Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 399 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thắc mắc biết hỏi ai...? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 1 of 21: Đă gửi: 08 January 2006 lúc 9:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Bài này dành riêng đăng trên diễn đàn tuvilyso

Tại sao cặp Không Kiếp khởi tại cung hợi (hành thủy) mà lại mang hành hỏa ? Tại sao Không Kiếp đắc địa tại 4 vị trí tỵ, hợi, dần, thân?
Tại sao là phát dă như lôi ? tại sao ?... và tại sao ….

I/ Trong một tuế chu (một năm thời tiết) , vị trí điểm mặt trời lặn trên đường chân trời ở hướng tây là thay đổi từ nửa cuối cung thân cho đến nửa đầu cung tuất (*). Trong đó tại vị trí lặn tại cung thân là ngày đông chí, chính giữa cung dậu là ngày xuân phân và thu phân và nửa đầu cung tuất là ngày hạ chí .

Khi mặt trời lặn (hay mọc) th́ xẩy ra một hiện tượng là : mặt trời tuy không c̣n nh́n thấy trên tinh cầu nhưng ánh sáng của mặt trời vẫn c̣n sáng trên tinh cầu một lúc nữa rồi mới mất hẳn. Hiện tượng này ngày nay chúng ta đều biết là do sự khúc xạ ánh sáng gây nên bởi bầu khí quyển bao quanh trái đất, ( không vẽ được h́nh minh hoạ nên khó h́nh dung) . Và hiện tượng này gọi là hoàng hôn hay b́nh minh ( b́nh minh : là giai đoạn mặt trời chưa lên khỏi đường chân trời nhưng trên tinh cầu đă xuất hiện ánh sáng của mặt trời).

Ngày Hạ Chí, vị trí mặt trời lặn là tại cung tuất, từ lúc mặt trời lặn cho đến khi trên tinh cầu mất hẳn ánh sáng của mặt trời th́ mặt trời di chuyển được một cung là 17độ ( tôi sử dụng định nghĩa và tính toán của trường hợp hoàng hôn thiên văn / Twilight Astonomical) . Như vậy tại thời điểm trên tinh cầu hoàn toàn không c̣n ánh sáng của mặt trời th́ vị trí của mặt trời khi đó đă sang đến cung hợi .
Hoàn toàn tương tự áp dụng cho thời điểm b́nh minh th́ khi đó vị trí tương ứng là cung dần .

Vậy cung hợi chính là vị trí mà mặt trời không c̣n ánh sáng. Từ hợi cho đến dần là khoảng thời gian của pha tối trên tinh cầu (gọi là ban đêm). Tại vị trí cung dần th́ trên tinh cầu bắt đầu xuất hiện lại ánh sáng của mặt trời . Do đó Địa Không là một danh từ dùng để xác định vị trí trên đường chân trời phía tây nơi mà mặt trời không c̣n ánh sáng trên tinh cầu. Địa kiếp là một danh từ dùng để xác định vị trí trên đường chân trời phía đông nơi mà mặt trời tỏa ánh sáng trở lại trên tinh cầu. Hay nói gọn lại là :

Địa Không, xét về vị (trí) là điểm mặt trời không c̣n ánh sáng, về thời(gian) là thời điểm bắt đầu vào pha tối .
Địa kiếp xét về vị (trí) là điểm mặt trời bắt đầu tỏa ánh sáng trở lại trên tinh cầu , về thời(gian) là thời điểm bắt đầu vào pha sáng .

Và mặc dù khởi an từ cung hợi (thủy) nhưng lại có hành là hỏa .

Quan điểm nhân sinh của phương đông là điểm khởi thủy của vạn vật luôn là tốt ( điều này phản ảnh ngay trong bài học vỡ ḷng đầu tiên thời xưa trong tam tự kinh rằng nhân chi sơ tính bản thiện ) nên không kiếp là đắc địa tại vị trí cung hợi.(xương khúc tả hữu đều là đắc địa tại vị trí khởi thủy là th́n tuất, thiên h́nh là tại cung dậu v.v…)

Tại 2 vị trí dần và thân th́ độ dài của 2 pha sáng và tối trên tinh cầu là là bằng nhau nên tại 2 vị trí này cũng được coi là đắc địa.

Tại tỵ được coi là đắc địa có lẽ là theo thuyết vận khí : chính hóa và đối hoá ( điều này tôi c̣n đang đi t́m chứng minh cụ thể hơn nữa)

Từ các thuộc tính căn bản này của không kiếp hẳn nhiên là ta có thể suy ra các ứng dụng trong phần giải đoán một lá số TV.

(c̣n một phần bàn về danh xưng)

__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 2 of 21: Đă gửi: 09 January 2006 lúc 9:29pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Bây giờ tới phần danh xưng.
Địa Vong hay Địa Không ?
Địa Không hay là Thiên Không ?
Địa Không hay Địa Vong ?
Cái nào đúng, đúng như thế nào?. Cái nào sai, sai như thế nào ?

II/ Trong các tài liệu thiên văn cổ có nói đến hiện tượng này như là hoàng hôn th́ dùng tiêu, b́nh minh th́ dùng khôi của cḥm sao bắc đẩu v.v… Đọc qua các đoạn này chúng ta khai thác được điều ǵ ở người xưa ?. Có rất nhiều điều để khai thác. Tôi chỉ nêu ra 2 điều dễ nhận thấy nhất :

a) dấu vết của hệ tọa độ chân trời mà người xưa đă sử dụng (đă tŕnh bầy ở phần I/)

b) Phép đo sao để định vị trí của 1 ngôi sao trên tinh cầu hay của 1 vị trí nào đó trên trái đất .

Tôi không đi sâu vào chi tiết chuyên môn của phép đo v́ không vẽ được h́nh minh họa th́ khó h́nh dung cho chính xác , mà chỉ nói về nguyên tắc căn bản của phép đo sao này là bao gồm 2 điều kiện bắt buộc phải được thỏa măn đồng thời, đó là:

1- Phải thấy được ngôi sao mà ta đang quan trắc
2- Phải thấy được đường chân trời

Một trong hai điều kiện này không được thỏa măn th́ không thực hiện được phép đo sao. Vậy th́ trong một ngày đêm, khoảng thời gian nào thỏa măn đồng thời cả hai điều kiện trên :
Đó chính là khoảng thời gian b́nh minh và hoàng hôn. Ban ngày th́ thấy rơ đường chân trời nhưng v́ ánh sáng mặt trời che lấp nên không thấy sao ( cụ thể là cḥm sao bắc đẩu luôn luôn xuất hiện trên bầu trời của bắc bán cầu và quay đều đặn 12 múi trong ngày như một cái đồng hồ ) . Ban đêm th́ thấy rơ sao nhưng lại không thấy rơ đường chân trời.

Trở lại phần danh xưng, thiên không, địa không hay địa vong chẳng qua là các danh từ nhằm chỉ đến các hiện tượng xẩy ra trong quá tŕnh quan trắc một ngôi sao nào đó vào thời điểm hoàng hôn hay b́nh minh:
Thiên không (là địa không ghi trong sách bây giờ) là danh xưng ám chỉ đến hiện tượng ánh sáng mặt trời vụt tắt trên tinh cầu. Ngay khi đó th́ đường chân trời cũng biến mất, vậy th́ dùng danh từ ǵ để ám chỉ đến sự biến mất của đường chân trời đây, nếu không gọi là địa vong hay địa không ! Trong 2 danh từ này , th́ danh từ Địa vong chuẩn hơn danh từ Địa không xét về mặt ngữ nghĩa .

Thiên không là ám chỉ đến thiên tượng c̣n địa vong là ám chỉ đến địa tượng, cả hai thiên tượng địa tượng này xẩy ra cùng lúc nên bảo thiên không là đúng cũng được (nhưng không đủ) và địa vong cũng vậy, đúng nhưng cũng vẫn mô tả không đủ !!!

Vậy th́ bây giờ nếu đọc lại trong các tài liệu của Tử vi Triệu thị hay Trần thị có ghi rằng thái dương kỵ gập thiên không (là địa không trong sách bây giờ) hơn là địa kiếp th́ chắc chắn là không ai phản đối chứ. Vậy mà có trường hợp đương số nghèo khổ hơi bị “chậm hiểu” mà thầy xem lá số của đương số phán rằng thái dương ngộ thiên không là tốt lắm v́ mặt trời chiếu trong hư không, không bị vật ǵ che cản, tốt lắm… đến khi đương số tŕnh bầy hoàn cảnh của ḿnh th́ thầy quay ra phán rằng như vậy là giờ sinh sai rồi !!!
giời ạ! giờ ôi !!!
(đó là chuyện xưa, không phải bây giờ)


__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
vuivui
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 04 September 2004
Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1457
Msg 3 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 2:03am | Đă lưu IP Trích dẫn vuivui

Bài K - K này hay tuyệt. Thế mới là lư gốc của Sao, không hiểu Lư gốc, làm sao giải đoán. Cứ phán bừa, bảo là suy diễn tuỳ tiện, thật không sai.
Ha, ha, ...
Quay trở về đầu Xem vuivui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuivui
 
LadyR
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 203
Msg 4 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 2:20am | Đă lưu IP Trích dẫn LadyR

Ấy vậy mà theo sách của cụ Vũ Tài Lục Lady đọc được th́ khoa Tử vi không liên quan ǵ đến Thiên văn học cả, và tất cả các sao trong đó được đặt tên và tŕnh bày trên lá số cũng chỉ để có cơ sơ luận giải cũng như hệ thống hóa thành một bức bản đồ cho người xem dễ nh́n ra cách cục hơn mà thôi... Như vậy chân lư nằm ở đâu?
Quay trở về đầu Xem LadyR's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LadyR
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 5 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 3:20am | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

nguyên văn

Thái dương kỵ Không bất kỵ Kiếp
Thái Âm kỵ Kiếp bất kỵ Không.
(tử vi Đông A phái)

__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
cafeden
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 February 2005
Nơi cư ngụ: Argentina
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 358
Msg 6 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 5:11am | Đă lưu IP Trích dẫn cafeden

Phải chăng anh Makeno này là anh NP bên CT. Cảm ơn bài viết rất hay này của anh. Bây giờ Cafeden thỉnh thoảng lại ngó lên bầu trời xem xét với hy vọng hiểu được các ẩn ư của người xưa.
Quay trở về đầu Xem cafeden's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi cafeden
 
ndsb
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 7 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 5:12am | Đă lưu IP Trích dẫn ndsb

Trời ơi! Nghe b́nh luân khúc cuối mà năo ḷng!!!
Bạn của ND Mệnh tại Măo có Thái Dương, Thiên Lương có Địa Không. Thân cư Quan Lộc có Địa Kiếp. Nhưng mà ND thấy nó đâu có nghèo khổ ǵ đâu nhỉ???
ND đọc sách nói Thái Dương ở Măo là Quí cách, mà đă là Quí cách làm sao mà nghèo được????


__________________
Best Regards

Cuteguy
Quay trở về đầu Xem ndsb's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ndsb
 
ndsb
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 8 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 5:14am | Đă lưu IP Trích dẫn ndsb

À c̣n nữa. ND đọc sách Phong Thuỷ dưới góc độ khoa học th́ nói rằng: các sao trong tử vi hầu hết đều có trong thiên văn trừ Lục Sát Tinh ra. Vấn đề ở đâu có các sao này th́ chưa nghe thấy

__________________
Best Regards

Cuteguy
Quay trở về đầu Xem ndsb's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ndsb
 
nhuynh3
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 March 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 38
Msg 9 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 2:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn nhuynh3

MackenoDM. Nếu có thêm nhiều bài viết như thế này th́ hay biết mấy, vừa tường tận, vừa khoa học, như vậy th́ mới hấp dẫn đối với những người thích nghiên cứu tử vi... khỏi bị tẩu hoả nhập ma. Suy diễn mơ hồ, mâu thuẩn tùm lum, th́ dễ bị điên lắm       
Quay trở về đầu Xem nhuynh3's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nhuynh3
 
ndsb
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 December 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 26
Msg 10 of 21: Đă gửi: 10 January 2006 lúc 11:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn ndsb

Phải công nhận là bài viết rất hay!!

Thông qua bài viết này, nh́n lại lá số của bạn ḿnh.
- DM viết:
" Địa Không, xét về vị (trí) là điểm mặt trời không c̣n ánh sáng, về thời(gian) là thời điểm bắt đầu vào pha tối .
Địa kiếp xét về vị (trí) là điểm mặt trời bắt đầu tỏa ánh sáng trở lại trên tinh cầu , về thời(gian) là thời điểm bắt đầu vào pha sáng . "

- Lá số:
+ Nhật cư Măo ---> Quí cách tốt v́ lúc này mặt trời đă chiếu sáng nhưng ko gay gắt.
+ thế nhưng Nhật cư Măo ngộ Địa Không ----> ư nói là rất ít ánh sáng.

+ Thân cư Quan Lộc có Địa Kiếp ----> Vậy th́ liệu có phải từ năm 30 tuổi trở đi th́ người này mới hưởng được quí cách (tức là mặt trời mới chính thức là sáng chiếu)???

" Một câu hỏi lớn ko lời đáp! cho đến bây giờ mặt vẫn chau"

__________________
Best Regards

Cuteguy
Quay trở về đầu Xem ndsb's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ndsb
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 11 of 21: Đă gửi: 11 January 2006 lúc 1:19am | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Phần mở rộng không có hồi kết

III/ Phần này tôi viết thêm là v́ kinh nghiệm cho thấy sự nhắc nhở , lưu ư luôn luôn không bao giờ thừa. Mặc dù cách gỉai thích trên thấy có vẻ hợp lư, khả dĩ chấp nhận chấp nhận được, thế nhưng vẫn có thể có ai đó bác bỏ là không chấp nhận được ( tôi hoàn ṭa đồng ư và chấp nhận luôn ) . Lư do bác bỏ là :

Trong thiên nhiên làm ǵ có điểm mặt trời mọc tại vị trí cung dậu và lặn tại vị trí cung sửu đâu mà cách an của cặp sao này th́ lại đều khắp 12 cung ? ( ví dụ trường hợp giờ tuất th́ Địa không an tại cung sửu, Địa Kiếp an tại cung dậu chẳng hạn) .

mackenoDM xin thưa rằng :

1/ khoa thiên văn học cổ phương đông chỉ là một nhân tố (tuy có tính nền tảng) nhưng không phải là nhân tố duy nhất cấu thành nên toàn bộ cách an của 110 “sao” của lá số TV . Song song với nó c̣n có các nhân tố khác mang đậm dấu vết NHẬN THỨC và TƯ DUY của con người như là Ngũ sự, Ngũ kỷ, Tạp chiêm và H́nh tượng đă góp phần h́nh thành nên các quy tắc an 110 “sao” trong lá số TV.

2/ Xuất phát từ hiện tượng mà tôi đề cập ở phần trên, phạm vi của khoa thiên văn học đă cung cấp ư tuởng và sự lư giải trong một chừng mực nhất định, phần c̣n lại là mang đậm dấu ấn tư duy của con người, của các nhân tố khác không thuộc phạm trù của khoa thiên văn .

Tôi phải nói kỹ như vậy nhằm tránh không để bị rơi vào t́nh trạng thoát khỏi cực đoan này lại rơi vào cực đoan khác.
Trước đây chúng ta đă bỏ quên nhân tố này mà quá tập trung vào các nhân tố khác trong việc đi t́m một sự lư giải, bây giờ quay lại thấy nó có vẻ khả dĩ hợp lư mà cho rằng nó có thể lư giải được tất cả th́ chắc chắn sớm muộn ǵ cũng sẽ rơi trở lại trạng thái hồ nghi, mơ hồ như cũ .



__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
Star
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư
Biểu tượng

Đă tham gia: 15 October 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 287
Msg 12 of 21: Đă gửi: 15 January 2006 lúc 10:30am | Đă lưu IP Trích dẫn Star

Xin lỗi mọi người, tôi phải viết vào đây v́ có thắc mắc mà t́m hoài không t́m ra chỗ thích hợp. Câu hỏi của tôi với ban quản trị như thế này:

Trong diễn đàn này có cho mở chuyên mục về Tử vi tây phương không? Nếu được th́ post bài vô đâu?

Quay trở về đầu Xem Star's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Star
 
tphong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 April 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 363
Msg 13 of 21: Đă gửi: 15 January 2006 lúc 8:07pm | Đă lưu IP Trích dẫn tphong

hihi,chào ndsb lá số bạn nói là mệnh không,thân kiếp chắc là phải sinh vào tháng 10 ta đó mừ,bài viết đóng góp thêm kiến thức về 2 sao KK,đây cũng là 1 công sức đáng biểu dương của tác giả vậy..xin chào các bạn.
Quay trở về đầu Xem tphong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tphong
 
Tuyet Suong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 29 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 385
Msg 14 of 21: Đă gửi: 15 January 2006 lúc 9:27pm | Đă lưu IP Trích dẫn Tuyet Suong

Thưa mackenoDM, cung Tí sát ngay cạnh cung Hợi là khởi thuỷ, vẫn c̣n nằm trong vùng tối của mặt trời lặn, vậy Địa Không nằm ở cung Tí có được hưởng ké cái gọi là đắc địa như ở cung Hợi không? Cảm ơn nhiều.
Quay trở về đầu Xem Tuyet Suong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Tuyet Suong
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 15 of 21: Đă gửi: 18 January 2006 lúc 9:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Xin lỗi, v́ mấy ngày qua tôi rất bận. Chỉ c̣n một phần bài viết này tôi sẽ đăng tiếp , trước khi tôi rũ bỏ sạch sẽ

__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 16 of 21: Đă gửi: 18 January 2006 lúc 9:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Tuyet Suong đă viết:
Thưa mackenoDM, cung Tí sát ngay cạnh cung Hợi là khởi thuỷ, vẫn c̣n nằm trong vùng tối của mặt trời lặn, vậy Địa Không nằm ở cung Tí có được hưởng ké cái gọi là đắc địa như ở cung Hợi không? Cảm ơn nhiều.


Khác nhau một trời một vực !

__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 17 of 21: Đă gửi: 19 January 2006 lúc 10:15pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Trong Lục Sát, tại sao cặp Vong Kiếp này lại được xếp đứng đầu ???

__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 18 of 21: Đă gửi: 19 January 2006 lúc 10:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Không thể một sớm một chiều , Không thể “đi tắt, đón đầu” , Không thể “đốt cháy giai đoạn” và không hề tồn tại “học giả mà bằng thật” cho câu trả lởi !

Chưa đi hết phần âm dương, chưa thoát khỏi sự ràng buộc của ngũ hành nên tôi chắc chắn là phần giải thích dưới đây cũng không đầy đủ và thỏa măn. Nhưng tôi biết chắc chắn câu trả lời ngắn gọn mà tôi hiểu ra được cho đến ngày hôm nay, sẽ làm không ít người phải hoang mang và động ḷng, nên mạn phép bạn đọc cho tôi không thể nói ra , mà chỉ là một vài gợi ư dẫn đường cho những ai thích nghiên cứu.

1/ Phần cơ sở của cặp sao này như tôi đă tŕnh bầy ở trên, tôi sẽ bàn trở lại một lần nữa trong phần Xương – Khúc .

2/ trong 6 “sao” sát th́ cặp “sao” này có đầy đủ thuộc tính cả âm dương và ngũ hành trong khi 4 “sao” c̣n lại chỉ có đặc tính về ngũ hành . Cụ thể là cặp sao vong kiếp này an theo giờ sinh là đặc trưng của tính âm dương, nhưng tháng sinh cũng tiết lộ vị trí ảnh hưởng của “sao” địa vong như sau :

Mạnh đông (kiến hợi) / cung mệnh - trọng đông (kiến tư) / cung huynh – qúy đông (kiến sửu) / cung phối

Mạnh xuân (kiến dần) / cung tử - trong xuân (kiến măo) / cung tài – qúy xuân (kiến th́n) / cung tật

Mạnh hạ (kiến tỵ) / cung di – trọng hạ (kiến ngọ) / cung nô – qúy hạ (kiến mùi) / cung quan

Mạnh thu (kiến thân) / cung điền – trọng thu (kiến dậu) cung phúc – qúy thu (kiến tuất) / cung phụ mẫu .

Bất chấp giờ sinh, bạn hăy thử tự kiểm nghiệm xem vị trí của địa vong có phải là như vậy không .

Ghi chú : Trước đây v́ giới hạn trong một tŕnh độ nhất định tôi đă chỉ giải thích bằng cách gọi tháng thông thường là tháng 1, tháng 2, tháng 3…Nay tôi không dùng cách gọi đó nữa v́ cách gọi đó khiến chúng ta (đă) có thể quên mất đi sự liên hệ về tính ngũ hành và quên luôn khái niệm nguyệt lệnh, nguyệt kiến , nguyệt tướng là các tiền đề quan trọng cho phần sau

(đặc biệt là khi bàn về chính tinh thiên phủ)

Thâm thuư thay người xưa khi xếp đặt tŕnh tự 12 cung số mệnh, phụ, phúc , điền , quan … trên lá số TV .

Một lần th́ gọi là ngẫu nhiên, hai lần th́ gọi là t́nh cờ nhưng đến lần thứ ba bắt gặp lại th́ liệu c̣n có thể cho rằng là t́nh cờ ? là ngẫu nhiên ? chăng

Một lần nữa chúng ta lại bắt gặp trở lại một dấu vết ( tôi cũng không biết là dấu vết này gọi là ǵ nữa !!!) :

A/ Nguyệt lệnh trọng thu , là thời điểm mà khí âm dương của trời đất thu liễm lại kết thành qủa trên cây, thành trái trên cành th́ trên lá số TV nơi đó được gọi là cung phúc, và ẩn chứa trong thiên nhiên là h́nh ảnh của mặt trời lặn, để rồi tiếp theo đó là cung phụ mẫu , rồi th́ đến cung mệnh là TA . Nên mùa đông gọi là BẾ TÀNG hay là SÁT như có ai đó đả viết th́ bạn sẽ nghĩ sao đây !!!

B/ Lại một lần nữa ta bắt gặp một sự “trùng hợp ngẫu nhiên” khi :
Trong thiên văn cổ đông phương quy định chọn thời điểm Đông Chí là gốc thời gian.

Mà điểm đông chí đó th́ lại rơi ra ngoài cung mệnh, ở vào vị trí của cung huynh đệ hay phụ mẫu (tùy theo chiều thuận hay nghịch âm/dương - nam/nữ) .

Vậy th́ cách khởi đại hạn 10 năm của Đông A phái bây giờ bạn có c̣n cho là vô căn cứ, gượng ép chăng !!!

Tôi có thể đi từ vong kiếp tiến vào Tứ Hóa, hoặc từ tả hữu, hoặc từ xương khúc, thế nhưng tôi chọn con đường là từ thiên nhiên vốn đă bầy ra như vậy mà tiến vào TỨ HÓA .

Tôi đă đi hơi xa nhân tố thiên văn học của môn tử Vi

Sửa lại bởi mackenoDM : 19 January 2006 lúc 10:24pm


__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 19 of 21: Đă gửi: 21 January 2006 lúc 5:26am | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Phần tiếp theo đây , tôi viết tiếp, hăy xem như là một kỷ niệm để lại tặng :

1/ người bạn đầu tiên mà tôi quen tại diễn đàn này là Thiên Kỷ Qúy
2/ vài người bạn cũ của diễn đàn này trong năm 2002

(v́ là văn nói , thấy sao viết vậy , ư tứ có bị lủng củng không gọn gàng, mong thông cảm, và tranh thủ khi rảnh th́ gơ máy )
----------------------------------------

Về nguyên tắc cách khởi đại hạn của tử vi cũng là dựa trên TIẾT LỆNH . Cách khởi đại hạn của Tu Vi, Tử B́nh cũng đều căn cứ trên Tiết Lệnh mà thôi .

Với cách an địa vong như trên tôi biết nó quá lạ lẫm, không hề thấy trong bất kỳ một cuốn sách tử vi nào nói đến nên khó mà chấp nhận được . Cho dù có kiểm tra bằng thực tế thấy an sao này đúng như vậy nhưng để chấp nhận th́ c̣n xa vời lắm .

Kể cả kết luận trên về cách khởi đại hạn của TV cũng khó có thể chấp nhận được .

Thực ra 2 kết luận trên chỉ là kết quả phụ tôi thấy được trong qúa tŕnh t́m hiểu tính chất nam , bắc đẩu của 14 chính tinh

Phần tiếp theo đây tôi sẽ chứng minh điều đó :

Trong buổi sơ khai của thiên văn học cổ đông phương, hệ tọa độ chân trời này đă được sử dụng đầu tiên trong việc trắc đạc thiên văn.
Trục Tư Ngọ trên lá số TV là h́nh chiếu của thiên trục trong hệ tọa độ chân trời lên mặt phẳng chứa đường chân trời. Nó c̣n có tên gọi là đường nửa ngày ( v́ căn cứ vào vết bóng của qủy biểu / đồng hồ dùng bóng mặt trời để xác định thời gian) khi bóng của qủy biểu trùng với đường chiếu này th́ đó là thời điểm chính ngọ, trước thời điểm này (bóng mặt trời ngả về phía tây) th́ gọi là pha sáng, sau thời điểm này (bóng mặt trời ngả về phía đông) gọi là pha tối

Lá số TV với 12 cung số chính là h́nh ảnh mô phỏng mặt phẳng chứa đường chân trời . Sau đó khoa thiên văn cổ có những phát kiến mới chính xác hơn th́ thấy rằng hệ tọa độ dùng mặt phẳng đường chân trời làm mặt phẳng tham chiếu có khuyết điểm là kết quả trắc đạc của cùng một đối tượng (một ngôi sao nào đó trên tinh cầu) sẽ tùy thuộc vào vị trí của người quan sát.

Ví dụ : Chúng ta biết rằng sao Polaris/Bắc Đẩu gần như là đứng yên bất động trên bầu trời bắc bán cầu trong một khoảng thời gian là 26.000năm ! . Một người tại Sài g̣n đo độ cao của sao Polaris / Bắc Đẩu là 10độ45ph, cùng lúc đó một người tại Hà Nội sẽ đo được là 21độ1ph.

Do đó hệ tọa độ dùng mặt phẳng đường chân trời làm mặt phẳng tham chiếu chỉ có giá trị trong thực hành quan sát bước đầu làm quen với khoa thiên văn học (*).

Các dấu vết chứng tỏ khoa thiên văn cổ đă biết dùng một hệ tọa độ khác khắc phục được khuyết điểm trên của hệ tọa độ đường chân trời đó là qua các đại lượng trắc đạc có tên gọi Xích kinh, Xích vĩ chỉ tọa độ của một ngôi sao. Và một loạt các khái niệm mới được h́nh thành như tuế chu, tuế sai, hành độ v.v… cho thấy công việc trắc đạc của khoa thiên văn cổ đă dần dần hoàn chỉnh và chính xác hơn .

Hệ tọa độ này ngày nay gọi là Hệ tọa độ Xích đạo trời : thay mặt phẳng đường chân trời bằng một mặt phẳng vuông góc với thiên trục , với hệ tọa độ này th́ bất chấp mọi vị trí quan sát tại bắc bán cầu, tọa độ của sao Polaris luôn là +90độ .
(Hệ tọa độ xích đạo trời / Equatorial coordinate system)

Trở lại khoa Tử Vi, với hệ tọa độ này ta không những lư giải được các vị trí từ thân, mùi, ngọ …cho đến hợi đối với sao Địa vong ; các vị trí từ dần, măo, th́n…cho đến hợi đối với Địa kiếp

mà c̣n t́m thấy rất nhiều điều lư giải khác như :

1/ Tính nam, bắc đẩu của 14 chính tinh
2/ Ư nghĩa của chính tinh Thiên phủ
3/ Ư nghĩa của cặp sao Xương-Khúc – tuy cũng an theo “giờ” sinh nhưng khác hoàn toàn với giờ sinh của cách an Vong – Kiếp
4/ Ư nghĩa của cặp sao Tả-Hữu
5/ Ư nghĩa và cách an của bảng Tứ Hóa
6/ Ư nghĩa của Thái tuế
7/ Cách khởi hạn và tính hạn


1/ Căn cứ vào đâu mà người xưa phân loại nam, bắc đẩu cho 14 chính tinh ?

Thực tế chúng ta đều biết căn cứ vào đường xích đạo của trái đất mà ta phân loại vị trí địa lư của các nước trên thế giới nằm ở bắc bán cầu (BBC) hay nam bán cầu (NBC), như là VN có vị trí địa lư thuộc (BBC)

Cũng như thế, căn cứ vào đường xích đạo trời (XDT) mà ta phân định tính nam bắc đẩu cho 14 chính tinh . Phải ghi nhớ một điều kèm theo nữa là thời điểm quan sát là Đông Chí ( v́ nguyên tắc khào sát chuyển đông của một vật là đầu tiên phải chọn gốc theo không gian gọi là hệ quy chiếu và gốc theo thời gian gọi là thời điểm khảo sát t , điều này là không thể quên và nhất là khi vật chuyển động có tính tuần hoàn )

2 điển h́nh minh chứng là :

Tại thời điểm đông chí, mặt trời khi đó ở phía nam đường XDT hay là phía nam thiên cầu nên thái dương được xếp loại là nam đẩu

Ngày rằm ,vọng của tuần trăng có chứa điểm đông chí ( khi đó mặt trăng ở vào vị trí xung đối – nghĩa là trái đất có vị trí nằm giữa mặt trời và mặt trăng ) nên thái âm là bắc đẩu .

2/ / Trong một tuế chu (một năm thời tiết) mặt trời đi trọn một ṿng hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo này có 4 điểm mà khi mặt trời di chuyển đến vị trí đó th́ khí hậu trên trái đất ( ở bắc bán cầu ) tương ứng là giữa các mùa xuân, hạ , thu, đông . 4 điểm này gọi là 4 điểm phân chí có tên gọi là đông chí ,xuân phân, hạ chí và thu phân .

Chia đường hoàng đạo ra làm 12 cung gọi là 12 cung TINH THỨ và đặt tên cho 12 cung này như sau :

CHÂU TƯ – GIÁNG LÂU – ĐẠI LƯƠNG - THỰC TRẦM – THUẦN THỦ - THUẦN HỎA – THUẦN VĨ – THỌ TINH - ĐẠI HỎA – TÍCH MỘC – TINH KỶ - HUYỀN HIÊU.
( các danh từ này xuất xứ từ môn Lục Nhâm – là các phép toán đo đạc phục vụ cho công việc quan trắc thiên văn của người xưa )

Đường hoàng đạo này cắt đường XDT tại 2 điểm chính là 2 điểm xuân phân và thu phân (là 2 điểm chính giữa 2 cung măo và dậu).

Thực hiện một phép chiếu đường hoàng đạo lên mặt phẳng chứa đường xích đạo trời th́ h́nh chiếu của 12 cung tinh thứ này trùng khớp với vị trí 12 cung địa chi hợi, tuất, dậu, …. tư, cụ thể là như sau :


CHÂU TƯ/hợi – GIÁNG LÂU/tuất – ĐẠI LƯƠNG/dậu - THỰC TRẦM/thân – THUẦN THỦ/mùi - THUẦN HỎA/ngọ – THUẦN VĨ/tỵ – THỌ TINH/th́n - ĐẠI HỎA/măo – TÍCH MỘC/dần – TINH KỶ/sửu - HUYỀN HIÊU/tí.

( cách viết và giải thích trong bộ Hiệp Kỷ Biện Phương Thư rất dễ khiến ta hiểu lầm rằng 12 tên gọi này là các tên cổ xưa của 12 cung địa chi , thực ra không phải là như vậy, 12 cung địa chi có tên gọi riêng và 12 cung tinh thứ có tên gọi riêng .)

Trong một tuế chu mặt trời lần lượt đi qua 12 cung tinh thứ mà h́nh chiếu của đường đi này trên mặt phẳng XDT là các cung hợi, tuất, dậu …
2 điểm xuân phân và thu phân là 2 giao điểm của 2 đường XDT và Hoàng đạo nên h́nh chiếu của nó lên mặt phẳng XDT là chính nó và nằm chính giữa tại 2 cung măo và dậu

Và h́nh chiếu của 2 điểm đông chí và hạ chí th́ nẳm ngay chính giữa 2 cung tí và ngọ .

Vậy th́ trong hệ tọa độ này nếu ta nói mặt trời mọc tại cung hợi, cung tuất, cung dậu … th́ không sai . và như vậy th́ vị trí của cặp vong – kiếp cũng đi đều khắp 12 cung địa chi như cách an mà ta đă biết .

Hệ tọa độ XDT là mô h́nh tham chiếu của không gian 3 chiều, khi ta thực hiện phép chiếu tức là ta đă đưa bài toán này về mô h́nh không gian 2 chiều để giải bài toán đó.

Lá số tử vi chỉ có 12 cung địa chi th́ làm sao có thể mô phỏng được mô h́nh không gian 3 chiều đây ??? nếu như ta không nhận thức thật kỹ .



__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 
mackenoDM
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 December 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 19
Msg 20 of 21: Đă gửi: 21 January 2006 lúc 9:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn mackenoDM

Từ đây chúng ta nhận thấy đă thoát khỏi sự lùng bùng, bế tắc khi lư giải thế tử vi + thiên phủ đồng cung tại Dần , các chính tinh thuộc 2 ṿng Tử Phủ đều ở vị trí miếu vượng, duy chi có thái dương cư hợi, thái âm cư măo th́ là “HĂM ĐỊA” , các sách TV đều nói như thế , như vậy th́ hoá ra câu sau chỏi lại câu trước, phần sau mâu thuẫn với phần trước , lùng bùng bế tắc tại điểm này đây ….

Bây giờ th́ Thái âm cư măo có chắc chắn là hăm không ??? thái âm cư dậu có chắc chắn là miếu không ??? hăy đọc trở lại nhận xét của Thiệu Khang Tiết , mà thôi, hăy cứ ngắm nh́n thiên nhiên mà suy ngẫm

Ngày vọng, sau khi mặt trời tắt nắng (thường là sau giờ dậu) th́ trăng rằm tṛn vành vạnh lừng lũng mọc lên từ chân trời phương đông, gà đă lên chuồng rồi mà khi trăng mọc, c̣n bị lầm tưởng rằng là b́nh minh nên cất tiếng gáy th́ đủ để nói lên độ sáng của trăng rẳm ngày vọng .
Và nạp giáp cho lục quái th́ lấy cảm ứng từ đâu ???

Thái âm cư dậu là vượng chăng ? trăng mọc trời tây là trăng thượng huyền và hạ huyền, một mảnh trăng non vàng vọt nơi trời tây, nếu rơi vào tiết trọng thu khí trời trong sáng th́ c̣n đỡ đỡ một chút chứ có sương mù, gió thổi hay sương sa mưa rơi th́ c̣n thê lương sầu thảm đến nhường nào !!!

….Đêm thu gió lọt song đào
Một vừng trăng khuyết, 3 sao giữa trời

Ấy cho nên thấy “3 sao” là khí trời trong sáng nên nàng Kiều c̣n thấy có đường về sau 15 năm lưu lạc ( gần 2 tiết lệnh) nơi chốn phong trần.
Nàng Kiều mệnh thủy mà !!!

C̣n mà :
Ngoài hiên giọt mưa thu thánh thót rơi
Trời đất u buồn mây thiết tha ngừng trôi

Sao mà sầu thảm vậy hỡi cố nhạc sĩ Đặng thế Phong, người đă để lại cho đời chỉ vỏn vẹn 3 bài nhạc mùa THU bất tử .

Thế mới biết , để hội được một qúy cách, phú cách c̣n phụ thuộc vào nhiều điều kiện lắm, nào chỉ một hai câu phú mà nói hết được đâu .
Thử hỏi người đời được đắc chí là nhiều hay người bất đắc chí là nhiều ???

2/ Về cách an sao thiên phủ ta thấy nó luôn nhị hợp với thái dương và an tại Dần khi ngày sinh trùng với số của cục (luôn luôn nhỏ hơn 7) .

Trong một tuế chu, mặt trời lần luợt đi qua 12 cung TINH THỨ nêu ở trên , và b́nh thường (nghĩa là vào các năm không phải là năm nhuận) th́ sẽ có 12 lần mặt trăng và mặt trời hội diện, nghĩa là có 12 lần sóc (mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời) là thời điểm khời đầu của 12 tuần trăng ( tháng ) , để đặt tên cho 12 tuần trăng đó người xưa căn cứ vào hướng của đuôi cḥm sao Đại Hùng chỉ xuống mặt phẳng XDT và gọi là KIẾN, hướng cung Dần th́ là Kiến Dần, hướng cung Măo th́ gọi là Kiến Măo …


Tóm lại :
Khi thời điểm SÓC xẩy ra th́ vị trí mặt trời ở vào cung tinh thứ nào th́ nơi đó gọi là Nguyệt tướng, tuần trăng mới đó đặt tên gọi là KIẾN quy định bởi hướng cḥm sao Đại Hùng chỉ xuống mặt phẳng XDT, và Nguyệt Lệnh là căn cứ vào khí hậu (gây ra bởi mặt trời) trên mặt đất lúc đó .

Đó là LỤC HỢP

Và nhị hợp đầu tiên là :

Nguyệt tướng tại Hợi th́ nguyệt kiến dần nguyệt lệnh là mạnh xuân
(nhật tại hợi-----------thiên phủ tại dần)

Các nhị hợp sau đều như thế

3/ đánh dấu một ṿng tṛn có 2 cách, một là chia ra 360 vạch gọi là độ, hai là 12 hay 24 vạch th́ 12 hay 24 vạch đó gọi là cung giờ - chữ giờ này ghi đầy đủ là CUNG GIỜ để đo khoảng cách (VỊ) chứ không phải dùng để đo thời gian (THỜI).

An Xương Khúc là bằng CUNG GIỜ đề xách định một vị trí trên tinh cầu làm mốc trong không gian để tính chu kỳ của một tuần trăng, do đó xương khúc đồng cung tại sửu/mùi th́ nhật nguyệt cũng hội tại sửu/mùi.
Do đó tuy xưiơng khúc là văn tinh nhưng vẫn có tính DÂM v́ là tượng của âm dương giao hội

Khời an tại th́n là đầu năm, tại tuất là giữa năm , gập nhau tại mùi là lấy trung b́nh cộng v́ trong thực tế tuế chu, tuần trăng, và ngày đều là các con số dao động và có phần lẻ th́ phép lấy trung b́nh cộng là để lấy b́nh quân mà áp vào ứng dụng cho cuộc sống

4/ Tả hữu th́ tôi viết lăng nhăng ở đâu đó quên mất tiêu rồi .
Thôi bỏ luôn khỏi mất công nhớ lại



__________________
mặckệnó
Quay trở về đầu Xem mackenoDM's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi mackenoDM
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 6.4395 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO