Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 380 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Xin giảng thêm về Âm Dương Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 1 of 41: Đă gửi: 31 January 2007 lúc 1:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác Thiên Sứ,

V́ sanh sau đẻ muộn cộng với bản chất chậm tiêu nên cháu không thể hiểu được v́ sao Dương lại tịnh mà Âm lại động như bác đă viết trên diễn đàn Vietlyso (tiếc rằng cháu không thể đăng kư bên diễn đàn bên ấy nên phải qua đây hỏi ).

Vô Cực (không tịnh không động) - chưa phân biệt - OK

Thái Cực (Chí tịnh, chí động) - đă phân biệt thành hai nghi - OK

Dương trước, Âm sau.  Dương tịnh, Âm động -- Cháu bị vướng chổ này.  (Dương trong, Âm đục th́ dễ chấp nhận hơn ).  Làm sau chứng minh được trước sau trong khi ở sát na phân biệt Dương th́ phải có Âm rồi.  C̣n Dương tịnh, Âm động th́ hơi phản lư, bởi những ǵ nhẹ, nóng, nhanh có tính muốn phân tán c̣n những ǵ nặng nề, lạnh th́ chậm và hay tụ lại. 

C̣n một thắc mắc nhỏ xíu về Hậu Thiên Bát Quái của bác với của bác khonglaai bên Vietlyso.  H́nh như hai cái Hậu Thiên Bác Quái của hai bác không giống nhau th́ phải.  V́ là kẻ đến sau nên cháu mong rằng sẽ có một lư thuyết Việt Dịch đồng nhất để dễ học và áp dụng cho những hậu sanh dỡ hơi như cháu, chớ cứ như bây giờ th́ đối với cháu nó cứ như là cái rừng, nh́n vào không hiểu cái chi chi.    

 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 41: Đă gửi: 31 January 2007 lúc 7:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

CBreeze thân mến .
Tôi xin trả lời từng câu hỏi của bạn:
* Hỏi:
V́ sao Dương lại tịnh mà Âm lại động như bác đă viết trên diễn đàn Vietlyso (tiếc rằng cháu không thể đăng kư bên diễn đàn bên ấy nên phải qua đây hỏi.
Trả lời:
Tôi đă phân tích rất kỹ trong bài viết của tôi . Bạn có thể xem lại. Nhưng trong điều kiện này tôi đặt vấn đề để bạn suy ngẫm như sau:
- Nếu Dương có trước mà động - theo sách Tàu - th́ nó là động so với cái ǵ? Nếu trả lời là "Động so với Thái Cực" th́ giữa Thái Cực và Dương đă là hai trạng thái phân biệt, tức là đă phân "tịnh" (Thái Cực) và động (Dương động theo sách Tàu) th́ tức là đă phân Âm Dương, cần ǵ phải nói Âm tịnh sau Dương nữa? Nếu nói Âm tịnh, rồi Thái cực cũng Tịnh th́ cái nào là chủ chốt ?
* Hỏi
Vô Cực (không tịnh không động) - chưa phân biệt - OK
Trả lời
Vô cực là khái niệm do Chu Hy thêm vào vào thời Tống . Tôi không thừa nhận cách giải thích của Chu Hy . Đă phân tích trong bài viết . Bạn xem lại.
Tôi đặt vấn đề bạn suy ngẫm: Theo bạn Vô Cực không tịnh không động th́ Thái cực chíTịnh, chí Động so với nhau (Thái Cực so với Vô cực) nó là cái ǵ?
* Hỏi
Thái Cực (Chí tịnh, chí động) - đă phân biệt thành hai nghi - OK
Trả lời:
Chính cách phân biệt thành hai nghi của Thái cực trong bài viết của tôi trả lời câu hỏi của bạn ở dưới đây "Dương trước, Âm sau. Dương tịnh, Âm động -- Cháu bị vướng chổ này". Bạn xem kỹ lại bài viết.
* Hỏi:
(Dương trong, Âm đục th́ dễ chấp nhận hơn. Làm sau chứng minh được trước sau trong khi ở sát na phân biệt Dương th́ phải có Âm rồi. C̣n Dương tịnh, Âm động th́ hơi phản lư, bởi những ǵ nhẹ, nóng, nhanh có tính muốn phân tán c̣n những ǵ nặng nề, lạnh th́ chậm và hay tụ lại.
Trả lời
Bạn nh́n thấy tính qui ước của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong thực tế là "nhẹ, nóng, nhanh" phân biệt với
"Nặng, lạnh chậm, tụ" và cho rằng như thế là Âm Tịnh Dương Động. Nhưng vấn đề Âm Dương cái nào tịnh, cái nào Động lại mang tính lư thuyết để giải thích tất cả mọi hiện tượng, từ khởi nguyên của vũ trụ cho đên mọi hiện tượng liên quan . Nếu chỉ lấy một khúc trong sự vẫn động để quán xét th́ sẽ không giải thích được sự khởi nguyên của vũ trụ. Đây là điều mà Đức Phật nói: Thể tính hỗn loạn, thế gian không thành lập được. Nếu giải thích với cách hiểu: "Âm chậm, tụ..." th́ cái chậm và tụ ấy có phải là tĩnh không ?
* Hỏi
C̣n một thắc mắc nhỏ xíu về Hậu Thiên Bát Quái của bác với của bác khonglaai bên Vietlyso. H́nh như hai cái Hậu Thiên Bác Quái của hai bác không giống nhau th́ phải. V́ là kẻ đến sau nên cháu mong rằng sẽ có một lư thuyết Việt Dịch đồng nhất để dễ học và áp dụng cho những hậu sanh dỡ hơi như cháu, chớ cứ như bây giờ th́ đối với cháu nó cứ như là cái rừng, nh́n vào không hiểu cái chi chi.
Trả lời
Không phải chỉ có tôi với anh Không Là ai khác nhau, mà giữa tôi với luận điểm của ông Nguyễn Thiếu Dũng cũng khác nhau , mặc dù cùng một mục đích "T́m về cội nguồn Kinh Dịch và chứng minh nó thuộc về người Việt". Trong quá tŕnh t́m về chân lư có thể có những ư kiến trái ngược nhau , nhưng chân lư chỉ có một thôi. Sớm hay muộn cũng sẽ phải thống nhất một chân lư duy nhất . Hoặc một trong ba chúng tôi đúng và hai người kia sai . Hoặc cả ba đều sai .
Cảm ơn sự quan tâm của bạn .
Thiên Sứ   

Sửa lại bởi ThienSu : 31 January 2007 lúc 7:06pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 3 of 41: Đă gửi: 01 February 2007 lúc 1:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa Bác Thiên Sứ,

Những đọan sau cháu trích từ bài giảng về Âm Dương Ngũ Hành của bác bên Vietlyso:

(bài thứ 3 trong luận tuổi Lạc Việt, bài giảng)

Anh chị em thân mến.
T
hiên Can nguyên nghĩa là: "Căn gốc ở trời". Theo lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành là cái có trước, v́ trời thuộc Dương . Nguyên lư Dương trước Âm sau. Đây là nguyên lư rất căn bản của thuyết Âm Dương ngũ hành. Điều này được biểu tượng độc đáo trên h́nh tượng bánh chứng bánh dày và câu thành ngữ nổi tiếng: "Mẹ tṛn (Dương) - Con vuông(Âm)".

Dưới đó không thấy giảng thêm về tại sao lại như vậy.  Sau đó xuống tới bài thứ 7:

Anh chị em phải nhớ nguyên lư này.
Trong sách cổ chữ Hán cho đến bây giờ - khi tôi đang gơ hàng chữ này - người ta vẫn nhắc tới nguyên lư Âm tịnh Dương Động. Người ta ví Trời Dương th́ mưa gió, thời tiết.... nên động. C̣n đất là Âm th́ tĩnh.
Đây là một sai lầm do không hiểu ǵ về học thuyết này. Sai lầm rất căn bản này đă đẩy nhưng trí thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành vào một sự huyền b́ trải hàng thiên niên kỷ và người ta không bao giờ có thể khám phá được những bí ẩn của văn hóa Đông Phương. Việc một phong trào đ̣i xóa sổ nền Đông Y ở chính Trung Quốc là một ví dụ sinh động của sự bế tắc này (Xem bài: "Xoá sổ nền Đông Y". Tập san nghiên cứu. Trung tâm nghiên cứu nguyên lư học thuật cổ Đông phương . Việt Lư số).
Không thể t́m một cái đúng từ một cái sai.
Nhưng những giá trị văn hóa phi vật thể của ông cha ta để lại mang một nội dung minh triết khác hẳn. Bắt đầu từ h́nh tượng Bánh chưng bánh Dầy và câu "Mẹ tṛn con vuông" , chúng ta thấy nền văn minh Lạc Việt khẳng định rằng:
Dương tịnh Âm động.
Dương trước Âm sau. Dương sinh Âm, Âm phù Dương.
(Tham khảo thêm trong sách: "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại").

Vẫn chưa giải thích rơ, nên chắc cháu phải t́m đọc cuốn sách trên.  Trong đầu cháu th́ 100% tin là Dịch chính là của tổ tiên ta.  Trong 100% đó th́ 10% là v́ tính tự hào dân tộc, v́ cứ theo dơi những bài viết của bác cũng như của những bác khác th́ sức thuyết phục chỉ mới tương đối.  Nội trong cái thuyết Âm Dương mà bác và bác khonglaai đă hiểu khác nhau.  Nếu cháu không lầm th́ theo bác khonglaai, Dương động mà Âm tịnh

(Bài 112 của bác khonglaai trong đề tài, "Kinh Dịch - sản phẩm sáng tạo của Văn Hiến Âu-Lạc")

Rồi sẽ có không ít người trong qu‎ư vị độc giả thắc mắc: tại sao khi thằngcon th́ con mang tính Âm nhất c̣n ở đây con so với cái lại mang tính dương, tính động hơn?.

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 4 of 41: Đă gửi: 01 February 2007 lúc 4:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Lạ nhỉ? Tôi giải thích rất kỹ v́ sao Dương tịnh và Âm Dộng,thế nào là Thái cực sinh lưỡng nghi... trong sách đă xuất bản và trong khá nhiều bài viết trên Việt Lư số cũng như ngay cả trên tuvilyso.com, Những bài mà anh trích dẫn ở đây, không phải thể hiện sự minh chứng này. Bởi vậy, theo tôi, nếu anh thực sự muốn t́m hiểu luận cứ của tôi về v/d này th́ hăy xem lại các sách và bài viết của tôi đă tŕnh bày. Bây giờ nếu tôi phải chứng minh lại ở đây th́ thật không có thời gian.
Anh ráng t́m lại trong các bài viết và trích đưa lên đây, chỗ nào c̣n thắc mắc th́ tôi sẽ cố gắng dẫn giải trong điều kiện có thể .
Đồng thời nhân đây tôi cũng ngỏ ư nhờ anh chị em tham khảo Lạc Việt độn toán , nếu có ghé ngang đây th́ cũng giúp tôi và anh CBreeze đưa bài viết có nội dung trên vào đây để anh em bên đây có điều kiện tham khảo. Tôi không giỏi vi tính, nên việc t́m các bài viết cũ nằm ở đâu rất khó khăn.
C̣n việc Anh Không Là Ai theo sách Tàu trong chi tiết này th́ đó là quan điểm của anh ta.
Bởi vậy, mặc dù cùng quan điểm chứng minh cội nguồn văn hóa và học thuật cổ Đông phương thuộc về dân tộc Việt - Nhưng phương pháp và cái nh́n của chúng tôi c̣n nhiều điểm khác nhau . Tôi vẫn giữ quan điểm và phương pháp của tôi.
Cảm ơn sự quan tâm của CBreeze
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 5 of 41: Đă gửi: 01 February 2007 lúc 5:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tôi đă xem lại - những đoạn mà CBreeze trích dẫn ở trên nằm trong phần bài giảng về "luận tuổi cha mẹ con cái". Nên không chứng minh sâu về v/d mà anh đưa ra. Phương pháp luận tuổi là phương pháp ứng dụng, nên tôi chỉ nói sơ lược lại những kiến thức căn bản. Thí dụ: Tôi yêu cầu các anh chị em tham khảo phải học thuộc bảng Lạc Thư hoa giáp (Đổi chỗ Thuỷ Hoả), tôi cũng không chứng minh trong bài giảng này.
Có thể phần chứng minh v/d anh hỏi nằm trong một bài khác.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 6 of 41: Đă gửi: 01 February 2007 lúc 7:46pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác Thiên Sứ,

Cháu đă đọc lại cuốn sách "Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thọai"  của bác (từ thư viện của tuvilyso).  Bắt đầu từ trang 32 bác phản biện lại lư thuyết Âm Dương của người Trung Quốc.  Tới trang 40 th́ xong.  Với những điều bác đưa ra th́ người Trung Quốc không phải là chủ nhân của thuyết Âm Dương.  Nhưng nếu đưa ra cộng đồng quốc tế với dẫn chứng "Sự Tích Bánh Chưng, Bánh Dày", cḥ trơi Ô Quan, v.v. th́ có vẽ hơi bị trục trặc.  

Trở lại với lư thuyết Âm Dương.  Cháu bắt đầu hiểu chút chút về cái lư Dương tịnh, Âm động.  Cái lư thuyết phục nhất là có "động" mới có sanh.  Tức là Âm hay Dương có động mới sanh Ngũ Hành.  Nhưng tại sao lại phải Âm động mới sanh được Ngũ Hành?  Đặt giả thuyết Dương động, Âm tịnh th́ không lẽ Dương không sanh Ngũ Hành được.  Giả dụ trong xă hội Việt cổ người đà bà nắm quyền và được coi là biểu tượng của sức mạnh, sự thiêng liêng v.v. th́ không lẽ trời không thể là Bà?  Trời Mẹ tṛn sinh con đất vuông?  Đất cha không lẽ không thể dưỡng? Xin lỗi cháu hỏi cắc cớ một chút.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 7 of 41: Đă gửi: 02 February 2007 lúc 5:10pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa Bác Thiên Sứ

Có thể nào khi nói động / tĩnh th́ cháu nên nghĩ tới tính động, tính tĩnh mà không nên nghĩ tới tốc độ v́ rằng tốc độ chỉ tương đối.  Giống như hai vật nhẹ và nặng vẫn có thể có cùng một tốc độ.  Vă lại trên thực tế cháu nghĩ khó có thể khẳng định một vật ǵ đó thuộc Âm hay thuộc Dương v́ rằng trong âm vẫn có dương và ngược lại. 

Thưa bác,

Một lần nữa xin bác thứ lỗi cháu đă hỏi những câu cắc cớ hay ngớ ngẫn.  Cũng như câu có lẽ nào trời có thể là đàn bà (như Thái Dương Thần Nữ ).  Nếu bác cho phép th́ cháu xin hỏi thêm những câu ngớ ngẫn khác.  Chúc bác vui vẻ.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 41: Đă gửi: 03 February 2007 lúc 12:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

CBreeze thân mến .
Anh viết:
Nhưng nếu đưa ra cộng đồng quốc tế với dẫn chứng "Sự Tích Bánh Chưng, Bánh Dày", cḥ trơi Ô Quan, v.v. th́ có vẽ hơi bị trục trặc.
Nếu đưa ra quốc tế th́ tôi chẳng bao giờ đưa ra vấnm đề này . Bởi v́ họ sẽ không bao giờ công nhận . Tôi chưa bao giờ coi việc giải mă những giá trị văn hóa dân gian như là bằng chứng khoa học cho luận điểm của tôi . Tôi đă nhiều lần nhắc đi nhắc lại việc này .
Bởi vậy, anh có thể tham khảo những bài viết và sách (trên 5000 bài bên vietlyso và trên 3000 ở tuvilyso.com)của tôi (Hầu hết trong thư viện tuvilyso.com và vietlyso.com). Sau khí anh xem hết tôi nghĩ anh sẽ hiểu tôi muốn nói cái ǵ.
Tôi hy vọng anh sẽ hiểu thôi. Dù sao cũng cảm ơn anh quan tâm đến các luận điểmn của tôi.
Thiên Sứ
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 9 of 41: Đă gửi: 05 February 2007 lúc 1:03pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Cùng CBreeze, Bác Thiensư và qúi vị quan tâm

Trước hết Thangcutang xin lỗi v́ đă xen vào đây, hy vọng sẽ không làm "loăng đề tài" và hy vọng làm sáng tỏ những vấn đề hai vị đang đề cập:

1. Về âm dương có trước có sau và động tĩnh của âm và dương:

Như mọi người đều biết, nói đến Dịch hay Đạo Dịch (Đạo biến Dịch) là nói nói đến tính tương đối. Cũng có nghĩa là sự động hay tịnh của âm dương cũng mang tính tương đối; nói âm tịnh, dương động không mang nghĩa là âm không động mà mang lấy ư là âm ít động so với dương. Đối chiếu với hiện thực: Những sinh vật giống cái thường không năng nổ, xông xáo như giống đực. Trong phạm vi hai đối tượng nam nữ t́m đến nhau ông bà ta thường nói: "Trâu (nam) t́m cột chứ cột (nữ) chư cột không t́m trâu"... Trong lănh vực khoa học điện tử, dương th́ táng, âm th́ tụ...

Âm dương cái nào có trước, cái nào có sau?

Thật ra, âm dương không thể tách rời nhau: trong âm vốn có dương, trong dương vốn có âm; gọi là dương bởi tính dương nhiều hơn âm và ngược lại. Thế th́ không thể nói cái nào có trước, cái nào có sau mà nó đều có một lượt từ trước vô cùng! Lấy loài ong mật đem ra làm thí dụ: Khi ong con từ trứng vừa nở ra đều mang trung tính (có cả tính đực và cái như là ngang bằng) khi cho những con mới nở nầy nếu ăn phấn hoa và mật ong sẽ thành ong thợ, ong chiến đấu hay ong đực, bởi thức ăn nầy không làm tính cái phát triển mạnh (nhưng vẫn không mất hẳn tính nầy mà làm cho nó teo đi), ngược lại nếu cho ong mới nở ăn loại nhũ trấp gọi là "sữa ong chúa", những con ong con nầy sẽ phát triển thành con ong cái Qua đó ta thấy sữa ong chúa đă giúp cho ong con mang lưỡng tính làm teo đi đực tính và làm phát triển lến tính của giống cái trong nó hơn lên để nó thành ra ong cái. Dĩ nhiên đực tính vẫn c̣n trong con cai, nhưng không đáng kể và qua việc nầy ta có thể giải thích hiện tượng đồng tính nơi người và nơi súc vật (Tính cái và đực không chịu teo đúng mức để trở thành đực rơ rệt hoặc cái rơ rệt)

Xin đề nghị: học Dịch và Dịch không nên chấp vào lời của ông "thánh" nầy nói trong sách nầy, sách kia mà nên quan sát các đồ h́nh dịch: Như xem h́nh vô cục th́ hiểu: vật chất chưa h́nh thành rơ ràng, tinh âm dương chưa phân biệt; h́nh thái cực: Tinh âm dương hiện lộ nhưng trong một và không thể tách rời; Con Li là âm làm chủ nhưng mang tinh dương và con Khảm th́ ngược lại...
(c̣n tiêp)
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 10 of 41: Đă gửi: 06 February 2007 lúc 1:12am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Khảm là con dương số (v́ có một nét dương và hai nét âm và theo luật "thiểu vi chủ" (ít làm chủ qủe) nên nét dương làm chủ qủe nên nói con Khảm là dương số), lại mang âm tính so với con Li (là âm số, mang dương tính)

Thật ra ngôn từ qui ước "thế gian pháp" không làm cho sự vật hiện nguyên h́nh như chính nó mà chỉ mô tả hay nói về sự vật mà thôi, ngược lại cấu trúc âm dương mà huyền tự Việt gọi là Tiên Khôn (_ _) Rồng (___)tạo ra các con lư số, sẽ làm cho sự vật hiện nguyên h́nh ra như chính nó qua cấu trúc âm dương của nó và cái Đạo Dịch tức Đạo Biến Dịch của nó (Chemin de l'Être), qua cấu trúc âm dương (hay Tiên Rồng) của các con Dịch số hay Lư số (Cái lư chứa trong các con số ấy ta sẽ hiểu được nó qua tượng h́nh và tượng ư hiển lộ ra từ các con số nầy, thế nên những người học Dịch được khuyên muốn học Dịch phải "bỏ lời (tức ngôn từ là lời nói và chữ viết) lấy tượng, rồi bỏ tượng lấy ư, rồi bỏ ư lấy Đạo" và cũng v́ vấy cái học được hướng dẫn bởi nền văn hóa cổ Việt được gọi là Đạo Học). V́ không dùng ngôn từ thông thường mà dùng lời huyền thoại, dùng đồ h́nh Dịch (c̣n gọi là huyền đồ) và dùng các con lư số mang tính âm dương tương đối để diễn tả ư ĐẠO nên nền văn hóa được h́nh thành dựa trên hai yếu tính âm dương được dùng để đi thẳng Đạo, được gọi là nền văn Vô Tự, Vô Ngôn hay Ngôn Bất Ngôn...

Nói dong dài như thế để thấy rằng muốn hiểu Văn Hóa Dịch nói chung và Kinh Dịch nói riêng cần giảm lời, bỏ lời dù lời đó là lời các ông "Thánh"! Và phải hiểu rằng Dịch và Kinh Dịch là "Sách Ước Trinh Nguyên" tức sách không chữ của Cha Rồng Mẹ Tiên, như câu trong Sách Ước ḍng Việt c̣n truyền:

"Sách Ước trinh nguyên không một chữ
Gậy thần đốt trúc có hai đầu"
(Sách ǵ là sách không chữ? Đó là sách có chứa một số đồ h́nh trên căn bản âm dương, các con lư số trên đồ h́nh Bát Quái và quyển Kinh Dịch nguyên sơ khi chưa có thêm vào phần Thoán từ và hào từ; C̣n câu thơ thứ hai mang nghĩa chỉ ra sự h́nh thành của sách từ cây gậy 9 đốt để từ đó h́nh thành hai đồ h́nh Hà Đồ (55 chấm đen trắng (âm dương) và Lạc Thư 45 chấm đen trắng mà tổ số là 100 chấm âm dương mà huyền thoại gọi là Bọc Âu Cơ Trăm Trứng Trăm Con, làm căn bản để h́nh thành Ba Hệ Số Tóán Học trong đó có hệ Dịch Lư hay Lư số. Xin t́m đọc Văn Hóa Cổ Việt của TĐ Nguyễn Việt Nho).

Qua phần viết trên một phần nào cũng cho thấy rằng nguồng gốc của Văn Hóa Dịch và Kinh Dịch không là của Trung Hoa mà là của ḍng Bách Việt Trăm Trứng Trăm Con Huyền Thoại.

Những cái cái nhiệt tâm t́m hỏi và cái hỏi được gọi là "Cắc cớ " của CBreeze là điều rất qúi của giới trẻ, chính những cái nầy đă mở ra những chân trời mới và chỉ ra cái lỗi thời của nếp cũ mà giới già ưa khư khư giữ lấy! Ông chủ tịch một công ty điện tử lớn (Apple hay IBM ǵ đó, ông Lê Văn Xương vừa nói trên diễn đàng nationalistvietnameseforum) chẳng đă khuyên sinh viên trường Đại Học Standford rằng: "Ḷng khao khác và trái tim khờ dại" là rất cần rất đáng được trân trọng". Tôi rất thích những câu "Cắc cớ, ngớ ngẩn của bạn CBreeze, xin sẽ tiếp tục chia xẻ với bạn trong lần tới và xin cáo lỗi với những câu chia xẻ có vẻ như "lộn xộn" không mang tính bài bản của tôi. Thân. thangcutang
___________
Tâm thức Việt đang đơm bông kết trái
Đem rồng tiên để viết lại sách kinh

Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 11 of 41: Đă gửi: 06 February 2007 lúc 2:15am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Tôi xin tŕnh bày lại cách lư giải của tôi về nguyên lư Âm Động Dương Tịnh .
Thoạt kỳ thuỷ vũ trụ này được khái niệm là Thái Cực.Đây chính là sự khởi nguyên của vũ trụ, nói theo ngôn ngữ hiện đại . Ngôn ngữ cổ gọi là Thái Cực .
Thái Cực không động, không tịnh , không thể gọi là có hay không có, không thể gọi là nhanh hay là chậm . Bởi v́ trong đó không có sự phân biệt.
Tốc độ vũ trụ trong trang thái này bằng /0/ theo nghĩa tuyệt đối, tức là đạt tới tốc độ tức th́ . Giả định nếu có hai cực ở hai đầu vũ trụ, th́ một vật thể đi từ đầu này sang đầu kia là tức th́ và không có thời gian cho sự chuyền động này (Đây chỉ là ví dụ để khái niệm , chứ trong Thái Cực ko có sự phân biệt). Bởi vậy với cái tuyệt đối nếu coi là chí tịnh , hay chí động đều khập khiễng.
Trong Thái Cực, nếu giữ nguyên trạng thái này th́ vũ trụ đă không thành h́nh và xuất hiện chúng ta hôm nay để bàn về nó. Thái Cực không thời gian, không Không gian và không lượng số. Tính viên măn của Thái Cực biểu tượng bằng h́nh tṛn.
Sự tuyệt đối của Thái Cực tồn tại không thể nói bằng thời gian là bao lâu: Một Sát na hay vạn vô ức kiếp v́ nó là cái tuyệt đối.
Cái đối đăi với Thái Cực không thể là cái tuyệt đối chí tịnh hoặc chí động . Bởi vậy, cái đối đăi với nó chính là tính động tương đối so với cái chí động , chí tịnh của Thái Cực . Khi có so sánh phân biệt th́ Thái Cực - dạng nguyên thuỷ của vũ trụ - trở thành Dương , để đối đăi với cái động tương đối sau đó là Âm . Do đó, ngay từ trạng thái khởi nguyên của vũ trụ th́ Thái Cực chính là Dương so với cái động tương đối , đối đăi với nó là Âm .
Đó là lư do tại sao Âm là cái có sau và là Động so với Dương (Thái Cực)
Chính sự tương tác Âm Dương từ dạng khời nguyên này làm nên vũ trụ của chúng ta ngày nay . Đó là lư do Âm Động và Dương Tịnh . Dương trước và Âm sau là như vậy.
Khi cái động âm ra đời th́ xuất hiện năm trạnh thái vận động (Ngũ Hành)- tức nằm trong Âm so với cái nguyên thuỷ là Thái cực lúc này trở thành Dương .
Bởi vậy, tại sao bánh dày màu trắng tinh khiết tượng h́nh tṛn và bánh chưng tượng h́nh vuông và chứa đủ yếu tố ngũ hành trong chiếc bánh chưng vuông - Biểu tượng của Âm) và cũng là biểu tượng của tứ tượng - nói theo ngôn ngữ hiện đại là biểu tượng của 4 trạng thái tương tác của vũ trụ .
Tôi cũng xin nhắc lại một lần nữa là:
Thiên Sứ tôi ( Nguyễn Vũ Tuấn Anh) - không bao giờ lấy sự giải mă những di sản văn hóa phi vật thể làm bằng chứng khoa học . Bởi v́: Công đồng khoa học thế giới chưa có tiêu chí cho việc giải mă những di sản văn hóa phi vật thể .
Mọi sự giải mă - tạm thời trong lúc này - chỉ là cái nh́n chủ quan của tôi qua nội dung của nó, nó mang tính hướng dẫn cho chính tôi trong việc t́m hiểu cội nguồn văn hóa Việt trải gần 5000 năm văn hiến .
Giá trị của chiếc bánh chưng bánh dầy trong nền văn hiến Việt - dù hiểu nó dưới bất cứ góc độ nào và với bất cứ chủ quan nào th́ - Nó vẫn là một biểu tượng của một nhận thức và trở thành di sản văn hóa phi vật thể của người Lạc Việt . Giá trị của nó chính là ở chỗ:
Dân tộc Việt là dân tộc đầu tiên trên thế giới dùng thực phẩm làm biểu tượng văn hóa sớm nhất trong lịch sử văn minh nhân loại .
Tất yếu, những ư tưởng tiên tiến đó đă đủ chứng tỏ một xă hội phải hội đủ những yếu tố cần để tạo ra một giá trị tiên tiến cho nó.
Trở lại sự giải thích khởi nguyên của vũ trụ theo Lư học Đông phương .Với cách giải thích này của tôi th́ thuyết Bicbang là sai . V́ nó đặt cái vô hạn trong cái hữu hạn . Với một lư thuyết khoa học th́ tính hợp lư là yếu tố cần . Thuyết bicbang đă thể hiện sự vô lư của nó bằng khái niệm vật chất cô đặc (Cái hữu hạn) là tiền đề của vũ trụ (Cái vô hạn)

Đây chỉ là ư tưởng của tôi để quí vị tham khảo. Tôi không tham gia tranh luận trên diễn đàn . V́ chúng ta đểu không sống ở trạng thái trước Bicbang để chứng thực cho một lư thuyết. Điểu này chỉ có thể chứng tỏ bằng tính hợp lư của các hiện tượng liên quan trong suy ngẫm nghiêm túc về lịch sử h́nh thành vũ trụ. Theo các nhà khoa học th́ vũ trụ đă h́nh thành và tồn tại trên 15 tỷ năm . Lịch sử dài quá sẽ dẫn đến sự tranh luận sẽ là liên miên . Tôi hy vọng sự quan tâm chỉ là suy ngẫm thôi .
Thiên Sứ


Sửa lại bởi ThienSu : 06 February 2007 lúc 2:34am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 12 of 41: Đă gửi: 09 February 2007 lúc 6:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Trước hết, cháu xin cám ơn bác thangcutang đă khuyến khích cháu hỏi thêm những câu ngớ ngẫn.  Cháu trước giờ vẫn thích học bằng cách hỏi, hỏi tới đâu học tới đó. 

Thưa Bác Thiên Sứ,

Cháu xin được sửa thuyết Bicbang thành Big Bang.

Thưa Bác,

Cháu hiểu thêm được một chút lư lẽ của bác.  Nhưng theo cháu nghĩ, trước, sau, có, âm, dương chỉ là ḷai người đặt ra theo quy ước để suy ra cái phức tạp từ cái đơn giản.  Thế nhưng trong thực tế không thể tách rời âm dương như bác thangcutang nói.  Càng dùng cái biết hữu hạn của con người để đo lường cái vô hạn của vũ trụ th́ càng sai.  Ủa, nhưng mà nếu không dùng cái hiểu biết hữu hạn, đơn giản của con người để suy ra cái vô hạn, phức tạp của vũ trụ th́ làm sao có thể nói người xưa đă đặt thuyết Âm Dương Ngũ Hành để dùng nó vào những việc huyền bí, tiên tri... v.v.  C̣n về thuyết Big Bang th́ cháu nghĩ cũng có thể có cái hữu hạn (mass) là tiền đề của cái vô hạn (như Energie). 

Thái Cực có phải chí tịnh chí động hay không?  Cái này lư thú.  Cháu nghĩ có một cái chí tịnh chí động là Black Hole.  C̣n cái đó gọi là Thái Cực hay Vô Cực th́ chắc cũng tùy chúng ta quy ước.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 13 of 41: Đă gửi: 09 February 2007 lúc 6:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa Bác thangcutang,

Tại sao "thiểu vi chủ" vậy bác?  Hay "thiểu vi chủ" lại là một quy ước?? 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 14 of 41: Đă gửi: 10 February 2007 lúc 10:53pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bạn CBreeze thân mến,
Tại sao "thiểu vi chủ", nó có phải là một qui ước không?

Luật "Thiểu vi chủ" (Cái ít là chủ. Cái ít là cái ǵ? Cái ít làm chủ nghĩa là ǵ? Cái ít đây là cái ít trong tượng số học: lượng số âm hoặc dương ít. Để dễ thấy, tôi xin đưa hai thí dụ để làm sáng tỏ:

1) "Thiểu vi chủ trong Đồ h́nh Hà Lạc: Hà Lạc có tổng số chấm trắng và đen là 100, có 50 đen âm và 50 trắng dương (được xem như trứng của bọc Tiên Rồng Bách Việt của Huyền Thoại Chia Con Ḍng Việt), 100 chấm nầy được phân ra trên hai h́nh: H́nh Hà Đồ gồm 55 chấm đen trắng âm dương (25 dương trắng và 3o đen âm; h́nh Lạc Thư có 25 trắng và 20 âm. Qua đây ta thấy: Dương số trên hai h́nh đều bằng nhau (25), chỉ âm số là khác, Hà Đồ là 30, Lạc thư 20, có nghĩa là âm số 20 của Lạc Thư ít hơn (thiểu), nên h́nh Lạc Thư lấy âm làm chủ cho h́nh và v́ vậy Lạc Thư mang âm tính (so với Hà Đồ và v́ vậy Lạc Thư được thiết trí trên h́nh vuông để nêu lên những qui luật mang tính âm là định h́nh và định vị (ngược lại với Hà đồ được vẽ trên h́nh tṛn nhằm nêu lên định tính và định luật...

2) Thiểu vi chủ trong con Lư số: Để dễ thấy tôi xin lấy các con lư số Cấn, Khảm, Lôi, Trạch, Li, Tốn trên Bát Quái để giải thích:

Con Cấn, Khảm và Li có một nét dương và hai nét âm bởi dương ít nên dương làm chủ qủe và nếu dùng để chỉ trong gia đ́nh th́ Cấn là trai út, Khảm là trai thứ và Lôi là trai trưởng (Dương ít là chủ qủe nên chỉ trai và thứ tự trưởng thứ và út được kể từ dưới kể lên...) Cũng vậy đối với các con Trạch, Li và Tốn có một hào âm và hai hào dương: âm ít hơn dương nên con âm làm chủ quái và sẽ là: Cấn út nữ, Li thứ nữ và Tốn trưởng nữ...

Luật "Thiểu vi chủ" không là một qui ước (convention, conventional) mà nó là qui luật (Rule, Regulation) và qui luật th́ bất biến và hoàn toàn mang tính khách quan. Luật "thiểu vi chủ" nầy cũng như những luật khác của Dịch, như luật đồng thanh đồng khí "Đống thanh tương ứng, đồng khí tương cầu", luật đột biến, luật tiệm tiến, luật cùng tắt biến, biến tắt thông...

Nói về vấn đề Học và Hỏi: Hỏi là một phương cách học hữu hiệu, nhưng với học Dịch hỏi người khác cũng tốt nhưng cái tốt hơn hết là tự hỏi chính ḿnh sau khi nắm một số cấu trúc và ư nghĩa của các câu trúc của Dịch (qua các hệ thống: Hệ Đồ H́nh, Hệ Huyền Thoại, Hệ Dịch số...), theo tiến tŕnh: "Bỏ lời lấy tượng, bỏ tượng lấy ư, bỏ ư lấy Đạo" (V́ Học Dịch là học để biết cái Đạo biến Dịch của sự và của vật: Chỉ có cách học nầy mới "Cách vật trí tri". Lấy trường hợp Khổng Tử để dễ thấy: Ai là Thầy của Khổng tử? không thấy sách sử nói, mà nếu có th́ những ông thầy đó cũng không mấy quan trọng để làm cho Không tử dưới mắt mọi người như là một ông "Thánh", mà ông trở nên xuất chúng là nhờ ông học Dịch là Đạo của Càn (___) Khôn (_ _), là Vũ Trụ Đạo. Chính ông đă thú nhận cái mơ ước học cái Đạo nầy "sớm hiểu Đạo, chiều chết cũng cam ḷng" và "ước ao sống thêm để học Dịch cho bớt sai lầm (Học đây là tự học và hỏi là tự hỏi ḿnh). Những vấn đề cần hỏi như là những công án... Và ta tư duy dựa trên Đạo Dịch (Đạo Âm Dương): đây sẽ là lối dẫn để cách vật trí tri ...
   
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 15 of 41: Đă gửi: 10 February 2007 lúc 11:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

CBreeze thân mến .
Tôi cảm ơn CBreeze đă sửa lỗi chính tả cho tôi. V́ thành thực là tôi không hề biết một ngoại ngữ nào .
CBree viết:

Trước hết, cháu xin cám ơn bác thangcutang đă khuyến khích cháu hỏi thêm những câu ngớ ngẫn. Cháu trước giờ vẫn thích học bằng cách hỏi, hỏi tới đâu học tới đó.

Thưa Bác Thiên Sứ,

Cháu xin được sửa thuyết Bicbang thành Big Bang.

Thưa Bác,

Cháu hiểu thêm được một chút lư lẽ của bác. Nhưng theo cháu nghĩ, trước, sau, có, âm, dương chỉ là ḷai người đặt ra theo quy ước để suy ra cái phức tạp từ cái đơn giản. Thế nhưng trong thực tế không thể tách rời âm dương như bác thangcutang nói. Càng dùng cái biết hữu hạn của con người để đo lường cái vô hạn của vũ trụ th́ càng sai. Ủa, nhưng mà nếu không dùng cái hiểu biết hữu hạn, đơn giản của con người để suy ra cái vô hạn, phức tạp của vũ trụ th́ làm sao có thể nói người xưa đă đặt thuyết Âm Dương Ngũ Hành để dùng nó vào những việc huyền bí, tiên tri... v.v. C̣n về thuyết Big Bang th́ cháu nghĩ cũng có thể có cái hữu hạn (mass) là tiền đề của cái vô hạn (như Energie).

Thái Cực có phải chí tịnh chí động hay không? Cái này lư thú. Cháu nghĩ có một cái chí tịnh chí động là Black Hole. C̣n cái đó gọi là Thái Cực hay Vô Cực th́ chắc cũng tùy chúng ta quy ước.

Như vậy CBreeze có chủ kiến riêng . Nhưng v́ CBreeze hỏi th́ tôi chân thành trả lời theo cách hiểu của tôi vậy thôi . Suy cho cùng th́ cái ǵ chẳng do con người nhận thức thực tại và qui ước thành khái niệm để truyền lại kiến thức. Nhưng vấn đề là chính sự nhận thức đó có làm nên một tính hơp lư và xâu chuỗi với các hiện tượng liên quan để thành một hệ thống lư thuyết hoàn chỉnh hay chỉ là một lập luận mơ hồ.
Tôi nghĩ đây là một đề tài suy ngẫm chứ không phải để tranh luận .
Tôi đă làm tṛn trách nhiệm với câu hỏi của CBreeze.
Thiên Sứ

Sửa lại bởi ThienSu : 10 February 2007 lúc 11:08pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 16 of 41: Đă gửi: 13 February 2007 lúc 4:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác Thiên Sứ,

Bác không có một trách nhiệm nào đối với cháu cả.  Cháu chỉ hỏi cho ḿnh và những bạn khác học thôi.  Những ǵ cháu cho là vô lư hay không hiểU th́ cháu cứ để đó, không học.  Sau này họa may có dịp hiểu thêm.  Nếu bác cho phép cháu xin hỏi thêm những vấn đề khác, như là Ngũ Hành nạp âm.  Tại sao người ta lại h́nh tượng ra những cái như Tuyền trung thủy, Tang Đố Mộc và người ta sắp xếp chúng theo lư ǵ.  Nếu cứ học Tử Vi như nhiều người xưa th́ phải học thuộc ḷng, chán quá. 

Kính thưa các bác,

Cháu thật rất hănh diện khi biết tổ tiên người Việt đă sáng tác ra thuyết Âm Dương, Ngũ Hành, như vài bác đă công bố.  Thây kệ cộng đồng thế giới có công nhận hay không, cháu cũng hănh diện rồi.  Nhưng tiếc là thành quả của người xưa đă bị mai một v́ nhiều lư do.  Sau này nhiều người đă cố công t́m lại thuyết xưa.  Nếu t́m lại được hết th́ hay, nhưng nếu không t́m lại được th́ ta nên làm lại một thuyết mới.  Nếu người xưa đă làm được th́ ngày nay với thêm nhiều kiến thức khoa học, không lẽ chúng ta không làm được một thuyết ḥan chỉnh (có khi c̣n hơn thuyết xưa).  Tuy ngày nay chúng ta không có nhiều kinh nghiệm của người xưa, nhưng kiến thức về khoa học chúng ta phải hơn người xưa.  Tại sao chúng ta không kết hợp kinh nghiệm cổ với kiến thức kim để làm ra một thuyết ḥan chỉnh?  Ng̣ai kinh nghiệm tới từ sự nhẫn nại coi như vô bờ bến của người xưa th́ họ có ǵ mà ta không có???  Cũng như lịch ta, lịch tây, chúng ta nghĩ lịch nào chính xác hơn???  Vài suy nghĩ thô thiễn xin quư bác đừng cười. 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 17 of 41: Đă gửi: 13 February 2007 lúc 5:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

thangcutang đă viết:


2) Thiểu vi chủ trong con Lư số: Để dễ thấy tôi xin lấy các con lư số Cấn, Khảm, Lôi, Trạch, Li, Tốn trên Bát Quái để giải thích:

Con Cấn, Khảm và Li có một nét dương và hai nét âm bởi dương ít nên dương làm chủ qủe và nếu dùng để chỉ trong gia đ́nh th́ Cấn là trai út, Khảm là trai thứ và Lôi là trai trưởng (Dương ít là chủ qủe nên chỉ trai và thứ tự trưởng thứ và út được kể từ dưới kể lên...) Cũng vậy đối với các con Trạch, Li và Tốn có một hào âm và hai hào dương: âm ít hơn dương nên con âm làm chủ quái và sẽ là: Cấn út nữ, Li thứ nữ và Tốn trưởng nữ... 
   

Thưa bác thangcutang,

Cám ơn bác đă giăng thêm về "Thiểu vi chủ".  Theo bác nói th́ cháu suy ra rằng nếu một ít hơn hai th́ có lẽ 1 sanh/có trước 2 và v́ vậy mà làm chủ chăng?  Cám ơn bác.

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 18 of 41: Đă gửi: 13 February 2007 lúc 8:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze mến,

Chà! Chà! lại có sự hiểu lầm rồi! Nhưng không sao, đây là cái lầm lẫn của rất nhiều người học Dịch: Luật "Thiểu vi chủ" chỉ áp dụng cho hệ Dịch số (tức Lư số) mà thôi, không áp dụng cho các số ở hệ thập phân. Các con 1, 2, 3, 4, ... là số của hệ thập phần là hệ số tuyệt đối dùng trong việc cân, đo, đong, đếm. Trong trường hợp các số nầy được sử dụng như những huyền số (như các con 4.000 năm văn hiến, Hùng Vương thứ nhất, Hùng Vương thứ 3, thứ 7, thứ 18..., hoặc các số chứa trong các câu "Dầu ai buôn bán gần xa, nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 ngày 10", hay "23 ông ông táo về trời"...
th́ các con này là các con huyền số chứa huyền ư bên trong và muốn biết huyền ư (ư chứa trong con lư số) phải đổi chúng sang hệ lư số.

Có lẽ, như CBreeze nói, CBrees mới tham gia mạng nầy nên chưa đọc những bài tôi đă post lên trước nên ở đây tôi xin tom tắt cách đổi từ hệ thập phân sang hệ lư số:
1) Đổi thập phân sang nhị phân
2) Nhị phân sang lư số
Thí dụ: Đổi con 1 (thập phân) sang nhị phân là: 001 hoặc là 000001. Có được số nhị phân ta hăy thay các con 0 và 1 của hệ nầy bằng các con: Khôn (_ _) thay cho 0 và Càn (___) cho con 1 và viết các con Càn (___) Khôn (_ _) vừa thay từ trên xuông dưới thay v́ từ phải sang trái như cách viết của hệ nhị phân. Và như vậy con sang lư số sẽ là con Cấn (hệ Bát Quái và con Sơn Địa Bác (hệ 6 nét Dịch). Cũng vậy con 2 là 010 tức con Khảm hay 000010 tức Thủy Địa Tỉ, con 3 là 011 tức con Tốn hay 000011 tức Phong Địa Quán... 4 là Chấn hay Lôi Địa Dự; 5 Li hoặc Hỏa Địa Tấn; 6 là Đoài hay Trạch Địa Tụy 7 là Càn hoặc Thiên Địa Bỉ; con 8 là Khôn hay Địa Sơn Khiêm ...

Qua đó ta thấy: 1 (thập phân) là Cấn (của Dịch), Cấn có một nét dương trên cùng, là hào 3 (là hào ít hơn so với hai hào âm Khôn) nên làm chủ qủe Dịch và là út nam. Con 2 (thập phân) là Khảm, dương cũng làm chủ qủe (dương ở hào 2) nên là thứ nam... con 3 (thập phân) là con Tốn, Tốn (âm ít và âm ở hào 1) nên âm làm chủ qủe và là trưởng nữ...

Vài hàng CBreeze rơ. thangcutang.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 19 of 41: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 11:31am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

thangcutang đă viết:
CBreeze mến,

Chà! Chà! lại có sự hiểu lầm rồi! Nhưng không sao, đây là cái lầm lẫn của rất nhiều người học Dịch: Luật "Thiểu vi chủ" chỉ áp dụng cho hệ Dịch số (tức Lư số) mà thôi, không áp dụng cho các số ở hệ thập phân. Các con 1, 2, 3, 4, ... là số của hệ thập phần là hệ số tuyệt đối dùng trong việc cân, đo, đong, đếm. Trong trường hợp các số nầy được sử dụng như những huyền số (như các con 4.000 năm văn hiến, Hùng Vương thứ nhất, Hùng Vương thứ 3, thứ 7, thứ 18..., hoặc các số chứa trong các câu "Dầu ai buôn bán gần xa, nhớ ngày giỗ tổ tháng 3 ngày 10", hay "23 ông ông táo về trời"...
th́ các con này là các con huyền số chứa huyền ư bên trong và muốn biết huyền ư (ư chứa trong con lư số) phải đổi chúng sang hệ lư số.

Có lẽ, như CBreeze nói, CBrees mới tham gia mạng nầy nên chưa đọc những bài tôi đă post lên trước nên ở đây tôi xin tom tắt cách đổi từ hệ thập phân sang hệ lư số:
1) Đổi thập phân sang nhị phân
2) Nhị phân sang lư số
Thí dụ: Đổi con 1 (thập phân) sang nhị phân là: 001 hoặc là 000001. Có được số nhị phân ta hăy thay các con 0 và 1 của hệ nầy bằng các con: Khôn (_ _) thay cho 0 và Càn (___) cho con 1 và viết các con Càn (___) Khôn (_ _) vừa thay từ trên xuông dưới thay v́ từ phải sang trái như cách viết của hệ nhị phân. Và như vậy con sang lư số sẽ là con Cấn (hệ Bát Quái và con Sơn Địa Bác (hệ 6 nét Dịch). Cũng vậy con 2 là 010 tức con Khảm hay 000010 tức Thủy Địa Tỉ, con 3 là 011 tức con Tốn hay 000011 tức Phong Địa Quán... 4 là Chấn hay Lôi Địa Dự; 5 Li hoặc Hỏa Địa Tấn; 6 là Đoài hay Trạch Địa Tụy 7 là Càn hoặc Thiên Địa Bỉ; con 8 là Khôn hay Địa Sơn Khiêm ...

Qua đó ta thấy: 1 (thập phân) là Cấn (của Dịch), Cấn có một nét dương trên cùng, là hào 3 (là hào ít hơn so với hai hào âm Khôn) nên làm chủ qủe Dịch và là út nam. Con 2 (thập phân) là Khảm, dương cũng làm chủ qủe (dương ở hào 2) nên là thứ nam... con 3 (thập phân) là con Tốn, Tốn (âm ít và âm ở hào 1) nên âm làm chủ qủe và là trưởng nữ...

Vài hàng CBreeze rơ. thangcutang.

Cám ơn bác thangcutang!  Lư thú thật!  Để rảnh rỗi cháu t́m lại mấy bài viết củ của bác để học hỏi thêm. 

Cháu lại mọc ra thêm một câu hỏi.  Như bác nói th́ ông bà ta ngày xưa đă biết cách diễn đạt ra con số không (con Khôn ) rồi sao?  Từ Càn Khôn ra 8 quái.  Từ 8 quái ra 64 quẻ.  Nếu thật sự như bác khonglaai nói th́ có lẽ ngôn ngữ của người xưa bắt nguồn từ lư số Càng Khôn hay Ṇng Nọc mà ra.  Không hiểu họ có sắp thứ tự cho nó không, như Càn trước Không sau hay 1 rồi 0 hay là 0 rồi 1?  Nếu 0 trước 1 th́ chắc cũng có lẽ Khôn trước Càn.  Lại càng không hiểu họ có viết Khôn là ṿng tṛn không?  Lư thú thật.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 20 of 41: Đă gửi: 14 February 2007 lúc 1:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

À, cháu đă hiểu v́ sao Càn là số 7 rồi.... Trong hệ nhị phân th́ Càn là 1, Khôn là 0, c̣n trong hệ bát phân hay octet th́ Càn là ba vạch liền hay là 7.... Thích thật.  Xin hỏi bác thangcutang phải đọc bài nào để hiểu thêm về 64 quẻ Dịch hay ngũ hành nạp âm??

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.4141 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO