Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 199 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
kimphuong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 February 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 125
Msg 1 of 3: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 8:44am | Đă lưu IP Trích dẫn kimphuong

Kim Phượng kính tặng các bạn trong căn nhà Thiện Duyên bài viết TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT của Ḥa Thượng Thượng Thủ Giáo Đầu Thích Minh Châu . Bài viết phân tích rất hay nêu rơ chánh pháp và thế nào là người trí & kẻ ngu .

TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT - HT Thích Minh Châu

------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------

Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

Do vậy giai tṛ của người có trí và vai tṛ của trí tuệ chiếm cứ vị trí then chốt trong mọi lời dạy của Đức Bổn Sư chúng ta. Và chúng ta có thể nói Đạo Phật là đạo của người trí, là đạo của tuệ giác để t́m cho được một định nghĩa thỏa đáng cho Đạo Phật.

Trước hết chúng ta nên phân biệt giữa người có trí thức như thông thường được hiểu và người có trí tuệ như Đạo Phật thường định nghĩa. Người có trí thức là người có thể có một trí thức uyên bác về một vấn đề ǵ, có thể phân tích tŕnh bày vấn đề ấy một cách khúc chiết và triệt để, nhưng người ấy là người chỉ biết chớ không có hành, và người ấy đối với vấn đề ấy vẫn có thể bị chi phối, không được tự tại. Ví như một người có thể hiểu biết rất nhiều về vấn đề rượu, hiểu rượu gồm có những chất liệu ǵ, tác động của rượu đối với cơ thể như thế nào. Người ấy gọi là người có trí thức về rượu nhưng người ấy vẫn uống rượu, vẫn bị say rượu, vẫn bị rượu chi phối. Như vậy người ấy vẫn chưa có trí tuệ về rượu. Trái lại, một người hiểu rơ được rượu là ǵ, biết rơ được sự nguy hại của rượu, lại có khả năng không bị rượu chi phối, không uống rượu, không nghiện rượu, không say rượu, vượt ra khỏi sự chi phối của rượu. Như vậy người ấy được xem là người có trí tuệ về rượu. Có người hỏi, nếu có người không có trí thức về rượu, nhưng không uống rượu, người ấy được xem là có trí tuệ không? Lẽ dĩ nhiên là không. Người ấy vẫn hưởng được những lợi ích do không uống rượu đưa đến, như không say rượu, không nghiện rượu do cử chỉ không uống rượu của ḿnh. Nhưng rất có thể, trong một trường hợp đặc biệt nào đó, v́ thiếu khả năng đối trị với sự cám dỗ của rượu, vị ấy bắt đầu uống rượu, đi đến say rượu và nghiện rượu. Với sự phân biệt này chúng ta mới hiểu được định nghĩa người có trí như đă được Đức Phật định nghĩa rất rộng răi trong những lời dạy của Ngài. Sự phân biệt này giúp chúng ta nhận định hai hạng người thường có trong những người Phật tử. Một hạng người rất uyên bác trong Đạo Phật, hiểu biết về kinh điển rất nhiều, nhưng vẫn xem là người không có trí tuệ. Hạng người này hiện có khá nhiều trong những học giả, thuần túy nghiên cứu Đạo Phật, uyên thâm trong ba tạng giáo điển, cả ba tạng nguyên thủy lẫn ba tạng phát triển, nhưng chỉ có nghiên cứu, không có hành tŕ. Chỉ nói hành thiền giỏi nhưng không hành thiền, tŕnh bày hay về diệu dụng của trí tuệ, nhưng không phát triển trí tuệ, do vậy cũng chưa được gọi là có trí tuệ. Một hạng người khác, có ḷng tín thành, hành tŕ theo những giới cấm trong Đạo Phật, nhưng chỉ có ḷng tin, chưa chuyển ḷng tin thành trí, nên cũng không thể xem là người có trí tuệ được v́ người ấy vẫn có khả năng bị tham sân si chi phối và do vậy, chưa được xem là người có trí tuệ.

Tuy vậy, người có trí tuệ được đề cập rất nhiều trong những lời dạy của Ngài, và người có trí ở đây được diển tả như một thứ lương tri, giúp chúng ta phân biệt chánh tà, thiện ác, tịnh uế, lạc khổ, thắng liệt. Điều quan trọng là trí tuệ ở nơi đây không c̣n là một đặc tánh hy hữu, có một không hai, mà trở thành như một thứ lương tri luôn luôn có mặt trong chúng ta, tác động như một ngọn đèn soi sáng chúng ta biết phân biệt chọn lựa giữa thiện và ác, giữa chánh với tà, khiến chúng ta có thể nhận biết những ǵ nên làm, những ǵ không nên làm, để chúng ta tự hướng dẫn ḿnh tiến đến an lạc và giải thoát. Diệu dụng này được Đức Bổn Sư chúng ta khéo léo diển tả đặc tánh, những thái độ, những việc làm của hai hạng người, được gọi là kẻ ngu và người trí. Khi đọc qua những đoạn kinh diển tả người ngu và người trí, chính lương tri chúng ta trở thành sinh động, giúp chúng ta nhận hiểu một cách rơ ràng những ǵ là tốt đẹp và những ǵ là không tốt đẹp cho ḿnh và cho người.

Tăng Chi, Chương Ba Pháp, Phẩm Người Ngu, nêu rơ sự sai khác một trời một vực giữa người ngu và người trí: "Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người ngu được biết đến. Thế nào là ba? Thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác... Thành tựu với ba pháp, này các Tỷ-kheo, người trí được biết đến. Thế nào là ba? Thân làm thiện, miệng nói thiện, ư nghĩ thiện" (Tăng Chi, III-2).

Cũng theo ư nghĩa này, Đức Phật nói thêm: "Phàm có sợ hăi nào khởi lên, này các Tỷ-kheo, tất cả sự sợ hăi đó khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí. Phàm có những nguy hiểm nào khởi lên, tất cả những nguy hiểm ấy khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí. Phàm có những tai họa nào khởi lên, tất cả những tai họa ấy khởi lên từ người ngu, không phải từ người hiền trí ... Như vậy người ngu có sợ hăi, người trí không sợ hăi, người ngu có nguy hiểm, người trí không có nguy hiểm, người ngu có tai họa, người trí không có tai họa. Này các Tỷ-kheo, không có sợ hăi đến với người trí, không có nguy hiểm đến với người trí, không có tai họa đến với người trí" (Tăng Chi, III-1). Thật là một sự xác chứng quá rơ rệt về sự sai biệt giữa người ngu và người hiền trí, dưới cái nh́n của một bậc đă giác ngộ.

Một sự sai khác rơ rệt giữa người ngu và kẻ trí là đối với các cảm thọ. Người ngu khi gặp khổ thọ về thân thường sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực đi đến bất tỉnh. Đức Phật ví dụ như người rơi vào vực thẳm, không đứng trên bờ, không đạt chỗ chân đứng an toàn. C̣n bậc trí, đối với khổ thọ về thân, thời "không sầu muộn, không than van, không khóc lóc, không đập ngực, không đi đến bất tỉnh". Như vậy Đức Phật dạy vị ấy được gọi là: "Bậc Thánh đệ tử nghe nhiều đă đứng trên bờ vực thẳm, đă đạt tới chỗ chân đứng an toàn" (Tương Ưng, IV-4). Bậc Đạo Sư lại nói thêm: "Người ngu si nghe ít, khi cảm xúc khổ thọ, thời sầu muộn, than van, khóc lóc, đập ngực, đi đến bất tỉnh." Như vậy cảm thọ hai loại cảm thọ, cảm thọ về thân và cảm thọ về tâm. Đức Phật ví như người bị bắn trúng hai mũi tên, vừa đau khổ về thân, vừa đau khổ về tâm. Lại nữa, người ngu si ít nghe, khi cảm xúc khổ thọ, cảm thấy sân hận nên sân tùy miên tồn tại và tăng trưởng. Vị ấy t́m sự xuất ly khỏi khổ thọ bằng cách hoan hỷ dục lạc, do không t́m được một xuất ly nào khác. Do hoan hỷ dục lạc ấy, tham tùy miên đối với lạc thọ tồn tại và tùy tăng. Vị ấy không như thật biết sự tập khởi, sự chấm dứt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của các cảm thọ ấy. Do vậy vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ tồn tại và tùy tăng. Như vậy, nếu vị ấy cảm giác khổ thọ, cảm giác lạc thọ, cảm giác bất khổ bất lạc thọ, vị ấy cảm giác như người bị trói buộc. Ở đây, Đức Phật dạy: "Người ngu si nghe ít, bị trói buộc bởi sanh già bệnh chết, sầu bi khổ ưu năo. Ta nói rằng người ấy bị trói buộc bởi đau khổ" (Tương Ưng, IV-36-6).

C̣n đối với bậc Thánh đệ tử nghe nhiều, khi cảm xúc khổ thọ, không sầu muộn than van, khóc lóc, đập ngực, đi đến bất tỉnh. Vị ấy chỉ cảm giác một cảm thọ, tức cảm thọ về thân, không cảm thọ về tâm. Đức Phật ví như người ấy bị bắn bởi một mũi tên, chỉ đau khổ về thân, không đau khổ về tâm. Lại nữa vị Thánh đệ tử nghe nhiều, khi cảm xúc khổ thọ, không cảm thấy sân hận nên sân tùy miên không tồn tại tăng trưởng. Vị ấy t́m được sự xuất ly ra khỏi khổ thọ, ngoài dục lạc. Vị ấy, không hoan hỷ dục lạc, nên tham tùy miên đối với dục lạc không có tồn tại, không có tùy tăng. Vị ấy như thật tuệ tri sự tập khởi, sự chấm dứt, vị ngọt, sự nguy hại và sự xuất ly của những cảm thọ ấy. Do vậy vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ không tồn tại, không có tùy tăng. Như vậy, vị Thánh đệ tử nghe nhiều ấy cảm giác khổ thọ, cảm giác lạc thọ, cảm giác bất khổ bất lạc thọ, không có như người bị trói buộc. Ở đây Đức Phật dạy: "Vị Thánh đệ tử nghe nhiều, không bị trói buộc bởi sanh già bệnh chết, sầu bi khổ ư năo. Ta nói người ấy không bị trói buộc bởi đau khổ" (Tương Ưng, IV-36-6).

Được hỏi sự sai khác giữa người ngu và bậc hiền trí, đối với các thân do vô minh che đậy, do ác phược ràng buộc khởi lên quan điểm có thân này, có danh sắc ở ngoài. Do duyên thân này, có sáu xúc xứ và có cảm thọ lạc khổ. Vậy có sự sai khác ǵ giữa bậc hiền trí và kẻ ngu? Đức Phật dạy: "Này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy, bị tham ái trói buộc, thân này của người ngu được sanh khởi. Vô minh ấy, người ngu không đoạn tận. Tham ái ấy, người ngu không tận trừ. V́ cớ sao? Này các Tỷ-kheo, người ngu sống phạm hạnh không phải v́ chơn chánh đoạn tận khổ đau. Do vậy, người ngu khi thân hoại mạng chung, đi đến một thân khác. Do đi đến một thân khác, vị ấy không thoát khỏi sanh già chết, sầu bi khổ ưu năo. Ta nói rằng vị ấy không thoát đau khổ" (Tương Ưng, II-12-19).

"Và này các Tỷ-kheo, bị vô minh che đậy, bị tham ái hệ phược, thân người Hiền trí được sanh khởi. Vô minh ấy, người hiền trí đoạn tận. Tham ái ấy, người hiền trí tận trừ. V́ sao? Này các Tỷ-kheo, người hiền trí sống Phạm hạnh, v́ chơn chánh đoạn trừ khổ đau. Do vậy, người Hiền trí, khi thân hoại mạng chung không đi đến một thân khác, vị ấy giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo.Ta nói rằng: Vị ấy thoát khỏi đau khổ." (Tương Ưng, II-12-19).

Một phân biệt tế nhị nữa là người trí ưa thích im lặng như biển lớn, như cái ǵ đầy tràn, như ao đầy nước, c̣n kẻ ngu th́ ồn ào như khe núi, như cái ǵ trống rỗng, như ghè với nước.

"Hăy học các ḍng nước
Nước khe núi chảy ồn,
Từ khe núi vực sâu,
Biển lớn đầy, im lặng.

Cái ǵ trống kêu to,
Ngu như ghè với nước,
Cái ǵ đầy im lặng.
Bậc trí như ao đầy" (Tiểu Bộ I, 106)

Có người hỏi, v́ sao bậc có Trí sống phạm hạnh rừng sâu, ăn một ngày một bữa, lại có dung sắc thù diệu, c̣n kẻ ngu lại héo ṃn, như lau xanh rời cành. Đức Phật trả lời với bài kệ:

"Thường sống trong rừng núi,
Bậc Thánh sống Phạm hạnh,
Một ngày ăn một buổi,
Sao sắc họ thù diệu?

Không than việc đă qua,
Không mong việc sắp tới,
Sống ngay với hiện tại,
Do vậy, sắc thù diệu.

Do mong việc sắp tới,
Do than việc đă qua,
Nên kẻ ngu héo ṃn,
Như lau xanh rời cành". (Tương Ưng, I-1-10)

Một số sai biệt nữa giữa người ngu kẻ trí được khéo diễn tả trong một số bài kệ sau đây:

Về hạnh không phóng dật:

"Chúng ngu si thiếu trí,
Chuyên sống đời phóng dật.
Người trí, không phóng dật,
Như giữ tài sản quư". (Pháp cú 26)

"Người trí dẹp phóng dật,
Với hạnh không phóng dật,
Leo lầu cao trí tuệ,
Không sầu, nh́n khổ sầu,
Bậc trí đứng núi cao,
Nh́n kẻ ngu, đất bằng". (Pháp cú 28)

Đối với đời, người ngu kẻ trí có thái độ thật sai khác:

"Hăy đến nh́n đời này,
Như xe vua lộng lẫy,
Người ngu mới tham đắm,
Kẻ trí nào đắm say". (Pháp cú 171)

Nhiều khi sự sai biệt giữa người Trí kẻ ngu, sai biệt chỉ bằng gang tấc, tiến tới thành ngu, dừng lại thành Trí:

"Người ngu nghĩ ḿnh ngu,
Nhờ vậy thành có trí.
Người ngu tưởng có trí,
Thật xứng gọi chí ngu". (Pháp cú 63)

Một sự sai biệt khác, khá rơ rệt là thái độ người ngu kẻ trí đối với Chánh pháp:

"Người ngu, dầu trọn đời,
Thân cận người có trí,
Không biết được Chánh pháp,
Như muỗng với vị canh".

Người trí, dù một khắc,
Thân cận người có trí,
Biết ngay chân diệu pháp,
Như lưỡi với vị canh". (Pháp cú 64-65)

Ở nơi đây, chúng ta đă thấy v́ sao, người ngu hay xuyên tạc lời dạy của Đức Phật c̣n người hiền trí bao giờ cũng giữ một thái độ đúng đắn, trung thành với lời dạy của Ngài:

"Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này hay xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai không nói, không thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai có nói, có thuyết. Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này xuyên tạc Như Lai."

"Này các Tỷ-kheo, có hai hạng người này không xuyên tạc Như Lai. Thế nào là hai? Người nêu rơ Như Lai có nói, có thuyết là Như Lai có nói, có thuyết, và người nêu rơ Như Lai không nói, không thuyết là Như Lai không nói, không thuyết. Có hai hạng người này, này các Tỷ-kheo, không xuyên tạc Như Lai." (Tăng Chi, II-3)

Để nêu rơ định nghĩa và vai tṛ của trí tuệ hơn nữa, chúng tôi ghi chép sau đây một vài câu Phật dạy trích dẫn từ Kinh Tạng Pàli để chứng minh sự giải thích trên:

"Tất cả hành vô thường
Với Tuệ, quán thấy vậy
Đau khổ được nhàm chán :
Chính con đường thanh tịnh".

"Tất cả hành khổ đau
Với Tuệ, quán thấy vậy,
Đau khổ được nhàm chán ;
Chính con đường thanh tịnh".

"Tất cả pháp vô ngă,
Với Tuệ quán thấy vậy,
Đau khổ được nhàm chán
Chính con đường thanh tịnh". (Pháp Cú 277, 278, 279)

"Thấy khổ và khổ tập,
Thấy sự khổ vượt qua,
Thấy đường Thánh tám ngành,
Đưa đến khổ năo tận". (Pháp Cú 191)

"Mắt thịt, mắt chư Thiên,
Vô thượng mắt trí tuệ,
Cả ba loại mắt ấy
Được bậc vô thượng nhân
Đă tuyên bố tŕnh bày ...
Từ đây trí khởi lên,
Tuệ nhăn là tối thượng
Ai chứng được mắt ấy
Giải thoát mọi khổ đau". (Phật thuyết Như Vậy, trang 437-438)


Ḥa Thượng Thích Minh Châu,
Trích: "Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên mà đi".
Thiền viện Vạn Hạnh, Sài G̣n, 1990




Quay trở về đầu Xem kimphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kimphuong
 
saodem
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 January 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 36
Msg 2 of 3: Đă gửi: 11 April 2006 lúc 8:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn saodem

Tội từ Tâm khởi, đem Tâm sám
Tâm nếu tịnh rồi, tội liền tiêu
Tội tiêu, Tâm tịnh, thảy điều không
Thế mới gọi là chân Sám Hối.
(Nam mô Cầu Sám Hối Bồ Tát Ma Ha Tát.)

Người Tu Tâm mở rộng
Phát Nguyện độ chúng sanh
Không có Tâm nhỏ hẹp
Chỉ độ có riêng ḿnh.


Sửa lại bởi saodem : 11 April 2006 lúc 8:34pm


__________________
Đời Mất anh Rồi vui với Ai !
Quay trở về đầu Xem saodem's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi saodem
 
kimphuong
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 11 February 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 125
Msg 3 of 3: Đă gửi: 15 April 2006 lúc 8:16am | Đă lưu IP Trích dẫn kimphuong

Hi cả nhà Thiện Duyên !

Kim Phượng kéo topic TRÍ TUỆ TRONG ĐẠO PHẬT lên cho chị Tâm Thuyên và các bạn đọc nhé . Kính mời .

Kim Phượng
Quay trở về đầu Xem kimphuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kimphuong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3477 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO