Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 351 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: HƯƠNG DẪN LUYỆN PHÁP LUÂN CÔNG Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 1 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:45am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

Nhiều Quư Bạn có câu hỏi về các động tác luyện công cụ thể. Th́ giờ có hạn, không thể trả lời được mọi câu hỏi của Quư Bạn quan tâm, tôi xin đưa lên đây phần trích từ hai bản dịch của tôi thực hiện trước đây là cuốn "Pháp Luân Công Trung Quốc" của nhà xuất bản ngoại văn Bắc kinh phát hành năm 1966 và cuốn "Đại pháp tu luyện Pháp Luân Phật pháp" của nhà xuất bản Ost.Chou (Cả hai bản đều tiếng Đức). Do th́ giờ và kiến văn người dịch có hạn, xin quư bạn xem đây là tài liệu tham khảo để thống nhất tập luyện.
Khi tôi dịch các tài liệu này phải dùng phầm mềm viết tiếng Việt abc hoặc tương tư, nay chuyển sang unicode không được như ư, xin Quư bạn thông cảm hoặc nếo có cách chuyển dạng tốt hơn cho mọi người cùng tham khảo dễ dàng, tôi rất cảm ơn.


Pháp Luân Công Trung Quốc

Đôi lời về Phật Pháp

Phật Pháp là khoa học sâu sắc nhất, huyền diệu nhất và phi thường nhất trong số tất cả các học thuyết trên thế giới. Để đi vào lĩnh vực này, con người phải từ bỏ những tâm tính riêng của ḿnh. Nếu không, đối với họ chân diện của vũ trụ sẽ măi măi là huyền thoại. Con người b́nh thường bao giờ cũng chỉ chuyển động trong cái ṿng đă xác định bởi sự dốt nát của chính ḿnh.
Vậy Phật Pháp là ǵ? Một tôn giáo chăng? Hay là một triết lư? Những cách nh́n như vậy xuất phát hoàn toàn từ sự hiểu biết của các học giả nghiên cứu Phật Giáo với quan điểm tân thời. Họ đă học về Phật Giáo dưới dạng lư thuyết và v́ thế đứng trên b́nh diện trí thức họ phê phán Phật giáo như một triết lư. Thật ra, Phật Pháp đâu phải chỉ là tất cả những tri thức chứa đựng trong các kinh sách. Những giáo điều này chỉ là những nguyên lư ở mức sơ đẳng của Phật Pháp mà thôi. Phật Pháp bao gồm những nhận thức xâu xa về tất cả bí mật của vũ trụ, từ các hạt siêu nhỏ và phân tử cho đến vũ trụ, từ cái vô cùng nhỏ đến cái vô cùng lớn mà không hề bỏ qua một chút ǵ. Phật Pháp bao gồm những giải thích khác nhau trên những b́nh diện khác nhau về ba đặc tính chủ yếu của vũ trụ là Chân, Thiện, Nhẫn. Nó chính là Đạo của môn đồ Đạo Giáo hay Pháp của người Phật tử.
Dù khoa học của loài người có phát triển đến đâu đi nữa, cũng chỉ t́m hiểu được một phần nhỏ bí mật của vũ trụ. Khi nói đến những hiện tượng cụ thể trong Phật Pháp, có nhiều người phát biểu rằng: Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại điện tử. Khoa học đă rất phát triển. Tàu vũ trụ đă đi tới những hành tinh xa xôi. Nhắc đến những chuyện mê tín dị đoan cũ kỹ ấy mà làm ǵ! Phải nói rơ rằng, dù phát triển đến đâu máy tính điện tử cũng sẽ không bao giờ so sánh nổi với bộ óc của con người. Trước sau với các nhà nghiên cứu, bộ óc con người măi măi là bí mật bất khả khai phá. Dù bay xa đến đâu đi nữa các phi thuyền vũ trụ cũng chỉ luẩn quẩn trong thế giới vật chất mà loài người đang tồn tại. Tất cả những ǵ kiến thức hiện đại của loài người giải thích được chỉ là một mẩu nhỏ trên bề mặt và c̣n quá xa xôi với nhận thức về chân diện của vũ trụ. Nhiều người không dám nh́n thẳng vào những sự thực khách quan này, cũng như tránh va chạm với chúng và chấp nhận chúng. Nguyên nhân là sự bảo thủ của họ, không sẵn sàng cải đổi nếp suy nghĩ truyền thống của ḿnh để tạo con đường mới cho tư duy. Phật Pháp và duy nhất chỉ có Phật Pháp mới giải thích được đầy đủ và trọn vẹn các bí mật của vũ trụ, của không gian và thời gian và của thân thể con người. Phật Pháp có khả năng vạch ra chính xác ranh giới gữa Thiện và ác, giữa Chân và Giả, chỉnh đốn và trừ diệt mọi sự phi lư.
Nghiên cứu về sự phát triển của Phật Pháp nhưng dưới sự chỉ đạo của khoa học hiện đại chỉ có thể giới hạn trong khuôn khổ thế giới vật chất. Ngày nay ngành nghiên cứu khoa học đi vào con đường khảo sát lại những điều đă biết từ lâu rồi. Nhiều người không dám va chạm đến những hiện tượng tồn tại trong thực tế khách quan tuy chúng vẫn phản ảnh được vào thế giới của chúng ta nhưng lại không thể nào trực tiếp quan sát hoặc tiếp cận được trong cơi vật chất và xem chúng là những hiện tựơng không thể giải thích được. Những kẻ gàn bướng th́ tùy tiện đưa ra những luận cứ để chứng minh rằng đó chẳng qua chỉ là những hiện tượng tự nhiên. Những kẻ có mưu đồ th́ đi ngược với lương tâm của ḿnh mà nhiếc móc rằng đó chỉ là tṛ mê tín. C̣n những người không hề quan tâm đi t́m sự thật th́ t́m cách lẩn tránh, viện lư rằng khoa học ngày nay chưa phát triển đầy đủ. Nếu nhân loại muốn có tri thức mới về bản ngă của ḿnh và về vũ trụ và sẵn sàng thay đổi những tâm tính đă vôi hoá cứng đờ th́ chắc chắn sẽ thực hiện được một bước tiến lớn. Phật Pháp có khả năng cung cấp cho con người tầm mắt nh́n sâu vào vũ trụ vô biên, vĩ đại. Từ ngàn xưa đến nay duy chỉ có Phật Pháp cho con người lời giải thích về những không gian khác nhau mà trong đó có vật chất và loài người tồn tại cũng như về sự sống và toàn thể vũ trụ.    

Lư Hồng Chí





















Lời nói đầu của tác giả

Từ khi ra đời vào tháng tư năm 1993 đến nay cuốn Pháp Luân Công đă có một tiếng vang mạnh mẽ tới những người tham gia luyện tập. Cuốn sách đă có tác dụng chỉ đạo lớn đối với sự phổ biến và phát triển Pháp Luân Công. Các sự kiện thực tế cho thấy rằng cuốn sách đă có những tác dụng và ảnh hưởng cực kỳ lớn về mặt xă hội. Mọi người đều biết rằng Công pháp này đă đóng góp rất nhiều vào cải thiện thể chất và sức khoẻ cho nhân dân cũng như khuyến khích và nâng cao giá trị đạo đức của con người.
         V́ nội dung của Pháp Luân Công trực tiếp hướng vào trí tuệ của con người, v́ Công pháp này dạy con người trên đường tự hoàn thiện đưa phú qúy và vinh hoa cũng như những tham vọng cá nhân vào hậu trường và luôn làm điều tốt lành để Đức có thể trở thành Công (Công năng), nên từ khi đem phổ biến Pháp Luân Công đă đạt dược nhiều thành quả trong việc làm trong sáng ư nghĩ, ổn định xă hội và an toàn công cộng. Công của những người thường xuyên luyện tập và cải thiện Thiên tính của ḿnh được nâng cao đặc biệt nhanh chóng. Nhiều người trong số họ đă đạt được Công năng. Đến nay tôi đă đi giới thiệu và phổ biến Công pháp này tại hơn mười thành phố. Số người tham gia các khoá huấn luyện có hơn trăm ngàn. Nhiều cán bộ lănh đạo các cơ quan nhà nước đă tham gia các khoá này và c̣n tham gia liên tục trọn khóa. Qua đó họ đă dành cho Pháp Luân Công một sự quan tâm đặc biệt và một sự ủng hộ mạnh mẽ. V́ vậy tôi càng thấy trách nhiệm của ḿnh nặng hơn.
           Tôi bước ra trước công luận với mục đích giúp cho những người đă rèn luyện nhiều năm mà không sao phát triển được Công năng của ḿnh, để đưa họ lên một bước cao hơn, để có thể nhanh nhất tiến đến Tuệ Giác và nói chung trên toàn thể là nâng lên một mức độ cao. Đồng thời tôi muốn giúp trừ bỏ những hiện tượng tiêu cực thường gặp trong giới luyện Khí công cũng như những thế lực đen tối có xuất sứ từ những Không gian, những cơi không phải thế giới của chúng ta để Công pháp chân thực được phổ biến và môn Khí công được đưa vào chính đạo. ư định này của tôi đă được sự ủng hộ của các nhà lănh đạo các tổ chức Khí công và quả là tôi đă thực hiện được. Pháp Luân Công đă được phổ biến trong xă hội, thu được nhiều kết quả và phát triển tốt đẹp. Thành quả này không thể tách rời sự ủng hộ của các cán bộ lănh đạo các cơ quan quốc gia và các tổ chức Khí công. Tôi xin có lời tri ân đến các vị nhân dịp xuất bản cuốn sách.
         ư kiến đóng góp của những người tham gia luyện tập các khoá trước đây đă đưa đến một số sửa đổi trong cuốn sách này. Tôi chưa suy nghĩ được thấu đáo về nội dung và phong cách diễn đạt v́ cuốn sách được đ̣i hỏi quá gấp. Thiếu sót là không thể tránh khỏi. Mong rằng cuốn sách nhận được những ư kiến phê phán cũng như đề nghị của độc giả để hoàn thiện trong lần xuất bản tới.

Tháng mười năm 1993















Chương 1

Tổng quan

           Như một giải trường giang khởi nguồn từ xa xôi, môn Khí công trung quốc nh́n lại một lịch sử phát triển lâu đời, nhờ vậy người Trung quốc có nhiều thuận lợi trong luyện tập Khí công. Hai hệ thống luyện Khí công chính thống là Phật giáo và Đạo giáo đă sản sinh cho đời nhiều trường phái luyện Công bí mật. Đạo giáo cũng như Phật giáo đều có những phương pháp rèn luyện riêng. Pháp Luân Công thuộc về hệ thống các phương pháp luyện công ở tŕnh độ cao của Phật giáo. Trong các khoá đào tạo tôi thường trước hết đưa thân thể của các học viên lên một trạng thái thích hợp với việc rèn luyện ở bậc cao. Sau đó tôi đặt Pháp luân vào trong thân thể và Khí cơ xung quanh thân thể của học viên. Cuối cùng tôi dạy họ cách thực hiện các bài luyện công cụ thể. Hơn nữa các Pháp thân của tôi sẽ che chở họ trong suốt quá tŕnh hành công. Nhưng tất cả những việc này chưa đủ để đạt tới những thành quả lớn trong tu luyện. Điều cần thiết là phải nắm vững những nguyên lư cơ bản được tŕnh bày trong cuốn sách này dành cho việc luyện công ở bậc cao.    
           V́ nói về luyện công ở bậc cao, tôi không đề cập dến việc chuyên luyện với một huyệt hay một kinh nào đó. Đối tượng tŕnh bày trong sách này là một Công pháp chân thực đưa môn sinh lên một b́nh diện cao hơn. Điều này thoạt nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng mỗi học viên quyết tâm sẽ nhận ra được bí quyết nếu bền bĩ học tập và rèn luyện.

1. 1. Xuất sứ của Khí công
           Môn Khí công đang nói đây ban đầu không được gọi là Khí công. Nó xuất phát từ nhu cầu rèn luyện bản lĩnh cá nhân từ thời xa xưa trên đất Trung quốc hoặc từ phép tu luyện mang tính tôn giáo. Người ta đă tra cứu tất cả các lưu cảo về luyện Kim Đan cũng như các tàng thư của Phật giáo và Đạo giáo mà không hề t́m thấy thuật ngữ Khí công. Trước khi tôn giáo xuất hiện đă có Khí công rồi. Trong quá tŕnh phát triển của văn minh nhân loại, ban đầu Khí công đă có thời là một tôn giáo. Khi tôn giáo phát triển Khí công vẫn c̣n mang một màu sắc tôn giáo nhất định. Tên gọi xưa của Khí công là Phép tu luyện thành Phật hay Phép tu luyện nhập Đạo . Những tên khác là Kim đơn cửu chuyển, La Hán Pháp hay Kim Cương Thiền. Ngày nay ta gọi là Khí công để mọi người dễ chấp nhận và do đó dễ phổ biến hơn.
           Khí công vốn không phải là do con người của cơi thế này sáng tạo nên và có một quá khứ rất xa xôi. Nhiều người cho rằng Khí công có lịch sử khoảng ba ngàn năm và thời cực thịnh của Khí công là đời Đường. Người khác lại bảo, Khí công có lịch sử đến năm ngàn năm và cũng cổ kính như nền văn hóa của dân tộc Trung hoa. Lại có những người căn cứ vào các kết quả khảo cổ mà khẳng định rằng, Khí công đă có bảy ngàn năm tuổi. Theo ư kiến tôi, Khí công không phải do nhân loại ngày nay sáng tạo ra mà thuộc về các nền văn hoá tiền sử. Kết quả kiểm chứng với những người có huyền năng cho thấy rằng thế giới mà chúng ta đang sống là một tổ hợp sau chín lần nổ vỡ. Hành tinh của chúng ta đă trải qua nhiều lần hủy diệt. Sau mỗi lần nó được tổ hợp lại loài người lại bắt đầu phát triển. Ta thấy trên trái đất tồn tại nhiều sự vật không thể nào quy về nền văn minh hiện tại của loài người. Theo thuyết tiến hoá của Darwin th́ loài người xuất thân từ vượn và văn minh của loài người không thể dài hơn năm ngàn năm. Trái lại, trong những hang động của núi Alpe các nhà khảo cổ đă t́m được những bích họa có 250.000 năm tuổi, với giá trị cao về nghệ thuật và ở trên tŕnh độ của loài người ngày nay. Viện bảo tàng của Trường Đại học quốc gia Peru đang giữ một phiến đá lớn có h́nh một người đang dùng viễn kính quan sát các thiên thể. Bức phù điêu này đă có từ trên ba mươi ngàn năm. Mọi người đều biết là Galileo Galiei đă chế tạo được kính viễn vọng có bội số là ba mươi lần vào năm 1609. Làm sao có thể có kính viễn vọng từ ba mươi ngàn năm trước, nếu như nó mới được sáng chế trước đây ba thế kỷ? Một cây cột sắt trên đất ấn độ có độ tinh khiết cao hơn 99 phần trăm mà công nghệ luyện kim hiện đại cũng không chế tạo nổi. Ai đă sáng tạo nên một nền văn minh cao như vậy? Loài người chúng ta, thuở ấy có lẽ c̣n là những vi khuẩn, đă sáng tạo ra những vật ấy bằng cách nào?
           Sự phát hiện ra những bằng chứng như vậy từng kích động quan tâm của các nhà khoa học toàn thế giới. Không đủ khả năng giải thích, họ bèn tuyên bố rằng, đó là văn hóa tiền sử.
           Các thế giới đă qua có tŕnh độ khoa học chênh lệch nhau nhiều. Vài thế giới đạt tŕnh độ rất cao, vượt xa tŕnh độ loài người ngày nay, nhưng rồi đă bị hủy diệt. V́ thế tôi phát biểu rằng loài người ngày nay đă không sáng tạo ra Khí công mà chỉ phát hiện ra và hoàn chỉnh nó. Khí công thuộc về văn hoá tiền sử.
           Khí công cũng không phải là thứ chỉ có Trung quốc mới có, nhưng ở nước ngoài nó mang tên khác. Các nước phương Tây gọi nó là Huyền thuật (Magie), như ở Hợp chủng quốc, Anh quốc và nhiều nước khác. Nhà ảo thuật Hoa kỳ David Copperfield là một bậc thầy về huyền thuật có công lực siêu nhiên. Một lần ông ta đă biểu diễn thuật đi xuyên qua Trường thành. Trước khi làm việc này, ông ta đă náu sau một mảnh vải trắng treo trên tường của Trường thành. Tại sao ông ta phải làm như vậy? Rất nhiều người ham mê ảo thuật đă đến xem, khiến ông ta phải đối phó. Ông ta biết rằng Trung quốc có nhiều bậc thầy về Khí công và do đó sợ bị gây nhiễu. Khi ra khỏi tường thành, ông ta trước hết dùng tay chống mảnh vải lên, sau đó mới bước ra. Nhà chuyên môn nhận ra xảo thuật c̣n kẻ vô tâm chỉ thấy tṛ đùa. Các khán giả cho rằng đó chỉ là ảo thuật bởi v́ người ta không dùng ảo thuật để rèn luyện thể chất của ḿnh mà chỉ để giải trí hoặc diễn những tṛ lạ mắt mua vui trên sân khấu. V́ thế có thể nói rằng, Khí công ở mức thấp có thể làm biến đổi trạng thái của cơ thể con người, chữa khỏi bệnh tật làm cho con người khoẻ mạnh, ở mức cao có thể hoàn thiện Bản thể của con người.

1. 2. Khí và Công
           Danh từ Khí mà ngày nay ta sử dụng thời xưa cũng đọc là Khí nhưng cách viết có khác. Hai cách viết tuy vậy có cùng một nghĩa. Chúng định danh một thứ năng lượng của vũ trụ. Năng lượng này là một dạng vật chất không định h́nh và không nh́n thấy được, nhưng không phải là không khí ta thở. Nhờ luyện công, năng lượng này có thể làm biến đổi trạng thái cơ thề của con người, khiến cho thân thể khoẻ mạnh lên và bệnh tật được chữa khỏi. Nhưng Khí là Khí , anh có Khí của anh và người khác có Khí của người khác, Khí của anh và Khí của người khác không thể ràng buộc lẫn nhau. Nhiều người nói rằng, Khí có thể chữa được bệnh tật, hoặc có thể rót Khí vào người khác để trừ bệnh cho người đó. Những quan niệm như vậy đều trái với khoa học. Bản thân Khí chẳng chữa được bệnh tật nào hết. Thân thể của một người luyện khí công mà chưa đạt dến trạng thái Năi bạch thể (Thân thể trắng như sữa) th́ vẫn mang Khí; điều đó cho thấy bệnh tật vẫn c̣n trong anh ta.
           Một người luyện khí công tŕnh độ cao không phát ra Khí mà là một khối năng lượng, một thứ chất mang năng lượng cực cao có dạng của ánh sáng với những hạt nhỏ cực tinh vi và mật độ cực lớn. Chất như vậy ta gọi là Công. Chính Công đă ảnh hưởng đến cơ thể những người b́nh thường và chữa khỏi bệnh tật. Một danh ngôn nói rằng, nơi nào có ánh sáng của Phật soi đến, nơi đó con người ngay thẳng và có lễ nghĩa. Điều đó có nghĩa là thân thể của một người rèn luyện theo một chính pháp sẽ chứa nhiều Công năng. Một trạng thái không b́nh thường trong phạm vi ảnh hưởng của người ấy sẽ được chỉnh đốn và đưa về trạng thái tự nhiên, bất kỳ người ấy tới nơi nào. Thân thể của một người có bệnh vốn trong trạng thái không b́nh thường. Nếu trạng thái này được chỉnh đốn, thân thể sẽ hết bệnh. Nói đơn giản, Công chính là Năng lượng và Vật chất. Một người luyện Khí công có thể qua rèn luyện mà nhận ra được tồn tại của Công.   

1. 3. Công lực và Công năng
1. 3. 1. Trau dồi Tâm tính để tạo Công lực
           Cái quyết định tŕnh độ Công lực của một người là Công vốn không thể thu được qua luyện tập mà chỉ có thể qua chuyển biến của Đức, một dạng vật chất, thông qua cải thiện Tâm tính tức là cải thiện bản chất tinh thần của con người. Sự chuyển biến này không diễn ra như nhiều người tưởng tượng là bằng cách luyện một thứ linh đan từ các loại dược thảo trong một cái vạc trên ḷ bát quái. Công h́nh thành bên ngoài cơ thể, đầu tiên ở phía nửa dưới của người rồi tùy theo kết quả hoàn thiện Thiên tính mà phát triển lên trên theo đường xoắn ốc. Như vậy Công được tạo nên hoàn toàn bên ngoài cơ thể. Bước phát triển cuối cùng, trên đỉnh đầu h́nh thành một cái trụ của Công. Chiều cao của trụ này nói lên Công lực của người đó. Trụ Công này tồn tại trong một không gian khác nên người b́nh thường không thể nh́n thấy được.
           Các Công năng hay Huyền năng được tăng cường nhờ Công lực. Một người luyện Công ở tŕnh độ cao sẽ có Công lực lớn và do đó có thể thực hiện các Công năng của ḿnh một cách hữu hiệu hơn, trong khi một người có Công lực thấp chỉ có Công năng không đáng kể hoặc không tận dụng được Công năng của ḿnh. V́ vậy các Công năng không tự nói lên được Công lực hay Công bậc của một người. Và không phải các Công năng mà Công lực mới quyết định bản lĩnh đă luyện được. Có nhiều người luyện Công trong một môi trường khép kín. Họ có thể có Công lực thâm hậu nhưng không nhiều Công năng. Yếu tố quyết định là Công lực, thu thập được nhờ cải thiện bản chất tinh thần (Tâm tính).

1.     3. 2. Người tu thân không nên chuộng Công năng
Những người luyện Công thường mong đạt được Công năng v́ những huyền năng siêu phàm có một sức hấp dẫn lớn đối với công chúng. Tuy nhiên những người có Tâm tính xấu không bao giờ đạt được những Công năng như vậy.
           Một người b́nh thường có thể có một số Công năng như Thiên nhăn thông, Thiên nhĩ thông, đọc được ư nghĩ, thấy trước sự việc vv. Nhiều người có các Công năng này ở các mức độ khác nhau. Trong quá tŕnh từng bước tiến đến Tuệ Giác, người luyện Công không thể đồng thời nhận được các Công năng. Ngoài ra c̣n có những Công năng đặc biệt mà một người b́nh thường không được phép có. Thí dụ người đó không thể có Công năng biến một vật này thành vật khác trong thế giới thực của chúng ta. Người ta có thể đạt được những Công năng cao cấp nhờ rèn luyện sau khi ra đời. Pháp Luân Công là môn Công xây dựng trên cơ sở các nguyên lư cơ bản của vũ trụ. Tất cả các Công năng của vũ trụ đều chứa đựng trong Pháp Luân Công. Điều chủ yếu là một người muốn hoàn thiện ḿnh phải luyện tập Pháp Luân Công như thế nào. Tuy không có ǵ sai lầm nếu thu được một vài Công năng trong khi tu tập, nhưng tận tâm tận lực dể thu cho được Công năng th́ không c̣n là ước muốn b́nh thường nữa. Lúc ấy việc luyện Công sẽ dẫn đến kết quả xấu. Một vài Công năng ở tŕnh độ thấp không giúp ích được bao nhiêu, mà đôi khi làm môn sinh lúc nào cũng chỉ nghĩ đến việc tận dụng chúng để tŕnh diễn khả năng của ḿnh trước công chúng, chứng minh rằng ḿnh là một kẻ mạnh hơn hẳn những người b́nh thường. Nếu đúng như vậy th́ người đó là một người có Tâm tính xấu và tốt nhất là không nên cho người đó những Công năng. Một người có Tâm tính xấu có thể sử dụng một số công năng nhất định để thực hiện điều xấu và ai dám bảo đảm rằng một người có Tâm tính xấu sẽ không làm điều tệ hại.
           Mặt khác, tất cả các Công năng có thể đem ra tŕnh diễn trước công chúng đều không có khả năng làm thay đổi xă hội và cuộc sống b́nh thường. Các Công năng bậc cao thực sự đều không được phép đem tŕnh diễn, v́ những nguy hiểm và ảnh hưởng của chúng quá lớn. Chẳng hạn như không ai được phép biểu diễn làm sập một cái nhà. Các công năng đặc biệt cao chỉ dành cho những người có sứ mệnh đặc biệt sử dụng, ngoài ra không bao giờ được đem ra tŕnh diễn, v́ chúng thuộc dưới sự kiểm sát của Thượng đế, chủ của tất cả các Thế giới (cơi).
           Thường có những người t́m mọi cách để ép buộc một Khí công sư phải tŕnh diễn tài nghệ của ḿnh. Những người có Công năng thường không bao giờ sẵn sàng tŕnh diễn Công năng, v́ đó là một cấm điều đối với họ. Nếu họ cứ tŕnh diễn th́ trạng thái b́nh thường của xă hội sẽ bị ảnh hưởng. Những Công năng của một Khí công sư có đạo đức cao không thể được đem ra phô diễn. Khi bắt buộc phải tŕnh diễn, nhiều Khí công sư đă rất đau khổ, sau đó họ thường phải khóc to tiếng.
           Vậy không nên ép buộc Khí công sư tŕnh diễn công thuật của họ. Có lần một học viên đă đưa tôi xem một tờ tạp chí, gây ra ở tôi một sự kinh tởm. Trong tờ tạp chí ấy có đoạn viết: Một cuộc hội nghị quốc tế về khí công sắp được tổ chức. Ai có Công năng đặc dị có thể đăng kư tham gia cuộc thi biểu diễn Công năng. Nhiều ngày sau đó tôi vẫn c̣n cảm thấy khó chịu trong người. Với Công năng người ta không thể tổ chức thi đấu được! Và nếu như có người tham gia, người ấy sẽ phải hối hận. Một Khí công sư phải biết phẩm giá của ḿnh!
           Vậy có Công năng để làm ǵ? Tâm tính của một người thể hiện ở đây. Người nào có ước vọng không trong sạch và tâm tính kém tin cậy sẽ không bao giờ đạt được Công năng cao. Trước khi có được Tuệ Giác, ta phải đánh giá mọi sự việc theo các nguyên tắc của cuộc đời. Ta chưa thể thấy được bản chất chân thực cũng như các điều kiện tiên quyết của một sự việc. Người ta đánh lộn, chửi mắng, gây gổ nhau đều v́ những nguyên nhân tiên quyết. Nếu không nhận rơ điều đó, ta chỉ hành động vô ích. Giữa những người b́nh thường th́ Ân nghĩa, Thù oán, Đúng, Sai là đối tượng của Công lư của xă hội loài người, nhưng không phải là điều quan tâm của một người rèn luyện hoàn thiện ḿnh, đó là v́ Chân bản chất của một sự việc diễn ra trước mắt ta không phải là cái mà ta quả đă trông thấy khi ta c̣n chưa đạt đến Tuệ Giác. Nếu người này nện cho người kia một quả đấm, th́ rất có thể là hai người ấy đang cân bằng Nghiệp của họ với nhau. Khi can thiệp vào, rất có thể ta đă gây trở ngại cho việc kết thúc Nghiệp của họ. Nghiệp, đó là một thứ chất màu đen phủ quanh thân thể một con người. Nó tồn tại trong một không gian khác và có thể chuyển biến thành tật bệnh hay rủi ro cho một ngừơi.
           Mỗi người đều có Công năng của ḿnh. Nhờ hoàn thiện liên tục người ta có thể khai mở và phát triển các công năng đó. Nếu một người trên đường tự rèn luyện hoàn thiện ḿnh chỉ tập trung vào t́m kiếm Công năng, người đó đă hành động thiển cận và tâm tính kém trong sạch. Dù có ư định sử dụng các Công năng ấy vào đâu đi nữa, người ấy đă có ư đồ ích kỷ, làm cản trở việc tu luyện của chính ḿnh và hậu quả là không thể nhận được một công năng nào.

1. 3. 3. Sử dụng hợp lư Công lực    
           Nhiều người rèn luyện Khí công chưa được bao lâu nhưng đă muốn chữa bệnh cho người khác để thử nghiệm Công năng của ḿnh. Khi một người có Công lực thấp t́m cách chữa bệnh cho một người khác, người ấy có nguy cơ thu một khối lượng lớn những thứ Khí đen, Khí ốm và Khí ô nhiễm từ thân thể người bệnh sang thân thể của ḿnh. V́ không đủ khả năng tự vệ chống lại tà khí và chưa có lớp bảo vệ, người ấy sẽ chia sẻ chung một bệnh trường với người bệnh. Rồi người ấy sẽ nản ḷng nhận ra ḿnh chưa đủ Công lực và nếu không có ai quan tâm giúp đỡ th́ sớm muộn người ấy sẽ bị ốm đủ mọi thứ chứng bệnh. V́ vậy, những người có Công năng thấp không thể chữa bệnh cho người khác. Tuy một số người có Công năng nào đó có thể chữa được bệnh tật cho người, nhưng nếu Công lực của họ c̣n ở tŕnh độ thấp, họ sẽ tiêu thụ toàn bộ Công lực đă thu được cũng như năng lượng riêng của ḿnh vào việc này. Công là một loại năng lượng thông tuệ, v́ thế rất khó thu thập. Tiêu thụ đến Công chẳng khác ǵ tiêu thụ chính bản thân ḿnh. Khi ta phát Công, chiều cao của trụ Công trên đỉnh đầu sẽ giảm dần. V́ thế, quan điểm của tôi là những người mới có Công lực thấp không nên chữa bệnh cho người khác. Dù kỹ thuật chữa trị của người đó có tốt đến đâu đi nữa, người ấy cũng không tiêu hao cái ǵ khác hơn là năng lượng của chính bản thân ḿnh.
           Khi Công lực đạt đến một mức nhất định, sẽ h́nh thành các Công năng. Cần hết sức thận trọng khi sử dụng các Công năng này. Thí dụ một khi Thiên nhăn đă mở, chức năng này phải được sử dụng ngay nếu không Thiên nhăn sẽ đóng lại. Tuy vậy không được luôn sử dụng nó để tránh tổn hao Công lực. Điều đó chẳng lẽ có nghĩa là bỏ không nên sử dụng nó hay sao? Tất nhiên là không. Tu luyện để làm ǵ, nếu như không nên sử dụng Công năng! Vấn đề là ở chỗ khi nào sử dụng nó. Nếu ta đă đạt được một tŕnh độ luyện công nhất định và nhờ vậy có thể bù đắp được các tổn hao, th́ có thể sử dụng Công năng. Một môn đồ Pháp Luân Công khi đă tới tŕnh độ cao, sẽ có lượng Công mà Pháp luân tự động sinh ra bù đắp được hoàn toàn khối lượng Công đă phát đi khiến cho Công lực của người này không bị suy giảm. Đó chính là một đặc diểm của Pháp Luân Công. Chỉ khi nào một môn sinh đạt đến tŕnh độ như vậy mới có thể sử dụng Công năng của ḿnh.

1.     4. Thiên mục
1.     4. 1. Khai Thiên nhăn         &n bsp;
Kênh chính của Thiên nhăn nằm giữa trán và phía tận cùng của xương sống mũi. Thị giác của người ta khi nh́n bằng mắt thường cũng tương tự nguyên lư làm việc của một máy ảnh. Mắt và đồng tử điều tiết tùy theo khoảng cách vật và cường độ ánh sáng. H́nh ảnh của vật được các thần kinh thị giác tái tạo trong tuyến quả thông ở phần sau của đại năo. Khi đạt được Công năng Thiên nhăn thông hay Thiên mục ta nh́n trực tiếp bằng tuyến quả thông (tuyến tùng). Với người b́nh thường Thiên nhăn không được khai mở. Kênh chính lúc này rất hẹp và rất tăm tối, không có ánh sáng và tuệ năng. Một số người có kênh chính hoàn toàn bị bịt kín, v́ vậy họ không thể nào biết được Thiên nhăn là ǵ.
           Muốn được Thiên nhăn thông, người ta khai kênh chính nhờ Công lực từ bên ngoài hay bằng con đường tu luyện. H́nh dạng của kênh khác nhau ở mỗi người, có thể có h́nh tim, h́nh tṛn, h́nh quả trám hay h́nh ba góc. Càng luyện công tự hoàn thiện ḿnh được tốt hơn, th́ kênh càng trở nên tṛn hơn. Một môn đồ có thể được bậc thầy mở Thiên nhăn cho, hoặc nếu muốn, có thể tu luyện để tự mở Thiên nhăn. Khả năng thứ ba để có Thiên nhăn là ở vị trí của Thiên nhăn có tồn tại tuệ năng.
           Thông thường ta quan sát vạn vật bằng hai mắt. Thế nhưng chính hai mắt ta ngăn trở kênh chính dẫn ta vào một không gian khác. Hai mắt ta đóng vai tṛ một bức tường bảo vệ, để con người chỉ thấy được những vật thể trong không gian vật chất này. Khi sử dụng chức năng Thiên mục ta phải tránh dùng đôi mắt. Khi đạt một tŕnh độ rất cao, nhờ tu luyện người ta có thể chuyển biến chức năng đôi mắt thường thành Chân nhăn và có thể dùng luôn chúng trong Công năng Thiên mục. Hoặc giả có thể sử dụng Chân nhăn ở vị trí điểm tận cùng phía trên của xương sống mũi. Các tín đồ Phật giáo nói rằng, mỗi lỗ chân lông trên ḿnh là một con mắt và người ta có mắt ở khắp thân thể. Các môn đồ Đạo giáo nói rằng, mỗi huyệt châm cứu là một con mắt. Nhưng kênh chính bao giờ cũng nằm ở vị trí sau Thiên nhăn, nên trước hết phải mở được kênh này. Trong khóa huấn luyện tôi cung cấp cho mỗi học viên những ǵ họ cần để khai mở Thiên nhăn. V́ các học viên có các điều kiện ban đầu khác nhau, nên kết quả ở mỗi người cũng khác nhau. Nhiều người trông thấy một hang tối thăm thẳm như cái giếng. Điều đó có nghĩa là kênh chính của Thiên nhăn của họ tối. Có người nh́n thấy một kênh trắng. Khi đă trông thấy được chút ít th́ biết rằng, có hứa hẹn khai mở được kênh. Khi trông thấy cái ǵ đó quay tṛn, th́ đó chính là phương tiện tôi đă trao cho để mở Thiên nhăn. Chỉ có thể nh́n được khi kênh đă bị khoan thủng. Có người trông thấy một con mắt lớn và tưởng đó là mắt Phật. Thực ra đó chính là mắt của người ấy. Những người bẩm sinh có phẩm chất tốt thường gặp như vậy.
            Theo thống kê của chúng tôi, khoảng năm mươi phần trăm số người theo các khoá học đă mở được Thiên nhăn. Việc mở Thiên nhăn làm nảy sinh một vấn đề mới: Những người có Thiên tính không tốt có khuynh hướng dùng Công năng này vào việc xấu. Để tránh hiện tượng này, tôi đă khai mở Thiên nhăn cho học viên trực tiếp ở tŕnh độ Tuệ nhăn, tức là ở tŕnh độ cao. Khi luyện công học viên sẽ trực tiếp nh́n thấy cảnh tượng ở các thế giới thuộc không gian khác, nhờ đó củng cố và tăng cường ḷng tin tưởng vào việc tu tập. Khi một người có Thiên tính ở mức thông thường tập luyện Pháp Luân Công mà đạt được Năng lực khác thường, th́ thường có khuynh hướng làm điều xấu. Khi thấy một quầy bán vé sổ số bên đường, người ấy có thể luôn luôn rút được số của giải nhất. Nhưng đó là việc bị cấm. Một vấn đề khác là ở nước chúng ta có nhiều người đă mở được Thiên nhăn. Liệu có c̣n là một xă hội b́nh thường nữa không, khi bất cứ kẻ nào đă mở được Thiên nhăn ở mức thấp đều nh́n xuyên qua thân thể người khác hoặc thấy được các vật ở bên kia một bức tường? Những hiện tượng này sẽ làm nhiễu cuộc sống xă hội b́nh thường một cách nghiêm trọng. V́ thế, những việc làm như vậy đều bị cấm. Đó là lư do tôi đă mở Thiên nhăn cho học viên không phải ở bậc thấp mà là trực tiếp ở bậc cao.
   



__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 2 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:47am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

1. 4. 2. Các bậc của Thiên nhăn
           Thiên nhăn có nhiều bậc, và tùy theo bậc đă đạt dược mà thấy được các không gian khác nhau. Phật giáo phân biệt năm bậc Thiên nhăn: Phàm nhăn (mắt trần), Thiên nhăn, Huệ nhăn, Pháp nhăn và Phật nhăn. Mỗi bậc lại chia ra ba bậc nhỏ là bậc trên, bậc giữa và bậc dưới. Dưới bậc Thiên nhăn chỉ thấy được cơi thế giới vật chất mà chúng ta đang tồn tại. Phải ở trên bậc Tuệ nhăn mới thấy được các thế giới khác. Nhiều người có khả năng thấu thị, họ có thể nh́n xoi qua vật thể một cách rất chính xác, đạt kết quả cao hơn cả phương pháp soi quét với máy tính điện tử (Computer tomography). Nhưng tất cả những ǵ họ thấy đều nằm trong và chưa bao giờ ra khỏi phạm vi thế giới vật chất này. Như vậy chưa phải là đă đạt dược bậc cao của Thiên nhăn.
           Bậc Thiên nhăn mà một người có thể đạt được tùy thuộc vào năng lực tiên thiên của cá nhân, mức rộng và mức sáng của kênh chính và cuối cùng là mức bị vùi lấp của kênh chính. Năng lực tiên thiên là yếu tố tiên quyết cho sự tinh tường của Thiên nhăn. Mở Thiên nhăn cho các trẻ em dưới sáu tuổi là việc rất dễ thực hiện. Tôi không cần thao tác tay mà chỉ dùng lời nói là đă mở được rồi. Trẻ em chịu rất ít ảnh hưởng của Thế giới vật chất này và cũng chưa làm điều ǵ xấu xa, v́ thế chúng c̣n bảo tồn được năng lực tiên thiên. Với trẻ em từ sáu tuổi trở lên, mở Thiên nhăn cho chúng cũng gặp khó khăn cao lên. Càng trưởng thành trẻ em chịu ảnh hưởng thế giới bên ngoài càng nhiều hơn. Đặc biệt một sự giáo dục tồi và chiều chuộng thái quá làm hao tổn năng lực tiên thiên. Một khi năng lực tiên thiên hoàn toàn bị tổn thất, người ta có thể qua tu luyện mà thu thập lại dần, nhưng sẽ phải bỏ ra rất nhiều thời gian và công sức. V́ thế năng lực tiên thiên thật vô cùng qúy báu.
           Tôi không tán thành việc cấp công năng Thiên mục cho một người ở bậc Thiên nhăn. Lư do là người học viên ở tŕnh độ thấp khi sử dụng Thiên nhăn vào thấu thị sẽ phải tiêu hao năng lực nhiều hơn là Công lực đă thu được trong quá tŕnh luyện tập. Khi quá nhiều năng lượng tiên thiên bị hao tán, Thiên nhăn có thể khép lại. Và một khi Thiên nhăn đă khép lại th́ việc tái khai mở nó sẽ rất khó thực hiện. Đó là lư do tôi thường khai Thiên nhăn cho học viên ở bậc Tuệ nhăn. Nhờ vậy học viên có thể trông thấy những vật thể thuộc các không gian khác, tuy c̣n chưa được rơ lắm. Tùy theo các điều kiện bẩm sinh, có người trông thấy khá rơ ràng, có người thấy lờ mờ, có người chỉ thấy loáng thoáng. Sự việc đó thích hợp với sự phát triển ở tŕnh độ cao. Nếu không thấy được rơ, người ta có thể gia tăng luyện tập để nâng cao thị giác.   
           Người không có đầy dủ năng lực tiên thiên khi nh́n với Thiên nhăn chỉ thấy các h́nh ảnh đen - trắng. Người có nhiều năng lực tiên thiên thấy các h́nh ảnh có màu sắc và rơ ràng hơn. Càng có nhiều năng lực tiên thiên các h́nh ảnh trông thấy càng sắc nét hơn. Tuy vậy sự kiện này ở mỗi người cũng khác nhau. Có người ngay khi ra đời Thiên nhăn đă được khai mở. Người khác th́ Thiên nhăn hoàn toàn bị bịt kín. Thiên nhăn mở ra cũng giống như một bông hoa nở: hết lớp cánh này xoè ra đến lớp khác. Khi một người ngồi nhập định, thoạt đầu sẽ thấy một quả cầu sáng, đầu tiên c̣n mờ nhưng sau chuyển sang màu đỏ. Thiên nhăn của nhiều người bị bít lại thái quá, nên khi bắt đầu mở gây ra một phản ứng khá mạnh. Người luyện công có thể có cảm giác như kênh chính và điểm giữa trán và đầu xương mũi căng ra, như các cơ đang co lại và khoan vào bên trong. C̣n thấy đau như dăn ra ở hai bên thái dương và trên trán. Tất cả các hiện tượng ấy là phản ứng của sự mở Thiên nhăn. Những người có Thiên nhăn thuộc loại dễ mở, lúc này đă có thể thấy được chút ít. Trong khóa học, nhiều người đă thấy Pháp thân của tôi. H́nh ảnh này biến mất khi họ chủ tâm quan sát, lư do là họ đă chuyển sang nh́n bằng mắt trần. Khi nhắm mắt mà thấy được chút ǵ, ta nên cố ở lại trạng thái quan sát đó. Như vậy dần dần ta sẽ thấy được rơ hơn. Khi có ư định nh́n cho rơ, nghiễm nhiên ta đă dùng đến đôi mắt thường cùng các thần kinh thị giác và v́ vậy không thể thấy được nữa.
           Tùy theo bậc của Thiên nhăn ta sẽ thấy được một không gian tương ứng. Nhiều Viện nghiên cứu khoa học không hiểu điều đó nên đă không đạt được những kết quả mong muốn khi làm thí nghiệm về Khí công. Đôi khi họ c̣n thu được những kết quả trái ngược. Như một Viện nghiên cứu đă t́m ra một phương pháp đặc biệt để đánh giá Công năng. Họ yêu cầu các Khí công sư thử nh́n và cho biết đă thấy được vật ǵ dấu trong một cái ḥm bịt kín. Thiên nhăn của các Khí công sư mở ở các bậc khác nhau nên các câu trả lời của họ cũng khác nhau. V́ vậy người phụ trách thí nghiệm kết luận rằng, tất cả chẳng qua chỉ là chuyện lừa đảo. Với những thí nghiệm như vậy, người có Thiên nhăn mở ở bậc thấp sẽ thu được kết quả tốt hơn, v́ Thiên nhăn của người đó đang ở bậc Thiên nhăn thông và do đó thích hợp hơn khi quan sát các vật thể của thế giới vật chất. Điều đó khiến cho những kẻ không am hiểu ǵ về Thiên nhăn đi đến kết luận rằng, những Khí công sư nói trên là những người có Công năng cao nhất. Mỗi vật thể, bất kể là vô cơ hay hữu cơ, đều thể hiện khác hẳn trong các không gian khác nhau. Mỗi cái chén chẳng hạn sau khi được làm ra đều có một tuệ thể nhưng tuệ thể này tồn tại trong một không gian khác. Trước đó tuệ thể này lại có thể là một thể hoàn toàn khác nữa. V́ vậy, người có Thiên nhăn ở bậc thấp nhận ra được cái chén, c̣n người có Thiên nhăn ở bậc cao hơn lại thấy tuệ thể của nó. Một người có Thiên nhăn ở mức cao hơn nữa c̣n có thể thấy được tiền thân của tuệ thể đó.

1. 4. 3. Thiên lư nhăn
           Sau khi khai mở Thiên nhăn nhiều người nhận được Công năng Thiên lư nhăn. Điều đó có nghĩa là người ấy có thể thấy được những vật thể ở rất xa. Mỗi người chúng ta tồn tại trong một không gian riêng của ḿnh mà trong đó con người thấy ḿnh lớn như cả vũ trụ vậy. Trong thế giới dành riêng cho ḿnh, mỗi người có một cái gương trước trán nhưng gương này không thể được phát hiện trong thế giới của chúng ta. Ai cũng có một cái gương như vậy, chỉ có điều là ở những người không luyện công th́ gương bị cụp xuống. Người đang hành công th́ gương được dựng lên dần. Khi gương đă dựng hẳn lên, nó có thể phản xạ được tất cả những ǵ ta muốn thấy. Như đă nói, trong không gian riêng của ta th́ thân thể ta cực lớn và cái gương cũng lớn tương ứng; nó có thể phản chiếu được tất cả những ǵ ta muốn thấy. Nhưng ta chưa thể thấy ngay được các h́nh ảnh trên gương. Những h́nh ảnh này phải xuất hiện trên gương trong một thời gian ngắn. Gương phải quay cho ta thấy h́nh ảnh nó phản chiếu trong khoảnh khắc, rồi lại quay nhanh tiếp theo. Kết quả cũng giống như khi ta xem một cuốn phim có tốc độ c̣n cao hơn hai mươi bốn h́nh ảnh trong một giây, khiến cho ta thấy được liên tục và rơ ràng. Đó là nguyên lư cơ bản của Thiên lư nhăn. Tôi đă minh họa ở đây một cách đơn giản nguyên lư của cái bí mật của mọi bí mật này.

1. 4. 4. Các cơi (các Không gian)
           Không gian quá phức tạp đối với chúng ta. Loài người chỉ biết có không gian tức là cơi mà trong đó chúng ta đang tồn tại. Chúng ta không có khả năng nghiên cứu các không gian khác. Các Khí công sư phân biệt được hàng tá không gian. Những không gian này tuy có thể giải thích về mặt lư thuyết nhưng không thể chứng minh được. Dù ta có không chịu chấp nhận sự tồn tại của một số hiện tượng, chúng vẫn cứ phản xạ vào không gian của chúng ta. Thí dụ có một vùng thuộc các đảo Bermuda, quen thuộc với nhiều người dưới tên Tam giác Qủy. Nhiều máy bay và tàu thuyền đă mất tích ở đấy để rồi vài năm sau lại được phát hiện. Không ai đưa ra được một cách giải thích hợp lư, v́ không ai có thể xuất phát từ cái khung các lư thuyết mà loài người ngày nay xây dựng nên để giải thích vấn đề. Sự thực th́ khu vực đó chính là một cái kênh dẫn vào một không gian khác. Nó làm việc giống như một cái cánh cửa, nhưng đóng mở không ổn định. Kênh này mở ra mà không hề báo trước và lúc này một chiếc tàu dễ dàng lọt qua. Một người trên tàu có thể nhận ra những chênh lệch không gian và thời gian và khoảnh khắc đă thấy ḿnh ở không gian khác. Chênh lệch không gian và thời gian giữa không gian của chúng ta và không gian đó không thể tính bằng năm hay bằng cây số. Nơi đó một khoảng cách trăm dậm chỉ là một quăng nhỏ. Ta có thể nói rằng, cả hai không gian tồn tại đồng thời và tại chỗ. Sau khi dừng lại khoảnh khắc trong không gian kia, chiếc tàu có thể lại xuất hiện một cách bất ngờ, nhưng do chênh lệch thời gian giữa hai không gian nên có thể đă nhiều năm trôi qua trong thế giới của ta. Trong mỗi không gian lại có thể có nhiều thế giới riêng biệt, tổ hợp phức tạp như mô h́nh một cấu trúc phân tử gồm nhiều bi tṛn có dây nối lại với nhau.
           Nhiều năm trước Đại chiến thứ hai một phi công người Anh đă nhận nhiệm vụ cất cánh. Giữa đường anh ta gặp một cơn băo lớn. Nhờ kinh nghiệm của ḿnh, anh t́m được một sân bay vốn bị bỏ không sử dụng nữa. Khi đến gần sân bay anh bỗng trông thấy một quang cảnh khác hẳn: Bỗng chốc bầu trời không một bóng mây, tưởng như anh đă đến từ một thế giới khác vậy. Anh thấy trên sân nhiều máy bay được sơn màu vàng và người bận rộn chạy đi chạy lại. Người phi công thấy rất kỳ quặc nhưng vẫn hạ cánh. Không ai quan tâm đến anh ta, đài điều khiển cũng không buồn hỏi han anh. V́ thời tiết tốt, anh quyết định bay tiếp. Máy bay cất cánh lên lại lọt ngay vào cơn băo sau khi bay hết khoảng cách mà trước đây từ đó anh đă nh́n thấy được sân bay. Cuối cùng người phi công đă về được căn cứ và kể lại cho mọi người nghe. Anh cũng đă thảo báo cáo về sự việc trên, nhưng không cấp trên nào tin anh. Bốn năm sau Đại chiến thế giới thứ hai bùng nổ, người phi công này được chuyển đến sân bay nói trên, nay lại được đưa vào sử dụng. Khi anh đến, tất cả mọi cái đều hệt như đă thấy bốn năm trước. Quang cảnh cũ lại hiện ra trước mắt anh. Chúng tôi, các Khí công sư, biết rơ điều ǵ đă xảy ra. Người phi công chỉ đă thực hiện việc mà lẽ ra bốn năm sau anh mới phải làm. Anh giống như một diễn viên, trong khi diễn đă bỏ qua hẳn một màn kịch trước khi vở diễn được tiếp nối theo đúng thứ tự.

1. 5. Điều trị bằng khí công và điều trị trong bệnh viện
         Xét về lư thuyết th́ chữa bệnh bằng khí công và chữa bệnh trong bệnh viện hoàn toàn khác nhau. Khi điều trị một bệnh nhân, thầy thuốc tây y sử dụng khá nhiều phương tiện, dựa vào các pḥng xét nghiệm, các hệ thống chụp quang tuyến X vv, nhưng chỉ có thể t́m ra ổ bệnh thuộc về không gian này. Người ta không thu được thông tin từ các thế giới khác và do đó không nhận ra được nguyên nhân thực của bệnh. Nếu như bệnh không trầm trọng lắm, các dược liệu sẽ trừ khử hoặc đẩy lùi được nguyên nhân gây bệnh thường gọi là siêu khuẩn trong Tây y hay là Nghiệp quả (Karma) trong Khí công. Nếu bệnh rất nặng th́ thuốc cũng chẳng làm ǵ được. Nếu tăng liều lượng lên th́ bệnh nhân hết chịu nổi. Có một số bệnh tật nguy hiểm đến nỗi chúng vượt ra khỏi sự chi phối của Thế gian pháp, nên không thể điều trị bằng các phương thuốc trong bệnh viện.
           Y học truyền thống của Trung quốc vốn gắn liền với việc rèn luyện những khả năng siêu nhiên của con người. Người thời xưa dành cho việc rèn luyện thân thể một sự chú ư đặc biệt. Các môn đồ Khổng giáo, Đạo giáo và Phật giáo cũng như các học sinh nhập môn của Khổng giáo đều coi trọng cách ngồi thiền định. Chỉ nhờ ngồi Thiền định, xem như một phương pháp tu luyện, người ta cũng có thể đạt được Công lực và Công năng sau một thời gian nhất định, ngay cả khi không xem đó là mục đích ngồi thiền. Tại sao Trung y biết rơ các kinh lạc và các huyệt châm cứu đến như vậy? Tại sao các huyệt không liên hệ với nhau theo hàng ngang hay đường chéo mà chỉ theo chiều thẳng đứng? Người ngày nay nếu có khả năng phi thường cũng có thề nh́n thấy các huyệt như Trung y mô tả. Lư do là các thầy thuốc danh tiếng ngày xưa thường có khả năng phi thường. Các danh y trong lịch sử Trung quốc như Lư Thời Trân, Tôn Tử Mạc, Bản Thưóc và Hoa Đà đă từng là các nhà Khí công suất sắc có Công năng phi thường. Y học truyền thống cũng như các kỹ thuật điều trị và chẩn đoán đă được lưu truyền nhưng những khả năng siêu việt đă bị mai một. Xưa kia một thầy thuốc Trung y truyền thống chẩn đoán bệnh bằng mắt (cùng các khả năng siêu việt khác). Sau này người ta t́m ra cách bắt mạch. Nếu như các kỹ thuật truyền thống của Trung quốc có sự hỗ trợ của các khả năng siêu việt th́ có thể nói rằng, nhiều năm nữa Tây y chưa thể đuổi kịp Trung y truyền thống.
           Muốn chữa khỏi bệnh th́ điều chủ yếu là phải trừ tiệt nguyên nhân gây bệnh. Tôi quan niệm rằng, bệnh tật là một thứ Nghiệp. Chữa một người khỏi bệnh là giúp người đó trút bỏ Nghiệp của ḿnh. Nhiều khí công sư chữa cho bệnh nhân bằng cách khu trục thứ hắc khí hoặc làm tăng cường tinh khí. Tại b́nh diện thấp khí công sư trục được tà khí đi nhưng không biết tà khí đó sinh ra như thế nào. V́ thế tà khí quay trở lại và bệnh nhân lại ốm tiếp. Sự thật không phải là thứ hắc khí đó mang bệnh tật đến cho người bệnh. Sự tồn tại của hắc khí khiến cho người đó cảm thấy có bệnh. Nguyên nhân chính của bệnh tật là Linh thể, một vật thông tuệ nhưng tồn tại trong một không gian khác. Nhiều khí công sư không biết điều này. Linh thể tàn ác đến mức một khí công sư b́nh thường không thể xua đuổi được nó và cũng không dám đụng chạm vào nó. Khi chữa bệnh bằng Pháp luân công, trước hết phải trục xuất Linh thể để trừ tận gốc nguồn bệnh. Sau đó phải bảo vệ ổ bệnh bằng một nắp bảo vệ năng lượng cao để ngăn không cho bệnh tái xâm nhập vào.
           Khí công có thể trừ được bệnh tật nhưng không được làm ảnh hưởng đến trạng thái của xă hội. Nếu ta sử dụng khí công ở quy mô lớn, trạng thái của xă hội sẽ bị ảnh hưởng. Đó không phải chỉ là điều cấm kỵ mà c̣n không mang lại hiệu quả tốt. Chúng ta đều biết rằng Khí công đă chữa bệnh với kết quả rất tốt, trước khi tổ chức ra các Bệnh viện chuyên điều trị bằng Khí công, các Trung tâm phục hồi bằng Khí công, các Trạm Khí công trị liệu lưu động. Khi một khí công sư mở một pḥng khám và điều trị bệnh nhân th́ kết quả điều trị giảm dần. Đó là một chứng minh cho ta thấy rằng không được phép đem các quy luật siêu nhiên vào thay thế các hoạt động b́nh thường của xă hội. Nếu không phải vậy, các quy luật siêu thế chỉ có giá trị đặt ngang hàng với các quy luật của thế gian này.
           Một người với Công năng đặc biệt có thể nh́n quét từng lớp thân thể con người như khi ta dùng kính hiển vi quan sát các mẫu tiêu bản mô vậy. Trong khi đó có thể thấy được cả phần mềm cũng như mọi phần khác của cơ thể. Người ta có thể dùng phương pháp soi quét X- quang kết hợp với máy tính điện tử (Computer tomographie), nhưng tốn nhiều thời gian và chi phí. Dù sao đi nữa phương pháp này cũng không đơn giản và chính xác bằng Công năng của con người. Nhà Khí công sư chỉ cần nhắm mắt lại là có thể nh́n thấy chính xác từng phần cơ thể của người bệnh. Đó không phải là một công nghệ cao hay sao? Đó không phải là một khoa học và kỹ thuật cao hơn tŕnh độ của khoa học và kỹ thuật hiện đại hay sao? Một tŕnh độ cao như vậy đă từng tồn tại ở Trung quốc thuở xưa. Hoa Đà đă thấy khối u trong năo của Tào Tháo và muốn loại bỏ nó bằng phẫu thuật. Nhưng Tào Tháo đă không chịu nghe lời v́ nghĩ rằng Hoa Đà có ư định giết ḿnh. Hắn cho tống giam Hoa Đà. Cuối cùng hắn đă chết v́ khối u. Nhiều danh y Trung quốc đă có khả năng siêu nhiên như vậy nhưng ngày nay trong xă hội hiện đại các khả năng này bị sao lăng v́ người ta chỉ chú ư tới những điều thực dụng.
           Trên một b́nh diện cao của quá tŕnh luyện công ta cần có một hiểu biết mới về truyền thống, phát triển di sản này trong thực tế, để nó lại có thể phục vụ cho lợi ích của loài người.      

1. 6. Phật giáo và Phật gia Khí công
           Nói đến Khí công của Phật môn nhiều người nghĩ rằng, các môn phái Phật gia có mục đích tu luyện để thành Phật và như vậy cũng chỉ là Phật giáo mà thôi. Tôi xin nghiêm chỉnh nhấn mạnh ở đây rằng Pháp luân công thuộc về môn phái Khí công của Phật giáo và là một môn công chính truyền, nhưng không hề liên quan đến Phật giáo với tư cách là một tôn giáo. Tuy mục tiêu rèn luyện như nhau nhưng cả hai không đi chung một con đường và không thuộc chung một Pháp môn. V́ vậy yêu cầu hai bên đặt ra cũng khác nhau. Danh từ Phật tôi dùng ở đây không liên quan ǵ đến mê tín dị đoan. Khi giải thích về Công lực ở tŕnh độ cao tôi sẽ c̣n quay lại vấn đề này. Nhiều người hết sức kinh ngạc khi nghe tôi nhắc đến từ Phật. Họ tưởng rằng tôi tuyên truyền mê tín dị đoan. Điều đó không đúng. Từ Phật xuất sứ từ tiếng Phạn của ấn độ cổ xưa, phiên âm sang tiếng Hoa là Phật tổ, sau này người ta bỏ chữ tổ đi chỉ dùng từ Phật. Phật có nghĩa là Người đă giác ngộ hay Đấng giác ngộ.
     
1. 6. 1. Phật gia Khí công
           Ngày nay có hai phương thức luyện công Phật môn được phổ biến rộng răi. Một phương thức h́nh thành do tách ra khỏi Phật giáo. Trong lịch sử phát triển hàng ngàn năm đă có rất nhiều tăng nhân xuất sắc. Khi họ nhờ rèn luyện công phu mà đạt được những tŕnh độ khá cao th́ nhận được chỉ dẫn của các bậc đạo sư ở các thế giới khác để luyện công trên những mức cao hơn nữa. Phương thức luyện công từ xưa này của Phật môn chỉ được phép truyền lại cho một người kế tục duy nhất mà thôi. Khi đă cao tuổi tăng nhân có khả năng và tri thức xuất sắc kia chọn một người trong số môn đồ của ḿnh để truyền thụ phương thức tu luyện toàn diện theo đường lối Phật môn. V́ các nhà sư tu luyện theo quy môn của Phật giáo nên công phu của họ cũng gắn liền với Phật giáo. Sau này khi các nhà sư bị đuổi ra khỏi chùa, đền như trong thời kỳ Cách mạng văn hóa, quần chúng mới biết đến công phu của họ.
Phương thức khí công thứ hai cũng thuộc về Phật môn nhưng chưa bao giờ là bộ phận của Phật giáo. Phương thức này được rèn luyện trong dân gian ở nơi rừng xâu núi thẳm. Các phương pháp luyện công thuộc phương thức này có những đặc điểm dị biệt và đ̣i hỏi chọn lựa môn đồ có bản lĩnh rất tốt, có các điều kiện tiên quyết để luyện công ở tŕnh độ cao. Một người học tṛ như vậy thật hiếm có trên cơi đời. Các phương pháp luyện công này không được phép đem phổ biến rộng răi, đ̣i hỏi ở người luyện một Thiên tính rất cao và khi luyện có thể nhanh chóng đạt kết quả. Có rất nhiều phương pháp luyện công như vậy. Nhận xét này cũng đúng với các phương thức luyện công của Đạo môn, mà đại diện quen thuộc là các phái Côn luân, Vũ đương, Nga mi. Mỗi phái lại có nhiều môn công khác hẳn nhau đến mức không thể tập các môn công này đồng thời.

1. 6. 2. Phật giáo
           Phật giáo do Đức Thích ca mầu ni sáng lập từ trên hai ngàn năm nay. Sau khi giác ngộ Người đă phát triển nên một hệ thống các Pháp môn trên cơ sở các phương pháp tu luyện cổ truyền của ấn độ. Các pháp môn này có thể thu tóm trong ba khái niệm lớn là Giới ,Định và Huệ. Người Phật tử tuân thủ giới điều để đạt đến Định. Tuy người đó không quan tâm đến việc luyện công nhưng trong thực hành đă trải qua luyện công khi ngồi vào thiền định, bởi vi khi ngồi yên tập trung tư tưởng người đó đă thu năng lực của vũ trụ vào trong thân thể của ḿnh. Điều này cũng đem lại kết quả như khi luyện công vậy. Các giới điều của Phật giáo đ̣i hỏi một người phải từ bỏ những dục vọng của con người b́nh thường bằng cách từ bỏ những mục tiêu mà người thường vẫn theo đuổi và nhờ đó mà đạt tới trạng thái yên tĩnh vô vi. Bằng con đường này người ta có thể thông qua nhập định mà tăng cường công lực của ḿnh lên một b́nh diện cao, tiến đến Tuệ giác kiến tính nhận ra được chân diện của vũ trụ.
         Thích ca mầu ni thực ra chỉ làm có ba việc: Người đă thuyết Pháp cho đệ tử (chủ yếu là pháp Bát nhă Ba la mật), cầm bát đi xin bố thí và ngồi trong tư thế hoa sen mà nhập định. Sau khi Thích ca mầu ni nhập Niết Bàn, giữa đạo Phật và đạo Bà la môn xảy ra nhiều cuộc xung đột dẫn đến h́nh thành ấn độ giáo. V́ vậy ngày nay ở ấn độ không có Phật giáo. Trong quá tŕnh phát triển ở ấn độ từ đạo Phật đă nảy sinh phái Đại thiền (Mahajana). Thích ca mầu ni đă truyền cho một số môn đồ Pháp tu Trí Huệ Bát Nhă (Bodhisatva) mà sau này được phát triển và hệ thống hóa để thành phái Đại Thiền. Phái này du nhập vào Trung quốc và tạo nên Phật giáo Trung quốc ngày nay. Phái Đại thiền không tôn thờ một ḿnh Thích ca mầu ni mà cả chư Phật như Phật A di đà ... Họ phải tuân thủ nhiều giới điều hơn và có mục tiêu tu luyện cao hơn. Riêng ở vùng Đông Nam á hệ phái Tiểu thiền (Hinajana) vẫn được duy tŕ. Các Pháp sư Tiểu thiền thường sử dụng khả năng siêu nhiên của ḿnh khi thực hiện các nghi lễ. Sau này một chi phái Phật giáo đă du nhập Tây tạng và phát triển thành Mật tông Tây tạng. Một chi phái khác qua khu tự trị Tân Cương ngày nay vào các vùng dân Hán tộc và được dân sở tại gọi là Đường Mật Tông. Dưới triều Huichang đời Đường đă xảy ra một phong trào bài Phật giáo, kết quả là chi phái Đường Mật tông đă biến mất. Trong khi đó chi phái thứ ba ở ấn độ đă phát triển thành Yoga.
           Các môn đồ Phật giáo không kể nam hay nữ đều không quan tâm đến thực hành công phu, họ cũng không luyện Khí công. Cách tu tập truyền thống nhờ đó được bảo tồn. Đó cũng là lư do v́ sao Phật giáo được phổ biến rộng răi liên tục từ hơn hai ngàn năm nay. Phật giáo duy tŕ truyền thống của ḿnh bằng cách từ chối tất cả những ǵ đến từ bên ngoài. Tất nhiên Phật giáo cũng có nhiều Pháp môn. Phái Tiểu thiền đặc biệt quan tâm đến việc tự giải thoát và tu luyện của cá nhân, trong khi phái Đại thiền phát triển theo hướng không những chỉ giải thoát cho ḿnh mà c̣n giải thoát cho mọi người và nói chung là tất cả chúng sinh.

1. 7. Các môn phái chính thống và Bách gia chư phái
1. 7. 1. Bách gia chư phái
           Bàng môn tả đạo là danh từ thường dùng để chỉ các phái luyện công dị biệt. Trước khi tôn giáo ra đời đă tồn tại Khí công với nhiều phương pháp luyện công khác nhau. Nhiều phép luyện công được thực hiện trong nhân dân bên ngoài phạm vi tôn giáo, nhưng thường không phát triển được thành hệ thống hoặc không xây dựng được lư thuyết. Tuy vậy nhiều môn phái đă có bài bản nghiêm chỉnh đầy đủ và rất hữu hiệu trong rèn luyện. Các môn phái này được kế tục trong nhân dân đời này qua đời khác dưới tên chung là Bàng môn tả đạo. Bàng môn nghĩa nôm na là cửa phụ c̣n Tả đạo có nghĩa đen là vụng về. Người ta cho rằng chỉ có các Trường phái Phật môn hay Đạo môn mới là các danh môn chính phái c̣n các môn phái khác đều là ngoại đạo tuốt. Điều đó không đúng. Từ xưa đến nay các phái ngoại đạo đều luyện công bí mật và chỉ có một truyền nhân duy nhất. Công pháp của họ không được tŕnh diễn công khai. Môn đồ các phái này nhận định rằng Công pháp của họ không thuộc về Phật môn hoặc Đạo môn. Các phép luyện công này đ̣i hỏi người luyện có Thiên tính phẩm chất rất cao. Các môn sinh luyện theo các đặc tính của vũ trụ và đặc biệt quan tâm đến trau dồi Thiên tính và làm điều Thiện. Những người có tŕnh độ cao trong số họ có những khả năng siêu nhiên đáng kinh ngạc. Tôi có dịp được biết ba cao nhân của các môn phái ngoại đạo này. Họ đă dạy tôi một vài môn công không thể t́m thấy trong trường phái Phật gia hay Đạo gia. Các môn này cũng rất khó luyện, nhưng Công thu được có những đặc tính vô song. Ngược lại, ngày nay có nhiều môn phái mệnh danh là Phật gia hoặc Đạo gia nhưng không đặt yêu cầu cao đối với Thiên tính và như vậy không thể nào đạt đến tŕnh độ cao. Ta thấy rằng các phương pháp luyện công phải được đánh giá một cách biện chứng.

1. 7. 2. Khí công vơ thuật
              Khí công Vơ thuật được h́nh thành sau một thời gian dài phát triển. Môn này có một hệ thống lư thuyết hoàn chỉnh và một phương pháp luyện công độc lập. Nhận xét chặt chẽ th́ phải xem đó là thể hiện của những Công năng người ta có thể thu được ở bậc luyện nội công thấp nhất. Tất cả những công năng thu được qua luyện Khí công vơ thuật đều có thể đạt được nhờ luyện nội công. Luyện công trong Khí công vơ thuật bắt đầu với việc luyện Khí. Khi muốn dùng tay chặt vỡ một tảng đá chẳng hạn ban đầu người ta phải triển khai nội lực bằng cách xoay cánh tay. Với thời gian Khí có một sự thay đồi về chất mà trở thành một khối năng lượng trông như ánh sáng vậy. Khi đạt đến tŕnh độ này Công bắt đầu có tác dụng. Công là một chất liệu thông tuệ, tồn tại trong một không gian khác và có thể điều khiển bằng ư thức. Trong lúc giáng đ̣n người ta không cần vận khí. Chỉ cần nghĩ đến là Công đă đến rồi. Càng luyện nhiều, Công càng mạnh hơn, các hạt năng lượng càng tinh vi hơn và khối lượng chúng cũng lớn hơn. Lúc ấy người ta sẽ đạt được công phu Thiết sa chưởng hay Hồng sa chưởng. Trong vô tuyến truyền h́nh và trong báo chí ta thường nghe nói đến các môn công mới h́nh thành như Kim chung tráo hay Thiết bố sam. Người ta luyện được những công phu này nhờ kết hợp vơ thuật với nội đoàn luyện và nội công với ngoại công. Khi luyện nội công người luyện phải chú ư giữ d́n đạo đức và hoàn thiện Thiên tính. Xét về lư thuyết, khi Công đă đạt đến một tŕnh độ nhất định, Công năng sẽ được truyền dẫn ra phần ngoài cơ thể. V́ chúng có mật độ rất cao nên h́nh thành một lớp bảo vệ cho cơ thể. Khác biệt chủ yếu của Khí công vơ thuật và luyện nội công là người môn sinh Khí công vơ thuật luyện công bằng các động tác mạnh mẽ và không cần tĩnh định. Khí vận động trong các cơ bắp và ngay dưới da chứ không thu về đan điền. V́ vậy người luyện công không hoàn thiện được ḿnh và cũng không có khả năng làm việc đó.

1. 7. 3. Truyền Công lực do Đạo sư ngoại thế và vay Công lực của Phật
           Nhiều người suốt đời chẳng hề tập Khí công bỗng một sớm một chiều tự nhiên có được rất nhiều Công năng đến mức có thể chữa được bệnh tật cho mọi người. Người ta cũng gọi họ là Khí công sư, và họ cũng hướng dẫn Khí công cho người khác. Một số người trước đây gần như chưa học Khí công hoặc chỉ thực hành vài ba động tác. Họ thay đổi những động tác này chút ít rồi cũng đem ra truyền dạy. Những người như thế không thể xem là Khí công sư được. Những điều họ truyền đạt không thể đưa ai lên Công lực cao, khá nhất là có thể giải trừ bệnh tật. Nhưng Công năng của họ ở đâu ra vậy? Trước hết tôi muốn nói đến việc truyền Công năng do một Đạo sư ở cơi cao hơn thế giới của chúng ta. Hiện tượng này thường xảy ra ở những người đă trên năm mươi tuổi và có Thiên tính rất tốt. Họ không c̣n nhiều th́ giờ để luyện công từ đầu. Họ cũng khó mà gặp được một chân sư để được truyền đạt một phương pháp để luyện công và cải thiện Thiên tính. Khi những người này muốn luyện công, họ có thể được một bậc thầy dựa vào cơ sở Thiên tính của họ mà truyền Công năng cho. Nhờ vậy Công lực được tăng cường nhanh chóng. Đạo sư ngoại thế thu năng lượng của thế giới khác rồi truyền liên tục vào thân thể của họ, cứ như chảy từ một ống dẫn vào người vậy, nhất là khi họ chữa bệnh cho người khác hoặc sửa soạn sân băi để tổ chức luyện công tập thể. Nhiều người trong số họ không tự biết Công lực của họ từ đâu ra. Hiện tượng này được gọi là Sự truyền Công lực ngoại thế.
           Một cách tiếp nhận năng lượng khác có thể xảy ra với người mọi lứa tuổi được gọi là Sự mượn Công lực của Phật. Người ta ngoài ư thức chính c̣n có ư thức phụ. Thông thường ư thức phụ tồn tại ở một b́nh diện cao hơn ư thức chính. Nhiều người có ư thức phụ ở một b́nh diện cao đến mức nó có thể liên hệ được với các bậc Giác ngộ. Khi những người này luyện công, ư thức phụ cũng muốn được nâng lên bậc cao hơn. Nó lập tức liên hệ với các đấng Giác ngộ để xin mượn Công năng. Sau khi ư thức phụ đă mượn được công năng rồi, người kia một sớm một chiều bỗng nhiên có Công năng đặc dị để chữa bệnh hay giải trừ tật ách cho người khác. Thông thường họ cũng dùng những cách đó để tạo ra môi trường thích hợp cho việc hành công tập thể. Ngoài ra họ cũng có thể truyền Công lực cho người khác hay dạy người khác một số kỹ thuật nhất định.
           Những người này ban đầu thường làm được nhiều việc tốt. Nhờ mượn được Công lực họ trở nên nổi danh. Dần dần vinh quang và giầu có thu hút nhiều thời gian suy nghĩ của họ. Nếu hiện tượng này vượt quá bậc hoàn thiện của họ, Công năng sẽ ngày một vơi dần cho đến lúc không c̣n ǵ nữa.

1. 7. 4. Ngôn ngữ vũ trụ
           Nhiều người bỗng nhiên nói trôi chảy một thứ ngôn ngữ không thể gọi là tiếng của loài người. Ta gọi đó là Ngôn ngữ vũ trụ. Cái gọi là ngôn ngữ vũ trụ không phải ǵ khác hơn là ngôn ngữ của những sinh vật tồn tại trong một thế giới không phải và cao hơn thế giới của chúng ta. Rất nhiều người luyện khí công ở Trung quốc có thể nói được một thứ tiếng và một số ít người thậm chí c̣n nói được vài ba thứ tiếng như thế. Tất nhiên tiếng nói của loài người cũng đă đủ phức tạp. Trên thế giới có đến hơn một ngàn ngôn ngữ khác nhau. Vậy nói được một ngôn ngữ vũ trụ có phải là một công năng không? Tôi xin phát biểu là không. Đó không phải là một công năng của người nói và cũng không thuộc về những công năng được truyền đạt từ thế giới khác, mà chỉ đơn giản là một khả năng được điều khiển bởi một sinh vật ở thế giới khác. Thế giới của sinh vật này đang ở một tŕnh độ cao hơn tŕnh độ của thế giới loài người. Chính những sinh vật này nói, c̣n người biết nói tiếng vũ trụ chỉ là cái loa truyền thanh mà thôi. Phần lớn những người nói tiếng vũ trụ không biết cái ḿnh nói có nghĩa ǵ. Người nào đă đạt được Công năng đọc ư nghĩ người khác có thể hiểu được khoảng chừng ư nghĩa lời nói. Vậy nói tiếng vũ trụ không phải là một Công năng. Thế nhưng sau khi nhiều người học được cách nói tiếng vũ trụ, họ trở nên quá say sưa với khả năng đó và có ảo tưởng mạnh mẽ rằng ḿnh có một Công năng đặc dị. Thật ra, một người có Thiên nhăn mở ở bậc cao có thể quan sát thấy rơ một sinh vật ở chếch phía trên người đang nói và sinh vật đó nói qua miệng của người này.
            Chính sinh vật này đă dạy cho người nói trên nói tiếng vũ trụ và trao thêm cho một phần công lực của ḿnh. Từ lúc này người đó chịu sự chi phối của sinh vật ngoại thế. Đó đâu phải là con đường tu luyện chân chính. Sinh vật ngoại thế này tuy ở cao hơn b́nh diện của chúng ta, nhưng không tu luyện bằng Chính pháp. V́ vậy nó không thể dạy cho người đi theo nó một khả năng như chữa bệnh cho người khác chẳng hạn. Sinh vật ấy phải dùng cách dạy nói để truyền năng lượng cho ngừơi theo ḿnh. Loại năng lượng này bức xạ phân tán và tuy có sức mạnh nhưng ở mức thấp, nên có thể tác dụng đối với các bệnh nhẹ và hoàn toàn bất lực khi gặp trọng bệnh. Kinh Phật nói rằng: Thần thánh trên trời không có đau khổ và cũng không có tranh chấp. V́ vậy họ cũng không có cơ hội để tu luyện hoàn thiện ḿnh, mong đạt chính quả cao hơn. Họ đă t́m ra được một cách là giúp con người diệt trừ bệnh tật để nhờ đó tự nâng ḿnh lên bậc cao hơn chút ít. Đó chính là nguyên nhân của hiện tượng nói tiếng vũ trụ. Hiện tượng này không phải công năng mà cũng chẳng phải Khí công.

1. 7. 5. Quỷ nhiếp
           Bị ám nhiếp bởi các linh hồn thấp kém là một hiện tượng rất nguy hiểm. Sở dĩ có hiện tượng này là v́ người luyện công đă tự gây tai hại cho ḿnh khi luyện theo những phương pháp tà đạo. Với con người th́ sự bị quỷ ám nhiếp này có hậu quả tai hại đặc biệt. Có nhiều người tuy luyện Công chẳng được bao nhiêu nhưng luôn bị ám ảnh bởi ư muốn chữa bệnh cho người khác, ngày đêm nát óc về việc qua đó kiếm tiền làm giàu. Cũng có thể người này là một người có bản chất tốt hoặc có thể có đạo sư ở cơi khác quan tâm đến anh ta. Thế nhưng khi người này trong đầu chỉ c̣n một chuyện chữa bệnh kiếm tiền th́ triển vọng sẽ tăm tối. Người đó đă tự kéo đến cho ḿnh một thế lực ma quái, thế lực này không sống trong cơi của chúng ta nhưng thực sự tồn tại .
           Một ngày người nói trên bỗng thấy Thiên nhăn của ḿnh đă mở và c̣n được thêm những công năng khác. Sự thực là linh thể đă chi phối bộ năo của anh ta. Những h́nh ảnh mà linh thể nh́n thấy được phản xạ lại trong năo làm cho người này tin rằng ḿnh có công năng Thiên mục. Tại sao linh hồn thấp kém này lại cho anh ta Công năng? Tại sao nó lại muốn giúp đỡ anh ta? Đó là v́ ở cơi của chúng ta thú vật không được phép đạt chính quả trọn vẹn; v́ loài vật không biết quan tâm đến cải thiện Thiên tính để qua đó đạt được một quả cao hơn; v́ chúng không được phép đi theo con đường Chính pháp. V́ vậy chúng t́m cách bám chặt lấy con người để thu hút những tinh túy. Trong vũ trụ có một Định luật cơ bản là: Không bỏ ra th́ không thu vào. Linh thể thoả măn khát vọng danh tiếng và giàu sang của anh. Nó làm cho anh lừng danh và giàu có. Nhưng nó không muốn giúp anh không công. Nó muốn thu lại chút ǵ đó và đấy chính là những tinh túy của thân thể anh. Một khi linh thể rời bỏ anh th́ anh không c̣n ǵ nữa. Lúc ấy anh hoàn toàn vô lực hoặc giả chỉ c̣n là một cái xác sống. Những cái đó là hậu quả của những ư nghĩ đen tối của một con người. Có một trái tim ngay thẳng anh sẽ không bị những ư nghĩ đen tối ám ảnh. Điều đó có nghĩa, anh phải là một môn đồ trung tín, không làm những điều xấu và kiên quyết đi theo Chính đạo.

1. 7. 6. Chính phái cũng có thể sa vào tà đạo
           Tuy có nhiều người hành công theo một môn thuộc chính phái, họ vẫn có thể đi vào một con đường đen tối mà không tự biết, nếu như không tự đặt cho ḿnh những đ̣i hỏi cao, không quan tâm đến việc trau dồi Thiên tính và khi hành công không nghĩ đến những điều tốt. Khi một người đứng luyện Trang công hay ngồi nhập định, rất có thể chỉ thân thể của người đó luyện công, c̣n đầu óc mải mê nghĩ đến tiền tài, danh vọng. Anh ta có thể nghĩ rằng, một ngày nào đó anh sẽ đạt được công năng và sẽ dùng những khả năng siêu nhiên này để trừng phạt những kẻ trước đây đă xử tệ với ḿnh. Nếu người đó luôn nghĩ như vậy đến một khả năng siêu nhiên này hay một khả năng siêu nhiên khác th́ vô h́nh trung đă nạp năng lượng xấu vào công lực của ḿnh và như vậy cũng có thể xem như đă luyện tà công. Hiện tượng này cực kỳ nguy hiểm, v́ người đó sẽ hấp dẫn tà khí như các linh hồn bậc thấp chẳng hạn xâm nhập vào ḿnh mà bản thân không tự biết. V́ tính bảo thủ của người đó quá mạnh, v́ thiếu những tư tưởng chính đáng, v́ trong lúc luyện công bị ám ảnh bởi những khát vọng dai dẳng, nên Thầy dạy của người đó cũng không thể cứu nổi. Đó là lư do để mỗi môn sinh luôn luôn chú ư cải thiện Thiên tính, duy tŕ những ư nghĩ tốt và tránh những tham vọng. Nếu không, anh sẽ gặp khó khăn.


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 3 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:52am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

Chương 2

PHÁP LUÂN CÔNG

           Pháp luân công có xuất xứ là hệ thống Pháp luân Tu luyện Đại pháp của Phật môn, là một phép luyện công đặc biệt của Phật môn Khí công tách khỏi các môn Công khác và đ̣i hỏi ở người luyện một Thiên tính đặc biệt trong sạch, một phẩm chất tốt bẩm sinh và một quá tŕnh khổ luyện dến cao độ. Để các môn sinh có điều kiện nâng ḿnh lên một tŕnh độ cao hơn và để thỏa măn mong muốn của những người sẵn sàng tu tập, tôi đă thu gọn công pháp này thành một lớp các bài tập dễ học. Tuy vậy môn công này đứng ở một tŕnh độ cao hơn và dẫn người luyện vượt xa các Công pháp khác.

2. 1. Những chức năng của Pháp luân
           Pháp luân là một mô h́nh nhỏ của vũ trụ và có đầy đủ những đặc tính của vũ trụ. Người môn sinh Pháp luân công không những chỉ nhanh chóng đạt được Công lực và Công năng mà sau một thời gian ngắn c̣n nhận được một Pháp luân có sức mạnh không thể so sánh được. Một khi Pháp luân đă h́nh thành, nó tồn tại như một sinh vật thông tuệ. Thông thường Pháp luân tự ḿnh xoay tṛn ở vùng bụng dưới, đồng thời thu nhận năng lượng của vũ trụ và chuyển hoá. Sau hết nó chuyển tất cả năng lượng trong cơ thể thành Công lực. Đó chính là hiệu ứng hoàn thiện con người của Pháp luân công. Nói một cách khác, tuy người môn sinh không thể luyện công ở mọi lúc mọi chỗ, nhưng nhờ có Pháp luân làm việc liên tục nên người này cũng được hoàn thiện liên tục. Xét về nội tâm, Pháp luân là một phương tiện giải thoát, v́ nó giữ cho người luyện khoẻ mạnh, sáng suốt, bảo vệ người đó không những trước những lầm lạc có thể xảy ra trong khi hành công mà c̣n trước những quấy nhiễu của những kẻ có Thiên tính xấu. Ra ngoài, Pháp luân có thể giải cứu cho người, trục xuất ma quỷ và chỉnh đốn mọi trạng thái khác thường. Pháp luân quay không ngừng nghỉ ở phần bụng dưới, cứ chín ṿng theo chiều kim đồng hồ lại đến chín ṿng theo chiều ngược lại. Khi quay theo chiều kim đồng hồ Pháp luân thu vào một khối lượng lớn năng lượng của vũ trụ. Với sự tăng cường của công lực Pháp luân sẽ quay nhanh hơn, nhưng đó là điều mà sự chủ ư vận dụng hai tay để thụ khí qua đỉnh đầu không thể so sánh nổi. Khi quay ngược chiều kim đồng hồ Pháp luân phát ra năng lượng để giải thoát chúng sinh và chỉnh đốn mọi trạng thái khác thường. V́ vậy những người gần gũi người đang luyện công cũng được ảnh hưởng tốt. Pháp luân công là công pháp duy nhất trong số tất cả các Công pháp đang phổ biến trên đất Trung quốc có khả năng hoàn thiện người luyện.
           Pháp luân là một vật báu cực kỳ quư giá, ngàn vàng cũng không thể sánh nổi. Khi trao Pháp luân cho tôi Đạo sư của tôi đă dạy rằng: ỎPháp luân này không được trao cho kẻ khác. Nó vốn cực kỳ quư giá v́ những kẻ tu luyện hàng ngàn năm chỉ mong được một Pháp luân mà vẫn không được. Trong môn phái của chúng ta, sau một thời gian rất dài mới được trao Pháp luân cho một truyền nhân duy nhất. Khác hẳn những môn phái chỉ vài chục năm đă chọn người kế tụcỎ. Tuy chúng ta nay đă cải biến Pháp luân để nó không c̣n sức mạnh như Pháp luân nguyên thủy, nhưng nó vẫn qúy giá vô cùng.
         Khi một môn sinh đă nhận được một Pháp luân, th́ người nó đă hoàn thành một nửa quá tŕnh hoàn thiện của ḿnh. Nửa c̣n lại người ấy sẽ thu được nhờ hoàn thiện Thiên tính. Một bậc tiến hóa cao chờ đón người ấy trong tương lai. Nhưng Pháp luân cũng sẽ xa rời những người như vậy, khi họ v́ những lư do tiên quyết mà chấm dứt luyện Công.
           Như đă nói, Pháp luân công là một Công pháp của Phật môn, nhưng đưa người luyện đi xa hơn là các Công phu Phật gia khác và đồng thời hoàn thiện con người theo những tiêu chuẩn của vũ trụ. Ngày xưa chỉ có thể luyện Công pháp Phật gia dưới sự chỉ đạo của giáo lư Phật giáo cũng như luyện Công pháp Đạo gia dưới sự chỉ đạo của giáo lư Đạo giáo, nhưng cả Phật giáo và Đạo giáo đều không giải thích được đầy đủ vũ trụ. Giống như một con người, ngoài phần vật chất ra vũ trụ cũng có các tính cách có thể thâu tóm trong ba khái niệm lớn là Chân, Thiện và Nhẫn . Một môn đồ Đạo gia nhất thiết phải nói điều thật, làm việc thật và tu luyện để hoàn nguyên, quay trở về với cội nguồn tự nhiên chân thực của ḿnh. Cuối chặng đường tu luyện người đó sẽ trở thành một Chân nhân, một người bất tử. Trọng tâm tu thân của Phật giáo là Thiện. Người Phật tử phải có thiện tâm, có ḷng thương và ước nguyện giải cứu chúng sinh. Trong hệ thống Công pháp này, người hành công hoàn thiện ḿnh theo cả ba tiêu chuẩn Chân, Thiện và Nhẫn tương ứng với các đặc tính của vũ trụ để cuối cùng có thể hoà nhập cùng vũ trụ.
           Pháp luân công là một Công pháp có khả năng hoàn thiện cả cuộc sống và bản chất tự nhiên. Khi người môn sinh đă đạt được một Công lực nhất định và Thiên tính đă nâng lên một bậc th́ người đó sẽ được giác ngộ ngay trong cuộc sống này và đồng thời được nhận một thân thể bất tử. Pháp luân công được xếp hạng cả trong Thế gian pháp (Quy luật của thế giới này) và trong Siêu thế gian pháp (Quy luật của mọi thế giới) tuy ở các bậc khác nhau. Tôi hy vọng rằng tất cả những ai theo luyện Công pháp này sẽ có quyết tâm thường xuyên cải thiện Thiên tính của ḿnh để có ngày tiến đến hoàn thiện.

2. 2. H́nh dạng của Pháp luân
           Pháp luân của Pháp luân công là một vật thể thông tuệ cấu thành từ một thứ chất liệu có năng lượng cao và luôn ở trạng thái quay. Pháp luân quay tṛn theo quy luật vận động của vũ trụ và trong một phạm vi nhất định ta có thể nói rằng, nó chính là một mô h́nh thu nhỏ của vũ trụ.
           Chính giữa bánh xe Pháp luân có h́nh chữ vạn (chữ thập ngoặc ngược, tiếng Phạn gọi là Srivatsa), vốn là biểu hiệu của đạo Phật. Trong Pháp luân chữ này có màu vàng gần như hoàng kim trên nền màu đỏ và là biểu hiện cho Vạn Phúc. Vành tṛn bên ngoài có màu vàng da cam. Bốn h́nh Thái cực biểu hiệu của Đạo giáo và bốn Luân xa chữ vạn biểu hiệu của đạo Phật được bố trí xen kẽ nhau thành tám hướng trên vành tṛn này. Các h́nh Thái cực thuộc về Đạo giáo gồm một con cá màu đỏ và một con cá màu đen kết hợp với nhau. Các h́nh Thái cực gồm một con cá đỏ và một con cá xanh thuộc Môn phái Tiên thiên Đại đạo. Bốn Luân xa nhỏ có màu vàng hoàng kim. Nền của Pháp luân có thể biến đổi từ đỏ sang vàng cam, vàng, xanh lục, xanh lam sẫm, xanh lam và tía. Tất cả nh́n thật là đẹp (xem h́nh phụ lục). Màu của chữ vạn ở giữa và của các h́nh Thái cực không hề thay đổi. Pháp luân cũng như các luân xa và cả chữ vạn đều tự quay tṛn. Pháp luân có gốc trong vũ trụ; vũ trụ quay, tất cả các hệ thống tinh tú đều quay, Pháp luân cũng quay như vậy. Những người có Thiên nhăn đă mở ở một bậc thấp có thể thấy Pháp luân quay như một quạt máy chạy điện. Những người có Thiên nhăn mở ở bậc cao hơn có thể thấy rơ h́nh dạng, màu sắc rực rỡ của Pháp luân. H́nh ảnh này có tác dụng khuyến khích người luyện công cố gắng hoàn thiện ḿnh hơn nữa.

2. 3. Những đặc điểm của Pháp luân công
2. 3. 1. Tác dụng thanh lọc của Pháp luân công
           Người luyện Pháp luân công không những nhanh chóng có được công lực và công năng mà chỉ sau một thời gian ngắn c̣n được nhận Pháp luân. Khi Pháp luân có nhiều quyền lực này h́nh thành, nó sẽ bảo vệ người luyện công trước những sai lệch trong tập luyện và c̣n trước sự quấy phá của những kẻ có Thiên tính xấu. Về mặt lư thuyết, Pháp luân công khác hẳn các phương pháp luyện công truyền thống. Một khi Pháp luân xuất hiện, nó sẽ quay không ngừng nghỉ và tồn tại dưới h́nh thức một sinh vật thông tuệ. Hàng ngày trong chuyển động quay nó thu góp năng lượng của vũ trụ. Chỉ riêng với chuyển động quay này nó đă thanh lọc liên tục cho người có Pháp luân kể cả khi người này không có th́ giờ để luyện Pháp luân công. Người ta hàng ngày thường phải làm việc và đêm đến phải nghỉ ngơi lấy lại sức khoẻ. Thời gian luyện công v́ thế không được bao nhiêu. Muốn đạt được mục tiêu người môn sinh hành công cả hai mươi bốn giờ cũng không thấy đủ, huống chi nếu chỉ thường xuyên tâm niệm nghĩ đến luyện công hoặc t́m một biện pháp hỗ trợ nào đó. Đi trọn hai mươi bốn giờ một ngày trên con đường đă chọn quả là một điều khó khăn. Nhờ có bánh xe Pháp luân quay không ngừng nghỉ, ngày đêm cuốn hút một khối lượng lớn Khí (dạng sơ cấp của năng lượng) của vũ trụ vào trong cơ thể để tích lũy và để chuyển hóa thành một chất liệu cao cấp hơn, chất này cuối cùng sẽ trở thành Công trên thân thể người môn sinh. Điều đó có nghĩa là chính Pháp luân công đă thanh lọc con người. Sự hoàn thiện với Pháp luân công do đó cũng khác hẳn với các trường phái Nội công khác.
           Đặc điểm lớn nhất của Pháp luân công là ở chỗ chỉ cần hoàn thiện Pháp luân mà không cần luyện nội công. Các phương pháp khí công phổ biến trong xă hội ngày nay, dù thuộc trường phái nào, Phật môn , Đạo môn, Dân gian hay Bách gia chư phái đều có mục đích chung là luyện Kim đơn. Người ta gọi chung các công pháp này là Nội gia Khí công. Sư săi, đạo sĩ đều chăm chú luyện đơn. Khi hoả táng họ người ta t́m được thánh cốt c̣n lại. Đó là một vật chất rất rắn và rất đẹp. Dùng các phương tiện nghiên cứu của khoa học hiện đại cũng không sao t́m ra các thành phần của Kim đơn. Vật chất này có năng lượng cực lớn được thu góp về từ một thế giới khác và do đó thực ra không tồn tại trong cơi thế của chúng ta. Luyện Nội gia Khí công để đạt đến Tuệ giác ngay trong cuộc sống là một việc vô cùng khó khăn. Trong quá khứ rất nhiều đạo sĩ chuyên luyện nội công đă tận lực để vận Kim đơn lên ra khỏi thân thể của ḿnh. Khi họ đưa Kim đơn lên được Nê hoàn cung (Vùng ở giữa đôi lông mày) th́ chịu không thể nào đẩy nó ra. Hậu quả là họ bị chết ngạt. Nhiều người t́m cách phá vỡ Kim đơn nhưng không nổi. Tôi biết một người luyện công, ông nội ông ta đă luyện đơn không tới được kết quả. Trước khi chết người ông nhả Kim đơn ra cho ngựi cha luyện tiếp. Về phần người cha cũng không thành công, trước khi chết lại nhả Kim đơn cho ông. Cho đến nay vẫn chưa thấy ông thành công chút ǵ. Khó khăn biết chừng nào! Tất nhiên cũng có những Công pháp thực sự có giá trị. Nhưng cũng chỉ có giá trị khi người tập được nhận những chỉ dẫn đúng. Thông thường không mấy ai được chỉ dẫn khi luyện công ở các bậc cao như vậy.

2. 3. 2. Hoàn thiện Chủ ư thức
           Mỗi người có một Chủ ư thức hay là ư thức chính, nhờ có nó mà ta hàng ngày suy nghĩ và sử thế. Bên cạnh Chủ ư thức ta c̣n có Phụ ư thức, đôi khi là vài Phụ ư thức nữa. Ngoài ra con người c̣n mang theo ḿnh những thông tin do tổ tiên truyền đạt lại. Thông thường ư thức phụ có nhiều quyền năng hơn ư thức chính và tồn tại trong một b́nh diện cao hơn. Phụ ư thức không bao giờ lầm lẫn v́ sự chi phối của xă hội và c̣n thấy được một cơi riêng của nó. Nhiều trường phái luyện công chỉ tập trung vào việc luyện Phụ ư thức, c̣n thân thể và Chủ ư thức chỉ đóng vai tṛ của vật mang nó mà thôi. Nhiều môn sinh khí công không biết những điều này, đă thế họ c̣n rất tự măn. Thật vô cùng khó khăn khi sống trong cuộc sống xă hội b́nh thường mà bắt buộc phải từ chối những nhu cầu thực dụng, nhất là những thứ người ta cực kỳ thèm muốn. V́ vậy nhiều trường phái luyện công chủ trương nhập định và tập trung tư tưởng đến mức tuyệt đối để Phụ ư thức có thể chuyển biến năng lượng trong thế giới của nó và qua đấy tiến lên một b́nh diện cao hơn. Một ngày nào đó Phụ ư thức đă được hoàn thiện, nó bỗng có nhu cầu sử dụng toàn bộ năng lực của vật mang. Chủ ư thức và Bản thể lúc ấy chẳng giữ được ǵ nữa, tất cả cố gắng rèn luyện chỉ là công cốc. Ngay ở một số Khí công sư có Công năng cao cường, danh vọng lừng lẫy năng lực tu luyện đựơc cũng không c̣n gắn vào thân thể của họ nữa, vậy mà họ vẫn chưa biết.
           Pháp luân công trái lại hướng vào rèn luyện Chủ ư thức. Tác dụng của môn công này là Công năng thu được thực sự gắn bó với cơ thể người luyện công. Tất nhiên Phụ ư thức cũng có phần của nó để được hoàn thiện ở vị trí là cái phụ. Pháp luân công đ̣i hỏi rất nghiêm ngặt về cải thiện Thiên tính. Người môn sinh phải tôi luyện Thiên tính của ḿnh ngay trong những hoàn cảnh phức tạp của xă hội để nâng nó lên một bước cao hơn. Thiên tính được hoàn thiện cũng giống như một bông hoa sen nhô lên từ bùn lầy. Chính người hành công trực tiếp nhận được Công năng là đặc điểm quư giá nhất của Pháp luân công. Nhưng Công pháp này cũng cực kỳ khó khăn, v́ người môn sinh phải tôi luyện ḿnh trong những hoàn cảnh vô cùng phức tạp.
           V́ mục tiêu của công pháp là hoàn thiện Chủ ư thức, nên trong khi luyện công ta phải để cho Chủ ư thức hướng dẫn. Chủ ư thức phải giữ vai tṛ quyết định chứ không phải là Phụ ư thức. Nếu giao phó hết cho Phụ ư thức, một ngày nào đó nó sẽ đạt được sự hoàn thiện và nhờ thế thu hút toàn bộ Công năng cho đến khi Chủ ư thức và Bản thể chẳng c̣n ǵ nữa. Tuy lúc ấy người hành công vẫn muốn tiếp tục tu luyện lên cao hơn, nhưng Chủ ư thức như đang ngủ say không biết phải đi đường nào. Hiện tượng ấy không được phép xảy ra. V́ vậy người môn sinh phải hiểu biết rơ ràng cách hành công, con dường hoàn thiện lên bậc cao hơn và sự cần thiết cải thiện Thiên tính. Chỉ như vậy người ấy mới có thể luôn luôn chủ động để thu nhận và d́n giữ Công năng. Nếu một người đạt được một kết quả nào đó trong trạng thái không tỉnh táo, th́ sau này anh ta không thể biết được cái ǵ đă xảy ra với ḿnh. Sự thực là anh ta đă để cho Phụ ư thức hoạt động và điều khiển. Khi anh ngồi nhập định và lại thấy chính ḿnh đang ngồi đối diện, th́ đó chính là Phụ ư thức. Khi anh ngồi quay mặt về hướng dông mà nhập định và bỗng nhiên nhận ra chính ḿnh ngồi ở hướng đông, anh có thể sẽ nghĩ thầm: Sao ḿnh lại ra khỏi thân thể thế này? nhưng đó lại chính là Anh thật. Thân thể của anh và Phụ ư thức của anh phải ở chỗ anh ngồi. Luôn phân biệt được ư thức chính và ư thức phụ là điều cần thiết.
         Khi luyện Pháp luân công ta không được phép quên chính ḿnh. Quên ḿnh là điều không phù hợp với những nguyên lư của hệ thống luyện công này. Khi luyện công người môn sinh phải luôn có đầu óc minh mẫn. Khi chủ ư thức của môn sinh luôn mạnh mẽ sẽ không thể xảy ra sai lầm, không có cái ǵ b́nh thường có thể hại được anh ta. Nếu Chủ ư thức yếu ớt sẽ có những thế lực đến tiếp cận và t́m cách bấu víu ở lại.

2. 3. 3. Luyện công không phụ thuộc vào thời điểm và phương vị
           Nhiều trường phái luyện công đặc biệt coi trọng phương hướng và thời điểm luyện tập, nhưng khi thực hành Công pháp này ta không cần quan tâm đến các chi tiết đó. Luyện công theo Pháp luân công có nghĩa là luyện theo những đặc tính của vũ trụ và tuân theo các nguyên lư của vũ trụ, v́ vậy giờ giấc và thời gian không đáng phải quan tâm. Khi hành công chúng ta ngồi trên bánh xe Pháp luân, trong khi bánh xe này quay theo tất cả các phương hướng. Pháp luân chuyển động đồng bộ với vũ trụ. Vũ trụ quay, hệ ngân hà quay, cửu tinh quay quanh mặt trời và trái đất cũng quay nốt. Làm sao biết được đâu là Đông, Tây, Nam, Bắc! Vả lại Đông, Tây, Nam, Bắc chỉ là những phương hướng do con người quy ước trên mặt đất. V́ thế khi hành công, dù quay mặt về phương nào đi nữa người ta cũng đối diện tất cả các phương trời.
           Có người nói rằng, tốt nhất nên hành công vào lúc 11 giờ đến 13 giờ hoặc từ 23 giờ đến 1 giờ, hoặc một thời điểm nhất định khác. Chúng ta không quan tâm đến điều đó. Ngay khi ta không hành công được Pháp luân vẫn hoàn thiện cho ta. Pháp luân giúp ta hành công vào mọi thời điểm. Trong Nội gia Khí công người môn sinh phải tự ḿnh hành công để luyện Kim đơn, c̣n trong Pháp luân công th́ chính Pháp luân thanh lọc hoàn thiện người môn sinh. Nếu có nhiều th́ giờ ta luyện nhiều hơn, ít th́ giờ luyện ít hơn, thoải mái theo hoàn cảnh.
2. 4. Hoàn thiện cả bản tính lẫn cuộc sống
           Luyện Pháp luân công người ta đồng thời hoàn thiện được cả cuộc sống lẫn bản tính. Qua hành công ta cải thiện được thân thể của chính ḿnh. Sau đó ta tiến đến hoàn thiện kết hợp cả Chủ ư thức và thân thể khiến cho cả hai hợp nhất thành một mà không phải hy sinh thân thể.

2. 4. 1. Cải tạo cơ thể
           Thân thể con người được hợp thành từ máu, thịt, xương là những vật chất có thành phần và cấu trúc phân tử khác nhau. Nhờ hành công ta có thể đưa những khối lượng phân tử ấy chuyển hoá thành một loại vật chất có năng lượng cao. Sau đó th́ các vật chất tạo nên thân thể không c̣n là những thành phần ban đầu nữa mà đă thay đổi về cơ bản. Tuy vậy một môn sinh phải sinh sống và tu luyện giữa những người b́nh thường và v́ thế không được phép ứng sử trái với những nguyên tắc của xă hội. V́ vậy sự thay đổi này không được ảnh hưởng đến những cấu trúc phân tử của cơ thể người đó. Có thể nói rằng, tổ hợp các phân tử không thay đổi, nhưng thành phần các phân tử đă khác trước. Do đó thịt vẫn phải mềm, xương phải rắn và máu vẫn phải chảy được. Khi cắt vào thịt vẫn chảy máu như trước. Theo thuyết ngũ hành của Trung quốc cổ xưa th́ vạn vật được cấu tạo từ năm yếu tố Kim, Mộc, Thủy, Hoả, Thổ. Khi thân thể đă được chuyển biến và vật chất năng lượng cao đă thay thế cho vật chất trong các phân tử của cơ thể th́ cơ thể của ta không c̣n được cấu tạo bởi các vật chất ban đầu. Người xưa nói: Thoát khỏi ngũ hành. Trạng thái này là như vậy.
           Tác dụng quyết định của việc hoàn thiện đồng thời cả cuộc sống và bản tính là kéo dài tuổi thọ, làm chậm lăo hóa. Đó cũng chính là đặc điểm rơ rệt của Công pháp này. Pháp luân công có tác dụng làm biến đổi về cơ bản thành phần các phân tử trong cơ thể, khiến cho vật chất có năng lượng cao được tích lũy trong từng phân tử cho đến khi toàn bộ vật chất của các tế bào đều được thay thế bởi loại vật chất năng lượng cao. Đến đây chấm dứt toàn bộ các quá tŕnh trao đổi chất. Đạt đến trạng thái này người ta không c̣n bị trói buộc bởi ngũ hành nữa mà đă có một thân thể bằng vật chất của một thế giới khác, nó không bị chi phối bởi không gian và thời gian của hành tinh chúng ta và do đó trẻ trung lâu dài.
           Các nhà tu hành xuất sắc trong lịch sử thường có tuổi thọ cao. Một người đă sống vài trăm năm có thể đi qua trước mặt mà ta không nhận ra nổi v́ người ấy trông vẫn trẻ trung và ăn vận b́nh thường. Đời người không bắt buộc phải ngắn ngủi như chúng ta vẫn tưởng. Ngay khoa học hiện đại cũng nhận xét rằng người ta có thể sống khoảng hai trăm năm. Theo các tư liệu lịch sử , ở Anh quốc có một người tên là Femcath đă sống được 207 năm. Một người Nhật là Mitsutaira đă sống lâu 242 năm. Thiền sư Huệ Chiêu đời Đường (618 - 907) thọ được 290 tuổi. Theo sử liệu của huyện Yongtai tỉnh Phúc kiến có một người tên là Chen Yun ra đời vào năm đầu niên hiệu Quang tự (881) dưới triều vua Thế tôn nhà Đường và chết vào năm 1324 trong niên hiệu Taiding triều Nguyên tức là sống được 443 năm. Tất cả những sự kiện này đều có chứng cứ lịch sử, không phải chuyện truyền kỳ. Một môn sinh Pháp luân công sẽ thấy rằng nhờ luyện công mà những nếp nhăn trên mặt giảm dần, khuôn mặt tràn đầy sinh lực, thân thể trở nên nhẹ nhàng và làm việc hay đi lại đều không thấy mệt mỏi. Đó là hiện tượng chung ở tất cả các môn sinh theo luyện Pháp luân công. Nhiều người nói với tôi rằng, so với hai mươi năm trước đây khuôn mặt tôi không thay đổi đáng kể. Lư do của hiện tượng này là Pháp luân công hoàn thiện sự sống của chúng ta. Người ta không thể nhận ra được tuổi tác thực của một môn đồ Pháp luân công. V́ thế ta có thể nói rằng, đặc điểm lớn nhất của Công pháp này là ở sự hoàn thiện đồng thời cả sự sống và bản tính của con người, kéo dài tuổi thọ và đẩy lui lăo hoá.

2. 4. 2. Pháp luân Chu thiên Pháp
           Thân thể con người là một tiểu vũ trụ. Sự chuyển động của năng lượng trong cơ thể xoay quanh thân thể được gọi là Tiểu chu thiên. Việc nối liền hai mạch Nhâm, Đốc chẳng qua chỉ thuộc về vành ngoài của Tiểu chu thiên không giúp ích ǵ cho việc hoàn thiện con người. Tiểu chu thiên thực sự phải quay ṿng bên trong từ Nê hoàn cung đến Đan Điền. Ṿng Tiểu chu thiên nội thể này có thể có tác dụng đưa năng lượng của cơ thể từ bên trong ra ngoài, khiến cho toàn bộ kinh mạch đều được khai thông. Pháp luân công đặt yêu cầu là toàn thể kinh mạch phải được khai mở ngay từ đầu.
           Ṿng Đại chu thiên là ṿng của tám kinh đặc biệt xung quanh cơ thể. Khi một môn sinh có cả tám kinh được khai mở, người ấy sẽ có những khả năng sau: Có thể bay trong không khí như trong các thư tịch về Nội công đă nói: Có thể giữa ban ngày bay lên giời. Tuy vậy, thông thường vẫn có một vùng nào đó trong cơ thể của người ấy c̣n bị đóng lại để ngăn không cho anh ta bay lên. V́ thế trạng thái đạt được sẽ thể hiện như sau: Anh ta sẽ cảm thấy thân thể rất nhẹ nhàng và đi được rất nhanh. Khi leo núi chẳng hạn anh ta sẽ cảm thấy như có người đẩy ḿnh lên. Sau khi mở được ṿng Đại chu thiên người đó c̣n có Công năng đặc biệt trao đổi được Khí trong các phủ tạng với nhau, như Khí của Tâm xuống T́ hay Khí của T́ vào Đại tiểu tràng. Khi Công lực được tăng cường, người đó c̣n có thể vận Công lực ra ngoài thân thể để dịch chuyển các vật thể. Ṿng chu thiên này c̣n có tên là Ṿng Tí Ngọ hay Ṿng Thiên Địa Hợp Nhất. Tuy vậy, ṿng này chuyển vận chưa thể biến đổi được cơ thể con người. Ngoài Ṿng Tí Ngọ nói trên c̣n có một ṿng nữa là Ṿng Măo Dậu Chu thiên. Trong ṿng này năng lượng đi từ Hội Âm hoặc từ Bách Hội và đi dọc theo đường biên giữa nửa Âm (Phía trước) và nửa Dương (Phía sau) của cơ thể.
           Các ṿng chu thiên của Pháp luân công lớn hơn nhiều so với luyện tám đường kinh trong các Công pháp khác. Năng lượng lưu chuyển trong tất cả các kinh mạch ngang dọc trong cơ thể, làm cho chúng được khai mở ngay. Công pháp này có khả năng như vậy, nhưng người môn sinh hành công không được có chủ ư trong khi luyện và không được điều khiển khí theo ư ḿnh. Vi phạm điều này tức là đi sai chính đạo. Trong các khoá huấn luyện tôi thường cung cấp Khí cơ cho học viên, Khí cơ vận động quay xung quanh thân thể của họ và là một yếu tố giúp vào việc tự động hành công Pháp luân công. Giống như Pháp luân, Khí cơ quay liên tục và đưa tất cả kinh mạch trong thân thể vào vận động. Kể cả khi người môn sinh không vận Chu thiên, năng lượng trong người vẫn được tự động lưu chuyển trong tất cả kinh mạch. Các động tác luyện Công chỉ có tác dụng tăng cường Khí cơ quanh thân thể.

2. 4. 3. Khai thông kinh mạch
           Mục đích việc khai các kinh mạch là để năng lượng có thể chuyển dịch được trong đó, làm cho thành phần các phân tử của tế bào được chuyển đổi thành vật chất chứa năng lượng cao.Kinh mạch của những người không luyện công thường bị tắc và rất nhỏ nhưng ở những người luyện công th́ rất sáng và ngày càng thông suốt hơn. Tŕnh độ luyện công càng cao th́ các kinh mạch càng rộng hơn. Một số môn sinh có kinh mạch to đến như ngón tay. Riêng việc khai mở các kinh mạch không nói lên được bậc hoàn thiện hay Công lực. Chỉ qua luyện công các kinh mạch sẽ dần sáng hơn và rộng hơn cho đến khi cuối cùng chúng hợp nhất với nhau. Lúc này người môn sinh không c̣n kinh hay huyệt nữa, hoặc có thể nói rằng, chu thân người đó toàn là kinh và huyệt. Nhưng như thế cũng chưa phải là đă tiến đến Đạo. Kết quả trên chỉ là một chứng quả cụ thể khi theo luyện Pháp luân công. Tuy vậy, đạt đến tŕnh độ này người môn sinh đă ở tận cùng sự hoàn thiện trong Thế gian pháp. Có thể mô tả trạng thái đạt được như sau: Người môn sinh lúc này có Tam hoa tụ đỉnh. Công năng đă rất mạnh và cái trụ Công rất cao. Một trong ba bông hoa trông giống như bông hoa sen, một bông khác giống như hoa cúc. Cả ba bông hoa đều có thể quay quanh trục của nó. Trên mỗi bông hoa có một cột năng lượng cao đến tận bầu trời. Cả ba cột đều quay cùng với ba bông hoa. Người môn sinh sẽ cảm thấy đầu ḿnh rất nặng. Đến đây người đó đă hoàn thành bước cuối cùng hoàn thiện trong phạm vi Thế gian pháp.

2. 5. Chủ định
         Khi luyện Pháp luân công người ta không nên có chủ định ǵ, v́ các chủ định không có tác dụng. Nhưng ta có thể ra mệnh lệnh. Sự thực là các Công năng đóng vai tṛ thực hiện ở đây. Các Công năng có đặc điểm thông tuệ và tuân theo mệnh lệnh do năo phát ra. Về vấn đề này nhiều người, đặc biệt là người trong giới Khí công, có ư kiến khác nhau. Họ cho rằng chủ định có thể giải quyết nhiều việc. Có người cho rằng có thể khai thác các Công năng, điều trị người bệnh, cách không khiển vật với chủ định của ḿnh. Điều đó không đúng, ở bậc thấp chủ định có thể điều khiển được các giác quan hay tứ chi của một người b́nh thường. Khi có tŕnh độ cao các chủ định cũng ở bậc cao hơn và do đó có khả năng ra lệnh cho các Công năng phải thực hiện một việc ǵ đó. Điều đó có nghĩa là Công năng bị chủ định điều khiển. Quan điểm của chúng tôi là như vậy. Đôi khi người ta thấy một Khí công sư chữa cho một người bệnh mà không hề động tay và tưởng rằng chủ định của ông ta đă chữa được bệnh. Sự thực là Khí công sư đă phát xuất Công năng và ra lệnh cho Công năng phải làm việc ǵ đó chẳng hạn như chữa bệnh cho một người. V́ các Công năng tác dụng trong một không gian khác, người b́nh thường với cặp mắt của ḿnh không thể nhận ra được nên cho rằng chủ định chữa khỏi bệnh tật. Quan điểm này hoàn toàn sai lầm và cần thiết được làm sáng tỏ ngay.
           Suy nghĩ của con người là một dạng thông tin, một thứ năng lượng và một dạng tồn tại của vật chất. Khi một người suy nghĩ, trong năo có một quá tŕnh dao động. Nhiều khi đọc thần chú có một tác động rất mạnh. Tại sao vậy? Vũ trụ cũng có những tần số dao động của nó và khi những tần số sinh ra khi đọc thần chú và tần số của vũ trụ cộng hưởng với nhau có thể gây ra tác dụng mong muốn. Tất nhiên là chỉ những ư nghĩ tốt mới thu được kết quả, v́ những điều xấu không được phép tồn tại trong vũ trụ. Chủ định cũng là một dạng đặc biệt của suy nghĩ. Pháp thân của một Khí công sư bậc cao chịu sự kiểm soát và tuân theo lệnh của người đó. Mặt khác pháp thân cũng có trí tuệ riêng và có khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề và hoàn thành các công việc. Nó hoàn toàn là một cá thể độc lập, nhưng lại biết rơ người Khí công sư nghĩ ǵ để hướng theo. Thí dụ người Khí công sư có ư định chữa bệnh cho một bệnh nhân, lập tức pháp thân của người đó đi chữa bệnh ngay không cần đợi lệnh. Nhưng nó cũng sẽ không đi nếu người khí công sư đă ra lệnh như vậy. Chỉ khi nào đứng trước một sự việc rất tốt cần thực hiện Pháp thân sẽ tự quyết định theo sáng kiến của chính nó mà không chờ ư định của Khí công sư. Với một Khí công sư chưa đạt đến tuệ giác th́ vẫn c̣n nhiều điều không biết nổi, nhưng Pháp thân của người đó đă nhận thức được rồi.
           Một đặc điểm khác của chủ định là sự cảm hứng. Chủ ư thức của con người không phải là xuất sứ của cảm hứng. Tri thức của Chủ ư thức vốn rất hạn chế. Khi muốn sáng tạo cái ǵ chưa hề có trong xă hội ta không được phép chỉ trông cậy vào Chủ ư thức v́ cảm hứng đến từ Phụ ư thức. Nhiều nhà văn hay nhà nghiên cứu suy nghĩ nát óc mà không sáng tạo được ǵ. Họ tạm ngừng công việc và đi dạo giải trí rồi bỗng nhiên nhận được cảm hứng và lại có thể tiếp tục công việc sáng tạo. Lư do hiện tượng này là khi cố gắng sáng tạo th́ Chủ ư thức chiếm ưu thế và chi phối hoạt động năo. Khi Chủ ư thức về trạng thái thư giăn th́ Phụ ư thức hoạt động và chi phối hoạt động năo. Phụ ư thức vốn tồn tại trong một cơi khác và do đó không bị kiềm chế bởi thế giới chúng ta, v́ thế nó có thể sáng tạo ra cái mới. Tuy vậy ư thức phụ không được phép vượt ra khỏi phạm vi của xă hội b́nh thường, không được gây rối loạn hay làm ảnh hưởng đến phát triển b́nh thường của xă hội.
           Người ta nhận được cảm hứng từ hai nguồn. Nguồn thứ nhất là Phụ ư thức. Phụ ư thức không chịu sự chi phối của thế giới loài người và có thể đem đến cảm hứng. Nguồn thứ hai là những mệnh lệnh, chỉ thị của các sinh vật thông tuệ từ những không gian bậc cao. Nhờ vậy con người nhận được những tư duy sâu rộng và có thể sáng tạo nên những sự việc phi thường. Toàn xă hội cũng như vũ trụ phát triển theo những quy luật nhất định. Không có ǵ ngẫu nhiên xẩy ra.


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 4 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:53am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

2. 6. Các bậc Công phu của Pháp luân công
2. 6. 1. Luyện công ở bậc cao   
           Khi luyện Pháp luân công người môn sinh hoàn thiện ḿnh ở một bậc rất cao, và v́ thế có thể nhanh chóng nhận được Công lực. Công pháp càng sâu sắc bao nhiêu th́ cách luyện càng đơn giản dễ dàng bấy nhiêu. Xét theo bề ngoài, Công pháp này có rất ít động tác, nhưng các động tác này chi phối toàn bộ các phần của cơ thể cũng như những chức năng cần được hoàn thiện. Nếu Thiên tính của người luyện theo kịp sự phát triển th́ Công năng sẽ tăng cường nhanh chóng. Người đó sẽ không cần bỏ nhiều công sức tập luyện hay phải dùng đến những phương pháp đặc biệt. Người đó không cần đem chủ định dùng vào việc đặt một cái nồi lên bếp để nấu thuốc tràng sinh bất tử như vẫn thấy trong các Công pháp truyền thống của Trường phái Nội gia Khí công. Dùng ư định mà điều khiển ḍng năng lượng trong thân thể là một việc khá phức tạp. Đồng thời lại có thể gặp sai lầm. Pháp luân công là Công pháp rèn luyện thuận tiện nhất cho tất cả mọi người nhưng cũng là Công pháp tốt nhất và khó khăn nhất. Muốn đạt được trạng thái Tô bạch thể, một môn đồ Trường phái khác phải luyện công vài chục năm. Chúng tôi giúp môn sinh đạt đến trạng thái này sau ít giờ. Môn sinh đă vượt qua trạng thái này mà vẫn chưa kịp nhận ra. Trường hợp lâu nhất cũng chỉ đến vài giờ. Một ngày nào đó môn sinh sẽ thấy ḿnh hết sức linh mẫn, một lát sau không c̣n nhậy cảm nữa, đó là hiện tượng khi qua được một bậc cao.

2. 6. 2. Sự biểu lộ của Công năng
        Thân thể người môn sinh sau khi được thanh lọc sẽ đạt tới trạng thái Năi bạch thể (Thân thể trắng như sữa) là điều kiện ban đầu để luyện Pháp luân công. Chỉ khi nào đạt được trạng thái như vậy mới có thể phát triển Công lực. Một người có Thiên nhăn mở ở bậc cao có thể nhận thấy công năng h́nh thành dưới lớp da người luyện công. Sau đó công năng nhập vào bên trong cơ thể, và cứ ra vào như vậy. Quá tŕnh này lặp lại nhiều lần trong khi đó người môn sinh vượt qua hết bậc này đến bậc khác. Đôi khi toàn quá tŕnh diễn ra rất nhanh. Đó là giai đoạn đầu h́nh thành công năng. Tới đây thân thể không c̣n là thân thể b́nh thường nữa. Một người có thân thể Năi bạch thể không thể nào bị ốm đau. Tuy vậy người đó vẫn có thể thấy đau chỗ này chỗ kia hoặc thấy khó chịu trong ḿnh như bị ốm vậy. Đó thực ra không phải là bệnh tật mà là do Nghiệp báo gây ra. Đến giai đoạn hai h́nh thành công năng, những sinh thể thông tuệ trong người đă khá trưởng thành. Chúng có thể cử động và nói được. Khi th́ chúng xuất hiện riêng lẻ, có khi chúng chen chúc nhau mà ra. Chúng cũng có thể nói chuyện với nhau nữa. Các sinh thể này chứa đựng một khối lượng lớn công năng và có nhiệm vụ hoàn thiện cơ thể.
           Trên khắp thân thể một môn sinh Pháp luân công ở tŕnh độ cao đôi khi xuất hiện rất nhiều trẻ con. Chúng rất nghịch quấy nhưng rất tốt và rất ham chơi. Ngoài ra c̣n có thể luyện được một thân thể nữa được gọi là ấu nhi. Đứa bé này rất đẹp và ngồi trên một toà sen. Nó được sinh ra qua quá tŕnh hợp nhất Âm Dương trong cơ thể. Với thời gian ấu nhi lớn dần lên cho đến khi bằng thân thể môn sinh và trông cũng giống hệt như người đó. Âú nhi tồn tại bên trong cơ thể và một người có Công lực bậc cao có thể nh́n thấy. Sự thực là môn sinh ấy đă luyện được Chân thể của ḿnh. Hơn nữa người ấy c̣n có thể luyện ra nhiều Pháp thân khác. Tóm lại, tất cả các Công năng tồn tại trong vũ trụ hoặc có thể đạt tới trong các trường phái khác đều có thể thu được với Pháp luân công.

2. 6. 3. Luyện công Siêu thế pháp
           Nhờ luyện công các kinh mạch trong người ngày càng mở rộng cho đến khi hợp với nhau thành một diện lớn. Lúc này người môn sinh không c̣n kinh mạch hay huyệt đạo nữa. Nói cách khác là toàn thân thể có kinh, huyệt. Nhưng đặc điểm này cũng chưa phải là bằng chứng người đó đă đạt Đạo. Anh ta chỉ mới rèn luyện đến một bậc nhất định của Pháp luân công. Tuy vậy người ấy đă ở cuối chặng đường rèn luyện trong khuôn khổ Thế gian pháp. Lúc này Công lực đă rất mạnh và có h́nh dáng. Trụ năng lượng khá cao và trên đỉnh đầu có Tam hoa. Đó là bước cuối cùng trong Thế gian pháp.
           Nếu tiếp tục luyện thêm, toàn bộ năng lượng sẽ đổ dồn vào các vùng xâu nhất trong cơ thể và tạo nên trạng thái Tinh bạch thể (Thân thể trắng tinh khiết). Lúc này cơ thể trở nên trong suốt. Trong bước tu luyện tiếp theo người ta hành công trong khuôn khổ Siêu thế pháp tức là ra ngoài khuôn khổ thế giới của loài người, c̣n được gọi là luyện Phật thể. Đến đây việc tu luyện h́nh thành những năng lực siêu phàm, sức mạnh vô biên. Lên một bước nữa, người ấy trở thành một đấng Giác ngộ. Tất cả những khả năng nói trên phụ thuộc vào kết quả hoàn thiện Tâm tính. Tâm tính hoàn thiện tới đâu, tŕnh độ tu luyện đạt tới đấy. Một môn sinh có quyết tâm cao nhất định sẽ đạt được Chính pháp và đi trọn vẹn quá tŕnh hoàn thiện ḿnh.
Chương 3
                       
Hoàn thiện Tâm tính
   
           Môn sinh Pháp luân công phải đặt việc cải thiện Tâm tính tức bản chất tâm tính của con người lên hàng đầu và phải luôn nhớ rằng Tâm tính là ch́a khoá đưa đến thành tựu luyện công. Đó là nguyên lư cơ bản khi luyện công bậc cao. Nói chính xác, Công năng quyết định tŕnh độ tu luyện của một người hoàn toàn không thu được qua hành công với những bài tập ngoại công mà qua cải thiện Tâm tính. Nói đến cải thiện Tâm tính thật dễ dàng nhưng thực hành khó vô cùng. Người môn sinh phải chấp nhận hy sinh để cải thiện mức giác ngộ của ḿnh. Người đó phải có khả năng chịu đựng những khó khăn cao nhất, những sự việc tưởng như không thể chịu đựng nổi. Tại sao có những người luyện công nhiều năm mà không đạt được ǵ? Lư do thứ nhất là họ đă không quan tâm đến cải thiện Tâm tính và thứ hai là họ đă không được trao chính pháp để luyện công ở bậc cao. Đầu tiên phải giải quyết xong hai vấn đề này. Nhiều Đạo sư đặc biệt quan tâm đến cải thiện Tâm tính khi đào tạo môn sinh. Đó là cách đào tạo chân chính cho một Công pháp. Người nào chỉ truyền đạt những chuyển động, những thuật bề ngoài mà không quan tâm đến cải thiện Tâm tính cho môn sinh, th́ người đó chỉ dạy theo tà đạo. Chỉ khi nào hết ḷng cải thiện Tâm tính người môn sinh mới có thể bước vào luyện công bậc cao.

3. 1. ư nghĩa của Tâm tính
           Danh từ Tâm tính thường nói trong Pháp luân công có nghĩa rộng lớn hơn là khái niệm đức hạnh. Nó gồm nhiều khái niệm trong đó có cả đức hạnh. Đức hạnh chỉ là một thể hiện của Thiên tính. Thiên tính là bản chất tâm tính theo hai phương diện Thu giữ (Chấp) và Buông bỏ (Xả). Thu giữ ở đây có nghĩa là đồng hóa với những đặc tính của vũ trụ. Những đặc tính đó là Chân, Thiện , Nhẫn. Đạo đức của một người thể hiện sự đồng hóa tâm tính của ḿnh với những tiêu chuẩn của vũ trụ. Buông bỏ có nghĩa là phải từ bỏ những ư nghĩ xấu, hành động xấu như Tham tiền, Vị kỷ, Tham sắc, Dục vọng, Sát sinh, Cạnh tranh, Cướp đoạt, Âm mưu và Đố kỵ. Muốn luyện lên bậc cao, phải từ bỏ ḷng ham muốn các loại lạc thú. Điều đó có nghĩa là phải buông bỏ những vọng của bản ngă và xem thường mọi vinh quang và lợi ích trên đời.
           Cũng như tâm tính và xác thịt tạo nên con người, ngoài phần vật chất vũ trụ cũng có những đặc tính như Chân, Thiện và Nhẫn. Mỗi phần tử của không khí cũng có những đặc tính này. Xă hội con người b́nh thường cũng thể hiện những đặc tính đó. Khi anh làm điều tốt anh sẽ được khen thưởng, ngược lại khi làm điều xấu sẽ bị trừng phạt. Vào bậc tu luyện cao những đặc tính này thể hiện trong các năng lực siêu phàm. Ai thích nghi được với những đặc tính đó là người tốt. Ai hành động ngược lại những tiêu chuẩn đó là người xấu. Người nào không những thích nghi mà c̣n hoà đồng được với những đặc điểm đó là người đạt Đạo. Một môn sinh chỉ có thể lên bậc cao, nếu người đó có Thiên tính tốt và đồng nhất Thiên tính của ḿnh với các đặc tính của vũ trụ.
           Trở thành một người tốt không phải là điều khó, nhưng hoàn thiện Thiên tính không phải dễ dàng. Về tinh thần, người môn sinh trước hết phải sẵn sàng. Ai muốn làm tâm địa ḿnh ngay thẳng phải luôn nghiêm chỉnh trong từng ư nghĩ. Chúng ta đang sống trong một thế giới thật là phức tạp. Anh muốn làm một điều tốt, lập tức sẽ có kẻ nào đó ngăn cản anh. Anh không muốn xúc phạm ai, nhưng lại có nhiều người xúc phạm anh, đôi khi hoàn toàn có chủ định. Anh có hiểu tại sao những sự việc như vậy lại xẩy ra không? Anh phải phản ứng như thế nào đây? Tất cả mọi cái Đúng Sai trên đời này chỉ là để đánh giá Thiên tính của anh. Liệu anh có thể ứng xử tương hợp với các đ̣i hỏi cao đặt ra cho Thiên tính hay không, một khi anh bị xúc phạm một cách vô căn cứ, một khi quyền lợi của anh bị ảnh hưởng, một khi anh được hứa hẹn với rất nhiều tiền bạc hay một người đàn bà hấp dẫn, một khi anh ở trong ṿng đấu tranh quyền lực giữa những kẻ mưu mô đầy ḷng thù ghét và đố kỵ, một khi anh phải chịu đựng dưới những biến động xă hội, giữa những hiềm khích trong gia đ́nh hay những hành hạ dằn vặt khác? Tất nhiên anh chưa phải một bậc Giác ngộ, khi anh đă sử lư tốt tất cả những việc nói trên. Dù sao mỗi môn sinh cũng bắt đầu với tư cách một người b́nh thường. Sự hoàn thiện Thiên tính chỉ có thể tiến hành từng bước. Người môn sinh có ḷng tin tưởng phải phải quyết tâm chịu đựng mọi khó khăn để vượt qua các chướng ngại. Rồi cuối cùng sẽ có lúc người ấy nhận được kết quả xứng đáng. Tôi hy vọng rằng tất cả môn sinh sẽ thành công trong việc trau dồi Thiên tính và đạt được công năng sớm nhất.



3. 2. Xả và Lợi
Trong giới Khí công người ta nói nhiều về Xả (Buông thả) và Lợi. Nhiều người cho rằng Xả có nghĩa là cho bố thí, làm điều tốt và giúp đỡ những người có khó khăn, c̣n Lợi có nghĩa là thu được Công năng. Sư săi trong các đền chùa cũng khuyên nên bố thí. Nhưng hiểu như thế tức là Xả th́ quá đơn giản. Khái niệm Xả dùng ở đây phải hiểu theo nghĩa rộng hơn nhiều. Theo yêu cầu của chúng ta, những điều phải buông thả là những ư nghĩ phàm tục và những khuynh hướng vị kỷ. Ta phải từ bỏ được cái mà ta cho là rất quan trọng, cái mà ta vẫn tin rằng không thể từ chối nổi. Đó mới thật là Xả. Làm vài điều tốt cho đời và tỏ ḷng thương xót người khác chỉ là một phần nhỏ của Xả.
           Mục đích cuộc đời của nhiều người là được nổi danh, làm ăn có lăi, sống một cuộc đời khá giả, yên ổn mà lại kiếm được nhiều tiền. Chúng ta quan niệm khác hẳn. Cái ta thu được là Công năng, mà Công năng không liên quan đến những thứ kể trên. V́ vậy chúng ta phải buông thả mọi quyền lợi cá nhân, không được xem chúng có giá trị cao. Tu luyện giữa những người b́nh thường ta phải ứng sử như những người b́nh thường. Ch́a khoá của vấn đề là ở chỗ thoát khỏi những ư nghĩ quanh quẩn về quyền lợi cá nhân. Cái ǵ thuộc về ta sẽ không thể mất được. Cái ǵ không phải của ta sẽ không thể chiếm hữu được, dù ta có nhận được cũng sẽ phải trả lại cho người chủ thật của nó. Đó là v́ Nhận và Cho bao giờ cũng đi kèm với nhau. Tất nhiên không thể đ̣i hỏi một người phải làm đúng ngay tất cả, v́ không thể sáng mai ngủ dậy đă thành người giác ngộ. Nhưng chắc chắn là người ta có thể hoàn thiện ḿnh từng bước một. Về những quyền lợi của chính ḿnh, hăy tránh quan tâm đến chúng. Thà nhận được ít hơn mà vẫn hoàn toàn thanh thản. Về mặt vật chất có thể ta mất mát chút ít nhưng được Đức và Công năng. Đó là một nguyên lư. Ngược lại không thể chủ ư đem Danh vọng, Quyền lợi, Bổng lộc ra đổi lấy Đức, người có trí phán đoán phải hiểu được điều này.
           Một môn đồ Đại Đạo đă từng nói: ỎCái người khác muốn, ta không muốn. Cái người khác cần, ta không cần. Nhưng người khác không có cái ta có. Cái người khác không có, ta cầnỎ. Với một người b́nh thường thoả măn được mọi nhu cầu thật là khó khăn. Người đó sẽ muốn có tất chỉ trừ mấy viên sỏi trên mặt đường. Thế mà theo lời môn đồ nói trên th́ ông ta muốn có những viên sỏi này. Một câu tục ngữ nói rằng : Của hiếm là của báu. Trong cơi của chúng ta những viên sỏi đó chẳng có giá trị ǵ nhưng ở một thế giới khác th́ nó quư vô giá. Đó là một triết lư mà người b́nh thường không sao hiểu được. Với các bậc hiền triết đă hoàn thiện ḿnh th́ không có ǵ không thể buông thả.
           Bước lên đường hoàn thiện ḿnh là việc làm đúng đắn. Không ai có thể thông minh hơn được chính người môn sinh. Những lợi lộc mà con người theo đuổi và giành giật được chỉ để hưởng thụ trong một thời gian ngắn. Những lợi lộc vụn vặt ấy giúp ích ǵ khi hắn đă đạt được rồi? Một thành ngữ nói rằng: Người ta không mang ǵ theo lúc ra đời th́ khi chết cũng không thể mang ǵ theo ḿnh được. Con người trần trụi ra đời, khi từ biệt cơi đời cũng vậy. Ngay đến xương cốt cũng đốt thành tro tàn. Dù là nhà triệu phú hay quan chức cao anh cũng không thể mang theo ǵ hết. Nhưng anh có thể mang theo Công năng v́ nó ở lại măi với Chủ ư thức của anh. Nhận được Công năng không khó, nhưng nó quư giá vô cùng, ngàn vàng cũng không thể đổi. Nếu có một ngày Công năng của anh đă rất cao nhưng anh lại muốn trút bỏ nó, th́ toàn bộ Công năng có thể biến thành dạng vật chất mà anh muốn, miễn là anh không muốn điều ǵ xấu. Nhưng anh cũng chỉ có thể nhận được những vật thể của cơi đời này mà thôi. Anh không bao giờ nhận được nữa những kết quả như môn sinh khác.
           V́ quyền lợi riêng của bản thân nhiều người đă dùng những mánh lới để kiếm chác những thứ thật ra không phải của họ. Họ tự ngụy biện rằng đó là lợi nhuận của họ. Trong thực tế họ đă đem Đức ra đổi lấy những món lợi nhỏ mà không tự biết. Nếu là một môn sinh, Công năng của người ấy sẽ giảm đi. Với người b́nh thường th́ tuổi thọ hoặc yếu tố khác sẽ bị chiết giảm. Tất cả cuối cùng đều được thanh toán, đó là nguyên tắc của vũ trụ. Nhiều người có thói quen gây trở ngại hoặc phỉ báng người khác. Với những hành động xấu này người đó đă trao một phần Đức của ḿnh cho nạn nhân.
           Có người cho rằng, người tốt bao giờ cũng chịu thiệt. Trong mắt của những người b́nh thường th́ quả là như vậy. Nhưng những người tốt nhận được cái mà người khác không được là Đức. Đức, đó là một chất liệu màu trắng vô cùng quư giá. Sự thật tuyệt đối là không có Đức th́ không có Công năng. Nhiều người luyện công lâu năm mà Công lực không tiến lên được là tại sao? Tại v́ họ không thu được Đức trong khi luyện công. Nhiều người nói đến Đức, họ đặt ra những yêu cầu về Đức, nhưng họ không hề giải thích Đức chuyển thành Công năng như thế nào. Họ mặc cho môn sinh hiểu được thế nào th́ hiểu. Kinh điển Phật giáo hàng ngàn cuốn, Thích ca mầu ni thuyết Pháp bốn mươi năm chỉ nói về Đức. Các thư tịch cổ của Trung quốc về luyện Công đều căn cứ vào Đức. Đạo Đức kinh của Lăo tử hơn năm ngàn chữ cũng xoay quanh Đức. Thế mà có người vẫn không hiểu.
           Chúng ta coi trọng Buông thả. Anh phải từ bỏ cái này để nhận cái khác. Nếu quả anh muốn tu luyện anh phải chấp nhận đau khổ. Trong cuộc sống hàng ngày anh sẽ phải chịu đựng những đau đớn về thể xác. Anh sẽ thấy chỗ này hay chỗ khác trong người khó chịu. Nhưng đó không phải là bệnh tật. Trong xă hội, trong gia đ́nh hay ở nơi làm việc có thể bỗng nhiên phát sinh mâu thuẫn, va chạm trong quan hệ v́ những lư do quyền lợi cá nhân. Tất cả những hiện tượng đó đều có mục đích cải thiện Thiên tính của anh. Đôi khi những sự kiện như vậy xẩy đến như vũ băo không hề báo trước. Anh sẽ cư sử thế nào khi rơi vào một nghịch cảnh, khiến cho anh bị khinh rẻ và nhục nhă? Anh hăy cư sử hoàn toàn b́nh tĩnh. Nếu anh làm được điều đó, anh đă nâng cao được Thiên tính cũng như Công năng của ḿnh. Nếu anh đau khổ, anh sẽ được đền bù. Anh cho ra bao nhiêu sẽ được nhận trở lại bấy nhiêu. Với một người đang phải chịu đựng những chèn ép nặng nề th́ chấp nhận điều này không phải đơn giản, nhưng con người phải hết sứs cố gắng để hiểu được như vậy. Một môn sinh Pháp luân công không thể sử thế như một người thường. Trong tranh chấp ta phải tỏ ra độ lượng. V́ tu luyện giữa những người b́nh thường ta phải cải thiện tâm tính giữa những người b́nh thường. Nếu trượt ngă ta phải lấy đó làm bài học. Không thể nào trong đời chỉ gặp những vướng mắc nho nhỏ để tăng cường Công năng một cách thoải mái dễ chịu.      

3. 3. Rèn luyện đồng thời Chân, Thiện, Nhẫn
           Trường phái của chúng ta lấy việc hoàn thiện đồng thời Chân, Thiện, Nhẫn làm mục đích. Chân có nghĩa là nói điều Thật, làm việc Thật, trở về với tự nhiên để cuối cùng trở thành một người bất tử. Thiện có nghĩa là có ḷng vị tha, làm điều tốt và giải cứu cho chúng sinh. Được quan tâm nhất là Nhẫn, v́ chỉ nhờ Nhẫn một môn sinh mới đạt được thành tựu cao. Nhẫn có một sức mạnh vượt qua cả Chân và Thiện. Trong quá tŕnh tu luyện anh phải hết sức chú ư đến Nhẫn, bảo vệ Thiên tính của ḿnh tránh làm điều ǵ hại đến Nhẫn.
           Trong một nghịch cảnh, giữ được Nhẫn thật là khó khăn. Người nào đó có thể nhận xét rằng: Đó chẳng phải là cách hành động của AQ ( Nhân vật chính trong chuyện AQ của Lỗ Tấn) hay sao, kẻ đă chịu nhịn cả khi bị đánh đập chửi mắng làm mất mặt ngay trước bạn bè và họ hàng? Theo ư tôi, sẽ không ai cho anh là ngu xuẩn, khi anh không coi trọng quyền lợi của ḿnh, nếu như b́nh thường anh vẫn cư sử phải chăng và trí tuệ của anh cũng không kém người. Cư sử có Nhẫn không phải là hèn nhát, không phải là cách sử thế của AQ. Lịch sử Trung quốc có một ngườl là Hàn Tín đă chịu nhục phải chui qua hai chân một kẻ lỗ măng. Phải có đại lượng mới làm nổi điều đó. Một tục ngữ cổ nói rằng: Khi gặp điều sỉ nhục, kẻ tiểu nhân sẽ tay rút gươm, miệng chửi mắng và vung quyền đấm người khác. Sống trong thế gian này quả là không đơn giản. Nhiều người tỏ ra chỉ sống cho thể diện của họ, nhưng một cuộc sống như vậy thật là mệt mỏi và vô nghĩa. Một tục ngữ khác nói rằng: Lùi lại một bước sẽ thấy cả Trời Biển vô tận. Nếu lâm sự biết lùi lại một bước, anh sẽ thấy một quang cảnh khác hẳn.
           Là một môn sinh Pháp luân công anh phải đặc biệt rèn luyện đức Nhẫn và không những tỏ ḥa khí với kẻ gây sự hay lăng nhục ḿnh mà c̣n thấy phải cảm ơn hắn nữa. Làm sao anh có thể cải thiện được Thiên tính, làm sao có thể biến đổi được thứ vật chất màu đen kia thành sắc trắng, làm sao Công năng của anh có thể tăng lên được nếu như anh không gặp những nghịch cảnh như vậy? Vượt qua những hoàn cảnh ấy quả rất khó, nhưng anh nhất định phải tự chủ được ḿnh. Công năng tăng lên với sự ẩn nhẫn. V́ điều quan trọng nhất cuối cùng là Thiên tính của anh lớn theo được đến đâu. Ban đầu anh có thể chịu nhẫn nhục đến mức thấy đau đớn đến cả can hay tỳ, Nhưng anh đă không buông thả những phẫn uất ấy ra ngoài mà chấp nhận nó. Đó là một vịệc tốt, v́ anh đă biết mở ḷng độ lượng, khoan thứ của ḿnh. Bằng cách đó anh sẽ dần cải thiện được Thiên tính. Anh sẽ chấp nhận sự việc dễ dàng hơn và sẽ đạt những thành quả lớn hơn. Một người b́nh thường cho những va chạm vặt vănh một ư nghĩa rất lớn. Người đó sống cho thể diện của ḿnh chứ không phải cho ai khác và không thể khoan thứ được. Một khi bị khích lên người đó dám làm tuốt. Nhưng một môn sinh Pháp luân công xem nhẹ những chuyện mà người thường cho là quan trọng, v́ anh có một mục tiêu rất lớn và c̣n ở rất xa phía trước anh. Anh sẽ tồn tại lâu như cả vũ trụ. Những sự việc kia đâu phải là không thể bỏ qua. Khi đă có một mục tiêu cao cả, anh không cần quan tâm đến những đ́ều vặt vănh ấy.
   
3. 4. Chống Đố kỵ     
           Đố kỵ là một trở ngại vô cùng lớn trong tu luyện. Nó có ảnh hưởng đáng kể đến người luyện công và làm suy giảm Công năng. V́ đố kỵ môn sinh có thể làm hại bạn đồng môn và cản trở nghiêm trọng những tiến bộ trong quá tŕnh hoàn thiện. Môn sinh phải tuyệt đối trút bỏ mọi Đố kỵ. Nhiều người đă đạt được một tŕnh độ công phu nhất định nhưng vẫn chịu chi phối bởi sự đố kỵ của ḿnh. Ai không cố sức từ bỏ đố kỵ sẽ lún xâu vào đố kỵ và sự thật đó sẽ làm Thiên Tính của người đó dễ bị sứt mẻ. Tại sao tôi lại nhấn mạnh vào sự Đố kỵ như vậy? Đó là v́ sự Đố kỵ thể hiện mạnh mẽ nhất ở người Trung Quốc. Nó chiếm cứ một vùng lớn trong tư tưởng của họ nhưng nhiều người không tự biết. Đố kỵ là đặc điểm của phương Đông, v́ thế người ta thường nói đến tính Đố kỵ phương Đông hay Đố kỵ á châu. Người Trung quốc rất hướng nội và rất dè dặt và v́ thế thường tránh không để lộ ḿnh cho người khác biết. Và v́ thế họ dễ nảy sinh ḷng Đố kỵ. Cái ǵ cũng có hai mặt, tính hướng nội cũng có mặt tốt và mặt xấu. Người phương Tây ngược lại thường rất hướng ngoại. Nếu một đứa trẻ đi học làm bài được điểm cao. Nó hớn hở chạy về nhà reo to: Con làm bài được điểm cao nhất rồi! Hàng xóm láng giềng nghe thấy sẽ mở cửa lớn cửa nhỏ mà chia vui với đứa bé: Tom, Bác chúc mừng cháu! Và ai cũng thấy vui. Nhưng ở Trung quốc lại khác. Giả sử có đứa trẻ reo lên như vậy, nó sẽ gây ra bực tức trong láng giềng. V́ Đố kỵ mọi người sẽ nghĩ : Thật là xấu hổ! Lại c̣n khoe khoang thế nữa! Làm như không ai làm bài được điểm cao bao giờ! Ta thấy phản ứng thật là khác nhau.
           Người đầy ḷng ghen tỵ lúc nào cũng nh́n xéo sang người khác. Họ không thể chịu đựng khi thấy người khác khá hơn ḿnh. Khi thấy có người hơn ḿnh, họ sẽ lập tức mất cân bằng. Họ không những không chịu được mà c̣n không chịu nhận là ḿnh kém hơn. Nếu có người được tăng lương, lương họ cũng phải tăng mới được. Có ai được thưởng, họ nhất định cũng phải được thưởng như thế. Khi họ gặp rủi ro, họ muốn người khác phải chia sẻ rủi ro với họ. Thấy người khác kiếm được khá hơn, họ nổi ghen tức ngay. Tóm lại, họ không chịu đựng được có kẻ hơn ḿnh. Có người làm công tác nghiên cứu khoa học có kết quả lớn, v́ sợ người khác đố kỵ nên không dám nhận giải thưởng. Nhiều người được khen tặng danh hiệu, nhưng sợ bị ganh ghét chế diễu nên không dám nói cho ai biết. Nhiều Khí công sư thấy khó chịu khi Khí công sư khác được mời đi thuyết tŕnh. Họ c̣n muốn gây khó khăn cho người khác nữa. Hiện tượng đó cho thấy Thiên tính của họ vẫn c̣n vấn đề. Khi hành công tập thể, nếu có một môn sinh nào đó được Công năng tuy tập luyện chưa bao lâu, lập tức sẽ có những người nghĩ rằng: Hắn chẳng có ǵ để kiêu căng như thế! Ḿnh luyện công hàng năm trời, có hàng tá bằng tốt nghiệp các khoá Khí công mà c̣n chưa có Công năng th́ hắn làm sao mà có được! Những người ấy có thể điên lên v́ đố kỵ. Một môn sinh trước hết phải đi t́m nguyên nhân mọi vấn đề trong chính bản thân ḿnh. Phải đem toàn sức lực vào việc phát triển bản thân bằng cách khắc phục những nhược điểm của chính ḿnh. Đố kỵ đem lại lợi ích ǵ cho anh, khi anh dẫm chân tại chỗ c̣n những người khác đă bỏ xa. Cuối cùng vẫn là chính anh phải tự hoàn thiện lấy ḿnh!
           Một môn sinh cũng có thể gây thiệt hại cho đồng môn của ḿnh. Anh ta có thể nói một điều ǵ xấu xa khiến những người khác không thể tập trung tư tưởng mà nhập tĩnh được. Khi người đó đă có một vài công năng th́ c̣n có thể hại người khác nặng nề hơn. Một lần một môn sinh chăm chỉ đang ngồi hành công. V́ đă có công năng nên anh ta ngồi thế ṭa sen vững vàng như một trái núi. Bỗng có hai sinh thể bay lại, một trong hai xưa vốn là một nhà sư chỉ v́ đố kỵ nên không thể hoàn thiện được. Tuy vậy hắn cũng có một chút Công năng. Khi đến gần người môn sinh này một sinh thể nói: Đây là một người đang hành công, chúng ta hăy đi ṿng quanh anh ta. Nhưng sinh thể thứ hai trả lời: Ta đă từng giáng một chưởng sạt một góc núi Thái sơn. Nói rồi hắn toan giáng đ̣n xuống người đang hành công, nhưng tay vừa cất lên không sao hạ xuống được nữa. Lư do là người hành công đang luyện Chính pháp và có lớp hộ thể nên kẻ khác không hại nổi. Quả là cực kỳ nguy hiểm khi muốn làm hại một môn sinh đang luyện Chính pháp. Sinh thể kia đă phải chịu h́nh phạt. Một người đố kỵ không những làm hại người khác mà cả chính ḿnh.

3. 5. Chống Chấp     
            Chấp được hiểu ở đây trong trường hợp một môn sinh gắn chặt tâm trí ḿnh vào một mục đích hay một đối tượng nhất định đến mức không thể rứt ra được. Người đó cũng quá bảo thủ để có thể nghe theo lời khuyên của người khác. Nhiều người ham mê mọi thứ công năng trên cơi đời này, nhưng cái đó hạn chế công phu của họ khi luyện ở tŕnh độ cao. Họ càng ham muốn những công năng đó bao nhiêu th́ càng khó từ bỏ bấy nhiêu và sự thăng bằng tâm lư bị ảnh hưởng. Cuối cùng họ sẽ nghĩ rằng họ không thu nhận được ǵ và c̣n nghi ngờ cả những kết quả đă thu được. Chấp xuất phát từ tham vọng. Đặc điểm của nó là mục đích và ư nghĩa tuy rơ ràng nhưng có những hạn chế mà bản thân người đó cũng không biết. Tính Chấp của những người b́nh thường thể hiện rơ trên nhiều lĩnh vục. Để đạt được một chút ǵ cụ thể họ không bỏ qua một khả năng nào không thử nghiệm. Tính Chấp của một môn sinh thể hiện dưới dạng khác, như hướng về một số Công năng đặc biệt, đi t́m những cảnh giới nào đó hoặc mong muốn tŕnh diễn được một khả năng khác thường. Với một môn sinh, ham muốn như vậy là một sai lầm và phải t́m cách trút bỏ cho được. Môn đồ Đạo gia coi trọng cái Không, Môn đồ Phật giáo đề cao Hư vô. Cuối cùng chúng ta sẽ đạt được cả Không lẫn Hư vô nếu ta trút bỏ được tính bảo thủ mà một người b́nh thường không thể trối bỏ nổi. Hăy lấy việc theo đuổi các công năng làm một thí dụ. Khi theo đuổi mục tiêu này, chắc chắn người môn sinh có ư đồ đem các Công năng đó ra sử dụng. Trong thực tế, đó là một vấn đề thuộc về Thiên tính v́ người đó đă đi ngược lại những đặc tính của vũ trụ. Anh muốn có công năng v́ anh muốn tŕnh diễn khả năng trước công chúng để được hưởng sự kính phục của mọi người. Có thể anh muốn làm một việc tốt với một động cơ trong sạch, nhưng thực hiện một việc tốt với những phương tiện phi phàm chưa chắc đă là tốt. Khi những học viên trong các khoá học của tôi nghe nói rằng khoảng bảy mươi phần trăm học viên đă mở được Thiên nhăn, th́ nhiều người nghĩ thầm: Tại sao ḿnh lại chưa thành công? Về nhà luyện công họ tập trung tư tưởng vào Thiên nhăn đến mức bị đau đầu mà vẫn không thấy được ǵ. Đó cũng là một thứ Cố chấp. Người ta khác nhau ở thể chất và ở những phẩm chất bẩm sinh. V́ thế không thể nào mọi người cùng lúc có Thiên nhăn hoặc có ở cùng một bậc. Có người đạt được Thiên nhăn và có người không là chuyện b́nh thường.
           Chấp không những có thể làm Công lực ngưng trệ hoặc mất ổn định mà c̣n có thể đưa môn sinh đi lạc ra khỏi Chính đạo. Khi thu được một số Công năng đặc dị người môn sinh có Thiên tính xấu dễ có ham muốn làm điều xấu. Có nhiều thí dụ cho loại hiện tượng này. Một sinh viên Đại học đă phát triển được khả năng điều khiển ư nghĩ. Công năng này có thể sử dụng để điều khiển suy nghĩ của người khác và người sinh viên này đă đem khả năng của ḿnh làm việc xấu. Nhiều môn sinh thị kiến huyễn cảnh trong khi luyện công, họ nhất định nh́n cho ra những huyễn cảnh ấy là ǵ và cái ǵ thực sự đă xảy ra. Đó cũng là một hiện tượng của Chấp. V́ những phẩm chất bẩm sinh có khác nhau và v́ sự chọn lựa mục đích khác nhau nên có môn sinh muốn đạt đến kết quả công phu cao nhất, người khác lại chỉ mong nhận được cái ǵ đó mà thôi; những người này rơ ràng là luyện công với mục tiêu có giới hạn. Nếu họ không bỏ tính Chấp ấy đi Công lực của họ sẽ không thể nâng lên được, dù có cố gắng hành công thế nào đi nữa.
V́ thế người môn sinh phải xem nhẹ các quyền lợi vật chất, không t́m kiếm ǵ và rèn luyện theo bản tính của tự nhiên. Như thế người ấy sẽ thoát khỏi Cố chấp. Tất cả chỉ phụ thuộc vào một Thiên tính của môn sinh. Nếu Thiên tính không dược cải thiện và tính Đố kỵ không bị diệt trừ th́ không thể nào hoàn thiện công phu được.

3. 6. Nghiệp
3. 6. 1. Sự h́nh thành Nghiệp
           Ngược lại với Đức, Nghiệp là một thứ vật thể màu đen. Phật giáo gọi nó là Nghiệp báo, ta chỉ gọi đơn giản là Nghiệp. Khi ai làm một việc xấu, người ta nói là người đó tạo ác nghiệp. Nghiệp hoặc Nghiệp báo được tạo ra từ một hành động xấu đă thực hiện trong cuộc sống hiện tại hoặc trong kiếp trước. Người ta có thể tạo ra ác nghiệp cho ḿnh do sát nhân, làm hại người, tranh cướp quyền lợi của người khác, mạt sát phỉ báng người khác hay đối xử tồi tệ với người khác. Nghiệp cũng có thể được chuyển từ cha ông sang con cháu. Khi người này đánh người khác th́ đồng thời cũng trao cho người đó một lượng vật thể màu trắng. Thay vào đó kẻ đánh người nhận về một lượng vật thể màu đen. Sát sinh là hành động tồi tệ nhất trong số các hành động làm tăng ác nghiệp. Nghiệp cũng là một trong những lư do chính của bệnh tật. Tuy vậy Nghiệp không những chỉ thể hiện ra bệnh tật mà c̣n ra những vất vả gian truân đủ mọi loại. V́ vậy một môn sinh tuyệt đối tránh làm điều xấu, hành động xấu tạo ra những thông tin xấu làm thiệt hại đến Công lực.
           Nhiều người chủ trương thu hút Khí của thảo mộc vào làm của ḿnh. Trong các khóa huấn luyện họ hướng dẫn học viên phương pháp thái thụ khí và hào hứng giới thiệu Khí của loại cây nào tốt nhất và ở cây nào Khí có màu ǵ. Trong một công viên ở miền Bắc Trung Quốc tôi thường trông thấy một số người lăn lộn trên mặt đất. Khi đứng dậy họ vây quanh những cây tùng và cùng nhau hấp thu Khí của cây tùng. Tôi không biết họ luyện thứ Khí công ǵ. Chỉ trong ṿng nửa năm họ đă làm vàng lá một hàng cây tùng. Đó là hành động tạo nên Nghiệp! Như thế cũng gọi là sát sinh! Nh́n từ bất cứ quan điểm nào, dù là từ sự cần thiết gây rừng để tạo cân bằng sinh thái hay từ quan điểm luyện công ở tŕnh độ cao, hấp thụ khí của thảo mộc là một việc làm xấu. Vũ trụ bao la, chỗ nào chẳng có Khí, muốn tiếp thu bao nhiêu chẳng được tại sao lại nhất định phải lấy Khí của cây cối. Vậy ḷng từ bi để ở đâu?
           Tất cả mọi vật thể đều thông tuệ. Khoa học hiện đại cũng đă đi đến nhận thức là thảo mộc không những chỉ sống mà cũng thông tuệ nữa, chúng biết suy nghĩ và c̣n có thể có cảm năng siêu thường. Khi Thiên nhăn đă mở ở bậc kiến tính, ta sẽ nhận ra thế giới khác hẳn. Mỗi khi ta đi ra, đá gạch, bờ tường, cây cối ... đều đón chào. Bất cứ vật thể nào cũng là một tồn tại thông tuệ. Sự sống đă nhập vào mỗi khi một vật thể được h́nh thành. Loài người chia vật thể trên trái đất thành vô cơ và hữu cơ. Nhưng một nhà sư trong chùa sẽ buồn bă khi ông ta đánh vỡ một cái bát, v́ như vậy tồn tại thông tuệ trong cái bát bỗng nhiên được giải phóng. Nó sẽ không biết đi về đâu v́ chưa hoàn thành quá tŕnh tồn tại của nó. V́ thế nó có thể oán trách người đă làm vỡ cái bát và người này phải chịu ác nghiệp. Nỗi oán hận càng cao, ác nghiệp càng lớn. Có những Khí công sư nào đó rất ham đi săn. Ḷng từ bi của họ ở đâu? Săn bắn là sát sinh. Môn đồ Đạo gia cũng như Phật gia không được phép hành động trái với luật của tự nhiên.
           Nhiều người cho biết v́ ham câu cá hoặc giết gà vịt họ đă tạo cho ḿnh nhiều Nghiệp báo và hỏi rằng họ có thể theo luyện Công pháp này không. Tôi trả lời là được. Họ đă hành động như vậy v́ trước đây họ không biết các giới điều. Nếu họ không tiếp tục vi phạm nữa th́ Nghiệp cũng không thể tăng lên. Từ lúc này, sát sinh sẽ là một cấm điều đối với họ. Tuy vậy nhiều học viên vẫn tiếp tục tạo thêm Nghiệp. Nhờ có những điều kiện tiên quyết anh mới có thể đến tham gia khoá học. Điều đó có nghĩa là anh có thể vươn lên hoàn thiện ở bậc cao. Vậy ta có được phép giết bọn ruồi muỗi không, một khi chúng lọt vào pḥng? Với tŕnh độ hiện tại của các học viên th́ làm việc đó không phải là lầm lỗi. Nếu đuổi chúng không chịu đi th́ có thể giết chúng. Mỗi sinh vật đều phải chết khi đến lượt. Một lần Thích ca mầu ni muốn tắm. Người bảo một học tṛ cọ sạch bồn tắm. Người học tṛ thấy trong bồn có rất nhiều côn trùng bèn chạy lại hỏi thầy xem phải làm ǵ với chúng. ỎĐiều ta chờ đợi ở con là làm sạch bồn tắmỎ, Đức Thích ca chỉ nói vậy. Người môn đồ hiểu ẩn ư của lời nói và làm tṛn phận sự của ḿnh. Có những việc ở đời anh không cần phải quan tâm thái quá. Không ai đ̣i hỏi anh thận trọng chi ly trong những việc lặt vặt. Tôi cũng không tán thành khi một người giữa hoàn cảnh phức tạp mà sợ hăi, cân nhắc chỉ lo ḿnh phạm sai lầm. Đó cũng là một kiểu Chấp. Bản thân sự sợ hăi đă là Chấp.
           Ta cần có trái tim nhân từ. Sẽ không dễ phạm sai lầm nếu như ta sử lư mọi vấn đề với ḷng vị tha. Nếu anh luôn xem nhẹ quyền lợi riêng và có một tấm ḷng từ bi th́ cái đó sẽ ảnh hưởng dến cách giải quyết mọi vấn đề của anh và anh sẽ không bao giờ làm điều xấu. Ngược lại, với sự bực tức anh có thể biến một việc làm có mục đích tốt đẹp thành việc xấu. Tôi đă gặp những người không bao giờ chịu nhượng bộ khi thấy ḿnh có lư. Nếu họ có quyền lực trong tay họ sẽ trừng phạt người khác ngay.
           Ngay khi có điều làm ta không vừa ḷng cũng không nên gây sự chia rẽ. Điều làm anh không vừa ḷng chưa chắc đă là sai. Là một môn sinh với Công năng ngày càng nâng cao, lời nói của anh cũng có Công lực có thể ảnh hưởng đến những người b́nh thường. V́ thế anh không được phát biểu thiếu trách nhiệm, nhất là khi anh chưa nhận ra được bản chất của sự việc. Khi không nhận thức nổi những điều kiện tiên quyết của một sự việc nào đó, anh dễ hành động sai lầm dẫn đến tạo Nghiệp.
     
3. 6. 2. Trừ bỏ Nghiệp báo
           Những định luật của cơi đời cũng tương đồng với những quy luật siêu thế giới. Có vay có trả, con người trong cuộc sống b́nh thường cũng phải chấp nhận như vậy. Những rủi ro, đau khổ anh phải chịu trong cuộc sống này chính là hậu quả của Nghiệp đ̣i hỏi anh phải trả nợ. Một môn đồ chân chính của Pháp luân công sẽ biến đổi được cuộc đời ḿnh; anh sẽ được nhận một con đường thích hợp để hoàn thiện ḿnh. Một phần Nghiệp sẽ được ta trừ bỏ, phần c̣n lại dành cho việc cải thiện Thiên tính của môn sinh. Phần Nghiệp này môn sinh phải tự tiêu diệt bằng cách tận tâm tu luyện cải thiện Thiên tính. Nếu rồi đây anh phải va chạm với vấn đề này khác th́ đó cũng không phải là chuyện t́nh cờ. Anh phải sẵn sàng để đối phó. Anh phải vượt qua những khó khăn, để biết từ bỏ những cái mà một người b́nh thường không thể từ bỏ nổi. Nhiều vấn đề va chạm đến anh có thể có xuất sứ gia đ́nh hay xă hội, hoặc giả anh có thể gặp tai nạn. Cũng có trường hợp anh bị trách phạt vô căn cứ. Một môn đồ lẽ ra không thể bị đau ốm, nhưng anh có thể bỗng nhiên lâm bệnh đến mức không thể chịu đựng nổi. Bệnh viện không xác định được căn bệnh của anh, thế rồi bỗng nhiên bệnh khỏi. Sự thực chính là anh đă trút bỏ được một Nghiệp. Có thể một ngày nào đó vợ anh bỗng nhiên trút hết căm giận lên anh; chỉ một chuyện bé tí thôi cũng dẫn đến một cuộc căi vă kinh khủng. Thế rồi sau đó chính vợ anh cũng không hiểu tại sao lại đến nỗi như vậy. Là môn sinh anh phải hiểu rơ nguyên nhân sự việc. Nghiệp báo đă đ̣i nợ anh. Anh hăy tự chủ và giữ d́n Thiên tính của ḿnh để giải quyết tốt sự việc. Anh phải cảm ơn sự việc đó đă giải Nghiệp cho anh.
           Môn sinh nào ngồi tĩnh toạ lâu trong tư thế toà sen cũng sẽ thấy đau chân, đôi khi đau đến dở sống dở chết. Người có Thiên nhăn bậc cao sẽ thấy một khối lượng lớn vật thể màu đen rời thân thể người môn sinh ấy mà rơi xuống vào thời điểm người ấy thấy đau đớn. Cái đau ấy lặp đi lặp lại và như gậm nhấm trái tim anh. Người môn sinh có Huệ tính cao sẽ chịu đựng và ngồi yên không động đôi chân, để vật thể màu đen kia chuyển hoá sang màu trắng và bổ sung vào định lực của ḿnh. Tuy vậy không thể chỉ mong bằng cách hành công và ngồi ṭa sen mà khử hết được Nghiệp. Muốn được như thế, người môn sinh phải chịu đựng nhiều vùi dập đắng cay và qua đó cải thiện Thiên tính cùng các Phẩm chất Tuệ tính của ḿnh. Từ tâm là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Với công pháp này người môn sinh sẽ nhanh chóng phát triển được ḷng vị tha. Nhiều người khi mới ngồi hành công đă ứa nước mắt mà không có lư do nào, quán tưởng sự việc ǵ họ cũng thấy buồn thương và chỉ nh́n vào vật thể đă cảm nhận nỗi đau khổ của nó. Hiện tượng đó cho thấy những môn sinh này đă phát tâm từ bi và bản ngă cùng Thiên tính của họ đă bắt đầu tương ứng với các nguyên lư Chân, Thiện, Nhẫn của vũ trụ. Khi có ḷng từ bi anh sẽ tốt với tất cả mọi người. Kể cả khi có kẻ xúc phạm đến ḿnh, anh cũng sẽ v́ từ tâm mà không nỡ trả đ̣n. Từ tâm là một Quyền lực phân biệt anh với kẻ khác.
           Khi anh gặp rủi ro, Từ tâm sẽ giúp anh vượt qua. Hơn nữa Pháp thân của tôi sẽ che chở mọi môn sinh và cuộc sống của họ. Nhưng rủi ro và vùi dập th́ môn sinh phải tự ḿnh trải qua. Khi tôi giảng dậy một khóa ở Đài loan có xảy ra một chuyện như sau: Một cặp vợ chồng già đến dự khóa học của tôi vừa toan qua đường th́ bị một xe hơi phóng nhanh qua móc phải người vợ và kéo bà này đi, sau hơn mười thước bà ngă lăn ra đường c̣n chiếc xe phải qua hai mươi thước mới dừng lại được. Người lái xuống xe quát mắng bà già c̣n người đi cùng anh ta cũng không nói được một lời tốt. V́ nhớ lại lời của tôi bà không hề nói lại. Măi sau khi đă đứng dậy bà mới trả lời những người kia: ỎKhông sao cả, tôi không việc ǵ đâu.Ỏ Sau đó bà cùng chồng tới lớp học. Nếu bà nói với người lái xe rằng bà đau chỗ này hay chỗ khác và yêu cầu người ấy đưa đến bệnh viện, chắc chắn bà đă bị thương tật. ỎThưa Đại sư, tôi biết việc ǵ đă xảy ra. Tai nạn ấy đă giúp tôi trừ bỏ ác nghiệp. Tôi đă qua khỏi một vụ rủi ro và đă trút được một phần Nghiệp báo.Ỏ, bà đă nói với tôi sau đó như vậy. Cách ứng xử cho thấy Thiên tính và phẩm chất Tuệ tính của bà tốt như thế nào. Bà đă khá nhiều tuổi, chiếc xe phóng nhanh như thế kéo bà đi và quật bà ngă lăn trên đường. Vậy mà bà vẫn đứng dậy. Thiên tính của bà quả rất tốt.       
           Đôi khi anh rơi vào một hoàn cảnh vùi dập, khốn đốn đến mức tưởng như không thể chịu đựng được. Thế rồi một hai ngày sau bỗng nhiên có một lối thoát. Sự việc bỗng nhiên chuyển hướng. Thực ra đó chỉ là kết quả việc cải thiện Thiên tính và trừ bỏ Nghiệp báo của anh mà thôi.
           Những vất vả khốn đốn chính là những thử thách để nâng cao phẩm chất tâm tính của anh. Nếu trong quá tŕnh này anh cải thiện và ổn định được Thiên tính của ḿnh, th́ không những anh vượt qua được mọi gian nan mà c̣n trút bỏ dược nghiệp báo và thu được Công năng nữa. Nếu trong quá tŕnh thử thách anh không giữ được Thiên tính hoặc phạm sai lầm th́ cũng đừng mất tin tưởng. Hăy rút ra bài học, t́m nguyên nhân và tập trung vào rèn luyện theo các tiêu chuẩn Chân, Thiện, Nhẫn. Chẳng bao lâu sau đó anh sẽ có dịp thử thách Thiên tính của ḿnh. Công lực của anh càng cao lên th́ những thử thách càng mănh liệt và bất chợt hơn và cứ mỗi lần vượt qua một thử thách công lực của anh sẽ lớn lên một bước. Khi anh không vượt qua được thử thách công lực của anh sẽ dẫm chân tại chỗ. Thử thách nhỏ, Công lực tăng ít. Thử thách lớn, Công lực tăng nhiều. Mỗi môn sinh Pháp luân công phải sẵn sàng chịu đựng gian truân khốn đốn và quyết tâm vượt qua những khó khăn cao nhất. Không thể đạt được Công lực chân chính mà không hao tổn ǵ. Người môn sinh không thể thu về Công lực mà không bỏ ra công sức và chịu đựng vất vả. Người nào không tận tâm cải thiện Thiên tính và trút bỏ Chấp sẽ không bao giờ giác ngộ.


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 5 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:55am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

3. 7. Sự cản trở của Quỷ thần
           Cản trở của Quỷ thần bao gồm những hiện tượng tác động vào người hành công với mục đích ngăn cản người đó tu luyện lên được bậc cao. Cũng có thể nói rằng đó là hiện tượng qủy thần đ̣i nợ.
           Khi một môn sinh luyện công ở tŕnh độ cao, chắc chắn người đó sẽ gặp sự cản trở của quỷ thần. B́nh thường không thể tránh khỏi trường hợp là tổ tiên xưa đă làm một điều xấu gây nên Nghiệp báo. Những phẩm chất bẩm sinh quyết định lượng Nghiệp báo mà một người phải chịu. Ngay một người có bản chất rất tốt cũng có Nghiệp báo. Khi anh không tu tập hoàn thiện ḿnh anh sẽ không biết về tồn tại của Nghiệp báo. Khi chỉ luyện khí công dưỡng sinh hay để tự chữa bệnh anh sẽ không bị quỷ thần can thiệp. Nếu anh có ư định luyện công ở tŕnh độ cao, quỷ thần sẽ không bỏ qua cơ hội quấy nhiễu anh để anh không thể hoàn thiện ḿnh ở bậc cao. Sự cản trở của quỷ thần thể hiện qua nhiều cách thí dụ như qua các hiện tượng trong cuộc sống b́nh thường. Nhiều hung thần xuất hiện dưới dạng những thông tin từ cơi khác. Khi anh bắt đầu ngồi xuống hành công, sự quấy nhiễu có thể bắt đầu làm anh không thể tập trung tư tưởng vào hoàn thiện ở một tầng cao hơn. Vừa ngồi vào thế toà sen có thể anh đă thấy buồn ngủ hoặc nhiều ư nghĩ chen nhau trong đầu không sao tĩnh tâm được. Đôi khi vừa mới hành công đă nghe tiếng người lao xao, tiếng chân bước, tiếng dập cửa, tiếng c̣i xe hơi, tiếng chuông điện thoại vv...khiến anh khó thể tập trung tư tưởng.
           Một loại cản trở khác là quỷ dâm dục. Khi môn sinh ngồi hành công hoặc xuất thần bỗng thấy một người đàn ông hoặc đàn bà đẹp t́m cách quyến rũ với những động tác gợi t́nh để kích động. Nếu chỉ một lần thôi không vượt qua nổi, hung thần sẽ gia tăng những cố gắng của nó để quyến rũ người môn sinh cho đến khi từ bỏ ư định tu luyện lên bậc cao. Thử thách này rất khó vượt qua, nhiều môn sinh v́ vậy đă phải nửa đường bỏ dở quá tŕnh hoàn thiện của ḿnh. Nếu không bảo vệ được Thiên tính để chống cự lại, phải nghiêm chỉnh rút ra bài học cần thiết. Hung thần sẽ quấy nhiễu cho đến khi môn sinh quả đă giữ d́n được Thiên tính và nhờ thế trút bỏ được Chấp. Đó là một thử thách lớn nhất định phải vượt qua, nếu không sẽ không bao giờ đạt đến công phu hoàn thiện.
           C̣n một dạng cản trở khác của quỷ thần. Giữa lúc hành công hay khi xuất thần anh có thể nh́n thấy những khuôn mặt kinh khủng và giận dữ, có khi chúng cầm dao dọa đâm anh. Nhưng chúng chỉ dọa nạt anh thôi. Thực tế chúng không thể làm ǵ hơn là đe doạ người môn sinh, bởi v́ tôi đă đặt một lớp bảo vệ năng lượng cao xung quanh thân thể của người đó. Hung thần dọa nạt anh chỉ để ngăn cản anh hành công. Anh sẽ gặp hung thần này khi đạt tới một tŕnh độ công phu nhất định và một giai đoạn hành công nhất định. Anh sẽ vượt qua giai đoạn này rất nhanh, có thể trong một vài ngày, một tuần hay vài tuần. Thời gian này phụ thuộc vào bậc Thiên tính của môn sinh và sự quan tâm của môn sinh bảo vệ cải thiện Thiên tính của ḿnh.

3. 8. Phẩm chất bẩm sinh và khả năng giác ngộ
           Nói đến phẩm chất bẩm sinh là nói đến vật thể màu trắng mà một người có được khi mới ra đời. Nó chính là Đức ở thể khả kiến. Người nào có nhiều chất này tất nhiên thuộc về những người có phẩm chất bẩm sinh tốt. Một người có phẩm chất bẩm sinh tốt sẽ ít gặp khó khăn trên đường quay trở lại cội nguồn và tiến đến giác ngộ, v́ không có ǵ cản trở về mặt tinh thần. Những người như vậy thường tỏ sự quan tâm đặc biệt khi nghe nói đến Khí công hay các môn Công phu. Họ muốn học ngay tất cả v́ họ có khả năng liên hệ với Tinh Thần của vũ trụ. Lăo tử đă nói rằng: ỎKhi một chính nhân được nghe Đạo, người ấy sẽ tu luyện chăm chỉ; khi một người b́nh thường được nghe Đạo, người ấy sẽ tu luyện lúc có lúc không; khi một người tầm thường nghe Đạo, người ấy sẽ phá ra cười. Nếu người ấy không thấy buồn cười th́ đó không phải là ĐạoỎ. Ai dễ dàng hoàn nguyên và đạt được Giác ngộ, người đó là bậc chính nhân. Ngược lại xung quanh thân thể của những người có phẩm chất bẩm sinh kém thường có nhiều vật thể màu đen ngăn cản người đó tiếp thu điều tốt. Khi có dịp gặp được cơ sự Tốt lành người đó cũng không thể có ḷng tin. Chính Nghiệp báo đă gây ra như vậy.
           Phẩm chất bẩm sinh gắn liền với khả năng Giác ngộ. Nói đến Giác ngộ nhiều người nghĩ ngay đến sự thông minh và tinh nhanh. Thế nhưng người nào được mọi người b́nh thường nhận xét là thông minh, tinh nhanh, người đó c̣n rất xa mới đạt đến sự hoàn thiện mà chúng ta bàn ở đây. Thông thường những người đó rất khó tiến đến giác ngộ, v́ họ quá quan tâm đến những sự việc thực tế. Họ muốn không phải chịu thiệt mà lại dành được mọi lợi lộc có thể vơ được. Đặc biệt những người tự cho ḿnh là giầu kiến thức và thông minh thường xem việc tu luyện là chuyện cổ tích. Họ không thể hiểu tại sao có người lại cứ phải hành công để cải thiện Thiên tính của ḿnh. Họ cho đó là ngu xuẩn và thể hiện của mê tín dị đoan. Sự Giác ngộ ở đây không liên quan ǵ đến sự thông minh mà chỉ liên quan đến sự quay về với bản chất tự nhiên chân thực của con người ( Hoàn nguyên). Người ta nên rèn luyện ḿnh theo các đặc tính của vũ trụ. Phẩm chất bẩm sinh của một người quyết định khả năng giác ngộ của người đó. Có phẩm chất bẩm sinh tốt tức là có khả năng Giác ngộ cao. Tuy vậy khả năng Giác ngộ không chỉ phụ thuộc vào phẩm chất bẩm sinh. Một người dù có phẩm chất bẩm sinh cao đến đâu đi nữa cũng cần có cảm thông và khả năng giác ngộ. Một số người có phẩm chất bẩm sinh không cao lắm nhưng nhờ có khả năng giác ngộ cao nên vẫn luyện lên được một tŕnh độ cao. V́ muốn giải thoát cho tất cả chúng sinh nên thay cho phẩm chất bẩm sinh chúng tôi đặt quan tâm chủ yếu vào khả năng giác ngộ. Anh có thể mang theo ḿnh nhiều cái xấu từ lúc ra đời, nhưng quyết chí rèn luyện bền bĩ cuối cùng anh cũng sẽ được hoàn thiện. Anh sẽ đạt được mục đích nhưng phải bỏ nhiều công sức hơn người khác.
           Khi môn sinh đă phát triển được công lực, thân thể của người đó đă được thanh lọc. Người ấy sẽ không bao giờ ốm đau v́ thứ vật chất có năng lượng cao trong thân thể không để cho vật thể sắc đen kia ở lại trong đó. Nhưng vẫn có những môn sinh không chịu tin như vậy. Họ cho là họ vẫn đau ốm và tự hỏi: ỎTại sao ḿnh cảm thấy khó chịu trong người thế này?Ỏ. Vậy tôi nói rơ, cái mà anh mới nhận vào người chính là Công năng. Làm sao anh cảm thấy dễ chịu được một khi anh được nhận một báu vật như thế ? Nhận được Công năng có nghĩa là anh cũng phải trả lại một cái ǵ. Thực tế đó chỉ là một chút vật chất bên ngoài không hề ảnh hưởng đến thân thể của anh. Nó có vẻ như bệnh tật nhưng không phải bệnh tật. Nó phụ thuộc vào khả năng cảm thông của anh. Người môn sinh không những phải chịu đựng được gian lao vất vả mà cũng cần có khả năng giác ngộ. Nhiều người không hiểu nổi tại sao họ lại gặp lắm khó khăn như vậy. Tôi đă nói rằng mỗi môn sinh phải tự đặt yêu cầu cao đối với bản thân khi luyện công ở bậc cao. Nhưng họ vẫn tưởng ḿnh là người b́nh thường. Họ không hành công được như một môn đồ thật sự và cũng không tin là họ đă tới tŕnh độ công phu cao.
           Nói tới luyện công bậc cao ta thường nhắc đến khái niệm Giác ngộ. Cần phân biệt Giác ngộ trực tiếp và Giác ngộ tuần tự. Giác ngộ trực tiếp xẩy ra, khi một môn đồ hành công khép kín trong suốt quá tŕnh tu luyện. Khi quá tŕnh ấy kết thúc, Thiên tính của người ấy đă được hoàn thiện rơ rệt để cuối cùng trong một khoảnh khắc cánh cửa vũ trụ mở tung và người đó bỗng nhiên có tất cả các Công năng siêu phàm. Thiên nhăn được mở ở bậc cao nhất. Trí tuệ có thể liên hệ với các sinh linh cao cả ở các thế giới khác. Người đó bỗng nhận ra chân tính sự tồn tại của tất cả các không gian và tất cả các thế giới của vũ trụ, có thể trực tiếp quan hệ với những thế giới ấy và chứng tỏ những khả năng siêu phàm của ḿnh. Giác ngộ trực tiếp là một con đường vô cùng gian truân. Từ xưa đến nay chỉ những người có phẩm chất bẩm sinh cực tốt mới được chọn làm môn đồ và toàn pháp môn chỉ được trao lại cho một truyền nhân duy nhất, v́ người thường không thể chịu đựng nổi những thử thách của pháp môn. Chính ta đă theo con đường này đến Giác ngộ trực tiếp.
           Những ǵ ta đă truyền dạy cho các học viên đều thuộc về con đường Giác ngộ tuần tự. Trong quá tŕnh tu luyện công phu người môn sinh sẽ khai triển được các Công năng mà người đó vốn được có. Nhưng nói vậy không có nghĩa là anh được phép sử dụng các Công năng đă thu được. Khi Thiên tính của anh chưa đạt tới một bậc nhất định, anh sẽ không được phép sử dụng Công năng, v́ khi chưa tự chủ được ḿnh th́ nguy cơ lạm dụng Công năng vẫn c̣n. Nhưng cuối cùng anh sẽ nhận được các Công năng đó để sử dụng. Nhờ luyện công tŕnh độ hoàn thiện của anh ngày một nâng cao và anh sẽ nhận ra từng bước chân tính của vũ trụ. Chung kết anh sẽ đạt được sự hoàn thiện như một người đă trải qua con đường Giác ngộ trực tiếp. Giác ngộ tuần tự là con đường dễ đi hơn v́ không có nguy hiểm. Khó khăn chính ở đây là anh phải qua hết quá tŕnh hoàn thiện và v́ thế phải đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt với chính bản thân ḿnh.       
      
3. 9. Thanh tĩnh tâm
           Nhiều người không có khả năng tĩnh tâm trong khi hành công. Họ đi t́m cách tĩnh tâm. Một người hỏi tôi: Ỏ Thưa Đại sư, tại sao tôi không thể tĩnh tâm để hành công? Đại sư có thể truyền dậy cho một cách hoặc thuật tĩnh tâm khi ngồi tư thế toà sen không?Ỏ Tôi rất muốn trả lời rằng anh ta sẽ không bao giờ ngồi yên kể cả khi có thần thánh nào đó đến dạy cũng vậy. Tại sao? Tại v́ anh ta không có một tâm thanh tĩnh. Con người sống trong xă hội với đủ thất t́nh và lục dục. Làm sao một người có thể tĩnh tâm hành công được khi đủ thứ quyền lợi cá nhân hoặc người thân và bè bạn chiếm cứ phần lớn suy nghĩ của anh ta? Anh ta càng t́m cách đè nén những ư nghĩ ấy, chúng lại càng dấy lên hăng hơn.
           Phật môn đặc biệt coi trọng Giới, Định và Huệ. Giới có nghĩa là phải từ bỏ Chấp. Nhiều Phật tử dùng cách niệm Phật hiệu. Nhưng khi niệm không được phép lơ đăng, toàn bộ ư thức tập trung vào một ư nghĩ hay một đối tượng duy nhất thay cho hàng ngàn thứ vẩn vơ. Đó là một thuật chứ không phải một phương pháp. Nếu anh không tin, anh hăy thử xem. Chắc chắn anh cũng sẽ không thể nào tập trung vào niệm Phật hiệu. Xưa kia trong trường phái Lạt ma Tây tạng mỗi ngày một môn đồ phải niệm Phật hiệu vài trăm ngàn lần. Sau một tuần như thế người ta không biết cái đầu của ḿnh ở chỗ nào và cuối cùng th́ trong đầu chỉ c̣n một ư nghĩ duy nhất để tập trung vào thay cho trăm ngàn thứ khác. Đó là một khả năng nhưng anh có lẽ không đạt nổi. Các trường phái luyện công khác đều có những phương pháp như tập trung tư tưởng vào Đan điền, nhẩm đếm hoặc nh́n chú mục vào một đối tượng ǵ đó. Những cách này thực ra không đưa người hành công đến tĩnh tâm tuyệt đối. Một môn sinh nhất thiết phải có một trái tim b́nh thản, xem nhẹ những quyền lợi riêng và trút bỏ tham vọng.
           Khả năng tĩnh tâm nhập định phản ánh tŕnh độ hành công và bậc hoàn thiện của một môn sinh. Vừa mới ngồi xuống đă nhập định ngay chứng tỏ một tŕnh độ cao. Không có ǵ đáng trách khi ngồi một thời gian nhất định mà vẫn chưa tĩnh tâm được. Thiên tính chỉ có thể cải tạo từng bước và Công năng chỉ có thể tăng dần. Nếu môn sinh không thể đưa những mối bận tâm thường nhật của ḿnh vào hậu trường th́ cũng không có khả năng khai thác được Công năng.
           Bất cứ lúc nào người môn sinh cũng phải đặt những yêu cầu cao với bản thân. Không có lúc nào người ta không chịu đủ mọi thứ ảnh hưởng của xă hội, từ những hiện tượng thô tục, tồi tệ cho đến thất t́nh, lục dục. Vô tuyến truyền h́nh, điện ảnh và nhiều tác phẩm văn hoá nghệ thuật đưa anh đến ư tưởng trở thành kẻ mạnh giữa những người b́nh thường và trở thành một người tuy b́nh thường nhưng đầu óc c̣n thực tế nặng hơn nữa. Chừng nào anh c̣n vướng víu trong những thứ ấy th́ Thiên tính và tŕnh độ trí tuệ của anh c̣n xa mới bằng một môn đồ chân chính và như vậy cũng không thể có nhiều Công năng. Người môn sinh nên tiếp xúc ít nhất hoặc xa lánh những chuyện thô tục. Không nên để cho những sự việc ấy ảnh hưởng đến ḿnh hoặc phải làm như ḿnh không hề chứng kiến những sự việc ấy. Tôi thường nói rằng một người b́nh thường không thể ảnh hưởng đến tôi. Tôi không vui mừng khi có người khen cũng không bực giận khi có người trách mắng. Giữa những người b́nh thường sự nhiễu loạn tinh thần dù mạnh đến đâu cũng không thể tác động được vào tôi. Mỗi môn sinh cần đưa những quyền lợi của ḿnh vào hậu trường, đừng dành cho chúng một chỗ trong tâm. Chỉ khi đó người ấy mới thực sự là môn sinh vững vàng. Anh sẽ không đau khổ, không oán giận và luôn có trạng thái tâm lư cân bằng khi anh không mang tham vọng về danh tiếng, giàu sang hoặc xem chúng là vô nghĩa. Nếu anh từ bỏ được tất cả, chắc chắn anh sẽ có tâm hoàn toàn thanh tĩnh.
           Đến đây tôi đă giải thích xong Pháp Luân Công, đă hướng dẫn cho các học viên năm bài công pháp và đă thanh lọc thân thể cho các học viên. Tôi đă trao cho thân thể mỗi học viên một Pháp luân và bao quanh thân thể mỗi học viên một Khí cơ. Hơn nữa các học viên sẽ được Pháp thân của tôi che chở. Tôi đă trao cho học viên tất cả những ǵ cần cho. Trong khoá học mọi sự phụ thuộc vào tôi, bây giờ chỉ c̣n phụ thuộc vào học viên mà thôi.
           ỎĐưa tṛ vào pháp môn là việc của thầy, nhưng tự hoàn thiện theo chính đạo là việc của tṛ.Ỏ
           Tôi tin chắc rằng các học viên sẽ tiến đến công phu hoàn thiện, nếu như mọi người t́m hiểu chu đáo và hành công cần mẫn, gắng sức để tiếp thu tinh thần của Pháp luân công, cũng như thường xuyên giữ d́n Thiên tính, chịu đựng nổi những hoàn cảnh khắc nghiệt và nén xuống trong ḷng ḿnh những điều mà người b́nh thường khó ḷng nén nổi.
           Cải thiện Thiên tính là con đường tạo nên Công lực.
           Gian truân là con thuyền đưa qua biển cả vô biên của Đại Pháp.

Chương 4

Các Công pháp của Pháp Luân Công

           Pháp Luân Công là một hệ thống Công pháp của Phật môn và phân biệt rơ rệt với các hệ thống Công pháp Phật môn khác. Đây là Công pháp tốt nhất và cũng là Công pháp đặc biệt có tác dụng rất mạnh. Trước kia Công pháp này đ̣i hỏi ở môn đồ một Thiên tính cực kỳ cao hay một phẩm chất bẩm sinh cực kỳ tốt. V́ vậy nó không được truyền bá rộng trong nhân dân. Để giúp cho nhiều người hâm mộ Khí công đang mong muốn luyện lên bậc cao hơn hiểu được Công pháp này cũng như để thoả măn nhu cầu của những người sẵn sàng luyện công, tôi đă dựa trên cơ sở Công pháp truyền thống phát triển nên một bộ các bài luyện công thích hợp để phổ biến rộng răi. Tuy vậy với Công pháp mới phát triển này học viên sẽ đạt tới những b́nh diện cao hơn là với các Công pháp khác.
           Học viên theo học Pháp luân công không những nhanh chóng phát triển được Công lực và Công năng mà sau thời gian ngắn c̣n được nhận một Pháp luân hùng mạnh. Sau khi h́nh thành Pháp luân sẽ quay không ngừng nghỉ ở vùng bụng dưới, nó tích lũy và chuyển bíến năng lượng của vũ trụ, để cuối cùng năng lượng này trở thành Công lực trong thân thể học viên. Nhờ vậy học viên đạt được mục đích hoàn thiện ḿnh bằng Pháp Luân Công.
           Pháp Luân Công pháp bao gồm năm Công pháp là : Phật duỗi ngàn tay, Pháp Luân Trang Pháp, Quán thông lưỡng cực pháp, Pháp Luân Chu Thiên Pháp và Thần thông Jia Chi Pháp.

4. 1. Phật duỗi ngàn tay
           Nguyên lư:
Điểm mấu chốt của Công pháp này là sự duỗi thẳng để khai thông các kinh mạch trong toàn thân thể. Môn sinh Khí Công sẽ nhanh chóng được đắc khí c̣n những người đă có kinh nghiệm hành công có thể nhờ công pháp này mà lên được bậc cao hơn. Công pháp này ngay từ đầu đă có thể mở tất cả các kinh mạch khiến cho học viên luyện công ngay ở một bậc cao. Các động tác luyện công tương đối đơn giản, v́ Công pháp luyện ở bậc cao thường dễ thực hiện. Nh́n tổng thể, các động tác này tuy đơn giản nhưng chi phối tất cả những ǵ người ta có thể đạt được nhờ Pháp Luân Công. Khi hành công học viên sẽ thấy toàn thân nóng ấm. Đồng thời sẽ cảm thấy sức mạnh của trường năng lượng. Nguyên nhân là tất cả các kinh mạch triển khai hoạt động. Mục đích của các động tác trong Công pháp là khai phá những nơi bị bế tắc khiến cho Khí thông suốt, kích động Khí chuyển động mạnh dưới da và trong cơ thể và tiếp thu một khối lượng lớn năng lượng của vũ trụ. Đồng thời các động tác này có thể đưa học viên nhanh chóng đi vào trạng thái Khí công. Đây là cơ sở của Pháp luân công và thuộc vào những Công pháp có tác dụng nhanh mạnh nhất. Khi hành công nên bắt đầu bằng Công pháp này.
            Khẩu quyết:
Thân Thần hợp nhất - Động Tĩnh tùy cơ - Đỉnh Thiên độc tôn - Thiên thủ phật lập
           Chuẩn bị:
Toàn thân thư giăn nhưng không được rũ xuống. Đứng tự nhiên, hai chân đứng cách khoảng chiều rộng của vai. Chân hơi khuỵu, hơi cong ở Đầu gối và Hông. Hàm dưới hơi thu vào. Hai hàm răng không chạm nhau nhưng môi ngậm kín. Đầu lưỡi chạm vào hàm trên. Mắt hơi nhắm. Mặt giữ vẻ điềm tĩnh tươi vui. Khi hành công học viên thấy ḿnh rất lớn.
           Lưỡng thủ kết ấn:
           Hai tay trông như đang nâng lên, ḷng bàn tay ngửa lên trên. Hai đầu ngón cái tiếp xúc nhau. Các ngón tay nằm sát nhau và che lên các ngón của bàn tay khác. Nam giới, bàn tay trái ở trên. Nữ giới, bàn tay phải nằm trên. Hai bàn tay giữ ở phía trước bụng dưới. Hai vai hơi đẩy ra phía trước, cùi tay nâng lên để nách được mở (H́nh 1. 1).
           Di lặc thân yêu:
           Từ thức Lưỡng thủ thu ấn từ từ nâng ấn lên và duỗi thẳng chân dần. Mở ấn khi tay lên tới đầu. Hai bàn tay từ từ xoay ngửa lên trên. Khi tới đỉnh đầu, hai tay ngửa hẳn lên trên, các ngón tay đối nhau. Khoảng cách giữa các ngón tay vào khoảng hai mươi đến hai mươi lăm phân (H́nh 1. 2). Đồng thời vươn thẳng đầu lên và ấn hai bàn chân xuống. Hai bàn tay đẩy lên cao nhất có thể. Giữ cho toàn thân ở tư thế duỗi thẳng trong hai đến ba giây rồi thư giăn đồng thời toàn thân. Đầu gối và hông trở về tư thế hơi uốn ban đầu.
           Như lai quán đỉnh:
           Tiếp theo động tác trên hai bàn tay đồng thời mở ra bên ngoài hợp với nhau thành một góc khoảng 140 độ, h́nh thành một cái phễu. Duỗi thẳng hai cổ tay và kéo hai bàn tay xuống phía dưới (H́nh 1. 3). Kéo hai bàn tay xuống trước ngực, cách ngực khoảng mười phân rồi kéo tiếp xuống bụng dưới (H́nh 1. 4).   
           Song thủ hợp thập:
           Khi hai bàn tay đến ngang bụng dưới lập tức đưa trở lại trước ngực thành thức Bái Tổ (H́nh 1.5). Trong thức Bái Tổ, các ngón tay và cườm tay chạm nhau nhưng ḷng bàn tay không được tiếp xúc nhau. Cùi tay nâng lên sao cho cẳng tay hợp nhau thành một đường thẳng. (Trừ hai thức Bái Tổ và Thủ ấn ra, trong tất cả các thức khác bàn tay giữ ở thế Liên thủ.)
           Chưởng chỉ kiền khôn:
           Từ thức Bái Phật tách hai bàn tay ra một khoảng hai đến ba phân, đồng thời xoay hai bàn tay, Nam giới xoay tay trái về phía ngực (Nữ giới xoay tay phải), bàn tay kia ra phía ngoài, khiến cho bàn tay trái ở trên, bàn tay phải ở dưới. Hai bàn tay hợp với hai cẳng tay thành một đường thẳng (H́nh 1. 6). Tiếp theo, duỗi thẳng cánh tay trái theo đường thẳng nói trên, ḷng bàn tay quay xuống dưới. Bàn tay trái với đến ngang chiều cao đầu. Bàn tay phải đang ở trước ngực, ḷng bàn tay ngửa lên. Trong khi tay trái tiến đến vị trí tận cùng nói trên, toàn thân duỗi thẳng dần. Đầu vươn lên, bàn chân ấn xuống. Tay trái vươn thẳng lên phía trên bên trái, xoay nửa cánh tay trên kéo bàn tay phải ra phía ngoài (H́nh 1. 7). Duỗi toàn thân như vậy trong khoảng từ hai đến ba giây rồi thư giăn đồng thời toàn thân. Bàn tay trái trở về trước ngực hợp với bàn tay phải thành thức Bái Tổ. Sau đó lại xoay tay, Nam giới, tay phải lên trên; Nữ giới, tay trái lên trên (H́nh 1.8). Tay phải lặp lại động tác vừa rồi của tay trái, tức là duỗi theo đường thẳng xiên lên trên phía vai phải lên đến ngang đỉnh đầu, ḷng bàn tay hướng xuống dưới. Tay trái ở trước ngực, ḷng bàn tay ngửa lên trên. Sau khi duỗi (H́nh 1. 9) toàn thân đồng thời thư giăn. Tay phải trở về hợp với tay trái thành thức Bái Tổ (H́nh 1. 5).    
           Kim hầu phân thân:
           Từ thức Bái Tổ hai tay duỗi ngang sang hai bên tạo cùng với vai một đường thẳng. Duỗi toàn thân, đầu vươn lên, chân dận xuống. Hai tay duỗi mạnh sang hai bên (H́nh 1. 10). Sau hai đến ba giây đồng thời thả lỏng toàn thân. Hai bàn tay trở về trước ngực thành thức Bái Tổ.
           Song long hạ hải:
           Từ thức Bái Tổ tách hai bàn tay và đưa chéo xuống phía trước. Khi hai cánh tay đă duỗi thẳng và song song nhau, chúng tạo với hai chân một góc khoảng 30 độ (H́nh 1. 11). Từ từ căng thẳng toàn thân, đầu vươn lên, chân ấn xuống. Sau hai đến ba giây toàn thân được thư giăn. Hai bàn tay trở về trước ngực thành thức Bái tổ.
           Bồ tát phù liên:
           Từ thức Bái Tổ tách hai bàn tay và đưa chéo xuống phía dưới hai bên ḿnh. Hai tay duỗi thẳng hợp với hai chân thành một góc khoảng ba mươi độ (H́nh 1. 12). Từ từ duỗi thẳng toàn thân, các đầu ngón tay duỗi mạnh xuống phía dưới. Sau đó đồng thời thư giăn toàn thân, hai bàn tay thu về trước ngực trong thức Bái Tổ.
           La hán bối sơn:
           Từ thức Bái Tổ tách hai bàn tay rồi duỗi chéo hai cánh tay về phía sau thân. Đồng thời xoay ḷng hai bàn tay quay về phía sau. Khi hai cánh tay đến ngang bên ḿnh gập cổ tay lên thành móc. Khi ra đến phía sau lưng hai bàn tay gập lên thành góc khoảng 45 độ (H́nh 1. 13). Toàn thân duỗi thẳng dần. Khi hai tay đến vị trí tận cùng th́ vươn đầu lên, ấn chân xuống. Toàn thân duỗi thẳng. Sau hai đến ba giây đồng thời thư giăn toàn thân, hai tay kéo về trước ngực thành thức Bái Tổ.
           Kim cương bài sơn:
          Từ thức Bái Tổ tách hai bàn tay rồi đẩy chưởng ra phía trước, hai bàn tay giữ ở tư thế gập thẳng lên trên. Các ngón tay thẳng đứng và cao ngang vai. Khoảng cách hai tay bằng khoảng cách vai. Khi hai cánh tay đă thẳng, duỗi toàn thân, đầu vươn lên, chân nhấn xuống (H́nh 1. 14). Sau hai đến ba giây đồng thời thả lỏng toàn thân, hai tay thu về nhập thức Bái Tổ.
         DiN 79;p khấu tiểu phúc:
         T̗ 5; thức Bái Tổ hai bàn tay từ từ hạ xuống phía bụng dưới, đồng thời xoay hai ḷng bàn tay về phía bụng. Khi hai tay đến trước bụng dưới, xếp chồng hai bàn tay lên nhau: Nam giới tay trái ở trong tay phải ở ngoài, Nữ giới ngược lại. Khoảng cách giữa hai bàn tay với nhau và với bụng dưới giữ khoảng ba phân. Duy tŕ tư thế này trong ṿng bốn mươi đến một trăm giây (H́nh 1. 15).
           Thức sau cùng:
           Cuối cùng chuyển sang thế hai tay ôm ấn Kim Cương.
       

4. 2. Pháp luân Trang pháp
         Nguyên lư:
Pháp luân Trang pháp là Công pháp thứ hai của Pháp Luân Công và thuộc về Tĩnh công. Bài này gồm bốn tư thế Bao Luân Thủ. Động tác đơn giản, mỗi tư thế phải được duy tŕ trong một khoảng thời gian dài. Một môn sinh mới tập trang thế (đứng tấn) sẽ có cảm giác đôi tay rất nặng và đau như bị kéo ra nhưng sau khi luyện công sẽ thấy thoải mái ngay. Người đó sẽ không thấy mỏi mệt như sau khi lao động chân tay. Với thời gian và nếu luyện tập đều người đó sẽ cảm nhận ra Pháp luân quay giữa hai tay của ḿnh. Nếu tập Trang pháp này thường xuyên, tất cả kinh mạch trong người sẽ được khai mở và Công lực sẽ được tăng cường. Pháp luân Trang pháp là một Công pháp toàn diện để nâng cao trí tuệ và bậc công phu và gia tăng các sức mạnh siêu nhiên. Các động tác hết sức đơn giản nhưng có khả năng thanh lọc rất cao. Khi hành công cần phải b́nh thản tự nhiên. Người học viên phải luôn nhớ rơ một điều là chính ḿnh đang hành công. Khi đứng không được giao động, nếu có những rung động nhỏ th́ chỉ là hiện tượng b́nh thường. Giống như khi kết thúc các Công pháp khác, tập xong Công pháp này không được phép thu công v́ Pháp luân làm việc liên tục không thể dừng lại. Thời gian dành cho luyện từng tư thế có thể biến đổi, tùy theo khả năng từng người nhưng càng lâu càng tốt.
           Khẩu quyết:
Sinh huệ tăng lực - Dung tâm khinh thể - Tự diệu tự ngộ - Pháp luân sơ khởi
           Chuẩn bị:
Toàn thân thư giăn nhưng không được rũ xuống. Đứng tự nhiên, hai chân đứng cách nhau khoảng chiều rộng của vai. Chân hơi khuỵu, hơi cong ở Đầu gối và Hông. Hàm dưới hơi thu vào. Hai hàm răng không chạm nhau nhưng môi ngậm kín. Mắt hơi nhắm. Mặt giữ vẻ điềm tĩnh tươi vui. Hai tay ở thế Ôm ấn.
           Đầu tiền bảo luân (Ôm pháp luân trước trán)
           Từ thức ôm ấn thong thả chuỵển hai tay từ bụng dưới lên trên đồng thời tách hai tay ra xa nhau. Khi tay đến ngang đầu xoay hai bàn tay về phía mặt. Giữ hai bàn tay ở ngang chiều cao của lông mày, các ngón tay đối nhau. Khoảng cách giữa các đầu ngón tay cách nhau chừng 15 phân. Hai cánh tay tạo thành một ṿng tṛn. Toàn thân buông lỏng (H́nh 2. 1).

             Phúc tiền bảo luân (ôm pháp luân trước bụng)
           Từ thức Đầu tiền bao luân nói trên từ từ hạ hai cánh tay xuống nhưng giữ nguyên tư thế toàn thân. Hai bàn tay về vị trí cuối ở trước bụng, khoảng cách giữa hai bàn tay và bụng khoảng mười phân. Ḷng bàn tay ngửa lên trên, các đầu ngón tay đối nhau và cách nhau khoảng mười phân. Nâng hai khuỷu tay lên cho nách được mở. Hai cánh tay tạo một ṿng tṛn (H́nh 2. 2).

           Đầu đỉnh bảo luân (Ôm pháp luân trên đầu)
           Từ thức Phúc tiền bảo luân nói trên từ từ nâng hai cánh tay lên trên đỉnh đầu nhưng giữ nguyên tư thế toàn thân. Hai cánh tay như ôm Pháp luân trên đỉnh đầu. Các ngón tay đối nhau, ḷng bàn tay xoay xuống dưới. Khoảng cách giữa các đầu ngón tay từ hai mươi đến ba mươi phân. Hai cánh tay tạo nên một ṿng tṛn. Vai, cánh tay, cùi tay, cổ tay đều được thả lỏng (H́nh 2.3).

           Lưỡng trắc bảo luân (Ôm pháp luân hai bên đầu)
           Từ thức Bảo luân nói trên hạ hai bàn tay sang hai bên đầu, ḷng bàn tay xoay vào tai. Hai vai thả lỏng, hai cẳng tay giữ thẳng đứng. Khoảng cách giữa bàn tay và tai không nên quá ngắn (H́nh 2. 4).   

           Diệp khấu tiểu phúc (Hai bàn tay che bụng)
           Từ thế Lưỡng trắc Bảo Luân hạ hai bàn tay xuống, bàn tay nọ trên bàn tay kia che bụng dưới (H́nh 1. 15). Cuối cùng chuyển sang thế Ôm Kim Cương ấn.   

4. 3. Quán Thông Lưỡng Cực Pháp
           Nguyên lư:
Công pháp này nhằm mục đích khiến cho Khí của vũ trụ trộn lẫn với Khí của cơ thể. Trong quá tŕnh này có rất nhiều Khí bị thải ra hay được thu vào. Nhờ thế chỉ sau một thời gian ngắn học viên thải ra được nhiều Hắc khí, Bệnh khí và tiếp nhận được một khối lượng lớn Khí vũ trụ. Bằng cách này thân thể của học viên được thanh lọc và nhanh chóng tiến đến trạng thái Tinh Bạch thể. Đồng thời các động tác Đẩy, Rót của Công pháp giúp khai mở Bách hội và và các kinh xuống đến Dũng tuyền.
           Trước khi hành công học viên nên tưởng tượng thân ḿnh là hai cái ống khổng lồ nối giữa trời đất. Khí trong thân thể lên hay xuống theo chuyển động của hai tay. Khi tay đưa lên, Khí vọt ra khỏi đỉnh đầu và đạt tới đỉnh cao nhất của vũ trụ. Khi hạ tay xuống, Khí tuôn ra khỏi một bàn chân và đạt tới điểm thấp nhất của vũ trụ. Sao đó Khí từ hai cực của vũ trụ theo chuyển động lên xuống của hai tay mà trở về, rồi Khí lại tuôn hoặc vọt ra theo chiều ngược lại. Lặp lại động thức này chín lần. Đến lần thứ chín tay trái (Nữ giới là tay phải) dừng lại ở cực trên chờ tay phải lên đến cùng độ cao, rồi cả hai tay cùng đồng thời hạ xuống để rót Khí vào cực dưới. Tiếp theo cả hai tay cùng đi lên để thúc đẩy Khí vọt lên trên. Lặp lại các động thức này chín lần. Sau đó đưa hai tay cùng khối Khí mới thu được về trước bụng và quay Pháp luân theo chiều kim đồng hồ để thu những Khí bên ngoài cơ thể vào bên trong. Cuối cùng thu hai tay về tư thế Ôm ấn Kim Cương.
            Khẩu quyết:
Tinh hoá bản thể - Pháp khai đỉnh đầu - Tâm từ ư mănh - Thông thiên triệt địa
           Chuẩn bị:
Toàn thân thư giăn nhưng không được rũ xuống. Đứng tự nhiên, hai chân đứng cách khoảng chiều rộng của vai. Chân hơi khuỵu, hơi cong ở Đầu gối và Hông. Hàm dưới hơi thu vào. Hai hàm răng không chạm nhau nhưng môi ngậm kín. Đầu lưỡi chạm vào hàm trên. Mắt hơi nhắm. Mặt giữ vẻ điềm tĩnh tươi vui. Đầu tiên hai tay ở thế Ôm Kim Cương ấn sau đó chuyển sang thức Bái Tổ.

           Đơn Thủ xung quán:
           Xuất phát từ thức Bái Tổ thực hiện động thức đẩy rót bằng một tay. Hai tay chuyển vận tương ứng Khí cơ bên ngoài cơ thể. Khí bên trong cơ thể chuyển động tương ứng với động tác tay lên xuống. Nam giới vận động tay trái trước (Nữ giới tay phải trước), đẩy cánh tay này lên trên (H́nh 3. 1). Bàn tay trái từ từ đi thẳng lên phía bên đầu rồi tiếp tục lên cao quá đầu, trong khi đó tay phải từ từ hạ thấp để rót Khí xuống. Sao đó hai tay thay đổi nhau đẩy Khí hoặc rót Khí (H́nh 3. 2). Ḷng bàn tay quay vào phía thân thể. Khoảng cách từ bàn tay đến thân vào khoảng mười phân. Khi lặp lại chín lần các động tác thân thể phải hoàn toàn buông lỏng. Cứ mỗi động tác đưa tay lên cùng một động tác hạ tay xuống tính là một lần.

           Song Thủ xung quán:
           Sau khi đă thực hiện chín lần các động tác Đơn Thủ, tức là khi tay trái đang ở cực trên (Nữ giới là tay phải) th́ đưa tiếp tay phải lên (H́nh 3.3), rồi đồng thời hạ cả hai cánh tay xuống theo động thức rót (H́ng 3. 4).Ḷng bàn tay quay vào thân và cách thân khoảng mười phân. Lặp lại động thức này chín lần. Một chuyển động đưa tay lên cùng một chuyển động đưa tay xuống tính là một lần.
          
Song thủ suy động Pháp Luân:
           Khi kết thúc động thức Song Thủ thứ chín hai tay từ trên đầu hạ xuống qua trước ngực xuống bụng và xoay Pháp Luân (H́nh 3. 5; 3. 6 và 3. 7), Nam giới tay trái ở trong ,Nữ giới tay phải ở trong. Khoảng cách giữa hai bàn tay và giữa bàn tay phía trong với bụng vào khoảng bốn phân. Quay Pháp luân bốn lần theo chiều kim đồng hồ để thu Khí bên ngoài vào trong cơ thể. Khi quay Pháp Luân hai bàn tay chỉ được chuyển động trong phạm vi bụng dưới. Cuối cùng thu hai tay về thế Lưỡng thủ kết ấn (Ôm ấn Kim Cương) (H́nh 1. 1).


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 6 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:56am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

4. 4. Pháp luân Chu thiên pháp
           Nguyên lư:
Công pháp này có thể làm cho năng lượng trong cơ thể chuyển động diện rộng trong toàn thân. Năng lượng không chỉ chảy trong một kinh hay mạch nào đó mà là chảy ṿng khắp nửa thân trước sang nửa thân sau. Chuyển động này lặp lại không ngừng nghỉ. Pháp Luân Chu Thiên Pháp không những vượt xa các Công pháp thường luyện để khai mở các kinh mạch mà c̣n cao hơn các pháp luyện Đại Chu Thiên và Tiểu Chu Thiên. Công pháp này thuộc về bậc trung b́nh của Pháp Luân Công. Trên cơ sở ba Công pháp đă nói trên, học viên luyện Công pháp này để khai thông dần dần tất cả các kinh mạch trong cơ thể từ trên xuống dưới kể cả Đại Chu Thiên. Công dụng chính của công pháp này là chỉnh đốn trạng thái lệch lạc của cơ thể nhờ quay Pháp luân để Khí có thể vận động tự do khắp cơ thể, khiến cho Tiểu vũ trụ của cơ thể trở về được trạng thái ban đầu. Học viên nào luyện được đến đây tức là đă đạt được một bậc Công phu khá cao trong Thế gian pháp. Người có phẩm chất bẩm sinh rất tốt có thể nhập môn luyện Đại pháp. Lúc này Công năng và các Pháp lực siêu nhiên sẽ gia tăng nhanh chóng. Khi hành công hai tay phải vận động tương ứng với Khí cơ, đồng thời chú ư rằng tất cả các động tác phải chậm răi và tṛn trặn.
           Khẩu quyết:
Triền pháp chí hư - Tâm thanh tự ngọc - Phản bản quy chân - Du du tự khởi
           Chuẩn bị:
Toàn thân thư giăn nhưng không được rũ xuống. Đứng tự nhiên, hai chân đứng cách khoảng chiều rộng của vai. Chân hơi khuỵu, hơi cong ở Đầu gối và Hông. Hàm dưới hơi thu vào. Hai hàm răng không chạm nhau nhưng môi ngậm kín. Đầu lưỡi chạm vào hàm trên. Mắt hơi nhắm. Mặt giữ vẻ điềm tĩnh tươi vui. Đầu tiên hai tay ở thế Ôm Kim Cương ấn sau đó chuyển sang thức Bái Tổ.
           Từ thức Bái Tổ hai tay mở ra và di chuyển xuống bụng dưới, ḷng bàn tay xoay vào phía bụng. Khoảng cách từ tay đến bụng vào khoảng mười phân. Hai tay hạ tiếp tục qua bụng dưới theo mặt trong hai chân xuống dưới, đồng thời cúi ḿnh chuyển sang tư thế ngồi xổm cao (H́nh 4.1). Khi ngón tay gần chạm đất th́ chuyển hai bàn tay từ trước các ngón chân dọc theo phía ngoài bàn chân cho đến khi tới gót chân (H́nh 4. 2).
           Gập nhẹ hai cổ tay rồi từ từ kéo hai tay dọc theo phía sau hai chân lên trên (H́nh 4. 3). Hai tay tiếp tục chuyển lên trên lưng đồng thời đứng dậy từ tư thế ngồi xổm (H́nh 4. 4). Trong khi luyện Công pháp này hai tay không được chạm vào cơ thể, nếu không năng lượng ở tay sẽ bị cơ thể hấp thụ mất. Khi hai bàn tay lên cao đến mức không thể chuyển lên tiếp được nữa th́ co chúng lại thành hai nắm rỗng (H́nh 4. 5). Sau đó kéo hai nắm tay qua nách ra bắt chéo trước ngực. Không có quy định nào về tay trong tay ngoài mà tùy theo thói quen học viên (H́nh 4. 6). Đến đây mở bàn tay ra và di chuyển bàn tay từ hai vai dọc theo phía ngoài hai cánh tay cho đến khi hai ḷng bàn tay nằm đối nhau. Lúc này ngón cái của bàn tay ngoài xoay lên trên c̣n ngón cái bàn tay trong xoay xuống dưới. Khoảng cách giữa hai bàn tay vào khoảng ba đến bốn phân. Bàn tay và cánh tay tạo thành một đường thẳng (H́nh 4. 7). Sau đó hai bàn tay như đang ôm một quả cầu, rồi xoay hai tay sao cho tay trong tay ngoài đổi chỗ cho nhau. Tiếp theo, hai bàn tay di chuyển dọc theo phía trong cánh tay và đưa lên phía trên đầu (H́nh 4. 8). Khi lên quá đầu hai tay bắt chéo nhau và di chuyển tiếp xuống các đốt xương cổ (H́nh 4. 9). Đến đây hai tay tách rời nhau, đầu ngón tay chỉ xuống phía dưới để nối ḍng năng lượng của lưng, sau đó di chuyển qua đầu về trước ngực (H́nh 4. 10). Tất cả những chuyển động này hợp thành một Chu thiên. Lặp lại động thức này tất cả chín lần rồi đưa hai tay từ ngực xuống che bụng dưới (H́nh 1. 15) và sau cùng về tư thế Ôm ấn Kim cương (H́nh 1. 1).

5. Thần thông gia tŕ pháp (Pháp luyện thần lực)
           Nguyên lư:
Công pháp này là một trong những Tĩnh công của Pháp Luân Công. Khi hành công, Pháp luân được quay với Thủ ấn tức là bàn tay Phật thủ để tăng cường các sức mạnh siêu nhiên cũng như Công năng, Công lực cho cơ thể. Công pháp này thuộc tŕnh độ bậc trên trung b́nh và trước kia vốn được môn đồ rèn luyện bí mật. Nay Công pháp này được phổ biến với mục đích thoả măn mong đợi của những người đă có một tŕnh độ công phu nhất định và để giải thoát cho những người sẵn có các điều kiện tiên quyết. Luyện Công pháp này trong thế ngồi ṭa sen, hoặc Song bàn với hai cẳng chân xếp bắt chéo lên nhau (H́nh 5. 1) hoặc Đơn bàn với chân này để đè lên chân kia. Khi hành công sẽ h́nh thành trong thân một ḍng Khí rất mạnh và xung quanh thân một trường năng lượng rất lớn. Các chuyển động được thực hiện theo cơ chế năng lượng (Khí cơ) do thầy bố trí sẵn xung quanh cơ thể. Để tăng cường các sức mạnh siêu nhiên khi hành công phải gạt bỏ mọi ư nghĩ. Tiềm thức tập trung nhẹ nhàng vào hai bàn tay. Giữa hai ḷng bàn tay sẽ có cảm giác nặng, ấm và hơi tê. Học viên có cảm giác như có vật ǵ nằm trong bàn tay nhưng không được theo đuổi cảm giác này mà mặc cho tự nhiên. Ngồi tư thế toà sen được càng lâu càng tốt, nhưng kết quả chủ yếu phụ thuộc vào tŕnh độ Công phu. Luyện lâu ngày cường độ gia tăng, Công năng sẽ phát triển rất nhanh. Khi hành công tránh suy tưởng, để mặc cho các ư nghĩ được tự do hiện biến mà ch́m dần vào trạng thái nhập tĩnh. Bằng cách này học viên chuyển từ Động công sang Tĩnh công. Nhưng Chủ ư thức phải luôn nhớ rằng chính ḿnh đang luyện công.
           Khẩu quyết:
Hữu ư vô ư - ấn tuỳ cơ khởi - Tự không phi không - Động tĩnh như ư   
           Lưỡng thủ kết ấn:
           Ngồi thế toà sen. Thân thể buông lỏng nhưng không được rũ xuống. Lưng và cổ phải thẳng. Hàm dưới hơi thu vào. Lưỡi chạm vào hàm trên. Hai hàm răng không chạm nhau nhưng môi ngậm kín. Mặt giữ vẻ b́nh thản tươi vui. Hai bàn tay ở thế ôm ấn Kim Cương trước bụng dưới. Dần dần nhập tĩnh (H́nh 5. 1).

           Thủ ấn chi nhầt (Động thức tay thứ nhất):
Các chuyển động tương ứng với Khí cơ mà thầy đă bố trí quanh cơ thể, phải thong thả và tṛn trặn. Từ thế Ôm ấn nâng hai bàn tay lên, khi đă đến trước trán th́ từ từ xoay hai ḷng bàn tay lên phía trên. Khi tới điểm cao nhất th́ hai ḷng bàn tay cũng hoàn toàn ngửa hẳn lên trên (H́nh 5. 2). Tách rời hai hay và di chuyển theo một cung ṿng tṛn trên đầu cho đến khi hai tay ở vị trí mở chếch trên đầu (H́nh 5. 3). Từ từ hạ hai tay xuống, cùi tay càng gần thân càng tốt, ḷng bàn tay ngửa lên trên, đầu ngón tay chỉ về phía trước (H́nh 5. 4).Duỗi thẳng hai cổ tay và bắt chéo hai tay trước ngực, Nam giới tay trái ở ngoài, Nữ giới tay phải ở ngoài (H́nh 5.4). Khi hai cánh tay bắt chéo nhau tiếp tục đi xuống cùng tạo nên một đường thẳng th́ quay khớp cổ tay của cánh tay ngoài ra ra phía ngoài ḷng bàn tay ngửa lên trên. Giữ nguyên ḷng bàn tay ngửa lên trên với các ngón tay hướng về phía sau thân quay tay lên khoảng nửa ṿng tṛn. Động tác này thực hiện với sức mạnh tưởng tượng. Tay phía trong xoay dần xuống phía dưới cho đến khi cánh tay duỗi thẳng. Xoay bàn tay và cánh tay này khiến ḷng bàn tay ngửa ra phía ngoài. Cánh tay này hợp với thân một góc khoảng ba mươi độ (H́nh 5. 6).

           Thủ ấn chi nhị (Động thức tay thứ hai):      
Tiếp theo động thức trên cánh tay trái (tay ở trên) di chuyển phía trong (của tay phải) từ trên đi xuống. Cánh tay phải quay khiến cho ḷng bàn tay hướng vào thân và di chuyển phía ngoài tay trái mà lên trên. Các động tác tương ứng động thức tay thứ nhất nhưng trái chiều (H́nh 5. 7).

         ThO 11; ấn chi tam (Động thức tay thứ ba):
Duỗi thẳng cổ tay phải (Nữ giới là tay trái), xoay ḷng bàn tay phải vào phía cơ thể. Sau khi đưa bắt chéo tay phải với tay trái trước ngực th́ xoay ḷng bàn tay phải xuống dưới và đưa cánh tay phải đi chéo xuống phía trước trên bắp chân, cánh tay duỗi thẳng. Xoay ḷng bàn tay trái (Nữ giới là tay phải) vào phía trong đồng thời đưa tay lên trên. Xoay ḷng bàn tay trái đưa lên bắt chéo với bàn tay phải sau đó đưa tay trái sang vai bên trái (Nữ giới là bên phải) rồi xoay ḷng bàn tay trái ngửa lên trên, các ngón tay chỉ về phía trước (H́nh 5. 8).

           Thủ ấn chi tứ (Động thức tay thứ tư):
Các động tác tay trong thức này giống như trong thức thứ ba nhưng ngược chiều. Nam giới di chuyển tay trái phía trong và tay phải phía ngoài, Nữ giới tay trái phía ngoài, tay phải phía trong. Các động tác tay chỉ là đổi tay trái bằng tay phải, các vị trí của bàn tay cũng đảo ngược (H́nh 5. 9). Cả bốn động tác tay phải tiến hành liên tục không được gián đoạn.
          
Gia tŕ cầu trạng thần thông (Luyện thần lực dạng cầu):
           Xuất phát từ động thức tay thứ tư, tay ở trên di chuyển phía trong tay ở dưới phía ngoài. Nam giới từ từ xoay tay phải (Nữ giới là tay trái) cho đến khi ḷng bàn tay xoay về phía ngực, sao đó nâng tay trái lên (Nữ giới là tay phải). Khi hai cánh tay cùng nhau tạo một đường thẳng trước ngực (H́nh 5. 10) th́ kéo hai tay sang hai bên (H́nh 5. 11). Đồng thời quay ḷng bàn tay xuống phía dưới, hai bàn tay ở cao khoảng ngang hông. Chuyển hai tay ra quá đầu gối một chút rồi duỗi thẳng cẳng tay và cổ tay. Hai cánh tay buông lỏng (H́nh 5. 12). Các sức mạnh siêu nhiên trong cơ thể được tăng cường nhờ động thức này. Các sức mạnh này có dạng h́nh cầu. Khi chúng được tăng cường học viên sẽ có cảm giác nóng, nặng và tê trong ḷng bàn tay. Học viên không nên theo đuổi cảm giác này mà cứ phó mặc cho tự nhiên. Tư thế này càng luyện được nhiều càng tốt. Nên cố gắng giữ vững tư thế cho đến khi không thể chịu hơn được nữa.

           Gia tŕ trụ trạng thần thông (Luyện thần lực dạng trụ):
           Xuất phát từ tư thế trên, xoay bàn tay phải lên (ở nữ giới là tay trái) trong khi chuyển nó về bụng dưới. Khi tay về tới bụng dưới th́ bàn tay ngửa hẳn lên. Đồng thời với động tác trên nâng tay trái lên và đưa về phía hàm dưới (ở nữ giới là tay phải), ḷng bàn tay luôn quay xuống dưới. Bàn tay ở ngang cằm, cẳng tay và cổ tay thẳng. Lúc này duy tŕ hai ḷng bàn tay trên dưới đối nhau (H́nh 5. 13). Nhờ tư thế này các mănh lực siêu nhiên h́nh trụ như Lôi Chưởng sẽ được gia tăng. Giữ tư thế này cho đến khi không thể cố gắng hơn được nữa. Cánh tay phía trên vẽ một nửa ṿng tṛn về trước bụng dưới. Đồng thời cánh tay phía dưới nâng lên đến cằm, ḷng bàn tay quay xuống dưới (H́nh 5. 14). Cánh tay giữ ở chiều cao của vai. Hai ḷng bàn tay đối nhau. Đây là tư thế thứ hai để tăng cường các sức mạnh siêu nhiên dạng trụ. Giữ vững tư thế cho đến khi hai cánh tay không thể chịu đựng hơn được nữa.

         Tĩ ;nh công tu luyện:
           Xuất phát từ tư thế cuối, cánh tay phía trên ṿng ra phía trước nửa ṿng tṛn về trước bụng dưới (H́nh 5. 15). Hai tay hợp thành thế Ôm Kim cương ấn (H́nh 5. 16). Ngồi yên để luyện tĩnh công. Từ từ đi vào trạng thái yên tĩnh tuyệt đối gọi là Nhập Định và ở lại trong trạng thái này càng lâu càng tốt.

     Thu thế:
           Hai tay chắp lại thành thức Bái Tổ. Từ từ ra khỏi trạng thái Định và rời thế ngồi Ṭa sen.
     

Chương 5
Những nguyên tắc hành công

           5. 1. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ nhất

           Công pháp thứ nhất có tên là Phật duỗi ngàn tay. Nếu cứ theo tên gọi th́ bài này có nghĩa là Đức Phật hay Đức Quán thế âm bồ tát có ngàn tay duỗi cả ngàn tay ra vậy. Tất nhiên là chúng ta không có khả năng luyện đến hàng ngàn động tác. Anh sẽ không có khả năng nhớ hết các động tác này và sẽ mệt lử khi tập. V́ thế ư nghĩa của bài công này được thể hiện bởi tám động tác cơ bản đơn giản. Nhờ tác dụng của các động tác này mà tất cả kinh mạch trong thân thể chúng ta sẽ được khai mở. Ta sẽ giải thích để các môn sinh hiểu rằng v́ sao chúng ta đă xuất phát từ một tŕnh độ công phu rất cao ngay lúc bắt đầu luyện tập. Đó là v́ chúng ta không chỉ khai mở một hoặc hai kinh mạch, hoặc chỉ mạch Nhâm và mạch Đốc hoặc Bát mạch đặc biệt mà khai mở hàng trăm mạch ngay từ đầu. Cả trăm mạch được đồng thời đưa vào hoạt động. V́ thế ngay từ lúc bắt dầu chúng ta đă tập luyện ở một mức công phu rất cao.
           Khi luyện bài công này người ta phải vươn duỗi và thư dăn và các động tác của chân tay phải tương ứng tốt với các động tác duỗi và thư dăn đó. Nhờ duỗi và thư dăn mà tất cả các vùng bị bế tắc trong thân thể được khai thông. Tất nhiên bài tập này sẽ không có tác dụng nếu tôi không bố trí các khí cơ vào thân thể của học viên. Nên từ từ duỗi ḿnh cho đến khi các thành phần cần duỗi của cơ thể đă đạt đến vị trí tận cùng. Có thể có cảm tưởng như là thân thể được chia thành hai phần vậy. Khi duỗi ra người ta có cảm giác như ḿnh rất lớn. Tuy vậy phải tránh tưởng tượng. Thư dăn phải được thực hiện đột ngột khi các thành phần cần duỗi của cơ thể đă đạt đến vị trí tận cùng. Tác động lúc này giống như khi ép vào một cái túi da phồng khiến cho khí bên trong bị ép ra hết. Khi giảm sức ép không khí lại được hút vào trong túi. Nhờ thế thân thể tiếp thu được năng lượng mới. Nhờ tác dụng của cơ chế này mà các vùng bị bế tắc trong cơ thể được đả thông.
           Khi duỗi, hai gót nhân cần nhấn mạnh xuống dưới đến mức có thể làm được, đầu phải vươn mạnh nhất có thể lên trên để tất cả các kinh mạch được khai mở. Sau đó toàn thân nhất thời thư dăn. Thư dăn phải đột ngột ngay sau khi vươn duỗi. Nhờ tác động này mà toàn thân đồng thời được khai thông. Tất nhiên thân thể ta phải được bố trí sẵn các khí cơ, mà thật ra là nhiều loại khí cơ. Khi duỗi tay ta phải chậm răi sử dụng sức cho đến khi hai tay không thể duỗi ra hơn được nữa. Đạo gia nói đến ba kinh dương và ba kinh âm, thực ra không phải chỉ có ba kinh âm và ba kinh dương đó mà chỉ riêng trong cánh tay số kinh mạch ngang dọc đă nhiều hơn rồi. Tất cả các kinh mạch này phải được khai thông nhờ động tác duỗi. Ngay từ khi bắt tay vào hành công ta đă nhắm vào việc khai mở tất cả kinh mạch. Ngay khi luyện một môn khí công thông thường người ta đă vượt qua giới hạn của việc luyện khí. Khi luyện một Công pháp chân chính người ta phải ngay từ đầu làm cho tất cả các kinh mạch chuyển động thông qua việc khai mở một kinh mạch. Phải mất nhiều th́ giờ, đôi khi là nhiều năm mới làm cho tất cả kinh mạch đều được thông suốt. Vậy mà ngay từ lúc bắt đầu chúng ta đă tiến hành khai mở toàn bộ kinh mạch. Điều đó có nghĩa là chúng ta hành công ở một b́nh diện rất cao. Mọi người phải nắm vững điều này.
           Bây giờ nói qua về tư thế đứng tấn. Khoảng xách giữa hai chân bằng chiều rộng vai. Cần đứng tự nhiên, hai bàn chân không cần song song nhau v́ ở đây không liên quan đến vơ thuật. Nhiều tư thế khí công xuất phát từ các thế kỵ mă tấn của vơ công. Các phật tử quan tâm chủ yếu đến việc giải thoát tất cả chúng sinh, do đó không nên thu nhận loại năng lượng này vào ḿnh. Đầu gối và hông phải trong một tư thế thông thoát, hai chân hơi chùng. Đôi chân gập nhẹ khiến cho kinh mạch thông suốt; khi đứng thẳng kinh mạch sẽ mất linh hoạt và bị bế tắc. Thân thể tuy giữ tư thế thẳng đứng nhưng phải thư dăn từ trong ra ngoài và không được rũ ra. Đầu phải giữ thẳng.
         PhN 43;i nhắm mắt khi luyện năm bài công này. Khi mới tập cần mở mắt để xem các động tác có tương ứng với các yêu cầu hay không. Sau khi đă học được, về tập ở nhà phải nhắm mắt. Lưỡi tiếp súc với hàm trên, hai hàm răng cách nhau một khe nhỏ, môi ngậm kín. Tại sao lưỡi lại phải chạm vào hàm trên? Mọi người đều biết rằng khi luyện một công pháp chân chính không phải chỉ có ṿng Chu Thiên ở mặt ngoài cơ thể chuyển động mà là tất cả các kinh mạch ngang dọc trong thân thể. Kinh mạch không phải chỉ tồn tại ở mặt ngoài mà cả trong nội tạng và các vùng trống giữa các nội tạng nữa. Trong khi đó th́ ṿm miệng lại là một vùng trống nên lưỡi phải tiếp súc với hàm trên để tạo nên một cái cầu, khiến cho năng lượng có thể chảy qua lưỡi. Môi khép kín có nghĩa là tạo ra một cái cầu khác để năng lượng lớp ngoài có thể lưu thông. Tại sao hai hàm răng phải cách nhau một khe hở nhỏ? Nếu ta khép kín hai hàm răng khi hành công, năng lượng chảy qua có thể khiến cho hai hàm răng nghiến chặt hơn nữa. Vùng nào trên cơ thể không được thư dăn, vùng đó sẽ không được chuyển hóa đầy đủ. Cuối cùng những vùng bị gồng cứng sẽ không được chuyển hoá. Khi hai hàm răng cách nhau một khe nhỏ, chúng sẽ được thư dăn ở vị trí này. Đó là yêu cầu đặt ra đối với các động tác. Ngoài ra c̣n có ba động tác chuyển tiếp, xuất hiện trong cả các bài tập khác. Tôi muốn giải thích chúng luôn ở đây:
         Song thủ hợp thập:
Khi Bái Tổ hai cẳng tay phải thẳng ngang, hai cánh tay chống lên trên sao cho nách được mở. Nếu nách không mở các kênh dẫn năng lượng sẽ bị tắc. Đầu các ngón tay không nên cao đến ngang mặt mà để trước ngực và không được chạm vào thân thể. Hai ḷng bàn tay tạo nên một vùng trống, nhưng hai cườm tay phải tiếp súc nhau. Nhớ kỹ dộng tác này v́ nó được lặp lại nhiều lần.
           Hai tay che bụng:
Hai cánh tay phải được chống lên. Khi hành công nhất thiết hai cánh tay phải được chống lên. Lư do là nếu nách không mở thoáng th́ ḍng kênh năng lượng sẽ bị đè ép và năng lượng không thể lưu thông qua được. Khi hành công, Nam giới để tay trái bên trong, Nữ giới th́ tay phải bên trong. Giữa hai bàn tay có khoảng hở độ hơn chiều dày ngón tay, hai bàn tay không được chạm nhau cũng không được chạm vào cơ thể. Khoảng cách giữa bàn tay và cơ thể khoảng bằng chiều dày hai ngón tay và không được chạm vào cơ thể. Tại sao vậy? Chúng ta biết rằng thân thể bên ngoài cũng như bên trong có nhiều kinh mạch. Trong trường phái chúng ta th́ các kênh, đặc biệt là huyệt Lao cung trong ḷng bàn tay sẽ được Pháp luân khai mở. Huyệt Lao cung quả là một trường có các dạng tồn tại trong nhiều không gian khác nhau của cơ thể. Không phải chỉ có thân thể vật chất này mới có huyệt Lao cung. Huyệt Lao cung quả là một trường rất lớn, vượt cả ra ngoài phạm vi bàn tay b́nh thường của thân thể. Trường này phải được khai mở nhờ tác dụng của Pháp luân. Trong ḷng bàn tay và ở cả hai bàn có Pháp luân quay, v́ thế hai bàn tay không được chạm vào nhau. Khi xếp hai tay trước bụng lúc hết bài tập trong hai bàn tay có năng lượng rất mạnh. Với động tác ỎHai tay che bụngỎ ta c̣n theo đuổi mục đích khác là tăng cường cho Pháp luân ở bụng dưới và trường Đan điền. Trong trường này sẽ xuất hiện nhiều thứ, thực ra có đến hơn mười ngàn thứ.
         C̣n một động tác nữa là động tác ỎHai tay ôm ấnỎ, gọi tắt là Giữ ấn. Động tác này cũng không được luyện một cách tùy tiện. Hai ngón cái của hai bàn tay phải duỗi thẳng ngang, qua đó tạo nên một h́nh tṛn dẹp. Các ngón tay xếp nhẹ bên cạnh nhau. Các ngón tay bàn tay dưới đặt vào khe các ngón tay của bàn tay trên. Phải làm như vậy. Khi làm động tác Giữ ấn, nam giới để bàn tay trái ở trên, nữ giới để bàn tay phải ở trên. Tại sao phải làm như vậy? Nam giới có thân thể toàn dương, nữ giới có thân thể toàn âm. V́ vậy ở nam giới phải trấn áp Dương và phát triển Âm, c̣n ở nữ giới phải trấn áp Âm và phát triển Dương. Nhờ thế quân b́nh được Âm Dương. V́ thế mà động tác của Nam và Nữ có khác nhau. Trong thế Giữ ấn hai cánh tay phải được nâng lên, chúng phải được nâng lên trên. Mọi người đều biết rằng trường của Đan điền nằm phía dưới rốn khoảng chiều dày hai ngón tay, đó cũng là trung tâm của Pháp luân. V́ thế hai bàn tay phải giữ ấn phía dưới trung tâm này để nâng đỡ Pháp luân khi Giữ ấn. Nhiều người khi thư giăn chỉ thư giăn có hai tay c̣n hai chân th́ không. Cả hai chân đều phải tham gia vào việc đồng thời thư giăn và đồng thời duỗi.

         5. 2. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ hai
         Công pháp thứ hai có tên là Pháp luân trang pháp. Các động tác đều tương đối đơn giản. Tất cả chỉ có bốn động tác Bao Luân (Ôm bánh xe) rất dễ học. nhưng các động tác này lại khó ở một mức độ tương đối cao và đ̣i hỏi một cường độ cao. Vậy cường độ này là như thế nào? Là ở sự đ̣i hỏi người hành công khi luyện bất cứ động tác đứng tấn nào cũng phải đứng bất động, và như thế trong một thời gian dài. Hai tay phải nâng cao trong một thời gian khá lâu và sẽ cảm thấy đau rút trong hai cánh tay. V́ thế ta phải có cường độ cao. Tư thế tấn giống như tư thế của Công pháp thứ nhất nhưng không có động tác duỗi. Chỉ phải đứng thư giăn. Có bốn động tác cơ bản thuộc về các động tác Bao luân. Nhưng anh không được phép nghĩ rằng đó là những động tác đơn giản, bởi v́ khi hành công tu luyện theo Đại pháp th́ mỗi động tác đều có mục đích, không chỉ phát triển một thứ công năng hoặc một bộ phận mà mỗi động tác có thể chuyển hoá được nhiều cái. Mỗi động tác chỉ chuyển hoá một thứ là điều không thể được. Ta nói để các anh biết rằng, vật mà ta đă đặt vào bụng dưới của các anh có thể tạo ra hàng ngàn và hàng ngàn thứ thuộc về trường phái của chúng ta. Nếu mỗi động tác chỉ tạo ra được một thứ, th́ hăy nghĩ xem, anh sẽ phải luyện hàng ngàn và hàng ngàn động tác và đó không phải là việc có thể làm trong một ngày. Dù anh có mệt đến chết đi chăng nữa cũng không thể nào nhớ hết được những động tác này.
         T̖ 9;c ngữ nói rằng: Một con đường lớn bao giờ cũng cực kỳ đơn giản dễ đi. Về đại cục, nó có thể điều khiển toàn bộ cơ thể và tạo ra mọi thứ. V́ vậy ta đạt được kết quả tốt hơn nếu ta hành công không dùng đến động tác. Dù các động tác rất đơn giản, nh́n về đại cục sẽ có rất nhiều thứ được điều khiển và đồng thời chuyển hoá. Động thức đơn giản bao nhiêu, ta được chuyển hoá nhiều bấy nhiêu, v́ xét về đại cục chúng kiểm soát và chuyển hoá tất cả. Công pháp này gồm bốn động thức Bao luân. Thực hiện mỗi động thức, người luyện công sẽ cảm thấy giữa hai cánh tay có một Pháp luân lớn đang quay. Gần như người hành công nào cũng nhận thấy như vậy. Khi luyện Pháp luân trang pháp không được nhảy nhót loanh quanh, như thường gặp trong các môn phái Ma giáo. Không được phép theo cách luyện đó và cách đó cũng không liên quan đến hành công chính đạo. Anh có bao giờ trông thấy một vị Phật, một Đạo gia hay một bậc Thánh mà lại lảo đảo hay nhảy nhót loanh quanh không? Không.

5. 3. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ ba
Công pháp thứ ba có tên là Quán thông lưỡng cực. Công pháp này cũng tương đối đơn giản. Đúng như tên gọi, năng lực sẽ được đưa đến hai Cực. Anh sẽ không thể nào tưởng tượng được hai Cực của vũ trụ vô biên to lớn như thế nào. V́ thế trong khi hành công không được theo đuổi các ư nghĩ. Chúng ta luyện công theo Cơ chế. Hai tay của anh chuyển động tương ứng với cơ chế mà ta đă đặt vào cơ thể của anh. Ngay công pháp đầu tiên cũng có Cơ chế như vậy. Ngày đầu tập luyện ta chưa giải thích cho các anh, v́ các anh chưa quen với cái đó. Tạm thời ta không cho phép các anh đi t́m cái đó. Ta e rằng các anh không giữ được cái đó trong đầu óc của ḿnh. Sự thật là các anh đă nhận ra được rằng hai cánh tay tự động trở về hoặc giả bay về nữa, sau khi đă dùng sức vươn tay ra rồi sau đó thư giăn. Đó chính là tác động của Cơ chế mà ta đă gắn vào cơ thể của các anh. Đạo gia gọi đó là Phi thủ lực. Các anh có thể nhận thấy rằng sau khi kết thúc một động thức hai tay tự động bay về và tiếp tục động thức mới. Tập luyện lâu ngày các anh sẽ nhận ra hiện tượng đó rơ ràng hơn. Sau khi ta đặt các thứ ấy vào cơ thể của các anh, chúng sẽ hoạt động hoàn toàn tự động. Các anh sẽ nhờ tác động cơ chế của Pháp luân mà được thanh lọc, ngay khi các anh không hành công. Tất cả các động thức tiếp theo đều được trang bị như vậy. Tư thế của Quán thông lưỡng cực giống như trang thế Pháp luân. Không hề có các chuyển động duỗi. Chỉ đứng thư giăn. Có hai dạng động thức tay. Dạng thứ nhất là dạng Đơn thủ..., một tay đẩy lên trên, một tay đổ rót xuống dưới. Sau đó hai tay đổi nhau. Cứ mỗi lần đẩy tay lên và đưa tay rót xuống đếm là một động tác. Động tác này được lặp lại chín lần. Khi động tác đă được thực hiện tám lần rưỡi, th́ cánh tay kia được đưa lên trên. Tiếp đó có thể chuyển sang thức Song thủ, đồng thời đẩy và rót bằng cả hai tay. Động thức này cũng được lặp lại chín lần. Nếu sau này có ai muốn tập nhiều lần động thức này, người đó có thể lặp lại động thức này mười tám lần nữa. Số Chín này phải được bảo đảm, v́ cơ chế sẽ biến đổi khi đạt đến số Chín. V́ vậy tính các động thức theo số Chín. Sau này khi hành công các anh không luôn cần phải đếm; nếu Cơ chế đă đủ mạnh nó sẽ tự dừng động thức sau chín lần. Nhờ sự biến đổi tự động của cơ chế mà tay có thể kết thúc động tác. Anh sẽ không cần phải đếm nữa. Chắc chắn rằng sau chín lần thực hiện động thức đẩy-đổ (đẩy-rót) cơ chế sẽ làm cho hai tay tự xoay Pháp luân trước bụng dưới. Sau này các anh không nên đếm nữa, v́ khi hành công phải vô vi. Hành động ǵ đó cũng là một dạng Chấp. Khi hành công ở bậc cao người ta không những không suy nghĩ mà cũng không được có hành động ǵ. Người nào đó có thể nói rằng, động tác cũng là hành động. Đó là một nhận thức sai lầm. Người ta nên hiểu như thế nào khi các vị Phật dơ tay Thủ ấn hay các vị Phật tử Thiền môn và các nhà sư trong chùa ngồi nhập định, tay ở thế Giữ ấn, nếu có kẻ cho rằng cử động cũng là có nhu cầu hành động? Có phải nói như vậy là ít nhiều muốn ám chỉ các động tác Giữ ấn không? Hay là số lượng các động tác quyết định những động tác này thể hiện sự vô vi c̣n các động tác kia thể hiện nhu cầu hành động? Nhiều động tác là Chấp c̣n ít động tác là vô vi chăng? ở đây không phụ thuộc vào động tác mà quyết định là ở chỗ ta có Chấp trong các ư nghĩ của ḿnh hay có bỏ được sự thúc đẩy đó hay không. Nói vậy là nói đến Tâm. Chúng ta hành công theo cơ chế, dần dần sẽ thoát khỏi sự thúc đẩy hành động và cuối cùng là cả các chuyển động của ư nghĩ.
         Trong quá tŕnh Đẩy-Rót cơ thể ta sẽ nhận được một sự chuyển hoá đặc biệt, đồng thời kinh mạch trên đỉnh đầu có thể nhờ các động tác Đẩy-Rót mà được khai thông, đó là hiện tượng Khai đỉnh, và kinh mạch dưới chân cũng có thể được mở ra. Nói đến kinh mạch dưới chân không phải chỉ nói đến huyệt Dũng tuyền. Huyệt này thực ra cũng là một trường. V́ thân thể con người trong các không gian khác nhau có các dạng tồn tại khác nhau, nên cơ thể khai triển liên tục trong quá tŕnh tu luyện. Khối lượng công năng cũng ngày càng lớn. V́ thế nó vượt ra ngoài phạm vi cơ thể con người.
         Trong quá tŕnh hành công đỉnh đầu có thể được khai mở. Việc khai mở đỉnh đầu này không liên quan ǵ đến hiện tượng Khai đỉnh của phái Mật tông. Phái Mật tông quan niệm Khai đỉnh là sự khai mở của huyệt Bách hội. Sau khi Bách Hội đă được mở ra, một cọng cỏ Phúc thảo sẽ được cắm vào đấy. Đó là cách tu luyện của phái Mật tông. Chúng ta không nghĩ đến cách khai đỉnh này. Nói đến Khai đỉnh ta nói đến việc tạo ra liên quan giữa vũ trụ với bộ năo. Mọi người đều biết rằng phép tu luyện Phật môn cũng có Khai đỉnh. Người ta cho rằng một khe hở nhỏ mở ra trên đỉnh đầu đă là tốt lắm. Chỉ có rất ít người biết rằng cái đó thực ra c̣n cách rất xa ư nghĩa chân thực của Khai đỉnh. Vậy phải đạt được trạng thái nào nếu như đỉnh đầu được mở thật sự? Toàn bộ xương sọ phải được mở ra. Sau đó nó sẽ được đóng mở hoàn toàn tự động. Và trạng thái này tồn tại vĩnh cửu, một khi đă tạo được liên quan vĩnh cửu với vũ trụ vĩ đại. Nó là một trạng thái như vậy. Đó là sự mở đỉnh đầu thật sự. Tất nhiên đây không phải là cái đầu trong thế giới vật chất của chúng ta, mà là ở trong một không gian khác của vũ trụ. Nếu cái đó xẩy ra với cái đầu trong thế giới vật chất của chúng ta, chắc hẳn nh́n phải kinh khủng lắm.   
         T̑ 3;p luyện Công pháp này khá đơn giản. Yêu cầu đặt ra với tư thế cũng giống như khi đứng tấn. V́ vậy cũng không có động tác duỗi như trong Công pháp thứ nhất. Trong các Công pháp khác cũng không có động tác duỗi. Chỉ cần đứng thư giăn và duy tŕ tư thế. Khi Đẩy cũng như khi Đổ (Rót) cần chú ư để tay chuyển động tương ứng với Cơ chế. Sự thật là Công pháp đầu cũng như vậy. Khi chấm dứt động tác duỗi, hai tay tự bay về tạo nên thế Bái Tổ. Thân thể các anh đă được gắn một Cơ chế như vậy. Ta nên nương theo Cơ đó mà hành công. Qua đó Cơ cũng trở nên mạnh mẽ hơn. Anh không cần phải luyện Công mà chỉ thực hành Công pháp để gia tăng Cơ. Cơ cũng giữ một vai tṛ như vậy. Ta cần phải nắm vững phương pháp này. Nếu thực hành đúng các động thức, sẽ nhận ra được tồn tại của Cơ. Hai bàn tay không nên cách thân thể quá 10 cm. Trong khoảng cách 10 cm anh sẽ nhận ra được sự tồn tại của Cơ. Nhiều người không có khả năng thư dăn tốt và không nhận ra được Cơ, nhưng với thời gian họ sẽ nhận ra được. Khi hành công người ta không có cảm giác và cũng không tưởng tượng đang dùng tay đưa khí lên rồi rót vào hoặc nén vào trong đầu. Hai bàn tay bao giờ cũng xoay vào phía thân thể. Nhưng có một điều cần chú ư. Nhiều người khi hành công giữ tay rất gần cơ thể nhưng khi bàn tay đến gần mặt th́ họ sợ tay chạm vào mặt. V́ thế họ đưa tay ra khỏi vị trí yêu cầu. Nhưng đó là điều cấm kỵ nếu hai bàn tay cách xa mặt quá. Hai bàn tay nên di chuyển lên xuống cách thân thể một khoảng ngắn, với điều kiện là không được chạm vào quần áo. Nhất thiết phải chú ư đến điều này. Khi tập động thức Đơn thủ dùng một tay mà Đẩy và Rót, ở động tác đưa tay đúng ḷng bàn tay bao giờ cũng quay vào phía thân thể.
         Khi tập động thức Đơn thủ không nên chỉ để ư tới bàn tay đẩy lên mà cũng phải nghĩ đến bàn tay đẩy xuống dưới, v́ Đẩy và Rót phải tiến hành đồng thời. V́ thế bàn tay đi xuống dưới phải đạt vị trí quy định của nó. Động thức Đơn thủ không chỉ bao hàm Đẩy mà cả Rót nữa. Đẩy cũng như Rót phải đồng thời tiến đến vị trí yêu cầu. Hai bàn tay không được bắt chéo trước ngực, v́ sẽ làm cho Cơ bị rối loạn. Hai bàn tay phải tách rời nhau và mỗi bàn tay dành cho mỗi phía của cơ thể. Hai cánh tay phải duỗi thẳng nhưng như thế không có nghĩa là tay không thư dăn. Hai tay cũng như toàn bộ cơ thể phải hoàn toàn thư dăn. Vậy mà tay vẫn phải duỗi thẳng. V́ hai tay vận động theo Cơ nên ta có thể cảm thấy được Cơ. Và một sức mạnh khiến cho các ngón tay bay lên.
         Khi tập Song thủ hai tay phải cách nhau nhưng không quá xa. V́ năng lực sẽ đi lên đi xuống. Tập Song thủ phải đặc biệt để ư cái đó. Nhiều người có thói quen làm động tác Đem Khí Quán Đỉnh, dùng hai tay nâng khí lên rót vào đỉnh đầu. Ḷng bàn tay những người này thường quay xuống dưới, khi hai tay chuyển động lên họ muốn xoay ḷng bàn tay lên trên. Làm thế không được. Lên hay xuống hai ḷng bàn tay đều phải xoay hướng vào thân thể. Tuy các động tác này có tên là Đẩy và Rót, chúng đều được Cơ chế mà ta đă gắn vào thân thể các anh điều khiển. Đó cũng là nhiệm vụ của Cơ chế này. V́ thế không nên tưởng tượng ǵ trong khi tập.      
         Tr+ 2;ớc khi tập Công pháp này người ta có thể tưởng tượng rằng bên trong ḿnh chính là một hay hai cái ống rỗng. Mục tiêu sẽ dễ đạt hơn nếu như khi tập ta đưa vào một thông tin để ḍng năng lực chảy được thông thoát. Đó là mục đích chính của sự tưởng tượng. Hai bàn tay phải luôn giữ tư thế Liên thủ, bàn tay hoa sen.
         Bây giờ nói về Dịch chuyển và Quay Pháp luân. Pháp luân được dịch chuyển như thế nào? Và tại sao lại phải dịch chuyển và quay Pháp luân? Đó là v́ năng lực phát ra khi hành công đạt tới những khoảng cách rất xa. Năng lực này tới tận hai cực của vũ trụ, tuy chúng ta không thể tưởng tượng nổi cái đó. Môn phái của chúng ta không có liên quan ǵ đến các phái Khí công thông thường. Hội khí Dương của Trời hay thu khí Âm của Đất chẳng qua cũng vẫn trong phạm vi trái đất của chúng ta mà thôi. Chúng ta muốn xuyên qua trái đất phóng năng lực đến tận hai cực của vũ trụ. Khả năng suy nghĩ của anh không thể nào tưởng tượng nổi hai cực của vũ trụ to rộng đến như thế nào. Đó quả là cái không thể tưởng tượng được. Nếu anh có tưởng tượng cả ngày đi nữa cũng không thể nhận ra được vũ trụ vĩ đại thế nào và các giới hạn của vũ trụ xa bao nhiêu. Cho đến khi anh chết lử đi nữa cũng không đi đến kết quả ǵ. Thế nhưng khi tu luyện theo một chính pháp người ta lại không nên hành động. Anh không nên tưởng tượng ǵ hết. Anh hăy thực hiện các động tác tương ứng với Cơ, và Cơ mà ta cho sẽ làm việc đó. Khi hành công cần phải luôn nhớ xoay Pháp luân trước khi kết thúc động thức để thu lại những năng lực phóng ra quá xa. Quay Pháp luân bốn lần là đủ rồi. Nếu quay nhiều hơn nữa sẽ bị đầy hơi. Nên quay Pháp luân theo chiều kim đồng hồ. C̣n hai tay th́ không nên quay ra ngoài phạm vi bụng. Điểm nằm phía dưới rốn khoảng hai chiều rộng ngón tay được xem là tâm điểm khi quay. Cùi tay phải được nâng lên, hai cẳng tay và bàn tay nằm ngang bằng. Thời gian đầu tập hành công nên làm các động tác thật chính xác, nếu không Cơ sẽ bị đặt lệch.


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 7 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:58am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

5. 4. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ tư
         Công pháp thứ tư có tên là Pháp luân Chu thiên pháp. Ta dùng ở đây hai tên gọi của Phật môn và Đạo giáo để các anh được dễ hiểu. Ngày xưa chúng ta gọi Pháp này là Chuyển Đại Pháp luân. Công pháp này cũng giống như Bài Chuyển Đại Chu thiên của Đạo gia vậy. Nhưng những đ̣i hỏi lại khác nhau. Ngay từ Công pháp đầu tiên đă có yêu cầu khai mở toàn thể các kinh mạch; trong Công pháp thứ tư tất cả các kinh mạch đều phải đồng thời vận chuyển. Lớp ngoài cùng của cơ thể có các kinh mạch. Bên trong cơ thể lớp này đến lớp khác đều có kinh mạch và ngay cả trong các vùng trống giữa các phủ tạng cũng vậy. Năng lực của chúng ta vận động ra sao? Nó không vận động trong một hoặc hai kinh mạch, cũng chẳng phải chỉ trong Bát mạch, mà theo yêu cầu của Môn phái chúng ta , nó phải vận động trong tất cả kinh mạch của cơ thể. V́ vậy năng lực di chuyển thật vũ băo. Giả sử chúng ta phân chia cơ thể con người thành nửa Âm (phía trước) và nửa Dương (phía sau), th́ năng lực sẽ vận động từ nửa Âm sang nửa Dương, tức là từ phía này sang phía kia. Nếu sau này anh tu luyện Pháp luân Đại pháp, th́ phải bỏ hết những tưởng tượng về quay ṿng chu thiên. Trong trường phái chúng ta tất cả các kinh mạch đồng thời được khai mở và đồng thời vận động. Các động thức đều đơn giản. Tư thế tấn cũng giống như các ở các Công pháp khác. Nếu như phải cúi xuống th́ phải cúi tương ứng với Cơ và các động tác khác cũng phải tương ứng với Cơ. Trong Công pháp này Cơ được đặt ngoài cơ thể không phải Cơ b́nh thường mà chính nó có thể làm cho tất cả các kinh mạch phải vận động. Ngay khi anh không hành công, nó bất cứ lúc nào cũng có khả năng làm cho tất cả các kinh mạch trong người anh vận động. Nó cũng có khả năng quay theo chiều ngược lại, tức là quay được cả hai chiều. Anh không cần phải tập luyện như Cơ làm. Hăy tập luyện như anh đă được chúng ta hướng dẫn. Và không có một tưởng tượng kèm theo nào hết. Anh sẽ hoàn toàn được Kinh Mạch vĩ đại này tạo cho khả năng thực hiện tất cả. Yêu cầu khi tập luyện phương pháp này là năng lực trong toàn thân phải vận chuyển. Thân thể con người chia ra nửa Dương, nửa Âm và năng lực vận động từ Âm sang Dương, từ trong ra ngoài, lớp này sang lớp khác. Lúc này hàng trăm, hàng ngàn kinh mạch đồng thời vận động. Người nào trước đây đă tập pháp Chu thiên của các trường phái khác mà khi tập luyện phải kèm theo tưởng tượng, phải bỏ hết những tưởng tượng ấy nếu muốn tu luyện theo Pháp luân Đại pháp của chúng ta. Đó là v́ những ǵ người ấy đă luyện đều quá bé nhỏ. Người ta tiến bộ quá chậm khi chỉ có một hay hai kinh mạch được khai mở. Người ta chỉ biết rằng có những kinh mạch tồn tại ở phần mặt ngoài cơ thể. Sự thật là ngang dọc trong cơ thể là vô số kinh mạch ở mật độ cao như các mạch máu vậy, thậm chí c̣n dày đặc hơn các mạch máu nữa. Trong những không gian khác nhau và ở mỗi lớp của cơ thể đều có kinh mạch từ lớp ngoài đến lớp trong , cả trong các vùng trống giữa các phủ tạng. V́ vậy chúng ta đ̣i hỏi người hành công phải chia cơ thể ḿnh thành hai phần, phía Dương và phía Âm khi hành công. Toàn bộ năng lực vận động từ phía Âm sang phía Dương. Đồng thời không chỉ c̣n liên quan đến một hay hai kinh mạch. Ai trước đây đă luyện pháp Chu thiên của một môn phái khác có thể làm cho ḿnh bị tổn thất khi luyện theo Pháp luân Đại pháp của chúng ta, nếu cứ luyện kèm theo tưởng tượng. V́ vậy người đó phải từ bỏ những tưởng tượng trước đây. Nếu trước đây đă khai thông được một ṿng Chu thiên rồi th́ cũng chẳng có ư nghĩa ǵ cả. Ngay từ đầu chúng ta đă vượt xa giai đoạn này và đ̣i hỏi tất cả kinh mạch đều vận động. Giữa thế đứng tấn của công pháp này và ba công pháp đầu không có ǵ khác biệt. Khác biệt chủ yếu là ở đây có động tác cúi. Khi hành công hai tay nên vận động theo Cơ. Cũng như ở Công pháp thứ ba, hai tay sẽ được Cơ làm cho phi động. Khi luyện Công pháp này Cơ sẽ làm phi động toàn bộ tuần hoàn.
         Đ ộng thức này được lặp lại chín lần. Nếu anh muốn luyện nhiều hơn th́ có thể tập thêm mười tám lần nữa. Nhưng phải luôn giữ đúng con số chín cơ bản. Sau này khi đă luyện đến một mức độ nhất định, người ta không cần phải đếm nữa. Tại sao lại không cần đếm? Tại v́ ta luôn tập đúng chín lần, nên Cơ đă h́nh thành ổn định. Hết động thức thứ chín hai tay tự động trở về thế Hai tay che bụng. Nếu anh đă luyện tập đến một mức nhất định, sau động thức thứ chín hai tay sẽ tự động được Cơ đưa về thế Hai tay che bụng. Từ đây anh không cần phải đếm nữa. Ban đầu mới tập luyện Cơ chưa đủ mạnh, v́ thế anh c̣n phải đếm.

         5. 5. Những nguyên tắc tập luyện Công pháp thứ năm
         Công pháp thứ năm là Pháp luyện Thần lực. Đây là thứ công pháp có thể tập luyện ở bậc cao và trước đây ta đă bí mật tập luyện. Ta dạy các anh bài này không có thay đổi ǵ cả v́ ta không c̣n th́ giờ nữa... Ta thấy khó có cơ hội để chính ta lại có thể dạy các anh chút ǵ. V́ vậy ta dạy các anh chỉ một lần này thôi tất cả những ǵ ta có, để sau này các anh có chút ǵ dùng tu luyện ở bậc cao. Công pháp này cũng không phức tạp, v́ bao giờ một Đại Đạo cũng đơn giản và dễ thực hành. Cái phức tạp chưa chắc đă tốt. Khi hành công Bài này, xét về đại cục sẽ có rất nhiều cái được kiểm soát. Bài này rất khó tập và đ̣i hỏi một cường độ cao. Khi hành công bài này sẽ phải ngồi ṭa sen lâu. Chỉ riêng Công pháp này cũng đủ tạo nên một Công pháp độc lập. Trước khi luyện Công pháp này không nhất định phải luyện bốn Công pháp đă nói trên. Tất nhiên là không cần phải luyện cả năm Công pháp theo theo đúng thứ tự. Nếu hôm nay anh chỉ có đủ th́ giờ cho Công pháp thứ nhất th́ hăy chỉ luyện công pháp thứ nhất thôi. Chỉ chọn một Công pháp thôi cũng được. Cũng hoàn toàn hợp lệ nếu như anh chọn tập bài hai, bài ba hay bài bốn v́ có ít th́ giờ. Nếu hôm nay anh có nhiều th́ giờ anh có thể luyện nhiều hơn, nếu có ít th́ giờ anh có thể luyện ít hơn. Cái đó rất thuận tiện cho người tập luyện. Nhưng cái đó có nghĩa là Cơ mà ta đă đặt vào cơ thể anh cũng như các Công năng mà ta đă cho anh, sẽ tăng cường cho Pháp luân và Đan điền nếu anh tu luyện theo Đại pháp.
         Công pháp thứ năm của chúng ta là một môn công độc lập gồm có ba phần. Phần đầu là Thủ ấn (Hai tay giữ ấn). Thức Thủ ấn có mục đích kích động cơ thể. Phần này tương đối đơn giản chỉ gồm vài động tác. Phần hai có mục đích làm gia tăng các thần lực. V́ thế có mấy động tác có thể khơi dậy các Công năng tiềm ẩn và các thần lực của Phật pháp. Khi hành công sức mạnh hai tay sẽ được tăng cường. v́ thế Công pháp này được gọi là Pháp luyện Thần lực, mà thực ra là tăng cường các Công năng. Sau đó người ta mới có thể bắt đầu việc ngồi nhập định. Công pháp này gồm có ba phần.
         Tr+ 2;ớc hết ta muốn nói về cách ngồi Bàn toạ. Có hai cách ngồi. Tu luyện theo chính pháp chỉ có hai cách ngồi. Kẻ nào đó có thể nói: ỎCái này không đúng cho lắm. Chẳng phải là có bao nhiêu cách ngồi khi tu luyện theo Mật tông đó sao?Ỏ Ta nói cho anh biết rằng, đó không phải là cách ngồi mà là các tư thế hay các động tác trong hành công. Ngồi nhập định chân chính chỉ có hai cách: cách thứ nhất là Đơn bàn và cách thứ hai là Song bàn.
         Bây giờ ta nói qua về cách ngồi Đơn bàn. Nếu như anh chưa ngồi được Song bàn th́ Đơn bàn là biện pháp tạm thời anh phải chọn khi không có khả năng khác. Khi ngồi Đơn bàn một chân đặt trên, chân kia đặt dưới. Ngồi cách này nhiều người bị đau mắt cá chân và tuy chỉ ngồi một thời gian ngắn họ cũng không chịu nổi đau. Khi hai chân chưa làm họ đau, họ đă không thể chịu nổi cái đau ở mắt cá chân. Nếu như gập được gót chân và xoay được ḷng bàn chân lên trên, th́ xương mắt cá sẽ xoay về phía sau. Tuy bây giờ ta giải thích cho anh phải làm như thế nào, có thể anh vẫn chưa làm nổi. Anh hăy tập luyện từ từ.
         V̓ 3; cách ngồi Đơn bàn có thể nói được rất nhiều. Theo Đạo môn th́ phải thu nhận năng lực vào bên trong cơ thể chứ không được phát ra bên ngoài. V́ thế chỉ có thu mà không phát năng lực. Đạo gia luôn t́m cách tránh phát năng lực ra ngoài. Nhưng phải làm thế nào? Họ đặc biệt quan tâm đến việc khép kín các huyệt đạo. Khi ngồi Đơn bàn huyệt Dũng tuyền của một chân nằm dưới phần đùi và bắp chân của chân kia, c̣n huyệt Dũng tuyền thứ hai nằm ở phần tiếp giáp thân của bắp đùi chân để dưới. Thức Thủ ấn cũng tương tự như vậy. Họ dùng một ngón cái ấn lên một huyệt Lao cung, c̣n huyệt Lao cung c̣n lại th́ ấn lên tay kia, đồng thời hai tay che bụng dưới.
         Trong cách ngồi toà sen của Pháp luân Đại pháp chúng ta không quan tâm đến các điều nói trên. V́ bất cứ thuộc môn phái nào các Phật tử khi tu luyện đều đặc biệt quan tâm tới việc giải thoát cho tất cả mọi người. V́ thế họ không sợ hăi phải phân phát năng lực. Ngay khi năng lực thật sự bị phát đi, nó vẫn có thể được bù lại nhờ luyện công mà không bị hao tổn. V́ Thiên tính của anh đă ở bậc này, nên năng lực không thể mất đi. Nếu anh muốn nâng cao bậc tu luyện của ḿnh lên, anh sẽ phải chịu đựng nhiều gian truân, nhưng năng lực sẽ không bị mất đi. Chúng ta không đ̣i hỏi nhiều ở anh khi c̣n ngồi Đơn bàn. Chúng ta cũng không đ̣i hỏi người môn sinh thực hành ngồi Đơn bàn mà phải là ngồi Song bàn. Chỉ v́ có nhiều người không ngồi nổi Song bàn nên ta mới phải nhắc đến cách ngồi Đơn bàn mà thôi. Nếu hiện nay anh không ngồi được Song bàn th́ hăy ngồi theo cách Đơn bàn đơn giản. Nhưng với thời gian anh phải đưa được chân kia lên trên. Khi ngồi Đơn bàn chúng ta đ̣i hỏi các môn sinh nam giới phải để chân phải ở dưới, chân trái đặt trên, c̣n ở nữ giới th́ chân phải ở trên c̣n chân trái dưới. Ngồi toà sen kiểu Đơn bàn đúng cách thật ra rất khó. Ngồi sao cho tạo nên một đường thẳng đứng. Tạo một đường thẳng đứng như vậy không dễ hơn là cách ngồi Song bàn. Hai bàn chân về nguyên tắc là phải thật phẳng. Khi đă đạt được như vậy phải tạo ra một vùng trống giữa hai chân và bụng dưới. Điều đó rất khó thực hiện. Đó là yêu cầu chung đối với cách ngồi Đơn bàn. Chúng ta không đặt ra yêu cầu như vậy với cách ngồi Đơn bàn. Tại sao vậy? Bởi v́ Công pháp này đ̣i hỏi cách ngồi Song bàn.
         Bây giờ ta sẽ giải thích về cách ngồi Song bàn. Điều chúng ta yêu cầu là cách ngồi Toà sen Song bàn. Muốn ngồi Toà sen cách Song bàn ta cũng phải đưa chân nằm dưới lên trên và từ phía ngoài chứ không phải từ phía trong, v́ như thế mới là ngồi Toà sen Song bàn. Ta có thể thu nhỏ thế ngồi Toà sen Song bàn. Nhỏ đến mức Ngũ Tâm Triều Thiên (Năm tâm điểm nh́n lên trời). Cách ngồi này có dạng hai bàn chân xoay lên trên. Muốn ngồi đúng Ngũ Tâm Triều Thiên phải làm như sau: Đỉnh đầu, hai ḷng bàn tay và hai ḷng bàn chân đều hướng lên trời. Điều này có giá trị chung trong các môn phái Phật giáo. Ngồi Song bàn nếu anh muốn ngồi tư thế rộng, th́ có thể chọn cho ḿnh dạng thích hợp hơn cả. Có những người thích ngồi Toà sen kiểu mở rộng hơn, nhưng chúng ta chỉ đặt yêu cầu là ngồi Toà sen Song bàn, rộng hẹp không thành vấn đề.
         Khi luyện Tĩnh công người ta phải ngồi rất lâu trong tư thế nhập định. Đồng thời không được tưởng tượng hay suy nghĩ đến một điều ǵ. Chúng ta đă nhiều lần nhấn mạnh rằng Chủ ư thức phải có đầu óc sáng suốt. Đó là v́ trong môn phái chúng ta anh phải tự tu luyện cho ḿnh. Và anh phải có nhận thức tỉnh táo để phát triển lên cao. Các thức Tĩnh công của Công pháp này phải được thực hành như thế nào? Chúng ta đ̣i hỏi tất cả môn sinh, dù anh có nhập định xâu đến đâu đi nữa anh cũng phải biết rằng chính anh đang tu luyện. Anh nhất thiết không được phép nhập vào trạng thái không biết ǵ nữa. Trong trạng thái Định anh sẽ có một cảm giác tuyệt vời như ngồi trong một cái vỏ trứng vậy, một cảm giác thật là dễ chịu. Anh biết rằng chính anh đang hành công tu luyện, nhưng thân thể của anh không thể cử động.
         Trong Công pháp của chúng ta có thể gặp trạng thái như vậy. Ngoài ra c̣n có một trạng thái khác: Khi ngồi nhập định lâu anh có cảm giác như chân, thân thể, tay và hai bàn tay đi đâu mất cả. Như là chỉ c̣n có đầu không thôi vậy. Nếu hành công thêm nữa anh sẽ có cảm giác cái đầu cũng bay đi nốt và chỉ c̣n có ư nghĩ mà thôi. Nhờ ư nghĩ đó anh biết rằng chính anh là kẻ đang luyện công. Anh phải cố duy tŕ ư nghĩ ấy. Đạt được trạng thái này là đủ lắm rồi. Tại sao vậy? Nếu ta đạt trạng thái này th́ thân thể sẽ được chuyển hoá tốt nhất. Đó chính là trạng thái tốt nhất. V́ thế chúng ta đ̣i hỏi anh khi luyện Tĩnh công phải dừng lại trong trạng thái này. Nhưng đến đây anh không được phép ngủ đi hay rơi vào trạng thái hôn mê. Nếu anh không giữ được ư định nói trên th́ anh đă hành công vô ích. Tức là anh đă không hành công mà chỉ ngủ. Khi chấm dứt hành công, anh làm động tác Bái Tổ. Sau đó xuất ra khỏi trạng thái Định là kết thúc Công pháp này.

















phần phụ bản


Phụ bản 1: Những yêu cầu đối với các Cơ sở hướng dẫn tập luyện Pháp Luân Đại pháp

1. Những cơ sở hướng dẫn tập Pháp Luân Đại Pháp ở các nơi đều là tổ chức quần chúng được chuyên môn hoá vào việc tổ chức và tư vấn cho quần chúng muốn tập luyện theo chính pháp. Các cơ sở này hoàn toàn không được phép trở thành cơ sở hoạt động kinh tế và vận dụng những phương pháp quản lư như một đơn vị hành chính. Các cơ sở này không được phép tích lũy tiền bạc, vật tư và không được tổ chức chữa bệnh. Trong điều hành không được cưỡng bức.
2. Người phụ trách và các cộng tác viên của các Trung tâm hướng dẫn luyện tập Pháp Luân Đại Pháp phải là những người luyện tập chân chính và đă chuyên môn hoá về Pháp Luân Đại Pháp.
3. Pháp Luân Đại Pháp phải được truyền bá theo đúng đường lối và chủ định của Pháp Luân Đại Pháp, không ai được phép mệnh danh Pháp Luân Đại Pháp phổ biến các quan điểm riêng của ḿnh hoặc cách thức của các trường phái khác gây nhầm lẫn cho người luyện tập.
4. Các cơ sở trung tâm ở các nơi phải luôn luôn gương mẫu đi đầu trong vịêc tuân thủ luật pháp và quy định của nhà nước, nhất thiết không được can thiệp vào các công việc chính trị. Nâng cao thiên tính của người hành công là điều cơ bản của việc tu luyện.
5. Nếu có điều kiện, các cơ sở hướng dẫn có thể liên hệ với nhau để trao đổi kinh nghiệm và nâng cao tŕnh độ chung của những người theo luyện Pháp Luân Đại Pháp. Không được có thái độ thù địch với người địa phương khác. Trong việc giải thoát con người không có sự phân biệt về khu vực và ṇi giống. Thiên tính của một môn sinh chân chính thể hiện ở bất cứ nơi nào. Ai luyện tập Pháp Luân Đại Pháp, người ấy là môn sinh của trường phái chúng ta.
6. Cố ư hành động ngược lại các nguyên tắc là phá hoại các chủ định của Pháp Luân Đại Pháp. Không môn sinh nào được phép đem những điều đă được nghe, được thấy, hoặc nhờ đó mà được khai sáng ở tŕnh độ thấp kém của ḿnh để giải thích các chủ định của Pháp Luân Đại Pháp. Ngay cả khi người đó nói về làm việc thiện, cũng là vi phạm điều này, v́ cái người đó nói không phải là Pháp, mà chỉ là nhắc nhở người khác làm việc Thiện. Cái đó không có Pháp lực để giải thoát cho con người. Tất cả những kẻ đem các ấn tượng riêng của ḿnh để giải thích Pháp đều phải xem là những kẻ phá hoại Pháp. Khi trích dẫn lời của ta nhất định phải nói rơ: ỎThầy Lư Hồng Chí nói rằng:...Ỏ.
7. Tuyệt đối cấm các môn sinh không được tập Pháp Luân Đại Pháp lẫn lộn với các trường phái khác (Đó chính là những người bị rơi vào tà đạo). Ai không nghe lời căn dặn, phải tự gánh chịu trách nhiệm nếu xẩy ra vấn đề ǵ. Xin báo giúp cho tất cả các môn sinh khác biết rằng, trong khi luyện tập không được có ư nghĩ hoặc tư tưởng của trường phái khác. Nếu khi tập mà có ư nghĩ theo một trường phái khác, th́ cũng có nghĩa là hướng theo những thứ của trường phái đó. Pháp luân sẽ bị biến dạng hoặc bị mất tác dụng.
8. Ai tu luyện Pháp Luân Đại Pháp phải hoàn thiện Thiên tính đồng thời phải tập các Công pháp. Nếu chỉ tập Công pháp mà không quan tâm đến hoàn thiện Thiên tính, th́ dứt khoát không thể chấp nhận là môn sinh của Pháp Luân Đại Pháp. V́ vậy việc đọc sách hàng ngày là điều bắt buộc đối với môn sinh Pháp Luân Đại Pháp.

Lư Hồng Chí                       Ngày 20 tháng tư năm 1994



Phụ bản 2: Những quy định đối với môn sinh Pháp Luân Đại Pháp khi truyền bá Pháp và Công pháp

1.     Khi các môn sinh Pháp Luân Đại Pháp phổ biến Pháp, th́ chỉ được nói
ỎThầy Lư Hồng Chí đă giải thích...Ỏ hoặc ỎThầy Lư Hồng Chí nói rằng...Ỏ. Không ai được phép mệnh danh Pháp Luân Đại Pháp phổ biến các ấn tượng riêng, các điều được nghe, được thấy của ḿnh hoặc cách thức của các trường phái khác. Nếu không, những điều mà người đó phổ biến hoàn toàn không liên quan đến Pháp Luân Đại Pháp và đều phải xem là hành động phá hoại Pháp Luân Đại Pháp.
2. Khi phổ biến Pháp các môn sinh Pháp Luân Đại Pháp có thể chọn các h́nh thức như tập trung để đọc sách, thảo luận hoặc giải thích các Pháp mà thầy Lư Hồng Chí đă giải thích tại một địa điểm tập luyện. Không được phép bắt chước cách giải thích Pháp của ta trong một hội trường. Không ai có khả năng giải thích Pháp, và cũng không ai biết được điều ta nghĩ ở bậc tu luyện của ta và không thể hiểu được chân ư của ta khi ta giải thích Pháp.
3. Khi gặp gỡ để đọc sách, thảo luận hay để trao đổi những nhận thức về Đại Pháp, các môn sinh phải nói rơ rằng đó là những ấn tượng riêng của ḿnh. Không được phép làm lẫn lộn Đại Pháp và các ấn tượng riêng. Càng không được phép đem các ấn tượng riêng của ḿnh ra mà nói là Thầy Lư Hồng Chí đă dạy như vậy.
4. Khi truyền bá Pháp và khi dạy hành công, các môn sinh Pháp Luân Đại Pháp tuyệt đối không được thu lệ phí hay tặng phẩm. Ai làm trái lại quy định này người đó không c̣n là môn đồ Pháp Luân Đại Pháp.
5. Cấm các môn đồ Pháp Luân Đại Pháp lợi dụng phổ biến Pháp, hoặc dưới bất cứ lư do nào để chữa bệnh cho những người theo học. Làm trái lại quy định này phải xem là hành động phá hoại Đại Pháp.

Lư Hồng Chí         &nb sp;         &nb sp; Ngày 25 tháng tư năm 1994



Phụ bản 3: Yêu cầu đối với những người hướng dẫn luyện Pháp Luân Đại Pháp

1. Người hướng dẫn luyện Pháp Luân Đại Pháp phải có ḷng yêu chuộng Pháp môn, phải làm việc với nhiệt t́nh cao, tự nguyện thực hiện công việc và tích cực tổ chức cho các học viên tham gia tập luyện.
2. Người hướng dẫn tập luyện phải chuyên môn hoá về Pháp Luân Đại Pháp. Nếu người đó học một Pháp môn khác th́ có nghĩa là đă tự ư chối bỏ danh nghĩa môn sinh và cương vị người hướng dẫn.
3. Người hướng dẫn tập luyện phải nghiêm khắc với chính ḿnh và rộng lượng với người xung quanh. Phải giữ d́n Thiên tính cho tốt, giúp đỡ và thân ái với mọi người.
4. Hướng dẫn viên có trách nhiệm phổ biến Đại Pháp và toàn tâm toàn ư truyền đạt Công pháp cho người khác, cộng tác tốt và ủng hộ hoạt động của các Trung tâm hướng dẫn.
5. Hướng dẫn viên có trách nhiệm truyền đạt Công pháp cho người khác mà không đ̣i lệ phí hoặc nhận quà tặng. Một người hành công chân chính không được săn đuổi giàu sang, danh vọng, mà hướng vào hành động từ thiện và Đức của ḿnh.

Lư Hồng Chí

Phụ bản 4: Thông cáo đến các môn sinh Pháp Luân Đại Pháp   
1. Pháp Luân Đại Pháp là một môn phái của Phật môn, không ai được phép mượn danh nghĩa tu luyện Pháp Luân Đại Pháp để tiến hành các hoạt động tuyên truyền tôn giáo khác.
2. Bất cứ người nào theo luyện Pháp Luân Đại Pháp cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp và thể lệ của đất nước ḿnh. Đạo đức, Phẩm giá của Pháp Luân Đại Pháp không cho phép có những hành động ngược lại đường lối chính trị và những quy định của luật pháp nước đó. Người vi phạm sẽ phải chịu hoàn toàn hậu quả về hành động của ḿnh.
3. Mỗi môn đồ Pháp Luân Đại Pháp đều có trách nhiệm giữ d́n sự đoàn kết trong môn sinh và cùng gắng sức để phát triển truyền thống văn hoá của nhân loại.
4. Không một người học viên, một hướng dẫn viên hoặc một môn đồ Pháp Luân Đại Pháp được tiến hành chữa bệnh, nếu không được sự cho phép của Tổ sư, của Chưởng môn và của cơ quan chính quyền. Càng không được phép chữa bệnh để kiếm tiền hay để nhận quà biếu.
5. Rèn luyện Thiên tính là là cơ sở tu luyện cho người học viên Pháp Luân Đại Pháp. Tuyệt đối không được can thiệp vào các chính sự của nhà nước, nhất là tham gia vào một hoạt động chính trị nào đó. Ai làm trái với quy định này, người đó không c̣n là môn sinh Pháp luân Đại Pháp nữa. Người đó phải chịu tất cả hậu quả của hành động của ḿnh. Người học viên cần nuôi ư chí tu luyện theo chính pháp, nhanh chóng tiến bộ và sớm đạt đến mục tiêu hoàn thiện.

Lư Hồng Chí


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 8 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 6:00am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

Tóm tắt tiểu sử Đại sư Lư Hồng Chí
do hội Nghiên cứu Pháp Luân Công biên soạn

           Năm 1992 ở Trung quốc xuất hiện một bậc kỳ nhân với hệ thống Công pháp độc đáo làm chấn động cả giới Khí Công. Đó chính là hệ thống Pháp Luân Công đă được Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung quốc công nhận là một trường phái trực thuộc Hội. Kỳ nhân đó là Đại sư Lư Hồng Chí. Tháng năm năm đó Đại sư đă chính thức giới thiệu Công pháp của ḿnh trước công luận. So sánh với các hệ thống truyền thống khác, những đặc điểm hoàn toàn mới cũng như tính độc đáo của hệ Công pháp này đă hấp dẫn ngày càng nhiều người ham học. Không bao lâu sau đó môn Công mới đă có một ảnh hưởng sâu rộng khó lường. Những người nhờ vào các điều kiện tiên quyết nên có may mắn được tập luyện đều bị thuyết phục bởi những nguyên lư xâu xa, pháp quy chặt chẽ cũng như đều kinh ngạc trước Công lực cao thâm và những tác động thần kỳ của Pháp Luân Công. Như một viên minh châu hào quang sán lạn Pháp Luân Công đă làm tan lớp bụi trong tâm mỗi người hâm mộ Khí công và toả sáng trên đường hành công hoàn thiện.

- 1-

           Đại sư Lư Hồng Chí sinh ngày 13 tháng 5 năm 1951 (tức mồng tám tháng tư âm lịch) trong một gia đ́nh trí thức tại thành phố Gongzhuling thuộc tỉnh Quế Lâm.
         Ngay từ thuở nhỏ đă khác hẳn những trẻ em cùng lứa tuổi, ông rất tài hoa và giàu ḷng thương người. Khi thấy mẹ hàng ngày làm việc mệt mỏi, ông đă tự ư ḿnh đảm nhiệm mọi việc như trông nhà, nấu cơm, bổ củi và trông nom các em nhỏ. Các em trai, em gái cũng như các bạn nhỏ đều thích được chơi với ông v́ bên ông chúng thấy yên tâm.
         M̕ 9;i lên bốn tuổi Lư Hồng Chí đă được Đại sư Quanjue là Chưởng môn nhân đời thứ mười của môn phái Phật Pháp, một Pháp môn đời nào cũng chỉ truyền lại cho một truyền nhân duy nhất mà thôi, dạy cho Công phu và ông đă rèn luyện Pháp môn bậc cao nhất về Chân, Thiện và Nhẫn. Thoạt đầu thầy chỉ chơi với ông mà không hề dạy ông hành công. Khi ông làm điều ǵ tốt, vẻ mặt của thầy tươi vui sán lạn. Khi ông làm điều ǵ xấu trông thầy kém vui hẳn. Bản chất trẻ con đôi khi đưa ông đến chỗ cố ư làm một điều hỗn xược như đánh nhau với các trẻ em khác. Sau đó bao giờ cũng sảy ra một chuyện ǵ đó với ông. Ông tự nhiên ngă lăn ra, hết lần này đến lần khác mà không hiểu tại sao, hầu như không thể đứng lên được. Đôi khi tay ông bỗng nhiên chảy máu hoàn toàn không có lư do. Mỗi lần như thế thầy đứng từ xa nh́n lại và không nói ǵ. Khi ông không chịu nh́n ra sai sót của ḿnh, bỗng nhiên có mấy đứa trẻ lớn hơn từ đâu chạy đến đánh đập ông. Trong khi đó thầy nh́n ông với nét mặt nghiêm nghị cho
đến khi ông đă nhận lỗi. Lúc này thầy mới tươi cười.
           Khi lên tám tuổi ông nh́n thấy ở đuôi mắt ḿnh có cái ǵ đó, sau này ông nhận ra đó là ba chữ Chân, Thiện, Nhẫn mà thầy đă in vào khoé mắt cho ông. Những người khác không thể trông thấy những chữ này, trong khi ông lúc nào cũng thấy chúng. Những năm sau đó thầy đă giảng giải cho ông nghe ư nghĩa chân thực của ba chữ ấy: Chân có nghĩa là làm việc Thật, nói sự Thật. Người ta không nên nói dối hoặc lừa đảo người khác, nếu đă làm sai th́ đừng t́m cách che dấu lỗi của ḿnh. Sau cùng người ta sẽ trở về với Chân và với Tự nhiên. Thiện có nghĩa là phải có ḷng từ bi. Người ta không nên đối xử xấu với người khác, phải thương xót kẻ yếu và giúp đỡ kẻ nghèo khó. Người ta phải sẵn sàng làm điều tốt và giúp đỡ người khác. Nhẫn có nghĩa là chịu đựng và vượt qua khi bị dập vùi, hành hạ hay bị lăng nhục mà không than thở, không thù oán, không găm đ̣n hoặc t́m cách trả đũa. Người ta cần chịu đựng nổi những khốn đốn khắc nghiệt nhất mà một người b́nh thường không thể chịu nổi. Thoạt nh́n đó chỉ là ba chữ nhưng chúng chứa đựng ư nghĩa vô cùng phong phú. Đó chính là bí mật cao thâm nhất của vũ trụ. Mỗi lần nhớ lại Đại sư Lư Hồng Chí thường phấn khích nói: ỎVị thầy đầu tiên đă dạy tôi suốt tám năm chỉ xoay quanh ba từ này. Qua đó đủ thấy công sức của ông đă bỏ ra lớn như thế nào. Nói về Chân, Thiện, Nhẫn th́ dễ, nhưng thực hành được th́ thật là gian nan. Thầy không những đă tạo điều kiện cho tôi hằng ngày nh́n thấy ba từ này mà c̣n khắc xâu chúng vào kư ức của tôi. Hơn nữa ông c̣n đ̣i hỏi tôi hành động theo đúng ư nghĩa ba từ đó.Ỏ Nhờ sự giáo huấn nghiêm ngặt của thầy, Đại sư đă tạo được cơ sở chắc chắn cho Thiên tính của ḿnh ngay khi c̣n nhỏ tuổi.    
           Năm lên tám tuổi Lư Hồng Chí đă đạt Đại pháp và thu được pháp lực siêu nhiên.
           Vị tôn sư đầu tiên đă có ảnh hưởng mạnh nhất đối với ông. Thầy đă gieo vào tim ông hạt giống của Chân, Thiện, Nhẫn, ban cho ông Công lực phi thường, trau dồi bản chất của ông h́nh thành cho ông những đặc tính quư báu. Đại sư Lư Hồng Chí luôn sẵn sàng giúp người. Làm bất cứ việc ǵ ông cũng nghĩ đến người khác trước. Khi trông thấy một ḥn đá trên đường, ông nhặt và ném nó sang vệ đường để người khác không bị vấp ngă. Khi c̣n ở bậc tiểu học ông thường ra Tây hồ để bơi lội. Một hôm sau giờ học ông đang đi dọc theo bờ hồ bỗng nghe có người gọi: ỎCó người ngă xuống hồ! Cấp cứu, cấp cứu!Ỏ Ông chạy lại và thấy một người ở khá xa bờ đang tuyệt vọng cố gắng chống chọi với nước. Không ngần ngại, ông bỏ áo và nhảy ngay xuống nước. Bơi lại gần người kia ông nói: Ỏ Nín thở, đừng cựa quậy! Tôi sẽ giúp được.Ỏ Người ấy nghe theo lời ông. Sau khi đưa được người này lên bờ ông mới nhận ra là một người lớn, cao to hơn ông nhiều. Khi người này tỉnh dậy ông mới đi về nhà. Ông đă làm nhiều việc như vậy nhưng không hề kể cho ai nghe, măi cho đến sau này khi t́nh cờ gặp gỡ và nói chuyện với những người kia. Bao giờ ông cũng cho rằng ông chỉ làm nhiệm vụ của ḿnh và chẳng có ǵ đáng nói. Từ thuở bé ông đă có trái tim thông cảm, mỗi lần xem phim hay đọc truyện thấy có người tốt phải chịu đau khổ đôi mắt ông thường ướt đẫm nước mắt.
           Vị thầy đầu tiên xa rời ông khi ông mười hai tuổi. Khi từ biệt thầy cho biết sẽ có một thầy khác đến đây tiếp tục dạy ông. Đạo sư thứ hai chủ yếu dạy ông các phép luyện công Đạo gia, nội ngoại công phu và đao thuật, thương thuật. Thầy thường đưa ông tới một nơi hẻo lánh và trông nom ông luyện tập. Khi luyện Kỵ mă tấn ông đă giữ vững tư thế trong nhiều giờ khiến mồ hôi ra như tắm. Nhờ những công pháp này thân thể ông trở nên mềm như bông và rắn như sắt thép. Thời gian trôi nhanh, chốc lát đă qua hai năm. Người thường không thể tưởng tượng nổi ông đă đổ biết bao nhiêu mồ hôi để công phu đạt đến tuyệt đỉnh. Vị tôn sư thứ hai mà ông quư mến xâu xa lại phải rời bỏ ông. Lúc từ biệt thầy dặn rằng: ỎTên ta là Bát cực Chân nhân. Ta đến khắp mọi nơi nhưng không có mặt ở một chỗ nào. Chẳng bao lâu sau khi ta xa con thế gian sẽ có thảm họa lớn. Nhưng con không được để tâm vào chuyện ấy mà chỉ được nghĩ đến một điều duy nhất là hành công cần mẫn!Ỏ. Đại sư Lư Hồng Chí ghi nhớ lời dạy của thầy. Đêm đêm ông luyện công ở một nơi vắng vẻ. Bàn tay ông đầy chai, vô số áo ướt đẫm mồ hôi. Nhưng khổ luyện thành công. C̣n ở tuổi thiếu niên ông đă thu được những kết quả to lớn trong Thế gian pháp.
- 2 -
     
         Nă ;m 1972 Đại sư Lư Hồng Chí đă có nghề nghiệp th́ vị tôn sư thứ ba của ông xuất hiện. Đó là một vị Đạo sĩ thuộc phái Đại Đạo từ dăy núi Trường Bạch. Vị thầy này khác hẳn những vị trước đây ở chỗ ông không mặc trang phục đạo sĩ và trông hoàn toàn như một người b́nh thường. Ông ta cũng không bao giờ nói nơi ở của ḿnh. Ông đến không ai trông thấy và đi không để dấu vết lại. Là một vị tôn sư nghiêm khắc ông thường đánh đập không thưong tiếc người học tṛ của ḿnh mỗi khi không hài ḷng. Vị Đạo sư này chủ yếu dạy ông Nội công. Hồi ấy Đại sư Lư Hồng Chí không dám luyện tập công khai. Ông thường phải luyện vào buổi tối. Nhiều khi thầy chỉ đưa Chủ ư thức của ông đi luyện. Khi ngủ ông thường thực hành theo những điều thầy đă đưa vào đầu hay vào Thiên nhăn của ông. Cách luyện Nội công Đại Đạo này có yêu cầu rất nghiêm ngặt đối với Thiên tính. Thầy đ̣i hỏi ông phải rèn luyện Thiên tính ngay trong cuộc sống hàng ngày. Nếu ông phạm sai lầm, bất cứ lúc nào thầy cũng có thể xuất hiện ngay trước mắt ông. Ông có thể bị chê trách công khai do miệng lưỡi của những người xung quanh. Chính nhờ những đ̣i hỏi nghiêm ngặt này mà Thiên tính của Đại sư Lư Hồng Chí đạt đến một bậc rất cao. Các đồng nghiệp đều công nhận ông là người rất trọng tín nghĩa và thẳng thắn và đều thích gần gũi ông. Có những người không hiểu được điều đó và cho là ông rất ngu xuẩn v́ không quan tâm đến quyền lợi của chính ḿnh. Quả là ông đă phát triển đến bậc như vậy. Ông đă từ bỏ hết thảy những ham muốn của một người b́nh thường và mọi quyền lợi cá nhân. Ông sử thế thống nhất với tự nhiên và thanh thản không vướng tiền tài danh vọng. Đôi khi ông cũng chịu quở trách vô lư, nhưng rồi có những người khác can thiệp bảo vệ ông. Ông thường mỉm cười bỏ qua tất cả những chuyện như vậy.
           Năm 1974 vị tôn sư phái Đại Đạo ra đi và một Ni sư Phật giáo đến dạy ông Phật pháp và các Công pháp của Thiền môn. Tuy mới hai mươi ba tuổi Công lực của Đại sư đạt đến một bậc khá cao. Năm 1982 được giải ngũ ra khỏi quân đội Đại sư đă t́m được việc làm trong ngành dân sự ở thành phố Trường Xuân. Từ đó ông càng luyện tập cần mẫn hơn. Chỉ trong khoảng mười hai năm ông đă được sự hướng dẫn của hơn hai mươi bậc tôn sư Đạo gia và Phật gia. Gần như cứ mỗi khi ông lên một bậc công phu cao hơn lại có một thầy mới đến dạy tiếp. Dù ở bậc nào cũng vậy ông đều phải chịu những bức bách khắc nghiệt mà người thường không thể tưởng tượng nổi.
           Đến đây Công lực của Đại sư đă lên đến một bậc cực cao. Nhiều công năng của Đại sư ở vào mức người thường không thể tưởng tượng đến và không thể hiểu nổi. Một buổi tối tháng bảy năm 1990 ông cùng vài môn sinh hành công trong sân của một cơ quan tại Bắc kinh. Bỗng nhiên bầu trời phủ đầy mây đen và sấm chớp dữ dội tưởng như ngay trên đầu mọi người. Các môn sinh đều xao động v́ theo nguyên tắc luyện Khí công th́ không được hành công trong thời tiết như vậy. Thấy Đại sư vẫn ngồi thế toà sen nghiêm tĩnh trên một phiến đá không hề tỏ ư muốn tránh thời tiết, mọi người lại tiếp tục hành công. Điều đáng chú ư là không có một hạt mưa nào rơi tuy những khối mây đen nặng nề treo rất thấp và sấm chớp vẫn dữ dội. Sau buổi tập Đại sư b́nh thản bảo các học viên rằng trong nửa giờ nữa trời chưa thể mưa được và họ có thể yên tâm đi về nhà. Trong số môn sinh có một người ở tận phía tây thành phố và phải đi xe khách gần nửa giờ mới về đến nhà. Anh ta vừa đặt chân vào cửa th́ trời mưa như trút nước. Đại sư c̣n làm nhiều điều kỳ lạ khác mà chúng tôi không thể kể hết ra đây được.
           Sau nhiều năm hành công bền bĩ Đại sư Lư Hồng Chí không những chỉ đạt được một bậc công phu vô cùng cao thâm mà điều quan trọng hơn là đă kiến tính được Chân bản chất của vũ trụ, đă thấy được bao nhiêu điều kỳ diệu hằng tồn tại trong vũ trụ của chúng ta cũng như biết được xuất sứ, sự phát triển và tương lai của nhân loại.
- 3 -
                                                                
           Khi không hành công Đại sư thường băn khoăn một điều là tại sao các bậc tôn sư lại dạy ông những công pháp này và ông ra đời để làm ǵ. Khi hành công ông không có th́ giờ nghĩ đến điều đó. Mỗi lần t́nh cờ nghĩ đến đây ông thường không t́m được câu trả lời. Nhờ dần dần hoàn thiện nâng bậc công phu lên cao hơn ông càng nhận thức được xâu sắc hơn về con người và cuộc sống.
           Người ta lẽ ra phải luôn luôn có ḷng tốt. V́ đánh mất bản ngă của ḿnh nên tinh thần của con người bị suy giảm và thân thể bị dày ṿ. Tuy mức sống của nhân dân có lên cao dần nhưng phẩm chất tinh thần không theo kịp sự phát triển. Mỗi lần nghĩ đến đây Đại sư lại thấy đau buồn trong tâm. Nhân dân cần một thân thể khoẻ mạnh, một tâm hồn trong sáng để sống và xây dựng một cuộc đời, một xă hội thật sự cao cả, đẹp đẽ. Đại sư biết rơ nhiệm vụ của ḿnh và quyết tâm cố gắng hết sức ḿnh để đem lại sức khoẻ cho nhân dân và xây dựng một thiên đường của những tâm hồn cao cả. Để đạt mục đích này Đại sư đă quyết định sáng tạo nên một Công pháp mới trên cơ sở con đường tự hoàn thiện mà ông đă trải qua sau nhiều năm tháng bí mật hành công. Công pháp này phải thích hợp với việc tu tập của những con người b́nh thường. Ông biết rằng mục đích này tuy ưu việt nhưng rất khó thực hiện, v́ đó là một con đường đầy chướng ngại và nguy hiểm. Một lần đă quyết định Đại sư tiến hành công việc không một chút ngần ngại.
           Từ năm 1984 Đại sư Lư Hồng Chí đă nghiên cứu chu đáo vấn đề Khí công ở trong nước cũng như ngoài nước và tham dự các khoá huấn luyện Khí công. Ông phân tích đặc điểm của những con người b́nh thường. Để phổ biến được trong những người b́nh thường Công pháp mới phải thích hợp với những nguyên tắc của cuộc sống b́nh thường. Con người b́nh thường có công việc của ḿnh, thời gian dành cho hành công bị hạn chế. Các phép luyện công truyền thống thường rất phức tạp mà công năng chỉ tăng cường chậm chạp. Công pháp mới phải khắc phục những nhược điểm đó đồng thời phải duy tŕ những ưu điểm. Ông nhận ra rằng nguồn gốc sức khoẻ của con người vốn nằm trong bản chất tinh thần. Mọi người đều hướng về sự tốt đẹp. Chỉ v́ tinh thần của họ bị lạc hướng nên mới có có sự xấu xa. Sáng tạo Pháp Luân Công ông đă đề ra bốn nguyên tắc sau đây:
           1. Công pháp này không tự tư tự lợi,
           2. Công pháp này mang sức mạnh siêu nhiên,
           3. Công pháp này tương ứng với ba đặc tính của vũ trụ là Chân, Thiện và   
              Nhẫn,
           4. Công pháp này bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người luyện.
           Đại sư đă đưa toàn tâm trí vào sáng tạo Pháp Luân Công. Ông thu tóm tất cả ưu nhược điểm của các trường phái hoặc hệ thống Khí công đă tồn tại từ xưa đến nay và đưa những ưu điểm vào hệ công pháp mới. Trong khi sáng tạo Pháp Luân Công, tất cả các thầy dạy ông đă trở về. Các bậc tôn sư của Phật gia, Đạo gia và Môn phái Đại Đạo cũng như các trường phái thuộc các cơi không gian khác đă tham gia vào công tŕnh này. Từng tư thế, từng động tác trong Pháp Luân Công đă được tŕnh diễn, lư giải và sửa đổi nhiều lần cho đến hoàn chỉnh. V́ vậy có thể nói rằng Pháp Luân Công không phải chỉ chứa đựng những kinh nghiệm của Đại sư Lư Hồng Chí hay một vài trường phái nào đó mà tập trung những sức mạnh huyền diệu của vũ trụ và do đó thể hiện tinh thần cơ bản của vũ trụ. Giờ đây Công pháp này được thể hiện cụ thể qua chính Đại sư Lư Hồng Chí.
                                                                
- 4 -

           Sau khi Pháp Luân Công được hoàn thành về cơ bản vào năm 1989, Đại sư Lư Hồng Chí vẫn chưa có ư định phổ biến ngay. Ông cẩn thận cho một số môn sinh thực hành môn công mới. Sau hai năm theo dơi ông nhận thấy số môn sinh này đạt được một bậc công phu khá cao. Trong các trường phái khác phải hàng chục thậm chí vài chục năm hành công cần mẫn mới đạt được Tam Hoa Tụ Đỉnh, trong khi đó nhiều học viên của ông chỉ sau hai năm luyện Pháp Luân Công đă đạt kết quả này. Đó là một bằng chứng cho thấy Công pháp này phát triển Công năng rất nhanh chóng.
           Tháng năm năm 1992 Đại sư Lư Hồng Chí lần đầu xuất hiện trước công luận với sứ mệnh của ḿnh. Mục tiêu của ông thật minh bạch: Trước hết giúp những người nhờ sự phổ biến của các môn phái Khí công đă theo đuổi luyện Khí công từ nhiều năm mà không triển khai được công lực nâng cao tŕnh độ của họ lên một bậc. Thứ hai là chỉnh đốn những quan điểm xấu về Khí công qua việc nhắc nhở những hiện tượng không lành mạnh trong giới Khí công như miệt thị lẫn nhau, công khai chiến đấu với các thế lực huyền bí, ăn trộm Khí của nhau và xả hắc khí ra để làm hại người khác. Thứ ba là thông báo một sự thật là có những thế lực đen tối từ các cơi không gian khác t́m cách quấy nhiễu người hành công và trừ bỏ những thế lực đó. Trên cơ sở kiểm chứng chu đáo ban lănh đạo Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung quốc đă công nhận hoàn toàn các nguyên tắc, các bài Công và các tác dụng của Pháp Luân Công và chứng nhận Pháp Luân Công là một trường phái trực thuộc của Hội. Hội cũng đă ủng hộ và viện trợ trong việc phổ biến và quần chúng hoá Công pháp mới này. Hiện nay Đại sư Lư Hồng Chí đă đáp ứng lời mời của nhiều địa phương trên đất Trung Quốc tổ chức nhiều lớp huấn luyện Pháp Luân Công để thuyết pháp và giới thiệu Công pháp. Số người tham dự các khoá đă lên đến hơn trăm ngàn. Đến bất cứ nơi nào Đại sư cũng được giới hâm mộ Khí công nhiệt liệt chào đón và ủng hộ. Các sự kiện thực tế cho thấy Pháp Luân Công với những tác động huyền diệu của nó có một ư nghĩa vô cùng sâu sắc. Công pháp này đă được các tôn sư của ông nhận định là một Đại pháp Đức hạnh cao cả. Đại sư đă không hề mệt mỏi đi khắp đất nước để thực hiện lời hứa của ḿnh. Ai đă tham gia luyện Pháp Luân Công đều có ấn tượng rằng đây chính là một con đường hoàn thiện xứng đáng với danh nghĩa của nó. Ngay từ giai đoạn nhập môn công pháp này đă đưa học viên lên một bậc cao và không hề vị kỷ ban phát cho học viên những Công năng quư giá là điều không thể có trong các môn phái khác.
           Pháp Luân Công tiềm tàng sức mạnh siêu nhiên đă chủ trương phải hy sinh và ban phát. Trong mỗi khóa học, Đại sư Lư Hồng Chí trước hết thanh lọc cơ thể học viên để giúp họ thích nghi được với yêu cầu luyện công. Ông giúp đỡ những người đau ốm tiêu trừ các ổ bệnh tật và khai thông các kinh mạch. Sau đó ông đặt vào bụng dưới mỗi học viên một Pháp luân luôn quay không ngừng nghỉ và có tác dụng giúp đỡ học viên trong quá tŕnh luyện công. Nhờ thế đạt được mục tiêu dùng Pháp để cải thiện con người. Tuy người học viên không thể thường xuyên hành công, Pháp luân trong thân vẫn không ngừng nghỉ gia tăng công lực cho người đó, giải quyết được khó khăn về th́ giờ tập luyện cho con người trong xă hội ngày nay. Ngoài ra nhiều Pháp luân khác được đặt vào các phần thân thể của học viên để giúp họ khi hành công hoặc tiêu trừ bệnh tật. Những Pháp luân này cũng quay không ngừng nghỉ và điều chỉnh trạng thái cơ thể của học viên hoàn toàn tự động. Để học viên có thể nắm được các cách hành công Đại sư c̣n ghép vào thân thể học viên những cơ chế năng lượng. Các Khí cơ này cũng chuyển động liên tục như các Pháp Luân để hướng dẫn cho học viên luyện đúng cách thức và để đưa các kinh mạch trong cơ thể học viên vận chuyển theo đúng phép Chu thiên.
           Trong khi luyện Pháp Luân Công học viên được bảo đảm an toàn và không thể đi sai vào tà đạo. Đại sư Lư Hồng Chí đă nhắc lại nhiều lần rằng người môn sinh Pháp Luân Công không thể gặp hậu quả xấu do hành công. Tất cả các yếu tố có thể gây lệch lạc ra khỏi chính đạo đă được loại bỏ. Thí dụ trong khi hành công người học viên không được theo được theo đuổi một ư tưởng nào và không được thực hiện một động tác đột ngột. Ngoài ra học viên c̣n được Pháp thân của chính Đại sư che chở. Nơi ở cũng như nơi hành công của học viên cũng được Đại sư thanh giải và bố trí một lớp bảo vệ để ngăn ảnh hưởng các thông tin xấu ảnh hưởng đến học viên. Thực tế là Pháp thân của Lư Đại sư không những chỉ bảo vệ người học viên mà biết rơ cả Thiên tính của người đó nữa.
           Đại sư Lư Hồng Chí rất tinh tường về những bí mật của vũ trụ và có khả năng làm tan lớp sương mù đang bao phủ trong giới Khí công ngày nay. Ông ngay thẳng và cởi mở, dễ gần và lịch sự . Ai có dịp được tiếp xúc với ông đều phấn khởi và chịu ảnh hưởng của ông về cách sinh hoạt giản dị, lời nói đơn giản và sự tận tâm đến quên ḿnh. V́ sự nghiệp của Pháp Luân Công ông đă phải xin thôi việc và sống xa cách gia đ́nh. Để giải thoát tất cả chúng sinh ông làm việc không biết mệt mỏi chẳng kể ngày lễ hay ngày chủ nhật. Thường ông không có th́ giờ để ăn một bữa cơm trọn vẹn hay để hưởng vài phút nghỉ ngơi. Nguyện vọng duy nhất của ông là sao cho ngày càng có nhiều người được khoẻ mạnh và hạnh phúc.
           Như mặt trời mới lên ở phương Đông, Pháp Luân Công do Đại sư Lư Hồng Chí sáng tạo nên sẽ tỏa hào quang đầy sinh khí trên khắp trái đất, đem lại nguồn nước sống c̣n cho mọi chúng sinh và nhiệt năng cho thế gian. Công pháp này sẽ có một ư nghĩa không thể ước lượng nổi trong tạo dựng một xă hội cao đẹp nhất và lư tưởng nhất.


Pháp Luân Công
Bản Đức văn của Hội nghiên cứu Khoa học Khí công Trung quốc
ISBN 7-11901846-9


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 9 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 6:02am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

Thay lời người dịch

Tại sao tôi tu luyện Pháp luân công
Lời một chuyên gia Trung quốc về Trung y, Tây y và Khí công
Shao Xiaodong

Tên tôi là Shao Xiaodong. Tôi có bằng tốt nghiệp đại học Tây y của Trung quốc và bằng nghiên cứu viên về Y học truyền thống Trung quốc do Viện nghiên cứu của Trung quốc cấp. Tôi đă nhận bằng về Khí công và Châm cứu và đă là hội phó Hội nghiên cứu khí công tỉnh Hắc long giang và là cố vấn Khí công của Hội nghiên cứu khí công tỉnh Liêu ninh. Tôi cũng được ông Zhang Zhenhuan, nguyên thủ trưởng của ủy ban nhà nước về khoa học và công nghệ, chọn làm cố vấn về Y học khí công. (Chú thích: Ông Zhang Zhenhuan là chủ tịch Hội nghiên cứu khí công và Hội nghiên cứu nhân chủng học ở Trung quốc.)

Năm 1984 các hội y học của châu Âu và Hoa kỳ đă nhiều lần mời tôi sang điều trị bệnh nhân bằng khí công và giảng dạy về khí công. Năm 1989 các Ỏcông năngƠ của tôi đă được đài truyền h́nh Zhaori truyền trực tiếp trên đất Nhật bản trong chương tŕnh ỎNhững khả năng phi thườngƠ, khi tôi tŕnh diễn các công năng này trước khán giả. Tôi đă nhiều lần được ngoại trưởng Nhật bản (ông c̣n là ứng cử viên cho ghế thủ tướng Nhật bản) cũng như nhiều nhân vật trong xă hội thượng lưu nước Nhật mời đến điều trị cho họ. Các phương tiện thông tin và báo chí nước Nhật cũng như châu Âu đă đưa tin về những việc này. Tôi c̣n cho đăng kư ỎViện Nghiên cứu khí công chuyên điều trị bệnh nan y bằng khí công Trung quốcƠ tại toà án Tokio.

Trong năm 1990 tôi sang làm việc ở Nhật bản. Từ đó tôi sống ở Tokio. Trước khi sang Nhật tôi đă là bác sĩ trưởng tại Viện nghiên cứu Trung y quốc gia và c̣n là giảng sư tại Viện nghiên cứu khí công Trường Đại học Trung y ở Bắc kinh.

Với một người tu luyện th́ những bằng cấp hàn lâm và chức vị không có ǵ là quan trọng. Với các bằng cấp đă kể ở trên tôi chỉ muốn nói rằng, bản thân tôi đă được hưởng sự đào tạo chính quy về khoa học hiện đại. Tôi cũng là chuyên gia về Trung y cũng như Tây y, về khí công và về nhân chủng học. Tôi đă từng trải ỎCách mạng văn hoáƠ cũng như nhiều trào lưu tư tưởng xă hội khác. V́ thế tôi đă quen quan sát các học thuyết và giáo thuyết một cách phê phán. Tôi không dễ dàng tin vào một ai đó hay một chính kiến nào đó. Trước những sự việc trong lĩnh vực c̣n bất khả tri đối với con người, quan điểm của tôi là không được trả lời Có hay Không một cách đơn giản dễ dàng. Muốn loại bỏ những thứ nhiễu trong quan điểm mà ta đă nhiễm phải sau khi ra đời th́ ta phải t́m hiểu chúng với đầu óc sáng suốt, phương pháp thích hợp, phải kiểm tra cẩn thận và suy xét nghiêm chỉnh bằng lương tâm của ḿnh. Ta phải qua thực tiễn mà t́m hiểu, kiểm tra và xác minh chúng. Chỉ sau đó mới được phép đưa ra kết luận.

Sau đây tôi sẽ bằng những chứng kiến và kinh nghiệm trên bản thân ḿnh để giải thích, tại sao tôi lại tu luyện theo con đường của Pháp luân Đại pháp. Khoảng trung tuần tháng tám năm 1993 tôi từ Nhật bản về Trung quốc để nghiên cứu về các trường phái và các học thuyết khí công. Trong công viên Zhongshan ở Bắc kinh tôi bỗng nghe thấy tiếng nhạc rất hay, có hoà âm đặc biệt hoà hợp. Bị âm thanh hấp dẫn, tôi đi lại nơi có tiếng nhạc. ở đấy có khoảng vài chục người đang tập một thứ khí công mà tôi chưa thấy bao giờ.

Như tôi quan sát, trong bốn tư thế trang công có đến ba tư thế cao, tức là cánh tay ở cao hơn vai. Điều đó làm tôi hết sức kinh ngạc. Là một chuyên gia nghiên cứu khí công tôi biết rằng trong thời gian qua có nhiều môn phái và các khoá dạy khí công khác nhau đă phổ biến cách tập đứng tấn. Phần lớn đều bắt đầu với các tư thế trang công thấp hay trung b́nh. Tôi chưa bao giờ nghe nói là các học viên vừa mới tham gia luyện tập, bất chấp có cao huyết áp hay không, đă bắt đầu ngay với các tư thế cao. Theo quan điểm phổ biến của y học những động tác như vậy gây cao huyết áp. Các bệnh nhân cao huyết áp không được phép tập những tư thế như vậy. Thế nhưng tất cả những người tham gia luyện tập kể cả người mắc chứng cao huyết áp đều nói với tôi rằng không có vấn đề ǵ. Nếu có huyết áp cao, nó sẽ hạ xuống. Nếu huyết áp thấp, nó sẽ tăng lên. Hiện tượng này cho thấy rằng, nó không tương ứng với các lư thuyết quen thuộc. Tôi nhận ra, đây là một bài tập đặc biệt khác thường. Chỉ riêng qua phân tích h́nh thức bên ngoài của bài tập tôi đă thấy rơ, đây không phải một thứ khí công b́nh thường nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ. Trong bài tập có một nội dung đặc biệt và một cái ǵ đó rất xâu xa. Dễ hiểu là sau đó tôi đă tập Pháp luân công.

Tôi tiếp tục quan sát họ và nhận ra rằng bài tập thứ năm được thực hiện trong tư thế ngồi toà sen song bàn. Người luyện tập được yêu cầu ngồi toà sen ở tư thế tốt nhất có thể. Điều này cũng làm tôi rất kinh ngạc. Từ xưa tới nay các trường phái khí công thông thường chỉ yêu cầu ngồi toà sen song bàn khi học viên đă có tŕnh độ luyện tập cao. V́ ngồi toà sen song bàn rất khó nên người ta thường tập luyện kín đáo ở nhà riêng. Nhưng ở đây nó được phổ biến công khai. Và họ c̣n làm những tư thế tay mà xưa nay vẫn được xem là bí mật của mọi bí mật. Không phải người ta chỉ gần như không thấy những cái như vậy trên thế giới này mà c̣n không mấy ai được nghe nói đến nữa. Chỉ nh́n nhận h́nh thức bài tập đă thấy rằng khởi điểm của công pháp xuất phát từ một bậc rất cao. Nó cao hơn tất cả các bài tập khí công bảo vệ sức khoẻ thông thường khác. Hôm ấy tôi chỉ đứng kiến tập và rút ra những kết luận từ kết quả quan sát của ḿnh. Sau này trong lớp học Pháp luân công tôi đă được nghe những giải thích rất rơ ràng của Thầy Lư Hồng Chí: ỎPháp luyện công này là một công pháp bậc cao có từ thuở ấy, khi ta c̣n một ḿnh tu luyện. Ta trao lại cho các ngươi không hề thay đổi chút ǵ.Ơ

Sau kết thúc buổi tập tôi nói chuyện với các học viên. Họ cho biết, bài tập này có tên là Pháp luân công. Thầy của họ có tên là Lư Hồng Chí. Họ c̣n nói rằng thầy của họ có thể đặt cho một Pháp luân vào bụng dưới. Người nào có duyên với Pháp luân công và được nhận một Pháp luân th́ đă hoàn thành được một nửa qúa tŕnh tu luyện của ḿnh. Họ c̣n nói rằng Pháp luân công chính là phép tu luyện. Thầy Lư không phải chỉ phổ biến công pháp mà c̣n giải thích Pháp nữa. Thầy giải thích Pháp trên những b́nh diện cao.

Tôi nghĩ, đây chính là một công pháp luyện lên bậc cao mà tôi đă theo đuổi nhiều năm và vẫn hằng mơ tưởng. Tôi lập tức chuyển đến một khách sạn ở gần công viên này để các buổi sáng có thể tham gia học và tập luyện Pháp luân công ngay trong công viên. Khi biết có một khoá học của thầy Lư sắp khai giảng, tôi đă đến gặp bà phụ trách để đăng kư ngay. Tôi nói với bà: ỎSáng được nghe Đạo, tối có thể an tâm từ giă cuộc đờiƠ. V́ chịu ảnh hưởng rất mạnh cách suy tư của Phật giáo tôi vẫn nghĩ rằng cuộc đời vô thường. Một trời gió sương, ai mà biết trước được. May rủi sớm tối có thể xẩy ra với con người. Nếu trong đời được biết Chính Đạo và Chính Pháp th́ sống không phải là uổng. Dù có phải chết, cũng đă bơ công. Tất nhiên đó chỉ là những nhận thức thấp kém của tôi. Hồi ấy tôi chưa hiểu được thấu đáo ư nghĩa xâu xa của câu nói: ỎSáng được nghe Đạo, tối có thể an tâm từ giă cuộc đờiƠ. Ngày 27 tháng Tám năm 1993 do tiên liệu của cơ duyên, tôi đă trở thành học viên Pháp luân công khoá thứ 13 tại Bắc kinh.

Hồi ấy cứ buổi chiều tôi lại đến hội trường của nhà máy cơ khí số 27 ở khá xa trung tâm thành phố Bắc kinh để nghe thầy Lư giảng Pháp. Sau ngày học thứ ba tôi đă về nhà tập 30 phút bài tập thứ năm. Khi ngồi tư thế hoa sen song bàn tôi thấy toàn thân ḿnh thật sự nhẹ nhàng như bay bổng. Tôi không thấy đau, hai chân cũng không bị tê. Đó là lần đầu tôi cảm thấy được sức mạnh vĩ đại của Đại pháp. Đúng như lời thầy đă nói: ỎMuốn đạt đến trạng thái thân thể trắng như sữa, các trường phái khác phải luyện tập trên mười năm, vài mươi năm và c̣n lâu hơn nữa. Nhưng chỉ với một lần chúng ta đưa anh đến giai đoạn nàyỎ. ỎChúng ta đẩy anh đến đấy và để cho thân thể anh đến trạng thái vô bệnh.Ơ Trước kia mỗi khi ngồi toà sen song bàn 30 phút hai chân tôi có cảm giác như bị sưng lên và đau đớn.

Thầy c̣n nói rằng: ỎĐặc điểm lớn nhất khi tu luyện theo Pháp luân công là luyện Pháp luân.Ơ ỎPháp luân là một sinh thể thông tuệ.Ơ Pháp luân c̣n tự động quay không ngừng nghỉ. Điều đó nghe thật huyền bí. Ngay trong cổ tích và huyền thoại cũng chưa bao giờ thấy nói như vậy. Sau khi khoá học ở Bắc kinh kết thúc, tôi vận dụng các kinh nghiệm của những năm nghiên cứu về nhân chủng học và khí công để làm một thí nghiệm t́m xem Pháp luân có tồn tại thật hay không. Tôi mời một cô gái người Nhật trước đây có học khí công với tôi và đă mở được thiên nhăn. Cô có thể dùng thiên nhăn nh́n thấy kim đơn của ḿnh. Tôi để cô nhắm mắt ngồi song bàn với hai bàn tay để ngửa trên chân, sau đó đặt sấp một h́nh Pháp luân trên hai bàn tay của cô nhưng không nói đă để cái ǵ lên tay cô và cũng không ra hiệu ǵ hết. Sau khi cô nhập định được một lúc tôi thông qua một phiên dịch viên hỏi cô có cảm giác ǵ. Cô trả lời rằng hai tay có cảm giác ấm lên. Giữa hai tay có một vật ǵ tṛn và sáng. Vật này từ bàn tay lăn dọc theo cánh tay mà lên và nhập vào trong cơ thể. Sau đó nó xuống tận trường Đan diền nơi bụng dưới. Kim đơn có màu trắng và không chuyển động. Vật tṛn sáng th́ quay. Cả hai vật đôi khi nhập vào nhau rồi lại tách ra. Cô có cảm giác ấm áp rất dễ chịu nơi bụng dưới. Nhưng ở bậc của cô, cô chưa thể nhận ra các h́nh chữ Vạn và h́nh Thái cực. Đó là một thí nghiệm của tôi trong thời gian đầu tập luyện theo Pháp luân công để chứng minh sự tồn tại khách quan của Pháp luân. Tất nhiên theo nh́n nhận của tôi ngày nay th́ đó cũng là một thứ Chấp. Nhưng kết quả thí nghiệm đă thuyết phục tôi là Pháp luân thật sự tồn tại. Đó không phải là kết quả sự tưởng tượng bằng tập trung tư tưởng. Nhưng Pháp luân tồn tại trong một không gian khác.

Trước đây tôi có tham gia ứng dụng các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại vào nghiên cứu những khả năng phi thường của con người. Hồi ấy một số của tờ Nhân dân nhật báo có đăng trên trang đầu bài b́nh luận bác bỏ sự tồn tại của những khả năng phi thường. Thời gian này các báo chí, từ báo của Trung ương cho đến báo địa phương, vẫn c̣n những kẻ viết lách bất lương. Họ nói xấu việc nghiên cứu các khả năng phi thường của con người, gọi đó là khoa học giả tạo và mê tín ngu xuẩn. Quả là thuở ấy người ta bài xích khắp nơi. Những nhà nghiên cứu chạy theo phong trào đă sợ hăi bỏ cuộc. Chỉ một số người có đầu óc sáng suốt là vẫn tiếp tục công việc. Được sự ủng hộ của nhà khoa học danh tiếng Tiền Học Sâm chúng tôi đă tập trung được những người có khả năng phi thường của toàn Trung quốc. Với sự cộng tác của các nhà nghiên cứu thuộc Viện Vật lư Trung quốc, Viện Vật lư năng lượng cao, Viện Vật lư sinh học và Viện nghiên cứu mang số 1129 của cơ quan An ninh quốc gia và bằng các máy quay phim siêu tốc, thiết bị phát hiện sự cố, máy đo điện năo, vv. những khả năng phi thường đă được xác nhận, kể cả các chức năng thiên nhăn, thiên lư nhăn, cách không khiển vật xuyên qua các cơi không gian khác. Nhờ vậy chúng tôi biết rằng bên cạnh không gian vật chất của chúng ta c̣n tồn tại nhiều không gian khác. Những nghiên cứu trước đó về nhân chủng học trong các chuyên ngành khoa học cao cấp của Trung quốc cũng đă xác nhận sự tồn tại các không gian khác. Các nhà khoa học gọi đó là Trạng thái bất khả kiến hay Trạng thái trường. Sau đó máy quay phim siêu tốc đă cho thấy các viên thuốc, dưới tác dụng của trường năng lượng do khả năng đặc biệt của một số người, đă xuyên qua các không gian khác nhau mà ra khỏi chai thủy tinh đựng chúng như thế nào. Những kết quả nghiên cứu này đă được các chuyên gia công nhận và các nhà khoa học tham gia đă được thưởng huân chương Nghiên cứu khoa học kỹ thuật. V́ vậy các nhà lănh đạo đất nước thời ấy đă quyết định Tam tiểu chính sách cho Khí công và Nhân chủng học, là không tuyên truyền, không phê phán, không thảo luận về Khí công. Thế nhưng từ năm 1996 một số phương tiện thông tin Trung quốc đă vi phạm Tam tiểu chính sách và hàng ngày bài xích Pháp luân công. T́nh h́nh đă xấu đi đến mức cơ quan an ninh bắt giữ những người tập luyện Pháp luân công và ngày 25 tháng Tư năm 1999 những người theo Pháp luân công đă kéo về Trung Nam Hải.

Tháng Bảy năm 1999 chính phủ Trung quốc đă khởi động chiến dịch chống Pháp luân công. Một số người mệnh danh là chuyên gia và là nhà khoa học với kiến thức khoa học hạn chế của ḿnh đă dại dột phủ nhận những hiện tượng mà họ chưa được biết. Thái độ này dẫn đến dễ dàng đưa ra những kết luận nặng tính chủ quan nên là thái độ phi khoa học và không thể chấp nhận. Ngay theo quan điểm của khoa học thực nghiệm ta cũng không được phép chối bỏ những ǵ chúng ta chưa hiểu nổi.

Ngày đầu tháng Giêng ở thành phố Trường xuân nhiệt độ buổi sáng lúc 5 giờ 30 là âm 23 độ. Chúng tôi, những người từ hải ngoại về và người theo Pháp luân công của thành phố Trường xuân cùng tập luyện chung trong công viên. Tôi chỉ mang một đôi găng tay mỏng. Đến bài công thứ hai tôi thực hiện tư thế ôm Pháp luân trước trán theo giới hạn thời gian của âm nhạc. Yêu cầu của tư thế này là phải giữ được trong bảy phút. Với tôi bảy phút này dài như bảy mươi phút. Các ngón tay không khác ǵ những thỏi băng, tưởng như những mũi dao nhọn đâm xuyên từ khe móng tay mà vào xâu trong xương thịt vậy. Khi những ngón tay đau, cái đau thấu đến cả tâm can. Tôi gần như không thể chịu nổi nữa. Tra tấn trong địa ngục có lẽ cũng chỉ đến thế thôi. Sau bảy phút chịu đựng không thể nào tin được tôi đă toan thở phào chuyển tay xuống bụng dưới để thực hiện tư thế mới. Bỗng nhiên tôi tự hỏi ḿnh, tại sao tôi không nghiêm ngặt với bản thân hơn. Nhất định tôi phải thực hiện tư thế này thêm bảy phút nữa. Dù đau đớn và khổ sở đến đâu, cũng đều do nghiệp chướng của bao tiền kiếp gây nên. Thầy đă nói rằng: ẠPhải chịu nổi cái không thể chịu nổi, làm được cái không thể làm được.Ỏ Tôi phải quyết tâm chịu đựng. Thiện hay ác chỉ xuất phát từ một ư nghĩ. Pháp luân quả là thông tuệ. Một lát sau tôi cảm thấy rơ mười Pháp luân bé nhỏ xoay quanh các ngón tay mà mấy phút trước đây c̣n cứng đờ v́ cóng lạnh và đau đớn. Sau bảy phút kéo dài ấy những ngón tay của tôi không c̣n đau nữa. Dần dần c̣n có thêm một cảm giác ấm áp. Nhận thấy sự cay đắng qua đi và cái ngọt ngào t́m đến này là một kinh nghiệm tôi không bao giờ quên. Từ trong xâu thẳm của tâm tôi cảm nhận được sự vĩ đại, sự thần diệu và sự chân chính của Pháp trong vũ trụ. Tôi thấy rằng, Đại pháp nghiêm chính, đ̣i hỏi của Thầy với môn sinh rất nghiêm ngặt nhưng cũng tràn đầy từ bi. Đại pháp đâu phải là lời thuyết giảng trống rỗng mà hoàn toàn là sự thật. Chỉ những người thực sự tu luyện mới nhận ra được điều đó trên những bậc khác nhau của quá tŕnh tu luyện chân thực của ḿnh.

Pháp luân công là Con đường tu luyện cho cả Tinh thần và Thể xác. Nó bao hàm cả tu luyện Phật thân mà Đạo giáo gọi là Thai nguyên và Phật giáo gọi là Kim cương thân bất khả huỷ hoại. Trong phần nói về vị trí của Huyền quan trong cuốn ỎChuyển Pháp luânƠ thầy đă nói rơ về từng bước trong quá tŕnh tu luyện chuyển hoá Phật thân. Với một ngôn ngữ b́nh dị và dễ hiểu Thầy đă giải thích Huyền quan một cách rất rơ ràng sáng tỏ. Tôi đă từng đọc các sách ỎĐơn kinhƠ và ỎĐạo tràngƠ khi c̣n nghiên cứu cổ thư y học tại Viện nghiên cứu Y học truyền thống Trung quốc. Luận án nghiên cứu viên của tôi có tên là ỎKết quả nghiên cứu cổ thư về Nội kim đơn trong Đạo gia khí công Trung quốcƠ. Chỉ riêng về ỎĐạo tràngƠ thư viện đă có đến 5.285 cuốn sách. Quả thật là nhiều. Nhưng khi đă đọc xong 10.000 cuốn sách người ta vẫn không biết Huyền quan là ǵ. Thầy Lư đă mở hoàn toàn bức màn bí mật mà hàng ngàn năm vẫn được xem là bí mật của mọi bí mật này.

Với những kinh nghiệm tu luyện đă kể trên tôi chủ yếu chỉ nói đến chủ đề, tại sao tôi lại theo luyện Pháp luân công. Nhận thức của tôi c̣n rất nông cạn. Pháp luân Đại pháp là một pháp lớn của vũ trụ c̣n chứa đựng nhiều nguyên lư xâu xa khác.

Gần đây Nhân dân nhật báo đă có bài bài xích Pháp luân công, nói rằng Pháp luân công đă quyên tiền của học viên. Cái đó không đúng với sự thật. Tôi đă theo học khoá Pháp luân công mười ngày, hồi ấy do Thầy Lư tổ chức tại Bắc kinh và chỉ phải trả có 40 Nhân dân tệ, là lệ phí thấp nhất trong tất cả các khoá học khí công tại Trung quốc. Tôi có chứng chỉ của khoá học này. Chứng chỉ c̣n mang dấu của Viện nghiên cứu khoa học khí công Trung quốc. Trong chứng chỉ có lời xác minh rằng khoá học này do Viện nghiên cứu khoa học khí công Trung quốc tổ chức. Hồi ấy trên các sân tập trong các công viên Bắc kinh người ta có thể học các bàI công mà không phải trả tiền. Trạm trợ huấn tại Bắc kinh không có văn pḥng. Tôi muốn tặng tiền cho Pháp luân công. Nhưng sau khi Viện nghiên cứu Pháp luân công xin ư kiến thầy Lư, đề nghị của tôi đă bị từ chối. Theo lời những người cộng tác tại Viện, Thầy Lư đă nhấn mạnh rằng nhất thiết không được nhận tiền tặng của cá nhân. Nếu những học viên giàu có quyên tặng, th́ những người nghèo cũng muốn đóng góp. Nhưng họ sẽ không thể thực hiện được ư muốn và tâm tư do đó sẽ đau khổ. V́ thế không được nhận khuyến tặng của cá nhân. Câu trả lời này làm tôi vô cùng xúc động. Đó chính là ḷng từ bi vô ngă chân chính. Tôi có nghe nói rằng bà Gao Qiuju là người phụ trách Trạm trợ huấn của thành phố Đại liên muốn tặng thầy Lư một căn Villa. Thầy đă từ chối và c̣n phê b́nh bà về chuyện này. Tôi cũng muốn tặng Viện nghiên cứu Pháp luân công căn hộ sáu pḥng, đă mua trước đây qua dịch vụ đầu tư đất đai và nhà ở, nhưng thầy Lư cũng từ chối không nhận. Năm 1997 tôi nghe nói ông Ye Hao, một người Mỹ giàu lớn, có ư định tặng Pháp luân công 100 triệu USD nhưng Thầy Lư đă từ chối. Những sự kiện kể trên là do chính tôi chứng kiến hoặc đă nghe.



mục lục
Đôi lời về Phật Pháp
Lời nói đầu của Tác giả
Chương 1: Tổng quan
1.1. Xuất sứ của Khí công
1.2. Khí và Công
1.3. Công lực và Công năng
1.3.1. Nâng cao Thiên tính để tạo Công lực
1.3.2. Người tu thân không nên chuộng Công năng
1.3.3. Sử dụng hợp lư Công lực
     1.4. Thiên mục
     1.4.1. Khai Thiên nhăn
1.5.1.     Các bậc của Thiên nhăn
1.5.2.     Thiên lư mục
1.5.3.     Các cơi (Các không gian)
1.5.4.     Điều trị bằng Khí công và điều trị trong bệnh viện
1.5.5.     Phật gia Khí công và Phật giáo
1.4.6.1. Phật gia Khí công
           1.4.6.2. Phật giáo
1.4.7. Các môn phái chính thống và Bách gia chư phái
1.4.7.1.     Bách gia chư phái
1.4.7.2.     Khí công vơ thuật
1.4.7.3.     Truyền công lực do Đạo sư ngoại thế
và vay Công lực của Phật
1.4.7.4.     Ngôn ngữ vũ trụ
1.4.7.5.     Quỷ nhiếp
1.4.7.6.     Chính phái cũng có thể sa vào tà đạo
Chương 2: Pháp Luân Công
2.1. Chức năng của Pháp Luân Công
2.2. H́nh dạng của Pháp luân
2.3. Những đặc điểm của Pháp luân
2.3.1. Tác dụng thanh lọc của Pháp luân
2.3.2. Hoàn thiện Chủ ư thức
2.3.3. Hành công không phụ thuộc thời điểm và phương vị
2.3.4. Hoàn thiện cả bản tính lẫn cuộc sống
2.3.4.1. Cải tạo cơ thể
2.3.4.2. Pháp luân Chu thiên Pháp
2.3.4.3. Khai thông kinh mạch
2.3.5. Chủ định
2.3.6. Các bậc công phu của Pháp luân công
2.3.6.1. Luyện công ở bậc cao
2.3.6.2. Sự biểu lộ của Công năng
2.3.6.4. Luyện công Siêu thế pháp
Chương 3: Hoàn thiện Thiên tính
3.1. ư nghĩa của Thiên tính
3.2. Xả và Lợi
3.3. Rèn luyện đồng thời Chân, Thiện, Nhẫn
3.4. Chống Đố kỵ
3.5. Chống Chấp
3.6. Nghiệp
3.6.1. H́nh thành của Nghiệp
3.6.2. Trừ bỏ Nghiệp báo
3.7. Sự cản trở của Quỷ thần
3.8. Phẩm chất bẩm sinh và Khả năng giác ngộ
3.9. Thanh tĩnh tâm
Chương 4: Các Công pháp của Pháp Luân Công
4.1. Phật duỗi ngàn tay
4.2. Pháp luân Trang pháp
4.3. Quán thông lưỡng cực pháp
4.4. Pháp luân Chu thiên pháp
4.5. Pháp luyện Thần lực
Chương 5: Những nguyên tắc hành công
5. 1. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ nhất
5. 2. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ hai
5. 3. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ ba
5. 4. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ tư
5. 5. Những nguyên tắc luyện tập Công pháp thứ năm
Phụ bản
1. Những yêu cầu đối với các cơ sở hướng dẫn tập luyện Pháp luân Đại pháp
2. Những quy định đối với môn sinh Pháp luân Đại pháp
khi truyền bá Pháp và Công pháp
2.     Yêu cầu đối với những người hướng dẫn luyện Pháp luân Đại pháp
3.     Thông cáo đến các môn sinh Pháp luân Đại pháp

Tóm tắt tiểu sử Đại sư Lư Hồng Chí
Thay lời người dịch: Tại sao tôi tu luyện Pháp luân công (Shao Xiaodong)


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 10 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 6:10am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

(tiếp theo)

Tôi đă đưa toàn bản dịch của tôi năm 2001-2002 lên đây để các Quư bạn tham khảo trong hành công. Tôi hy vọng rằng phần này đă dịch được chu đáo, giảm tối thiểu những lầm lẫn ngôn ngữ nhờ ghép hai tư liệu hướng dẫn hành công làm một.
Về phần dịch các chương đầu, tôi trước đă dùng các từ nhân xưng "ta" và "anh" nay thấy không được hợp nhưng chưa nghĩ ra được cách xưng hô hay hơn. Trong bản dịch cuốn "Chuyển Pháp Luân" người dịch đă dùng từ "Tôi" và "Quư vị", dễ nghe hơn nhưng không rơ có thật sự đúng với nguyên nghĩa Hoa văn không. Quư Bạn có thể thay đổi lại ngôn từ khi download cho hợp ư ḿnh, v́ không ảnh hưởng đến nội dung bài giảng.
Xin lượng thứ và sửa chữa cho những sơ xuất trong bản dịch và xin cảm ơn sự thông cảm của Quư Bạn.

__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 11 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 6:15am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

Cuốn "Pháp Luân Công Trung Quốc" do nhà xuất bản ngoại văn Trung Quốc phát hành năm 1996. Tôi viết tip sai thành 1966.
Xin lỗi Quư Bạn.

__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
PLCVN
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 12 of 65: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 5:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn PLCVN

Chào Bác Transly

Cám ơn Bác đă bỏ công dịch quyển sách Pháp Luân Công Trung Quốc cho mọi người tham khảo( bây giờ quyển sách này được thay thế bởi sách Đại Viên Măn Pháp ), đồng thời bản dịch tiểu sử của Sư Phụ Lư Hồng Chí rất là hay.

Kính chào
Quay trở về đầu Xem PLCVN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PLCVN
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 13 of 65: Đă gửi: 30 March 2006 lúc 7:45am | Đă lưu IP Trích dẫn transly

Bạn PLCVN thân mến,
Sự thường xuyên gặp bạn trên diễn đàn là một vui mừng lớn cho tôi. Rất cảm ơn những lời cổ vũ của bạn. Nếu đă có một bản dịch khác nữa, quư bạn đọc sẽ có khả năng tham khảo đối chiếu để tránh những diễn đạt sai khi chuyển ngữ hệ trong các bản dịch, v́ Hoa Văn thâm thúy rất khó dịch hết hoặc sát ư. Thực ra tôi không muốn post các chương giảng thuyết v́ muốn để mọi người t́m đọc "Chuyển Pháp Luân", nhưng sau nghĩ rằng, nên post những phần bài giảng có tính tóm tắt này để khởi duyên cho người đọc, ai thấy quan tâm hoặc hợp với ḿnh sẽ t́m đến Kinh sách cao thâm hơn. Trọng tâm là phần dịch hai phần hướng dẫn về cách hành công nối vào nhau v́ qua câu hỏi của nhiều người ở VN ta tôi thấy người ta không có điều kiện luyện tập tập trun như ở nước ngoài, nên mỗi người luyện một cách dễ sai lệch. Nếu phần tư liệu này giúp cho một người tập luyện đúng hơn để hướng dẫn lại cho người khác th́ mục đích của tôi xem như đă đạt.
Rất mong được sự hỗ trợ bổ sung lâu dài của Bạn.
Chúc Bạn luôn vui vẻ tinh tấn.
Thân ái      

__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
monk1982
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 6
Msg 14 of 65: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn monk1982

Hay wá hà, monk thật sự rất vui v́ đă t́m được một hướng đi qua bài viết nạy

Cầu chúc các huynh đài luôn vui vẽ và gặp nh́u may măn..



__________________
Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhăn tiền quá,
Cố nhữ đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa l
Quay trở về đầu Xem monk1982's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi monk1982
 
transly
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 February 2006
Nơi cư ngụ: Luxembourg
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 155
Msg 15 of 65: Đă gửi: 03 September 2006 lúc 8:46am | Đă lưu IP Trích dẫn transly


Thái Tuế quư mến,

Lâu lắm lại thấy Thái Tuế vào diễn đàn. Những câu hỏi của Thái Tuế cho thấy chưa phân biệt rơ tu luyện và lư luận. Xin được giúp thaitue một vài gợi ư sau:



Thái tử Tất Đạt Đa xưa sau khi chứng kiến và thấm nhuấn những đau khổ của chúng sinh đă tâm nguyện t́m đường giải thoát, giải thoát ḿnh và giải thoát chúng sinh.
Chỉ v́ một tâm nguyện như vậy, người đă tu luyện mười năm dưới gốc bồ đề, đạt đến thành quả giác ngộ của bậc Như Lai. Ta thấy cái tâm nguyện ấy quan trọng biết chừng nào. Xuất sứ của việc ngồi tu luyện mười năm dưới gốc cây bồ đề là một tâm nguyện, tức là một ư nghĩ, một mong muốn vô cùng xâu xa chiếm hết tâm tư. Vậy giải thoát bắt đầu bằng tư tưởng muốn giải thoát.

V́ thế Phật dậy rằng, khi có người có tâm nguyện muốn được tu luyện để giải thoát th́ tâm nguyện ấy rung chuyển mười phương thế giới. Chưa có vị Phật nào dậy rằng, đọc hết một ngàn hay mười ngàn hay trăm ngàn cuốn kinh sách thuyết về Phật pháp th́ sẽ làm chấn động trời đất hoặc sẽ giác ngộ thành Phật.

Người ta có thể đọc kinh sách về đạo Phật, Phật giáo suốt đời v́ ṭ ṃ, v́ muốn hoàn chỉnh hệ thống lư luận kinh viện hoặc v́ muốn trở thành một học giả về triết lư đạo Phật để giảng dậy ở một trường Đại học, hoặc - v́ một lư do cá nhân nào đó - để viết sách b́nh luận, luận giải, hoàn chỉnh, bổ sung các kinh sách đă có. Nếu cứ tiếp tục con đường kinh viện hiện nay, trăm năm nữa số kinh sách b́nh giải về Phật giáo chắc phải nhiều theo cấp số nhân gấp trăm lần hiện nay. Khối lượng kinh sách lớn như vậy có thể dùng để chặn đứng cả sông Mississipi hoặc sông Dương tử. Vậy mà xuất sứ của chúng chỉ là một ư nghĩ, một tâm niệm mà thôi! Mặt khác, người ta cũng có thể dựa trên vài khía cạnh những kết quả t́m ṭi nghiên cứu lư luận đó để đặt nền tảng xây lên những trường phái cải lương khác từ đạo Phật với một mục đích có thể không có ǵ là xấu nhưng có thể tạo mê lộ và ngơ cụt làm lạc hướng một số người t́m đạo.

Nếu thời gian khép thành ṿng kín và Thái tử Tất Đạt Đa t́m đường giải thoát trước hết bằng cách nghiên cứu tất cả các kinh sách của các học tṛ, hoặc của các học tṛ của học tṛ của học tṛ..... của ngài là những người nối tiếp nhau chăm chỉ b́nh luận, phân tích, phát triển về những điều ngài đă dậy họ hoặc những điều họ cho rằng ngài đă muốn nói, định nói và có thể đă quên không nói với họ, chắc không bao giờ ngài thành Phật Thích ca mầu ni v́ chắc chắn Ngài sẽ mắc kẹt cả hai chân trong đống kinh sách ấy hoặc cho đến chết như một người thường vẫn chưa đọc hết kho sách! V́ thế Phật đă dậy đại ư rằng, muốn giải thoát trong tu tập đừng tin vào kinh sách, đừng tin vào thầy tu mà hăy Tin vào chính ḿnh.

Cái Tin ở đây được nâng lên hàng Đức. Các tôn giáo đều nói đến Đức Tin. Với người trọng đạo, tin hay không cũng là duyên, nhưng trong đời thường nhấn mạnh Đức Tin như vậy chẳng phải là khuyến khích tin tưởng mù quáng sao? Phương Tây có một phương ngôn là con người chân chính khi vươn lên trong tăm tối cũng sẽ t́m được con đường sáng. Cái Tin của con người chân chính và con người tham dục chắc chắn khác nhau xa lắm. Con người tham dục sẽ phải qua nhiều trải nghiệm để trở thành con người chân chính và lúc ấy cái Tin của người ấy sẽ là một Đức thật sự. Nhưng cái Tin của con người b́nh thường cần được củng cố bởi nhận thức qua con đường trí tuệ.

Tất cả các tôn giáo lớn có lịch sử tồn tại hàng ngàn năm nay đều xây dựng trên ba tiêu chuẩn chính là Chân, Thiện và Nhẫn nhưng hoặc nhấn mạnh tiêu chuẩn này hoặc tiêu chuẩn kia. Vậy có thể Tin rằng Chân, Thiện, Nhẫn là tiêu chuẩn của con người có cuộc sống tâm linh chân chính hay không? Thực thi Chân, Thiện, Nhẫn rơ ràng gây thiệt hại trước mắt trong cuộc sống con người b́nh thường. Hy sinh quyền lợi cho kẻ khác rơ ràng là ḿnh chịu thiệt. Không ai bắt ta phải đưa má trái ra để nhận thêm một cái tát khi đă được một cái tát vào má phải. Người ta thường phải qua con đường trí tuệ để đi đến cái Tin lúc đầu c̣n ít nhiều yếu đuối, nhưng sau đó chỉ có tu tập và các chứng quả trong tu tập mới củng cố được ḷng Tin c̣n với trí tuệ ta sẽ không thể đi xa hơn được nữa: Khi bị một cái tát, người không có trí tuệ phát triển, hoặc sẽ nhẩy xổ vào nện lại đối phương bất kể sống chết hoặc bỏ chạy. Người có trí tuệ cao sử lư cái tát chậm chạp hơn nhiều v́ c̣n phải cân nhắc nên đánh hay nên chạy. Nếu chạy th́ chạy thế nào cho đỡ bẽ mặt. Người đạt đạo không cần cân nhắc như vậy.

Ngay các Thiền sư là học tṛ của Tổ sư Đạt Ma, vốn là một người mới tu tập mới đạt đến quả vị La Hán, cũng đă nói đại ư rằng, Trí tuệ là con dao hai lưỡi, nó cứu ta và hại ta. Cứu ta, v́ trí tuệ cho ta thấy cái hướng vào đạo và tạo dựng cho ta niềm tin ban đầu. Hại ta, v́ trí tuệ trong những suy xét nhị nguyên, không ngừng b́nh luận, nhận xét, phê phán ... và cái ǵ nó không tiếp cận nổi th́ chỉ trích, bài bác, và nhất định không chịu dừng lại theo lệnh ta khiến ta phân tâm. Nếu không được hệ thống hoá, cô đọng hóa th́ tích lũy của trí tuệ chỉ làm tăng khối lượng những suy xét lư giải phân biệt mà thôi.

Một công án của Thiền là: Vạn pháp quy nhất, nhất quy hà xứ. Tất cả kho khổng lồ kinh sách biện bạch, kiến giải, b́nh luận, khai triển... đạo Phật xét cho cùng đều từ một tâm nguyện giải thoát duy nhất của thái tử Tất đạt đa mà ra. Hăy tưởng tượng một sự phát triển h́nh nan quạt: Quạt càng to ra càng xa dần trung tâm của nó, mà xa dần cũng có thể là xa lạ nữa. Về kỹ thuật tu tập, trí tuệ vốn nổi danh Trí mă Tâm viên ngăn cản ta trên đường nhập định tiến đến kiến tính.

Trí tuệ là một kết quả của tiến hóa sinh học trong cơi không gian ba chiều này. Đối tượng chính của trí tuệ là những vấn đề, những hiện tượng của không gian ba chiều. Kinh sách dù phong phú đến đâu cũng chỉ là thể hiện của trí tuệ và c̣n chịu sự hạn chế của hệ ngôn ngữ được sử dụng. Trí tuệ con người xây dựng nên những lâu đài lư luận phức tạp. Cái Tin khi viết thành văn lập tức trở thành một phạm trù triết học. Người ta có thể viết cả một cuốn sách dày về một phạm trù Niềm Tin như vậy. Như Krishnamurti, một bậc thầy tâm linh của thế kỷ hai mươi, đă nói: Muốn biết yêu thương là ǵ, người ta chỉ cần thực thi yêu thương. Đọc một trăm cuốn sách viết về yêu thương cũng vô ích. Yêu thương là yêu thương, vậy thôi!
Muốn cho một người biết vị của nước chanh, chỉ cần mời người đó uống một cốc nước chanh là đủ. Giảng giải cho người đó suốt đời về nước chanh, nào là nó chua hơn nước cam, ngon hơn nước dừa, khác hẳn nước suối vv. đều không làm cho người đó biết hơn về nước chanh.

Lắng nghe những giảng giải của các học giả về đạo Phật khiến ta kính trọng công lao học hỏi của họ. Nhưng chắc các vị ấy sẽ không nói ǵ nhiều nếu họ thật sự tu luyện để đạt đến chứng quả đủ để nhận ra rằng, lư luận kinh viện và tu luyện giải thoát là hai con đường khác biệt. Với chúng ta những người phi học giả, ta thích con đường nào?     



Sửa lại bởi transly : 03 September 2006 lúc 9:01am


__________________
Hai châu Ô Lư đâu cân nặng
Bằng đôi ḍng nước mắt Huyền Trân!
Quay trở về đầu Xem transly's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi transly
 
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 16 of 65: Đă gửi: 03 September 2006 lúc 9:18am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuan

Tôi phải thành thật công nhận là đệ tử PLC đa số đều có tâm tính tốt vượt trên mức b́nh thường, tuy nhiên cũng nên đề cao cảnh giác với tâm tính quá tốt của ḿnh .
Bạn nên nhớ Đức Phật Thích Ca trước khi t́m ra chân lư mới th́ ngài đă học đạo với các vị giáo chủ của chân lư cũ đạt tới từng bực cao nhất trong tam giới, không thể lấy tích đó mà so sánh với những người không chịu t́m hiểu giáo lư cũ mà cứ nhắm mắt đâm đầu vào tu luyện pháp môn mới .
Bất kỳ bàn môn tả đạo nào khi truyền ra đời đều có huyền diệu của nó, không có huyền diệu th́ sẽ không thể thu hút được môn đồ, v́ thế không nên dựa vào những ấn chứng thường thấy như thiên nhăn thiên nhĩ hay là hào quang mà vội tin ḿnh đang đi theo chính đạo, nên nhớ ma vương cũng có đủ ngũ thông để thị hiển thần thông thu hút đồ chúng .
Hy vọng là các bạn sẽ thương t́nh mà không phát chính niệm hướng về tôi .

Sửa lại bởi minhthuan : 03 September 2006 lúc 9:21am


__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
PLCVN
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 17 of 65: Đă gửi: 03 September 2006 lúc 7:05pm | Đă lưu IP Trích dẫn PLCVN

Chào bạn Minh Thuận

Đă lâu rồi tôi không có dịp trao đổi thêm với bạn về PLC . PLC lấy vấn đề tu tâm làm nền tản qua ba chữ Chân Thiện Nhẫn , các đệ tử PLC cố gắng nâng cao tâm tính để trở nên Chân thật hơn, Thiện lành hơn và Nhẫn nhịn hơn trong tất cả mọi việc xảy ra. Trong quá tŕnh tu luyện PLC sẽ sản sinh ra những huyền năng , có người có, người không, tất cả những cái đó chỉ là sản phẩm phụ mà thôi và Thầy Lư cũng có căn dặn các học viên là đừng nên để ư tới những thứ đó cứ để cho nó tự nhiên và cố gắng làm sao để nâng cao tâm tính th́ đó mới là vấn đề then chốt của PLC.
Như bạn Minh Thuận cũng biết là hiện nay có hàng trăm ngàn các học viên PLC bị khủng bố, đàn áp tàn nhẫn ở bên Trung Quốc và bây giờ thân thể của họ bị mang ra mỗ sống để lấy những nội tạn bên trong mang bán lấy tiền. Có rất nhiều người đă hỏi các học viên PLC chúng tôi rằng tại sao quư vị lại dại dột thế, quư vị chỉ cần nói không tập PLC nữa và phủ nhận những ǵ tốt đẹp mà PLC đă mang đến cho quư vị, nói PLC là tà phái và kêu mọi người hăy tránh xa th́ quư vị đâu có bị đánh đập tàn nhẫn như vậy !!! Nếu xét ra theo người thường th́ nghe có lư ḿnh phải tự bảo vệ cho bản thân cứ nhắm mắt kư bừa đâu có sao, th́ được thả tự do ngay. Nhưng chúng tôi lương tâm là đệ tử PLC tu theo Chân Thiện Nhẫn mà chúng tôi chỉ v́ bản thân ḿnh chối bỏ những ǵ tốt đẹp mà PLC đă mang lại cho tất cả mọi người chúng tôi, không dám đứng ra nói rơ sự thật khi PLC bị bức hại , vu khống như vậy th́ nó không đúng với sự Chân thật. Thầy Lư dạy chúng tôi luôn nghĩ tới những người khác để rèn luyện tâm từ bi (Thiện), PLC đă giúp chúng tôi sức khoẻ được cải thiện rất nhiều, tâm tính được nâng cao cho nên chúng tôi không thể ích kỷ, sợ sệt không dám nói ra những ǵ chúng tôi đạt được từ PLC, để PLC bị bôi nhọ và chúng sinh mất đi một Pháp tốt như vậy cho nên chúng tôi phải hy sinh bản than ḿnh đứng ra làm nhân chứng sự thật về PLC để ai ai cũng đều biết những điều kỳ diệu từ PLC . Đă trải qua 7 năm dài với muôn vàn gian khổ , các học viên PLC chúng tôi không màng khó khăn vẫn Nhẫn nại đi giảng sự thật cho tất cả mọi người về sự thật về Pháp Luân Công do đó hiện nay rất nhiều người được biết về PLC và PLC đă được chính phủ ở trên 70 nước trên thế giới hân hoang đón nhận chỉ trừ có Trung Quốc là các đệ tử PLC vẫn c̣n bị bức hại và sự bức hại này sẽ không c̣n bao lâu, tất cả những người ác sẽ bị Trời trừng phạt theo luật Nhân Quả.
Bạn Minh Thuận có phải cũng đang cố gắng sửa tâm để trở nên Chân Thật hơn Thiện lành hơn và Nhẫn nại hơn như những đệ tử PLC chúng tôi đang thực hành không , nếu bạn cũng làm như chúng tôi th́ bạn nghĩ bạn có đang theo một TÀ PHÁI không !!!

Thân chào
Quay trở về đầu Xem PLCVN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PLCVN
 
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 18 of 65: Đă gửi: 03 September 2006 lúc 8:20pm | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuan

Chân thiện nhẫn của PLC là mỗi ngày ngồi phát chính niệm thanh lọc pháp giới, tiêu diệt tà ác, nếu sư việc dừng lại ở đây th́ cũng có lư, đằng này th́ đệ tử PLC lại hô hào nhau ngồi phát chính niệm hướng về Giang Trạch Dân, vậy th́ mai sau có điều ǵ mà giáo chủ Lư thấy chướng tai gai mắt th́ chắc sẽ phát lệnh cho đệ tử thanh lọc luôn thể .Ngày xưa Đức Jesus khi bị hành h́nh c̣n ngửa mặt lên trời cầu xin cha ngài tha cho kẻ thù v́ chúng không biết việc chúng đă làm, ngày nay th́ giáo chủ Lư bỏ mặc đệ tử của ḿnh mà chạy thoát thân, khi người ta truy vấn th́ nói là lúc đó tôi đang đi xa nhà nên không biết, nếu giáo chủ Lư có lương tâm th́ đă không nên hô hào thanh trừ tà ác đảng như vậy, v́ điều đó càng đẩy đệ tử vào đường cùng .Muốn biết ḿnh theo tà hay chính th́ trước hết phải t́m hiểu đạo lư trước,
tôi nói với bạn như thế cũng là tột tận rồi, bạn là người có tâm tính rất tốt, hy vọng rồi sẽ thành công .

__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
abeo
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 July 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 29
Msg 19 of 65: Đă gửi: 04 September 2006 lúc 12:22am | Đă lưu IP Trích dẫn abeo

Kính chào bác Transly và bác PLCVN

Thật là hay v́ nhờ có bài trả lời của PLCVN, mà mục này mới được chuyển lên đầu. Qua đó mới biết rằng, cũng c̣n có các đệ tử PLC khác tham gia forum.

Tôi là đệ tử PLC tại Australia, cũng chỉ mới tu luyện được hơn 2 năm. Tôi chỉ tập trung đọc Chuyển Pháp Luân và các bài viết trên trang Minh Huệ. Đọc bài viết của bác Transly, tôi mới biết c̣n có những bài viết khác về sư phụ của chúng ta. Thật là hay quá.

Nếu 2 bác có những địa chỉ nào khác, hoặc nhưng bài viết nào mới được cập nhật xin thông báo giùm. Ở đây, tôi chỉ tập công với những người Trung quốc, người Singapore, và người Australia. Các bác có lẽ là những người Việt đầu tiên tôi contact.

Xin chúc các bác luôn an lạc, tinh tấn trong tu luyện.
Thân ái.







__________________
Abeo
Quay trở về đầu Xem abeo's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi abeo
 
PLCVN
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 January 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 42
Msg 20 of 65: Đă gửi: 04 September 2006 lúc 12:36am | Đă lưu IP Trích dẫn PLCVN

Chào bạn Minh Thuận
Một lần nữa tôi cũng xin cám ơn bạn đă bỏ công t́m hiểu những việc làm của các đệ tử PLC. Tôi nghĩ là bạn có sự hiểu sai về lư do việc pháp chính niệm của các học viên PLC đối với ông Giang Trạch Dân và bạn nghĩ là Thầy chúng tôi đă kêu gọi các đệ tử của ḿnh làm những chuyện trù ẻo xấu sa với mục đích cá nhân hay v́ danh vọng th́ bạn đă hiểu sai rồi. Theo sự hiểu biết của tôi về việc phát chánh niệm này ,nhằm mục đích tiêu trừ những tư tưởng xấu xa trong con người ông GTD để ông đừng ra tay khủng bố, đàn áp các học viên PLC nữa, v́ PLC không có ư định tranh quyền, đoạt lợi với bất cứ ai trong xă hội, chúng tôi chỉ ráng làm cho tốt ba chữ Chân Thiện Nhẫn tu sửa tâm tính để đạt được sự giải thoát, đó là tất cả những ǵ Thầy Lư mong muốn các đệ tử của người làm. Thầy chúng tôi chưa bao giờ hô hào hay kêu gọi các đệ tử của người phải làm cái này hay cái kia cho cá nhân của Ông ta mà tất cả những việc làm của đệ tử PLC đều là tự nguyện và họ đă làm tất cả những ǵ họ có thể làm để bảo vệ sự thật, bảo vệ chân lư cho đúng với những ǵ PLC đặc ra là Chân Thiện Nhẫn. Những việc làm của các đệ tử PLC rất công khai, không có một sự che đậy hay giả dối nào, tất cả những việc làm đó đều được các đài truyền thông và truyền h́nh, báo chí trên khắp thế giới tường thuật rơ ràng, những việc làm đó chỉ với một mục đích từ trước cho đến nay là chấm dứt đàn áp khủng bố PLC, cho chúng tôi được quyền tự do tín ngưỡng và tập luyện công khai 5 bài công pháp.
Tôi cũng xin cám ơn bạn Minh Thuận đă cho tôi được tŕnh bày về PLC. Ngoài ra ở trong đây c̣n rất là nhiều điều mà bạn không rơ ràng được về PLC như thế nào. Như người xưa có nói là giấy không thể nào gói được lửa, sự thật về PLC ra sao th́ sau này bạn sẽ biết, tôi chỉ mong mỏi bạn chịu khó t́m hiểu rơ ràng hơn về PLC trước khi đưa ra những lời nói chỉ trích thế này, thế kia như vậy th́ tội nghiệp cho PLC chúng tôi lắm lắm.
Mến chào
Quay trở về đầu Xem PLCVN's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi PLCVN
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 5.2969 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO