Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 157 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Sự Quư Trọng Của Việc Nương Tựa Một Vị Thầy Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 1 of 27: Đă gửi: 08 April 2006 lúc 10:51pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

SỰ QUƯ TRỌNG CỦA VIỆC NƯƠNG TỰA MỘT VỊ THẦY


I.Các bậc thầy tâm linh:

Có 5 loại thầy

*Loại thứ nhất ví dụ như những người có tính cách gợi mở, gây sự chú ư và cảm hứng tâm linh thuần tuư, những người đang trên đường. Họ sở hữu một số kiến thức thu lượm được ở sách vở, có truyền thừa, có thực hành trong sự t́m kiếm rốt ráo, có một vài sự sang tỏ cá nhân trên con đường tu tâp và tu tập đă có kết quả khả quan.

*Loại thầy thứ hai, theo truyền thống Đại Thừa, chúng ta xem vị thầy như là “ Thiện Tri Thức “ ( Người bạn đạo ), người cùng chúng ta thực hành các pháp tu và đối với chúng ta như một người bạn. Người chỉ cho chúng ta những đoạn đường đầy gút mắc và những đoạn đường đầy hỷ lạc, người chỉ cho chúng ta khi nào cần nổ lực tối đa và khi nào cần phải tŕ hoăn và người chỉ cho chúng ta cách giúp đỡ người khác.

*Loại thầy thứ ba, quan hệ thầy tṛ trong mối tương giao với người thầy loại này chặt chẽ và quan trọng hơn. Sự tương quan này trực tiếp hơn, mang tính cá nhân hơn và hấp dẫn hơn khi ta hỏi một người trí tuệ hay một người bạn về những khó khăn của chúng ta. Đây là một kiểu loại người, thường được gọi là Đạo Sư ( Guru )- Một người đầy năng lượng và trống trăi. Người thầy này đúng hơn là một người trung gian luôn luôn giới thiệu chúng ta đối với thế giới và cũng luôn giới thiệu thế giới trở lại với chúng ta. Người thầy có thể truyền cho chúng ta những năng lượng. Nếu sự tương quan giữa người học tṛ và thế giới không được chặt chẽ hay không thích hợp, người thầy có thể điều chỉnh sự quan hệ này.

Người thầy loại này phải tiếp cận với Vũ trụ như Vũ trụ chính là, với tất cả quy tắc tự nhiện của Vũ trụ. Chúng ta có thể nghĩ như thế này: Trong Vũ trụ hiện hữu một số thần lực và bậc Đạo Sư tiếp cận với vũ trụ, “ làm việc “ với Vũ trụ th́ những thần lực đó trở nên gần gũi. Vũ trụ là một khoảng không gian rộng mở. Nếu chúng ta không được chuẩn bị tốt để đón nhận nó th́ chúng ta sẽ bị sốc. Đây là chỗ để chúng ta có thể hiểu được việc giữ giới trong quá tŕnh Thiền Định cần thiết như thế nào. Chúng ta phải được luyện tập cho thuần thục để đón nhận quyền năng vô biên của Tạo hoá. Người thầy tâm linh là bản thân của sự truyền thừa năng lượng. Không có người, chúng ta không thể nào tiếp cận được thế giới hiện thực một cách rơ ràng thấu đáo. Thiền là một giáo lư sống cần truyền đạt qua con người sống và bằng những phương tiện sống. Những người nuôi chim hoạ mi đều biết rơ điều này: Muốn cho con chim hót hay, người ta đặt nó bên cạnh lồng của con chim hót hay nhất. Cũng vậy thiền đích thực phải được truyền đạt trực tiếp từ người thầy và năng lượng chỉ có thể tiếp nhận nơi vị thầy. Theo nguyên tắc này giáo lư trở nên sống động, rơ ràng và chính xác.

Nói đúng ra, trở thành một thiền nhân đích thực là rất khó , chúng ta nên t́m học thiền với những người đă từng là học tṛ đầy khủng hoảng và là một người thầy đầy hồi hộp. V́ người đó là người đích thực nắm được bí mật của sự chuyển hoá. Tôi c̣n nhớ Giáo sư Ohsawa khuyên: Chúng ta hăy nên t́m học với một người đă biến đổi họ từ người bệnh hoạn trở nên lành mạnh, người từ vực thẳm của đau khổ trở nên một người tràn đầy phúc lạc…Nói đúng ra, đi t́m sự thật ( Chân lư ) là một cuộc hành tŕnh thật cam go và nguy hiểm.

Người thầy Tâm linh chân chính là người nói về chân lư bằng chính sự chứng nghiệm cá nhân thực thụ, bằng sự nổ lực tinh cần tu tập bền lâu, bằng niềm tin sắt đá vào Tam Bảo, Trí Tuệ Từ Bi khai phóng tự nhiên, chứ không phải như những giảng sư ch ứa đầy những kinh sách chữ nghĩa vay mượn.

*Loại thầy thứ tư, là người thầy tự nhiên trong cuộc sống, họ chỉ tự nhiên nhưng tự nhiên tung ra mấy câu nói có tính chất cơ phong ( ngôn ngữ của thiền nhân khi đủ nhân duyên sẽ tự động hé mở những điều huyền diệu trong cuộc sống ) câu nói đó nó ghim vào trong bạn, nó cứ đeo theo bạn, nó dính chặt vào bạn như một công án, nó làm cho bạn phải nung nấu về nó cho đến lúc bạn bừng ngộ. Những người thầy loại này, họ thường không quan âm đến tính chất đạo sư của họ, v́ nó thuộc khí chất bẩm sinh, họ sống như một người b́nh thường như bao người khác nhưng họ có sự soi sáng cá nhân tự thân, có khi họ là những người mà bạn không bao giờ có thể tưởng tượng ra ví dụ có thể họ là phu xe, chị bán rau, hoặc người bán hàng rong…

*Loại thầy thứ năm, là người thầy bí mật ngay trong bản thể của ḿnh, là vị SƯ PHỤ BÊN TRONG. Tất cả mọi người đều có vị thầy bên trong này, nhưng ít người cầu thông được với vị thầy bí mật này. Thứ nhất do họ không tin, thứ hai người thầy đó chỉ xuất hiện khi cơ duyên thật chín mùi, thứ ba người thầy đó luôn cho họ nh ững chỉ dẫn khôn ngoan lúc đó có cơ nguy hay lúc họ bối rối cần lời khuyên, nhưng phần đông người ta không bao giờ biết cách lắng nghe bản thể của ḿnh, nên họ thường bị điếc đặc với chính ḿnh, nên có ai nói cho biết những bí mật nằm ngay trong chính ḿnh chăng nữa họ cũng khó có thể tin được. Như những thiền n ân cao cấp và những người thiền sâu, nhập định sâu th́ dễ dàng lắng nghe được TIẾNG NÓI NỘI TÂM BÍ MẬT đó. Điều này có vẻ huyền bí nhưng đây là một sự th ật. Tất cả những người thầy tâm linh bên ngoài có chăng chỉ là để giúp hành giả câu thông được với tiềm lực của chính ḿnh, sống với Chủ nhân ông đích thực của m ́nh. ếu người thầy bên ngoài không giúp được ǵ cho bạn cách thức để cầu thông được vị thầy bên trong th́ bạn phải xem xét lại người thầy này, v́ trong xă hội hiện nay có biết bao nhiêu kiểu loại thầy tâm linh. Trong những lời di huấn cuối c ùng, Đức Phật đă nói rơ điều này, nên cũng đă kêu gọi: “ Này Ananda, hăy tự coi chính con là hải đảo của con, chính con là chỗ nương tựa của con. Không nên t́m nơi nương tựa bên ngoài. Hăy xem Giáo pháp như là chỗ nương tựa của con. Không nên t́m nơi nương tựa ở bên ngoài“ .Những thiền nhân cao cấp đều nhớ nằm ḷng điều này.

Những người mới bước chân vào cửa thiền cần xem xét thật kỹ pháp môn và người thầy của ḿnh, không nên vội vàng thấy ngời thầy có nhiều đệ tử là đă vội tin ngay đây là Chân Sư. V́ thực ra những người thiền t́m kiếm chân lư th́ hay thiên về loạn thần kinh hơn là những người khác. Theo truyền thống phương Đông chùa chiền chính là nơi chữa bệnh tâm thần rất tốt. Càng nhiều thiền nhân xă hội càng ít người mắc bệnh tâm thần, v́ thiền chữa được tâm bệnh, và xă hội càng phát triển th́ con người lại càng cần tới thiền nhiều hơn. Trong tương lai, thiền học sẽ là giải pháp chính cho sự giải toả bức xúc cho xă hội hiện đại, như một liệu pháp chữa bệnh hữu hiệu cho nhiều căn bệnh thân tâm, được gọi là Liệu Pháp Thiền. Thiền tối thượng phải đặt nặng trọng tâm giải thoát khỏi luân hồi sanh tử.

Một người thầy thực sự là người không kiểm soát sự sống của môn đệ mà chỉ nhằm hun đúc cho thiền sinh cường lực để có thể tự làm chủ cuộc đời ḿnh thay v́ nô lệ.

THỜI NAY, HĂY DÈ DẶT ĐỐI VỜI BẤT CỨ MỘT VỊ THẦY NÀO TỰ XƯNG M̀NH ĐĂ GIÁC NGỘ.

Như vậy, trước lời tán thán, một vị thầy chân chính phải xử sự ra sao? Khi thị giả của Phật là Anan thưa: “ Thời quá kh ứ và vị lai không đạo sư nào sánh bằng Đấng Thế Tôn “ th́ Phật bảo: “ Người có gặp hết chư Phật quá khứ chưa?-Dạ chưa-Vậy ngươi có biết đ ược chư Phật vị lai không? -Dạ cũng không- Vậy này Anan, người thấu hiểu tâm của Như Lai chăng?-Dạ cũng không- Vậy sao ngươi lại dám nói thế? “




Sửa lại bởi phoquang : 08 April 2006 lúc 10:58pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 2 of 27: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 1:10am | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

Có thể bổ sung thêm một Vị Thầy nữa :
Đó là Quán Đảnh Sư. Vị Thầy lọai này rất ít gap được. Và khi gap được đó là điều rất quư trọng và có can duyên.
Vị Thầy này khi thường chỉ gap trên quá tŕnh t́m và tu học Mật Tông. Vị Kim Cương Sư này sẽ lănh trách nhiệm thông qua bản thân tiếp nhận Ân Điển của Chư Phật , Bồ Tát , Thánh Chúng , Hộ Pháp vv.. để ban pháp quán đảnh cho đệ tử. Chính thức đưa người này vào Ḍng Phái Mật Tông của người ấy.
Vị Thầy này biết tâm và tŕnh độ của người học để ban truyền giáo pháp thích hợp. Không những truyền dạy lư thuyết , thực hành nghi quỹ..v..v.. mà thôi , vị này c̣n giúp người đệ tử tôi luyện một nhân cách làm người xứng đáng.
Trong quá tŕnh quỳ dưới chân thầy để tu tập , khi người đệ tử lạc ḍng , chính thầy là người nâng dậy chứ không phải là ai khác.
Vị Kim Cang Sư thay mat cho Phật , Pháp , Tang  ; từ chính nơi Ngài , ba thân của Phật hiển lộ và ban thần lực cho người đệ tử để trợ giúp người ấy trên đường Đạo.
Giáo Pháp Giải Thóat rất khó gap , nhưng vẫn c̣n nhiều cơ hội hơn Giáo Pháp Đại Thừa. Giáo Pháp Đại Thừa rất khó gap nhưng vẫn c̣n nhiều cơ hội gap hơn Mật Giáo. Thậm chí Mật Giáo c̣n hiếm hơn cả chư Phật v́ không phải vị Phật nào cũng giảng dạy Mật Giáo cho người nghe.
Phỉ báng vị Thầy này , cha('c cha('n đọa vào đường ác và ca('t mất con đường tiến bộ.
Không đước Quán Đảnh truyền pháp từ những vị Kim Cang Sư , dù ta có ba('t ấn , niệm chú , quán tưởng hay ngồi hít thở thành tựu bao nhiêu , tất cả chỉ là vô ích. Cát không thể nấu thành cơm và tu không thể thiếu Thầy.
Trước đây , TueBao không tin vào những điều này , nhưng sau khi được Quán Đảnh , Tuệ Bảo cảm nhận được Ân Phước thật sự đến với bản thân và khởi ḷng tin kính đối với Thầy , Phật , Pháp , Tang.
Cầu cho những ai chưa t́m được đường sẽ t́m ra đường. Và những ai chưa thóat khổ đau sẽ sớm diệt tận khổ đau.
Sarva Mangalam ! Om Ah Hum..........

Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 3 of 27: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 5:29am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

xin chân thành cảm ơn tuebao_manjusri, đă bổ sung những thiếu xót mà tôi chưa đề cập hết. Kính mong bạn góp ư để vấn đề trọn vẹn hơn.
Chúc bạn cùng toàn gia quyến vạn sự kiết tường.
Phổ Quảng
thânchào

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 4 of 27: Đă gửi: 09 April 2006 lúc 6:28am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

II.Sự minh định khi gần gũi một Bậc Đạo Sư:

Trong thực tế, để có được sự gần gũi với Bậc Đạo Sư chân chính th́ quả là khó khăn nhất là trong thời đại hỗn loạn về Tâm Linh và Giáo Pháp này.

Trong quyển " Trong động Tuyết Sơn, Tenzin Palmo và cuộc sống chân lư " của tác giả Vicki Mackenzie do Thích nữ Minh Tâm dịch có ghi là:

" Những lũng đoạn trong Tăng đoàn Phật giáo ở Âu Mỹ bắt nguồn từ những tật xấu lợi dưỡng cá nhân của các vị Tăng sĩ. Theo Phật giáo Tây Tạng, vai tṛ và cương vị của vị Đạo sư rất quan trọng. Các tín đồ kính ngưỡng vị Đạo sư của ḿnh như một vị Phật." Đạo sư ( Guru ) là Phật. Đạo sư là Pháp. Đạo sư là Tăng ". Từ sự suy tôn đó, người ta thần thánh hoá vị Đạo sư và cho tất cả những ǵ mà vị Đạo sư đó nói đều là đúng, đều là thật và họ đă vô t́nh tôn vinh bản ngă của ông Đạo sư để rồi đưa đến những hậu quả thảm hại, ê chề. Ông Đạo sư cũng vẫn c̣n bằng xương bằng thịt, đă chứng Thánh quả ǵ đâu, nên những sự tôn sùng cúng dường quá mức đă naỷ sinh tâm tham đắm mê muội. Ví dụ như trường hợp của Chogyam Trungpa, người thầy hướng dẫn Tâm linh và cũng là người bạn đầu tiên của Tenzin Palmo ( Nhân vật nữ chính của sách này ) đă để lại bao nhiêu là tai tiếng bê bối sau khi ông qua đời năm 1987. Trungpa không những ch́m đắm trong men rượu mà c̣n liên hệ t́nh dục với các nữ tín đồ hay đệ tử của ông ta. Nhiều người đă than phiền và tố cáo các hành vi sai trái xúc phạm danh tiết phụ nữ của Trungpa ; họ c̣n cho biết là cuộc đời họ thực sự đă bị phá hại huỷ bởi ông này. Kinh khủng hơn nữa là người đệ tử kế thừa của Trungpa, Thomas Rich, Pháp danh Osel Tanzin, sanh tại Mỹ, không những đă nhiễm căn bệnh nguy hiểm AIDS mà ông ta đă hết sức dấu kín mà c̣n lây luôn cho một nữ đệ tử trong số hàng loạt các Nữ Tín Đồ dấu tên của ông ta. Đó là một vài trường hợp điển h́nh trong số rất nhiều vụ tai tiếng bê bối của các vị Đạo sư ở Âu Mỹ ".

Các nữ tín đồ thật vô cùng ngây thơ khi bị các ông thầy lừa bịp nói là các cô đă được tuyển chọn để làm vợ các ông trong sự liên hệ " Thần Bí " theo phái Mật Tông Tây Tạng. V́ thế, các cô rất ư là hănh diện và sung sướng là ḿnh đă trúng tuyển đặc biệt. Niềm tin mù quáng vào ông Thầy đă khiến các cô bị lừa bịp thảm thương và đồng thời cũng gây tiếng xấu ảnh hưởng đến Tăng đoàn Phật giáo. Tenzin Palmo nhận xét rằng người phụ nữ Tây Phương c̣n kém kinh nghiệm và không hiểu biết phải làm thế nào để t́m cho được một vị Minh sư, và ngay cả đến ư nghiă thế nào là một vị Đạo sư chân chính đúng đắn, họ cũng không rơ nữa. Sự khát khao học hỏi giáo lư và nương tựa vào một vị lănh đạo tinh thần đă khiến các phụ nữ Tây Phương dễ bị mắc lừa và trở thành con mồi ngon cho sự lợi dụng thoả măn tính dục.

Nhiều người Tây Phương đă hiểu sai về thiên chức vị Đạo sư. Họ cho rằng vị Đạo sư là người d́u dắt họ từng bước một trên con đường t́m cầu chân lư như đứa con cần sự d́u dắt của người mẹ. Nhưng thực ra không phải như vậy. Vị Đạo sư là người có bổn phận giúp đỡ mọi người nhận thức rơ ràng hơn, trưởng thành hơn, tỉnh thức hơn. Chức năng của vị Đạo sư là giới thiệu cho chúng ta con đường trở về bản nguyên và sợi dây liên kết giữa Thầy và tṛ là một sự cam kết tôn trọng lẫn nhau. Về phần người học tṛ th́ phải có Trí Tuệ suy xét những ǵ mà Thầy ḿnh làm có đúng Chánh Pháp hay không, nghe lời Thầy dạy và thực hành theo những ǵ Thầy hướng dẫn. Về phần người Thầy cũng phải dạy dỗ hướng dẫn học tṛ ḿnh đạt được chân lư, dù phải trăi qua vô lượng kiếp.

Sửa lại bởi phoquang : 09 April 2006 lúc 6:33am
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
tuebao_manjusri
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 09 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 5 of 27: Đă gửi: 10 April 2006 lúc 12:23am | Đă lưu IP Trích dẫn tuebao_manjusri

Vâng ! Cảm ơn chú Phổ Quang rất nhiều. TueBao cũng mới vào forum thôi , mong chú và mọi thành viên thân tâm đầy phúc lạc , vững bước trên đường tu.
Thân ái chào chú .
Quay trở về đầu Xem tuebao_manjusri's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tuebao_manjusri
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 6 of 27: Đă gửi: 10 April 2006 lúc 9:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

III.Kim ngôn cao thượng của những Bậc Đạo Sư Chân Chính:

Trong quyển " Đường Mây Qua Xứ Tuyết " do Lạt Ma Govinda biên soạn và Nguyên Phong phỏng dịch th́ Ḥa thượng Tomo Geshe Rinpoche đă dạy cho Lạt Ma Govinda trong buổi lễ nhập môn tại Yi Ga Cho-Lin là:

" Nếu con muốn làm Thầy của con th́ con đừng nh́n cái thân thể vô thường nay con mai mất này như vị Thầy của con. Chúng ta đều là những kẻ bất toàn, thay v́ nh́n vào những điểm bất ṭan naqỳ, con hăy nh́n thẳng vào Phật tính vốn ḥan hảo và hioện diện trong tất cả chúng sanh. Thay v́ chấp nhận những điều Ta chỉ dạy cho con như điều đó đến từ Ta th́ con phải coi đó là những chân lư vẫn hằng có trong vũ trụ, mà Đức Phật đă chứng ngộ và giảng giải trong Giáo Pháp của Ngài. Ta chỉ là một kẻ tuân theo những Giáo Pháp đó mà đi, theo ngọn đuốc mà Đức Thích Ca đă soi đường. Khi con quỳ lạy trước mặt ta, con hăy nghĩ đến Đức Thích Ca, Người đă khai ngộ cho tất cả chúng sanh và chỉ có Ngài là NGƯỜI DUY NHẤT được hưởng tất cả mọi sự tôn kính đó. Đừng nh́n vào ngón tay chỉ mặt trăng. Đừng trông cậy vào tanhư người sẽ đưa con đến chân lư mà hăy trông cậy vào chính con, trông cậy vào cái Phật tính luôn tiềm tàng sẵn nơi con để hướng dẫn con trên đường về bến Giác. Đừng nh́n vào thân thể này, bộ áo này hay những điều Ta nói như là một sự thật Tuyệt đối mà hăy chứng nghiệm nó, nghi ngờ nó, xét đoán nó cho đến khi không c̣n nghi ngờ hay thắc mắc nào. Đừng v́ quá cung kính hay lễ phép mà không dám đặt câu hỏi, v́ như vậy là con đă mất đi một cơ hội tiến gần hơn đến sự thật.

Điều quan trọng nhất mà con phải biết là tất cả mọi chúng sanh đều có khả năng thành Phật, đều có sẵn Phật tính trong ḿnh, chỉ v́ mê lầm không nhận ra tính chất cao quư thiêng liêng nơi ḿnh mà chúng sanh mới bị mê đắm vào ṿng đau khổ.

V́ tất cả chúng sanh đều có Phật tính nên tất cả chúng sanh đều tuyệt đối b́nh đẳng, không sai khác. Nếu con tự cho rằng ḿnh cao hơn kẻ khác và có thái độ khinh bỉ đối với họ th́ con không thể nào tiến xa hơn trên con đường giải thoát. Con phải biết rằng lư do lư do chúng ta sống trong Thế giới bất toàn và tất cả mọi sự xăy ra đều chi phối bởi Luật Nhân Qủa. Bằngthái độ sống chân chính, con có thể vượt qua các trở nại khó khăn, thay thế những sự kiện bất ṭan bằng những sự kiện toàn vẹn và nhờ thế không những con trở nên vẹn toàn hơn mà c̣n biến Thế giới này thành tốt đẹp hơn nữa ".

Ḥa thượng Tomo lại dặn Govinda rằng:

" Một ngày nào đó, con sẽ thấy được những Hóa Thân của Chu Phật và Chư Bồ Tát, vốn là những điểm linh quang hiện hữu trong Tâm con. Dĩ nhiên hiện nay đó chỉ là một quan niệm trừu tượng v́ nghiệp chướng con c̣n dày, con chưa thể ư thức rơ rệt được. Nhờ tŕ tụng bài Thần Chú khẩu truyền, con sẽ tiêu trừ được những nghiệp chướng này và đến khi đó con sẽ quán chiếu mọi sự vật một cách rơ ràng hơn. Nhờ suy gẫm về tính Không của sự vật cũng như phát triển Tâm Bồ Đề rộng lớn mà con sẽ nhận được Pháp giới, thấy được những hải hội Chư Phật, Chư Bồ Tát...hiện ra rơ ràng như thật trước mắt con th́ con sẽ ư thức rằng cái Thế giới bên trong cũng như bên ngoài có thể chuyển biến được. Lúc đó, tùy con lựa chọn muốn sống trong Thế giới nào hướng ra bên ngoài hay quay lại bên trong , muốn trở thành nô lệ của xác thân ch́m đắm trong sanh tử luân hồi hay biết tận dụng khả năng vốn sẵn có trong người để chuyển mê khai ngộ, vượt qua khỏi xiềng xích kiềm tỏa của ṿng luân hồi ".

Sửa lại bởi phoquang : 10 April 2006 lúc 9:56pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 7 of 27: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 11:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Như chúng ta đă biết các hành động của Thân, Khẩu, Ư trong đời quá khứ đều được lưu trữ trong Tâm thức và tạo nên khuynh hướng tư tưởng cá nhân trong đời hiện tại. V́ thế Bản Ngă của một người bao gồm toàn thể khuynh hướng đó và chỉ có khuynh hướng mới chỉ rơ tính t́nh, tinh thần ư niệm tốt xấu của mọi người. Nếu một người có khuynh hướng vững mạnh th́ khó ḷng bị xoay chuyển bởi ngoại cảnh trừ phi người ấy gặp một biến cố lớn lao làm cho họ tự rời bỏ khuynh hướng của ḿnh.

Chúng ta phải nhớ rằng: " Người ấy tự rời bỏ chứ không phải biến cố kia phá vỡ khuynh hướng của họ ". Do đó, Chư Phật Bồ Tát hoá hiện trên đời thi hành vạn hạnh Đại Bi, cứu độ chúng sanh bằng cách sử dụng mọi phương tiện thiện xảo, h́nh thành những tấm gương cho chúng sanh nh́n thấy để từ đó họ quay trở lại nh́n vào Tâm Tính ḿnh mà tự sửa đổi dần dần cho đến khi tự họ vượt thoát được nẻo sanh tử luân hồi.

Như Đức Phật thường nói rằng : " Ta chỉ là người dẫn đường vạch rơ phương cách cho chúng sanh đi đến nẻo giải thoát. Nhưng đi hay không là tự chúng. "
Do ư nghĩa này, nều chúng ta mau chóng tự nhận thấy những lỗi lầm cần phải sửa chưă của ḿnh đồng thời ư thức được việc cần làm của chính ḿnh th́ chúng ta sẽ mau chóng vượt thoát khỏi mọi khổ đau, đạt được sự tự tại an lạc.

Lục Tổ Huệ Năng có dạy rằng:" Hằng thấy lỗi ḿnh là phương pháp Kiến Tánh ".

Các vị đệ tử của Đức Phật Thích Ca, hầu như sau khi chứng đạo. Vị nào cũng nói rằng: " Những việc cần làm, Ta đă làm xong ".

Để minh định cho việc cần làm của một cá nhân. Hoà thượng Tomo đă tiết lộ cho Lạt Ma Govinda rằng: " Tu sĩ U Khanti chính là Hoàng đế Mindon Min ( Trị v́ nước Miến Điện từ năm 1851 đến năm 1878 ) đầu thai để hoàn tất tâm nguyện xây dựng Quốc tự Kuthaw Daw ở Mandala để chứa toàn bộ kinh điển, mà Ngài chưa kịp làm trong kiếp làm vua ".

Theo truyền thống Mật giáo Tây Tạng, để tiếp tục giữ ǵn và bảo vệ Chính Pháp của Mật giáo HOàng Mạo Phái, sư trưởng Gedun Truppa liên tục tái sinh ( Tulku-Hoá thân ) thành các sư trưởng Gedun Gyatso, Sonam Gyatso, Yonsten Gyatso, Lobsang Gyatso..., Thupten Gyatso ( Dalai Lama đời thứ 13 ), Tenzin Gyatso ( DaLai Lama đời thứ 14 ).

Tuy nhiên, để ư thức được việc cần làm của chính ḿnh th́ qủa là điều khó mkhăn. V́ thế, Các Đạo sư Hiển Giáo thường dạy rằng: " Khi ta quy y hay Đảnh lễ th́ ta phải phát khởi Tâm nguyện thường gặp Chánh Pháp giải thoát và thường tu tập được chánh Pháp giải thoát, đồng thời ta quy y Pháp với Tâm nguyện là đạt được sự: Định tĩnh, tự tri, tự giác, tự chủ, điều dụng và vị tha ngay trong cuộc sống hiện tại này ".

Ngoài ra, ta nên cầu khẩn chư Phật Bồ Tát rủ ḷng Từ Bi chỉ bảo Pháp tu tập thích hợp với căn cơ của chính ḿnh như: rút thăm để chọn lựa pháp tu ( Kinh Viên Giác ), gieo quẻ để thẩm định Nghiệp báo và t́m cách sửa chữa ( Kinh Địa Tạng Chiêm Sát ), Vào Đàn tràng ném hoa để t́m Bổn Tôn hoặc lắng Tâm nhập vào Thiền Quán để cầu xin hành xứ tu hành ( Nghi thức Mật Giáo ).    

Sửa lại bởi phoquang : 11 April 2006 lúc 11:59pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 8 of 27: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 9:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kinh Kim Cương Đỉnh Du Già Quán Tự Tại Vương Như Lai Tu Hành Pháp có ghi: " Kết A Di Đà Định Ấn, đặt lên trên Bán Già, ngưng thở, quán sát một cách tường tận rằng các Pháp đều do Tự Tâm, hết thảy phiền năo như quáng nắng, như hoa đốm giữa hư không. Sau khi quán như vậy xong, khẩn nguyện Chư Phật chỉ thị hành xứ cho ḿnh và tụng chơn ngôn: OM SAMAYE PADME HRIH-nghĩa là: Quy y Bản thệ nguyện trong Tâm-Hrih.

Riêng các Bậc Đạo sư Tây Tạng th́ việc thành kính triệu thỉnh vị Thầy trong Tâm Ta là điều tốt nhất. Một khi Đạo sư của Bản Tâm đă thức dậy th́ ánh sáng trí tuệ dần dần toả rạng, thanh lọc những nhận thức mê lầm che lấp Bản Tâm. Từ đó, qua những tấm gương hoá độ của Chư Phật Bồ Tát, Hiền Thánh, Đạo sư. Kinh điển, giáo lư, môi trường sinh hoạt...sẽ dần dần giúp ta khám phá được chân lư ẩn tàng trong Tâm ḿnh và lúc ấy các lực gia tŕ của Chư Phật Bồ Tát, lực gia tŕ của Pháp giới sẽ hoà nhập với lực cố gắng của tự ngă giúp ta an nhiên sinh hoạt trong thế giới đầy uế trược khổ đau trong Thế giới khổ đau này. V́ thế, các Ngài thường truyền dạy bài cầu nguyện là:

" Từ đoá sen ḷng sùng kính trong tim con
Hỡi Đức Thầy Từ Bi! Chỗ mong cạy duy nhất của con
Hăy xuất hiện che chở con trong cơn nguy khốn
Bởi các nghiệp quá khứ và cảm xúc hổn loạn
Như viên ngọc an trú trên đầu con, Mandala của Đại Lạc
Khơi dậy tỉnh giác và sáng suốt trong con
Xin Thầy!"

Đối với vị Đạo sư Tây Tạng th́ một vị Thầy được xem là tốt hơn một vị Phật. V́ mặc dù ḷng Từ Bi và năng lực của Chư Phật luôn luôn hiện hữu, song những mê mờ đă ngăn che không cho chúng ta gặp Chư Phật một cách trực tiếp, c̣n vị Thầy th́ chúng ta có thể gặp và bằng mọi cách Vị Thầy có thể chỉ cho ta thực hiện được con đường giải thoát của Chư Phật. Nói cách khác, với Tâm hồn Đại Bi b́nh đẳng kèm với Trí Tuệ siêu việt ẩn tàng trong h́nh vóc con người, vị Thầy dễ gần gũi với Môn Đệ và dần dần chỉ cho họ ngày càng tự hiểu rơ ḿnh hơn cho đến lúc họ thấy rơ Tự Tính của Tâm ḿnh.

Theo truyền Huyền Linh, Bậc Đạo sư thể hiện sự kết tinh của mọi ân sũng của tất cả Chư Phật, tất cả Bậc Thầy và các Bậc Giác Ngộ. Nhờ sự hiện diện của vị Thầy đầy ḷng Bi Mẫn mà môn đệ mau chóng được thọ hưởng sự an lành của Tâm Thức và trực tiếp thụ nhân năng lực của Chư Phật, Bồ Tát, Các Đấng Giác Ngộ vốn hiện diện chung quanh chúng sanh để chờ dịp giúp đỡ họ. Từ đó, một niềm tin tưởng , tri ân, hỷ lạc và sùng kính Pháp phát sinh trong Tâm người đệ tử. Qua đó, tâm hồn của môn đồ và tâm giác ngộ của Bậc Thầy hoà nhập cùng nhau để cùng trực kiến bản tính chân thật của Tâm. Thật ra, vị Thầy bên ngoài chỉ thẳng cho chúng ta thấy được chân lư của vị Thầy bên trong chúng ta. Chân lư ấy càng được khải thị qua lời dạy của vị Thầy th́ chúng ta càng nhận ra rằng vị Thầy bên ngoài và Bậc Thầy bên trong là bất khả phân, và nhờ sự hợp nhất này, chúng ta sẽ chân nhận được Trí Giác ngay thẳng.

Đạo sư Sahara của Ấn Độ có nói:
" Kẻ nào mà lời Thầy đă thâm nhập vào Tâm
Sẽ thấy được chân lư như viên ngọc trong ḷng bàn tay ".

Do ḷng tri ân sùng kính với niềm tin tuyệt đối, các vị Đạo sư Tây Tạng đều công nhận rằng Liên Hoa Sinh Đại Sĩ ( Padma Sambhava ) là Bậc Đạo sư cao nhất trong các Bậc Đạo Sư ( Padma Sambhava là người thành lập Đạo Phật ở Tây Tạng vào thế kỷ thứ 8. Ngài thành lập Đạo Viện Samye và khởi xướng lên ḍng tu Nying Mapa. Ngày nay, Ngài được thờ phụng như một vị Tổ đầu tiên đă truyền bá Mật Tông ở Tây Tạng ).

Sửa lại bởi phoquang : 12 April 2006 lúc 9:58pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 9 of 27: Đă gửi: 14 April 2006 lúc 9:11pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

IV.Bậc Thầy đạo hạnh và có nhiều năng lực:

Đạo hạnh của người học đạo và tu hành: Đó là sự chuyên cần học đạo, nghiên cứu kinh điển, sự thi hành đạo đức ( Tam học, Lục độ) và sự giữ ǵn giới luật tinh nghiêm, thân tâm thanh tịnh.

Đối với tín đồ Phật giáo, Thầy là người có tầm quan trọng bậc nhất, quyết định sự tiến hay lùi trên đường tu tập; hoặc giác ngộ giải thoát hay luân hồi ch́m nổi. Như ông cha ta đă nói : “ không Thầy đố mày làm nên “. Song để t́m gặp được một bậc Thầy chân chính, không phải ai cũng gặp được. Phải có duyên lành, nhiều phước đức người ta mới có cơ may gặp được bậc thầy này. Nhất là trong thời mạt pháp, đầy uế trược hiện nay, ngàn người tu may ra mới có người chứng ngộ. Bởi vậy, chúng ta phải hết sức sáng suốt và thận trọng lựa chọn Thầy hướng đạo tâm linh để mà nương tựa. Bởi, Thầy chánh sẽ hướng dẫn ta đi con đường của Thánh, của Phật; khi đó ta mới đến với Thánh, với Phật được. C̣n Thầy tà sẽ dẫn ta đi con đường của ma và sẽ dẫn ta đến với ma,

Sau dây, tôi xin lược soạn những điều cơ bản mà các vị Thánh Tăng Tây Tạng đă giảng nói về chủ đề này. Tôi xin nói về 3 khía cạnh của nó: Thứ nhất, tác hại của việc bất kính hay không nương tựa bậc Thầy; Thứ hai, lợi ích của việc nương tựa bậc Thầy; Thứ ba là cách tra tầm bậc Thầy đạo hạnh và có nhiều năng lực.

1.Tác hại của sự bất kính hay không nương tựa Thầy:

Có 8 điều hại khi thiếu sự tôn kính Thầy. Khi bạn đă theo một bậc Thầy, thật là tai hại trầm trọng nếu để sự thờ kính Thầy suy giảm; cho nên, bạn chỉ nên thụ giáo ( theo một vị Thầy học đạo )sau khi đă truy tầm kỹ xem người ấy có xứng đáng hay không.

1)Nếu ta hỗn xược với Thầy, chính là ta bài bác tất cả Chư Phật:

Bậc Thầy đạo hạnh có thể là hoá thân của Chư Phật, Bồ Tát đến để giúp ta thuần hoá. V́ vậy, nếu ta hỗn xược với Thầy tức là phỉ báng Chư Phật, Bồ Tát…bậc Thầy có nghĩa là người muốn dạy, và đệ tử là người muốn nghe, dù chỉ là một bài kệ.

Chúng ta thường thờ kính nghiêm túc những bậc Thầy nổi tiếng của ḿnh, xem những vị Thầy khác, ví như các vị Thày đă dạy ta trước đây ( Thầy dạy vỡ ḷng cấp I…) hoặc những vị Thầy không hợp với ư của ta. Điều này không đúng. Ngài Je Gyatso không thể triển khai thực chứng nào trong lúc Thầy chưa kính trọng đúng mức vị tu sĩ hoàn tục mà ngày trước đă dạy vỡ ḷng cho Ngài.

Tất cả Chư Phật làm được nhiều công đức; là nhờ ở hướng đạo tâm linh. Họ hiện đến cho bạn; dưới h́nh ảnh bậc Thầy của bạn; bởi thế không kính Thầy; th́ cũng như không kính Chư Phật. Qủa báo dị thục sẽ rất nặng nề…

Trong tác phẩm “ Năm mươi bài kệ về bậc Thầy “ của Ngài Mă Minh có viết:

Sau khi thấy đấy là người che chở ḿnh
Và trở thành đệ tử của vị ấy
Mà bạn phỉ báng Thầy
Th́ bạn đă phỉ báng Chư Phật
Hậu quả là bạn sẽ đau khổ dài dài…



Sửa lại bởi phoquang : 14 April 2006 lúc 9:15pm
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
songhy
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 May 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 72
Msg 10 of 27: Đă gửi: 15 April 2006 lúc 5:18am | Đă lưu IP Trích dẫn songhy

Chân thành cám ơn bác Phoquang đă post bài này, Songhy có 1 thắc mắc với vị thầy thứ 5 kính mong bác giảng dạy:

Phoquang đă viết:

Loại thầy thứ năm, là người thầy bí mật ngay trong bản thể của ḿnh, là vị SƯ PHỤ BÊN TRONG. Tất cả mọi người đều có vị thầy bên trong này, nhưng ít người cầu thông được với vị thầy bí mật này. Thứ nhất do họ không tin, thứ hai người thầy đó chỉ xuất hiện khi cơ duyên thật chín mùi, thứ ba người thầy đó luôn cho họ nh ững chỉ dẫn khôn ngoan lúc đó có cơ nguy hay lúc họ bối rối cần lời khuyên, nhưng phần đông người ta không bao giờ biết cách lắng nghe bản thể của ḿnh, nên họ thường bị điếc đặc với chính ḿnh, nên có ai nói cho biết những bí mật nằm ngay trong chính ḿnh chăng nữa họ cũng khó có thể tin được. Như những thiền n ân cao cấp và những người thiền sâu, nhập định sâu th́ dễ dàng lắng nghe được TIẾNG NÓI NỘI TÂM BÍ MẬT đó. Điều này có vẻ huyền bí nhưng đây là một sự th ật. Tất cả những người thầy tâm linh bên ngoài có chăng chỉ là để giúp hành giả câu thông được với tiềm lực của chính ḿnh, sống với Chủ nhân ông đích thực của m ́nh


Thưa bác Phoquang, Songhy thật ngạc nhiên khi biết được người này cũng là " Thầy ", nếu đúng vậy th́ chính Songhy cũng đă từng nói chuyện với vị này, người này khuyên Songhy làm nhiều điều tốt, rũ ḷng từ bi hỗ độ chúng sanh. Khi làm điều ǵ đó sai người naỳ bực ḿnh khiển trách.
Ngay cả trong công việc Songhy làm ǵ, hay quyết định điều ǵ người này cũng lên tiếng khuyên bảo. KHi Songhy đang t́m món đồ thất lạc th́ người này cũng tận t́nh chỉ dẫn, nếu Songhy làm tốt th́ người ấy nói " Đúng, ngươi làm đúng lắm, Ngươi nên làm vậy"...

Nhưng rồi th́ sao chứ? Ḿnh c̣n làm chủ chính ḿnh không? khi ḿnh luôn nghe theo lời của người khác? Ḿnh tu cho ḿnh hay cho người khác? Ḿnh làm công đức cho ḿnh hay cho người khác? Cái gọi là Tự Giác nằm ở đâu?Đây có phải là tự ḿnh cầm đuốc soi đường?

Một câu hỏi rất lớn đặt ra ? Xin hỏi có phải người này là người "THẦY" không?
SUY NGHĨ THÔ THIỄN KÍNH MONG BÁC KHUYÊN BẢO THÊM.

KÍNH CHÚC BÁC AN LẠC
Quay trở về đầu Xem songhy's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi songhy
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 11 of 27: Đă gửi: 15 April 2006 lúc 5:28am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

2)Nếu bạn giận Thầy, bạn tiêu huỷ một số lượng công đức bằng số lượng sát na bạn nổi giận; và phải đoạ điạ ngục cũng ngần ấy số kiếp:

Có Mật điển nói:

Hăy đếm những sát na bạn giận Thầy,
Bạn tiêu huỷ công đức xây dựng
Trong ngần ấy số kiếp.
Bạn sẽ trăi qua những thống khổ địa ngục
Cũng ngần ấy số kiếp.

Giả sử bạn giận Thầy trong một thời gian búng tay ( một búng tay bằng 65 sát na ) th́ bạn tiêu huỷ 65 kiếp công đức tích luỹ, và phải ở trong địạ ngục vô gián cũng bằng chừng ấy thời gian. Bởi thế, nếu bạn bất kính hay phỉ bang bậc Thầy, giận Thầy, hoặc làm phật ư Thầy, bạn cần phải sám hối ngay trong lúc Thầy c̣n sống; nếu Thầy không c̣n phải sám hối trước xá lợi Thầy.

3) Bạn sẽ không đạt quả vị cao siêu mặc dù có tu Mật Tông:

Có Mật điển nói:

Một hữu t́nh có thể đă phạm những tội lớn
Như năm tội nghịch đáng đoạ vào vô gián
Nhưng vẫn có thể thành công trong Tối Thượng Thừa ( giáo pháp cao thượng nhất )
Biển lớn của Kim Cang Thừa
Nhưng một người khinh Thầy trong tâm khảm
Th́ dù có tu cũng không được ǵ.
Dù Bạn có phạm nhiều tội nặng như Ngũ Vô Gián …, bạn sẽ đạt thành quả vị tối cao nếu nương tựa vào con đường Mật Điển Guhyasàmaja hay chí tâm tŕ tụng Bách Tự Kim Cương Tát Đoả Thần Chú…Nhưng nếu bạn thâm tâm khinh thường bậc Thầy, bạn sẽ không đắc quả vị tối thượng, dù có tu hành bao nhiêu đi nữa.

4)Dù có nương tựa vào những lợi ích của Mật điển , sự sự tu tập của bạn cũng chỉ đạt đến địa ngụcnvà những cơi tương tự:

Một người đă bỏ Thầy, dù có tu hành bao nhiêu cũng chỉ đi đến địa ngục. Mật điển “ Trang hoàng tâm kim cương “ nói:
Người nào khinh chê bậc Thầy Không Lỗi của ḿnh,
Th́ dù tu tập bao nhiêu Mật điển
Dù có bỏ ngủ, tránh xa mọi tụ hội
Tu hành trong một ngàn kiếp ( 1000 kiếp )
Cũng chỉ đạt đến địa ngục…


Sửa lại bởi phoquang : 15 April 2006 lúc 5:30am
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 12 of 27: Đă gửi: 15 April 2006 lúc 11:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Kính chào bạn songhy!

Bạn Hăy cẩn trọng với " Bậc Thầy bên trong " của bạn!
Tôi chỉ có thể khuyên bạn hăy lắng đọng thân tâm thành tâm sám hối với chư Phật Bồ Tát thực hành vạn hạnh. Và tự chủ trong mọi hành động, Đức Phật không thầy chỉ dạy mà Ngài tự ngộ. Phật tánh mới là vị thầy chân thật.

Đây là những lời khuyên chân thành nhất, tôi không muốn bàn luận nhiều, tôi cũng biết những ǵ bạn đang gặp phải.

Cầu chúc cho bạn vạn sự kiết tường, thoát khỏi và vượt qua, luôn đi đúng chánh pháp.
Nam mô Vô Tận Ư Bồ Tát Ma Ha Tát.
Phổ Quảng
thânchào
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 13 of 27: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 5:19am | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

Kính chào thầy phoquang,

Thầy có thể nói rơ hơn về người "Thầy" mà songhy nói đến không ?

Cám ơn Thầy
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 14 of 27: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 5:21am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

OnlyOne_0 xin chào tất cả các bạn trên diễn đàn. Đă có một thuận duyên để OnlyOne_0 trở thành thành viên của TUVILYSO.COM và rất hâm mộ chuyên mục KHOA HỌC HUYỀN BÍ. Sau khi được đọc một số bài trên diễn đàn OnlyOne_0 mạnh dạn post bài viết của ḿnh lên để các bạn tham khảo.

 

'' SỰ QUƯ TRỌNG CỦA VIỆC NƯƠNG TỰA MỘT VỊ THẦY '' theo tôi hiểu đây là chủ đề của diễn đàn và trong diễn đàn chỉ nói đến các bậc thầy về tâm linh và chỉ tập trung vào các bậc thầy tu đạo Phật, đặc biệt là Mật Tông . Tôi rất kính trọng và quư mến công sức nghiên cứu, tri thức và tấm ḷng của các bạn trong việc nghiên cứu và tu tập Phật pháp. Nên đây chính là lư do để bài viết của tôi xuất hiện và tôi hy vọng bài viết của tôi sẽ trở thành cốc nước uống giữa chặng đường nghỉ chân của các bạn:

 

Ai nghiên cứu, tu tập Pháp môn Mật Tông đều biết Mật Tông là Kim Cương Thừa, là dốc dựng đứng cho người tu Phật khi lựa chọn pháp môn này.

 

1-Tại sao Mật Tông lại gọi là Kim Cương thừa ?.

Trước hết tôi xin giải thích chữ thừa. Thừa được hiểu là cỗ xe. Trong Phật pháp có 5 cỗ xe gọi là Ngũ thừa Phật Giáo. Đó là : Nhân thừa, Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, Bồ tát thừa, và Phật thừa. Kim cương là chỉ loại chất rắn, cứng xuyên thủng qua mọi vật. Kim cương thừa không phải là cỗ xe làm bằng kim cương mà là cỗ xe để chở các Bồ tát, hay c̣n gọi là Bồ tát thừa. Kim cương thừa tức là Bồ tát thừa.

Hai kinh cốt tuỷ trong đạo Phật là kinh Kim Cương và Bát Nhă Tâm Kinh cũng là kinh nói cho hàng Bồ tát, làm sao để đạt được quả vị Bồ tát, làm sao đưa Bồ tát đến quả vị Phật.

 

    Trong Bát Nhă Tâm Kinh mở đầu kinh đă nói rất rơ điều này: " Khi Bồ tát quán tự tại hành sâu Bát Nhă Ba La Mật Đa…"

    Trong kinh Kim Cương mở đầu kinh là ông Tu Bồ Đề hỏi Phật làm thế nào để các Bồ tát : ''… trụ được tâm, làm sao hàng phục được tâm ? ''

 

Như vậy, khi bạn chọn tu tập pháp môn Mật Tông nghĩa là bạn đă chọn quả vị Bồ tát để hướng tới. Nói cách khác là bạn tu Phật, bạn chọn quả vị Bồ tát thừa, bạn chọn cỗ xe chở Bồ tát - Kim cương thừa để tu tập, nghĩa là bạn đă trên con đường trở thành một Bồ tát hiện thực giữa đời thường.     

 

 

2- Bồ tát là ai ? Làm thế nào để nhận ra một người là Bồ tát giữa đời thường ?

Để nhận ra Bồ tát th́ trong kinh sách nói rất nhiều và các Bồ tát thường tuỳ duyên để cứu độ chúng sinh. Nhưng cũng như trăm sông đều đồ về một biển, các Bồ tát phải là những người sống không c̣n tâm phân biệt, không c̣n tâm đối đăi hơn thua, được mất, tức là các Bồ tát sống trong tâm Nhất nguyên, vứt bỏ tâm Nhị nguyên (nói đến Nhị nguyên là c̣n đối đăi như yêu đối với ghét, hay đối với dở, nóng đối với lạnh…). Tôi chắc chắn rằng : Nếu ai sống an thái tự tại, tâm không c̣n phân biệt (sống tâm Nhất nguyên) th́ người đó là Bồ tát.

 

* Tôi xin nói thêm trong đời sống hàng ngày, nếu ai đó nghĩ nói đến bậc Bồ tát là phải có thần thông, oai lực, hô mưa, gọi gió, ban phúc, giáng họa cho ai đó th́ thật sai lầm. Quả vị Bồ tát từ đâu ra ? Từ việc đi tu Phật. Tu Phật để làm ǵ ? Để diệt phiền năo, dứt bỏ tham, sân, si (nguồn gốc của khổ đau). Vậy tu Phật mà c̣n ham thần thông, ham độ cho người này, người nọ là tham. Tu Phật mà lại tăng trưởng ḷng tham th́ chỉ tăng thêm khổ đau mà thôi. Tu Phật là để đến gần với Phật v́ ham thần thông nên càng tu lại càng xa Phật lại càng gần với thánh thần, ma quỹ. Mật Tông là pháp môn ra đời vào thế kư thứ VII ở vùng Nam Ấn Độ, do ngài Long Thọ (Nagarjuna) sáng lập. Pháp môn này có rất nhiều thần thông làm mê hoặc ḷng người. Tại sao người ta lại thích thần thông ? V́ tham, sân, si.

 

Tâm tham lam là tâm muốn làm ít hưởng nhiều - thần thông đáp ứng cho điều này.

Tâm sân (sân hận) chính là tâm hơn thua, không biết thế nào là đủ, không thỏa măn với những ǵ ḿnh có, không được như ư ḿnh (nguồn gốc của sân hận cũng từ tham mà ra, nó là hệ quả của tâm tham lam) cũng sinh ra sân hận - mượn thần thông để giải quyết việc này.

Tâm si mê là tâm níu kéo, giữ ǵn những ǵ ḿnh ưu thích, bảo thủ, cố chấp những ǵ ḿnh yêu, ḿnh ghét trong tâm. - mượn thần thông để giải quyết việc này.    

    

Nhưng ngài Long Thọ không có lỗi trong việc sáng lập ra Pháp môn Mật Tông và các đại để tử của ngài cũng vậy. Nếu có lỗi là hàng chúng sinh có lỗi mà thôi. Họ lấy pháp Mật Tông của Ngài để tăng trưởng long thâm - sân - si, đi ngược lại giáo lư Đức Phật th́ biết làm thế nào. Đức Phật đă từng nói: " Ta không ban phúc giảng họa cho ai cả ''. Ai làm người ấy tự chịu.

 

 

Đến đây tôi mới nhấn mạnh cho bạn một điều rằng: Một người thầy truyền pháp môn Mật Tông phải là một Bồ tát - một người với tâm nhất nguyên, tâm không phân biệt. V́ Mật Tông là Kim Cang Thừa - Bồ Tát Thừa.

 

Nếu người thầy của bạn mắt c̣n thích sắc, tai thích nghe lời khen, ghét lời chê, mũi thích hương thơm, ghét ,mùi hôi thối, mồm c̣n thích ăn ngon, chê ăn dở, thân thích xúc chạm êm ái th́ người ấy chỉ là thầy về mặt văn tự, chữ nghĩa chứ không phải là thầy về mặt tâm linh. Bạn hăy đừng trông mong hay nương tựa ǵ vào vị thầy này nữa.

 

Thày nào - tṛ nấy. Tại sao tôi lại viết câu này ra đây ? V́ tôi biết khi chính bạn trong khi tu tập c̣n ham thần thông, sau đó bạn lại khoác chiếc áo độ chúng sinh bằng cách quán tưởng, bắt ấn, niệm chú cho bản thân hoặc cho người này người khác để chữa bệnh, để cầu tài lộc, để cầu đỗ đạt, để cầu hanh thông ở cửa quan, để cầu vợ đẹp, con khôn… đủ thứ hết. Bước đầu tiên bạn tự an ủi bản thân và bào chữa cho thấy ḿnh rằng ta chỉ làm điều tốt thôi, từng bước, từng bước tâm mong cầu và tâm tham lam sẽ nuốt chửng bạn và thầy bạn - một số thầy tâm linh luôn coi bạn và những người như bạn là đối tượng, là mục đích trong cuộc đời họ - Ôi chúng sinh !) mà bạn không hay biết. Bạn hăy tự lục vấn bản thân ḿnh, trở lại với chính bản lai diện mục của bạn và tự hỏi : " ta học Mật Tông để làm ǵ '' ? Trả lời xong câu hỏi này th́ bạn cũng đă biết vị thầy của bạn là ai rồi ?

 

Nếu nghiên cứu và tu tập tâm linh mà không biết đến câu: '' Vô sư trí vi tôn " th́ thật là đáng tiếc. Đặc biệt là nghiên cứu, tu tập đạo Phật. '' Vô sư trí vi tôn '' là trí tuệ không thầy là trí tuệ tôn quư nhất. Đức Phật đă nói : '' Ta thành Phật th́ ai là thầy của ta". Dù bạn tu tập theo pháp môn nào: Tịnh độ, Thiền tông, Mật tông, Thiên thai tông… đích cuối cùng và cao cả nhất là để thành Phật - thành Phật nghĩa là bạn đă đạt đến trí Vô sư - trí tuệ không thầy - trí tuệ bát nhă. Lục Tổ Huệ Năng được trao y bát khi chỉ là anh Huệ Năng (từ người đốn củi, giă gạo trong chùa, không biết chữ, chưa xuống tóc thọ giới, chưa được giảng kinh, vậy mà chỉ nghe qua câu kinh Kim Cương khi đi đốn củi mà ngộ đạo, làm bài kệ ngộ đạo được Ngũ Tổ trao y bát là Tổ thứ sáu của Thiền Tông Trung Hoa tính từ Bồ Đề Đạt Ma) trong khi trong chúng viện có hơn 1000 người, trong đó có hơn 500 tỳ kheo và Thần Tú (là người đă được giảng pháp thay Ngũ Tổ trước chúng) là người đă theo học Ngũ Tổ hơn 20 năm.

 

Tôi mời bạn nghe lại sự đối đáp lần đầu tiên gặp mặt của hai kẻ vô sư trí ấy (2 vị ấy đă thành Phật):

 

Huệ Năng an trí mẹ xong liễn từ giă ra đi, không hơn ba mươi ngày liền đến Huỳnh Mai lễ bái Ngũ Tổ.

 

Tổ hỏi: '' Ngươi từ phương nào đến, muốn cầu vật ǵ ?

Huệ Năng đáp: '' Đệ tử là dân Tân Châu thuộc Lănh Nam, từ xa đến lễ Thầy, chỉ cầu làm Phật, chớ không cầu ǵ khác !''.

Tổ bảo : '' Ngươi là người Lănh Nam, lại là người quê mùa, làm sao kham làm Phật?''

Huệ Năng liền đáp: "Người tuy có Nam Bắc nhưng Phật tánh vốn không có Nam Bắc, thân quê mùa này cùng với Hoà thượng chẳng đồng, nhưng Phật tánh đâu có sai khác ''

 

          Trích kinh Pháp Bảo Đàn (Thích Thanh Từ dịch - trang 10 - Nhà XBTG -2003)

 

Ở đây chúng ta thấy Huệ Năng đă sống bằng tâm không biệt - tâm Nhất nguyên. Ngũ Tổ cũng vậy, là một vị Tổ - một bậc thầy, cách đón tiếp đệ tử cầu đạo cũng rất khác thường, cốt chỉ để lừa người vào chỗ bối rối v́ sự đối đăi phân biệt, qua đó để t́m ra người đệ tử đích thực. Mà cửa để người đệ tử đó vượt qua chính là tâm Nhất nguyên - không phân biệt. Không so cao - thấp, giàu - nghèo, dốt nát - thông minh, tức là phá ngă, không c̣n ngă (vô ngă). Vô ngă là Niết bàn. Nếu bạn đứng ở cửa Niết Bàn - bạn đang là một vị Phật, v́ chỉ có chư Phật mới hưởng được hương vị của Niết Bàn. Hai vị vô sư trí ấy đứng ở cửa của Niết Bàn. Ngũ Tổ ra vào Niết Bàn để độ đệ tử (Ngũ Tổ đưa cái Nhị nguyên để dồn Lục Tổ đến Nhất nguyên. Nếu không có câu nói của Ngũ Tổ (mang tâm phân biệt, coi thường) th́ Lục Tổ không có cơ bộc lộ tâm Nhất nguyên.      

 

 

3- Tại sao nói Mật Tông là dốc dựng đứng cho người tu Phật ? (c̣n nữa)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 15 of 27: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 5:38am | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

songhy đă viết:

Nhưng rồi th́ sao chứ? Ḿnh c̣n làm chủ chính ḿnh không? khi ḿnh luôn nghe theo lời của người khác? Ḿnh tu cho ḿnh hay cho người khác? Ḿnh làm công đức cho ḿnh hay cho người khác? Cái gọi là Tự Giác nằm ở đâủĐây có phải là tự ḿnh cầm đuốc soi đường?

Một câu hỏi rất lớn đặt ra ? Xin hỏi có phải người này là người "THẦY" không?


Songhy thân mến,

Theo laxanhxanh th́ bạn nên làm như thầy phoquang hướng dẫn đi . Như ḿnh hiểu th́ người Thầy mà bài này nhắc đến là trí huệ bị ngũ uẩn vây kín mà ḿnh không liên lạc được . C̣n người đang chỉ bảo Songhy biết đâu lại là người nào đó mượn tha^n xa'c Songhy để tu luyện đó .



Sửa lại bởi laxanhxanh : 16 April 2006 lúc 5:44am
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
laxanhxanh
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng
Bị treo Nick

Đă tham gia: 23 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 16 of 27: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 5:46am | Đă lưu IP Trích dẫn laxanhxanh

có lẽ đó chính là bắt đầu của con đường Tà đạo . Bạn Songhy hăy xin sự che chở của chư Phật, chư Bồ Tát mười phương nhe .


Nam Mô A Di Đà Phật

Sửa lại bởi laxanhxanh : 16 April 2006 lúc 5:47am
Quay trở về đầu Xem laxanhxanh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi laxanhxanh
 
thuha469
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 274
Msg 17 of 27: Đă gửi: 18 April 2006 lúc 11:00am | Đă lưu IP Trích dẫn thuha469

Bài viết của bác Phổ Quảng hay quá ! Cháu xin chân thành cám ơn bác Phổ Quảng dă post bài viết này .

Kính
TH
Quay trở về đầu Xem thuha469's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thuha469
 
Giang Chi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 April 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 32
Msg 18 of 27: Đă gửi: 18 April 2006 lúc 2:02pm | Đă lưu IP Trích dẫn Giang Chi

Các bác kính,

Giang Chi mới bắt đầu t́m hiểu về Phật pháp chưa lâu nhưng cảm thấy phù hợp, có ư muốn bắt đầu con đường tu tập nhưng chưa đủ điều kiện để t́m Thầy thụ giáo.

Rất mong được các bác chỉ dẫn đôi lời. Nếu chỉ qua sách vở và tự giác bản thân th́ có thể tiến bộ được chăng? Muốn được t hụ giáo từ một vị Thầy chân chính th́ phải làm thế nào, có nhất định phải xuất gia không ạ? 

Kính mến.

 

Quay trở về đầu Xem Giang Chi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Giang Chi
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 19 of 27: Đă gửi: 19 April 2006 lúc 3:52am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

5)Bạn sẽ không phát triển được những thiện đức mới, và những ǵ đă tu được sẽ thối thất. Chỉ trích Thầy một cách hổn xược th́ sẽ không chứng được điều ǵ mới mẻ trong đời này, và những ǵ đă chứng được sẽ mất:

Vị giáo thọ K...( Krhnacharya ) không tuân lệnh Thầy ḿnh là Jalandhrapa nên không đạt được mục đích tối thượng ở đời này. Ngài Raechungpa không vâng lời Thầy là Milarepa 3 lần nên cũng không đạt được mục đích: cả 2 người đều phải tái sanh 3 lần mới đạt được.

Một lần một vị giáo thọ sư thuộc giai cấp dưới có một đệ tử thuộc giai cấp cao. Vị đệ tử này có thể thăng ( bay ) lên hư không; vị này bay đến nơi Thầy với ư nghĩ; " Ngay Thầy ḿnh cũng không làm được như ḿnh..." . Ông liền mất thần thông và rơi xuống đất. Ngài Naropa quên lời Thầy Tolipa dặn, đă tranh luận với ngoại đạo nên không đạt mục đích tối thượng ( Phật Thừa ) trong đời này mà phải chờ sau khi chết mới đạt được trong cơi Trung ấm. Bởi vậy, nếu có suy nghĩ, việc làm không đúng với Thầy, ta sẽ bị tŕ hoăn sự triển khai tuệ giácvà thực chứng, và làm suy giảm những nhân tố để phát sanh sự đắc quả cao.

Nếu ta giao du kẻ xấu ác, th́ những tuệ giác và thực chứng của ta sẽ bị lu mờ. Phần đông người ngaỳ nay chỉ bám lấy cuộc đời này, tôn nó lên và quan trọng hoá nó quá mức. Ngay cả những người mà bạn thích và tưởng đă giúp đỡ bạn, kỳ thực là những bạn xấu. Bạn xấu không phải là những người ăn mặc tồi tàn, hay gương mặt xấu xí, dị tật hoặc có " Sừng " trên đầu, mà là những người v́ lo lắng cho bạn mà xui khiến bạn làm điều ác, ngăn cản bạn làm điều lành, hoặc làm cho tham, sân,si của bạn ngày càng một lớn. Hăy tránh xa những người như vậy, bất kể họ là ai. Hăy xem họlà kẻ nguy hiểm, tránh né họ như tránh rắn độc. Có nhiều người theo hạnh muốn ít và biết đủ ( thiểu dục, tri túc ), bị người khác baỏ: " Thật không tốt khi bạn từ bỏ nhiều quá! Đừng từ bỏ quá nhiều! ". Điều này nghe như có vẻ hữu lư, nhưng ai nói vậy thực sự là người xấu. Ta đừng căi lại cũng đừng nhục mạ họ, đó không phải là cách làm đúng ".

6)Trong đời này bạn sẽ bị những ác bệnh...

Tác phẩm " Năm mươi bài kệ về Thầy " có nói:

Nhục mạ bậc Thầy ḿnh
Kẻ ngu si phải chết
V́ tật dịch, bệnh lành
Ma quỷ và độc dược
Gặp nạn vua, nạn lửa
Rắn mổ, nước cuốn trôi
Phù thuỷ, trộm, yêu tinh
Sau đó sa địa ngục
Chớ bao giờ dại dột
Làm phật ư Thầy ḿnh
Nếu mù quáng làm vậy
Địa ngục chịu khổ h́nh
Những kẻ chê bai Thầy
Sa địa ngục dữ dội
Như địa ngục vô gián
Lời ấy thực không sai.

Ờ xứ Ấn Độ ngày xưa, có bậc Thầy Buddhajnàn ( Phật Trí ) đang giảng pháp. Thầy ông ta một vị đắc thần thông, là một người nuôi heo. Bậc Thầy đến trong lúc ông đang giảng dạy, và ông làm bộ không trông thấy. Sau này ông nói láo với Thầy rằng: " Con không thấy Thầy " , ngay lúc ấy 2 tṛng mắt ông rớt xuống đất...

...Một đồ đệ của Neurupa phạm giới Mật Tông ( Không kính Thầy )nên khi chết đă thấy những cảnh tượng hăi hùng.
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 20 of 27: Đă gửi: 19 April 2006 lúc 4:34am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

phoquang đă viết:
II.Sự minh định khi gần gũi một Bậc Đạo Sư:

Trong thực tế, để có được sự gần gũi với Bậc Đạo Sư chân chính th́ quả là khó khăn nhất là trong thời đại hỗn loạn về Tâm Linh và Giáo Pháp này.

Trong quyển " Trong động Tuyết Sơn, Tenzin Palmo và cuộc sống chân lư " của tác giả Vicki Mackenzie do Thích nữ Minh Tâm dịch có ghi là:

" Những lũng đoạn trong Tăng đoàn Phật giáo ở Âu Mỹ bắt nguồn từ những tật xấu lợi dưỡng cá nhân của các vị Tăng sĩ. Theo Phật giáo Tây Tạng, vai tṛ và cương vị của vị Đạo sư rất quan trọng. Các tín đồ kính ngưỡng vị Đạo sư của ḿnh như một vị Phật." Đạo sư ( Guru ) là Phật. Đạo sư là Pháp. Đạo sư là Tăng ". Từ sự suy tôn đó, người ta thần thánh hoá vị Đạo sư và cho tất cả những ǵ mà vị Đạo sư đó nói đều là đúng, đều là thật và họ đă vô t́nh tôn vinh bản ngă của ông Đạo sư để rồi đưa đến những hậu quả thảm hại, ê chề. Ông Đạo sư cũng vẫn c̣n bằng xương bằng thịt, đă chứng Thánh quả ǵ đâu, nên những sự tôn sùng cúng dường quá mức đă naỷ sinh tâm tham đắm mê muội.

Ví dụ như trường hợp của Chogyam Trungpa, người thầy hướng dẫn Tâm linh và cũng là người bạn đầu tiên của Tenzin Palmo ( Nhân vật nữ chính của sách này ) đă để lại bao nhiêu là tai tiếng bê bối sau khi ông qua đời năm 1987. Trungpa không những ch́m đắm trong men rượu mà c̣n liên hệ t́nh dục với các nữ tín đồ hay đệ tử của ông ta. Nhiều người đă than phiền và tố cáo các hành vi sai trái xúc phạm danh tiết phụ nữ của Trungpa ; họ c̣n cho biết là cuộc đời họ thực sự đă bị phá hại huỷ bởi ông này.

Kinh khủng hơn nữa là người đệ tử kế thừa của Trungpa, Thomas Rich, Pháp danh Osel Tanzin, sanh tại Mỹ, không những đă nhiễm căn bệnh nguy hiểm AIDS mà ông ta đă hết sức dấu kín mà c̣n lây luôn cho một nữ đệ tử trong số hàng loạt các Nữ Tín Đồ dấu tên của ông ta. Đó là một vài trường hợp điển h́nh trong số rất nhiều vụ tai tiếng bê bối của các vị Đạo sư ở Âu Mỹ ".

Các nữ tín đồ thật vô cùng ngây thơ khi bị các ông thầy lừa bịp nói là các cô đă được tuyển chọn để làm vợ các ông trong sự liên hệ " Thần Bí " theo phái Mật Tông Tây Tạng. V́ thế, các cô rất ư là hănh diện và sung sướng là ḿnh đă trúng tuyển đặc biệt. Niềm tin mù quáng vào ông Thầy đă khiến các cô bị lừa bịp thảm thương và đồng thời cũng gây tiếng xấu ảnh hưởng đến Tăng đoàn Phật giáo. Tenzin Palmo nhận xét rằng người phụ nữ Tây Phương c̣n kém kinh nghiệm và không hiểu biết phải làm thế nào để t́m cho được một vị Minh sư, và ngay cả đến ư nghiă thế nào là một vị Đạo sư chân chính đúng đắn, họ cũng không rơ nữa. Sự khát khao học hỏi giáo lư và nương tựa vào một vị lănh đạo tinh thần đă khiến các phụ nữ Tây Phương dễ bị mắc lừa và trở thành con mồi ngon cho sự lợi dụng thoả măn tính dục.

Nhiều người Tây Phương đă hiểu sai về thiên chức vị Đạo sư. Họ cho rằng vị Đạo sư là người d́u dắt họ từng bước một trên con đường t́m cầu chân lư như đứa con cần sự d́u dắt của người mẹ. Nhưng thực ra không phải như vậy. Vị Đạo sư là người có bổn phận giúp đỡ mọi người nhận thức rơ ràng hơn, trưởng thành hơn, tỉnh thức hơn. Chức năng của vị Đạo sư là giới thiệu cho chúng ta con đường trở về bản nguyên và sợi dây liên kết giữa Thầy và tṛ là một sự cam kết tôn trọng lẫn nhau. Về phần người học tṛ th́ phải có Trí Tuệ suy xét những ǵ mà Thầy ḿnh làm có đúng Chánh Pháp hay không, nghe lời Thầy dạy và thực hành theo những ǵ Thầy hướng dẫn. Về phần người Thầy cũng phải dạy dỗ hướng dẫn học tṛ ḿnh đạt được chân lư, dù phải trăi qua vô lượng kiếp.



Chào anh Phổ Quảng ,

Phần bài viết cảnh tỉnh này thật hay do Thích Nữ Minh Tâm dịch , giúp mọi người bớt sai lầm khi tiếp cận với Mật Tông . Đă có một số vị chức sắc lợi dụng tín đồ , lợi dụng phụ nữ , cổ xúy cho lối sống thác loạn giao hoan bừa băi , thật là tệ và cho đến ngày nay rất nhiều người mù quáng vẫn tin theo . Tôi nghĩ các tín đồ đáng thương này không phải ngây thơ mà do đă mù quáng tin vào học thuyết luyến ái của các vị Mật Tông này mà từ xa xưa ĐỨC PHẬT đă cảnh báo phải đoạn ĺa Tham ái .
Cám ơn anh Phổ Quảng đă post bài viết này .

Diệp Tấn Dũng

Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.4014 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO