Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 250 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Tử Vi (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Tử Vi
Tựa đề Chủ đề: Thất Sát cư Thân hưởngđắc antoàn chi phúc Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thienlong24
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 29 July 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1147
Msg 21 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 5:59am | Đă lưu IP Trích dẫn thienlong24

     lá số của minhthien đưa lên thấy mệnh có hóa khoa là điều đáng mừng bị nạn to họa lớn mà không chết yểu được mặc dù cung an thân có sát hăm tại th́n . đại hạn tại th́n tuy không chết nhờ có thiên quan phù trợ thêm nhưng cũng một thời lao toái. hóa khoa ở đây cũng hóa giăi cái xấu cho mệnh có tử vi ngộ triệt.chỉ là nghiệm lư.

__________________
thanks
Quay trở về đầu Xem thienlong24's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienlong24
 
htruongdinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 June 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 275
Msg 22 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 6:58am | Đă lưu IP Trích dẫn htruongdinh

thienlong24 đă viết:
  
     _ cung an thân tại di có thất sát miếu do mệnh bị triệt suy yếu không cứu giăi cho thân ( sao tử vi chủ về phúc thọ tối kỵ triệt tuần xâm phạm ) tất ra ngoài mà bị tai nạn gia không kiếp th́ chết một cách nhanh chóng . trong trường hợp này ta thấy thất sát đắc địa tọa cung an thân mà vẫn chết yểu rất ứng với câu phú trên
     - c̣n thất sát miếu vượng ( dần thân tí ngọ )  tọa cung an thân mà mệnh có chính t́nh vượng đắc không bị tuần triệt án ngữ th́ không phải lo ǵ chết yểu. dây cũng là câu trả lời dùm lá số con gái của chị htruongdinh.
        do đó câu phú này thất sát tọa cung an thân hay cung phúc đức dù đắc hay hăm không chắc ai yểu ai thọ phải tùy cách cục của chính tinh và các phụ tinh mà phán đoán.
    


Cám ơn thienlong24 đă giải đáp nổi lo lắng của HTD. Mệnh của cháu gái có Tham Lang đắc địa, nhưng Phúc th́ lại có Tử vi và Thiên Tướng bị Triệt. Có lẽ cháu gái sẽ gặp tai nạn, mong sao tai qua nạn khỏi, hy vọng vào phúc đức hiện tại. HTD cũng cố làm những việc thiện để cho cháu được b́nh an.
Quay trở về đầu Xem htruongdinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi htruongdinh
 
tuphasonghanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 March 2009
Nơi cư ngụ: United Kingdom
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 158
Msg 23 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 9:12am | Đă lưu IP Trích dẫn tuphasonghanh

vanhong đă viết:


Thất Sát đương nhiên làm chiết giảm tuổi thọ, cậu đúng. Bất kỳ tinh đẩu nào mang tính chất xung động, đấu tranh, dũng mănh, cứng rắn, xông pha, sát phạt, cải cách, đương đầu, đối trọi, chỉ huy ba quân, thống lĩnh binh tướng... đều phải đi kèm với tính chất rủi ro, ảnh hưởng tới mạng sống và tuổi thọ. Để thành đạt vinh quang, nhất là để uy quyền lừng lẫy, mấy ai không phải trả giá bằng mồ hôi và xương máu? Do đó ai đă mang những cá tính cương cường uy dũng của Thất Sát th́ họ cũng có khả năng chấp nhận những rủi ro liên quan đến sinh mệnh và sự toàn của bản thân ḿnh. Càng cứng rắn, ưa đối đầu bao nhiêu càng dễ hi sinh bấy nhiêu nếu không có những tính cách uyển chuyển khác nhằm trung ḥa bớt cái rắn rỏi và tật ưa xô xát ban đầu.



Thất sát rơ là thọ kém trong các tinh đảu. Cái giảm thọ này đâu phải chỉ do đấu tranh là có. Hĩ thế bây h chết v́ tai nạn giao thông hay chết v́ sung đạn ở VN nh́u hơn hả beothixau.
Quay trở về đầu Xem tuphasonghanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuphasonghanh
 
tuphasonghanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 March 2009
Nơi cư ngụ: United Kingdom
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 158
Msg 24 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 9:28am | Đă lưu IP Trích dẫn tuphasonghanh

Nhân đây tôi công nhận thất sát tại ngọ chưa chắc là yểu, nhưng mệnh có chính tinh mà bị tuần triệt án ngữ, thiên không đồng cung , điạ không tam hợp. ĐÀo hông ngô không đều là cách yểu vậy có yểu không?

Quay trở về đầu Xem tuphasonghanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuphasonghanh
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 25 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 9:48am | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Cảm ơn tất cả các cô các bác góp ư

Tuphasonghanh nói về vụ sau cách cục tinh đẩu th́ ngũ hành của cung quyết định tại đâu tốt hơn th́ rất đồng ư ở điểm này  .  Thất Sát cũng vốn mang trong người tính chất đoản, tán thành luôn .  Và các bác nói trong lá số Tử Vi hok phải chỉ có 1 sao Thất Sát, c̣n phải xét thêm nhiều cái nữa ... .


Nói về thuật ngữ Tử Vi th́ thấy ít có sách vở nào đi sâu vào nó, NL chỉ thấy cuốn "Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư" của ông Vũ Tài Lục b́nh chú đề cập về vấn đề này rơ ràng nhất.  Trong sách đó có nói về thủ - đồng, lâm - nhập, tọa - cứ, bản phương - hợp phương - lân phương, triều - xung, giáp - chiếu - hiệp.

Riêng về Lâm - Nhập được viết thế này: "Hai chữ trên mang cùng một nghĩa, nhưng sao tốt đóng ở đâu gọi là lâm, sao xấu đóng ở đâu gọi là nhập".

Nói cho cùng th́ không thể theo thuật ngữ để tra xét được, nếu nó đúng th́ tốt rồi, c̣n nếu hok đúng th́ sai một ly đi một dặm.  Có lẽ v́ xưa nay người ta ít quan tâm về thuật ngữ, cách dùng khi t́m hiểu và bàn luận về Tử Vi, người ta tùy ư dùng sao cũng được, miễn là ḿnh hiểu ḿnh nói ǵ và người nghe cũng hiểu là ok

Cũng như câu phú "Thất Sát lâm Thân chung thị yểu" có sách c̣n viết là "Thất Sát thủ Thân chung thị yểu bần".  Nếu tùy ư diễn đạt th́ chắc cũng có "Thất Sát cư Thân chung thị yểu" luôn .


@@@ Có bác nào có thể cho biết nghĩa của câu "hưởng đắc an toàn chi phúc" trong câu "Thất Sát cư Thân hưởng đắc an toàn chi phúc" là ǵ hok?


__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
thienlong24
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 29 July 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1147
Msg 26 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 11:03am | Đă lưu IP Trích dẫn thienlong24

   chị htruongdinh thân mến cung phúc của con gái chị tử tướng bị triệt tất nhiên là không được tốt tuổi thọ trung b́nh chứ không yểu DH 23-32 tử vi bị triệt rất hiễm nghèo khi gặp tiểu hạn trùng phùng nhưng rất may năm th́n cháu chỉ mới 22 tuổi và 12 năm sau tới năm th́n th́ cháu lại 33 tuổi bước qua vận cung tỵ nên tránh được đại tiểu hạn trùng phùng khi tử vi bị triệt th́ tính mệnh lâm nguy như cụ NPL viết vă lại tại cung th́n có nhiều sao phúc tọa thủ như thiên giăi, thiên phúc đức nên cũng đỡ lo cho tính mệnh tuy nhiên có thể gặp nhiều bất trắc như đau ốm nặng mất của tán tài, tai nạn ở vận này nên tu nhân tích đức mới được. mọi việc nên cẩn thận vào những năm th́n.

__________________
thanks
Quay trở về đầu Xem thienlong24's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienlong24
 
vanhong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 28 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 150
Msg 27 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 12:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn vanhong

Xóa một đoạn ngoài lề bởi Huethien


- Tôi đă bày cậu cách t́m từ điển trên mạng cho giản tiện, cậu không thích đường thẳng cứ thích đi đường ṿng? Có phải thích vậy không, hay là cứ chỉ trỏ ṿng vèo để bưng bít cái sai quấy tḥi ḷi của cậu? Mời cậu đọc đoạn giải thích ư nghĩa từ "lâm" mà tôi t́m trên mạng chỉ bằng vài cái click đơn giản nhé:

LÂM

  1. (Động) Từ trên cao nh́n xuống. Như: giám lâm, soi xét, đăng lâm 登', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);"> lên cao ngắm nh́n. ◇Đỗ Phủ 杜', AUTOSTATUS, WRAP);">甫', AUTOSTATUS, WRAP);">: Hoa cận cao lâu thương khách tâm, Vạn phương đa nạn thử đăng lâm 花', AUTOSTATUS, WRAP);">近', AUTOSTATUS, WRAP);">高', AUTOSTATUS, WRAP);">樓', AUTOSTATUS, WRAP);">傷', AUTOSTATUS, WRAP);">客', AUTOSTATUS, WRAP);">心', AUTOSTATUS, WRAP);">, 萬', AUTOSTATUS, WRAP);">方', AUTOSTATUS, WRAP);">多', AUTOSTATUS, WRAP);">難', AUTOSTATUS, WRAP);">此', AUTOSTATUS, WRAP);">登', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Đăng lâu 登', AUTOSTATUS, WRAP);">樓', AUTOSTATUS, WRAP);">) Hoa ở gần lầu cao làm đau ḷng khách, (Trong khi) ở muôn phương nhiều nạn, ta lên lầu này ngắm ra xa.
  2. (Động) Tới, đến. ◎Như: thân lâm 親', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);"> đích thân tới, quang lâm 光', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);"> đến làm cho rạng rỡ (ư nói lấy làm hân hạnh được đón rước).
  3. (Động) Kề, gần. ◎Như: lâm song nhi tọa 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">窗', AUTOSTATUS, WRAP);">而', AUTOSTATUS, WRAP);">坐', AUTOSTATUS, WRAP);"> kề cửa sổ mà ngồi.
  4. (Động) Đối mặt, gặp phải. ◎Như: lâm nguy bất loạn 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">危', AUTOSTATUS, WRAP);">不', AUTOSTATUS, WRAP);">亂', AUTOSTATUS, WRAP);"> đối mặt với nguy hiểm mà không loạn. ◇Luận Ngữ 論', AUTOSTATUS, WRAP);">語', AUTOSTATUS, WRAP);">: Tất dă lâm sự nhi cụ, hảo mưu nhi thành giả dă 必', AUTOSTATUS, WRAP);">也', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);">事', AUTOSTATUS, WRAP);">而', AUTOSTATUS, WRAP);">懼', AUTOSTATUS, WRAP);">, 好', AUTOSTATUS, WRAP);">謀', AUTOSTATUS, WRAP);">而', AUTOSTATUS, WRAP);">成', AUTOSTATUS, WRAP);">者', AUTOSTATUS, WRAP);">也', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Thuật nhi 述', AUTOSTATUS, WRAP);">而', AUTOSTATUS, WRAP);">) Hẳn sẽ chọn người (khi) lâm sự th́ lo sợ (thận trọng), khéo mưu tính để thành công.
  5. (Động) Mô phỏng, rập khuôn. ◎Như: lâm bi 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">碑', AUTOSTATUS, WRAP);"> rập bia, lâm thiếp 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">帖', AUTOSTATUS, WRAP);"> đồ thiếp.
  6. (Động) Cai trị. ◇Thư Kinh 書', AUTOSTATUS, WRAP);">經', AUTOSTATUS, WRAP);">: Lâm hạ dĩ giản, ngự chúng dĩ khoan 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">下', AUTOSTATUS, WRAP);">以', AUTOSTATUS, WRAP);">簡', AUTOSTATUS, WRAP);">, 御', AUTOSTATUS, WRAP);">眾', AUTOSTATUS, WRAP);">以', AUTOSTATUS, WRAP);">寬', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Đại vũ mô 大', AUTOSTATUS, WRAP);">禹', AUTOSTATUS, WRAP);">謨', AUTOSTATUS, WRAP);">) Lấy giản dị mà cai trị người dưới, lấy khoan dung mà chế ngự dân.
  7. (Động) Chiếu sáng. ◇Thi Giảo 尸', AUTOSTATUS, WRAP);">佼', AUTOSTATUS, WRAP);">: Thiên cao minh, nhiên hậu năng chúc lâm vạn vật 天', AUTOSTATUS, WRAP);">高', AUTOSTATUS, WRAP);">明', AUTOSTATUS, WRAP);">, 然', AUTOSTATUS, WRAP);">後', AUTOSTATUS, WRAP);">能', AUTOSTATUS, WRAP);">燭', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);">萬', AUTOSTATUS, WRAP);">物', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Thi tử 尸', AUTOSTATUS, WRAP);">子', AUTOSTATUS, WRAP);">) Trời cao sáng, rồi mới chiếu sáng muôn vật.
  8. (Động) Cấp cho, cho thêm. ◇Âu Dương Tu 歐', AUTOSTATUS, WRAP);">陽', AUTOSTATUS, WRAP);">修', AUTOSTATUS, WRAP);">: Cập thi ân đức dĩ lâm chi, khả sử biến nhi vi quân tử 及', AUTOSTATUS, WRAP);">施', AUTOSTATUS, WRAP);">恩', AUTOSTATUS, WRAP);">德', AUTOSTATUS, WRAP);">以', AUTOSTATUS, WRAP);">臨', AUTOSTATUS, WRAP);">之', AUTOSTATUS, WRAP);">, 可', AUTOSTATUS, WRAP);">使', AUTOSTATUS, WRAP);">使變', AUTOSTATUS, WRAP);">而', AUTOSTATUS, WRAP);">為', AUTOSTATUS, WRAP);">君', AUTOSTATUS, WRAP);">子', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Túng tù luận 縱', AUTOSTATUS, WRAP);">囚', AUTOSTATUS, WRAP);">論', AUTOSTATUS, WRAP);">) Lấy ân đức mà ban cho, có thể khiến cho sửa đổi mà thành người quân tử.
  9. (Phó) Đương, sắp. ◎Như: lâm biệt 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">別', AUTOSTATUS, WRAP);"> sắp chia tay, lâm chung 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">終', AUTOSTATUS, WRAP);"> sắp chết, lâm hành 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">行', AUTOSTATUS, WRAP);"> sắp đi. ◇Mạnh Giao 孟', AUTOSTATUS, WRAP);">郊', AUTOSTATUS, WRAP);">: Lâm hành mật mật phùng, Ư khủng tŕ tŕ quy 臨', AUTOSTATUS, WRAP);">行', AUTOSTATUS, WRAP);">密', AUTOSTATUS, WRAP);">密', AUTOSTATUS, WRAP);">縫', AUTOSTATUS, WRAP);">, 意', AUTOSTATUS, WRAP);">恐', AUTOSTATUS, WRAP);">遲', AUTOSTATUS, WRAP);">遲', AUTOSTATUS, WRAP);">歸', AUTOSTATUS, WRAP);"> (Du tử ngâm 遊', AUTOSTATUS, WRAP);">子', AUTOSTATUS, WRAP);">吟', AUTOSTATUS, WRAP);">) Lúc (người con) lên đường, (bà mẹ) khâu sợi chỉ ấy kĩ càng lên trên vạt áo, ư e ngại rằng con (v́ vui thú nơi xa mà) trễ đường về.
  10. (Danh) Họ Lâm.


Xóa một đoạn ngoài lề bởi Huethien



Sửa lại bởi Huethien : 06 August 2009 lúc 2:08pm
Quay trở về đầu Xem vanhong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vanhong
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 28 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 12:40pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

NgoaLong đă viết:

ĐaiCoViet đă viết:
Chữ Lâm và chữ Cư khác nghĩa nhau, từ dó mà suy Thân là cung Thân hay Thân mệnh.
Bác ĐaiCoViet có thể nào giải thích thêm một tí về thuật ngữ Tử Vi hok


Chào NgoaLong,

Chữ Lâm trong câu này không có ư là sao tốt đóng ở đâu th́ gọi là Lâm theo ư nghĩa thuật ngữ từ sách trích dẩn của Ông VTL. Chữ Lâm theo tự điê?n là đê'n, từ trến xoi đê'n trong câu này có nghĩa là ở trong t́nh thế, t́nh huống nào đó ví dụ như chúng ta thường nói lâm vào t́nh trạng ...) cho nên Thân trong câu này là bản Thân chớ không phaỉ cung Thân là một trong 12 cung xác định toạ vị(Dĩ nhiên nếu đọc văn tự gốc th́ chẳng cần phaỉ động naơ phân tích nhưng nếu nghe và dịch âm ra tiếng Việt. th́ vấn đê` mới phát sinh Thân đó là Thân nàọ
Thất Sát cư cung Thân th́ theo tôi nghĩ v́ Thất Sát cư chính vị Lâm Quan của hành khí Kim của nó nên ảnh hưỏng động tán không đũ gây tác hại hao tổn ( Cư Dậu và các cung khác th́ hao tổn bản khí)

Vài lời góp ư thêm với NL là các bậc hiền triết xưa viết sách dùng chữ rất tinh tế , thâm thúy , cô đọng , chính xác và ư nghĩa sâu sắc c̣n những câu trao dổi đàm thoại trong dời sống hàng ngày th́ chỉ cốt hiêu nhau là đưo8.c rô`i nên dùng sao cũng dược .

Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 03 August 2009 lúc 1:08pm
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 
NgoaLong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 20 November 2002
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 856
Msg 29 of 51: Đă gửi: 03 August 2009 lúc 8:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgoaLong

Sao Thất Sát chủ những điều ǵ?


Thất Sát là Nam Đẩu tinh, thuộc Hỏa đái Kim, là thượng tướng, thành bại một ḿnh làm.  Uy như thép của lưỡi kiếm, tính t́nh thanh lương.  Vào số mệnh, Thất Sát thường kinh lịch, gian nan tân khổ.  Ở mệnh cung nếu vận hạn xấu thành yểu chiết.  Đóng cung Quan Lộc mà đắc địa th́ tai họa lại hóa ra cát tường.  Tại Tử Tức th́ cô đơn, cư Phu Thê chăn đơn gối chiếc hay lạnh nhạt với nhau.  Gặp H́nh Tù tại Điền Trạch và Phụ Mẫu, gia nghiệp đổ vỡ, cha mẹ h́nh thương.  Hội Thiên H́nh, Hóa Kị ở Thiên Di hay Tật Ách th́ tai ương tàn tật hoặc nhất thân cô độc tuổi thọ không bền.  Gặp Liêm Trinh và sao Hao ở Thiên Di chết đường nếu rơi vào cung hăm nhược th́ hung họa bớt đi, bằng như ở cung chính âm (?) (chắc là tại cung Âm như Sửu Mùi Măo Dậu Tị Hợi) th́ hung họa càng lớn.  Sát tinh ở cung Trường Hưu Sát phùng ác tinh ở chổ yếu địa, Mệnh phùng Sát ở 3 phương chiếu lại th́ ắt bị sát hại.  Nhị hạn mà gặp ắt bị chết trận hoặc bị đánh chết.  Hợp với Thái Dương, Cự Môn, Đế Tượng th́ tốt.  Có Không Vong phạm vào h́nh sát th́ tai họa không nhỏ.  Tam hợp đối xung duy có Lộc Tồn lại là anh hùng giúp đời, đó là Sát bị chế hóa.  Nhưng cũng chỉ là một giấc mộng nam kha đến lúc trở hạn lại hết oanh liệt, c̣n sự xấu tốt về sau phải xem hạn khác.  Sách có câu: "Cái thế anh hùng vi sát chế.  Thử thời nhất mộng thị nam kha".  Thất Sát cần phải xét cho tỏ tường v́ nó không phải là thiện tinh.


Hi Di Trần Đoàn tiên sinh viết:

"Thất Sát là thượng tướng của các tinh đẩu, gặp Tử Vi sẽ biến thành quyền mà giáng phúc, gặp Hỏa Linh sẽ biến thành Sát Tinh để làm lớn uy thế của nó (có sách dịch là gặp Hỏa Linh là kẻ giết người trên), gặp sao hung ở Sinh hương th́ làm đồ tể, hội cùng Xương Khúc ở yếu địa tính t́nh ngang ngạnh.  Thất Sát cư hăm địa trầm ngâm phúc bất sinh.  Cung Thân Mệnh có Thất Sát thường bị tai ương phá bại chỉ nhờ Tử Vi, Lộc Tồn mới giải cứu được thôi.  Lưu niên gặp Sát mà hung tinh thủ mệnh thân nên biết đường tiến thoái để giữ ḿnh.  Được Tả Hữu, Xương Khúc miếu địa củng chiếu th́ trong tay nắm quyền sinh sát, phú quí hơn người.  Nếu gặp Tứ Sát Kị tinh xung phá th́ cuộc đời tầm thường, ở hăm địa tàn tật.  Đàn bà có Thất Sát thủ mệnh nơi vượng địa th́ tài trí quyền hành hơn người, trí quá trượng phu; bị tứ hung xung phá phiêu đăng".


Thất Sát Dần Thân Tí Ngọ cung
Tứ di củng thủ phục anh hùng
Khôi Việt Tả Hữu Văn Xương hội
Quyền lộc danh cao thực vạn chung
Sát cư hăm địa bất kham ngôn
Hung họa do như băo hổ miên
Nhược thị sát cường vô chế phục
Thiếu niên ác tử đáo hoàng tuyền

(Sao Thất Sát đóng các cung Dần Thân Tí Ngọ mà Mệnh Thân tại đó 4 phương sẽ chắp tay cúi chào người anh hùng.  Thêm Khôi Việt, Tả Hữu, Xương Khúc hội tụ danh tiếng khắp nơi quyền cao tiền nhiều.  Sao Thất Sát rơi vào hăm địa nguy hiểm như ôm hổ mà ngủ.  Nếu không có sao nào chế phục tất sẽ chết yểu hay chết thảm.


*** Bài trên NL kết hợp (có bỏ vài chổ không quan trọng) từ 2 bài viết về sao Thất Sát trong quyển "Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư" của ông Vũ Tài Lục và "Tử Vi Đẩu Số" của ông Nguyễn Mạnh Bảo

__________________
Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
                            SHMILY!
Quay trở về đầu Xem NgoaLong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgoaLong
 
htruongdinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 June 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 275
Msg 30 of 51: Đă gửi: 04 August 2009 lúc 6:44am | Đă lưu IP Trích dẫn htruongdinh

thienlong24 đă viết:
   chị htruongdinh thân mến cung phúc của con gái chị tử tướng bị triệt tất nhiên là không được tốt tuổi thọ trung b́nh chứ không yểu DH 23-32 tử vi bị triệt rất hiễm nghèo khi gặp tiểu hạn trùng phùng nhưng rất may năm th́n cháu chỉ mới 22 tuổi và 12 năm sau tới năm th́n th́ cháu lại 33 tuổi bước qua vận cung tỵ nên tránh được đại tiểu hạn trùng phùng khi tử vi bị triệt th́ tính mệnh lâm nguy như cụ NPL viết vă lại tại cung th́n có nhiều sao phúc tọa thủ như thiên giăi, thiên phúc đức nên cũng đỡ lo cho tính mệnh tuy nhiên có thể gặp nhiều bất trắc như đau ốm nặng mất của tán tài, tai nạn ở vận này nên tu nhân tích đức mới được. mọi việc nên cẩn thận vào những năm th́n.

Cám ơn anh thienlong24 rất nhiều. Đúng là năm Th́n 10 tuổi cháu gái đă gặp tai nạn. Thật may mắn là hai tiểu hạn 22 tuổi và 34 tuổi lại không vào đại hạn 23-32. HTD cố gắng khuyên cháu tu nhân tích đức để tai qua nạn khỏi.
Quay trở về đầu Xem htruongdinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi htruongdinh
 
htruongdinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 02 June 2009
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 275
Msg 31 of 51: Đă gửi: 04 August 2009 lúc 8:24pm | Đă lưu IP Trích dẫn htruongdinh

NgoaLong đă viết:
Sao Thất Sát chủ những điều ǵ?

*** Bài trên NL kết hợp (có bỏ vài chổ không quan trọng) từ 2 bài viết về sao Thất Sát trong quyển "Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư" của ông Vũ Tài Lục và "Tử Vi Đẩu Số" của ông Nguyễn Mạnh Bảo


Cám ơn NgoaLong đă mở chủ đề này, nhờ vậy HTD có thể hiểu lá số của con gái HTD và t́m cách vượt qua khó khăn.
Quay trở về đầu Xem htruongdinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi htruongdinh
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 32 of 51: Đă gửi: 06 August 2009 lúc 10:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

@NL : (MẤY HUM NAY BẬN QUÁ !) GIỜ DZÔ TÁM BẬY VÀI D̉NG !

TUY KO T̀M ĐƯỢC CÂU PHÚ CHÍNH XÁC NHƯ TRÊN (TIẾNG HOA) MÀ ÔNG VŨ TÀI LỤC VÀ ÔNG THÁI VÂN TR̀NH PHỔ BIẾN, NHƯNG DỰA VÀO SUY LUẬN KHI ÔNG VŨ TÀI LỤC TIẾN HÀNH SO SÁNH GIỮA 2 CÂU PHÚ:

THẤT SÁT LÂM "THÂN" CHUNG THÂN THỊ YỂU;
THẤT SÁT CƯ "THÂN" HƯỞNG ĐẮC AN TOÀN CHI PHÚC.

(NL ĐĂ TRÍCH Ở ĐẦU TOPIC)

TH̀ KHI SO SÁNH PHẢI CÓ SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ VỊ TRÍ (TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY LÀ CHỮ THÂN). KHÔNG THỂ NÀO SO SÁNH SÁT CƯ CUNG THÂN VỚI SÁT CƯ CUNG AN THÂN (V̀ SS NHƯ VẬY LÀ TRÁI CỰA, LÀ...VÔ DUYÊN ) , MÀ TA AI CŨNG BIẾT CÂU TS LÂM THÂN CHUNG THÂN THỊ YỂU LÀ CHỈ TS HĂM ĐỊA HOẶC BỊ TUẦN TRIỆT ĐÓNG Ở CUNG AN THÂN.

KẾT LUẬN: CHỮ "THÂN" LÀ CUNG AN THÂN.

SONG SONG ĐÓ, THỬ MỞ RỘNG (SUY DIỄN ) TH̀ CŨNG CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC THẤT SÁT CƯ AN THÂN TH̀ MỆNH CÓ THẤT SÁT / PHỦ / THAM LANG/ THIÊN TƯỚNG...ĐA SỐ ĐỀU LÀ CÁT TINH !!!

NGOÀI LỀ, TRA TỰ ĐIỂN TH̀:

- CHỮ "LÂM" : MANG 4 NGHĨA CHÍNH: GẦN SÁT/ ĐỐI DIỆN/ ĐỨNG TRƯỚC (NHƯ "LÂM HÀ" - KỀ SÔNG / "LÂM PHỐ" - TRONG RA PHỐ . (2) ĐẾN / TỚI TẬN NƠI (NHƯ "QUANG LÂM" - HẠ CỐ / "NGŨ PHÚC LÂM MÔN") . (3) SẮP SỬA XẢY RA ĐIỀU G̀: "LÂM MIÊN" - SẮP NGỦ / "LÂM SẢN" - SẮP ĐẺ . (4) MÔ PHỎNG (THEO)...

- CHỮ "CƯ" ĐỒNG NGHĨA CHỮ "TẠI" : NGHĨA LÀ (1) Ở (PHÂN CƯ = Ở RIÊNG, LY THÂN) / (2) Ở TẠI (CƯ HỮU = Ở BÊN PHẢI ) / (3) COI LÀ ("DĨ CHUYÊN GIA TỰ CƯ" = TỰ COI M̀NH LÀ CHUYÊN GIA) / (4) DỪNG / CỐ ĐỊNH ("BIẾN ĐỘNG BẤT CƯ" = BIẾN ĐỘNG KO NGỪNG) / (5) TÍCH TRỮ,...

VẬY SO VỚI CHỮ "LÂM", CHỮ "CƯ" KHẲNG ĐỊNH RƠ RÀNG SAO ĐÓ PHẢI ĐÓNG (TỌA THỦ) Ở VÍ TRÍ ĐÓ...

- "HƯỞNG ĐẮC AN TOÀN CHI PHÚC" = HƯỞNG ĐƯỢC PHÚC (MỘT CÁCH) AN TOÀN (PHẢI HIỂU RỘNG RA LÀ BỀN / LÂU DÀI).

CHẮC CHỮ "PHÚC" AI CŨNG BIẾT: Phúc, những sự tốt lành đều gọi là phúc.

Kinh Thi chia ra năm phúc :
(1) Giàu (phú)
(2) An lành (an ninh)
(3) Sống thọ (thọ)
(4) Có đức tốt (du hảo đức)
(5) Vui hết tuổi trời (khảo chung mệnh).

(trích từ tự điển Thiều Chửu)


__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
Thien Dong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 832
Msg 33 of 51: Đă gửi: 06 August 2009 lúc 11:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn Thien Dong

Hi Phúc Lộc,

Vậy túm lại là sao? hihi

Theo PL cả hai câu đều là Thất Sát cư cung an Thân. Nếu Sát ở đó đắc địa th́ tốt? c̣n xấu nếu Sát hăm địa hoặc bị Tuần Triệt đóng ở cung an Thân?

Sẵn dịp cho TĐ hỏi luôn, nếu Sát tại cung an Thân ở Th́n vừa hăm địa vừa có Triệt th́ sao? Có die không? hay là Triệt mất cái hăm th́ không die

Quay trở về đầu Xem Thien Dong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thien Dong
 
nicholaschan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 05 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 69
Msg 34 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 12:41am | Đă lưu IP Trích dẫn nicholaschan

Cổ thư nói Thất Sát th́ cương liệt không câu chấp lễ tiết , nhiều khi tự cao tự đại không coi cấp trên ra ǵ nên có ư phạm thượng ,do vậy thành bại thất thường , tuy nhiên với bạn bè người dưới th́ khoáng đạt bao dung . Nữ ăn vào Thất Sát th́ tánh hướng ngoại , là loại người công việc chẳng hứng thú làm hiền thê từ mẫu , lây chồng xong là đoạt quyền chồng , nói chồng phải nghe !

Thất Sát có ưu lẫn khuyết,  c̣n tùy cách cục mà định phúc họa , có cát tinh gia th́ sử dụng được ưu điểm Thất Sát là uy dũng bất khuất có lực lănh đạo khai sơn phá thạch , có Sát th́ chắc chắn là thiếu niên phải kinh lịch tân khổ sau mới thành

Theo NC nghĩ , người Thất Sát yểu chiết bởi tính háo sát nhiều khi vô t́nh , th́ h́nh tướng phải có tính yểu của Sát như mắt lộ , mi cốt cao , trơ xương , háo thắng , dễ giận ... Muốn biết người đó ăn ưu hay khuyết điểm của Thất Sát , nếu không rành Lư Số th́ xem tướng và nói chuyện với họ cũng biết được



__________________
http://vn.myblog.yahoo.com/nicholas_chan17
Quay trở về đầu Xem nicholaschan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi nicholaschan
 
Phuc Loc
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 04 June 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1599
Msg 35 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 2:14am | Đă lưu IP Trích dẫn Phuc Loc

Thien Dong đă viết:
Hi Phúc Lộc,

Vậy túm lại là sao? hihi

Theo PL cả hai câu đều là Thất Sát cư cung an Thân. Nếu Sát ở đó đắc địa th́ tốt? c̣n xấu nếu Sát hăm địa hoặc bị Tuần Triệt đóng ở cung an Thân?


Hehe, em vừa xem lại Tử Vi Tinh Điển mà tỷ gơ lại, rơ ràng bố cục của phần Luận sao Thất Sát như sau:

- Luận chung sao Thất Sát;

- Luận Thất Sát cư Mệnh: duyệt qua 6 trục: tư ngọ / dần thân / măo dậu / sửu mùi / th́n tuất.

- Luận Thất Sát cư Thân: thông qua 2 câu phú đang bàn căi.

- Bàn về Phú liên quan đến sao Thất Sát.

---> Vậy là đă rơ, ko cần suy luận như PL ở post trước, từ bố cục tŕnh bày của bài luận cũng có thể hiểu được là hai câu phú đó cụ Vũ Tài Lục đang bàn đến Thất Sát thủ cung AN THÂN. Nếu cho rằng 2 câu phú trên nói về Thất Sát tọa thủ cung Thân (trên địa bàn) th́ sao ko bàn trong phần Thất Sát cư mệnh (phần trục Dần Thân).

---> Theo như post của ni-cô-Chan, đúng là như thế, thủ cung an Thân (chủ hậu vận), là chủ nửa đời người rồi, già dzồi, về hưu cho tụi nhỏ nó lên, cương quá đ̣i tỷ thí, đánh vài hiệp là ngă ngựa thôi --- > chủ hung hiểm.

Đùa tư thôi, chứ chỉ khi nào hăm địa (ko có cát hóa - Tam hóa) hoặc đắc địa gặp Tuần Triệt th́ rơ ràng hung hiểm.

Trích dẫn:

Sẵn dịp cho TĐ hỏi luôn, nếu Sát tại cung an Thân ở Th́n vừa hăm địa vừa có Triệt th́ sao? Có die không? hay là Triệt mất cái hăm th́ không die


Hăm địa gặp Tuần Triệt th́ c̣n tùy, có khi ko hung, b́nh an nhưng chả làm được ǵ (v́ ko được cát hóa). Nhưng nếu bàn đến đây th́ nhiều...chuyện để bàn quá (tuần triệt ảnh hưởng bao lâu, chặn đầu vuốt đuôi, mệnh / nạp âm,...).




__________________
Tử vi dễ học nan tinh!
Quay trở về đầu Xem Phuc Loc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Phuc Loc
 
Thien Dong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 January 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 832
Msg 36 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 4:22am | Đă lưu IP Trích dẫn Thien Dong

Hi Phúc Lộc,

Chị hỏi thế để dễ bề phán bậy cho thân chủ hehe

La so

Có 1 người bạn chị xem tử vi cho. Chị hỏi ông ta có sợ chết không? Ổng nói là không, thế là chị phán luôn: Ông coi chừng bị chết do "áp suất" hoặc có thể bị bệnh tim đó nhất là trong lúc làm chuyện ấy lư do là thấy nhiều sao dâm tinh hội tụ về. Bói kiểu này có ngày bị rượt đánh quá

Cứ mỗi lần xem lá số thấy Thất Sát cung an Thân là cảm thấy ngại, mà thực chất không rơ họ có bị yểu hay không nữa


Quay trở về đầu Xem Thien Dong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Thien Dong
 
thienlong24
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 29 July 2008
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1147
Msg 37 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 9:14am | Đă lưu IP Trích dẫn thienlong24

   @ thiendong lá số mà cô đưa lên thân cư di tại th́n có thất sát hăm ngộ triệt  đâu có chết yểu được bằng chứng là ông ta đă sống tới 59 tuổi rồi có chăng ông chết ở vận 63 - 72 vận gặp đào hồng thiên không nếu biết từ bỏ tham vọng th́ c̣n sống tới vận sau nữa . qua 60 tuổi được xem là thọ rồi. nên xem lại cách chết của thất sát tọa cung an thân trong tocpic của anh hoacai tại trang này " chết năm nào tháng nào bị bệnh ǵ mà chết " ta thấy người này thân cư tại măo có vũ sát hăm + hỏa tinh như anh TKQ tường tŕnh v́ quá nóng giận do chủ trạm bưu điện không cho đi tiểu nhờ, tức khí quá bị sốc tim mà chết thật không sai.( chết vào năm ất dậu ở tuổi 50 ) )
    tôi có xem một lá số nữ người hàng xóm tuổi đinh tỵ 1977 sau khi người này chết, tôi thấy ghê nên đă hủy lá số chỉ nhớ mệnh lại tại dần vũ tướng bị triệt, tuổi âm nữ vận đi thuận tới hạn thất sát hăm tại cung th́n là cung phúc không có tuần triêt các sao cứu họa giăi nguy vào vận phát bệnh ung thư máu tôi có nói với người bạn cũng đang nghiên cứu tử vi cô này sẽ chết khi đại tiểu hạn trùng phùng vào năm giáp thân 2004  ( quả đúng như thế tiểu hạn năm thân trùng phùng đại vận cung th́n hưỡng dương 28 tuổi ). hạn thất sát tại cung th́n tuất không có tuần triệt hóa khoa hóa lộc.. ..hoặc các sao giăi mạnh nếu mệnh thân xấu th́ cực kỳ hung hiểm nhất đấy lại là cung phúc đức tất phải chết.


__________________
thanks
Quay trở về đầu Xem thienlong24's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienlong24
 
longtaithien
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 01 May 2007
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1128
Msg 38 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 1:44pm | Đă lưu IP Trích dẫn longtaithien

Theo PL hai câu là một cũng khá vô lí, ít ra phải có câu phú đi theo giải nghĩa vị trí của nó chứ. Chứ ḿnh đọc 1 câu th́ tự suy ra nó chết yểu v́ hăm đây, không yểu v́ đắc đây...Hầu như có rất nhiều cách yểu, tại sao mỗi Thất Sát lại cho riêng 1 câu như thế, nếu Thất Sát nh́n chung không yểu mà c̣n tùy cách cục th́ ...cũng gần giống mấy sao khác thôi. Yểu và thọ khác nhau hoàn toàn, yểu th́ dưới 50, từ 50 đến 70 chưa cho là thọ được, thọ phải gần hay qua 80 mới  gọi là thọ. Vậy có lá nào Thân có Thất Sát thọ 75, 80 tuổi không? LL không rành Hán Việt nên Phú đọc chỉ hiểu sơ sơ, chính xác th́ chắc phải dùng nghiệm lí để biết :" Thân có TS vẫn thọ mà".



__________________
if this unexpected meeting brings success, it must be fate
http://vn.360plus.yahoo.com/huonggiang21776
Quay trở về đầu Xem longtaithien's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi longtaithien
 
thienkhoitimvui
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 30 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 2445
Msg 39 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 4:19pm | Đă lưu IP Trích dẫn thienkhoitimvui

     I. MỘT VẤN NẠN ĐẶT RA:

     Đúng là có vấn nạn này, bởi có 2 câu phú xem ra mâu thuẫn:

     - Thất sát lâm Thân: chung thị yểu.

     - Thất sát cư Thân: hưởng đắc an toàn chi phúc.

     Có v/đ đặt ra:

     + Chữ Thân là Thân Mệnh hay Thân Dậu?

     + Thân là cung an Thân hay là cung an… Mệnh?

     Về câu chữ th́ khỏi bàn, v́ chữ nào chữ nấy rạch ṛi, không lẫn được:

     - Chữ Thân là “bản thân” với chữ Thân là “chi Thân” viết khác nhau hoàn toàn.

     - Chữ Thân với chữ Mệnh cũng khác nhau hoàn toàn. Trong lá số, 2 cung này cũng rạch ṛi (trừ khi đ/c.)

     Nhưng vấn đề phức tạp hơn một chút, v́:

     - Sách xưa người ta chép tay, có thể chép lộn, hoặc do người chép vô t́nh hay cố ư chép sang quan điểm của ḿnh. (Làm trái nguyên tác)

     - Người thợ khắc chữ, do hiểu biết hạn chế, có thể khắc lộn chữ.

     - In ấn th́ “giấy trắng mực đen”, không căi được, nhưng nhiều khi v́ lỗi khắc ván, lỗi biên tập, hoặc bản in hóa ra lại dựa vào bản chép tay làm gốc.

     - Sách vở lưu truyền trong đời (in hoặc chép tay), sau bao nhiêu dâu bể, khó giữ lại nguyên dạng (nói thẳng là không thể).

     - Trong Tử vi, về nguyên tắc th́ cung an Thân tất là cung… Thân. Nhưng số là, đôi khi người ta lại không tôn trọng luật này tuyệt đối, nên chữ Thân có thể hiểu là “cả Thân lẫn Mệnh” hoặc chính là… “Mệnh”. Dù giấy trắng mực đen th́ rành rành ra đó, Thân là Thân, Mệnh là Mệnh.

     Bởi vậy, nhà sưu khảo Vũ Tài Lục có đặt vấn nạn mâu thuẫn 02 câu phú này ra là hợp lư và cần thiết.

                ---------------------------------------------

     II. VÀI ĐIỂM VỀ NGÔN NGỮ - VĂN TỰ

     1. CHỮ LÂM

     Về chữ viết, chữ “Lâm” này cũng là chữ “Lâm” trong (sao) Lâm quan. Không phải chữ “Lâm” là “rừng”. Chữ này trung dung, không hàm ư xấu tốt, tùy từng trường hợp mà có thể xấu hay tốt. Xấu: Lâm chung, lâm bệnh, nạn lâm… Tốt: Phúc lai lâm, lâm quan… Tùy: Lâm trận, lâm chiến. Xét riêng chữ “lâm” th́ không nói được là tốt hay xấu. Chữ này nhiều nghĩa, nghĩ chung nhất là “tới”, “đến”, “vào tới nơi”, “đă đến và đang ở đấy”, có lúc gần nghĩ như chữ “đương” (ở đó vào thời điểm ấy, đang vào lúc đó, tạm vào thời kỳ ấy) chẳng hạn như chữ “lâm thời” (ở thời điểm đó thôi, thời điểm này thôi). Trong TV, nó tương tự như các chữ “đáo”, “chí”, “nhập”. Hiểu nôm na tức là sao ấy đă tới đóng ở cung đó. Hiểu như vậy, thời “lâm” cũng như chữ “tọa”, chữ “tại” hay “an tại”, chữ “ư”…

     Nhằm tiện phân biệt tốt xấu (đọc dễ hiểu ư người viết), TVDS Toàn Thư (t/g: Tiến sỹ Trạng nguyên La Hồng Tiên người đất Cát Thủy đời Minh, tuy nhiên ông chỉ tự xưng là “tiến sỹ cập đệ” (hàng 3 ông đỗ 1 – 2 – 3) trong bài tựa, nhằm mục đích khiêm tốn) có định ra một quy ước: Dùng chữ “lâm” cho trường hợp sao tốt “đến đóng”, dùng chữ “nhập” cho sao xấu “đến đóng”. Hiểu rộng ra cho cách tốt, hay cách xấu, dùng tương tự, bởi lẽ trong TV, đơn độc 01 sao khó quyết định điều ǵ.

     Tuy có quy ước đó thật, nhưng trong thực tế, người ta sử dụng câu chữ “phóng khoáng” hơn. Ngay cả chính cuốn TVDS Toàn Thư cũng không nghiêm ngặt tuân thủ quy ước này. Riêng người Việt ta lại càng sử dụng phóng khoáng, động từ ít quyết định xấu – tốt, xấu hay tốt do người đọc căn cứ cụ thể mà hiểu lấy. Chỉ trừ vài trường hợp không lớn như chữ “lai triều” (về chầu) hầu như chỉ dùng cho cách tốt, sao tốt, ít ra là đắc cách (cách hợp vị thế).

     Bàn ngoài: Chẳng hạn, TVDS Toàn Thư định quy tắc “cứ” là sao xấu chiếm cứ. Nhưng chữ này lại không mấy khi gặp trong văn bản TV (có, song không nhiều).

     Bởi đó, khó mà căn cứ chỉ vào mấy chữ “lâm”, “nhập” để xác quyết sao tốt, sao xấu, cách tốt, cách xấu, chỉ may ra là gợi ư.

     2. CHỮ PHÚC

     A. THỬ PHÂN GIẢI CHỮ PHÚC, THEO GÓC ĐỘ CÁCH HIỂU THÔNG THƯỜNG:

     Thông thường, chắc tự mỗi người, ai cũng cảm nhận được chữ Phúc, lúc nào là Phúc, lúc nào là Họa. Ngay kể cả khi họ không rành từ điển. Theo cách hiểu đó, chữ Phúc có ư nghĩa rất bao trùm, ôm cả những sự ước mơ, hạnh phúc, sung sướng, an lành… nhất cho đời người, bao gồm cả mọi mặt về tinh thần và vật chất, sinh hoạt và đạo đức, thực dụng và tâm linh. Trong trường hợp này, tưởng chưa cần thiết giở sách từ điển ra, trừ phi định làm một vụ nghiên cứu quy mô và hàn lâm.

     - Nhưng thường th́ chữ Phúc được hiểu như những niềm hạnh phúc thiên về tinh thần hơn vật chất, riêng về vật chất th́ cốt yếu ấm no, hơn nữa là sung túc, chứ không cầu giàu nứt đố, ruộng tràn lan… Thiên về phần hậu hơn là trước mắt. Thiên về gia đ́nh, ḍng tộc, tổ tông rạng rỡ hơn là cá nhân. Tóm lại, hầu như những sự tốt đẹp của đời người, nếu không đi ngược với đạo lư, thảy đều được coi là phúc. Trong đó, có những mặt hay được nhắc đến: Thọ tốt, Khỏe mạnh, An b́nh, Sung túc, Gia đ́nh đông đúc (vợ chồng đẹp đôi, con cái – hay con cháu - đông đúc và làm đẹp mặt tổ tiên, ít ra không làm nhục gia phong)…

     - Phúc thường được đối lập với Họa: Do đó nhấn mạnh ư nghĩa b́nh an, cứu giải. Hoặc ít tai bay vạ gió. Hoặc có cũng tai qua nạn khỏi. Hoặc được cứu giải thật may mắn vào những t́nh huống hiểm nghèo: Ví dụ một người b́nh thường, hoàn cảnh b́nh thường mà chưa chết chưa được ca ngợi là “phúc”, nhưng đi chiến trận “10 kẻ ra đi, 1 kẻ về” th́ về được tới nhà dù thương tích cũng coi là “c̣n có phúc”.

      - Phúc thường ít nhiều có ư nghĩa tâm linh: Những khái niệm c̣n khó sáng tỏ theo quan điểm “thực tế trước mắt”, hay “duy vật” (ḥn đá là ḥn đá). Ở đây, tôi không bàn chuyện tín ngưỡng, tôn giáo, quan điểm triết học… hay dở, sai đúng. Chỉ bàn một thực tế trong cơi ḷng người phương Đông. Thí dụ được tai qua nạn khỏi, có người chỉ nghĩ là “ngẫu nhiên”, “xác suất”, có người nghĩ là “phúc đức”. Chuyện nên hay chăng tôi xin phép miễn bàn.

     Hiện nay, đă có những bộ từ điển lớn (của Trung Quốc) giải thích chữ này. Nhưng tôi chưa muốn tra cứu đến. Có lẽ chưa cần thiết, trừ phi có quư vị yêu cầu. Trường hợp này, từ điển cũng không cung cấp thêm cho ta bao nhiêu so với cách hiểu thông thường trên.

     B. CHỮ PHÚC TRONG KINH THƯ – THIÊN HỒNG PHẠM

     Thật tôi chưa muốn đụng đến sách vở, nhưng nhân tiện có người đă đề cập. Sợ có điều ngộ nhận đáng tiếc, mới viết thêm phần này, chủ ư không định làm anh đồ nệ chữ.

     Bàn chuyện câu chữ, th́ sách cổ, Kinh Thư, thiên Hồng Phạm đề cập tới Cửu Trù tức 9 lĩnh vực mà một con người quân vương hoàn hảo cần nắm được:

     - Sơ nhất viết Ngũ Hành: Thứ nhất là Ngũ Hành.

     - Sơ nhị viết kính dụng Ngũ sự: Thứ 2 là việc sử dụng Ngũ Sự cho tôn nghiêm (kính cẩn, thận trọng.)

     Ngũ Sự gồm: Mạo, Ngôn, Thị, Thính, Tư (H́nh dung, Lời nói, Sự thấy, Sự nghe, Sự suy nghĩ).

     - Thứ tam viết nùng dụng Bát Chánh: Thứ 3 là việc sử dụng đầy đủ (hoàn bị) cả Bát Chánh (cho quy mô).

     Bát Chánh gồm: Thực (lo việc lương thực cho đầy đủ); Hóa (tài sản đầy đủ); Tự (cúng tế đầy đủ); Tư không (coi việc kho tàng, công nghiệp); Tư đồ (coi việc giáo dục, đất đai); Tư khấu (coi việc chống giặc, cướp.) 3 chức quan “Tam tư” này về sau cũng thiên biến phức tạp, ở đây ta chưa bàn sâu, thí dụ Tư đồ về sau coi lại là quan Thượng thư bộ Hộ, không liên quan ǵ tới Giáo dục. Tóm lại Bát Chánh là Tám việc lớn của chánh trị: lo đủ lương thực, tài sản, cúng tế (cấp quốc gia), và các Bộ chủ quản. Tam Tư là khởi điểm cho Lục Bộ sau này.

     - Thứ tứ viết hiệp dụng Ngũ Kỷ: Thứ 4 là dùng Ngũ Kỉ phối hiệp cho điều độ.

     Ngũ Kỉ bao gồm: Tuế, Nguyệt, Nhật, Tinh thần, Lịch số (năm, tháng, ngày, tinh tú, lịch số).

     - Thứ ngũ viết kiến dụng Hoàng Cực: Thứ 5 là kiến thiết quốc gia bằng việc sử dụng Hoàng Cực (ngôi chí tôn, ứng với trung ương hoàng thổ).

     Vua ở ngôi tôn (hoàng cực), cai trị tốt th́ cả nước được hưởng phúc chung với vua. Vua cai trị cho xứng ngôi “trung ương” để dân chúng được phước tự Trời (thời đó c̣n có tín ngưỡng Thiên). Vua tốt như vậy, th́ dân phải pḥ vua mà phụng sự.

     - Thứ lục viết nghệ dụng Tam Đức: Thứ 6 là dùng Tam Đức một cách khéo léo.

     Tam đức bao gồm: Chánh trực, Cương khắc, Nhu khắc. Ư nói có lúc phải biết thắng bằng Cương, có lúc phải biết thắng bằng Nhu. Lấy Chánh trực là gốc.

     - Thứ thất viết minh dụng Kê Nghi: Thứ 7 là việc sử dụng Kê Nghi một cách sáng suốt.

     Kê Nghi chỉ là việc dùng bói toán hỗ trợ trong những trường hợp c̣n hồ nghi (giúp làm sáng tỏ những cái không thể chỉ dùng trí người mà sáng tỏ được), tức không đề cao mê tín, chuộng bói toán quá mức.

     (Nhưng thực chất v́ bản chất của chế độ quân chủ vốn dĩ dẫu sao cũng là ích kỉ, nên thực tế th́ việc bói toán của các ông vua đời cổ - qua bằng chứng khảo cổ và sách vở - xem ra hơi bị lạm dụng. Cái ǵ cũng bói. Bói chưa thấy đúng mưu đồ của ḿnh, th́ bắt bói lại, hoặc giải thích lại, ḱ thỏa măn điều muốn làm mới thôi. Việc này do bản chất của ngôi vua chuyên chế, không phải tại bói toán.)

     - Thứ bát viết niệm dụng Thứ Trưng: Thứ 8 là suy xét mà dùng Thứ Trưng.

     Cái này chẳng qua là việc thời tiết, khí hậu. Là phần ứng dụng của Ngũ Kỉ (thứ 4).

     - Thứ cửu viết hưởng dụng Ngũ Phúc, uy dụng Lục Cực.

     Thứ 9 là dùng việc tuyên dương Ngũ Phúc để khiến thiện dân chúng; dùng Lục cực để răn đe dân chúng (biết sợ chẳng hạn, hoặc biết điều trả giá mà chờn tay).

     Ngũ Phúc bao gồm:

     (1) Nhứt viết Thọ (sống lâu)
     (2) Nhị viết Phú (giàu)
     (3) Tam viết Khang ninh (an toàn, khỏe mạnh)
     (4)Tứ viết Du hảo đức (có đức tốt)
     (5) Ngũ viết Khảo chung mệnh (được hưởng hết tuổi đời).

     Sở dĩ đă nói đến Thọ ở điều 1, lại c̣n nói đến “hết tuổi đời” ở điều 5, ấy là bởi v́: Nếu hơi thở c̣n dài, chẳng qua do phạm pháp mà bị cắt ngang đời sống, thế là không được “hưởng hết tuổi đời.” Mặc dù đáng ra là được hưởng.

     Đối lập với Ngũ Phúc th́ có Lục Cực (mang tính răn đe, giáo dục): Hung đoản chiết (chết non), Tật (đau yếu), Ưu (lo buồn), Bần (nghèo nàn), Ác (sự hung ác), Nhược (hèn yếu).

     Theo đó, có lẽ rất ít đấng quan vương thực hành cai trị cho hoàn hảo đúng theo biểu mẫu Cửu Trù nói trên. Nhưng lí tưởng hoàn hảo là như thế.

     V́ vậy, Cửu Trù vừa mà hệ thống các phương pháp trị nước, lại vừa là tiêu chuẩn tối (ưu) đ̣i hỏi của bậc quân vương. Ít nhiều mang tính lư tưởng, trong chế độ quân chủ, rất khó có được trên thực tế. Những đời vua hiền đức, may ra thực hiện được 80 %.

     Cách hiểu của Kinh Thư về “6 điều Phúc” và “5 điều Khổ cực” nên hiểu theo ư khơi gợi, không nên hiểu quá chi li theo kiểu điều luật. Ta thấy người xưa có vẻ coi trọng chữ Thọ và e ngại sự Yểu vong (hung đoản chiết.) Dĩ nhiên cách hiểu của Kinh Thư là đúng đắn, nhưng thiết tưởng không nên quá câu nệ. Và tốt hơn hết là đặt nó trong bối cảnh mục đích đưa ra của Cửu Trù (lư tưởng của một quân vương hoàn hảo). Nó không phải là 1 bài luận văn chi tiết, hoành tráng và đầy đủ về những sự Hạnh phúc hay Khổ đau của đời người. Vậy, không nên hiểu quá chấp nhặt, bởi đấy đâu phải bài luận văn triết học về những niềm hạnh phúc và khổ đau của đời người. Nhưng dẫu sao th́ quan niệm của Kinh Thư viết ra cũng khá đầy đủ và là cơ sở tư liệu cho ta hiểu được một phần quan niệm Phúc và Cực (Khổ) của thời cổ đại, ít nhất là quan niệm của giới trí thức mà có lẽ nghiêng về trí thức cung đ́nh.

     Việc nhầm lẫn với Kinh Thi có lẽ xuất phát từ bản in cuốn Từ điển Hán – Việt của cư sỹ Phật giáo Thiều Chửu. Không rơ do ông nhầm (có lẽ không phải, v́ ông là trí thức Phật giáo ḍng dơi Nho gia, chắc khó nhầm những khái niệm căn bản) hay do lỗi in ấn, biên tập?

     Kinh Thi chỉ là tuyển tập thơ ca, ca dao, bao gồm các bài thơ do nhân sỹ cung đ́nh viết, thơ ca ngoại giao, và các bài ca dân gian (ca: các bài ca có nhạc đệm, dao: bài hát – thơ có âm điệu – nhưng không nhạc đệm). Nội dung không đều, có nhiều bài thể hiện cách nh́n của kẻ cai trị, nh́n lối của triều đ́nh, ca ngợi lẫn nhau, có bài lại khá sinh động, gần gũi cuộc sống, nói lên cuộc sống của người b́nh dân với con mắt cảm thông. Có bài ai oán v́ đất nước chưa phải cảnh vua hiền tôi sáng, dân chúng c̣n khổ. Vốn dĩ là các bài thơ, ca dao rời rạc mà sưu tập thành bộ, rất đồ sộ. Có trước Khổng Tử, ông chỉ chọn lọc ra những bài ưng ư và theo ông có lợi cho sự trị nước và tu đạo đức. Chắc những bài “mất thuần phong” của giới b́nh dân đă bị ông cắt bỏ cho hợp ư nhà Nho? Nhưng dựa trên những bài c̣n để lại, thấy tư tưởng ông Khổng c̣n tiên tiến hơn các nhà Nho khổ hạnh sau này. Những bài nam nữ luyến ái cũng không bị ông cắt bỏ. Nhưng ngôn ngữ chất phác, diễn đạt đơn giản và hay trùng lặp, nên đọc ít nhiều đơn điệu, được cái mộc mạc, chân chất. Tŕnh độ bay bướm th́ thua thơ Đường sau này.

     Vậy làm ǵ có chỗ cho bài Ngũ Phúc và c̣n định rơ là 5 cái Phúc nào?

     Sở dĩ nhắc lại chuyện này, bởi v́ trước đây chính tôi cũng đă có bài tranh luận việc này. Hiện nay, nhai nát Thi – Thư là chuyện gàn dở. Cũng chẳng cần tuyên dương hay kêu gọi học chữ Hán (trừ một số trường hợp nếu thấy cần đi vào th́ không ai cấm). Người đương đại không rơ Thi – Thư th́ b́nh thường, thậm chí tích cực (v́ phù hợp thời đại.) Điều tôi muốn nói là: Có khi, chỉ từ một sai sót (có khi không trách được) mới gần đây, của một cá nhân thôi, nhưng lại khiến như là chân lư, ai bất thuận th́ coi như đi đường nghịch? Trong khi chưa chắc đă là đa số (dĩ nhiên, chưa chắc đa số đă đúng). Sách vở c̣n đó, những học giả không nhầm c̣n đó. Nhưng chỉ một cái nhầm lại khiến nên nhiều cuộc tranh luận mà có lẽ rồi chẳng ai chịu ai. Đây cũng là điều hiểm họa trong học thuật. Có lần tôi chỉ cho 01 người: Rằng chữ "bao biện" vốn xưa nghĩa (và nay vẫn thế) là "làm ôm đồm việc không phải của ḿnh" thí dụ Chính Phủ làm luôn việc của Quốc Hội, Đảng làm luôn việc của Chính Phủ - nước nào cũng vậy, đây tôi không muốn nói chính trị) chứ không phải là "biện hộ", chữ "cứu cánh" là "cái mục đích cuối cùng" chứ không phải là "cứu giúp". Anh ta không chịu, nh́n tôi như thằng ngụy thuyết, ngụy thư, bất hành chánh đạo. Tất nhiên là tôi chẳng cần bận tâm thuyết phục anh ta. Nhưng nghĩ đấy là một biểu hiện hay, cho thấy những hiểm họa thường trực của học thuật. Điều thú vị cho tôi là trong khi các từ điển đáng tin nhất, những học giả chính thống, những người kiến văn đầy đủ nhất, đều xưa nay vẫn viết như vậy. Chỉ có đôi anh nhà báo, học không đến đầu đũa, và đôi người thực tâm không xấu nhưng kiến văn ít, không hiểu mà suy diễn ra. Thế rồi có người lại lấy đó làm chuẩn. Coi như chính thống là sai! Riêng việc ngôn ngữ th́ hơi khó bàn, v́ thỉnh thoảng đă có một số từ ngữ dùng sai, sau phổ biến thành từ mới, được ghi nhận vào đời sống cũng như sách vở. Lúc nào nên hay chưa bàn rất dài. Ai muốn nói "bao biện" "cứu cánh" theo cách của họ mà họ nghĩ đúng hơn th́ không cần can thiệp. Nhưng câu chuyện này luôn gợi cho tôi những niềm thú vị về cói trần ai này. Đời là một vở kịch bi, nhưng góc độ khác, lại vừa là vở kịch hài. Chung quy sự sống muôn năm. C̣n lớn hơn Tử vi. Hơn Dịch nữa.

     III. MỘT CÁCH NH̀N VỀ MÂU THUẪN 2 CÂU PHÚ:

     Tôi cho chữ Thân ở đây là cung an Thân (không phải chi Thân).

     - Câu 01: “Thất sát lâm Thân, chung thị yểu”

     “Nhăn tự” (chữ hé mở) là chữ “chung” (sau này, rốt cuộc). Thất sát có khi kiệt hiệt lắm, lại hách (nghĩa chung, không phải hách dịch). Nhưng dù sao th́ vẫn có bản chất là… sát. Chưa chắc xấu, có khi rất lợi hại. Nhưng tính “sát” này thường không lợi cho đức “sinh” (sinh sinh chi vị Dịch). Nên thường th́ không lợi đường sinh sản, nuôi nấng, và sự sinh mệnh. Kể cả khi sát tính này nhằm việc tốt đẹp (* xem chú thích sau.)

     Lâm Mệnh là một yếu tố cảnh báo (cảnh báo thôi, chưa phải sự thật là thế) đường sinh Mệnh khó toàn hảo. Lâm Thân th́ dĩ nhiên đă qua thanh thiếu niên. Có sao cũng không thể gọi là yểu nhi. Nhưng sợ chung cục bất toàn, gặp tai họa cuối đời, thường th́ về phạm thương (tùy nặng nhẹ) mà cũng có thể là tai ách nói chung.
Người xưa sợ nhất 2 điều (tôi phóng đoán, không có văn tự bằng cớ):

     - Trẻ th́ sợ yểu nhi: Lí do y tế, dinh dưỡng, vệ sinh… kém. Thời nay có phần vững tâm hơn.

     - Già sợ bất an ninh: Tuổi trẻ xông pha mũi tên ḥn đạn c̣n được. Tuổi già là tuổi trẻ thứ 2. Lúc này đề kháng sút giảm, tuổi đời gần hết, sức đương với bôn ba băo táp kém đi. Tâm lư chuộng phần hậu, và phần an thới tuổi già. Thời nay, chắc ít nhiều cũng có khác. Đây là nói sự thường, c̣n đặc biệt th́ đôi khi cũng có lăo tướng. Vả lại, biết đâu lại có quan niệm, đă gặp việc th́ không nên phân biệt tuổi tác.

     Bởi vậy, quan điểm trên ít nhiều c̣n biến thiên bởi thời đại. Nhưng nh́n từ cả góc độ Tử vi hay cả góc độ xă hội, th́ gặp Sát vào tuổi nhi đồng hay tuổi văn niên, xem ra có điều bất lợi. Chú ư đây chỉ là một cảnh báo, kiểu như “đoạn đường này dễ xảy ra tai nạn”, để pḥng giữ, có thể không xảy ra, hoặc tùy nặng nhẹ. Với Tử vi gia, th́ tham chiếu các yếu tố khác mà nhận định tùy khi.

     Câu này có phần cực đoan, nhưng nh́n chung th́ các câu phú cũng thường cực đoan như thế. Bởi thi pháp của thể loại Phú, không ưa lối nói dung dị, mà có phần cường điệu. Chuyên dùng cường điệu và hùng hồn làm thủ pháp tu từ, tạo ấn tượng mạnh và khí thế cao (khác với thơ, thơ cần ḥa nhă.) Chính v́ thế mà có khi nói quá sự thực, hoặc cách nói quá một chiều.

     - Câu 02: Thất sát cư Thân, hưởng đắc an toàn chi phúc.

     Theo ư tôi, câu này có sau. Thực tế đọc các bài phú, ta thấy nó không phải là một hệ thống đương đại và thuần nhất, hoàn chỉnh về nội tại. Phú được viết vào nhiều thời kỳ, do nhiều tác giả, nhiều “trường phái”, nên cũng có khi mẫu thuẫn, có khi th́ bù đắp cho nhau, nhằm hạn chế bớt cái cực đoan, phiến diện hơn.
Tác giả câu phú sau, tôi nghĩ “ông” (someone) cho rằng:

     - Sát khí đương nhiên không lợi Mệnh (v́ không thuận lẽ “sinh sinh”). Nhưng tính Mệnh do Mệnh cầm giữ là chính hơn là so với Thân. Chỉ đóng ở Thân, th́ người này [vẫn được] hưởng cái phúc an toàn [nhất định] (mà không đến nỗi quá hung hiểm).

     Đáng lí, có thêm diễn đạt đủ sáng tỏ (phần móc vuông) và phần phụ hỗ trợ (phần ngoặc đơn) th́ câu này “đi vào ḷng người” hơn. Nhưng một phần v́ tính của Phú hay cực đoan; một phần v́ văn xưa kiệm lời; phần nữa th́ v́ giới hạn số chữ của câu phú (đâu phải muốn viết dài bao nhiêu cũng được, hiện nay lưu truyền những câu phú khá dài, đó là chép luôn cả phần giải thích, sách xưa chép phần giải thích bên cạnh ngay phần chính, chỉ phân biệt to nhỏ hay chếch ra, ai từng đọc th́ biết.) Thế nên câu phú “quá tiết kiệm chữ” này thành ra khó thuyết phục mà c̣n gây mâu thuẫn nhức đầu như các vị đă đề cập. Bản thân nó vốn định bổ túc cho câu 01 bớt vẻ cực đoan, song bởi mấy nguyên nhân trên, mà thành ra c̣n cực đoan hơn câu 01. Có điều, cái cốt yếu là người đọc linh hoạt hiểu, linh hoạt sử dụng nên khó thể trách phú. Nếu áp dụng sai th́ con người đáng trách hơn.

     Cái cốt yếu ở Mệnh, nếu Mệnh vững (hiểu tổng quát là bao gồm cả Phúc và Tật nữa) th́ cung Thân có Sát cũng đỡ hiểm nguy. Phần ngọn héo nhưng gốc nó c̣n khỏe khoắn.

     Câu 01 hiểu một bề, nhất quyết cho rằng yểu (ít hay nhiều) th́ sai. Nhưng câu 02 hiểu một bề cũng dở. Bởi đúng như trên nói thật, song hung họa đâu phải cứ qua 30 thời hết. Đành rằng Mệnh là chủ đạo. Nhưng Thân đâu phải tṛ con nít? Chỉ để lo mấy việc lặt vặt? Mệnh – Phúc vững, nhưng Thân – Tật yếu th́ hung họa tùy khi mà to nhỏ, lớn có thể chết bất thường tuổi già, hay bạc đầu sa ṿng lao lư. Nhẹ th́ không sao, nhưng cũng mệt phờ rồi mới an định trở lại. Nhưng v́ tuổi này, phần người ta vừa được tôi rèn với đời, nên cũng dạn dày sương gió thật, song đồng thời cũng đă bóng chiều mỏi mệt, nguồn sống cạn dần, th́ Thất sát xem ra cũng là điều cần lưu ư.

     Chung cục ra sao, vẫn dựa vào cao tay ấn của người cầm lá số. Đôi khi do kinh nghiệm và sự nhạy cảm. Khó nói lấy nguyên lư vứt đi (bởi nguyên lư lúc nào cũng tồn tại) nhưng lại c̣n nghiêng về sự linh hoạt, thiên biến nhuần nhuyễn và cả cơ duyên nữa (coi được lá số, tôi nghĩ có chút tâm linh, cũng là một mặt duyên, có người biên khảo ra những tác phẩm Tử vi rất chân chính, nhưng coi th́ c̣n tùy, không phải ai có sách tốt, thầy giỏi, đầu óc minh mẫn, phương pháp đúng cũng coi được như nhau).

     Cả 02 câu, đều phải nương theo thời đại mà tính, cần biết cả con người đó nữa mới chính xác. Chỗ này, có thể quư vị cười chê tôi, cho rằng coi số biết người mới coi là đồ bỏ đi. Nói thế khác nào bắt thầy thuốc khám bệnh mà bịt mắt không cho tiếp xúc bệnh nhân, không được vọng – văn – vấn – thiết, mới là thày giỏi? Huống hồ, nhân loại xưa nay là bao nhiêu tỷ (tính rẻ khoảng vài ngàn năm lại nay) người, với gói gọn có 500.000 lá số (nếu tôi không nhầm)? Đó là lư do, những đối tượng ta biết rơ nhất (ví dụ bạn thân) là người ta coi chính xác nhất (thực ra, theo tôi thôi). Những ǵ họ biết được về nhau hay bị coi là mất công bằng, mất khách quan; nhưng giá trị là những điều dự đoán tương lai chính xác cũng như phương châm đúng đắn đối xử với việc đạt hiệu quả th́ có giá trị khách quan. Tưởng không nên bịt mắt Tử vi gia hoặc cung cấp thông tin giả mạo để thử tài họ là việc phản động, chống phá khoa học, vừa mất nhân tâm, hại ḿnh (v́ sẽ không nhận được bài giải tốt nhất mà đáng ra anh được hưởng) lại hại người (v́ sẽ làm cho người đoán bị lệnh hướng, dần dần lung lạc tri thức học thuật của người ta.) Trong khi khó mà kêu gọi người khác giữ thiện chí và tuyệt đối thành thật (hơi khó, nhất là khi người ta có điều tế nhị mà mối quan hệ sơ sài), tưởng Tử vi gia nên giữ ḿnh trước. Tôi cảm phục những quư vị xem số giúp người không cầu lợi. Nhưng thiết nghĩ làm việc với những phương tiện dễ kiểm soát hơn thời lại dễ giữ vững nguyên tắc học thuật hơn. Bởi với môn này, có ai là thần thánh, cầm lá số sai biết liền, bịt mắt cũng đi lại tung tăng? Ồ, lạc đề… Chuyển.

      Thất sát tuy không lợi sự sinh, không lợi sự an ninh, nhàn hạ. Thành công của Thất sát là xông pha lửa đạn, có đỏ ngực nhưng cũng tổn thất, trầy trụa, có khi không nguyên vẹn h́nh hài. Nhưng chỉ nghĩ đến đó bất ổn, Thất sát ngoài cái đó ra, lại là 1 tay nam anh hùng kiệt hiệt, nữ anh thư trinh liệt (Thất sát thường ít chuyện dâm t́nh, nguyên lư thôi, khi bị phá dễ bị những tṛ tai quái, có khi sinh lư cao nhưng bất thường, biến thái, thế gian th́ vật cực tắc phản mà). Tính anh hùng, anh thư này vừa hay hung hiểm nhưng lại vừa hay dạn dĩ, lấy cương nghị và sức lực đương chọi rất tốt. Thường nghĩ Đồng là Phúc. Phúc thời B́nh. Biết đâu Đồng là Phúc thật, nhưng Đồng ba phải, yếu mềm, khi Phúc đă không đủ hóa giải, th́ họa đến bó gối chịu đ̣n? TV không có lư nào nhất định. Phúc bất cập th́ Họa tác nhanh, và mạnh. Sát tuy hung, nhưng hung không đủ tiêu diệt, th́ Sát thêm cứng cỏi và miễn dịch tốt. Ngẫm mấy ông tiêm chủng ngừa chẳng phải dùng cái lư đó ư? Ngoài ra, người Đồng – Lương chẳng hạn, v́ đường đời bằng phẳng, ít nhiều thui chột sức xông pha, ngộ sự vừa sức th́ giải, mà ngộ sự quá hung th́ bó tay. Người Đồng – Lương nên có Thiên Mă chẳng hạn vậy.

      Lá số bán hung, bán cát; bán thiện, bán sát thường lem nhem khó xem, hợp chất hỗn loạn. Nhưng lá số cát một bề, mà hung th́ hung một bề thời là thái quá, cũng là điều dở. Mà thái quá th́ cũng như bất cập, thảy đều không phải là nên.

     VÀI H̀NH MINH HỌA

     Chữ Thân là Thân – Dậu… và Thân – Mệnh khắc hẳn nhau, không nhầm được. Xem h́nh.



     Chữ Phúc với cấu tạo nói lên quan niệm xưa c̣n quá giản dị: Thuộc một lĩnh vực có phần tâm linh (bộ Kỳ, là cầu phúc, cầu thần, không phải “kỳ lạ”), đem lại nhân khẩu an ḥa, tài sản êm ấm. Hơi giống chữ Phú, có điều Phú không có bộ Kỳ (tâm linh) mà thiên về hiện thực thực dụng (mái nhà che chở nhân khẩu, tài sản thịnh vượng).





     P/S:

     1. Thông thường, cái khó khi mới tiếp xúc Phú là khó quen với cường điệu của Phú. Nhiều người PM cho tôi, thừa nhận họ có phần hoang mang. Những người trải lư số đủ vững, không coi thường phú nhưng không đặt nặng, và khi ứng dụng th́ độ cơ biến rất cao. Phú không nên bỏ, nhưng sơ học nên từ bài học trước, hiện thực sau, rốt mới coi phú tham khảo. Càng dần dần, càng ngâm cứu với Phú hơn, nhưng bao giờ cũng phải trở lại bài học căn bản. Phú ấn tượng mănh liệt, văn chương cô đọng tối đa, ư tứ rơ; nên có tác dụng điểm óc cao. Nhưng không trên nền bài học chung, th́ học Phú dễ thành Hitler của học thuật. Đây là ư của tôi. Những người đến độ hơn nữa, như chính mắt tôi thấy, cả ngoài đời và diễn đàn, đến lúc nào đó cũng khỏi bận tâm đến Phú, đôi khi đọc lại như giở những trang nhật kư cũ lại cho kí ức hồi sinh. Họ có nói Phú, chẳng qua đáp ứng thị hiếu người đời hoặc điểm chỉ cho người mà thôi.

     2. Chữ Thân trong câu "Thất sát lâm Thân" đúng sách ghi là cung an Thân. Nhưng có nhiều trường hợp, nói Thân nhưng hiểu chung là Thân - Mệnh. Trường hợp này, riêng chỉ Thân (theo tôi) nhưng hiểu cho Mệnh cũng được, với ít nhiều thay đổi cách áp dụng.

     Chữ Thân trong câu 02, tôi nghĩ tuy có thể hiểu là cung chi Thân, cũng đúng về tri thức TV (Thất sát Dần - Thân vốn tốt) nhưng hiểu đến cùng thấy trường hợp này hẳn là t/g chỉ cung an Thân th́ hợp hơn. Dù trong sách cổ, việc chép lộn 02 chữ đồng âm là có thể xảy ra. Thậm chí cả nạn sửa sách để theo đúng ư ḿnh chủ trương nữa. Hiện câu 02 tôi chưa xác quyết được 100 %, nhưng thấy cách hiểu cung an Thân ổn hơn.

        ------------------ ------ ------------------------

     Chú thích:

     (*): Hiểu tại sao Sát khi dù là đường chính nhưng vẫn không toàn vẹn với đức sinh? Bởi lẽ sát là trái lẽ hiếu sinh. Cứ như người làm công tác “tử h́nh phạm nhân tội tử h́nh”. Tuy kẻ bị tử h́nh là phải đền tội do oan trái chính họ gây ra. Người hành phận sự có nhiệm vụ thanh trừng để giữ nguyên luật pháp cho xă hội, cái ác buộc phải trừng phạt. Nhưng cho dù bắn đi một kẻ tử tù đáng chết, là một thắng lợi của công lư, xă hội một phần trong sạch, nhưng hỏi có ai lấy đó làm vui. Trách nhiệm hành sự phải làm, chứ ai coi là việc hạnh phúc? Cứ như chiến tranh, có chống giặc ngoại xâm (cần chống, chống Tàu chẳng hạn) nhưng thành công xây trên xương máu chính ḿnh và xương máu người tưởng vẫn là điều không nên quá ca ngợi. Không ai nhảy múa trên xác chết, dù là xác chết của kẻ địch đáng chết. Đây là điều khi giáo dục công dân tự hào về lịch sử Việt Nam cần lưu ư. Một khi dạy cho HS được niềm tự hào nhưng tự hào quá lố là một sai, mất đi t́nh nhân đạo, lấy xác địch làm vui là hai sai. Có thể chưa có dân tộc cũng được, nhưng chưa có ḷng trắc ẩn th́ không c̣n nhân tính. Chưa yêu nước, rồi có thể yêu nước. Nhưng khi nh́n xác người không trắc ẩn, lấy sự người ta chết làm sự hỉ hả, th́ không giáo dục được nữa, trừ khi sinh lại lần thứ 2. Tôi đọc báo (v́ chưa có dịp tiếp xúc thật) nói về những người hành nghề hành quyết, tôi được biết không ai sung sướng ǵ khi làm, và có áp lực tâm lư. Có dạo gặp người quản giáo, anh nói đối tượng của anh, đa số h́nh sự, vào tù c̣n hung hăn, những người này không nghiêm th́ không phục, nhưng trừng trị và tiếp xúc cũng không sung sướng, anh ta nói anh ta thấy công việc căng thẳng và thừa nhận là có bệnh nghề nghiệp ít nhiều. Đây là một thí dụ, không ăn nhập lắm; nhưng để thấy sát tính của Thất sát không phải là điều hoàn hảo. Dù chưa nên vội từ 01 sao thủ Mệnh để quyết đoán ḷng người và đời người.

-------------------------
   
     Nhân tiện, bạn nào có phần mềm gơ chữ (và tiện ích bổ sung) Hán (Nôm nữa càng tốt) xin cho biết tên Phần Mềm để tôi tự t́m. Hiện tôi sử dụng IME của Windows nên gơ bằng chữ pinyin (phiên âm) rất bất tiện. Mà tôi cũng chỉ biết âm PinYin rất sơ qua nên gơ rất khó. Chân thành cảm ơn. Hiện tôi mới chỉ có bộ từ điển Thiều Chửu trên nền Java tốc độ không khả thi.



Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 07 August 2009 lúc 4:40pm
Quay trở về đầu Xem thienkhoitimvui's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thienkhoitimvui
 
ĐaiCoViet
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 297
Msg 40 of 51: Đă gửi: 07 August 2009 lúc 6:58pm | Đă lưu IP Trích dẫn ĐaiCoViet

thienkhoitimvui đă viết:
     ------------------------

     Chú thích:

     (*): Hiểu tại sao Sát khi dù là đường chính nhưng vẫn không toàn vẹn với đức sinh? Bởi lẽ sát là trái lẽ hiếu sinh. Cứ như người làm công tác “tử h́nh phạm nhân tội tử h́nh”. Tuy kẻ bị tử h́nh là phải đền tội do oan trái chính họ gây rạ Người hành phận sự có nhiệm vụ thanh trừng để giữ nguyên luật pháp cho xă hội, cái ác buộc phải trừng phạt. Nhưng cho dù bắn đi một kẻ tử tù đáng chết, là một thắng lợi của công lư, xă hội một phần trong sạch, nhưng hỏi có ai lấy đó làm vuị Trách nhiệm hành sự phải làm, chứ ai coi là việc hạnh phúc? Cứ như chiến tranh, có chống giặc ngoại xâm (cần chống, chống Tàu chẳng hạn) nhưng thành công xây trên xương máu chính ḿnh và xương máu người tưởng vẫn là điều không nên quá ca ngợị Không ai nhảy múa trên xác chết, dù là xác chết của kẻ địch đáng chết. Đây là điều khi giáo dục công dân tự hào về lịch sử Việt Nam cần lưu ư. Một khi dạy cho HS được niềm tự hào nhưng tự hào quá lố là một sai, mất đi t́nh nhân đạo, lấy xác địch làm vui là hai saị Có thể chưa có dân tộc cũng được, nhưng chưa có ḷng trắc ẩn th́ không c̣n nhân tính. Chưa yêu nước, rồi có thể yêu nước. Nhưng khi nh́n xác người không trắc ẩn, lấy sự người ta chết làm sự hỉ hả, th́ không giáo dục được nữa, trừ khi sinh lại lần thứ 2. Tôi đọc báo (v́ chưa có dịp tiếp xúc thật) nói về những người hành nghề hành quyết, tôi được biết không ai sung sướng ǵ khi làm, và có áp lực tâm lư. Có dạo gặp người quản giáo, anh nói đối tượng của anh, đa số h́nh sự, vào tù c̣n hung hăn, những người này không nghiêm th́ không phục, nhưng trừng trị và tiếp xúc cũng không sung sướng, anh ta nói anh ta thấy công việc căng thẳng và thừa nhận là có bệnh nghề nghiệp ít nhiềụ Đây là một thí dụ, không ăn nhập lắm; nhưng để thấy sát tính của Thất sát không phải là điều hoàn hảọ Dù chưa nên vội từ 01 sao thủ Mệnh để quyết đoán ḷng người và đời ngườị

-------------------------

Bởi lẽ sát là trái lẽ hiếu sinh. "Trời Dất có đức hiếu sinh" ngày xưa khi tôi đọc câu này th́ cho dây là câu có tính cách đạo dức nhân sinh của thánh hiền nhưng sau khi học hỏi thêm từ công tŕnh của các nhà nghiên cứu chuyên môn về dời sống, sự tạo thành vũ trụ tôi mới thấy thấm thía là quả thật nếu không hiếu sinh th́ cơ hội dể vũ trụ tạo thành và dời sống đươ.sinh sản chẳng thể có và tồn tại được.
Vấn dề giáo dục hận thù anh TKTV dề cập rất dụ'ng. Dạy trẻ hận thù th́ kẻ địch không chỉ là người ngoại quốc mà sẽ bao gồm luôn mọi người chung quanh khi em bé dó trưởng thành, cái Nghiệp này nặng lắm, xem ra phải thêm hai thế hệ nửa mới hy vọng nhưng hai thê' hệ nửa th́e ră`ng Viêt Nam dă ...
Quay trở về đầu Xem ĐaiCoViet's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ĐaiCoViet
 

<< Trước Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5771 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO