Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 231 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Người Phật tử chân chính là ai? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 1 of 10: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 9:50pm | Đă lưu IP Trích dẫn sunbeam


Người Phật tử chân chính là sao?

Mọi người trong và ngoài nước đều biết rằng ở việt nam có đến hơn 70% tin theo đạo Phật dù một số nào đó vẫn chưa chính thức quy y Tam Bảo, có Pháp danh và giữ triệt để ngũ giới.

Đọc bài T́m Phật ở đâu do cư sĩ Chính Trực viết, Thầy Phổ Quang post lên, learner xin được trích ngang vài đoạn để tiện góp ư
       __________________ ____________________________________________________________ ______
Qua h́nh tướng t́m Phật
Qua âm thanh t́m Phật
Làm vậy là sai đường
Làm sao gặp được Phật?
Thực ra, chúng ta chẳng cần đi t́m Phật ở đâu xa, chẳng cần phải qua Ấn Độ, hay vào chùa mới gặp Phật. Phật luôn luôn ở trong cuộc đời, ngay trên thế gian này, hiện hữu khắp nơi, nhưng chúng ta không thấy, v́ chúng ta chỉ nh́n đời bằng đôi mắt thịt, mà quên xử dụng con mắt trí tuệ, để quan sát những ǵ tiềm ẩn bên trong, hoặc ư nghĩa của những việc làm. Nơi các tôn tượng chư Phật, con mắt trí tuệ được tượng trưng bởi viên ngọc quí ở giữa chặn mày, luôn luôn chiếu sáng, mang ư nghĩa: tuệ đăng thường chiếu, tức là ngọn đèn trí tuệ thường chiếu sáng, c̣n đôi mắt thịt, luôn luôn khép lại, không duyên theo cảnh trần. Tuệ đăng thường chiếu nghĩa là con người sống luôn luôn tỉnh thức, không bị mê mờ, không bị dục lạc thế gian lôi cuốn, sống trong thế gian, nhưng không phiền lụy, cũng chẳng khổ đau. Chúng ta có thể t́m thấy Phật qua sự sống trong tất cả mọi loài chúng sanh. Sự sống đó bàng bạc trong khắp không gian và thời gian, không hạn hẹp trong trăm năm của một kiếp con người.
Khi có cái nh́n phân biệt như vậy, con người chỉ thấy chung quanh toàn là chúng sanh, cho nên khởi tâm thương ghét, làm cho cuộc sống đảo điên, tâm trí bất an. Chẳng hạn như khi gặp người nào đẹp đẽ, hạp nhăn, hay gặp vật ǵ quí giá, hiếm hoi, th́ sanh ḷng tham lam, ưa thích ngắm nh́n, muốn chiếm hữu làm của riêng. Toại nguyện th́ hả hê, thích thú, bằng không được như ư, th́ sanh tâm oán thù, ghét bỏ, bực dọc, tức tối.
Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy
Khi nào ĺa bỏ được tất cả các h́nh tướng bên ngoài, không chấp vào nhân dáng thế này thế khác, chúng ta mới có thể nhận ra thực tướng của tất cả mọi người. Thực tướng đó là ǵ? Thực tướng đó chính là con người chân thật của tất cả mọi người trên thế gian này. Con người chân thật đó đồng nhất, không khác, không phân biệt nam nữ, già trẻ, lớn bé, màu da, sắc tộc, quốc gia, ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa, giai cấp, xuất xứ, kiến thức, học lực, bằng cấp.
Tu theo đạo Phật, không phải chỉ có, cúng kiến lễ lạy, van xin cầu nguyện, cầu an cầu siêu, cầu được b́nh an, cầu sang cực lạc, cầu đủ thứ chuyện, cầu cho sung sướng, biểu diễn h́nh tướng, không c̣n ǵ khác! Không phải như vậy!
Tu theo đạo Phật là phải thúc liễm thân tâm, chuyên cần chăn trâu, con trâu tâm ư, đừng để chạy rong, ngông cuồng phá phách, giẫm đạp ruộng người, húc đàng đông xông đàng tây, từng giây từng phút.
Tu theo đạo Phật là phải t́m ra con người chân thật, hay giác ngộ thực tướng của chính ḿnh. Thực tướng đó bất sanh bất diệt. Ngộ được thực tướng th́ thoát ly sanh tử luân hồi, theo đúng lời dạy của tam thế thập phương chư Phật. C̣n con người bằng xương bằng thịt, trong kinh sách gọi là tấm thân tứ đại, chỉ tồn tại hơn kém trăm năm là nhiều!
Trong Kinh Hoa Nghiêm, Đức Phật có dạy:
Tất cả mọi người đều có tánh giác, sáng suốt đồng nhau, không khác, trong kinh sách gọi là Chân Tâm hay Phật Tánh, nhưng chỉ v́ nghiệp lực khác nhau, tâm tham sân si khác nhau, cho nên bị phiền năo khổ đau cũng khác nhau, h́nh tướng bên ngoài cũng khác nhau.
Con người không biết rằng: chính ḿnh có Chân Tâm, Phật Tánh, và mọi người chung quanh cũng y như vậy, không khác.
Tóm lại, trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy:
Phàm ở trên thế gian này, tất cả những ǵ có h́nh tướng đều hư vọng, có ngày cũng phải bị hư hao, hoại diệt, kể cả những bức tượng Phật, dù làm bằng vật liệu ǵ đi nữa cũng vậy, kể cả tấm thân tứ đại, sau trăm năm cũng phải bỏ lại.
Nếu người nào nh́n qua sắc tướng, diện mạo, hoặc do âm thanh, mà cầu Phật, hoặc cho rằng có h́nh tướng như vậy, có âm thanh như vậy, mới phải là Phật, th́ người đó đang đi sai đường, lạc lối, không thể nào gặp được Phật, không thể nào thấy Như Lai. Nói một cách khác, những người cứ tưởng: lạy tượng Phật nhiều, tức là h́nh tướng, tụng kinh Phật nhiều, tức là âm thanh, th́ được gặp Phật, nằm mơ thấy Phật, những người như vậy, chẳng hiểu biết ǵ, đang hành tà đạo, làm sao hiểu được Như Lai? Tại sao vậy?
Bởi v́, Phật hay Như Lai chỉ về tâm tánh, vô h́nh vô tướng, không có h́nh tướng có thể thấy được bằng đôi mắt thịt của con người. Bởi vậy cho nên, muốn thấy được Như Lai, muốn gặp được Phật, con người phải phát huy trí tuệ bát nhă, phải nhận ra con người chân thật, nhận ra Chân Tâm Phật Tánh của chính ḿnh và của mọi người chung quanh chúng ta.
       __________________ ____________________________________________________________ ______________

Đức Phật Thích ca lúc c̣n sống, sau khi Giác Ngộ tại gốc cây Bồ Đề đă đi rao giảng Phật Pháp (Pháp của Vũ trụ mà Ngài đă chứng được). Đức Phật không bắt ai phải qú lậy Ngài, tôn thờ Ngài như Thần thánh. Đức Phật chỉ yêu cầu chúng đệ tử tinh tấn thực hành những ǵ Ngài đă truyền dậy ở các vườn cây, hoặc ở các giảng đường lớn do các đệ tử tại gia cúng dường.   Phật ở trong tâm.

Đức Jeses cũng vậy. Sau khi chịu phép rửa tại sông Jordan và Giác Ngộ tại đây. Ngài đă đi rao giảng đạo Trời (Đạo của vũ Trụ) cũng ở các vườn cây , trên núi, băi biển . Đức Jeses cũng không bắt ai phải thờ lậy Ngài . Ngài nói : ai yêu Thầy th́ phải tuân giữ lời Thầy và siêng năng sống thật tốt hảo, yêu mọi người như chính ḿnh vậy. Chúa ở trong ḷng.

Theo learner, các h́nh thức của tôn giáo ngày nay có vấn đề..tín đồ...Wrong way !?? Trong Chùa có tượng Phật...lạy, lạy,lạy. Trong nhà thờ có tượng Chúa...quỳ, quỳ, quỳ. Đó là lư do tại sao Đức Kishnamurti đă rời bỏ Thông Thiên giáo, vứt bỏ hết danh vọng, tài sản vô cùng lớn mà quay về trực diện với chính ḿnh.

Tâm phân biệt tôn giáo chỉ tạo ra chiến tranh, ḷng thù hận. Nhất là người Việt Nam, có rất nhiều người có tâm đố kỵ. Thật là bất hạnh cho đất nước Việt Nam nếu sự việc cứ tiếp diễn. Theo learner là do lỗi lầm của các vị lănh đạo các tôn giáo lớn, không chịu mạnh dạn sửa sai v́ sợ mất tín đồ.....

Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 2 of 10: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 10:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Xin lỗi chị Tâm Thuyên và các bạn,

Learner chính là sunbeam và sunbeam chính là Learner. Đây cũng là một bài học cho những ai xét đoán người khách qua h́nh tướng bên ngoài hoặc văn phong chữ viết, lời nói dễ nghe hay khó nghe. Learner rồi sunbeam đang đánh nhau nên rất mệt mỏi. Xin đầu hàng.

Kính xin chư Phật xá tội cho con có những lỗi lầm đă qua. Con xin thành thật xám hối. Các bạn tha lỗi cho Learner/sunbeam nhé.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
phoquang
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 November 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 511
Msg 3 of 10: Đă gửi: 12 April 2006 lúc 10:32pm | Đă lưu IP Trích dẫn phoquang

Vâng!
Kính chào Learner/sunbeam!

Tôi đă biết bạn là ai rồi. Bạn khỏi cần phải nói, dối với tôi, tôi hiểu bạn quá mà v́ qua cách hành văn. Tôi cũng đoán và xét đoán được bạn là ai, bỡi lẽ sẽ bộc lộ bản tính cũng như con người thực của bạn.

Đối với tôi việc bạn là ai và lấy nick ǵ không quan trọng, miễn bạn soi sáng tự tâm của chính ḿnh và luôn đi đúng chánh pháp không lạc vào ma đạo là được rồi. Đó là niềm vui của chính bản thân tôi dành cho bạn đó.

Vài lời góp ư, kính mong mọi người hăy thẩm nhập những ǵ mà những người muốn viết trên diễn đàn này dành cho các bạn, không nên chỉ phiến diện nh́n một phía mà xét đoán dễ bị ngộ nhận và sai lầm do sự chủ quan của ḿnh.

Nguyện Tam Bảo hộ tŕ cho toàn thể chúng con.
Phổ Quảng
Kínhbút

Sửa lại bởi phoquang : 13 April 2006 lúc 1:27am
Quay trở về đầu Xem phoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi phoquang
 
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 4 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 7:19am | Đă lưu IP Trích dẫn sunbeam


Thầy Phổ Quảng ơi, Không ǵ sung sướng bằng nhận được sự tha thứ Ôi, tuyệt vời...
Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 7:27am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Thầy Phổ Quảng à, bây giờ con cảm thấy ở trên diễn đàn này ai cũng là Phật cả. Con nói thiệt đó
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
SilverStar
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 June 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3
Msg 6 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 8:39am | Đă lưu IP Trích dẫn SilverStar

Bài viết này có nhiều câu hay lắm, nhất là câu này.


"Chúng ta có thể t́m thấy Phật qua sự sống trong tất cả mọi loài chúng sanh".

[=D >]












__________________
Quay trở về đầu Xem SilverStar's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi SilverStar
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 7 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 10:32am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

Chào anh Learner/Sunbeam,

TT khg có định kiến ǵ với anh đâu. Nếu anh thành tâm, đi đúng con đg chánh pháp, dù là với tôn giáo nào, cũng là điều đáng tán thán.

Chúc anh an lạc.



__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
thuha469
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 274
Msg 8 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 11:19am | Đă lưu IP Trích dẫn thuha469

Anh Sunbeam/Learner hay quá! vậy mà trước dâu TH cứ tưởng Sunbeam là dàn bà mà sao cách hành văn th́ nghe như dàn ông, hihihi... Nên TH méo mó nghĩ thầm :"Bà này chắc có bộ SPLT dứng mệnh, lại thêm bộ binh h́nh tướng ấn triều mệnh quá ! " . Hihihi, nói giỡn thôi , chứ TH không biết nhiều về tử vi .

Mong chánh pháp của chư Phật, chư Bồ Tát soi sáng con dường di của anh.

Chúc anh an lạc.
Quay trở về đầu Xem thuha469's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thuha469
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 9 of 10: Đă gửi: 13 April 2006 lúc 6:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào chị Tâm Thuyên và chị Thu Hà 469,

Qua cơn mưa trời lại sáng mà S/L c̣n thấy sáng hơn xưa nữa cà. Đức Phật quả là chí lư khi Người thuyết : Bể khổ mênh mông, quay đầu là ngạn.

S/L là thiết Kê mà đôi lúc cũng sợ H5N1 lắm đó. Tuy là male nhưng cũng hay xía vào bếp nên hay đụng chạm tới nội tướng của S/L (chắc kiếp trước là đàn bà wá).
Kê nào cũng vậy, miệng cứng mà ḷng mềm nhũn hà...S/L hay nghe băng giảng của Sư Núi Dinh, trước khi định cư ở nước ngoài th́ vùng này là thổ địa của S/L đó.
Mùa nghỉ hè thường phi thân lên núi để phá rừng

S/L cũng chúc cho hai chị thân tâm thường an lạc, bác Tuấn Kiệt 30 mau trở về để đem Ánh Sáng Đức Phật chiếu sáng thêm cho căn nhà Thiện Duyên dễ thương này.

Thân ái S/L
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 10 of 10: Đă gửi: 14 April 2006 lúc 3:35am | Đă lưu IP Trích dẫn sunbeam


ĐỨC PHẬT ĐĂ DẠY NHỮNG G̀
Ḥa thượng WALPOLA RAHULA - Thích Nữ Trí Hải dịch


Nguyên nhân của khổ

Chân lư thứ hai là chân lư về sự phát sinh hay nguồn gốc của dukkha , Khổ diệt thánh đế. Định nghĩa danh tiếng và thông dụng nhất về chân lư thứ hai, được t́m thấy trong rất nhiều bản kinh nguyên thủy như sau:

"Chính ái đồng khởi với hỉ và tham đă đưa đến tái sinh để t́m lạc thú chỗ này chỗ khác. Ái gồm ba thứ là: khát ái đối với khoái lạc giác quan (dục ái ) khát ái hiện hữu và trở thành (hữu ái ) và khao khát đừng hiện hữu (diệt ái, mong tự hủy diệt )"

Chính sự khao khát, ham muốn, dục vọng, thèm thuồng, xuất hiện dưới nhiều h́nh thức - đă làm phát sinh mọi h́nh thái khổ đau và sinh tử. Nhưng không nên xem đấy là nguyên nhân đầu tiên, v́ theo Phật, mọi sự phụ thuộc lẫn nhau nên không thể có nguyên nhân đầu tiên. Ngay cả khát ái được xem như nguyên nhân hay nguồn gốc của dukkha, cũng tùy thuộc vào một yếu tố khác để phát sinh, đấy là thọ và thọ phát sinh tùy thuộc vào xúc cứ thế nối tiếp nhau trên một ṿng tṛn mà thuật ngữ Phật học gọi là Duyên khởi sẽ được bàn sau

Như thế ái không phải là nguyên nhân đầu tiên hay độc nhất của sự phát sinh ra khổ. Nhưng đấy là nguyên nhân trực tiếp và rơ rệt nhất.Chính v́ vậy mà ngay trong những bản kinh Pàli, Tập đế hay nguồn gốc Khổ được định nghĩa là những bất tịnh sơ hở . Ngoài khát ái luôn được xem như yếu tố chính.Ở đây ta chỉ cần nhớ rằng trọng tâm của ái là ư niệm sai lầm về ngă do vô minh mà có.

Khát ái không chỉ là ham muốn, bị trói buộc vào khoái lạc giác quan, tài sản, quyền lực, mà c̣n là ham muốn, bị trói buộc vào những tư tưởng, lư tưởng, quan điểm, lư thuyết, khái niệm và niềm tin . Theo sự phân tích của Phật, tất cả tranh chấp trên đời, từ gây gỗ trong gia đ́nh cho đến đại chiến giữa các quốc gia, đều có gốc rễ ở khát ái này.Theo quan điểm ấy, mọi vấn đề kinh tế, chính trị và xă hội đều có cội rễ là ḷng tham vị kỷ. Những chính khách muốn dàn xếp những tranh chấp quốc tế mà chỉ bàn chiến tranh và ḥa b́nh trong lănh vực chính trị, kinh tế là chỉ chạm cái vỏ ngoài, không bao giờ động đến cội gốc đích thực của vấn đề. Như Phật đă dạy tôn giả Ratthapàla: "Thế gian thiếu thốn, khát khao và nô lệ cho dục vọng ".

Ai cũng nhận rằng mọi tai họa trên đời đều do dục vọng ích kỷ gây nên. Điều này không khó hiểu. Nhưng làm sao dục vọng, khát ái lại có thể đưa đến tái sinh, sự có mặt trở lại ,là vấn đề không phải dễ lănh hội. Chính v́ vậy ta phải bàn đến khía cạnh triết lư sâu sắc của chân lư thứ hai, trong tương quan với khía cạnh triết lư của Diệu đế thứ nhất. Ta cần có vài ư niệm về thuyết Nghiệp và Tái sinh.

Có bốn thức ăn theo nghĩa nguyên nhân hay "điều kiện" (duyên) cần thiết cho hữu t́nh tiếp tục sống và tồn tại: Đoàn thực :thức ăn vật chất thông thường; Xúc thực : sự tiếp xúc của giác quan, kể cả ư thức, với ngoại giới; Thức thực và Tư niệm thực ,ư chí hay ư muốn của tâm.

Trong bốn điều kiện trên, th́ cái cuối cùng, tư niệm, chính là ư chí muốn sống, muốn tồn tại, tái sinh, tương tục, tăng trưởng.Nó tạo nên nguồn gốc của sự sống và tiếp tục, tiến tới trước bằng những nghiệp thiện, bất thiện .Nó cũng chính là ư hành hay tư .Ta đă thấy trước đây rằng ư chí là nghiệp,như chính Phật đă định nghĩa. Nói đến tư niệm vừa kể trên, Phật đă dạy: "Khi người ta hiểu tư niệm thực, người ta sẽ hiểu được ba h́nh thức khát ái" Như thế ái, ư hành, tư niệm và nghiệp đều có cùng một nghĩa. Đó là dục vọng, ư chí muốn sống, muốn tồn tại, muốn tái sinh, muốn trở thành, muốn tăng trưởng, muốn tích lũy không ngừng. Đó là nguyên nhân phát sinh ra khổ. Dục vọng ấy được nằm trong hành uẩn, một trong năm uẩn cấu tạo nên một chúng sinh.

Đây là một trong những điểm chính yếu và quan trọng nhất của giáo lư Phật. V́ vậy chúng ta phải thận trọng để ư và nhớ rơ rằng nguyên nhân, mầm mống của sự phát sinh dukkha nằm ngay trong dukkha chứ không ở đâu bên ngoài. Đây là ư nghĩa của câu danh tiếng thường được thấy trong các nguyên bản Pàli:

"Bất cứ cái ǵ thuộc bản chất của sinh, cũng thuộc bản chất của diệt"


Một người, một vật, một hệ thống lư thuyết, khi đă có bản chất của sự xuất sanh, biểu hiện, th́ cũng có luôn trong nó bản chất, mầm mống của sự chấm dứt và hủy diệt. Như thế, v́ dukkha (ngũ uẩn) có trong nó bản chất của sinh nên cũng có luôn trong nó bản chất của diệt. Điểm này sẽ được bàn trở lại trong phần nói về Diệu đế thứ ba, Diệt .

Danh từ Pàli kamma hay Sanskrit karma (ngữ căn kr nghĩa là làm) có nghĩa hành động, làm. Nhưng trong lư thuyết đạo Phật về nghiệp, nó mang một ư nghĩa đặc biệt: nó chỉ có nghĩa là những hành động cố ư, không phải tất cả mọi hành động. Nó cũng không có nghĩa là hậu quả của hành động như nhiều người dùng một cách sai lạc. Trong thuật ngữ Phật học, Nghiệp không bao giờ có nghĩa là hậu quả, hậu quả của nghiệp được gọi là nghiệp quả (kammaphala) hay dị thục (vipàka).

Ư chí có thể tương đối thiện hay ác. Bởi thế nghiệp có thể thiện hay ác một cách tương đối. Nghiệp thiện phát sinh thiện quả, bất thiện phát sinh ác quả. Khát ái, ư chí, nghiệp dù thiện hay ác đều có hậu quả là một năng lực: năng lực tiếp tục, theo chiều hướng thiện hoặc ác. Nhưng thiện ác đều tương đối, đều ở trong ṿng luân hồi .Một vị A-la-hán dù có hành động cũng không dồn chứa nghiệp, v́ đă giải thoát khỏi tà kiến hay quan niệm sai lầm về ngă, khỏi khát ái muốn trở thành, muốn tiếp tục, khỏi mọi phiền năo sơ hở khác . Đối với vị ấy, không c̣n tái sinh.

Không nên lầm lẫn thuyết nghiệp báo với cái gọi là "đạo đức công bằng " hay "thưởng phạt" ư tưởng về đạo đức công bằng hay thưởng phạt phát sinh do quan niệm có một thực thể tối cao, một thượng đế ngồi phán xét, ban luật lệ và phân định chính tà. Danh từ "công lư" hồ đồ và nguy hiểm, nhân danh nó nhiều tai hại đă đến cho nhân loại hơn là lợi ích. Lư thuyết về nghiệp là luật nhân quả, hành động và phản ứng. Nó tŕnh bày một định luật tự nhiên, không dính líu ǵ đến ư niệm công bằng thưởng phạt. Mọi hành động do ư muốn đều phát sinh kết quả hay hậu quả của nó.

Nếu một nghiệp thiện phát sinh quả lành và một nghiệp ác phát sinh quả dữ, th́ đấy không phải là sự công bằng hay thưởng phạt do một quyền năng nào ngồi phán xét rồi ban lệnh, mà đấy chỉ do bản chất của nghiệp, luật lệ của nghiệp là vậy. Điều này không khó hiểu. Nhưng điều khó hiểu là, theo thuyết nghiệp báo, những hậu quả của một hành vi cố ư có thể tiếp tục biểu hiện cả trong một đời sống về sau. V́ vậy ta lại phải hiểu theo Phật giáo, chết nghĩa là ǵ.

Trên đây ta đă thấy rằng con người chỉ là một sự kết hợp những sức mạnh hay năng lượng vật lư và tâm linh. Cái ta gọi chết chỉ là sự chấm dứt hoàn toàn những vận hành của cơ thể vật lư. Nhưng những sức mạnh, năng lực kia có cùng chấm dứt với vận hành của thân xác hay không? Phật giáo bảo "Không" ư chí, dục vọng, khát ái muốn tồn tại, muốn tiếp tục muốn trở thành, là một sức mạnh ghê gớm điều động toàn bộ những đời sống, những sự sinh tồn, điều động toàn thế giới.

Đây là sức mạnh lớn lao nhất, năng lực hùng mạnh nhất trong hoàn vũ. Theo Phật giáo, sức mạnh này không dừng nghỉ cùng với sự chấm dứt vận hành của thân xác mà ta gọi là chết, nó vẫn tiếp tục biểu hiện dưới một h́nh thức khác, phát khởi sự tái hiện hữu mà người ta gọi là tái sinh luân hồi.

Bây giờ một câu hỏi khác nảy sinh trong trí: "Nếu không có một thực thể trường cửu bất biến như ngă hay linh hồn (àtman) th́ cái ǵ có thể tái hiện, tái sinh sau khi chết?" Trước khi bàn đến đời sống sau khi chết, ta hăy xét đời này là ǵ, và nó đang tiếp tục ra sao. Cái ta gọi đời sống, như đă nói nhiều lần, chỉ là sự kết hợp của năm uẩn, một phối hợp những năng lực vật lư tâm linh. Những uẩn này luôn luôn biến chuyển, không c̣n như cũ trong hai thời khắc tiếp nhau. Chúng sinh ra rồi diệt trong từng sát na. "Mỗi lúc các uẩn sinh, suy tàn và diệt, hỏi các Tỳ kheo, là mỗi lúc các ông sinh ra, già và chết" .

Như thế, ngay cả bây giờ, trong đời sống này, chúng ta cũng được sinh ra và chết đi trong từng giây phút, thế mà chúng ta vẫn tiếp tục. Nếu ta có thể hiểu rằng trong đời này ḿnh có thể tiếp tục không cần có một bản thể trường cửu bất biến như ngă hay linh hồn, th́ tại sao không hiểu được rằng sau khi thân xác không c̣n vận hành, những năng lực kia vẫn có thể tiếp tục mà không cần đến một bản ngă hay linh hồn?

Khi thân xác vật lư này không c̣n hoạt động được, khi ấy những năng lực không chết theo với nó, mà tiếp tục nhận một h́nh dạng khác, mà ta gọi là một đời khác. Trong một đứa trẻ, mọi khả năng vật lư, tâm linh và tri thức đều yếu ớt, nhưng nó có sẵn tiềm năng để trở nên một người lớn đầy đủ. Những năng lực vật lư và tâm linh đă làm thành cái mà ta gọi là linh hồn ấy, có sẵn trong chúng khả năng nhận một h́nh thức mới, tăng trưởng và thâu thập sức mạnh cho đến khi đầy đủ.

V́ không có bản thể trường cửu bất biến nên không có ǵ đi từ một lúc này đến lúc kế tiếp. Bởi thế, hiển nhiên không có cái ǵ trường cửu hay bất biến có thể đi hay luân hồi từ đời này đến một đời sau. Đấy là một chuỗi tiếp tục không gián đoạn, nhưng biến đổi từng giây phút. Chuỗi ấy thật ra không là ǵ ngoài ra sự chuyển dịch. Nó giống như một ngọn lửa cháy thâu đêm: không phải cùng là một ngọn lửa, cũng không phải khác. Một đứa trẻ lớn lên thành một ông già sáu mươi: dĩ nhiên ông già lục tuần không phải là một với đứa trẻ sáu mươi năm về trước, nhưng cũng không phải khác. Cũng thế, một người chết ở đây và tái sinh ở một nơi khác không phải cùng là một người ấy, cũng không phải khác .Đấy là sự tiếp tục của cùng một chuỗi.

Sự khác nhau giữa chết, sống chỉ là một sát na tâm (thời khoản rất ngắn cho một niệm khởi lên): tâm cuối cùng trong đời này định đoạt tâm đầu tiên trong đời sau, nhưng kỳ thực chỉ là sự tiếp nối của cùng một chuỗi liên tục. Ngay cả trong đời này cũng thế, một tâm niệm khởi lên định đoạt tâm niệm tiếp theo. Bởi thế theo Phật, đời sau không phải là cái ǵ huyền bí, và Phật tử không bao giờ thắc mắc về vấn đề này.

Bao lâu c̣n khát ái trở thành, th́ sinh tử luân hồi vẫn tiếp tục. Nó chỉ có thể ngừng khi nào sức mạnh điều khiển nó là khát ái bị chặt đứt nhờ trí tuệ thấy rơ Thực tại, Chân lư, Niết-bàn.




Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3125 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO