Msg 7 of 10: Đă gửi: 27 August 2008 lúc 8:35am | Đă lưu IP
|
|
|
Chính, siêu, nhuận, tiếp ca
Giáp Kỷ gặp Trọng là Thượng nguyên,
Gặp Mạnh là Trung, Quư hạ miền. (1)
Năm ngày một nguyên, hai độn trải,
Mười giờ một giáp chuyển cho quen.
Âm Dương hai độn từ hồng tạo,
Tiết Khí chưa về, Phù đă đến.
Giờ chậm, tiết giao, Kỳ chưa tới,
Siêu thần, Tiếp khí thông ảo huyền. (2)
Bốn Trọng chưa về, Tiết đă đến,
Trực phù bản cục vẫn dùng liền.
Tuy nhiên tiết mới về giao khí,
Làm sao bốn trọng đến ngày bên.
Bốn Trọng đến trước, Tiết chưa đến, (3)
Dùng Siêu vào Tiết khí sau liền.
Có khí Siêu quá tuần dư đó,
Đặt thêm cục nhuận để lấp chèn.
Nhuận này phải đặt trước hai đến, (4)
Là khi ngày tích măi mà nên.
Dương cực, Âm cùng, no đă hết,
Nhân đặt nhuận này khí mới lên.
1.Ngày Giáp Kỷ mà gặp Tư Ngọ Măo Dậu là 4 Trọng, là Thượng nguyên. Gặp 4 Mạnh: Dần Thân Tị Hợi là Trung nguyên. Gặp 4 Quư: Th́n Tuất Sửu Mùi là Hạ nguyên.
2.Ba nguyên có 15 ngày chẵn. Mỗi khí Tiết phần nhiều có trên 15 ngày. Phần dư này làm cho ngày Giáp Kỷ không đến đến vào ngày đổi khí tiết. Phần dư hăy quên đi, cứ dung ngày Giáp Kỷ trong số 15 ngày chẵn mà Tuần tự tính độn. Khi nào, trước Đông chí hay trước Hạ chí, mà số ngày Giáp Kỷ đến trước khí trên 1 tuần tức trên 10 ngày th́ đặt một khí nhuận.
3.Bốn Trọng đă đến, mà khí tiết chưa đến. Trường hợp này dùng Siêu thần, nghĩa tuy biết chưa đến mà vẫn độn coi như tiết đến đúng ngày Trọng.
4.Đặt nhuận, chỉ có thể đặt nhuận khí Đại tuyết (trước Đông chí) hay nhuận khí Mang chủng (trước hạ chí) là lúc dương cực âm cùng.
|