11. Thiếu dương hỏa sinh ra Dương hỏa và Âm hỏa

Thiếu âm thủy sinh ra Âm thủy và Dương thủy

Thiếu âm thủy chồng thêm Hào dương thành quái Tốn. Quái Tốn là giai đoạn ban đầu (Âm sinh) của hành Thủy nên tính chất xác định là Âm thủy. Thiếu âm thủy chồng thêm Hào âm thành quái Khảm. Quái Khảm là trạng thái lớn mạnh (Dương trưởng) của hành Thủy nên tính chất xác định là Dương thủy.


H́nh 12. Thiếu âm thuỷ sinh ra Âm thủy và Dương thủy

Thái âm mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc

Thái âm mộc chồng thêm Hào dương thành quái Cấn. Quái Cấn là giai đoạn bạn đầu (Âm sinh) của hành Mộc nên tính chất xác định là Âm mộc. Thái âm mộc chồng thêm Hào âm thành quái Khôn. Quái Khôn là trạng thái lớn mạnh(Dương trưởng) của hành Mộc nên tính chất xác định là Dương mộc.


H́nh 13. Thái âm mộc sinh ra Âm mộc và Dương mộc

Như trên, cấu trúc tượng đă có được một sự hợp lư giữa tiền đề và nguyên lư. Các đối tượng đă xác định được tính chất Âm Dương Ngũ Hành rơ ràng, điều là căn bản để tiến đến sự kết hợp cấu trúc tượng với cấu trúc số và có được hệ quả là 2 H́nh Bát Quái. Tiếp theo, cần nêu ra đây nội dung Tiền đề và Nguyên lư riêng của cấu trúc số.

IV.NGUYÊN LƯ ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH CƠ BẢN TRONG CẤU TRÚC SỐ

1-Tiền đề Âm Dương Ngũ Hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Thiên nhất sinh Thuỷ, Địa lục thành chi

Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi

Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi

Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi

Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi

Trời lấy số 1 mà khởi sinh hành Thuỷ, Đất lấy số 6 mà tạo thành hành Thuỷ.

Đất lấy số 2 mà khởi sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà tạo thành hành Hỏa.

Trời lấy số 3 mà khởi sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà tạo thành hành Mộc.

Đất lấy số 4 mà khởi sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà tạo thành hành Kim.

Trời lấy số 5 mà khởi sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà tạo thành hành Thổ.

Các số lẻ 1,3,5,7,9 gọi là số của Trời, số Dương hay số Cơ, trong đó 1,3,5 là số Sinh của Trời, 7,9 gọi là số Thành của Trời.

Các số chẵn 2,4,6,8,10 gọi là số của Đất, số Âm hay số Ngẫu, trong đó 2,4 gọi là số Sinh của Đất, c̣n 6,8,10 gọi là số Thành của Đất.

2-Nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Số 1 có tính chất là Dương thủy, số 6 có tính chất là Âm thuỷ.

Số 2 có tính chất là Âm hỏa, số 7 có tính chất là Dương hỏa.

Số 3 có tính chất là Dương mộc, số 8 có tính chất là Âm mộc.

Số 4 có tính chất là Âm kim, số 9 có tính chất là Dương kim.

Số 5 có tính chất là Dương thổ, số 10 có tính chất là Âm thổ.

3-Hệ quả Âm Dương Ngũ Hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Theo luật Ngũ Hành sinh, khắc hệ thập phân trong cấu trúc số được sắp xếp thành 2 đồ h́nh Hà Đồ và Lạc Thư.


H́nh Hà Đồ và Lạc Thư


H́nh 3. Ngũ Hành sinh, khắc


Luật Ngũ Hành tương sinh là nguyên lư của đồ h́nh 9 cung Hà Đồ:

Kim sinh Thuỷ

Thuỷ sinh Mộc

Mộc sinh Hoả

Hoả sinh Thổ

Thổ sinh Kim

H́nh 4. 9 cung Hà Đồ


Luật Ngũ Hành tương khắc là nguyên lư của đồ h́nh 9 cung Lạc Thư:

Kim khắc Mộc

Mộc khắc Thổ

Thổ khắc Thủy

Thủy khắc Hỏa

Hỏa khắc Kim

H́nh 5. 9 cung Lạc Thư

Đến đây, các đối tượng trong 2 cấu trúc số và cấu trúc tượng đă được xác định tính chất Âm Dương Ngũ Hành một cách chi tiết.

V. PHỐI HỢP CẤU TRÚC TƯỢNG VỚI CẤU TRÚC SỐ THEO NGUYÊN LƯ THỐNG NHẤT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

Phối hợp cấu trúc số với cấu trúc tượng theo nguyên lư thống nhất Âm Dương Ngũ Hành sẽ được hệ quả là 2 H́nh Bát Quái. Bát Quái nạp vào đồ h́nh 9 cung Hà Đồ sẽ được hệ quả là h́nh Bát quái Tiên thiên. Bát Quái nạp vào đồ h́nh 9 cung Lạc thư sẽ được hệ quả là h́nh Bát Quái Hậu Thiên.

Quy tắc nạp Bát Quái vào Hà Đồ cũng như nạp Bát Quái vào Lạc Thư là quy tắc tương ứng theo tính chất Âm Dương Ngũ Hành:

Quái Càn và số 9, tương ứng với nhau theo tính chất dương Kim.
Quái Đoài và số 4, tương ứng với nhau theo tính chất âm Kim.
Quái Ly và số 7, tương ứng với nhau theo tính chất dương Hỏa.
Quái Chấn và số 2, tương ứng với nhau theo tính chất âm Hỏa.
Quái Tốn và số 6, tương ứng với nhau theo tính chất âm Thuỷ.
Quái Khảm và số 1, tương ứng với nhau theo tính chất dương Thuỷ.
Quái Cấn và số 8, tương ứng với nhau theo tính chất âm Mộc.
Quái Khôn và số 3, tương ứng với nhau theo tính chất dương Mộc.
Đặc biệt Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ được nạp vào vị trí trung cung của Hà Đồ và Lạc Thư.



H́nh 14. Thực tại Bát quái Tiên thiên


H́nh 15. Thực tại Bát Quái Hậu Thiên

Các vấn đề chỉnh lư liên quan tiếp theo sẽ được tŕnh bày trong phần sau. Cảm ơn quư học giả và các anh chị đă xem bài viết này

Nội dung nghiên cứu, phát kiến và chỉnh lư Cấu Trúc Tượng và H́nh Bát Quái của Triết học Âm Dương Ngũ Hành: tre_vietnam(Rubi)


Sửa lại bởi tre_vietnam : 19 May 2008 lúc 1:57pm


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 2 of 29: Đă gửi: 19 May 2008 lúc 4:41pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Có phải tre_vietnam là nguyen le bên VLS không ?.
Bên VLS, phản biện th́ chỉ có một TB_GG, chứ bên này th́ nhiều lắm đó.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 3 of 29: Đă gửi: 19 May 2008 lúc 10:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Có phải tre_vietnam là nguyen le bên VLS không ?.
Bên VLS, phản biện th́ chỉ có một TB_GG, chứ bên này th́ nhiều lắm đó.
Thân ái.

Tre_Vietnam thân chào anh Vuivui,

Rất mừng là đă có người nhận ra.

Thưa các học giả, các anh chị, Tre_Vietnam có nghiên cứu, phát hiện và chỉnh lư Cấu Trúc Tượng và H́nh Bát Quái trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Vậy trước tiên Tre_Vietnam xin giải thích một chút về Tiêu Đề của chủ đề này.

1_Cấu Trúc Tượng:

Tre_Vietnam thấy nên chia Cấu Trúc Tượng thành hai phần.

Phần 1 gồm :

Thái Cực (Hành Thổ),

Lưỡng Nghi (Âm Thổ, Dương Thổ),

Tứ Tượng (Thái Dương Kim, Thiếu Dương Hoả, Thiếu Âm Thuỷ, Thái Âm Mộc),

Bát Quái (Kim Dương-Quái Càn, Kim Âm-Quái Đoài, Hỏa Dương-Quái Ly, Hỏa Âm-Quái Chấn, Thủy Âm-Quái Tốn, Thủy Dương-Quái Khảm, Mộc Âm-Quái Cấn, Mộc Dương-Quái Khôn)

Phần 2 của Cấu Trúc Tượng gồm:

H́nh Bát Quái Tiên Thiên (Bát Quái Đồ Tiên Thiên).mới.(link ảnh)

H́nh Bát Quái Hậu Thiên (Bát Quái Đồ Hậu Thiên).mới.(link ảnh)

Bảng 64 Quẻ Tiên Thiên (ứng với chu kỳ 12 đường Kinh trong Nhân Thể).(link ảnh)

Bảng 64 Quẻ Hậu Thiên (quy luật phản phục và tuần hoàn của bảng Chu Dịch Thượng Kinh và bảng Chu Dịch Hạ Kinh)

 

2_H́nh Bát Quái:

Trong sách Dịch có nói:

"Tứ Tượng sinh ra Bát Quái",

"Hà Đồ, Lạc Thư vồn là nguồn gốc của Quái Hoạch"

Đây là những tiên đề cho hệ quả là 2 H́nh Bát Quái là H́nh Bát Quái Tiên Thiên (Bát Quái Đồ Tiên Thiên.mới),H́nh Bát Quái Hậu Thiên(Bát Quái Đồ Hậu Thiên.mới)

3_Triết Học Âm Dương Ngũ Hành:

Tư Tưởng Triết Học Cổ Đông Phương, Văn Hóa Đông Phương, Học Thuật Đông Phương, Khoa Học Huyền Bí...; Đó là những cách gọi khác nhau cho một nền Văn Hóa thời xưa. Tre_Vietnam thấy mỗi cách gọi đều là những cách nh́n ở mỗi vị trí khác nhau, nh́n một cách tổng quát, thật gần gũi hơn và Thực Tại, Tre_Vietnam thấy nên gọi đó là Triết Học Âm Dương Ngũ Hành (một cách gọi gần gũi hơn và dễ tiếp cận hơn).

Những nội dung như trên, Tre_Vietnam đă chỉnh lư và tiếp tục mở rộng nội dung. Mong được các Học Giả xem, hiểu và góp ư.

Trên có đôi lời với các Học Giả, các anh chị và Vuivui.

 

Kính

Tre_Vietnam (Rubi).

(Lưỡng Nghi là Âm Dương Thổ

Bát Quái là Âm Dương Kim, Hỏa, Thuỷ, Mộc.)



Sửa lại bởi tre_vietnam : 19 May 2008 lúc 10:57pm


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 4 of 29: Đă gửi: 20 May 2008 lúc 10:49am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

VI-Nguyên lư Âm Sinh Dương Trưởng trong Bát Quái

Khái niệm "Âm sinh Dương trưởng" trong Bát Quái:
Âm là giai đoạn non, mới bắt đầu của một đối tượng (các đối tượng là Kim, Hoả, Thuỷ, Mộc).Dương là giai đoạn lớn mạnh của một đối tượng (các đối tượng là Kim, Hoả, Thuỷ, Mộc). Xét chi tiết từng đối tượng:



1_Cực Dương Thổ có Hành Kim và Hành Hoả
Kim và Hoả là hai giai đoạn tiếp nối của cực Dương(Thổ). V́ các đối tượng trong cực Dương hấp thụ và tiêu biến khí Âm để làm cho Dương khí lớn mạnh trưởng thành, tiến tŕnh này gọi là Âm tiêu Dương trưởng. Hoả là giai đoạn đầu (thiếu) của cực Dương Thổ, Kim là giai đoạn sau (thái) của Dương Thổ.
Thứ tự Chấn, Ly, Đoài, Càn là tiến tŕnh lớn mạnh của Dương Thổ, từ trạng thái ban đầu là trong Dương có Âm, hấp thụ Âm khí để làm cho Dương khí lớn mạnh thành thuần một tính là Dương.

1a_Hành Hoả:
Chấn là đối tượng trong cực Dương, nhưng là trạng thái ban đầu của cực Dương nên vẫn c̣n nhiều Âm khí (trên hai hào Âm, dưới một hào Dương). Và Chấn cũng là giai đoạn đầu hành Hoả hay là Hoả bắt đầu sinh ra, theo lư th́ Âm sinh nên giai đoạn đầu của Hoả được xác định là Âm Hoả. Vậy nên Quái Chấn là tượng của Âm Hoả.
Ly là đối tượng trong cực Dương, nhưng là giai đoạn thứ hai của cực Dương nên cũng c̣n Âm khí (hào trung là Âm, hào thượng và hạ là Dương). Và Ly cũng là giai đoạn cuối của hành Hoả hay là Hoả đă lớn mạnh, theo lư th́ Dương trưởng nên giai đoạn sau của Hoả được xác định là Dương Hoả. Vậy nên Quái Ly là tượng của Dương Hoả.

1b_Hành Kim:
Đoài là đối tượng trong cực Dương, nhưng là giai đoạn thứ ba của cực Dương nên c̣n một chút Âm khí (hào thượng là Âm, hào trung và hạ là Dương). Và Đoài cũng là giai đoạn đầu của hành Kim hay Kim bắt đầu sinh ra, theo lư th́ Âm sinh nên giai đoạn đầu của Kim được xác định là Âm Kim. Vậy nên Quái Đoài là tượng của Âm Kim.
Càn là đối tượng trong cực Dương, nhưng là giai đoạn cuối của cực Dương nên Âm khí đă hết (3 hào Dương). Và Càn cũng là giai đoạn sau của hành Kim hay Kim đă lớn mạnh, theo lư th́ Dương trưởng nên giai đoạn sau của Kim được xác định là Dương Kim. Vậy nên Quái Càn là tượng của Dương Kim.



2_Cực Âm Thổ có Hành Thuỷ và Hành Mộc
Thuỷ và Mộc là hai giai đoạn tiếp nối của cực Âm(Thổ). V́ các đối tượng trong cực Âm hấp thụ và tiêu biến khí Dương để làm cho Âm khí lớn mạnh trưởng thành, tiến tŕnh này gọi là Dương tiêu Âm trưởng. Thuỷ là giai đoạn đầu (thiếu) của cực Âm Thổ, Mộc là giai đoạn sau (thái) của Âm Thổ.
Thứ tự Tốn, Khảm, Cấn, Khôn là tiến tŕnh lớn mạnh của Âm Thổ, từ trạng thái ban đầu là trong Âm có Dương, hấp thụ Dương khí để làm cho Âm khí lớn mạnh thành thuần một tính là Âm.

2a_Hành Thuỷ:
Tốn là đối tượng trong cực Âm, nhưng là trạng thái ban đầu của cực Âm nên vẫn c̣n nhiều Dương khí (trên hai hào Dương, dưới một hào Âm). Và Tốn cũng là giai đoạn đầu hành Thuỷ hay là Thuỷ bắt đầu sinh ra, theo lư th́ Âm sinh nên giai đoạn đầu của Thuỷ được xác định là Âm Thuỷ. Vậy nên Quái Tốn là tượng của Âm Thuỷ.
Khảm là đối tượng trong cực Âm, nhưng là giai đoạn thứ hai của cực Âm nên cũng c̣n Dương khí (hào trung là Dương, hào thượng và hạ là Âm). Và Khảm cũng là giai đoạn cuối của hành Thuỷ hay là Thuỷ đă lớn mạnh, theo lư th́ Dương trưởng nên giai đoạn sau của Thuỷ được xác định là Dương Thuỷ. Vậy nên Quái Khảm là tượng của Dương Thuỷ.

2b_Hành Mộc:
Cấn là đối tượng trong cực Âm, nhưng là giai đoạn thứ ba của cực Âm nên c̣n một chút Dương khí (hào thượng là Dương, hào trung và hạ là Âm). Và Cấn cũng là giai đoạn đầu của hành Mộc hay Mộc bắt đầu sinh ra, theo lư th́ Âm sinh nên giai đoạn đầu của Mộc được xác định là Âm Mộc. Vậy nên Quái Cấn là tượng của Âm Mộc.
Khôn là đối tượng trong cực Âm, nhưng là giai đoạn cuối của cực Âm nên Dương khí đă hết (3 hào Âm). Và Khôn cũng là giai đoạn sau của hành Mộc hay Mộc đă lớn mạnh, theo lư th́ Dương trưởng nên giai đoạn sau của Mộc được xác định là Dương Mộc. Vậy nên Quái Khôn là tượng của Dương Mộc.

(Mở rộng:
Thứ tự Càn, Đoài, Ly, Chấn là ứng với tiến tŕnh tự nhiên Dương giáng của Khí trong Nhân thể.
Thứ tự Tốn, Khảm, Cấn, Khôn là ứng với tiến tŕnh tự nhiên Âm thăng của Khí trong Nhân thể.)



__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 5 of 29: Đă gửi: 20 May 2008 lúc 12:08pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Tre_vietnam đă viết:
Dịch có Thái Cực, Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ

Tôi đang bận, chưa có thời gian phản biện đóng góp với chủ đề. Nhưng nhân tiện vào đây, th́ có một ư.
Muốn chỉnh sửa kiến thức của Tiền nhân ?. Tốt thôi ! Nếu đủ bản lĩnh. Nhưng xin hăy xem lại cái nội dung câu trên, được xem như là một tiền đề (Tôi nói tiền đề chứ không phải là tiên đề) phát khởi. Xem có đúng đắn hay không đă. Khi đă có luận cứ vững chắc, Các bạn bên này sẽ sôi nổi tham gia đấy.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 6 of 29: Đă gửi: 20 May 2008 lúc 3:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Tre_vietnam đă viết:
Dịch có Thái Cực, Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ

Tôi đang bận, chưa có thời gian phản biện đóng góp với chủ đề. Nhưng nhân tiện vào đây, th́ có một ư.
Muốn chỉnh sửa kiến thức của Tiền nhân ?. Tốt thôi ! Nếu đủ bản lĩnh. Nhưng xin hăy xem lại cái nội dung câu trên, được xem như là một tiền đề (Tôi nói tiền đề chứ không phải là tiên đề) phát khởi. Xem có đúng đắn hay không đă. Khi đă có luận cứ vững chắc, Các bạn bên này sẽ sôi nổi tham gia đấy.
Thân ái.

Thân chào anh Vuivui, Tre_Vietnam xin đi thẳng vào vấn đề.

"Dịch có Thái Cực, Thái Cực có tính chất xác định trung tính là hành Thổ ". Sở dĩ mà Tre_Vietnam thấy như vậy là do sau một quá tŕnh nghiên cứu và khi tổng kết lại, Tre_Vietnam dần dần tự nhận ra Thái Cực có tính chất xác định Trung Tính (Hành Thổ).

Trước tiên, Tre_Vietnam thấy phải nêu ra được nội dung Tiền Đề của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Hay nói một cách khác, phải xây dựng nội dung Tiền Đề Âm Dương Ngũ Hành dựa trên các nguyên lư đang tồn tại của Âm Dương Ngũ Hành. Vậy th́ các nguyên lư đó ra sao? Tre_Vietnam sẽ nêu ra sau đây nội dung nguyên lư cơ bản của một số cấu trúc trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành.

Các cấu trúc cơ bản của Triết học Âm dương Ngũ hành gồm 5 cấu trúc sau:

-Cấu Trúc Thiên Can

-Cấu Trúc Địa Chi

-Cấu Trúc Nhân Thể

-Cấu Trúc Số

-Cấu Trúc Tượng

Đây là 5 cấu trúc cơ bản thường thấy nhất trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Mỗi một cấu trúc là một tập hợp các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lư Âm dương Ngũ hành.

Nói một cách chính xác hơn, hiện tại có 4 (trong 5 cấu trúc trên) cấu trúc mà trong đó  mỗi một cấu trúc là một tập hợp các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lư Âm dương Ngũ hành. Đó là 4 cấu trúc sau:

-Cấu Trúc Thiên Can

-Cấu Trúc Địa Chi

-Cấu Trúc Nhân Thể

-Cấu Trúc Số

Cụ thể và chi tiết tính chất Âm Dương Ngũ Hành của mỗi đối tượng trong 4 cấu trúc được tŕnh bày dưới đây.

A-Nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành cơ bản của Cấu Trúc Thiên Can

Thiên Can có 10 đối tượng. Tính chất Âm dương Ngũ hành của 10 thiên can được xác định như sau:

Giáp có tính chất là Dương mộc. Ất có tính chất là Âm mộc.

Bính có tính chất là Dương hỏa. Đinh có tính chất là Âm hỏa.

Mậu có tính chất là Dương thổ. Kỷ có tính chất là Âm thổ.

Canh có tính chất là Dương kim. Tân có tính chất là Âm kim.

Nhâm có tính chất là Dương thủy. Quư có tính chất là Âm thủy.



Bảng 1. Tính chất Âm dương Ngũ hành của 10 Thiên can



B-Nguyên lư Âm dương Ngũ hành cơ bản của cấu trúc địa chi

Địa chi có 12 đối tượng. Tính chất Âm dương Ngũ hành của 12 Địa chi được xác định như sau:

Tư có tính chất là Dương thủy.

Sửu có tính chất là Âm thổ.

Dần có tính chất là Dương mộc.

Măo có tính chất là Âm mộc.

Th́n có tính chất là Dương thổ.

Tị có tính chất là Âm hỏa.

Ngọ có tính chất là Dương hỏa.

Mùi có tính chất là Âm thổ.

Thân có tính chất là Dương kim.

Dậu có tính chất là Âm kim.

Tuất có tính chất là Dương thổ.

Hợi có tính chất là Âm thủy.



Bảng 2. Tính chất Âm dương Ngũ hành của 12 Địa chi



C-Nguyên lư Âm dương Ngũ hành cơ bản trong cấu trúc nhân thể (phần Tạng, Phủ và Kinh)

Trong hệ thống Kinh Lạc của Nhân thể có 12 Kinh chính, từ mỗi Kinh chính có một nhánh tách ra gọi là Kinh biệt. 12 Kinh biệt đi sâu vào cơ thể liên lạc với Tạng hoặc Phủ cùng tên.

1-Tính chất (mới-theo Rubi) Âm dương Ngũ hành của 12 đường kinh được xác định như sau:

Kinh Phế có tính chất là Dương kim. Kinh Đại tràng có tính chất là Âm kim.

Kinh Tỳ có tính chất là Dương thổ. Kinh Vị có tính chất là Âm thổ.

Kinh Tâm có tính chất là Dương hỏa. Kinh Tiểu tràng có tính chất là Âm hỏa.

Kinh Bàng quang có tính chất là Âm thủy. Kinh Thận có tính chất là Dương thủy.

Kinh Tâm bào lạc có tính chất là Âm thổ. Kinh Tam tiêu có tính chất là Dương thổ.

Kinh Đởm có tính chất là Âm mộc. Kinh Can có tính chất là Dương mộc.

2-Hệ đại chu thiên

Đại chu thiên là hiện tượng khí "huyết" chảy trong 12 đường kinh chính 50 ṿng mỗi ngày, mỗi ṿng theo tŕnh tự sau:



Bảng 3. Tính chất Âm dương Ngũ hành, giờ vượng và giờ suy của 12 đường kinh


Trong bảng trên, "giờ vượng" là giờ mà đường Kinh tương ứng là wợng nhất, "giờ suy" là giờ mà đường Kinh tương ứng là suy nhất.


D-Nguyên lư Âm dương Ngũ hành cơ bản trong cấu trúc số

1-Tiền đề Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Thiên nhất sinh Thuỷ, Địa lục thành chi

Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi

Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi

Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi

Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi

Trời lấy số 1 mà khởi sinh hành Thuỷ, Đất lấy số 6 mà tạo thành hành Thuỷ.

Đất lấy số 2 mà khởi sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà tạo thành hành Hỏa.

Trời lấy số 3 mà khởi sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà tạo thành hành Mộc.

Đất lấy số 4 mà khởi sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà tạo thành hành Kim.

Trời lấy số 5 mà khởi sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà tạo thành hành Thổ.

Các số lẻ 1,3,5,7,9 gọi là số của Trời, số Dương hay số Cơ, trong đó 1,3,5 là số Sinh của Trời, 7,9 gọi là số Thành của Trời.

Các số chẵn 2,4,6,8,10 gọi là số của Đất, số Âm hay số Ngẫu, trong đó 2,4 gọi là số Sinh của Đất, c̣n 6,8,10 gọi là số Thành của Đất.

2-Nguyên lư Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Số 1 có tính chất là Dương thủy, số 6 có tính chất là Âm thuỷ.

Số 2 có tính chất là Âm hỏa, số 7 có tính chất là Dương hỏa.

Số 3 có tính chất là Dương mộc, số 8 có tính chất là Âm mộc.

Số 4 có tính chất là Âm kim, số 9 có tính chất là Dương kim.

Số 5 có tính chất là Dương thổ, số 10 có tính chất là Âm thổ.

3-Hệ quả Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số

Theo luật Ngũ hành sinh, khắc hệ thập phân trong cấu trúc số được sắp xếp thành 2 đồ h́nh Hà đồ và Lạc thư.



H́nh Hà đồ và Lạc thư



 



H́nh 3. Ngũ hành sinh, khắc



Luật Ngũ hành tương sinh là nguyên lư của đồ h́nh 9 cung Hà đồ:

Kim sinh Thuỷ

Thuỷ sinh Mộc

Mộc sinh Hoả

Hoả sinh Thổ

Thổ sinh Kim



H́nh 4. 9 cung Hà đồ



Luật Ngũ hành tương khắc là nguyên lư của đồ h́nh 9 cung Lạc thư:

Kim khắc Mộc

Mộc khắc Thổ

Thổ khắc Thủy

Thủy khắc Hỏa

Hỏa khắc Kim



H́nh 5. 9 cung Lạc thư


Dựa trên nguyên lư về tính chất Âm Dương Ngũ Hành của 4 cấu trúc trên, Tre_Vietnam nhận xét chung như sau:

Triết học Âm dương Ngũ hành là một hệ lư thuyết đa cấu trúc. Mỗi một cấu trúc là một tập hợp đầy đủ các đối tượng kết hợp với nhau đúng theo nguyên lư Âm dương Ngũ hành. Tính chất Âm Dương Ngũ Hành của một đối tượng (trong một cấu trúc) được xác định đồng thời 2 yếu tố là tính chất Âm Dương và tính chất Ngũ Hành, tức là: Một đối tượng được xác định tính chất là Âm (hoặc Dương) th́ nhất thiết phải có cả tính chất xác định trong Ngũ Hành, và ngược lại, một đối tượng được xác định tính chất trong Ngũ Hành th́ nhất định phải có tính chất xác định là Âm (hoặc Dương)"

Nhận xét tŕnh bày trên đây Tre_Vietnam thấy phải đưa nó lên thành nội dung Tiền Đề cho Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Dựa trên Tiền Đề của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành này để chỉnh lư lại Cấu Trúc Tượng là một điều cơ bản.

Trước khi dựa trên Tiền Đề Triết Học Âm Dương Ngũ Hành để chỉnh lư Cấu Trúc Tượng, Tre_Viet khái quát Cấu Trúc Tượng như sau:

Cấu Trúc Tượng gồm hai phần.

Phần 1 (cơ bản) gồm :

Thái Cực,

Lưỡng Nghi,

Tứ Tượng (Thái Dương, Thiếu Dương, Thiếu Âm, Thái Âm ),

Bát Quái (Quái Càn, Quái Đoài,Quái Ly,Quái Chấn,Quái Tốn, Quái Khảm, Quái Cấn,Quái Khôn)

Phần 2 của Cấu Trúc Tượng gồm:

H́nh Bát Quái Tiên Thiên

H́nh Bát Quái Hậu Thiên

Bảng 64 Quẻ Tiên Thiên

Bảng 64 Quẻ Hậu Thiên (Bảng Chu Dịch Hạ Kinh và Bảng Chu Dịch Thượng Kinh)

Dựa trên Tiền Đề Triết Học Âm Dương Ngũ Hành sẽ thấy Cấu Trúc Tượng (phần cơ bản-phần 1) có những yếu tố sai lệch như sau:

A-Về đối tượng của Lưỡng Nghi:
Lưỡng Nghi là Nghi Âm và Nghi Dương, hai đối tượng này so với tiên đề th́ thấy nó thiếu tính chất xác định trong Ngũ Hành.

B-Về đối tượng của Tứ Tượng:
Tứ Tượng là Thái Dương, Thái Âm, Thiếu Âm và Thiếu Dương. Xét về tên gọi như vậy th́ thấy 4 đối tượng này thiếu tính chất xác định trong Ngũ Hành.

C-Về đối tượng của Bát Quái:
Bát Quái là Dương kim, Âm kim, Dương mộc, Âm mộc, Dương thổ, Âm thổ, Thủy và Hỏa. Như vậy tức là hai đối tượng Thủy và Hỏa có tính chất xác định trong Ngũ Hành nhưng lại không có đối tượng Âm và Dương.

Như vậy, các đối tượng trong Cấu Trúc Tượng có tính chất Âm Dương Ngũ Hành sai lệch với Tiền Đề Chung. Ngoài ra, tính chất Âm Dương Ngũ Hành của các đối tượng trong Cấu Trúc Tượng c̣n sai lệch với Tiền Đề Riêng.

Tiền Đề Riêng của Cấu Trúc Tượng có nội dung là:

"Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái"

Tứ Tượng chỉ có 4 hành, cho nên Bát quái cũng chỉ có 4 hành trong Ngũ Hành.

Kết hợp giữa Tiền Đề Chung ( Âm Dương Ngũ Hành) với Tiền Đề Riêng (của Cấu Trúc Tượng) sẽ được nguyên lư khái quát cho các đối tượng Bát Quái là: Dương Kim, Âm Kim, Dương Hoả, Âm Hoả, Âm Thuỷ, Dương Thuỷ, Âm Mộc, Dương Mộc.

Dựa vào tính chất Âm Dương Ngũ Hành của Bát Quái như chỉnh lư trên sẽ thấy Cấu Trúc Tượng chưa có đối tượng nào có tính chất Âm Thổ và Dương Thổ.

Đến đây, Tre_Vietnam thấy cần xác định tính chất cho Thái Cực là Hành Thổ, Lưỡng Nghi là Âm Thổ và Dương Thổ. Căn bản như các cấu trúc khác, Cấu Trúc Tượng cũng không thể thiếu Hành Thổ. Và có thể khẳng định ngày rằng:

Thái Cực có tính chất là Hành Thổ (Trung Tính),

Nghi Dương có tính chất là Dương Thổ,

Nghi Âm có tính chất là Âm Thổ.

Để chiêm nghiệm tư tưởng Thái Cực có tính chất là Hành Thổ, có thể dựa vào hai sự kiện sau:

1_Vụ nổ BigBang là bắt đầu sự h́nh thành Vũ Trụ.

2_Các công tŕnh kiến trúc công cộng, phần lớn có quy hoạch là Tiền Nam, Hậu Bắc.

Vũ Trụ(vật chất) sinh thành, ứng với Hành Thổ, vụ nổ BigBang ứng với Hành Hoả. Do có vụ nổ BigBang mà Vũ Trụ bắt đầu sinh thành, điều này đúng với Luật Ngũ Hành Tương Sinh-Hỏa sinh Thổ.

Các công tŕnh kiến trúc, vể tổng quát được khái niệm hóa ứng với Hành Thổ. Chính v́ vậy mà có mặt tiền hướng về Phương Nam (Hành Hoả), đó cũng là ứng dụng Luật Ngũ Hành Tương Sinh vào kiến trúc công tŕnh.



Sửa lại bởi tre_vietnam : 20 May 2008 lúc 3:32pm


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 7 of 29: Đă gửi: 21 May 2008 lúc 6:59am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Cám ơn tre_vietnam. Bạn đă thật công phu !!
Đọc bài của bạn trả lời Tôi, dễ thấy rằng, để có được nội dung: Dịch có Thái cực, tính ngũ hành của thái cực là Thổ. bạn xuất phát từ việc xem âm dương ngũ hành như một thể thống nhất, xem nó bao gồm nhiều cấu trúc, mà tổng quát là những cấu trúc do bạn đă liệt kê !!! Như vậy, bạn muốn xuất phát từ cụ thể, tới tổng quát hoá. Để dưa ra một mệnh đề có tính chất tiên đề ?. Rồi từ tiên đề đó, bạn xây dựng ngược trở lại lư thuyết âm dương ngũ hành ?.
Phương pháp đó, không có ǵ phải bàn. Cái đáng bàn ở đây là Bạn đă thực hiện thế nào !. Bạn đă sai, khi chỉ từ những cấu trúc mà bạn đă liệt kê, đó là do bạn tự liệt kê - mang tính chủ quan, thiếu tổng quát - để rồi bạn cho rằng, Thái cực phải có ngũ hành. Xem ngũ hành như là một tính chất cần có của thái cực. Để rồi, thái cực sinh lương nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng. Do thái cực có ngũ hành, buộc âm dương phải có ngũ hành, rồi tứ tượng cũng phải có ngũ hành, từ đó suy "loạn" cả lên dựng thành lư thuyết mới, chỉnh lư kiến thức của Tiền nhân. Đó là sai lầm, mang tính nguyên tắc trong suy luận của Bạn. Để dễ hiểu, Tôi ví dụ, xin hỏi bạn:
Trên - dưới phân âm dương. Hỏi: Ngũ hành ở đâu ?. Trên th́ hành ǵ, dưới hành ǵ ?. Phải - Trái phân âm dương. Phải trái ngũ hành thế nào ?. Nam - Nữ phân âm dương, trực quan nhé ! Ngũ hành thế nào ?. Quân tử - Tiểu nhân !. Ngũ hành thế nào ?. Bạn có xác định được không ?.
Thế th́, theo lư thuyết của Bạn, Thái cực Thổ, sinh lưỡng nghi thổ, tất âm dương được sinh ra, phải là Thổ ?. Thế th́ sao lại có Mệnh ngũ hành, đâu cứ nhất thiết phải gán là Thổ. Nếu bạn bảo rằng, Mệnh không c̣n âm dương nữa, mà đă đến tầng sâu sau quái dịch rồi, nên ngũ hành của nó đă được xác lập không như gốc thái cực phân âm dương nữa, th́ nam nữ, phải trái, trên dưới, vốn từ thái cực mà ra, th́ Thổ tính ở đâu. Nếu người khác nói, chúng c̣n có Mộc tính, Hỏa tính, ...Thậm chí, không có ngũ hành, là xác đáng. Bằng thí nghiệm sau: Nhốt một người vào pḥng kín. Sao cho người ở trong đó không c̣n xác định được phương hướng bắc nam đồng tây, ...Nhưng, bằng vào cái đầu ở trên, cái chân ở dưới, tay phải một bên, tay trái một bên, người ta vẫn xác định được đâu là trên dưới, phải trái một cách tương đối đối với bản thân anh ta. Th́ bạn lấy đâu ra ngũ hành để gán cho anh ta ?. Trong khi tự anh ta vẫn phân biệt được âm dương. Bằng chứng mạnh nhất, anh ta vẫn biết anh ta là đàn ông, bởi anh có cái ...duy tŕ ṇi giống rất đặc trưng của đàn ông ?.
Vậy: Tiền đề của Bạn là sai, khi Bạn cố nhét cho Thái cực có hành Thổ.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 8 of 29: Đă gửi: 21 May 2008 lúc 11:30am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Cám ơn tre_vietnam. Bạn đă thật công phu !!
Đọc bài của bạn trả lời Tôi, dễ thấy rằng, để có được nội dung: Dịch có Thái cực, tính ngũ hành của thái cực là Thổ. bạn xuất phát từ việc xem âm dương ngũ hành như một thể thống nhất, xem nó bao gồm nhiều cấu trúc, mà tổng quát là những cấu trúc do bạn đă liệt kê !!! Như vậy, bạn muốn xuất phát từ cụ thể, tới tổng quát hoá. Để dưa ra một mệnh đề có tính chất tiên đề ?. Rồi từ tiên đề đó, bạn xây dựng ngược trở lại lư thuyết âm dương ngũ hành ?.
Phương pháp đó, không có ǵ phải bàn. Cái đáng bàn ở đây là Bạn đă thực hiện thế nào !

Anh Vuivui đă có những nhận xét như vậy về phương pháp diễn giải của Tre_Vietnam, chứng tỏ rằng anh cũng đă nắm được cơ bản nội dung mà Tre_Vietnam đă đưa ra, và cũng cho Tre_Vietnam thấy rằng cách giải thích như vậy của Tre_Vietnam là một phương pháp có tác dụng khiến người đọc có thể hiểu được vấn đề.



Sửa lại bởi tre_vietnam : 21 May 2008 lúc 11:32am


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 9 of 29: Đă gửi: 21 May 2008 lúc 2:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Bạn đă sai, khi chỉ từ những cấu trúc mà bạn đă liệt kê, đó là do bạn tự liệt kê - mang tính chủ quan, thiếu tổng quát - để rồi bạn cho rằng, Thái cực phải có ngũ hành. Xem ngũ hành như là một tính chất cần có của thái cực. Để rồi, thái cực sinh lương nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng. Do thái cực có ngũ hành, buộc âm dương phải có ngũ hành, rồi tứ tượng cũng phải có ngũ hành, từ đó suy "loạn" cả lên dựng thành lư thuyết mới, chỉnh lư kiến thức của Tiền nhân. Đó là sai lầm, mang tính nguyên tắc trong suy luận của Bạn. Để dễ hiểu, Tôi ví dụ, xin hỏi bạn:
Trên - dưới phân âm dương. Hỏi: Ngũ hành ở đâu ?. Trên th́ hành ǵ, dưới hành ǵ ?. Phải - Trái phân âm dương. Phải trái ngũ hành thế nào ?. Nam - Nữ phân âm dương, trực quan nhé ! Ngũ hành thế nào ?. Quân tử - Tiểu nhân !. Ngũ hành thế nào ?. Bạn có xác định được không ?.
Thế th́, theo lư thuyết của Bạn, Thái cực Thổ, sinh lưỡng nghi thổ, tất âm dương được sinh ra, phải là Thổ ?. Thế th́ sao lại có Mệnh ngũ hành, đâu cứ nhất thiết phải gán là Thổ. Nếu bạn bảo rằng, Mệnh không c̣n âm dương nữa, mà đă đến tầng sâu sau quái dịch rồi, nên ngũ hành của nó đă được xác lập không như gốc thái cực phân âm dương nữa, th́ nam nữ, phải trái, trên dưới, vốn từ thái cực mà ra, th́ Thổ tính ở đâu. Nếu người khác nói, chúng c̣n có Mộc tính, Hỏa tính, ...Thậm chí, không có ngũ hành, là xác đáng. Bằng thí nghiệm sau: Nhốt một người vào pḥng kín. Sao cho người ở trong đó không c̣n xác định được phương hướng bắc nam đồng tây, ...Nhưng, bằng vào cái đầu ở trên, cái chân ở dưới, tay phải một bên, tay trái một bên, người ta vẫn xác định được đâu là trên dưới, phải trái một cách tương đối đối với bản thân anh ta. Th́ bạn lấy đâu ra ngũ hành để gán cho anh ta ?. Trong khi tự anh ta vẫn phân biệt được âm dương. Bằng chứng mạnh nhất, anh ta vẫn biết anh ta là đàn ông, bởi anh có cái ...duy tŕ ṇi giống rất đặc trưng của đàn ông ?.
Vậy: Tiền đề của Bạn là sai, khi Bạn cố nhét cho Thái cực có hành Thổ.
Thân ái.

Tre_Vietnam xin đưa ra ư kiến sau để thay thế sự trả lời.

Phưong pháp nghiên cứu và chỉnh lư của Tre_Vietnam như thế nào? Cũng chính qua quá tŕnh nghiên cứu và trao đổi các vấn đề về Triết Học Âm Dương Ngũ Hành, Tre_Vietnam thấy được một phương pháp nghiên cứu thực tế cho Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói riêng.

Hệ thống phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành được xây dựng bằng mối quan hệ giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả.

Dựa trên hệ thống phương pháp luận cơ bản này là một điều kiện cần để tiếp cận, nghiên cứu và chỉnh lư Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Như vậy, vấn đề chỉnh lư phải trực tiếp căn cứ vào các Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả, cũng như phải căn cứ vào mối quan hệ giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả của mỗi cấu trúc nói riêng và Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói chung.

Và thực tế, hiện tại mối quan giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả  Trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói chung và trong Cấu Trúc Tượng nói riêng có những sự vô lư nhất định. Chính v́ vậy, giả thiết hệ thống phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành đă có chỗ bị thất truyền, hoặc bị làm cho sai lệch là một giả thiết đáng được quan tâm.

Các phương án chỉnh lư có thể được đề ra như sau:

_Dựa vào các Nguyên Lư chung (đang tồn tại) của mỗi cấu trúc trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành để xây dựng trở lại Tiền Đề Chung.

_Dựa vào các Tiền Đề (đang tồn tại) để nhận định mối quan hệ giữa Tiền Đề với Nguyên Lư liên quan.

_Đưa ra những mối quan hệ đă bị phá vỡ giữa Tiền Đề và Nguyên Lư liên quan. Nếu Nguyên Lư đúng th́ phải chỉnh lư lại Tiền Đề, và ngược lai, nếu Tiền Đề đúng th́ phải chỉnh lư lại Nguyên Lư.

Phương pháp chỉnh lư trực tiếp như trên là một cách tốt nhất để khôi phục lại hệ thống Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Ngoài ra, vấn đề trao đổi kết quả chỉnh lư cũng phải dựa trên phương pháp tiếp cận trực tiếp. Những yếu tố gián tiếp như sự ứng dụng và chiêm nghiêm không thể là căn bản cho việc chỉnh lư phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành, cũng như khẳng định kết quả chỉnh lư là sai.

Kính

Tre_Vietnam (Rubi)



Sửa lại bởi tre_vietnam : 21 May 2008 lúc 2:59pm


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 10 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 3:08am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

tre_vietnam đă viết:

Tre_Vietnam xin đưa ra ư kiến sau để thay thế sự trả lời.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Phưong pháp nghiên cứu và chỉnh lư của Tre_Vietnam như thế nào? Cũng chính qua quá tŕnh nghiên cứu và trao đổi các vấn đề về Triết Học Âm Dương Ngũ Hành, Tre_Vietnam thấy được một phương pháp nghiên cứu thực tế cho Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói riêng.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Hệ thống phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành được xây dựng bằng mối quan hệ giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Dựa trên hệ thống phương pháp luận cơ bản này là một điều kiện cần để tiếp cận, nghiên cứu và chỉnh lư Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Như vậy, vấn đề chỉnh lư phải trực tiếp căn cứ vào các Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả, cũng như phải căn cứ vào mối quan hệ giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả của mỗi cấu trúc nói riêng và Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói chung.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Và thực tế, hiện tại mối quan giữa Tiền Đề, Nguyên Lư và Hệ Quả  Trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành nói chung và trong Cấu Trúc Tượng nói riêng có những sự vô lư nhất định. Chính v́ vậy, giả thiết hệ thống phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành đă có chỗ bị thất truyền, hoặc bị làm cho sai lệch là một giả thiết đáng được quan tâm.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Các phương án chỉnh lư có thể được đề ra như sau:[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>_Dựa vào các Nguyên Lư chung (đang tồn tại) của mỗi cấu trúc trong Triết Học Âm Dương Ngũ Hành để xây dựng trở lại Tiền Đề Chung.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>_Dựa vào các Tiền Đề (đang tồn tại) để nhận định mối quan hệ giữa Tiền Đề với Nguyên Lư liên quan.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>_Đưa ra những mối quan hệ đă bị phá vỡ giữa Tiền Đề và Nguyên Lư liên quan. Nếu Nguyên Lư đúng th́ phải chỉnh lư lại Tiền Đề, và ngược lai, nếu Tiền Đề đúng th́ phải chỉnh lư lại Nguyên Lư.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Phương pháp chỉnh lư trực tiếp như trên là một cách tốt nhất để khôi phục lại hệ thống Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Ngoài ra, vấn đề trao đổi kết quả chỉnh lư cũng phải dựa trên phương pháp tiếp cận trực tiếp. Những yếu tố gián tiếp như sự ứng dụng và chiêm nghiêm không thể là căn bản cho việc chỉnh lư phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành, cũng như khẳng định kết quả chỉnh lư là sai.[/FONT]


<FONT face=Arial size=3>Kính[/FONT]


<FONT face=Arial size=3>Tre_Vietnam (Rubi)[/FONT]


Bạn tre_vietnam thân mến .
Hồi c̣n đi học, chắc bạn c̣n nhớ thường gặp những t́nh huống này:
Giải một bài toán, thầy cô giáo hay có nhận xét một học sinh nào đó: Phương pháp giải th́ đúng, nhưng đáp số lại sai, bởi v́ ....
Trường hợp này của bạn cũng tương tự. Không nên cho rằng phương pháp giải quyết đă đúng, rồi th́ có thể dựa vào đó để biện luận. Bởi v́, phương pháp giải đúng, chỉ có nghĩa làvajch cho bạn một hướng đi khả dĩ. Có vậy thôi. C̣n muốn đúng hay không, đầu tiên phải có xuất phát điểm đúng, rồi khả năng nh́n nhận vấn đề về bản chất, khả năng nắm bắt và vận dụng những kiến thức cần sử dụng trên con đường giải bài toán đó. Ví dụ trực tiếp trong trường hợp của bạn, là xuất phát điểm, khả năng quy nạp, tổng quát hóa vấn đề, tính lô gíc và thống nhất giữa các vấn đề, ...Bạn đă vấp, không chỉ ngay từ đầu, mà liên tiếp trong quá tŕnh thực hiện giải bài toán.
Tôi không có nhiều thời gian viết tỉ mỷ phân tích cái sai của bạn, nhưng có thể chỉ điểm, tin rằng, tự bạn có thể minh bạch được nó:
-Sai thứ nhất: Bạn đă cho ngay rằng âm dương và ngũ hành là một thể thống nhất. V́ thế, bạn đă buộc bất cứ cấu trúc nào cũng phải có đủ âm dương và ngũ hành.
-Sai thứ hai: Bạn mới chỉ ra có mấy cấu trúc, mà sơ qua, bạn thấy có đủ âm dương và ngũ hành. Rồi tự cho - một cách chủ quan - âm dương ngũ hành chỉ có từng ấy cấu trúc. Nên quy nạp ra cái sai thứ nhất. Để rồi bạn tự thấy chúng rất lô gíc, v́ không mâu thuẫn nhau.
Đó là do Bạn đă không phân biệt được cấu trúc nguyên thể và cấu trúc phối hợp. Những cấu trúc mà bạn chỉ ra, vốn không phải là những cấu trúc nguyên thể của âm dương, hay của ngũ hành. Mà nó là cấu trúc phối hợp của âm dương và ngũ hành. Nghĩa là Bạn đă lấy Con để suy ra ông tổ nội ngoại của nó. Đó là sai lầm có tính nguyên tắc, mang tính phương pháp luận.
Nhiều học giả, nhầm lẫn, hay ngộ nhận - như Tôi đă từng nói: Chẳng hạn. Đă đồng nhất nguyên lư đối xứng với lư luận âm dương.
Những ngộ nhận như thế, rất sâu xa, khó nhận biết. V́ thế, họ tưởng rằng bởi đă đọc vô số sách về âm dương ngũ hành, họ đă hiểu thấu bản chất của âm dương ngũ hành. Nên ung dung cho nó là như vậy, và áp dụng nó như một tiên đề phát khởi. Cùng với sự vận dụng tư duy Tây học - gọi là khoa học - họ cải biến, chỉnh lư Đông phương, hoặc đặt vấn đề, xem như đó là những vân đề nan giải. Hoặc cho rằng, v́ không giải quyết nổi những vấn đề nan giải - do họ tự phát hiện ra - mà biện rằng, đă có một học thuyết âm dương ngũ hành hoàn chỉnh bị thất truyền, để rồi Triết học đông phương thành huyền bí, tệ hơn nữa là gán cho nó: Huyền hoặc, lộn xộn về mặt tư duy, vụn vặt về kiến thức.
Nhưng sai lầm của Bạn th́ không mấy khó khăn nhận ra. Tôi đă sơ lược chỉ ra. Mong bạn thấu đáo, để tránh sa lầy.
Cám ơn Bạn đă không tự ái.
Chân thành.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 11 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 4:46am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:

Bạn tre_vietnam thân mến .
Hồi c̣n đi học, chắc bạn c̣n nhớ thường gặp những t́nh huống này:
Giải một bài toán, thầy cô giáo hay có nhận xét một học sinh nào đó: Phương pháp giải th́ đúng, nhưng đáp số lại sai, bởi v́ ....
Trường hợp này của bạn cũng tương tự. Không nên cho rằng phương pháp giải quyết đă đúng, rồi th́ có thể dựa vào đó để biện luận. Bởi v́, phương pháp giải đúng, chỉ có nghĩa làvajch cho bạn một hướng đi khả dĩ. Có vậy thôi. C̣n muốn đúng hay không, đầu tiên phải có xuất phát điểm đúng, rồi khả năng nh́n nhận vấn đề về bản chất, khả năng nắm bắt và vận dụng những kiến thức cần sử dụng trên con đường giải bài toán đó. Ví dụ trực tiếp trong trường hợp của bạn, là xuất phát điểm, khả năng quy nạp, tổng quát hóa vấn đề, tính lô gíc và thống nhất giữa các vấn đề, ...Bạn đă vấp, không chỉ ngay từ đầu, mà liên tiếp trong quá tŕnh thực hiện giải bài toán...

Cũng là yếu tố do anh Vuivui đưa ra ví dụ về đáp số cho một bài toán. Tất nhiên, khi một bài toán được đưa ra th́ phải có phương pháp đúng để giải cho ra được kết quả. Nhưng rất nhiều trường hợp sử dụng đúng phương pháp nhưng kết quả lại sai, ấy là do trong khi giải toán đă có sự nhầm lẫn sai lệch.

Tre_Vietnam cũng sẽ đưa ra ngay sau đây một vấn đề để minh chứng rằng phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành có những đáp số sai lệch đang được ứng dụng.

Bài toán về Độ Số Cục:

Trước tiên, khi nói đến Độ Số Cục th́ phải nêu ra độ số của Âm Dương Ngũ Hành, cũng có nghĩa là lấy tính chất Âm Dương Ngũ Hành của các đối tượng trong Cấu Trúc Số là cơ sở cho vấn đề xác định Độ Số Cục nói riêng.

Sau đây là nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Hệ Thập Phân trong Cấu Trúc Số:

Số 1 có tính chất là Dương thủy, số 6 có tính chất là Âm thuỷ.

Số 2 có tính chất là Âm hỏa, số 7 có tính chất là Dương hỏa.

Số 3 có tính chất là Dương mộc, số 8 có tính chất là Âm mộc.

Số 4 có tính chất là Âm kim, số 9 có tính chất là Dương kim.

Số 5 có tính chất là Dương thổ, số 10 có tính chất là Âm thổ.

Dựa trên nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Cấu Trúc Số th́ có thể chỉ ra ngay rằng "kết quả" đang tồn tại và được ứng dụng của Độ Số Cục trong Tử Vi là sai.

"Kết quả" của Độ Số Cục đang tồn tại là"

2 là độ số của Thuỷ Nhị Cục.
5 là độ số của Thổ Ngũ Cục.
4 là độ số của Kim Tứ Cục.
3 là độ số của Mộc Tam Cục.
6 là độ số của Hoả Lục Cục.

Hai "kết quả" của Độ Số Cục sai là Độ Số Thủy Cục và Độ Số Hỏa Cục.

Căn cứ vào nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Hệ Thập Phân trong Cấu Trúc Số, Tre_Vietnam giải lại "bài toán" về Độ Số Cục như sau:

Cục là các thành phần liên tiếp hợp lại làm một nhóm. Tức là phải có từ 2 thành phần liên tiếp trở lên th́ mới có thể hợp thành một Cục.

6 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Thuỷ Lục Cục.
5 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Thổ Ngũ Cục.
4 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Kim Tứ Cục.
3 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Mộc Tam Cục.
2 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Hoả Nhị Cục.

Nói riêng về sự phát hiện sai lệch của Độ Số Cục, Tre_Vietnam không phải là người phát hiện ra. Do Tre_Vietnam thấy trong sách của Học Giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh(NVTA) có nếu ra vấn đề này, và Tre_Vietnam nghiên cứu và thấy đúng là có vấn đề sai lệch.

Từ đây th́ thấy rằng Độ Số Cục sai lệch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các bước lập lên một lá số trong Tử Vi, và Độ Số Cục sai lệch ảnh hưởng trực tiếp đến một vài nguyên lư căn bản để thành lập lên bảng Lạc Thư Hoa Giáp (chỉnh lư của Học Giả-NVTA ).

Độ Số Cục sai lệch làm mất đi nguyên lư về Hành Hợp trong Tiền Đề Hóa Hợp của 10 Thiên Can.

Tre_Vietnam thấy rằng, sư sai lệch về Độ Số Cục là bằng chứng dễ hiểu nhất để chứng minh giả thuyết phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành có sự sai lệch .

Có thể nêu tiếp ra đây một vài vấn đề có Hệ Quả sai lệch, đó là:

-64 quẻ Hậu Thiên không có quy luật h́nh thành.(Tre_Vietnam đă t́m lại được)

-64 quẻ Tiên Thiên có quy luật h́nh thành nhưng Thực Tại của nó đă bị mất (Tre_Vietnam đă t́m lại được)

-...

Kính

Tre_Vietnam (Rubi)



Sửa lại bởi tre_vietnam : 22 May 2008 lúc 4:51am


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 12 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 5:17am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

tre_vietnam đă viết:

[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Cũng là yếu tố do anh Vuivui đưa ra ví dụ về đáp số cho một bài toán. Tất nhiên, khi một bài toán được đưa ra th́ phải có phương pháp đúng để giải cho ra được kết quả. Nhưng rất nhiều trường hợp sử dụng đúng phương pháp nhưng kết quả lại sai, ấy là do trong khi giải toán đă có sự nhầm lẫn sai lệch. [/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Tre_Vietnam cũng sẽ đưa ra ngay sau đây một vấn đề để minh chứng rằng phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành có những đáp số sai lệch đang được ứng dụng.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Bài toán về Độ Số Cục:[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Trước tiên, khi nói đến Độ Số Cục th́ phải nêu ra độ số của Âm Dương Ngũ Hành, cũng có nghĩa là lấy tính chất Âm Dương Ngũ Hành của các đối tượng trong Cấu Trúc Số là cơ sở cho vấn đề xác định Độ Số Cục nói riêng.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Sau đây là nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Hệ Thập Phân trong Cấu Trúc Số:Số 1 có tính chất là Dương thủy, số 6 có tính chất là Âm thuỷ.Số 2 có tính chất là Âm hỏa, số 7 có tính chất là Dương hỏa.Số 3 có tính chất là Dương mộc, số 8 có tính chất là Âm mộc.Số 4 có tính chất là Âm kim, số 9 có tính chất là Dương kim.Số 5 có tính chất là Dương thổ, số 10 có tính chất là Âm thổ.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Dựa trên nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Cấu Trúc Số th́ có thể chỉ ra ngay rằng "kết quả" đang tồn tại và được ứng dụng của Độ Số Cục trong Tử Vi là sai.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>"Kết quả" của Độ Số Cục đang tồn tại là"[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>2 là độ số của Thuỷ Nhị Cục.5 là độ số của Thổ Ngũ Cục.4 là độ số của Kim Tứ Cục.3 là độ số của Mộc Tam Cục.6 là độ số của Hoả Lục Cục.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Hai "kết quả" của Độ Số Cục sai là Độ Số Thủy Cục và Độ Số Hỏa Cục.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Căn cứ vào nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành của Hệ Thập Phân trong Cấu Trúc Số, Tre_Vietnam giải lại "bài toán" về Độ Số Cục như sau:[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Cục là các thành phần liên tiếp hợp lại làm một nhóm. Tức là phải có từ 2 thành phần liên tiếp trở lên th́ mới có thể hợp thành một Cục.6 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Thuỷ Lục Cục.5 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Thổ Ngũ Cục.4 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Kim Tứ Cục.3 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Mộc Tam Cục.2 thành phần liên tiếp hợp lại thành một nhóm th́ là Hoả Nhị Cục.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Nói riêng về sự phát hiện sai lệch của Độ Số Cục, Tre_Vietnam không phải là người phát hiện ra. Do Tre_Vietnam thấy trong sách của Học Giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh(NVTA) có nếu ra vấn đề này, và Tre_Vietnam nghiên cứu và thấy đúng là có vấn đề sai lệch.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Từ đây th́ thấy rằng Độ Số Cục sai lệch sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các bước lập lên một lá số trong Tử Vi, và Độ Số Cục sai lệch ảnh hưởng trực tiếp đến một vài nguyên lư căn bản để thành lập lên bảng Lạc Thư Hoa Giáp (chỉnh lư của Học Giả-NVTA ).[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Độ Số Cục sai lệch làm mất đi nguyên lư về Hành Hợp trong Tiền Đề Hóa Hợp của 10 Thiên Can.[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Tre_Vietnam thấy rằng, sư sai lệch về Độ Số Cục là bằng chứng dễ hiểu nhất để chứng minh giả thuyết phương pháp luận cơ bản của Triết Học Âm Dương Ngũ Hành có sự sai lệch .[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Có thể nêu tiếp ra đây một vài vấn đề có Hệ Quả sai lệch, đó là:[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>-64 quẻ Hậu Thiên không có quy luật h́nh thành.(Tre_Vietnam đă t́m lại được)[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>-64 quẻ Tiên Thiên có quy luật h́nh thành nhưng Thực Tại của nó đă bị mất (Tre_Vietnam đă t́m lại được)[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>-...[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=3>Kính[/FONT]


<FONT face="Arial, Helvetica, sans-serif" size=2>Tre_Vietnam (Rubi)[/FONT][/FONT]

[/QUOTE]

Dẫu bạn có đưa ra 10 ví dụ như vậy, cũng không thể phản biện những lư luận trên của Tôi, khi chứng minh bạn đă có xuất phát điểm và quy nạp sai.
Việc Bạn đưa ra ví dụ về Cục số trong tử vi. Trước hết phải nói thẳng rằng cái ví dụ ấy của Bạn đă không đúng, cho dù bạn nói đó không phải là của Bạn. Thực sự tác giả, và cũng có thể thêm Bạn nữa, đă hiểu sai bản chất của cục số trong tử vi. Số trong Hà đồ, hoàn toàn khác bản chất Cục số trong tử vi. Thậm chí, Tôi có thể suy đoán rằng Bạn có thể không hiểu được bản chất số trong Hà đồ, Lạc thư. Hay nói cách khác, bản chất cấu trúc số và tượng bạn cũng không hiểu. Bởi qua việc vận dụng của Bạn, cùng với những xuất phát điểm về âm dương ngũ hành, Tôi tin tưởng sự suy đoán của Tôi không sai.
Bạn hăy cố gắng phân biệt cho được sự khác nhau về bản chất số của Hà đồ, Lạc thư, với số của Cục trong tử vi. Dễ lắm, không khó hiẻu như mọi người vẫn nghĩ đâu. Có điều, Tôi không muốn minh bạch, v́ đó là bí quyét của tôi, sau đó, nó liên quan đến hàng loạt những giá trị nguyên khởi của tử vi.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 13 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 5:59am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:



Việc Bạn đưa ra ví dụ về Cục số trong tử vi. Trước hết phải nói thẳng rằng cái ví dụ ấy của Bạn đă không đúng, cho dù bạn nói đó không phải là của Bạn. Thực sự tác giả, và cũng có thể thêm Bạn nữa, đă hiểu sai bản chất của cục số trong tử vi. Số trong Hà đồ, hoàn toàn khác bản chất Cục số trong tử vi. 

Tre_Vietnam có hiểu về bản chất của Độ Số Cục trong Tử Vi, tức là:

_Độ Số Ngũ Hành nói chung th́ nhất thiết phải thống nhất. Không thể một đối tượng lại có hai khái niệm mâu thuẫn.

_Về Độ Số Cục, trong Tử Vi xác định là căn cứ dưới h́nh thức thời gian. Cụ thể như trong bảng " xác định vị trí sao Tử_Vi":

Thủy Nhị Cục khởi từ ngày thứ 2(của tháng âm lịch), mỗi một cục là 2 đầu thời gian cách nhau 2 ngày, các Thủy Nhị Cục liên tiếp nhau cho đến hết 30 ngày của tháng

Mộc Tam Cục khởi từ ngày thư 3(của tháng âm lịch), mỗi một cục là 2 đầu thời gian cách nhau 3 ngày,các Mộc Tam Cục liên tiếp nhau cho đến hết 30 ngày của tháng.

Kim Tứ Cục khởi từ ngày thư 4(của tháng âm lịch), mỗi một cục là 2 đầu thời gian cách nhau 4 ngày,các Kim Tứ Cục liên tiếp nhau cho đến hết 30 ngày của tháng.

Thổ Ngũ Cục khởi từ ngày thư 5(của tháng âm lịch), mỗi một cục là 2 đầu thời gian cách nhau 5 ngày,các Thổ Ngũ Cục liên tiếp nhau cho đến hết 30 ngày của tháng.

Hỏa Lục Cục khởi từ ngày thứ 6(của tháng âm lịch), mỗi một cục là 2 đầu thời gian cách nhau 6 ngày, các Hỏa Lục Cục liên tiếp nhau cho đến hết 30 ngày của tháng.

Đó là nguyên lư đang tồn tại về Độ Số Cục khi xác định vị trí sao Tử Vi.

Kính

Tre_Vietnam



Sửa lại bởi tre_vietnam : 22 May 2008 lúc 6:01am


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 14 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 6:27am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Trich:
"Độ Số Ngũ Hành nói chung th́ nhất thiết phải thống nhất. Không thể một đối tượng lại có hai khái niệm mâu thuẫn."
...........
Chang co gi mau thuan ca, vi Ban khong hieu, nen moi nghi vay.
Con ve noi dung do so tu vi ma ban trinh bay, ro rang la ban khong hieu tu vi, chu khong phai la hieu sai. Do chi la ung dung cua do so cho tu vi, chu khong phai la ban chat cua no.
Than ai.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 15 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 6:40am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Trich:
"Độ Số Ngũ Hành nói chung th́ nhất thiết phải thống nhất. Không thể một đối tượng lại có hai khái niệm mâu thuẫn."
...........
Chang co gi mau thuan ca, vi Ban khong hieu, nen moi nghi vay.
Con ve noi dung do so tu vi ma ban trinh bay, ro rang la ban khong hieu tu vi, chu khong phai la hieu sai. Do chi la ung dung cua do so cho tu vi, chu khong phai la ban chat cua no.
Than ai.

Vậy th́ có thể kết luận ngay rằng Hệ Quả ứng dụng Độ Số Cục của Tử Vi là sai lệch với nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành. Điều này dẫn đến bước an sao Tử Vi là bị sai.Tử Vi là ngôi sao quan trong nhất trong Môn Tử Vi có cách xác định sai lệch như vậy th́ thật là nguy hiểm.

Kính

Tre_Vietnam



Sửa lại bởi tre_vietnam : 22 May 2008 lúc 6:41am


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 16 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 7:12am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

[QUOTE=tre_vietnam]

Vậy th́ có thể kết luận ngay rằng Hệ Quả ứng dụng Độ Số Cục của Tử Vi là sai lệch với nguyên lư Âm Dương Ngũ Hành. Điều này dẫn đến bước an sao Tử Vi là bị sai.Tử Vi là ngôi sao quan trong nhất trong Môn Tử Vi có cách xác định sai lệch như vậy th́ thật là nguy hiểm.


Bạn lư luận hay thật.
Tôi đă gợi ư rơ ràng rằng: Số của Hà đồ, Lạc thư có bản chất khác với số của Cục trong tử vi. Vậy mà Bạn "chập" hai thứ làm một để suy luận ra cái kết quả rất ư "cảm tính". Bạn không hiểu về tử vi, Tôi khuyên bạn nên tập trung vào những vấn đề mà tôi đă chỉ ra cho bạn ở trên, có lẽ Bạn c̣n có thể có những kiến giải. Chứ ở lĩnh vực tử vi, Bạn đă không kiến giải được, lại thể hiện sự không hiểu cùng với những lô gíc thật là ngạc nhiên, không đúng với tư duy của một người nghiên cứu.
Tôi chỉ muốn lưu tâm Bạn thôi, chứ không có muốn tranh đoạt sự thắng thua ở đây. Bạn hăy đọc kỹ, sẽ thấy tâm ư của tôi.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 17 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 8:25am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:

Tôi đă gợi ư rơ ràng rằng: Số của Hà đồ, Lạc thư có bản chất khác với số của Cục trong tử vi. Vậy mà Bạn "chập" hai thứ làm một để suy luận ra cái kết quả rất ư "cảm tính". Bạn không hiểu về tử vi, Tôi khuyên bạn nên tập trung vào những vấn đề mà tôi đă chỉ ra cho bạn ở trên, có lẽ Bạn c̣n có thể có những kiến giải. Chứ ở lĩnh vực tử vi, Bạn đă không kiến giải được, lại thể hiện sự không hiểu cùng với những lô gíc thật là ngạc nhiên, không đúng với tư duy của một người nghiên cứu.
Tôi chỉ muốn lưu tâm Bạn thôi, chứ không có muốn tranh đoạt sự thắng thua ở đây. Bạn hăy đọc kỹ, sẽ thấy tâm ư của tôi.
Thân ái.

Có lẽ anh Vuivui cũng chuyên về Tử Vi, nhưng có lẽ anh chưa từng có hướng nghiên cứu kiểm tra nguyên lư Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Cho nên, anh cũng cảm thấy là Tre_Vietnam không có kiến giải sâu về khoa Tử Vi. Và, Tre_Vietnam (Rubi) cũng cảm nhận được anh Vuivui chưa có kiến giải có hệ thống đủ để chứng minh vấn đề mà Tre_Vietnam đă đưa ra là sai.

Anh hiểu được vấn đề mà Tre_Vietnam đă nêu là do phương pháp tŕnh bày có hệ thống trực tiếp của Tre_Vietnam, nhưng anh lại không có kiến giải ở mức độ hệ thống trực tiếp cơ bản để đối thoại, mà anh chỉ dùng những kiến giải gián tiếp để kết luận theo cảm tính.

Sự kiện luận bàn về vấn đề chỉnh lư, hay đối thoại phản biện như Tre_Vietnam đă nói khi trước, tức là phải dựa trên phương pháp tiếp cận trực tiếp, những kiến giải mang yếu tố gián tiếp như sự ứng dụng và chiêm nghiêm không thể đủ điều kiện khẳng định vấn đề đúng sai ra sao.

Anh Vuivui cũng không có thể nói được là Tre_Vietnam chỉ dựa trên cảm tính để nêu ra vấn đề và để đối thoải khi có câu hỏi. Tre_Vietnam đă kết hợp lẫn cảm tính và phương pháp luận cơ bản trực tiếp để chỉnh lư cũng như đối thoại.

Tre_Vietnam cũng cảm ơn anh Vuivui đă cùng thảo luận về chủ đề này.

Kính

Tre_Vietnam (Rubi).



Sửa lại bởi tre_vietnam : 22 May 2008 lúc 8:35am


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 18 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 10:59am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Trích:
"Có lẽ anh Vuivui cũng chuyên về Tử Vi, nhưng có lẽ anh chưa từng có hướng nghiên cứu kiểm tra nguyên lư Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Cho nên, anh cũng cảm thấy là Tre_Vietnam không có kiến giải sâu về khoa Tử Vi. Và, Tre_Vietnam (Rubi) cũng cảm nhận được anh Vuivui chưa có kiến giải có hệ thống đủ để chứng minh vấn đề mà Tre_Vietnam đă đưa ra là sai."
..........................

Đây gọi là sự "ăn miếng trả miếng" chứ không phải là phản biện trên tinh thần học thuật.

Trích:
"Anh hiểu được vấn đề mà Tre_Vietnam đă nêu là do phương pháp tŕnh bày có hệ thống trực tiếp của Tre_Vietnam, nhưng anh lại không có kiến giải ở mức độ hệ thống trực tiếp cơ bản để đối thoại, mà anh chỉ dùng những kiến giải gián tiếp để kết luận theo cảm tính.

Sự kiện luận bàn về vấn đề chỉnh lư, hay đối thoại phản biện như Tre_Vietnam đă nói khi trước, tức là phải dựa trên phương pháp tiếp cận trực tiếp, những kiến giải mang yếu tố gián tiếp như sự ứng dụng và chiêm nghiêm không thể đủ điều kiện khẳng định vấn đề đúng sai ra sao."
....................

Ở bên VLS, nguyen_le đă được TB_GG phản biện ở góc độ chi tiết. TB_GG có lối đi riêng, cũng có những cách thể hiện học thuật riêng. Ở bên này - TVLS - nhận thấy Bạn sai lầm ở góc độ nguyên lư. Bạn bịa ra một nguyên lư, rồi từ đó, trên cơ sở những nguyên lư học thuật đă có sẵn. Bạn cho nó vào nồi "nấu món Bigos" - một món xúp hổ lốn. Bạn nghĩ, mọi người không ai phát hiện ra, và an toàn xây dựng một cái tṛ: Chỉnh lư triết học phương đông chăng ?. Bạn đă quy nạp từ cái không thể quy nạp được, để viện dẫn rằng từ đó bạn đă có cơ sở suy ra nguyên lư đó ?.
Tôi đă chỉ rơ cụ thể như vậy ! Bạn c̣n đ̣i hỏi kiến giải ǵ nữa. Bạn đưa ra có mấy cấu trúc, tôi đă vạch rơ cho bạn thấy, đó không phải là những cấu trúc nguyên thể của âm dương ngũ hành, đó là những cấu trúc phối hợp, mà những cấu trúc này, không đảm bảo những yêu cầu để quy nạp. Và v́ thế, điểm xuất phát để tiến hành quy nạp đă không đúng. Nên bạn vẽ ra con voi, nó mọc thêm đôi cánh. Thái cực vốn không có hành xác định nào cả, bạn bịa cho nó hành Thổ. Để thỏa măn cái ư chủ quan cho cái việc chỉnh lư. Lư thuyết âm dương ngũ hành, các vấn đề cơ bản triết học của nó, vốn có cơ cấu - tuy phức tạp - nhưng hết sức tinh vi và hoàn chỉnh. Ngay vấn đề Thái cực là ǵ, biến hóa ra sao, bạn cũng chẳng hiểu ǵ, ngoài mỗi câu : Dịch có thái cực. Thực đó không phải là bản chất của thái cực. Th́ bạn làm sao đủ sức nhận ra được những giá trị mà tôi đă chỉ cho Bạn. Làm sao bạn có đủ khả năng bàn tới triết đông ?.
Sao tôi không biết khả năng bạn ở tầm mức nào ?. Để chỉ cho bạn ở mức độ ấy mà thôi.
Vậy mà bạn không hiểu, bằng lối xoay xở trong học thuật, bạn nhảy lung tung, nhằm đánh lạc hướng mọi người !!!.
Sau tràng giang đại hải, bạn quay trở về, nêu rằng Tôi không kiến giải triết học âm dương ngũ hành. Chỉ có Bạn quên những ǵ tôi vừa mới viết ở trên, tôi đă chỉ rơ, kiến giải rơ ràng cho bạn thấy sai lầm căn nguyên của bạn và chỉ ra bản chất các sai lầm ấy. Tôi không đi cùng xây dựng cái môn Chỉnh lư Triết đông sai trái của Bạn được. Vậy th́ Bạn muốn tôi kiến giải cái ǵ ?.
Bạn hăy trở về với cái Gốc, xuất phát điểm của ḿnh. Làm sao cho cái Tiền đề của Bạn nó Đúng. Th́ tham vọng chỉnh lư mới có thể hay không. Nhưng tôi tin rằng, khi bạn đă thấy không có cái mà bạn cho là nguyên lư ấy - Dịch có thái cực, thái cực hành thổ - th́ bạn sẽ thấy những ǵ bạn muốn chỉnh lư, có thể quên nó đi.
Thân ái.
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
tre_vietnam
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 19 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 11:30am | Đă lưu IP Trích dẫn tre_vietnam

vuivui đă viết:
Trích:
"Có lẽ anh Vuivui cũng chuyên về Tử Vi, nhưng có lẽ anh chưa từng có hướng nghiên cứu kiểm tra nguyên lư Triết Học Âm Dương Ngũ Hành. Cho nên, anh cũng cảm thấy là Tre_Vietnam không có kiến giải sâu về khoa Tử Vi. Và, Tre_Vietnam (Rubi) cũng cảm nhận được anh Vuivui chưa có kiến giải có hệ thống đủ để chứng minh vấn đề mà Tre_Vietnam đă đưa ra là sai."
..........................

Đây gọi là sự "ăn miếng trả miếng" chứ không phải là phản biện trên tinh thần học thuật.

Trích:
"Anh hiểu được vấn đề mà Tre_Vietnam đă nêu là do phương pháp tŕnh bày có hệ thống trực tiếp của Tre_Vietnam, nhưng anh lại không có kiến giải ở mức độ hệ thống trực tiếp cơ bản để đối thoại, mà anh chỉ dùng những kiến giải gián tiếp để kết luận theo cảm tính.

Sự kiện luận bàn về vấn đề chỉnh lư, hay đối thoại phản biện như Tre_Vietnam đă nói khi trước, tức là phải dựa trên phương pháp tiếp cận trực tiếp, những kiến giải mang yếu tố gián tiếp như sự ứng dụng và chiêm nghiêm không thể đủ điều kiện khẳng định vấn đề đúng sai ra sao."
....................

Ở bên VLS, nguyen_le đă được TB_GG phản biện ở góc độ chi tiết. TB_GG có lối đi riêng, cũng có những cách thể hiện học thuật riêng. Ở bên này - TVLS - nhận thấy Bạn sai lầm ở góc độ nguyên lư. Bạn bịa ra một nguyên lư, rồi từ đó, trên cơ sở những nguyên lư học thuật đă có sẵn. Bạn cho nó vào nồi "nấu món Bigos" - một món xúp hổ lốn. Bạn nghĩ, mọi người không ai phát hiện ra, và an toàn xây dựng một cái tṛ: Chỉnh lư triết học phương đông chăng ?. Bạn đă quy nạp từ cái không thể quy nạp được, để viện dẫn rằng từ đó bạn đă có cơ sở suy ra nguyên lư đó ?.
Tôi đă chỉ rơ cụ thể như vậy ! Bạn c̣n đ̣i hỏi kiến giải ǵ nữa. Bạn đưa ra có mấy cấu trúc, tôi đă vạch rơ cho bạn thấy, đó không phải là những cấu trúc nguyên thể của âm dương ngũ hành, đó là những cấu trúc phối hợp, mà những cấu trúc này, không đảm bảo những yêu cầu để quy nạp. Và v́ thế, điểm xuất phát để tiến hành quy nạp đă không đúng. Nên bạn vẽ ra con voi, nó mọc thêm đôi cánh. Thái cực vốn không có hành xác định nào cả, bạn bịa cho nó hành Thổ. Để thỏa măn cái ư chủ quan cho cái việc chỉnh lư. Lư thuyết âm dương ngũ hành, các vấn đề cơ bản triết học của nó, vốn có cơ cấu - tuy phức tạp - nhưng hết sức tinh vi và hoàn chỉnh. Ngay vấn đề Thái cực là ǵ, biến hóa ra sao, bạn cũng chẳng hiểu ǵ, ngoài mỗi câu : Dịch có thái cực. Thực đó không phải là bản chất của thái cực. Th́ bạn làm sao đủ sức nhận ra được những giá trị mà tôi đă chỉ cho Bạn. Làm sao bạn có đủ khả năng bàn tới triết đông ?.
Sao tôi không biết khả năng bạn ở tầm mức nào ?. Để chỉ cho bạn ở mức độ ấy mà thôi.
Vậy mà bạn không hiểu, bằng lối xoay xở trong học thuật, bạn nhảy lung tung, nhằm đánh lạc hướng mọi người !!!.
Sau tràng giang đại hải, bạn quay trở về, nêu rằng Tôi không kiến giải triết học âm dương ngũ hành. Chỉ có Bạn quên những ǵ tôi vừa mới viết ở trên, tôi đă chỉ rơ, kiến giải rơ ràng cho bạn thấy sai lầm căn nguyên của bạn và chỉ ra bản chất các sai lầm ấy. Tôi không đi cùng xây dựng cái môn Chỉnh lư Triết đông sai trái của Bạn được. Vậy th́ Bạn muốn tôi kiến giải cái ǵ ?.
Bạn hăy trở về với cái Gốc, xuất phát điểm của ḿnh. Làm sao cho cái Tiền đề của Bạn nó Đúng. Th́ tham vọng chỉnh lư mới có thể hay không. Nhưng tôi tin rằng, khi bạn đă thấy không có cái mà bạn cho là nguyên lư ấy - Dịch có thái cực, thái cực hành thổ - th́ bạn sẽ thấy những ǵ bạn muốn chỉnh lư, có thể quên nó đi.
Thân ái.

Tre_Vietnam cũng xem nội dung trên và sẽ xem lại những đối thoại của chú Vuivui. Thật ra đă có rất nhiều phần chỉnh lư cháu đă viết do có động lực từ những đối thoại, bất kể đó là một đối thoại kiên quyết hay mềm mỏng của người đọc.

Kính

Tre_Vietnam(Rubi).



Sửa lại bởi tre_vietnam : 22 May 2008 lúc 2:32pm


__________________
'Khi nghe ai nói điều ǵ, chớ vội tin, đừng vội bỏ mà hăy suy xét xem có đúng chân lư hay không'
Quay trở về đầu Xem tre_vietnam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tre_vietnam
 
dua hau
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 03 March 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 161
Msg 20 of 29: Đă gửi: 22 May 2008 lúc 7:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn dua hau

anh Tre_vietnam đă gọi sai tên Thiếu Dương và Thiếu Âm ngay từ bài viết đầu tiên
Theo nguyên lư chồng các vạch, Thái Dương rồi đến Thiếu Âm, Thiếu Dương và Thái Âm, lư luận theo cách diễn tiến tŕnh tự dĩ nhiên cũng thấy được
Cái tên Thiếu Âm và Thiếu Dương không phải ngẫu nhiên mà muốn gọi sao th́ gọi, rất nhiều người sai lầm về vấn đề này bởi không họ không hiểu nguồn gốc cách gọi tên
Anh nh́n tiếp theo đồ h́nh 8 quẻ Tiên Thiên từ Càn đến Khôn của anh định nghĩa Âm Dương cho Ngũ Hành th́ thấy ngay mâu thuẫn trong cách gọi tên của anh
Quay trở về đầu Xem dua hau's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dua hau
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 5.0000 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO