Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 198 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: NGŨ – MINH Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
haclong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Italy
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 24
Msg 1 of 1: Đă gửi: 31 March 2006 lúc 4:51am | Đă lưu IP Trích dẫn haclong

NGŨ – MINH




NGŨ – MINH





A. MỞ-ĐỀ:



             Người Tây-phương thường chê Đạo Phật là tiêu-cực. Thật ra, giáo-lư của đức Phật như chúng ta đă học trong mấy khóa phổ-thông và nhất là trong khóa IV này, chứng tỏ một tinh-thần vô cùng tích-cực, lợi-tha, cứu-thế. Nhưng trong thực-tế, chúng ta phải công-nhận rằng, phần đông các nhà hành-đạo trong quá-khứ, v́ thiếu phương-tiện và khả-năng chuyên-môn, nên chỉ hoằng-pháp lợi-sinh bằng phương-tiện nội-điển, mà không đi sâu vào các ngành sinh-hoạt khác của xă-hội. Do đó, Đạo Phật bị thu hẹp phạm-vi hoạt-động và mất rất nhiều ảnh-hưởng trong đời sống của đại đa số quần-chúng.



             Nhất là trong thế-giới phức-tạp ngày nay, ḷng người bị chi-phối rất nhiều v́ những sinh-hoạt kinh-tế, chính-trị, văn-hóa… nếu người hành-đạo cứ giữ những lề lối cũ, không có những phương-thức hoằng-pháp thích-hợp với xă-hội mới, không có những kiến-thức và khả-năng thích-hợp với các ngành hoạt-động trong xă-hội, th́ đạo Phật sẽ mất dần ảnh-hưởng và không giữ được vai tṛ lănh-đạo của ḿnh nữa.



             Những ư-nghĩ trên đây không phải là những phát-minh mới-mẽ ǵ của chúng tôi, mà chính hơn 2.500 năm trước, đức Phật đă nghĩ đến trong khi dạy các đệ-tử của Ngài phải học Ngũ-minh, nếu muốn truyền giáo cho có hiệu-quả.



             Vậy Ngũ-minh là ǵ và có tầm quan-trọng như thế nào ? Đó chính là vấn-đề mà chúng ta sẽ đề-cập đến dưới đây.





B. CHÁNH-ĐỀ:



I. ĐỊNH NGHĨA



             Ngũ-minh là ǵ? - Ngũ-minh là năm kiến-thức người hoằng-pháp cần phải có, phải hiểu-biết.



             Những kiến-thức ấy là những kiến-thức nào?   Đó là những kiến-thức về nội-minh, nhân-minh, thanh-minh, công-xảo-minh và y-phương-minh.





II. GIẢI RƠ VỀ NGŨ-MINH



             1. Nội minh.



             Trước tiên, người hoằng-pháp phải cần có Nội-minh, nghĩa là phải có kiến-thức về nội-điển Phật-giáo. Muốn hoằng-pháp, nghĩa là muốn đem giáo-pháp truyền-bá trong quần-chúng để mọi người đều hưởng sự lợi-ích, th́ trước tiên ḿnh phải tự t́m-hiểu giáo-lư của Đạo Phật đă. Chúng ta phải biết rằng nếu không hiểu giáo-lư, th́ không ai có thể thực-hành đúng theo Phật-pháp được. Những t́nh-trạng lộn-xộn, mê-tín, lố-lăng của Đạo Phật Việt-nam, sở-dĩ có ra cũng v́ người hành-đạo thiếu sự am tường giáo-lư nội-điển. V́ không biết rơ nội-điển cho nên không biết chủ-trương chân-chính của Đạo Phật. Do đó, người ta mới đi sâu vào những hành-động sai-lầm: vàng mă, đồng bóng, cúng sao cúng hạn, dời mả, giết hại sinh-vật để tế Thần tế Thánh, cúng kiến ông bà.



             Muốn cho t́nh trạng ấy chấm dứt, người hoằng-pháp phải tự ḿnh thông hiểu giáo-điển và truyền-bá giáo-lư cho tất cả tín-đồ. Bao giờ cũng nên nhớ rằng Đạo Phật chủ-trương hiểu rồi mới làm, và không hiểu tức là bị lạc đường lầm nẻo. Đứng ra hướng-dẫn tín-đồ mà chưa hiểu được nội giáo, là một chuyện nguy-hiểm vô chừng. Không ai có thể tha-thứ được cái thái-độ “nhứt manh dẫn quần manh” ấy.



             Tăng-giới phải là bực thông hiểu giáo-lư đă đành. Các bậc cư-sĩ đứng ra làm Phật-sự, điều-khiển những tổ-chức Phật-học, cũng không thể không hiểu giáo-lư. Một tệ-đoan mà chúng ta thấy cần phải sửa chữa gấp là phải làm thế nào cho những phần-tử trong bộ máy các tổ-chức Phật-học phải là những người có học đạo.



             Chúng ta không thể nào không sợ khi thấy những người thiếu học Phật, đứng giữ địa-vị tổ-chức và điều-khiển trong một Hội Phật-học, hay một cơ-quan giáo-dục như Gia-đ́nh Phật-tử chẳng hạn.



             Cho nên người hoằng-pháp có bổn-phận phải am tường nội-điển. Phải t́m hiểu giáo-lư hàm chứa trong ba tạng: Kinh, Luật, Luận. Giáo-lư cao-siêu trong ba tạng phân làm ba hệ-thống rơ-ràng:



             a) Hệ-thống Bát-nhă: Giáo-lư chân-không chủ-trương rằng vạn pháp là không thực, để hiểu lư-tánh chân không.



             b) Hệ-thống Pháp-tướng: Giáo-lư Duy-thức chủ-trương vạn pháp không thực tánh và có là do thức biến-hiện ra ngàn sai muôn khác.



             c) Hệ-thống Pháp-tánh: Giáo-lư Pháp-tánh là dẫn tướng qui tánh, chủ-trương đạt đến chơn-như, các pháp đều do chơn-như duyên-khởi mà có.



             Về mỗi hệ-thống giáo-lư, có vô số pháp-môn để chúng-sinh thực hành và đạt đến quả vị giác-ngộ. Người hoằng-pháp cần thông-hiểu các hệ-thống giáo-lư và các pháp-môn phương-tiện để có thể đem ra ứng tiếp với xă-hội cho hợp thời và hợp cơ. Tóm lại, sự hiểu biết về nội-điển là điều quan-trọng và bậc nhất.



             2. Nhân minh.



             Am-tường giáo-lư chưa đủ. Muốn tŕnh-bày giáo-lư ấy một cách rơ-ràng, khúc-triết, muốn lập thuyết vững-vàng, người hoằng-pháp cần phải dựa trên một phương-pháp luận-lư; phương-pháp luận lư ấy gọi là nhân-minh.



             Nhân-minh là ǵ? - Là một môn luận-lư học của Phật-giáo, chủ-trương chứng-minh lập thuyết rằng “Nhân”, nghĩa là bằng cách suy cứu đến lư-do.



             Bộ sách vĩ-đại làm căn-bản cho Nhân-minh học là Nhân-minh đại-sớ. Ở đây, chúng ta t́m hiểu qua đại-cương để hiểu thế nào là Nhân-minh mà thôi.



             Một lập luận đầy-đủ, theo Nhân-minh, phải có ba phần: TÔN, NHÂN, DỤ, gọi là tam-chi tác-pháp. Tôn là chủ-trương của ḿnh. Nhân là lư-do thành lập chủ-trương ấy. Dụ là những sự kiện đem ra để chứng-minh (có thuận và nghịch). Ví dụ:



             Tôn: Ông Nguyễn-văn-A phải chết.



             Nhân: V́ ông Nguyễn-văn-A đă có lúc sinh ra.



             Dụ: Phàm cái ǵ có sinh tất phải có chết, như Không-tử, Trần-trọng-Kim v.v… (đồng dụ). Trái lại, phàm cái ǵ không có sanh tất không có chết, như hư-không (dị dụ) v.v…



             Đồng-dụ là những thí-dụ đồng loại (có sinh có diệt). Dị-dụ là những thí-dụ khác loại (không sinh th́ không chết).



             Ta thêm một thí-dụ khác:



             Tôn: Tṛ B sẽ bị phạt.



             Nhân: V́ tṛ B học bài không thuộc.



             Dụ: Phàm, ai không thuộc bài th́ đều bị phạt cả, như tṛ C, tṛ D (đồng dụ). Phàm, ai thuộc bài th́ đều không bị phạt như tṛ Mít, tṛ Ổi.



             Ta nhận thấy môn luận-lư nhân-minh có hơi giống với luận-lư học h́nh-thức (syllogisme) của phương Tây, và lại đầy-đủ tinh-vi hơn luận-lư học này, v́ nó có đủ tính-cách diễn-dịch và qui-nạp.



             Ba phần chính của môn luận thức nhân-minh, phải có liên-lạc mật-thiết với nhau. Nhân bao giờ cũng quan-hệ đến Tôn, phải triệt-để có tính-cách của đồng-dụ và tuyệt-đối không có tính-cách của dị-dụ. C̣n Dụ bao giờ cũng phải có dính-líu đến Tôn và Nhân. Mỗi phần Tôn, Nhân, Dụ muốn đứng vững được, cần phải tránh nhiều lỗi. (Xem quyển Phật-học Phổ-thông khóa IX).



             Học nhân-minh có mục-đích là biết phán-đoán chân ngụy, thuyết-phục ngoại-đạo và đọc được các bộ luận về pháp-tướng học, bởi v́ các Tổ ngày xưa đă theo lối lập luận này trong khi viết các bộ luận kia.



             3. Thanh minh.



             Đây là môn học về ngôn-ngữ văn-tự, về âm-thanh và về văn-học. Sự truyền giáo cũng đă rất cần đến môn học này. Xưa các vị Tổ-sư muốn đem giáo-pháp truyền-bá ở các nước, đă phải thông hiểu về các thứ sinh-ngữ, đă phải có tài phiên-dịch và trước-tác. Nhiều bộ sách đạo-lư lưu-truyền đến tận nay mà ai cũng phải nhận là có những giọng văn sáng-sủa lưu-loát, chính là nhờ ở căn-bản về thanh-minh rất rộng-răi vậy.



             Trong Phật-giáo, chỉ có Thiền-tông chủ-trương không chú trọng mấy về văn-tự. Các tôn-phái khác đều cần đến thanh-minh: Người tu-học cần phải có kiến-thức về văn-học mới có thể học hiểu giáo-lư tu-tập; người truyền-giáo phải có kiến-thức về văn-học để phiên-dịch, trước-tác, diễn-giảng và làm công việc trao-đổi văn-hóa với các nước Phật-giáo trên hoàn-cầu.



             Hiện nay, người Phật-tử Việt-nam rất cần đến thanh-minh: Phật-giáo Việt-nam đang đ̣i-hỏi một kho kinh-điển bằng tiếng Việt làm tài-liệu học-tập và truyền-bá. Như thế các nhà hữu tâm của Phật-giáo phải lưu-ư đến việc học-tập văn-chương và ngoại-ngữ để có thể kiến-thiết một nền Phật-học bằng quốc-văn.



             4. Công-xảo minh.



Đây là môn học về công-nghệ và kỹ-thuật.



Trong công-cuộc hành đạo, người tín-đồ của Phật-giáo nhận thấy cần có đủ điều-kiện kinh-tế, mới có thể lập ra những cơ-quan tu học cho tăng-giới, cho cư-sĩ, mới có thể thành-lập được những tổ-chức cứu-tế, giúp-đỡ cho người nghèo đói, tật-nguyền, thể-hiện được ḷng từ-bi bác-ái. Công-nghệ và kỹ-thuật mỗi ngày mỗi thêm tiến-bộ, người Phật-tử cần phải tu tập để có những phương-tiện hành-đạo rộng-răi trong phạm-vi xă-hội nhân-sinh.



Công-nghệ và kỹ-thuật, nếu chỉ là lợi-khí cho sự kinh-doanh vụ-lợi ích-kỷ, th́ không đáng cho ta phải bận tâm. Công-nghệ và kỹ-thuật tiến-bộ chừng nào, th́ gây đau-khổ cho loài người chừng ấy, bởi v́ chúng sẽ biến ra lợi-khí tranh-giành, cướp đoạt và bóc-lột. Kỹ-thuận tiến-bộ của máy-móc, của bom đạn đă là một sự đe-dọa ghê-gớm.



Người Phật-tử học lấy công-nghệ và kỹ-thuật rồi đem công-nghệ và kỹ-thuật phụng-sự nhân-loại, thể theo ḷng vị tha và bác-ái, muốn cho muôn loài có hạnh-phúc chân-thật, tránh những tai-họa do dục-vọng gây nên.



             5. Y-phương minh.



             Đây là môn học vê các phương-pháp chữa bệnh. Các đức Phật là những nhà lương-y, trị cả tâm bệnh và cả thân bệnh cho chúng-sinh, đức Dược-Sư Lưu-Ly là một gương sáng. Thế-gian này đầy-dẫy những bệnh-nhân đau-khổ về vật-chất lần tinh-thần. Những phương thuốc chữa bệnh tinh-thần đă đành rằng rất cần-thiết, nhưng những phương thuốc chữa bệnh về vật-chất cũng không phải là không quan-trọng. Người Phật-tử nếu có được những thời-giờ rảnh-rang nên học chuyên môn về thuốc, để có thể thực-hành một công-tác xă-hội rất thích-hợp với ḷng từ-bi: đó là sự chữa bệnh. Các bác-sĩ, các lương-y, nếu là Phật-tử, th́ đă có trong tay một phương-tiện hành đạo rất quan-trọng. Đem sự an ủi đến cho người bệnh, nâng đỡ họ trong cơn đau ốm, cử-chỉ đó thực có thể tiêu-biểu được một phần nào tinh-thần cứu-thế tích-cực của Đạo Phật.



             Chúng ta hy vọng rằng sau này Phật-giáo sẽ có được những bệnh-viện do Phật-tử châm nom, và mỗi một ngôi chùa địa-phương, có thể có một cơ-quan cứu-cấp tương-trợ cho đồng-bào trong những lúc nguy-biến ngặt-nghèo.





C. KẾT-LUẬN:



             Trong thời đại hiện-tại, xă-hội đ̣i-hỏi một phương thức hoằng-pháp rộng-răi hơn. Chúng ta không thể áp dụng những phương-tiện nhỏ hẹp, mà cần phải mở rộng phạm-vi của sự hoằng-pháp theo Đại-thừa Phật-giáo; người Phật-tử cần phải y lời Phật dạy học Ngũ-minh và mỗi người sẽ là một chiến-sĩ từ-thiện xă-hội, lo xây đắp cho nền Phật-giáo tương lai hưng thịnh và thực-hiện được hoài bảo cứu tế to rộng của đức Bổn-sư.



HOẰNG-PHÁP





__________________
Tất cả vạn vật từ vũ trụ mà ra !!
Quay trở về đầu Xem haclong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haclong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.3438 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO