Tác giả |
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 21 of 52: Đă gửi: 31 August 2009 lúc 7:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi thấy có mấy điểm cần nói thêm:
1- Cuốn “Tử Vi Đẩu Số Tân Biên” đang lưu hành có thể có nhiều lỗi chính tả do được đánh máy, in lại không chính xác?
Đúng là sách Tử Vi bói toán in lại (in lậu bằng h́nh thức in lưới) hay chuyển sang bản điện tử có thể có sai chính tả.
Nhưng cuốn này trước đây tôi có bản chụp (chụp lại y như nguyên bản), những ǵ lâu nay tôi tranh luận đều dựa trên bản chụp này (VD: “phấn cốt túy si” đúng ra là “phấn cốt toái thi” chẳng hạn…)
2 – Ông HVR nói đến cuốn “Tử Vi Đẩu Số” trước cuốn “Tử Vi Đẩu Số Tân Biên” hay chính là nói đến cuốn “TVDS Tân Biên”?
Những ǵ ông HVR viết khiến người ta nghĩ có cuốn “Tử Vi Đẩu Số” trước cả cuốn “TVDS Tân Biên” của Vân Đằng Thái Thứ Lang. V́ vậy, tôi đă viết:
thienkhoitimvui đă viết:
Tác giả nguồn tin dường như cho biết, trước cuốn "Tử Vi Đẩu Số Tân Biên", t/g Thái Thứ Lang c̣n có cuốn "Tử Vi Đẩu Số" xuất bản 1955, và sau 1975, v́ lư do chánh trị cuốn đó bị cấm lưu hành, trên diễn đàn không có, chỉ c̣n có ở hải ngoại? |
|
|
Sau đó, chính tôi cũng đặt vấn đề: Có thể cuốn ông HVR nói chính là cuốn “TVDS Tân Biên”?
Nhưng như vậy, thông tin của ông HVR có mấy điểm không chính xác:
a) Cuốn “TVDS Tân Biên” được cấp giấy phép vào tháng 5 – 1957, lời nói đầu được t/g viết vào mùa Thu Bính Thân (1956). Vậy nói nó “được in và bán tại miền Nam Việt Nam vào năm 1955” là không chính xác.
Nhưng quan trọng hơn là những điều sau:
b) Cuốn “TVDS Tân Biên” không phải là cuốn sách Tử Vi chữ quốc ngữ hiện đại đầu tiên. Như ông HVR viết: “Ông là người đầu tiên viết sách tử vi bằng tiếng Quốc Ngữ cho giới thanh niên tân học đương thời”. Bởi trước đó, có cuốn “Tự điển Tử Vi” xuất bản thời Pháp chiếm (trước 1954). Cuốn này, giờ đây cũng đa số người có.
Thậm chí, trước 1945 đă có cuốn “Tử Vi của Trần Đoàn”, 1944.
Điểm này tự thân nó th́ cũng chưa phải cái ǵ nghiêm trọng. Nhưng bằng cách kể như vậy, ông HVR đă làm cho câu chuyện thêm màu sắc LI KỲ, cùng với nhiều điểm khác: Nào là cho rằng CHỈ DUY CÓ 3 NGƯỜI BIẾT (làm sao có thể kết luận như thế?), nào là TÁC GIẢ ĐẦU TIÊN, nào là câu chuyện giữa 2 bậc phụ huynh về lá số đứa con không tiện kể lại v́ lí do chánh trị? Thế nhưng vẫn khẳng định đó là lá số chính xác th́ vẫn tiện kể bất kể lí do chánh trị?
Một là tính chất “tự do, không thể kiểm soát”, thậm chí nói thẳng ra là “muốn viết ǵ cũng được” của thông tin trên mạng. Hai là câu chuyện c̣n quá phiếm chỉ, mơ hồ, không có chi tiết nào xác định. Nên tính chất của câu chuyện (có làm ra li kỳ không, có cụ thể không) cũng như thái độ kể chuyện của người kể là điều bắt buộc cần phải xét, dù chưa chắc được 100%.
c) Tác giả nguồn tin (ô. HVR) cho rằng cuốn “Tử Vi Đẩu Số Tân Biên” (XB chắc chắn từ 1957 trở đi) bị cấm ở VN sau 1975 v́ lư do chánh trị là điều thiếu thực tế (lư do đă nói ở bài đầu của tôi). Trong khi ở VN, cuốn này chính là cuốn sách Tử Vi vào loại thịnh hành nhất, dễ kiếm nhất? Và vào thời kỳ Internet, bản điện tử cũng rất dễ kiếm.
Cách khẳng định của ông HVR:
ô. HVR đă viết:
Nhưng v́ lư do chính trị nên sau 1975 th́ cuốn sách này không được lưu hành trong nước nữa, và cho tới bây giờ (2004) vẫn c̣n cấm lưu hành trong nước luôn. Chỉ có ở hải ngoại th́ quư vị mới được thưởng thức tác phẩm này mà thôi. |
|
|
Có làm câu chuyện thêm KỲ ẢO và “NÓNG”?
___________
Bây giờ giả sử như không ai c̣n có bằng chứng cuốn “Tử Vi Đẩu Số Tân Biên” nữa, th́ nghiễm nhiên thông tin cuốn đó XB năm 1955 cũng là sự thật? Và đến thế kỷ 30, người ta sẽ dựa vào thông tin này mà kiên quyết cho rằng cuốn sách Tử Vi đó có vấn đề chính trị nên đă bị phân biệt đối xử (từ sau 1975) so với những cuốn sách TV khác như TVAB, TVHS…? Và tuyệt nhiên coi những ǵ ô. HVR nói là sự thật?
Ở đây, dù có lẽ chưa có bằng cớ người thật việc thật để khẳng định những ǵ ô. HVR nói về lá số Tân Măo là sai; th́ chí ít cũng chưa có ǵ chứng tỏ nó đáng tin cậy. Các lư do đă nêu trên.
Vấn đề cốt lơi là chính cuốn “TVDS Tân Biên” cũng không khẳng định lá số ấy là của ai cả? Thí dụ như của người nước ngoài th́ sao?
Sẽ như thế nào nếu tác giả Thái Thứ Lang “c̣n sống” hay “sống lại”, tác giả hỏi những người khác rằng: Tại sao lại “vu cáo” cho tôi và c̣n câu chuyện thân phụ của tôi nữa? Giả sử tác giả TTL c̣n sống, th́ những người hôm nay đang khẳng định liệu có dũng cảm khẳng định? (Tất nhiên, câu chyện này chỉ giả định)
_____________
Về việc cuốn chuyên khảo sâu hơn mà tác giả Thái Thứ Lang không thực hiện được, tôi đoán có thể v́ biến cố Phật giáo – chính quyền ông Diệm sau đó khiến giới Phật giáo bận rộn hoặc lo buồn; cũng có thể v́ tử nạn xe hơi (nếu thông tin này đúng) trước khi kịp xuất bản.
_______________________________
CUỐI CÙNG, tôi cho rằng ư kiến của anh Phúc Lộc là đúng: Bởi các sách in lại (lậu) hay chế bản điện tử có thể không giữ được nguyên trạng (dấu chấm, phẩy, chính tả...) th́ không nên dựa vào đó mà tranh luận.
Trước đây, tôi sử dụng bản chụp. Những ǵ tôi tranh luận đều dựa trên bản này (những ǵ tôi c̣n nhớ được).
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 31 August 2009 lúc 7:12pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 22 of 52: Đă gửi: 31 August 2009 lúc 8:18pm | Đă lưu IP
|
|
|
c) Tác giả nguồn tin (ô. HVR) cho rằng cuốn “Tử Vi Đẩu Số Tân Biên” (XB chắc chắn từ 1957 trở đi) bị cấm ở VN sau 1975 v́ lư do chánh trị là điều thiếu thực tế (lư do đă nói ở bài đầu của tôi). Trong khi ở VN, cuốn này chính là cuốn sách Tử Vi vào loại thịnh hành nhất, dễ kiếm nhất? Và vào thời kỳ Internet, bản điện tử cũng rất dễ kiếm.
Tôi hiêủ câu này khác anh TKTV . Sau 1975 cuốn này bị cấm v́ lư do chính trị : Đúng nhưng không đúng trọn vẹn v́ sau 1975 hầu hết các sách của miền Nam (không phaỉ chỉ riêng sách bói toán và đặc biệt là cuốn này v́ có cái lá tân maơ trong đó) đê`u bị cấm .
Bây giờ khác xưa rất nhiều, anh TKTV dùng thời điê?m bây giờ cho câu của ông HVR là sai th́ cũng đúng nhưng cũng không đúng trọn vẹn .
Về ngày xuất bản của TVDSTB tôi vốn từ đầu chỉ thấy có một cuốn TVDSTB nên cho là ông HVR nhầm năm xuất bản nên đầu óc không phaỉ suy luận nhiều như anh TKTV.
Vấn đê` lôỉ lầm, sai sót trong sản xuất của Vietnam th́ khoỉ phaỉ nói, nó đầy day^? trong hầu hết các tác phẩm , công tŕnh. Do bất cẩn ? Nghèo không muốn tốn kém thêm hay hệ thống quản lư, phát hành yếu kém , yêu cầu của đọc gỉa đ̣i hoỉ nơi nhà xuất bản hầu như không có,... tất că các điều trên đê`u dự vào tê. nạn sai sót này .
Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 31 August 2009 lúc 8:42pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 23 of 52: Đă gửi: 31 August 2009 lúc 11:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
Ông HVR viết:
Trích dẫn:
Nhưng v́ lư do chính trị nên sau 1975 th́ cuốn sách này không được lưu hành trong nước nữa, và cho tới bây giờ (2004) vẫn c̣n cấm lưu hành trong nước luôn. Chỉ có ở hải ngoại th́ quư vị mới được thưởng thức tác phẩm này mà thôi. Trên diễn đàn này cũng không có đâu mà t́m. |
|
|
Ông HVR viết câu ấy sau và cùng một loạt các chi tiết làm cho câu chuyện li ḱ:
1. Khẳng định lá số ấy chỉ có 3 người biết. (khẳng định quá lố)
2. Cho rằng Thái Thứ Lang là người đầu tiên viết sách TV cho bạn trẻ đọc. (sai)
3. Thêm câu trên, tức khách quan mà nói, là cung cấp thêm một vẻ "đặc biệt", "bí hiểm" cho cuốn "TVDS Tân Biên".
Trong khi, số phận những cuốn sách bói toán đều như vậy. V́ Nhà nước coi là "mê tín dị đoan". Ngay cả các sách "coi chân gà", "xem ngày", "coi tướng" có lá số ai đâu mà cũng bị cấm? Đây là số phận chung. Và việc này, Nhà nước đă tiến hành từ khi cầm quyền từ 1945 (trong vùng Việt Minh kiểm soát) và sau đó là từ 1954, tức thời điểm trước khi Thái Thứ Lang xuất bản cuốn "TVDS Tân Biên". Chứng tỏ đây là chủ trương nhất quán của Nhà nước, thực hiện từ lâu. Cuốn của Vân Đằng Thái Thứ Lang chẳng có ǵ bị phân biệt đối xử cả.
Thậm chí, cuốn "TVDS Tân Biên" này là cuốn dễ t́m vào loại nhất ở Việt Nam (thời điểm những năm 90 rộ lên phong trào chụp và in lậu sách, trước đó, người ta phải chép tay, tôi chép tay cuốn "Tử Vi Chỉ Nam" ráng cho xong trong 1 tuần lễ để đem trả sách cho chủ). Nếu Chính Phủ đặc biệt dè chừng cuốn này th́ không thiếu ǵ phương tiện. Vậy tại sao họ lại để cuốn "TVDS Tân Biên" thịnh hành như vậy, không kém cuốn "TV Hàm Số" chút nào?
Việc này chứng tỏ ô. HVR không biết ǵ cả về t́nh h́nh sách lư số ở VN nhưng vẫn cố t́nh nói như thật để khoác lên cuốn "TVDS Tân Biên" một MÀU SẮC K̀ BÍ ĐẶC BIỆT. Hoàn toàn trái thực tế, chưa nói thời điểm ông ấy viết là năm 2004.
Từ quăng thập niên 90, khi nở rộ phong trào, tôi đảm bảo t́m 1 cuốn "TVDS Tân Biên" in lậu ở trong nước dễ muôn vàn lần hơn ở hải ngoại! Trên khách quan, những ǵ ông HVR nói chỉ khiến cho người đọc không biết phân tích thực tế nghĩ như có một số phận đặc biệt cho cuốn "TVDS Tân Biên". Thậm chí, tôi e rằng, bằng việc cắt xén bớt 2 chữ "Tân Biên" và dời năm xuất bản sớm đi vài năm, khiến độc giả tưởng như có 1 cuốn "Tử Vi Đẩu Số" trước đó (1955) có 2 lá số chính trị và được Thái Thứ Lang nói rơ hơn; do đó nó bị CẤM và chỉ c̣n ở hải ngoại. Thông tin như thế khiến những độc giả trong nước "tưởng bở"!
Cũng xin nói thêm rằng, sau một thời gian làm khá chặt (mà làm chặt với mọi loại sách "mê tín" nói chung, kể cả "chân gà", "bói bài"...), người ta mặc nhiên thả lỏng, đại khái chỉ cần đừng bày bán quá lộ liễu phô trương, hoặc thỉnh thoảng bắt phạt cho có, lấy lệ, lấy h́nh thức, không có ǵ sốt sắng hay nhiệt t́nh cho lắm.
Nếu có cấm chăng (dù chặt chẽ hay lơi lỏng) th́ vẫn là SỐ PHẬN CHUNG! Trong khi ông HVR c̣n nhấn một cái chốt rằng, cuốn này bị cấm (ngụ ư: một cách đặc biệt?) và chỉ c̣n bản ở hải ngoại? Chẳng lẽ ông HVR cho rằng tất cả mọi cuốn sách Tử Vi (và suy ra là sách bói toán nói chung) chỉ có ở hải ngoại? Lẽ tất nhiên ô. HVR không thể nghĩ và nói như vậy, th́ rơ ràng là ông ấy cho rằng đây là trường hợp riêng của cuốn "TVDS Tân Biên".
Thật ra là, tranh luận với riêng ông HVR cũng chẳng để làm ǵ. Điều ta cần nghĩ hơn là: Trên mạng có thể có cả một rừng tin như vậy không thể kiểm soát. Bất ḱ ai cũng có thể viết những ḍng tin đại loại như của ông HVR. Họ cũng có thể viết tin trái lại với tin của ông. Bất ḱ một ông ABC hay XYZ nào đó cũng có thể viết về những lá số như vậy, rồi khẳng định lá số này đúng, lá số kia sai, rằng có những lá số chưa bao giờ có ai biết! Không cần cấm và không thể cấm nổi, nhưng những tin như vậy cần đăi lọc là điều tất nhiên. Nhất là khi câu chuyện chẳng có ǵ cụ thể.
Báo chí phương Tây cũng đă từng dựng lên hàng loạt "huyền thoại giữa thế kỉ 20", kể cả những "huyền thoại" được dàn dựng công phu, chi tiết tỉ mỉ y như thật, thậm chí cả ảnh tư liệu (faked, tất nhiên). Ví dụ tôi đang cầm trên tay tờ báo phân tích HUYỀN THOẠI TÊN JACK THE RIPPER (JACK MỔ BỤNG) xôn xao một thời chẳng qua là huyền thoại do báo THE STAR dựng lên, một thời khiến số báo bán ra của tờ này "tăng vọt khủng khiếp". Và rất nhiều sách báo ăn theo.
Trích dẫn:
Một trong những tên sát nhân hàng loạt thuộc loại nổi tiếng nhất không thể t́m ra tại Luân-đôn có biệt danh "Jack mổ bụng" (Jack the Ripper) trên thực tế không hề tồn tại. Hắn chỉ là một nhân vật tưởng tượng ra nhằm tạo tin tức giật gân cho các phóng viên - đó là khẳng định mới đây của tờ báo Anh THE TELEGRAPH dựa tren kết quả nghiên cứu của nhà sử học, giáo sư người Anh là Andrew Cook. Trên cơ sở những tài liệu được chuyên gia này phát hiện trong kho lưu trữ của cảnh sát Luân-đôn, Cook đă xác định được rằng, Jack chính là một thủ phạm không có thật từ những tội ác của một vài tên thủ phạm riêng biệt nào đó |
|
|
Bài viết phân tích trên khá dài, tôi chỉ đơn cử một chuyện:
Trích dẫn:
(...) lá thư nổi tiêng được cho là của "Jack the Ripper" viết chỉ là tṛ giả mạo. Tác giả thực sự của nó chính là Frederic Best, một trong những phóng viên của tờ The Star, người đă gửi lá thư trên cho hăng tin tại Luân-đôn. Lá thư bắt đầu bằng từ "Deer Boss!" (Ông chủ thân mến), trong đó nội dung thừa nhận những tội ác đă gây ra, cùng với chữ kư dưới cái tên "Jack the Ripper", về sau được dùng làm tên của chính thủ phạm trong tưởng tượng này. |
|
|
Ai bảo thời đại ngày nay không có huyền thoại? Nhất là với sự ra đời của Internet? Rất có thể những người tin vào huyền thoại ấy không phải là "thủ phạm" tung tin, nhưng v́ lư do này hay khác, thí dụ như do bản tính "ít nghi ngờ" và "hạm chuộng chuyện lạ" (hiếu kỳ, hiếu sự) đă khiến họ trở thành "nạn nhân" của huyền thoại. Rồi khi trở nên tin, họ sẽ truyền niềm tin của họ cho người khác nữa, người khác nữa lại truyền đi tiếp... khiến cho danh sách của những người tin vào huyền thoại đó cứ kéo dài măi.
Trong khi, ở đây, thông tin do ô. HVR đưa ra là chưa thấy có cái ǵ cụ thể. Tôi nguyện sẽ tự ḿnh đi làm nhà sử học nghiệp dư bất đắc dĩ đi xác minh sự thật, hoặc ít ra cũng cố gắng xác minh, nếu như ô. HVR cung cấp:
- Làng Vân Đằng ở đâu?
- Họ Thái ở xă nào?
- Tên ông bố hoặc chính tên thật của Thái Thứ Lang.
Thật ra, nếu có cuốn sách Tử Vi khác, có lá số khác, th́ trên mạng hiện nay đă người (có lẽ không ít?) tin vào nó, và cũng sẽ những câu chuyện đại loại như của ô. HVR vậy về lá số ấy!!!
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 31 August 2009 lúc 11:15pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
HHDuong Hội viên
Đă tham gia: 22 April 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 86
|
Msg 24 of 52: Đă gửi: 01 September 2009 lúc 9:36am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Tôi th́ đoán Vân Đằng có thể là tên hiệu, ... |
|
|
Thực ra cũng có bút hiệu là Vân Đằng. Ví dụ bài thơ:
Thơ Tịnh Luyện đă viết:
KHAI PHÁP MÔN
Khai pháp môn tu tịnh
Cho ḷng luôn ổn định
Hướng về chốn Phật đài
Sớm tối hằng thiền định
VÂN ĐẰNG |
|
|
|
Quay trở về đầu |
|
|
dao1234 Hội viên
Đă tham gia: 12 March 2007
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 96
|
Msg 25 of 52: Đă gửi: 01 September 2009 lúc 10:04am | Đă lưu IP
|
|
|
Ông TKTV nói rằng khách quan mà thật ra chẳng có ư nghĩ ǵ. Ông chắc ǵ bác HVR tuyên bố quá lố? Sao cái đầu ông không nghĩ bác Hổ chỉ muốn nói đến thế thôi. Tôi hiểu tính bác Hổ, cần ǵ giải thích kỹ với ông và thiên hạ.
Tôi thấy mấy người như ông chỉ được cái mồm, nói ào ào mà giải th́ có hay ǵ đâu. Hơn nữa, bác HVR đă vắng mặt, sao lại lôi bài của bác ra mà phê b́nh này nọ. Chẳng khác nào các ông nói xấu sau lưng người khác.
Ai cũng có quyền nói, nói láo, nói thật, nhất là trên mạng ảo này. Ông và mọi người cũng thế thôi. chắc ông đang mơ đây là diễn đàn "khoa học" chắc?
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 26 of 52: Đă gửi: 01 September 2009 lúc 10:43am | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi chỉ nói ông HVR tuyên bố quá lố khi khẳng định (và viết hoa để nhấn mạnh) rằng: chỉ có 3 người biết! Khẳng định như vậy là quá hùng hồn, bởi một sự thật khi đă có 2 người trở lên biết th́ hoàn toàn có thể những người khác cũng biết! Tại sao khẳng định được không có người thứ 4, người thứ 5, thứ 6, thứ 7...? Do đó, có kinh nghiệm rằng: Muốn giữ 1 bí mật, th́ tự chôn chặt trong đáy ḷng ḿnh, khi đă nói ra cho 1 người, th́ có thể người thứ 3, thứ 4... cũng sẽ biết. Hơn nữa, thân sinh đương số cho dù có nói với thân sinh ô. Thái Thứ Lang, th́ cũng có thể c̣n nói với những người khác được!
Tôi không có bổn phận phải đoán những ǵ ông HVR chưa nói. Các hội viên khác cũng vậy, không có ǵ buộc họ phải đoán! Nếu họ thấy tin vào điều đó th́ chỉ v́ họ muốn tin; chứ không phải là một bổn phận. Nguyên tắc trên mạng khi mà Ai cũng có quyền nói, nói láo, nói thật, nhất là trên mạng ảo này, th́ cách tốt nhất là trông vào những ǵ họ đă viết và xét chúng. Chừng nào có thông tin chưa viết sẽ được bổ sung th́ khi nào bổ sung rồi tính sau, chưa viết ra th́ chưa có ǵ để xét.
Bạn hiểu tính ông HVR là việc riêng của bạn, không ai cấm, nhưng người khác không bắt buộc phải như vậy.
Cũng thế, ông HVR không muốn viết nữa (giả sử) vậy là việc riêng của ông HVR, không ai can thiệp, nhưng người khác không cần đoán những ǵ ông ấy chưa nói (ngay những cái đă nói rồi cũng đă thấy sai).
Những ǵ ông HVR đă nói, không nhất thiết bắt buộc phải sai. Nhưng cũng chưa có ǵ chứng tỏ nó phải tin cậy. Cũng như ṭa án thả một người v́ không đủ căn cứ tin cậy kết tội anh ta thật sự là có tội; dù không có nghĩa rằng người đó nhất định phải vô tội. Chỉ đơn giản không đủ căn cứ để kết tội th́ phải thả.
Phê b́nh một người khi vắng mặt (giả sử đúng là vắng mặt) không có nghĩa là "nói xấu sau lưng" (khi viết công khai trên mạng). Giả sử bây giờ phê b́nh ông Marco Polo (c̣n có biệt danh là "Marco nói láo") tác giả những truyện kể về Trung Hoa cũng là "nói xấu sau lưng"? Bởi ông ta đă quá cố từ lâu? Bây giờ phê b́nh những tác giả đă khuất cũng là "nói xấu sau lưng" và không được phép?
Tôi chỉ nói như vậy, c̣n những ǵ bạn nói ở trên, liệu có nên hay chăng, xin để bạn tự suy nghĩ, tôi không nhận xét.
Cuối cùng, chính bài viết của bạn đă có đủ câu trả lời cho chính bạn rồi. Vậy xin mượn lại câu đó để trả lời:
dao1234 đă viết:
Ai cũng có quyền nói, nói láo, nói thật, nhất là trên mạng ảo này. |
|
|
Nghĩa là:
- Ai cũng có quyền nói (tự do ngôn luận).
- Thực tế, trên mạng ai cũng có thể nói thật cũng như nói láo.
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 01 September 2009 lúc 11:01am
|
Quay trở về đầu |
|
|
LuuBi. Hội viên
Đă tham gia: 18 May 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1992
|
Msg 27 of 52: Đă gửi: 01 September 2009 lúc 11:02am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Tôi chỉ nói ông HVR tuyên
bố quá lố khi khẳng định (và viết hoa để nhấn mạnh) rằng:
chỉ có 3 người biết! Khẳng định như vậy là quá
hùng hồn, bởi một sự thật khi đă có 2 người trở lên biết
th́ hoàn toàn có thể những người khác cũng biết! Tại sao
khẳng định được không có người thứ 4, người thứ 5, thứ 6,
thứ 7...?
|
|
|
Thật sự nếu có thể cháu xin bác TKTV tiếp tục topic lấy
lá số trên bàn tay mà trước đây bác đă mỡ ra (dễ
hiễu, Dễ nhớ và dễ học) ...C̣n chuyện 2-3-10 người biết
th́ dù sao đi nữa Vân đằng Thaí thứ Lang cũng đă mất rồ́.
Cháu nghĩ bàn tới bàn luôi cũng chĩ thế thôi!
__________________ Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 28 of 52: Đă gửi: 01 September 2009 lúc 11:23am | Đă lưu IP
|
|
|
Anh "Hột Dịt" cũng khá lâu mới gặp lại nhỉ? Đúng như anh nói vậy. Song le có những câu kết luận như người vắng mặt (giả sử vậy) th́ không được phép phê b́nh!
Nói như vậy, ông TS với học thuyết khá có tiếng phê b́nh Hậu Thiên Bát Quái và Lục Thập Hoa Giáp mà ông ta cho là vô lư, mâu thuẫn, trên trời rơi xuống, trong khi những thế hệ sáng tác nên 2 cái đó đă chết từ lâu. Anh Dung_kq phê t/g Thiên Lương nói là Thiên la - Địa vơng khi ông Thiên Lương không thể đàm đạo với anh ta nữa. Người ta sẽ buộc mấy người ấy không được phê b́nh hay chỉ xem xét liệu họ phê b́nh có đúng không mà thôi?
Sửa lại bởi thienkhoitimvui : 01 September 2009 lúc 11:30am
|
Quay trở về đầu |
|
|
thucphuong Hội viên
Đă tham gia: 04 December 2006 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1704
|
Msg 29 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 5:53am | Đă lưu IP
|
|
|
Tiểu đệ cho rằng anh Sam hơi vội vàng khi dành hành động "mỉm cười trong bụng rồi bỏ qua'' với bài viết của chú Hvr. Chúng ta biết rằng tác giả Vân Đằng phê lá số Tân Măo vẻn vẹn có : "số gian hùng,năm xxx đă có sự nghiệp lớn lao nhưng hại dân hại nước." Cụ Sinh Sắc khi bàn với thân sinh tg Vân Đằng câu chuyện thế nào chúng ta khó có thể biết được. Nó có thể ở phần "có sự nghjệp lớn lao" cũng có thể ở phần "gian hùng,sát khí nặng,hại dân hại nước". Nếu nói y nguyên rằng người cha (nhà nho) sẽ kô lấy lá số gian hùng nhưng có sự nghjệp lớn lao của con ra khoe điều này theo thiển ngh́ là kô có ǵ chắc chắn v́ đó kô phải là toàn bộ lá số. Lời phê của vđttl chưa chắc là lời bàn của hai cụ trên.
Thêm vào đó anh Sam cho rằng nếu là người nghiên cứu lâu sẽ kô cho thông tin trên là đáng tin cậy. Kô hiểu ư anh có phải là kô tin lá số tân măo là của cụ hồ (v́ kô tin thông tin cụ thân sinh của vđttl đă đc chia sẻ lá số). Trong khi đó,theo tiểu đệ được biết trong chủ đề "phi thường cách" của chú vuivui đa số là người nghiên cứu lâu năm đều nhất trí rằng lá số tân măo là của cụ hồ. Chú vuivui thậm chí c̣n định "viết lại một chặng đường".
Câu phú anh Ngoalong cho là có sau lá số theo em biết là chưa đúng. Trong cuốn tử vi đẩu số dịch giả vũ tài lục h́nh như cũng có câu phú tương tự.
Tp
__________________ Nghĩ tới tương lai trào nước mắt
Nh́n về quá khứ toát mồ hôi.
************
|
Quay trở về đầu |
|
|
samurai_vn Hội viên
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
|
Msg 30 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 9:08am | Đă lưu IP
|
|
|
@ THUCPHUONG:
NẾU XEM SỐ VÀ BẢO LÀ LÁ SỐ NÀY CỦA AI.... TH̀ ÔNG VÂN TỪ SỐNG SỜ SỜ RA ĐÓ ĐĂ BIẾT M̀NH SINH GIỜ NÀO RỒI.
EM CŨNG NÊN CHÚ Ư RẰNG NHỮNG NGUỜI ĐỒNG Ư CHO RẰNG LÁ SỐ TÂN MĂO ĐÓ LÀ CỦA CỤ HỒ TH̀ HỌ ĐĂ THẬT CÔNG TÂM SUY XÉT NGUỒN GỐC CHƯA HAY LÀ ĐA PHẦN TRONG ĐÓ CÓ "Ư THỨC HỆ" ĐỐI LẬP. ANH NÓI TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGƯỜI NGHIÊN CỨU TỬ VI NGHIÊM TÚC TH̀ KHÔNG THỂ DỄ DÀNG MẤT CẨN TRỌNG VẬY. EM ĐỌC BÀI VIẾT CỦA ANH TKTV SẼ THẤY LÀ LIỆU CÓ ĐỦ CƠ SỞ ĐỂ TIN VÀO THÔNG TIN CỦA ÔNG HVR KHI NÓI VỀ LÁ SỐ TÂN MĂO ĐÓ KHÔNG.
KHÔNG PHẢI CỨ CÓ NHIỀU CAO THỦ BÀO LÁ SỐ A NÀY LÀ CỦA ÔNG B TH̀ ÔNG B HIỂN NHIÊN CÓ LÁ SỐ A ĐÓ ĐÂU? ANH NGHĨ EM NÊN SUY TÍNH THẬN TRỌNG.
NHƯ ĐƯỢC BIẾT H̀NH NHƯ ANH TKTV CŨNG CÓ VÀI GIAI THOẠI VỀ CỤ HỒ VÀ MỖI GIAI THOẠI LẠI CÓ MỘT LÁ SỐ KHÁC NHAU. VẬY TÓM LẠI LÀ CÁI G̀ ĐÂY EM?
__________________ KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;
KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.
.
|
Quay trở về đầu |
|
|
samurai_vn Hội viên
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
|
Msg 31 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 9:18am | Đă lưu IP
|
|
|
CÁC VỊ THAY V̀ BẢO LÁ SỐ A HAY LÁ SỐ B LÀ CỦA ÔNG HỒ (ĐA PHẦN ĐƯA LƯ DO LÀ XEM SỐ THẤY ỨNG HỢP CUỘC ĐỜI) TH̀ HĂY ĐƯA RA NGUỒN GỐC V̀ SAO CÁC VỊ CÓ LÁ SỐ A HAY LÁ SỐ B ĐÓ ĐỂ MỌI NGƯỜI KIỂM CHỨNG XEM.
ÔNG HVR ĐĂ ĐƯA TIN NHƯNG TIN ĐÓ QUA LẬP LUẬN CỦA ÔNG TKTV TH̀ CÁC BẠN ĐĂ THẤY VỚI MỘT NGƯỜI NGHIÊN CỨ TỬ VI NGHIÊM TÚC LIỆU THÔNG TIN ĐÓ CÓ ĐỦ TIN CẬY ĐỂ XÁC ĐỊNH MỘT LÁ SỐ CHÍNH XÁC M̀NH ĐANG T̀M?
__________________ KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;
KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.
.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Phuc Loc Hội viên
Đă tham gia: 04 June 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1599
|
Msg 32 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 9:32am | Đă lưu IP
|
|
|
Thục Phương cho mượn nick, ngoáy SAM
__________________ Tử vi dễ học nan tinh!
|
Quay trở về đầu |
|
|
samurai_vn Hội viên
Đă tham gia: 23 March 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 816
|
Msg 33 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 9:51am | Đă lưu IP
|
|
|
H̀ H̀, NHỘT QUÁ ... H̀ H̀
__________________ KHÔNG: TÁC SỰ HƯ KHÔNG;
KIẾP: TÁC SỰ SƠ CUỒNG.
.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 34 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 2:32pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào các Bạn quan tâm tới chủ đề này.
Chủ đề này, vốn là một chủ đề có ư nghĩa đối với những ai quan tâm một cách nhiệt t́nh tới tử vi nói riêng và lư học đông phương nói chung. Bởi VDTTL, cho đến nay, là một cây đại thụ của làng tử vi VN. Không chỉ về khả năng giải đoán mà cả ở tŕnh độ luận đoán cao cấp. Những người như vậy không nhiều. Th́ việc quan tâm đến những ǵ liên quan đến Người, đă thể hiện một mối quan tâm chung. Đáng lẽ ra, ai có biết, hay có thông tin ǵ th́ cố gắng đưa lên. C̣n cái sự xử lư thông tin rơ ràng là thuộc về Cá nhân mỗi con người. Nếu có muốn "tâm sự" để tŕnh bày cái tiếng nói, hay suy tư của ḿnh, th́ cũng là mang tính trao đổi Cá nhân. Chứ không phải là sự dè bỉu, sự phân tích cay cú, hay một sự bới bèo ra bọ. Thảy đều không nên, thậm chí, nếu đi quá đà, lại chỉ cho thiên hạ thấy cái tâm đố kỵ của ḿnh mà thôi.
Thật vậy. Mỗi ḍng tin, hay câu chuyện, hoặc một bài viết, hoặc bài báo, hay là cong tŕnh ǵ ǵ đó. Người đọc đều có phản ứng, và mỗi phản ứng đều có thể khác nhau. Thậm chí đối nghịch nhau. Đó là về phía người đọc. C̣n về phía người viết, hay đưa thông tin ra công chúng. Đương nhiên cũng có những trạng thái, hay thái độ được chọn lựa để tŕnh bày những thông tin đó. V́ thế, mọt cách tương đối. Ở những nơi công cộng, đối tượng quan tâm là công chúng rộng răi, nhiều tầng lớp th́ cách tŕnh bày sẽ khác đối với những nơi mà đối tượng là những nhà chuyên môn thực sự, sự hội thảo, khi xảy ra, mang tính chuyên môn sâu. Đó là nói về hai thái cực. Một bên là phổ thông, và một bên là chuyên biệt. Th́ khoảng giữa đó là những thể hiện phong phú, co giăn về tính phổ thông và chuyên biệt. Rơ ràng, không ai đọc luận văn khoa học ở giữa chợ trời, hay nơi công viên. Hoặc cũng chẳng ai mang một bài báo viết trên báo hàng ngày vào một hội nghị chuyên đề để tŕnh bày với các vị tóc bạc, hay đầu hói râu dài của một chuyên ngành khoa học, để sau đó xin ở các vị đó một sự tin cậy, đồng t́nh, ... Nếu những việc làm trái khoáy đó mà xảy ra, th́ những người bàng quang, dù có muốn bàng quang, cũng không thể bàng quang nổi mà sẽ phải cho rằng: Đúng là một thằng điên !!!. Toàn nói linh tinh, mồm lảm nhảm mà chưa chắc đă biết là chính ḿnh đang nói ǵ. Khác nào "ăn cơm ở trong cầu tiêu ???".
Diễn đàn này là một diễn đàn phổ thông. Độ co giăn rất lớn. Có thể một bài báo mang tính chuyên biệt được thực hiện, những cũng có thể có những trao đổi tâm t́nh, trên tinh thần của nhwuxng quan hệ xă hội được trưng ra. Ông Hổ Về Rừng, khi viết bài này, chắc hẳn cũng không nghĩ rằng Bài viết của Ông ấy sẽ được xem như là một công tŕnh hay một luận văn khoa học, mà bắt tất cả mọi người, khi đọc bài của ông ấy là phải xem thông tin của ông ấy là đúng tuyệt đối. Chắc hẳn, đọc toàn bài, dù ngôn ngữ có quyết đoán bao nhiêu, th́ Ông ta cũng hiểu, người đọc cũng đă phải hiểu được, mỗi con người có một cách hành văn riêng - bởi v́, như đă nói, đây là diễn đàn công cộng, v́ thế, người viết có thể và hoàn toàn có khả năng rất tự nhiên đưa lối hành văn đặc trưng của ḿnh vào đây. Và Tôi tin rất chắc rằng, Ông ta cũng không nghĩ ở trong đây, hay đi qua đi lại diễn đàn này, lại có thể tồn tại, hay xuất hiện những nhân vât dở hơi như vậy. Như thế, cái bài viết với lối hành văn của ông ta như vậy, đương nhiên là được thể tất. Rồi ra, thông tin mà Ông ta đưa ra, ai đó xử lư ra sao, đó là phản ứng mang tính Cá nhân, có quyền tin, có quyền không tin.
Nhưng đối với những người, thật sự có chuyên môn về tử vi, hay có thái độ nghiêm túc đối với tử vi th́ có thể có những khuynh hướng thế nào, có thể thể hiện ra sao ?
Lẽ tự nhiên, có quyền mổ xẻ thông tin, từ đó mà lượm lặt những ǵ hay cho ḿnh. Nêu muốn đưa ra, tŕnh bày những cái gọi là phân tích của ḿnh, chắc là bạn đọc cũng không lấy đó làm phiền. Nhưng như đă nói, đó là sự tŕnh bày suy tư cá nhân. Chứ nếu phê phán cái sự chặt chẽ, chính xác th́ một cách vô ư thức, tự đưa ḿnh thành kẻ Dở Hơi !. Và c̣n thiếu tư duy và nhân cách hơn nữa, khi mà có ư định và thể hiện cái sự bôi nhọ, hay "vặn" cái nội dung vốn rất chân phương của bài viết sang một lối khác. Đó chẳng phải là sự đố kỵ, và nhân cách đê tiện hay sao ?. Dẫu có nói ngọt ngào thế nào, cái chất ngụy quân tử ấy nó vẫn cứ ḷi ra !!!.
Người ta có biết, hay nghe đâu đó mà biết. Trong phạm vi và khả năng xử lư thông tin của người ta, tự người ta đă lựa chọn cách đưa thông tin này ra công chúng. Và đây, một diễn đàn công cộng, độ co giăn rất lớn, th́ việc tŕnh bày thông tin rất thuận lợi. Chả thế mà, bất cứ ai trong chúng ta đều phải thừa nhận, trang tử vi lư số này là một SÂN CHƠI CHUNG cho mọi đối tượng quan tâm tới TVLS !!!Th́ Ông Hổ Về Rừng - ngay với cá Nick mà không đưa tên Thật của ḿnh ra đă thể hiện sự tham gia vô tư của một thành viên như mọi thành viên khác trong một sân chơi chung - đưa bài như trên, với lối viết như vậy, hẳn đă có những hữu ích ít nhiều với bạn đọc, và nếu trên tinh thần xử lư thông tin mang tính cá nhân, th́ bài viết đó là hợp lư, sao có thể đ̣i hỏi một cách quá lố như vậy nhỉ ?.
Hơn nữa, chúng ta hăy tự hỏi, chúng ta là những người n/c tử vi, mang tinh thần Khoa học th́ thử hỏi, Khoa học tử vi nó thế nào ấy nhỉ ?. Hay là nêu ra những thứ Khoa học mà bất cứ người làm khoa học nào hiện nay cũng phải nói rằng: biết rồi, khổ lắm, nói măi. Th́ thử hỏi, hỏi thật nhé !. Các vị có xài cái khoa học ấy trong tử vi tư nào chưa ?. Đừng nói với tôi rằng đă có người xài rồi đó nhé. Các vị cứ nói và tŕnh bày đi, Tôi phản biện cho xem các vị có phải vội vàng vứt bỏ nó như là Thoát Hoan chui ống đồng chạy về nước hay không nhé !. Có vị nào muốn làm Thoát Hoan hay Tôn Sỹ Nghị không kịp mặc áo giáp lên ngựa chạy trốn không nhỉ ?.
Tôi buộc ḷng phải viết như vậy, để các vị nên thấy, đừng tuyệt đối hóa các vấn đề trong tử vi một cách máy móc nhwu thế, nó chỉ thể hiện rằng các vị chả hiểu ǵ về lư học đông phương nói chung và tử vi nói riêng. Cho dù các vị có nói trên trời dưới bể những là Dịch, những là âm dương, những là ngũ hành, rồi sau đó các vị đ̣i hỏi những giá trị tuyệt đối, th́ chỉ càng thể hện các vị nói lăng nhăng mà thôi.
Trường hợp thông tin Ông HVR đưa ra, dù không mấy xác thực, th́ cái đ̣i hởi sự xác thực của các vị, chỉ là từ phía thường lư. Các vị hay nói tới khoa học, thử hỏi, như trong vật lư chẳng hạn, khi có một công bố thực nghiệm về một hiệu ứng nào đó, th́ phản ứng của công đồng chuyên môn ra sao ?. Hẳn là phải đi xác minh bằng thực nghiệm, như thông tin được công bố !. Đúng không ?. Sau đó rồi làm ǵ nhỉ ?. Ngồi chơi chắc ?. Thưa không, phải có lư thuyết mà giải thích chứ !. Thế lư thuyết không giải thích nổi th́ sao nhỉ ?. Th́ đương nhiên là phải t́m ṭi nghiên cứu nhằm giải quyết vấn nạn !.
(c̣n tiếp)
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuivui Hội viên
Đă tham gia: 04 September 2004 Nơi cư ngụ: Poland
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1457
|
Msg 35 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 4:27pm | Đă lưu IP
|
|
|
Tôi xin tiếp tục.
Chúng ta thấy đó, Vật lư - được xem là khoa học - đă phải như vậy. Tức là, phải cùng cố giá trị thực nghiệm, đồng thời đi t́m mô h́nh lư thuyết cho nó .
Tự nhiên, có một câu hỏi, rất ư là "ngây thơ". NHưng không trả lời, th́ không được !. Đó là: Thế người ta làm tất cả những cái đó, để làm ǵ nhỉ ?.
Khi trả lời câu này, th́ đương nhiên, cái công việc "cùng cố thực nghiệm" và "đi t́m mô h́nh lư thuyết" dù chúng đang ở đâu trên cái dặm đường dài dằng dặc đó, vị tất đă làm nên câu trả lời tuyệt đối. Nó chỉ củng cố niềm tin cho chúng ta trong việc trả lời câu hỏi đó mà thôi.
Tử vi, th́ không được xuôn xẻ như Vật lư. Nhưng đứng ở góc độ này, th́ khi mà chúng ta phải trả lời câu hỏi: Đê làm ǵ nhỉ ?, khi mà các đ̣i hỏi thường lư và các lư giải về lư số cũng "đang trên dặm đường dài dằng dặc" và thậm chí, đường này có thể c̣n dài hơn nhiều so với con đường của môn Vật lư ấy. Th́ đă sao !. Chúng chẳng có sự tương tự đó ư ?.
Câu trả lời chung: Để đi t́m bản chất của thế giới. Th́ tử vi với nghĩa cụ thể. Chúng ta phải t́m cho ra phương pháp giải đoán đúng. Nghĩa là luận giải cũng có tính phương pháp, có tính quy tắc. Các "phần tử" cáu thành tử vi, cũng phải có quy tắc, vận hành có quy luật. Hay nói cách khác là: Nếu chúng ta có được cách cục A cho một biến cố đúng với đối tượng X nào đó, th́ khi gặp A đó trong dối tượng Y nào đó, th́ chúng ta hoàn toàn có thể luận giải được rằng sẽ có một biến cố cho Y như đă từng xảy ra đối với đối tượng X.
Như thế, hà cớ ǵ chúng ta cứ lại phải chỉ trích những cái thiếu về mặt thường lư của lá số Tân Măo - theo bài viết của ông HVR ?. Trong khi, chúng ta có thể tạm chấp nhận - như là xác định nó đă và đang ở trên con đường vặn dặm đó - để đi t́m những cách cục và phương pháp sao cho có thể t́m ra được phương pháp xem cho đúng. Khi đó, vớ những ǵ mà chúng ta dă t́m được, cho dù cái lá số Tân Măo đó đang c̣n phải tranh căi tóe lửa về những ǵ gọi là quan điểm chính trị, ... th́, chẳng hạn như cách cục Tử Tướng được xem là Gian hùng, có thể đúng chăng trong những lá số khác, trong điều kiện của cùng phương pháp luận giải tử vi. Tức là đă có phương pháp luận giải đúng đắn chẳng hạn.
Khi đó, nếu cách cục đó mà luôn đúng khi ta áp dụng nó. Th́ cần ǵ phải tranh căi rằng lá số Tân Măo có phải là cha già dân tộc hoặc là cha già dâm tặc hay không. Phỏng có ư nghĩa ǵ. Bởi những ǵ nó được dùng để đem tiên tri là khả tín. Th́ dẫu có muốn bài bác, nó vẫn cứ sừng sững như là một cái Điểm để bốn phương nh́n tới. Lẽ tự nhiên, khi ấy đồng thời, lá số Tân Măo đă được chứng minh !!!!.
Vậy hỏi thử nhé, Các người - muốn bài bác bài viết đó - đă thực có khả năng giải đoán đúng chưa ?. Hay là không biết giải đoán, nay v́ cái sự ... rất phi chuyên môn, mà phải dựa vào những tṛ này để thể hiện ḿnh ?.
Đúng không các Bạn.
Thân ái.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Lư Số Gia Hội viên
Đă tham gia: 26 June 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 9
|
Msg 36 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 9:16pm | Đă lưu IP
|
|
|
Mời bác vuivui tiếp tục tham gia chủ đề , rất cảm ơn bài viết của bác .
|
Quay trở về đầu |
|
|
nguoiquansat Hội viên
Đă tham gia: 05 October 2006 Nơi cư ngụ: Tajikista
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 34
|
Msg 37 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 10:00pm | Đă lưu IP
|
|
|
Cụ Vân Đằng Thái Thứ Lang, quả thật là một "cây đại thụ" của Tử vi Việt. Người quan sát tôi không rơ có mấy cuốn Đẩu số tuyên vi cả thảy, nhưng xét cuốn Đẩu số tuyên vi mà tôi có th́ thấy rằng cụ không phải là dựa vào đó mà dịch ra. Có nhiều kiến thức trong Tử vi đẩu số tân biên của cụ trùng với nội dung của cuốn này, nhưng cũng có rất nhiều khác biệt, từ cấu trúc cuốn sách, từ cách an sao, từ số lượng sao.... Ngay cuốn Đẩu số tuyên vi này, phần nền tảng an sao lập số nội dung chủ yếu dựa theo một kinh điển tử vi khác (không phải cuốn Tử vi đẩu số toàn thư) mà tôi miễn nêu tên tại đây. Cuốn Tử vi đẩu số toàn thư, cùng với độ vài cuốn nữa là những kinh điển nhưng giữa chúng có nhiều sai khác để rồi hậu học sau này theo đó phân thành nhiều trường phái. Xét nội dung cuốn Tử vi đẩu số tân biên của cụ Thái Thứ Lang, th́ thấy nội dung có điểm giống cuốn này, có điểm giống cuốn kia, đấy là nói về mấy cuốn kinh điển, c̣n lại xét những sách sau này hậu học viết như Đẩu số tuyên vi, th́ tôi dù sở học nông cạn đọc chưa nhiều những cũng dám khẳng định trong hơn một trăm cuốn sách tử vi Hán ngữ tôi đă đọc qua không thấy cuốn nào mà xét nội dung giống phần lớn cuốn Tử vi đẩu số tân biên để có thể khẳng định cụ là người dịch cuốn đó ra cả. Tóm lại, đúng như cụ đă nói: "Tử vi đẩu số tân biên chỉ là một cuốn sách ghi chép và tập hợp những điều hiểu biết của tôi về Tử vi đẩu số, cùng với những kinh nghiệm mà tôi thu thập được trong nhiều năm gần đây". Thiết nghĩ, việc nói rằng cụ chỉ là dịch giả thật là một sự bừa băi, nếu không muốn nói rằng là nhố nhăng láo khoét.
|
Quay trở về đầu |
|
|
thaiduong271 Hội viên
Đă tham gia: 21 July 2008
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 235
|
Msg 38 of 52: Đă gửi: 02 September 2009 lúc 11:40pm | Đă lưu IP
|
|
|
Phuc Loc đă viết:
Post lại tài liệu có liên quan đến VĐ TTL :
Hoverung đă viết:
Có thể trên đời này có rất nhiều người viết về tiểu sử cụ Hồ, và có thể họ là những người có khoa bảng và học lực cao và địa vị đáng cho ta kính trọng. Nhưng mức độ khả tín về kiến thức mà họ có khi nghiên cứu về đời cụ Hồ (chẳng hạn như ngày sinh nhật, ngày đám giỗ, và những hoạt động và thành tích chính trị lẫn cách mạng của cụ Hồ) th́ chúng ta có quyền đặt nghi vấn. Những ǵ mà các nhà khoa bảng đó viết lại và in thành sách cho chúng ta đọc, th́ chúng ta có quyền nghi ngờ...
Nhưng về ngày sinh của cụ Hồ th́ trên đời này chỉ có ba người biết rơ mà thôi, và xin lập lại rằng chỉ có BA NGƯỜI BIẾT RƠ mà thôi !!! Đó là song thân cụ Hồ và người thứ ba là "Vân Đằng Thái Thứ Lang".
Song thân là cha mẹ ruột th́ đương nhiên phải biết rơ về ngày sinh của con ḿnh rồi. Vậy th́ tại sao lại có người thứ ba là Vân Đằng Thái Thứ Lang biết được? Chuyện là như sau để tôi kể ra mà hầu quư vị.
Thuở sinh thời th́ cha của cụ Hồ, là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc đậu phó bảng ở Nghệ An. Như quư vị cũng biết, là nhà nho th́ ai lại không học "Tứ thư và Ngũ Kinh". Mà Tứ thư Ngũ Kinh (đặc biệt là kinh Dịch) vốn là cha đẻ của vận mệnh học bao gồm Tử vi, Tướng mệnh, Bói, Bốc phệ, Y dược, Lư số.... Thành thử ra những kẻ có ăn học ngày xưa ở nước ta gọi là nhà nho th́ phần nhiều sành sỏi về Nho Y Lư Số và Tử vi lắm.
Thuở sinh tiền cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc giao t́nh thân thiết với cha của Vân Đằng Thái Thứ Lang lắm. Lúc mới sinh cụ Hồ (có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung) th́ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc có lấy lá số rồi tự tay chấm lấy cho con ḿnh.
Một hôm cha của Thái Thứ Lang đến nhà cụ Phó bảng viếng thăm, trong lúc uống trà đàm đạo về thế sự th́ câu chuyện mới đổi sang đề tài Tử vi. Hai người người bạn vốn xuất thân là kẻ sĩ nho gia nên sành tử vi lắm, lúc đó th́ cụ phó bảng mới nói rằng bà xă ở nhà vừa mới hạ sanh được một quư tử và chính ḿnh tự chấm lấy lá số cho con. Rồi cụ Phó bảng vào trong lấy lá số con ḿnh ra để cho người bạn tri kỷ giải đoán phụ với. Hai người bạn luận bàn về lá số Nguyễn Sinh Cung (tên khai sinh của cụ Hồ) và đều đồng ư với nhau về nhiều điểm chẳng hạn như "đứa trẻ này tương lai làm lớn lắm và sẽ như vầy và như vầy và như vầy đây nè..." . Xin lỗi quư vị v́ đây là diễn đàn phi chính trị nên tôi không tiện kể ra hết những lời bàn luận tử vi của hai người bạn tâm giao họ Hồ và họ Thái đâu nhé, mà chỉ vắn tắt bằng những chữ "như vầy, như vầy" thôi. Nhận thấy lá số của đứa con người bạn ḿnh có nhiều điểm đặc biệt và lư thú, nên thân phụ của Thái Thứ Lang thuộc nằm ḷng và khi về nhà có tự tay an sao lập số và chấm lại thêm một lần nữa.
Lúc c̣n là thiếu niên th́ Vân đằng Thái Thứ Lang bắt đầu học tử vi với thân phụ. Và thân phụ mới đem những lá số mẫu ra dùng làm khuôn mẫu cho con ḿnh tập luận đoán. Những lá số mẫu ấy phần nhiều là những kẻ quen biết hoặc thân thuộc trong gia đ́nh và gịng họ của nhà họ Thái. Và một trong những lá số mẫu ấy có "lá số Nguyễn Sinh Cung" mà cha của Thái Thứ Lang bấy lâu vẫn giữ trong kệ sách thư pḥng (sau lần viếng thăm nhà cụ phó bảng năm xưa). Đó chính là lư do tại sao Thái Thứ Lang biết rơ ngày sinh tháng đẻ của cụ Hồ vậy.
Thuở sinh thời Thái Thứ Lang có quen biết với cụ Hồ và cả gia đ́nh là do liên hệ bạn bè tri kỷ của thân phụ ḿnh và cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Chứ thực ra th́ Thái Thứ Lang cũng không thân lắm với cụ Hồ. Nhưng v́ say mê Tử vi nên Thái Thứ Lang hay nghiên cứu lá số và những biến cố trong cuộc đời cụ Hồ để phối kiểm mà học hỏi. Mà muốn không nghiên cứu về cuộc đời cụ Hồ th́ cũng không được nữa bởi v́ cụ Hồ là một nhân vật bắt đầu nổi tiếng vào đầu thập niên 1940. Thái Thứ Lang cứ tiếp tục nghiên cứu về cuộc đời và lá số tử vi của cụ Hồ một cách chi tiết tỉ mỉ cho tới ngày ông di cư vào miền nam Việt nam (thuở chia đôi đất nước) và chết vào những năm cuối thập niên 60 trong một tai nạn xe cộ.
Lúc trưởng thành th́ Thái Thứ Lang xuống tóc đi tu v́ ông biết rằng ḿnh có duyên tu hành. Ông tu thành công lắm, và là một vị Đại Đức Phật giáo có tiếng về công phu tu luyện lẫn giải đoán vận mệnh con người qua khoa tử vi. Ông là người đầu tiên viết sách tử vi bằng tiếng Quốc Ngữ cho giới thanh niên tân học đương thời (những năm 40 và 50). Cuốn sách tử vi ông viết tựa đề là "Tử vi đẩu số" được in và bán tại miền Nam Việt Nam vào năm 1955, và được đánh giá như là "Tử vi Kinh" nên nhiều người, đặc biệt là giới thanh niên tân học thuở ấy, coi ông như là bậc thầy đáng nể trong làng tử vi ở nước ta.
Cuối quyển "Tử Vi đẩu số" ấy, tác giả có in bốn lá số (kèm theo lời phê b́nh của chính ḿnh cho từng lá số một) để cho độc giả tập luận đoán. Và 2 trong bốn lá số ấy là của hai danh nhân Việt nam đương thời : Cựu Hoàng Bảo Đại, và cụ HCM. Nhưng v́ lư do chính trị nên sau 1975 th́ cuốn sách này không được lưu hành trong nước nữa, và cho tới bây giờ (2004) vẫn c̣n cấm lưu hành trong nước luôn. Chỉ có ở hải ngoại th́ quư vị mới được thưởng thức tác phẩm này mà thôi. Trên diễn đàn này cũng không có đâu mà t́m. Thái Thứ Lang chết trong Nam Việt Nam vào những năm đệ nhị cộng ḥa miền nam.
Cụ Hồ có nhiều tên và ngày sinh lắm. Cụ có ít nhất là 5 cái tên lận: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Lư Thụy, Trần Dân Tiên, và cuối cùng là Chủ tịch HồChíMinh. Mỗi lần đổi tên là đều đổi tuổi. Cụ Hồ đổi tên tuổi nhiều lần th́ điều đó cũng dễ hiểu thôi v́ nhu cầu và t́nh thế chính trị bắt buộc như vậy. V́ thế muốn biết ngày sinh của cụ Hồ th́ chúng ta không nên căn cứ vào những công tŕnh "nguy nga đồ sộ" của những bậc đại khoa bảng đă viết về cụ. Mà chỉ nên tin vào Vân Đằng Thái Thứ Lang mà thôi!!! Tại sao lại phải tin vào Vân Đằng Thái Thứ lang ? Có 3 lư do:
1/ V́ sự quen biết thân thuộc giữa hai gia đ́nh họ Hồ và họ Thái ở Nghệ An.
2/ Thái Thứ Lang là người tu hành đắc đạo nên không thể nào nói láo viết bậy hoặc bịa đặt về bất cứ điều ǵ, đặc biệt là về ngày sinh của cụ Hồ.
3/ Tác phẩm ông viết được in 13 năm trước lúc cụ Hồ tạ thế và 20 năm trước ngày đất nước thống nhất. Và hơn nữa ông không thuộc về thành phần đảng phái chính trị nào cả, chỉ đơn thuần là một người đứng ngoài cuộc tranh chấp nhân sinh mà chỉ lo việc tu hành và đạo lư mà thôi...
|
|
|
|
|
|
mặc dù chưa từng gặp bác HVR trên diễn đàn nhưng qua các bài viết của bác tôi có ấn tượng tốt về tŕnh độ tử vi của bác có điều nếu bác HVR đọc được nhưng ḍng phản biện dưới đây mong bác rộng ḷng tha lỗi cho kẻ hậu sinh này vậy.
trước hết phải nói thật là những ḍng viết của bác HVR quả thực có rất nhiều chỗ "nghi vấn...?"
trước hết ta dạo qua điểm nghi ngờ của tôi-tất cả chung ta đều biết 1 số điều cơ bản sau"
-cụ nguyễn sinh sắc tuổi nhâm tuất(1862)
-Cụ Hồ nhiều nguồn tranh căi nhưng có khoảng 2 điểm mốc đáng tin cậy là 1890 hoăc 1891
-tác giả VDTTL viết cuốn TVDSTB năm 27 tuổi(1956) tức ông sinh vào khoảng 1930,1929....
vậy th́ ta thấy 1 vài điểm khó hiểu sau:
-1 theo những ǵ mà bác HVR viết th́ luận về tuổi tác cha cụ VDTTL có lẽ gần tuơng đương hoặc it cách biệt với cha cụ Hồ bằng cớ là lúc sinh cụ Hồ ông khoảng (27-28) tuổi mà cha CỤ VDTTL đă qua bàn luận như vậy cha cụ VDTTL tuổi tác cũng gần với ong SẮc--->CHA của VDTTL đă có con là VDTTL lúc tuổi tác đă gần 70...?
-ông SẮc mất 1929,cụ Hồ bôn ba hải ngoại 1911
vậy th́ ông VDTTL sinh(1930) quen biết với gia đ́nh và liên hệ với ong Sắc khi đang c̣n trong bụng mẹ (1929) và với cu Hồ (1911) lúc ông c̣n ở...tiền kiếp.........
__________________ trăm năm một kiếp anh tài
giai nhân sắc nước trần ai sánh cùng
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 39 of 52: Đă gửi: 03 September 2009 lúc 12:26am | Đă lưu IP
|
|
|
thaiduong271 đă viết:
-tác giả VDTTL viết cuốn TVDSTB năm 27 tuổi(1956) tức ông sinh vào khoảng 1930,1929....
|
|
|
Tôi t́m maĩ cũng không thấy trong bài viết của ông HVR thuật là "tác giả VDTTL viết cuốn TVDSTB năm 27 tuổi(1956)" như Thaiduong nóị Vui ḷng chỉ cho tôi xem nó ở đoạn nào .
|
Quay trở về đầu |
|
|
ĐaiCoViet Hội viên
Đă tham gia: 14 July 2009
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 297
|
Msg 40 of 52: Đă gửi: 03 September 2009 lúc 12:33am | Đă lưu IP
|
|
|
thienkhoitimvui đă viết:
Trong khi, số phận những cuốn sách bói toán đều như vậỵ V́ Nhà nước coi là "mê tín dị đoan". Ngay cả các sách "coi chân gà", "xem ngày", "coi tướng" có lá số ai đâu mà cũng bị cấm? Đây là số phận chung. Và việc này, Nhà nước đă tiến hành từ khi cầm quyền từ 1945 (trong vùng Việt Minh kiểm soát) và sau đó là từ 1954, tức thời điểm trước khi Thái Thứ Lang xuất bản cuốn "TVDS Tân Biên". Chứng tỏ đây là chủ trương nhất quán của Nhà nước, thực hiện từ lâụ Cuốn của Vân Đằng Thái Thứ Lang chẳng có ǵ bị phân biệt đối xử cả.
|
|
|
Cuốn của Vân Đằng Thái Thứ Lang chẳng có ǵ bị phân biệt đối xử cả đúng như anh TKTV nói v́ nó cùng chung số phận với tất că những tác phẩm không có sự chỉ đạo và cho phép của ông nhà nước CS. Nói rơ hơn là tất că những tác phẩm của chế độ khác với chê' độ CS (chung cho că thế gioi*' CS , không riêng ǵ VN chỉ là một tên học tṛ của Liên Xô và Tàu) đê`u bị xem là văn hóa đồi trụy, phản động.
Thời nay họ không gắt gao v́ họ lo tranh nhau hốt tiền , cái ǵ không ảnh hưởng đê'n quyền lực và quyền lợi của họ th́ họ chẳng tốn th́ giờ đê? tra bắt như xưạ (tho*`i gio*` la` va`ng ba.c ma`) cho*' chẳng phaỉ là ho. tốt lành ǵ. Thiên hạ biết hết rồi mà .
Sửa lại bởi ĐaiCoViet : 03 September 2009 lúc 12:48am
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|