Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 182 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: THẦN THÔNG BẤT NĂNG ĐỊCH NGHIỆP Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 1 of 7: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 11:18am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

THẦN THÔNG BẤT NĂNG

ĐỊCH NGHIỆP

Hoà thượng Thích Thaph Từ giảng tại Hoa Kỳ - 2000

Hôm nay quí Phật tử tới gia đ́nh đạo hữu Minh Pháp thăm Thầy. Theo tinh thần trong đạo, chúng ta thăm nhau không phải để nói chuyện qua loa cho vui, mà quí Phật tử hỏi đạo lư, Thầy giảng đạo cho Phật tử nghe. V́ vậy hôm nay, Thầy sẽ nói vấn đề nho nhỏ là Thần thông bất năng địch nghiệp, nghĩa là thần thông không thể chống lại với nghiệp.

Quí Phật tử thường thích thần thông hơn thích nghiệp và cũng sợ thần thông hơn sợ nghiệp. Giả sử Thầy đang nói chuyện ở đây, mà ngoài kia có vị nào bay lên trụ giữa hư không, lúc đó Phật tử c̣n ngồi để nghe Thầy giảng hay là chạy ra đảnh lễ vị bay trên hư không kia? Tâm con người hiếu kỳ thường thích cái lạ, mà xem thường những việc b́nh thường. Trong khi đạo Phật lại rất b́nh dị, không cầu kỳ, không nói những điều quái lạ.

Phật dạy chúng sanh từ nghiệp nên có thân. Vậy nghiệp từ đâu mà ra? Nghiệp từ thân, miệng và ư. Chính thân, miệng, ư gây tạo nghiệp lành hay nghiệp dữ, sức nghiệp đó sẽ lôi dẫn ta đi. Cho nên nghiệp là sức mạnh, nhưng v́ người ta không thấy nên không tin có nghiệp. Ví dụ một thanh niên tập uống rượu hay hút á phiện, khi thiếu hai thứ đó th́ họ sẽ ụa, mửa… Đó là do nghiệp không tốt, nó hành lại người tạo nghiệp.

Chúng ta làm nghiệp lành nghiệp dữ, không thấy đâu hết, nhưng khi nó tới rồi th́ ḿnh chạy không khỏi, tránh không được. Như người có quyền lực thấy kẻ yếu hà hiếp, chửi đánh người ta. Chửi đánh rồi kẻ có quyền thấy như vậy là xong, nhưng người kia tích lũy phiền hận trong ḷng, đợi đến khi gặp cơ hội họ sẽ trả thù lại. Vậy chỗ chứa những nghiệp oán hờn đó ở đâu? Nghiệp không thấy, chỗ chứa nghiệp cũng không thấy, nhưng gặp cơ hội th́ nó phát ra.

Nghiệp quan trọng như vậy, người đời lại không quí, c̣n thần thông chỉ là tṛ đùa mà lại quí. Nghe ai tu có Tha tâm thông, vừa gặp ḿnh họ liền điểm mặt nói: “Anh đang nghĩ điều này điều nọ…” Nghe đúng phóc ḿnh rởn óc muốn lạy họ liền. C̣n quí thầy dạy Phật tử làm việc lành được phước, làm việc ác chịu tội th́ thấy thường quá, không có ǵ hấp dẫn, nên không kính phục. Đó là chúng ta chưa có nhận xét đúng đắn về sức mạnh của nghiệp.

Trong kinh kể hồi xưa đức Phật c̣n bị nạn Kim thương, Mă mạch. Kim thương tức là bị mũi nhọn đâm vào chân, Mă mạch là ăn lúa ngựa trong ṿng ba tháng. V́ Ngài được một vị vua mời về an cư, nhưng rồi quên không cúng cho Ngài. Lúc đó ông giữ ngựa thấy thương, mới đem lúa ngựa ra xay giă, nấu cúng Phật. Phước đức như Phật mà c̣n bị nạn như thế, là do nghiệp trước Ngài đă tạo, cho nên thân chót phải trả cho hết. Nên biết nghiệp đă tạo dù ác hay lành đều trả quả hết, hoặc sớm hoặc muộn thôi, chớ không bỏ qua được.

Trong hàng đệ tử Phật, ngài Mục-kiền-liên là thần thông đệ nhất, có thể bay lên trời, lặn xuống nước một cách tự nhiên. Vậy mà khi sắp bỏ thân, Ngài phải trả hết nghiệp nên chịu cho bọn cướp vây đánh, dùng thần thông bay lên hay độn thổ cũng không được. Đến lúc chúng bỏ đi rồi, Ngài vận hết sức thần thông mới tới đảnh lễ được Phật trước khi tịch. Nguyên nhân là v́ đời trước Ngài đă đốt một tổ ong, nên đến thân chót Ngài chứng A-la-hán rồi, bọn chúng bắt Ngài phải trả cho hết.

Ngày xưa khi vua Lưu-ly xua quân sang đánh ḍng họ Thích, Phật nghe tin báo đă chặn đường nhà Vua khuyên hăy trở về, đừng tạo nghiệp tàn sát nhau nữa. Lần thứ nhất vua Lưu-ly nghe lời khuyên của Ngài nên quay về. Lần thứ hai ông cũng gặp Phật và lại về. Nhưng đến lần thứ ba, ông quyết kéo quân làm cỏ sạch ḍng họ Thích mới thôi. Khi ấy Phật nói: “Nghiệp của ḍng họ Thích, ta không thể cứu được!”

Như vậy thần thông mạnh hay nghiệp lực mạnh? Quí Phật tử thường nghĩ, ḿnh cứ làm việc ác rồi sám hối, hi vọng Phật sẽ tha cho. Nghiệp của ḍng họ Thích mà Phật c̣n không cứu được, huống nữa là chúng ta. Chúng sanh đă tạo nghiệp, không trả sớm th́ cũng trả muộn, chớ không trốn đâu cho khỏi hết. Đừng nghĩ rằng ḿnh tạo nghiệp ác rồi sau đó làm lành sẽ khỏi quả ác. Làm lành th́ được phước, nhưng nghiệp ác đă tạo vẫn phải trả như thường.

Thí dụ, trước đây chúng ta đă đánh một người láng giềng khiến họ hận ḿnh, nhưng v́ yếu thế nên họ không thể trả thù được. Nếu trong thời gian đó, ta biết hối hận ăn năn nên xử sự tốt với mọi người trong xóm. Người xóm giềng kia khi đă đủ cơ hội, họ sẽ t́m cách trả thù, nhưng nhờ bà con trong xóm thương nên họ bênh vực ḿnh. Như vậy, nợ cũ vẫn trả nhưng phước mới che chở nên chúng ta đỡ được phần đau khổ. Nên biết nghiệp th́ phải trả, song nhờ phước che chở nên trả nhẹ hơn. Hiểu như vậy chúng ta mới thấy lợi ích của sự tu. Tu là để ba nghiệp của chúng ta được sạch, được tốt hơn, chớ không phải tu để có thần thông.

Phật tử th́ ngược lại thích có cái ǵ kỳ đặc. Chính v́ tâm ham muốn ấy mà bị người xấu dùng thần thông để lừa gạt. Thời đức Phật c̣n tại thế, một hôm vua Ba-tư-nặc đến thưa: “Bạch Thế Tôn, trong nước con có một vùng dân không chịu nghe đạo lư, chỉ thích thần thông. Xin Thế Tôn dùng thần thông nhiếp phục th́ họ mới chịu tu.” Phật lắc đầu, nói: “Ta chỉ dùng đạo thông để giáo hóa thôi, chớ không dùng thần thông.” V́ đạo thông mới có thể giúp cho chúng ta nhận ra đâu là đúng, đâu là sai để sửa ḿnh từ xấu trở thành tốt. C̣n thần thông không thể làm cho chúng ta thức tỉnh và tu tập được.

Cho nên trong nhà Phật thường dạy tu th́ phải chuyển được nghiệp ác thành nghiệp thiện. Quí Phật tử xét lại, miệng chúng ta lúc nào cũng nói lời hiền lành hay có khi nói lời hung dữ? Khi th́ hiền lành, nhưng cũng có khi rất hung dữ. Thân cũng vậy, có khi giúp kẻ này người kia, nhưng cũng có khi tát tai người ta. Đến ư cũng vậy, khi nghĩ tốt khi nghĩ xấu, mà thường th́ xấu nhiều tốt ít.

Nên khi đă tu chúng ta tập thân không làm ác, làm những điều lành, như không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm. Miệng không nói dối, không uống rượu v.v… Đó là mới nói tu về miệng và thân thôi. Phật tử nếu không giữ tṛn năm giới th́ có đổi được nghiệp xấu của thân, của miệng không? Không đổi được. Muốn đổi được th́ phải giữ năm giới cho tṛn, rồi tiến tu Thập thiện gọi là Thập thiện nghiệp đạo, tức thêm ba điều nữa là bớt tham, bớt nóng giận, bớt si mê. Đây chính là tu về ư.

Như vậy thân, khẩu, ư của ḿnh đều phải chuyển, phải sửa. Có thế chúng ta mới xứng đáng là người tu chuyển nghiệp ác thành nghiệp lành. Nếu chuyển hết nghiệp ác thành nghiệp lành th́ khi nhắm mắt ḿnh sẽ đi theo đường lành. Trong nhà Phật có chia ra lục đạo luân hồi. Thấp nhất là địa ngục, kế là ngạ quỉ, súc sanh, người, a-tu-la, trời. Người làm ác sẽ bị nghiệp dẫn đi trong ba đường xấu, địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Người làm nghiệp lành th́ sẽ được sanh trong cơi người, a-tu-la, trời.

Người tu nào cũng thích đi ba cơi trên, ngán ba cơi dưới. Bởi vậy, không muốn quả xấu th́ đừng tạo nghiệp xấu. Ư không nghĩ điều xấu, miệng không nói lời xấu, thân không làm việc xấu, th́ đâu có nghiệp xấu. Bởi nghiệp do thân, khẩu, ư tạo ra. Quí Phật tử nhớ trong lá phái qui y của quí vị có bài kệ:

Chư ác mạc tác
Chúng thiện phụng hành,
Tự tịnh kỳ ư,
Thị chư Phật giáo.

Dịch:

Chớ làm các điều ác,
Vâng làm các điều lành,
Giữ tâm ư thanh tịnh,
Là lời chư Phật dạy.

Chư ác mạc tác là đừng làm các điều ác. Chúng thiện phụng hành là vâng làm các điều lành. Đó là nói về thân và khẩu. Giữ tâm ư thanh tịnh là tu về ư. Chư Phật dạy giữ thân, khẩu, ư tốt lành, trong sạch thật gọn, thật đơn giản. Vừa nghe qua có thể thuộc rồi, nhưng hành không biết bao giờ mới xong. Hồi xưa Thiền sư Ô Sào ở Trung Hoa, thường ngồi thiền trên cháng ba cây được ngộ đạo. Tiếng lành vang xa, lúc đó có thi sĩ Bạch Cư Dị nổi tiếng đương thời t́m tới tham vấn Ngài. Ông đứng dưới gốc cây chắp tay, ngước lên thưa: “Bạch Ḥa thượng, xin Ngài dạy cho con yếu chỉ của Phật pháp.” Thiền sư vẫn ngồi trên cây, đọc một bài kệ:

Chư ác mạc tác,
Chúng thiện phụng hành,
Tự tịnh kỳ ư,
Thị chư Phật giáo.

Nghe xong, thi sĩ cười: “Thưa Ngài, bài kệ này con nít tám tuổi cũng thuộc, Ngài dạy con làm ǵ?” Thiền sư trả lời: “Phải, con nít tám tuổi cũng thuộc, nhưng ông già tám mươi làm cũng chưa xong.”

Chỉ có bốn câu kệ mà chúng ta tu cả đời cũng chưa xong. Phật Tổ dạy người tu sống phải tránh làm các việc ác, lo làm các việc lành. Cho nên Phật tử khi mới vào đạo được dạy phải giữ năm giới để ngừa tội ác. Tránh ác làm lành th́ khi chết sẽ đi trong ba cơi lành. Sau cùng giữ ư thanh tịnh, trong sạch là gốc của sự tu. Như vậy, nếu rút gọn bài kệ trên th́ hết sức đơn giản, nhưng nói rộng ra th́ rất nhiều.

Chúng ta học Phật, tu Phật th́ phải nắm vững những ǵ Phật dạy. Cần biết rơ hiện giờ ḿnh đang đi trên đường nào. Nếu là đường dẫn xuống ba cơi khổ th́ phải dừng ngay, đừng tiếp tục đi theo con đường nguy hiểm đó nữa. Nếu đi đường lành th́ tiếp tục theo hướng tốt đó, bảo đảm sẽ không bị đau khổ.

Thầy thường ví dụ như xe cũ hư, chúng ta có tiền mua xe mới đẹp hơn. Thân này có ai khỏi chết đâu, mà không hề nghĩ tới. Cứ lo ngày nay ăn thứ này, ngày mai mặc thứ kia, mua sắm mọi thứ ăn mặc sang trọng. Lo đă đời, đến khi lăn đùng ra chết có đem theo được ǵ? Thế mà người ta lo tích lũy cái mất, không tích lũy cái c̣n. Tiền bạc xe cộ là vật chất lúc nào cũng có thể bị mất đi, nhưng nghiệp lành, công đức lành đă tạo th́ không ai ăn cắp được. Cất ngôi nhà cho đẹp, nhưng lỡ một trận lụt hay cơn hỏa hoạn đi qua là tiêu hết. Chỉ có nghiệp ḿnh làm là không mất.

Quí Phật tử mỗi ngày làm một điều lành, tích lũy lần lần, ai thấy đâu mà lấy. Thầy thường ví dụ như một ông bác sĩ, một ông thợ hồ và một ông thợ mộc cùng đi trên chiếc thuyền qua sông. Tới giữa ḍng, thuyền bị sóng đánh ch́m, dụng cụ đồ đạc ba người mang theo đều trôi theo ḍng nước hết. Chỉ ba ông th́ ráng lội được tới bờ, lúc đó chẳng c̣n ǵ ngoài hai bàn tay trắng. Tất cả dụng cụ tiền bạc mất hết, nhưng nghề bác sĩ, nghề thợ mộc nghề thợ hồ vẫn c̣n. Nghề tức là nghiệp, như vậy nghiệp là cái không mất.

Thế nhưng con người lo tạo những vật chất bên ngoài mà không lo tạo những nghiệp lành. Muốn có tiền nhiều để gởi ngân hàng, không muốn làm điều lành để gởi vào kho nghiệp của ḿnh. Đó là những trường hợp bị lấy hoặc bị phá. C̣n có trường hợp người ta không lấy, không phá mà ḿnh vẫn mất như thường. Chẳng hạn, ngày nay chúng ta c̣n khỏe mạnh, tiền bạc nhà cửa thấy như của ḿnh. Song ngày mai ngă ra chết th́ những thứ đó thành của ai? Lúc c̣n sống cái ǵ cũng của tôi, nhà tôi, tiền tôi, vợ con tôi v.v… Khi chết những thứ đó của ai, ḿnh không biết.

Lúc ra đi chúng ta không thể mang theo vàng ngọc tiền bạc, chỉ mang theo nghiệp. Tất cả những ǵ ḿnh gầy dựng trong mấy chục năm, rốt cuộc không đem theo được ǵ. C̣n nghiệp lành nghiệp dữ chúng ta không quan tâm, nhưng cuối cùng nó sẽ theo ḿnh. Như vậy chúng ta có biết thương ḿnh, biết lo xa cho ḿnh không? Phật dạy chúng sanh như vậy nên thương, chớ không nên giận.

Chúng ta phải thấy rơ người làm ác là người đáng thương, v́ họ sẽ khổ ở ngày mai. Người làm lành ḿnh vui mừng với họ, v́ mai kia họ sẽ bớt khổ, sẽ sung sướng hơn. Đối với người ác th́ ta thương, đối với người hiền th́ ta mừng, bên nào cũng tốt cả. Nhưng ở đời người ta hay ích kỷ, ai làm điều tốt hơn ḿnh, th́ không thích người ta.

Thí dụ Phật tử đi chùa, có người quyên góp ủng hộ đúc tượng Phật. Khi đó ḿnh không có tiền, nên chỉ cúng một trăm thôi. Chị khác nghèo hơn, cúng năm chục, c̣n người khá nhất cúng mười ngàn. Ra khỏi chùa liền có tiếng xầm x́: “Con nhỏ đó phách quá.” Tức là ḿnh không tùy hỉ với chị khá kia, mà lại cho là phách. Lẽ ra ḿnh nghèo cúng ít, c̣n người khá cúng nhiều ta nên mừng người ấy phát tâm dũng mănh. Điều tốt của người ḿnh không nhận, điều xấu của người ḿnh không bỏ, tốt hơn không được, xấu hơn cũng không được. Như vậy là sao, ḿnh muốn cái ǵ? Quí Phật tử trả lời giùm Thầy đi. Đó là v́ ích kỷ.

Chúng ta tu là phải biết rơ vật ǵ quí th́ giữ, vật không quí th́ bỏ. Bây giờ thử kiểm lại xem ta quí cái nào? Trăm người như một đều quí cái không giữ được. Cho nên Phật thương chúng sanh ngu muội, cái đáng quí th́ không quí, cái không đáng quí lại quí. Vật chất thế gian cố giữ mấy nó cũng mất, c̣n nghiệp trung thành với ḿnh nhất, đi theo ta từ đời này sang đời khác lại không lo. Nên người biết phải cố gắng gầy dựng hoặc chuyển hóa nghiệp cho được tốt đẹp, đừng tạo nghiệp ác. Bởi v́ đối với nghiệp, chúng ta không thể dùng thần thông biến hóa trị được, chỉ chuyển nghiệp thôi. Nên người tu phải ngay nơi nghiệp mà tu, ngay nơi nghiệp mà chuyển, c̣n thần thông chỉ là tṛ chơi thôi.

Trong kinh có dẫn câu chuyện. Một người tu theo ngoại đạo rất đắc lực, chứng được ngũ thông, giảng đạo hay lắm. Ngũ thông là Thiên nhăn thông, Thiên nhĩ thông, Tha tâm thông, Thần túc thông và Túc mạng thông, chỉ thua Phật Lậu tận thông. Trời Đế Thích nghe ông giảng đạo thích quá, nên đến thường xuyên. Một hôm nghe giảng xong, Đế Thích khóc. Ông ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao Thiên tử khóc?

Trời Đế Thích thưa:

- Con nghe Ngài giảng pháp hay quá, con mến nhưng rất tiếc mạng Ngài sắp hết rồi.

Ông hoảng lên:

- Vậy phải làm sao?

Trời Đế Thích nói:

- Chỉ có đến cầu Phật họa may mới cứu được.

Ông hỏi:

- Bây giờ Phật ở đâu?

Trời Đế Thích đáp:

- Phật đang ở vườn Trúc, nước Ca-lan-đà.

Ông liền dùng thần thông bay đến chỗ Phật. Giữa đường chợt thấy hai cây ngô đồng trổ bông thật đẹp, ông liền dùng phép thần thông nhổ hai cây ngô đồng ấy, để trên hai tay đem cúng dường Phật. Đến chỗ Phật, ông dâng hai cây ngô đồng lên thưa:

- Bạch Ngài, con xin cúng hai cây ngô đồng này cho Ngài. Xin Ngài dạy con pháp môn giải thoát, không c̣n bị chết nữa.

Phật liền bảo:

- Buông!

Ông liền buông một cây ngô đồng xuống. Phật bảo:

- Buông!

Ông buông cây c̣n lại. Phật bảo:

- Buông!

Ông liền nói:

- Con chỉ có hai cây ngô đồng, Ngài bảo buông con buông hết rồi, bây giờ Ngài bảo con buông cái ǵ nữa?

Phật nói:

- Không phải ta bảo ngươi buông cây ngô đồng. Lần thứ nhất ta bảo buông là đừng dính với sáu căn. Lần thứ hai ta bảo buông là đừng kẹt nơi sáu trần. Lần thứ ba ta bảo buông là đừng chạy theo sáu thức. Buông được ba cái đó th́ ông giải thoát, hết chết.

Nghe vậy ông liền tỉnh ngộ, tu tập và chứng quả A-la-hán, sau khi bỏ thân này, không c̣n bị chết nữa.

Chúng ta thấy rơ người có thần thông, muốn ǵ được nấy, nhưng tới khi mạng hết cũng phải chịu. Hiểu cho thấu, nh́n cho tường tận, chúng ta mới thấy thần thông không thể đưa chúng ta đến chỗ an lành tự tại. Nghiệp của ḿnh mới là quan trọng, không bao giờ bỏ ḿnh, cũng không ai thế được. Hiểu được nghĩa của nghiệp rồi, những ǵ xấu đến với ḿnh, chúng ta không kêu trời trách đất, nghiệp lành đến với ḿnh ta không tự cao tự đại. Có nghiệp th́ vui trả, không chạy trốn không sợ sệt, đó là người biết tu.

Hôm nay Thầy nói cho quí Phật tử biết để dè dặt, nếu biết tu th́ bảo đảm đời sau bớt khổ. Đời này, nếu c̣n nợ trước th́ chúng ta cứ trả. Phải hiểu rằng quả báo tốt xấu là do nghiệp lành dữ đời này hay đời trước ḿnh đă tạo mà ra. Giả sử đời này ta không tạo nghiệp xấu, nhưng nợ cũ c̣n, bây giờ ḿnh phải trả th́ nên cười hay nên khóc? Nếu cười là Phật tử rất hiểu biết, rất can đảm. Bởi v́ dù ta có kêu trời trách đất, nghiệp cũng không mất. Cho nên người Phật tử hiểu đạo có một sức sống mạnh mẽ vô cùng.

Thí dụ trong một dăy phố, có bốn căn nhà. Nhà giữa vừa bán cho người khác. Người mới đến làm ăn cần cù, có thu nhập đều đều, nhưng khi được hỏi, họ lắc đầu nói: “Tôi làm ăn như vậy mà năm nay vẫn c̣n thiếu nợ.” Nhà kế đó cũng bán cho người khác, ông này làm ăn lơ mơ nhưng lại dư dả. Nếu chỉ nh́n trong hiện tại chúng ta bất b́nh lắm, tại sao người làm chí tử lại thiếu, c̣n người làm ăn lơ mơ lại dư.

Nhưng nếu truy nguyên kỹ, biết ra anh làm ăn chí tử vẫn thiếu là v́ khi mua nhà anh đă vay nợ, nên bây giờ có tiền phải trả nợ, nợ chưa hết th́ c̣n thiếu. Anh dư dả là v́ mua nhà không phải mượn nợ. Cũng vậy, hiện tại chúng ta thấy ḿnh từ nhỏ đến lớn hiền lành, mà sao tai nạn tới dồn dập nên than trời trách đất. Đó là chúng ta chỉ biết đời này, mà không biết những đời trước của ḿnh. Do si mê nên không thấy được quá khứ của ḿnh, nên chúng ta đau khổ. Chừng hiểu được đạo lư Phật dạy rồi, chúng ta chấp nhận trả nghiệp, không c̣n than trách ai cả.

Nhớ như vậy quí Phật tử sẽ tu được, có can đảm vượt qua tất cả mọi hoàn cảnh trắc trở. Hôm nay Thầy nói bấy nhiêu, mong quí Phật tử hiểu, khéo ứng dụng tu trong đời sống hằng ngày. Từ đó mới thấy lợi ích thiết thực của đạo Phật. Tu là chuyển nghiệp, chớ không mong cầu điều ǵ xa vời không có sự thật.

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
forkind
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 39
Msg 2 of 7: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 8:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn forkind

Bài viết thật hay quá,
Cảm ơn Only One đă post bài này!

__________________
Everthing will be alright!
Quay trở về đầu Xem forkind's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi forkind
 
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 3 of 7: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:04pm | Đă lưu IP Trích dẫn sunbeam


Tui cũng dzậy. Bài Pháp thực tế, đơn giản, dễ hiểu không cổ ngữ rắc rối, rất dễ đi sâu vào ḷng người Cám ơn bạn OnlyOne_0
Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 
forkind
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 39
Msg 4 of 7: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:31pm | Đă lưu IP Trích dẫn forkind

Xin hỏi bạn sunbeam, có phải bạn là vuithoi. Nếu không phải th́ xin bỏ quá cho!

Thân chào!

__________________
Everthing will be alright!
Quay trở về đầu Xem forkind's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi forkind
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 7: Đă gửi: 17 April 2006 lúc 2:07am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

forkind đă viết:
Xin hỏi bạn sunbeam, có phải bạn là vuithoi. Nếu không phải th́ xin bỏ quá cho!

Thân chào!



Hắn không phải là bác vuithoi cao dầy Phật pháp mà là mỏng ḍn Pháp Phật
Tôi c̣n biết hắn có một biệt hiệu khác là cuoithoi

Thân chào! hihi
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 6 of 7: Đă gửi: 18 April 2006 lúc 7:01am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

LỤC TẶC VÀ LỤC THÔNG

(Hoà thượng Thích Thanh Từ)

Đề tài chúng tôi sẽ tŕnh bày cho quí Tăng Ni và Phật tử hôm nay là lục tặc và lục thông. Thường người thế gian có điều ǵ giận dỗi hay nói “nổi tam bành lục tặc”. Vậy lục tặc là ǵ? Chữ tặc là kẻ cướp, kẻ giặc. Trong kinh Phật luôn luôn dạy, mỗi chúng ta có đủ sáu căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư. Sáu căn đó nếu mê lầm bị sáu trần lôi cuốn th́ sáu căn biến thành lục tặc. C̣n nếu chúng ta khéo tu, khéo gỡ, không cho dính nhiễm sáu trần th́ sáu căn liền thành lục thông.

Như vậy th́ mắt, tai, mũi, lưỡi… của chúng ta là lục tặc mà cũng là lục thông. Chỉ khác một bên không biết tu để cho dính nhiễm, c̣n một bên biết tu gỡ bỏ không cho dính nhiễm. Như mắt chúng ta thấy vật ǵ đẹp liền trầm trồ khen ngợi rồi sanh tâm ưa thích. Đó gọi là dính, là nhiễm. Như vậy con mắt là một đứa giặc. V́ dính nhiễm với sắc trần cho nên nó phá hoại công đức lành của ḿnh, do đó gọi nó là giặc, là kẻ cướp. Các vị nào tu mà thấy người đẹp, đồ vật đẹp, hoa đẹp liền chú ư, khen ngợi, chính là bị một đứa giặc dẫn đi rồi.

Kế đến lỗ tai nghe lời khen, tiếng chê. Nghe lời khen trong ḷng chúng ta vui mừng, bị chê chúng ta phiền năo, đó là đứa giặc thứ hai. Bởi v́ vui mừng là hiếu danh, phiền năo là bệnh hoạn nên nó cướp mất công đức lành của chúng ta.

Lỗ mũi cũng vậy. Khi ta đi qua những chỗ có hoa thơm, có mùi ngọt ngào th́ ưa thích, c̣n qua những chỗ có mùi hôi thối th́ không ưa. Như vậy lỗ mũi đă phá hoại công đức của chúng ta. Đó là đứa giặc thứ ba.

Đến lưỡi của chúng ta. Khi món ngon chúng ta thấy thích, ăn món dở chúng ta bực bội. Thích món ngon mà không được ăn, ghét món dở mà bị ăn hoài đâm ra bực bội. Vậy cái lưỡi thích ngon, chán dở đó là đứa giặc thứ tư.

Thứ năm là xúc chạm. Xúc chạm những ǵ êm ái ta có cảm giác thích thú, xúc chạm những ǵ thô nhám khó chịu th́ chúng ta ghét. Những xúc chạm đó làm chúng ta đắm mến, say mê hoặc làm chúng ta khó chịu chán ghét, nên nó là đứa giặc thứ năm.

Đứa thứ sáu là ư. Ư chúng ta tiếp xúc với pháp trần, trần này hơi thầm kín một chút. Khi chúng ta nhớ h́nh ảnh người phá hoại ḿnh th́ bực bội, nhớ h́nh ảnh người thương mến ḿnh liền dễ chịu. Đó là đứa giặc thứ sáu.

Chúng ta hăy thật thà xem xét có phải sáu căn là sáu đứa giặc không? Nếu phải th́ chúng ta c̣n công đức hay mất công đức? Nuôi sáu đứa giặc phá phách này th́ công đức chúng ta tiêu tan hết. Như vậy chúng ta tu là phải làm sao đừng để sáu căn dính nhiễm với sáu trần. Đó là đuổi được sáu đứa giặc hay c̣n gọi là lục tặc, nếu không bọn chúng sẽ làm hư hoại các công đức của chúng ta. Mỗi vị hăy tự kiểm lại ḿnh để cố gắng khéo tu.

Tôi dẫn một h́nh ảnh mà mọi người đều dễ thấy, dễ nhớ. Khi vào chùa chúng ta thường thấy thờ một vị Bồ-tát h́nh tướng mập mạp, miệng cười toe toét. Đó là Bồ-tát Di-lặc. Có tượng Bồ-tát ngồi với sáu đứa trẻ, đứa móc con mắt, đứa chọc lỗ tai, đứa khều lỗ mũi, đứa thọt vào miệng v.v… Sáu đứa chọc phá như vậy nhưng Bồ-tát vẫn cười, không bực bội, không rầy rà ǵ hết. Sáu đứa trẻ đó tượng trưng cho lục tặc. Mặc dù chúng nó chọc phá nhưng Ngài vẫn thanh thản tự tại. Sáu đứa giặc tức là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư, dù bị quấy nhiễu nhưng Bồ-tát vẫn tươi cười, chứng tỏ Ngài đă thắng được lục tặc. Chiêm ngưỡng h́nh tượng Ngài chúng ta phải học theo gương của Ngài. Một vị Bồ-tát lúc nào cũng thong dong tự tại, không buồn phiền, bực bội. Như vậy lục tặc đối với Ngài đă thành lục thông rồi.

Chúng ta tu phải làm sao chuyển lục tặc thành lục thông mới là người thắng trận. C̣n nếu bị lục tặc nhiễu loạn th́ thành người thua trận. Trong kinh A-hàm chư Phật có kể câu chuyện một đàn khỉ đi ăn. Khỉ chúa ra lệnh tất cả khỉ con phải đi chung đàn, theo sau khỉ chúa không được đi tản mát. Trong đó có một khỉ con thấy khỉ chúa đi trước, gặp thức ăn ngon khỉ chúa lượm ăn hết, nên nó tách đàn đi riêng lẻ để kiếm ăn. Khi thấy miếng mồi thơm ngon nó liền dùng chân trước chụp lấy, không ngờ đây là bẫy của thợ săn đă gài chất nhựa xung quanh nên nó bị dính tay. Dính tay này nó lấy tay kia gỡ nên cũng dính luôn. Kế lấy chân sau gỡ cũng bị dính, c̣n lại một chân cố bươi cũng dính. Như vậy dính hết bốn chân nó dùng cái đuôi ngoe ngoe móc cũng bị dính. Sau cùng nó lấy cái miệng quặp gỡ nên bị dính luôn. Bốn chân, đuôi, miệng, cả sáu thứ bị dính, hết cục cựa. Chú thợ săn đến lượm bỏ vô giỏ quảy về.

Phật mượn ví dụ này để nói chư Tăng, chư Ni tu hành nương các bậc đạo đức. Nhưng khi thấy Phật tử cúng dường các Ḥa thượng, không cúng cho ḿnh th́ cảm thấy buồn v́ nghèo thiếu, nên muốn ra riêng để được người ta quí trọng hơn. Cũng như chú khỉ con c̣n trong đàn, thấy khỉ chúa hưởng hết những thức ăn ngon nên bất b́nh mới bỏ đàn. V́ thiếu kinh nghiệm không biết đâu là mồi người ta bẫy, đâu là thật nên gặp ǵ lượm nấy mới dính tay chân cho đến sáu căn, không c̣n giăy giụa được nữa. V́ vậy bị thợ săn lượm bỏ vô giỏ.

Đức Phật dụ miếng mồi là sáu trần. Một tay bị dính rồi th́ cả sáu bộ phận bị dính hết. Bẫy nhựa của thợ săn dụ cho sáu căn dính với sáu trần. Khi sáu căn dính với sáu trần rồi th́ thợ săn (dụ cho Ma vương) xách đi đâu cũng phải chịu. Chúng ta tu nếu khôn ngoan th́ như con khỉ đi theo đàn, có người bảo hộ. Khỉ con không dính bẫy nên được tự do dù ăn ít một chút cũng không sao. C̣n muốn ăn ngon, đi riêng lạc đàn th́ bị mắc bẫy rất là tai hại.

Như vậy sáu căn dính với sáu trần tức chúng ta bị Ma vương dẫn đi. Nó biểu chúng ta làm ǵ chúng ta đều phải nghe theo, không chạy đâu được hết. Chư Tăng Ni tu bao nhiêu năm gỡ được mấy trần, c̣n lại mấy trần? Nếu dính hết th́ thôi coi như đầu hàng Ma vương, c̣n nếu dính một hai căn th́ c̣n giăy giụa được, Ma vương chưa dám nắm cổ lôi đi. Hiểu như vậy chúng ta mới thấy sự tu quan trọng. Hằng ngày mắt đối sắc, tai đối thanh, mũi đối hương, miệng đối vị, thân đối xúc, ư đối pháp trần không bị dính kẹt, đó là chúng ta giải thoát. Nếu c̣n dính kẹt th́ chúng ta bị Ma vương dẫn đi trầm luân trong lục đạo luân hồi. Như vậy giải thoát là không dính mắc, c̣n dính mắc là không giải thoát.

Như chúng tôi vừa kể, h́nh ảnh con khỉ bị dính nhựa nên mất tự do. Nếu không dính th́ được tự do, đó là lục thông. Ngược lại c̣n dính mắc là lục tặc. Tăng Ni tu đừng để cho căn dính với sáu trần th́ chúng ta được tự tại giải thoát. C̣n bị dính nhiễm th́ mất hết tự do, đó là gốc của sự tu.

Tôi xin dẫn thêm chuyện của Lục tổ Huệ Năng với Ngũ tổ Hoằng Nhẫn, Ngũ Tổ đem kinh Kim Cang ra giảng cho Ngài nghe. Kinh Kim Cang có hai câu hỏi của Tôn giả Tu-bồ-đề. Câu thứ nhất: “Người phát tâm cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, làm thế nào để hàng phục được tâm ấy?” Câu hỏi thứ hai: “Người phát tâm cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, làm thế nào để an trụ được tâm ấy?” Phần an trụ tâm, Lục Tổ nghe giảng tới câu “bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm, ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm”, Ngài liền đại ngộ và thốt to lên: “Đâu ngờ tánh ḿnh xưa nay thanh tịnh, đâu ngờ tánh ḿnh vốn không sanh diệt v.v…” Ngũ Tổ biết Ngài đă ngộ nên truyền y bát và Ngài trở thành vị Tổ thứ sáu.

Như vậy Phật dạy muốn tâm yên ổn, an trụ th́ không nên sanh tâm dính kẹt nơi sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Sáu căn không bị dính kẹt sáu trần là an trụ tâm. Có nhiều vị tu hoặc ngồi niệm Phật hoặc tọa thiền nhưng tâm cứ chạy hoài. Chạy theo sáu trần, nhớ người này, nhớ việc kia v.v… nên tâm bị rối loạn. Nếu biết giữ tâm không cho dính với sáu trần th́ tâm an trụ. Mà tâm an trụ th́ tiến đến quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác không khó. Do đó chúng ta mới thấy ư nghĩa của kinh Kim Cang đă khai ngộ cho Lục Tổ là vậy.

Kế đây, tôi dẫn kinh Lăng Nghiêm. Tôn giả A-nan hỏi Phật:

- Bạch Thế Tôn, cái ǵ là căn bản của luân hồi sanh tử, cái ǵ là căn bản của Bồ-đề Niết-bàn?

Khi Ngài hỏi câu này đức Phật Thích-ca chưa trả lời th́ mười phương chư Phật ứng thanh đồng nói rằng:

- Này A-nan, cội gốc của căn bản phiền năo, luân hồi sanh tử là sáu căn của ông. Cội gốc của Bồ-đề Niết-bàn cũng là sáu căn của ông.

Rơ ràng không riêng ǵ đức Phật Thích-ca nói sáu căn là gốc sanh tử, sáu căn là gốc Bồ-đề Niết-bàn, mà mười phương chư Phật đều “dị khẩu đồng âm” (khác miệng đồng lời) phát ra lời như thế.

Do đó chúng ta tu phải làm sao để chính ḿnh dứt hết luân hồi sanh tử, để đạt được Bồ-đề Niết-bàn. Đó là gốc của sự tu. C̣n nếu chúng ta vẫn bị phiền năo kéo lôi, vẫn đi trong luân hồi sanh tử th́ sự tu đó không có công hiệu. Như vậy là uổng cơm của đàn-na thí chủ. Muốn cho có công hiệu, không uổng cơm của đàn-na tín thí th́ phải biết rơ sáu căn là cội gốc của sanh tử, đừng để cho nó dính, đừng để cho nó nhiễm. Có thế chúng ta mới đúng là người tu cầu giải thoát sanh tử.

Sáu căn từ đâu mà ra? Nó sẵn nơi chúng ta, mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư ở ngay thân ḿnh chớ có xa đâu. Chỉ cần đừng để dính nhiễm là đă khéo tu. Chớ nếu chúng ta ăn chay khắc khổ, tụng kinh rất nhiều mà ai động tới liền nổi sân, cái ǵ đẹp th́ ưa thích, tu như vậy có kết quả không? Mắt thấy sắc đẹp ḷng mê thích, tai nghe tiếng chê trong bụng bực bội, như vậy là chưa gỡ được các căn dính với các trần. Chưa gỡ được th́ làm sao chúng ta giải thoát sanh tử, cho nên trên đường tu chúng ta phải cố gắng nỗ lực, làm sao gặp cảnh vui, cảnh buồn v.v… chúng ta vẫn tự tại. Đó là giải thoát thật sự. Nếu chỉ có h́nh thức, không giữ được sáu căn của ḿnh th́ khó giải thoát. Ư nghĩa Phật dạy hết sức rơ ràng.

Trong nhà Thiền có câu chuyện này. Ngài Ngưỡng Sơn Huệ Tịch thuộc hệ Qui Ngưỡng. Lúc c̣n đi tham vấn, Ngài đến hỏi Thiền sư Trung Ấp - Hồng Ân:

- Bạch Ḥa thượng, thế nào là Phật tánh?

Ngài Trung Ấp nói:

- Như có một con khỉ bị nhốt trong chuồng có sáu cửa. Bên ngoài có con khỉ tới cửa số một kêu chéo chéo. Rồi đến cửa thứ hai kêu chéo chéo, con khỉ bên trong cũng đứng dậy kêu chéo chéo, cứ như vậy tiếp tục hết sáu cửa.

Khi ấy ngài Ngưỡng Sơn thưa rằng:

- Nếu con khỉ bên trong nó ngủ th́ sao?

Ngài Trung Ấp từ trên ṭa bước xuống nắm đứng nói:

- Chúng ta thấy nhau rồi.

Qua câu chuyện, chúng ta thấy cái ǵ? Thường người ta cứ tưởng rằng Phật tánh ở đâu xa, khó t́m, khó biết. Nhưng Thiền sư nói con khỉ nhốt trong lồng nghe con khỉ bên ngoài kêu liền đáp lại. Như vậy Ngài ví con khỉ bên ngoài là trần, con khỉ bên trong là căn. Bên ngoài có sắc trần th́ nhăn căn dính, bên ngoài có thanh trần th́ nhĩ căn dính, nghĩa là sáu căn, đụng tới căn nào th́ căn đó dính liền. Nhưng khi ở trong đă yên lặng th́ bên ngoài tới kêu chọc nó vẫn im ĺm, lúc đó Phật tánh hiện tiền chớ không có ǵ khác. V́ vậy nên nói khi con khỉ bên trong ngủ yên th́ bên ngoài dù có kêu mấy nó cũng không cựa quậy, v́ nó không có tiếp xúc nữa. Cũng vậy khi nội tâm của chúng ta yên lặng sáng suốt th́ Phật tánh hiện tiền, không t́m kiếm ở đâu xa. Chúng ta tu v́ muốn thành Phật, tức là giác ngộ. Mà giác ngộ ngay nội tâm ḿnh, nếu chúng ta hằng tri hằng giác không chạy theo sáu trần th́ đó là Phật tánh hiển lộ rồi.

Tu như vậy khó hay dễ? Có xa xôi ǵ đâu. Hiểu được ư nghĩa này chúng ta mới thấy chuyện tu hành không phải chuyện xa vời mà rất gần, ở ngay trước mắt chúng ta, ngay bản thân chúng ta. Tuy nhiên lời Phật, Tổ dạy, nghe rất gần nhưng đụng sự thật th́ chúng ta quên mất tiêu. Chỉ như lỗ tai, khi chúng ta đang b́nh tĩnh đang an ổn, nếu có người đến chỉ mặt nói rằng anh hay chị ngu như con ḅ, lúc đó chúng ta thế nào? Cười hay muốn tát tai người ta? Nghe nói ngu như con ḅ liền nổi tức lên, mà nổi tức th́ muốn cự lộn. Như vậy lỗ tai chúng ta có dính nhựa phiền năo chưa? Nếu dính rồi th́ Ma vương chuẩn bị dẫn chúng ta đi thôi. Lỗ tai dính rồi th́ các căn khác cũng dính theo, như mắt đỏ, tay muốn cựa quậy, các cơ quan đều muốn hoạt động theo cả. V́ vậy chúng ta phải dè dặt khéo tu.

Giả sử có người nói chị là con ḅ, điều đó có nhục không? Tôi thấy đâu có ǵ nhục. Nếu ai nói tôi là con ḅ, tôi cười thưa phải, v́ tôi có uống sữa ḅ. Quí vị có uống sữa ḅ không? - Thưa có! Có th́ người ta nói ḿnh là con ḅ cũng phải quá, có ǵ đâu lỗi lầm. Có ǵ đâu để giận. Chuyện đó rất b́nh thường. Thân của chúng ta được kết hợp bởi rất nhiều thành phần. Mỗi một thứ vật chất đều giúp cho ḿnh sống c̣n. Nhờ thế, tế bào chúng ta tăng trưởng. Như vậy chúng ta sống được là có phần con ḅ trong đó nữa chứ. Người ta nói ḿnh con ḅ là phải quá rồi. Cớ sao lại giận? Nhưng ở đời có ai lại chịu như vậy đâu. Nghe nói con ḅ th́ nổi giận, la hét rồi đưa tới đánh đập nhau. Chúng ta bị đau khổ là v́ chúng ta không nhận ra lẽ thật ở con người. Như vậy không biết chừng nào hết bị dính mắc, mới giải thoát sanh tử.

Thêm một điều nữa, lâu nay Phật tử chúng ta cứ nghĩ rằng ḿnh có cái ǵ buồn, cái ǵ giận, khi giận nói tôi giận người đó quá, khi buồn nói tôi buồn người đó quá. Như vậy quí vị cho rằng cái giận, cái buồn là tôi, là ḿnh. Nếu giận là ḿnh th́ khi hết giận ḿnh mất luôn phải không? Nếu hết giận chúng ta vẫn c̣n nguyên th́ làm sao nói giận là ḿnh được. Như vậy, giận không phải thật ḿnh, buồn không phải thật ḿnh. Đó chỉ là một phần nhỏ trong tâm ta thôi. Nó sanh rồi nó diệt mà chúng ta lại đồng hóa nó với ḿnh. Từ cái mê lầm này nên chịu khổ, cứ nghĩ ḿnh thế này, ḿnh thế kia. Sự thật giận không phải là ḿnh, đó chỉ là phản ứng của tâm sân mà thôi. C̣n cái ta chân thật th́ lúc nào cũng trùm khắp, không phải cái sân đó đâu. Nếu nói sân là ḿnh th́ phải bảo vệ cái sân, nên khi giận ai dù có người khuyên: “huynh tu hành rồi mà giận làm chi” th́ cũng bảo vệ cái giận của ḿnh: “tại v́ người đó làm dễ giận quá nên tôi mới giận”. Bởi nghĩ thế nên cho cái giận của ḿnh có lư, chấp và giữ cái giận của ḿnh là đúng. Buồn, thương, hờn, ghét cũng như thế.

Chúng ta suy nghĩ xem, nếu giận là ḿnh th́ buồn không phải ḿnh, thương không phải ḿnh, ghét không phải ḿnh. Nhưng buồn, thương, giận, ghét, cái nào chúng ta cũng cho là ḿnh cả. Như vậy có mấy chục cái ḿnh, đó là điều sai lầm. Nên biết buồn, thương, giận, ghét là những tâm sở tạm thời dấy động rồi mất. Biết rơ như vậy mới có thể hàng phục nó, thắng nó. C̣n cho nó là ḿnh th́ thôi hết hàng phục, bởi v́ nó chính là ḿnh th́ hàng phục cái ǵ. Đó là nói về nội tâm.

Đến phần thân, khi chúng ta bị đau chỗ nào th́ nói tôi đau quá. Nói như vậy là cho đau đó là tôi, nhưng khi hết đau th́ tôi làm sao? Nên biết cái đau chỉ là đau ở một bộ phận trong cơ thể, hoặc chân hoặc bụng đau chớ tôi không có đau. V́ vậy khi thân đau chúng ta vẫn thấy thảnh thơi, không khổ. Nếu đau chân nói tôi đau quá, đau bụng nói tôi đau, đau chỗ nào cũng tôi hết thành ra quằn quại rên la. Thấy chân đau c̣n tôi không đau mới là thấy chân thật. Cái thấy chân thật ấy biết được cái đau, biết được chân đau, biết được bụng đau. Hiểu như vậy th́ trong cuộc sống này chúng ta đă làm chủ được phần nào. Ngược lại, chúng ta cứ đồng hóa giận th́ tôi giận, đau th́ tôi đau…, cứ đồng hóa như thế th́ chúng ta không làm sao điều khiển được chúng, không làm sao đuổi chúng được. Thế nên người tu phải sáng suốt, nhận cho thật kỹ, khi gặp bệnh hoạn mới có thể làm chủ.

Ngày xưa khi các vị Thiền sư bị bệnh, có người hỏi:

- Ḥa thượng bệnh, có cái chẳng bệnh chăng?

Các ngài đáp:

- Có.

Hỏi:

- Cái ǵ không bệnh?

Các ngài nói:

- Ui da! ui da!

Cái biết rên đó, cái ấy không bệnh. Như vậy để thấy rằng các ngài không đồng hóa như chúng ta. Do chúng ta lầm lẫn nên từ đó sanh ra những chướng ngại khác. Tôi dẫn bài kệ của một Thiền sư đời Trần, tức vua Trần Nhân Tông. Lúc Ngài giao ngôi lại cho con lên làm Thái thượng hoàng, cố vấn cho nhà Vua cai trị đất nước. Thời gian này Ngài làm bài phú “Cư Trần Lạc Đạo”, tức bài phú nói ở trong cơi đời mà vui với đạo. Kết thúc bài phú đó có bốn câu thơ chữ Hán như thế này:

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc san hề khốn tắc miên
Gia trung hữu bảo hưu tầm mích
Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền.

Tạm dịch:

Ở đời vui đạo hăy tùy duyên
Đói đến th́ ăn mệt ngủ liền
Trong nhà có báu thôi t́m kiếm
Đối cảnh không tâm chớ hỏi Thiền.

Tôi giải thích từng câu, ở đời vui đạo hăy tùy duyên, người ở trong cuộc đời thế tục mà luôn luôn vui với đạo th́ phải khéo tùy duyên. Khéo là sao? Đói đến th́ ăn mệt ngủ liền, khéo tùy duyên là như thế. Nhưng câu đó nhiều người hiểu lầm lắm. Giới tu sĩ trẻ nghe nói thế thích lắm. Tu khỏe quá, có ǵ nhọc nhằn đâu. Đói ăn, mệt ngủ thật sướng. Có một Thiền sư tu ở trên núi, khi gặp người hỏi Ḥa thượng tu hành thế nào, Ngài đáp “đói ăn, mệt ngủ”. Vị cư sĩ ấy nói đói ăn, mệt ngủ th́ dễ quá, tôi cũng đói ăn, mệt ngủ, vậy Ḥa thượng có ǵ hơn tôi đâu? Ngài đáp: Nói đói ăn, mệt ngủ nhưng người đời đói không chịu ăn, mệt không chịu ngủ.

Chúng ta có như vậy không? Như hôm nào đi làm về có cơm nóng, canh nóng đàng hoàng th́ ngồi ăn vui. Hôm nào về mệt mà gặp cơm nguội, thức ăn nguội nữa th́ dằn mâm, xán chén một hồi rồi mới ăn. Đó là nói trường hợp nguội lạnh, chưa kể những vị quen ăn ớt, ăn cay. Tới bữa ăn nếu gặp món hơi tanh lại không có ớt th́ sao? Phải chờ kiếm ớt rồi mới ăn. Như vậy đói có chịu ăn đâu?

Rồi đến ngủ. Ngài nói người đời mệt mà không chịu ngủ lại suy nghĩ cả trăm việc. Cứ nằm lăn qua lộn lại, nhớ chuyện năm trên, năm dưới hoài không chịu ngủ. Như vậy mệt có chịu ngủ đâu. Đó là người đời đói không chịu ăn, mệt không chịu ngủ. Mà đói không chịu ăn, mệt không chịu ngủ là chưa biết tùy duyên. Tùy duyên là đói đến th́ ăn, mệt đến th́ ngủ, không có suy gẫm ǵ cả. Nếu được tùy duyên th́ ở trong đời mà vui với đạo. Người không khéo tùy duyên sẽ thấy trong đời khó tu quá, chuyện này chuyện kia phiền hà. Người khéo tu thấy không khó, việc ǵ đến th́ tùy duyên, giải quyết liền, không phải bận tâm lo lắng suy gẫm hay sợ sệt ǵ cả.

Hai câu ấy mới nghe dễ như trở bàn tay nhưng xét kỹ không phải dễ đâu. Đến câu thứ ba, trong nhà có báu thôi t́m kiếm, mỗi người chúng ta đều có sẵn ḥn ngọc quí bên trong, đừng t́m kiếm đâu xa. Thường Phật tử chúng ta có bệnh đi t́m Phật bên ngoài. Giả sử trên núi có ḥn đá nào na ná tượng Phật th́ t́m đến lạy lê mê, hoặc có g̣ mối nào na ná giống h́nh người cũng hô toáng lên là Phật, rồi áp nhau lạy. T́m Phật như thế biết bao giờ mới gặp Phật. Chúng ta tu, đừng bao giờ lệ thuộc những h́nh ảnh hư ảo đó, v́ nó chỉ là sự tưởng tượng. Tôi đă từng đi núi, cũng từng vô những hang động. Trong hang có những cục đá na ná đức Quan Âm th́ người ta cho rằng đức Quan Âm hiện về rồi ráp nhau lạy. Thật ra đó là chỉ do sự tưởng tượng vậy thôi, có thật đâu. Chính ông Phật ngay nơi ḿnh lại không nhớ, không biết. Khi sáu căn không dính sáu trần là Phật tánh hiển lộ rồi. Phật ngay nơi ta lại không chịu t́m, cứ lo t́m trên núi trên non, trong hang trong động nên suốt đời cứ chạy ngược chạy xuôi, rốt lại khổ vẫn hoàn khổ. Bởi v́ chúng ta đă quên mất của báu trong nhà th́ t́m kiếm bên ngoài cách mấy cũng không có được. Đó là một lầm lẫn lớn của hàng Phật tử chúng ta.

Câu chót, đối cảnh không tâm chớ hỏi Thiền, sáu căn đối với sáu trần không có dính mắc. Không tâm tức là không có các niệm, không suy nghĩ dính mắc. Đó là Thiền rồi. Chúng ta ngồi thiền một giờ, hai giờ thấy đau chân, chớ c̣n tất cả giờ, những ǵ ở ngoài đến đều không dính, không mắc th́ dễ quá. Thấy h́nh sắc không dính h́nh sắc, nghe âm thanh không dính âm thanh v.v… Đó là chúng ta đang tu Thiền, như vậy thảnh thơi biết mấy. Nhưng v́ chúng ta cứ thấy th́ dính, nghe th́ nhiễm nên bắt buộc phải ngồi Thiền, xếp chân ngó xuống cho bớt nghe, bớt thấy, gỡ lần lần như vậy. Nếu được đối cảnh vô tâm th́ khỏi ngồi, ở đâu cũng Thiền hết. Người biết tu th́ mọi việc rất dễ dàng, rất thuận lợi, c̣n không biết tu th́ thấy khổ, thấy khó.

Có nhiều vị tu rất đáng thương. Như nghe nói ăn chay là tu nên bắt đầu ăn chay, nhưng không đủ phương tiện thành ra xanh xao, khổ sở. Lại nghe người ta quở ăn chay ốm quá, từ đó sanh buồn nhưng không dám bỏ ăn chay, sợ mất công đức. Do ức chế như vậy nên ai nói động tới liền giận, ai chọc tới liền phiền. Cứ giận phiền hoài th́ ăn chay có lợi ích ǵ? Đó chỉ là giỏi ăn chay thôi chớ không giỏi tu. Tu là đừng dính nhiễm, nghe khen chẳng vội mừng, nghe chê không vội giận, thấy đẹp đừng ưa thích, thấy xấu đừng ghét bỏ v.v… Tất cả sáu căn không dính nhiễm sáu trần, đó là tu kỹ, tu đúng. Nếu c̣n dễ dính nhiễm th́ chúng ta tu chưa đúng, chưa kỹ. Nhiều người v́ việc ăn chay của ḿnh nên khi đến nhà ai cầm đôi đũa ngửi hơi tanh liền buông đũa lắc đầu. Đó là c̣n chấp hơn thiên hạ nữa.

Đạo Phật không đặt ăn chay là trên hết, như các Sư Nguyên thủy đi khất thực, Phật tử cho ǵ nhận nấy chớ đâu có chê khen. C̣n người tu kỹ quá, đũa hơi hôi cũng chê. Đó là những điểm không khéo, chỉ chuộng về h́nh thức, không phải tu ngay trong tâm tánh của ḿnh. Tăng Ni chúng ta được phước duyên lớn, nên ngày nay biết thức tỉnh vào chùa tu, bỏ hết triền phược của thế gian để cầu giải thoát. V́ vậy cần phải nắm cho vững, hiểu cho thấu đáo lời dạy của Phật, Tổ để ứng dụng vào đời tu của ḿnh, như vậy mới không uổng phí cuộc đời. Ngược lại chúng ta tu để mà tu chớ không biết ǵ hết th́ chỉ uổng một đời, không đi tới đâu cả.

Người xuất gia cần phải tu tiến mới có thể dạy cho hàng cư sĩ tu được. Nếu người xuất gia tu không ra ǵ th́ dạy Phật tử tu cũng không ra ǵ. Đó là mối họa lớn. Mong rằng tất cả Tăng Ni hăy ư thức được điều đó, nỗ lực tu hành, đủ tài đức mai kia dẫn dắt Phật tử đi đúng đường. Đó là biết lợi ḿnh, lợi người hay tự giác giác tha, giác hạnh viên măn. Có thế mới xứng đáng dự vào hàng Thích tử của Như Lai.

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 7 of 7: Đă gửi: 21 April 2006 lúc 12:57pm | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

TU BA NGHIỆP

Hoà thượng Thích Thanh Từ giảng tại Tu viện Kim Cang - Mỹ - 2000

Chúng ta tu Phật ai cũng nhắm đến chỗ giải thoát sanh tử. Muốn cầu giải thoát sanh tử th́ phải biết nguyên nhân dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử. V́ vậy hôm nay chúng tôi nói về đề tài “Tu ba nghiệp”, bởi ba nghiệp chính là nguyên nhân dẫn chúng ta trôi lăn trong sanh tử.

Trước khi đi sâu vào vấn đề, tôi dẫn một ít câu thơ của thi hào Nguyễn Du trong truyện Kiều:

Đă mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa.

Thi hào họ Nguyễn có cái nh́n rất thấm nhuần đạo Phật, ông đă hiểu đă nắm vững tại sao con người phải chịu khổ vui. Điều đó xưa kia Tổ tiên ta cứ ngỡ do Thượng đế cả, ngài ban vui hoặc phạt khổ. Nhưng với cái nh́n của đạo Phật th́ không phải vậy, mà đó là do nghiệp. Chúng ta đă tạo nghiệp nào th́ nó sẽ lôi dẫn ḿnh đi tới chỗ an vui hoặc đau khổ. Từ ngàn xưa, những nhân vật đại diện cho các tư tưởng lớn Việt Nam đă có tầm hiểu biết về đạo Phật sâu rộng như thế.

Đến như quần chúng Việt Nam, mỗi khi thấy người thân quen gặp khổ nạn, thường hay thốt câu: “Tội nghiệp anh (chị) quá!” Hai chữ “tội nghiệp” đơn giản mà chứa đầy đủ ư nghĩa. Tội là sự xấu ác, Nghiệp là sức mạnh lôi dẫn người tạo tội đi tới chỗ thọ khổ. Như vậy, khổ không phải bỗng dưng có mà do nghiệp ḿnh tạo, nên ngày nay mới thọ quả.

Nhiều người cho rằng kẻ ấy hồi xưa xấu ác nên bây giờ chịu khổ là đáng kiếp. Nghĩ như vậy không phải là Phật tử, v́ người con Phật lúc nào cũng chứa chan ḷng từ bi. Thấy người khổ, dù ở hoàn cảnh nào cũng thương hết. Dù xưa kia họ có tạo nghiệp ác, nhưng ngày nay thấy họ khổ ta đều xót xa, không nỡ bỏ qua. V́ vậy dùng từ “tội nghiệp” với ḷng chân thành hiền ḥa, ai khổ ḿnh cũng thương.

Chữ “Nghiệp” nguyên tiếng Phạn là Karma, Trung Hoa dịch là Nghiệp. Nghiệp là thói quen do ta thực hành liên tục một công việc nào đó trong một thời gian dài. Người Việt Nam dùng chữ “Nghiệp” rất đúng. Thí dụ hai người cùng làm nghề thợ mộc, họ gọi nhau là bạn “đồng nghiệp”. Hoặc thầy giáo cô giáo gặp nhau, giới thiệu với bạn bè ḿnh: “Đây là bạn đồng nghiệp của tôi.”

Nói tới nghiệp th́ tôi đi xa hơn một chút. Có nhiều người nghĩ rằng làm ra tiền của để lại cho con cháu nó hưởng. Nhưng trên thực tế, điều đó không phải lúc nào cũng đúng như ư muốn. Bởi v́ tiền của là vật bên ngoài, dễ bị mất mát. Ngày nay nó đang là của ḿnh, nhưng bất cứ lúc nào có sự chuyển biến th́ nó thành của người khác. Chỉ có tạo nghiệp lành hoặc nghiệp dữ, cái đó mới trung thành với chúng ta.

Thí dụ như có ba người, một thợ mộc, một thợ hồ và một bác sĩ cùng qua sông trên một chuyến đ̣. Cả ba đều có mang theo những vật dụng của ḿnh. Khi ra tới giữa sông đ̣ bị ch́m, đồ đạc mang theo mất hết, chỉ ba người c̣n sống sót. Họ bắt đầu gầy dựng lại của cải bằng nghề nghiệp của ḿnh. Như vậy, của cải bên ngoài có thể bị mất mát, nhưng nghề nghiệp không bao giờ mất.

Chúng ta muốn để lại cho mai sau không mất th́ phải tạo nghiệp lành. Nghiệp lành không ai lấy được, c̣n của cải có khi bị ăn cắp, hoặc mất do nạn lửa nước v.v… Cho nên nghiệp hết sức quan trọng, quyết định ḍng luân hồi sanh tử của chúng ta, nó là sợi dây cột trói con người rất chặt, khó có thể thoát ra được.

Nghiệp từ đâu mà có? Trong nhà Phật nói nghiệp đến từ ba chỗ: thân, miệng và ư. Thân làm điều tốt điều lành gọi là tạo nghiệp lành, làm điều xấu dữ gọi là tạo nghiệp ác. Miệng nói lời tốt lành là tạo nghiệp lành, nói lời ác dữ là tạo nghiệp ác. Ư nghĩ điều hay lẽ phải là tạo nghiệp lành, nghĩ điều xấu dở là tạo nghiệp ác.

Chúng ta tạo nghiệp, để rồi bị nghiệp dẫn trở lại, xoay vần như thế măi. Đúng như lời cụ Nguyễn Du nói “đă mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa”. Trời không chen vào cái khổ vui của ḿnh, mà chính nghiệp lành nghiệp dữ của ḿnh đưa đẩy ta tới chỗ khổ vui. Ví dụ cụ thể như những người tập uống rượu, mỗi ngày uống một ly, hai ly, uống lâu thành ghiền. Ghiền gọi là nghiệp. Hoặc người tập đi chùa, tụng kinh mỗi ngày quen rồi, bữa nào không đi thấy buồn, v́ nó đă thành nghiệp. Nghiệp uống rượu, nghiệp đi chùa. Nhưng uống rượu là nghiệp xấu, c̣n đi chùa nghe kinh học đạo là nghiệp lành. Cả hai đều là nghiệp, nhưng một bên đưa tới chỗ thanh thản sáng suốt, một bên đưa tới chỗ si tối hiểm nguy.

Rơ ràng chúng ta tạo nghiệp, rồi nghiệp dẫn chúng ta đi trong luân hồi sanh tử. Cho nên Phật dạy phải tránh những nghiệp dữ ác. Phật tử sau khi qui y rồi, Phật cấm không được làm năm điều: không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, đó là tránh nghiệp ác của thân, chặn đứng cho ta khỏi rơi vào chỗ hiểm nguy đau khổ. Như vậy th́ ba cái này ḿnh không làm là ḿnh giữ được thân không tạo tội ác. Phật cấm uống rượu và nói dối, đó là tránh nghiệp ác của miệng. Nói đủ miệng có tới bốn điều: nói dối, nói hai lưỡi, nói hung dữ, nói thêu dệt. Khi tu khá Phật tử giữ luôn cả bốn điều trên. Đến ư có ba: tham lam, nóng giận, si mê. Phật dạy người biết tu phải bớt tham lam, bớt nóng giận và bớt si mê. Đó là tu để ba nghiệp của ḿnh càng ngày càng tốt.

Như vậy giai đoạn thứ nhất Phật dạy chúng ta đừng làm những điều đó, tức không tạo nghiệp ác th́ khỏi rơi vào đường ác: địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Không rơi vào ba đường này, khi nhắm mắt ít nhất chúng ta cũng trở lại làm người. Đời này làm người, đời sau cũng trở lại làm người, không thua thiệt ǵ hết. Chúng ta giữ trọn vẹn những điều này là giữ được vị trí con người.

Tiến lên nữa chúng ta muốn được phước cao hơn con người th́ phải thêm: không nói dối, không nói lời hung dữ, không nói lời đâm thọc, không nói thêu dệt. Ba nghiệp của ư bớt tham, bớt sân, bớt si. Tu như thế chúng ta sẽ vượt lên hơn người, sanh lên các cơi trời. Như vậy càng không làm những điều tội lỗi, càng hưởng được quả lành. Nếu tạo những tội ác nhiều th́ phải chịu khổ đau nhiều. Khổ đau và an lạc do chính chúng ta là chủ nhân tạo ra và hưởng lấy, chớ không có thánh thần nào can dự vào hết.

Nhưng Phật tử khi gặp khổ th́ kêu trời, kêu Phật, chớ không kêu ḿnh. Chúng ta tạo nhân th́ chịu quả, tại sao lại kêu trời, kêu Phật? Như thanh niên c̣n trẻ mà tập hút á phiện, x́ ke, ma túy đến nghiện ngập, khi hết tiền th́ ụa mửa vật vă. Cái khổ bị ụa mửa, bị hành hạ đó do ai bày ra? Vậy mà tới chừng khổ lại trách trời trách đất trách xă hội. Trách như thế có đúng không? Đó là v́ khi quá khổ rồi nói bướng, chớ không có lẽ thật.

Chúng ta biết tu th́ tự chọn lấy con đường để tiến lên, chớ không ai chọn thay cho ḿnh hết. Một chữ Nghiệp cũng đủ để nói lên rơ ràng sự khổ vui do chúng ta tạo th́ chúng ta hưởng, chớ không ai khác. Hiểu như vậy ta mới quay lại tu sửa chính ḿnh. Khi gặp cảnh trái ư nghịch ḷng, ta tự biết “bởi tôi ngu si nên tôi phải khổ!” Cho nên hiểu rơ ư nghĩa của Nghiệp rồi, chúng ta trở thành người cứng cỏi, mạnh mẽ, dám chịu trách nhiệm về cuộc đời, về những ǵ ḿnh đă gây tạo. Cho nên tu Phật là tạo cho ḿnh một cơ hội để được tu sửa, dở sửa thành hay. Đă hay th́ tiến thêm nữa. Đó là ư nghĩa tu.

Riêng nghiệp ư tôi nói “bớt” chớ không nói “hết”, bớt tham, bớt sân, bớt si. Tất cả quí vị có thấy “bớt” là khó không? Ai cũng biết tham lam, nóng giận, si mê là xấu, nhưng không chịu bỏ tức là chấp nhận xấu. Vậy mà có người nói xấu th́ giận. Cuộc sống thế gian quả thật mâu thuẫn vô cùng, giữ cái xấu mà ai nói xấu th́ không chịu! Cho nên chúng ta phải nh́n thấu đáo được lẽ thật.

Tham, sân, si là cội gốc gây ra đau khổ. Ta biết nó xấu hại, mà không chịu bỏ th́ chắc chắn cuộc sống không an ổn. Ví dụ trong nhà, vợ chồng căi nhau một chút liền nổi nóng lên. Từ việc rất nhỏ, nhưng khi nổi nóng đùng đùng th́ nó thành lớn, nhiều khi đi tới tai họa phải ly dị nhau. Như vậy, nóng giận là nhân đau khổ, ta đă biết rơ sao không chịu bỏ bớt? Bớt được một phần là giảm thiểu một phần khổ đau. Cho nên người tu theo đạo Phật là người t́m về nguồn hạnh phúc, nguồn an lạc. Muốn thế, những ǵ thuộc nhân khổ đau, ta phải trừ bỏ. Trừ bỏ những nhân đó gọi là tu.

Nhiều Phật tử cứ cho rằng tu là ăn chay. Nghe ai ăn chay một tháng hai ngày liền khen “bạn biết tu rồi đó”. Cứ nói ăn chay là tu, mà gốc nóng giận, tham lam, si mê lại không chịu sửa. Đó là tu cái ngọn chớ không phải tu cái gốc, nên tu mà không hết khổ. Nhiều người ở chùa ăn chay mười năm hai chục năm, mà ai nói trái ư cũng la hét um sùm, vậy có tu chưa? Ăn chay trường mà c̣n nóng giận là chưa phải tu. Chúng ta tu đúng nghĩa tu, chớ không phải tu trên h́nh thức. Tu h́nh thức sẽ tạo cho ḿnh nhiều tật xấu lắm. Thí dụ ḿnh ăn chay trường, tới nhà người ăn mặn, ta cầm chén đũa lên ngửi và chê: “Tanh quá!” Thế là mất ḷng chủ nhà rồi! Ta cho ḿnh tu hay, khi dễ người khác, như vậy đâu phải tu hay.

Trong ba nghiệp, chủ động là ư. Ư nghĩ tốt th́ miệng nói tốt, thân làm tốt. Ư nghĩ xấu th́ miệng nói xấu, thân làm xấu. Tội lỗi hay phước đức đều gốc từ ư mà ra. Cho nên tu bớt tham, bớt sân, bớt si là nhắm ngay gốc của ba nghiệp. Chúng ta biết tu phải cố gắng làm chủ phần nào ba độc tham, sân, si. Làm chủ được chúng th́ đời sống b́nh an, không làm chủ được chúng th́ đau khổ liên miên không dứt.

Nếu để tham lam chồng chất trong ḷng th́ được một đ̣i mười, được mười đ̣i trăm, được trăm đ̣i ngàn, được ngàn đ̣i triệu v.v… cứ thêm hoài, không biết chừng nào mới đủ. Muốn mà bị ngăn trở th́ sân, nên nói từ tham sanh sân. Nếu bớt được tham th́ không ham muốn nhiều, nên cũng không bị ngăn trở, không sanh sân hận. Chỉ cái tham mà tạo ra bao nhiêu duyên cớ để chúng ta khổ liên tục. Nên bớt tham th́ bớt sân. Đó là sự liên hệ giữa tham và sân. Hai thứ này tuy thấy mạnh nhưng gốc của nó là si, nên tôi gọi khác một chút: si, tham, sân.

Ví dụ người nam thấy người nữ có sắc đẹp nên mê đắm. Nếu ai ngăn cản không cho tới lui cưới hỏi th́ họ hận thù. Như vậy, v́ mê sắc đẹp, muốn chiếm hữu, nếu bị ngăn cản th́ oán thù muốn giết hại nhau. Đó là gốc từ si, mới tới tham sân. Người tu Phật phải làm sao đầy đủ trí tuệ để phá dẹp si mê trước. Phá được si rồi th́ tham, sân theo đó hết.

Trong nhà Phật có nhiều cách trừ si mê. Thường nhất chúng ta tụng Bát-nhă Tâm Kinh, mở đầu là câu “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhă ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách”. Nghĩa là Bồ-tát Quán Tự Tại khi thực hành sâu trí tuệ Bát-nhă rồi, Ngài quán thân năm uẩn Tự tánh là không, liền qua hết tất cả khổ nạn. Chúng ta tụng kinh Bát-nhă bao nhiêu biến rồi? Khổ nạn có qua hết chưa? Tụng th́ rất nhiều mà khổ nạn c̣n nguyên, chẳng lẽ lời Phật dạy không đúng?

Bởi v́ trong Bát-nhă có chia làm ba phần: Văn tự Bát-nhă, Quán chiếu Bát-nhă và Thật tướng Bát-nhă. Văn tự Bát-nhă tức là chữ lời trong kinh, được dụ như một con thuyền. Quán chiếu Bát-nhă tức là xét kỹ. Kinh Bát-nhă dạy phải chiếu kiến ngũ uẩn giai không, tức là soi xét thấu đáo năm uẩn không có tánh thật, mới qua hết khổ nạn. Quán chiếu Bát-nhă được dụ như dầm chèo để bơi. Chúng ta chỉ tụng kinh mà muốn qua hết khổ nạn, chẳng khác nào người muốn qua sông, xuống thuyền ngồi đó không chịu chèo bơi th́ chừng nào mới qua sông được. Cũng vậy trước chúng ta đọc văn tự, kế phải quán chiếu mới có thể đến chỗ thật tướng, là chỗ rốt ráo viên măn. Tóm lại Văn tự dụ như con thuyền, Quán chiếu dụ như chèo dầm để bơi, Thật tướng tức đến bờ bên kia. Thế mới gọi là tu Bát-nhă.

Chúng ta tu chỉ có chặng đầu, hai chặng sau bỏ quên. Như vậy chừng nào mới hết khổ? Nên cần phải xem xét lại việc tu của ḿnh cho thấu đáo. Bát-nhă là chữ Phạn, Trung Hoa dịch là trí tuệ. Dùng trí tuệ soi thấy thân năm uẩn không thật th́ mọi khổ nạn đều qua hết. Như khi ta quán sát lại ḿnh, thấy thân tạm bợ giả dối, đủ duyên th́ c̣n, thiếu duyên th́ mất. Biết thế rồi có ai khen hoặc chê ḿnh không mừng cũng không giận. Đó là qua hết các khổ. Ngược lại nếu thấy thân thật, người ta khen ḿnh mừng, chê ḿnh giận  tức là khổ.

Như vậy muốn phá si mê phải dùng trí tuệ, chớ không phải đọc tụng. Nhưng phần đông Phật tử thích đọc tụng, không chịu dùng trí tuệ quán chiếu. V́ tính cách quan trọng ấy của Bát-nhă nên trong tất cả các chùa, chư Tăng Ni tụng kinh nào, cuối cùng cũng kết thúc bằng bài kinh Bát-nhă. Nhiều người thấy vậy hiểu lầm, cho rằng Bát-nhă là bổ khuyết Tâm kinh. Bổ khuyết tức là bù vào chỗ thiếu. Tại sao phải bù? Họ giải thích khi tụng kinh có lúc nhanh quá nên nhiều khi có chỗ thiếu, có chỗ nhầm nên cuối cùng phải tụng bài kinh Bát-nhă để bù lại. Quan niệm đó thật là ngây thơ, không hiểu ǵ hết.

Bát-nhă là trí tuệ, dù tu Tịnh độ, tu Mật tông hay tu Thiền đều phải có trí tuệ. V́ vậy tu pháp nào cuối cùng cũng phải tụng kinh Bát-nhă. Qua đó đủ thấy tất cả pháp tu của đạo Phật đều nhắm đến mục đích cuối cùng là mở sáng con mắt trí tuệ, để đi tới giác ngộ giải thoát. Chúng ta hiểu được ư nghĩa đó mới khỏi lầm lẫn những ǵ Phật dạy.

Chúng ta bớt si th́ bớt tham, bớt sân. Tu như thế lần lần ba nghiệp thân, miệng, ư được trong sạch. Nghiệp là một luật rất công bằng. Phật dạy ai gây nghiệp nào th́ phải đền trả nghiệp ấy, người khác không thế được. Chúng ta muốn được an vui th́ tạo nghiệp lành, muốn đau khổ th́ tạo nghiệp dữ, không ai tạo giùm hưởng giùm được cả.

Trong kinh A-hàm nói: Người tu Phật và không tu Phật, nếu làm mười phần lành th́ cùng hưởng mười phần tốt, làm mười phần ác th́ cùng chịu mười phần xấu. Không phải người không tu Phật làm ác mới chịu khổ, c̣n người tu Phật làm ác được Phật tha. Ḿnh và người làm điều lành, làm điều dữ đều chịu quả báo công bằng như nhau, không có ân huệ riêng cho người nào. Bởi v́ lư nghiệp báo rất b́nh đẳng cho tất cả mọi loài. Cũng như ngày nay trong các nước văn minh, mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật.

Đạo Phật không cho người Phật tử ỷ lại ta là Phật tử, lỡ làm tội sám hối sẽ hết. “Sám hối” nghĩa là chừa bỏ lỗi cũ và không tạo lỗi mới. Người biết sám hối là biết chừa lỗi cũ, không tạo lỗi mới, nhờ thế bớt tội. Người không biết sám hối xưa làm tội nay tiếp tục làm tội, th́ tội càng thêm nặng, dù lạy vạn Phật cũng không phải sám hối, không thể nào bớt tội được.

Phật tử không hiểu ư nghĩa hai chữ sám hối nên vừa lạy sám hối xong, về nhà nghĩ: “Bữa nay sám hối rồi, tội lỗi cũ ngang đây xem như xí xóa. Ta bắt đầu làm tội mới, mai mốt sám hối nữa sẽ hết.” Nửa tháng sám hối một lần như vậy th́ tha hồ tạo tội, Phật bôi sổ đều đều, đâu phải lo. Sám hối như vậy có hết tội không? Chẳng những không hết mà tội ngày càng chất chồng thêm. Phải hiểu  sám hối là chuyển nghiệp của ḿnh. Người biết tu nhận định rơ ràng nghiệp lành đưa tới chỗ an vui, nghiệp dữ đưa tới đau khổ. Nên từ bỏ những nghiệp dữ, tu tạo các nghiệp lành th́ được sanh cơi trời, người, an vui hạnh phúc. Nếu chọn con đường sát sanh, trộm cướp, tà dâm, nói dối… th́ kết quả sẽ đi xuống địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh. Chúng ta là chủ nhân để chọn con đường của ḿnh, lên hay xuống tùy ta định liệu. Đức Phật được gọi là đấng Đạo sư tức người chỉ đường, chớ không phải người đón đưa ḿnh đi lên hay đày đọa ḿnh đi xuống.

Nếu chúng ta can đảm muốn vượt lên tới chỗ cuối cùng th́ đối với cả hai loại nghiệp đi lên và đi xuống này đều bỏ luôn, dừng hết. Lúc đó ta đi đâu? Dừng nghiệp đi xuống và bỏ cả nghiệp đi lên, chỗ này nhiều người sợ lắm, không biết đi đâu? Bởi chúng ta quen mong đời này tu đời sau hưởng phước, v́ vậy thấy tạo nghiệp đi lên dễ chấp nhận. Bây giờ Phật dạy chỗ rốt ráo không tạo nghiệp đi xuống, cũng không tạo nghiệp đi lên, không biết phải đi đâu? Đó là giải thoát sanh tử, c̣n đi đâu nữa.

Như tôi đă nói trong ba nghiệp, ư nghiệp là chủ. Ư nghĩ ác, nghĩ lành, nghĩ đủ thứ. Bởi nghĩ ác nên đi xuống đường dữ, nghĩ thiện nên đi lên đường lành. Bây giờ cả hai đường dữ và lành đều dừng hết tức là dứt mầm sanh tử, giải thoát sanh tử. Đây chính là mục đích cuối cùng chúng ta mong muốn, sao bây giờ lại nghi ngại? Trong kinh Tịnh độ nói “tam nghiệp thường thanh tịnh, đồng Phật văng Tây phương”: ba nghiệp thường trong sạch th́ đồng với chư Phật về cơi Phật. Nghiệp sạch mới về cơi Phật được chứ.

Với người tu thiền, muốn ra khỏi sanh tử luân hồi, Phật dạy phải buông hết những vọng niệm lăng xăng xấu ác cũng như hiền thiện. Hai hướng đó dừng hết là dứt sạch nghiệp. Dứt nghiệp là giải thoát sanh tử. Nói tóm lại, ai muốn được hưởng đời sau sung sướng th́ tu nghiệp lành, ai muốn hưởng sung sướng mà tạo nghiệp ác th́ phải chịu quả khổ, c̣n người muốn giải thoát sanh tử, ra khỏi luân hồi lục đạo th́ phải dứt sạch nghiệp. Mà chủ động của nghiệp là ư, nên phải dừng từ ư. Chẳng những không tham, không sân, không si, mà tất cả ư niệm đều phải sạch. Dừng được như vậy mới giải thoát sanh tử.

Lục tổ Huệ Năng khi được Ngũ Tổ truyền y bát rồi, Ngài đi về phương Nam. Mọi người hay được tức giận đuổi theo để giành y lại, v́ cho rằng Lục Tổ chỉ là một gă cư sĩ quê dốt không đủ tư cách đảm nhận y bát và làm Tổ kế tiếp. Trong số ấy có Thượng tọa Minh, xưa là vơ tướng phi ngựa rất nhanh nên đuổi kịp. Lục Tổ thấy có người đuổi theo, biết được ư họ nên Ngài để y bát trên bàn thạch, nghĩ rằng y bát là vật biểu tín, không phải trọng tâm của sự giác ngộ, họ cố giành thôi ta để lại. Ngài liền trốn vô lùm cây. Huệ Minh tới nơi thấy y bát trên bàn thạch mừng quá, xuống ngựa ôm lên nhưng ôm không nổi. Chừng đó mới giật ḿnh biết đây là vật nhiệm mầu, người thường không thể chạm đến. Ngay đó ông thức tỉnh, đổi tâm giành y bát thành tâm cầu pháp, bèn kêu: “Hành giả! Hành giả! Tôi tới đây v́ pháp chớ không phải v́ y bát.” Nghe thế Lục Tổ mới từ trong bụi chui ra nói: “Nếu ông v́ pháp th́ hăy đứng yên lặng giây lâu, tôi sẽ nói pháp cho nghe.” Thượng tọa Minh đứng yên lặng giây lâu, Tổ nói: “Không nghĩ thiện, không nghĩ ác, cái ǵ là Bản lai diện mục của Thượng tọa Minh?” Ngay câu nói đó Thượng tọa Minh liền ngộ đạo.

Nghĩ thiện, nghĩ ác là hai đường lên và xuống, bây giờ dứt hai đường đó, tâm lặng lẽ chính là mặt thật xưa nay của ḿnh hiện tiền. Như khi ta ngồi ngoài vườn một ḿnh có bóng mát và khí trời thanh thản, ḷng không nghĩ suy ǵ hết. Ngay lúc đó có ḿnh không? Ḿnh ra sao? Chúng ta cứ ngỡ suy nghĩ hơn thua, phải quấy, tốt xấu là tâm ḿnh, nếu không có nghĩ suy th́ không có ḿnh. Thật ra không phải vậy. Tâm nghĩ suy hơn thua phải quấy là tâm sanh diệt, tâm tạp nhạp, không phải ḿnh. Hằng ngày ta nói “tôi nhớ” hoặc “tôi thương”. Có ai làm trái ư th́ nói “tôi giận”… Như vậy, buồn thương giận ghét cái nào là ḿnh? Nếu cái nào cũng là ḿnh hết th́ ta có mấy chục ḿnh? Từ khi cha mẹ sanh ra cho tới ngày ta nhắm mắt ḿnh là một hay nhiều? Ai cũng biết chỉ có một “ḿnh” thôi, vậy tại sao lại cho cả trăm thứ buồn thương giận ghét đều là ḿnh? Chính v́ lầm nhận như thế nên ta không thấy được mặt mày thật của ḿnh.

Khi ta không nghĩ suy ǵ hết, gió thổi mát ḿnh biết mát, tiếng chim kêu ḿnh nghe, bóng người đi ḿnh thấy… Như vậy ta luôn “biết” một cách rơ ràng, không nhầm lẫn chút nào. Phật bảo tâm là cái “biết” ấy. Tuy nhiên, phải hiểu cái biết được chia làm hai loại Chân tâm và vọng tâm. Tâm biết sanh diệt liên tục từ cái này tới cái kia là tâm hư vọng. C̣n tâm biết không sanh không diệt, rỗng rang, không h́nh không tướng là Chân tâm. Như vậy khi ta không nghĩ suy mà vẫn biết, đó là tâm thật hiện tiền, gọi là “Bản lai diện mục”. Chỉ khi nào yên hết các thứ lăng xăng lộn xộn ta mới nhận ra tâm thật này.

Người tu thiền hay tu niệm Phật… đều đi tới chỗ phải lặng hết những nghĩ suy, để tâm yên tịnh, trong sáng không dấy động, đó là trở về tâm thật hiện tiền của ḿnh. Ḿnh có tâm đó mà không nhớ, không biết nên bây giờ phải cố gắng dẹp các loạn tưởng để tâm ấy hiện ra. Do đó, niệm Phật muốn được thành công th́ phải nhất tâm. Người tu thiền phải định mới dừng hết tán loạn. Chừng đó tâm thật của chính ḿnh tự nhiên hiện bày. Lâu nay ta có sẵn tâm ấy, nhưng nó bị lẩn khuất trong đám nghĩ suy lăng xăng lộn xộn nên ta không nhận ra.

Hiện giờ chúng ta v́ dùng tâm điên đảo nên tạo nghiệp này nghiệp nọ, sanh cơi này cơi kia liên miên không dừng. Phật dạy muốn giải thoát sanh tử phải dừng tâm đó, lặng nó đi th́ mới giải thoát sanh tử được. Ư nghĩa này hết sức rơ ràng, nhưng người tu Phật ít khi chú ư, ít khi nghĩ tới.

Thiền sư Nam Tuyền - Phổ Nguyện có một đệ tử đến xin học đạo là ngài Triệu Châu Tùng Thẩm. Lúc đó ngài Triệu Châu c̣n nhỏ, là Sa-di. Thiền sư Nam Tuyền hỏi:

- Ông là Sa-di có chủ hay Sa-di không chủ?

Ngài Triệu Châu thưa:

- Bạch Ḥa thượng, con là Sa-di có chủ.

Ngài Nam Tuyền hỏi:

- Chủ ở đâu?

Triệu Châu liền chắp tay thưa:

- Mùa đông giá rét, kính chúc Ḥa thượng được trăm tuổi.

Ngài Nam Tuyền gật đầu. Hôm khác, ngài Triệu Châu hỏi thầy:

- Thế nào là đạo?

Ngài Nam Tuyền trả lời:

- Tâm b́nh thường là đạo.

Ngay đó Ngài Triệu Châu liền ngộ. Câu trả lời nghe đơn giản quá chừng! Người xưa không giấu giếm chúng ta điều ǵ, chỉ tại ḿnh không hiểu thôi. Nghe nói “tâm b́nh thường” thấy dễ quá, ḿnh cũng b́nh thường sao không thấy đạo? Chúng ta có tâm b́nh thường chưa? Tâm chưa b́nh thường tức là bất thường. Tâm bất thường là tâm điên đảo, đă điên đảo th́ làm sao thấy đạo được? Bởi vậy Phật nói chúng sanh điên đảo, sống mà không thấy được lẽ thật, nên chịu đau khổ. Nhưng chúng sanh có ai nhận ḿnh điên đảo đâu?

Những nghĩ suy phải quấy, tốt xấu, hơn thua… luôn luôn chạy vùn vụt trong đầu ta không dừng nên lẽ thật bị che khuất. Bây giờ muốn thấy lẽ thật, th́ phải dừng nó lại. Dừng nó lại lẽ thật tự hiện, không cần t́m kiếm ở đâu hết. Chữ “Đạo” là chân lư, cũng gọi là Phật tánh. Tánh Phật của chúng ta sẵn đó mà ḿnh không biết, cứ chạy t́m nơi này nơi kia. Thật sự, chỉ cần dừng tâm niệm thiện ác hai bên th́ tánh Phật hiện ra. Như vậy, có người nào không đủ khả năng thành Phật không? Chúng ta là Phật con, chỉ v́ chưa phát hiện được thôi, chớ đă có chủng tử sẵn rồi, nên Phật dùng từ “Phật tử” tức Phật con.

Hiểu chỗ này rồi chúng ta mới thấy tu là chuyển dần từ con người phàm tục si mê, thành con người giác ngộ sáng suốt. Chớ không phải tu đứng khựng một chỗ, chờ hết năm hết tháng chết rồi, đời sau sanh ra sướng hơn đời này một chút, thế là hài ḷng. Có những người giàu sang bằng năm mười lần ḿnh nhưng họ vẫn kêu khổ như thường. Bởi khổ đă nằm sẵn nơi thân tạm bợ này rồi, sanh lăo bệnh tử khổ. Cuối cùng tất cả đều là một thây thối. Gầy cũng thối, mập cũng thối, đen cũng thối, trắng cũng thối, giàu cũng thối, nghèo cũng thối, chớ có người nào khác hơn đâu. Con đường đi tới của mọi người đều giống hệt nhau, không có sự khác biệt. Chỉ ai biết tu, biết chuyển nghiệp, dứt nghiệp th́ mới đổi khác.

Nghiệp do tâm nghĩ lành hoặc nghĩ dữ tạo ra, lâu nay chúng ta lầm tưởng nó thật. Sự thật không phải vậy. Tổ Đạo Tín, đệ tử Tổ Tăng Xán, Ngài c̣n là Sa-di đến đảnh lễ thưa với Tổ Tăng Xán:

- Bạch Ḥa thượng, xin Ngài dạy cho con pháp môn giải thoát.

Tổ Tăng Xán nh́n thẳng vào mặt ngài Đạo Tín hỏi:

- Ai trói buộc ngươi?

- Thưa không ai trói buộc con.

- Đă không ai trói buộc, cầu giải thoát làm ǵ?

Ngay đó ngài Đạo Tín ngộ đạo.

Chúng ta thấy nghiệp là từ ư niệm, mà ư niệm không thật nên nghiệp cũng không thật. Ngài Đạo Tín tưởng có một cái ǵ thật trói buộc khiến ḿnh không giải thoát. Khi Tổ hỏi “ai trói buộc ngươi”, ngài Đạo Tín nh́n lại, thấy không ai trói buộc nên thưa với Tổ “không ai trói buộc con”. Tổ bảo: “Đă không ai trói buộc, cầu giải thoát làm ǵ?” Ngay đó Ngài được tự tại.

Nh́n lại chúng ta có nhiều lầm lỗi đáng thương. Thí dụ thấy người đó dễ thương ta liền khởi niệm thương. Niệm thương ấy lôi kéo, khiến ḿnh đuổi theo người kia. Nếu họ không thương lại th́ ḿnh khổ, rồi đổ thừa tại nghiệp tôi nó vậy. Đáng cười nhất là trong chùa, mấy thầy trẻ trẻ gặp bổn đạo dễ thương, thế là rủ nhau ra đời. Nếu ai hỏi tại sao đang tu mà ra đời, th́ trả lời tại nghiệp lôi. Nghiệp không thật, làm sao lôi ḿnh được, nhưng v́ ḿnh theo nó nên nó thành thật. V́ vậy ngài Khuê Phong nói: “Nghiệp” thể không mà thành sự. Thể tức bản chất của nghiệp là không, nhưng khi ư khởi tốt xấu, rồi nói làm theo đó nên thành nghiệp. Biết bản chất của nghiệp không thật, chúng ta không theo nó, không gây tạo th́ dứt nghiệp. C̣n nếu theo nó, gây tạo th́ nó kéo chúng ta đi hoài.

Mọi người ở thế gian đều đi theo nghiệp. Nghiệp giống như sợi dây xỏ mũi, nó lôi đâu ḿnh đi đó, không cưỡng lại được nên trầm luân muôn kiếp. Ngày nay, chúng ta tu theo Phật th́ phải dứt sạch nghiệp, chuyển mê lầm thành giác ngộ. Khi không nghĩ thiện không nghĩ ác chúng ta vẫn hiện tiền chớ không mất. Chúng ta là chủ đi trong luân hồi sanh tử chúng ta cũng là chủ để giải thoát luân hồi sanh tử. Biết rơ như vậy là chúng ta biết tu.

Chúc tất cả dứt sạch ba nghiệp để được an vui tự tại ngay giữa cơi đời đau khổ này. Đó là mục đích cuối cùng của người tu Phật chúng ta vậy.

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.1797 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO