Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
Msg 21 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 2:58pm | Đă lưu IP
Trích dẫn:
Lời cụ nói nay đă ứng nghiệm. Số ông Nguyễn tuổi Tân Măo, Thân Mệnh Tử Phá Th́n Tuất, giống số Mạc Đăng Dung, Mộc mệnh, Thủy cục nên ứng vào sao Phá Quân âm thủy, phú đoán “ Trai bất nhân Phá quân Th́n Tuất, gái bạc t́nh Tham Sát nhàn cung”, Mệnh ở Th́n, thuộc Đông Nam, nên ảnh hưởng cả vùng Đông Nam Á, Thiên không đóng Mệnh cung : cả đời không vừa ư, tất cả những ǵ vất vả để có rút cục vẫn là không !
Có chắc là lời của cụ Ba La không vậy? Hay là của tác giả (Lưu Văn Vịnh), tự biên tự diễn. Tôi nghi ngờ quá, v́ có rất nhiều điểm mâu thuẫn kế tiếp như sau đây:
Đoạn màu xanh phía trên do ông Lưu viết, không phải do cụ Ba La phê số ông Tân Măo họ Nguyễn với các chi tiết như vậy. Lời của cụ chỉ phê họ Nguyễn biến Hồ (thật sự Hồ không có nghĩa là Hồ Ly ) ứng với cách hùng tâm giảo trá cùng cách phê của ông Vân Đằng TTL. Ban đầu mệnh chủ tức Tử Tướng, sau đổi họ thành Hồ ứng vào Phá Quân Th́n Tuất có Ḱnh (lời phê của lăo HC).
Có phải cụ Ba La gặp ông Tân Măo và ông G ngày trước và xem số cho 2 người đó hay không, là 1 điều tranh căi . Duy chúng ta thấy, 2 đoạn phê b́nh các lănh tụ trong Nam và ngoài Bắc khá gay gắt, cho thấy ông Lưu / cụ Ba La không thiên vị chính kiến hai miền . Khác hẳn với loại tuyên truyền ấu trỉ 1 chiều của Bắc phuơng thường ca tụng lănh đạo lên mây xanh và che dấu sự thật xấu xa (măi gần đây mới tiết lộ ngay từ tướng G và các tướng có sĩ diện / luơng tâm như Trần Độ).
Trích dẫn:
Thí dụ người Kim mệnh có Sát Phá Tham Tử Tướng ở cung Thân Mệnh không ăn v́ 5 sao đó mà lại ăn vào sao Ḱnh Dương (Kim) thủ mệnh, đó là hung tinh độc thủ đại phát, cách của Ḱnh Dương, Kim Mệnh, cư Tuất cung là “hào kiệt dương danh hội Cơ Lương, thả mạn đàm binh, văn chương nhi quán thế”.
Ở trên, Mộc mệnh th́ ăn vào sao Phá Quân (Thủy), nay dưới này người Kim mệnh có cách Sát Phá Tham Tử Tướng cung Thân Mệnh th́ chỉ ăn vào Ḱnh Dương thôi, vậy th́ Thất Sát chẳng lẻ không phải là hành Kim và Tử vi không phải là hành Thổ mà có thể sinh xuất cho người Kim mệnh như cách Phá Quân sinh xuất cho người Mộc mệnh mà ông dẫn chứng ở trường hợp lá số Tân Măo trên ?
Không có ǵ mâu thuẫn trong lư thuyết (cho là) của cụ Ba La.
1. Lợi nhất khi mệnh được hành của sao thủ mệnh sinh cho . Vậy Phá Quân sinh cho Mộc mệnh là hợp cách .
2. Đắc cách nhất sẽ là hành của mệnh cùng với hành của chính tinh (cụ Ba La và cụ Thiên Luơng chủ truơng như thế). Nhưng đây chỉ là điều kiện ắt có chưa gọi là đủ ! Một người mệnh Thủy ăn vào Thiên Đồng hay Thái Âm hăm trục Măo Dậu như nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên vẫn lêu bêu nghèo túng như thường nhưng bản chất lăng mạn và bản thiện c̣n y nguyên, lại càng phản ảnh rất rơ nơi ông .
Thất Sát dĩ nhiên ăn mạnh cho mệnh Kim nhưng nếu không có sát tinh th́ làm sao phát mạnh ?
Một người có Tử Vi nhưng thiếu cát tinh sẽ là 1 người tầm thường như tướng không có quân !
Khi lượng định phẩm chất và nét đặc thù, lư số gia khó ḷng dùng 1 công thức cố định cứng ngắc mà c̣n phải dùng tướng / quẻ để lựa ra bản sắc của đuơng số . Điều này rất cần v́ chúng ta thừa biết 1 lá số cho 2 người khác biệt ra làm sao, gần đây hồ sơ Vân Từ - DungTuVi và hồ sơ Thái Nam - người cùng họ, là những sự thật rất phủ phàng về sự tuơng đối của khoa bói toán và sự giới hạn của Tử Vi nói riêng .
Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2560
Msg 22 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 5:05pm | Đă lưu IP
Trích dẫn:
Thất Sát dĩ nhiên ăn mạnh cho mệnh Kim nhưng nếu không có sát tinh th́ làm sao phát mạnh ?
Nếu như Thất Sát không phát mạnh v́ không có sát tinh hội họp th́ thế nào mà Ḱnh trong trường hợp tương tự lại phát mạnh tác giả giải thích ở trên. Mà đúng là Tử vi không có một công thức cứng ngắc nào nên lư số gia luận đoán kiểu nào cũng O-Kay cả!
Vừa rồi tôi cũng vừa nghiệm lư ư nghĩa về sao Thiên Lương đó. Thiên = có nghĩa là trời. Lương = có nghĩa là lương lẹo, tượng h́nh c̣n là con lươn trên trời, trơn tru nên dễ dàng trườn, ḷn. Nhớ là nghiệm lư về Thiên Lương trên có copyright của zer0 hẳn ḥi, bất cứ ai dùng nghiệm lư này th́ làm ơn ghi rơ xuất xứ.
Đă tham gia: 28 September 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2560
Msg 24 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 6:44pm | Đă lưu IP
Lá số có cách Sát Phá Tham Tử Tướng, bỏ ra hết 5 sao kia (trong khi Tử Sát ứng với người Kim mệnh), mà cho rằng số VCD ăn Ḱnh Dương là cách hung tinh độc thủ!
Ông này luận Tử vi giỏi cũng giống như cách tôi nghiệm lư sao Thiên Lương thôi, có ǵ khác đâu!? Lăo HC có giỏi th́ xác nhận giờ sinh của lá số tôi gửi PM nhầm cái hôm mà lăo nói là ngày ứng với huyền cơ mạnh của lăo đi. Tại sao lại là giờ Măo?
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
Msg 25 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 6:57pm | Đă lưu IP
Tôi đồng t́nh với anh zer0 ở 2 điểm:
- Người thuật có thuật lại chính xác quan điểm của cụ Ba La mà không thêm thắt, hoặc nhầm lẫn, không nắm kịp v.v...
- Tâm lư thích chứng tỏ ḿnh quen người sang (dù có khi không gặp hoặc chỉ gặp qua).
C̣n riêng về việc: Mệnh Kim sao không được ăn nhờ 5 sao Sát (Kim) - Phá (Thủy) - Tham (Mộc) - Tử (Thổ) - Tướng (Thủy) mà lại chỉ được ăn vào Ḱnh (Kim). Câu hỏi ở đây là tại sao Sát - Ḱnh đều thuộc Kim, mà lại chỉ ăn Ḱnh?
Trích dẫn:
Thí dụ người Kim mệnh có Sát Phá Tham Tử Tướng ở cung Thân Mệnh không ăn v́ 5 sao đó mà lại ăn vào sao Ḱnh Dương (Kim) thủ mệnh, đó là hung tinh độc thủ đại phát...
Tôi không theo thuyết "sao đồng hành với Mệnh mới tính" (đúng hơn là không theo cực đoan) nhưng thấy như vậy cũng chưa chắc là mâu thuẫn.
Bởi giả sử người Kim mệnh có cách Sát - Phá - Tham nhưng Phá (Thủy) thủ Mệnh chứ không phải Sát (Kim) thủ Mệnh chẳng hạn. Nếu Ḱnh (Kim) tọa thủ Mệnh th́ đuơng nhiên chỉ có duy nhất nó đồng hành với Mệnh, nên gọi là "hung tinh độc thủ".
Chưa có dịp bàn nhiều về cách "hung tinh độc thủ" cũng như vấn đề "hành Sao - hành Mệnh", nhưng tạm nói gọn th́ tôi thấy thuyết "sao phải cùng hành với bản mệnh mới là của ḿnh" là cực đoan. V́ đồng hành th́ dĩ nhiên được hưởng nhiều mặt đẹp, nhưng không có nghĩa bắt buộc đồng hành, nếu không đồng hành th́ coi như "sao của người ta". Lí do là nếu ta để ư một chút th́ 02 cái:
CÁI TA vs CÁI TA CÓ (VÀ GIÚP TA)
Hai cái đó vốn dĩ không bắt buộc đồng dạng. Dễ hiểu: Ví như anh là Nam giới, vợ anh là Nữ giới (không đồng tính) nhưng vẫn là vợ của anh, giúp anh (xin đừng hiểu nhầm sang thói trọng nam khinh nữ, ở đây chỉ là thí dụ). Cái ta và cái ta nắm trong tay không nhất thiết đồng loại, đồng dạng. Lưu Bang là một hạng người, Truơng Luơng và Trần B́nh khí chất đối lập hẳn với Lưu Bang, nhưng lại giúp cho Lưu rất đắc lực, khiến ông có được ngai vàng.
Mới chỉ xét ư đó, chưa xét rất nhiều lư do khác khiến tôi không chấp nhận thuyết ĐỒNG HÀNH BẢN MỆNH, kể cả khi hiểu tuơng đối.
Tuy nhiên, như tôi đă nói, thường th́ các cụ đời xưa khá nghiêm cẩn, cứ cho là họ SAI, nhưng khi họ theo thuyết nào, đa phần là có lư do, có xuất xứ. Chứ không phải đột nhiên thấy khoái chí rồi "sáng tạo" (chữ sáng tạo trong nháy, có nghĩa không phải phản đối sự sáng tạo thật sự chân chính) ra đem khoe với đời, bốc thơm tên tuổi cá nhân ḿnh.
Trường hợp này, tôi nghĩ cụ Ba La (và những người "đồng môn" với cụ) đă lấy một "lư luận mang tính trường hợp cá biệt" vào áp dụng đại trà thành "nguyên lư như một chân lư phổ quát cho hầu hết trường hợp". Do đó mà rẽ sang hướng sai. Thí dụ: Khi bạn đói gần chết, v́ mạng sống, có khi bạn phải ăn bất cứ thứ ǵ - kể cả mất vệ sinh - để sống sót, khi khát quá thậm chí phải uống cả nước tiểu để mong ḿnh sống thêm vài phút! Nhưng đó là trường hợp ngoại lệ, hoặc đặc biệt. Không thể quy thành "chân lư phổ quát", bởi khi b́nh thường, chẳng ai dại ǵ uống nước tiểu và ăn bậy bạ làm ǵ hại thân.
V́ vậy, tôi cũng áp dụng cái lư ĐỒNG HÀNH này cho một số trường hợp, nhưng căn bản th́ không theo. Ngoài ra, ngay cả khi theo (trường hợp nhất định), tôi nghĩ cũng nên sử dụng linh hoạt, nói cuơng quyết hoặc sử dụng cứng nhắc tôi nghĩ không nên. Vả lại, ngũ hành sinh - khắc, sách nói sinh tốt, khắc xấu. Nhưng thật ra, đó là ảnh hưởng qua lại của vật chất, chứ không dễ bề chỉ dựa "sinh - khắc - đồng" để nói tốt - xấu.
Theo tôi th́, ai không theo thuyết ĐỒNG HÀNH BẢN MỆNH cũng được và coi như đồng quan điểm với tôi, nhưng sẽ có những lúc áp dụng luật này sẽ rất cao diệu. Nhưng luận rất khó, v́ TV không như TB, các lư ngũ hành rất ít được nói kỹ, đào sâu, thành thử người đoán rất khó đạt tới chỗ cần đến.
Tôi biết bài viết của tôi chắc chắn có phần phản cảm, v́ nói lấp lửng. Nhưng tôi cũng chỉ có thể tham gia đến vậy. Đề nghị mọi người tự ḿnh minh xét, tự suy nghiệm... chứ coi như tôi chưa nói ǵ cả.
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
Msg 26 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 9:42pm | Đă lưu IP
thienkhoitimvui đă viết:
Lại xin thêm trong lần sửa chữa: Lá số Tân Măo chắc ǵ đă phải của ai? Theo tôi biết, lá số ấy không hề nói rơ (do đó không phải chịu trách nhiệm) là của ai. Nếu hiểu như nhiều người nay hiểu, liệu có đúng với ư của t/g VD TTL? Và nếu đúng, liệu VD TTL dựa vào một nguồn gốc đáng tin cậy? Và v́ sao lại phải tin cậy? Hơn nữa, từ sự đối lập chính trị (nếu đúng và nếu có) có thể là một động cơ? Bản thân tôi lại nghe nhiều giai thoại khác: Đêm trăng gần lên vào một ngày năm năm Dần (thu thập từ các cụ già hàng xóm từ một dịp "điền dă" đến vùng quê huơng vị đó). Ai đúng? Riêng về ngày, giờ, gốc tích... tôi cũng thu thập được mấy "khảo dị" khác nhau cơ. Mật thám và cơ quan thuộc địa Pháp cũng có hàng chục "hồ sơ" riêng về ông này (dĩ nhiên mật thám v́ mục đích công việc, phải chăm chú t́m hiểu cẩn thận!) Đây có lẽ là một nhân vật bí ẩn nhất trong lịch sử chính trị cận đại! Tôi cho rằng, một tác giả Tử Vi, hoặc viết thẳng, hoặc chỉ nên đưa lá số và không nên ám dụ ai cả. Cách nói ám dụ là cách nói để đạt được mục đích "tuyên truyền", nhưng lại không phải chịu trách nhiệm bất cứ cách nào, v́ ai đảm bảo ông ta nói ǵ. Cách viết như vậy là không nên, nhất là ở một xứ tự do ngôn luận. Nếu v́ "tế nhị" th́ nên tế nhị hẳn, tránh những cách hiểu ám chỉ không rơ ai đúng, ai sai. Không có lợi cho dư luận cũng như chính tác giả, sẽ khiến độc giả đoán già đoán non, c̣n tác giả th́ luôn được "ngoài ṿng trách nhiệm".
Rất khách quan và hữu lư.
Câu chuyện bố của ông TTL là bạn của cụ thân sinh ra nhân vật lịch sử này ...(như các bạn đă biết có bài viết trên diẽn đàn). Nó cũng chỉ là 1 trong rất nhiều "giai thoại" -có thể là đặt ra v́ mục đích này hay mục đích khác tùy nguời- và ngừoi tin nó (tin mà không có sự phân tích và khảo cứu nguồn gốc cũng như tính đúng đắn của câu chuyện) cũng tùy mục đích này hay mục đích khác. Mà tại sao lại chỉ tin có giai thoại này??? khi người nghiên cưú tử vi nghiêm túc đâu có thể ấu trĩ đến vậy?
Lá số Tân Măo chắc ǵ đă phải của ai? Theo tôi biết, lá số ấy không hề nói rơ (do đó không phải chịu trách nhiệm) là của ai. Nếu hiểu như nhiều người nay hiểu, liệu có đúng với ư của t/g VD TTL? Và nếu đúng, liệu VD TTL dựa vào một nguồn gốc đáng tin cậy? Và v́ sao lại phải tin cậy? Hơn nữa, từ sự đối lập chính trị (nếu đúng và nếu có) có thể là một động cơ?
Quyển TVĐSTB mà ông TTL đứng tên là một quyển sách đựoc xem là cơ bản và ít sai. Ông TTL chỉ là nguời dịch quyển này và thu thập ư kiến của những ngừoi khác rồi đề vào sách. Không biết tŕnh độ ông TTL thế nào chứ chắc chắn là ông không tương xứng với quyển sách cho dù ông ấy có là tác giả đi nữa? Ở đây gọi là dịch giả th́ đúng hơn.
Nếu v́ "tế nhị" th́ nên tế nhị hẳn, tránh những cách hiểu ám chỉ không rơ ai đúng, ai sai. Không có lợi cho dư luận cũng như chính tác giả, sẽ khiến độc giả đoán già đoán non, c̣n tác giả th́ luôn được "ngoài ṿng trách nhiệm".
Ông TTL là một nhà tu -theo như thông tin có ở trên này, thật giả thế nào không biết - Nếu đúng là nhà tu thật th́ các bạn cứ suy nghĩ và tự có cái nh́n cho riêng ḿnh về những "động cơ" -có thể có hoặc không- trong cuốn sách.
Ở diễn đàn này nhân vật Lăo ngoan Đồng luôn tin lá số này và cũng tại diễn đàn này có Long gia th́ khẳng định lá này không phải (dĩ nhiên lá này th́ vuivui tiên sinh tin là phải rồi).
Đă tham gia: 20 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 856
Msg 28 of 98: Đă gửi: 27 August 2009 lúc 11:53pm | Đă lưu IP
samurai_vn đă viết:
Quyển TVĐSTB mà ông TTL đứng tên là một quyển sách đựoc xem là cơ bản
và ít sai. Ông TTL chỉ là nguời dịch quyển này và thu thập ư kiến của
những ngừoi khác rồi đề vào sách. Không biết tŕnh độ ông TTL thế nào
chứ chắc chắn là ông không tương xứng với quyển sách cho dù ông ấy có
là tác giả đi nữa? Ở đây gọi là dịch giả th́ đúng hơn.
Đọc đoạn này của Samurai thấy sao sao đó!
NL không biết ông VDTTL là ai và hok biết con người ông ta thế nào, và chắc Sam cũng vậy. Mà thấy Sam nói rằng "ông TTL chỉ là người dịch quyển này và thu thập ư kiến của những người khác rồi đề vào sách", vậy th́ ông ấy dịch từ sách nào và thu thập ư kiến từ đâu?
Ngoài
ra th́ theo Sam như thế nào mới là tác giả của 1 quyển sách, điều kiện
như thế nào mới "tương xứng" là tác giả của 1 quyển sách? Chả lẽ phải
phát minh ra cái ǵ đó hoàn toàn khác biệt hok giống với kiến thức căn
bản xưa nay của Tử Vi th́ mới đáng là tác giả? Chả lẽ một người 'thiếu
tư cách' (chỉ là ví dụ) th́ hok được là tác giả sao? (Không biết tŕnh độ ông TTL thế nào
chứ chắc chắn là ông không tương xứng với quyển sách cho dù ông ấy có
là tác giả đi nữa)
Đọc phần "Lời Nói Đầu", ông VDTTL nói ngắn gọn đơn giản và rất khiêm tốn. Trong đó có nói rằng "Tử-vi
đẩu-số tân-biên" chỉ là một cuốn sách ghi chép và tập hợp những điều
hiểu biết của tôi về Tử-vi đẩu-số, cùng với những kinh nghiệm mà tôi đă
thâu được trong nhiều năm gần đây. Thế nhưng ông ta lại tự đề là biên giả.
Nếu ông VDTTL là dịch giả th́ chắc hok ai là tác giả ngoài Trần Đoàn cả.
Sửa lại bởi NgoaLong : 27 August 2009 lúc 11:58pm
__________________ Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
SHMILY!
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
Msg 29 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 12:19am | Đă lưu IP
thêm ư kiến của chú Đằng Sơn về vấn đề này: Tôi cho rằng trong bài toán Tử Vi, cần phân biệt hai lực lượng là "ta"
và "ngoài ta". Theo suy luận của tôi, trong các tinh đẩu th́ "ta" được
đại biểu bởi các sao liên hệ đến tháng ngày giờ gồm có chính tinh và
các phụ tinh Tả Hữu Xương Khúc H́nh Riêu Không Kiếp Quang Quư Thai Tọa
Thai Cáo Thiên Địa Giải (Triệt th́ tôi c̣n trong ṿng suy nghĩ, chưa ra
kết quả tối hậu). "Ngoài ta" th́ được đại biểu bằng can năm và chi năm.
Tức là Tứ Hóa, ṿng Thái Tuế, ṿng Lộc Tồn v.v... đều là những lực
lượng "ngoài ta" cả.
C̣n lại nạp âm của năm sinh, tức là "bản mệnh" th́ có liên hệ
thế nào với khoa Tử Vi, là "ta" hay "ngoài ta". Ở đây tôi dùng lời giải
có sẵn của thuyết tam tài, theo đó can năm đại biểu trời, chi năm đại
biểu đất, "bản mệnh" là thực thể do cả trời đất cộng lại mà thành, nên
đại biểu nhân, tức là "ta". Đây là cái "ta" ngoài lá số. Cùng ứng với cái "ta" cả th́ phải ăn khớp với nhau mới tốt.
Bởi vậy có nhu cầu so sánh, xem bản mệnh có phù hợp với cái "ta" trong
lá số không. Phù hợp th́ như hai bộ phận ráp lại ăn khớp, tất có sự tốt
đẹp, không phù hợp th́ như hai bộ phận trái cựa, dù tốt cũng không hoàn
hảo. Như vừa tŕnh bảy ở trên, cái "ta" trong lá số được đại biểu
bởi chính tinh, Tả Hữu Xương Khúc và các sao liên hệ. Quan trọng nhất
dĩ nhiên là chính tinh.
Vấn đề là làm sao so sánh cái "ta" ngoài số (tức bản mệnh) và
cái "ta" trong lá số (tức chính tinh?). Ở đây lư âm dương không có lời
giải rơ rệt nào, do đó không có cách nào khác hơn là dùng lư ngũ hành.
Kế tiếp, giữa hai cái "ta" ngoài lá số và trong lá số th́ cái
nào gần với con người thật của ta? Thiết nghĩ phải là cái ta ngoài lá
số, v́ cái ta ấy phối hợp can năm và chi năm, nên có giao cảm tự nhiên
với thiên (can) và địa (chi). Từ đó suy ra:
1.-Chính tinh đồng hành với bản mệnh là lư tưởng hơn hết, v́ như vậy là hai cái ta "như hai mà một", ứng hợp hoàn toàn.
2.-Chính tinh sinh bản mệnh cũng tốt (v́ cái ta thật sự được
cái ta lư thuyết sinh cho) nhưng không bằng trường hợp 1, v́ như vậy là
hai cái ta khác nhau, thế nào cũng phải có lúc trái cựa.
3.-Bản mệnh sinh chính tinh tạm tốt, nhưng kém trường hợp 2,
v́ cái ta thật sự phải sinh cho cho cái ta lư thuyết, không những có
lúc trái cựa, mà c̣n bị nhiều mệt mỏi nữa.
4.-Bản mệnh khắc chính tinh là cái ta thật khắc cái ta lư thuyết, bất lợi.
5.-Chính tinh khắc bản mệnh là cái ta thật sự bị khắc, bất lợi hơn hết.
Từ lư luận trên, có thể thấy rằng đ̣i hỏi tương ứng ngũ hành giữa
bản mệnh và chính tinh là kết quả của một lập luận hợp lư. Chỉ có vấn
đề cấp độ mạnh yếu của tương ứng này là không rơ mà thôi. Tôi cho rằng
đây là một tương ứng khá mạnh, ấy bởi v́ ngũ hành là cái lư duy nhất có
thể xử dụng để suy ra kết quả trong trường hợp này. Tóm lại, tôi đồng ư sự tương ứng ngũ hành giữa chính tinh và
bản mệnh là một yếu tố quan trọng. Về điểm này, tôi tin theo kết luận
của cụ Thiên Lương.
Nhưng -v́ đă coi âm dương là lư quan trọng nhất của Tử Vi-
tôi không tin độ tương ứng (ngũ hành) giữa bản mệnh và chính tinh là
yếu tố áp đảo. Về điểm này, chủ trương của tôi có phần khác với học
phái Thiên Lương.
Vài ḍng đóng góp.
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
Msg 30 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 12:45am | Đă lưu IP
Xưa nay cuốn TVDSTB vẫn là cuốn sách TV mà tôi tôn trọng cũng như tác giả của nó, dù tôi không biết t/g VD TTL là ai.
Riêng phần tôi, c̣n có lư do để tôi tôn trọng cuốn này: Tính chất chính thống và Việt Nam của nó. Tôi chưa thấy lư do ǵ để tin nó là một dịch phẩm.
______________
Có điều, trong cuốn đó có nêu một lá số không đề tên tuổi, chỉ đề vài chữ b́nh số của t/g. Trên diễn đàn và dư luận người đọc th́ nhiều người khẳng định đó là lá số của ông ....
Điều tôi quan tâm là: T/g không hề viết rơ LS là của ai, cho nên "không thể phải chịu trách nhiệm" về bất cứ cách nào. Nên rơ ràng là không thể gán trách nhiệm cho ông VD TTL dù sai hay đúng. Thí dụ bây giờ có người đưa ra (và chứng minh) LS thật của con người này, phê ông VD TTL th́ không được. V́ ông TTL có thể nói: "Ủa, tôi có nói là LS của con người ấy hồi nào?"
Vậy tranh luận về LS ấy có thật của ai hay không th́ tôi nghĩ không cần thiết đi đến cùng. Chính bởi v́ t/g của nó có nói ǵ đâu? Nên t/g có phải chịu trách nhiệm ǵ đâu?
Nhưng thông lệ của những LS trong các sách TV là: Có những lúc chẳng có mấy cơ sở để tin là sự thật. TVDS Toàn Thư cũng đưa ra hàng loạt lá số của "người cổ sơ" như Khổng Tử, Mạnh Tử, Nhan Hồi, Điêu Thuyền, Tây Thi... Hàng loạt những nhân vật mà ngay trong sử th́ người ta cũng chưa rơ tiểu sử của họ th́ TVDS Toàn Thư cũng cứ kể LS của họ vanh vách! Như trước đây (hồi trước đây thôi), tôi có để ư th́ thấy nhiều LS có vẻ đă trái ngược với những ghi chép để lại khác. Thí dụ như năm sinh của một số danh nhân mà các tài liệu khác (mang tính tư liệu lịch sử, văn hóa) lại khác với LS chép trong sách TV, cả danh nhân VN cũng như TQ. Như lá số Lưu Bang và Hạng Vũ chẳng hạn, xem ra độ cách biệt tuổi tác của 02 ông trong LS ghi lại trong sách TV không mấy đáng tin.
Thông lệ này đ̣i hỏi người đọc TV phải cẩn thận phân biệt, chỉ nên xem những lá số mẫu ấy như một mẫu TV để xem quan niệm TV của cổ nhân thôi, chứ chưa nên xem như một sử liệu đúng đắn. Sẽ như thế nào nếu các nhà chép sử cứ bê nguyên những năm - tháng - ngày - giờ từ sách TV ấy mà chép vào sách sử rồi dạy cho đám học tṛ? Thỉnh thoảng tôi có xem qua vài LS ấy nhưng chỉ chú ư học xem cách luận của người xưa thôi, chứ chưa dám tin LS.
Bởi vậy, tranh căi là chẳng nên cho tới cùng. V́ vốn dĩ ông VD TTL chưa nói cho ai cả. Nên người tin hay không tin LS ấy là của ai cũng chẳng có ǵ để khẳng định.
C̣n riêng bản thân tôi, nghe rất nhiều câu chuyện về nhân vật này từ các cụ già thạo việc đời xưa vui miệng kể lại. Có rất nhiều thuyết về năm - tháng cũng như xuất xứ. Ngay vấn đề như xuất xứ ḍng máu của người này, tôi cũng được nghe đến mấy thuyết! Tôi cũng nghe cho biết vậy, biết đó rồi để đó.
Từ thực tế thói quen kín đáo và khai báo lung tung của những "người cũ" (xă hội cũ, văn hóa cũ) mà tôi ít nhiều có được biết; cũng như cái thận trọng tối đa của những người "làm việc chính trị" đời trước đời trước (thí dụ như cả cụ Giải San - PBC), tôi rất nghi ngờ nếu như lá số đó là do "giai thoại" ĐUƠNG SỰ ĐI XEM SỐ (trong khi biết chắc ḿnh hoạt động bí mật và đang bị theo dơi gắt gao, bất cứ người ngoài tổ chức nào cũng có thể là tay chân mật thám hoặc bị mật thám theo dơi). V́ vậy, câu chuyện ông ... đến nhà riêng cụ Ba La xem số (như lời 01 t/g bài viết trên) là rất khó tin đối với những người hoạt động tuyệt đối bí mật này, trừ phi là người thuộc tổ chức. Nếu ông ta hoạt động bất cẩn như vậy, e rằng đă bị vô khám từ lâu. Ngay cả khi nhân vật này hoạt động cho bên "các đồng chí CS Trung Quốc", ông ta c̣n giả danh, giả tuổi và bí mật tiểu sử nữa là (thời đó, có người tưởng ông ta là người miền Nam TQ v́ ông ta nói tiếng Quảng Đông). Chuyện đích thân đến nhà cụ Ba La ở Hà Đông coi số hồi trước 45 hay 54, theo tôi là "giai thoại" rất đỗi khó tin.
Ngoài ra, những ai tin vào LS này (như t/g bài viết trên) làm ơn chứng minh giùm có LS đó trước khi nó được biên vào sách TVDSTB của VD TTL. T/g bài viết kể rằng ông đó đến nhà cụ Ba La xem số làm ơn chứng minh cụ Ba La hay chính t/g đó đă nhắc tới lá số đó trước thời điểm TVDSTB ra đời. Tôi cho đó là một dữ kiện khá quan trọng.
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
Msg 32 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 3:40am | Đă lưu IP
@ Ngoa Long
CŨng là những thông tin từ diễn đàn và phần lớn là từ bác VDTT
1. Quyển TVĐSTB có liên hệ rất mật thiết với quyển Tử vi đẩu số đàn vi (xin lỗi nếu nhớ sai tên sách) là sách gối đàu giường của ông Tử Vân ǵ đó.
2. Bác VDTT cũng có viết là ông VĐTTL thu thập ư kiến rồi xếp cạnh nhau. (Phần mà samurai_vn hỏi về Đà la độc thủ cung Phúc).
samurai_vn đă viết:
Cũng trong TVĐSTB trang 194 bàn về cung Phúc:
Đà la độc thủ - Cung Phúc Đức Vô chính diệu an tại Dần, Thân có Đà la tọa thủ:Được hưởng Phúc, sống lâu. Suốt đời hay gặp may mắn. Họ hàng càng ngày càng khá giả, có nhiều người quư hiển, văn vơ toàn tài.
VĐTTL cho rằng Đà dắc ở Dần , thân tỵ hợi. H́nh như Bác cho rằng ở vị trí này Đà hăm? Vậy câu trên hiểu và lư giải thế nào ạ?
Ông VĐTTL cũng cho rằng Đà đắc ở Th́n Tuất Sửu Mùi (TVĐSTB trang 58).
C̣n cách này tôi không hiểu và không tin là đúng. Tôi không cho rằng tất cả những ǵ trong TVĐSTB đều đúng. Chính soạn giả h́nh như cố ư thu thập mọi ư kiến, nhiều khi ư kiến mâu thuẫn nhau được xếp cạnh nhau.
3. Chắc không phải ngừoi Tàu họ sang VN họ lấy sách về làm của họ chứ? Dĩ nhiên khó có thể khẳng định "Nội dung" của 2 quyển đó th́ cái nào là con đẻ của cái nào?
....
Tức là quyển TVĐSTB nếu TTL "viết mới" theo kiến thức của ông th́ tại sao lại có sự mẫu thuẫn và thiếu tính nhất quán?
Mọi ngừoi có thể đọc kỹ cuốn này, ví dụ như phần luận sao Tử vi có câu
Tử Vũ tài năng.
(Nguời có Tử Vi và Vũ khúc miếu vượng là ngừoi tài năng)
Nếu tŕnh độ uyên thâm và kiến thức là của ḿnh chắc chắn không đến nỗi thiếu nhất quán và một câu lửng lơ, nửa vời như vậy chắc cũng chả cần thiết phải đưa vào sách làm ǵ? Không có câu trên th́ quyển sách c̣n có giá trị hơn chút nữa.
Xét bản chất th́ TTL là dịch giả hay tác giả th́ tùy ư kiến cá nhân. Xin dừng tranh căi.
TB: samurai_vn học Tử vi chủ yếu dựa theo quyển này.
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
Msg 33 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 3:50am | Đă lưu IP
Ngọa Long hỏi tôi: Mà thấy Sam nói rằng "ông TTL chỉ là người dịch quyển này và thu thập ư kiến của những người khác rồi đề vào sách", vậy th́ ông ấy dịch từ sách nào và thu thập ư kiến từ đâu? Th́ tôi cũng có thể hỏi Ngọa Long và mọi ngừoi là tại sao lá số phê trong sách ông TTL là của ông *** th́ là v́ đâu? có bằng chứng nào? (Nếu Ngọa Long không tin lá số đó hay không có bằng chứng xác thực th́ có lẽ cũng nên nói rơ là Tôi không tin lá số đó là của ông *** v́ không thấy có cơ sở nào - Đừng nói là tôi xem lá số thấy phù hợp với đời ông ấy nhá ).
(Xin lỗi nếu Ngọa Long đă khẳng định lá số đó không phải của ông *** ở đâu đó mà ḿnh chưa biết).
NÊN SAM NGHĨ LIỆU VẤN ĐỀ Ở ĐÂY CÓ PHẢI LÀ Ư THỨC HỆ?
Sửa lại bởi samurai_vn : 28 August 2009 lúc 4:13am
Đă tham gia: 28 August 2009 Nơi cư ngụ: Albania
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 203
Msg 34 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 4:09am | Đă lưu IP
Trong hồi kư ông Nguyễn Đăng Mạnh có đoạn: " Trần Quốc Vượng kết luận: Cụ Hồ có tử vi. Vượng cũng là tay rất sành sỏi tử vi. Anh nói, ở thư viện quốc gia có cuốn Tử vi phú đoán của
Lê Quư Đôn đă dịch. Vượng đến mượn. Cô thủ thư nói sách không c̣n. Bố
Trần Quốc Vượng có quen cụ Xước là giám đốc thư viện, Vượng đến hỏi, cụ
Xước nói: Ông Hoàng Minh Giám đến lấy cho Cụ Hồ đọc rồi. Sách đang ở
chỗ Cụ Hồ "
Vậy nếu hồi kư trên là sự thật th́ hoàn toàn có thể trc năm 45 có thể ông Ḥ đă di xem tử vi. Cháu hỏi chú thiên khôitimvui co phải là những người học Nho khi xưa đều được học kinh dịch , mà đă học kinh dịch th́ biết chút ít bói quẻ và tử vi? ! ng đă biết tử vi ṭ ṃ thỉnh giáo cao nhân là lẽ thường. Phàm là những ng hoạt đọng chính trị đêu hiểu vai tṛ của thời thế, thấu cái cảnh : " thắng làm vua thua làm giặc" . Ông Hồ từng ngán ngẩm than : " Lỡ bứoc 2 xe đành bỏ phí, gặp thời 1 tốt cũng thành công" . Chính những ng làm chính trị mới mê tín hơn ai hết. V́ đối với họ đắc thời th́ ḿnh và dồng họ, bạn bè hưởng phúc, thất thế th́ mất tất cả.
Sửa lại bởi tuphatunghoanh : 28 August 2009 lúc 4:15am
Đă tham gia: 04 June 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1599
Msg 35 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 5:08am | Đă lưu IP
sAM: 1. Quyển TVĐSTB có liên hệ rất mật thiết với quyển Tử vi đẩu số đàn vi
(xin lỗi nếu nhớ sai tên sách) là sách gối đàu giường của ông Tử Vân ǵ
đó.
----------> ĐẨU SỐ TUYÊN VI.
------
PL có đọc trên diễn đàn này một ư đánh giá của bác MinhMinh đại khái (ko nhớ nguyên văn) cho rằng cụ Ba La là một cao thủ của các cao thủ Tử Vi, Chuyên bốc 1 quẻ trước khi đoán Tử Vi , nên khiến lời đoán trở nên hết sức Vi Tế !!!
Nhưng nếu dùng bói dịch mà xem chung với Tử vi, vậy có phải là cao thủ thật sự không khi cụ dùng thêm... "quyền trợ giúp"
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
Msg 37 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 9:31am | Đă lưu IP
Nguời có Tử Vi và Vũ khúc miếu vượng là ngừoi tài năng)
Nếu tŕnh độ uyên thâm và kiến thức là của ḿnh chắc chắn không đến nỗi thiếu nhất quán và một câu lửng lơ, nửa vời như vậy chắc cũng chả cần thiết phải đưa vào sách làm ǵ? Không có câu trên th́ quyển sách c̣n có giá trị hơn chút nữa.
Xét bản chất th́ TTL là dịch giả hay tác giả th́ tùy ư kiến cá nhân. Xin dừng tranh căi.
TB: samurai_vn học Tử vi chủ yếu dựa theo quyển này.
Tôn sùng 1 người như vậy, hóa ra chỉ biết 1 mà không biết 2. Samurai quá sức hổn láo với tiền bối VD TTL.
Đằng Sơn ngay tại DD này đă coi sai số HoTrang (hăy tra cứu nick HoTrang cách nay khoảng 3-4 năm), có lẽ ông ta bận, quên theo dơi, hay gặp lúc mù mờ nên phán đoán sai nặng nề (sau này có phản hồi feedback từ HoTrang).
Trong bài khảo luận về lá số ông TT Bút con (sinh năm 1946) của loạt bài Tử Vi và Thế Cuộc, Đằng Sơn dùng giờ Măo, trong khi giấy khai sinh của Bút ghi giờ Th́n. Hồ sơ này làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều, liên tục đến ngày hôm nay là cả 6-8 năm, bàn với TKQ thống nhất là giờ Th́n.
Lư số gia mà chỉ biết 1 môn, e rằng chỉ biết vừa đủ, không học thêm các môn khác như các tổ sư đời xưa th́ làm sao mà khá được ! Đằng Sơn giỏi lư thuyết, thực hành cũng tàm tạm nhưng tầm nh́n cũng bị giới hạn. Cũng chỉ là 1 bông hoa trong khu vườn mà thôi, e rằng sau này ít ai nhắc đến VDTT và samurai là hậu duệ non nớt mà hung hăng.
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
Msg 38 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 9:46am | Đă lưu IP
Nhưng -v́ đă coi âm dương là lư quan trọng nhất của Tử Vi- tôi không tin độ tương ứng (ngũ hành) giữa bản mệnh và chính tinh là yếu tố áp đảo. Về điểm này, chủ trương của tôi có phần khác với học phái Thiên Lương. VDTT
Chúng ta thừa biết những lá số cận đại như Tưởng Giới Thạch (âm nam), Mao Trạch Đông (âm nam), Tôn Dật Tiên (duơng nam), H C M (âm nam), nhà văn Kim Dung (duơng nam) là những người có lá số an lệch vị âm duơng mà vẫn thành công kiệt xuất.
Ngay cả DungTuVi (Mậu Tuất) an mệnh lệch âm duơng, trùng số với VanTu, cả 2 người đều thành công trên 1 phuơng diện nào đó !
Chỉ với các ví dụ bên trên, cho thấy âm duơng hợp vị hay không hợp vị chỉ là 1 yếu tố như ngũ hành - dùng trong lư giải tử vi, không nên quá phân biệt cái nào là chánh tức quan trọng hơn cái kia.
VDTT dùng chữ "áp đảo" cường điệu, chưa chắc ǵ đúng ư của các người chủ truơng ngũ hành là trọng như phe cụ Ba La, Thiên Luơng và các cụ khác ứng dụng. Nhưng âm duơng trọng, ngũ hành trọng, tứ hóa trọng, cách cục trọng ... là những điều kiện ắt có nhưng điều kiện đủ là như thế nào, là 1 điều rất khó nói. Sau này cao thủ xứ Đài Loan chủ truơng dùng Duơng Trạch tức phuơng hướng và bộ vị để quyết đoán chính xác về đuơng số . Điều này dĩ nhiên chấp nhận được nhưng cũng chỉ là 1 yếu tố trong các yếu tố, tức đó là những điều kiện đủ đưa đến giải đoán khá tiệm cận với ḍng sử mệnh của mỗi đuơng số cá biệt sinh trong 1 giờ cùng 1 lá số.
Ngay cả tôi từng yêu cầu VDTT tham gia mang lên ít lá số tuổi Canh mà anh ta quen thuộc, cùng t́m hiểu để xác định tuổi này an Hóa Kỵ và Hóa Khoa thế nào mới đúng nhưng rất tiếc anh ta dùng lư để từ chối.
Lư thuyết như rừng, chỉ có lư cho đến khi đưa vào thực nghiệm .
Đă tham gia: 03 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3743
Msg 39 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 9:57am | Đă lưu IP
C̣n cách này tôi không hiểu và không tin là đúng. Tôi không cho rằng tất cả những ǵ trong TVĐSTB đều đúng. Chính soạn giả h́nh như cố ư thu thập mọi ư kiến, nhiều khi ư kiến mâu thuẫn nhau được xếp cạnh nhau.
Lăo HC cũng kho^ng cho rằng sách VDTT viết ra tất cả đều đúng v́ bản thân VDTT c̣n sai lệch nhiều cái rất đáng tiếc trong giải đoán. Mỗi cuốn sách - của VDTT hay VDTTL - có nội dung khác nhau . Dĩ nhiên mỗi cuốn chứa đựng cái hay và cái sai .
Nếu VDTT mà giỏi thật, samurai đâu có đem lá số của ḿnh lên tham vấn (cho dù anh ta đă giải lá số kiếm sĩ che'm kiem veo veo).
Đă tham gia: 20 November 2002 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 856
Msg 40 of 98: Đă gửi: 28 August 2009 lúc 2:27pm | Đă lưu IP
@Samurai: Về việc quyển TVDSTB có liên hệ như thế nào với quyển sách nào đó bên Đoài Loan th́ NL hok biết nên hok bàn tới.
C̣n về việc tại sao Đà La ở Dần Thân tại cung Phúc VCD lại tốt th́ bác VDTT đă phân tích cho chính câu hỏi đó cho Samurai rồi mà.
Ủa, ông VDTTL đâu có nói Đà đắc tại Tứ Sinh đâu, trong phần sơ lược về tinh đẩu có nói Ḱnh Đà đắc tại Tứ Mộ mà. C̣n tại sao khi Đà độc thủ (VCD) tại cung Phúc ở Dần Thân ông ta lại cho là tốt th́ có ǵ sai đâu, chỉ là cách tŕnh bày/thể hiện cô đọng thôi, Sam cứ mang tờ giấy ra rồi theo câu Phú ấy mà vẽ lên th́ sẽ nh́n thấy bố cục nó thôi (nên nhớ rằng phải là Phúc VCD, chứ có chính diệu th́ lại khác à). Chứ hok có nghĩa là Đà La đắc tại Dần Thân hoặc Tứ Sinh đâu. C̣n chuyện Đà đắc tại đâu th́ xưa nay vẫn có 2 quan điểm, ai đúng ai sai th́ chưa biết đâu.
Khi Phúc VCD tại Dần Thân th́ có Cự Nhật / Cơ Âm / Đồng Lương xung chiếu. Dưới đây là 1 trong 4 thế cục của Phúc VCD tại Dần Thân có Đà:
Mệnh
Khôi
Phúc
Đà
Phu/Thê
Cơ Lương
Điền
Lộc Tồn
Quan
Ḱnh
Tài
Cự Nhật
Việt
Lộc
Quyền
Di
Đồng Âm
Mệnh
Lương
Khôi
Phúc
Đà
Phu/Thê
Cự
Lộc
Điền
Lộc Tồn
Quan
Đồng
Ḱnh
Tài
Cơ Âm
Việt
Di
Nhật
Quyền
Mệnh
Cơ
Khôi
Phúc
Đà
Phu/Thê
Nhật
Quyền
Điền
Lộc Tồn
Quan
Âm
Ḱnh
Tài
Đồng Lương
Việt
Di
Cự
Lộc
Đại khái là khi Phúc VCD có Đà tại Dần Thân th́ Phúc/Mệnh Quan hoặc Phúc hoặc Mệnh hoặc Quan sẽ có sao Hóa triều về, Quan có Ḱnh đắc tại Th́n Tuất, th́ văn vơ toàn tài, họ hàng khá giả, được may mắn, etc th́ cũng đâu có ǵ sai, đó là nói chung chung.
Nếu muốn rơ thêm 3 thế cục c̣n lại th́ cứ dàn trăi ra sẽ thấy cái hay ẩn phía sau con Đà La độc thủ cung Phúc tại Dần Thân.
Trích dẫn:
Tức là quyển TVĐSTB nếu TTL "viết mới" theo kiến thức của ông th́ tại sao lại có sự mẫu thuẫn và thiếu tính nhất quán?
Ông ta có thật sự chôm, và chôm của ai th́ NL hok biết nên hok bàn tới, nhưng trong đó cũng đâu có ǵ gọi là mâu thuẫn hoặc thiếu tính nhất quán (như đă tŕnh bày ở trên).
Câu "Tử Vi trung hậu", hoặc "Tử Vũ tài năng" cũng đâu có ǵ mà Sam lại càu nhàu vậy.
C̣n việc lá số *** của ai, hoặc từ đâu có th́ làm sao biết được. Xưa nay trong giới bói toán tuyên truyền đó là lá số của ông Hồ th́ ḿnh chỉ nghe, ḍm cho biết, và để xem cách luận của người ta thôi (cũng như các lá số của những nhân vật thời xưa), chứ hok quan tâm lắm lá số thật hư thế nào, v́ biết đâu mà xét.
Về các nhân vật cận đại như ông Hồ, ông Giáp, ông Diệm, ông Thiệu, ông Kỳ, v.v... th́ cũng gần đây, nên các lá số đó dù sao cũng khả tín hơn những lá số xưa lắc xưa lơ. Hơn nữa, các nhân vật lớn th́ sao chứ, cũng là người thôi, chẳng qua hơn người ta tí, đắc được thời thế nên trở thành nhân vật của thời cuộc. Chứ lúc chưa làm lớn th́ cũng là người b́nh thường, đi xem bói toán này nọ cũng là chuyện thường thôi, hoặc khi làm lớn rồi th́ cũng vậy, chỉ là chu đáo cẩn thận hơn xưa thôi. Cho nên, việc mấy ông như cụ Ba La, cụ VDTTL, etc ... có lá số của các ổng th́ cũng hok có ǵ lạ. Chỉ là có chịu nói ra hay hok mà thôi.
Sửa lại bởi NgoaLong : 28 August 2009 lúc 2:42pm
__________________ Có công Canh Cọp (hổ phục) có ngày nên Cao (hổ cốt)!
SHMILY!
Bạn không thể gửi bài mới Bạn không thể trả lời cho các chủ đề Bạn không thể xóa bài viết Bạn không thể sửa chữa bài viết Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ
Trang này đă được tạo ra trong 8.1670 giây.
DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG