Tác giả |
|
watchguard Hội viên

Đă tham gia: 29 April 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 402
|
Msg 141 of 174: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 12:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Như Ư đă viết:
Tôi không có nhiều thời gian cho các vụ tranh luận như trước kia nên không muốn bàn sâu. Trước tiên bạn nói
đạo phật có nền là tảng nhân quả , nghiệp báo, luân hồi
bạn có chắc chắn như vậy không? và có thể giải thích tại sao không?
|
|
|
Các câu hỏi của một kẻ ngu đần!
Tôn giáo là tín ngưỡng. Tin hay không th́ tùy mà đă là niềm tin th́ không bàn đúng sai, giải thích.
Người này biết ǵ mà bàn??? sủa rơ to.
|
Quay trở về đầu |
|
|
MINHMINH Hội viên

Đă tham gia: 25 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1272
|
Msg 142 of 174: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 1:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
CĂN BẢN CỦA TÔN GIÁO LÀ NIỀM TIN , KHI ĐĂ NÓI TỚI NIỀM TIN TH̀ BẤT KHẢ TƯ NGHỊ .
NGƯỜI XƯA CÓ NÓI NIỀM TIN CÓ THỂ CHUYỂN NÚI DỜI NON , THỰC TẾ HƠN LÀ ĐƯỜNG ĐI KHÓ KHÔNG KHÓ V̀ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI MÀ KHÓ V̀ L̉NG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG , CHRIST TỨC GIÊSU CŨNG NÓI CHỈ CẦN NIỀM TIN BẰNG HẠT CẢI CŨNG CÓ THỂ T̀M THẤY NƯỚC TRỜI ...
NHƯNG NIỀM TIN CŨNG CÓ THỂ ĐƯA TỚI MÙ QUÁNG , MÊ TÍN DỊ ĐOAN DẪN ĐẾN NHỮNG SUY NGHĨ HÀNH ĐỘNG KHÁC NGƯỜI , KHÔNG B̀NH THƯỜNG , ĐÔI KHI CÓ NHỮNG HẬU QUẢ KHÔNG TỐT ĐẸP .
|
Quay trở về đầu |
|
|
COIHUVO Hội viên

Đă tham gia: 16 May 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 296
|
Msg 143 of 174: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 3:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
( Vài vấn đề tham khảo thêm…)
NGHIỆP DẪN LUÂN HỒI TRONG LỤC ĐẠO
Giáo lư của đức Phật cốt yếu dạy cho con người tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải thoát cũng có nhiều tầng bậc. Đại lược chúng ta có thể chia làm hai bậ là : từng phần giải thoát và toàn phần giải thoát.
Từng phần giải thoát là bậc thứ nhứt, tu mà c̣n luân hồi sanh tử, nhưng biết chọn lựa nghiệp lành để đi trong đường tốt hưởng phước báu. Những loài chúng sanh đi trong các đường : Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh, A-tu-la đều không biết chọn nghiệp lành, nên đi vào đường ác chịu quả báo khổ đau. Và ngay như loài người có người biết chọn nghiệp thiện, lại cũng có người không biết chọn nên tạo lắm nghiệp ác, v́ vậy mà chịu không biết bao nhiêu thứ đau khổ. Thế nên, tuy c̣n ở trong ṿng lục đạo luân hồi, sau khi bỏ thân này, muốn cho đời sống của thân sau được an vui hạnh phúc, th́ ngay hiện tại phải biết lựa chọn nghiệp lành để làm và tránh xa nghiệp ác, đó là gốc của sự tu hành.
Nghiệp là động lực dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử, nên rất hệ trọng đối với sự tu hành. Vậy nghiệp là ǵ ? Nghiệp được dịch từ chữ Phạn Karma; nghĩa là động tác dấy khởi từ ư, miệng và thân. Động tác ấy được lặp đi lặp lại nhiều lần thành thói quen, và khi đă thành thói quen th́ nó có sức mạnh chi phối dắt dẫn con người theo nó.
Nghiệp là việc làm của chính ḿnh, ḿnh làm chủ và tạo tác thành thói quen, rồi cũng chính ḿnh thừa nhận hậu quả do nó đưa tới. Kinh Phật dạy : “Chúng sanh làm chủ tạo nghiệp và thừa kế cái nghiệp mà ḿnh đă tạo” không do ai khác ngoài ḿnh.
Chúng ta từ thuở sơ sanh lớn dần cho tới 9, 10 tuổi, đâu có ai mắc bịnh ghiền rượu, ghiền trầu hay ghiền thuốc... Thế mà từ 15, 16 tuổi cho tới già do sự tập tành thành thói quen, người th́ ghiền rượu, người th́ ghiền thuốc, kẻ th́ ghiền á phiện... Đứa trẻ 15, 16 tuổi thấy người lớn cầm thuốc hút nhả khói ph́ phà, tưởng đó là oai là sang, nên bắt chước hút, thành thói quen rồi ghiền thuốc. Lúc mới tập hút th́ ḿnh là chủ thích hút th́ hút, không thích th́ thôi, nhưng hút nhiều lần dần dần thành thói quen, thiếu thuốc th́ khó chịu, ngáp, buồn, phải đi mua về hút. Khi đă ghiền rồi th́ không c̣n làm chủ được nữa mà nó làm chủ ngược lại ḿnh, sai sử ḿnh làm theo thói quen ưa thích đó. Vậy, nghiệp là cái chúng ta tự tạo, chúng ta làm chủ tạo thành thói quen, khi thói quen thuần thục th́ nó làm chủ dẫn dắt sai sử chúng ta. Nếu chúng ta tập thói quen làm thiện th́ được dẫn dắt tiếp tục làm việc thiện, nếu chúng ta tập thói quen làm việc bất thiện th́ bị dẫn dắt tiếp tục làm việc bất thiện. Chẳng hạn, người mỗi chiều đi chùa, tụng kinh lâu dần thành thói quen, một hôm tới giờ tụng kinh không đi, cảm thấy thiếu, thấy buồn, có một động lực thôi thúc bắt phải đi chùa tụng kinh. C̣n người khác, mỗi chiều đi quán uống rượu, lâu ngày thành thói quen nên ghiền, tới cữ đi uống rượu, không đi th́ cảm thấy bức rứt, khó chịu, ngáp dài, có một ma lực cứ thôi thúc sai khiến tới quán để uống rượu. Người đi chùa tụng kinh tập thành thói quen đó là nghiệp thiện, đưa tới sự an vui lợi ích cho bản thân ḿnh. Người đi quán uống rượu tập thành thói quen là nghiệp ác, đưa tới nghèo thiếu, bịnh hoạn kém trí tuệ. Vậy, nghiệp phát xuất từ đâ ? Nếu thân tạo tác thiện đó là nghiệp thiện của thân, thân tạo tác ác đó là nghiệp ác của thân. Miệng nói lời lành là nghiệp thiện của miệng, miệng nói lời hung dữ là nghiệp ác của miệng. Ư nghĩ tốt là nghiệp thiện của ư, ư nghĩ xấu là nghiệp ác của ư. Đó là nghiệp phát xuất từ thân khẩu ư. Tạo nghiệp chủ động là ḿnh, nếu muốn luân hồi chỗ tốt thọ thân lành mạnh tốt đẹp sống được an vui hạnh phúc, th́ hiện tại phải biết tạo nghiệp thiện. Ngược lại tạo nghiệp ác th́ luân hồi đến cơi xấu, thọ thân xấu, sống đời đầy đau khổ u tối. Hạnh phúc hay đau khổ do ḿnh chủ động trọn vẹn, chớ không do ai khác, ngay Phật Trời cũng không dự phần trong đó. Như vậy, chúng ta là chủ tự chọn lấy hướng đi cho chúng at mai sau, nếu khôn ngoan đă chọn cho ḿnh một hướng đi tốt đẹp th́ cứ theo hướng đó mà đi, chớ có thay đổi. Cũng như các học sinh sau khi đă chọn nghề và thi tốt nghiệp ra trường, phải theo cái nghề ḿnh đă chọn mà sống, sướng hay khổ là tùy theo cái nghề của ḿnh chọn.
Vậy, chúng ta tu là phải làm sao ? Có nhiều Phật tử than v́ bịnh tật v́ nghèo khó không thể tu. Người than như vậy là chưa biết tu, v́ họ tưởng phải đi chùa nhiều, tụng kinh giỏi mới là tu. Đó là một sự hiểu lầm rất lớn. Như đă nói, tu là chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, mà nghiệp th́ phát xuất từ thân, khẩu, ư. Giả sử như người buôn bán tráo hàng thật ra hàng giả, hoặc cân đo thiếu, hoặc khi bán gặp người trả giá không đúng, nổi giận la chửi, đó là thân miệng tạo nghiệp ác, không biết tu. Người buôn bán với định mức lời vừa phải, hàng thật nói là hàng thật, hàng giả nói là hàng giả, cân đo đúng, khách trả đúng giá th́ vui vẻ bán, khách trả không đúng giá, tuy không bán vẫn vui cười không tức giận mắng chửi; hoặc đi đường gặp người già yếu nhường lối đi, nhường chỗ ngồi, đưa qua đường, đưa qua cầu, bưng xách nặng giùm người... đó là thân khẩu thiện, biết tu, tu trong công việc làm ăn, tu ngoài đường, tu ngoài chợ. Ở trong nhà, đối với người thân cũng phải giữ thân miệng luôn lành, làm cha mẹ giữ đúng tư cách của cha mẹ, con cái có lỗi lầm phải từ tốn răn dạy, hướng dẫn phù hợp với đạo lư cho con nên người, đó là tu. Nếu ỷ quyền cha mẹ, khi con làm không vừa ư, tay đánh đập, miệng la hét, chửi rủa đó là không biết tu. Phận làm con đối với cha mẹ phải biết thương kính, chăm lo việc ăn mặ thuốc thang cho cha mẹ, đừng để cho cha mẹ buồn tuổi lúc tuổi già. Nếu cha mẹ có sanh tật, khó khăn th́ nên an ủi khuyên lơn hơn là hờn trách chế giễu. Đó là chuyển nghiệp thân, nghiệp khẩu thiện. Về ư nghiệp có phần vi tế hơn, với người biết tu cũng chuyển được nghiệp ác thành nghiệp thiện. Giả sử đang ngồi chơi, hay đi, hoặc làm việc, khởi nghĩ buồn giận người, biết đó là ư ác liền dừng không nghĩ, mà khởi nghĩ thương người nghèo khó, quí kính bậc hiền đức, t́m cách giúp đỡ người khốn khổ... đó là chuyển nghiệp ư ác thành nghiệp ư thiện. Nếu cho rằng đi chùa hay tụng kinh mới là tu, th́ tu quá ít. Bịnh nào tật nấy vẫ c̣n nguyên, tham sân ích kỷ vẫn không chừa. Tu như thế hiện tại tự ḿnh không lợi ích và cũng không đem được an ḥa cho mọi người chung quanh, mai sau sẽ bị nghiệp lôi vào đường ác là địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Thế nên Phật dạy trong tất cả ngày giờ của mọi sinh hoạt, đều phải tu mới chuyển được ba nghiệp trọn hiền. Ba nghiệp hiền rồi, ngay đời hiện tại tự ḿnh không phiền năo, lúc nào cũng nhẹ nhàng an vui. Trong gia đ́nh mọi người không thắc mắc rầy rà, trên thuận dưới ḥa, đầm ấm hạnh phúc. Ngoài xă hội được an b́nh không loạn ly. Tu như thế mớt thật là tu. Đừng v́ muốn được đi chùa thường xuyên, muốn được tụng kinh nhiều mà phế bỏ cả việc nhà, thân miệng y không chuyển cho hiền. Ở trong nhà th́ thắc mắc, gây căi hết người này tới người nọ làm cho gia đ́nh xào xáo. Đối với người ngoài xă hội th́ không nhịn một lời không nhường một bước. Đi chùa tụng kinh như thế là chưa thật tu.
Có một bà cụ Nhật Bản lần chuỗi niệm Phật rất giỏi; khi lần chuỗi niệm Phật th́ rất chăm chỉ, nhưng khi dừng niệm Phật th́ rầy rà con cháu inh ỏi. Con trai ba thấy bà tu mà như thế nên buồn và nói :
- Má à, má tu má cứ lo niệm Phật đi, sao má cứ rầy rà hoài khiến tâm xao lăng làm sao Phật chứng cho má ?
Bà nói :
- Khi nào tao niệm Phật th́ Phật thông cảm cho tao, c̣n khi nào tao rầy tụi bây th́ tụi bây biết cho tao.
Bà chia làm hai phần, phần niệm Phật th́ tu với Phật, phần rầy la th́ dành cho con cháu ! Người thật tu là vừa tu với Phật vừa tu với người thế gian, tu như thế mới trọn vẹn.
Có người ngoại đạo đến hỏi Phật :
- Thưa ngài Cù-đàm, cái ǵ định đặt cho con người, sinh ra kẻ th́ nghèo nàn khổ sở, người th́ giàu sang sung sướng, kẻ th́ sống lâu, người th́ chết yểu, kẻ th́ yếu đau, người th́ khỏe mạnh, kẻ th́ ngu tối, người th́ thông minh ?
Phật trả lời :
- Tất cả sự sai biệt giữa con người và con người là do nghiệp mà họ đă tạo định đặt ra, nên có người ưu kẻ liệt.
- Do tạo nghiệp ǵ khiến cho người sống lâu và do tạo nghiệp ǵ khiến cho người chết yểu ?
- Người không tạo nghiệp sát hại chúng sanh th́ được thọ mạng lâu dài. Người tạo nghiệp sát, đoản mạng sống của chúng sanh nên thọ mạng yểu.
- Do tạo nghiệp ǵ mà thân người được khỏe mạnh và do tạo nghiệp ǵ mà thân hay yếu đau bệnh tật ?
Do nghiệp ác làm cho người đau khổ nên thọ thân hay bệnh tật đau yếu. Và do tạo nghiệp lành an ủi giúp đỡ người qua những tai nạn khốn khổ, nên được thọ thân khỏe mạnh vui tươi.
- Do tạo nghiệp ǵ mà sanh thân trong gia đ́nh giàu sang sung sướng và do tạo nghiệp ǵ mà sanh thân trong gia đ́nh nghèo đói khốn khổ ?
- Do đời trước biết làm lành, biết bố thí cúng dường, biết giúp đỡ người nghèo đói bệnh tật, nên đời này được sanh ra trong cảnh giàu sang sung sướng. Người ở đời trước không biết bố thí cúng dường, không biết giúp đỡ người nghèo khó, lại c̣n tham lam rút rỉa của người, nên đời này sanh thân trong cảnh nghèo đói thiếu thốn.
- Do tạo nghiệp ǵ người sanh ra được thông minh sáng suốt và do tạo nghiệp ǵ người sanh ra lại ngu dốt tối tăm ?
- Người đời trước do siêng năng học hỏi t́m hiểu chân lư, ưa thích giúp người được học học hỏi hiểu biết nên đời này được thông minh. Người ở đời trước do lười biếng học không chịu t́m hiểu chân lư, cả ngăn sự học hỏi của người; nên đời này bị tối tăm mê mờ.
Vậy, tất cả quả tốt hay xấu mà chúng ta đang thọ nhận hiện nay, gốc là từ cái nhân chúng ta gây thuở trước, chớ không phải bỗng dưng mà có. Khi đă biết như thế, chúng ta muốn ngày mai được tốt đẹp an vui hay bị đau khổ, th́ ngay bây giờ chúng ta phải chuẩn bị. Nếu chuẩn bị bằng nghiệp thiện th́ sẽ được đến cơi lành và được an vui hạnh phúc, nếu chuẩn bị bằng nghiệp ác th́ sẽ đi vào đường dữ và bị khổ đau.
Có người nghi vấn : Hiện tại thân này hành động tạo nghiệp thiện hay ác, mai kia thân hoại rồi hành cũng mất, vậy nghiệp c̣n hay mất ? Đa số người không tin lư nhân quả, họ nghĩ rằng sau khi thân hoại hành động không c̣n th́ nghiệp cũng mất. trong kinh Phật thường nói nghiệp theo ḿnh như bóng với h́ng vậy; đời quá khứ, đời hiện tại, đời vị lai có sự liên hệ tùy theo nghiệp của mỗi người. Ví dụ có hai người khách qua sông, một người chuyên nghề giáo, một người chuyên nghề thương mại, khi đi đường người thương mai mang theo nhiều vàng bạc của cải, nhà giáo chỉ mang theo một cặp sách vở và chút ít tiền lộ phí, thuyền qua giữa sông bất thần gặp sóng làm ch́m. Khi thuyền ch́m, mạnh ai nấy lo lội vào bờ để thoát chết, lên đến bờ th́ tất cả của cải tiền bạc của nhà thương mại không c̣n, cặp giấy tờ, tiền lộ phí của nhà giáo cũng mất. Cả hai đều trắng tay, nhưng kiến thức giáo dục của nhà giáo không mất, kiến thức mua bán của nhà thương mại cũng không mất. Kiến thức là cái chuyên môn, sở trường của con người không mất tức là nghề nghiệp không mất. Như vậy, để thấy, qua những cuộc biến đổi tất cả những cái có h́nh tướng ngoài ḿnh th́ mất, nên khi thân này có hoại đi, nghiệp thức không ngoài ḿnh nên không mất. Của cải tài sản thế gian, chúng ta tạo sắm nhiều thế mấy, khi chết rồi tất cả đều phải để lại không mang theo được một món nào, chỉ có mang theo nghiệp mà thôi. Đó là một lẽ thật. Thế mà, có nhiều người không hiểu không tin, rồi mê tín dán nhà lầu xe hơi, mua giấy tiền vàng bạc đốt, để đem theo cho cha mẹ hay chồng con chết xài !
Có người hỏi tôi :
- Con cháu v́ thương cha mẹ, sau khi cha mẹ chết họ dán nhà, xe , mua giấy tiền vàng bạc thật nhiều đem đốt và cấu nguyện cho cha mẹ được hưởng. Như vậy cha mẹ có được hưởng không?
- Nếu con cháu đốt giấy tiền vàng bạc rồi cầu nguyện cho cha mẹ nhận, tôi e rằng ở tù chớ chẳng được hưởng. Tại sao ? V́ mang bạc giả xuống Diêm Vương xài là bất hợp pháp. Nếu đốt nhà lầu xe hơi, cầu cho thân nhân nhận để ở và đi. Theo tôi nếu ai làm như vậy là hại thân nhân của ḿnh. V́ nếu họ nhận được là họ có nhà lầu để ở, có xe hơi để đi, có tiền bạc để xài, đủ tiện nghi quá th́ họ sẽ ở măi trong cơi âm, không đi đầu thai. Đó là trường hợp thân nhân của ḿnh trong sanh tiền có chút ít phước lành. C̣n nếu là kẻ có tội th́ chết đọa địa ngục bị giam nhốt hành hạ, làm sao mà nhận lănh tiền bạc, nhà, xe để xài ? Đó là chưa nói đến nhà xe, tiền bạc bị đốt thành tro th́ làm sao dùng được? Thật là vô lư!
Như vậy, để thấy chính nghiệp hay nghiệp dữ mà ḿnh đă tạo, nó dẫn ḿnh đi thọ thân trong cảnh giới sướng hay khổ. Tất cả việc làm bên ngoài của người thân, v́ thương muốn giúp ḿnh, khó mà giúp được, ḿnh làm ḿnh phải chịu, người khác không thể thế được.
Lại có người nêu câu hỏi :
- Tại sao có người làm ác mà họ sống phây phây ? Có nhiều người rất hiền lành, làm phước, làm nghĩa mà lại gặp nhiều hoạn nạn ? Như vậy luật nhân quả bất công sao ? Lại có nhiều người không làm ác, vừa làm ác là thọ quả báo ác liền, hoặc vừa làm thiện th́ thọ quả báo lành liền. Như vậy là sao ?
Trong kinh Phật có dạy : Nếu nói : Tạo nghiệp thiện sẽ được phước báo lành, tạo nghiệp ác bị quả báo khổ th́ Phật chấp nhận. Nếu nói rằngtạo nghiệp thiện sau khi chết sẽ sanh về cơi Trời, tạo nghiệp ác sau khi chết sẽ đọa địa ngục liền, điều đó Phật không chấp nhận. Tại sao nói làm ác chịu quả báo ác làm thiện được quả báo thiện th́ Phật chấp nhận, mà nói tạo nghiệp ác sau khi chết đọa địa ngục, tạo nghiệp thiện sau khi chết sanh về cơi Trời th́ Phật không chấp nhận ? Về thuyết nghiệp, Phật có nói cận tử nghiệp và tích lũy nghiệp. Tích lũy nghiệp là nghiệp chứa nhóm nhiều kiếp đến giờ. Cận tử nghiệp là nghiệp mới tạo tác lúc sắp chết. Cận tử nghiệp và tích lũy nghiệp có ảnh hưởng chi phối nhau mà quyết định đưa người chết đến cơi lành hay cơi dữ. Ví dụ người có tích lũy nghiệp lành từ xưa đến nay, bất thần họ mê muội có người xúi giục họ làm điều ác, làm điều ác này đáng lư phải đọa địa ngục, nhưng v́ tích lũy nghiệp lành họ c̣n nhiều nên chưa đọa địa ngục liền. Lại cũng có người làm nhiều điều ác, đáng lư phải đọa địa ngục, nhưng gần chết họ làm lành. Tâm họ luôn nghĩ tưởng đến điều lành, nên không đọa địa ngục. Thế nên nói làm ác khi chết nhứt định đọa địa ngục, làm thiện lên thiên đàng, th́ không đúng hẳn. V́ tuy họ có làm ác, nhưng lúc gần chết cận tử nghiệp thiện họ quá mạnh có thể đưa họ đến cơi thiện. C̣n người tuy làm nhiều điều thiện nhưng khi gần chết họ nổi sân quá hung dữ, lúc đó cận tử nghiệp ác có thể đưa họ đến các đường xấu. Thế nên, không phải chỉ tu khi sắp chết, hoặc chỉ tu ở giai đoạn thân c̣n khỏe mạnh, mà phải luôn giữ thân, khẩu, ư lành từ lúc c̣n trẻ trung mạnh khỏe cho đến chung cuộc của kiếp người.
Xưa có Ma-ha-nam con của Cam-lộ-phạn Vương em nhà chú của đức Phật, Ma-ha-nam tu cư sĩ giữ năm giới, tu thập thiện, thọ bát quan trai... Một hôm hỏi Phật rằng :
- Bạch Thế Tôn, b́nh thường con giữ năm giới, thọ bát quan trai, tu thập thiện, giả sử con chết bất đắc kỳ tử bởi một một tai nạn xảy ra, sau khi chết con sẽ đi về đâu?
Phật trả lời bằng một ví dụ :
- Có một cây mọc từ đất lên, thân và cành cây nghiêng về một bên. Vậy khi cưa, thân cây ngă bên nào ?
Ma-Ha-Nam đáp :
-- Cây sẽ ngă về bên mà nó đang nghiêng.
Phật dạy tiếp :
- Cũng vậy, b́nh thường ông hay làm điều lành, khi chết tuy bị khủng hoảng, nhưng nghiệp thiện tích lũy nhiều sẽ hướng ông đến chỗ lành, không sao, đừng sợ.
Vậy, chủ yếu của việc tu hành, chẳng những tạo nghiệp lành trong lúc c̣n mạnh khỏe, mà lúc gần chết tâm niệm cũng phải lành th́ mới bảo đảm đi đến nơi lành. C̣n nếu b́nh thường tạo nghiệp lành, mà lúc gần chết tạo nghiệp dữ th́ chưa bảo đảm đi đến cơi lành. Và b́nh thường nếu lỡ làm ác, lúc gần chết tâm niệm lành th́ cũng chuyển được phần nào nghiệp dữ, v́ nghiệp không cố định.
Để kết thúc buổi nói chuyện hôm nay, tôi nhắc lại câu chuyện Lư Bạch đời Đường ở Trung Hoa. Ông là một nhà thơ nổi tiếng nghe danh Thiền sư Ô Sào là một cao tăng đắc đạo, mới t́m tới tham vấn. Tới nơi thấy Thiền sư Ô Sào ngồi trên cháng ba của cây cổ thụ; chỗ Ngài ở giống như ổ quạ, nên người đời gọi Ngài là Thiền sư Ô Sào.
Ông đứng dưới đất nh́n lên hỏi :
- Bạch Ḥa thượng, xin Ḥa thượng dạy cho tôi một phương pháp tu ngắn và gọn, để tôi có thể tu được.
Thiền sư Ô Sào ở trên nói xuống :
Chư ác mạc tác,
Chúng thiện phụng hành,
Tự tịnh kỳ ư,
Thị chư Phật giáo.
Ông hăy về tu đi !
Lư Bạch nghe qua, cười và nói :
- Ḥa thượng nói bài kệ đó con nít tám tuổi cũng thuộc. Vậy Ḥa thượng đem dạy tôi để làm ǵ?
Thiền sư Ô Sào nói :
Phải, con nít tám tuổi cũng thuộc, nhưng ông già tám mươi tuổi cũng chưa xong.
“Chư ác mạc tác” là tất cả nghiệp ác chớ có làm. “Chúng thiện phụng hành” là vâng làm tất cả nghiệp lành. “Tự tịnh kỳ ư” là khéo lóng lặng tâm ư cho thanh tịnh. “Thị chư Phật giáo” đó là lời dạy của chư Phật. Tu cốt là bỏ nghiệp ác của thân khẩu ư và chuyển thành nghiệp lành. Bài kệ trên vừa nghe qua là đă nhớ và dường như thấy dễ làm. Song đi vào kinh nghiệm tu hành th́ không đơn giản và dễ dàng, v́ t́nh thức mênh mang, chủng tử tập khí sâu dày, vừa bỏ được thói xấu này để phát huy điều tốt nọ, th́ lại có dư tập dở khác đang ngủ ngầm hội đủ duyên nó trồi dậy lại phải điều phục nữa. Và, cứ thế làm măi cho đến chung cuộc của kiếp người có khi chưa xong, tâm vẫn c̣n lao xao lộn xộn, thế nên người biết hướng thiện luôn luôn phải xoay lại ḿnh để lo tu tập. Ở trong mọi hoàn cảnh, trong mọi trường hợp người rỗi rảnh hay bận rộn, giàu sang hay nghèo hèn, ai cũng tu được. Điều tiên quyết là phải dừng nghiệp ác, rồi tùy theo hoàn cảnh làm lành : người nghèo th́ ra công sức giúp đỡ, kẻ giàu th́ ra tiền của bố thí. Ai ai cũng biết tu th́ tự ḿnh được an vui, gia đ́nh được hạnh phúc, xă hội được an b́nh. Tu chính là nền tảng vững chắc để xây dựng cuộc đời hiện tại được tươi đẹp, và tạo cơ hội cho đời sau càng được an vui sáng suốt hơn.
Vậy, từ đây về sau trọn đời quí Phật tử cố gắng tránh tất cả các điều ác, làm tất cả các nghiệp lành. Làm đó là là làm cho chính ḿnh chớ không phải làm cho ai khác. Đạo Phật được coi là đạo cứu khổ ban vui, mà cứu khổ ban vui là chỉ cho mọi người con đường nào đưa đến khổ đau và con đường nào đưa đến an lạc. Khi biết con đường đưa tới an lạc th́ cố gắng đi, đó là đạo Phật cứu khổ ban vui cho quí vị. C̣n nếu quí vị biết con đường thiện đưa tới an lạc, con đường ác đưa tới khổ đau mà cứ đi con đường đau khổ, đó là tại quí vị không biết chọn đường đi, khổ là do ḿnh chớ không do ai khác. V́ Phật đă vạch lối chỉ đường rất rơ ràng, nếu chọn và thực hành đúng lời Phật dạy th́ được an vui, lợi ích, ngược lại th́ khổ đau. Đó là then chốt mà quí vị phải biết rơ và nắm vững để tu hành.
( Nguồn trích dẫn : Tu là chuyển nghiệp – Ḥa thượng THÍCH THANH TỪ ).
|
Quay trở về đầu |
|
|
chau.nguyen Hội viên

Đă tham gia: 05 October 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 199
|
Msg 144 of 174: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 4:45pm | Đă lưu IP
|
|
|
Như Ư đă viết:
chau.nguyen đă viết:
ThienKyQuy đă viết:
Gửi bạn Chau.nguyen,
Dĩ nhiên Niềm Tin là quyền của mọi người chúng ta chớ nên đụng vào và nên tôn trọng Niềm Tin của người.
Nhưng tôi có mấy điều muốn nói riêng với bạn để bạn suy nghĩ mà thôi, không liên quan đến Tôn Giáo của bạn. Tôi mong là bạn sẽ không trả lời tôi.
1. Tại sao lại cùng sinh ra đời mà người th́ BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH như Nick c̣n đa số th́ lại không? Dĩ nhiên, cũng có nhiều người BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH như bạn Nick và họ đă tự tử chết. Thế th́ BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH này có vượt quá khả năng chịu đựng của họ chăng???
|
|
|
Hôm nay là ngày Giáng Sinh (thật ra nhiều nơi và nhiều người trên TG tổ
chức ngày này, nhưng thật sự có nhiều người cũng chưa hiểu ư nghĩa của
ngày Giáng Sinh là ngày ǵ nữa ).
Bác TKQ đặt ra nhiều câu hỏi "hóc búa" th́ CN cũng xin cố trả lời theo
hiểu biết của ḿnh, và trong thời gian ep hẹp (chỉ có 1h nghỉ ngơi rồi
phải đi tiếp).
Thửu thách/ hoạn nạn là việc PHẢI XẢY RA, không thể tránh khỏi, ngay cả những người đă tin nhận Chúa rồi, bởi v́ việc chấp nhận làm con cái Đức Chúa Trời là việc Chúa phán chỉ dành cho những ai "chịu vác thập tự giá trên ḿnh". Nhưng gặp hoạn nạn, không có nghĩa là KHÔNG CÓ SỰ B̀NH AN. Khác với việc TRÁNH XA HOẠN NẠN .
Người tin Chúa và Không Tin Chúa tất nhiên khi gặp hoạn nạn sẽ có những hành động khác nhau. Nhưng người tin Chúa CN tin chắc họ sẽ không đi tự tử. Bởi "Đức Chúa Jesus là Đấng đă làm cho chúng ta cậy đức tin vào trong ơn Ngài là ơn chúng ta hiện đương đứng vững". Rôma 5:2
Rôma 5: 3-5: Nào những thế thôi, nhưng chúng ta khoe ḿnh trong hoạn nạn nữa, v́ hoạn nạn SANH SỰ NHỊN NHỤC, sự nhịn nhục SANH SỰ RÈN TẬP, sự rèn tập sanh SỰ TRÔNG CẬY. Và sự trông cậy không làm cho hổ thẹn, v́ sự yêu thương của Đức Chúa Trời rải khắp trong ḷng chúng ta bởi Đức Thánh Linh đă được ban cho chúng ta.
Trích dẫn:
2. Những đứa trẻ mới sinh 1,2,3... 11 tháng, hoặc 1,2,3... 5 tuổi chết th́ sự BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH đó có vượt quả khả năng của đương sự hoặc người thân của họ chăng???
|
|
|
Bản thân CN, các tín đồ khác,các mục sự, các thầy truyền đạo tất nhiên gia đ́nh , và ngay cả bản thân họ cũng có những khó khăn xảy đến. Và khó khăn đau ḷng nhất là gia đ́nh gặp nạn/ đối diện với cái chết. Tất nhiên có đau khổ, nhưng không v́ vậy mà từ bỏ đức tin của ḿnh.
Đây chính là những lời làm chứng của họ: Bạn và tôi không cần phải sống một đời sống dài để làm hết những công việc mà Đức Chúa Trời đă hoạch định cho chúng ta làm. Có nhiều tôi tớ trung thành/ những con cái của họ chết rất sớm. Sớm theo CÁCH NH̀N CỦA CHÚNG TA, nhưng với Đức Chúa Trời của chúng ta là ĐÚNG THỜI HẠN. Dầu chúng ta không hiểu được, nhưng họ đă làm xong công việc được giao. VD Sự Chết của CHúa Jesus là 1 hoạch định tỉ mỉ của Đức Chúa Trời, và Ngài chết chỉ ở tuổi 30 (là tuổi rất trẻ so với thời bấy giờ).
VD như CN, nhiều khi xảy ra khó khăn ở chỗ làm cũ, CN cũng tự hỏi ḿnh làm ǵ mà lại gặp khó khăn. Nhưng quả thật sau khó khăn th́ Chúa ban cho công việc tốt hơn. Hay 1 người bạn đă kể khi nhỏ bạn là trẻ mồ côi, và được nhận nuôi, có lúc đă thấy đau khổ. Nhưng bạn cũng thừa nhận nhờ có kinh nghiệm này mà sau này bạn mong muốn sẽ nhận nuôi em bé khác có hoàn cảnh tương tự, để chia sẻ những mất mát mà bạn đă trải qua.
Trích dẫn:
3. Sự BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH là tốt hay xấu? Nếu tốt th́ tại sao lại có sự lựa chọn người này BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH mà người kia th́ không??? Và ngược lại nếu là xấu th́ tại sao lại có sự lựa chọn như thế??? Nếu BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH là tốt th́ họ và gia đ́nh của họ phải rất vui mừng và hạnh phúc, nhất là những người tin vào sự BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH. Ví như bạn Chau.nguyen là một điển h́nh cụ thể.
4. Quả t́nh nếu bạn THẬT Vui Mừng BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH th́ lẽ ra toàn thể mọi người nên cầu nguyện cho bạn sớm được ung thư năo, ung thư ngực, ung thư tử cung, sinh con đứa nào chết đứa đó, cha mẹ bán thân bất toại , lấy chồng vừa về đến cửa là lăn đùng ra chết, rồi lấy người chồng thứ 2 cũng bị bán thân bất toại, hoặc anh chi em đều bị ở tù cả... và bạn phải chăm sóc suốt đời để cảm nghiệm sự BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH. Hoặc nếu không th́ bạn sớm đi vào làm nghề ở lầu xanh như nhiều người con gái VN đang BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH ở Thái Lan, Miên... để bạn được may mắn mà cảm nghiệm sự BỊ/ĐƯỢC THỬ THÁCH. (ĐÂY LÀ SỰ THẬT CỦA NHIỀU NGƯỜI TRONG ĐỜI THẬT MÀ MƯỢN TÊN BẠN ĐỂ BẠN DỄ HIỂU HƠN THÔI)
Mong rằng bạn không nghĩ là tôi trù ẻo, mà đây chỉ là những sự thật đa số người trên đời này đă trải qua chứ không phải do tôi sản xuất hay chế biến ra đâu. Nếu những điều nói trên không phải là những điều tốt hay may mắn th́ tại sao lại có sự bất công như thế xảy đến cho người này mà lại không xảy đến cho người kia? Nếu là tốt th́ phải mừng sao toàn thể mọi người lại sợ?
Tôi chỉ nêu vài vấn đề mong rằng trong ngày Christmas bạn gặt hái nhiều điều lợi ích cho NỘI TÂM. Nếu bạn có thể chịu đựng nhẫn nhục mà không trả lời tôi, th́ ít ra là bạn có Đức Tin với Tôn Giáo của bạn, c̣n nếu bạn phải ráng gân cổ để trả lời tôi th́ thật t́nh nếu bạn bị như Nick, tôi không tin là bạn sẽ làm được như Nick.
Merry Christmas va Happy New Year đến với bạn, gia đ́nh bạn, và tất cả mọi người.
|
|
|
Có nhiều người xem sự chết của những em bé/ những hoạn nạn bệnh tật như là điều nhạo báng Đức Chúa Trời. Chúa Jesus là một gương tốt khi đối diện khía cạnh của cơi đời, đối diện với cuộc sống của thế gian.
Dầu biết ḿnh sẽ bị chết như kẻ tội lỗi, bị nhạo báng, bị xử đóng đinh trên thập tự (h́nh thức chết đau đớn nhất thời bấy giờ), nhưng Ngày vẫn cầu nguyện cùng Cha " Cha ơi, nếu có thể được, xin cho chén này ĺa khỏi con! Song không theo ư muốn của Con, mà theo ư muốn của Cha".
Chúa Jesus chết ĐÚNG THỜI ĐIỂM, và ngài chết CHO MỘT MỤC ĐÍCH ĐÚNG. Mặc dù loài người xỉ vả, chế nhạo sự chết của Ngài. Nhưng đó chính là hoạch định tỉ mỉ của Đức Chúa Trời, để từ đó đưa chúa Jesus từ sự chết sống dậy và trờ thành Thiên Chúa Ngôi 2, ngồi bên hữu Đức Chúa Trời, và là sự cứu chuộc cho những người mà Đức Chúa Trời đă chọn.
Sự chết không chỉ là một chấm dứt bi thảm của một đời sống tươi đẹp. Mathio 10:28 "Đừng sợ kẻ giết thân thể mà không giết được linh hồn; nhưng thà sợ Đấng làm cho mất được linh hồn và thân thể trong địa ngục".
Nói như vậy không có nghĩa tôi mong bản thân/ gia đ́nh ḿnh chết/ bệnh tật. Nhưng nếu điều đó xảy ra theo ư muốn của Ngài, th́ tôi chỉ cầu mong cho đời sống ḿnh làm vinh hiên không phải bản thân, nhưng làm vinh hiển Đấng cứu chuộc ḿnh (và trong kinh thánh, cũng như trong đời sống nhiều người nhờ đức tin mà chữa lành được bệnh). " Vậy, chớ lo lắng chi về ngày mai, v́ ngày mai sẽ lo về việc ngày mai. Sự khó nhọc ngày nào đủ cho ngày ấy".
Wishing a Merry Christmas to all.
|
|
|
Cuồng tín
|
|
|
Tôi chỉ trả lời câu hỏi của bác TKQ theo đạo lư của ḿnh. Có ǵ là cuồng tín. Nếu bạn thông minh, tài gịi th́ sao không thử dùng lư của ḿnh mà giải thích lại. Cứ đi châm chọc người này, nói người kia là sai, trong khi chính bản thân lại chẳng có một niềm tin riêng. Thật là tội nghiệp cho những người "mất linh hồn".
Tôi cuồng tín nhưng tôi rất b́nh an. C̣n bạn, khi rảnh rỗi cứ nghĩ xem cuộc sống ḿnh như thế nào nhé. 
Tôi nói như vậy cũng không phải là "mù quáng" đâu. Bởi v́" người lành do nơi đă chứa điều thiện mà phát ra điều thiện; những kẻ dữ do nơi đă chứa điều ác mà phát ra điều ác". Và thưa bạn, vật dơ dáy nhất chính là do "nơi từ miệng mà ra đấy".
Chúc vui.
Sửa lại bởi chau.nguyen : 25 December 2008 lúc 4:50pm
__________________ Ta đi t́m những v́ sao "thân ái"
T́m gió ban mai, t́m nắng thiên đường
|
Quay trở về đầu |
|
|
denm81 Hội viên

Đă tham gia: 17 October 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 36
|
Msg 145 of 174: Đă gửi: 25 December 2008 lúc 7:53pm | Đă lưu IP
|
|
|
Như Ư đă viết:
Tôi không có nhiều thời gian cho các vụ tranh luận như trước kia nên không muốn bàn sâu. Trước tiên bạn nói
đạo phật có nền là tảng nhân quả , nghiệp báo, luân hồi
bạn có chắc chắn như vậy không? và có thể giải thích tại sao không?
|
|
|
dĩ nhiên rất chắc chắn , chắc đến mức độ cho dù 1 đại lăo ḥa thượng nào hay ai xưng ḿnh là phật sốnng , thánh tăng .v.v mà bác bỏ th́ tui chỉ cười và thậm chí có điều kiện là lí luận lại ko chút nể nang .
bạn yêu cầu giải thích th́ tui trả lời , nó có rất nhiều lí do , tui chỉ nêu 1 ví dụ điển h́nh thôi , trước khi có niềm tin th́ pải có lúc ko có niềm tin
mỗi lần lũ về miền trung tui xem tv , thấy cảnh kể 1 cô gái miền trung da ngăm đen đủi , lũ về là cơng bà ngoại hơn 70 tuổi của ḿnh lên con đường quốc lộ cao để tránh lũ , trên vai đeo thêm bọc quần áo cũ thôi , bà cụ cứ đấm ngực than khóc than ḿnh sống chi dai thế để làm cực khổ con cháu , sao ko chết sớm đi cho rănh nợ +_+''
tí nữa tv đưa tin thế giơi nói về cảnh chúc thọ nữ hoàng anh , giàu sang phú quí như thế nào ai cũng biết khỏi kể ra, các lời chúc tụng khắp nơi bay về từ những con ngừoi giàu có và quyền lực nhất thế giới này
-->cuộc đời sao lắm bất công đáng ghét thế nhỉ ,ai có quyền pép th́ chia từ bà nữ hoàng cho bà cụ VN nghèo kia 1 ít , tui mà có ít quyền pép th́ có lẽ làm ngay 
từ những câu chuyện , h́nh ảnh na ná thế trong cuộc sống th́ sau 1 thời gian nghiền ngẫm suy nghĩ th́ sẽ tin chắc thôi
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Dong Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 832
|
Msg 146 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 12:08am | Đă lưu IP
|
|
|
Cảm ơn anh CoiHuVo,
Bài Tu là chuyển nghiệp khá thuyết phục. Giống như kiểu để đến phút 89 mới hối lỗi th́ mọi thứ sẽ OK, ḿnh sẽ được delay trả nợ (TĐ không có ư báng bổ, chỉ hài hước chút thôi) Tuy nhiên, TĐ muốn théc méc thêm.
Nếu nói là nghiệp là do những ǵ ḿnh đă tạo từ kiếp trước. Ví dụ, kiếp trước ḿnh gây đau khổ cho người khác, nên kiếp này ḿnh bị thất t́nh phải làm người thứ ba chẳng hạn. Nói theo lư số th́ là oan trái nghiệp quả.
Trên lá số tử vi có cách phải làm người đến sau, vậy th́ ông Trời bắt ḿnh phải làm người đến sau để trả nợ. Không trả nợ không được, dù có tu cách mấy cũng vẫn phải trả nợ hihi (ư nói là nhiều khi chống lại khuynh hướng trên lá số mà cũng không được) Mà "trả nợ" có nghĩa là ḿnh lại tiếp tục tạo nghiệp theo ư ông Trời vậy có phải là vô lư hay không?
Vậy sau khi để người ta "hành" ḿnh thoải mái là ḿnh hết nghiệp? hay là kiếp sau ḿnh lại kiếm người ta hành lại cho bơ ghét
Làm sao ḿnh biết là ḿnh hết nghiệp duyên hay chưa? hay là tiếp tục bị duyên1, duyên2 ... duyên n hành tiếp.
Liệu có cách nào giúp thoát khỏi nghiệp duyên ác trong hiện tại? Thoát khỏi nghiệp duyên ác rồi th́ liệu có được nghiệp duyên lành?
Tđ
Sửa lại bởi Thien Dong : 26 December 2008 lúc 12:16am
|
Quay trở về đầu |
|
|
COIHUVO Hội viên

Đă tham gia: 16 May 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 296
|
Msg 147 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 1:10am | Đă lưu IP
|
|
|
Nếu nói là nghiệp là do những ǵ ḿnh đă tạo từ kiếp trước. Ví dụ, kiếp trước ḿnh gây đau khổ cho người khác, nên kiếp này ḿnh bị thất t́nh phải làm người thứ ba chẳng hạn. Nói theo lư số th́ là oan trái nghiệp quả.
Trên lá số tử vi có cách phải làm người đến sau, vậy th́ ông Trời bắt ḿnh phải làm người đến sau để trả nợ. Không trả nợ không được, dù có tu cách mấy cũng vẫn phải trả nợ hihi (ư nói là nhiều khi chống lại khuynh hướng trên lá số mà cũng không được) Mà "trả nợ" có nghĩa là ḿnh lại tiếp tục tạo nghiệp theo ư ông Trời vậy có phải là vô lư hay không?
Vậy sau khi để người ta "hành" ḿnh thoải mái là ḿnh hết nghiệp? hay là kiếp sau ḿnh lại kiếm người ta hành lại cho bơ ghét
Làm sao ḿnh biết là ḿnh hết nghiệp duyên hay chưa? hay là tiếp tục bị duyên1, duyên2 ... duyên n hành tiếp.
Liệu có cách nào giúp thoát khỏi nghiệp duyên ác trong hiện tại? Thoát khỏi nghiệp duyên ác rồi th́ liệu có được nghiệp duyên lành?
Tđ
Xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Trong Quá khứ-Hiên tại lẫn Tương lai sau này : -Có VÔ SỐ lá số giống nhau ( Trùng số ) mà rơ ràng nhất là của các cặp sinh đôi,sinh ba có cùng giới tính & lá số của họ giống nhau như là 100% ( Cùng giống nhau về Cha-Me, địa lư-phong thủy, điều kiện sinh hoạt xă hội,nền giáo dục v.v…),nhưng…Trên đời này không có CUỘC ĐỜI nào giống cuộc đời nào cả ( có thể có vài điểm tương đồng về vài tổng thể nào đó nhưng các chi tiết khác là hoàn toàn khác nhau…! )… Đồng thời cũng có rất nhiều lá số giống nhau “ Trùng số ” th́ lại Ứng-hợp với người này mà không ứng-hợp với người nọ.v.v…
Những sự khác nhau,sai biệt này cũng đă đặt ra Định luật TƯƠNG ĐỐI cho tất cả các môn n/c về KHHB…V́ Nghiệp lực ( nghiệp báo, nghiệp duyên, nghiệp quả, nhân quả,…tùy theo tên gọi ) của mỗi người khác nhau…!!!
Chuyển NGHIỆP LỰC được, tức là CẢI SỐ được…!!!
…
-VDCX !
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
( Vài vấn đề tham khảo thêm ).
TU CÓ CHUYỂN ĐƯỢC NHÂN QUẢ KHÔNG ?
Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gây nhân nào th́ chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân ǵ th́ phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không ? Đây là điều mà chúng ta phải t́m hiểu cho tường tận, v́ đa số người mới tu đều nghĩ rằng : Xưa kia làm điều tội ác, ngày nay tu hành ( # Tu tâm-Dưỡng tánh + Hành thiện-Tích đức ) là mong giảm bớt khổ đau. Nhưng, nếu trước đă gây nhân nào sau phải chịu quả nấy th́ tu để làm ǵ ? Tu cốt cho hết khổ, mà nếu gây nhân nào phải thọ nhận quả nấy th́ tu đâu có hết khổ ? Nếu chúng ta hiểu theo nghĩa nông cạn đơn giản là tác nhân nào thọ quả nấy, th́ sẽ thối tâm không tu được. Lư nhân quả của đạo Phật không cố định là tác nhân nào thọ quả nấy, mà cũng không phải tác nhân mà không thọ quả, nó rất phức tạp.
Kinh A-hàm Phật có dạy : Người gây nhân bất thiện, trước hoặc sau họ biết tu thân, tu giới, tu tâm th́ quả sẽ đổi thay. Nếu người gây nhân bất thiện mà không biết tu thân, tu giới, tu tâm th́ gây nhân nào sẽ thọ quả nấy, đó là nhân nào quả nấy. Và gây nhân mà biết chuyển nghiệp th́ quả cũng đổi thay. Phật ví dụ một nắm muối nếu ḥa tan trong tô nước lạnh th́ tô nước ấy mặn không uống được. Cũng nắm muối đó, nếu ḥa tan trong lu nước lớn dung lượng độ vài ba trăm lít nước trong lu sẽ uống được, nhưng vị nước hơi mẳn mẳn. Và nếu nắm muối đó ḥa tan trong một hồ nước dung tích bốn năm ngàn lít nước không c̣n mặn, dùng xài b́nh thường. Nhân bất thiện dụ cho vị mặn của nắm muối ḥa tan trong tô nước th́ quả cũng mặn, không giải khát được. Nhân mặn của nắm muối nếu ḥa tan trong lu nước th́ quả mặn loăng ra, nước có thể tạm giải khát được. Nếu nhân mặn của nắm muối ḥa tan trong hồ nước lớn, th́ quả mặn không thấm vào đâu, nước dùng xài b́nh thường. Cũng vậy, người mà không biết tu thân, tu giới, tu tâm, tạo nhân ác th́ trả quả ác nguyên vẹn, dụ như nắm muối tan trong tô nước, không giải khát được. Nếu người biết tu thân, tu giới dụ như nắm muối tan trong lu nước tuy vị nước mặn nhưng cũng tạm dùng được. C̣n người biết tu Thân, tu Giới, tu Tâm dụ như nắm muối tan trong hồ nước to, vị nước không mặn, dùng xài b́nh thường. Nếu tu thân, tu giới, tu tâm th́ nghiệp quả sẽ chuyển không thọ đúng như khi gây nhân. Như vậy, nếu gây nhân ác mà không biết tu, không chuyển nghiệp th́ tác nhân nào thọ quả nấy không sai chạy. Nếu gây nhân ác biết tu thân, tu giới là có chuyển nghiệp thọ quả báo nhẹ hơn. C̣n nếu gây nhân ác biết tu thân tu giới tu tâm gần như nghiệp chuyển hoàn toàn. Cho nên tu là chuyển đau khổ được an vui.
Kiểm lại, mỗi người chúng ta từ nhỏ cho đến già, không ai là người hoàn toàn thiện, cũng có khi người nầy làm người kia khóc than, cũng có lúc người kia làm người nọ oán hận. Như vậy, là đă tạo nhân xấu, nếu hiện tại tu mà vẫn trả quả xấu như cũ th́ tu được lợi ích ǵ ? Thế nên phải biết, tu là chuyển quả xấu, tùy theo sức huân tu nhiều hay ít mà quả tùy theo đó chuyển đổi.
Sau đây Phật dạy : Có một gia chủ chăn nuôi một bầy dê, một hôm có người thường dân đến trộm dê, bị gia chủ bắt được đánh, đưa ra pháp luật bỏ tù. Lần khác, kẻ trộm dê là người của quan lớn, gia chủ chỉ bực tức nói nặng đôi câu, chớ không đối xử thậm tệ như người thường dân trước. Kế tiếp, kẻ trộm dê là lính của vua, th́ gia chủ không dám nói nặng nhẹ và chỉ van xin, năn nỉ đừng bắt dê. Trong ba trường hợp trên dụ cho : Người không biết tu thân, tu giới, tu tâm gây nhân bao nhiêu th́ phải trả quả bấy nhiêu. V́ vậy mà nói nhân nào quả nấy, đó là dụ người thường dân trộm dê không thế lực. Trường hợp người trộm dê là lính của quan th́ chỉ bị trách móc nặng nhẹ. Đó là du cho người biết tu thân tu giới, tuy có thọ nhận quả ác nhưng quả báo nhẹ hơn. Trường hợp người trộm dê là lính của vua, th́ không bị đánh đập, không bị nói nặng nhẹ. Đó là dụ cho người tuy có tạo nhân ác, nhưng biết tu thân, tu giới, tu tâm th́ nghiệp quả được hóa giải.
Như vậy để thấy cùng tạo nhân ác, tùy theo khả năng tu tập cao thấp mà thọ quả có sai khác. Nếu biết tu th́ quả liền chuyển, không cố định như người không biết tu. Khi biết rơ người có tu thân, tu giới, tu tâm th́ sẽ giải thoát được những nghiệp quả đă gây trước kia; tuy nói thoát mà không phải hết hoàn toàn. Nghĩa là nắm muối vẫn ḥa tan trong hồ nước, song v́ nước trong hồ quá nhiều nên không thấy mặn. Cũng như chú lính của nhà vua trộm dê, tuy chủ dê không đánh đập không nói nặng nhẹ, nhưng trong ḷng chủ nhà không vui, không cảm t́nh. Đó là nhân quả sai biệt theo khả năng tu tập.
Thế nào là tu thân, tu giới, tu tâm ?
Tu thân là nơi thân này không làm diều ác, tất cả mọi điều ác dù lớn hay nhỏ đều phải tránh, c̣n mọi điều thiện phải cố gắng làm, luôn luôn nhớ và làm, đó là biết tu thân.
Tu giới là người Phật tử tại gia, sau khi quy y rồi, Phật dạy phải giữ năm giới :
1.- Không sát sanh : Là không giết người, vật. V́ ai cũng muốn sống th́ mạng sống phải được tôn trọng không nên giết mạng sống của người. Nếu giết mạng sống của người th́ bị luật pháp trừng trị. V́ tôn trọng mạng sống của ḿnh, nên phải tôn trọng mạng sống của người. Đó là lẽ công bằng, trái với lẽ công bằng là tội lỗi. Ngoài ra, đối với những con vật lớn như trâu, ḅ, heo, chó v.v.. tránh được bao nhiêu là tốt bấy nhiêu. Chủ yếu là không giết người. Một là tự tay ḿnh giết, ví dụ ḿnh oán thù ai th́ tự ḿnh đến giết người đó chết. Hai là sai bảo người khác giết, ví dụ ḿnh oán thù người nào, ḿnh khôg trực tiếp giết được bèn xúi bảo hay mướn người khác giết. Ba là hoan hỷ khi nghe thấy giết, ví dụ ḿnh oán thù người đó, tự ḿnh không giết được, khi thấy hay nghe người đó bị giết, ḿnh vui mừng thícg thú. Như thế là phạm tộ sát sanh. V́ tự tay giết là thân tạo nghiệp ác, sai bảo người giết là miệng tạo nghiệp ác, nghe thấy người giết sanh tâm vui mừng là ư tạo nghiệp ác, nên Phật cấm không cho Phật tử làm.
2.- Không được trộm cướp : Phàm của cải của người khác, chẳng được không cho mà lấy từ một cây kim, một ngọn cỏ cũng vậy, tất cả các vật chẳng được không cho mà lấy. Hoặc trộm lấy, hoặc giựt, hoặc lừa gạt mà lấy, cho đến trốn xâu lậu thuế cũng đều gọi là trộm cướp.
3.- Không tà dâm : Người Phật tử sau khi lập gia đ́nh có đôi bạn rồi, mà c̣n đi ngoại t́nh với người khác là phạm tội tà dâm. V́ đó là duyên cớ làm cho gia đ́nh mất hạnh phúc, làm cho gia đ́nh tan vỡ, là cái nhân gây đau khổ cho ḿnh cho người, v́ vậy mà Phật cấm.
4.- Không nói dối : Nói dối có bốn trường hợp phạm tội.
a. Chuyện có nói không, chuyện không nói có, cốt lừa gạt để lấy tiền lấy của người.
b. Nổi giận, nói lời hung dữ thô ác, mắng chửi người, vu oan người.
c. Dùng lời hoa mỹ văn chương thêu dệt để lừa gạt người.
d. Nói lời đâm thọc làm cho đôi bên bất ḥa thù oán nhau.
Đó là những trường hợp nói dối th́ phạm tội. Nếu nói dối để trấn an người bịnh người khổ, hoặc để cứu mạng người th́ không phạm.
5.- Không uống rượu : Nói đơn giản là rượu, ngoài ra các thứ như á phiện, x́ ke, ma túy đều không được dùng. V́ nó là cái nhân sinh ra bịnh hoạn, làm cho tiêu tán tài sản, mất hết trí tuệ. Nhưng, nếu v́ lư do đau bệnh, cần phải uống rượu để trị bệnh th́ được phép uống.
Phật dạy giữ năm giới là v́ ḷng từ bi, sợ chúng sanh vi phạm th́ bị đau khổ. Nếu ǵn giữ không phạm th́ được an vui. Đó là tu giới.
Tu tâm, có nhiều người nói tôi lo tu tâm thôi, đi chùa cũng vậy, lạy Phật để làm ǵ ? Vậy, tu tâm là tu thế nào?
Tâm cần phải tu là tâm tham, tâm sân, tâm si... Tu tâm là bỏ được ḷng tham lam, tánh sân hận, đố kỵ, si mê... Tham th́ ai cũng có, và có nhiều loại như tham danh, tham lợi, tham tài, tham sắc, tham ăn, tham ngủ... Ở đây tôi đề cập tham ăn và tham ngủ, được mọi người coi là nhỏ mọn, song muốn bỏ không phải dễ. Ăn nếu dở quá th́ không vui; nếu không no th́ cũng không được; ăn th́ muốn cho ngon cho no đủ. Ngủ th́ phải ngủ cho đủ giấc, nếu bắt dậy sớm th́ không vui. V́ vậy, chúng ta lúc nào cũng bị kẹt trong tham muốn, mà đó là cái bịnh chung của mọi người, không ai là không có. Tu là dẹp bỏ ḷng tham, c̣n sân và si luôn luôn đi chung, hễ có sân là có si.
Thuở xưa có một gia đ́nh gồm ba người, con đi làm ngoài đồng, ông nội và cháu ở nhà. Ông đưa cho cháu hai cái tô và hai đồng, bảo :
- Cháu hăy đi mua một đồng tương và một đồng chao.
- Đứa cháu cầm tô và tiền đi một lúc trở về hỏi ;
- Thưa ông nội, đồng nào mua tương đồng nào mua chao ?
Ông rầy nó một hồi, rồi bảo :
-Đồng nào mua cũng được.
Nó liền chạy đi, đi một lúc lâu trở về hỏi :
- Thưa ông nội, hai cái tô, cái nào đựng tương, cái nào đựng chao ?
Ông giận quá tát cho nó mấy tát tay, nó khóc lu bù. Ngay khi đó, người con đi cày về, tay cầm roi đánh trâu, thấy con ḿnh bị ông già đánh, nó la khóc, nên nổi giận nói :
- Ông đánh con tôi, tôi đánh con ông cho ông biết.
Người con liền cầm roi tự quất lên ḿnh túi bụi, ông già nóng ruột quá nói :
- Mầy đánh con tao, tao treo cổ cha mầy cho mầy biết.
Ông kiền làm ṿng, đút đầu vô treo cổ.
Kết luận câu chuyện, quí vị thấy gia đ́nh đó si mê ở mức độ nào ? Nếu nói ngu th́ gia đ́nh đó ngu không ai bằng, đứa cháu nội đă ngu, người cha càng ngu hơn, đến ông nội lại quá ngu ! Ngu là do nổi giận mà ra vậy. Nên có sân là có si, làm mà không biết sai không biết hại. Xét lại xem, chúng ta có làm những chuyện na ná như vậy không ? Tưởng chừng như không, nhưng có khi làm mà không hay. Chẳng hạn lúc nào đó, con làm trái ư, cha mẹ nổi giận chửi “Mầy là đồ trâu, đồ chó...”. Nếu có người hỏi : “Nó là trâu, là cho, vậy cha mẹ nó là ǵ ?”. Làm cha mẹ chửi con như vậy có khôn không ? Thế mà có lắm người chửi như vậy ! Nên biết hễ nổi sân là liền ngu, không biết phải quấy. Tưởng nói cho đỡ bực, nhưng không ngờ tự ngầm nhận ḿnh là trâu là cho. V́ con là trâu chó, cha mẹ đương nhiên phải là trâu chó mới sinh con trâu chó. Hoặc có người khi giận con th́ chửi ông cố nội, ông cố ngoại nó... ông cố nội ông cố ngoại nó là ai ? Là ông nội ông ngoại ḿnh. Ḿnh chửi con, không ngờ chửi ông bà ḿnh. Vậy mà khi th́ người ta cứ nói cứ làm. Chẳng khác ǵ người kia đánh con ông già để cho ổng tức, nhưng tự đánh ḿnh th́ ḿnh đau. Rồi ông già treo cổ cha nó, cho nó hoảng sợ, nhưng rồi chính ông chết !
V́ sân mà chúng ta không nhận biết điều phải lẽ trái, cứ làm bậy, nói bậy, khiến cho thiên hạ chê cười. Nên ca dao Việt Nam có câu :
Sân si nghiệp chướng không chừa,
Bo bo mà giữ tương dưa làm ǵ ?
Tu mà không chịu bỏ tham, bỏ sân, bỏ si mà cứ khoe “Tôi ăn chay một tháng mười ngày, mười lăm ngày v.v...” Ăn chay, ăn tương dưa là để chừa tham sân si. Có chừa bỏ được tham sân si th́ tâm mới sáng suốt, tâm sáng suốt th́ không nói bậy làm bậy, không nói bậy làm bậy th́ nghiệp chướng tội lỗi theo đó mà giảm. Nếu không chừa bỏ tham sân si th́ nghiệp chướng tội lỗi khó mà hết được.
Tuy nói tu thân, tu giới, tu tâm, nhưng chủ yếu là tu tâm. nếu tu tâm mà được viên măn th́ mọi nghiệp chướng không c̣n, mọi họa khổ sẽ hết, không phải trả nặng nề như lúc gây tạo. Nói nhân nào quả nấy là chưa chính xác, chưa tột lư nhân quả, v́ chỉ đúng có một trường hợp là người không biết tu, c̣n đối với người biết tu th́ không đúng.
Nếu người tạo nghiệp ác nhiều, v́ yếu đuối không có gắng làm lành, chắc rằng nghiệp ác khó mà chuyển nổi. Ví dụ có nhiều người lỡ nghiện rượu đều được bác sĩ và các bạn tốt khuyên nên bỏ rượu, v́ uống rượu hại sức khỏe, tinh thần không minh mẫn, tốn kém tiền bạc, vợ con khốn khổ, gia đ́nh không hạnh phúc. Nghe lời khuyên, họ hiểu, thấy rơ uống rượu là tai hại. Nhưng có người không bỏ được, v́ tâm hồn họ yếu đuối bạc nhược. Lại có người ư chí mạnh mẽ biết uống rượu có hại dứt khoát bỏ ngay. Vậy, nghiệp cũng có thể chuyển được, tùy theo ư chí mạnh hay yếu của mỗi người.
Có nhiều Phật tử lấy làm thắc mắc hoặc nuối tiếc về những người tu xuất gia. V́ họ cho rằng các thầy, các cô có rất nhiều duyên phước mới được xuất gia tu hành. Tại sao có nhiều người tu mười mấy hai mươi năm, học hành tưng đối cũng thông, bỗng dưng cởi áo tu hoàn tục. Họ hỏi :
- Thầy tu ở trong đạo an ổn quá, tại sao hoàn tục cho phiền lụy ?
Các thầy trả lời chung chung :
Tại nghiệp của tôi nó lôi.
Quí vị nghĩ sao ? Ai tu có nghiệp cũng bị nghiệp lôi hoàn tục hết, hay có người bị lôi có người chuyển đổi nghiệp ? Nếu ai tu cũng bị nghiệp lôi hoàn tục, th́ chắc chắn không có người tu tới nơi tới chốn. Chúng ta sinh ra trong đời này đều có liên hệ với quá khứ, kẻ có nghiệp này người có nghiệp khác. Song, tùy theo ư chí của mỗi người yếu hay mạnh mà chuyển được nghiệp hay không. Đừng đổ thừa nghiệp, để rồi tu gặp cảnh nghịch ḷng, trái ư liền bỏ đạo về đời, lại nói do nghiệp lôi. Người như thế là người không ư chí, không gan dạ, tinh thần cầu tiến quá thấp. Tuy nhiên, chúng ta đừng khinh những người tu hoàn tục. Khi Phật c̣n tại thế, Tỳ-kheo-ni Liên Hoa Sắc chứng quả A-la-hán, trên đường đi giáo hóa, bà gặp các cô gái trẻ, bà rủ :
Các con nên xuất gia đi tu.
Các cô thưa :
- Các con c̣n nhỏ dại, ham ăn ham ngủ tu không được.
Bà nói :
Không sao, cứ đi tu đi.
Các cô nói :
- Đi tu làm Tỳ-kheo-ni, lỡ tụi con phạm giới đọa địa ngục th́ sao ?
- Không sao, lỡ đọa địa ngục, hết quả báo trở lên tu tiếp.
Theo Tỳ-kheo ni Liên Hoa Sắc th́ nếu tu phạm giới bị đọa, hết quả báo th́ trở lại tu nữa, v́ chủng tử tu hành vẫn c̣n, gặp duyên th́ nhớ lại. Nếu người chưa tu lỡ tạo nghiệp ác bị đọa, hết quả báo không có chủng tử cũ th́ biết bao giờ mới tu được. Bây giờ tuy người tu phạm giới bị đọa có thua kém những người tu khác, nhưng với người chưa tu vẫn có phần hơn, v́ họ c̣n chủng tử cũ, đủ duyên họ phát tâm tu trở lại.
Tới đây, tôi đi xa hơn một chút là tŕnh bày lư nhân quả theo tinh thần Thiền tông. Trong “Chứng đạo ca” của thiền sư Huyền Giác có hai câu:
Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không,
Vị liễu, ưng tu hoàn túc trái.
Nếu liễu ngộ th́ nghiệp chướng xưa nay là không, c̣n nếu chưa liễu ngộ th́ phải đền nợ trước. Những nhân ác những nghiệp bất thiện đă gây tạo từ trước, nếu tu hành không liễu ngộ th́ phải trả đủ. C̣n nếu tu mà liễu ngộ được th́ nghiệp chướng cũ theo đó mà hóa giải không c̣n.
Sau có một thiền khách tên Hạo Nguyệt đến thiền sư Trường Sa Cảnh Sầm hỏi rằng :
- Cổ Đức nói : “Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai không; vị liễu, ưng tu hoàn túc trái”. Như Tổ Sư Tử và Tổ Huệ Khả v́ sao lại đền nợ trước?
Trường Sa bảo :
- Đại đức chẳng biết bổn lai không.
Hạo Nguyệt hỏi :
- Thế nào là bổn lai không ?
- Nghiệp chướng.
- Thế nào là nghiệp chướng ?
- Bổn lai không.
Tại sao nói nghiệp chướng bổn lai không ?
Theo Phật giáo th́ nghiệp là động lực chi phối đời sống của con người, từ đời trước cho tới đời này và măi về sau. Nếu con người c̣n tạo nghiệp th́ c̣n trôi lăn trong ṿng luân hồi sanh tử. Song, dùng trí quán sát cho kỹ th́ nghiệp không thật. Ví dụ ông A nói lời hung ác (khẩu nghiệp) làm cho ông B buồn giận, sau ông A hối hận ăn năn xin lỗi ông B, ông B vui vẻ tha thứ. Khẩu nghiệp của ông A trước làm ông B buồn giận, sau hối hận xin lỗi th́ ông B hết buồn giận. Nếu nghiệp ác là thật th́ không đổi được, v́ nó không thật nên chuyển được. Nghiệp c̣n là khi tâm chúng ta mê, nếu biết thức tỉnh chuyển nó th́ nó hết, nên nói nghiệp vốn không thật. Tuy không thật, nhưng nếu chúng ta mê th́ nó kéo đi măi trong ṿng luân hồi sinh tử không dừng.
Đă nói “Nghiệp chướng bổn lai không” tại sao Tổ Sư Tử bị hành h́nh, Tổ Huệ Khả chết trong tù ? -Trong kinh, Phật nói có nhân là có quả, nhưng quả đến c̣n tùy theo sức tu cao thấp mà chuyển. Tổ Sư Tử khi tới nước Kế Tân giáo hóa, bị ngoại đạo sàm tấu Ngài truyền bá tà đạo. Nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ Ngài hỏi :
- Thầy được không tướng chưa ?
- Đă được.
Đă được th́ c̣n sợ chết chăng ?
- Đă ĺa sống chết th́ đâu có sợ.
- Chẳng sợ th́ có thể cho trẫm cái đầu chăng?
- Thân chẳng phải cái của ta, huống nữa là cái đầu.
Vua liền chặt đầu Ngài rơi xuống đất.
Với con mắt phàm phu th́ thấy Ngài bị trả quả chặt đầu. Nhưng dưới con mắt liễu ngộ của Ngài th́ thấy thân năm uẩn là không thật, năm uẩn c̣n mất là tṛ chơi, nên Ngài không tiếc cái đầu th́ có ǵ gọi là trả ? Sở dĩ chúng ta thấy Ngài trả nghiệp, là v́ chúng ta chưa liễu ngộ c̣n thấy thân năm uẩn thật.
Tổ Huệ Khả cũng vậy, khi Ngài ngộ đạo ở Tổ Bồ-đề-đạt-ma, sau Ngài truyền tâm ấn cho Tổ Tăng Xán. Ngài nói : “Ta c̣n chút duyên để đi trong nhân gian”. Rồi Ngài đến giáo hóa ở một vùng nọ, cũng bị người sàm tấu Ngài là người truyền đạo không đúng chánh pháp, quan địa phương bắt giam Ngài. Khi bị giam trong khám. Ngài chỉ cười mà không buồn. Ngài nói duyên ta hết ở đây, rồi Ngài tịch ở trong khám. Đối với chúng ta khi bị nhốt trong khám, thấy đó là một h́nh phạt rất khổ đau, nhưng đối với Ngài. Ngài không thấy có những sự kiện bực bội, đớn đau, nên Ngài cười.Như vậy, ở tù mà không thấy ở tù, chết trong khám mà không thấy chết trong khám, đó là do Ngài liễu đạo. Cái quả mà chúng ta Ngài trả, nhưng đối với Ngài th́ không có trả.
Tôi lấy một ví dụ thực tế cho dễ hiểu : Ông Tần thuở xưa chửi bới làm cho ông Tấn tức giận. Nhưng v́ ông Tấn yếu thế nên ôm hận không dám trả thù. Sau ông Tấn có cơ hội trả thù ông Tần, ông Tần đă biết tu và ngộ đạo, khi bị ông Tấn chửi, ông Tần chỉ cười mà không giận. Hồi xưa ông Tần chửi ông Tấn giận, nay ông Tấn chửi th́ ông Tần cười. Vậy, ông Tần có trả quả không ? Người không tu thấy ông Tần bị chửi, cho là ông Tần trả quả, nhưng với ông Tần là người liễu đạo, nghe tiếng chửi như gió thoảng ngoài tai, qua rồi th́ mất, nên cười không buồn. Vậy, dù cho nghiệp chướng xảy ra, người đời thấy kinh hoàng khủng khiếp nên thấy có trả. Nhưng đối với người liễu đạo th́ không có giá trị, nên thấy không có trả.
Thế nên, chư Tổ không thấy trả nghiệp mà người phàm tục th́ thấy có trả nghiệp. Để thấy, chúng ta tu từ thấp là giữ năm giới, thân không làm ác là đă chuyển được bao nhiêu thứ đau khổ rồi. Nếu tu tiến hơn nữa là bỏ tham lam, sân giận, si mê; tham sân si càng ít, tâm càng trong sáng, càng thanh thoát, do đó mà được an vui. Và, nếu tu tới chỗ viên măn th́ mọi nghiệp chướng đối với ḿnh coi như không có. Không bị nghiệp chi phối làm cho đau khổ th́ không giải thoát là ǵ ?
Hiện nay có một số Phật tử mê tín quan niệm sai lầm, cho rằng tụng kinh Kim Cang, tụng kinh Pháp Hoa đổ nghiệp, do tu, do tụng kinh nên xảy ra nhiều tai nạn. Vậy, nghiệp đổ bằng cách nào? Do tụng kinh nghiệp nó tràn ra, hay do xưa kia tạo nhiều nghiệp ác bây giờ đổ bớt đi ? Đă là Phật tử, tại sao không t́m hiểu nghiệp đổ bằng cách nào, mà chỉ nghe nói đổ nghiệp là không dám tụng kinh nữa ? Học đạo như vậy quá sai lầm, tu là để chuyển nghiệp, giảm nghiệp, chuyển và giảm không có nghĩa là thêm, là đổ ra.
Nếu xưa kia tạo nghiệp ác, đáng lư trả bằng sự đánh đập, hoặc trả bằng tai nạn mất thân mạng. Nhưng nhờ biết tu nên chỉ bị mắng chửi hay bị trộm cắp mất tiền của. khi bị mắng chửi hay mất tiền của nên quán xét : Có thể nghiệp chướng của ḿnh phải trả bằng tai nạn nặng nề khổ đau hơn nhiều, nhờ biết tụng kinh nên được chuyển nghiệp chỉ bị mắng chửi mất tiền của th́ quá tốt. Xét như vậy, th́ sự tu học mới tiến bộ, ngược lại, nghe nói đổ nghiệp cứ tin suông rồi hoảng sợ không tu nữa, là sai lầm.
Lại có những Phật tử quan niệm rằng : Đi chùa qui y biết tu rồi th́ kể từ đây về sau, cuộc sống sẽ b́nh an không có ǵ trở ngại. Tu là phải hanh thông mọi việc, nếu có trục trặc th́ thối chí nản ḷng không tu. Chúng ta nhớ, tu là bỏ ác làm lành; một khi đă nguyện bỏ ác làm lành, th́ ở trong đời nếu có tai nạn xảy ra, biết đó là nghiệp quá khứ c̣n rơi rớt lại, không sợ hăi, không thối chí, vững ḷng tin mà tiến tu không thối chuyển. Đừng nghĩ tu là mọi nghiệp xấu sạch hết, mọi việc xảy ra đều như ư.
Chính đức Phật là người tu hành công đức viên măn, thế mà Ngài c̣n gặp những cái khó khăn nguy hiểm. Có lần Ngài đi giáo hóa ở một làng Bà la môn, gia đ́nh nọ giỏi về tướng số, sinh được một người con gái rất đẹp. Ông Bà la môn này muốn gả con gái ông cho người có đủ ba mươi hai tướng tốt, nhưng t́m măi chưa được. Bỗng một hôm ông t́nh cờ gặp Phật đang đi giáo hóa, ông mừng quá chạy về nhà kêu vợ ra xem. Bà ra thấy Phật, bà rất hài ḷng, đúng là người có đủ ba mươi hai tướng tốt, bà bèn ngỏ ư gả con gái cho Ngài. Phật nói : Đối với bà th́ con gái bà đẹp, song đối với Ngài th́ đó là một đăi da hôi thối, tất cả trong thân nàng đều là bất tịnh. Nghe Phật nói vậy, bà buồn trở về nhà thuật lại câu chuyện cho con gái nghe. Cô ta tự ái nổi giận, ôm ḷng thù oán và thề rằng sẽ trả thù Phật. sau, cô được làm hoàng hậu của một nước, bấy giờ Phật đến giáo hóa ở xứ đó, hoàng hậu bèn tập họp du đăng chặn đường Phật để mắng chửi. Tôn giả A-nan đi theo Phật, thấy du đăng vây chửi thậm tệ, Ngài không chịu nổi mới nói :
- Bạch Thế Tôn, xin Thế Tôn nên đi nước khác giáo hóa.
Phật hỏi :
- Đi dâu ?
A-nan thưa :
- Thế Tôn đi nước nào cũng được, v́ ở nước này cứ bị người vây chửi, con không kham chịu được.
Phật hỏi :
- Giả sử đi tới chỗ khác bị người chửi nữa th́ A-nan tính sao ?
A-nan thưa :
- Nếu tới đó mà bị chửi nữa th́ chúng ta về nước Xá-vệ, Ma-kiệt-đà... chỗ mà Thế Tôn có nhiều đệ tử, ở đó giáo hóa.
Phật hỏi :
-Nếu là thầy thuốc giỏi, A-nan có nên để bảng : Tôi chỉ trị những bệnh nhẹ, không trị những bệnh nặng chăng ?
A-nan thưa :
- Bạch Thế Tôn, không được, thầy thuốc giỏi phải trị bệnh nặng mới cứu được nhiều người.
Phật nói :
- Cũng vậy, dân ở đây họ nhiều mê muội là người bệnh nặng, nên gặp ta họ chửi. Thôi, thong thả, để ta giáo hóa họ, v́ họ cần ta.
Du đăng vẫn tiếp tục chửi Phật.
A-nan nói :
- Họ chửi Thế Tôn hoài, làm sao giáo hóa được ?
- Chừng nào họ không nghe lời nói của ta th́ ta đi.
Nghe Phật trả lời với A-nan như vậy, du đăng nói :
- Thôi, Cù-đàm ở đây giáo hóa, chúng tôi sẽ nghe lời Ngài dạy.
Từ đó Phật nói pháp giáo hóa họ.
Quí vị thấy, Phật mà c̣n bị người chửi mắng huống là chúng ta. Nhưng điều quan trọng là Tôn giả A-nan cũng như chúng ta c̣n tâm phàm, nên nghe chửi không kham chịu được. C̣n Phật đă giác ngộ, tiếng chửi đối với Ngài như gió thoảng ngoài tai. Ngài không động tâm, thương họ là những người mê muội bệnh nặng, nên nói pháp cứu chữa.
Cũng vậy, chúng ta khi phát tâm tu, nếu gặp người làm khó không nên buồn giận, mà phải quán khởi ḷng thương và cảm hóa họ. Nhứt là những Phật tử có gia đ́nh mà biết tu, hoặc bị chồng hay vợ, hay con làm khó dễ, đó là cơ hội tốt để ḿnh tu, chớ buồn giận và đừng cho rằng bạn ḿnh, con ḿnh phá rối không cho ḿnh tu. Mà nên xét nghĩ thương bạn, thương con, v́ chưa hiểu đạo, c̣n mờ c̣n tối, cần sự cảm hóa của ḿnh. Thế nên, tất cả mọi khó khăn, những lời xúc năo, nếu chúng ta biết tu, tâm sáng suốt hóa giải tất cả th́ được an vui.
Một lần khác, Phật đi giáo hóa vùng Bà la môn, các tu sĩ Bà la môn thấy đệ tử của ḿnh theo Phật nhiều quá, nên ra đón đường Phật chửi. Phật vẫn thong thả đi, họ đi theo sau chửi. Thấy Phật thản nhiên làm thinh, họ tức, chặn Phật lại hỏi :
- Cù-đàm, có điếc không ?
- Ta không điếc.
- Ngài Không điếc tại sao không nghe tôi chửi ?
- Này Bà la môn, nếu nhà ông có đám tiệc, thân nhân tới dự, măn tiệc họ ra về, ông lấy quà tặng, họ không nhận th́ quà ấy về ai ?
- Quà ấy về tôi chứ ai.
- Cũng vậy, ông chửi ta, ta không nhận th́ thôi.
Người kêu tên Phật chửi mà ngài không nhận. C̣n chúng ta, những lời nói bóng, nói gió ở đâu đâu cũng lắng tai nghe, để buồn để giận. Như vậy, mới thấy những lời cuồng dại của chúng sanh Ngài không chấp không buồn. C̣n chúng ta do si mê, chỉ một lời nói nặng, nói hơn, ôm ấp măi trong ḷng, v́ vậy mà khổ đau triền miên. Chúng ta tu là tập theo gương của Phật, mọi tật xấu của ḿnh phải bỏ, những hành động lời nói không tốt của người đừng quan tâm, như thế mới được an vui.
Trong kinh Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện không nhận lời mắng chửi đó. Người ác giống như người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống ngay mặt người phun. thế nên, có thọ nhận mới dính mắc khổ đau, không thọ nhận th́ an vui hạnh phúc. Từ đây về sau, quí vị có nghe ai nói ǵ về ḿnh dù tốt hay xấu, chớ nên thọ nhận th́ sẽ được an vui. Đa số chúng ta có cái tật nghe người nói không tốt về ḿnh qua miệng người thứ hai, thứ ba, th́ t́m phăng cho ra manh mối để thọ nhận rồi nổi sân si phiền năo, đó là kẻ khờ không phải người trí. Tuy có chướng duyên bên ngoài mà chúng ta biết giải, không thọ nhận, đó là tu. Không phải tu là cầu an suông, mà phải có người thử thách để có dịp coi lại ḿnh đă làm chủ được ḿnh chưa. Nếu c̣n buồn giận v́ một vài lư do bất như ư bên ngoài, đó là tu chưa tiến.
Tinh thần nhân quả của đạo Phật không phải gây nhân nào chịu quả nấy trọn vẹn, ngoại trừ người không biết tu th́ nhân quả không sai khác. C̣n với người biết tu th́ nhân quả biến chuyển theo công phu tu hành cao thấp mà có sai khác. Tu là chuyển nghiệp giảm hết phiền năo khổ đau để được an vui hạnh phúc; đó là tu đúng theo lời Phật dạy. Nếu tu sai th́ không chuyển được nghiệp nên phiền lụy cứ dai dẳng khổ đau không dứt trừ, lại c̣n thối chí tu tập, không được lợi ích ǵ cả. Tôi mong rằng quí Phật tử sau khi nghe pháp, nên nghiệm xét ứng dụng tu hành để trên đường tu mỗi ngày mỗi tiến cho hết khổ được vui.
( Nguồn trích dẫn : Tu là chuyển nghiệp – Ḥa Thượng THÍCH THANH TỪ ).
|
Quay trở về đầu |
|
|
nickname Hội viên

Đă tham gia: 05 November 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 247
|
Msg 148 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 6:13am | Đă lưu IP
|
|
|
Ở đây có nhiều vị tài ba, suy diễn "không có linh hồn trường cửu", có thể có 3 nguyên nhân vô lư:
- "vô ngă" = "không có linh hồn", biết đâu "vô ngă" = "linh hồn", c̣n chấp ngă, hữu ngă = ảo giác của linh hồn th́ sao? Phật có nói ǵ không?
- thuyết ngũ uẩn, Phật có nói linh hồn bao gồm trong ngũ uẩn bao giờ không mà dựa vào thuyết này để phản bác?
- lư luận "không có ǵ trưởng cửu" dựa trên 4 giai đoạn thành, trụ, hoại, không. Vậy Niết Bàn có trường cửu không, giải thoát có không, thành Phật có là măi măi không? Theo ư các vị tài ba này th́ có lẽ là không. Vậy hóa ra Phật kêu người ta bỏ cái giả này lấy cái giả khác. Người không biết mà nghe mấy vị tài ba này thuyết th́ hẳn sẽ cười "Phật c̣n vô minh th́ dạy ai?", và tội lỗi này ai gánh?
Tôi nghe người ta nói Phật đă dặn thiệt kỹ rằng điều Ngài dạy chỉ như nắm lá Ngài cầm, c̣n điều người chưa dạy th́ như lá trong rừng. Ngài dặn vậy chi, tôi nghĩ là để pḥng mấy kẻ tu hành mà kiêu ngạo, tự phăng chế "pháp" mà hủy hoại chánh pháp. Điều này cũng có phần quan hệ đến việc Chánh Pháp chỉ truyền được 500 năm mà Phật đă đoán trước đó.
Một điều nữa là câu hỏi lần trước. "Đố những vị suy diễn ... rồi lộng ngữ 'Phật giáo phủ nhận linh hồn' biết tại sao Phật giáo bị tiêu diệt ngay chính tại nơi sinh ra nó Ấn Độ". Ở đây có nhiều vị "tinh thông Phật học" được tôi hỏi sao không dám trả lời, chỉ có anh Simon kia? Một người có trí tuệ trung b́nh trở lên, biết sử dụng cái đầu ở mức trung b́nh trở lên có thể thấy ngay trong câu hỏi đă có sẵn câu trả lời rồi. Vậy có vị nào thấy không?
|
Quay trở về đầu |
|
|
vangsinh Hội viên

Đă tham gia: 07 August 2008 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 139
|
Msg 149 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 9:27am | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các bác!!! Thấy tại sao ở đây nhiều bài vậy vào xem thử th́ cũng quay quanh,đạo làm người! Cháu xin có 1 chút ư kiến! Lịch sử của đất nước VN ngày xưa là thờ phật thờ ông bà...Cái này phải khẳng định!(ngày xa xưa nữa là vượn...Hú...hú) Thực dân Pháp,sau MĨ qua đô hộ truyền đạo vào VN có người thấy hay đi theo lẽ đúng th́ cứ việc đi(quyền tự do tín ngưỡng).Nhưng nhớ cho họ là người VN. C̣n đạo phật vẫn cứ trường tồn trong mỗi phật tử! Bắt tay mà cố gắng giúp đời,không giúp đời được th́ giúp gia đ́nh,nhỏ hơn 1 tư là nuôi cái miệng.
Thâu th́ tùy duyên!
|
Quay trở về đầu |
|
|
mylife123 Hội viên

Đă tham gia: 10 May 2008 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 231
|
Msg 150 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 11:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi thấy bàn về đạo giáo nhiều quá!
Để thư giản, tôi xin kể một mẫu chuyện về chính đời ḿnh. Hồi c̣n đi học, cũng có đi xem bói th́ có mấy người bảo rằng khi tôi lớn lên sẽ sống xa gia đ́nh, tự thân lập nghiệp xa xứ. Tất nhiên, tôi có suy nghĩ chút ít nhưng rồi theo thời gian cũng quên lăng đi.
Rồi học đại học, xa quê, rồi lập nghiệp luôn tại xứ người hồi nào mà không hay biết. Từ ngày tôi làm quen với tử vi trên diễn đàn, và nhờ các cao thủ xem cho th́ thật ngạc nhiên v́ trong lá số của ḿnh có cách “Tuyệt xứ phùng sinh”, tức là thành đạt nơi xa xứ.
Thế rồi những chuyện sau này cũng ra đúng như thế tại thời điểm thích hợp.
Do vậy, tôi cho rằng cái ǵ tự nhiên vẫn tốt hơn cố gắng cải số. Tự nhiên, số mệnh đưa đẩy ḿnh tới chỗ đó, làm cái đó…Giả sử bạn biết bạn nên lập nghiệp xa xứ qua tử vi rồi bạn cố thực hiện, tức là quyết tâm xa xứ theo lư trí chứ không theo tự nhiên th́ chắc chắn bạn sẽ rất khổ cực. Như trong chủ đề xuất ngoại vậy, nếu bạn có cách xuất ngoại th́ cũng phải chờ tới lúc thích hợp th́ mới đi được chứ đừng có cố ép ḿnh phải đạt sớm hơn hay muộn hơn.
Không thể ép một sự kiện xảy ra sớm hơn hay muộn hơn. Cái gi tự nhiên là tốt nhất.
Đơn giản như vậy thôi! Bạn cứ nghiệm đi rồi thấy. Số mệnh, cuộc đời sẽ đưa đẩy bạn tới đích đó, bạn không thể thay đổi.
Tôi dám đánh cược với bất cứ ai về thay đổi số mệnh! Mission impossible!
Tôi vừa xem một chương tŕnh về thực phẩm biến đổi gene. Người ra đă sai lầm khi cho rầm loại thực phẩm mới này có thể giúp cải thiện cuộc sống con người mà trái lại đang giết chết rất nhiều người. Thế đấy! và rất nhiều phát minh chống lại tự nhiên khác cũng có hậu quả tương tự. Cải số không phải là lật ngược một sự kiện mà chỉ có thể là làm cho bớt đi sự đau đớn trong đời. Bạn là chính bạn rồi, có gene từ ba mẹ bạn, cấu thành con người bạn th́ làm sao có thể biến thành một người khác???
Cùng chia sẻ
|
Quay trở về đầu |
|
|
trongphung Hội viên


Đă tham gia: 28 April 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 256
|
Msg 151 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 12:47pm | Đă lưu IP
|
|
|
Gửi bác MinhMinh
trước khi bác tự nguyện trả lời câu hỏi đời tư, tôi đă xin lỗi bác v́ mọi người. Bác tự nguyện trả lời, sao lại mắng tôi là "vô liêm sĩ"? con mắt nào của bác thấy tôi làm điều đó? bác thích "chụp mũ", mắng chửi người khác lắm sao?
"Mắng người là khẩu nghiệp", tôi đă từng viết: "lừa thầy phải bạn là đáng tội chết" và "mắng thầy giết bạn là tội đáng chết ngàn lần", tôi vị nể danh thầy của bác. Tôi tha thứ cho bác, nhưng kẻ xu nịnh bác để hạ nhục tôi th́ quyết không tha. Vậy tôi hỏi bác MinhMinh, kẻ tán dương "khẩu nghiệp" th́ có liêm sĩ hay không? Nếu giả định lời bác nói là đúng th́ tôi chứng minh được con người bác là sai. Bác cẩn thận lời nói, diễn đàn này có nhiều người thông minh, tài giỏi hơn tôi.
Gửi mọi người:
Trong sách "diễn cầm tam thế" có viết: "biết mà không nói" th́ sẽ "mê muội lạc tâm". Tôi cũng sợ nhân quả như bao người, nên chia sẻ vấn đề phúc họa của nghề làm thầy huyền bí, sách đó c̣n ghi: "chỉ người sai lối" th́ sẽ "nhăn mục vô quang", tôi tin chắc, khi già, tôi vẫn dùng được 2 mắt, v́ trải nghiệm phúc họa của tôi là thật, không sai được. Phần quư vị nghĩ sao th́ tùy, tôi đă làm việc tôi cần làm. Ai có nghiệp làm thầy th́ nên giúp đời, giúp người ; ai không có nghiệp làm thầy th́ học huyền bí cũng không sao, nhưng chỉ nên giúp ḿnh.
Tôn giáo là vấn đề nhạy cảm. Triết lư tôn giáo không c̣n gói gọn trong lư thuyết mà nay đă vào thực tế cuộc sống. Tôi hoan nghênh mọi người chia sẻ trải nghiệm thực tiễn trong tôn giáo của quư vị, như bác TKQ chia sẻ thoát đại nạn nhờ có niềm tin mạnh và thể hiện được "đức năng thắng số". Quư vị mang thuyết tôn giáo để gây chuyện tranh chấp là khẩu nghiệp, và tệ hại hơn là mang danh các bậc thánh nhân đức trọng ra để phân chia cao thấp. Quư vị có phẩm chất cao quư hơn họ không? Nếu ai có nói tôn giáo tôi đang theo là không có thật, là sai... th́ tôi trả lời : "đúng như thế, trong ḷng anh chị, v́ chưa bao giờ anh chị là tôi." Hăy sống và trải nghiệm, đừng mang cả kho lư thuyết ra ép người khác phải tin phục, trong khi chưa giờ phút nào quư vị sống trọn vẹn để trải nghiệm theo tinh thần tôn giáo đó.
Tôi nghiên cứu tâm linh trên tinh thần trung dung, không tôn giáo, tôi t́m hiểu "sau cái chết" và từng trải nghiệm với người đă chết, tôi c̣n chỉ cách để người nào không tin có thể tự trải nghiệm. Tôi c̣n nhiều trải nghiệm khác, nhưng các bác măi tranh luận về tôn giáo th́ sao có thể chia sẻ nhân quả của thầy huyền bí. Tôi nhớ có phép tu "tịnh khẩu" để tránh gieo khẩu nghiệp. Topic này để chia sẻ thuyết "cải số hay thuận số" và "phúc họa của thầy huyền bí". Nếu quư vị muốn chia sẻ tôn giáo th́ hăy lập topic mới, tôi hứa sẽ tôn trọng tôn giáo khác và chia sẽ đúng tinh thần tôn giáo của tôi.
Chúc mọi người b́nh an và hạnh phúc trong năm mới!
|
Quay trở về đầu |
|
|
MINHMINH Hội viên

Đă tham gia: 25 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1272
|
Msg 152 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 1:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
TRONGPHUNG NÊN ĐỌC KỸ REPLY CỦA MINHMINH , CHỖ NÀO MINHMINH ĐĂ NÓI TRONGPHUNG LÀ VÔ LIÊM SỈ ?
MINHMINH ĐĂ NÓI : ...... CHỈ CÓ MẤY NGƯỜI LỢI DỤNG L̉NG TIN CỦA NGƯỜI KHÁC ĐỂ GÂY RA OAN KHIÊN OÁN HẬN LÀ VÔ LIÊM SỈ ? SAO TRONGPHUNG LẠI NHẬN CÂU NÀY VÀO CỦA M̀NH .?
TÔI LÀ NGƯỜI THẲNG THẮN , NẾU CẦN TÔI SẼ NÓI THẲNG ,NÓI THẬT VÀ NÓI TRỰC TIẾP , CHỨ KHÔNG NÓI CÁI KIỂU TUY RẰNG NÓI ĐẤY MÀ ĐÂY ĐỘNG L̉NG .
TÔI KHÔNG NGHĨ MỘT NGƯỜI NHƯ TRONGPHUNG LÀ LOẠI NGƯỜI NHƯ THẾ .
TẤT CẢ AI CÓ L̉NG TỪ BI BÁC ÁI BIẾT THƯƠNG YÊU , CHIA SẺ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC ... ĐỀU ĐÁNG KÍNH .
MINHMINH TÔI TRÁCH NHIỆM VỀ LỜI NÓI VÀ VIỆC LÀM CỦA MINH , SẴN SÀNG NHẬN CHỊU HẬU QUÀ ĐỂ TRẢ CHO NHỮNG SAI TRÁI CỦA M̀NH , KHÔNG NĂN NỈ , KHÔNG CẦN AI THA THỨ ,.
Sửa lại bởi MINHMINH : 26 December 2008 lúc 1:49pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hiếu K Hội viên

Đă tham gia: 15 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 94
|
Msg 153 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 2:46pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thời nay sao lại hay thế nhỉ ? 1 người kém người kia đến 30t mà không tỏ ra kính trọng lại ra vu vơ thế nhỉ ? Không c̣n phân biệt tay trái với tay mặt.
|
Quay trở về đầu |
|
|
HoaCai01 Hội viên


Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
|
Msg 154 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 3:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Than ôi, tất cả c̣n NGĂ như cái núi mà cái núi của HC kô thua kém ai cả !
HC
|
Quay trở về đầu |
|
|
chau.nguyen Hội viên

Đă tham gia: 05 October 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 199
|
Msg 155 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 6:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
MINHMINH đă viết:
CĂN BẢN CỦA TÔN GIÁO LÀ NIỀM TIN , KHI ĐĂ NÓI TỚI NIỀM TIN TH̀ BẤT KHẢ TƯ NGHỊ .
NGƯỜI XƯA CÓ NÓI NIỀM TIN CÓ THỂ CHUYỂN NÚI DỜI NON , THỰC TẾ HƠN LÀ ĐƯỜNG ĐI KHÓ KHÔNG KHÓ V̀ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI MÀ KHÓ V̀ L̉NG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG , CHRIST TỨC GIÊSU CŨNG NÓI CHỈ CẦN NIỀM TIN BẰNG HẠT CẢI CŨNG CÓ THỂ T̀M THẤY NƯỚC TRỜI ...
NHƯNG NIỀM TIN CŨNG CÓ THỂ ĐƯA TỚI MÙ QUÁNG , MÊ TÍN DỊ ĐOAN DẪN ĐẾN NHỮNG SUY NGHĨ HÀNH ĐỘNG KHÁC NGƯỜI , KHÔNG B̀NH THƯỜNG , ĐÔI KHI CÓ NHỮNG HẬU QUẢ KHÔNG TỐT ĐẸP .
|
|
|
đồng ư kiến với bác Minhminh.
__________________ Ta đi t́m những v́ sao "thân ái"
T́m gió ban mai, t́m nắng thiên đường
|
Quay trở về đầu |
|
|
chau.nguyen Hội viên

Đă tham gia: 05 October 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 199
|
Msg 156 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 6:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
vangsinh đă viết:
Chào các bác!!! Thấy tại sao ở đây nhiều bài vậy vào xem thử th́ cũng quay quanh,đạo làm người! Cháu xin có 1 chút ư kiến! Lịch sử của đất nước VN ngày xưa là thờ phật thờ ông bà...Cái này phải khẳng định!(ngày xa xưa nữa là vượn...Hú...hú) Thực dân Pháp,sau MĨ qua đô hộ truyền đạo vào VN có người thấy hay đi theo lẽ đúng th́ cứ việc đi(quyền tự do tín ngưỡng).Nhưng nhớ cho họ là người VN. C̣n đạo phật vẫn cứ trường tồn trong mỗi phật tử! Bắt tay mà cố gắng giúp đời,không giúp đời được th́ giúp gia đ́nh,nhỏ hơn 1 tư là nuôi cái miệng.
Thâu th́ tùy duyên! |
|
|
Sai, không phải tin Đạo nào th́ cũng sẽ được cứu. Một người bản chất là "mang tội", nhưng không nhận ra ḿnh có tội, và không "ăn năn", làm sao được "tha tội". Muốn được tha tội trước hết phải "ăn năn", và biết rằng bản thân ḿnh "có tội" th́ mới được tha.
John 3:36: Cha yêu Con, và đă giao hết mọi vật trong tay Con. Ai tin Con, th́ được sự sống đời đời; ai không chịu tin Con, th́ chẳng thấy sự sống đâu, nhưng cơn thạnh nộ của Đức Chúa Trời vẫn ở trên người đó.
John 3:20 Vả sự đoán xét đó là như vậy: Sự sáng đă đến thế gian, mà người ta ưa sự tối tăm hơn sự sáng, v́ việc làm của họ là xấu xa. Bởi v́ phàm ai làm ác th́ ghét sự sáng và không đến cùng sự sáng, e rằng công việc của ḿnh phải trách móc chăng. Nhưng kẻ làm theo lẽ thật th́ đến cùng sự sáng, hầu cho các việc của ḿnh được bày tỏ ra, v́ đă làm trong Đức Chúa Trời.
Sửa lại bởi chau.nguyen : 26 December 2008 lúc 6:35pm
__________________ Ta đi t́m những v́ sao "thân ái"
T́m gió ban mai, t́m nắng thiên đường
|
Quay trở về đầu |
|
|
chau.nguyen Hội viên

Đă tham gia: 05 October 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 199
|
Msg 157 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 6:58pm | Đă lưu IP
|
|
|
trongphung đă viết:
Gửi bác MinhMinh
trước khi bác tự nguyện trả lời câu hỏi đời tư, tôi đă xin lỗi bác v́ mọi người. Bác tự nguyện trả lời, sao lại mắng tôi là "vô liêm sĩ"? con mắt nào của bác thấy tôi làm điều đó? bác thích "chụp mũ", mắng chửi người khác lắm sao?
"Mắng người là khẩu nghiệp", tôi đă từng viết: "lừa thầy phải bạn là đáng tội chết" và "mắng thầy giết bạn là tội đáng chết ngàn lần", tôi vị nể danh thầy của bác. Tôi tha thứ cho bác, nhưng kẻ xu nịnh bác để hạ nhục tôi th́ quyết không tha. Vậy tôi hỏi bác MinhMinh, kẻ tán dương "khẩu nghiệp" th́ có liêm sĩ hay không? Nếu giả định lời bác nói là đúng th́ tôi chứng minh được con người bác là sai. Bác cẩn thận lời nói, diễn đàn này có nhiều người thông minh, tài giỏi hơn tôi.
Gửi mọi người:
Trong sách "diễn cầm tam thế" có viết: "biết mà không nói" th́ sẽ "mê muội lạc tâm". Tôi cũng sợ nhân quả như bao người, nên chia sẻ vấn đề phúc họa của nghề làm thầy huyền bí, sách đó c̣n ghi: "chỉ người sai lối" th́ sẽ "nhăn mục vô quang", tôi tin chắc, khi già, tôi vẫn dùng được 2 mắt, v́ trải nghiệm phúc họa của tôi là thật, không sai được. Phần quư vị nghĩ sao th́ tùy, tôi đă làm việc tôi cần làm. Ai có nghiệp làm thầy th́ nên giúp đời, giúp người ; ai không có nghiệp làm thầy th́ học huyền bí cũng không sao, nhưng chỉ nên giúp ḿnh.
Tôn giáo là vấn đề nhạy cảm. Triết lư tôn giáo không c̣n gói gọn trong lư thuyết mà nay đă vào thực tế cuộc sống. Tôi hoan nghênh mọi người chia sẻ trải nghiệm thực tiễn trong tôn giáo của quư vị, như bác TKQ chia sẻ thoát đại nạn nhờ có niềm tin mạnh và thể hiện được "đức năng thắng số". Quư vị mang thuyết tôn giáo để gây chuyện tranh chấp là khẩu nghiệp, và tệ hại hơn là mang danh các bậc thánh nhân đức trọng ra để phân chia cao thấp. Quư vị có phẩm chất cao quư hơn họ không? Nếu ai có nói tôn giáo tôi đang theo là không có thật, là sai... th́ tôi trả lời : "đúng như thế, trong ḷng anh chị, v́ chưa bao giờ anh chị là tôi." Hăy sống và trải nghiệm, đừng mang cả kho lư thuyết ra ép người khác phải tin phục, trong khi chưa giờ phút nào quư vị sống trọn vẹn để trải nghiệm theo tinh thần tôn giáo đó.
Tôi nghiên cứu tâm linh trên tinh thần trung dung, không tôn giáo, tôi t́m hiểu "sau cái chết" và từng trải nghiệm với người đă chết, tôi c̣n chỉ cách để người nào không tin có thể tự trải nghiệm. Tôi c̣n nhiều trải nghiệm khác, nhưng các bác măi tranh luận về tôn giáo th́ sao có thể chia sẻ nhân quả của thầy huyền bí. Tôi nhớ có phép tu "tịnh khẩu" để tránh gieo khẩu nghiệp. Topic này để chia sẻ thuyết "cải số hay thuận số" và "phúc họa của thầy huyền bí". Nếu quư vị muốn chia sẻ tôn giáo th́ hăy lập topic mới, tôi hứa sẽ tôn trọng tôn giáo khác và chia sẽ đúng tinh thần tôn giáo của tôi.
Chúc mọi người b́nh an và hạnh phúc trong năm mới! |
|
|
thưa anh TP. CN đă nhắc khéo anh vài lần ở những bài trên nhưng nay phải nói thẳng, mong rằng sẽ giúp anh thoát khỏi mê muội. Đây là một bài trích dẫn về vấn đề "ngoại cảm, gọi hồn".
------------------------------------------------------------ -------------
Trong 1Samuel 28-15"15
Sa-mu-ên hỏi Sau-lơ rằng: Nhân sao ngươi quấy sự yên tịnh ta mà gọi ta
lên? Sau-lơ đáp: Tôi bị hoạn nạn lớn; v́ dân Phi-li-tin tranh chiến với
tôi, và Đức Chúa Trời đă ĺa khỏi tôi. Ngài không trả lời cho tôi, hoặc
bởi các đấng tiên tri, hoặc bởi chiêm bao. Vậy, tôi đă vời ông lên, để
ông bảo cho tôi biết điều tôi phải làm." th́ Sau-lơ đă nhờ một bà đồng
cầu gọi linh hồn Samuel. Vậy linh hồn sau khi chết vẫn gọi lên để nói
chuyện được. Tuy vận Thiên Chúa đă cấm tiệt việc này trong Kinh Thánh
và hậu quả của những kẻ gọi hồn là hỏa ngục.
Trong Cựu Ước khi những người tin Chúa chết th́ linh hồn của họ vẫn ở tại Âm Phủ.
Trong Tân Ước linh hồn của người tin Chúa khi chết th́ được ngủ trong
Chúa Giê-su chờ ngày sống lại. C̣n những người chưa tin th́ bị lang
thang trên đất = 120 năm - tuổi thọ, và sau đó sẽ xuống âm phủ. Những
linh hồn chưa tin này sẽ thuộc quyền kiểm soát của Sa-tan và các tà
linh (Thiên-sứ sa ngă khác) nên Sa-tan thường bắt các linh hồn này nhập
vào những người đang sống (tuy nhiên không phải ai cũng bị nhập) nên sẽ
có nhiều người bị bệnh thần kinh phân liệt (đa nhân cách) do có vài
linh hồn (có cả tà linh) nhập vào.
Chính những người "ngoại cảm" chỉ là kẻ đồng bóng mà thôi. Cuộc đời
họ càng về cuối càng bi đát do nhiều linh hồn kể cả quỉ vẫn trú trong
cơ thể họ mà không chịu ra. Hơn nữa Chúa đă rủa xả những người này nên
gia đ́nh họ thậm chí đời sau rất bi thương.
Trong nhiều năm qua anh em chúng tôi đă đuổi quỉ cho nhiều người
sống bị các linh hồn và tà linh nhập vào. Khi nhân danh Chúa Giê-su hỏi
chúng th́ chúng khai tên ǵ, chết ngày nào ở đâu, nhập vào ngày nào,
tại sao nhập.v.v.
Những kẻ đồng cốt chính là những kẻ đang mở cổng cho ma quỉ có thân
xác để rồi chúng sẽ dùng chính chúng ta trở thành quỉ dữ nên có việc:
con giết cha, giết người hàng loạt, chặt nhiều khúc, dâm đăng, ma túy,
cờ bạc v.v. Vậy Chúa cấm và rủa xả đồng cốt chắc là do lư do này.
Nhà nước Vn đang ủng hộ việc thông linh này đó chính là dấu hiệu của sự suy tàn của họ
__________________ Ta đi t́m những v́ sao "thân ái"
T́m gió ban mai, t́m nắng thiên đường
|
Quay trở về đầu |
|
|
Thien Dong Hội viên

Đă tham gia: 09 January 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 832
|
Msg 158 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 7:14pm | Đă lưu IP
|
|
|
Trích dẫn:
Sai, không phải tin Đạo nào th́ cũng sẽ được cứu |
|
|
cô nương này cứ ép người ta theo đạo ḿnh hoài. Mệt quá! không được cứu cũng được. Cứ để tụi tui sống trong tăm tối u mê đi. Chấm hết nhé!
|
Quay trở về đầu |
|
|
chau.nguyen Hội viên

Đă tham gia: 05 October 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 199
|
Msg 159 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 7:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
Thien Dong đă viết:
Trích dẫn:
Sai, không phải tin Đạo nào th́ cũng sẽ được cứu |
|
|
cô nương này cứ ép người ta theo đạo ḿnh hoài. Mệt quá! không được cứu cũng được. Cứ để tụi tui sống trong tăm tối u mê đi. Chấm hết nhé! |
|
|
Tôi không ép, nhưng tôi chỉ giải thích cho anh và mọi người hiểu. Anh không tin th́ tôi cũng chẳng vui/ buồn ǵ cả. Ai nhận th́ tôi xin chúc phước. C̣n không tin th́ phước tôi vẫn giữ đấy, và cứ xem như phủi bụi dưới chân thôi. 
__________________ Ta đi t́m những v́ sao "thân ái"
T́m gió ban mai, t́m nắng thiên đường
|
Quay trở về đầu |
|
|
Hoang`ThienMinh Hội viên


Đă tham gia: 02 March 2006
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 249
|
Msg 160 of 174: Đă gửi: 26 December 2008 lúc 7:59pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tặng các bạn 2 cuốn phim này. Very interesting!
Enjoy!
http://www.youtube.com/watch?v=BGxRWCmwSDE
http://www.youtube.com/watch?v=yXBnrLPVTVY&feature=related
All the best >>>>>>>>
__________________ "I am the master of my fate and the captain of my soul!"
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|