Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 174 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: NHÂN SANH TỐT ĐẸP NHẤT CHÍNH LÀ Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thaicuc
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 119
Msg 1 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:26pm | Đă lưu IP Trích dẫn thaicuc

NHÂN SANH TỐT ĐẸP NHẤT CHÍNH LÀ

Ở ĐỜI NÀY, THẾ GIAN NÀY



Phật pháp không có xa ĺa cuộc sống, cũng không xa ĺa đời sống này, thế gian này.

Trong nội dung các bài giảng đầu tiên của Phật Thích Ca, có bốn câu rất trọng yếu, gọi là bốn gia hạnh: “Cuộc sống vô thường, thân người khó được, lư nhân quả là chân thực, luân hồi là đau khổ”.

Điều nên đặc biệt chú ư là lẽ vô thường.

Cuộc sống là vô thường, cho nên phải biết trân trọng giờ phút này. Sau đó cần ghi nhớ, thân người là khó được. Cuộc sống này, thế gian này là nhân sanh tốt đẹp nhất. Hăy cứu cái thân này ngay tại cuộc sống này, đừng có chờ đợi một cuộc sống nào khác. Phải suy nghĩ thế này: Chúng ta hăy khẳng định cái thân này của chúng ta là đáng trân trọng, hăy khẳng định cuộc sống của chúng ta trên thế giới này là đáng trân trọng, khẳng định cuộc sống này, thế gian này của chúng ta là đáng trân trọng.

Nếu chúng ta có thể trân trọng thân người này, cuộc sống này của con người, th́ chúng ta sẽ biết trân trọng cơi Tịnh Độ, và trân trọng mọi chúng sanh.

Nếu đối với cuộc sống này và thế gian này mà không biết trân trọng th́ tất cả Phật pháp sẽ trở thành hư vọng, chúng ta sẽ không có nơi nào để đứng vững chân cả.

Hằng ngày chúng ta hăy kiểm điểm hành vi nơi thân ta, lời nói của ta, ư nghĩ của ta, và hằng tháng, hằng năm, chúng ta cũng kiểm điểm như vậy.

Ở đời sống này, thế gian này, không ngừng kiểm điểm hành vi nơi thân ta, lời nói của ta, ư nghĩ của ta. Và đời này qua đời khác, cũng kiểm điểm như vậy. Đó chính là sự tu hành căn bản, trọng yếu nhất.


ÁI HẬN T̀NH THÙ TRONG NHÂN GIAN,

ĐÂU ĐÂU CŨNG CÓ YÊU GHÉT T̀NH THÙ


Ai cũng có kinh nghiệm yêu người, ghét người, và cũng đều hiểu rơ thế nào là ái t́nh, thế nào là thù hận.

Nếu anh là người ít kinh nghiệm, th́ hăy xem tiểu thuyết hay các phim truyền h́nh. Nội dung của các tiểu thuyết và phim truyền h́nh, nói chung cũng không vượt ngoài phạm vi yêu, ghét, t́nh, thù.

Xem phim truyền h́nh và tiểu thuyết, chúng ta biết được nhiều chuyện kỳ lạ trên đời. Chúng thực ra không có ǵ là đặc biệt, mà chỉ là những bức ảnh thu nhỏ lại của đờ i sống thực tế. Những câu chuyện trong tiểu thuyết, trong kịch truyền h́nh đều có thể xảy ra trong cuộc sống hiện thực, và hàng ngày đều có thể xảy ra.

Cách đây vài ngày tôi có nhận được thư một nữ độc giả ở miền Nam. Đó là một cô gái tuổi c̣n trẻ, câu chuyện của cô ta kể lại trong bức thư có đủ tính kỳ lạ và bi kịch để viết thành một thiên tiểu thuyết.

Cô ta, sau khi tốt nghiệp trường Cao Trung ở miền Nam, bèn lên Đài Bắc học đại học, sau yêu một sinh viên đồng học, và mặc dù gia đ́nh phản đối, hai người vẫn lấy nhau và sống 3 năm rất hạnh phúc.

Cha của cô gái là lái xe cho một công ty vận tải hàng. Một ngày, ông ta chở hàng từ miền Nam lên Đài Bắc. Dọc đường, xe ông cán chết một người đi đường. Người đó chính là con rể của ông ta. Thực là một ngẫu nhiên bất hạnh, không thể nói xiết được.

Cô gái, với người con 3 tuổi, không có cách ǵ sống được ở Đài Bắc, chỉ có thể trở về miền Nam sống với cha mẹ. Hàng ngày gặp người lái xe đă cán chết chồng ḿnh, mà người đó lại chính là cha ḿnh, mâu thuẫn trong nội tâm cô ta thật là đau đớn.

C̣n người cha th́ hằng ngày gặp con gái ḿnh, rất lấy làm đau ḷng nhưng không làm sao được. Làm sao ông biết được người rể của ông trên đường ông đang chạy xe, và bị xe ông cán chết?

Trong thư, ngườ i con gái hỏi tôi: “Đó là do nhân duyên ǵ?”

Tôi không trả lời được. Làm sao có một t́nh tiết kiểu “điện ảnh” như vậy xảy ra trong đời sống hiện thực? Có đấy, tôi có đọc một truyện gián điệp rất có ư nghĩa như sau: “Đầu cuộc thế giới đại chiến lần thứ nhất, có một gián điệp người Đức tên là Karl đến Pháp làm t́nh báo, bị Pháp bắt được và giam lại, rồi lấy danh nghĩa của Karl cung cấp tin t́nh báo giả cho Đức, sau đó lại thu thập tin t́nh báo của Đức gởi cho Karl”.

Ba năm sau, Karl được trả tự do. Bên Pháp thu được một khoản tiền lớn, là tiền lương hàng tháng của Karl. Không biết dùng làm ǵ, bèn mua một chiếc xe hơi đặt tên là Karl, để kỷ niệm việc dùng tên người này mà thu thập được nhiều tin t́nh báo quan trọng.

Một ngày năm 1919, chiếc xe hơi đó đang chạy trên đường th́ cán chết một người. Mà người đó lại chính là Karl, một gián điệp lừng danh thế giới”.

Tôi đọc truyện ấy rất đỗi kinh ngạc. Sao trên đời này lại có những ngẫu hợp lạ lùng như vậy? Có đấy, nhất là những truyện liên quan đến ái t́nh và cừu hận.

Không có người nào, kể cả người rất giàu, dám nói với người khác: “Tôi hoàn toàn hiểu rơ ái t́nh” (hay là cừu hận).

Bởi v́ ái t́nh cũng như cừu hận đều không thể tăng theo lũy tích được, lần này, anh nói bị thất bại trong luyến ái, và anh nghĩ rằng: “Lần sau, tôi sẽ khéo và thông minh hơn, tôi có thể yêu đương thành công hơn”. Nhưng, anh lại có thể thất bại lần nữa.

Luyến ái vĩnh viễn không có cách nào tích lũy kiến thức, trí tuệ “cho anh đâu”. Đối với cừu hận cũng vậy. Bởi v́, mỗi lần yêu đương hay hận thù đều có bộ mặt riêng của nó.


MỞ MANG TRÍ TUỆ TRONG LUYẾN ÁI VÀ HẬN THÙ


Người học Phật nên giải quyết vấn đề luyến ái và hận thù như thế nào cho phải?

Cũng tức là trong luyến ái và hận thù, t́m sự giác ngộ như thế nào? Trong luyến ái và hận thù, mở mang trí tuệ như thế nào? Làm thế nào gạt bỏ được bộ mặt bên ngoài của luyến ái và hận thù để thấy được bộ mặt thật ở bên trong!.

Trong kinh Phật có câu chuyện này:

Một ngày, Phật cùng với học tṛ đến một địa phương, thấy một số tín đồ đạo Bà-la-môn tập họp và tụng kinh xung quanh xác một người chết. Học tṛ hỏi Phật: “Họ tập họp xung quanh người chết như vậy để tụng kinh, th́ có thể làm cho người chết tái sanh lên các cơi lành được không?”

Phật không trả lời mà hỏi lại học tṛ: “Nếu đem một ḥn đá ném xuống giếng, rồi tập họp người xung quanh giếng tụng kinh cầu cho ḥn đá nổi lên, th́ ḥn đá nó có nổi lên mặt nước không?"

Các học tṛ đều trả lời: “Ḥn đá không thể nổi lên được”.

Phật lại hỏi: “V́ sao?”

Học tṛ trả lời: “Ḥn đá v́ bản chất nó không nổi lên được”.

Phật nói: “Điều này cũng giống như những người Bà-la-môn kia, khi họ tụng kinh xung quanh người chết vậy. Khi hành vi của bản thân một người quyết định mạng vận của người ấy sau khi chết rồi, th́ người khác không có cách ǵ thay đổi được”.

Đọc câu chuyện này, tôi kinh sợ: Một người chết rồi lại dựa vào người khác để thay đổi mạng vận của ḿnh! Hi vọng thật là mỏng manh xa vời, cũng như ḥn đá ch́m xuống giếng rồi, khiến nổi lên sao đặng. Nếu hiện nay, không ra sức nâng cao bản thân ḿnh, th́ có khác ǵ mạng vận của ḥn đá bị ném xuống giếng!

Bài học của câu chuyện đó là:

1. Tự giác là điều trọng yếu nhất. Người khác có thể sám hối, hồi hướng, tụng kinh hộ cho ḿnh, tuy cũng có công đức lớn nhưng vẫn là hạn chế.

2. Phật giáo có tính nhân gian rất mạnh. Nếu như ở đời này, thế gian này, anh không có cách nào tự giải thoát th́ sau khi chết đi sẽ rất khó giải thoát; khi c̣n sống, không giải quyết được vấn đề th́ sau khi chết đi, cũng sẽ không giải quyết được vấn đề.

3. Hành vi của người có thể quyết định tương lai của người đó, quyết định đời sống tiếp sau của người đó, quyết định bước chuyển của người đó trong luân hồi. Hành vi của con người có thể quyết định tất cả.



SUY NGHĨ LẠI HÀNH VI VÀ NHÂN SANH

Qua câu chuyện kể trên, mới thấy được “hành vi” của con người thực là trọng yếu.

Làm người mà có hành vi và ư nghĩ yêu thương và hận thù là chuyện rất tự nhiên. Một người không có yêu thương, cũng không có hận thù sẽ bị xem như là kỳ dị. Do yêu thương mà chúng ta có các hành vi này, hành vi khác kể cả từ bỏ sinh mạng, c̣n đối với người ḿnh oán hận, th́ thậm chí một trang giấy ḿnh cũng không muốn bỏ ra.

Tuy rằng yêu thương, hận thù là chuyện rất tự nhiên, nhưng ban đêm, khi tinh thần vắng lặng, sáng suốt, chúng ta hăy suy nghĩ lại vấn đề ấy xem sao?

Yêu thương, hận thù có phải là bản chất của con người không?

Con người có thể hay không vượt lên trên những t́nh cảm đó để sống với một đời sống an tịnh?

Làm người, phải chăng cả đời đều phải quanh quẩn trong ṿng yêu thương, hận thù hay sao?

Biết suy nghĩ như vậy, th́ sẽ phản tỉnh và t́m ra được lối suy nghĩ mới.

Một người nếu sống đến tuổi 70, tức là đă sống qua 2 vạn, năm ngh́n, năm trăm năm mươi ngày, cũng tức là 61 vạn 3 ngh́n 2 trăm giờ, hay là 3.679 vạn 2 ngh́n phút. Nếu tính thành khắc, th́ sẽ là 22 ức, 752 vạn khắc (Khắc là giây (30 giây bằng một phút); 1 ức = 100 triệu. 22 ức = 2.200.000.000). Một thời gian dài như vậy dùng để làm ǵ?

Bạn tôi có một ví dụ rất hay. Hơn 2 vạn 5 ngh́n ngày sinh mạng có thể ví với 2 vạn 5 ngh́n đồng gởi ngân hàng, chỉ có điểm khác là ngân hàng sinh mạng quy định mỗi ngày chỉ được phép rút một số tiền nhất định để chi dùng mà thôi. Mỗi ngày chỉ được dùng một số tiền. Tự nhiên số tiền ấy rất có giá trị. Người rút tiền phải suy nghĩ, trong một ngày dùng số tiền đó như thế nào. Mỗi ngày trước khi ngủ, phải suy nghĩ xem số tiền đó trong ngày có được dùng vào những việc có ư nghĩa hay không; nếu đó hoàn toàn là những việc vô nghĩa th́ số tiền đó xem như là đă hoang phí.

Mỗi ngày, một người làm việc b́nh thường tám tiếng, ngủ tám tiếng và nghỉ ngơi tám tiếng. Suốt ngày công tác rất là bận. Thu được tiền vào cũng có hạn. Để có số tiền thu vào, cũng phải rất gian khổ. Bởi v́ ngoài công tác ra, c̣n có các vấn đề nhân sự phải xử lư, và trong xử lư, thế nào cũng có mâu thuẫn.

Trong công tác thường có những nỗi khổ lớn, mà đức Phật nói, tức là xa người ḿnh mến: người mà anh ưa thích không phải là đồng sự của ḿnh. Gần người ḿnh ghét: người ḿnh ghét, lại hàng ngày làm việc với ḿnh. Cầu không được: mỗi tháng đều muốn tăng lương mà không được; hàng ngày trong công việc, gặp những thứ phiền muộn. Có thể nói trong số một trăm người làm việc ở thời buổi này, hết chín mươi người không làm việc được thoải mái.

Rất nhiều người đến gặp tôi và kể về hoàn cảnh công tác khó khăn của họ. Có thể thấy vấn đề lớn của con người hiện đại là rất ít người hiểu rơ được ư nghĩa của nhân sinh quan trong công tác. Đặc biệt là những người thuộc lứa tuổi thành niên của chúng tôi, phải làm việc để nuôi sống gia đ́nh, mỗi chiều tối đi làm việc về, vắt tay lên trán tự hỏi: V́ sao lại phải sống qua ngày như thế này?

Trong kinh Phật, có câu chuyện như sau:

Có con một nhà giàu, dùng đạn vàng để bắn chim. Mọi người đều cho anh ta là ngu xuẩn. Vàng là cái quư báu nhất, lại đem bắn chim. Nếu bắn trúng th́ c̣n được, nhưng đại bộ phận đạn bắn ra đều không trúng đích, bay đi đâu không ai biết.

Đức Phật mượn chuyện cổ tích “Đạn vàng bắn chim” để răn dạy chúng ta rằng, số đông người đều dùng sinh mạng rất quư báu để làm những việc không có ư nghĩa, không có lợi ích đối với bản thân.

Hàng ngày, vẫn có một số người sống như gă con nhà giàu trong truyện, lấy đạn vàng bắn chim sẻ. Dùng thời gian rất quư báu để đổi lấy đồng lương không có giá trị, hay chỉ có giá trị ít ỏi. Trong công tác lại không thấy có tiến bộ. Phải chăng đó là 8 giờ công tác bị lăng phí?

C̣n 8 giờ ngủ?

Phần lớn 8 giờ ngủ là trải qua những giấc mơ, phản ứng lại những sự cố trong ngày. Những t́nh cảm bị ức chế trong ngày lại bộc phát kịch liệt trong giấc mơ ban đêm. Giấc mơ cũng đầy rẫy những chuyện đáng sợ, ít có giấc mơ tốt đẹp làm tăng trưởng trí tuệ. Như vậy, 8 giờ ngủ ban đêm cũng là lăng phí.

C̣n 8 giờ nghỉ ngơi c̣n lại th́ sao?

Thông thường, đàn ông th́ giao tiếp bạn bè, phụ nữ th́ xem truyền h́nh, phần lớn số tiền kiếm được trong công tác gian khổ, đều đem chi dùng cho sự nghỉ ngơi. Trước ngày lập gia đ́nh th́ đại bộ phận thời gian nghỉ ngơi, đàn ông dành cho hẹn ḥ, uống cà phê, nói chuyện điện thoại. Sau khi kết hôn th́ thời gian nghỉ ngơi lại dành để vợ chồng căi nhau, to tiếng, thậm chí c̣n đánh nhau nữa. Đánh nhau rồi, lên giường, vợ chồng mỗi người nằm một góc giường, mỗi người theo đuổi ḍng suy nghĩ riêng của ḿnh. Thế là 8 giờ nghỉ ngơi trôi qua!

Tóm lại, 8 giờ công tác là 8 giờ theo đuổi dục vọng, 8 giờ nghỉ ngơi là 8 giờ thỏa măn dục vọng, 8 giờ ngủ là 8 giờ mê mờ trong dục vọng.

Sống qua những ngày như vậy, thực là đáng sợ. Dù có tới 22 ức giây phút cũng là trôi qua mau chóng một cách hư vọng.

Những người sống như vậy là phàm phu. Trong chữ phàm có một điểm tâm 凡. Đó là cái tâm theo đuổi dục vọng. Nếu bỏ được cái tâm ấy đi, th́ con người trở nên thanh tịnh.

Cái tâm trong chữ phàm là cái tâm luyến ái và thù hận, là cái tâm khiến cho chúng ta lẩn quẩn ở trong thế gian này.


THƯƠNG YÊU, HẬN THÙ LÀ CÓ THỂ THAY ĐỔI


Mỗi cá nhân chúng ta đều đă nếm mùi ái t́nh. Nếu ái t́nh mà thất bại th́ sinh ra hận thù. Ái t́nh, thù hận đan xen nhau mà sản sanh ra. Yêu biến thành hận; t́nh biến thành thù. Người yêu chia tay với ḿnh rất khó trở thành bạn tốt của ḿnh được, bởi v́ ḿnh không có cách nào khác tha lỗi cho đối phương, v́ ḷng thương trước đây đă biến thành hận thù rồi.

Khi t́nh yêu đă biến thành hận thù, mà hóa giải hận thù thành ra không có ǵ hết, là chuyện hết sức khó khăn. Nhưng nếu gắng sức th́ vẫn có thể làm được.

Khi đă thương yêu đến mức có thể hi sinh tính mạng th́ cũng có thể làm nhiều chuyện ngốc xuẩn, như là dầm ḿnh trong mưa, lấy dao cắt ngón tay để viết bức thư t́nh bằng máu (nhưng đối phương nghĩ là anh dùng thuốc màu để viết). Thậm chí, nếu người yêu bảo anh nhảy từ trên lầu cao xuống để chứng tỏ t́nh yêu say đắm, anh cũng nhảy. Khi c̣n nhỏ, tôi cũng là con người như thế.

Có người tự sát v́ thất t́nh. V́ sao? V́ muốn tỏ cho người yêu biết, ḿnh yêu cô ta nồng nàn tới mức nào, và cũng muốn chứng minh cho bản thân ḿnh thấy là ḿnh thành tâm yêu cô ta tha thiết. Chỉ v́ như vậy thôi mà hy sinh cuộc sống quư báu của ḿnh?

Khi tôi c̣n nhỏ, tôi cũng bị thất t́nh, cũng muốn tự sát. Lại c̣n cho rằng, trên thế giới này người mà không có tư tưởng tự sát, nhất định là người ngu. Đă là người tài hoa th́ phải có tư tưởng tự sát!

Có bao nhiêu chuyện thú vị về vấn đề này. Người bị thất t́nh v́ muốn tự sát cho rằng sống trên thế gian này không c̣n có ư nghĩa ǵ nữa. Đó toàn là những người bị hăm vào cảnh yêu thương và hận thù mănh liệt, không cách nào thoát ra được, nếu may mà thoát ra được cơn khốn quẩn đó th́ sẽ thấy không tự sát thực là hạnh phúc!

Như vậy, chúng ta thấy rất rơ, luyến ái và hận thù đều có tính không gian và thời gian, không thể bao hàm tất cả mọi thời gian và không gian được.

Thí dụ , anh bị một người hàng xóm lừa lấy một món tiền, rồi người ấy bỏ trốn sang Mỹ. Anh không cách nào đ̣i lại số tiền ấy được. Qua ba năm, lại v́ đường xá xa xôi, anh cũng quên mất số tiền nợ đó. Bởi v́ mối hận thù của anh cũng đă vơi đi nhiều.

Yêu thương hay hận thù đều có thể biến đổi. Suốt cả đời chỉ yêu một người hay ghét một người đều là chuyện khó khăn, bởi v́ thời gian làm thay đổi tâm tính của chúng ta.

Cô gái mà ngày xưa tôi yêu mến đến mức muốn tự sát, th́ vài năm sau, ngồi trong pḥng làm việc, cố gắng măi cũng không h́nh dung được dáng mặt thân h́nh của cô ta như thế nào. Lúc này, tôi mới thấy rơ, tôi hoàn toàn thoát khỏi ṿng khốn quẫn của mối t́nh xưa!

Cho nên, phương pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề yêu đương và hận thù là đột phá sự hạn chế của không gian và thời gian, đứng ở một vị trí cao hơn để xem xét.


MỘT VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CAO HƠN, VỚI TRÍ TUỆ MỚI HƠN

Có một loài cá, gọi là đấu ngư. Muốn nuôi giống cá này, phải nuôi riêng mỗi con một nơi, nếu không th́ chúng sẽ tàn sát nhau. Ngay đối với con cá nuôi riêng lẻ, nếu đặt trước chậu nước một cái gương soi th́ con cá cũng sẽ húc đầu tấn công vào cái gương cho đến khi nó chết mới thôi.

Lúc đầu, tôi rất lấy làm lạ về tính chiến đấu của giống cá này, không hiểu làm sao quần thể giống cá này có thể sinh sôi được. Sau khi nghiên cứu mới hiểu, giống cá này có thói quen, mỗi con sống ở một địa bàn riêng, không được xâm phạm địa bàn của nhau. Ở sông và suối, địa bàn không gian rộng, mỗi con sống ở địa bàn riêng của ḿnh, tự nhiên có thể ḥa b́nh cùng tồn tại, không xâm phạm lẫn nhau. C̣n nếu nuôi giống cá này trong cùng một chậu nước th́ chúng phải đánh nhau đến chết mới thôi.

Nếu mở rộng không gian th́ sẽ phát hiện đấu tranh không c̣n có ư nghĩa ǵ nữa.

Con người hiện đại đấu tranh là v́ không gian quá hẹp, và người nào cũng muốn nới rộng phạm vi thế lực của ḿnh.

Đột phá sự hạn chế của không gian và thời gian th́ có thể giải quyết vấn đề yêu thương và hận thù. Tuy nhiên, nói như vậy, cũng không phải là dễ hiểu.

Có lần, tôi từ Đài Bắc, đáp phi cơ đi Cao Hùng. Sau khi phi cơ bay, tôi nh́n thấy dưới đất có một quả núi đẹp đẽ lạ lùng, đầy hoa màu lam, màu xanh, màu hồng. Tôi lấy làm lạ, sao ḿnh ở Đài Bắc cũng đă lâu rồi mà không biết có núi đẹ p đẽ dường này, bèn hỏi một thiếu nữ ngồi gần: “Thưa cô, nhờ cô xem hộ tôi, xem núi đẹp kia là ngọn núi nào?” Cô gái liếc mắt ngó xuống rồi trả lời: “Đó là núi Lạp Sắc”.

“Núi Lạp Sắc!”

Núi Lạp Sắc này, nh́n dưới đất th́ không đẹp, và c̣n dơ bẩn nữa, cho nên mới có tên như vậy (Lạp sắc : bụi bặm, dơ bẩn), nhưng nh́n từ trên cao xuống th́ lại khác hẳn, v́ sao? V́ có một không gian rất rộng, và nh́n từ cự ly xa!

Trong cuộc sống, chúng ta gặp rất nhiều chuyện t́nh ái và hận thù, giống như núi Lạp Sắc vậy. Sở dĩ chúng ta không kham nhân chịu đựng nổi là v́ chúng ta ở ngay trong núi Lạp Sắc, nếu chúng ta ở mộ t vị trí cao hơn th́ núi Lạp Sắc không c̣n đáng ghê sợ, và chúng ta cũng đỡ bị nguy hại.

Ban đêm, tôi ngồi viết thường nghe tiếng như trẻ con khóc, kỳ thực không phải là tiếng trẻ con khóc mà là tiếng mèo kêu. Tiếng mèo kêu thực đáng sợ, đủ làm cho người ta sởn tóc gáy. V́ sao con mèo lại kêu dễ sợ như vậy? Đó là tiếng gọi ái t́nh của con mèo. Tiếng kêu đó có thể làm cho mèo cái xiêu ḷng!

Nghe tiếng gọi ái t́nh của mèo, tôi thấy ḿnh thực là may mắn, v́ con người có thể có thái độ ḥa dịu hơn để nói chuyện t́nh yêu.

Trước đây, tôi có nuôi một con mèo Xiêm. Lớn lên, nó cũng kêu gọi ái t́nh. Tôi sợ mất con mèo Xiêm quư, cho nên đóng chặt cửa không cho con mèo đi đâu cả. Nhưng có một ngày nó xổng qua cửa sổ mất hút. Năm ngày sau mới về cả ḿnh mẩy đầy thương tích, một bên tai đứt hẳn, chân lại bị què.

Tôi nh́n con mèo mà sững sờ. Một mặt băng bó thương tích cho nó, một mặt nghĩ rằng, giống mèo làm chuyện ái t́nh thực là kinh thiên động địa, với tất cả tính thú vật của nó. Thực là may mà giống người chúng ta không làm chuyện ái t́nh đến mức độ ác liệt như vậy.

Nhưng chúng ta lại có thể thấy rất nhiều người làm chuyện ái t́nh cũng không khác giống mèo! Làm đến mức bản thân bị tổn thương hay là cả hai bên đều bị tổn thương.

Điều này giúp tôi nhận thức được rằng, nếu thay đổi quan điểm để nh́n cùng một sự kiện th́ sẽ sanh ra trí tuệ mới.

Hăy mở rộng không gian để nh́n sự kiện mà chúng ta gặp phải: Những khó khăn và thất bại, luyến ái và thù hận. Chúng ta sẽ phát hiện thấy sự thực, ảnh hướng của chúng cũng không lớn lao mạnh mẽ ǵ, chúng ta sẽ thấy, ngày trước bị ái t́nh hay thù hận làm cho khốn quẫn, thực là ngu xuẩn.









Quay trở về đầu Xem thaicuc's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thaicuc
 
saokhue
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 2 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:45pm | Đă lưu IP Trích dẫn saokhue

TƯỞNG NIỆM VÀ SỰ TR̀NH HIỆN CỦA TÂM

Tiếp theo đây, chúng ta hăy dùng một số câu đơn giản trong Phật giáo để xem tâm là thế nào? Trong kinh Hoa Nghiêm có câu “Tam giới sở hữu, duy thị nhất tâm.” Nghĩa là thế giới này tuy biểu hiện bao nhiêu dáng vẻ khác nhau, rộng lớn vô cùng, đều là một tâm. Kinh lại viết: “Tam giới duy nhất tâm, tâm ngoại vô biệt pháp, tâm Phật cập chúng sanh, thị đẳng vô sai biệt.” Ư tứ câu kinh là: Ba giới đều do tám hiển hiện, ngoài tâm ra không có ǵ gọi là Pháp; tâm chúng ta cùng với Phật và chúng sanh, đều b́nh đẳng, không có ǵ sai khác. Tâm Phật và chúng sanh đều là một, không có tâm nào đặc biệt. Cái gọi sai biệt chỉ là v́ Phật là bậc Giác ngộ. Tâm chúng ta hiện nay, cùng với tâm mê loạn của chúng sanh cũng là không có sai khác; điều sai khác chỉ là chỗ chúng ta đă bắt đầu giác ngộ, cầu nhập đạo Bồ đề , nhưng về bản chất cũng chỉ là một mà thôi.

Trong kinh Bát Nhă có câu: “Đối với tất cả các pháp, tâm đều khéo dắt dẫn. Nếu biết được tâm, th́ sẽ biết rơ các pháp. Tất cả các pháp thế gian, đều do ở tâm sanh ra.” Đối với tất cả các pháp, tâm là kẻ dắt dẫn chỉ đường khéo léo nhất.

Nếu biết được tự tâm ḿnh, th́ có thể biết được tất cả Phật Pháp. Cũng như khi luộc rau, nếu có thể biết được tâm ḿnh, th́ rau ḿnh luộc cũng là Phật pháp, người ăn sẽ khai mở trí tuệ. V́ vậy nếu biết được tâm ḿnh th́ sẽ biết được tất cả Phật Pháp. Bới v́ tất cả Phật pháp đều sanh ra từ tâm .

Kinh Lăng Nghiêm viết: “Nếu có thể chuyển được vật th́ không khác ǵ Phật; Phàm phu th́ bị vật chuyển, Bồ tát th́ có thể chuyển vật.” Tâm một

người mà chuyển được vật th́ người ấy không khác ǵ Như Lai. C̣n nếu bị vật chuyển th́ đó là phàm phu. Phật Thích Ca và chúng ta giống nhau ở chỗ có bệnh, có đau, có chết, nhưng khi có bệnh, đau và chết, tâm của Phật không có chuyển biến. Đó là chỗ vĩ đại của Phật. V́ vậy, chúng ta phải học tập “chuyển”, chứ không phải v́ học tập như thế nào để không sanh bệnh, không đau, không chết. Bởi v́, đó là điều không thể có được.

Trong kinh “Tâm địa quán” có câu: “Trong ba giới, tâm làm chủ, người quán thấy được tâm, th́ sẽ được giải thoát triệt để, người không quán thấy được tâm, sẽ vĩnh viễn bị ch́m đắm. Tâm chúng sanh cũng giống như đất lớn, 5 ngũ cốc và năm loại hoa quả đều từ đất lớn sanh ra; Tâm pháp ấy làm nhân duyên, cho nên mới có chúng sanh xuất hiện ở thế gian, sanh vào 5 cơi thiện hay ác, có các bậc xuất thế, hàng hữu học và vô học, hàng Độc giác và Bồ Tát, cho đến Như Lai. V́ cả ba giới đều do ở tâm, cho nên tâm gọi là ‘đất lớn’” .

Ư tứ của đoạn kinh trên là trong ba giới, tâm đều là chủ nhân; Nếu một người có thể quan sát thấy rơ được tự tâm của ḿnh th́ sẽ được vĩnh viễn giải thoát. Người mà không quan sát được tự tâm của ḿnh th́ cuối cùng nhất định sẽ bị ch́m đắm. Tâm chúng sanh cũng như đất lớn vậy, 5 loại ngũ cốc, 5 loại hoa quả đều do ở đất lớn mà sanh ra. V́ vậy, tâm có thể sanh ra tất cả các pháp thiện và pháp bất thiện, thế gian và xuất thế gian, sanh ra chúng sanh trong 5 cơi, cho tới Độc giác, A La Hán, Bồ Tát và Phật. Do nhân duyên đó mà nói 3 giới duy tâm, và tâm gọi là đất.

Qua những câu lời trích dẫn trong kinh điển, chúng ta có thể biết, tất cả Phật Pháp đều lấy tâm làm chủ, lấy tâm làm vua, v́ vậy kinh Phật gọi tâm là tâm vương (vua tâm). Do đó, chúng ta có thể xác định, điều trọng yếu nhất

trong việc học Phật Pháp là làm cuộc cách mạng tâm linh. Ba phương pháp tu hành Giới, Định, Tuệ của Phật giáo đều nhằm làm cho tâm chúng ta được kiên cường hơn, sâu sắc hơn và rộng lớn hơn, và được khai ngộ .

Từ ở các kinh sách trên, chúng ta có thể rút ra một vài kết luận:

* Tâm là căn bổn của Phật Pháp; bỏ rời tâm th́ không có Phật pháp.

* Phật, ta và tất cả chúng sanh đều cùng có một tâm như nhau.

* Tâm nếu có thể tiến không ngừng trên con đường giác ngộ thanh tịnh, th́ đó chính là con đường đạo Bồ đề căn bổn nhất.

Thế nhưng, khi chúng ta nói tâm, chúng ta rất dễ mô tả hời hợt. V́ sao? V́ rất khó giải thích và biểu lộ tâm. Phật Thích Ca nói: “Tâm không thể nói lên được và không thể nghĩ bàn được.” Trong Thiền Tông, cũng hay nói “Tâm là không thể biểu lộ được.” Thế nhưng, không phải v́ tâm không thể biểu lộ, không thể nghĩ bàn mà đến nỗi không hiểu biết được tâm. Chúng ta có thể dùng một phương pháp đơn giản để t́m hiểu tâm là ǵ?

Trước hết, có thể quán bộ mặt b́nh diện của tâm, để t́m hiểu và kiểm nghiệm tâm chúng ta. Cái thứ nhất có thể giúp kiểm nghiệm tâm chúng ta gọi là tưởng niệm. Tưởng niệm là ǵ? Kinh Viên Giác viết: tâm có tưởng niệm bèn thành sanh tử, tâm không tưởng niệm tức là Niết Bàn. Tâm một người mà có tưởng niệm, th́ sẽ sanh tử không ngừng. Nếu hoàn toàn không có tưởng niệm, ở trong trạng thái thanh tịnh, th́ tức là Niết Bàn.

Chúng ta hăy phân tích chữ Tưởng 想 là tướng của tâm. Phân tích chữ

Niệm là tâm của hôm nay (Kim thiên đích tâm 念 ). Tưởng niệm là bộ mặt do tâm tŕnh hiện hôm nay. V́ sao, có tưởng niệm là có sanh tử? Bởi v́, tưởng niệm khiến dấy lên dục vọng của chúng ta. Cũng như chúng ta không ra phố th́ không có vấn đề ǵ. Một khi ra phố th́ dục vọng khởi lên, nghĩ mua cái này cái khác, chiếm vật phẩm thành sở hữu của ḿnh. Lúc bấy giờ chúng ta có thể dùng hai quan điểm để quan sát cái tâm đó. Một, đó là cái tâm hôm nay. V́, hôm qua anh không ra phố, không nghĩ chuyện mua y phục. Hôm nay ra phố mới nghĩ chuyện mua y phục. Cũng không dễ dàng ǵ! Họ quyết tâm mua về mặc ba ngày rồi lại không mặc nữa. V́ cảm thấy bộ quần áo này cũng không đẹp như ḿnh thấy lúc mua! V́ sao? V́ đó là cái tâm vị lai. Cái tâm hôm nay, th́ anh lập tức cảm nhận được. Đó là niệm.

Hai: là tướng của tâm. V́ tôi thích màu hồng, cho nên tôi mua bộ áo màu hồng về nhà để mặc. Bản thân y phục cũng không phải đẹp hay xấu, rẻ hay đắt. Nếu nó cảm ứng với tâm chúng ta th́ chúng ta thấy là đẹp hay là rẻ tiền. Ví dụ như, tôi mỗi ngày đều cảm thấy cái ǵ công ty Bách Hóa bán cũng đều rất đắt, đó là v́ tôi không cảm ứng với các thứ hàng do công ty bán. Nhưng, nếu có người có tiền, lại có cảm ứng với các thứ hàng hóa đó, th́ họ lại thấy rẻ, không đắt. Do đó, có thể nói, bộ áo đó chỉ là sự tŕnh hiện của tâm mà thôi.

Năm nay, tôi có về làng ở vài ngày. Anh tôi dẫn tôi đi thăm chợ ban đêm. Tôi thấy áo quần bán ở chợ đêm đều rất xấu. Nhưng anh tôi lại nói, nghề bán y phục ở đây rất có lăi. Bởi v́ người địa phương cho rằng quần áo bán ở đây rất đẹp. Loại quần áo này nếu xuất cảng sang châu Âu nhất định sẽ bán không được. Ngược lại, quần áo ở châu Âu nếu đem đến đây cũng không bán được. Y phục th́ chỉ là y phục mà thôi. Nó c̣n do trí tưởng tượng chúng ta tŕnh hiện ra nữa. V́ vậy, y phục không chỉ là y phục, mà c̣n là tâm của anh. Tất cả những ǵ do anh sử dụng, đều là do tâm tŕnh hiện, đều cũng là tưởng niệm.

Nếu một người được huấn luyện về thẩm mỹ, có con mắt siêu việt, th́ sẽ biết lựa chọn những cái tương đối tốt hơn. V́ sao? Bới v́ đó là sự tŕnh hiện của tâm người ấy. Nội tâm một người chưa được cải cách, thấy những cái tầm thường thô tục cũng cho là đẹp. Cũng như Ḥa Thượng Hư Vân nói: “Con chó không bỏ ăn cứt được.” V́ không có sự thăng hoa chân chính, cho nên anh không có cách nào để thưởng thức cái tốt đẹp đó là cảm ứng, cũng là một loại tưởng niệm.





__________________
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp
Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ
Ngă kim kiến văn đắt thọ tŕ
Nguyện giải Như Lai
Quay trở về đầu Xem saokhue's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi saokhue
 
amduong05
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 10 December 2004
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 52
Msg 3 of 3: Đă gửi: 16 April 2006 lúc 9:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn amduong05

CHẤP THỦ LÀ ĐÁNG SỢ

Người học Phật v́ chăm chú mặt trí tuệ, cho nên thường coi nhẹ phần tri giác của cảm quan. Sự thật, phần tri giác cảm quan cũng là hết sức quan trọng. Chính tác dụng của sáu thức giúp chúng ta mở mang trí tuệ. Mở mang trí tuệ như thế nào?

Chính là nhờ đoạn trừ vô minh và chấp thủ.

Vô minh và chấp thủ là hết sức đáng sợ. Hăy lấy một câu chuyện xảy ra trong nhà tôi để minh họa.

Một ngày, con tôi từ ở trường đem về nhà một hộp đựng các con tằm, khiến tôi phải lo lắng không biết phải nuôi những con tằm như thế nào. Bởi v́ lúc c̣n nhỏ tôi đă từng nuôi tằm thất bại. Tôi hỏi con tôi: “Con đem các con tằm về nhà nuôi chúng thế' nào? Có lá dâu cho chúng ăn không?” Con tôi nói: “Có lá dâu. Hợp tác xă Phúc Lợi của nhà trường có bán, 10 đồng một bao.” Tôi nghe mà giật ḿnh. Bây giờ tiến bộ tới mức lá dâu cũng có bán! Tôi lại hỏi: “Ngày Chủ nhật hợp tác xă không bán lá dâu th́ làm thế nào?” Con tôi trả lời: “Không lo, ngày thứ bảy mua thêm một bao đem về bỏ tủ lạnh.”

Thế là việc nuôi tằm ở trong nhà bắt đầu. Tôi thường hỏi con tôi: “Nếu chẳng may, hợp tác xă của trường thiếu lá dâu th́ thế nào?”

“Không sao đâu! Làm sao thiếu được ế'u thiếu hàng th́ thiên hạ sẽ đại loạn. Bởi v́, ở nhà trường, hầu như học tṛ nào cũng nuôi một hộp dâu tằm.”

Quả nhiên, có một ngày, điều tôi lo lắng đă biến thành sự thật. Trời mưa to, hợp tác xă Phúc Lợi của trường thiếu lá dâu bán. Con tôi đi học và nói với tôi: “Ba ơi, thiên hạ đại loạ n rồi, không có lá dâu biết làm thế nào đây!”

Tôi chỉ c̣n cách lái xe hơi đưa con tôi đến các nơi có thể có lá dâu ở Đài Bắc như Bắc Đầu, Nội Hồ, nhưng cuối cùng cũng không t́m ra. Thực là bi thảm? Chắc là các con tằm phải chết mất!

Con tôi bỗng có suy nghĩ độc đáo: “Này ba, con không tin rằng con tằm lại chịu chết đói mà không ăn một lá cây ǵ khác hay sao? Chúng ta hăy thử xem.” Tôi nói: “Được chứ!” Con tôi bèn đi hái về 10 lá cây thật tươi, mềm rải trong hộp nuôi tằm. Thế nhưng, lá nào chúng cũng không chịu ăn!

Lúc bấy giờ, cả con tôi cũng cảm thấy mấy con tằm chấp trước quá đáng. Con tô i nói với các con tằm rằng: “Chúng mày ăn một cái lá rồi chết lăn cả ra hay sao? Tao không tin!” Mấy con tằm vẫ n không chịu ăn. Con tôi lại nói: “Nhất định bọn tằm ăn lá dâu thành thói quen rồi. Nếu khi chúng mới sanh ra mà bắt chúng ăn một loại lá khác th́ chúng sẽ chịu ăn ngay.” Tôi nói: “Đúng như vậy sao? Vậy chúng ta hăy thử xem!”

Để t́m ra đáp án, chúng tôi ngày nào cũng ra sức nuôi tằm. Tằm biến thành ngài, sanh ra trứng. Trứng chuyển màu đen vài ngày th́ chúng tôi khẩn trương đi hái các loại lá khác cho tằm ăn, hy vọng các con tằm mới sẽ bỏ được tập quán ăn lá dâu.

Đáp án th́ chắc các vị đă biết rồi. Các con tằm nhất định không chịu ăn các loại lá khác. Kỳ lạ thật, chúng chưa có tập quán ăn lá dâu mà vẫn không chịu ăn các loại lá không phải lá dâu. Cuối cùng đành phải đem lá dâu về cho chúng ăn. Lá dâu vừa rải ra, các con tằm tranh nhau ăn rạo rạo, như là

chúng khiêu vũ, nhảy múa vậy!

Lúc ấy, tôi cả m khái nghĩ rằng, sự chấp thủ thói quen thực là đáng sợ.

PHÁ CHẤP TRƯỚC, MỞ MANG TRÍ TUỆ

Con tằm, đời này qua đời khác, đều ăn lá dâu không chịu ăn lá khác. Tằm xưa nay, trong nước, ngoài nước đều như vậy, không có ngoại lệ. Do chấp trước mà chúng không thể biến thành vật tiến bộ hơn, không thể tiến trên một con đường khác tốt đẹp hơn.

Con bướm, một loại động vật rất gần gũi với con tằm, cũng chỉ hút mật hoa, không chịu ăn cái ǵ khác, từ khi sanh ra cho đến khi chết đi cũng chỉ ăn như vậy mà thôi. Tôi bèn nghĩ rằng: “Con bướm kiếp trước chắc là không chịu ăn đồ đắng, chỉ muốn ăn ngọt, cho nên mới phải luân hồi làm bướm. V́ chấp trước, như vậy cho nên nó cũng không tiến hóa được.” Cùng một loại bướm th́ các chấm trên thân cũng không thể nhiều hay ít hơn!. Lúc nhỏ tôi cũng có nuôi bướm. Một loại bướm có chín chấm đen trên ḿnh th́ tất cả con bướm cùng một loại cũng đều có chín chấm đen, không nhiều hơn hay ít hơn, và cũng không có ngoại lệ. Con ngài cũng vậy, mỗi đêm vào mùa hè, con ngài đều hay đâm đầu vào lửa, đời đời kiếp kiếp cũng như vậy.

Những hiện tượng như thế đều do chấp trước mà thành, nếu phá được bệnh chấp trước th́ có thể tiến bộ nhanh. Tôi nghĩ rằng, nếu có một con tằm nào đó chịu ăn loại lá khác, và phát hiện: A! Loại lá khác ăn cũng rất ngon! Rồi chúng bắt đầu ăn loại lá khác đó, không ăn lá dâu nữa. Nhất định trong nội tâm con tằm đó, sẽ nổ ra một cuộc cách mạng, phá trừ chấp trước và con tằm sẽ phát triển nhanh trên con đường tiến hóa.

Không kể là loài động vật lớn hay bé, đều có bệnh chấp trước như vậy. Có con thú gọi là gấu mèo, loại gấu mèo này chỉ ăn măng ống, không ăn một loại thức ăn nào khác. V́ cây măng ống ngày càng ít đi, cho nên giống gấu mèo bị đe dọa tuyệt chủng. Nếu một ngày nào đó, gấu mèo chịu ăn dưa, th́ giống gấu mèo sẽ có thể tồn tại và phát triển, trí tuệ gấu mèo có thể được mở mang.

Chấp trước là cái bệnh rất đáng sợ. Tôi thường ví chấp trước với nước đọng, nước ao tù, càng để lâu càng có mùi thối. Nước th́ phải chảy, thường xuyên chảy sẽ không có mùi thối. Nước mà bị chấp trước, ở yên trong ao tù th́ sẽ sanh ra mùi thối.

V́ vậy phá chấp trước là việc làm rất cấp thiết đối với chúng ta trong cuộc sống hiện nay. Chỉ cần nhận thức được sự chấp trước của ḿnh hiện tại là thế nào th́ có thể đoạn trừ nó một cách dễ dàng. Cũng như chúng ta cần một quả dưa để ăn, bổ quả dưa ấy ra, thấy rơ trong quả dưa có bao nhiêu hột.

V́ đó là quả dưa chúng ta đang ăn. Nhưng chúng ta sẽ khó đoán biết, trên một cây dưa sẽ sanh ra bao nhiêu quả dưa.

Ăn dưa xong rồi, đem hột chôn xuống đất, hột mọc lên thành cây. Cây ấy sẽ sinh ra bao nhiêu quả dưa, đó là điều chúng ta không thể dự đoán được cái mà chúng ta nắm được là quả dưa mà chúng ta đang ăn, bổ ra làm đôi, chúng ta thấy rơ có bao nhiêu hột.

Cũng tức là nói, nếu nhận chân được sự chấp trước hiện nay của chúng ta th́ có thể đoạn trừ được sự chấp trước tương lai, hay là sự chấp trước quá khứ. Sau đó mới dần dần xây dựng được nhân cách của chúng ta.





__________________
Trên đời này tất cả đều trở về cội nguồn của nó
Quay trở về đầu Xem amduong05's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi amduong05
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.4531 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO