Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 381 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Những thắc mắc trẻ con... Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 1 of 43: Đă gửi: 27 February 2007 lúc 11:15am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Cbreeze có vài thắc mắc, nhờ các cô, chú, bác, anh, chị và quư vị cao nhân chỉ dạy.

1.  CBreeze nghe nói hồi xưa người Việt Nam ḿnh ăn tết tháng 11, sau này đổi lại ăn tết tháng giêng (tức tháng Dần??) theo lịch người Hoa, không biết có phải không?  CBreeze không hiểu gốc gác vụ này ra sao.  CB coi Paris by Night nghe nói người thiểu số (không nhớ có phải người Mường không) cũng có ăn Tết Dương, và như vậy lại hợp với việc người trồng cây nêu trước cửa để tượng trưng cho Càn/ Dương có phải chăng?

2.  V́ sao có một chục lại là 12??

3.  Cửu huyền thất tổ có phải là 63 (7x9) viết theo thập phân và thuần Càn viết theo quẻ Dịch?  Như vậy khi nói vạn vật quy tiên/chim th́ giống như nói đến một chu kỳ Dịch sắp kết thúc và mọi người đều sẽ trở về Càn?

Tạm thời CB xin chỉ hỏi bấy nhiêu.

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 2 of 43: Đă gửi: 27 February 2007 lúc 2:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

CBreeze thân,

Không đâu! Những thắc mắc nầy không trẻ con đâu. Mà nếu là "trẻ con", th́ chú trẻ nầy sắp được lọt vào thiên đàng rồi đấy, v́: "nước Thiên đàng dành cho trẻ con" (Thánh Kinh Thiên Chúa Giáo). Tại sao lại nói thế? _ Thưa bởi trẻ con không chấp trước (hay chước?) như "người lớn" mà để đầu óc ḿnh trong trạng thái "tâm hư" (tâm trống), để sẵn sàng tiếp nhận những cái mới...
Tôi rất thích những câu hỏi "trẻ con" nầy của bạn trẻ CBreeze và hứa sẽ tham gia thảo luận sau... Mến.
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 3 of 43: Đă gửi: 04 March 2007 lúc 3:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Trả lời cho CBreeze về những câu "cắc cớ" liên quan đến Văn hóa Cổ Việt:

Câu 1: Về ngày tết. Tềt có nghĩa là Tiết. Chữ tiết có nhiều nghĩa, như:
_Thời tiết là thời tiết: Tiết (tết)trung thu; Tiết (Tết Nguyên Đán, Tiết lập đông, Lập Xuân, Lập Hạ, Lập thu...
Chữ Tiết mà CBreeze đề cập là Tết Nguyên Đán, mở màn cho một năm mới..., là Tết quan trọng nhất trong năm của một số dân tộc Á châu.
_ Trong giao lưu văn hóa và tùy từng thời đại nhà cầm quyền chịu ảnh hưởng nền văn hóa nào th́ thường sống theo và cho tổ chức lễ tết theo nền văn hóa đó, nhất là giữa ta và Phương Bắc có` sự hợp lưu trong nhiều niên kỷ dài... việc ấn định ngày Tết rất khó phân định là ai đă bắt chước ai. Điều nầy tôi cho không mấy quan trọng và muốn biết hăy truy t́m các sách vở viết theo lối biên khảo, riêng tôi, tôi cho cái quan trọng của văn hóa là cái hồn của nó chứ không nằm nơi cái xác chết cứng đờ...
_ C̣n cây Nêu không hẳn chỉ mang tính dương Càn (___) mà nó mang nhiều ư nghĩa khác nữa:
Nguyên từ ngữ "Nêu" (nêu lên, chưng ra, để lộ ra dipose,expose, discover...). Nó nêu ǵ đây? Trước hết là nêu lên biểu tượng chữ số Càn(___)Khôn (_ _)trong nền văn hóa Dịch lư hay Lư số, v́: Cây nêu phải là cây tre, trúc trảy, lồ ô hay các thứ cây thuộc họ tre chứ không thể là một cây ǵ khác bởi chỉ có loại cây nầy mới "nêu" lên được hai ư: 1): Trên tre, trúc... nơi đốt, mắc, hay chỗ nối (tiết), có h́nh nét tựa như con Khôn (-----) và con Càn(_______): chỗ nơi phân sẽ giữa hai lóng 2) ư thứ hai loại cây nầy là loài bộng ruột trung hư) như h́nh cái trống hay con Lư số LI của hệ Bát Quái. Trống ḷng là không chấp trước, không mang ư có sẵn của ḿnh mà áp đặt cho ư nghĩa lư số mà phải trống ḷng để xem xét cái chính sự vật thể hiện ra từ Dịch lư. LI c̣n là Ánh Sáng, Chân lư là Đạo tự nhiên...
"Nêu" (cây nêu) c̣n nêu lên qua những vật dụng được treo trên nêu để "nêu": Cung có tên tra sẵn hướng ra ngoài ngơ (Vui xuân chớ quên đề pḥng giặc cướp), vải ngũ sắc (nhắc về qui luật ngũ hành, vận hành sự biến dịch)... Ngoài ra cây nêu ngày tết c̣n nêu được nhiều ư nghĩa khác qua các con huyền số được nhắc đến quanh cây nêu và ngày tết như:
"Cu kêu 3 tiếng cu kêu
Cho mau tới tết dựng nêu ăn chè"
Có nơi trồng nêu vào ngày 23 trước khi đưa ông Táo về trời, có nơi trồng vào ngày 30 và hạ nêu vào ngày mùng 7. Các con số nầy là các con số đều có ư nghĩ mà "nêu" muốn nêu lên...
_ Và chữ Tiết c̣n nhiều nghĩa nữa như trong các từ: Tiết điệu, tiết mục, tiết chế..., tiết là cái mắt (tre, trúc như trên vừa nói)... nhưng ở đây ta chỉ nên đào sâu ư nghĩa chữ Tiết có liên quan nhiều với cây nêu ngày tết mà thôi. Lần sau, khi trở lại tôi sẽ giải về các huyền số xung quanh cây nêu ngày Tết ...
(C̣n tiếp)
   

Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 4 of 43: Đă gửi: 05 March 2007 lúc 5:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Thưa bác thangcutang,

Cám ơn bác đă giải đáp những ṭ ṃ của cháu.  Khi nào tiện xin bác tiếp tục.  Ở đây cháu xin ghi thêm hai câu hỏi tương đối dễ.

1.  Ngũ quả ngày Tết như cầu, dừa, đu đủ, xoài, và... (trái ǵ nữa cháu không nhớ) có liên quan tới Ngũ Hành không.  Nếu vậy th́ phân Ngũ Hành tùy sắc màu hay theo một lư lẽ nào đó?  Ngũ quả ngày Tết không biết có liên hệ tới những quả đem tới nhà gái trong đám hỏi/đám cưới không?  Sau này người ta hiểu Ngũ quả ngày Tết như một lời cầu nguyện (Cầu vừa đủ xài.  Mà tại sao chỉ vừa đủ th́ chắc cũng có dính líu tới cái thuyết 2/3 ), nhưng cháu nghĩ hồi xưa chắc là nó có liên quan tới Ngũ Hành như một lời chúc lành, một sự hứa hẹn của nhà trai cho nhà gái, v.v..

2.  Cháu không biết người xưa có dùng các con thú để tượng trưng cho các quái không hở bác?  Thí dụ như Rồng là chấn, Chim là Đoài... vân vân.  Nếu có th́ không biết con cọp được xếp vào quái nào và con khỉ vào quái nào?  Nếu để cháu xếp th́ chắc cháu xếp Ông hổ vào quái Cấn v́ quái này đối nghịch với quái Chấn là Rồng (thường thấy trong những bức tranh Long tranh Hổ Đấu).  Và Li hay Lửa th́ tượng trưng cho sự đẹp đẽ, đă thành h́nh th́ cháu sẽ xếp con Khỉ vào đó.  C̣n mấy quái khác th́ cháu chịu thôi.  Xin bác cũng như quư vị khác cho ư kiến.   

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 5 of 43: Đă gửi: 06 March 2007 lúc 1:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Cháu vừa khám phá ra một điều ngộ nghĩnh.  Cḥm sao Little Dipper tiếng Việt ḿnh gọi là Gáo Lớn, nhưng người Tàu gọi Đại Hùng Tinh  (Gấu Lớn).  Nhưng xét thấy cḥm sao này giống cái gáo hơn là giống con gấu.  Vậy không lẽ người Tàu lại nhập cái tên này từ người Việt cổ và v́ âm nó quá giống nên hiểu lộn chăng?? 

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 6 of 43: Đă gửi: 06 March 2007 lúc 10:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Tôi xin tŕnh bày ư riêng của ḿnh về các câu hỏi của CBreeze:

1) Câu hỏi 1:

a) Năm loại quả (ngũ quả) đó là: Cầu, thơm, dừa, đủ, xài. Theo tôi niềm tin nầy không liên quan đến Dịch và nó không có giá trị phổ cập (chỉ một số ít tin thờ). Hẳn nhiên nó không có giá trị như là một huyền ngôn, trong ḍng huyền sử Việt, v́: Các vật được chọn để thờ có âm nghe gần với điều người muốn cầu xin, như Dừa (vừa), Xoài (Xài)...,niềm tin nầy không là chánh tín. Lối tin nầy giống kiểu tin của Hán tộc: người Hán tin con 8, con 2... là tốt v́ phát âm tương tợ với(bác) là đọc gần với bạc:tiền bạc, và dị (nhị) gần với âm dị: giản dị, dễ dàng... và con 7 "thất" cho là xấu v́ có âm thất là mất mát... Tin như vậy không là chánh tính. Chánh tín phải là niềm tin hợp với Dịch (Đạo Dịch)

b) Ngũ hành là năm hành, đó là các hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Để nhận ra vật chất thuộc hành nào, màu sắc như CBreeze nói cũng là một yếu tố để biết. Người ta c̣n phân định hành qua các con lư số trên Bát Quái: Cấn, Khôn Hành Thổ Trạch, Càn: Hành Kim, khảm Hành Thủy: Li Hành Hỏa và Tốn + Lôi: Hành Mộc... hoặc qua vị hoặc qua các cơ phận trong cơ thể...

c) Quả dùng trong đám cưới: Trong đám cưới có hai thứ không thể thiếu là trầu và cau. Tôi cho hai loại nầy có liên quan với văn hóa việt rất mật thiết: Cau thường chọn buồng nhiều trái, càng nhiều càng tốt v́ h́nh ảnh của buồng cau gợi ra trăm trứng trăm con, nhắc về bọc âu cơ hay trăm trứng của đồ h́nh Hà Lạc chồng lên nhau. Chuyện cưới hỏi là chuyện kết hợp của Nam nữ, âm dương để sanh sản và chuyện trầu cau c̣n để nhắc huyền thoại trầu cau vừa gợi h́nh ảnh trai gái quấn quít lấy nhau: Cau cau h́nh gậy, lá cau h́nh mo không khác lễ hội "tùng dí" như có lần tôi đă đề cập...

Tóm lại ngũ quả mà một số người thờ bắt chước theo lối thờ của người nam bộ không là huyền thoại, không liên quan ǵ với con huyền số 2/3.

2) Con thú và các quái Dịch:
_ Ờ hệ một nét Dịch (Hệ lưỡng nghi) Người xưa dùng con Rồng chỉ quái Càn (___) với một nét (___) và Tiên (Điểu, chim) biểu trưng cho con Khôn (_ _).
_ Ở hệ 2 nét Dịch (Hệ Tứ Tượng) là các con Thiếu Âm, Thái Âm, Thiếu Dương, Thái Dương có bốn con vật biểu trưng cho nó là: Long Rồng con Thái Dương (hai nét Dương); Phụng Điểu con Thái Âm (hai nét âm); Lân (con Thiếu Dương (Một nét âm trên dưới là một nét dương) và Qui: Thiếu Âm (một nét dương trên một nét âm).
Hệ Bát Quái không lấy thú làm vật biểu trưng...

3) Về chùm sao: Nhận xét của CBreeze có thể là đúng, v́ Hán tộc luôn luôn sửa sách sử để đoạt quyền trước tác. Thân thangcutang

Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
dmvk
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 02 September 2006
Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 677
Msg 7 of 43: Đă gửi: 20 March 2007 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn dmvk

bữa nay đọc bài ơ đây mới thấy anh thangcutang hiểu biết nhiều quá, đáng nể đáng nể v́ mấy điều anh viết ở trên tôi chưa được biết đến

Xem ra, nếu anh viết thành sách th́ chắc chắn logic hơn 1 người trên Net từng giới thiệu về bộ sách 8 quyển của ông ta mà đọc kỹ chỉ toàn là huyền thoại



__________________
Thuần Tốn: 2 luồng gió ngược chiều nhau
Minh Di: mặt trời mọc (Thiên Sứ)
Quay trở về đầu Xem dmvk's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dmvk
 
nguyenhoacai01
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 07 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 488
Msg 8 of 43: Đă gửi: 20 March 2007 lúc 10:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn nguyenhoacai01

Làm ơn viết 8 cuốn khác để xem dmvk có thành huyền thoại hay không ?

hihi

Quay trở về đầu Xem nguyenhoacai01's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nguyenhoacai01 lần thăm nguyenhoacai01's Homepage
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 9 of 43: Đă gửi: 20 March 2007 lúc 11:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Một ư kiến nhỏ về HUYỀN THOẠI xin gửi dến dmvk,nguyenhoacai01 và quí vị,

Theo tôi từ "HUYỀN THOẠI" của người xưa dùng để chỉ những chuyện kể truyền ḍng, ẩn chứa những điều huyền nhiệm quí giá cần phải moi t́m ẩn tàng sau chuyên kể bằng kiểu truyền miệng, hẳn nhiên không giống ư của chữ huyền thoại ngày nay người ta thường dùng. Nguyên nghĩa, chữ "Huyền" là khép kín, đóng kín (trái lại với chữ "khải" là mở ra) và thoại th́ ai cũng biết là chuyện kể. Một câu chuyện kể được xem là huyền thoại phải có trong nó những "huyền tự" (chữ dùng có nghĩa ẩn sau chữ, không mang nghĩa chũ sao nghĩa vậy), "huyền số" (những con số nằm dưới dạng số thập phân nhưng nó không là số đếm hay số thứ tự mà là con số chứa bên trong nó huyền ư mà muốn biết th́ phải đổi nó sang hệ lư số để biết cái lư, cái đạo của nó), "huyền đồ" (những đồ h́nh chỉ ra tính âm dương và những qui luật biến dịch của sự vật mà đồ h́nh đó chỉ ra, như đồ h́nh Thái cực, Đồ h́nh Bát Quái, Hà đ̣, h́nh Lạc thư, "Huyền Thần Vật như Rồng Tiên, Long, Lân, Qui (Rùa) Phụng... và huyền vật như chiếc gậy thần chín đốt của Long Vương trao cho thần tảng Viên... Do có được những cái "huyền" đó trong huyền thoại mà ta hiểu được ư nghĩa của Huyền thoại mà tiền nhân Việt muốn truyền lại cho con cháu ngàn đời sau. Thật t́nh mà nói th́ chỉ có ḍng Việt mới có huyền thoại, kể cả Tàu, họ cũng không có huyền thoại mà họ chỉ Thần thoại hay nhân thoại mà thôi.

Các Huyền Thoạiḍng việt thông thường mà nhiều người đều biết là: Huyền Thoại Chia Con của Rồng tiên, Huyền Thoại Bánh Chưng Bánh Dầy thời Hùng Vương 6 do Tiết Liêu làm để dự thi chọn vua, Huyền thoại Chữ Đồng Tử hay Đầm Dạ Trạch, Huyền Thoại trầu Cau, Huyền Thoại Táo Quân Việt (vừa được thangcutang giải nghĩa trong "NGÀY XUÂN NÓI CHUYỆN TÁO QUÂN' nơi mục Văn Hiến Lạc Việt nầy...
Thiết nghĩ, ta cần thận trọng nhiều hơn khi dùng từ "huyền thoại" để khỏi làm mờ mất lối vào nền Văn Hóa Việt Nho: không làm vậy, chẳng những ta có tọiđối với tổ Tiên mà c̣n đối với con cháu ngàn sau v́ ta đă vô t́nh, phần nào đó, đă nối giáo cho giặc Hán trong mục tiêu bôi xóa một nền văn hóa siêu việt trong cả hai nghĩa vủa Việt (Yệt) và việt (super)...

Vài hàng chia xẻ. thangcutang
________
"Tâm thức Việt đang đơm bông kết trái
Đem Rồng tiên để viết lại sách kinh" TĐ NGUYỄN VIỆT NHO
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
judas79
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 98
Msg 10 of 43: Đă gửi: 24 March 2007 lúc 9:53am | Đă lưu IP Trích dẫn judas79

Anh CBreeze

Vô Cực (không tịnh không động) - chưa phân biệt - OK

Thái Cực (Chí tịnh, chí động) - đă phân biệt thành hai nghi - OK

đă "không tịnh không động" thi sao sinh ra cái ǵ được chứ. ??

Anh co thể giải thich con judas79 được không. ??

Quay trở về đầu Xem judas79's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi judas79
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 11 of 43: Đă gửi: 24 March 2007 lúc 11:47am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Bạn Judas79 và cùng anh chị em,

Tôi muốn chia xẻ cùng anh chị em về ư tôi trong câu hỏi:

Trích:"Vô Cực (không tịnh không động) - chưa phân biệt - OK! Thái Cực (Chí tịnh, chí động) - đă phân biệt thành hai nghi - OK! Đă "không tịnh không động" thi sao sinh ra cái ǵ được chứ. ??"

Trả lời: Vô cực: không tịnh không động: Đúng! Thái cực chí tịnh,chí động: Đúng!

Gọi là "Đúng! Đúng!" ở đây là đúng tương đối, đúng theo cái nh́n thế tục được diễn tả bằng ngôn ngữ qui ước, chứ cái đúng trong Đạo Dịch (Đạo biến hóa khách quan của sự vật, c̣n gọi là Đạo Thường, Đạo xảy ra thường hằng trong vũ trụ) th́ chẳng đúng trong ư nghĩa tuyệt đối của nó, bởi Chẳng có sự tuyệt đối của "không" hay "vô": Trong "không" vẫn có "có", trong "vô" vẫn có "hữu" như Dịch phát biểu "trong âm có dương, trong dương có âm" (Dương trung hữu âm, âm trung hữu dương). Điều nầy sẽ thấy rất rơ khi đem LƯ Số ra gỉai:

* Con Khôn (tương đối của Không hay Vô) LƯ Số hệ Bát Quái viết ra là ba hào âm chồng lên nhau, hệ 6 sáu hào của Kinh Dịch viết là 6 hào âm chồng lên nhau. Và để dễ thấy ta hăy dùng nhị phân (binary hay digital) để đối chiếu: Con Khôn là "000" hay "000 000" của nhị phân.

* Con Khôn trên vừa chỉ con 0 (hệ thập phân) cũng vừa là con 8 hay con 64 (hệ thập phân) v́ khi đổi con 8 sang nhị phân là 1 000 và 64 là 1 000 000, nhưng bởi v́ Dịch số chỉ dùng ba hào (hệ BQ) và 6 hào (hệ 64 quái), nên con 1 đứng trước ba con 0 hay trước 6 con 0 (trong hệ nhị phân) nằm lọt ra ngoài của số Dịch của hệ Dịch lư (chỉ dùng 3 hoặc 6 hào để viết thánh Dịch số, tùy theo hệ BQ hây hệ 64 quái). Con 1 nằm ngoài không nghĩa là nó không có: một chút dương Càn (___) là con 1 hệ nhị phân, nói lên rằng con Khôn trong Bát Quái hay Thuần Khôn trong 64 quái là con "0 tương đối": Điều nầy có nghĩa là "không tịnh không động" trong văn hóa Dịch được phát biểu bằng lời qui ước mang nghĩa "không" không không phải là "không" (tuyệt đối): "Vô nhi bất vô" (Lăo Tử)! Và cũng v́ trong cái tạm gọi là "không tịnh, không động" nó vẫn chứa bên trong một chút xíu của động và chính cái "chút xiếu tưởng chừng như không" nầy sẽ hiển hiện, lớn dần, lớn dần... mà thành "có tịnh có động" để rồi, như Dịch phát biểu: "Vô cực sanh Thái cực". Điều nầy cũng giống như: một "niệm" thoáng qua(tưởng chừng không có ǵ) rồi nó kết hợp với một "niệm" khác và cứ thế lớn dần,lớn dần thành ra ư muốn (dục), rồi theo thời gian lần dần và sẽ dẫn đến hành động: Một niệm thoáng qua coi như là vô cực; hành động hiển lộ ra có thể thấy được là Thái cực, tạm nói như vậy...


Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
judas79
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 98
Msg 12 of 43: Đă gửi: 24 March 2007 lúc 2:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn judas79

"Gọi là "Đúng! Đúng!" ở đây là đúng tương đối,"

Thái cực vốn có h́nh chử S có nghĩa sự biến thiên Dương <--->ÂM từ  "MỘT CHÚT XÍU"  rất "tương đối" trong Ư NIỆM, rất "khó nghỉ bàn đến" cái biến thiên như thế. Và bây giờ lại "nghỉ bàn đến" cái "Tương Đối " của Vô Cực. Có thấy là chử S của thái cực không nên dùng chăng kính thưa bác.??

Quay trở về đầu Xem judas79's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi judas79
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 13 of 43: Đă gửi: 25 March 2007 lúc 12:32am | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

Trích:
"Thái cực vốn có h́nh chử S có nghĩa sự biến thiên Dương <--->ÂM từ "MỘT CHÚT XÍU" rất "tương đối" trong Ư NIỆM, rất "khó nghỉ bàn đến" cái biến thiên như thế. Và bây giờ lại "nghỉ bàn đến" cái "Tương Đối " của Vô Cực. Có thấy là chử S của thái cực không nên dùng chăng kính thưa bác.??"

Trả lời: Khổ nỗi cái "vi tế và ẩn tàng" (từ ngữ trong kinh Trung Dung) lại là cái quan trọng! Khó nghĩ bàn mà phải nghĩ bàn mới lần ra mối Đạo! Chính cái như là "Vô" rất là "vi tế" nầy, ngôn ngữ khó mà chỉ ra, nên Việt Lư mới dùng đến "Bốn Hệ Vô Ngôn" (hay "Ngôn Bất Ngôn") như đă bàn đến để làm cho cái vi tế nầy tự nó hiển lộ ra! Và, trong phần Khôn không phải là Không mà là con Không Tương Đối (trong Khôn âm vẫn có một chút Càn Dương là con 1 nằm ngoài thấy được khi liên hệ chúng với hệ nhị phân, nằm ngoài hệ lư số đă chỉ ra được mà ngôn ngữ th́ chịu thua: Cái quí của hệ thống "Vô Ngôn Việt Dịch, Việt lư" là ở chỗ đó!

Chữ S là h́nh ảnh biến hóa trong Thái cực phải cần dùng chớ, nếu không dùng nó th́ làm sao mà thấy sự chuyển dịch từ trắng sang đen và từ đen sang trắng (tứ dương sang âm và từ âm sang dương như bạn vừa chỉ ra?
Thân, thangcutang


Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 14 of 43: Đă gửi: 27 March 2007 lúc 4:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

judas79 đă viết:

Anh CBreeze

Vô Cực (không tịnh không động) - chưa phân biệt - OK

Thái Cực (Chí tịnh, chí động) - đă phân biệt thành hai nghi - OK

đă "không tịnh không động" thi sao sinh ra cái ǵ được chứ. ??

Anh co thể giải thich con judas79 được không. ??

Anh Judas,

Tôi nói hiểu đây là hiểu cái định nghĩa của nó thôi anh à .  C̣n Vô Cực có sinh Thái Cực hay không cũng vẫn là trong lư thuyết .  Nói Vô Cực sinh Thái Cực th́ lấy ǵ chứng minh ?  Cũng là lư thuyết thôi .  Dùng được th́ dùng, không dùng được th́ không cần khư khư giữ lấy nó .

Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 15 of 43: Đă gửi: 27 March 2007 lúc 4:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Đọc mấy sách của người xưa nhiều khi như đi lạc vào rừng vậy .  Quá khó hiểu . 
Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
judas79
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 March 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 98
Msg 16 of 43: Đă gửi: 28 March 2007 lúc 9:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn judas79

Thưa bác Thangcutang
** Vế chử S th́ bác hiểu lầm câu nói của cháu.!
" MỘT CHÚT XÍU"  rất "tương đối" trong Ư NIỆM, rất "khó nghỉ bàn đến", cái biến thiên như thế th́ vẫn thuộc (tính?) của Thái cực.
Nếu nói Vô cực có một "vi tế và ẩn tàng"  VÀ nếu không nhúc nhích th́ c̣n Vô cực.  Chứ nếu "đông đậy dù rất vi tế" hoặc "không nghỉ bàn được" th́ thà rằng lấy chử S ra để cho Vô cực có nghĩa.

Thưa bác, cháu chỉ mong t́m hiểu một hệ thống lư luận chứng minh được rằng Dich là của Việt Nam, tuyệt đối cháu không có ư ǵ khác ngoài sự t́m hiểu.
Kinh bác.

Quay trở về đầu Xem judas79's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi judas79
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 17 of 43: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 11:51am | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Anh Judas,

Anh nói hay người nào nói Thái Cực có h́nh chữ S, và làm sao chứng minh ???  Cám ơn anh quan tâm đến những thắc mắc trẻ con của CBreeze .



Sửa lại bởi CBreeze : 29 March 2007 lúc 11:53am
Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
CBreeze
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 31 January 2007
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 40
Msg 18 of 43: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 12:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn CBreeze

Hôm qua CBreeze có đọc được một bài khá thú vị của BS Nguyễn Xuân Quang bên Vietlyso về "Bầu Cua Cá Cọc" như là một tṛ chơi dân gian chứa huyền ư bên trong, rất có khả năng dùng để bói Dịch của người Việt cổ .  Có điều trong bài h́nh như không có giải thích cách bói .  Rảnh rỗi CB sẽ t́m hiểu thêm . 
Quay trở về đầu Xem CBreeze's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi CBreeze
 
thangcutang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 169
Msg 19 of 43: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 10:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn thangcutang

@ judas79 (Msg 16 of 18: Đă gửi: 28 March 2007 lúc 9:52pm | Đă lưu IP)

Trích:
"Thưa bác Thangcutang
** Vế chử S th́ bác hiểu lầm câu nói của cháu.!
" MỘT CHÚT XÍU" rất "tương đối" trong Ư NIỆM, rất "khó nghỉ bàn đến", cái biến thiên như thế th́ vẫn thuộc (tính?) của Thái cực.
Nếu nói Vô cực có một "vi tế và ẩn tàng" VÀ nếu không nhúc nhích th́ c̣n Vô cực. Chứ nếu "đông đậy dù rất vi tế" hoặc "không nghỉ bàn được" th́ thà rằng lấy chử S ra để cho Vô cực có nghĩa.
Thưa bác, cháu chỉ mong t́m hiểu một hệ thống lư luận chứng minh được rằng Dich là của Việt Nam, tuyệt đối cháu không có ư ǵ khác ngoài sự t́m hiểu.
Kinh bác".

@ CBreeze (Msg 18 of 18: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 12:02pm | Đă lưu IP)

Trích:
"Hôm qua CBreeze có đọc được một bài khá thú vị của BS Nguyễn Xuân Quang bên Vietlyso về "Bầu Cua Cá Cọc" như là một tṛ chơi dân gian chứa huyền ư bên trong, rất có khả năng dùng để bói Dịch của người Việt cổ . Có điều trong bài h́nh như không có giải thích cách bói. Rảnh rỗi CB sẽ t́m hiểu thêm".

@ TRẢ LỜI JUDAS79

1)     Chữ S là h́nh tạo ra do sự phân ranh giữa hai lưỡng nghi một âm đen và một dương trắng; theo tôi qua h́nh chữ “S” nó cũng giúp ta “Phong Dịa Quán” nghĩa là giúp ra quan sát những sự biến dịch (biến dổi tự nội" của Thái Cực: từ dương sang âm và ngược lại rồi từ âm sang dương: Âm dương thịnh suy theo tiệm tiến và đột biến: Thái dương sẽ đột biến chuyển sang Thái âm (và ngược lại) rồi sau cái dột biến nầy âm sẽ tăng dần và dương sẽ giảm dần và, trong chuy kỳ biến dịch khác (chu dịch) sẽ ngược lại: dương sẽ tăng và âm sẽ giảm. Hai chu kỳ này sẽ đắp đổi và xảy ra miên viễn như chu kỳ ngày và đêm trong chu tŕnh 24 tiếng đồng hồ… Cái gọi là “một chút xíu rất là vi tế tưởng như không" đó là thời diểm âm cực thịnh (âm tới hạn) sắp bắt đầu cho chu kỳ dương sinh và dương trưởng. Điều nầy nói lên rằng: “cái biến thiên nầy vẫn thuộc (tính?)” là không rơ nghĩa lắm, có thể nói là: “nó chỉ ra định tính hay chỉ ra qui luật biến hóa của vật chất (qua đồ h́nh Thái Cực), th́ dễ hiểu hơn …
2)     “Vi tế và ẩn tàng của Vô Cực”: Cái vi tế và ẩn tàng trong vô cực là cái “một chút xíu dương cực vừa nẩy sinh”, rất nhỏ xíu, tưởng chừng như là không có và bởi cái lượng qúa nhỏ nên nó không đủ sức dằn có tác động với cái âm "vô" nên làm cho cái âm vô (vô cực chưa nhúc nhích cục cựa để đi vào giai đoạn khởi động chu tŕnh biến hóa) . C̣n nói “không nghĩ bàn” (bất khả tư nghị) v́ không thể dùng lái lư thế gian hay cái ngôn từ qui ước của thế gian pháp để “nghĩ bàn” mà chỉ qua “quán quan” trực tiếp qua đồ h́nh… và qua con lư số biểu trưng cho nó là con 8 Khôn viết dưới hệ 3 hào Dịch (đă nói rồi ở những bài trước)
3)     Học th́ phải có hỏi, đừng ngại mà phải rào đón xa gần. Khi nhận ư chia xẻ, cũng nên dè dặt và thận trọng trong việc tiếp thu ... … Dĩ nhiên tôi không dám chủ quan về ư ḿnh: Học Dịch là phải giữ “tâm hư” như tâm của cây trúc là biểu tượng nhắc nhở cho người học Dịch vậy …

@ Ư KIẾN VỀ Ư KIẾN CỦA CBREEZE:

1) B/S NGUYỄN XUÂN QUANG ở Nam Cali. là người có nhiều nghiên cứu rất độc đáo, có thể nói “độc nhất vô nhị’ trong hướng nghiên cứu của ông về văn hóa Cổ Việt. Bài “VIỆT DỊCH BẦU CUA CÁ CỌC”, là một trong những bài độc đáo đó, nó có thể nói lên rằng: nước Đại Nam có một nền Dịch Việt khác hẳn với Hán Dịch (mà người ta biết như là Chu Dịch trong nghĩa Dịch khởi xuất từ đời nhà Chu). Thực ra, theo Việt Dịch, Chu Dịch là dịch theo chu tŕnh, “Chu”: là cercle, cycle, là ṿng tṛn: Chu dịch là biến dịch trong một ṿng tṛn…
2 Bài viết nầy của B/S Quang chủ yếu nhằm nói về tṛ chơi “Tôm Cua Bầu Cá” hay "Bầu cua cá Cọp" (đúng ra là Cọc như BS Quang đă nói). Tṛ chơi nầy thường được chơi trong những ngày Tết Nguyên Đán và qua đó ông BS Quang dùng nó để giản về Việt Dịch... và cách chơi, v́ thế trong đó ông không đề cấp đến cách bói Dịch …
3) Tuy bài rất hay nhưng cũng có một vài t́ vết (nhỏ thôi, nhưng cũng khá quan trọng); tôi xin nêu ra đây không phải là trong ư bới lông t́m vết mà nhằm hoàn thiện nó, như là để viên ngọc qúi không có t́ vết nào... Thật tâm, tôi rất nể ông như là người đàn anh về tuổi tác cũng như tầm hiểu biết rộng và sâu của ông …

Và đây là chỗ, theo tôi, cần điều chỉnh lại:
Trích: … “Ai ơi mồng chín tháng tư
Không về hội Dóng uổng hư mất đời”
Ngày mồng 9 với con số 9 là con Chấn … Số 4 (tháng tư) là số Cấn…” (trang 28 hàng số 7 đến hàng 12, sách VIỆT DỊCH SÁCH BẦU CUA CÁ CỌC)
Và: “(Số 12 số Cấn thế gian, Cấn hôn phối với Chấn)…(Số 14 là số Tốn thế gian, Tốn hôn phối vơi Đoài)
( từ ḍng thứ nhất đến ḍng 4, sách đă dẫn).

Qua đây là thấy có sự nhầm lẫn khi hoán đổi từ số thập phân sang lư số (Dịch số):

_ Con Con 9 đổi ra Dịch số là con Cấn, chứ không phải là Chấn: v́ 9 đổi sang chữ “ṇng nọc” (tương đương với 0 ; 1 của nhị phân) là 001 và khi chuyển sang dịch số là thay các con 0 và 1 của “ṇng nọc” (nhị phân) bằng các nét Khôn (_ _) và Càn (___) và sắp nó lại tứ trên xuống dưới (hoặc xoay ngược con 90% “ṇng nọc” theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và thay các con 0 ; 1 bằng Khôn (_ _) và Càn (___) th́ sẽ ra con Cấn …
_ Cũng vậy đối với các con 4 sẽ là 100, là Chấn ; 12 là 100, là Chấn; 14 là 110, là Đoài….

Ghi chú cần thiết cho những người mới học Dịch: Số Dịch được viết từ trên viết xuống và khi xét về thời vị các hào trong quái th́ phải xét từ dưới xét lên: Sơ hào hay hào 1 bắt đầu từ hào dưới cùng...

Vấn đề CBreeze đặt ra là “bói Dịch của người cổ Việt” mà “bói Dịch” là chiêm nghiệm các con Dịch Số hay Lư Số và muốn có con Dịch số đúng được đổi từ hệ thập phân sang Dịch số th́ ta phải đổi cho đúng, v́ vậy mới có mấy hàng chia xẻ cùng CBreeze và qúi vị quan tâm (cũng như cùng BS Quang nếu ông có trên mạng nầy). Bạn nào muốn liên lạc riêng để thảo luận thêm về Lư Số xin liên lạc với thangcutang Email: tdnguyenvietnho@yahoo.com
Quay trở về đầu Xem thangcutang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thangcutang
 
dmvk
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp
Học Viên Lớp Dịch Trung Cấp


Đă tham gia: 02 September 2006
Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 677
Msg 20 of 43: Đă gửi: 29 March 2007 lúc 10:38pm | Đă lưu IP Trích dẫn dmvk

tôi đọc lướt, h́nh như Nguyên Xuân Quang là nhà nghiên cứu Dịch thâm niên ở Hà nội? Tôi có gặp bác ấy năm Nhâm Ngọ nhân bài nói chuyện sức khỏe con người năm Quí Mùi

Bác Xuân Quang có tham gia diễn đàn các nhà tiên tri 2007 ở HN (?). Tuy nhiên, bác Xuân Quang chỉ giỏi về lư thuyết nghiên cứu và dưỡng sinh với Dịch, c̣n dự đoán th́ ... không giỏi



__________________
Thuần Tốn: 2 luồng gió ngược chiều nhau
Minh Di: mặt trời mọc (Thiên Sứ)
Quay trở về đầu Xem dmvk's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dmvk
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2891 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO