Tác giả |
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 301 of 319: Đă gửi: 08 August 2008 lúc 11:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Theo Phương pháp luận của Tử Vân Ts đối với Case bên trên , theo ư kiến cá nhân của tôi th́ có chỗ khả chấp , tuy rằng ông ưa dùng Phi tinh để lư luận , mà ít đề cập đến các chiêu thức trong TVDS Toàn thư hay Toàn tập . Tuy nhiên ở Case này vẫn có vài lấn cấn , chẳng hạn như :
1/ - Tại sao ông lại dùng phương vị của căn nhà để định đặt cho một " cung điền trạch thứ 2 " mà không dùng cung Điền nguyên thủy ?
V́ theo tôi , riêng cho lá số này , cung Điền nguyên thủy đă nói lên rất rơ cách cục cháy nhà cũng như Hỏa hoạn sẽ xảy ra trong giai đoạn nào rồi , cần chi phải tạo ra thêm 1 cung Điền thứ 2 , trong khi Cung này chẳng hề nói rơ là sẽ xảy ra Hỏa hoạn trong khoảng thời
điểm nào ,,
Và tổng quát , th́ một khi ta đă có thể có hai cung Điền , th́ Cung nào là Chính , cung chính dùng để làm ǵ và cung phụ dùng làm ǵ ? Nếu không phân định th́ sẽ gây nhiều lẫn lộn .
Một vấn đề nữa là một khi ta đă có 2 cung Điền , th́ tại sao ta không có thể có 2 Cung Thê ( 1 cho Chính thê, 1 cho Thê noa khi trẩy qua các Đại Hạn , và 2 Cung NÔ ( 1 cho Bạn bè, T́nh nhân và 1 cho Nô bộc ) .v.v
Sửa lại bởi Kim Hac : 08 August 2008 lúc 11:49pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 302 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 12:23am | Đă lưu IP
|
|
|
2/ Thắc mắc thứ 2 là vấn đề Phi tinh , tuy rằng Phi tinh không phải là " chuyên nghề " của tôi , nhưng tôi có cảm giác là " KHI NÀO CẦN HÓA KỴ Ở ĐÂU , TH̀ CÁC CAO THỦ CỦA THẬP BÁT PHI TINH CÓ THỂ CẬP THỜI ĐIỀU ĐỘNG ANH CHÀNG ( Thuốc chữa bách bệnh )HÓA KỴ ĐẾN NGAY ĐỊA PHƯƠNG ĐÓ " , Chẳng hạn như Case trên , khi Cung Thân thiếu vắng 2 chàng Ngự lâm quân Hóa Kỵ th́ liền được Tác giả " ung dung " kư 1 quân lệnh order hai anh chàng
Hóa kỵ phải :
- ...Do Sửu cung chiếu nhập Mùi cung vi Dụng ( tức là từ cung Sửu bay lên cung Mùi và cắm trại ở đó !
- Tại Tư có Giáp Can sau khi sử Thái dương -Hóa kỵ , dồng dạng chiếu nhập Dậu cung vi Dụng ( tức Hóa kỵ từ Tư cung được điều lên Dậu cung để thi hành nhiệm vụ ...)
Thật ra , đối với các vị Đại Cao thủ 18 Phi tinh , việc điều động Hóa Kỵ hay Phi tinh khác đi đây đi đó mà có vẻ rất là HỢP LƯ , rất trơn tru và thiện nghệ là Công phu của Họ ,
nhờ vào tài năng thiên phú này , Case nào khó đến đâu Họ cũng giải quyết rất là chuyên nghiệp cùng hoa mỹ , đến nỗi quư Tử đệ phải mê mệt với Họ , và thấy ḿnh chẳng bao giờ bắt kịp Công lực của ... Sư phó ,,( C̣n...),
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 303 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 12:45am | Đă lưu IP
|
|
|
Vậy là ông Kim Hạc đọc chưa kỹ các sách của ông Tử Vân rồi.
Kim Hac đă viết:
...Tuy nhiên ở Case này vẫn có vài lấn cấn , chẳng hạn như :
1/ - Tại sao ông lại dùng phương vị của căn nhà để định đặt cho một " cung điền trạch thứ 2 " mà không dùng cung Điền nguyên thủy ?
V́ theo tôi , riêng cho lá số này , cung Điền nguyên thủy đă nói lên rất rơ cách cục cháy nhà cũng như Hỏa hoạn sẽ xảy ra trong giai đoạn nào rồi , cần chi phải tạo ra thêm 1 cung Điền thứ 2 , trong khi Cung này chẳng hề nói rơ là sẽ xảy ra Hỏa hoạn trong khoảng thời
điểm nào ,,
|
|
|
Sách của ông Tử Vân chỉ ghi lại các cuộc đàm thoại của những người đă hiểu nhau, người ngoài (đây tức là độc giả) nếu đọc từng bài một khó mà nắm vững.
Nếu ông Kim Hạc đọc thêm bài "Nhà mất trộm" (chú trạch thất thiết) cho đến hết trang 273 th́ sẽ tự giải đáp được câu hỏi này.
Sau đây là phần tôi góp ư.
Một điểm chính trong lập luận của ông Tử Vân là nếu chỉ xem lá số Tử Vi th́ không thể xác quyết nhà cháy hay không v́ có rất nhiều người có cùng lá số. Câu hỏi mà ông đặt ra là: "Phải chăng mọi người có lá số này năm ấy đều cháy nhà". Câu trả lời của ông là "Không".
V́ thế phải thêm phương vị của căn nhà (để tăng xác xuất đúng). Theo ông Tử Vân cùng lá số đă kể (bảo rằng năm ấy cháy nhà), những người ở nhà có phương vị khác (so với nhà này) có thể phải đoán "chẳng cháy nhà".
Phần cuối bài này ông Tử Vân có tóm lược lại cách xem nhà cháy. Trong đó phương vị (tọa hướng) giữ vai tṛ tiên quyết.
Dùng phương vị phối hợp với Tử Vi để xem phong thủy là một chiêu đắc ư của ông Tử Vân.
(Trong "Hiện đại Tử Vi" ông Liễu Vô cư sĩ có ghi lại chuyện ông Tử Vân luận phong thủy bằng Tử Vi cho một nhóm kỹ nghệ gia trí thức không tin huyền học, rất lư thú).
Kim Hac đă viết:
Và tổng quát , th́ một khi ta đă có thể có hai cung Điền , th́ Cung nào là Chính , cung chính dùng để làm ǵ và cung phụ dùng làm ǵ ? Nếu không phân định th́ sẽ gây nhiều lẫn lộn .
|
|
|
Có phân định chứ!
"Lẫn lộn" là v́ chưa nắm vững cách xem của Tử Vân thôi.
Một điểm trong lư thuyết của Tử Vân là "cung trọng điểm". Khi luận diễn biến của bất cứ một việc ǵ phải xét xem cung trọng điểm ở đâu. Việc xét này có phương pháp, nhưng chẳng phải là dễ dàng.
Sau khi định được cung trọng điểm rồi th́ các cung liên hệ khác cho ta thêm chi tiết. Phối hợp tất cả lại (nhưng định rơ cung nào chính cung nào phụ) th́ có thể đoán việc ǵ sẽ xảy ra.
Kim Hạc đă viết:
Một vấn đề nữa là một khi ta đă có 2 cung Điền , th́ tại sao ta không có thể có 2 Cung Thê ( 1 cho Chính thê, 1 cho Thê noa khi trẩy qua các Đại Hạn , và 2 Cung NÔ ( 1 cho Bạn bè, T́nh nhân và 1 cho Nô bộc ) .v.v
|
|
|
Theo cách xem của ông Tử Vân, mọi sự kiện đều có cung trọng điểm cả. Xem phu thê, cấp trên, cấp dưới, con cái v.v.... đều như thế. Nhưng xem mỗi sự kiện phải định cung trong điểm một cách khác nhau.
LỜI CUỐI:
Đọc qua ư kiến của ông Kim Hạc th́ thấy rơ là ông không nắm vững cách xem của ông Tử Vân rồi.
Cũng không có ǵ lạ, v́ cách này hết sức phức tạp, ông Tử Vân lại không có quyển sách nào ghi phương pháp, các sách chỉ ghi lại các mẩu đối thoại, đa phần là giữa những người cùng trường phái và nhiều năm kinh nghiệm, khiến người thuộc trường phái khác đọc hoặc không hiểu hoặc tưởng là có thiếu sót trầm trọng (mà không biết là có nhiều chỗ người ta cùng môn phái đă hiểu ngầm với nhau không cần nói ra).
Nên chỉ có cách đọc hết sách của ông Tử Vân, góp nhặt từng mảnh phương pháp ở từng chỗ một rồi phối hợp lại mới ḥng nắm vững được cách xem mà ông đề xướng.
Nhưng một khi đă biết là ḿnh chưa nắm vững phương pháp của người ta th́ không nên chê. V́ chê vậy là... trật chỗ.
T.B. Riêng tôi đang nghiên cứu cách xem của ông Tử Vân rất kỹ v́ tôi thấy ở cách xem này một hy vọng để phân biệt -một cách khoa học- các lá số cùng năm cùng tháng cùng ngày cùng giờ.
Sửa lại bởi VDTT : 09 August 2008 lúc 10:38am
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 304 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 10:39am | Đă lưu IP
|
|
|
Kim Hac đă viết:
2/ Thắc mắc thứ 2 là vấn đề Phi tinh , tuy rằng Phi tinh không phải là " chuyên nghề " của tôi , nhưng tôi có cảm giác là " KHI NÀO CẦN HÓA KỴ Ở ĐÂU , TH̀ CÁC CAO THỦ CỦA THẬP BÁT PHI TINH CÓ THỂ CẬP THỜI ĐIỀU ĐỘNG ANH CHÀNG ( Thuốc chữa bách bệnh )HÓA KỴ ĐẾN NGAY ĐỊA PHƯƠNG ĐÓ " , Chẳng hạn như Case trên , khi Cung Thân thiếu vắng 2 chàng Ngự lâm quân Hóa Kỵ th́ liền được Tác giả " ung dung " kư 1 quân lệnh order hai anh chàng
Hóa kỵ phải :
- ...Do Sửu cung chiếu nhập Mùi cung vi Dụng ( tức là từ cung Sửu bay lên cung Mùi và cắm trại ở đó !
|
|
|
Rơ là ông chưa nắm vững cách xem phi tinh mới có cảm giác như vậy.
Điểm đặc thù của phái Tử Vân là rất trọng song giáp (song Lộc, song Kị quan trọng nhất, rồi mới đến song Quyền, song Khoa).
Không phải là "ung dung" đẩy sao Hóa vào cung xung chiếu lúc nào cũng được.
Muốn đẩy vào sao Hóa vào cung xung chiếu th́ cung xung chiếu phải vô chính diệu. (V́ thế có một số tổ hợp chính diệu rất khó có cách song giáp, thường phải dựa vào cách cục b́nh thường mà luận).
Trên mạng này tôi đă có nói về cách đưa sao vào cung xung chiếu mấy năm trước rồi. Trung Châu phái cũng có người dùng, không phải chỉ là đặc thù của Tử Vi Đài Loan.
Kim Hac đă viết:
- Tại Tư có Giáp Can sau khi sử Thái dương -Hóa kỵ , dồng dạng chiếu nhập Dậu cung vi Dụng ( tức Hóa kỵ từ Tư cung được điều lên Dậu cung để thi hành nhiệm vụ ...)
|
|
|
Phần trong ngoặc đơn lầm rồi!
Không phải là "Hóa Kỵ từ Tư cung" v́ viết vậy khiến người ta tưởng hóa Kỵ từ cung Tư được chuyển sang cung Dậu (khá vô lư).
Đây là dùng can của cung Tư để điều động tứ Hóa. Tư chứa can Giáp (v́ Tư ứng với tháng Giáp Tí của năm Mậu Tư). Giáp khiến Thái Dương hóa Kỵ. Thái Dương cư Măo. Dậu vô chính diệu, do đó có thể chuyển Kỵ từ Măo sang Dậu mà luận.
Nhắc lại, phần trong ngoặc đơn không đúng!
Kim Hac đă viết:
Thật ra , đối với các vị Đại Cao thủ 18 Phi tinh , việc điều động Hóa Kỵ hay Phi tinh khác đi đây đi đó mà có vẻ rất là HỢP LƯ , rất trơn tru và thiện nghệ là Công phu của Họ ,
nhờ vào tài năng thiên phú này , Case nào khó đến đâu Họ cũng giải quyết rất là chuyên nghiệp cùng hoa mỹ , đến nỗi quư Tử đệ phải mê mệt với Họ , và thấy ḿnh chẳng bao giờ bắt kịp Công lực của ... Sư phó...
|
|
|
Dĩ nhiên cách xem phi tinh của ông Tử Vân chẳng phải vừa học là áp dụng ngay được, nhưng (ông Liễu Vô cư sĩ ước lượng) chỉ cần chuyên tâm tập luyện một hai năm là thạo.
Một hai năm trong học thuật là thời gian rất ngắn. (Người ta đến trường học toán 4 năm chỉ mới có bằng cử nhân toán, bác sĩ chuyên khoa phải học 10 năm).
Học không chuyên tâm th́ dĩ nhiên thấy ḿnh chẳng bao giờ theo kịp sư phó. Nhưng đó chỉ là v́ thiếu chuyên tâm thôi.
Như ngay trong mạng này có nhiều bạn trẻ có cảm tưởng không bao giờ theo kịp lớp già chúng tôi. Tôi dám bảo đảm với các bạn ấy rằng chỉ cần chuyên tâm học Tử Vi vài năm th́ -với sự nhạy bén của tuổi trẻ- rất nhiều bạn sẽ qua mặt 90% lớp già chúng tôi. Các bạn xuất sắc th́ sẽ qua mặt 99% hoặc toàn thể lớp già chúng tôi, chỉ chịu nhường phần kinh nghiệm mà thôi.
Bởi vậy mới có câu "trường giang sóng sau đè sóng trước"!
Riêng trường hợp ông Tử Vân th́ chính các sách của ông có ghi lại rải rác vài chuyện một đệ tử X (không rơ tên) của ông luận mệnh. Người ta hỏi ông "Ông có ǵ để nói thêm không", ông phải trả lời là "không có ǵ để nói thêm nữa".
Li ḱ làm sao, người đệ tử X xuất sắc này là em của Liễu Vô cư sĩ (mà không phải là Liễu Vô cư sĩ).
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 305 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 11:15am | Đă lưu IP
|
|
|
Th́ ra là vậy , thật đúng là Tại hạ có bề hủ lậu , lính tráng đóng quân , cắm trại th́ phải có khoảng đất trống ( Vô chính diệu ) chứ đâu phải muốn cắm ở đâu th́ cắm !chỉ riêng chiêu này và chiêu Hướng nhà cũng giúp ta thấy được sự cao minh của Tử Vân môn phái !
Có điều lá số trên chỉ có 12 Cung , mà thấy chỉ c̣n lại 3 Cung không Hóa Ky và bị Kỵ giáp ( Tuất , Hợi , Tư ). 9 Cung c̣n lại th́ đi đâu cũng gặp Hóa kỵ ( đó là ta chưa dùng Lưu Nguyệt Hóa kỵ ), lực lượng Hóa kỵ đông đảo như vậy th́ khi luận về Tai họa , Tật bệnh thật là có ích . 9 Cung Hóa ky hoặc giáp Kỵ + Lục sát tinh + Lục Bại tinh nữa mà luận không ra ...sự việc thí quả là chuyện hiếm lạ .
Môn này quả là hấp dẫn, các Bạn trẻ nên t́m mua sách của Tử Vân Ts vể nghên cứu , chỗ nào không hiểu th́ có thể thảo luận với Anh VDTT .
Một điều nữa Tại hạ bị nhầm v́ trước kia cứ ngỡ rằng Tử Vân ts ngoài môn Phi tinh ra ắt là 1 Cao thủ về Kiếm tông ( v́ nghe đồn là Đài loan c̣n 2 Bộ Kiếm tông là Tvds Toàn thư và Tvds Toàn tập ), nhưng gần đây đọc lại vài Case của Ông ta mới biết không đúng .
Chẳng hạn như Case này , Kiếm tông chỉ cần 1 câu ( trong Toàn thư )là thấy được năm nào mất nhà ( chỉ biết là mất thôi , chứ không biết là cháy , muốn biết là mất v́ hỏa hoạn th́ phải kết hợp với Điền cung để luận ),đó là :
PHÁ QUÂN ( nhập Hạn ), nhược phùng lưu Sát giao bính , gia nghiệp đăng không .
Sửa lại bởi Kim Hac : 09 August 2008 lúc 11:20am
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 306 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 11:33am | Đă lưu IP
|
|
|
Kim Hac đă viết:
...Chẳng hạn như Case này , Kiếm tông chỉ cần 1 câu ( trong Toàn thư )là thấy được năm nào mất nhà ( chỉ biết là mất thôi , chứ không biết là cháy , muốn biết là mất v́ hỏa hoạn th́ phải kết hợp với Điền cung để luận ),đó là :
PHÁ QUÂN ( nhập Hạn ), nhược phùng lưu Sát giao bính , gia nghiệp đăng không .
|
|
|
Ông Tử Vân cũng là cao thủ kiếm tông đấy. Chính ông kể sách gối đầu giường đầu tiên của ông là "Tử Vi đẩu số toàn thư".
Nhưng v́ phải nghiệm lư nhiều (theo đ̣i hỏi chứng nghiệm 5000 lá số người thật việc thật của môn phái) ông thấy cách xem này nhiều khi không đúng. Rơ ràng hơn, cùng lá số nói cháy nhà, có người cháy nhà có người không. Cùng lá số nói hôn nhân êm đẹp có người hôn nhân êm đẹp, có người lại không.
Ông đọc lại bài "Trú trạch thất thiết" sẽ thấy quan điểm của ông Tử Vân với kiếm tông (có cơ sở, nhưng thiếu sót). Trong bài này, một học viên đưa ra trường hợp mất trộm mà một cao nhân đă xem ra đúng phóc, nhưng ông Tử Vân lại nói là nếu chỉ nh́n lá số ông không kết luận như thế được. Học viên ấy có ư chê ông xem dở. Trong cảnh gây cấn ấy, may có một học viên khác hiểu ư ông, nói ư của ông ra (là chỉ xem lá số không đủ, nếu đúng chỉ là t́nh cờ thôi).
Sau khi thêm phương vị vào rồi th́ ông đồng ư năm ấy mất trộm.
V́ thế ông suy nghĩ nhiều năm, và t́m cách bổ khuyết những trường hợp này (cùng lá số khác diễn biến, thậm chí diễn biến ngược lại). Đó là một lư do dẫn đến các phép "Thái Tuế nhập quái" và "cung trọng điểm".
Kiếm tông vẫn c̣n được xử dụng, nhưng chỉ là một trong nhiều chiêu thức mà thôi.
Các bài luận ít khi thấy phần kiếm tông (v́ đó là phần mà thầy tṛ cùng đă hiểu như nhau, không có ǵ cần học), nhưng nếu đọc kỹ sẽ thấy.
Cần nói rơ là -theo những ǵ tôi biết qua các sách Đài Loan- các đệ tử của ông Tử Vân đều không phải là do ông tự thâu nhập, mà là xin học, thậm chí có trường hợp ép phải dạy kẹt quá đành dạy v.v... và nói chung họ đều có nhiều năm kinh nghiệm, nhưng chỉ rành các chiêu kiếm tông thôi, c̣n lọng cọng phép phi tinh.
Một số người đă có pḥng xem bói, có người khi vào học đă thành danh trong giới giang hồ (Liễu Vô cư sĩ, Tuệ Canh).
T.B. Như trường hợp này đúng là kiếm tông chỉ cần phán một câu là đủ. Vấn đề là câu ấy lắm khi... trật, (v́ đâu phải mọi người có cùng lá số này cùng chịu cảnh ấy). Đó là quan điểm mấu chốt của ông Tử Vân.
Sửa lại bởi VDTT : 09 August 2008 lúc 11:38am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Như Ư Hội viên

Đă tham gia: 12 February 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 226
|
Msg 307 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 12:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Hay quá
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 308 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 4:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đồng ư là Tử Vân Tiên sinh có sử dụng Kiếm tông , nhưng phải nói rằng đa phần các Chiêu thức Kiếm tông mà ông sử dưng đă bị thiếu sót hoặc sai lạc , đó là lư do tại sao ông thấy rằng không thể ỷ lại hoàn toàn vào Kiếm tông , v́ thấy Kiếm tông ". ..nhiều khi không đúng " và phải bổ túc bằng những phương cách khác .
Học Kiếm tông cũng như học Vĩ cầm hoặc là học bắn súng , tức chúng ta phải nhẫn nại học dược cách control
hay làm quen với vũ khí hoặc Công thức, qua giai đoạn đó mới nói đến chuyện dùng Công thức Kiếm tông 1 cách có hiệu lực ,người nào chưa master được giai đoạn này th́ sẽ bị lọng cọng , cứ theo công thức đánh hoài mà bị trật hoài đến phát chán ...
Cho nên , nếu nói rằng Kiếm tông không chính xác th́ cũng giống như nói rằng Vĩ cầm không hay , hoặc là súng bắn không hề chính xác ! Chính xác hay không là do người sử dụng chứ không do vũ khí hay phương tiện .
Chẳng hạn thể như lá số bên trên , nếu theo Tử Vân dùng công thức Hỏa - Linh và chỉ có Hỏa - Linh only để mà " đánh " cho 1 vụ Hỏa tai th́ làm sao mà trúng , 1 khi không trúng th́ sẽ nghĩ rằng đó là tại v́ Công thức của Kiếm tông không đúng , mà không hề xét đến việc ḿnh đă xài 1 công thức thiếu sót ! cho nên sau đó phải dùng đến Phi tinh để bổ túc ,,
Cũng như trong bài " Lao yến phân phi " trang 139, của Quyển " Đẩu số luận Mệnh " ông đă đưa ra kết luận là Phu thê cung ngộ Quả tú cách ( Vũ -kỵ, Cô -Quả ) , mà Đại hạn ngộ " Linh Xương Đà Vũ " bị ...kích phát th́ phu thê bị chia tay ... cho thấy ông chưa hiểu " Linh xương đà vũ " là loại công thức ǵ , tác dụng của nó như thế nào ? , dùng công thức mà không nắm xuất thân cũng như tác dụng của nó th́ làm sao đánh cho đúng . ?
Một dẫn chứng nữa là ở trang 183 , ông lại nhầm lẫn cho rằng " Thiên Cơ - Thiên Lương - Ḱnh dương " là 1 Hung cách , nếu bị Hành Hạn Sát - Kỵ dẫn động sẽ gây ra họa hoạn và sẽ có tác dụng bất lợi đối với kiện khang ( sức khỏe ), thực ra Cơ Lương Ḱnh chẳng phải là 1 công thức tốt lành ǵ , nhưng chỉ nói lên sự cô đơn và h́nh khắc , điều này không liên quan ǵ đến sức khỏe hết ,,, có lẽ v́ chữ cô h́nh làm nhiều người hiểu lầm là H́nh thương ( bị tai nạn gây thương tích ) chăng ?
Cho nên nếu nói Tử Vân Ts là 1 cao thủ về Phi tinh th́ Tại hạ không có ư kiến , nhưng bảo ông ta là Cao thủ Kiếm tông th́ ....
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách

Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 309 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 4:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
Kim Hac đă viết:
Đồng ư là Tử Vân Tiên sinh có sử dụng Kiếm tông , nhưng phải nói rằng đa phần các Chiêu thức Kiếm tông mà ông sử dưng đă bị thiếu sót hoặc sai lạc , ... |
|
|
Xét các bài trước th́ quá rơ ràng là ông chưa nắm vững cách luận của ông Tử Vân, vậy tại sao ông lại một lần nữa kết luận y như ông đă hiểu cách luận mệnh của ông Tử Vân vậy?
Thật là tôi mậu hiểu.
Chưa nắm vững cách xem của người ta làm sao dám kết luận người ta sai lạc?
Tôi chưa thấy ǵ sai lạc cả. Chỉ bất đồng vài điểm thôi.
Ḿnh bất đồng với người ta không có nghĩa người ta sai lạc. Nhiều khi người ta đúng ḿnh sai lạc mà không biết đấy. Lại có khi hai bên đều có khi đúng, có khi sai.
Thôi, tạm bỏ chuyện ông Tử Vân đi ông ơi, chỉ là một trong nhiều cách luận Tử Vi thôi mà. Viết qua viết lại làm ǵ phí công hai bên mà người ta chán đọc. Chuyển sang ông bà thầy khác cho độc giả được học hỏi thêm nhiều.
Sửa lại bởi VDTT : 09 August 2008 lúc 9:09pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 310 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 10:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
MINH ĐĂNG PHÁI ( THẤU PHÁI , THẤU THIÊN PHÁI ):
Khoảng 370 năm về trước , vào thời kỷ Minh mạt ,giữa đêm hôm khuya khoắc trong 1 khu sơn địa thuộc Tỉnh Phúc kiến , có 2 bóng đen đang ra sức đào bới nơi 1 hang động ...
Hai người này , 1 là Mai canh Thiên thuộc Mai hoa môn ,
vá người kia là Bạch bác Văn thuộc Bạch Vân môn phái .Hai người là 1 đôi Bạn thân thiết , có 1 hôm cà 2 đi tán bộ , lạc vào 1 khu sơn động ,trong đó phát giác có 1 tiểu động chứa 1 số thư sách , cà hai ước hẹn đến đêm vào khai quật .
Số sách này thuộc bộ môn Ngũ thuật gồm : Sơn , Y , Mệnh ( Tinh Tông , Tử Vi , Tử B́nh ), Bốc và Tướng . Đến khi phân chia số sách th́ dần dần đi đến việc tranh dành , đến lúc gay cấn th́ cả 2 bèn rút kiếm ra ...nói chuyện , sau 1 chặp , Mai canh Thiên v́ yếu sức bị bức phải nhảy xuống vực thẳm cùng với mớ sách trên tay .
Sau khi nhảy xuống vực , may mắn là thoát chết , Mai canh Thiên được 1 lăo Tiều phu cứu tri thương thế và mang về nhà . Ba tháng sau th́ vết thương đă lành , tuy nhiên khi đem sách ra đọc , mới thấy toàn là các sách ngoại quốc , cho đến 1 chữ cũng đọc không nổi ...
Nóng ḷng đoạt lại mớ sách Ngũ thuật , Mai canh Thiên bèn chiêu tập Đại hội Chưởng môn nhân , cáo tố rằng Bạch bác Văn của Bạch Vân môn đă ra tay cưỡng đoạt số sách Tổ truyền của ông ta và sau đó xô ông xuống vực thẳm ,,
Lănh tụ các Môn phái không biết ǵ về nội mạc đàng sau , lại thêm Họ Mai đă gài 1 số bạn hữu đứng sau ủng hộ , nên cuối cùng đă đi đến quyết định dùng phần lớn lực lượng bao vây Bạch Vân sơn Trang .
Bạch bác Văn xuất hiện khổ tâm giải thích , nhưng chẳng ai đồng t́nh , đại biểu các Môn phái cuối cùng hạ lệnh
tru gia diệt tộc ! Bạch bác Văn không c̣n đường lựa chọn , đành đứng ra chỉ huy tộc nhân quyết 1 phen tử chiến ,
Sau 1 ngày đêm tử đấu , Bạch bác Văn bị chết ngay đấu trận , Bạch Vân sơn trang hoàn toàn bị hỏa thiêu , người trong gia tộc , ai chưa bị chết th́ cũng đào ly tứ tán ,,
Mai canh Thiên t́m lại được gần như toàn bộ số sách , chỉ thiếu mất 1 ít , nhưng nghĩ rằng có lẽ số sách c̣n lại đă bị Thần Hỏa mang đi .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 311 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 10:35pm | Đă lưu IP
|
|
|
...Thực ra, số sách bị mất đă do Bạch phu nhân mang đi , Bà đă cùng Chồng tử chiến , sau khi Chồng bị giết , Sơn trang bị hỏa thiêu , Môn đồ bỏ chạy tứ phương , phần Bà cũng bị trọng thương , không thể sử kiếm được nữa , Bà đành mang theo 1 số sách trốn khỏi Gia trang .
Hai năm trước , Vợ của Mai canh Thiên mất đi , để lại cho ông 2 bé gái khoảng 6 tuổi và 4 tuổi , nên ông rất cưng ch́u , bé lớn tên là Mai tố Hương , em gái tên Mai lệ Diễm , trước khi xảy ra sự tranh chấp , v́ hai nhà giao du rất mật thiết , cho nên hai bé gái này xem Bạch phu nhân chẳng khác ǵ Thân mẫu .
Bạch phu nhân sau khi chữ chạy thương thế , nghĩ ra kế hoạch dụ dỗ 2 Thiên kim họ Mai ra , giết đi để trả mối oan thù ,trải qua hơn nửa năm , Bà mới tóm được bé gái Lệ Diễm mang đi .
Lúc đầu Bà định chặc hết tay chân cũa bé Lệ Diễm , xong treo thi thể của em trên 1 tàng cây gần Mai gia trang , để Mai canh Thiên biết thế nào là mùi vị của đau khổ , nhưng ai ngờ Lệ Diễm sau khi bị bắt , cứ theo Bà quấn quít , âu yếm xem như Mẹ ruột , tính nết của bé lại thơ ngây thiên chân , đâu có tội t́nh ǵ .. vả lại , trước đó 1 năm Bà cũng có 1 bé gái , nhưng đă mang bệnh qua đời , dĩ nhiên đối với Lệ Diễm không khỏi phát sinh 1 chút cảm t́nh , bỡi thế cứ măi chần chờ không nỡ ra tay ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 312 of 319: Đă gửi: 09 August 2008 lúc 11:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
Về sau , Bạch phu nhân mang Lệ Diễm đi , nuôi dưỡng nên người , dạy cho vơ thuật cao cường cũng như bắt học Ngũ thuật , mục đích của Bạch phu nhân là khi Lệ Diễm lớn lên , th́ chỉ nghĩ Bà là mẹ ruột , khi đó Bà sẽ sai Lệ Diễn ra tay sát hại Mai canh Thiên , tuy điều này phản nghịch với nhân luân , nhưng có lẽ chỉ như vậy mới xoa dịu được vết thương nơi Bà .Bà liền cải tính của Lệ Diễm thành Bạch tuyết Hạc , nói với Tuyết Hạc là có mối oan khiên với Mai gia trang , và Cha của Tuyết Hạc bị chính tay Mai trang chủ sát hại . khi lớn lên phải t́m cách báo cừu v.v
12 năm sau, Bạch phu nhân qua đời , trước khi mất Bà căn dặn việc báo thù và bắt Tuyết Hạc phải thề độc mới yên tâm , ....Tuyết Hạc đă trở thành 1 mỹ nữ , vơ nghệ tuyệt luân , ngũ thuật vào hàng siêu đẳng , có thể nói là 1 tay pháp thuật thông thiên ,
Bên nhà họ Mai , người chị là Mai tố Hương cũng là 1 trang tuyệt đại lệ nhân , nhưng v́ thể chất yếu đuối , chỉ chuyên về Ngũ thuật , về vũ thuật chỉ nắm lư thuyết mà không thể thi hành .
Với quyết tâm báo cựu thù , Tuyết Hạc mặc tuyền 1 bộ hồng y , cỡi 1 con ngựa sắc đỏ để tỏ ư dùng máu trả máu ! Nàng dần dần dùng kế ly gián , chia rẽ các Môn phái , loại trừ từng Chửơng môn nhân , Giang hồ từ đó phát sinh hỗn loạn , để cứu những Môn phái c̣n lại , Mai canh Thiên đành phải sai Mai tố Huơng xuất hiện giang hồ lo việc cứu thế ,Tố Hương mặc toàn sắc màu trắng , dùng 1 con bạch mă , giang hồ lần lần chia ra làm 2 đạo , 1 bên là các môn phái theo Hồng y nữ hiệp Bạch tuyết Hạc , 1 bên th́ theo Bạch y Mai tố Hương .
Hai bên phát hẹn địa điểm giao đấu , cuối cùng phe Bach y thiếu nữ được toàn thắng , Bạch Vân môn mới được phục hồi 1 lần nữa lại tao thảm tử , chỉ c̣n độc nhất 1 ḿnh
Tuyết Hạc thoát khỏi ṿng vây .
Chiến sự kết thúc , giang hồ lại khôi phục bộ mặt yên tĩnh ,Tố Hương tâm lư rất đỗi kỳ quái , ở đâu ra mà có 1 người con gái của Bạch bác Văn ? , Bác Văn tuy có 1 nhi nữ độc nhất , nhưng đă yểu vong từ nhỏ , thế c̣n Hồng y thiếu nữ là ai ? Nàng cho người theo dơi và điều tra chân tướng của Hồng y thiếu nữ , qua 1 thời gian không t́m được đầu mối th́ t́nh cờ mới phát hiện được Hồng y thiếu nữ chính là đứa em gái thất tung của ḿnh 12 năm về trước ...
Tố Hương liền tức tốc lên đường t́m theo dấu tích của Tuyết Hạc để cho em gái rơ cớ sự bên trong , nhưng trong khoảng thời gian nàng cách biệt , gia trang lại phát sinh một biến cố kinh tâm ,,
Sửa lại bởi Kim Hac : 09 August 2008 lúc 11:37pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 313 of 319: Đă gửi: 12 August 2008 lúc 11:15am | Đă lưu IP
|
|
|
TRONG khoảng thời gian Tố Hương vắng mặt , Tuyết Hạc đă dùng mọi phương kế để chiếm đoạt Hoàng thiếu B́nh , người yêu của Tố Hương và sau đó dùng đao giết mất Mai canh Thiên , khi biết được tự sự , Tố Hương ngă bệnh , nhưng gắng sức viết 1 bức tâm thư gửi cho Tuyết Hạc , Tuyết Hạc biết rơ mọi chuyện bên trong liền tức tốc cùng Hoàng thiên B́nh t́m đến Tố Hương nhận lỗi , Tố Hương sau khi tha tội liền bỏ ra đi , nàng t́m đến 1 chỗ thâm sơn dùng thời gian c̣n lại để kết tập các kinh sách về Ngũ thuật , trong 1 bức thư cuối gửi cho em gái , Tố Hương cho rằng mọi khổ đau chồng chất xảy ra là do oan oan tương báo , do đó từ nay Nàng giải thể Mai hoa môn , với ư niệm thuần chính nàng sáng lập ra 1 môn phái mới với danh xưng là THẤU PHÁI , và tự nhận là Chưởng môn nhân đệ nhất đại , sau này con cái của Bạch tuyết Hạc sẽ có nhiệm vụ tiếp nhiệm đời thứ Hai ( Chưởng môn nhân đời thứ 2 của Thấu phái cũng là Nữ giới )
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 314 of 319: Đă gửi: 12 August 2008 lúc 11:33am | Đă lưu IP
|
|
|
GẦN đây , nghe nói Thấu phái " hồi lưu " từ Nhật bản truyền nhập về Đài loan , Thấu phái lưu truyền đến nay đă được 13 đời , đương đại Chửơng môn nhân đă từng du học tại Nhật là Trương diệu Văn , nghe nói danh xưng chính thức của phái này là Minh đăng phái , lại có nguồn tin là Mai hoa môn ( thời đó là 1 môn phái nổi tiếng về Ngũ thuật ) không bị giải thể mà vẫn song hành với Thấu phái . Tvds của Thấu phái ngoại trừ có cách an Mệnh Thân cung khác biệt và Mệnh bàn không an Cung Can th́ nội dung cũng tương tự với Tử vi Truyền thống .
Sửa lại bởi Kim Hac : 12 August 2008 lúc 11:35am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 315 of 319: Đă gửi: 14 August 2008 lúc 11:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Lịch sử TVDS :
Theo sử thư chép lại th́ vào thời nhà Đường ,vào khoảng năm Trinh nguyên ( 785 -805), có một vị thuật sĩ tên Lư bậc Kiền , là người nước Khang Cư ở Tây Vực , thuật sĩ này mang theo 1 số kinh sách qua Trung thổ giảng truyền ,trong đó có 1 Quyển Tinh Mệnh thư gọi " Duật kỳ kinh " là 1 quyển bốc Mệnh kỳ thư từ Ấn độ , nhân đó mà ngành Thuật số của Trung quốc dần dần phát triển , kể từ đó các yếu tố về Lịch pháp cũng như Ngày Tháng ...sinh trở thành những nhân tố trọng yếu trong lănh vực Toán thuật .
Cho đến sau thời kỳ Bắc Tống , các loại h́nh bói toán liên quan ngày càng hoàn thiện , chẳng hạn như Tinh mệnh thuật th́ nay phân làm 2 chi là Ngũ tinh thuật và Tử b́nh thuật , trong đó có 1 Chi lưu của Môn Thất chính tứ dư rất nổi tiếng đương thời là môn Cầm đường ngũ tinh , môn này phát xuất từ Chân ngôn tông của Mật tông mà Tổ sư là Nhất hành thiền sư ( 683 - 727 ), tên tục gia là Trương Trục , ngành này có sách thế truyền là " Hư thiệt Ngũ tinh nguyên lưu " , đời sau đó truyền đến 1 vị sư núi Thanh Thành tên là Thung , Thung truyền cho 1 nhà sư ở Giang tây là Phổ Trừng , Trừng truyền cho 1 nhà sư Chiết Giang là Tuệ Minh , Minh lại truyền cho Quốc sư của nhà Liêu là Gia luật sở Tài , Gia luật là 1 gịng họ quư tộc trứ danh thời nhà Liêu , gịng họ này sản xuất rất nhiều đạt quan quư nhân cũng như Văn nhân học sĩ .Như bộ " Tinh mệnh tổng thoại " 3 quyển là do Hàn lâm học sĩ Gia luật Thuần trứ tác ,nhưng sử thư lại không đề cập đến Gia luật Thuần , do đó tác giả của Tứ khố đề yếu cho rằng có lẽ là do ỷ thác ( tác giả không dùng tên ḿnh mà dùng tên người khác ) , Quyển này chỉ thấy trong Vĩnh Lạc Đại điển và Tứ khố toàn thư mà không có bản riêng bên ngoài . Về quyển Hư thiệt ngũ tinh nguyên lưu chỉ có ở chùa Thiên Giới là c̣n tàng bản , truyền bản c̣n lại đa phần là Cầm đường Ngũ tinh , hoặc " Chỉ kim Hư Thiệt Ngũ tinh Tiên cơ thất ngũ phú " , điều này cho thấy Cầm đường phân khai khỏi Tinh tông và tự lập thành 1 Môn riêng biệt .
Về Tinh tông th́ c̣n có thư tịch lưu lại để khảo chứng , chẳng hạn như Trương Quả Lăo Tinh tông có ghi lại trong Tứ khố toàn thư , Trương Quả viết cuốn " Tinh mệnh sóc nguyên " và thân thế của ông c̣ ghi trong " Tân Đường truyện , Phương chi truyện " cũng như trong " Thái b́nh quảng kư " . Tứ khố toàn thư c̣n ghi
" Cầm Tinh dịch kiến " do Tŕ bổn Lư người Giang Tây Cống châu nhà Minh trứ tác , theo Minh sử nghệ văn chí ghi lại th́ Bộ này gồm có 4 quyển , trong đó có đề cập đến Hoằng Trị năm thứ 17 và năm in sách . C̣n " VỌNG ĐẨU KINH " th́ được chép trong " Cổ kim đồ thư Tập thành " , mà không thấy đề Tác giả cũng như thành thư niên đại , trong thư có nói về Ngũ tinh tổng thuyết và Tính chất 5 Sao . Từ Minh sơ , sau khi Cáp Ma dịch ...
Sửa lại bởi Kim Hac : 15 August 2008 lúc 12:05am
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 316 of 319: Đă gửi: 15 August 2008 lúc 12:29am | Đă lưu IP
|
|
|
..." Thiên văn thư" th́ h́nh như Vọng Đẩu kinh mới được h́nh thành , cũng có thuyết bảo rằng Vọng Đẩu kinh là do Quốc sư nhà Đường Viên thiên La cùng viết chung với Lư thuần Phong , nhưng điều này không thấy có chứng cứ .
Ngoài ra c̣n phải nói đến các Danh thư như " Tinh b́nh hội hải " , " Tinh mệnh đại thành " là các kinh điển trứ danh của Tinh tông cũng như " Tam Mệnh thông hội " bên Tử b́nh đều là các sách thuộc loại lưu phương bách thế ! Cho đến thời kỳ nhà Tống th́ việc Tổng hợp Ngũ tinh , Ngũ Hành Âm Dương , Thiên văn, các loại Tạp chiêm , Lịch pháp , 12 Cung Hoàng đạo .v.v được thống hợp thành 1 Môn độc bộ thiên hạ là TỬ VI ĐẨU SỐ , nhưng toàn bộ hệ thống này h́nh như vẫn chưa được hoàn thiện và thống nhất ...
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 317 of 319: Đă gửi: 15 August 2008 lúc 12:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cho đến thời kỳ khai quốc của nhà Minh , sau khi chấp chính , Chu nguyên Chương hạ lệnh cấn dân gian theo học Thiên văn thuật , bỡi lẽ Thiên văn là cốt tủy cho nên bộ môn Quả lăo tinh tông dần dần biến mất , c̣n Tử vi đẩu số th́ được học tập trong Triều đ́nh , dân gian không được biết tới , măi đến cuối thời kỳ Minh mạt , lệnh cấm chỉ này mới được giải trừ , trong khoảng thời gian này Tử vi đẩu số dần dần được hoàn thiện ( v́ môn Quả lăo đă bị triệt tiêu , TVDS có lẽ đă lên thay thế ngôi vị độc tôn của Quả lăo ),thời kỳ Minh mạt cũng xuất hiện 2 bộ : " Trần hi Di Tvds Toàn thư " vá " Thập bát Phi tinh TVDS Toàn tập " , tuy nói là Hi Di trứ tác , nưng thật ra chỉ là giả danh , Tác giả thật sự không biết là ai ( Trong " Tục đạo tạng " có nói Toàn thư là do Trần hi DI viết .. ). Danh xưng của bộ môn TVDS cũng bắt đầu có từ thời kỳ này , tuy cấm chỉ học Thiên văn , nhưng cung đ́nh vẫn được tự do học tập , Khâm thiên giám cũng như các Quan chức chuyên môn của Thiên văn đài vẫn tiếp tục làm công việc của họ , do đó tuy bị cấm chỉ nhưng bộ môn TVDS vẫn âm ỷ phát triển từ bên trong ,như vậy ngày qua tháng lại ,càng tích lũy thêm phần huyền bí cho bộ mặt của môn TVDS ,
Vào thời Minh mạt Thanh sơ sau đó , các môn Thiên văn , Toán thuật của người Tây dương lục tục truyền vào Trung quốc qua các Giáo sĩ như Mục ni Cát , Thang nhược Vọng ( chắc là ông nội của Thang chấn Nghiệp , hehe ), Nam hoài Nhân ... Giai đoạn này các bộ môn như Thất chính tứ Dư ,Trích Nhật học ( chọn ngày tốt /xấu )... ngày càng hưng khởi , nhất là bộ môn Tử B́nh rất mực thạnh hành , môn này hấp thu được 1 phần đặc trường của Mệnh lư Tinh tông lại gia thêm 1 số khá lớn các loại Thần Sát cũng như các Danh tác về Tử b́nh ngày càng thêm nhiều khiến Tử b́nh nắm lấy ngôi vị độc tôn ngoài xă hội . Tử vi đẩu số ngày càng ít người biết đến và như vậy , càng tăng thêm phần thần bí .
|
Quay trở về đầu |
|
|
khangaabc Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2003 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1133
|
Msg 318 of 319: Đă gửi: 15 August 2008 lúc 2:06pm | Đă lưu IP
|
|
|
Một điểm nên lưu ư là thiên văn cổ (trước thời Tàn Đường) lấy Xích Đạo làm chuẩn, từ đời Tống (Trần Đoàn) th́ dùng đường Hoàng Đạo và lấy vị trí sao mọc từ hướng đường chân trời khi quan sát thâ'y sao hiện ra thay v́ vị trí sao mọc ở trên đỉnh đầu .
Sửa lại bởi khangaabc : 15 August 2008 lúc 2:08pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 319 of 319: Đă gửi: 16 August 2008 lúc 12:54pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thật ra Môn Chiêm tinh Tây phương đă được truyền vào Trung quốc từ khá lâu , vào khoảng cuối thời kỳ Nam Bắc triều ,( các bộ môn Chiêm tinh Tây phương du nhập Trung thổ vào nhiều thời kỳ khác nhau , chẳng hạn như đến thời nhà Đường môn Ngũ tinh thuật cũng từ Tây vực truyền nhập và lưu hành ) môn này từ Ấn độ nhập du Tây phương và lưu truyền tại đây ( Âu châu ) đă lâu , môn này dựa vào Năm tháng ngày giờ sinh mà tính ra được vị trí của Ngũ tinh ( Kim , Mộc , Thủy , Hỏa , Thổ tinh ) vào thời điểm người đó sinh ra trên 12 Cung Hoàng đạo , và dùng giác độ đối chiếu giữa Ngũ tinh cũng như độ số Tinh vị tại từng Cung để suy đoán Mệnh vận của con người . Thế là có 1 sự kết hợp xảy ra giữa Ngũ Hành ( Trung quốc ) và Ngũ tinh ( Tây phương )lại phối hợp với Thái Âm , Thái Dương đại biểu cho Âm Dương hóa thành Mặt Trăng và Mặt Trời tọa thành 1 Tiểu vũ trụ nho nhỏ gồm cả Không gian
( Thiên bàn ), Mặt Trăng , Mặt Trời và các v́ Tinh tú ( đa số là Thần Sát ), Địa bàn 12 Cung đại biểu cho 4 Phương trên Địa cầu ( mỗi Phương có 3 Cung ), v́ có Thiên và Địa bàn , cho nên Thần sát cũng được chia làm 2 nhóm , đó là Thiên Tinh Sát và Địa Thần Sát . ( TVDS trên căn bản phát xuất từ Ngũ tinh thuật cho nên có hệ thống Tinh Bàn tương tự như Tử vi Tây phương , c̣n tại sao lại có đến 14 Chính tinh th́ có lẽ con số 14 nói lên sự giản lược của hệ thống Nhị thập bát tú hay chăng ?, v́ thực tế TVDS là 1 dạng thu nhỏ của Ngũ tinh Quả lăo , trong đó có sự hiện diện của 28 cḥm Tinh tú . )
Đó là nói về mặt H́nh tượng , về mặt lư thuyết th́ Tinh Tượng gia lại cho rằng Mệnh vận của mỗi con người là chịu ảnh hưởng của Tinh tượng , v́ mỗi một Tinh tượng có khí chất Ngũ Hành phân bố khác nhau , do đó mỗi người khi sinh ra được hấp thụ Số lượng ( Khí số )cũng như chất lượng ( Khí chất Ngũ Hành ) khác nhau , đó là lư do tại sao Mệnh vận chúng ta lại khác nhau vời vợi như thế .
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|