Tác giả |
|
CindyNg Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 353
|
Msg 141 of 154: Đă gửi: 20 April 2005 lúc 4:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
cafeden đă viết:
Người đó là ai vậy chị Cindy ? |
|
|
Chuyện này để Cindy nói riêng với Đào Hoa Đảo Chúa. C̣n ở đây, có lẻ ḿnh nên nhường lại cho bằng hửu gần xa tiếp tục thảo luận về chủ đề.
Thân mến,
Sửa lại bởi CindyNg : 20 April 2005 lúc 4:43pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 142 of 154: Đă gửi: 24 April 2005 lúc 12:08pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phúc đức là ǵ?.
Vuivui Tôi không đặt nặng định nghĩa về Phúc đức, mà chỉ nêu lên một so sánh - có thể là khập khiễng, song theo ư kiến cá nhân, có thể h́nh dung phần nào - Trước đây, trong toán học, có người đă hỏi Bannach - nhà toán học đă đặt nền móng cho Giải tích hàm hiện đại - rằng: "Toán học là ǵ?." Bannach trả lời: Toán học là tất cả, mà cũng chả là ǵ cả.
Vậy là ai hiểu toán học đến đâu, cụ thể như thế nào th́ vận dụng toán học đến đó. Ông Enstein lấy h́nh học Riomann - phi Oclit - và vận dụng nó vào trong vật lư th́ cống hiến cho nhân loại thuyết tương đối rộng. Boltzmann lấy toán xác suất để nghiên cứu vật lư th́ cống hiến cho nhân loại phân bố Boltzmann là công thức cơ bản của ngành vật lư thống kê. ...
Phúc đức cũng vậy, hiểu làm sao luận đoán làm vậy, có thể hỉeu nhiều cách khác nhau, dẫn đén lối đoán và kết quả sẽ khác nhau. Với điều kiện là có áp dụng giá trị của Phúc đức, cũng có nhiều trường hợp, chả quan tâm tới có phúc hay không có phúc, "Thầy" vẫn "bói" trúng như thường.
Bởi thế dùng Phúc đức để luận giải, sẽ rất hay, nhưng nếu đẻ tranh biện th́ trước hết phải thống nhất được với nhau ở một điểm nào đó. Ngay trong toán học, có tiên đề hẳn hoi, mà tranh biện cũng khó nữa là, và v́ thế cũng đă xảy ra nhiều cuộc cách mạng trong toán học cũng như về tư duy triết học của nhân loại.
Ư kiến thô thiển, chỉ mong đóng góp chút xíu vào thảo luận này.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguyendung Hội viên
Đă tham gia: 04 July 2004 Nơi cư ngụ: Wales
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 235
|
Msg 143 of 154: Đă gửi: 29 April 2005 lúc 9:14am | Đă lưu IP
|
|
|
Hi All, Ngày 30/4 được nghĩ "xă hơi", nên ND góp vài ḍng vui vẽ. Vấn đề ứng dụng Di truyền học trong giải đóan tử vi có chổ được và có chổ kg được. Ông bà cha mẹ truyền lại cho con cháu "Gien" cụ thể hơn là "ADN" và con cháu dù kg có muốn nhận "ADN" này, th́ "ADN" vẫn hiện hửu trong tế bào cơ thể! Chính nguồn vật liệu di truyền này mà nó quy định tính trạng, h́nh dáng, tính t́nh...đương số. Ví dụ, "Gien" quy định nước da màu đen là đặc tính trội, nên khi người con gái da vàng, da trắng...mà "lai" với đàn ông Mỹ da đen hay Châu phi gần như chắc chắn sinh con da đen, dù đứa bé đó cung Mạng, Thân có sao Thái âm "đắc địa"! (Kg có chuyện đứa bé có màu da cà phê sữa, hay chổ trắng chổ đen như 101 con chó đốm...h́h́". Tóm lại, Di truyền học thuần túy là " vật chất" nên khi ứng dụng cung Phúc trong tử vi để giải đóan, tốt nhất t́m mối quan hệ "vật chất" giữa ông bà, ḍng họ với đương số mà giải đóan th́ xác xuất trúng rất cao. C̣n ứng dụng di truyền học mà giải đóan vận hạn, hên xui th́ kg được rồi, v́ lư thuyết di truyền học kg làm việc này. Nhưng trong một vài trường hợp cụ thể nào đó, có thể áp dụng DTH để đóan vận mệnh cũng đúng, chẳng hạn như đóan bệnh tật(vận hạn xui),hay may mắn ...Chào vui vẽ.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 144 of 154: Đă gửi: 30 April 2005 lúc 9:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
tôi có nghe 1 ông GS Việt tại ĐH ǵ đó ở Mĩ, ông cũng có gợi ư dùng di truyền trong vđ TV, trong vấn đề "sinh tử-tuổi thọ". Không ai phủ nhận di truyền trong con ng, hay muôn loài, TV cũng là bộ môn t́m hiểu con ng, th́ nhất định Di truyền cũng có ư nghĩa trong đó. Nhưng nếu lấy DTH đem gán hết vào TV th́ thiết tưởng chỉ cần nghiên cứu DTH khỏi cần ng. cứu TV làm chi nữa chăng? Trong khi mục đích chính của TV là t́m ra bài toán Số Mạng, tính cách, màu da... chỉ là những cái bao hàm trong đó mà thôi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 145 of 154: Đă gửi: 30 April 2005 lúc 10:02pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi nghĩ con người có khuynh hướng "méo mó tri thức", ḿnh đă thấy cái ǵ đúng th́ hay quy mọi thứ về cái đó. Ngày xưa ông Freud nghĩ ra sự liên hệ giữa tính dục và tâm lư. Sau đó ông nh́n đâu cũng thấy vai tṛ áp đảo của tính dục. Đọc lại một số sách cũ của ông hôm nay, người ta không khỏi ph́ cười.
Mỗi khoa học đều có giới hạn của nó. Ta biết giới hạn th́ đỡ mất công tranh căi lung tung.
Có một thí dụ "vui cười" do một học giả Trung Hoa thời Trung Cổ đựa ra để đả kích những người đẩy thuyết ngũ hành đi quá xa (tôi đă quên tên học giả này). Thí dụ này cho thấy cái nguy khi ta nối dài một thuyết ra khỏi giới hạn của nó:
"V́ con ngựa ứng với hành hỏa, ta suy ra ngựa không sợ lửa. (Thậm chí có thể sống trong biển lửa)."
Vài ḍng tản mạn.
Sửa lại bởi VDTT : 30 April 2005 lúc 10:49pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
donau Hội viên
Đă tham gia: 27 October 2004
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 402
|
Msg 146 of 154: Đă gửi: 01 May 2005 lúc 8:09am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Tôi nghĩ con người có khuynh hướng "méo mó tri thức", ḿnh đă thấy cái ǵ đúng th́ hay quy mọi thứ về cái đó. Ngày xưa ông Freud nghĩ ra sự liên hệ giữa tính dục và tâm lư. Sau đó ông nh́n đâu cũng thấy vai tṛ áp đảo của tính dục. Đọc lại một số sách cũ của ông hôm nay, người ta không khỏi ph́ cười.
Mỗi khoa học đều có giới hạn của nó. Ta biết giới hạn th́ đỡ mất công tranh căi lung tung.
Có một thí dụ "vui cười" do một học giả Trung Hoa thời Trung Cổ đựa ra để đả kích những người đẩy thuyết ngũ hành đi quá xa (tôi đă quên tên học giả này). Thí dụ này cho thấy cái nguy khi ta nối dài một thuyết ra khỏi giới hạn của nó:
"V́ con ngựa ứng với hành hỏa, ta suy ra ngựa không sợ lửa. (Thậm chí có thể sống trong biển lửa)."
Vài ḍng tản mạn.
|
|
|
Nhưng đó lại là một trong những nền móng của tâm lư học hiện đại. Ngoài ra, v́ nó c̣n là những thứ đi đầu nên nó ko thể tránh khỏi một vài cái ǵ đó gọi là ấu trĩ như anh gọi.
Tử vi lư số và DTH có thể có một vài phần xen vào nhau hoặc liên quan đến nhau, nhưng đúng là ko thể đem hết cái lồng vào nhau đuợc. Cũng giống như chuyện truyền tinh th́ đúng là vẫn có phần nào giống như di truyền, nhưng ko phải là tất cả.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 147 of 154: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 6:05am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Tôi nghĩ con người có khuynh hướng "méo mó tri thức", ḿnh đă thấy cái ǵ đúng th́ hay quy mọi thứ về cái đó. Ngày xưa ông Freud nghĩ ra sự liên hệ giữa tính dục và tâm lư. Sau đó ông nh́n đâu cũng thấy vai tṛ áp đảo của tính dục. Đọc lại một số sách cũ của ông hôm nay, người ta không khỏi ph́ cười.
|
|
|
tôi nghĩ cái "lỗi" đầu tiên thuộc về Phơ Roi Đơ, v́ ông ko nói rơ khái niệm "tính dục" đc dùng trg thuyết của ḿnh, thật ra nó ko fải chỉ là "tính dục" hiểu theo nghĩa thông thuờng... (góp ngắn 1 chút v́ ko đúng chủ đề lí số)
|
Quay trở về đầu |
|
|
VDTT Thượng Khách
Đă tham gia: 16 November 2003
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2675
|
Msg 148 of 154: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 11:11am | Đă lưu IP
|
|
|
donau đă viết:
...Nhưng đó lại là một trong những nền móng của tâm lư học hiện đại. Ngoài ra, v́ nó c̣n là những thứ đi đầu nên nó ko thể tránh khỏi một vài cái ǵ đó gọi là ấu trĩ như anh gọi... |
|
|
Chính thế, v́ vậy ta phải áp dụng cái tinh hoa mà cắt cái khiếm khuyết của một thuyết khi áp dụng. Như trường hợp Freud, ông có điểm đúng quan trọng. Ta không thể dựa vào cái quá độ của ông mà bỏ thuyết của ông, cũng chẳng thể theo ông một cách mù quáng.
Vài ḍng đóng góp.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Oak_HN Hội viên
Đă tham gia: 02 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 194
|
Msg 149 of 154: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 12:37pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào quư vị,
Thêm một chút yếu tố của DTH. Trong một chương tŕnh của đài Discover channel có bàn đến chuyện tạo thành của bào thai. Trong đó họ nói bào thai h́nh thành chỉ mang có 1 cặp DNA (trong 21 cặp DNA)của người nam và 1 cặp DNA (trong 21 cặp DNA) của người nử. Những cặp DNA của người nam, nử đều mang di truyền của tiên nhân họ. Nhưng chỉ có 1 cặp nào đó mạnh nhất mới hợp thành.
Chương tŕnh này đă tŕnh chiếu lâu rồi có thể tôi quên nhiều chi tiết. Vă lại cũng không nằm trong ngành nên tôi không để ư mấy. Nay nhận thấy vấn đề phúc đức được bàn cải, nên muốn góp ư thêm. Thiển nghỉ, nếu thật sự khoa học đă minh chứng như trên, th́ vấn đề âm phần cũng có thể giải thích được tại sao chỉ tốt cho người đó mà không tốt cho anh chị em của người ấy. Đây hoàn toàn do "Đồng thanh tương ứng" mà ra
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhvantan Hội viên
Đă tham gia: 20 September 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 6262
|
Msg 150 of 154: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 1:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Oak_HN đă viết:
Trong một chương tŕnh của đài Discover channel có bàn đến chuyện tạo thành của bào thai. Trong đó họ nói bào thai h́nh thành chỉ mang có 1 cặp DNA (trong 21 cặp DNA)của người nam và 1 cặp DNA (trong 21 cặp DNA) của người nử. Những cặp DNA của người nam, nử đều mang di truyền của tiên nhân họ. Nhưng chỉ có 1 cặp nào đó mạnh nhất mới hợp thành.
|
|
|
Có lẽ Oak_HN nghe lâu rồi nhớ lầm . 23 cặp nhiễm-sắc-thể không phải 21, trong nhiểm sắc thể có chứa DNA .
Có người được tạo ra bằng 23 cặp rười nhiểm sắc thể và giới y gọi là "loạn nhiễm sắc thể" nên có người có bàn tay chữ nhất, có người có cặp mắt trong suốt , tùy theo lọan cặp nào , và nặng nhất là người bị chứng "trí nhớ chậm phát triển" hay là "đần" .
|
Quay trở về đầu |
|
|
Oak_HN Hội viên
Đă tham gia: 02 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 194
|
Msg 151 of 154: Đă gửi: 02 May 2005 lúc 3:25pm | Đă lưu IP
|
|
|
Căm ơn bác DVT đă hoàn chỉnh. Lâu rồi nên không nhớ rỏ 21 hoặc 23
Oak_HN
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 152 of 154: Đă gửi: 03 May 2005 lúc 8:56am | Đă lưu IP
|
|
|
VDTT đă viết:
Ta không thể dựa vào cái quá độ của ông mà bỏ thuyết của ông, cũng chẳng thể theo ông một cách mù quáng.
|
|
|
nói chung không riêng ǵ Phơ-roi-đơ, có lẽ trong muôn vạn từ, từ "đệ tử" là "đáng ngại" nhất về tinh thần khoa học, v́ 1 khi đă là "đệ tử", thông thường nó hay dẫn tới thái độ suy tôn tuyệt đối.
những ai ở Châu Âu sẽ thấy hiện nay người ta không qúa "say sưa" với Phơ-roi-đơ như trước (ở Mĩ có vẻ đc theo hơn), 1 thuyết làm mê say Châu Âu (nhất là Pháp trong sau thế chiến tới 60's) là Hiện sinh thuyết cũng vậy, nay ít ai mê như trước.
Không phải lạm bàn chuyện "ngoài lí số", cái chính là: tinh thần tôn sùng tuyệt đối của những đệ tử xem ra không có chỗ đứng trong 1 tinh thần khoa học khách quan và thận trọng, ngay cả trong lí số cũng vậy thôi. Cả với những nhân vật được coi là "cột trụ" là "tam hoàng ngũ đế" cũng vậy. Con ong hút mật tất phải bỏ đi vô số những ǵ ngoài tinh tuư của hoa để làm nên mật....
|
Quay trở về đầu |
|
|
Kim Hac Hội viên
Đă tham gia: 09 January 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 616
|
Msg 153 of 154: Đă gửi: 08 May 2005 lúc 2:29am | Đă lưu IP
|
|
|
Tui không biết mấy Bác có xem qua lá số của lăo Freud này chưa, chớ tui thấy đó là 1 lá số ..đại dâm ! hèn chi ông ấy thấy cái chi trong Tâm lư học cũng liên quan đến ..cái giường , quí ngài mũi lơ sau đó không lâu khi dấy lên phong trào tự do t́nh dục thấy bộ sách của ngài th́ khoái phải biết , liền tung hê lên làm mẫu mực cho khoa Tâm nư học phương Tây , đúng là chí lớn gặp nhau trên ..cái gường chật hẹp !
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 154 of 154: Đă gửi: 09 May 2005 lúc 10:46am | Đă lưu IP
|
|
|
tôi nghĩ phong trào tự do nầy không liên quan ǵ đến Freude, cũng như phong trào sống "thác loạn", "híp pi" hồi thế kỉ trước ko liên quan đến triết học hiện sinh, như của Xác Tơ Rơ, Ca Muy... Khái niệm "dục tính" của Freude không như nghĩa của chữ này hiểu thông thường, chẳng hạn ḷng tham công danh cũng là "dục tính", hiểu theo khái niệm này trong thuyết phân tâm của Phơ Roi Đơ.
|
Quay trở về đầu |
|
|