vân từ Hội viên
Đă tham gia: 18 June 2008 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 211
|
Msg 1 of 2: Đă gửi: 27 September 2009 lúc 5:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
Suốt mấy ngày cuối tháng 8 vừa qua, báo chí truyền h́nh Mỹ tràn ngập tin tức, h́nh ảnh về Nghị sĩ Edward Kennedy kể từ khi ông ta qua đời hôm 25 v́ bệnh ung thư năo ở tuổi 77.
Từ nhiều năm nay, chưa bao giờ báo chí truyền thông nước Mỹ dành nhiều giấy mực, nhiều th́ giờ cho một cái chết như vậy. Đặc biệt là truyền h́nh đă ngưng tất cả các chương tŕnh thường lệ để tường tŕnh về Ted Kennedy, để trực tiếp truyền h́nh mọi diễn tiến của tang lễ dài lê thê suốt ba ngày, khởi đầu từ nơi ông ta thở hơi cuối cùng tại dinh cơ của ḍng họ Kennedy ở Cape Cod, Massachusetts, tới Thư viện và Bảo Tàng viện John F. Kennedy ở Boston, rồi lễ tôn giáo tại nhà thờ, rồi xác được di chuyển xuống thủ đô Washington, được quàn tại Thượng Viện và cuối cùng được an táng tại Nghĩa trang Quốc gia trên một ngọn đồi ở Virginia với những lễ nghi trọng thể dành cho một người lănh đạo quốc gia, gần bên huyệt mộ của hai ông anh Robert F. Kennedy, John F. Kennedy và cựu đệ nhất phu nhân Jacqueline Bouvier Kennedy Onassis.
Trong tang lễ của Ted Kennedy gần như không thiếu một khuôn mặt lớn nào trong chính trường nước Mỹ, từ tổng thống đương nhiệm tới ba cựu tổng thống. Những bài điếu văn của hàng chục ông bà lớn được trực tiếp truyền h́nh trong đó ông Kennedy được ca tụng như một vĩ nhân, một chính khách suốt đời v́ dân v́ nước, một nghị sĩ uy tín đầy quyền lực trong gần nửa thế kỷ ngồi tại Thượng Viện nước Mỹ với nhăn hiệu “con sư tử cuối cùng” của Đảng Dân Chủ.
Truyền thông báo chí “ḍng chính” tả phái của nước Mỹ cố t́nh làm ngơ những sư thật u ám trong cuộc đời “hoàng tử” của họ. Truyền thông báo chí c̣n giữ được sự độc lập và đạo đức nghề nghiệp cũng tỏ ra có văn hóa và cao thượng, không nhắc tới cái bề trái không mấy trong sáng của “một Kennedy” vừa nằm xuống. Nhưng, những sự im lặng ấy cùng với những lời tán dương hoa mỹ không thể xóa được những sự thật đă là một phần trong đời sống của Ted Kennedy, như tai nạn ở Chappaquiddick gây ra cái chết của Joe Mary Kopechne năm 1969, như vụ âm mưu bắt tay với cơ quan t́nh báo Liên Sô năm 1983 để mong đánh bại Ronald Reagan trong một cuộc tranh cử tổng thống mà Ted Kennedy hy vọng đại diện Đảng Dân Chủ, chưa kể những thói hư tật xấu và những “lỗi lầm nho nhỏ” của ông ta mà mọi người đă biết như nghiện rượu, có những hành vi khả ố với phái nữ nơi công cộng, lái xe bất cẩn...
Thuở nhỏ Ted không phải là một học sinh thông minh, tốt nghiệp trung học hạng C nhưng vẫn được đặc cách nhận vào Harvard v́ là ḍng họ Kennedy. Tại đây, Ted bị đuổi học hai lần v́ gian lận trong các kỳ thi. Năm 1951, Ted nhập ngũ nhưng nhờ thế lực gia đ́nh, thay v́ sang phục vụ tại Chiến tranh Triều Tiên như những đồng ngũ khác, Ted được phái sang Paris ăn chơi hai năm và giải ngũ với cấp bực binh nh́.
Trở về Mỹ, Ted học luật tại Đại học Virginia và trong thời gian này bốn lần bị ra ṭa và bị phạt về tội lái xe bất cẩn và phóng với tốc độ 90 dặm/giờ trong khu cư dân.
Năm 1962, đang làm phụ tá công tố tại Hat Suffolk, Massachusetts, Ted Kennedy trở thành nghị sĩ để trám chiếc ghế bỏ trống của ông anh John vừa đắc cử tổng thống. Năm ấy Ted mới 30 tuổi, vừa đúng tuổi tối thiểu theo Hiến pháp để được làm nghị sĩ. Ông ta đă giữ chiếc ghế ấy cho đến ngày qua đời – 47 năm. “Nghị sĩ suốt đời”.
Năm 1973, vào lúc cao điểm của vụ Watergate liên quan đến Bạch Cung của Tổng thống Nixon, “con sư tử” Ted Kennedy đă gầm lên tại diễn đàn Thượng viện Hoa Kỳ: “Có phải chúng ta đang điều hành với một hệ thống công lư b́nh đẳng dưới pháp luật? Hay có một hệ thống cho thường dân và một hệ thống khác cho những kẻ thượng lưu và quyền thế?”
Thế nhưng, bốn năm trước đó, 1969, Nghị sĩ Ted Kennedy đă chỉ bị phạt nhẹ hai tháng tù treo về tội rời bỏ hiện trường sau một tai nạn xe hơi trên cầu Chappaquiddick ở Massachusetts gây ra cái chết cho cô Mary Jo Kopechne trong một vụ mà tác giả Leo Damore viết trong cuốn “Senatorial Privilege” là “guồng máy công lư của Hoa Kỳ đă găy đổ dưới quyền lực và hào quang của gia đ́nh Kennedy”. Hành động của Ted Kennedy trong vụ này được thám tử George Killen, trung úy cảnh sát tại Massachusetts, ví như “đă giết cô gái không khác nào ông ta dí một khẩu súng vào đầu cô ấy và bóp c̣”.
Theo các chuyên viên cấp cứu, trước khi chết v́ hết dưỡng khí, Mary Jo Kopchne đă vẫy vùng tuyệt vọng nhiều giờ trong chiếc xe nằm ngửa dưới đáy sông khi Ted Kennedy bỏ đi để t́m cách khai gian và chạy tội. Nếu là thường dân, ông ta đă phải ngồi tù nhiều năm về tội sát nhân cấp hai. Nhưng nhờ là “một Kennedy”, ông ta đă thoát lưới công lư để rồi sau đó nhân danh “công lư” lớn tiếng buộc tội Richard Nixon trong vụ Watergate, một vụ nặng màu sắc chính trị.
Nghị sĩ Kennedy vẫn tin rằng, với thế lực của gia đ́nh, và với sự che chở của giới truyền thông “ḍng chính” cùng phe, ông ta có thể là một Kennedy thứ hai làm chủ Bạch Cung, nối gót ông anh John, và ông ta đă làm mọi cách để thực hiện giấc mơ ấy, kể cả tư thông với kẻ thù của nước Mỹ. Vụ này khi bị đưa ra ánh sáng đă được các tờ báo lớn và những hệ thống truyền h́nh “trăm tai ngàn mắt” tại Mỹ làm ngơ. Chính một phóng viên của tờ London Times đă khám phá ra vụ này, không bao lâu sau khi các văn khố bí mật tại Nga được mở ra tiếp theo sự sụp đổ của cộng sản năm 1991.
Nhà báo người Anh này là Tim Sebastian. Ông ta đă t́m thấy một phúc tŕnh ghi rơ chi tiết vào mùa tranh cử năm 1984 tại Mỹ mà Kennedy đă cố gắng t́m sự giúp đỡ của chính quyền Sô-viết, lúc ấy được lănh đạo bởi cựu trùm mật vụ KGB Yuri Andropov, để mong đánh bại Tổng thống Ronald Reagan trong cuộc tái tranh cử nhiệm kỳ hai. Phúc tŕnh này do giám đốc KGB lúc ấy Victor Chebrikov gửi cho Andropov báo cáo về cuộc thăm viếng Moscow năm 1983 của cựu Nghị sĩ John Tunney (California) như một sứ giả của Ted Kennedy, với đề nghị ông ta có thể sang Nga để giúp các viên chức nước này những tin tức mật và cách giải thích các vấn đề khó khăn trong việc giải giới vũ khí nguyên tử theo kế hoạch của Reagan. Trong bản phúc tŕnh, Chebrikov cho biết Tunney nói rằng Đảng Dân Chủ sẽ đưa Ted Kennedy ra tranh cử tổng thống Mỹ năm 1984, nếu không th́ có thể năm 1988.
Phát giác của Tim Sebastian được đăng trên tờ London Times lần đầu năm 1992, và ba năm trước đây đă được Sử gia Paul Kengor thuật lại trong cuốn “The Crusader: Ronald Reagan and the Falls of Communism”.
Tờ tŕnh của Chebrikov và bài báo của Tim Sebastian được coi là xác thực v́ cho đến nay không bị ai bác bỏ. Và, tuy không có bằng chứng cho thấy Kennedy và Tunney đă thực sự giúp KGB, v́ họ mới chỉ đề nghị, nhưng có thể Nghị sĩ Ted Kennedy đă vi phạm Đạo luật Logan năm 1799 cấm “bất cứ công dân Hoa Kỳ nào” can thiệp vào chính sách ngoại giao của nước Mỹ nhân danh một quyền lực ngoại bang. Nghị sĩ Ted Kennedy đă dám làm việc ấy v́ ông ta tin rằng truyền thông báo chi “ḍng chính” tại Mỹ sẽ che chở ông ta. Và ông ta đă nghĩ đúng.
Ted Kennedy được coi như một nghị sĩ có thể hợp tác với các đồng viện thuộc đảng Cộng Ḥa, nhưng cũng đồng thời chứng tỏ là một nghị sĩ đầy tinh thần phe đảng, giẫm đạp lên lẽ phải và lương tâm. Rơ rệt nhất là vai tṛ của ông ta trong vụ ngăn cản Robert H. Bork được Tổng thống Regan đề cử vào Tối Cao Pháp Viện, mặc dù Bork là một thẩm phán xuất sắc và đầy uy tín.
Về Chiến tranh Iraq, năm 2002 Nghị sĩ Ted Kennedy nói như sau: “Không c̣n nghi ngờ rằng chế độ Saddam Hussein là một mối nguy hiểm nghiêm trọng, rằng y là một bạo chúa, và rằng việc y theo đuổi chế tạo vũ khí tàn sát tập thể là không thể chấp nhận được. Y phải bị giải giới.” Tuy nhiên, chỉ một năm sau, khi quân Mỹ tiến vào Iraq để giải giới Saddam Hussein, cũng chính Nghị sĩ Kennedy đă nói: “Việc này được tạo ra tại Texas, và được thông báo cho giới lănh đạo đảng Cộng Ḥa vào tháng giêng rằng chiến tranh sẽ xảy ra và sẽ tốt về mặt chính trị. Tất cả việc này là một vụ lường gạt.” Năm 2004, Ted Kennedy nói thêm: “Trước khi xảy ra chiến tranh, hết tuần này sang tuần khác chúng ta đă được nghe những sự dối trá tiếp theo dối trá tiếp theo dối trá... cuộc chiến tranh của tổng thống được cho thấy là không suy nghĩ, không cần thết, vô cảm và khinh xuất.”
Trước đây, Nghị sĩ Kennedy cũng đă chống Mỹ can dự vào chiến tranh Việt Nam sau khi chính quyền của ông anh JFK đạo diễn cuộc đảo chánh năm 1963 đưa đến cái chết của TT Ngô Đ́nh Diệm và hai người em, nên đa số người Việt tị nạn không có cảm t́nh với Nghị sĩ Kennedy, dù về sau ông ta có ủng hộ việc trả tự do và tái định cư tù nhân chính trị Việt Nam.
Nhưng, với tất cả những điều trên đây, sau khi chết Ted Kennedy đă được phe đảng ca tụng như một “vĩ nhân”, và được nói là đă trao ngọn đuốc cho Obama. Tổng thống Barack Hussein Obama, người nhận “bó đuốc”, đă nói sau khi Ted Kennedy qua đời: “Đất nước chúng ta đă mất một lănh tụ vĩ đại, người đă cầm lên ngọn đuốc của các người anh ngă xuống và đă trở thành một nghị sỉ vĩ đại nhất của thời đại chúng ta.”
Trong bài “Kennedy, in death, passes torch to Obama” đăng trên tờ Washington Post số ra ngày 27.8.2009, hai tác giả Matthew Mosk và Christina Bellantoni viết: “Khi Nghị sĩ Edward M. Kennedy đứng trước những người ủng hộ hăng say 18 tháng trước đây để đưa ra sự loan báo bất ngờ ủng hộ ứng cử viên tổng thống Nghị sĩ Barack Obama trong cuộc tranh cử sơ bộ, ông đă làm hơn chỉ là đưa cái tên thần tượng của gia đ́nh ḿnh cho người đảng viên Dân Chủ mà sau đó trở thành tổng thống. Ông đă tuyên bố người nghị sĩ trẻ tuổi của Illinois là người thừa kế chính đáng để nhận một trong những di sản lâu dài nhất của quốc gia.”
Barack Obama đă nhận cái di sản ấy được tám tháng và đang thấy sự ủng hộ của dân Mỹ giảm bớt từng ngày. Cái “thay đổi” mà ứng cử viên Obama hứa hẹn khi tranh cử không phải là cái thay đổi mà Tổng thống Obama đang thực hiện. Sau khi nhậm chức, ông ta đă đi khắp thế giới để tạ lỗi về những ǵ mà nước Mỹ đă làm trong quá khứ mà dân Mỹ tự hào, đă phung phí công quỹ và đang từ từ biến siêu cường Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ đại tư bản thành một nước xă hội chủ nghĩa: quốc hữu hóa các đại công ty – từ ngân hàng đến hăng sản xuất xe hơi, và giao cho nhà nước quản lư hệ thống bảo hiểm y tế được gọi dưới cái tên êm như nhung là “cải tổ việc chăm sóc sức khỏe” (health care reform).
Bộ luật “cải tổ việc chăm sóc sức khỏe” đang bị đa số dân Mỹ chống đối v́ nó chỉ là bắt chước hệ thống y tế đầy khuyết điểm tại Anh và Canada, v́ nó sẽ làm ngân sách Mỹ thâm thủng nhiều “ức’ (ngàn tỉ) Mỹ kim, có thể làm nước Mỹ vỡ nợ, v́ nó sẽ làm dân chúng c̣ng lưng dưới những sắc thuế mới, v́ nó sẽ đưa đến việc cắt giảm ngân sách chăm sóc người già, v́ nó sẽ cho phép các công chức quyền định đoạt bệnh nhân nào “nên” được ưu tiên chữa bệnh, và ai “không đáng” được điều trị v́ đă mất khả năng sản xuất, v́ nó sẽ làm nhiều người chết oan khi phải chờ đợi quá lâu để được chữa bệnh, vân vân.
Các cuộc “họp dân phố” (town hall meeting) do sáng kiến của Obama để các dân biểu, nghị sĩ trở về địa phương thuyết phục cử tri đă biến thành những “ṭa án nhân dân” để cử tri hài tội nhà nước! Một số các dân biểu, nghị sĩ đảng Dân Chủ đă phải hủy bỏ các cuộc họp dân phố để tránh bị tố khổ và đang phải xét lại lập trường để giữ chiếc ghế tại Quốc hội trong kỳ bầu cử năm sau.
Nhận thấy khó kiếm đủ phiếu tại Quốc hội để thông qua bộ luật “cải tổ việc chăm sóc sức khỏe”, TT Obama đă triệu tập một phiên họp lưỡng viện bất thường vào tối 9.9.2009 để gỡ thế bí, nhưng cũng không đi đến đâu mà c̣n bị chỉ trích thêm là nói nhiều và nói dối. Một phiên họp lưỡng viện bất thường là một biến cố quan trọng ít khi xảy ra chỉ được các tổng thống Mỹ trong quá khứ triệu tập vài lần để tuyên chiến hay hiệu triệu quốc dân như sau khi nước Mỹ bị khủng bố tấn công ngày 11.9.2001.
Nhưng “vấn đề” của Obama không phải chỉ là chuyện “cải tổ việc chăm sóc sức khỏe” dân Mỹ. Mặc dầu vẫn được truyền thông “ḍng chính” phe đảng che chở, Obama đă để lộ nguyên h́nh là một chính trị gia tả phái cực đoan với thâm ư dùng nhiệm kỳ bốn năm tại Bạch Cung để “thay đổi” Hoa Kỳ thành một nước theo thể chế xă hội. Đây đó đă có nhiều người lên tiếng đánh thức dân Mỹ đứng dậy để bảo vệ hiến pháp, bảo vệ cuộc sống tự do mà dân Mỹ đă chọn và chiến đấu giữ ǵn từ ngày lập quốc.
Kư giả truyền thanh truyền h́nh Glenn Beck đă hỏi thẳng TT Obama rằng nếu muốn làm một cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa th́ hăy công khai tuyên bố với dân Mỹ, không nên thực hiện việc ấy đằng sau cánh cửa với hơn 30 phụ tá đặc biệt được gọi là “zcars” (sa hoàng), tức các cố vấn riêng đầy quyền lực của từng ngành mà Obama tùy ư bổ nhiệm, không cần có sự chuẩn chấp của Quốc hội, thậm chí không cần thông qua “sơ yếu lư lịch”. Số cố vấn đông đảo này vây quanh TT Obama tại Bạch Cung hầu hết là những người được nhận diện là những phần tử tả phái cực đoan đă có mối liên hệ lâu năm với Obama. Một trong những “zcars” này là Van Jones, đặc trách về môi sinh, vừa phải từ chức sau khi bị đài Fox và các blog phanh phui quá khứ có liên hệ với cộng sản, phỉ báng đảng viên đảng Cộng Ḥa, và năm 2004 đă kư tên trong một tuyên cáo ám chỉ chính quyền Bush đă “cố ư để xảy ra” vụ tấn công ngày 11.9.2001. Sự im lặng của giới truyền thông “ḍng chính” trong vụ này đă làm hại chính họ và làm hại Obama hơn là giúp ông ta v́ dân Mỹ đă đổ xô đi xem đài Fox để biết các sự thật bị che giấu!
Theo Tiến sĩ David Horowitz, một cựu đảng viên cộng sản và một phần tử quan trọng của “phong trào phản chiến” vào thập niên 1960, nói rằng nhiều người trong số 37 “zcars” có liên hệ với cộng sản và tin rằng Obama có một kế hoạch để “thay đổi” nước Mỹ theo đường lối xă hội.
Dường như những báo động ấy đă làm dân Mỹ thức tỉnh. Hàng chục ngàn người đă tự động tham gia một cuộc biểu dương tốc hành (TEA Party Express) kéo dài 16 ngày qua 16 thành phố mà nơi cuối cùng là tại thủ đô Washington vào ngày 12.9.2009 để kêu gọi dân Mỹ thức tỉnh, đấu tranh bảo vệ hiến pháp, bảo vệ tự do, “lấy lại đất nước”. Thật ra “TEA” không có nghĩa là “trà lá” ǵ cả mà là viết tắt của “Taxes are Enough Already” (sưu cao thuế nặng đă đủ rồi). Đây là một phong trào được nhóm lên vào ngày 15.4.2009, ngày cuối cùng phải đóng thuế lợi tức năm 2008, ngày được gọi là “Tax Day”. Mục đích của phong trào này là vận động chống lại chính sách tăng chi và tăng thuế của chính quyền, và đang lớn mạnh dần, có thể ảnh hưởng đến những cuộc bầu cử sắp tới tại Mỹ.
Cuộc bầu cử năm 2012 đang được bàn tới và người ta đă bắt đầu nói tới Obama như “tổng thống một nhiệm kỳ”. Trong cuộc bầu cử vừa qua, Obama đă được giới truyền thông “ḍng chính” của Mỹ suy tôn như một nhà chính trị “thông minh” và “hùng biện”, và đám đông dễ tính cũng bị nhồi sọ như vậy. Thật ra, cái “hùng biện” của ông Obama chỉ là tài nói nhiều của một tay chào hàng chứ không chuyên chở tư tưởng hay triết lư ǵ sâu sắc. Peggy Noonan, người viết diễn văn cho TT Reagan, viết trên tờ Wall Street Journal mới đây rằng: “Ông Obama ngày càng thêm buồn chán.”
Mark Steyn, tác giả cuốn (best-seller) “America Alone”, viết trên tờ Washington Times ngày 7.9.2009 rằng ông tổng thống “đă làm một việc đáng kinh ngạc trong sự chấm dứt tôn thờ cá nhân chính ông ta với thời gian kỷ lục”. Mark Steyn cho biết lư do là v́ ông ta đă nói quá nhiều: “Ông Obama đă đọc diễn văn, trả lời phỏng vấn và họp báo 111 lần trong đó ông ta nói về săn sóc sức khỏe, và ông ta càng mở mồm th́ càng có nhiều người Mỹ chống lại cuộc ‘cải tổ’ của ông ta.” Càng nói càng chứng tỏ là người chậm hiểu, thiếu thông minh, thiếu thành thật.
Bài diễn văn thứ 112 của TT Obama là bài nói chuyện dài 18 phút với học sinh toàn nước Mỹ ngày 8 tháng 9 đă bị nhiều người chỉ trích là cố tạo ra sự “sùng bái cá nhân” trong đó ông ta đề nghị học sinh sau khi nghe “hiệu triệu” của “lănh tụ kính yêu” hăy viết thư cho ông ta, mỗi học sinh một lá thư, cho biết có thể làm ǵ để giúp tổng thống... chăn dân trị nước!
Ông Mark Steyn nhắc ông Obama rằng tổng thống không phải là nhà cai trị (ruler) nhưng là người đại diện (representative) được dân bầu ra để điều hành việc nước. Dường như đa số dân Mỹ đă bầu Obama làm tổng thống trước khi biết rơ ông ta là ai. Tuy là công dân một siêu cường được cho là có tŕnh độ dân trí cao, nhưng họ đă bị “mà mắt” bởi truyền thông “ḍng chính” tả phái gồm các hệ thống truyền h́nh ABC, NBC, CBS và các tờ báo lớn như New York Times, Washington Post, tuần báo Time, Newsweek, vân vân. Các tờ báo và các đài truyền h́nh này được coi như những đồng minh đương nhiên của đảng Dân Chủ, đă một mặt chơi xấu các ứng cử viên của đảng Cộng Ḥa như thường lệ, mặt khác ra sức đánh bóng Obama và che đậy những mặt đen tối của ông ta, trong đó có liên hệ chặt chẽ với các phần tử cực tả như Jeremiah Wright, Bill Ayers, Rashid Khalidi, vân vân.
Nay, sau hơn nửa năm nắm quyền, Obama càng ngày càng hiện rơ là một chính trị gia cực tả “đáng sợ” với những quyết định làm cho dân Mỹ giật ḿnh và tiếc lá phiếu đă bầu cho ông ta một cách nhẹ dạ để nay thấy nước Mỹ có thể biến thành một.... Đông Đức hay Cuba mà không cần một cuộc cách mạng.
Chuyện ấy có thể là ước mơ thầm kín của Obama và hơn 30 đồng chí “zcars” trong Bạch Cung, nhưng chắc sẽ không dễ trở thành hiện thực v́ dân Mỹ tuy nhẹ dạ nhưng đầy ḷng yêu nước và không kém dũng cảm.
Trong khi ấy, hơn một triệu người Việt tại Mỹ, với tư cách dân Mỹ gốc Việt, phần đông không bầu cho “nhà thay đổi” Obama, v́ họ có khuynh hướng bảo thủ nên thường bầu cho đảng Cộng Ḥa, và v́ họ chưa quên “tài hùng biện” của những anh rao bán thuốc gia truyền trị bá bệnh tại các chợ trời ở Việt Nam, trong khi dân Mỹ “bản xứ” đă lâu không c̣n trông thấy bóng dáng những “doctors” chuyên bán dầu rắn (snake oil) ngoài các chợ lộ thiên nơi các tỉnh lẻ thời lập quốc, nhất là “giới trẻ” ngày nay rất mê Barack Hussein Obama với những hứa hẹn “thay đổi” và nói bất cứ cái ǵ cử tri muốn nghe.
Trái lại, những lời “hùng biện” ấy đă làm dân Việt tị nạn bị dị ứng. Họ ngửi thấy mùi “phản chiến” và mùi “xă hội chủ nghĩa” v́ họ đă bỏ nhà cửa, tài sản, quê hương để liều mạng ra đi tránh nạn “xă hội chủ nghĩa”, mà thủ phạm số một đă gây khổ đau cho họ là kẻ mang cái tên giả ***.
***, chính mi, là kẻ đă đem chủ nghĩa Mác-Lê vào Việt Nam gây bao thảm họa cho dân tộc Việt Nam suốt hơn nửa thế kỷ nay và đă được đồng đảng suy tôn như một “lănh tụ kính yêu”, một vĩ nhân, một nhà đại ái quốc, và bắt dân Việt Nam tôn thờ như thần, như thánh.
Từ đầu năm nay, đảng Cộng sản VN đă ra sức vận động toàn đảng, toàn dân “học tập và làm theo tấm gương đạo đức ***” và “kỷ niệm 40 năm thực hiện bản di chúc của Người” mà cao điểm là ngày 2.9, ngày chết thật của HCM mà đă bị đồng đảng “cho chết” vào ngày 3.9.1969! Nhưng, bản di chúc của HCM được Đảng CSVN công bố là bản văn đang có nhiều tranh căi và đă bị sửa đổi nát bét sau khi “Người” từ giă cơi đời để “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin”...
Chỉ riêng câu mở đầu này của bản di chúc đă cho thấy HCM là một tay đại bịp v́ người “cộng sản chân chính” coi là kinh điển thuyết của Darwin về nguồn gốc loài người cho rằng con người là hậu thân của loài vượn Homo sapiens, và “chết là hết”, chuyện thiên đàng, địa ngục chỉ là mê tín dị đoan, nhảm nhí. Tuy nhiên, nếu có “thế giới bên kia” sau khi chết th́ cụ Các Mác, cụ Lê Nin, cụ Hồ... đều sẽ gặp nhau dưới hỏa ngục v́ tội ác của họ đối với loài người trong đó có hàng trăm triệu oan hồn khóc than đ̣i mạng.
Nhưng di chúc của HCM cũng đă bị đồng đảng “thực hiện” ngược lại – như “Người” muốn thân xác sau khi chết được hỏa táng th́ đồng đảng lại đem ướp thuốc, xây lăng trưng bày cho mọi người xem, “Người” hô hào “chống Mỹ cứu nước” th́ sau “đại thắng mùa xuân” đồng đảng lại “rước Mỹ cứu đảng”, “Người” căn dặn “phải giữ Đảng ta thật trong sạch” th́ nay “đảng ta” là một cái ổ thối nát, đảng viên càng cao cấp càng ăn bẩn và càng giàu bạc tỉ (đô-la) trong lúc nhân dân lao động kiếm không ra ngày hai bữa cơm rau.
V́ vậy, trong lúc bọn bồi bút kêu gọi “toàn đảng, toàn dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức *** và kỷ niệm 40 năm thực hiện bản di chúc của Người” th́ mọi người lại xô nhau đi t́m đọc “Hồi Kư của Một Thằng Hèn” của cựu bồi bút Tô Hải trong đó vạch trần tội ác của Hồ Chí Minh và đồng đảng, xô nhau t́m xem DVD “Sự Thật về ***” từ hải ngoại chuyển về trên Internet.
DVD “Sự Thật về ***” tuy có khuyết điểm nhưng đă phơi bày nhiều sự thật về “lănh tụ kính yêu” mà dân Việt Nam ở trong nước chưa được biết.
Đảng CSVN đang rúng động v́ “hai quả bom” này, và đă chống đỡ tuyệt vọng với những vũ khí đă dùng từ ngày c̣n ở hang Pác-bó: đàn áp và lừa dối. Nhưng tṛ dùng bạo lực chỉ hiệu nghiệm khi người dân c̣n biết sợ. Cụ Tô Hải đang ở VN nay đă 83 tuổi và đă hết hèn, không c̣n sợ chết nên “đảng” đành bó tay. Và với mạng lưới vô h́nh của điện tử ngày nay, màn sắt màn tre không c̣n bưng bít được sự thật nên khó mà lừa dối người dân. “Đảng” chỉ c̣n cách xua lũ bồi bút ra chửi rủa, bôi nhọ những người can đảm dám nói lên sự thật.
Cùng với những sự thật về “đạo đức” *** (như có nhiều vợ, đồng lơa giết vợ, con rơi con văi, ăn cắp thơ của người khác, viết sách tự ca tụng ḿnh, gian dối về ngày sinh tháng đẻ, lừa thầy phản bạn, giết hại những người quốc gia yêu nước, vân vân), ngày nay những sự kiện lịch sử đă chứng minh v́ *** và đồng đảng đem chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam nên năm 1945 Việt Nam đă mất cơ hội giành lại độc lập mà không hao xương tổn máu, và dân Việt Nam được sống trong ḥa b́nh, tự do để xây dựng đất nước và phát triển không hơn th́ cũng ngang hàng với các nước lân bang ngày nay.
Thật vậy, theo Hiến Chương Đại Tây Dương (Atlantic Charter) nhằm xây dựng một trật tự mới trên thế giới được kư kết giữa Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt và Thủ tướng Anh Churchill vào tháng 8 năm 1941 tại Argentia, theo đó hai nước đồng ư tôn trọng 3 nguyên tắc: (1) chống lại sự bành trướng lănh thổ, (2) chống lại sự thay đổi lănh thổ mà không qua sự bày tỏ ư chí một cách tự do của các dân tộc liên hệ, và (3) ủng hộ “quyền của mọi dân tộc trong việc chọn lựa thể chế riêng để sinh sống”.
Cuộc biểu t́nh đ̣i độc lập của quần chúng tại Hà-nội ngày 19.8.1945 đă bị Đảng CSVN cướp đoạt và dựng lên chính quyền Việt Minh (tức cộng sản trá h́nh). Khi ấy cả Mỹ và Anh đều biết *** là một cán bộ cộng sản quốc tế nên đă không nh́n nhận chính phủ “Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa” do ông ta cầm đầu, dù Đảng CSVN đă giả vờ đổi tên thành “Đảng Lao Động” và *** đă gửi điện văn cho TT Truman ngày 17.10.1945 xin Hoa Kỳ công nhận.
Trong khi người Anh trả lại độc lập cho các thuộc địa tại Á Châu một cách êm thắm và giúp các nước này phát triển trong một thể chế dân chủ, họ đă cùng Mỹ tuyên bố nh́n nhận chủ quyền của Pháp trên bán đảo Đông Dương, mở đường cho Pháp trở lại Việt Nam và đưa đến hai cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm, gây bao thảm họa tàn khốc cho đất nước và dân tộc Việt Nam mà hậu quả ngày nay là một đất nước lạc hậu bị xâm lấn, một dân tộc bất hạnh, và một bạo quyền cổ lỗ trái mùa, hại dân bán nước, bị cả thế giới khinh rẻ.
Tội ấy do ai? Không ǵ bằng trích dẫn lời của cụ Tô Hải, một cựu đảng viên Đảng CSVN sau suốt đời làm thân “bồi bút”: “Không có ông Hồ, không có cái đảng này th́ đâu đến nỗi cả dân tộc tôi bị chiến tranh tàn phá, anh em họ hàng đâu đến nỗi chia ĺa, chém giết lẫn nhau, đâu đến nỗi thua xa những nước cũng (cựu) thuộc địa như nước tôi đến cả thế kỷ, về mọi mặt.”
Xin Thượng đế phù hộ cho nước Việt Nam và cho nước Mỹ... của tôi.
Tháng 9, 2009 Sơn Tùng
|