Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 278 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: T́m Phật ở đâu? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 1 of 4: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Làm sao gặp Phật
Cư-sĩ Chính-Trực

Qua h́nh tướng t́m Phật
Qua âm thanh t́m Phật
Làm vậy là sai đường
Làm sao gặp được Phật?


Trong mùa Phật Đản năm nay, nhân dịp làm lễ kỷ niệm Đức Phật Thích Ca sinh ra trên thế gian này, để cứu độ chúng sanh, hăy thử suy nghĩ: chúng ta đă từng gặp Phật chưa? Nếu chưa, chúng ta làm sao gặp Phật? Có phải đợi sau khi chết rồi, văng sanh tây phương cực lạc, mới gặp được Phật chăng? Có phải chỉ có Phật Tử mới gặp được Phật chăng?


Hoặc có phải chăng: tất cả chúng ta có thể gặp Phật, ngay trên thế gian này, ngay trong cơi đời này, bất luận người đó là Phật Tử, hay không là Phật Tử, bất luận người đó tại gia hay xuất gia? Dường như ai ai cũng có các thắc mắc này, vậy chúng ta hăy lần lượt cùng nhau t́m cách trả lời dựa theo giáo lư của đạo Phật.


Hầu như mọi người Phật Tử đều biết lịch sử Đức Phật Thích Ca: Ngài đản sinh ở vườn Lâm Tỳ Ni, được gọi là Thái Tử Tất Đạt Đa, con của Vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma Gia, trị v́ vương quốc Ca Tỳ La Vệ, thuộc nước Ấn Độ bây giờ. Ngài lớn lên, cưới vợ, sinh con, cũng như bao nhiêu con người khác trên thế gian. Rồi nhân những chuyến ra khỏi hoàng cung, nhận thấy các cảnh: sanh, lăo, bệnh, tử, của kiếp con người, cho nên Ngài quyết tâm xuất gia tu hành, t́m đường giải thoát và thành đạo dưới cội bồ đề. Sau đó, Ngài chuyển pháp luân, thuyết pháp cứu độ chúng sanh trong 50 năm, cuối cùng nhập niết bàn ở vườn Ta La. Như vậy, Đức Phật Thích Ca đă nhập niết bàn, chúng ta đi t́m Phật ở đâu, làm sao chúng ta gặp được Phật?


Thực ra, chúng ta chẳng cần đi t́m Phật ở đâu xa, chẳng cần phải qua Ấn Độ, hay vào chùa mới gặp Phật. Phật luôn luôn ở trong cuộc đời, ngay trên thế gian này, hiện hữu khắp nơi, nhưng chúng ta không thấy, v́ chúng ta chỉ nh́n đời bằng đôi mắt thịt, mà quên xử dụng con mắt trí tuệ, để quan sát những ǵ tiềm ẩn bên trong, hoặc ư nghĩa của những việc làm. Nơi các tôn tượng chư Phật, con mắt trí tuệ được tượng trưng bởi viên ngọc quí ở giữa chặn mày, luôn luôn chiếu sáng, mang ư nghĩa: tuệ đăng thường chiếu, tức là ngọn đèn trí tuệ thường chiếu sáng, c̣n đôi mắt thịt, luôn luôn khép lại, không duyên theo cảnh trần. Tuệ đăng thường chiếu nghĩa là con người sống luôn luôn tỉnh thức, không bị mê mờ, không bị dục lạc thế gian lôi cuốn, sống trong thế gian, nhưng không phiền lụy, cũng chẳng khổ đau. Chúng ta có thể t́m thấy Phật qua sự sống trong tất cả mọi loài chúng sanh. Sự sống đó bàng bạc trong khắp không gian và thời gian, không hạn hẹp trong trăm năm của một kiếp con người.


* * *


Trong cuộc sống hằng ngày, khi tiếp xúc giao thiệp với mọi người chung quanh, chúng ta thường nh́n người đời bằng cặp mắt thịt, trong kinh sách gọi là nhục nhăn, cho nên chỉ nh́n thấy được h́nh tướng bên ngoài của con người, phân biệt nam nữ, cao thấp, đẹp xấu, già trẻ, lớn bé, giàu nghèo, mập ốm. Chính v́ con người có cái nh́n phân biệt như vậy, cho nên cảm thấy phiền năo và khổ đau nhiều hơn là an lạc và hạnh phúc. Tại sao vậy?


Bởi v́, khi có cái nh́n phân biệt như vậy, con người chỉ thấy chung quanh toàn là chúng sanh, cho nên khởi tâm thương ghét, làm cho cuộc sống đảo điên, tâm trí bất an. Chẳng hạn như khi gặp người nào đẹp đẽ, hạp nhăn, hay gặp vật ǵ quí giá, hiếm hoi, th́ sanh ḷng tham lam, ưa thích ngắm nh́n, muốn chiếm hữu làm của riêng. Toại nguyện th́ hả hê, thích thú, bằng không được như ư, th́ sanh tâm oán thù, ghét bỏ, bực dọc, tức tối. Chẳng hạn như gặp người nghèo hèn, ít học, th́ sanh tâm khinh khi, kỳ thị, rẻ rúng, c̣n gặp người giàu sang, học thức, th́ thèm muốn, ước mơ, nịnh bợ. Chẳng hạn như gặp người mập ú th́ cười, gặp người gầy ốm th́ chê. Con người thường có ước mơ muốn được b́nh yên, nhưng tâm trí cứ chạy theo cảnh trần đời như vậy, lăng xăng lộn xộn cả ngày, suốt tháng, quanh năm, làm sao cuộc sống b́nh yên, an vui cho được?


Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy: "Ly nhứt thiết thướng, thị danh thực tướng".


Nghĩa là: Khi nào ĺa bỏ được tất cả các h́nh tướng bên ngoài, không chấp vào nhân dáng thế này thế khác, chúng ta mới có thể nhận ra thực tướng của tất cả mọi người. Thực tướng đó là ǵ? Thực tướng đó chính là con người chân thật của tất cả mọi người trên thế gian này. Con người chân thật đó đồng nhất, không khác, không phân biệt nam nữ, già trẻ, lớn bé, màu da, sắc tộc, quốc gia, ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa, giai cấp, xuất xứ, kiến thức, học lực, bằng cấp.


Mọi người đều có thực tướng đồng như nhau, chỉ v́ mê ngộ không đồng, nghiệp chướng khác nhau, cho nên h́nh tướng bên ngoài có khác.


Chẳng hạn như: Người tham gian th́ cặp mắt láo liên, đảo điên, đảo qua, đảo lại. Người sân hận th́ cặp mắt trợn trừng, tóe lửa, dữ dằn. Người si mê th́ cặp mắt lờ đờ, khờ khạo.


Tu theo đạo Phật, không phải chỉ có, cúng kiến lễ lạy, van xin cầu nguyện, cầu an cầu siêu, cầu được b́nh an, cầu sang cực lạc, cầu đủ thứ chuyện, cầu cho sung sướng, biểu diễn h́nh tướng, không c̣n ǵ khác! Không phải như vậy!


Tu theo đạo Phật là phải thúc liễm thân tâm, chuyên cần chăn trâu, con trâu tâm ư, đừng để chạy rong, ngông cuồng phá phách, giẫm đạp ruộng người, húc đàng đông xông đàng tây, từng giây từng phút.


Tu theo đạo Phật là phải t́m ra con người chân thật, hay giác ngộ thực tướng của chính ḿnh. Thực tướng đó bất sanh bất diệt. Ngộ được thực tướng th́ thoát ly sanh tử luân hồi, theo đúng lời dạy của tam thế thập phương chư Phật. C̣n con người bằng xương bằng thịt, trong kinh sách gọi là tấm thân tứ đại, chỉ tồn tại hơn kém trăm năm là nhiều!


Trong khi b́nh thường, hai người tánh t́nh giống nhau, ḥa đồng, nhă nhặn, vui vẻ, lịch sự, không khác. Khi có biến cố xảy đến, người biết tu tâm dưỡng tánh, giữ ǵn được sự b́nh tĩnh thản nhiên, không khởi tâm tham lam, không khởi tâm sân hận, không khởi tâm si mê. Nếu người nào hoàn toàn giữ ǵn được bản tâm thanh tịnh, trong mọi hoàn cảnh trên thế gian, trước những bát phong của cuộc đời, dù được hay mất, dù khen hay chê, dù vinh hay nhục, dù sướng hay khổ, tâm tánh vẫn luôn luôn b́nh tĩnh thản nhiên, luôn luôn mỉm nụ cười an nhiên tự tại, người đó chính là một vị Phật.


Một vị Phật không phải từ trên trời giáng xuống, không phải từ ḷng đất chui lên. Một vị Phật tùng địa dũng xuất, như trong Kinh Pháp Hoa dạy, nghĩa là từ nơi tâm địa của mỗi con người chuyển hóa mà thành, chuyển hóa từ xấu xa thành tốt đẹp, chuyển hóa từ tâm tham sân si ô nhiểm, trở về bản tâm vốn thanh tịnh. Một vị Phật thành đạo từ nơi con người biết tu tâm dưỡng tánh, đi đúng Chánh Đạo, hành đúng Chánh Pháp. Người nào chưa đạt được hoàn toàn như vậy, chính là những người đang trên bước đường tu tập, công phu được bao nhiêu, người đó được an lạc và hạnh phúc bấy nhiêu. Chứ không phải van xin cầu nguyện mà đặng đâu!


Theo truyền thuyết, khi Thái Tử Tất Đạt Đa đản sanh, có hai vị long vương đến phun nước tắm cho ngài. Một vị phun ḍng nước nóng. Một vị phun ḍng nước lạnh. Điều này có ư nghĩa thâm sâu như sau: cũng như Thái Tử Tất Đạt Đa, người nào trên thế gian này, chịu đựng nổi sức mạnh của hai ḍng nước, kham nhẫn nổi sức nóng lạnh, tượng trưng cho những áp lực thường xuyên và sự đối nghịch của cuộc đời, chẳng hạn như: thịnh suy, hủy dự, xưng cơ, khổ lạc, nói chung là bát phong, th́ người đó chính là một vị Phật trong tương lai.


C̣n đại đa số người đời, khi có biến cố xảy ra, tâm tham lam liền khởi lên, không thể dừng được, luôn luôn nghĩ đến những việc tranh giành quyền lực, lợi ḿnh hại người, xúi người hại nhau, bất chấp thủ đoạn, thưa gửi kiện tụng, sang đoạt tài sản, chiếm hữu bản quyền, giựt hụi quịt nợ. Nếu mục tiêu là bạc triệu đô la, con người càng đối xử với nhau ghê rợn hơn, khủng khiếp hơn, chẳng c̣n kể quan hệ cha con, chồng vợ, bè bạn, thầy tṛ, anh em, thân bằng quyến thuộc ǵ hết, mạng sống của con người, của chính bản thân bị coi rẻ như bèo! Đồng bào, đồng bạn, đồng chí, đồng đội, đồng đạo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng ngũ, chẳng có giá trị ǵ cả, chẳng có nghĩa lư ǵ cả. Chỉ có đồng tiền là trên hết, là vạn năng, có đủ năng lực xô đẩy, sai khiến con người vào ṿng tội lỗi hết sức dễ dàng. Cửa thiên đàng khép lại, cửa địa ngục mở rộng kể từ đây!


Khi có biến cố xảy ra, dù chỉ một lời nói vô thưởng vô phạt, vô ư vô tứ, hay một cử chỉ nhỏ nhặt, nhưng va chạm tự ái, tổn thương mặt mũi của con người, tâm sân hận liền khởi lên, không thể dừng được, con người liền nghĩ đến chuyện trả thù, báo oán, làm đủ mọi cách, khiến cho kẻ thù, người ḿnh không ưa, sống không được yên, chết cũng không xong, ngả nghiêng điêu đứng, tạo dựng chuyện ác, khiến người tội oan, tiêu tan danh dự, te tua tơi tả, th́ mới hả dạ, mới thỏa tấc ḷng, tâm địa chúng sanh, phàm phu tục tử, sâu hiểm ác độc, của một con người. Khi tam bành lục tặc nổi cơn lên, dù có phải đại náo thiên cung, lật tung nhà người, con người cũng dám làm, không cần biết hậu quả ra sao! Bởi vậy cho nên, có nhiều người đánh mất hạnh phúc trong tầm tay, hay đánh mất người cộng tác tài năng đáng tin cậy, chỉ v́ những cơn sân không kềm chế được như vậy.


Khi có biến cố xảy ra, người ta không c̣n hợp tác, không c̣n qua lại với ḿnh, ḿnh liền ngậm máu phun sau lưng người, không kể người cười miệng ḿnh dơ, đâm bị thóc thọc bị gạo, bêu riếu đàm tiếu đủ điều, vạch lá t́m sâu, bới bèo ra bọ, chứng nào tật nấy, không bao giờ chừa! Cũng do tâm si mê xui khiến, con người tin chuyện nhảm nhí, mê tín dị đoan, van xin thượng đế, cầu nguyện thần linh, t́m sông lội suối, nước kém vệ sinh, cho là nước thánh, trị được bá bệnh, cầu ǵ được nấy, cũng mang về uống, dù cho người đó, có nhiều bằng cấp, dù thấp hay cao, ở ngoài thế gian, hay trong nhà đạo!


Trong Kinh Hoa Nghiêm, Đức Phật có dạy:


"Nhứt thiết chúng sanh giai hữu Phật Tánh". Nghĩa là: "Tất cả mọi chúng sanh đều có tánh giác".


Tất cả mọi người đều có tánh giác, sáng suốt đồng nhau, không khác, trong kinh sách gọi là Chân Tâm hay Phật Tánh, nhưng chỉ v́ nghiệp lực khác nhau, tâm tham sân si khác nhau, cho nên bị phiền năo khổ đau cũng khác nhau, h́nh tướng bên ngoài cũng khác nhau.


Chẳng hạn như mặt trăng lúc nào cũng sáng tỏ, không khác, nhưng đêm nào có nhiều mây đen, chúng ta trông thấy mặt trăng mờ nhạt nhiều hơn. Chẳng hạn như mặt biển lúc sóng yên gió lặng, thanh b́nh, rộng răi, bao la, trông xa, thấy rộng, mênh mông, bát ngát, nhưng lúc cuồng phong nổi lên, sóng to gió lớn, bầu trời đen kịt, không c̣n trông thấy được ǵ cả. Mặt trăng sáng tỏ, mặt biển thanh b́nh, tượng trưng cho bản tâm thanh tịnh của tất cả mọi người. Đó cũng chính là con người chân thật hay Chân Tâm Phật Tánh của tất cả mọi người. Mây đen hay sóng to gió lớn, tượng trưng cho những phiền năo khổ đau, che lấp từng phần, hay che khuất hoàn toàn, tâm trí con người không c̣n sáng suốt trọn vẹn nữa.


Như vậy, câu hỏi t́m Phật ở đâu, làm sao gặp Phật, thật là quá dễ, ai cũng có thể trả lời được. Trước hết, Phật có nghĩa là Đức Phật Thích Ca, vị Phật có thực trong lịch sử, sinh ra ở Ấn Độ, tu hành và thành đạo, cách đây hơn 2500 năm, ngay trên thế gian này, ở ngay cơi ta bà này, không phải cơi nào khác, không phải tây phương cực lạc. Đó là câu trả lời gần nhứt, đơn giản nhứt, rơ ràng nhứt.


Tuy nhiên, trong kinh sách có câu: "Phật biến nhứt thiết xứ", nghĩa là Phật có ở khắp mọi nơi, Phật ở chung quanh chúng ta, nhưng chúng ta không hiểu biết, không nhận ra đó thôi. Đó là nghĩa lư cao siêu mầu nhiệm của chữ "Phật". Đó là con đường thực tế, giúp đỡ cuộc đời được nhiều ánh sáng giác ngộ và giải thoát, cuộc sống được nhiều an lạc và hạnh phúc, con người được nhiều an nhiên và tự tại, giảm bớt phiền năo và khổ đau.


Trong kinh sách cũng có câu: "Tâm, Phật, chúng sanh, tam vô sai biệt". Nghĩa là: "Tâm, Phật và chúng sanh, cả ba không khác, không sai biệt".


Phật và chúng sanh bổn nguyên tánh thường rỗng lặng, trong kinh sách gọi là không tịch. Tâm của người nào không chất chứa bất cứ h́nh ảnh của chúng sanh trong ba cơi, sáu đường, hoàn toàn trống rỗng, tĩnh lặng, tâm người đó chính là tâm Phật. Chư Tổ cũng có dạy: "Phật tức Tâm, Tâm tức Phật", chính là nghĩa đó vậy.


Khi thấy người nào vào chùa, van xin cầu khẩn chư Phật ban cho điều này điều kia, chư Tổ thường dạy: Ngươi cơng Phật đi t́m Phật! Nghĩa là chư Phật đă bỏ những điều phiền năo, chỉ dạy chúng ta pháp môn tu tập để giải thoát, để thành Phật, chúng ta không chịu tu học, để tự ḿnh thoát ly phiền năo khổ đau, trái lại chúng ta van xin cầu khẩn những điều phiền năo, chẳng hạn như: tiền tài, danh vọng, ước ǵ được nấy, nhứt bổn triệu lợi, buôn may bán đắt, thi đâu đậu đó, b́nh yên vô sự, nhà cao cửa rộng, điều cuối cùng là: cầu văng sanh cực lạc quốc! Cầu không được, khổ là cái chắc! Cầu bất đắc, tức khổ không sai!


Chúng ta có thể t́m thấy h́nh ảnh Phật, qua các vị chân tu thực học, giới đức tṛn đầy, là điểm tựa, là chỗ quy ngưỡng, để chúng sanh t́m được sự an lạc khi gần gũi. Chúng ta có thể t́m thấy Phật ở khắp nơi trên thế gian này, chỗ nào có t́nh thương ngự trị, có từ bi hỷ xả hiện tiền, là có Phật ở ngay nơi đó. Bất cứ người nào, dù không là Phật Tử, dù là Phật Tử tại gia hay xuất gia, mà trong một khoảng thời gian nào đó, phát tâm bồ đề, khai mở Chân Tâm, thực hành hạnh lợi tha, v́ người quên ḿnh, thể hiện bốn tâm lượng rộng lớn: từ bi hỷ xả, th́ ngay trong giây phút đó, người ấy đang sống với tâm Phật, như một vị Phật. Nhưng sau phút giây giác ngộ đó, người ấy trở lại cuộc sống tầm thường, th́ tâm Phật lại tiềm ẩn, chờ cơ hội khác để phát huy. Phật là con người giác ngộ trọn vẹn và vĩnh viễn, lúc nào cũng tỉnh thức và sáng suốt. Chúng sanh khác Phật ở chỗ: chỉ lóe sáng trong giây phút, rồi lại ch́m đắm trong bóng tối vô minh. Tại sao vậy? Bởi v́, con người không đủ sức vượt khỏi tam giới, không đủ sức ra khỏi căn nhà lửa, không đủ sức chống cự sức mạnh của con trâu tâm ư, nghĩa là con người bị "nghiệp thức che đậy" và thường hay "biết mà cố phạm"!


Để có cái nh́n thực tiển và có phương pháp thực hành, trong cuộc sống hằng ngày của người Phật Tử, tại gia hay xuất gia, Chư Tổ có dạy:


"Chúng sanh nh́n Chư Phật như chúng sanh, cho nên phiền năo khổ đau.


Chư Phật nh́n chúng sanh như Chư Phật, cho nên niết bàn tự tại".


Nếu hiểu biết một cách thấu đáo, một cách tường tận lời dạy này, chúng ta liền biết làm sao gặp Phật, hay t́m Phật ở đâu? Chúng ta thường hay nghĩ rằng: Phật ở tây phương cực lạc, Phật ở trong chùa, Phật ở trong kinh sách, Phật ở trong các bức tượng bằng gổ, bằng đồng, bằng bạc, bằng vàng, hay bằng tranh vẽ. C̣n chung quanh toàn là chúng sanh tất cả! Chính bởi cái nh́n, cái hiểu biết, cái suy nghĩ, cái quan niệm như vậy, cho nên con người gặp nhiều phiền năo khổ đau, không sao tránh khỏi, không bao giờ dứt.


Con người không biết rằng: chính ḿnh có Chân Tâm, Phật Tánh, và mọi người chung quanh cũng y như vậy, không khác. Con người đeo cặp mắt kính chúng sanh, tức nh́n đời qua tâm vọng động, cho nên nh́n ai cũng thấy chỉ là chúng sanh, nh́n ai cũng chỉ thấy tật xấu của họ, nh́n ai cũng thấy đáng ghét, nh́n ai cũng thấy đáng đề pḥng, nh́n ai cũng thấy muốn xa lánh, nhưng không bao giờ, nh́n lại chính ḿnh, xem tốt hay xấu, cho nên gặp nhiều, phiền năo khổ đau, rồi chờ khi chết, lết về tây phương, nương về cực lạc, để t́m gặp Phật, làm sao gặp được?


C̣n chư Phật và những người giác ngộ, biết tu tâm dưỡng tánh, đeo cặp mắt kính thanh tịnh, nh́n đời bằng bản tâm thanh tịnh, nh́n ai ai chung quanh cũng thấy được họ có Chân Tâm, Phật Tánh, nh́n ai ai chung quanh cũng hiểu biết họ là vị Phật sẽ thành trong tương lai, gần hay xa tùy theo công phu tu tập của mỗi người, nh́n ai ai chung quanh cũng hiểu biết họ có những điều hơn ḿnh, đáng cho ḿnh học hỏi, nh́n ai ai chung quanh cũng thấy được con người chân thật, không phải con người hiện tướng tham đáng ghét, không phải con người hiện tướng sân dữ dằn dễ sợ, không phải con người hiện tướng si khờ khạo ngu ngơ.


Cho nên chư Phật và những người giác ngộ, biết tu tâm dưỡng tánh, luôn luôn an nhiên tự tại, b́nh tĩnh thản nhiên, chứng được cảnh giới niết bàn hiện tiền. Chúng ta có giác ngộ, mới có cuộc sống an lạc và hạnh phúc như vậy, mới giải thoát khỏi phiền năo và khổ đau. Cuộc đời có ư nghĩa, cuộc đời đáng sống, kể từ đây!


* * *


Tóm lại, trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy:


"Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng.


Nhược kiến chư tướng phi tướng tức kiến Như Lai".


Nghĩa là: Phàm ở trên thế gian này, tất cả những ǵ có h́nh tướng đều hư vọng, có ngày cũng phải bị hư hao, hoại diệt, kể cả những bức tượng Phật, dù làm bằng vật liệu ǵ đi nữa cũng vậy, kể cả tấm thân tứ đại, sau trăm năm cũng phải bỏ lại. Nếu chúng ta nh́n mọi người, không qua h́nh tướng bên ngoài, không phân biệt kỳ thị, không thành kiến bất công, lúc đó chúng ta sẽ nh́n thấy được Như Lai, tức là thấy được Chân Tâm Phật Tánh, của ḿnh và của mọi người, đồng nhất không khác! Đó chính là con người chân thật, bất sanh bất diệt. Kiến Như Lai tức là ngộ đạo, tức là thoát ly sanh tử luân hồi.


Cũng trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy:


Nhược dĩ sắc kiến ngă.


Dĩ âm thanh cầu ngă.


Thị nhơn hành tà đạo.


Bất năng kiến Như Lai.


Nghĩa là: Nếu người nào nh́n qua sắc tướng, diện mạo, hoặc do âm thanh, mà cầu Phật, hoặc cho rằng có h́nh tướng như vậy, có âm thanh như vậy, mới phải là Phật, th́ người đó đang đi sai đường, lạc lối, không thể nào gặp được Phật, không thể nào thấy Như Lai. Nói một cách khác, những người cứ tưởng: lạy tượng Phật nhiều, tức là h́nh tướng, tụng kinh Phật nhiều, tức là âm thanh, th́ được gặp Phật, nằm mơ thấy Phật, những người như vậy, chẳng hiểu biết ǵ, đang hành tà đạo, làm sao hiểu được Như Lai? Tại sao vậy?


Bởi v́, Phật hay Như Lai chỉ về tâm tánh, vô h́nh vô tướng, không có h́nh tướng có thể thấy được bằng đôi mắt thịt của con người. Bởi vậy cho nên, muốn thấy được Như Lai, muốn gặp được Phật, con người phải phát huy trí tuệ bát nhă, phải nhận ra con người chân thật, nhận ra Chân Tâm Phật Tánh của chính ḿnh và của mọi người chung quanh chúng ta.


Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, và trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, Đức Phật có dạy:


"Sanh diệt kư diệt, tịch diệt hiện tiền".


"Sanh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc".


Nghĩa là: Khi nào trong tâm con người, những niệm lăng xăng lộn xộn không c̣n khởi lên, chẳng hạn như niệm tham, niệm sân, niệm si, khởi lên rồi lắng xuống nên gọi là: sanh diệt, ngay lúc sanh diệt chấm dứt, không c̣n đó, tâm trí b́nh yên lặng lẽ, không xáo trộn, chẳng bất an, b́nh tĩnh thản nhiên, an nhiên tự tại, cho nên gọi là: tịch diệt hiện tiền, hay tịch diệt vi lạc, tức là cảnh giới an lạc, niết bàn tự tại, hiện ngay trước mặt.


Tâm trạng bất an v́ những niệm sanh diệt, gọi là tâm chúng sanh. Tâm sanh diệt diệt rồi, không c̣n lăng xăng lộn xộn nữa, trở nên tâm không tịch, trống không và tịch tịnh, hoàn toàn thanh tịnh, gọi là: bản tâm thanh tịnh hay Tâm Phật.


Như vậy muốn t́m gặp được Phật, chúng ta chỉ cần hành tŕ các pháp môn, dù thiền tông, tịnh độ tông, hay mật tông, tức là: thiền quán, tọa thiền, thiền hành, tứ oai nghi thiền, tụng kinh, niệm Phật, tŕ chú, cho đến mức rốt ráo, đạt được trạng thái "nhứt tâm bất loạn". Lúc đó, chẳng những chúng ta gặp được Phật, mà chính chúng ta vừa trọn thành Phật Đạo đó vậy.

Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 2 of 4: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 12:29am | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Hăy t́m Đức Phật trong gia đ́nh ta.

Chùa chiền không phải là nơi duy nhất mà chúng ta t́m thấy Đức Phật, mà là ở nhà, trong gia đ́nh. Vị sư đức hạnh người Đại hàn Pubjeong đă nói “ Bởi v́ đối những gia đ́nh tan nát, ngôi nhà chỉ là cái vỏ lạnh giá, ông nói hôm chủ nhật vừa qua. "Đừng t́m Đức Phật hay Bồ Tát nơi chùa chiền, chúng ta phải suy nghĩ thông suốt, phải chất vấn thật kỹ trái tim ńnh, và đem t́nh thương đó sưởi ấm mái nhà ḿnh".
Nhà sư đă nhấn mạnh điểm này trong buổi thuyết giảng Phật pháp thường lệ vào mùa xuân tại chùa Gilsang ở Seoul’s Seongbuk-dong, đă thu hút hơn 1500 tu sĩ và Phật tử.
Nhà sư kể một câu chuyện, “ Một người đàn ông dọn đến ở với con trai ḿnh sau khi vợ ông chết. Một ngày nọ, t́nh cờ ông nhặt được quyển sổ ghi chép chi phí trong gia đ́nh, trong đó có đoạn ghi rằng tiêu phí 20 đô cho người đần độn.” Người đàn ông hiểu người đần độn là ám chỉ ḿnh và lập tức rời nhà. Nhà sư nói “ Một gia đ́nh không có t́nh thương chẳng khác nào con người chúng ta chỉ có thân mà không có tâm”. Ông cho rằng sự đổ vỡ của gia đ́nh là do ḷng ích kỷ và chủ nghĩa cá nhân được xem quá trọng.
Ngày nay chúng ta không ra sinh ra ở trong nhà, chúng ta đón mừng sinh nhật lần thứ nhất, thứ mười, thứ 60, 70, và luôn cả cái chết cũng chưa hẳn là xảy ra trong nhà. Những trường hợp như vậy, chúng ta hăy nh́n lại một cách nghiêm túc, ư nghĩa của mái ấm gia đ́nh là ǵ.

Nhà sư nhấn mạnh, nh́n lại trái tim ḿnh một cách kỹ lưỡng là điều vô cùng cần thiết khi chúng ta muốn hiểu tại sao có sự đổ vỡ trong gia đ́nh. “ Ngày nay, vợ chồng rất dễ ly dị, nhưng nếu chúng ta không chuyển được nghiệp th́ dù có ly dị, chúng ta vẫn không tháo gỡ được những gút mắc xáo trộn.

“ Bởi thế gian đen tối, dơ bẩn, tham muốn, và đầy đau khổ.” ông nói thêm cho dù mục đích có khác nhau đi nữa, những ǵ ta có trong tim rất quan trọng, cuộc sống chúng ta tùy thuộc vào sự lựa chọn phương cách để giải quyết những trỏ ngại. Nếu chúng ta xem gia đ́nh và láng giềng như một phần của chính ḿnh, và sống với trái tim ḿnh nhiều hơn trong từng giây phút, th́ thay v́ ta nói “ Ông chồng đáng ghét của tôi đang đến,” ta có thể nói, “ Đức Phật đang đến.” Ta có thể sưởi ấm mái nhà bằng t́nh thương nơi trái tim ta, và ta sẽ cảm nhận đây mới là hạnh phúc.
Nhà sư kết thúc buổi diễn thuyết : "T́m hiểu con tim ḿnh là điều vô cùng cần thiết. Thay v́ ta có thể nói tiêu phí 20 đô cho người đần độn, ta nói 20 đô tiêu phí cho đức Phật".

Khánh văn lược dịch
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 3 of 4: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 10:11am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

phoquang đă viết:
Làm sao gặp Phật
Cư-sĩ Chính-Trực

Qua h́nh tướng t́m Phật
Qua âm thanh t́m Phật
Làm vậy là sai đường
Làm sao gặp được Phật?


...............
Như vậy muốn t́m gặp được Phật, chúng ta chỉ cần hành tŕ các pháp môn, dù thiền tông, tịnh độ tông, hay mật tông, tức là: thiền quán, tọa thiền, thiền hành, tứ oai nghi thiền, tụng kinh, niệm Phật, tŕ chú, cho đến mức rốt ráo, đạt được trạng thái "nhứt tâm bất loạn". Lúc đó, chẳng những chúng ta gặp được Phật, mà chính chúng ta vừa trọn thành Phật Đạo đó vậy.





Bài viết này khá dài nhưng tựu trung lại chỉ là tâm an lạc thanh tịnh là trọng tâm của đời tu .

ĐỨC PHẬT không ở trong hay ở ngoài bản thể của ta v́ suy nghĩ như vậy vẫn c̣n vướng mắc trong ngoài . Khi nh́n thấy được cái bản lai diện mục của ta th́ cũng chính là vô ngă , không c̣n trong ta hay ngoài ta nữa . Tâm của người chứng ngộ phủ trùm toàn thể vũ trụ , cả càn khôn và do thoát ra ngoài bản thể nên thấy trời đất bao la là chính ḿnh , chính ḿnh là trời đất bao la là một .Các Thiền Sư hay thấy điều này .

Khi đă chứng ngộ th́ không c̣n thấy PHẬT ở trong hay ngoài tâm thức nữa mà Ngài có mặt khắp cả Trời Đất vũ trụ này , từ lớn nhất như vũ trụ đến nhỏ nhất như hạt bụi đều có Ngài . PHẬT không có khái niệm về không gian và thời gian nữa khi nói về Ngài một sự tuyệt đối an lạc vĩnh hằng .

Diệp Tấn Dũng

Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 4 of 4: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 8:18pm | Đă lưu IP Trích dẫn sunbeam


Lời của một người bạn

ĐỨC Huỳnh giáo chủ không ở trong hay ở ngoài bản thể của ta v́ suy nghĩ như vậy vẫn c̣n vướng mắc trong ngoài . Khi nh́n thấy được cái bản lai diện mục của ta th́ cũng chính là vô ngă , không c̣n trong ta hay ngoài ta nữa . Tâm của người chứng ngộ phủ trùm toàn thể vũ trụ , cả càn khôn và do thoát ra ngoài bản thể nên thấy trời đất bao la là chính ḿnh , chính ḿnh là trời đất bao la là một .Các Thiền Sư hay thấy điều này .

Khi đă chứng ngộ th́ không c̣n thấy Ông ấy ở trong hay ngoài tâm thức nữa mà đă có mặt khắp cả Trời Đất vũ trụ này , từ lớn nhất như vũ trụ đến nhỏ nhất như hạt bụi đều có Ngài . Không có khái niệm về không gian và thời gian nữa khi nói về Ngài một sự tuyệt đối an lạc vĩnh hằng .

Dẹp Tấm Dép
Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.2500 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO