Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 234 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Căn nhà Thiện Duyên. xin mời bác Tuấn Kiệt và các bạn hiền. (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 2161 of 2168: Đă gửi: 15 December 2007 lúc 8:58am | Đă lưu IP  

Kính chào bác Tuấn Kiệt và cả nhà,

Hi CT,

Quote :

Chị TT ơi con chó của CT là cross giữa maltese and poodle đó, nói tới nó cũng là cái duyên đó. Khoải cần quản cáo chị cũng biết là CT là người ưa thích thú vật rồi, nhưng lại lấy một bà vợ gặp con ǵ cũng sợ và không thích bất cứ con vật ǵ lại gần hay đụng nàng hết vậy mà con chó này lại thây đổi được nàng ta và nàng đă chiụ khó bỏ ra ba tiến đồng để cắt tóc ảnh nữa chứ. Cho nên nói chuyện ǵ cũng đừng bao giờ say never say never. Khi mấy đứa bạn biết em đêm con chó về và nghe nói tới chuyện này ai cũng shock hết là bà xă em chịu cho em nuôi, ôi thôi nếu mà kể ra th́ dài ḍng lắm. Vài hàng như vậy đi nghe chị.
-----------

Nói về chuyện chó với TT là chuyện dài nhân dân tự vệ , hihi.. TT mê chó lắm , hồi xưa c̣n nhỏ nuôi trong nhà tới 3-4 chó con , nhg mà v́ khg biết cách , chó con mà cho ăn xương nên nó lũng ruột chết hết trơn , báo hại khóc quá trời và cứ nghĩ rằng ḿnh khg có tay nuôi súc vật,hichic., nên khg dám nuôi con nào nữa . Đến khi mấy năm sau này , ông anh đem cho sn thằng con con chó th́ cũng hơi hốt hoảng , nhg v́ ḷng ham muốn chó cũng mănh liệt quá, nên cũng cứ nuôi và đem nó đi bs thú y đàng hoàng. Đc 1 cái là bên này có đồ ăn riêng của chó nên ḿnh cũng nhẹ nhàng , nhờ vậy mà nó cứ nhởn nhơ mập ú cho tới bây giờ, thiệt là hú hồn hú vía    . Ông Xă TT th́ ban đầu ghét chó lắm , v́ nói nó làm dơ nhà dơ cửa, lông lá lại rụng đầy , allergy tùm lum ( chàng bị allergy nặng lắm ) , nhg 2 mẹ con nhà này cứ làm tai điếc, nên riết rồi ổng thương nó từ hồi nào khg biết , cũng lăn lưng ra hốt "ḿn" của nó mệt nghỉ , hihiiii... Tt cũng thích nuôi 1 con chihuahua nũa, thứ này nho nhỏ mà thông minh lanh lợi hết biết ... mà đang suy nghĩ khg biết ḿnh thêm 1 con nũa th́ gánh nặng cũng nhiều v́ nếu ḿnh đi vắng gởi 1 con cũng đă phiền rồi , 2 con th́ lại càng mệt nữa nên cứ lừng chừng ....

CT ơi, đọc nhg lời lẽ thiết tha của CT mà TT cảm động quá, bởi vậy mà anh DTD cũng khg cầm ḷng đc cũng lên tiếng muốn giúp CT đó , thật là hữu duyên quá.    . Ct cứ mạnh dạn tŕnh bày nhg quá tŕnh hành thiền của ḿnh , TT tin tưởng là sẽ có đc nhg câu trả lời , sự dẫn dắt thỏa đáng khg nhg từ bác TK mà c̣n từ rất nhiều thiện tri thức khác nữa. cứ gơ cửa th́ của sẽ mở mà phải khg ?

TT cũng đang trong quá tŕnh học hỏi t́m ṭi mà thôi, chứ chưa dám dấn thân ǵ nhiều , nên hy vọng sẽ học đc thêm rất nhiều ở đây.

Xin chúc cả nhà ḿnh 1 cuối tuần vui vẻ


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tuankiet101010
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 794
Msg 2162 of 2168: Đă gửi: 17 December 2007 lúc 10:08am | Đă lưu IP  

Kính chào cô Tâm Thuyền và các bạn trẻ !

Mấy hôm nay TK tôi xuống núi thấy bà con ngoài đường phố rất vui , ai ai cũng đội " nồi cơm điện " trên đầu khi lưu thông trên tất cả các con đường . Ôi thôi hàng triệu cái mũ bảo hiểm đủ màu sắc như xanh đỏ vàng tím nâu chen chúc nhau hihi....         

Tất cả mọi người nam nữ già trẻ lớn bé từ đầu có tóc ...cho đến hổng có ...tóc đều phải đội nồi cơm điện này hihi...        và ai ai cũng đang háo hức chuẩn bị đón Giáng Sinh và năm mới .

Mấy tháng trước TK tôi bận quá xá cỡ , khi bước ra ngoài nh́n trời thấy chim bay rớt lộp độp đầy ...núi và cá th́ chết nổi lều bều trên ...biển và cây cối th́ khô héo rụng ...lả tả . Hổng hiểu chuyện ǵ ráo trọi th́ được tin báo là nhà TD bị ô nhiễm môi trường nên đến nỗi hổng có vạn vật nào sống nỗi .

Nay nhà TD đă sạch sẽ thơm ngát cây cối xanh tươi , chim bay lượn đón xuân , cá giỡn sóng tung tăng và trong không khí xuân đang tới , TK tôi ốm yếu hom hem , tay chân run lập cập , đeo kính cận , gỏ lóc cóc hihi...hoan hỷ viết tặng cô Tâm Thuyền bài Pháp về Vua Trời Đế Thích để hiểu rơ về sứ mạng của Ngài hơn .

THIÊN CHỦ ĐẾ THÍCH

Một lần ĐỨC PHẬT nhập Định trong một hang núi lúc đó có Vua Trời Đế Thích du hành đi ngang qua , Ông thấy ĐỨC PHẬT nên muốn ghé thăm và xin sở vấn một số điều về Phật Pháp . Khi đó Vua Trời Đế Thích biết ĐỨC PHẬT đang nhập Định nên không dám lay Ngài sợ mang tội nên Ông chỉ đứng trên mây cùng đoàn tùy tùng hàng ngàn người trên đó . Vua Trời Đế Thích mới sai Thần âm nhạc là Càn Thác Bà đến tấu lên một ca khúc cho ĐỨC PHẬT nghe có khi Ngài xuất Định để Ông viếng thăm và học hỏi Phật Pháp .
Vị Thần âm nhạc là Càn Thác Bà mới tới quỳ trước hang mà tấu lên khúc nhạc trong đó có một câu là : " Anh yêu em như A La Hán yêu Thiền Định " .

ĐỨC PHẬT nghe ca khúc này Ngài mới mĩm cười . kKhi vị Thần âm nhạc hát xong rồi , ĐỨC PHẬT mới hỏi : " Ở đâu mà ông có bài hát lạ lùng như vậy ? "
Càn Thác Bà mới kể với ĐỨC PHẬT là : " Con yêu một người con gái của Vua Trời Đế Thích mà nàng không đoái hoài tới con . Con theo đuổi măi tới một hôm mới biết rằng nàng rất là tôn kính Tam Bảo nên con soạn bài nhạc có đưa yếu tố Phật Pháp vào để cho nàng xiêu ḷng . Qủa nhiên khi con tấu ca khúc này lên th́ nàng quay lại nói chuyện với con và chấp thuận t́nh cảm của con . "

Ngay lúc đó Vua Trời Đế Thích hiện ra trước hang núi v́ Ông biết ĐỨC PHẬT đă xuất Định . Nhân dịp gặp ĐỨC PHẬT như vậy Ngài Đế Thích mới hỏi rất nhiều vấn đề về giáo lư Phật Pháp . Ngài Đế Thích nói : " Con bận công việc cơi Trời quá nên không có dịp đến hầu thăm viếng Thế Tôn . Hôm nay nhân đi ngang con ghé thăm Thế Tôn , nhân tiện con hỏi thăm Thế Tôn vài điều về Đạo lư Phật Pháp " .
Những câu hỏi của Ngài Đế Thích được ghi vào bài kinh gọi là Đế Thích sở vấn . Trong bài kinh này ĐỨC PHẬT đă xác định lại những chính yếu căn bản của Phật Pháp . ĐỨC PHẬT nói cái ǵ cũng có 2 mặt của nó và việc tu hành phải có trí tuệ biết chọn mặt tốt .Tương tự tư duy , ước muốn cũng vậy có điều tốt và xấu , do đó phải biết loại bỏ điều xấu , giữ lại điều tốt . Tư duy tốt sẽ là bậc thang tiến lên dần trên đường giải thoát . Con người phàm phu th́ không nhận định được đâu là tư tưởng tốt , khi nào là tư tưởng xấu và đây là hạn chế của chúng sinh .

Khi ĐỨC PHẬT trở lại Tăng đoàn , Ngài có kể lại chuyện về Vua Trời Đế Thích . ĐỨC PHẬT đă mô tả về cơi này vinh quang huy hoàng thế nào với những cung điện lầu các , những ao nước hoa thơm , hào quang ánh sáng rực rỡ , hương thơm ngạt ngào v.v...
ĐỨC PHẬT kể về cơi Trời Đế Thích rơ như trong ḷng bàn tay .
Khi đó có một Ông Hoàng tên là Mahaly ở xứ Vixaly mới mạo muội đến hỏi ĐỨC PHẬT :
" " Bạch Thế Tôn , v́ sao Ngài có thể hiểu rơ chuyện về Vua Trời Đế Thích như vậy ? Thế Tôn có phải là bạn của Ông chăng ? "
ĐỨC PHẬT không trả lời là bạn hay không bạn mà ĐỨC PHẬT mới kể về quá khứ thật xa xưa của Ngài Đế Thích , v́ sao Ông được lên Trời làm THIÊN CHỦ . Câu chuyện của Ông bắt đầu như sau :
Vào một kiếp rất xa xưa lúc đó thế gian c̣n sơ sài đơn giản , người c̣n ít , đất đai rộng lớn th́ ông đầu thai vào một gia đ́nh khá giả và ông có tên là Maxga . Lúc đó tại làng có một Hội chợ đông có nhiều người tới chen chúc nhau mua bán , xem gánh hát làm tṛ giải trí th́ Ông Hoàng Maxga này đến tham dự . Đường làng ở chợ lúc đó rất thô sơ nền đất śnh lầy , khúc khủy và người ta đến rất đông chen chúc đứng trên đó dự hội chợ . Ông Maxga mới dọn chỗ đứng của ḿnh cho sạch sẽ bằng cách quét dọn , bang ra cho bằng phẳng sạch sẽ . Khi Ông Maxga làm xong th́ có một người đến đẩy ông đi giành lấy vị trí chỗ tốt đó . Ông không giận thấy không hề chi mà lại thấy vui vui và Ông lại dọn một chỗ đứng sạch sẽ mới . Khi Ông vừa làm xong th́ lại bị người khác chen lấn chiếm lấy chỗ tốt này . Ông Maxga cứ tiếp tục làm như vậy và Ông thấy có lư . Ông thấy người ta giành lấy có nghĩa là người ta cần , người ta thích , có sự lợi ích cho họ . Ông cứ tiếp tục dọn mấy chục chỗ đứng mặt bằng tốt sạch sẽ như vậy và người ta cứ chen lấn giành lấy . Ông mới chạy về nhà kêu thêm gia nhân bang ra miếng đất rộng bằng diện tích như cái chợ th́ khi Ông làm xong th́ những người buôn bán Hội chợ chạy sang chiếm giữ lấy để buôn bán liền . Ông Maxga thấy việc làm của ḿnh hữu ích cho mọi người nên tiếp tục làm hoài ...câu chuyện chỉ đơn giản như vậy .
Ông Hoàng Maxga nhận thấy rằng sống trên đời mà ḿnh bỏ công sức của ḿnh ra với những công việc đơn giản giúp ích mọi người như vậy th́ cuộc sống tự nhiên có niềm vui và rất có ư nghĩa . Khi Hội chợ tan rồi Ông mới quan sát thấy các con đường từ làng này sang làng khác rất heo hút , śnh lầy , gập ghềnh đi lại khó khăn , thời xưa đó chưa có bánh xe ngựa tṛn đi trên đường phẳng . Ông Hoàng Maxga mới mang dao rựa cuốc xuổng mở đường , dọn ra con đường bang ra cho nó bằng phẳng để nối con đường từ làng này sang làng kia đi lại cho dễ dàng thuận tiện . Mọi người thấy Ông làm như vậy th́ rất là thích nhưng thích th́ thích nhưng không ai tham gia cho rằng ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng , xem Ông làm chuyện này như là chuyện ruồi ...bu , chuyện kiến ...cắn của thiên hạ , chứ không thấy được giá trị lợi ích cộng đồng tốt đẹp của công việc này .

Lúc đó chỉ có 32 thanh niên trong làng là ư thức công việc hữu ích này và xin Ông cùng tham gia vào công việc phúc lợi công cộng này . Như vậy Ông Hoàng Maxga cùng 32 thanh niên là 33 người đă mở làm những con đường nối từ làng này sang làng kia , tiếng lành đồn xa khắp mọi nơi đến tai Ông Trưởng Huyện . Ông Trưởng Huyện thấy ḿnh là người quyền uy mà dân làng không thương mà lại quư mến 33 người cuốc đất làm những con đường . Ông Trưởng Huyện t́m hiểu th́ biết 33 thanh niên này làm việc thiện nguyện được dân làng ở khắp nơi ngợi khen làm ḷng Ông nổi lên sự ganh tỵ và Ông Trưởng Huyện với quyền hành của ḿnh t́m mọi cách ngăn cản việc làm đường này .
Ông xả rác ô uế đầy đường từ ngày này sang ngày khác , từ tháng này sang tháng khác ...để phá hoại nhưng 33 thanh niên này không nản chí đă kiên tŕ dọn dẹp sạch sẽ và tiếp tục làm những con đường bằng phẳng tiện ích cho dân làng khắp nơi . Ông Trưởng Huyện lúc này tâm sân hận ganh tỵ quá nặng thành tâm địa ác độc nên báo cáo lên nhà Vua là có 33 thanh niên nổi loạn đang xây dựng căn cứ mở các con đường , lôi kéo quần chúng chống đối lại nhà Vua . Ông Vua tin theo báo cáo của Ông Trưởng Huyện nên cho quân lính đến bắt Ông Maga và 33 thanh niên mang về . 33 thanh niên này im lặng không nói ǵ , Vua cho lệnh xử tử bằng cách cho voi dày dẫm đạp lên người . Những con voi lù lù đi tới theo lệnh của người Qủan tượng . Ông Maxga cùng 32 thanh niên lúc đó thấy ḿnh không c̣n con đường thoát , lệnh Vua đă ban xuống , quân lính đứng bao vây nh́n voi đi tới dẫm đạp .

Ông Hoàng Maxga mới nói với 32 thanh niên kia là : " Chúng ta không c̣n con đường nào khác tránh được chuyện này , thôi anh em hăy an trú trong ḷng từ bi " .
33 người mới ngồi nhắm mắt lại quán tưởng ḷng thương yêu răi khắp thế gian này trước cái chết cận kề gang tấc . Con voi là linh vật khi nó lù lù bước tới th́ nhận nó nhận biết được Tâm của 33 người đó đang cộng hưởng với nhau phát ra t́nh thương tràn ngập bùng bừng nên các con voi khựng lại không bước tới nữa mà đứng ra xa xa . Người Qủan Tượng thúc ǵ thúc con voi cũng không bước tới , lấy giáo đâm vào đùi thúc con voi cũng không bước tới .

Nhà Vua nghe báo cáo mới ra xem th́ thấy cảnh người Qủan tượng thúc ǵ thúc con voi cũng không chịu bước tới dẫm đạp . Vua lấy làm lạ mới kêu 33 người tới hỏi lại cặn kẻ sự t́nh th́ biết ra sự thật và 33 người thanh niên này bị báo cáo oan . Nhà Vua tức giận Ông Quan Huyện tội khi Quân nên lệnh cấp cái Huyện đó cho 33 người thanh niên làm chủ và bắt Ông Trưởng Huyện và gia đ́nh làm nô lệ cho Ông Hoàng Maxga này . Ông Vua hối hận đă tin vào báo cáo oan sai suưt chút nữa giết lầm 33 người tốt . Nhà Vua trong hối hận và nóng nảy đă lật ngược phán quyết lại cho đúng người đúng tội . Người biết mang lại lợi ích cho cuộc đời th́ được tưởng thưởng , c̣n người mưu hại người khác th́ phải trọng tội .

Ông Hoàng Maxga cùng 32 thanh niên này mới về nói chuyện với nhau là chúng ta nhờ an trú trong thiện nghiệp và Tâm Từ nên thoát được cảnh oan khuất . Bây giờ cuộc đời c̣n lại chúng ta tiếp tục làm các việc tốt thiện nguyện mang lợi ích đến cho mọi người .
Nhờ nhà Vua giao cả cái Huyện cho 33 người làm chủ quản lư nên họ có nhiều điều kiện xây dựng phát triển để làm vô số điều tốt lành lợi ích cho dân chúng .
( c̣n tiếp )

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010


                             

Quay trở về đầu Xem tuankiet101010's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuankiet101010
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 2163 of 2168: Đă gửi: 18 December 2007 lúc 9:37am | Đă lưu IP  

Kính chào bác Tuấn Kiệt và cả nhà,

TT xin chân thành cám ơn bác đă khai bút tiếp. .
Và bài viết về Đế Thiên thật là hấp dẫn mê ly quá xá. TT đọc đi đọc lại nhiều lần và rất là xúc động trước nhg tấm ḷng cao cả của 32 thanh niên và ông hoàng Maxga.. Trong cuộc đời này thật khó kiếm ra nhg ng phục vụ cho xă hội 1 cách chân chính và đầy ḷng từ bi như thế.. ...



Quote :


Trưởng Huyện t́m hiểu th́ biết 33 thanh niên này làm việc thiện nguyện được dân làng ở khắp nơi ngợi khen làm ḷng Ông nổi lên sự ganh tỵ và Ông Trưởng Huyện với quyền hành của ḿnh t́m mọi cách ngăn cản việc làm đường này .
Ông xả rác ô uế đầy đường từ ngày này sang ngày khác , từ tháng này sang tháng khác ...để phá hoại nhưng 33 thanh niên này không nản chí đă kiên tŕ dọn dẹp sạch sẽ và tiếp tục làm những con đường bằng phẳng tiện ích cho dân làng khắp nơi .

--------

Trường hợp này sao thấy cũng giống giống như nhà TD ḿnh quá vậy há các bạn , hihi

Mấy hôm nay bên Tt băo tuyết quá trời, tuyết ngập lụt khắp nơi ....

TT xin thân chúc cho tất cả đều đc b́nh an.

__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
kyduyen
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 19 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 187
Msg 2164 of 2168: Đă gửi: 19 December 2007 lúc 7:40am | Đă lưu IP  

tuankiet101010 đă viết:
Ông Hoàng Maxga mới nói với 32 thanh niên kia là : " Chúng ta không c̣n con đường nào khác tránh được chuyện này , thôi anh em hăy an trú trong ḷng từ bi " .
33 người mới ngồi nhắm mắt lại quán tưởng ḷng thương yêu răi khắp thế gian này trước cái chết cận kề gang tấc . Con voi là linh vật khi nó lù lù bước tới th́ nhận nó nhận biết được Tâm của 33 người đó đang cộng hưởng với nhau phát ra t́nh thương tràn ngập bùng bừng nên các con voi khựng lại không bước tới nữa mà đứng ra xa xa . Người Qủan Tượng thúc ǵ thúc con voi cũng không bước tới , lấy giáo đâm vào đùi thúc con voi cũng không bước tới ...




Kỳ Duyên thân ái chào chị Tâm Thuyền và cả nhà .

Welcome Mr Tuan Kiet to com back home !

Bài viết Vua Trời Đế Thích quả là hay quá quả là con đường đi của bậc Thánh cao cả sống v́ người khác . Cám ơn Bác TK rất nhiều .
Qua bài viết KD được biết Đức Phật ở ngoài tam giới , là Đấng vô thượng chánh đẳng chánh giác , vậy mà khi Đức Phật nhập Định mà Ngài Đế Thích vẫn biết được cho thấy quyền uy thần thông của Vua Trời Đế Thích to lớn biết dường nào .

KD nghĩ 33 người này đă tạo công đức thật to lớn nên khi họ phát tâm an trú ḷng từ bi th́ không tai họa nào chạm đến họ được nữa . Đức trọng Quỷ Thần c̣n kinh sợ nữa mà huống hồ linh vật là con voi , phải hông chị TT ?

Chương tŕnh Thúy Nga 90 nè , chủ đề tôn vinh người phụ nữ VN đă làm KD và khán giả xúc động quá chừng . Họ đă đi đúng hướng con đường Đạo ,với tấm ḷng bao la bác ái từ bi đă dấn thân hy sinh chính cuộc đời ḿnh cho những mảnh đời cơ nhỡ bất hạnh xấu số như : Nữ Tu Trần Thị Hiệu thuộc ḍng Mến Thánh Giá , cô Tim người Thụy Sĩ với ngôi nhà May Mắn , Sư Cô Huệ Đức ở chùa Diệu Pháp ...
Cô Duy Loan với chức vụ Phó Chủ Tịch Hăng Texas Intruments đă phát biểu câu nói rất ấn tượng với công đồng người Việt hải ngoại rằng : Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới chào đời . Cô sanh năm 1962 nhưng đă nổi tiếng ở Mỹ về sự thành đạt và có tấm ḷng yêu dân tộc . Cô Duy Loan với triết lư sống rất có giá trị đă cho rằng : Những ǵ ḿnh nhận được quá nhiều từ mọi người th́ nên cho lại người cho lại đời . Cô đă lập các Hội từ thiện , các trường học , cấp học bổng nhằm khuyến học giáo dục dân trí ở VN .

Chị TT biết không KD tâm đắc nhất là những con người có tấm ḷng nhân hậu bác ái đáng kính này đă vận dụng được lời Đức Phật dạy , vận dụng lời Thiên Chúa vào thực tiễn cuộc sống bằng chính cuộc sống , bằng chính cuộc đời của ḿnh cho các công việc thiện nguyện xă hội , ứng dụng được đời tu của ḿnh vào cuộc sống cho đời bớt khổ , thêm vui .
Thôi KD chạy show đây kẻo xúc động quá phải lấy 2 cái lu ra hứng nước ...mưa và làm ngập lụt nhà TD hén hihihi...           
Bye bye nghen chị TT .

Kỳ Duyên

Quay trở về đầu Xem kyduyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kyduyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 2165 of 2168: Đă gửi: 13 January 2008 lúc 2:58pm | Đă lưu IP  

Kính chào Bác Tuấn Kiệt và cả nhà,

Tt rất mừng khi thấy diễn đàn TVLS đă trở lại cùng tất cả các bạn bốn phương.

TT thật t́nh rất nhớ tất cả gia đ́nh chúng ta và cũng áy náy là đă không nhắn các bạn để email cho TT tiện liên lạc với nhau. Chúng ta được gặp gỡ sinh hoạt với nhau ở đây là đều do duyên lành đưa đẩy đến cả . TT v́ không muốn mất sợi dây duyên lành đó nên mấy tuần nay đă cất công đi t́m 1 diễn đàn nào phù hợp vói tinh thần của nhà TD và đă t́m được miếng đất nho nhỏ ở thuvienvietnam.com .

Thu Hà đă trở về với chúng ta và đang tiếp tay cùng với TT xây dựng lại Căn nhà TD 2 bên Thư Viện Việt Nam mấy ngày nay .
TT mời tất cả tụ tập quây quần lại với nhau tại mục Khoa Học Huyền bí/ Thảo Luận và Câu Hỏi KHHB , cũng như tại mục Tôn giáo/ Nghị Luận về Tôn giáo( đang xin phép mở thêm ).

Nhà TD ở đây sẽ tạm gọi là Nhà TD 1. Tuy chúng ta sẽ không c̣n cơ hội sinh hoạt thường xuyên ở topic này nữa , nhưng TT hy vọng BQT vẫn giữ ǵn nó , coi như là 1 kỷ niệm đẹp của chúng ta, để lâu lâu chúng ta có thể về tham khảo , đọc lại những bài viết tâm t́nh vui buồn của tất cả các bạn trong những năm vừa qua .

Ân t́nh của BQT đối với TT cũng như với nhà TD rất là đong đầy nên TT dù sẽ không về thường xuyên nhưng cũng vẫn luôn luôn ủng hộ cho TVLS.

Tt kính mời Bác Tuấn Kiệt và các bạn hiền của Nhà TD về nhà mới để ăn Tân gia.

Thân ái
TT

P.S : TT sẽ xin BQT để ư giữ ǵn dùm chủ đề này lại để bảo vệ sự trong sáng của nhà TD, không cho kẻ gian đột nhập phá hoại.   Ai có muốn chép lại các bài của Bác TK trong tủ sách TD hay trong thư viện th́ xin cứ tiến hành, chúng ta rút kinh nghiệm là khi bất cứ web nào bị lỗi kỹ thuật th́ có khả năng là thông tin , dữ kiện có thể bị thất lạc trong thời gian đó.

Xin chúc tất cả 1 ngày vui.
    



Sửa lại bởi tamthuyen : 13 January 2008 lúc 9:07pm


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
HADONG
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 January 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 2166 of 2168: Đă gửi: 27 January 2008 lúc 10:13am | Đă lưu IP  

BỔ ĐỀ TÂM LY TƯỚNG LUẬN
Tác-giả: Long-Thọ Bồ-Tát.
Hán-dịch: Ngài Thí-Hộ - Việt-dịch: Thích-Tâm-Châu


Con xin quy mệnh kính lễ hết thảy chư Phật.
Nay con xin nói qua về nghĩa “bồ-đề-tâm”.
Con cũng xin chí thành đỉnh lễ bồ-đề-tâm.
Nghĩa của bồ-đề-tâm cũng như một đạo quân dũng kiện, cầm những đồ binh-khí tinh-nhuệ, quyết đem lại thắng lợi trong cuộc chiến. Chư Phật, Thế-Tôn cùng chư Đại-bồ-tát, đều do nhân-duyên phát tâm đại-bồ-đề mà thành đạo-quả. Con nay cũng phát tâm bồ-đề như thế.

Thực vậy, chư Phật từ khi phát tâm cho đến khi ngồi trên đạo-tràng bồ-đề, thành quả chính-giác, đều do nơi tâm bồ-đề kiên-cố của ḿnh. Tâm bồ-đề ấy, cũng là hành-môn tổng-tŕ (2) của các Bồ-tát. Quán tưởng như thế sẽ phát minh như thế.

Nay tôi nói lời tán-thán tâm bồ-đề ấy, là v́ tất cả chúng-sinh. Tôi mong chúng-sinh khỏi bị sự đau khổ trong ṿng luân-hồi sinh-tử. Tôi mong tất cả chúng-sinh, nếu ai chưa được độ sẽ được độ, chưa giải-thoát sẽ được giải-thoát, chưa an-ổn sẽ được an-ổn, chưa chứng niết-bàn sẽ chứng được niết-bàn. V́ muốn thành-tựu viên-măn thắng nguyện như thế, v́ muốn an lập thể-nhân (3) chân-chính của tự-tướng, v́ muốn thể-nhập vào chân-thực-quán của đệ-nhất-nghĩa, v́ muốn thể-nhập vào tự-tướng vô-sinh của bồ-đề-tâm kia, nên nay tôi viết ra luận này.

“Bồ-đề-tâm xa ĺa hết thảy tính”.

HỎI: “Tại sao lại nói là Bồ-đề-tâm xa ĺa hết thảy tính?”

ĐÁP: “câu nói ấy có nghĩa là, đối với năm uẩn, mười hai xứ, mười tám giới, chúng đều thuộc về pháp vô ngă b́nh-đẳng, xa ĺa thủ và xả, tự-tâm của chúng bản-lai không sinh, và tự-tính của chúng bản lai vốn không. Như thế, tại sao trong đây lại nói về ngă, uẩn, xứ, giới có chỗ biểu lộ rơ ràng mà phân-biệt được tâm hiện-tiện vô thể? Do đó, nếu ai thường giác liễu tâm bồ-đề, tức là người ấy an-trụ vào không-tướng của các pháp. Chỗ thường giác-liễu tâm bồ-đề kia: dùng bi-tâm quán, lấy đại-bi làm thể. Bởi thế, trong các pháp như uẩn, xứ, giới v.v..., không có ngă-tướng nào có thể t́m được.

Các ngoại-đạo khởi ra các hành-tướng phi-tướng-ứng, chấp tướng phân-biệt, cho rằng các uẩn là có, chẳng phải là pháp vô thường. Nhưng, thực ra, chúng chẳng phải thuộc về tướng ngă, pháp mà có thể t́m được. Trong tính chân-thực, sự nhậm-tŕ của các pháp, không thể chấp là “thường” cũng chẳng phải là “vô thường”. Trong các uẩn nơi ta, tên c̣n không có thực, huống là c̣n có sự tạo-tác hay phân-biệt. Nếu nói rằng có một pháp hay các pháp nào đó, đó chỉ là lời nói theo tâm của người đời, tùy chuyển theo hành-động của người đời, mà chúng chẳng phải ứng-hợp với hành-tướng thường hằng như thực, nên nghĩa ấy không phải. V́ thế, các pháp vô tính. Dù chúng thuộc bên trong hay bên ngoài cũng không có thể phân-biệt được.

Vậy, do nhân ǵ mà họ thường có tâm chấp-trước như thế? V́ họ không xa ĺa được sự tùy theo hành-tướng của đời. Nếu nương vào nhân, nương vào tướng th́ đó thuộc về hai loại không cần phân-biệt. Đó tức là chẳng phải thường và cũng chẳng phải là có thể chấp. Tâm-tính không thể chấp “thường”. Những tính “vô thường” lại cho là “thường”. Nếu biết những tính kia là vô thường th́ chúng ta từ chỗ nào tạo tác ra và chúng từ chỗ nào phát sinh ra, mà chấp lấy tướng “ngă” của những pháp ấy? Nếu xa ĺa được giả-tướng của thế-gian rồi, đối với các uẩn không có chướng-ngại. Giác-liễu rồi, đối với mười hai xứ, mười tám giới cũng không có chướng-ngại. “Thủ” và “Xả”, tức thời, không thể t́m đâu ra được.

Trong bài luận này nói về chữ “Uẩn”, tức là nói về: sắc, thụ, tưởng, hành và thức. năm uẩn này là mục-tiêu tu-học của các bậc Thanh-Văn. Sắc như đống bọt. Thụ như bọt nổi. Tưởng như tia sáng thái-dương. Hành như vỏ cây chuối. Thức như người làm tṛ huyễn-thuật. Nghĩa của năm uẩn này, chư Phật Thế-Tôn, cùng chư Bồ-Tát cũng đều nói về thí-dụ như thế.

Nay lược tỏ về hành-tướng của SẮC-UẨN. Tứ-đại-chủng (đất, nước, lửa, gió) và những pháp ǵ do chúng tạo ra, đó là Sắc-uẩn. Những pháp không phải là Sắc-uẩn, là thuộc về ba uẩn: Thụ, Tưởng và Hành. Hành-tưởng của thức-uẩn sẽ thuyết ở phần sau.

Nó về XỨ, tức là nói về: nhăn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ư-xứ ở trong và sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp-xứ ở ngoài. Đó là nói về mười hai xứ ở bên ngoài.

Nói về GIỚI, tức là nói về giới-phận của nhăn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ư-căn; giới-phận của nhăn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ư-thức và cảnh-giới của sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp-trần. Đó là mười tám giới.

Như thế, Uẩn, Xứ và Giới, chúng xa ĺa các sự thủ và xả. Chúng không có phương-sở, không có giới-phận, không thể phân-biệt được. Phân-biệt để thấy, nghĩa ấy không phải. V́, tùy theo sự phát khởi ra phân-biệt tức th́ nó có ra chỗ chấp-trước. – Như thế, làm sao chúng tương-ứng với nhau được? – Nếu có một ảnh-tướng nào bị thấy ngoài nghĩa ấy, đó là nó bị sự chuyển biến của trí-tuệ phá-hoại. – Có chỗ nói: ư trưởng-dưỡng cho Sắc-uẩn là nghĩa thế nào? – Đó là nghĩa “phi nhất, phi dị” (chẳng phải là một, chẳng phải là khác). Có những ngoại-đạo như Ba-rị-một-ra-nhă-ca...(4) , họ tùy theo vào sự thấy biết khác lạ, khởi ra sự phân-biệt ba chiều (có, không, không có, không không...). Nghĩa ấy không đúng. Như người trong mộng, mơ thấy ḿnh đang làm việc sát-hại, nhưng chỗ hành-tướng tạo-tác là giả, không thực. Lại như có người mơ thấy họ đang ở nơi tốt đẹp tối-thượng, nhưng sự thực, nơi chốn ấy không phải là hành-tướng thù-thắng. Thế là nghĩa ǵ? Nghĩa là, ánh sáng của THỨC đă phá hủy ảnh-tướng của thủ, xả. Pháp của Thức như thế, làm ǵ c̣n có nghĩa ngoài nào khác nữa. Cho nên, các pháp không có ngoại-nghĩa. Chỗ biểu-hiện của hết thảy sắc-tướng, do ánh quang-minh nơi tự-thức làm cho sắc-tướng soi tỏ. Ví như người ta thấy sự huyễn-hóa của ánh thái-dương biến ra thành Càn-thát-bà (5) , lại chấp-trước là thực. Những người vô trí do tâm ngu-chấp, quán sát các cảnh-sắc cho là thực, cũng như thế. Do ngă-chấp ấy, tâm thức tùy theo đó chuyển biến.

Như trên kia đă nói về nghĩa của uẩn, Xứ, Giới. Chúng xa ĺa tất cả các giới-phận sai-biệt. Chúng chỉ do sự bị xếp-đặt nơi phận-vị của tâm-thức. Sự thành-tựu của nghĩa ấy, trong Thành-Duy-Thức đă nói.

Trước kia có nói qua về năm uẩn, nhưng, tự-tướng của THỨC như thế nào? – Thức cũng có nghĩa như chữ Tâm. Như đức Phật, Thế-Tôn thường nói: “hết thảy các pháp chỉ do sự biến hiện của tâm”. Nghĩa ấy rất sâu, những người ngu-si không thể hiểu và không thấy được lư chân-thực của nó. Cho nên, để cho ngă-tướng rỗng không, tâm ấy không sinh ra sự phân-biệt. Khởi ra tâm phân-biệt, đó là tà-giáo và chỗ kiến-lập của họ không thành nghĩa ǵ cả. V́ nghĩa như thực của nó là thấy sự sự vật vật (pháp) là vô ngă. Ngay trong Đại-thừa, nghĩa của pháp (sự vật) cũng là vô ngă, v́ bổn lai, tự-tâm không sinh. Nhưng, nếu có, đó là tùy theo chỗ sinh-khởi của nó, song, nó vẫn đều b́nh-đẳng. Tự-tâm tăng thượng, thể-nhập vào nghĩa chân-thực, v́ chỗ ấy xuất sinh ra Du-già hành-môn (6) . Nhưng, trong vấn-đề này chúng ta cần biết, chỗ y-chỉ của pháp nọ, pháp kia là không có thực-thể. Đó chỉ gọi là sự hiện-hành của tịnh-tâm mà thôi.

Nếu là pháp quá-khứ, quá-khứ không thực. Nếu là pháp vị-lai, vị-lai chưa đến. Nếu là pháp hiện-tại, hiện-tại không trụ. Vậy, các pháp ở trong ba đời nên gọi thế nào là “trụ”? – Như quân số, như rừng cây, do sự hợp thành của nhiều pháp. Thức là tướng vô-ngă. Thức chẳng phải là chỗ sở-y. Thấy được các pháp như thế, chúng cũng như đám mây đỏ, tan diệt một cách nhanh chóng. Có các pháp, do nơi suy nghĩ biến-hiện ra. A-lại-gia-thức (7) cũng như thế. Sự có đi, có lại của các loài hữu-t́nh, v́ “pháp nhĩ như thị” (sự vật như thế là như thế). Ví như biển lớn, mọi ḍng nước đều chảy về đó. Chỗ y-chỉ của A-lại-gia-thức cũng như thế.

Nếu có sự quán-sát các Thức kia như thế, tâm không sinh phân-biệt. Nếu mỗi loại kia đều có sự biết như thế, tên của mỗi loại ấy c̣n ǵ để nói. Nếu mỗi loại kia đều biết được vật-tính của chúng, mỗi loại ấy đều không thể nói ra được. V́ nói ra lời nói ấy là lới nói quyết-định sinh. Lời nói quyết-định, nên các pháp cũng quyết-định sinh. Đối với hết thảy sự việc, thành-tựu theo sự chuyển biến. Năng-tri (chủ-động về sự biết), sở-tri (bị-động về sự biết) là hai phần sai-biệt. Sở-tri nếu không có năng-tri làm sao thành-lập được. Hai phần ấy đều là pháp vô thực, làm sao chứng thực được. Cho nên, sở dĩ nói về chữ “tâm”, là nói lên cái tên. Cái tên ấy không phân-biệt và không thể chứng được. Đó chỉ là biểu-lộ sự thấu suốt tự-tính của cái tên kia và nó cũng không có thể chứng thực được.

Do các nghĩa ấy, các bậc trí-giả cần nên quán-sát tự-tính của tâm bồ-đề như huyễn. Dù là bên trong hay bên ngoài, hay trung-gian của hai phần ấy, chúng ta cố gắng t́m cầu cũng không thể chứng thực được. Không có pháp nào có thể nắm giữ được. Không có pháp nào có thể xả bỏ được. Chẳng phải dựa vào h́nh-sắc để có thể thấy. Chẳng phải do nơi hiển-sắc mà có thể biểu-lộ. Chúng chẳng phải tướng nam, nữ. Chúng chẳng phải tướng hoàng-môn (8) . Chúng chẳng trụ trong tất cả các sắc-tướng. Không có pháp nào có thể thấy. Cũng chẳng phải thấy do cảnh-giới của nhăn-căn. Chỉ có hết thảy chư Phật dùng Phật-trí quán-sát b́nh-đẳng mới có thể thấy được.

Trong pháp b́nh-đẳng, nếu tâm là tự-tính hay là vô-tự-tính, làm sao thấy được? – Nói về “tính”, là c̣n có cái tên phân-biệt. Ĺa khỏi phân-biệt mới thấy được tâm, trong này, làm sao lại nói là “không”? – V́ vậy, chúng ta nên biết là không có “năng-giác” và cũng không có “sở-giác”. Nếu thường quán tâm bồ-đề như thế, liền thấy được Như-Lai. Nếu có năng-giác và có sở-giác, tâm bồ-đề không thể thành-lập dược. Nó vô tướng. Nó vô sinh. Chẳng phải dùng con đường ngôn-ngữ mà có thể khen ngợi nó được.

Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không b́nh-đẳng. Thần-thông của Phật với Phật, Phật với Phật không khác nhau. Sự-nghiệp của chư Phật trong quá-khứ, hiện-tại, vị-lai, tất cả đều nhiếp-tàng và an-trụ trong cảnh-giới bồ-đề. Tuy sự-nghiệp ấy gọi là nhiếp-tàng, nhưng hết thảy pháp thường thường vẳng-lặng.

Quán-sát các pháp vô thường đều như huyễân-hóa. Chúng chẳng phải bị nhiếp-tàng. Chúng điều-phục cả ba hữu: Dục-hữu, sắc-hữu và Vô-sắc-hữu. Chúng trụ trong pháp không. Các pháp vô sinh, đây nói là “không”. Các pháp vô ngă cũng nói là “không”. Nếu đem vô sinh, vô ngă mà quán là “không”, quán ấy không thành. Nếu đem nhiễm và tịnh mà phân-biệt, chúng liền thành hai thứ kiến-tướng: đoạn và thường. Nếu dùng trí quán-sát về tướng không kia, tướng không kia không có bản thể phân-biệt. Cho nên tâm bồ-đề xa ĺa các sở-duyên mà trụ trong tướng hư-không. Nếu quán hư-không là nơi bị an-trụ, trong ấy phải có không, có tính. Có hai tên sai-biệt, “không” ấy cũng như con sư-tử ở thế-gian, nó rống lên một tiếng, làm cho các loài thú đều sợ. Như nói một chữ “không”, mọi ngôn-ngữ đều vẳng lặng. V́ vậy, nơi này nơi khác thường lặng, cái này cái kia đều không.

Thức-pháp là pháp vô thường. Nó từ vô thường sinh ra. Tính vô thường là tâm bồ-đề. Đây nói về nghĩa không, hẳn chúng cũng không trái nghịch nhau. Tính vô thường là tâm bô-đề, ưa thích bồ-đề là tâm b́nh-đẳng. Tuy nhiên, nơi đây cũng chẳng nói là ưa thích cái không. Tâm chấp cái không, làm sao chứng ngộ được. Bản-lai tự-tính chân-thực, hết thảy đều thành-tựu nghĩa bồ-đề-tâm. Vật vô-tự-tính. Tính vô-tự-tính, là nghĩa của thuyết này.

Thuyết này như thế, đối với tâm ra sao? Nếu xa ĺa ngă và pháp th́ tâm không trụ. Đây chẳng phải là một pháp cũng chẳng phải là các pháp. Tự-tính của mỗi pháp, tự nó cách ly với tự-tính của nó. Như đường mật, ngọt là tự-tính. Như lửa, nóng là tự-tính. Các pháp kia không, tự-tính cũng vậy. Tính của các pháp kia, chúng chẳng phải thường, chẳng phải đoạn, chẳng phải được, chẳng phải ĺa. V́ nghĩa ấy, vô minh là đầu, lăo tử là cuối, các pháp duyên sinh được thành-lập ra. Ví như mộng huyễn, thể nó không thực. V́ do nghĩa ấy, nói ra mười hai chi-pháp, tức cũng gọi là mười hai chi-luân. Chúng luân-chuyển tuần-hoàn trong cửa sinh-tử, mà thực không có ta, không phân-biệt với chúng-sinh và không sai-biệt với ba thứ: nghiệp, hành và quả-báo.

Trong ư-nghĩa ấy, nếu thấu suốt pháp duyên-sinh, tức th́ ra khỏi các cửa cảnh-giới sinh-tử. Sự-kiện kia, chẳng phải là hành-tướng, chẳng làm băng-hoại chính nhân, mà nó do UẨN sinh ra. Chẳng phải là hành-tướng của biên-tế sau khi bị luân-hồi. Hết thảy đều không nắm giữ được “không”, v́ do “không” sinh ra. Pháp pháp b́nh-đẳng, tạo nhân chịu quả, là lời Phật nói. Có các pháp hợp loại mà sinh ra, như đánh trống có tiếng, như trồng lúa mạch sinh mầm. Các pháp hợp loại khác, nghĩa cũng như thế. Như huyễn như mộng, bị sự biểu-hiện của duyên-sinh. Các pháp nhân sinh, mà cũng là vô sinh. Nhân này nhân khác tự nó là không, làm sao sinh ra được. Do đó, các pháp thuộc về vô sinh, tức là do vô sinh mà gọi là “không”.

Như nói về năm uẩn, tính của năm uẩn b́nh-đẳng. Hết thảy các pháp cũng nên quán niệm như thế. Nếu nói là “không”, là nói trong nghĩa như thực. V́ chỗ bị nói là không ấy, thể của nó chẳng phải đứt đoạn. Trong thể chẳng phải đứt đoạn ấy, thực cũng không thể nào t́m kiếm được. Nói thể là không, không cũng không phải là thể. Hiểu nó là không thực, sự tạo-tác là vô thường. Các nghiệp, phiền-năo chứa góp lại làm thể. Nghiệp ấy cũng từ tâm sinh ra. Tâm không trụ, nghiệp làm sao có thể tạo được. Tâm khoái-lạc là tính tịch-tĩnh. Tâm tịch-tĩnh kia không thể nắm giữ được. Các bậc trí-giả nến quán-sát sự-vật một cách như thực. Thấy được lẽ như thực ấy, là được giải-thoát.

Tâm bồ-đề ấy là sự chân-thực tối thượng. Nghĩa chân-thực ấy là “không”. Cũng gọi là “chân-như”. Cũng gọi là “thực-tế”. Đó là đệ nhất nghĩa đế về vô tướng. Nếu không thấu suốt được về nghĩa “không” như thế, là chẳng phải đă thuộc về phần giải-thoát, mà đối với trong cảnh luân-hồi, người ấy là đại-ngu-si. Người sống trong cảnh luân-hồi, bị luân-chuyển trong sáu thú: thiên, nhân, a-tu-la, địa-ngục, ngă-quỷ và súc-sinh.

Nếu bậc trí-giả thường quán-tưởng tâm bồ-đề kia một cách như thực, cùng tương-ứng với nghĩa “không”, khi quán-tưởng rồi sẽ thành-tựu được ư-niệm lợi tha và được trí-tuệ vô ngại, vô trước. Đó là biết ơn và báo ơn Phật. Thường đem bi-tâm quán-tưởng tới tất cả mọi chủng-tướng chúng-sinh, cha mẹ quyến-thuộc, v́ lửa dữ phiền-năo thiêu đốt, khiến cho các chúng-sinh bị luân-hồi sinh-tử. Chúng-sinh chịu khổ, tôi sẽ chịu thay. Như trong trường-hợp có sự vui ḥa-hợp, chúng ta nên nhớ nghĩ và bố-thí cho tất cả chúng-sinh.

Quán-tưởng về nghiệp-quả của ái và phi-ái, thiện-thú và ác-thú, lợi-ích và không lợi-ích, mà bản-lai của các chúng-sinh không thực chứng được. Tùy theo sự sai-biệt của trí-tuệ, khởi ra mọi thứ sắc-tướng: Phạm-Vương, Đế-Thích, Hộ-Thế Thiên-Vương v.v... Là trời hay là người, hết thảy đều không ĺa khỏi hành-tướng thế-gian.

Quán-tưởng về các nơi địa-ngục, ngă-quỷ, súc-sinh. Tất cả chúng-sinh ở trong các cơi ấy, có vô lượng vô số chủng-loại sắc-tướng. Sự đau khổ, không được nhiêu-ích, thường bị chuyển theo chủng-loại. Đói khát bức-bách, giết hại lẫn nhau. Bởi nhân như thế, nên quả-khổ không bị tiêu-hoại. Chư Phật, Bồ-Tát quán-tưởng về tự-tướng nghiệp-báo như thực của hết thảy chúng-sinh trong các thiện-thú vá ác-thú như thế. Quán-tưởng rồi, các Ngài liền khởi ra tâm phương-tiện, khéo léo giúp đỡ chúng-sinh, làm cho chúng-sinh xa ĺa các nghiệp-cấu. Bởi thế, các vị Bồ-Tát lấy tâm đại-bi làm căn-bản, lấy chúng-sinh kia làm cảnh sở-duyên. Các vị Bồ-Tát không chấp-trước vào những ư-vị vui sướng trong các loại thiền-định, không cầu tự-lợi trong việc được các quả-báo. Vượt qua quả-địa Thanh-Văn, các Ngài không bỏ chúng-sinh, tu hạnh lợi tha, phát tâm đại-bồ-đề, nẩy mầm mống đại-bồ-đề và cầu quả bồ-đề của Phật. Các Ngài đem tâm đại-bi quán-tưởng về sự đau khổ của chúng-sinh. Các Ngài thấy ngục A-tỳ (9) rộng lớn vô biên, chúng-sinh tùy theo nghiệp-nhân, phải bị luân-chuyển vào khổ-báo ấy. Mọi tội báo ấy phải chịu mọi thứ đau khổ. tâm đại-bi của các vị Bồ-Tát, các Ngài nghĩ, các Ngài muốn chịu khổ thay cho chúng-sinh. Mọi thứ khổ ấy, có mọi thứ h́nh-tướng, nói ra như không có thực, nhưng cũng chẳng phải là không thực.

Nếu thấu suốt lẽ “không”, liền biết rơ các pháp ấy, thuận-hành theo các nghiệp-quả của chúng-sinh. Các vị Bồ-Tát v́ muốn cứu độ chúng-sinh, các Ngài khởi ra tâm dũng-mănh, lăn vào nơi bùn lầy sinh-tử. Các Ngài tuy ở trong sinh-tử, nhưng không nhiễm-trước. Ví như hoa sen thanh-tịnh không nhiễm. Các Ngài lấy đại-bi làm thể, nên không bỏ chúng-sinh, dùng không-trí quán-tưởng, nên không ĺa phiền-năo.

Bồ-Tát dùng sức phương-tiện, thị-hiện việc giáng-sinh nơi vương-cung, vượt thành xuất-gia, tu đạo khổ-hạnh, ngồi nơi đạo-tràng bồ-đề, thành Đẳng-Chính-Giác. Ngài hiện thần-thông-lực phá các ma quân, v́ độ chúng-sinh, chuyển đại-pháp-luân. Ngài hiện ra ba đạo bảo-giai, từ trên cung trời giáng xuống. Ngài hiện ra các h́nh-tướng biến-hóa. Ngài thuận theo t́nh đời, nhập đại-niết-bàn. Và, trong khoảng trung-gian ấy, Ngài hiện ra các sắc-tướng, hoặc làm Phạm-Vương, hoặc làm Đế-Thích v.v... Là Trời hay là người... tùy theo các sắc-tướng mà chuyển. Do Ngài thị-hiện ra các sắc-tướng nên người đời gọi là bậc “Cứu Thế Đạo-Sư”. Những sự-kiện ấy đều là nguyện-lực đại-bi của chư Phật, Bồ-Tát, điều-phục thế-gian, làm cho thế-gian được an-trụ vào những thắng-hạnh tương-ứng.

Thế nên, ở trong luân-hồi các Ngài không sinh tâm thoái-chuyển, mệt mỏi. Từ trong Nhất-thừa nói ra pháp Nhị-thừa. Nhất-thừa, Nhị-thừa đều ở trong nghĩa chân-thực. Là bồ-đề của bậc Thanh-Văn hay là bồ-đề của Phật, chỉ là một tướng của trí-thân (chân-thân của trí-tuệ), một thể của chính-định. Tuy có nói, nhưng nói mà chẳng phải nói. Hoặc có nói ra mọi hành-tướng, nhưng đó chỉ v́ dẫn-đạo chúng-sinh mà thôi. Nếu chúng-sinh được lợi, bồ-đề của Phật vẫn là phúc-trí b́nh-đẳng, thực không có hai tướng có thể trụ. Nếu có trụ-tướng tức là chủng-tử. Tướng chủng-tử kia lại hợp theo loại sinh ra. Thế là làm tăng-trưởng mầm mống sinh-tử. Như đức Phật, Thế-Tôn thường nói: “Chỉ v́ chúng-sinh tạo ra các phương-tiện, phá hủy mọi hành-tướng của thế-gian, nhưng thực chẳng phải phá hủy.” Đó là có ư-nghĩa xa ĺa sự phân-biệt. Nghĩa ấy rất sâu. Nghĩa rất sâu ấy không có hai tướng. Tuy nói là có phá-hủy, nhưng đây chẳng phải là phá-hủy.

Trong pháp “không”, không có hai tướng. Các pháp giữ vững tự-tính chân-thực của chúng. Trí-ba-la-mật là tâm bồ-đề. Tâm bồ-đề trừ hết thảy “kiến”. Do đó, các thân, ngữ, tâm, đều thuộc về pháp vô thường. Nhưng chỉ v́ chúng-sinh, đem lại lợi-ích cho chúng-sinh mà thôi.

Trong này nói “không”, nhưng “không” không phải là đứt đoạn. Trong này nói “có”, nhưng “có” cũng chẳng phải là thường hằng. Thế nên, không có sinh-tử, cũng không có niết-bàn, mà đều an-trụ vào “vô-trụ niết-bàn”. Chư Phật, Thế-Tôn đều nói: “Bi-tâm khởi sinh ra, vô lượng phúc tụ hội.” Lời nói ấy là nói về lư “không” chân-thực tối thượng. Do uy-thần của chư Phật xuất sinh, mà hai hạnh tự-lợi và lợi-tha thành-tựu.

Con nay xin đỉnh lễ Nhất-Thiết-Tính kia. Con thường tôn kính Tâm Bồ-Đề kia. Mong chỗ xưng-tán của con đối với Phật-chủng không bị đoạn-diệt. Chư Phật, Thế-Tôn thường trụ ở thế-gian. Tâm bồ-đề là tâm tối thắng trong Đại-thừa. Chính-niệm của con an-trụ trong tâm ấy.

Tâm bồ-đề, trụ nơi tâm Đẳng-Dẫn (10) , và từ nơi phương-tiện sinh ra. Nếu thấu suốt được tâm ấy, thấy sinh-tử b́nh-đẳng, hai hạnh: tự-lợi và lợi-tha thành-tựu. tâm bồ-đề, ĺa các kiến-tướng, vô-phân-biệt-trí, chuyển biến chân-thực.

Các bậc trí-giả, phát tâm bồ-đề, hội-tụ được phúc-báo vô lượng vô biên. Nếu ai, trong khoảng sát-na, quán-tưởng tâm bồ-đề, người ấy hội-tụ được phúc-báo, cũng không thể tính lường được. V́, tâm bồ-đề, chẳng phải thuộc về loại tính lường. Chất-liệu quư báu của tâm bồ-đề là thanh-tịnh không nhiễm. Nó thuộc vào bậc tối đại, tối thắng, tối thượng, đệ nhất. Nó thuộc vào chất-liệu chân-thực kiên-cố, không thể hoại và cũng chẳng phải là chỗ để hoại được. Nó thường phá các phiền-năo, cùng tất cả các loại ma. Nó làm đầy đủ hạnh-nguyện Phổ-Hiền (11) của các vị Bồ-Tát. Tâm bồ-đề là chỗ hướng về của hết thảy pháp. Nói lời chân-thực, ĺa các hư-luận. Đây là hành-môn thanh-tịnh của Bồ-Tát Phổ-Hiền, xa ĺa hết thảy tướng. Đây xin nói rơ như thế.

Tôi nay khen ngợi tâm bồ-đề,
Như Lưỡng-Túc-Tôn (12) chính nói ra.
Tâm bồ-đề ấy: tối tôn, thắng,
Người được phúc-báo cũng không lường.
Tôi đem phúc này cho chúng-sinh,
Mong chóng vược khỏi biển tam hữu.
Khen ngợi như thực và như lư,
Trí-giả cần nên học như thế.


Chú thích:

(1) Bồ-Đề-Tâm Ly Tướng Luận: Luận này mang số 1661 trong Đại-Chính Đại-Tạng Kinh. Bồ-Đề (Bodhi): Xưa dịch nghĩa là “đạo”, nay dịch nghĩa là “giác”. Đạo có nghĩa là thông suốt. Giác có nghĩa là giác-ngộ. Chỗ thông suốt, chỗ giác-ngộ ấy có sự và có lư. LƯ: Niết-bàn. Dứt phiền-năo-chướng chứng Nhất-thiết-trí niết-bàn. SỰ: Các pháp hữu-vi. Dứt sở-tri-chướng, biết rơ nhất-thiết chủng-trí của các pháp. Bồ-Đề-Tâm: Tâm mong cầu chân-đạo hay tâm mong cầu đạt tới chỗ chính- giác. Bồ-đề-tâm có hai loại: 1) Duyên-sự bồ-đề-tâm: Lấy 4 hoằng-thệ-nguyện làm thể, để hóa-độ chúng-sinh và viên-thành Phật-đạo. 2) Duyên lư bồ-đề- tâm: Quán chiếu hết thảy pháp bản-lai tịch-diệt, an-trụ trong thực-tướng trung-đạo, nguyện thành chính-giác, hóa-độ chúng-sinh. Bồ-đề-tâm ly tướng có nghĩa là muốn đạt tới tâm bồ-đề chân-thực, cần quán-chiếu: ngă, pháp, uẩn, xứ, giới, các ảnh-tướng ấy đều là hư-huyễn, đều do tâm-thức biến-hiện. Ĺa mọi hành- tướng, thành-tựu đệ-nhất nghĩa không. Đó là Bồ-đề-tâm ly tướng.

(2) Tổng-tŕ: Tiếng Phạm gọi là Đà-ra-ni (Dhàrani), Trung-Hoa dịch nghĩa là Tổng-Tŕ: Nghĩa là giữ cho điều thiện không mất, giữ cho điều ác không sinh. Thực- hành Tổng-tŕ có 4 pháp-môn: pháp, nghĩa, chú và nhẫn.

(3) Thể-nhân: Nhân-tố nguyên-thủy trong bản-thể của sự-vật.

(4) Ba-rị-một-ra-nhă-ca: Đây là phái ngoại-đạo, thực-sự xuất-gia. Trung-Hoa dịch- nghĩa là “Biến xuất” hay “Phổ hành”. Phái này cạo đầu, nhưng để một chút tóc trên đỉnh đầu, mặc áo màu đất đỏ, đi xin ăn, nhưng sự nhận-thức về sự-vật khác với giáo-lư của Phật.

(5) Thành Càn-thát-bà: Đây nói về sự-vật trong giả-tưởng. Ánh thái-dương chiếu xuống nơi có vỏ ṣ, vỏ ốc trong biển, ánh nắng hiện lên lấp-lánh, ở xa, người ta trông như là có tường thành của loại Càn-thát-bà. Càn-thát-bà (Gandharva), Trung- Hoa dịch nghĩa là “Tầm Hương”, tên một loại thần chuyên về âm-nhạc trên cơi trời Đao-Lợi. Nơi tŕnh diễn âm-nhạc, có vẽ những thành-quách, phong-cảnh cho đẹp mắt. Cảnh vẽ thuộc về sự giả-tạo, không thực.

(6) Du-già (Yoga): Trung-Hoa dịch nghĩa là “tương-ứng”. Tương-ứng với 5 loại: hoàn- cảnh, hành-động, lư luận, thành-quả và căn-cơ chúng-sinh. Đây là một pháp môn thực-hành, ứng-hợp với cảnh, hành, lư, quả và cơ.

(7) A-lại-gia thức (Alaya): Thức thứ 8 trong Duy-Thức-Học. Trung-Hoa dịch nghĩa là “Tạng-thức”, có nghĩa là Thức này hàm-tàng, hay cất giữ tất cả các hạt giống của sự vật.

(8) Hoàng-môn: Đây chỉ cho người mà phái-tính, hoặc bộ-phận sinh-dục không nhất định là nam hay nữ.

(9) A-Tỳ địa-ngục: A-Tỳ (Avichi), Trung-Hoa dịch nghĩa là “vô-gián”. Đây là một địa- ngục, không-gian, cũng như sự trừng-trị tội nhân không chút gián-đoạn.

(10) Đẳng-dẫn: Tiếng Phạm là Tam-ma-ế-đa (Samàhita), Trung-Hoa dịch nghĩa là đẳng-dẫn. Đây là một pháp trong pháp-môn thiền-định. Khi ngồi thiền, thân và tâm an-ḥa, b́nh-đẳng, nên gọi là “đẳng-dẫn” v.v...

(11) Phổ-Hiền hạnh-nguyện: Lời phát-nguyện và thực-hành của Bồ-Tát Phổ-Hiền. Bồ- Tát Phổ-Hiền có 10 đại-nguyện chuyên hướng về sự thực-hành, phụng-sự Phật, Pháp và hóa độ chúng-sinh.

(12) Lưỡng-Túc-Tôn: Đây chỉ về đức Thế-Tôn, Ngài là bậc đầy-đủ phúc-đức và trí-tuệ


Phật lịch 2540
Tổ-Đ́nh Từ-Quang
2176 Ontario East
Montreal, Quebec H2K 1V6
Canada. Tel: (514) 525- 8122
1996

WP: Chân Thiền

Quay trở về đầu Xem HADONG's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HADONG
 
HADONG
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 January 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 9
Msg 2167 of 2168: Đă gửi: 27 January 2008 lúc 11:21am | Đă lưu IP  

BÊN BỜ HƯ ẢO
Truyện ngắn Nguyễn Đ́nh Tú


(PTVN) Tốt nghiệp Đại học Luật, nhà văn Nguyễn Đ́nh Tú đă đeo đuổi sự nghiệp văn chương của ḿnh bằng nhiều tác phẩm có giá trị, điển h́nh tiểu thuyết Lời Sám hối muộn màng được dựng thành phim. Bên cạnh nghiệp viết văn, tiểu thuyết, anh c̣n viết kịch bản phim, kịch bản sân khấu. Hiện anh đang công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội tại Hà Nội. Trong loạt truyện ngắn của anh, BBT chúng tôi xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm Bên Bờ hư ảo, nói về h́nh ảnh của những người trẻ, đặc biệt là h́nh ảnh của Người Xuất gia trẻ tuổi với cách nh́n của một Nhà văn đến với Phật giáo. Rất mong sự đồng cảm và chia sẻ.
Khanh bảo Hương: “Em học thêm ngoại ngữ đi, cả ngày đọc rồi, tối về lại chúi mũi vào đống sách báo ấy làm ǵ, dễ strees lắm!”

Câu nói ấy thể hiện sự quan tâm, lo lắng của Khanh đối với người yêu. Có thể hiểu như thế và nên hiểu như thế. Cũng chẳng thể trách Khanh được. Khanh đang theo công tŕnh lắp đặt đường dây thông tin ở một tỉnh cực Nam. Những lúc nhớ nhau, Hương chỉ c̣n biết gọi vào số máy di động cho Khanh. Làm như thế rất tốn tiền. Với đồng lương hợp đồng như của Hương, bày tỏ t́nh cảm bằng cách ấy là ngoài khả năng cho phép. Cả hai đứa đều là dân tỉnh lẻ, đều quyết chí lập nghiệp ở Hà Nội. Căn nhà thuê từ hồi c̣n là sinh viên vẫn tiếp tục được gia hạn hợp đồng để chờ đến cuối năm sẽ làm pḥng tân hôn luôn. Hương làm ở một nhà xuất bản, giữ chân biên tập viên sách văn học, c̣n Khanh vào làm ở chi nhánh của tổng công ty xây lắp. Khanh phải bám theo các công tŕnh nên đi suốt. Hương, ngoài việc đọc bản thảo ở cơ quan, đọc sách báo ở nhà, những lúc nhớ Khanh mà không đủ tiền gọi điện thoại th́ chẳng biết làm ǵ! Chính v́ thế Khanh đă tỏ sự quan tâm, lo lắng đến người yêu bằng lời khuyên đi học thêm ngoại ngữ buổi tối. Lúc đầu Hương thấy giận cho cái sự thật thà đến độ thực tế của Khanh. Đáng lẽ phải bàn đến chuyện mua ti vi, mua đài, mua máy vi tính có gắn ổ VCD để có cái giải khuây vào những đêm dài, đằng này Khanh lại muốn Hương thay đổi sự mệt mỏi này bằng một sự mệt mỏi khác. Đáng lẽ phải bàn đến chuyện mua một cái máy di động nữa để nhớ th́ nhắn tin cho nhau (dịch vụ này rẻ hơn gọi nhiều), đằng này Khanh lại muốn đẩy Hương đến một trung tâm ngoại ngữ để chỉ phải tiêu tốn mỗi tháng từ ba đến năm mươi ngàn đồng cho việc nhồi nhét thêm một thứ tiếng nước ngoài nữa vào đầu. Đáng lẽ... Mà thôi! Khi xa Khanh rồi Hương lại không thấy giận Khanh nữa. Khanh đang quắt người lại để lo cho cuộc sống của hai đứa sau này. Bây giờ là lúc phải thực tế chứ không thể cứ mây mây gió gió như cái thời mới yêu nhau được. Và Hương thấy những điều Khanh nói h́nh như cũng có lư. Nhưng vấn đề là Hương sẽ học thứ tiếng ǵ đây? Nhất định là không học tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật hay tiếng Đức. Vài ba thứ tiếng thực dụng ấy chẳng giúp được ǵ cho công việc biên tập sách văn học của Hương. Mà thời sinh viên Hương cũng đă học chán mấy thứ tiếng đó rồi. Có học thế chứ học nữa cũng chỉ để làm bồi chứ chẳng thể làm phiên dịch hay biên dịch như đám chuyên ngữ được. Chỉ c̣n một thứ tiếng Hương thấy có thể giúp ích ít nhiều cho vốn kiến văn c̣n mỏng mảnh của ḿnh, ấy là Hán Nôm. Thế là Hương đăng kư học Hán Nôm. Lớp học cách chỗ Hương làm không xa. Học ở đấy Hương thấy tiện nhiều bề.

Buổi học đầu tiên Hương hơi ngạc nhiên v́ trong số ba mươi hai học viên của lớp có tới ba mươi vị là ni cô, chú tiểu của các chùa xung quanh khu vực Hà Nội. Họ đều là những người rất trẻ, đều cạo đầu hoặc cắt tóc ngắn, đều mặc áo nâu ṣng và đều...học hành rất chăm chỉ. Hương ngồi cùng bàn với một cậu thiếu niên chạc mười sáu, mười bảy tuổi. Cậu cũng mặc áo nâu ṣng, chân đi dép xăng đan da, vai khoác túi vải kiểu sinh viên đại học vẫn thường dùng. Cậu có một khuôn mặt rất đẹp. Bất kỳ ai có ḷng trắc ẩn một chút khi nh́n vào khuôn mặt ấy, lại liên tưởng với bộ áo nâu ṣng kia, nhất định có sự xáo động. Đôi mắt sáng, vầng trán cao, cánh mũi thẳng, hàm răng trắng, da mặt hồng, tóc để lúp xúp, đúng là một cậu trai đang bắt đầu trổ mă, mà sẽ là một mă đẹp, mă đa t́nh và hào hoa! Hương chưa kịp làm quen th́ cậu ta đă quay sang hỏi:
- Chị học lần đầu hay học lại?

Hương bảo:
- Ḿnh học lần đầu. Thế c̣n...?
- Em tên là Tuấn. Em đang học dở chương tŕnh B nhưng muốn quay lại học từ đầu cho chắc. Học Hán Nôm cứ phải vài ba lần. Học đi học lại mới nhớ, không giống như học tiếng Anh đâu.

Hương cũng đă nghe nhiều người nói học Hán Nôm rất khó, học chữ nào biết chữ ấy, lại là thứ học để biết, để làm giàu thêm vốn kiến thức cho ḿnh chứ không phải để đi du lịch hay đọc sách báo nước ngoài. Nếu để đọc và nghe người Trung Quốc viết và nói th́ phải học tiếng Trung hiện đại. Học Hán Nôm chỉ giúp đọc văn tự cổ. Nhưng đọc được văn tự cổ, như văn bia ở các đ́nh chùa chẳng hạn, th́ cũng phải mất một phần ba cuộc đời. Chẳng ai bỏ ra một phần ba cuộc đời chỉ để làm cái việc t́m lại ngôn ngữ của cha ông, hay nói như cách của các nhà nghiên cứu là nối lại phần văn hóa bị đứt gẫy. Nghĩa là đừng đặt yếu tố thực dụng khi chọn học Hán Nôm. Cứ nh́n vào lớp học th́ rơ! Ngoài các vị thầy chùa ra, chỉ có Hương và một bác già chuyên viết sớ ở đền Cổ Loa. Tất nhiên sau này Hương mới chiêm nghiệm ra điều ấy. C̣n khi nghe Tuấn nói đến cái sự học đi học lại Hương cứ nghĩ rằng cậu ấy hơi quan trọng hoá vấn đề. Có thể nền của cậu ấy thấp nên học khó vào, c̣n Hương, Hương tin là ḿnh không phải học đến lần thứ hai. Sự tự tin ấy theo Hương cho đến hết tuần học đầu tiên. Kiểm tra bài cũ Hương đă nói vanh vách trước thầy về lục thư tức sáu cách cấu tạo chữ Hán, nào là tượng h́nh, chỉ sự, hội ư, h́nh thanh, giả tá, chuyển chú. Rồi tám nét cơ bản của chữ Hán, nào là chấm, sổ, mác, gập, ngang, phẩy, hất, móc. Lại cả bảy nguyên tắc thư pháp, cái ǵ trước, cái ǵ sau, cứ thông làu làu, được thầy biểu dương trước cả lớp. Hương phấn khởi lắm. Nhưng sự tự tin ấy không tồn tại được lâu. Sang đến tháng học thứ hai với việc ghi nhớ khoảng gần một trăm chữ th́ Hương bắt đầu thấy loạn. Thầy yêu cầu học viên đến lớp phải mang mực tàu và viết bằng bút lông. Hương tập măi mà chữ vẫn cứ cứng quèo. Nh́n sang Tuấn, thấy nét nào ra nét ấy Hương thầm ghen tỵ. Việc học Hán Nôm quả là rất mất thời gian. Mà cái đích của việc học, dù là rất khiêm tốn, cũng trở nên mông lung, xa mờ. May là Tuấn luôn động viên Hương. Thấy Hương không viết được nét phẩy và nét mác, Tuấn đă tặng Hương một chiếc bút lông “chuyên dụng”. Tuấn bảo: “Bút này của thầy em mua ở bên Nhật, lông rất tốt, ấn không bị tơe ng̣i, chị cố gắng luyện cách cầm bút nữa, chữ sẽ đẹp”

Càng ngày Hương càng thấy Tuấn giống cậu em trai đang học lớp mười một của ḿnh ở dưới quê. Tuấn hồn nhiên và không giấu diếm những suy nghĩ của ḿnh. Tuấn không quá câu nệ trong đi đứng, nói năng, hành động, cử chỉ như những tăng ni sinh khác. Thậm chí Hương c̣n thấy Tuấn “đời” chẳng kém ǵ cậu em trai ḿnh. Có lần Tuấn hỏi: “Sinh nhật bạn gái th́ nên tặng cái ǵ hả chị?”. Hương ngạc nhiên: “Tuấn cũng có bạn gái à?” Tuấn bảo: “Bạn cùng lớp ấy mà, sinh nhật em các bạn đều có quà cả, đến ngày sinh của các bạn ấy em cũng phải có quà chứ”. Hương không giấu được ṭ ṃ: “Thế sinh nhật Tuấn th́ tổ chức như thế nào?” Tuấn bảo: “Th́ cũng b́nh thường như các bạn ấy thôi. Thầy em cũng tặng quà cho em kia mà. Thầy bảo Phật c̣n có ngày sinh, việc nhớ đến ngày sinh của ḿnh là điều nên làm”. Hương lại hỏi: “Thế tổ chức sinh nhật ở ngay trong chùa à?” Tuấn bảo: “Vâng. Cả bạn đời lẫn bạn đồng đạo đều đến. Sao chị có vẻ ngạc nhiên thế?”. Hương bảo: “Ừ th́ ḿnh cứ nghĩ là người nhà chùa sống khác bọn ḿnh ngoài đời. Thế các bạn tặng Tuấn những thứ ǵ?” Tuấn cười: “Bạn đời th́ tặng nhiều thứ lắm, chủ yếu là sách vở, c̣n bạn đồng đạo th́ tặng vải may áo nhà chùa và kinh sách”. Hương gật gù: “ Th́ ra vậy! Qua Tuấn ḿnh biết thêm được nhiều chuyện của người xuất gia”


Hôm khác Tuấn lại bảo: “Chị cho em xin số điện thoại của cơ quan chị?”. Hương đọc cho Tuấn ghi xong, hỏi: “Em có đến chỗ chị chơi được không?” . Tuấn bảo: “Sao không? Chiều mai học vơ, em sẽ đi sớm rồi qua chị chơi”
Tuấn học vơ ở công viên Thủ Lệ vào những ngày lẻ trong tuần. Chùa Tuấn ở bên Gia Lâm nên Tuấn thường đi học bằng xe máy của thầy. Hôm đó trước khi đến chơi Tuấn điện cho Hương trước. Hương nhận đón Tuấn nhưng trong ḷng thấy hơi e ngại v́ không biết mọi người trong cơ quan sẽ nh́n Hương như thế nào khi thấy khách là một vị sư nam? Nhưng Hương đă không phải quá lo lắng v́ hôm ấy Tuấn mặc một bộ đồ vơ sinh màu trắng. Tuấn rủ Hương: “Chị em ḿnh đi ăn kem đi?” Hương dẫn Tuấn ra vườn hoa. Tuấn luôn tỏ ra xăng xái và chủ động, cứ y như một cậu trai mới lớn đang xử sự trước bạn gái vậy. “Chị thích kem hay sữa chua? Chị ăn loại kem nào? Ly to hay ly nhỏ? Chị có ăn kèm theo quế không?” Ngay cả đến Khanh cũng chỉ chăm sóc Hương được đến như thế này. Nhưng Khanh không có được sự hồn nhiên như Tuấn. Lúc nào Khanh cũng mang khuôn mặt của một người đàn ông sắp phải làm chủ gia đ́nh trong tương lai. Tự tin và hơi cao đạo. Bận rộn và thực tế. Mệt mỏi và đ̣i hỏi. Chưa có thật nhiều tiền nhưng rất biết tiêu tiền kiểu ông chủ. Chưa thành đạt nhưng rất quan tâm đến cung cách hành xử của người thành đạt. Với Hương, đằng sau sự chăm sóc của Khanh là một động cơ đă thấy rơ. C̣n Tuấn, Tuấn quư Hương như một người chị gái. Sự chăm sóc kia là nhu cầu tự thân, là không động cơ, là chân t́nh, và ánh mắt của Tuấn dường như c̣n chứa cả t́nh thương của một người em trai dành cho chị gái nữa. Hương hỏi:
- Chị tưởng người nhà chùa không được sinh hoạt thoải mái như thế này? Nếu biết em đi chơi với chị thầy em có mắng không?
Tuấn đáp:
- Thầy em nuôi em từ năm em mới lên bảy. Em làm cái ǵ thầy cũng biết. Thầy chỉ không cho phép em làm những ǵ ảnh hưởng đến nhà chùa thôi. Em lại chưa làm lễ thế phát, cho nên em chưa phải tuân theo giới luật. Sau thế phát chắc em không c̣n được ngồi thoải mái với chị như thế này.
- Lễ thế phát là ǵ?
- Là lễ xuống tóc. Sau khi xuống tóc em mới chính thức là tiểu.
- Làm tiểu xong rồi làm ǵ?
- Khi nào thầy cho phép th́ được thụ giới sa di.
- Nghĩa là sao?
- Nghĩa là làm sư đấy. Mà thôi, chị hỏi làm ǵ, chị không h́nh dung ra đâu. Thầy em bảo đạo Phật là thứ đạo có đi mới đến. Chị không đi không đến được đâu.
- Thế bây giờ công việc hàng ngày của em là ǵ?
- Là học, gồm có học phổ thông, học ngoại ngữ, học vơ, ngoài ra giúp thầy những việc lặt vặt như thỉnh chuông, dọn dẹp quanh chùa, viết sớ vào ngày lễ...
Hương bỗng hỏi:
- Thầy em bao nhiêu tuổi?
Tuấn đáp:
- Thầy em ngoài ba mươi.

Hương ṭ ṃ:
- Thầy em có đẹp trai không?
Tuấn cười:
- Em không biết. Hôm nào chị sang chùa em chơi. Nói chuyện với thầy em vui lắm. Cái ǵ thầy cũng biết, thầy em hiền và tốt lắm. Thầy viết chữ Hán rất đẹp. Trước thầy em học Đại học sư phạm ngoại ngữ, khoa Trung văn.

Những điều Tuấn nói đă kích thích trí ṭ ṃ của Hương. Hương hẹn: “Chủ nhật này ḿnh sang Tuấn chơi đựơc không?”. Tuấn bảo: “Để em sang đón chị nhá?”. Hương bảo: “Không cần đâu, hẹn nhau ở chỗ chân cầu Chương Dương cho Tuấn đỡ vất vả”. Tuấn bảo: “Được rồi, em sẽ ra đón chị ở chân cầu”

Đúng hẹn, Tuấn ra đón Hương rồi đưa về chùa. Chùa nằm ở trong một khu đất rộng. Trước cổng chùa có một cây si và một cây đa nên người dân ở đây gọi là Chùa Si Đa. Sau này khi căn bệnh thế kỷ xuất hiện và được nói đến ra rả trên đài báo th́ cái tên si đa bỗng trở nên thô thiển, uế tạp, người ta không gọi tên chùa như cũ nữa mà gọi ngắn lại thành Chùa Si. Tiền cung, hậu cung, hồ vọng nguyệt, trai pḥng, nhà bếp...Tuấn dẫn Hương đi thăm hết một lượt. Qua pḥng thầy th́ thấy đóng cửa. Tuấn bảo: “Thầy em đi giảng ở chùa trong, đến trưa sẽ về”. Lúc đầu Hương có ư chờ nhưng trưa hôm ấy thầy không về. Tuấn bảo: “Có lẽ chiều tối thầy mới về, chị cố ở lại chờ thầy về nhé?”. Hương lắc đầu, bảo: “Thôi, nh́n qua ảnh cũng đă h́nh dung ra thầy rồi”.

Thầy không đẹp trai bằng Tuấn mặc dù có thể uyên bác hơn, Hương thầm nhận xét thế. Chữ thầy được treo ở nhiều nơi trong chùa. Nói chung đó là nét chữ của người đă đạt đến một tŕnh độ Hán Nôm nhất định, không dễ ǵ mà có được. Chữ của Tuấn cũng treo khắp pḥng. Nh́n chung, có thấy sự tài hoa nhưng phối trí c̣n chưa khéo. “Thầy toàn kêu em viết lung tung lên giấy dó, chết tiền, thầy bảo em tập viết lên giấy thường đă, khi nào đẹp rồi mới được viết vào giấy khung. Nhưng em thấy chữ em cũng đẹp rồi đấy chứ?”, Tuấn hồn nhiên kể với Hương.
- Nhà em ở cách đây có xa không? - Hương hỏi.
- Gần thôi, trưa nay chị về nhà em ăn cơm nhé? - Tuấn mời rất chân thành.
- Ừ, nhưng em không phải xin phép thầy à?
- Th́ thầy đi vắng đấy thôi. Em có đi lâu đâu, chiều lại về chùa kia mà!

Buổi trưa hôm ấy Hương ăn cơm ở nhà Tuấn. Mẹ Tuấn có một cửa hàng xén nho nhỏ, bày ngay trước cửa nhà, chủ yếu bán cho người trong làng, trong xă. Mẹ Tuấn độ năm mươi tuổi, hiền hậu, cởi mở, hay chuyện. Bà là người tín tâm, khi kể về việc cậu con trai xuất gia bà cho đó như là một cái duyên hạnh ngộ. Năm ấy chú mất, cô mời thầy tới đọc kinh hộ để chú đi cho nhẹ. Mấy ngày hôm đó thằng Tuấn cứ quấn lấy thầy. Sau đám, nó chỉ thích lên chùa chơi với thầy. Hễ đi học về là nó lại chạy qua với thầy, có hôm ngủ lại đó không về nhà. Rồi nó cứ xin cô cho lên chùa ở với thầy. Nghĩ cũng là cái duyên của hai thầy tṛ, thế là cô lên chùa xin với thầy cho nó ở nhờ cửa Phật. Thấm thoát cũng đă mười năm rồi đấy. Thầy nuôi cho ăn học hết năm nay nữa là xong cấp ba. Chả phải làm ǵ. Chỉ ăn với học thôi. Có khi ở nhà cô chẳng nuôi được như thế.

Hương hỏi:
- Em vào chùa khi c̣n nhỏ thế mà không nhớ mẹ, đ̣i về hả bác?

Mẹ Tuấn bảo:
- Cũng khóc, mếu máo đ̣i về, lại đ̣i cả thầy về ở cùng nữa. Về nhà được mấy hôm lại te tái lên với thầy. Vài ba bận như vậy th́ thôi, không đ̣i về nữa.

Hương thấy trong ḷng bỗng trở nên nhẹ nhơm khi biết Tuấn c̣n một đứa em trai nữa, độ mười lăm tuổi. Hiểu theo cái nghĩa thực dụng của người đời th́ bố mẹ Tuấn vẫn c̣n người để nối dơi. Trong thâm tâm Hương không muốn Tuấn vào chùa, không muốn Tuấn xuất gia, không muốn Tuấn bỏ đời theo đạo. Giải thích theo mẹ Tuấn th́ đó là cái duyên. C̣n Tuấn tự giải thích là: “Em thấy hợp với cảnh chùa, rồi ngộ ra rằng, theo thầy để diệt khổ”. Hương có lần bảo: “Em đă biết khổ là ǵ mà vội đi diệt khổ”. Tuấn bảo: “Làm người là khổ”. Hương bảo: “Thế th́ diệt làm sao được? Chẳng lẽ lại diệt sự sống?”. Tuấn bảo: “Người là cái cây, khổ là con sâu, chỉ diệt con sâu thôi chứ không diệt cái cây”. Hương bảo: “Nhưng đời cây ấy không ra trái, không tái sinh. Như vậy có khác ǵ diệt sự sống?”. Tuấn lắc đầu: “Thôi, chị khắc đi khắc đến, ngồi một chỗ không nh́n thấy cuối con đường có ǵ đâu. Em đang đi mà chưa đến. Cũng chẳng biết nói với chị thế nào”

Sau hôm sang nhà Tuấn về, tự nhiên Hương hay nghĩ về Tuấn. Rồi một ư nghĩ loé lên, càng lúc càng thôi thúc mănh liệt. Phải rồi, Hương sẽ t́m cách nào đó để lôi Tuấn ra khỏi chùa. Người như Tuấn mà đi tu th́ oan uổng lắm. Tuấn đă hiểu ǵ về đời đâu mà vội bỏ phí đời đi như thế? Chờ dịp Tuấn thi xong cấp ba, Hương hỏi: “Tuấn có thích học nghề sửa xe máy không?”. Tuấn hỏi lại: “Để làm ǵ?”. Hương bảo: “Ḿnh có một người bạn sửa xe máy tay nghề rất cao, có thể nhận dạy Tuấn mà không thu học phí. Tuấn muốn học ḿnh sẽ xin cho?”. Tuấn lắc đầu: “Em sẽ thi Đại học, vào học khoa triết, khoa sử hay khoa Hán Nôm ǵ đó, rồi em học thêm trường Trung cấp Phật giáo nữa, chị bảo học nghề sửa xe máy để làm ǵ?”. Hương thuyết phục: “Để về mở cửa hàng cùng với mẹ, chỗ ấy sửa xe máy rất đông khách, lại có thể dậy cho cả cậu em trai nữa, Tuấn đi tu làm ǵ, buồn lắm, cuộc sống ngoài đời vui hơn nhiều, Tuấn nghe lời ḿnh đi?”

Tuấn bảo:
- Những điều chị nói em đă bỏ ngoài tai từ mười năm nay rồi. Mỗi người mỗi phận, em không có sự lựa chọn nào khác nữa đâu.

Hương nói thế nào cũng không thuyết phục được Tuấn. Thời gian sau này hai người không c̣n gặp nhau thường xuyên nữa. Hương mỗi ngày một thưa vắng đến lớp Hán Nôm. Công việc biên tập làm Hương bù đầu, mớ chữ Hán kia trở nên quá tải, không nhét vào đâu được nữa. Rồi Hương bỏ lớp. Thỉnh thoảng Hương gặp Tuấn qua điện thoại. Sau này khi máy tính ở chùa Tuấn nối mạng th́ Tuấn thường xuyên i meo cho Hương. Cũng có lần Tuấn đến nhà trọ chơi với Hương. Lần th́ Tuấn hỏi Hương cách ôn thi đại học? Lần th́ Tuấn mang cho hương một vốc hoa ngọc lan. Có lần Tuấn lại đưa cho Hương xem cả một lá thư của một cô bạn học cùng lớp cấp ba nữa. Cuối năm ấy Hương thông báo cho Tuấn biết tin Hương sắp cưới. Mấy ngày hôm nay Khanh đang đi hỏi mua giường, tủ, đặt thiếp, chọn khách sạn và lên danh sách khách mời. Hương bảo: “Nhất định Tuấn phải sang đấy nhé. Hôm đón dâu Tuấn phải về quê chị chơi”. Tuấn hỏi kỹ ngày giờ rồi bảo: “Nhất định em sẽ đi dự đám cưới chị”

Nhưng trước hôm cưới một ngày, Hương đang ngồi bàn tính cùng Khanh về danh sách khách mời th́ Tuấn đến. Trông Tuấn khác hẳn mọi lần. Tuấn không mặc bộ vơ phục trắng nữa mà mặc bộ áo nâu nhà chùa. Điều Hương đặc biệt chú ư là đầu Tuấn không c̣n sợi tóc nào. Khuôn mặt Tuấn rực hồng dưới ánh đèn nê ông. Lớp da trên đầu Tuấn bóng nhẵn, nổi những vệt xanh mờ. Cặp mày Tuấn như xếch lên và sống mũi nhô cao hơn. Khi Tuấn cười, hàm răng trắng như ngà. Tuấn bảo:
- Hôm nay đẹp ngày, thầy làm lễ thế phát cho em. Từ giờ phút này trở đi em mang chân tiểu. Em bắt đầu học hai mươi tư chương uy nghi tức những điều luật đầu tiên của người xuất gia. Ngày mai em không đi dự lễ cưới của chị được. Tối nay em sang chơi với chị, tặng chị món quà này.

Tuấn đặt quà vào tay Hương. Quà của Tuấn là một cuộn giấy nhỏ. Khi Tuấn về rồi, Hương mới mở ra xem. Đó là một bức đại tự viết theo lối thảo. Chỉ có một chữ duy nhất, Hương nhận ngay ra đó là chữ Chấp. Chữ Chấp thuộc bộ thổ, cấu tạo theo nguyên tắc hội ư, gồm chữ Hạnh và chữ Hoàn ghép lại. Hạnh nghĩa là hạnh phúc, Hoàn nghĩa là trọn vẹn. Tuấn muốn chúc Hương Hạnh phúc trọn vẹn! Nhưng Hương hiểu Tuấn c̣n có ư khác nữa. Trước đây đă có lần Tuấn bảo: “Sống trong chữ Chấp là đời, c̣n vượt ra khỏi chữ Chấp sẽ là đạo”. Thế là Tuấn đă tỏ rơ chí của ḿnh cho Hương hiểu. Tuấn đă bước sang bên bờ kia của cuộc đời rồi. Đó là chốn ǵ Hương không sao hiểu, chỉ thấy nó hư ảo thế nào đấy. Tự dưng Hương có cảm giác như đánh mất Tuấn. Khanh hỏi: “Em là thế nào với cái cậu sư ấy?”. Hương đáp bằng một giọng buồn buồn: “Chị em quen nhau thôi”. Khanh bảo: “Cũng đẹp trai đấy nhỉ?”. Hương đáp: “Đẹp! Nhưng chẳng để làm ǵ”

Hôm sau trên đường đưa dâu về nhà trai, Hương nh́n thấy Tuấn đứng ở chân cầu. Hương nh́n sang Khanh tự hỏi: Khi mười tám tuổi Khanh thế nào nhỉ? Rồi Hương lại tự trả lời: Khanh mơ vào Đại học và mong có ngày rước một cô dâu xinh đẹp về nhà như hôm nay.

Dưới chân cầu nước chảy mà như đứng im.


Nguyễn Đ́nh Tú
(phattuvietnam.net)
Quay trở về đầu Xem HADONG's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi HADONG
 
Quan Tri Vien 3
Quản trị
Quản trị


Đă tham gia: 07 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1106
Msg 2168 of 2168: Đă gửi: 27 February 2008 lúc 10:56pm | Đă lưu IP  

Kính chào,

Thể theo lời yêu cầu của Tâm Thuyên, Tôi xin tạm thời khóa chủ đề này lại .



__________________
Kính,
T
Quay trở về đầu Xem Quan Tri Vien 3's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Quan Tri Vien 3
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

<< Trước Trang of 109
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.9805 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO