Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 286 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: DỌN CỎ VƯỜN PHẬT PHÁP (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 1 of 99: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:52am | Đă lưu IP  

Chào các bạn trên diễn đàn, các bạn căn nhà Thiện Duyên và bạn Tâm Thuyên !

 

  V́ rất tôn trọng và yêu mến căn nhà Thiện Duyên và cá nhân bạn Tâm Thuyên nên OnlyOne_0 tôi tạo một topic riêng với chủ đề là '' Nhổ cỏ trong vườn Phật pháp''. Với một mục đích không nằm ngoài việc làm cho đạo Phật luôn luôn thường hằng đúng với giá trị nó đă có như lời Đức Phật dạy.

 

  OnlyOne_0 tôi rất kính trọng bác Tuấn Kiệt của các bạn, tuy nhiên, tôi chỉ cho rằng bác Tuấn Kiệt là một người ảnh hưởng của Nho giáo, một người giảng dạy đạo đức, chứ không phải là một người giảng pháp Phật, hay nói cách khác là mượn pháp Phật để giảng đạo đức có ảnh hưởng bởi Nho giáo. Bác Tuấn Kiệt sẽ không sai nếu bác nói rằng đây là các bài giảng đạo đức, dạy cách làm người, và bác đă sai khi nói rằng đây là các bài giảng về giáo lư Đức Phật - Phật pháp. Tôi sẽ lần lượt tŕnh bày cho các bạn được rơ. Mong các bạn có cái nh́n thật khách quan, sáng suốt khi tiếp cận với giáo lư đạo Phật. Nếu chúng ta tiếp cận qua một lăng kính khác (đạo đức, nho giáo, ...) th́ các bạn sẽ có sự méo mó về Phật pháp.  

 

 Về ư các bài giảng đều tốt về mặt đạo đức nhưng sai về Phật pháp căn bản. Điều này cũng dễ hiểu thôi v́ các bạn ở căn nhà Thiện Duyên rất có tấm ḷng cầu pháp Phật nên như đất hạn gặp sương rơi, mưa phùn, hay mưa rào cũng đều thấm tuốt luốt vào đất. Tại sao tôi lại nói ra điều này ? V́ OnlyOne_0 đă từng trải qua nhưng năm tháng như các bạn, nên tôi rất hiểu điều đó, tôi muốn các bạn không vấp phải những trở ngại như tôi trên con đường tiếp cận CHÍNH PHÁP.

 

Trên con đường t́m cầu CHÍNH PHÁP, thật máy mắn là tôi đă gặp được một Cao tăng đáng kính:

 

  Cao tăng đă nói với tôi: '' Người đi cầu Phật pháp nhiều như lông ḅ, nhưng người gặp được chánh pháp chỉ như hai cái sừng ḅ thôi con ạ.''.

  Tôi hỏi lại: '' Thưa thầy, làm thế nào để gặp được chánh pháp ?''. 

  Cao tăng mỉm cười trả lời: '' Phước đức đă có từ trước, không hoàn toàn cầu mà được. Đến một ngày nào đó, con gặp được chánh pháp th́ tức là phước đức con đă có và con nên biết chia sẻ phước đức này cho nhiều người hơn nữa ''.

  Tôi hỏi tiếp Cao tăng: '' Thưa thầy, thế nào là chia sẻ phước đức trong việc này ? ''

  Cao tăng đáp: '' Bằng cả tấm ḷng ḿnh, con hăy nói cho họ rơ đâu là chính pháp Phật, ta nhấn mạnh với con rằng chỉ bằng tấm ḷng của con th́ họ mới cảm nhận rốt ráo, trọn vẹn chứ không phải bằng kiến thức (hữu sư trí và vô sư trí). Con hăy nhớ, hăy làm như thế. Long Thần và Hộ Pháp luôn bên cạnh con, giúp đỡ con trên con đường này ''

 

 Sau khi tranh luận khá gay gắt  trong topic '' Phật ở trong Anh'' th́ tôi thật sự giật ḿnh v́ kiến thức Phật pháp sơ sài của 2 bạn trong đó. Sau đó lại qua căn nhà Thiện Duyên học ''Phật pháp'' của bác Tuấn Kiệt th́ tôi đă trăn trở rất nhiều. Nhưng nhớ lời Cao tăng đă dặn:'' bằng tấm ḷng''. Đúng vậy, ''chỉ tấm ḷng mới đến được với tấm ḷng'' tôi chợt tới câu danh ngôn này và tôi đă quyết định lập ra topic này để mọi người tham gia cùng tôi. OnlyOne_0 tôi kính mời người trong và ngoài đạo Phật cùng tham gia trao đổi để chúng ta cùng nhau tiếp cận với chính Pháp của Đức Phật.

 

Và bây giờ tôi xin bắt đầu:

 

Bài thứ nhất của bác Tuấn Kiệt: '' SỰ HOAN HỈ '', V́ là bài dài, tôi xin phép chia bài ra làm 3 phần: phần I viết về khái niệm VUI VẺ, phần II viết về Phật pháp, phần III : Kết luận. Tôi sẽ đi vào phân tích từng phần, tuy nhiên tôi xin phép trích phần II trước (viết về Phật pháp) để các bạn được rơ ngay:

 

Phần II: PHẬT PHÁP

 

Bác Tuấn Kiệt đă viết:

'' Bây giờ, ta nói về Phật Pháp, một người dược gọi là đệ tử Phật đi theo bước chân của ngài th́ ḷng tràn dầy TỪ BI, có nghiă là ai ḿnh cũng thương yêu, t́nh thương yêu trải rộng khắp muôn loài Khi chúng ta chưa hiểu Đạo Phật, chúng ta ngạc nhiên là có một t́nh thương kỳ lạ trong Đạo Phật là gặp ai cũng thương, mà chưa từng gặp mặt cũng thương yêụ
Đến khi chúng ta hiểu Đạo rồi, là đệ tử Phật chúng ta dược DỨC PHẬT dạy là phải tu tập TÂM TỪ BI dó, phải trăi ḷng thương yêu dến mọi chúng sinh, t́nh thương yêu này phủ trùm lên toàn bộ chúng sinh.
Chúng ta hăy khấn nguyện Chư Phật gia hộ và huân tập Tâm Từ Bi này theo thời gian th́ từ từ Tâm Từ Bi sẽ xuất hiện trong Tâm, tự nhiên ḷng ḿnh cứ tuôn trào ḷng thương yêu dến với mọi người mà không phải gắng gượng, lúc dó trong cuộc sống ḿnh dă biến trở thành những con người khác. Một con người mà khi chạm mắt gặp bất cứ ai ḿnh cũng dều VUI VẺ bởi v́ ḿnh dă phát tâm thương yêu rồị Lúc dó ḿnh không biết dâu, chỉ có người nào lâu ngày gặp lại ḿnh th́ mới thấy ḿnh có sự thay dổị Họ nói : "Tôi thấy anh trước dây mặt lúc nào cũng khó chịu, mặt mày băn hăn bó hó, việc ǵ cũng cằn nhằn. Nhưng sau mấy năm gặp lại, bổng nhiên thấy anh trở thành một con người khác lúc nào thấy khuôn mặt anh cũng phảng phất nụ cười, có vẻ hoan hỉ nhẹ nhàng và ai cũng muốn dến gần anh." Dó là kết quả cuả ḷng Từ Bi, của ḷng yêu thương mọi ngườị ''

 

Chúng ta biết ḿnh tu dến dâu bằng cách dánh giá ḿnh dă thương yêu dược nhiều người chưạ Bậc Bồ Tát th́ t́nh thương yêu bao gồm tất cả chúng sinh, chúng ta th́ bé nhỏ không bằng Bồ Tát, ḿnh tu một phần Từ Bi th́ t́nh thương của ḿnh cũng dă trải rộng ra khắp mọi ngườị Để dánh giá là ḿnh dă thương yêu dược nhiều người chưa th́ trong cuộc sống khi tiếp xúc với con người, ḿnh dễ có thái dộ VUI VẺ hay không, chỉ như vậy là ḿnh biết ḿnh tu học có tiến hay không.

Dấu hiệu tu hành trong Đạo Phật hay gọi là Đạo Lực trong Đạo Phật dánh giá trên tâm TỪ BI trước. Chúng ta dừng nghĩ tâm KHÔNG là Đạo Lực KHÔNG, mà giữa tâm KHÔNG thanh tịnh và tâm TỪ BI là một .
Người mà giữ Tâm KHÔNG, xem mọi việc trên dời là KHÔNG, mà không có ḷng TỪ BI thương yêu, chúng ta nói họ chỉ là con chim có một cánh không bao giờ bay dược vào bầu trời giải thoát. Chỉ khi nào Tâm vừa thanh tịnh, vưà tràn dầy ḷng thương yêu TỪ BI th́ họ mới là con chim có dủ dôi cánh bay vào bầu trời bao la của sự giải thoát.
Chính tâm TỪ BI và Tâm THANH TỊNH, hai diều này cộng lại là sức mạnh, mức dộ tŕnh dộ tu hành trong Dạo Phật. V́ vậy dể biết ḿnh tu hành có khá hay không th́ xem ḿnh từ bi nhiều hay chưa th́ dể ư trong cuộc sống này khi chúng ta gặp gỡ, tiếp xúc với con người ḿnh dễ có VUI VẺ hay không.

Một diều lưu ư, chúng ta dừng gắng gượng tạo ra trạng thái vui vẻ v́ phép lịch sự giao tiếp hay ḷng ḿnh không thật sự thương yêu, dó là một thói quen giả dối lâu dần sẽ bào ṃn Dạo Tâm chúng tạ Nếu ḿnh gặp một người nào dó mà ḿnh không vui th́ biết thật là ḿnh không thương, mà tại sao là ḿnh không thương, là bởi v́ TÂM TỪ BI chưa dủ, lúc dó phải lo huân tập tâm Từ Bi chứ dừng chạy theo cái ngọn là gắng gượng tạo một trạng thái vui vẻ không thực. Nếu trong một ngày chúng ta gặp nhiều người mà ḿnh không vui th́ biết việc tu hành của ḿnh c̣n yếụ
Khi chúng ta VUI VẺ là chúng ta dă làm cho mọi người xung quanh yên tâm, sự làm cho mọi người yên tâm này là một PHƯỚC LỚN. C̣n khi người nào mà sống giữa mọi người mà có thái dộ phản ứng kinh dộng mang bất an dến cho dại chúng th́ người này bị TỔN PHƯƠC. C̣n chúng ta sống VUI VẺ an hoà giữ dại chúng làm mọi người yên tâm nương tựa cậy nhờ th́ dược phước lành.
Khi chúng ta sống gần một người tốt bụng, vui vẻ, thương yêu th́ chúng ta sẽ có cảm giác yên tâm v́ vậy khi chúng ta VUI VẺ là chúng ta dă cho mọi người một niềm vui, một tặng phẩm quí giá, kỳ diệu dem dến cho nhau trong cuộc sống nàỵ

Trong cuộc sống sẽ có lúc chúng ta sẽ gặp một số người có ḷng từ bi lập dị vị kỷ cá nhân, rất ấu trỉ qua việc làm phước.
Thí dụ: Có người nói hôm trước tôi cúng dường cho Tam Bảo và cho người nghèo cả triệu dồng, mà sao kỳ quá sau dó mua vé số, chơi số dề hoài không trúng. Họ muốn làm việc thiện là hưởng quyền lợi liền trước mắt th́ dây không phải là làm việc thiện xuất phát từ ḷng tôn kính Phật Pháp, từ yêu thương con người, v́ ḷng thương yêu tha nhân chân thật mà họ làm v́ vụ lợi cá nhân vị kỷ. ''

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 2 of 99: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:53am | Đă lưu IP  

Chào các bạn !

 

Đưới đây tôi bắt đầu đi vào phân tích từng phần.

 

Phần II-1:  

 

Bác Tuấn Kiệt đă viết:

 

'' ḷng tràn đầy TỪ BI, có nghiă là ai ḿnh cũng thương yêu, t́nh thương yêu trải rộng khắp muôn loài ''

 

'' Tâm Từ Bi sẽ xuất hiện trong Tâm, tự nhiên ḷng ḿnh cứ tuôn trào ḷng thương yêu dến với mọi người '' sau đó qua một số câu tiếp theo dẫn dắt bác TK đi đến câu kết luận trong cùng đoạn đó một cách gượng ép, ngây ngô: '' Một con người mà khi chạm mắt gặp bất cứ ai ḿnh cũng dều VUI VẺ bởi v́ ḿnh đă phát tâm thương yêu rồi ''

 

Như vậy, theo bác TK : '' TỪ BI = Thương yêu = Vui vẻ ''  (*) TK-01

(Tôi tạm gọi công thức trên là công thức Tuấn Kiệt -01 viết tắt là TK-01)

 

Tôi có thể tạm chấp nhận Từ Bi = Thương Yêu (tạm chấp nhận lúc này thôi, rồi mời bạn xem tiếp) nhưng không thể chấp nhận Vui Vẻ = Thương Yêu được.Vui Vẻ và Thương Yêu là hai trang thái tinh thần và t́nh cảm hoàn toàn khác nhau, nó có thể xuất hiện cùng nhau trong cùng hoàn cảnh nhưng không thể giống nhau được. Mặt khác, bạn có thể có Vui Vẻ nhưng không có Thương Yêu và ngược lại. Tôi ví dụ khi chúng ta đi vào bệnh viện thăm cha mẹ ta bị bệnh nặng sắp chết th́ Thương Yêu là đương nhiên (nhưng chúng ta lại Vui Vẻ sao ? Liệu chúng ta có thể cuời nói Vui Vẻ trước mặt cha mẹ khi sắp chết sao ?  Đáng sợ thật ! ). Tôi mời các bạn tra từ điển tiếng Việt về khái niệm thế nào là Vui Vẻ, thế nào là Thương Yêu cho rơ thêm.

 

Trên đây tôi mới chỉ nói bác TK sai ở ư nghĩa của câu từ trong tiếng Việt thôi. Đây là phần Phật pháp. Mọi người đều biết đạo Phật là đạo từ bi. Thế nào là TỪ ?, thế nào là BI ?. Theo chữ Hán giải nghĩa th́ TỪ là ban vui, BI là cứu khổ. Theo cách giải thích của bác TK như trên th́ TỪ BI thiếu hẳn chữ BI, chỉ có mỗi chữ TỪ (ban vui). Như vậy TỪ (ban vui) không thể là TỪ BI được (ban vui + cứu khổ). Mà BI (cứu khổ) mới là cái cấp bách, là nhân, c̣n TỪ là quả có sau, và sẽ đương nhiên có nếu chúng ta đă hành được BI (cứu khổ). 

 

'' Từ bi là do hai chữ" "Từ" và "Bi" ghép chung lại. Theo trong kinh Phật, "Từ" la ḷng thương yêu, thường đem vui cho tất cả chúng sanh (Từ năng dữ nhất thế chúng sanh chi lạc)."Bi" là ḷng thương xót, thương dứt trừ đau khổ cho hết thảy chúng sanh (Bi năng bạt nhứt thế chúng sanh chi khổ). Trong "Tứ vô lượng tâm" (bốn món tâm rộng lớn không lường được), th́ Từ-bi đứng đầu. Hai chữ Từ –bi sắp theo văn phạm Trung hoa, th́ ư nghĩa không nghịch, nhưng theo tiếng Việt chúng ta th́ nên để Bi trước và Từ sau, v́ "Bi" là nhân mà "Từ" là quả, cũng như "xả là nhân mà hỷ là quả". Tại sao thế?-V́ nếu có ḷng thương yêu, muốn ban vui cho chúng sanh, trong khi họ đang bị đau khổ dày ṿ, th́ cái vui ấy chỉ là cái vui gắng gượng. Vậy muốn cho họ hưởng sự vui vẻ đầy đủ, trước phải trừ giùm đau khổ cho họ, rồi cho vui. Như thế, cái vui mới được ḥan ṭan.''

 

                                                                 HT. Thích Thiện Hoa  (Tám cuốn sách quư)

 

Công thức TK-01 này là công thức sai trầm trọng về mặt học thuật Phật pháp. Chúng ta thường nói đạo Phật là đạo Từ bi. Nếu theo bác TK th́ thành ra là đạo Phật là đạo Từ bi - là đạo Vui Vẻ ? !!!.

 

Chính v́ thiết lập xong '' đạo Vui Vẻ '' nên bác TK hồn  nhiên kết luận thành tựu của một người TU HỌC có tiến hay không là tự xem ḿnh VUI VẺ hay không ? :

 

Bác TK đă viết : ''Để dánh giá là ḿnh đă thương yêu được nhiều người chưa th́ trong cuộc sống khi tiếp xúc với con người, ḿnh dễ có thái dộ VUI VẺ hay không, chỉ như vậy là ḿnh biết ḿnh tu học có tiến hay không.''

 

Như vậy theo bác TK thành tựu của việc tu tập trong đạo Phật là càng VUI VẺ nhiều càng TU tiến nhiều ? !!!

 

Phần II-2:

 

Bác TK đă viết : '' Dấu hiệu tu hành trong Đạo Phật hay gọi là Đạo Lực trong Đạo Phật dánh giá trên tâm TỪ BI trước ''

            

                           Dấu hiệu tu hành = Đạo Lực = Tâm Từ Bi          (*) TK-02

 

Ở đây tôi đưa ra cho bạn khái niệm về '' Đạo Lực '' để tự bạn so sánh nó có phải là Tâm Từ Bi không ?

'' Đạo lực là tổng của năm lực (Panca-Bala) nằm trong số  37 phẩm trợ đạo: Lực là năng lực, là sức mạnh, là năm sức mạnh tinh thần, năm khả năng do thực hành 5 căn đưa tới, làm cho hành giả giác ngộ. Nói cách khác, 5 lực là kết quả thực hành 5 căn, như do tín căn mà có tín lực. Gồm có 5 lực:

1. Tín lực: là tâm loại bỏ được hoài nghi và những niềm tin sai lầm.
2. Tấn lực: là năng lực tu tập diệt trừ bất thiện pháp gồm trong Bốn chánh cần.
3. Niệm lực: là sức mạnh do tu tập hành Bốn niệm xứ.
4. Định lực: là sức mạnh do tu tập thiền định loại bỏ mọi tham ái.
5. Tuệ lực: là sức mạnh nhờ tuệ tri về Bốn chân lư, đoạn tận vô minh.''

                                                                 Thích Viên Giác (Phật học cơ bản - tập 2)

 

Đến đây chắc bạn đọc đă tự kết luận là Tâm Từ Bi (cho vui + cứu khổ) không phải là Đạo Lực rồi. Vậy mà lại lấy Tâm Từ Bi để đánh giá Đạo Lực, rồi lại cho '' Dấu hiệu tu hành '' là '' Đạo Lực ''. Tôi xin nói luôn một người có '' dấu hiệu tu hành ' chẳng hạn như tụng kinh Phật nhưng chẳng có một tư ǵ ''Đạo Lực'' hết. Nếu viết về đạo đức chung chung th́ thôi cũng tạm chấp nhận. Ai đời lại viết : '' nay ta nói về Phật pháp...'' . Viết thế này là bóp méo đạo Phật rồi c̣n ǵ nữa ?!!!. Chẳng hạn tôi lấy một trong năm Đạo Lực trên là Tin lực. Vậy th́ '' Tin lực  = Tâm Từ Bi  ''. Ví như tôi tin  bạn rồi nghĩa là tôi đă cứu khổ ban vui cho bạn rồi à  ?!!!

 

Phần II-3:  Bác TK đă viết : ''Chúng ta dừng nghĩ tâm KHÔNG là Đạo Lực KHÔNG, mà giữa tâm KHÔNG thanh tịnh và tâm TỪ BI là một.''

Thật đáng ái ngại khi viết ra câu : '' Chúng ta dừng nghĩ tâm khôngĐạo Lực không '' 

 

Theo tôi nên viết lại là:  '' Chúng ta dừng nghĩ th́ tâm tĩnh lặng '' chứ không phải là tâm không, nếu tâm không th́ làm sao khi dừng nghĩ chúng ta vẫn biết nghe, biết ngửi thấy, biết nh́n thấy...Tâm không là không có ǵ hết, không biết ǵ hết. Sách Phật chỉ nói là tâm không phân biệt, tâm không an trú được, tâm không sanh, tâm không vộng niệm... chứ không nói là tâm không. Nói tâm không là nói sai mà nói đúng phải là tâm như như, chân như, chân tâm, tâm viên giá, tâm tĩnh lặng, phật tính,... Tâm tĩnh lặng nghĩa là ta không dính mắc với trần cảnh bên ngoài nhưng chúng ta vẫn biết có cái bên ngoài (lục căn không dính với lục trần) nhưng chúng ta không khởi niệm phân biệt hay dở, tốt xấu để chạy theo nên không bị dính mắc, nên tâm tĩnh lặng, phật tính hiện tiền.

 

Tại thời điểm tâm tĩnh lặng th́ ít nhất một trong năm '' Đạo Lực'' của chúng ta đă đạt đến đỉnh cao, nhất là Định lực (Định lực là sức mạnh do tu tập thiền định loại bỏ mọi tham ái). Có định lực đạt đỉnh cao tức là đạo lực đạt đỉnh cao, vậy mà ở đây bác TK lại bảo là '' Đạo Lực không '' ?!!! Sau đó bác TK đương nhiên sẽ kết luận rất sai lầm rằng:"  giữa tâm KHÔNG thanh tịnh và tâm TỪ BI là một.''  Thực ra kết luận này là hệ quả của công thức TK-02 v́ bác TK đă quan niệm trừ trên là '' Đạo Lực'' = Tâm Từ Bi '' sau đó bác gượng ép cái '' Đạo Lực'' = '' Tâm KHÔNG thanh tịnh'' rồi đi đến kết luận bắc cầu là '' Tâm Từ Bi = Tâm Không Thanh Tịnh ''.

 

            Tâm KHÔNG thanh tịnh = Đạo Lực = Tâm Từ Bi (*)  TK-03

Đọc tiếp bài kết luận của bác TK về đoạn này, tôi không biết nên mếu hay nên cười nữa. Bác TK viết:  '' Chính tâm TỪ BI và Tâm THANH TỊNH, hai diều này cộng lại là sức mạnh, mức dộ tŕnh dộ tu hành trong Dạo Phật. V́ vậy dể biết ḿnh tu hành có khá hay không th́ xem ḿnh từ bi nhiều hay chưa th́ dể ư trong cuộc sống này khi chúng ta gặp gỡ, tiếp xúc với con người ḿnh dễ có VUI VẺ hay không. ''

Tức là bác đă đem cộng tâm TỪ BI và tâm THANH TỊNH  lại để đánh giá sức mạnh TU HÀNH,  Lưu ư là ở đây bác TK đă bỏ chư KHÔNG ở tâm THANH TỊNH. v́ bạn biết rồi: Tâm KHÔNG thanh tịnh là viết sai v́ tâm đă KHÔNG rồi th́ biết ǵ mà dơ bẩn với thanh tịnh. C̣n viết tâm THANH TỊNH là đúng, nó giống như tâm TĨNH LẶNG.

 

Sức mạnh TU HÀNH  = Tâm THANH TỊNH + Tâm TỪ BI          (*) TK-04       

 

Một sự hồn nhiên đáng yêu để kết thúc phần này của bác TK: V́ vậy dể biết ḿnh tu hành có khá hay không th́ xem ḿnh từ bi nhiều hay chưa th́ dể ư trong cuộc sống này khi chúng ta gặp gỡ, tiếp xúc với con người ḿnh dễ có VUI VẺ hay không. ''

VUI VẺ nhiều  = TỪ BI nhiều = TU HÀNH khá                  (*) TK-05

 

Đến đây hẳn là các bạn đă hiểu tại sao tôi phải viết, các bạn thử hỏi nếu các bạn là tôi, các bạn có nên viết không ?!!!

 

Ṿng vo tam quốc một hồi từ lúc mở đề đến lúc kết luận ở phần một vẫn là từ bi là vui vẻ, vui vẻ là từ bi. Nói như thế đă sai rồi lại cố gượng ép lôi sự tu hành trong Phật pháp ghép vào rồi múa một đương quyền '' Đạo Lực'' và '' Dấu hiệu tu hành '' làm cho các bạn ở căn nhà Thiên Duyên ù hết tai , hoá hết mắt không phân biệt đâu là phải trái, đúng sai.

 

 Sau đó bác TK chẳng ngại ngần ǵ Phật lôi luôn Bồ Tát Di Lặc làm ví dụ để tăng uy tín cho cái đạo VUI VẺ mà bác mới lập ra. Mời các bạn tiếp tục xem:

 

Phần II-4:

 

Bác TK đă viết:  Trong Đạo Phật có một vị Bồ Tát nổi tiếng về VUI VẺ là Bồ Tát Di Lặc......... Ngài Di Lặc xuất hiện và sống giữa mọi người th́ thái dộ VUI VẺ của ngài là một diều mầu nhiệm, ............đăc biệt trong ánh mắt và nụ cười của Ngài như một nguồn tâm linh truyền một sự hoan hỉ rất mạnh khủng khiếp vào tâm người dối diện.  Vào thời dó nhừng người sống gần Ngài Di Lặc khi di ngang gặp Ngài mà Ngài nh́n cười một cái là vui một năm cho thấy sức mạnh tâm linh của Ngài thật khủng khiếp.''

 

Ư trên là bạc TK muốm mượn Bồ Tát Di lặc để tăng uy tín cho cái đạo Vui Vẻ của bác TK, cho thêm cái cảm giác nhiệm màu của Vui Vẻ nên bác TK tuyên truyền cho sức mạnh ban phát sự VUI VẺ của Bồ Tát Di Lặc cho chúng sinh, chứ tôi chưa thấy trong sự tích nào về Bồ Tát Di Lặc phóng quang ban VUI VẺ cho chúng sinh cả..

 

Danh hiệu Di Lặc là chữ phiên âm từ tiếng Phạn (Sankrist) là Maitreya có nghĩa là Từ Thị (Thị: họ; Từ: từ bi), qua phương Tây người ta gọi Ngài là Future Buddha ( Đức Phật tương lai) hay là Smile Buddha ( Đức Phật hoan hỷ) , v́ ngài tu tập hạnh Từ bi tam muội, tâm luôn toả chiếu ánh sáng của t́nh thương yêu trong lành, rộng lớn và phát nguyện cứu độ mọi người.  Khi ḷng thương yêu tràn đầy th́ sự hiểu biết chân thật chiếu sáng, cho nên tâm hồn luôn an vui tự tại trước mọi biến thiên, đổi thay trong cuộc đời.

 

                                                                 Thích Nguyên Tạng ( Mùa Xuân Di lặc)

 

Việc cần nhất là phải giải thích trong tranh Bồ tát Di Lặc với sáu đứa bé (tại sao lại là sáu đứa ?, tại sao mấy đứa lại leo lên chọc nách, chọc rốn, chọc tai Bồ Tát th́ lại không giải thích).


Bác TK viết tiếp : '' Một hôm Ngài Di Lặc đang ngồi phệt dưới băi cỏ chơi đùa với mấy đứa trẻ nhỏ đang bu vây quanh, th́ có một người lớn di ngang qua mới thấy cảnh tượng dẹp này mới dứng lại nh́n. Ngài ngẩng dầu lên và cười với người khách di ngang qua dó một chút, dù chỉ một chút cười của ngài thôi nhưng niềm hoan hỉ an lạc rớt vào vào trong tâm của người này tồn tại một năm chưa tắt.

 

Câu gạch chân này lại được viết lặp lại câu ở trên, cốt để nhấn mạnh và bay lượn từ ngữ h́nh ảnh về mấy đứa trẻ chứ không giải thích ǵ cả (cốt để nhấn mạnh về sự vui vẻ mà)

'' Sáu đứa bé ( lục tặc) ngồi trên người của Ngài là chỉ cho sáu căn - tai, mắt, mũi, lưỡi, thân và ư- của ta, chúng tiếp xúc, và chạm với lục cảnh bên ngoài là màu sắc, âm thanh, mùi hương, mùi vị, xúc cảm (hoạt động của giác quan, tâm lư) và hiện tượng sự vật, để rồi sanh ra những trạng thái tâm như vui, mừng, giận dữ , thương yêu, sợ hăi, sầu khổ, chán ghét….một khi sáu căn ở trong mà tiếp xúc với sáu cảnh bên ngoài, nếu ta không làm chủ được chính ta, chúng sẽ tác động, ảnh hưởng và hoành hành ta, làm cho ta bất an, thất vọng, khổ đau và sợ hăi… Tuy nhiên đối với người khi đă thâm nhập vào niềm vui kỳ diệu của bản tánh chân thật tự nhiên của ḿnh, tức làm chủ được ḿnh, th́ mọi sự tác động hoành hành từ bên trong phát sinh hoặc bên ngoài vào, đều trở thành một sức mạnh kỳ diệu để duy tŕ niềm an lạc, linh động và toả sáng của tự tâm.  Từ đó sự an vui tự nhiên xuất hiện, nên ta thoải mái và tự tại trong cuộc thế biến thiên và cuồng nhiệt này.'' 

                                                                 Thích Nguyên Tạng ( Mùa Xuân Di lặc)

 

Và đến lúc này bạn sẽ thấy một từ nữa xuất hiên đó là từ HOAN HỈ. Có lẽ khi bác TK đọc về sự tích Bồ Tát Di Lặc gặp thêm từ HOAN HỈ  Smile Buddha ( Đức Phật hoan hỷ)  nên chúng ta sẽ được quan sát công nghệ lắp ghép, biến hoá từ HOAN HỈ của bác TK với VUI VẺ cho mà xem (thực ra hoan hỉ là vui vẻ rồi)

 

Bác TK đă viết:  '' Ngài tịch và đọc lên một bài kệ xưng là Di Lặc Bồ Tát th́ tất cả mọi người dều tin và thờ phượng Ngàị Ngài Di Lặc không thể hiện thần thông nhiều, nhưng bằng hạnh ĐẠI TỪ HOAN HỈ mà làm cho mọi người chấp nhận tin tưởng tôn kính ''

Các bạn thấy tôi đoán đúng chưa, chữ ĐẠI TỪ HOAN HỈ đă xuất hiện (xem ḍng gạch chân ở phía trên). Thế nào là ĐẠI TỪ HOAN HỈ th́ bác TK lại không giải thích như TỪ BI là VUI VẺ như ở phần đầu ?!!!. Theo tôi hiểu ĐẠI là lớn,  TỪ là ban vui, ĐẠI TỪ là bai vui lớn, ban vui nhiều. C̣n HOAN HỈ có nghĩa là vui vẻ. Như thế ĐẠI TỪ HOAN HỈ được hiểu ban vui to lớn vui vẻ. Và hạnh ĐẠI TỪ HOAN HỈ là hạnh ban vui to lớn vui vẻ. Đến đây tôi xin thưa với mọi người là hạnh ĐẠI TỪ VUI VẺ này    không mang một ư nghĩa ǵ hết, không có cái hạnh vào là hạnh ĐẠI  TỪ HOAN HỈ hết, đặc biệt là trong Phật học không có hạnh ĐẠI TỪ HOAN HỈ đâu. Và cũng không phải v́ cái hạnh ĐẠI TỪ HOAN HỈ mà làm cho mọi người tin tưởng tôn kính Bồ Tát Di Lặc như bác TK viết đâu. Chúng sinh thờ Ngài, tôn kính Ngài, trước hết là v́ Đức Phật Thích Ca đă thọ kư cho Ngài là một Phật sẽ thành (vị Phật tương lai coi trị cơi Ta Bà). Có thể trong quá tŕnh bác TK sưu tầm tư liệu cho bài viết chưa chuẩn nên dễ bị nhầm theo kiểu dân gian:

'' Có người c̣n gọi bức tượng Bồ tát Di Lặc là "Phật Hoan Hỷ". Đầu năm đến chùa cúng vái Ngài để được "hoan hỷ" suốt năm. Nhưng cũng có nhiều người hiểu lầm cho đó là vị thần có nhiều con cái, để những ai muốn có con, hăy đến lễ lạy Ngài mà cầu xin! Cũng có nhiều người lầm lẫn với bức tượng khác của một vị thần to béo, miệng cười toe toét, có vẻ khoái trá, hai tay nâng một lượng vàng, đó chính là tượng thần tài, không liên quan ǵ đến Phật giáo.

Sáu đứa bé bám vào thân của Ngài đó tượng trưng cho "lục tặc", tức là sáu tên giặc chuyên gây phiền năo, gây rắc rối, gây bực dọc cho chúng ta trong cuộc sống thường ngày. Sáu tên giặc đó là những ai? Làm sao chúng có thể gây rắc rối cho cuộc đời của chúng ta được? Chúng ta cần nhận diện rơ ràng sáu tên giặc đó, mới có thể điều phục được chúng, để xây dựng cuộc sống an lạc và hạnh phúc, một cách tích cực hơn.''

                  Cư Sĩ Chính Trực (Xuân Di Lặc - Cư Trần Lạc Đạo - Tập 1)

Sau khi phát hiện ra từ HOAN HỈ là một trong những tên của Bồ Tát Lặc nên bác TK bắt đầu yên tâm là không có ai dám phủ định cái Đạo VUI VẺ do bác lập ra  rồi. Chống lại sao được chứ !!!!! Bồ Tát Di Lặc c̣n có tên là BỒ TÁT HOAN HỈ (Smile Buddha) hay gọi là BỒ TÁT VUI VẺ (v́ hoan hỉ là vui vẻ mà). Vậy đă có Bồ Tát Vui Vẻ th́ phải có Đạo VUI VẺ chứ ? !!!!! Mà Đạo VUI VẺ cùng là Đạo Phật đấy chứ v́ Bồ Tát Di Lặc (Bồ Tát Vui Vẻ) cũng là Phật vi lai cơ mà  ?!!!!.

 

Tới đây ta thấy bác TK đưa ra công thức :

 

             Bồ Tát Di Lặc = Bồ Tát Hoan Hỉ = Bồ Tát Vui Vẻ         

            

vậy suy ra (ẩn ư):          đạo Phật = Đạo Hoan Hỉ = Đạo Vui Vẻ        (*)      TK-06  

và công thức này sẽ được bác TK tuyên bố rất rơ ràng, sảng khoái vào phần cuối bài viết của bác TK.

 

Cũng may là các tượng Phật hầu hết là rất oai nghiêm, chứ nếu vị nào miệng tủm tỉm chắc cũng bị bác TK xung làm quân tiên phong giống Bồ Tát Di Lặc phục vụ cho cái Đại VUI VẺ này rồi.

 

Phần  II-5:

 

Yên tâm là uy tín đă có Bồ tát Vui Vẻ hỗ trợ, bác TK liền hành đạo mộtg cách mạnh mẽ, quyết liệt, bác TK viết: '' Trong Đạo Phật cái THỂ mà chúng ta phải di t́m là một nội tâm cực kỳ thanh tịnh. Chúng ta tu học thế nào nhưng Tâm phải càng ngày càng thanh tịnh là chúng ta dang di về cái THỂ của Dạo . Nhưng nếu chỉ có sự thanh tịnh hư vô nào dó thôi th́ là thể mà không có DỤNG th́ thực sự chưa phải Dạo Phật trọn vẹn viên măn. Cái DỤNG trong Đạo Phật xuất phát từ Tâm Thanh Tịnh chính là Tâm Từ Bi và hạnh nguyện dấn thân vào cuộc dời dể làm vô số việc thiện, hoá độ chúng sinh......''

 

V́ quá yêm tâm v́ uy tín của đạo Vui Vẻ nên bác TK không ngại ngần ǵ viết:' '' Trong Đạo Phật cái THỂ mà chúng ta phải di t́mmột nội tâm cực kỳ thanh tịnh. ''.

 

Chắc các bạn cũng biết đạo Phật là đạo của tâm, chỉ có tâm mới hành được đạo Phật (đạo Phật không phải là các bài tập thể dục). Mà tâm ở đâu ? Tâm ở nay nơi ḿnh. Chỉ cần dứt được phiền năo, tham ái, lục căn không dính mắc với lục trần là Phật tính hiện tiền chứ, chân tâm hiện bày chứ đâu t́m tâm ở bên ngoài. Nói đi t́m tâm là không phải người có học thuật về Phật pháp rồi. Hơn nữa tâm đă  thanh tịnh rồi (tâm tĩnh lặng, không dính mắc, không phân biệt) th́ c̣n làm ǵ so sánh giữa tâm thanh tịnhtâm cực kỳ thanh tịnh.  Ư bác TK ở đây là muốn nhấn mạnh rằng đi t́m cái tâm thanh tịnh là cực kỳ quan trọng nhưng do bi lộn chữ hoặc lộn ư ǵ đó nên mới viết là đi t́m một nội tâm cực kỳ thanh tịnh !!!!.

 

Lại thêm một công thức sai lầm mới TK-08:

 

                           THỂ = Một Nội Tâm Cực Kỳ Thanh Tịnh   (*)  TK-07

 

Chúng ta xem đoạn tiếp theo, bác TK viết: '' Cái DỤNG trong Đạo Phật xuất phát từ Tâm Thanh Tịnh chính là Tâm Từ Bi và hạnh nguyện dấn thân vào cuộc dời dể làm vô số việc thiện, hoá độ chúng sinh......''

 

                           DỤNG = Tâm Từ Bi + Hạnh Nguyện            (*)  TK-08

 

Ư bác TK bảo rằng muốn có tâm cực kỳ thanh tịnh th́ phải thực hành Từ Bi và Hạnh Nguyện làm thiện, hoá độ chúng sinh.....Nhưng v́ văn phong của bác múa tít mù thông qua THỂ và DỤNG làm người đọc u u minh minh, hiểu chẳng ra hiểu, không hiểu chẳng ra không hiểu ? !!!.

Công thức TK-07 và TK-08 là sai lầm cơ bản về mặt Phật học. Tai sao ? Như trên tôi đă phân tích: v́ THỂ sai nên DỤNG phải sai là đương nhiên. THỂ và DỤNG là 2 mặt của cùng một sự vật, hiện tượng, cái này nương nhờ cái kia và ngược lại. Nếu THỂ sai th́ DỤNG cũng sai.

Nhân đây tôi cũng nói thêm với các bạn về tâm thanh tịnh. Khi ta đạt được tâm thanh tịnh cũng chính lúc đó phật tánh hiện tiền:

'' Tánh Phật cũng gọi là Bồ-đề, Niết-bàn, Chơn-tâm, Chơn-như, Viên-giácv.v…Tánh Phật không có một chút cáu bẩn mà ḥan ṭan trong sạch; tánh Phật không giới hạn mà rộng răi mênh mông như vũ trụ, tánh Phật không đứt đọan, mà vĩnh viễn trường tồn như thời gian: tánh Phật không có ngược điểm mà đầy đủ công năng, diệu dụng.Tánh Phật có nhiều đặc điểm, có nhiều màu sắc, có nhiều khía cạnh, không thể nói xiết được. Sau đây chúng tôi chỉ tŕnh bày một số ít những đức tánh Phật của các kinh điển thường nói đến thôi, bao gồm : Từ Bi,  Trí Tuệ, B́nh Đẳng, Lợi Tha, Nhẫn Nhục, Hỷ Xả, Thanh Tịnh, Tinh Tấn, Kiên Chí. ''

                                                                 HT. Thích Thiện Hoa (Tám cuốn sách quư)

 

Đem phần trích của HT Thích Thiện Hoa ở trên để đối chiếu với công thức TK-09 th́ các bạn thấy đă không đầy đủ và giống nhau rồi.

 

Tiếp theo bác TK viết: '' Đạo Phật phải có dủ cả hai THỂ & DỤNG đầy đủ th́ chúng ta mới thành tựu dược Phật Pháp viên măn, mới xuất hiện hạnh ĐẠI TỪ đạo đức HOAN HỈ và ngài Di Lặc dă đạt dược một cách tuyệt vời nhất ''

 

Tôi xin nói rơ cho các bạn về Phật Pháp viên măn. Đức Phật đă nói Phật Pháp là cái thuyền đưa người từ bờ mê qua bờ giác. Đến bờ giác ngộ th́ phải bỏ thuyền (bỏ Phật pháp). C̣n đối với người tu đạo th́ phải tự giác, giác tha và giác hành viên măn. Ở đây bác TK đă có sự nhầm lẫn giữa người tu và pháp tu. Pháp tu là con thuyền. Phật pháp là con thuyền và măi măi là con thuyền chứ không có con thuyền viên măn hay Phật pháp viên măn. Chỉ có người tu viên măn hay không mà thôi.

 

Đến đây bác TK lại bắt bầu sáng tạo ra các khái niệm mới trong cái đạo VUI VẺ của bác: hạnh ĐẠI TỪ và đạo đức HOAN HỈ. Hạnh ĐẠI TỪ theo tôi hiểu là đức hạnh ban vui to lớn nhưng nó sẽ chỉ là cái kiềng hai chân đứng trên mặt đất. Muốn đầy đủ hoàn toàn phải có BI, tức là hạnh ĐẠI TỪ BI. (BI là cứu khổ). H́nh như bác TK đang viết về VUI VẺ nên cố sức cắt từ BI ra khỏi cụm từ TỪ BI chỉ để lại TỪ cho nó thật sự là VUI VẺ '' hoàn toàn ''. Chứ nếu để TỪ đi với BI th́ đang VUI VẺ mà lại đi cứu khổ à ?!!!.

 

Đă là đạo và là Đạo VUI VẺ đương nhiên là cần các khái niệm rồi. Phần cuối bạn sẽ c̣n gặp được chi tiết phần đạo lư VUI VẺ nữa nhé !!!! Khái niệm đầu tiên của bác TK là đạo đức HOAN HỈ, tức là đạo đức VUI VẺ. Đương nhiên rồi, trong đạo VUI VẺ phải có đạo đức VUI VẺ chứ ! Thua chưa ! Hết nói nhé !!!. Mà này Bồ Tát Di Lặc đă đạt được hạnh ĐẠI TỪ và đạo đức VUI VẺ rồi đấy nhé !!! Đừng có mà tranh luận nhiều !!!. Đoạn phân tích này thôi tôi nhường bạn đọc tự phân tích.

 

(c̣n tiếp)

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 3 of 99: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 10:55am | Đă lưu IP  

 

Chào các bạn !

 

OnlyOne_0 tôi có vài ḍng trước khi phân tích các phần tiếp theo:

 

Sử dụng phương pháp và lập luận của bác TK lập ra đạo VUI VẺ, chắc sau này sẽ có người lập ra đạo SUNG SƯỚNG, đạo TƯƠI VUI, đạo SẢNG KHOÁI, đạo MÁT MẺ, .... 

 

OnyOne_0 không muốn một tư nào về việc '' nhổ cỏ '' trong bài viết của bác TK. Từ tận đáy ḷng, OnlyOne_0 cũng nghĩ  bác sẽ đồng ư v́ chúng ta phải nâng con người chạm tới chân lư chứ không nên kéo chân lư xuống cho phù hợp với con người.

 

Chân lư luôn thường hằng. Khi chúng ta kéo chân lư xuống cho phù hợp với chúng ta th́ chân lư không c̣n là chân lư nữa. Khi chúng ta kéo chân lư xuống cho phù hợp với chúng ta tức là chân lư đó đă biến thành chân lư của ta, chân lư của tôi, nghĩa là nó chỉ đúng cho cái tôi, của bản thân tôi mà thôi. C̣n nếu chúng ta nâng con người chạm tới chân lư tức là chúng ta đă hoà nhập vào chân lư, nó không c̣n cái tôi, cái của tôi nữa, nó đúng cho tất cả, cho vạn vật, nó giống như hạt sương đă rơi vào biển cả, nó sẽ không c̣n là hạt sương nữa nó đă hoà tan trong biển cả bao la rồi.

 

 Nếu không một OnlyOne_0 này nhổ cỏ th́ sẽ có một OnlyOne_0 khác trong tương lai sẽ nhổ cỏ giúp bác và giúp bạn đọc (chân lư trùng trùng duyên khởi mà).

 

 Trước khi viết bài này , tôi mới đọc lướt qua vài bài của bác TK ấy đă thấy ''cỏ xanh um tùm''. Nếu các bạn trên diễn đàn đồng ư, tôi sẽ tiếp tục ''nhổ cỏ'' trong các bài viết về Phật pháp của bác TK. Hy vọng các bạn trên diễn đàn thật khách quan, sáng suốt, nếu có thể th́ tham gia ''nhổ cỏ'' cùng tôi. Nếu bài viết nào của tôi dở th́ mời các bạn cũng nhổ luôn cho. Mà h́nh như bác TK ấy có cả một thư viện cho các bạn  trong căn nhà Thiện Duyên nên công việc nhổ cỏ c̣n lâu dài lắm. Thành thật tôi muốn nói với các bạn trong căn nhà Thiện Duyên rằng: '' Chúng ta sẽ có đạo đức nhờ học Phật pháp, nhưng sẽ không có Phật pháp nhờ học đạo đức.''

 

Kính ghi, chúc các bạn vui vẻ, an lành

 

OnlyOne_0

--------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 4 of 99: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 11:28am | Đă lưu IP  

Để các bạn tiện theo dơi tôi xin phép post lại bài viết vày của bác TK:

 

1-SỰ HOAN HỈ.

Cô Tâm Thuyên thân mến,

Hôm nay tôi viết bài CHEERFULNESS mà tiếng việt là VUI VẺ, và chữ nho la HOAN HỈ nhân mùa Trung Thu tháng 8 âm lich2005 tuyệt dẹp và cũng là dể dáp ứng ḷng mong mơi của cô trong việc t́m hiểu Dạo lư và ứng dụng vào cuộc sống.

VUI VẺ vừa là một tâm trạng, vừa là một thái dộ dối xử của con người nghiă là khi chúng ta gặp ai mà bày tỏ sự vui vẻ với ngừơ khác th́ ngay dó chúng ta có dạo dức. Dây là diều căn bản nhưng tuy thấy dễ như vậy, nhưng khi thực hiện th́ không phải dễ lắm.
Trong cuộc sống dôi lúc chúng ta nghe than phiền về một người nào dó có vẽ mặt h́nh sự có nghiă là ông ta không vui mà mặt lầm ĺ, ngầu ngầu, có nét dữ. Chính tha"i dộ không vui dó làm cho mọi người sợ v́ vậy tạo sự bất an, mất hạnh phúc dối với những người xung quanh. Chúng ta sống làm sao trên dời dừng có thái dộ lạnh lùng, h́nh sự dó. V́ khi chúng ta có thái dộ hành sự này sẽ làm cho giữa chúng ta với mọi người có sự ngăn cách xa nhau, t́nh thương yêu giảm xuống và cuộc dời sẽ bớt vuị Do dó, thái dộ vui vẻ với mọi người là một bổn phận, là dạo dức, có thể từ trước dến giờ chúng ta không dể ư dến thái dộ nàỵ

Trong cuộc sống khi chúng ta gặp một người nào dó và chúng ta bày tỏ bằng một nụ cười, một ánh mắt, một thái dộ vui vẻ, chúng ta dâu biết rằng ḿnh vừa làm một diều dúng Dạo lư mà từ nào dến giờ ḿnh dă sẵn có từ lâu mà ḿnh không hay cứ tưởng là b́nh thường. Chúng ta dâu ngờ rằng với thái dộ vui vẽ dó ḿnh vừa làm một diều kỳ diệu nho nhỏ trong cuộc dời này, khi chúng ta mang thái dộ vui vẻ dó biếu tặng, ban tặng hay kính tặng cho người khác.

Chúng ta không thể dịnh nghiă VUI VẺ là ǵ, tất cả những trạng thái tâm hồn thuộc về t́nh cảm xin thưa là không bao giờ dịnh nghiă dược, chúng ta chỉ có thể nhận ra sự biểu hiện của thái dộ vui vẻ. Thídụ: Khi một người A thương yêu một người B, th́ thương là ǵ không dịnh nghiă dược nhưng chỉ biết qua những biểu hiện dể kết luận rằng có một t́nh thương yêu hiện hữu là khi nào họ gần nhau th́ họ vui, khi xa nhau th́ họ nhớ nhau và lúc nào họ cũng muốn giúp dỡ nhaụ Khi nh́n thấy những biểu hiện dó th́ chúng ta biết là có sự thương yêu nhau giữa họ .

Thông thường, chúng ta chỉ nh́n vào sự biểu hiện dể dánh giá VUI VẺ. Khi ḿnh gặp một người nào dó mà ḿnh dễ có nụ cười, có sự tŕu mến, gần gũi làm cho người ta yên tâm, không lo sợ mà thấy quí mến ḿnh th́ những dấu hiệu dó dă chứng tỏ cho thấy ḿnh có thái dộ vui vẻ với họ .

Bây giờ chúng ta nói tới khiá cạnh Dạo lư cuả VUI VẺ.

B́nh thường khi chúng ta quí mến ai th́ khi gặp người dó ḿnh sẽ vui vẻ, khi ghét ai gặp người dó sẽ lạnh lùng. Dây là nguyên tắc căn bản và từ nguyên tắc này vô số diều sẽ xảy rạ
Nếu một người nào dó gặp ḿnh mà ḿnh lạnh lùng có nghiă là ḿnh vừa nói với họ là tôi không thích bạn. Dù ḿnh không nói nhưng chỉ bằng thái dộ lạnh lùng là ḿnh dă tạt một gáo nước vào mặt người tạ C̣n nếu ḿnh gặp ai mà có thái dộ VUI VẺ th́ ngay lúc dó thay cho lời muốn nói là tôi quí mến bạn .
Thí dụ: Ḿnh nghe tin một người bị bệnh nên tới thăm. Người ta thấy ḿnh dến nhưng với thái dộ lườm lườm, sẳng giọng, không mời ngồi, th́ ḿnh vội chào ra về liền. Ḿnh ra về mà ḷng ḿnh buồn v́ ḿnh dến bằng thiện chí mà không dược một t́nh thương dáp lại, chỉ nhận dược sự ghét bỏ của họ

Do dó, khi chúng ta VUI VẺ với ai là chúng ta dă nói với họ là tôi thương yêu bạn và diều dó dă cho người ta rất nhiềụ

Trên cuộc dời này ngoài tiền bạc, lợi ích vật chất, chúng ta cho nhau t́nh thương yêu cũng rất nhiều mà có dôi khi chúng ta không dể ư hay nhận rạ
Thí dụ : Chúng ta vô t́nh gặp lại người bạn xưa dă lâu mất liên lạc. Hai người chia tay nhau dến nay dă 7, 8 năm rồi mới gặp lạị Khi gặp nhau, ḿnh mới phát hiện ra người bạn cũ của ḿnh quá vui mừng qua thái dộ tay bắt miệng cười, ánh mắt sáng lung linh, ôm hôn thắm thiết, ḿnh chợt hiểu ra rằng trước kia người bạn này rất thương ḿnh mà ḿnh không biết hết, không dối xử tận t́nh, ḷng ḿnh hờ hững không dể ư ǵ, nay gặp lại người bạn cũ dă có thái dộ quá vui mừng. Sau khi nói chuyện với nhau VUI VẺ xong, rồi xin số diện thoại dể liên lạc và người bạn cũ ra về th́ ḷng ḿnh rộn ràng một niềm vui dâng tràn v́ ḿnh biết C̉N CÓ AI DÓ THƯƠNG M̀NH, diều này là rất quí giá. Có một cuốn sách dă viết "C̣n ai dó thương yêu bạn" dể cho chúng ta thấy t́nh thương yêu rất quí. Chúng ta nên nhớ khi dược thương yêu con người rất là vui dù chưa nói dề cập ǵ dến vật chất mà biểu hiện qua thái dộ VUI VẺ là một Dạo Dức, một Dạo lư trong cuộc dờị

Bây giờ, ta nói về Phập Pháp, một người dược gọi là dệ tử Phật di theo bước chân của ngài th́ ḷng tràn dầy TỪBI, có nghiă là ai ḿnh cũng thương yêu, t́nh thương yêu trải rộng khắp muôn loàị Khi chúng ta chưa hiểu Dạo Phật, chúng ta ngạc nhiên là có một t́nh thương kỳ lạ trong Dạo Phật là gặp ai cũng thương, mà chưa từng gặp mặt cũng thương yêụ
Dến khi chúng ta hiểu Dạo rồi, là dệ tử Phật chúng ta dược DỨC PHẬT dạy là phải tu tập TÂM TỪBI dó, phải trăi ḷng thương yêu dến mọi chúng sinh, t́nh thương yêu này phủ trùm lên toàn bộ chúng sinh.
Chúng ta hăy khấn nguyện Chư Phật gia hộ và huân tập Tâm Từ Bi này theo thời gian th́ từ từ Tâm Từ Bi sẽ xuất hiện trong Tâm, tự nhiên ḷng ḿnh cứ tuôn trào ḷng thương yêu dến với mọi người mà không phải gắng gượng, lúc dó trong cuộc sống ḿnh dă biến trở thành những con người khác. Một con người mà khi chạm mắt gặp bất cứ ai ḿnh cũng dều VUI VẺ bởi v́ ḿnh dă phát tâm thương yêu rồị Lúc dó ḿnh không biết dâu, chỉ có người nào lâu ngày gặp lại ḿnh th́ mới thấy ḿnh có sự thay dổị Họ nói : "Tôi thấy anh trước dây mặt lúc nào cũng khó chịu, mặt mày băn hăn bó hó, việc ǵ cũng cằn nhằn. Nhưng sau mấy năm gặp lại, bổng nhiên thấy anh trở thành một con người khác lúc nào thấy khuôn mặt anh cũng phảng phất nụ cười, có vẻ hoan hỉ nhẹ nhàng và ai cũng muốn dến gần anh." Dó là kết quả cuả ḷng Từ Bi, của ḷng yêu thương mọi ngườị

Chúng ta biết ḿnh tu dến dâu bằng cách dánh giá ḿnh dă thương yêu dược nhiều người chưạ Bậc Bồ Tát th́ t́nh thương yêu bao gồm tất cả chúng sinh, chúng ta th́ bé nhỏ không bằng Bồ Tát, ḿnh tu một phần Từ Bi th́ t́nh thương của ḿnh cũng dă trải rộng ra khắp mọi ngườị Dể dánh giá là ḿnh dă thương yêu dược nhiều người chưa th́ trong cuộc sống khi tiếp xúc với con người, ḿnh dễ có thái dộ VUI VẺ hay không, chỉ như vậy là ḿnh biết ḿnh tu học có tiến hay không.

Dấu hiệu tu hành trong Dạo Phật hay gọi là Dạo Lực trong Dạo Phật dánh giá trên tâm TỪ BI trước. Chúng ta dừng nghĩ tâm KHÔNG là Dạo Lực KHÔNG, mà giữa tâm KHÔNG thanh tịnh và tâm TỪ BI là một .
Người mà giữ Tâm KHÔNG, xem mọi việc trên dời là KHÔNG, mà không có ḷng TỪ BI thương yêu, chúng ta nói họ chỉ là con chim có một cánh không bao giờ bay dược vào bầu trời giải thoát. Chỉ khi nào Tâm vừa thanh tịnh, vưà tràn dầy ḷng thương yêu TỪ BI th́ họ mới là con chim có dủ dôi cánh bay vào bầu trời bao la của sự giải thoát.
Chính tâm TỪ BI và Tâm THANH TỊNH, hai diều này cộng lại là sức mạnh, mức dộ tŕnh dộ tu hành trong Dạo Phật. V́ vậy dể biết ḿnh tu hành có khá hay không th́ xem ḿnh từ bi nhiều hay chưa th́ dể ư trong cuộc sống này khi chúng ta gặp gỡ, tiếp xúc với con người ḿnh dễ có VUI VẺ hay không.

Một diều lưu ư, chúng ta dừng gắng gượng tạo ra trạng thái vui vẻ v́ phép lịch sự giao tiếp hay ḷng ḿnh không thật sự thương yêu, dó là một thói quen giả dối lâu dần sẽ bào ṃn Dạo Tâm chúng tạ Nếu ḿnh gặp một người nào dó mà ḿnh không vui th́ biết thật là ḿnh không thương, mà tại sao là ḿnh không thương, là bởi v́ TÂM TỪ BI chưa dủ, lúc dó phải lo huân tập tâm Từ Bi chứ dừng chạy theo cái ngọn là gắng gượng tạo một trạng thái vui vẻ không thực. Nếu trong một ngày chúng ta gặp nhiều người mà ḿnh không vui th́ biết việc tu hành của ḿnh c̣n yếụ
Khi chúng ta VUI VẺ là chúng ta dă làm cho mọi người xung quanh yên tâm, sự làm cho mọi người yên tâm này là một PHƯỚC LỚN. C̣n khi người nào mà sống giữa mọi người mà có thái dộ phản ứng kinh dộng mang bất an dến cho dại chúng th́ người này bị TỔN PHƯƠC. C̣n chúng ta sống VUI VẺ an hoà giữ dại chúng làm mọi người yên tâm nương tựa cậy nhờ th́ dược phước lành.
Khi chúng ta sống gần một người tốt bụng, vui vẻ, thương yêu th́ chúng ta sẽ có cảm giác yên tâm v́ vậy khi chúng ta VUI VẺ là chúng ta dă cho mọi người một niềm vui, một tặng phẩm quí giá, kỳ diệu dem dến cho nhau trong cuộc sống nàỵ

Trong cuộc sống sẽ có lúc chúng ta sẽ gặp một số người có ḷng từ bi lập dị vị kỷ cá nhân, rất ấu trỉ qua việc làm phước.
Thí dụ: Có người nói hôm trước tôi cúng dường cho Tam Bảo và cho người nghèo cả triệu dồng, mà sao kỳ quá sau dó mua vé số, chơi số dề hoài không trúng. Họ muốn làm việc thiện là hưởng quyền lợi liền trước mắt th́ dây không phải là làm việc thiện xuất phát từ ḷng tôn kính Phật Pháp, từ yêu thương con người, v́ ḷng thương yêu tha nhân chân thật mà họ làm v́ vụ lợi cá nhân vị kỷ.

Trong Dạo Phật có một vị Bồ Tát nổi tiếng về VUI VẺ là Bồ Tát Di Lặc Tương truyền rằng có một lần Ngài thị hiện xuống trần gian, là một vị Bồ Tát không tên tuổi, có thân h́nh mập mạp và Ngài cũng không bao giờ nói tên nên dến khi Ngài tịch không ai biết tên Ngàị
Ngài Di Lặc có dáng mập mạp, lúc nào vai cũng deo một túi vải và thường hay dùa giỡn với những dứa trẻ nhỏ. Dến khi Ngài ngồi kiết già và tịch, và nói lên một bài kệ th́ mọi người mới biết Ngài là Bồ Tát Di Lặc hoá thân. Từ dó, suốt từ Trung Hoa dến Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên dều thờ h́nh tượng của Bồ Tát Di Lặc với h́nh ảnh ông sư mập mạp, miệng luôn tươi cười, xung quanh có những dứa trẻ dùa vui quanh Ngàị
Chúng ta không hiểu dược tại sao một ông sư mập mạp bụng phệ dă gây ảnh hưởng ǵ mà tới bây giờ thiên hạ phải thờ, v́ không chứng kiến nên thấy thiên hạ thờ ḿnh cũng thờ chắc sẽ linh thiêng, dâu biết rằng có lư dọ
Vào thời dó, khi Ngài Di Lặc xuất hiện và sống giữa mọi người th́ thái dộ VUI VẺ của ngài là một diều mầu nhiệm, là một phép lạ kỳ diệu, chứ không phải cười vui b́nh thường như chúng tạ Ngài thị hiện tướng mập, mặt mày hồng hào, tai dài, khuôn mặt dầy dặn, ánh mắt rất sáng, lông mày rậm, miệng luôn luôn cười tươi, hàm răng cứng chắc trắng như ngọc, và dặc biệt trong ánh mắt và nụ cười của Ngài như một nguồn tâm linh truyền một sự hoan hỉ rất mạnh khủng khiếp vào tâm người dối diện.
Vào thời dó nhừng người sống gần Ngài Di Lặc khi di ngang gặp Ngài mà Ngài nh́n cười một cái là vui một năm cho thấy sức mạnh tâm linh của Ngài thật khủng khiếp.
Một hôm Ngài Di Lặc dang ngồi phệt dưới băi cỏ chơi dùa với mấy dứa trẻ nhỏ dang bu vây quanh, th́ có một người lớn di ngang qua mới thấy cảnh tượng dẹp này mới dứng lại nh́n. Ngài ngẩng dầu lên và cười với người khách di ngang qua dó một chút, dù chỉ một chút cười của ngài thôi nhưng niềm hoan hỉ an lạc rớt vào vào trong tâm của người này tồn tại một năm chưa tắt. Những người sống xung quanh Ngài lúc dó mới thấy làm lạ không hiểu dược v́ sao Ngài lại có diều kỳ diệu này nhưng ai ai cũng kính phục Ngàị Bât' cứ ai khi dó gặp Ngài th́ lập tức bị niềm vui chinh phục liền mà không biết tại saọ Cứ người nào gặp Ngài th́ bao nhiêu nổi buồn chất chứa bao năm tháng tan biến mất liền, chỉ c̣n niềm vui tràn ngập trong tâm hồn. Chính do ảnh hưởng kỳ diệu này nên mọi người tôn kính Ngài và cho dến khi Ngài tịch và dọc lên một bài kệ xưng là Di Lặc Bồ Tát th́ tất cả mọi người dều tin và thờ phượng Ngàị Ngài Di Lặc không thể hiện thần thông nhiều, nhưng bằng hạnh DẠI TỪ HOAN HỈ mà làm cho mọi người chấp nhận tin tưởng tôn kính.

Theo tương truyền có một lần Thiền sư Thảo Dường gặp Ngài Bồ Tát Di Lặc ở Trung Hoa, th́ bằng con mắt dạo lực của một Thiền sư, ngài Thảo Dường biết dây là một vị thánh tăng nào dó chứ không phải là một người b́nh thường v́ tâm linh của Ngài Di Lặc phát ra rừng rực trong b́nh yên lặng lẽ hoan hỷ từ bị Kiếp dó Ngài Di Lặc không thuyết pháp nhiều, Ngài chỉ gieo duyên bằng hạnh HOAN HỈ vậy mà khiến cho chúng sinh tưởng nhớ không nguôị.

Trong Dạo Phật cái THỂ mà chúng ta phải di t́m là một nội tâm cực kỳ thanh ti.nh. Chúng ta tu học thế nào nhưng Tâm phải càng ngày càng thanh tịnh là chúng ta dang di về cái THỂ của Dạo . Nhưng nếu chỉ có sự thanh tịnh hư vô nào dó thôi th́ là thể mà không có DỤNG th́ thực sự chưa phải Dạo Phật trọn vẹn viên măn. Cái DỤNG trong Dạo Phật xuất phát từ Tâm Thanh Tịnh chính là Tâm Từ Bi và hạnh nguyện dấn thân vào cuộc dời dể làm vô số việc thiện, hoá dộ chúng sinh.
Là người hiểu Dạo dù là xuất gia hay tại gia, chúng ta phải có dủ cả hai THỂ & DỤNG nàỵ Nếu ai chỉ di t́m sự thanh tịnh th́ cũng không phải là Dạo Phật, hoặc một người hăng hái làm vô số việc thiện nhưng không biết lắng tâm thanh tịnh trong thiền dịnh th́ cũng không phải là Dạo Phật hoàn chỉnh.
Dạo Phật phải có dủ cả hai THỂ & DỤNG dầy dủ th́ chúng ta mới thành tựu dược Phật Pháp viên măn, mới xuất hiện hạnh DẠI TỪ và dạo dức HOAN HỈ và ngài Di Lặc dă dạt dược một cách tuyệt vời nhất.

Bên Â'N DỘ người ta dang kêu gọi quyên góp xây dựng một tượng Bồ Tát Di Lặc cao 150 mét với h́nh tượng nghiêm trang dẹp dẽ như Phật Thích Ca, dây mới dúng là h́nh ảnh của Ngàị Hiện nay trên cung trời Dẩu Suất, Bô` Tát Di lặc dang giáo hoá chư Thiên Tử và Ngài có thân tưởng dẹp dẽ như Phật Thích Cạ

Ngày xưa, dă có một vị Tổ dă lấy ngày mùng một Tết là ngày khởi dầu một năm. chúng ta tin rằng những diều ǵ mà dến với chúng ta trong ngày mùng một Tết cũng là những diều dến với chúng ta trong suốt một năm dó hoặc là những việc ǵ mà chúng ta làm trong ngày mùng một tết cũng là những diê`u mà chúng ta làm suốt một năm dó, dầu xuôi th́ duôi mới lọt, người Phương Dông chúng ta có niềm tin dễ thương như vậy . Vị Tổ dặc biệt này có ư nhắc nhở chúng ta rằng trong suốt cuộc dời chúng ta phải bắt dầu môt. tâm hạnh là mọi việc làm, mọi thái dộ, mọi dạo dức bằng hạnh nguyện HOAN HỈ & TỪ BỊ Chúng ta có thể tu học bất cứ tông phái nào, giáo lư nào nhưng nếu không có nền tảng HOAN HỈ & TỪ BI th́ chúng ta dă di sai lệch ra khỏi Dạo Phật. Do diều quan trọng này mà các vị Tổ sư dă lâ'y ngày mùng một tết là ngày vía Di Lặc dể nhắc nhớ lại chúng ta diều nàỵ

Từ ngày mùng một Tết vía Ngài Di Lặc này, chúng ta dă nhận dược một thông diệp từ ngày vía này là khi chúng ta gặp gỡ bất cứ ai th́ thái dộ dâ`u tiên là THƯƠNG YÊU & VUI VẺ và trong suốt cuộc doi c̣n lại của chúng ta khi chúng ta làm bất cứ diều ǵ th́ phải xuất phát từ Tâm từ bi thương yêụ Dây là thông diệp mà các vị tổ măi măi muốn gởi dến chúng tạ
Trong cuộc sống chúng ta làm việc, di làm ăn, di thăm hỏi hay tính toán diều ǵ v...v...th́ phai xem dộng cơ dâ`u tiên xuất phát là gỉ Nê'u v́ ḷng thương yêu mọi người, tử tế giúp dỡ những nguời khốn khổ v.v... th́ chúng ta dă di dúng hướng theo bước chân của Ngài Di Lặc.

NHỪNG BIÊU HIỆN CỦA SỰ VUI VẺ:

Trước hết xuất phát từ ḷng thương yêu, ÁNH MẮT phải chân thật hoan hỉ. Có những trường hợp chúng ta không thể cười nhưng bằng ánh mắt th́ cũng biê?u lộ dược v́ ánh mắt là cửa sổ của tâm, hồn. Có những người miệng cười rất dẹp nhưng ánh mắt không tỏ lộ sự vui mừng th́ biết họ cười v́ lịch sự Ngoài ánh mắt hoan hỉ chúng ta c̣n có NỤ CƯỜỊ Chỉ có con người là biết cười thân thiện với nhau và chúng ta thấy gương mặt của DỨC PHẬT luôn phảng phất một nụ cười ẩn tàng v́ tâm Ngài cực kỳ thanh tịnh và tràn dâ`y ḷng thương yêu chúng sinh vạn loàị
Có nhiều vị Thầy do nhận biết dược sự quan trọng của HOAN HỈ nên dạy dê. tử cười một cách trầm lắng thường xuyên. Nếu chúng ta quá khó chịu, không biết mang nụ cười ban phát dến cho mọi người th́ cẩn trọng nếu nghiệp nặng th́ kiếp sau chúng ta không dược làm người nữạ V́ sao vậỷ V́ chỉ có con người mới biết cười, c̣n loài thú không biết cườị Khi chúng ta biết dược giá trị của nụ cười th́ phải biết cười thoải mái với mọi người trong sự HOAN HỈ .

Về LỜI NÓI hoan hỉ th́ người Anh hay ở các nước Phương Tây hay dùng là Nice to meet you, c̣n người Việt th́ chúng ta có rất nhiều câu chào hỏi phong phú như : " Tôi rất vui mừng khi gặp lại bạn. Gặp lại bạn là bạn dă mang dến cho tôi cả một mùa xuân ấm áp" hay là ở bên cạnh bạn tôi cảm thấy rất hạnh phúc và tan biến hết mọi nỗi ưu phiền."

Về CỬ CHỈ th́ chúng ta có thể bắt tay hay ôm hôn nhaụ Người xuất gia th́ khi biểu lộ sự VUI VẺ th́ ẩn ở sự trầm tĩnh, dàng hoàng từ tốn do dó chúng ta phải lắng tâm một chút th́ sẽ nhận ra sự hoan hỉ nàỵ Ở ngoài dời NỤ CƯỜI dôi khi là thừa thăi nhưng dối với người xuất gia th́ nụ cười là gói cả trời thương yêu và thường ẩn tàng sự VUI VẺ trên khuôn mặt trong sự thanh nhẹ của tâm hồn. Trong cuộc sống các quư Phật tử với biết bao nhiêu diều buồn thương giận ghét, bao nhiêu diều vất vả khổ sở bươn chải tronc cuộc sống và có thể không có nhiều niềm tin nơi cuộc dời dầy gian dối vụ lợi nhưng khi dến chùa các quư Phật Tử sẽ t́m dược sự chân thật, t́nh thương bao la của quư thầy, quư Sư Cộ Quư Thầy, quư Sư Cô khi thương yêu mọi người với thái dộ ân cần ưu ái th́ dó là bổn phận của người di tu, xuất phát từ tấm ḷng chân thật.

SỰ HOAN HỈ (tiếp theo)

MỘT SỐ DIỀU LƯU Ư:
Có một số diều tương tự như VUI VẺ mà có thể làm cho chúng ta lầm tưởng. Thí dụ: như DUÀ GIỠN cũng mang tính chất vui vẻ nhưng không phải là Dạo lư, chỉ mang tính giải trí và dôi khi mang tính chất nghịch ngợm phá phách. Do dó, khi chúng ta thấy họ dùa giỡn vui với nhau thĩ biết chỉ giải trí mà thôị Thứ dến là sự KHÔI HÀI như kể một chuyện vui ǵ dó cho người ta cười th́ những câu chuyện cười này hay có tính châm biếm hay giáo dục .

Trong cuộc dời này có rất nhiều con người ham vui, sợ buồn, diều này do tâm hồn họ yếu duối nên sợ sống trong sự tẻ nhạt cô dơn, hay cuộc sống mà không có tṛ chơi ǵ sôi dộng th́ không chịu dược do dó ở dâu mà có tṛ chơi ǵ vui th́ hay t́m tới những cảm giác ma.nh. Những người này do tâm hồn yếu duối nên rất dễ bị những thú vui cám dỗ mạnh mà sa ngă.

Chúng ta cần cảnh giác diều kỵ nhất là sự VUI VẺ GIẢ DỐI, bên ngoài th́ ân cần mà bên trong th́ mưu mô hại ngườị Chúng ta dối với mọi người chân thật nhưng dủ trí tuệ sáng suốt dể người xấu không lừ`a gạt hại ḿnh.

NHÂN QUẢ CỦA DẠO LƯ VUI VẺ:
Nếu chúng ta sống trên cuộc dời này mà gặp một người mà khuôn mặt lúc nào cũng rạng rỡ vui tươi hay phảng phất nét vui vui th́ biết ngay rằng cuộc dời của người này sẽ có lúc sung sướng hạnh phúc. Tại sao như vậỷ Khi mà kiếp này mà khuôn mặt ḿnh hiện ra nét vui vui là v́ kiếp trước ḿnh thường xuyên VUI VẺ một cách chân thật với mọi người, dă yêu thương mọi người rất nhiều, mà dă thương yêu mọi người rất nhiều th́ theo nguyên lư là dă giúp nhiều, mang niềm vui hạnh phúc dến cho mọi người, do dó sự VUI VẺ dó chắc chắn rớt lại kiếp này rất nhiều cho chúng tạ

Ngược lại chúng ta nh́n thấy ng*ời nào nét mặt cũng dượm buồn buồn ẩn chứa th́ người này cuộc dời sẽ không dược hanh thông, hay bị mưu hại ghét bỏ, gặp tai nạn và thường hay yểu ma.ng. Người này phải cố gắng LÀM PHƯỚC dể chuyển NGHIỆP xấu dần cho cuộc dời ḿnh dược nhẹ nhàng. Người có khuôn mặt u ám buồn là do dời trước tánh quá khó chịu, không ai dến gần dược, họ không biết yêu thương ai, suốt dời chỉ biết vun quén cho cá nhân vị kỷ của ḿnh, họ chẳng biết giúp dỡ người khác khi gặp hoạn nạn, và hay gây tạo ra những nỗi buồn cho người khác nên kiếp này rớt lại nét buồn dó trên khuôn mặt là diềm báo trước những quả xấu dể xảy rạ
Nếu chúng ta thấy dược một người nào dó nét mặt có lúc vui lúc buồn, ảm dạm bất dịnh th́ biết cuộc dời người này có lúc thăng lúc trầm theo nghiệp báo mà thọ lănh.

Từ dây, cho dến khi chúng ta từ giă cơi dời chúng ta nguyện ḷng lúc nào cũng mang niềm vui hoan hỉ hạnh phúc dến cho mọi người, biết dộng viên an ủi san sẻ những nổi dau khốn khổ bất hạnh của người khác qua dạo dức, qua Dạo lư VUI VẺ ở thái dộ vui vẻ ban tặng dến cho cuộc dời, cho mọi ngườị

Khi chúng ta giữ dược trạng thái VUI VẺ thường xuyên dân` dần chúng ta sẽ có dạo lực và ít bị chi phối biến dộng giữa cuộc dời bỡi trong cuộc sống ḿnh luôn ban tặng, kính tặng niềm vui dến cho mọi ngườị Khi dó ḿnh thích nh́n khiá cạnh tốt của người khác, thích nh́n khiá cạnh tốt của mọi sự trên dời, kể cả trong bất kỳ sự rủi ro nào của cuộc dời bởi ngay trong sự rủi ro ấy sẽ có sự may mắn tiêm` tàng xuất hiện .

Khi chúng ta có Dạo lực về sự VUI VẺ rồi th́ chúng ta sống VUI VẺ trong thái dộ lạc quan, dôi khi cuộc dời ḿnh ở thời diểm nào dó rớt vào những hoàn cảnh mà người dời cho là bi thảm th́ ḿnh vẫn t́m dược niềm an vui trong dó bởi cái PHƯỚC luôn di theo ḿnh như h́nh với bóng trong bất cứ hoàn cảnh sống nàọ Cái PHƯỚC LÀNH sắp tới hay ở tương lai chúng ta không cần biết tới, dù khi dó phước có hiện hữu chúng ta vẫn XEM NHƯ KHÔNG nhưng hiện tại từng giờ từng phút tỉnh thức ḷng ḿnh luôn thanh tịnh an vuị
SỰ VUI VẺ có năng lực rất kỳ diệu không ngôn từ nào tả xiết dược, có thể hoá giải mọi bất hoà bởi khi dó chúng ta hoá giải dược tâm hạnh của ḿnh. Thậm chí có người giận ḿnh vô cớ ǵ dó ḿnh vẫn an nhiên bởi ḿnh không bận tâm là do ḿnh luôn mang DẠO LƯ VUI VẺ dến cho mọi ngườị

Hôm nay chúng ta trao dổi với nhau về DẠO LƯ VUI VẺ, dây là một dạo dức dễ thực hiện và mang lại rất nhiều diều kỳ diệu cho cuộc sống này, dem lại cho chúng ta nhiều PHƯỚC LÀNH dời này và dời saụ Chúng ta hi vọng rằng sẽ sống thương yêu nhau hơn trong t́nh người, VUI VẺ với nhau hơn dể mang lại niềm vui, niềm tin với nhau cũng nhiều hơn. Sau bài viết này hi vọng chúng ta sẽ thấy cuộc dời như mùa xuân nở hoa dến với mọi người hơn.

HẾT
Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
tieudongtu
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 12 April 2006
Nơi cư ngụ: Spain
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 25
Msg 5 of 99: Đă gửi: 01 May 2006 lúc 8:27pm | Đă lưu IP  

                              Kính chào !

 Cám ơn bác OnlyOne_0 bài phân tích trên của bác quả là uyên thâm về phật pháp

 

Kính bác  Thân tâm an lạc




__________________
Tuệ giác phá tan ṿng hắc ám
Chân tâm phá vỡ lưới vô minh
Biết ra vốn thiệt ta là phật
Giác phật, mê ma cũng là ḿnh
Quay trở về đầu Xem tieudongtu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tieudongtu
 
sunbeam
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 06 February 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 96
Msg 6 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 12:00am | Đă lưu IP  


Cám ơn các bạn Tâm Thuyên, Ytot đă post các bài cuả bác Tuấn Kiệt cho các bạn trên diễn đàn học hỏi.

Sunbeam cũng xin được cám ơn đến bạn OnlyOne_0 đă bỏ công phân tích các bài Pháp trên.(lư luận rất sắc bén và logic)

Sunbeam học được rất nhiều điều và từ nay không dám nói năng lộn xộn nữa. (các cao thủ bắt đầu xuất hiện như bạn Toithichhoc chẳng hạn....)

Nói tóm lại, khi học được điều ǵ th́ do.....V́ có cái này nên mới có cái kia.

Mến chào các bạn.

Quay trở về đầu Xem sunbeam's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi sunbeam
 
vuithoi
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 375
Msg 7 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 12:19am | Đă lưu IP  

Kính chào anh OnlyOne_0,

Vườn th́ có đủ loại cây như vậy th́ sinh thái mới cân bằng. Hơn nữa, biết dùng th́ cỏ độc cũng trở thành thuốc quư c̣n không biết dùng th́ thuốc quư cũng trở thành cỏ độc.

Chắc anh cũng biết câu chuyện vui: Đau bụng tiêu chảy uống Nhân sâm...

Nếu pháp không bao hàm nhân pháp hay kể cả ma pháp th́ chẳng thể gọi là Phật pháp. Như trong Kinh Kim Cang có đoạn: Tất cả các pháp đều là Phật pháp.Tuy nhiên nếu nói nhân pháp là Phật pháp th́ chẳng đúng v́ chẳng đầy đủ vậy.

Như anh đă viết :nâng con người chạm tới chân lư chứ không nên kéo chân lư xuống cho phù hợp với con người..

Trong kinh Pháp Hoa có đoạn:

Kinh Pháp Hoa đă viết:
Các đức Phật Thế-Tôn v́ muốn cho chúng sanh khai tri kiến Phật để được thanh tịnh mà hiện ra nơi đời; v́ muốn chỉ tri kiến Phật cho chúng-sanh mà hiện ra nơi đời; v́ muốn cho chúng sanh tỏ ngộ tri kiến Phật mà hiện ra nơi đời; v́ muốn cho chúng sanh chứng vào đạo tri kiến Phật mà hiện ra nơi đời.


Tất cả đều là phương tiện.

Cũng như trị bịnh vậy. Cách nào không quan trọng mà quan trọng là lành bịnh. Hơn nữa, chữa bịnh cũng có nhiều giai đoạn, cũng phân hoăn cấp, tiêu bản, bịnh lành thuốc bỏ.

Thực tế chẳng có ǵ sai hay đúng cả. Chỉ là mục tiêu và việc làm không tương ứng hay tương ứng th́ gọi là sai là đúng mà thôi.

Phật thuyết pháp đầy đủ 5 ấn tín. Chúng ta hiện tại chẳng phải Phật th́ thật sự chỉ là sự chia sẻ với nhau. Có ḷng chưa đủ để hóa độ mà cần phải có đầy đủ nhân duyên. Nếu chỉ có ḷng mà có thể hóa độ th́ chư Phật chư vị Đại Bồ tát há chẳng có ḷng độ sanh sao. Tuy nhiên, ḷng độ sanh chính là khởi đầu con đường Phật.

Anh đă viết : "Chúng ta tranh luận để trí anh trí tôi cùng sáng tỏ". vuithoi thấy chữ "tranh luận" nhiều người phản ứng nên cũng mong anh, nếu có thể, đổi lại thành chữ "chia sẻ".

"Chúng ta chia sẻ để trí anh trí tôi cùng sáng tỏ"

Anh thấy thế nào ?

Chúc anh an lạc,

vuithoi

__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu Xem vuithoi's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuithoi
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 8 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 1:37am | Đă lưu IP  

Chào các bạn trên diễn đàn, các bạn trong căn nhà Thiện Duyên và bạn Tâm Thuyên

 

Cảm ơn ban tieudongtu, bạn sunbeam và vui thoi. OnlyOne_0 xin ghi nhận và cảm ơn sự góp ư của các bạn.

 

Cảm ơn bạn Tâm Thuyên đă post bài ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP của bác Tuấn Kiệt rất kịp thời để giúp OnlyOne_0 có tài liệu bổ xung cho mục '' DỌN CỎ VƯỜN PHẬT PHÁP"

 

Bây giờ OnlyOne_0 xin tiếp tục '' dọn cỏ'':

 

 

Bài 2 của bác Tuấn Kiệt  : ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP

 

Bác Tuấn Kiệt đă viết:

 

'' Kính chào cô Tâm Thuyên & các bạn trẻ thân mến ,


Tuấn Kiệt lăo già xấu xí hom hem này vẫn luôn sát cánh bên các bạn trẻ trong những giờ phút khó khăn nhất , thử thách nhất , bứt ngặt nhất trong cuộc sống . Các bạn trẻ đă may mắn đă có ánh sáng đạo lư soi sáng dẫn đường hướng thượng về bến bờ giác ngộ giữa muôn trùng nghịch cảnh của cuộc đời . Ánh sáng đạo vàng đó soi sáng khắp muôn nơi , tỏ rạng khắp cùng trời cuối đất ,đă mang lại đức tin và sự sống an lạc hạnh phúc cho thế gian .

Như tôi đă từng nói trước đây là Tuấn Kiệt tôi chỉ là 1 giọt nắng ban mai khi b́nh minh , hay 1 hạt bụi tung bay trong một buổi chiều lộng gió . Do đó xin làm ơn đừng ai nhớ đến Tuấn Kiệt này làm ǵ , vĩnh viễn hăy quên đi . Điều cần nhớ là các bạn trẻ đă có lời Phật dạy , đạo lư Phật Pháp soi sáng dẫn đường và hăy tự chiêm nghiệm , áp dụng những đạo lư vàng vi diệu này vào cuộc sống của ḿnh mà đơm bông , kết trái cho cuộc đời ḿnh .

Hôm nay tôi ghé thăm căn nhà Thiện Duyên của các bạn xin tặng các bạn món quà nhỏ là bài ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP , nhằm sáng tỏ ,xác quyết hơn con đường Đạo lư mà chúng ta đă đi , với biết bao khó nhọc , thử thách gian nan mà chúng ta đă vượt qua đến ngày hôm nay .

                ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP

Chúng ta sinh ra giữa cuộc đời này và để cuộc sống có ư nghĩa , chúng ta phải t́m ra một Đạo lư để sống cho xứng đáng với phẩm giá , giá trị của con người .
Đạo lư chính là cách sống đúng đẹp và chuẩn mực ở trên đời được tồn tại qua mọi thời đại . Suốt mấy ngàn năm qua đă có rất nhiều bậc Thánh mở đường đưa ra ánh sáng Đạo lư được nhân loại ghi nhận lại với những kết quả thực tiển áp dụng vào cuộc sống và họ trở thành những Triết gia hay những bậc Thánh cao cả . Nhưng dù là Triết gia như Khổng Tử , Lăo Tử hay là những bậc Giáo chủ sáng lập tôn giáo th́ tất cả những Vị đáng tôn kính này cũng là giúp cho nhân loại có một Đạo lư để sống trong cuộc đời này . Theo thời gian mấy ngàn năm qua có những Đạo lư bị đào thăi , có những Đạo lư được nhân loại chấp nhận tồn tại giữa cuộc đời .

Thời đại ngày nay khi chúng ta bước sang thế kỷ 21 , chúng ta chứng kiến sự phát triển vượt bậc của Khoa học kỷ thuật , nhiều quan niệm sống của con người lần lần thay đổi v́ thế giữa Đạo lư và những quan niệm sống mới cọ sát nhau dữ dội để tạo thành khuynh hướng sống mà hiện nay chúng ta phải vất vă đi t́m kiếm , chọn lựa và xác định .

Chúng ta nhận thấy có 4 loại người t́m thấy Đạo lư :
_ Loại 1 : Là những bậc Thánh tự ḿnh tư duy ra những Đạo lư đúng có giá trị muôn đời .
Họ nh́n trong cuộc sống , nh́n trong nội tâm và với trí tuệ cực kỳ thông sáng họ t́m ra Đạo lư để sống . Đây là những con người ưu tú của nhân loại có trí tuệ lớn , có thiện căn lành , có chủng tử lành từ nhiều kiếp trước . Do t́m ra được quy luật bí mật của cuộc sống , của tâm linh , của thiên nhiên nên dù ngoại cảnh có thay đổi , họ luôn giử vững được thiện Tâm , luôn t́m cách sống tốt đẹp , mang chân lư soi sáng khắp thế gian .

_ Loại 2 : Là những người có trí tuệ trung b́nh .

Những người này không tự nghĩ ra được Đạo lư nhưng biết học hỏi những điều tốt của người khác , biết học hỏi những bậc Thánh của nhân loại , cũng là cực kỳ đáng quư . Trên thế gian này chỉ cần nhiều người có trí tuệ trung b́nh như vậy thôi th́ thế gian này sẽ trở thành Thiên đường ,bỡi họ luôn luôn biết tạo phúc giữa cuộc đời và lánh xa điều ác . Chúng ta mong ḿnh được trí tuệ trung b́nh như vầy là quư lắm rồi , sống giữa cuộc đời đẹp lắm rồi như những đoá sen từ bùn tanh hôi của thế gian vươn lên tỏa ngát hương thơm ngạt ngào .

_ Loại 3 : Là loại người có trí tuệ nhỏ .

Là những người tuy có Đạo lư của bậc Thánh nhân để lại nhưng họ không học nổi . Do họ đă tạo nghiệp chướng từ nhiều kiếp nên u mê vô minh dầy đặc không có lối thoát trôi lăn măi trong luân hồi sinh tử . Họ cần gieo phúc qua những việc nhỏ nhất , ḅn mót từng chút công đức tạo lập cho tha nhân mà có ngày thức tỉnh , phá tan u mê này . Đây là hạng người nghe Đạo lư của Thánh nhân mà làm không nổi . Người có trí tuệ nhỏ này là điều đáng buồn cho nhân loại .

_ Loại 4 : Hạng người báng bổ , công kích Đạo lư .

Đây là những con người không chịu học Đạo lư , hoặc học Đạo lư để báng bổ Chư Thánh .Họ công kích chống lại Đạo lư . Thật đáng thương cảm cho họ .

Đạo lư Phật Đà dạy ḷng Từ bi ,phải thương yêu , giúp đỡ nhau trong t́nh người . Điều này bất cứ ai có chút lương tri đều phải công nhận là Đạo lư đúng muôn đời . Nhưng có những con người sân hận chống lại Đạo lư này , họ cho rằng mạnh được , yếu thua và giành hết quyền lợi về ḿnh nhưng do ấu trỉ thiển cận họ đâu biết nhân quả giăng lưới thiên la địa vơng và xử lư theo sự công bằng . Loại người mà công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân là hạng người không đáng làm con người . Họ chỉ mang h́nh hài con người nhưng khi bỏ thân này th́ về thế giới của loài Súc sinh , Ngạ Quỷ theo quả báo đă gây tạo ở hiện đời . Loại người công kích Chư Thánh , công kích giáo lư Phật Đà th́ mang bóng tối , sự hổn loạn đến cho nhân loại .

Khi chúng ta nói về ĐẠO PHẬT là một đạo lư tuyệt vời của nhân loại . Đây là lẽ khách quan , có nhiều tầng lơpkhác nhau từ trí thức ,học giả , có tôn giáo hay không có tôn giáo nhưng khi nghiên cứu về ĐẠO PHẬT đều phải khen ngợi giáo lư Phật Đà , kể cả các nhà Bác học lỗi lạc . V́ sao có sự khen ngợi như vậy ? Bởi v́ ĐỨC PHẬT không áp đặt một niềm tin vào trong tâm hồn chúng ta mà ĐỨC PHẬT chỉ giới thiệu , gợi ư để chúng ta tự phán đoán , tự chiêm nghiệm Đạo lư qua cuộc sống .

ĐỨC PHẬT đă dạy :

"Đừng tin tưởng theo huyền bí hay truyền thống. Đừng tin tưởng theo tin đồn đăi hay Kinh điển, đừng tin tưởng theo lời đồn hay những ǵ hợp lư, đừng tin tưởng theo khuynh hướng của một ư niệm nào đó , hay do một ai đó có khả năng. Và đừng tin tưởng theo ư tưởng " Vị ấy là thầy của ta". Nhưng khi chính các vị biết rằng điều ấy là tốt không làm tổn hại ai, đó là sự sáng suốt đáng tán thán và khi thực hành và theo dơi rằng nó sẽ mang đến hạnh phúc, rồi hăy tin tưởng theo". -- (A I 188)

Ông Albert Einstein (1879-1955) một nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ 20 đă nói về tính khoa học của Phật giáo như sau:

"Tôn giáo tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi tính Thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ư thức đạo lư, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trong cái nhất thể đầy đủ ư nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó. Và nếu có bất cứ một tôn giáo nào có thể đương đầu với những nhu cầu của nền khoa học hiện đại, th́ đó là Phật giáo vậy."

Vài ḍng tản mạn về Đạo lư Phật Pháp .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 9 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 1:46am | Đă lưu IP  

 

Như bài phân tích về SỰ HOAN HỈ các bạn đă biết '' công nghệ biểu diễn'' lập ra đạo VUI VẺ rồi. Đến bài này, bác Tuấn Kiệt lại copy và sửa đổi các bài dạy của Đức Phật để dạy các đệ tử trong đạo VUI VẺ của ḿnh tinh tấn đừng rời xa đạo (dễ hiểu thôi v́ VUI VẺ mà ! Ai dại ǵ mà lại xa VUI VẺ chứ !!!.).

 

Bài viết này của bác Tuấn Kiệt bị lộn đề, đặt tên bài là '' ĐẠO LƯ PHẬT  PHÁP'' nhưng bạn sẽ không t́m thấy đạo lư nào cả mà bác TK chỉ ra rằng có 4 hạng người để mọi người trong đạo VUI VẺ an tâm, và phần cuối là trích lời Đức Phật dạy. Đến bài TÀ thuyết này bác TK đă không ngần ngai đưa Đức Phật Thích Ca đầu quân cho cái đạo VUI VẺ cho chắc ăn. Rồi các bạn sẽ xem điều tôi nói có đúng không nhé !. Và dựa vào Đức Phật để truyền đi một thông điệp nếu có ai đó dám chống lại cái đạo VUI VẺ TK (đạo VUI VẺ TUẤN KIỆT) th́ hẳn nó là người xấu rồi, phỉ báng đạo lư rồi !!! ( các bạn thấy đấy, sự mê lầm dẫn đến TÀ ĐẠO  thật đáng sợ !).

 

Sau những lời lẽ màu mè, mê hoặc ḷng người (tôi sẽ phân tích mấy lời này sau cùng, v́ chúng ta quan tâm đến Phật pháp hơn cả) Bác Tuấn Kiết đă viết:

 

'' Chúng ta nhận thấy có 4 loại người t́m thấy Đạo lư :
_ Loại 1 : Là những bậc Thánh tự ḿnh tư duy ra những Đạo lư đúng có giá trị muôn đời . ....

_ Loại 2 : Là những người có trí tuệ trung b́nh .

Những người này không tự nghĩ ra được Đạo lư nhưng biết học hỏi những điều tốt của người khác , biết học hỏi những bậc Thánh của nhân loại , cũng là cực kỳ đáng quư . Trên thế gian này chỉ cần nhiều người có trí tuệ trung b́nh như vậy thôi th́ thế gian này sẽ trở thành Thiên đường ,bỡi họ luôn luôn biết tạo phúc giữa cuộc đời và lánh xa điều ác . Chúng ta mong ḿnh được trí tuệ trung b́nh như vầy là quư lắm rồi , sống giữa cuộc đời đẹp lắm rồi như những đoá sen từ bùn tanh hôi của thế gian vươn lên tỏa ngát hương thơm ngạt ngào .

_ Loại 3 : Là loại người có trí tuệ nhỏ .

Là những người tuy có Đạo lư của bậc Thánh nhân để lại nhưng họ không học nổi . Do họ đă tạo nghiệp chướng từ nhiều kiếp nên u mê vô minh dầy đặc không có lối thoát trôi lăn măi trong luân hồi sinh tử . Họ cần gieo phúc qua những việc nhỏ nhất , ḅn mót từng chút công đức tạo lập cho tha nhân mà có ngày thức tỉnh , phá tan u mê này . Đây là hạng người nghe Đạo lư của Thánh nhân mà làm không nổi . Người có trí tuệ nhỏ này là điều đáng buồn cho nhân loại .

_ Loại 4 : Hạng người báng bổ , công kích Đạo lư .

Đây là những con người không chịu học Đạo lư , hoặc học Đạo lư để báng bổ Chư Thánh .Họ công kích chống lại Đạo lư . Thật đáng thương cảm cho họ .

Đạo lư Phật Đà dạy ḷng Từ bi ,phải thương yêu , giúp đỡ nhau trong t́nh người . Điều này bất cứ ai có chút lương tri đều phải công nhận là Đạo lư đúng muôn đời . Nhưng có những con người sân hận chống lại Đạo lư này , họ cho rằng mạnh được , yếu thua và giành hết quyền lợi về ḿnh nhưng do ấu trỉ thiển cận họ đâu biết nhân quả giăng lưới thiên la địa vơng và xử lư theo sự công bằng . Loại người mà công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân là hạng người không đáng làm con người . Họ chỉ mang h́nh hài con người nhưng khi bỏ thân này th́ về thế giới của loài Súc sinh , Ngạ Quỷ theo quả báo đă gây tạo ở hiện đời . Loại người công kích Chư Thánh , công kích giáo lư Phật Đà th́ mang bóng tối , sự hổn loạn đến cho nhân loại''


Tôi sẽ trích nguyên văn về bài dạy của Đức Phật mà bác TK đă copy và sửa đổi như thế nào cho bạn đọc đối chiếu, so sánh ở phần dưới. Tuy nhiên, ở đây tôi sẽ phân tích cái công nghệ sửa đổi vô lối, kém tài, kém đức này. Trong bốn hạng người, bác TK tập trung nhiều nhất vào ba hạng cuối (v́ hạng đầu là Thánh rồi mà, nói ǵ được nữa !). Ba hạng người sau bác Tuấn Kiệt nói đều sai, rất sai nữa là khác.  

 

Trước hết bác TK phân hạng người theo trí tuệ. Mà chắc các bạn đều biết trí tuệ có 2 loại là trí hữu sư và trí vô sư. Trí hữu sư là trí có thầy, nhờ thầy dạy mà thành tài. C̣n trí vô sư là trí tuệ đă phát sáng không cần ai dạy nữa. Nếu trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học chúng ta có thể thấy  những người cso trí vô sư như Albert Anhxtanh, Nobel, Pharaday, Newton, Bill Gate.....C̣n nếu trong lĩnh vực Phật học th́ khi có trí vô sư tức là đă ngộ đạo.

 

V́ không xác định được thế nào là trí tuệ một cách cụ thể nên bác TK liền phân theo trí tuệ trung b́nh, trí tuệ nhỏ và một loại là báng bổ công kích đạo lư ( loại này bác TK cũng không biết nó thuộc loại ǵ nên không dám viết !!!). Ngay cả cái phân loại trí tuệ của bác TK cũng hỏng bét nốt, bác TK đă viết:  '' Chúng ta mong ḿnh được trí tuệ trung b́nh như vầy là quư lắm rồi , sống giữa cuộc đời đẹp lắm rồi như những đoá sen từ bùn tanh hôi của thế gian vươn lên tỏa ngát hương thơm ngạt ngào '' .

Đến đây tôi xin nói với các bạn là bác TK không những chẳng hiểu ǵ về Phật giáo mà cũng lộn xộn về cả Nho giáo. Chắc các bạn đều biết h́nh tượng như những đoá sen từ bùn tanh hôi ''   là h́nh tượng của sự tu tập mà không bị ô nhiễm bụi trần trong Phật giáo. Hầu hết tranh ảnh, h́nh tượng của Đức Phật, Bồ Tát đều ngồi trên hoa sen để biểu thị rằng Đức Phật và các Bồ Tát sống trong cơi trần tục mà không bị ô nhiễm giống như hoa sen: ''gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn '' . Vậy th́ ư nghĩ '' gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn '' chính là những người đă có tâm Phật, Bồ Tát mới làm được. Đă là tâm Phật, tâm Bồ Tát mà lại bị bác TK xếp xuống loại trí tuệ trung b́nh. ?!!!   

 

Chắc các bạn cũng biết trong dân gian chúng ta có hai câu thành ngữ mới nghe cứ tưởng đối lập nhau:

 

Thành ngữ (A): '' Gần mực th́ đen gần đèn th́ rạng ''

 

Thành ngữ (B): '' Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn ''

 

Thành ngữ (A) chúng ta thường được cha mẹ, ông bà răn dạy khi c̣n nhỏ và khi lớn lên bản thân chúng ta chưa cứng cáp, chưa tự tin, dễ bị ảnh hưởng, lôi kéo bởi người khác. Nên các cụ chỉ mong con ḿnh, cháu ḿnh được gần bạn tốt, bạn hiền để được ''gần đèn th́ rạng'' . Trong nhà Phật th́ các tăng ni khuyên chúng ta cần phải gần thiện tri thức để giúp chúng ta tinh tấn trên đương tu. Nghĩa là thành ngữ (A) áp dụng cho hàng Nhân thừa (đây là tôi phân theo Ngũ thừa Phật giáo) nghĩa là c̣n trong ṿng đối đăi, dễ bị thay đổi, ảnh hưởng. 

 

Thành ngữ (B) là áp dụng cho hạng người có tâm kiên cố, không lay động trước khen chê  (câu nói của Thiền Tông Phật giáo cho cácvị Thiền sư đắc đạo). C̣n trong đời, khi chúng ta đi vào nhưng chỗ nguy hiểm, khó khăn, ông bà, cha mẹ ta lo lắng th́ chúng ta lại bảo ngược lại rằng: '' Ông bà cứ yên tâm, với con th́ gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn đâu ? ''. Nghĩa là thành ngữ (B) áp dụng cho hạng Bồ tát thừa (theo Ngũ thừa Phật giáo) nghĩa là đă thoát ra khỏi ṿng đối đăi, không bị đổi thay.

 

Trong cuộc sống hàng ngày, chỉ trong chớp mắt chúng ta có thể là Bồ tát thừa, trong chớp mắt chúng ta lại ở hàng Nhân thừa. Ví dụ như trên nếu tâm chúng ta lay động, ô nhiễm th́ chúng ta đă rơi vào hàng Nhân thừa, c̣n chỉ sau chốc lát tâm chúng ta kiên cố không lay động trước ô nhiễm th́ chúng ta đă là hàng Bồ tát thừa. Nên các vị tổ ngày xưa thường nói '' Phật ở ḿnh và ma cũng ở ḿnh''  là vậy. Lục Tổ Huệ Năng đă dạy trong kinh Pháp Bảo Đàn:

 

 " Tự tánh mê tức là chúng sinh, tự tánh giác tức là Phật, từ bi tức Quán Âm, hỉ xả gọi là Đại Thế Chí, hay tịnh tức đức Thích Ca, b́nh trực tức Phật Di - đà. Nhân ngă ấy là Tu-di, tà tâm là biển độc, phiền năo là sóng ṃi, độc hại là rồng dữ, hư vọng là quỷ thần, trần lao là rùa tranh, tham sân là địa ngục, ngu si tứ súc sanh''.

                                                   

                                                    Kinh Pháp Bảo Đàn  (HT Thích Thanh Từ dịch).

 

Đến đây tôi xin nói người nào mà đă đạt đến tâm sống ''như những đoá sen từ bùn tanh hôi ''  là những người đáng kính trọng nhất, là những vị Bồ tát hiện thực trong đời sống phàm tục này, họ phải được xếp vào hạng nhất (hạng Thánh như bác TK đă viết). Các bạn đă thấy cái kiến thức Phật học và Nho giáo lôm côm của bác TK chưa !. Chưa hết, bác TK c̣n gieo nghiệp nặng nề cho bản thân khi phỉ báng những người có trí tuệ nhỏ. Bác TK đă viết : '' Người có trí tuệ nhỏ này là điều đáng buồn cho nhân loại ''

 

Tôi xin nói cho các bạn rơ là Đức Phật đă từng nói câu: '' Không có giai cấp trong máu cùng đỏ, nước mắt cùng mặn ! ''  và Người đă tiếp nhận tiện dân là người chuyên gánh phân Sunita (Ni Đề) và Ksudrapanthake (Chu Lợi Ban Đà) là người bị thiểu năng (trí tuệ kém) vào tăng đoàn. Và sau này dưới sự hướng dẫn của Đức Phật cả hai người đều ngộ đạo và đắc quả A la hán.

 

'' Có một tỳ kheo tên là Ksudrapanthake (Chu Lợi Ban Đà) là một thanh niên tŕ độn, ai cũng xem thường anh ta, nhưng Phật Đà vẫn xem anh ta như mọi người, dặn ḍ Ananda (A Nan Đà) đặc biệt giúp đỡ anh ta. Ananda tốn rất nhiều công sứcdạy anh ta tụng kinh niệm chú. Anh ta niệm đến câu cuối th́ quên câu đầu, Ananda về báo lại với Phật Đà. Phật Đà chỉ c̣n cách tự ḿnh dạy, bắt anh ta tụng măi bốn câu kệ đơn giản nhất. Ksudrapanthake (Chu Lợi Ban Đà) tuy đă rất cố gắng chăm chỉ cố nhớ, nhưng trí lực đúng là quá kém, vẫn không thể học thuộc. Đồng đạo cho rằng người này tu đạo không có triển vọng ǵ, nhưng Đức Phật không bỏ chúng sinh, vẫn tiếp tục dạy dỗ. Phật dạy anh ta: '' Khi ngươi cầm chổi quét nhà hoặc phẩy bụi quần áo của các tỳ kheo, vừa làm việc , vừa đọc niệm sáu câu chữ : '' Ta quét dọn. ta phẩy bụi'' .  Ksudrapanthake (Chu Lợi Ban Đà) rốt cục nhớ được sau chữ '' Ta quét dọn. ta phẩy bụi'' , lâu ngày, công phu chín muồi . anh ta nhờ thế tỉnh ngộ được, bụi bặm trong ḷng phải dùng trí tuệ dọn sạch, v́ thế, bỗng nhiên khai ngộ ''. 

 

                                       Nghiêm Khoan Hộ (Cuộc Đời Đức Phật - Vơ Mai Lư dịch Việt)

 

 

Thế mà bác TK dám liều mạng viết  '' Người có trí tuệ nhỏ này là điều đáng buồn cho nhân loại ''.  Xin thưa với bác TK là bác đă làm ǵ cho những người có trí tuệ nhỏ ngay trong cuộc sống này. Hay những người như bác TK mới coi thường, phỉ báng họ là ''đáng buồn cho nhân loại '' . Tôi cứ tưởng bác lập ra cái đạo VUI VẺ TK này là để cho họ hết buồn chứ ?!!! Sao bác lại coi họ là điều đáng buồn cho nhân loại, họ đă làm ǵ cho bác TK buồn đâu ? Chính bác TK và các đệ tử trong cái đạo VUI VẺ TK làm cho họ buồn đấy chứ. Mà h́nh như cái đạo VUI VẺ của bác TK dạy người ta nh́n một cái là đă vui vẻ yêu thương rồi cơ mà ?!!!.

 

Đến đây các bạn đọc đă biết hạng người thứ tư (không rơ về trí tuệ hạng ǵ ? !!!!) bác TK viết là ai rồi: Chính là cái đạo VUI VẺ và bác TK đấy. Bác TK đă viết:

 

'' họ cho rằng mạnh được , yếu thua và giành hết quyền lợi về ḿnh .... Loại người mà công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân là hạng người không đáng làm con người ...sự hổn loạn đến cho nhân loại''

Bạn đọc thấy chưa, thấy bác TK chửa rủa những người dám không theo đạo VUI VẺ TK và tiện thể chửa luôn cả bản thân ḿnh. Ngay trên cái màn h́nh nhỏ nhoi mà cái đạo VUI VẺ chơi luôn cả thư viện mấy chục trang th́ ai là người giành hết quyền lợi về ḿnh'' . Thậm chí tham lam đến nỗi xin cả ban quan trị ghim thêm một thư viên riêng cho nó đă, chưa hết c̣n hô quân '' tử v́ đạo VUI VẺ '' xung phong đánh chiếm nốt cả tủ sách của TUVILYSO. Khi có người chỉ giúp cho cái hay cái dở th́ liền hô là  công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân. Thánh nhân ǵ mà tham lam thế, đến cả mấy cái MB ổ cứng trên máy chủ của mạng cũng không chừa ra. Thà xả rác vào đó c̣n không mang nghiệp nặng như xả TÀ ĐẠO đâu''.

 

 Đức Phật ngày xưa đă từng khuyên chúng ta: " Hăy nh́n những kẻ chửi lung tung giống như người ngửa mặt lên trời nhổ nước bọt ''  Chắc các bạn biết đương nhiên nước bọt lại rơi vào mặt người chửi rồi.

 

                                       '' Người ngu si thiếu trí,
                                       Tự ngă thành kẻ thù.
                                       Làm các nghiệp không thiện,
                                       Phải chịu quả đắng cay ''

 

                                                                               Kinh Pháp Cú

 

Bác TK thuyết về đạo VUI VẺ th́ nhiệt t́nh thế mà nay tự xoay lại sám hối sửa sai về bản thân cũng không làm nổi, mà hơn nữa chỉ làm qua mỗi cái màn h́nh computer cũng không vượt qua nổi tự ngă th́ thử hỏi bước ra ngoài đời làm  người sao nổi ?!!!

 

Tôi xin kể cho các bạn một câu chuyện trong nhà Thiền:

 

Một cư sĩ đến hỏi thiền sư:        '' Thưa thầy, con nghe Phật dạy chúng sinh đều có phật tính. Thế th́ con chó có Phật tính không thầy ? ''

 

Thiền sư đáp: '' Con chó có phật tính ''

 

Vài ngày sau, bạn của người cư sĩ này cũng đến hỏi thiền sư: '' Con chó có phật tính không thầy ? ''

 

Thiền sư đáp: '' Con chó không có phật tính ''

 

Anh bạn của cư sĩ hỏi lại: '' Sao hôm trước thầy bảo là con cho có phật tính mà hôm nay lại bảo không ? ''

 

Thiền sư đáp : '' V́ con chó thấy tấm lông chó xù x́ nên cứ cố chui vào làm thân chó nên không có phật tính ''

 

Cũng vậy, ở ngoài đời, chúng ta thấy có nhiều người biết sai nhưng vẫn cứ cố làm. Tôi xin lấy ví dụ về những kẻ đi ăn cắp, ăn cướp ở ngoài đời cho bạn đọc dễ nhận ra. Trước khi ăn cắp hay cướp của người khác, họ vẫn biết là đi ăn cắp, ăn cướp là sai nhưng họ vẫn cứ cố làm. Họ vẫn biết là đi ăn cắp, ăn cướp nếu bị bắt sẽ bị đánh đập, giam hăm, tù đày, khổ đau nhưng họ vẫn làm. Trước khi đi ăn cắp, ăn cướp, họ là người lương thiện, nhưng sau khi đi ăn cắp, ăn cướp, bị bắt, bị giam hăm, tù đày, họ không c̣n là người lương thiện nữa. Đấy là chuyện ngoài đời c̣n thế.

 

C̣n trong nhà Phật, Đức Phật đă nói: '' Những kẻ mượn áo Như Lai không làm việc của Như Lai phải gặt quả đọa địa ngục Vô gián''. Ở đây, các bạn thấy đă mượn áo Như Lai (mượn Phật pháp) đă không làm việc của Như Lai (nói chính pháp) mà lại c̣n nói trái đạo Phật, trái cả luân thường đạo lư coi thường những người có trí tuệ yếu ớt trong xă hội, phỉ báng cả Như Lai.

 

Đức Phật đă nói: '' Tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta ''. Đă không hiểu rồi, c̣n nói trái đạo Phật, trái đạo đức thông thường, có người can ngăn chỉ cho thấy đâu là sáng, đâu là tối nhưng v́ tự ngă, ôm ấp cái tôi, cái của tôi, cái giáo lư VUI VẺ của tôi  th́ c̣n vượt xa cả phỉ báng Như Lai. Thôi th́ ai làm người đấy tự chịu v́ Đức Phật từng dạy rằng ''Gieo nhân nào th́ gặt quả ấy , Như Lai không ban phúc giáng họa cho ai cả ! ''.

 

OnlyOne_0 tôi thành thực nói với các bạn rằng học Phật pháp là cả học và hành. Chỉ có mỗi việc tự xem xét, xoay lại với chính ḿnh, với đạo lư của Đức Phật đă không làm nổi th́ làm sao học được CHÍNH PHÁP. Chỉ có nhưng con ma, con quỹ ngă mạn, tham, sân , si đang chầu chực quanh các bạn thôi đề đưa dần các bạn vào đường TÀ lúc nào không hay. Khi nghiệp ác của đời ḿnh nổi lên th́ đă không kịp xám hối, sửa ḿnh rồi. Tôi nói thật với các bạn nh́n vào các bài thuyết giáo đạo VUI VẺ của bác TK, hầu hết bài nào cũng trái đạo Phật. Cái tṛ TÀ ĐẠO này nó cứ rủ rỉ, rủ rỉ làm cho người ta đi dần vào mê lầm lúc nào không hay giống như rủ đi MÁT MẺ ấy mà !!!( v́ c̣n tham , sân si dính mắc mà). V́ tôn chỉ của đạo VUI VẺ là càng VUI VẺ th́ càng TU HÀNH NHIỀU. Như vậy mấu anh em rủ nhau đi MÁT MẺ bo thật nhiều cho các em út để ḿnh VUI VẺ và các em út cũng VUI VẺ nhiều là TU HÀNH nhiều rồi !!! (khoái lắm !!!)

 

(c̣n tiếp)

 

Kính ghi, chúc các bạn vui vẻ, an lành !

 

OnlyOne_0

-------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 10 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:10am | Đă lưu IP  

Tôi xin trích kinh Nhân Quả có 4 hạng người mà Đức Phật nói để bạn xem bác TK đă copy và sửa đổi như thế nào để tiện thể so sánh cho khách quan.

 

Bài này được lấy trong tập Nhặt Lá Bồ Đề của HT Thích Thanh Từ:

3. Kinh nhơn quả:

Một hôm Phật ở nước Xá Vệ rừng Kỳ Đà vườn ông Cấp Cô Độc, tôi nghe như vầy:

Khi ấy vua Ba Tư Nặc đi đến chỗ Phật, cúi đầu lễ dưới chân Phật, lui ngồi một bên, bạch Phật:

-Thế nào Thế Tôn! Bà La Môn chết rồi trở lại sanh trong ḍng Bà La Môn chăng? Sát Lợi, Tỳ Xá, Thủ Đà la cũng thế chăng?

-Đại Vương! Đâu được như vậy. Đại Vương nên biết có bốn hạng người:

1. Có người từ tối vào tối.

2. Có người từ tối vào sáng.

3. Có người từ sáng vào tối.

4. Có người từ sáng vào sáng.

             Đại Vương! Thế nào là hạng người từ tối vào tối?

-Có những người sanh ra trong nhà ty tiện hoặc nhà Chiên Đà La (Candala), nhà làm lưới bẫy, nhà đương đát, nhà thợ mộc và các nghề nghiệp hạ tiện, nghèo cùng, chết yểu, thân thể xấu xa, mà lại làm những nghề hạ tiện, cũng bị người sai làm những việc hạ tiện, ấy gọi là tối.

Ở trong chỗ tối, người kia lại thân làm ác, miệng nói ác, ư nghĩ ác, do nhơn ấy thân hoại mạng chung sẽ sanh cơi ác đọa địa ngục. Ví như có người từ tối vào tối, từ nhà xí vào nhà xí, dùng máu rửa máu, xả ác thọ ác, người từ tối vào tối cũng như thế.

             Thế nào là người từ tối vào sáng?

-Có những người sanh trong gia tộc ty tiện, cho đến làm nghề hạ tiện, ấy gọi là tối. Nhưng người kia ở trong chỗ tối này, thân hành thiện, khẩu hành thiện, ư hành thiện, do nhân duyên ấy thân hoại mạng chung, sanh vào cơi lành, được hóa sanh lên cơi trời. Ví như có người bước lên chơng, từ chơng cưỡi ngựa, từ ngựa lên voi, từ tối vào sáng cũng như thế.

             Thế nào là người từ sáng vào tối?

-Có những người sanh trong gia tộc giàu sang hoặc nhà Sát Lợi giàu sang, hoặc nhà Bà La Môn giàu sang, nhà trưởng giả và các gia đ́nh giàu sang nhiều tiền của, tôi tớ, nhiều trí thức, thân tốt đẹp, thông minh trí tuệ, ấy gọi là sáng. Ở trong chỗ sáng này, thân hành ác, khẩu hành ác, ư hành ác, do nhân duyên ấy thân hoại mạng chung sanh cơi ác, đọa địa ngục. Ví như có người từ lầu cao xuống cưỡi voi, từ voi xuống lưng ngựa, từ ngựa xuống xe, từ xe xuống chơng, từ chơng xuống đất, từ đất rơi xuống hầm, từ sáng vào tối cũng như thế.

             Thế nào là người từ sáng vào sáng?

-Có những người sanh trong gia tộc giàu sang cho đến h́nh tướng tốt đẹp. Ở trong chỗ sáng này tâm hành thiện, khẩu hành thiện, ư hành thiện, do nhân duyên này thân hoại mạng chung sanh cơi lành được hóa sanh cơi trời. Ví như có người từ lầu đẹp đến lầu đẹp, như thế cho đến từ chơng đến chơng, người từ sáng vào sáng cũng như thế. Khi ấy Thế Tôn nói bài kệ:

             Người bần cùng khốn khổ

             Không tin thêm sân hận

             Sân tham tưởng ác tà

             Si mê không cung kính

             Thấy Sa Môn, Đạo Sĩ

             Người tŕ giới, đa văn

             Chê bai, không khen ngợi

             Chướng người trí kẻ thọ

             Kẻ sĩ phu như thế

             Từ đây đến đời sau

             Sẽ đọa trong địa ngục

             Từ tối vào nơi tối.

             Nếu có người bần cùng

             Tín tâm ít sân hận

             Thường sanh tâm tàm quí

             Bố thí ĺa xan tham

             Thấy Sa Môn, Phạm chí

             Người tŕ giới, đa văn

             Thấp ḿnh và thăm hỏi

             Tùy nghi khéo giúp đỡ

             Khuyên người khiến bố thí

             Khen thí và người thọ

             Người tu thiện như thế

             Từ đây đến đời sau

             Cơi lành sanh lên trời

             Từ tối vào nơi sáng.

             Có sĩ phu giàu vui

             Không tin nhiều sân hận

             Sân tham, tật tưởng ác

             Tà si không cung kính

             Thấy Sa Môn, Phạm chí

             Chê bai không khen ngợi

             Chướng ngại người bố thí

             Cũng đoạn người thọ thí

             Sĩ phu ác như thế

             Từ đây đến đời sau

             Sẽ sanh địa ngục khổ

             Từ sáng vào trong tối.

             Nếu có sĩ phu giàu

             Tín tâm không sân hận

             Thường khởi tâm tàm quí

             Huệ thí ĺa sân đố

             Thấy Sa Môn, Phạm Chí

             Người tŕ giới, đa văn

             Trước kính đón thăm hỏi

             Tùy nghi cấp chỗ cần

             Khuyên người khiến cúng dường

             Khen thí và thọ thí

             Kẻ sĩ phu như thế

             Từ đây đến đời sau

             Sanh tam thập tam thiên

             Từ sáng vào nơi sáng.

Phật nói kinh này rồi, vua Ba Tư Nặc nghe Phật nói hoan hỷ tùy hỷ làm lễ rồi lui đi.

B̀NH:

Đọc qua bài kinh Nhân Quả trên, chúng ta thấy lư nhân quả của đạo Phật rất rộng răi và phóng khoáng. Bởi một số đông người trong thế gian lầm chấp: Hể người chết sanh cơi người, trời chết sanh cơi trời, thú vật chết sanh thú vật v.v... Họ đâu biết cuộc sống của chúng ta là một ḍng chuyển biến, chuyển biến liên tục từng sát na. Từ khi chào đời đă chịu quả báo nghiệp nhân của quá khứ. Dần dần thành một con người là nó đă tạo thêm nghiệp mới. Nếu gặp duyên lành ở trong hoàn cảnh tốt, gần thiện tri thức dạy điều lành, điều tốt th́ nó sẽ tiến lên các cơi lành. Trái lại gần người ác, hoàn cảnh xấu xa nhiễm theo nghiệp ác, nó sẽ đọa xuống các cơi dữ. Như thế cứ tiếp tục thăng trầm từ đời này sang kiếp khác, không bao giờ dứt (gây nghiệp trả quả báo, trả quả báo rồi gây nghiệp v.v...)

V́ thế ở đây Phật nêu lên bốn hạng người:

             Người từ tối vào tối.

             Người từ tối vào sáng.

             Người từ sáng vào tối.

             Người từ sáng vào sáng.

-Hạng người thứ nhất là người kém phước đức. Đời trước đă gieo nhân bất thiện, nên hiện nay gặp quả báo sanh chỗ xấu ác. Thế mà cũng chẳng biết làm thiện để chuyển đổi nghiệp nhân đau khổ, họ đành chịu quả khổ măi măi (như từ tối vào tối).

-Hạng người thứ hai, cũng ở trong hoàn cảnh xấu ác (của nghiệp qua khứ), nhưng họ biết chuyển nghiệp dữ thành nghiệp lành, tức họ hết khổ đau (như từ tối vào sáng).

-Hạng người thứ ba là hạng người có phước đức, do đời trước tạo nhân tốt, đời này hưởng quả lành, nhưng họ không biết tu tiến, cứ tha hồ thụ hưởng dục lạc, gây tạo ác nghiệp để rồi phải gặt hái quả khổ đau (như từ sáng vào tối).

-Hạng người thứ tư, người này vừa có phước đức lại biết huân tu nghiệp lành, tránh xa nghiệp ác. Người này mỗi ngày một tiến lên, tâm trí sáng ngời, tương lai họ sẽ lên quả giải thoát (như từ sáng vào sáng).

Tóm lại trong bốn hạng người nói trên, có hai hạng biết cầu tiến (hạng thứ hai và thứ tư) và hai hạng không biết cầu tiến (hạng thứ nhất và thứ ba). Như thế việc tu hành có tiến hay thối đều do chúng ta có chịu chuyển đổi nghiệp nhân hay không, chứ không phải do ai định đoạt. Và nghiệp nhân cũng không phải cố định thiện ác… mà tùy chúng ta chuyển đổi đó thôi.

Biết được lẽ này, chúng ta mới nỗ lực tu thiện, đoạn ác, và không kẹt vào hai chấp “thường” và “đoạn” của ngoại đạo.

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 11 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 2:26am | Đă lưu IP  

 Bài này được lấy trong tập Nhặt Lá Bồ Đề của HT Thích Thanh Từ:

 

2. Mời bạn đến

Trong Tạng Kinh Pali chép:

Trong những buổi thuyết pháp, Phật thường nhắc đến câu: “Mời bạn đến để mà thấy, không phải đến để mà tin”, để giảng dạy. Chúng ta nên t́m hiểu ư nghĩa câu kinh này thế nào?

B̀NH:

Phần nhiều chúng ta đến với đạo bằng “niềm tin” hơn là đến với “trí tuệ”, v́ thế chúng ta có những hành động lệch lạc với đạo Phật.

Đạo Phật là đạo giác ngộ. Thế nên người tu Phật không thể thiếu trí tuệ.

Trong kinh Phật dạy: “Cái khổ thiêu đốt dưới địa ngục chưa gọi là khổ, cái khổ của con lạc đà, con lừa chưa phải là khổ, chỉ có người si mê không trí tuệ mới là khổ”. Tại sao? V́ si mê chính là động cơ thúc đẩy chúng sanh lưu chuyển luân hồi. Si mê là trạng thái đen tối đưa chúng sanh đến cảnh giới mê muội khổ đau... V́ vậy, trong mười hai nhân duyên, vô minh là đầu mối tạo thành nghiệp sanh tử. Từ đó, mười hai ṿng xích xoay vần buộc chúng sanh trong sanh tử. Phật dạy: Muốn cắt đứt ṿng xích mười hai nhân duyên, đầu tiên phải dùng kiếm trí tuệ. Một khi trí tuệ đến đâu th́ bóng tối vô minh tan biến đến đó. Như trong nhà tối, khi có đèn sáng đến th́ bóng tối phải biến mất. Công dụng của trí tuệ lớn lao như vậy, nên trong ba môn vô lậu học (văn huệ, tư huệ, tu huệ) sau mỗi môn đều có kèm chữ "huệ".

Chữ “Huệ” ở đây là dùng trí tuệ giản trạch các pháp, biết rơ một cách không sai lầm. Biết những ǵ?

1. Dùng trí xét, biết rơ các pháp là “vô thường”. Từ thân ta, cho đến mọi vật đều là vô thường là huyễn hóa. Sự vật có đều do nhân duyên ḥa hợp; đă do nhân duyên hợp, th́ đủ duyên tạm hợp, hết duyên liền tan. Dù cho vật lớn như quả địa cầu rồi cũng phải hoại diệt, nếu thiếu duyên.

2. Biết các pháp là “Khổ”. Bởi sự vật bị vô thường chi phối, nên mới có các thứ khổ như: Sanh, già, bệnh, chết, yêu thích mà xa ĺa, oán hờn gặp gỡ, năm ấm hưng thạnh... Các khổ này không tha thứ một ai, nếu người ấy chưa hoàn toàn giác ngộ. Tuy nhiên, chẳng phải không có vui, nhưng cái vui chỉ trong chốc lát tạm bợ nhất thời.

3. Biết rơ các pháp là “Không”. Kinh Kim Cang, Phật nói: Tất cả pháp hữu vi như chiêm bao, như huyễn thuật, như bọt nước, như điện chớp (Nhất thiết hữu vi pháp, như mộng, huyễn, bào, ảnh, như lộ diệc như điển...) và Phật cũng nói: Phàm vật ǵ có h́nh tướng đều là hư vọng (Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng...). V́ thế các pháp dù có ngàn sai muôn khác, nhưng xét kỹ lại đều một tánh không mà thôi.

4. Xét biết các pháp “Vô ngă”. Bởi tất cả các pháp do nhân duyên ḥa hợp nên không có tự ngă. Nghĩa là sự vật không có một vật ǵ đứng riêng mà thành được. Ví như thân ta phần vật chất do tứ đại (đất, nước, gió, lửa) ḥa hợp mới có. Phần tinh thần do thọ, tưởng, hành, thức hợp lại mới thành. Nếu phân tích ra từng phần th́ không có cái ǵ là ta, là tự ngă của ta. Nói rộng ra đến sự vật như cái bàn để viết này do gỗ, đinh, công thợ v.v... hợp lại tạo thành. Nếu chia ra từng phần, cái ǵ là cái bàn. Cây đào trồng trước sân cũng phải do hạt giống, đất, nước, ánh sáng, nhân công... mới thành cây đào. Nếu thiếu các điều kiện trên, cây đào cũng không thể thành. Muôn sự, muôn vật đều đồng như thế cả.

Dùng trí quán biết như vậy, trong kinh Phật gọi “Trí tuệ Bát Nhă”. Nghĩa là dùng trí xét rơ các pháp đúng với tinh thần giác ngộ.

Do dùng trí tuệ nhận biết tất cả các pháp như thế lần lần chúng ta mới dứt hết mê lầm. Niết bàn cũng nhân đây mà được. V́ thế hỏi chừng nào có Niết bàn? Chúng ta có thể đáp: Khi nào hết mê lầm. Mà muốn hết mê lầm phải nhờ khả năng của trí tuệ. V́ vậy được Niết bàn không nhất định thời gian chậm hay mau, mau chậm đều do ta có trí tuệ hay không mà thôi. Như thế th́ sự an lạc của Niết bàn là từ diệu dụng nhiệm mầu của trí tuệ. Diệu dụng ấy tự ta phát minh ra nó, chứ đâu phải t́m kiếm mà được.

Xưa có vị Bà La Môn đến hỏi Phật:

-Nghe nói Gotama biết huyễn thuật và dùng huyễn thuật ấy để lôi cuốn người ngoại đạo phải vậy chăng?

Phật liền nói với vị Bà La Môn:

-Này Bà La Môn, ngươi chớ có tin điều ǵ do báo cáo đem lại. Chớ có tin điều ǵ do tin đồn đem lại, chớ có tin điều ǵ do truyền thống đem lại, chớ có tin điều ǵ do kinh điển để lại, chớ có tin điều ǵ do phù hợp với định kiến của ḿnh, chớ có tin điều ǵ do uy quyền nói ra, chớ có tin điều ǵ do bậc Đạo Sư truyền dạy.

Này Bà La Môn, ngươi hăy tin những ǵ do chính ngươi thực sự chứng nghiệm, cái đó có đưa đến an lạc hạnh phúc hay không?... (Tăng Chi Bộ Kinh).

Đọc đoạn kinh trên chúng ta thấy chủ trương của đức Phật dạy chúng ta phải hoàn toàn sống với trí tuệ. Dùng trí tuệ giản trạch các pháp và thực sự chứng nghiệm nó qua sự nhận xét kỹ càng của trí tuệ chứ không phải do niềm tin. Dù niềm tin ấy của bất cứ một ai và ở đâu đem đến. Giả sử đức Phật nói ra điều ǵ cũng chớ vội tin mà phải dùng trí tuệ xét nét kỹ lưỡng rồi sẽ tin. Đức Phật dạy: “Tin ta mà không hiểu ta là bài báng ta”. Bởi v́ ḷng tin mù quáng sẽ đưa đến mê lầm, dễ bị người ta lừa gạt.

Ở thế gian này người ta rất dễ tin, nghe đâu có việc linh thiêng liền tin và t́m đến. Hoặc theo một tôn giáo nào th́ cứ một bề theo tôn giáo đó mà không chịu hiểu lời dạy của tôn giáo đó có phải chân lư hay không? Hoặc theo một học thuyết th́ chấp cứng theo chủ trương của học thuyết ḿnh là chân lư cao tột, không chịu t́m hiểu cái hay cái đẹp của học thuyết khác. Lại có khi v́ cảm t́nh riêng, v́ truyền thống lâu đời, v́ một uy quyền, một thế lực mà cúi đầu tin theo một cách mù quáng vô điều kiện! V́ thế nên đức Phật thường nhắc các môn đồ: Trước khi tin một điều ǵ phải xét nét kỹ lưỡng rồi sẽ tin, dù là một truyền thống để lại, dù do kinh điển lưu truyền, dù là một đấng Đạo Sư nói ra v.v... cũng chớ vội tin. Mà phải tin những ǵ do tự ḿnh chứng nghiệm được, nó hợp với lẽ phải, đúng với chân lư và đem lại sự an lạc hạnh phúc cho ḿnh, cho mọi người hiện tại và mai sau.

Chúng ta phải có cái nh́n đúng như vậy mới hợp với tinh thần giác ngộ của đạo Phật. Đó là chúng ta đến để mà thấy, chứ không phải đến để tin, đúng như điều Phật thường nhắc!

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 12 of 99: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 10:32pm | Đă lưu IP  


Chào các bạn,

Thấy bạn OnlyOne_0 mở chủ đề có liên quan đến dọn cỏ, learner xin tặng bạn một đoạn kinh của TCG nói về cỏ để bạn tham khảo (thấy thủm quá coi như chưa từng đọc qua)


BÀI GIẢNG BẰNG DỤ NGÔN
Nhập đề (Mc 4:1-2; Lc 8:4)

1 Hôm ấy, Đức Giê-su từ trong nhà đi ra ngồi ở ven Biển Hồ.2 Dân chúng tụ họp bên Người rất đông, nên Người phải xuống thuyền mà ngồi, c̣n tất cả dân chúng th́ đứng trên bờ.3 Người dùng dụ ngôn mà nói với họ nhiều điều.

Dụ ngôn người gieo giống (Mc 4:3-9; Lc 8:5-8)

4 Trong khi người ấy gieo, th́ có những hạt rơi xuống vệ đường, chim chóc đến ăn mất.5 Có những hạt rơi trên nơi sỏi đá, chỗ đất không có nhiều; nó mọc ngay, v́ đất không sâu;6 nhưng khi nắng lên, nó liền bị cháy, và v́ thiếu rễ nên bị chết khô.7 Có những hạt rơi vào bụi gai, gai mọc lên làm nó chết nghẹt.8 Có những hạt lại rơi nhằm đất tốt, nên sinh hoa kết quả: hạt được gấp trăm, hạt được sáu chục, hạt được ba chục.9 Ai có tai th́ nghe."

Tại sao Đức Giê-su dùng dụ ngôn mà nói? (Mc 4:10 -12; Lc 8,9-10 )

10 Các môn đệ đến gần hỏi Đức Giê-su rằng: "Sao Thầy lại dùng dụ ngôn mà nói với họ? "11 Người đáp: "Bởi v́ anh em th́ được ơn hiểu biết các mầu nhiệm Nước Trời, c̣n họ th́ không.12 Ai đă có th́ được cho thêm, và sẽ có dư thừa; c̣n ai không có, th́ ngay cái đang có, cũng sẽ bị lấy mất.

13 Bởi thế, nếu Thầy dùng dụ ngôn mà nói với họ, là v́ họ nh́n mà không nh́n, nghe mà không nghe không hiểu.14 Thế là đối với họ đă ứng nghiệm lời sấm của ngôn sứ I-sai-a, rằng: Các ngươi có lắng tai nghe cũng chẳng hiểu, có trố mắt nh́n cũng chẳng thấy;15 v́ ḷng dân này đă ra chai đá: chúng đă bịt tai nhắm mắt, kẻo mắt chúng thấy, tai chúng nghe, và ḷng hiểu được mà hoán cải, và rồi Ta sẽ chữa chúng cho lành.

16 "C̣n anh em, mắt anh em thật có phúc v́ được thấy, tai anh em thật có phúc, v́ được nghe.17 Quả thế, Thầy bảo thật anh em, nhiều ngôn sứ và nhiều người công chính đă mong mỏi thấy điều anh em đang thấy, mà không được thấy, nghe điều anh em đang nghe, mà không được nghe.

Giải nghĩa dụ ngôn người gieo giống (Mc 4:13 -20; Lc 8:11 -15 )

18 "Vậy anh em hăy nghe dụ ngôn người gieo giống.19 Hễ ai nghe lời rao giảng Nước Trời mà không hiểu, th́ quỷ dữ đến cướp đi điều đă gieo trong ḷng người ấy: đó là kẻ đă được gieo bên vệ đường.20 C̣n kẻ được gieo trên nơi sỏi đá, đó là kẻ nghe Lời và liền vui vẻ đón nhận.21

Nhưng nó không đâm rễ mà là kẻ nhất thời: khi gặp gian nan hay bị ngược đăi v́ Lời, nó vấp ngă ngay.22 C̣n kẻ được gieo vào bụi gai, đó là kẻ nghe Lời, nhưng nỗi lo lắng sự đời, và bả vinh hoa phú quư bóp nghẹt, khiến Lời không sinh hoa kết quả ǵ.23 C̣n kẻ được gieo trên đất tốt, đó là kẻ nghe Lời và hiểu, th́ tất nhiên sinh hoa kết quả và làm ra, kẻ được gấp trăm, kẻ được sáu chục, kẻ được ba chục."

Dụ ngôn cỏ lùng

24 Đức Giê-su tŕnh bày cho dân chúng nghe một dụ ngôn khác: "Nước Trời ví như chuyện người kia gieo giống tốt trong ruộng ḿnh.25 Khi mọi người đang ngủ, th́ kẻ thù của ông đến gieo thêm cỏ lùng vào giữa lúa, rồi đi mất.26 Khi lúa mọc lên và trổ bông, th́ cỏ lùng cũng xuất hiện.27 Đầy tớ mới đến thưa chủ nhà rằng: "Thưa ông, không phải ông đă gieo giống tốt trong ruộng ông sao? Thế th́ cỏ lùng ở đâu mà ra vậy? " Ông đáp: "Kẻ thù đă làm đó! " Đầy tớ nói: "Vậy ông có muốn chúng tôi ra đi gom lại không? " 29 Ông đáp: "Đừng, sợ rằng khi gom cỏ lùng, các anh làm bật luôn rễ lúa. 30 Cứ để cả hai cùng lớn lên cho tới mùa gặt. Đến ngày mùa, tôi sẽ bảo thợ gặt: hăy gom cỏ lùng lại, bó thành bó mà đốt đi, c̣n lúa, th́ hăy thu vào kho lẫm cho tôi."


Giải nghĩa dụ ngôn cỏ lùng

36 Bấy giờ, Đức Giê-su bỏ đám đông mà về nhà. Các môn đệ lại gần Người và thưa rằng: "Xin Thầy giải nghĩa dụ ngôn cỏ lùng trong ruộng cho chúng con nghe."37 Người đáp: "Kẻ gieo hạt giống tốt là Con Người.38 Ruộng là thế gian. Hạt giống tốt, đó là con cái Nước Trời. Cỏ lùng là con cái Ác Thần.39 Kẻ thù đă gieo cỏ lùng là ma quỷ. Mùa gặt là ngày tận thế. Thợ gặt là các thiên thần.40 Vậy, như người ta nhặt cỏ lùng rồi lấy lửa đốt đi thế nào, th́ đến ngày tận thế cũng sẽ xảy ra như vậy.41 Con Người sẽ sai các thiên thần của Người tập trung mọi kẻ làm gương mù gương xấu và mọi kẻ làm điều gian ác, mà tống ra khỏi Nước của Người,42 rồi quăng chúng vào ḷ lửa; ở đó, chúng sẽ phải khóc lóc nghiến răng.43 Bấy giờ người công chính sẽ chói lọi như mặt trời, trong Nước của Cha họ. Ai có tai th́ nghe.

(Đây chẳng qua là luật Nhân Quả của Đạo Phật)


Dụ ngôn kho báu và ngọc quư

44 "Nước Trời giống như chuyện kho báu chôn giấu trong ruộng. Có người kia gặp được th́ liền chôn giấu lại, rồi vui mừng đi bán tất cả những ǵ ḿnh có mà mua thửa ruộng ấy.

45 "Nước Trời lại cũng giống như chuyện một thương gia đi t́m ngọc đẹp.46 T́m được một viên ngọc quư, ông ta ra đi, bán tất cả những ǵ ḿnh có mà mua viên ngọc ấy.

Kết thúc

51 "Anh em có hiểu tất cả những điều ấy không? " Họ đáp: "Thưa hiểu."52 Người bảo họ: "Bởi vậy, bất cứ kinh sư nào đă được học hỏi về Nước Trời, th́ cũng giống như chủ nhà kia lấy ra từ trong kho tàng của ḿnh cả cái mới lẫn cái cũ."


Learner nghĩ, dọn cỏ th́ để cho Ông Trời lo đi, c̣n chúng ta có công thức này :

Bác vui thôi + bạn OnlyOne_0 = "Chúng ta chia sẻ để trí anh trí tôi cùng sáng tỏ" ...OK!

Mến chào các bạn Việt Nam thân thương .


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 13 of 99: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 1:16am | Đă lưu IP  

Chào các bạn !

 

Chào bạn Learner, OnlyOne_0 xin ghi nhận sự đóng góp của bạn ! Thật là một bài viết đúng lúc !

 

OnlyOne_0 nghĩ rằng công việc '' DỌN CỎ '' chỉ có ư nghĩa khi trong VƯỜN có mầm giống "BỒ ĐỀ '' . Tuy nhiên, càng vào VƯỜN của bác TK, ḿnh thấy cỏ um tùm, mọc khiếp quá, chả thấy có tư nào mầm BỒ ĐỀ cả. Thế mới thấy sức sống của cái TÀ ĐẠO cũng khiếp thật. Chắc các bạn c̣n nhớ cây BỒ ĐỀ mà Đức Phật ngồi đắc đạo 49 ngày cũng đă bị TÀ ĐẠO tràn vào Ấn Độ chặt mất. Sau này phải mang cành BỒ ĐỀ chiết từ cây gốc đem trồng lại.

 

Hy vọng đây cũng là một topic để thông báo cho các bạn biết, trước khi bước vào vườn của bác TK nhặt CỎ DẠI về ép thành lá BỒ ĐỀ      

 

Kính ghi, chúc các bạn vui vẻ, an lành

 

OnlyOne_0

------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 14 of 99: Đă gửi: 04 May 2006 lúc 9:27pm | Đă lưu IP  

 

OnlyOne_0 xin được bổ xung 4 câu thơ trong bài hát của Trịnh Công Sơn tặng bạn đọc trong topic này:

                                      

                                       '' Ḥn đá lăn trên đồi

                                         Ḥn đá rớt xuống cành mai !

                                        Rụng cánh hoa mai gầy !

                                         Chim chóc cất tiếng qua đời ! ''

 

Thân chào ! Cảm ơn các bạn !

 

OnlyOne_0

----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

                                      

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 99: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 3:22am | Đă lưu IP  


Chào bạn OnlyOne_0,

Learner, nhân lúc mọi người trong căn nhà Thiện Duyên đang vui vẻ ăn nhậu(h́nh như có cả rượu XO nữa đó ), th́ lẻn vào CHÔM được hai món đồ, không biết là đồ thật hay đồ giả. Nếu là thứ thiệt th́ giữ luôn không bán

Thấy bạn là chuyên gia đang hành nghề nên learner muốn nhờ bạn test thử.

Món thứ 1: Những đời sau thời ĐỨC PHẬT , người ta có khuynh hướng là phát triển thêm lư luận của Đạo Phật nhằm đào sâu thêm ,mở rộng thêm một chân trời mới . Tuy nhiên đôi lúc sự mở rộng thêm đó có đôi lúc đi quá đà xa dần cái gốc Đạo Phật và vô t́nh bẻ lệch , mâu thuẩn với gốc Đạo Phật từ nguyên thủy .

Món thứ 2: Toàn thể sinh tồn của chúng ta đc quyết định bởi các đại chủng như : đất , nước, lửa , gió và khoảng không. Nhờ đó mà thân thể thành h́nh và tồn tại, khi chúng tan ră th́ chúng ta chết. ( vật lư ) chỉ c̣n lại thần thức hay Thân Trung Ấm ( linh hồn hay tâm linh )
Trong cơi Trung Ấm này tâm thức khg c̣n bị giới hạn bởi cái thân vật lư , chỉ c̣n thân tâm lư hay thân do ư sanh .Tâm di động khg ngừng, rất bén nhạy , mang h́nh dáng giống như thân thể vừa qua đời ( mạnh khoẻ đang ở tuổi xuân xanh), có khả năng đọc đc tâm của ng khác , đi xuyên qua đc tường vách hay núi và đc định đoạt bởi nhg khuynh hướng tập quán cũ của chúng ta.

Những ǵ xảy ra ở giai đoạn Trung Ấm này v́ có sự có mặt của ngũ uẫn đang thành h́nh nên thân ư sanh dường như chắc thực ( giống như sống trong cơn mộng , tin rằng ḿnh thực có thân vật lư và ḿnh thực sự hiện hữu ). Người chết vẫn c̣n cảm thấy đói như lúc c̣n sống. Họ sẽ sống bằng mùi hương và rút dưỡng chất từ nhg đồ cúng, cho tới khi nào họ đi vào 1 cảnh giới khác hay đi tài sanh, t́nh trạng này kéo dài hay khg là nhờ nghiệp lực của ḿnh.
Nếu ta chết 1 cái chết an lành b́nh yên th́ ở cơi Trung Ấm này sẽ là hạnh phúc an lạc , ngược lại nếu là 1 cái chết đột ngột tức tưởi, đầy đau khổ ,trong cơn bực tức ,hay ta đă gây ra nhiều tội lỗi tác hại đến người người th́ giai đoạn trong Trung Ấm này sẽ như 1 cơn ác mộng triền miên. Thấy đói thấy lạnh , thấy đau khổ là do sự nhận thức của ta mà ra.

Do đó chuẩn bị cho 1 cái chết an lành rất là quan trọng.

Cám ơn bạn nhiều, chúc bạn luôn an mạnh.
learner
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 16 of 99: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 1:22pm | Đă lưu IP  

 

Chào bạn Learner !

 

OnlyOne_0 đă có ư định dùng 4 câu thơ của Trịnh Công Sơn để thả trôi topic này theo ḍng thời gian rồi. Bởi v́ những ǵ cần viết, cần trao đổi OnlyOne_0 đă làm rồi. Đơn giản là những ǵ để trong căn nhà Thiện Duyên là tuỳ các bạn ấy. C̣n khi các bạn treo tủ sách ra topic bên ngoài th́ ḿnh cũng đă trao đổi, góp ư, nhẹ có, nặng có rồi. Nếu ḿnh biết mà không nói là lỗi ở ḿnh. C̣n ḿnh đă nói rồi th́ lỗi không c̣n ở ḿnh nữa.

 

Theo ḿnh nghĩ cũng chỉ là vấn đề thời gian và tuỳ duyên thôi. Trước hết phải nói người có tấm ḷng cầu Phật pháp là quư rồi. C̣n do duyên chưa đủ và nhận thức ở căn cơ mỗi người, nên ḿnh nói khi cơ duyên chưa tới th́ chỉ thế thôi, bản thân OnlyOne_0 cũng đă từng như vậy.

 

C̣n một vấn đề nữa là chẳng liên quan ǵ đến Phật pháp cả, đó là mối quan hệ từ trước đến nay của bác TK với căn nhà TD. Cũng giống như trong xóm có một ông thầy thuốc. Tối ngày ông đều chữa giúp bệnh cho cả xóm, bệnh nào ông cũng chữa chung bằng một loại thuốc. Nay có người ở xa tới nói rằng như thế là không đúng. Cả xóm cũng đă biết rồi nhưng c̣n t́nh làng nghĩa xóm. Từ trước đến nay có bệnh lớn, bệnh nhỏ ḿnh đều gọi ông thầy thuốc ấy, nay chẳng lẽ trách ông sao. Âu cũng là cái t́nh người trong cuộc sống.

 

 Nên theo OnlyOne_0 (mà h́nh như bác TK cũng nhắc các bạn nhà TD) là nên để tủ sách TK dùng riêng cho nhà TD thôi. Đấy là việc của căn nhà TD, ḿnh nên tôn trọng diễn đàn là tự do tranh luận, tự do quan điểm cá nhân của các bạn trong nhà TD.

 

C̣n việc bạn Learner đă mất công mang 2 món đồ đến nhà OnlyOne_0 để hỏi. Quư trọng cái t́nh người bạn hiếu học (Learner mà !), OnlyOne_0 cũng xin b́nh luận đôi ḍng (mong bác TK và căn nhà TD thông cảm).

 

Về món 1: 

 

Món thứ 1: Những đời sau thời ĐỨC PHẬT , người ta có khuynh hướng là phát triển thêm lư luận của Đạo Phật nhằm đào sâu thêm ,mở rộng thêm một chân trời mới . Tuy nhiên đôi lúc sự mở rộng thêm đó có đôi lúc đi quá đà xa dần cái gốc Đạo Phật và vô t́nh bẻ lệch , mâu thuẩn với gốc Đạo Phật từ nguyên thủy .

 

Học đạo Phật mà cứ chấp chặt như thế là hỏng rồi. V́ thời Đức Phật c̣n sống th́ không có chùa, không có tượng Phật. Đức Phật cùng các hàng đệ tử chỉ sống cùng nhau trong tịnh xá trong mùa an cư (thường là 3 tháng). V́ ở Ấn Độ ngày xưa vào mùa mưa có nhiều côn trùng ḅ ra đường, các vị đi khất thực hay dẫm đạp chết côn trùng nên phải ở lại trong tịnh xá. Tịnh xá thời Đức Phật là những khu vườn rộng và các đệ tử cất lều hay cḥi nhỏ để ở. Tôi xin nhấn  mạnh là lều và cḥi nhỏ để ở. Sau mùa an cư là các vị phá bỏ rồi chia nhau ra nhiều hướng để đi thuyết pháp độ chúng sinh. Có những lúc Đức Phật đi một ḿnh, có những lúc đi cùng với Anan (thường được gọi là thị giả của Đức Phật).

 

Điều thứ hai nữa là Bát Nhă Tâm Kinh (thuộc Đại thừa)kinh nhật tụng (kinh tụng hàng ngày) ở trong khắp các chùa, thiền viện Phật giáo trên toàn thế giới. Nếu cứ khăng khăng níu kéo cái gọi là thời Đức Phật th́ các thầy ở chùa, thiền viện sẽ buồn lắm !. Nếu các thầy biết có những phật tử như vậy th́ các thầy chỉ biết thở dài thôi !. Với các thầy và với chúng ta sẽ không thể hiểu nổi đối với các phật tử đến chùa mà không công nhận chùa, không công nhận tượng phật và không công nhận cả kinh nhật tụng (v́ nó không có ở thời Đức Phật) ?!!!

 

Món thứ 2

 

Món thứ 2: Toàn thể sinh tồn của chúng ta đc quyết định bởi các đại chủng như : đất , nước, lửa , gió và khoảng không. Nhờ đó mà thân thể thành h́nh và tồn tại, khi chúng tan ră th́ chúng ta chết. ( vật lư ) chỉ c̣n lại thần thức hay Thân Trung Ấm ( linh hồn hay tâm linh )
Trong cơi Trung Ấm này tâm thức khg c̣n bị giới hạn bởi cái thân vật lư , chỉ c̣n thân tâm lư hay thân do ư sanh .Tâm di động khg ngừng, rất bén nhạy , mang h́nh dáng giống như thân thể vừa qua đời ( mạnh khoẻ đang ở tuổi xuân xanh), có khả năng đọc đc tâm của ng khác , đi xuyên qua đc tường vách hay núi và đc định đoạt bởi nhg khuynh hướng tập quán cũ của chúng ta.

Những ǵ xảy ra ở giai đoạn Trung Ấm này v́ có sự có mặt của ngũ uẫn đang thành h́nh nên thân ư sanh dường như chắc thực ( giống như sống trong cơn mộng , tin rằng ḿnh thực có thân vật lư và ḿnh thực sự hiện hữu ). Người chết vẫn c̣n cảm thấy đói như lúc c̣n sống. Họ sẽ sống bằng mùi hương và rút dưỡng chất từ nhg đồ cúng, cho tới khi nào họ đi vào 1 cảnh giới khác hay đi tài sanh, t́nh trạng này kéo dài hay khg là nhờ nghiệp lực của ḿnh.
Nếu ta chết 1 cái chết an lành b́nh yên th́ ở cơi Trung Ấm này sẽ là hạnh phúc an lạc , ngược lại nếu là 1 cái chết đột ngột tức tưởi, đầy đau khổ ,trong cơn bực tức ,hay ta đă gây ra nhiều tội lỗi tác hại đến người người th́ giai đoạn trong Trung Ấm này sẽ như 1 cơn ác mộng triền miên. Thấy đói thấy lạnh , thấy đau khổ là do sự nhận thức của ta mà ra.

 

Bạn chú ư đọc những đoạn tôi gạch chân. Chắc là bác TK vừa đi ngồi hầu lên đồng ở nhà nào về nên c̣n bị ảnh hưởng khi viết. Nói chung theo như bác TK viết th́ giai đoạn thần thức của chúng ta ở Cơi Trung Ấm là hơi bị sướng: nào là hồi xuân như c̣n trẻ, nào là có thần thông đi xuyên tường và vách núi, nào là vẫn ăn nhậu vô tư bằng đồ cúng (hút mùi hương và chất dinh dưỡng ở đồ cúng - eo ơi kinh quá !!!).

 

Nghĩa là chúng ta cứ yên tâm, cố gắng theo bác TK để luyện tâm dài dài. Khi nào chết th́ được vào giai đoạn Cơi Trung Ấm hơi bị sướng đấy !!!. Nhà nào có người bị ''toạch'' mà theo đạo của bác TK cứ yên tâm, vừa dâng cỗ cúng vừa rót rượu cụng ly nhậu luôn trên bàn thờ vô tư. Chẳng lẽ lại để Thân Trung Ấm của người nhà nhậu một ḿnh th́ buốn quá, nên phải cụng ly dô luôn trên bàn thờ cho đỡ buồn !!!. Nhào dô luôn đạo bác TK đi, c̣n chần chừ ǵ nữa hả bạn !!!. Sướng khi sống (VUI VẺ này !) Sướng cả khi chết nữa ! ( TRẺ LẠI, THẦN THÔNG, NHẬU VÔ TƯ) ! Quá sướng!

 

B́nh luận đến đây là hết.

 

OnlyOne_0 xin được nhắc lại đây là bài b́nh luận cuối cùng về tủ sách TK (viết nhiều tức cười lắm !) mong bạn Learner hết sức thông cảm.

 

Nhân ngày lễ Phật đản được Liên Hợp Quốc chọn là ngày Hoà B́nh Thế Giới, OnlyOne_0 xin được chúc bác TK và các bạn căn nhà Thiện Duyên luôn vui khoẻ, an lạc và xin tặng bác TK và các bạn 4 câu thơ của Đại thi hào Nguyễn Du:

 

                                       Kiếp phù sinh như h́nh như ảnh

                                       Có chữ rằng: '' Vạn cảnh giai không ''

                                       Ai ơi lấy Phật làm ḷng !

                                       Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.

 

Chúc các bạn vui vẻ, an lành !

 

OnlyOne_0

----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 17 of 99: Đă gửi: 11 May 2006 lúc 10:02pm | Đă lưu IP  


Chào bạn OnlyOne_0,

Cám ơn bạn đă phúc đáp khá đầy đủ chứng tỏ máy lọc của bạn khá tốt(nhưng công đức giúp người giúp đời của bác TK không phải là nhỏ đâu!).

Learner đồng ư với bạn là nên để cho chủ đề này trôi theo ḍng thời gian. Learner rất thích học cách phản biện của bạn tuy rằng không đồng ư tất cả đâu Thôi để tùy duyên vậy. Một đôi khi kẻ thù lại là thầy dạy rất tốt cho ta vậy.

Chào bạn, chúc bạn luôn vui vẻ yêu đời.
learner

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
kyosaki
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 18 of 99: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 12:57am | Đă lưu IP  

Chào anh OnLyOne_0,
Kyo nhận thấy có nhũng điều mâu thuẫn mà Kyo xin trích dẫn:
OnlyOne_0 đă viết:

OnlyOne_0 tôi rất kính trọng bác Tuấn Kiệt của các bạn , tuy nhiên, tôi chỉ cho rằng bác Tuấn Kiệt là một người ảnh hưởng của Nho giáo, một người giảng dạy đạo đức, chứ không phải là một người giảng pháp Phật...

Nhưng nhớ lời Cao tăng đă dặn:'' bằng tấm ḷng''. Đúng vậy, ''chỉ tấm ḷng mới đến được với tấm ḷng'' tôi chợt tới câu danh ngôn này và tôi đă quyết định lập ra topic này để mọi người tham gia cùng tôi. OnlyOne_0 tôi kính mời người trong và ngoài đạo Phật cùng tham gia trao đổi để chúng ta cùng nhau tiếp cận với chính Pháp của Đức Phật .

OnlyOne_0 đă viết:

Về ư các bài giảng đều tốt về mặt đạo đức nhưng sai về Phật pháp căn bản. Điều này cũng dễ hiểu thôi v́ các bạn ở căn nhà Thiện Duyên rất có tấm ḷng cầu pháp Phật nên như đất hạn gặp sương rơi, mưa phùn, hay mưa rào cũng đều thấm tuốt luốt vào đất. Tại sao tôi lại nói ra điều này ? V́ OnlyOne_0 đă từng trải qua nhưng năm tháng như các bạn, nên tôi rất hiểu điều đó, tôi muốn các bạn không vấp phải những trở ngại như tôi trên con đường tiếp cận CHÍNH PHÁP

Nếu thực sự vậy th́ ư tưởng này rất đáng hoan nghênh, v́ chúng ta cần chia sẻ để cùng tiến bộ.

OnlyOne_0 đă viết:

Và dựa vào Đức Phật để truyền đi một thông điệp nếu có ai đó dám chống lại cái đạo VUI VẺ TK (đạo VUI VẺ TUẤN KIỆT) th́ hẳn nó là người xấu rồi, phỉ báng đạo lư rồi !!! ( các bạn thấy đấy, sự mê lầm dẫn đến TÀ ĐẠO thật đáng sợ !).
Sau những lời lẽ màu mè, mê hoặc ḷng người (tôi sẽ phân tích mấy lời này sau cùng, v́ chúng ta quan tâm đến Phật pháp hơn cả) Bác Tuấn Kiết đă viết....


OnlyOne_0 đă viết:

Bạn đọc thấy chưa, thấy bác TK chửa rủa những người dám không theo đạo VUI VẺ TK và tiện thể chửa luôn cả bản thân ḿnh .
...
Khi có người chỉ giúp cho cái hay cái dở th́ liền hô là công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân.


Chổ này Kyo đoán anh đang nhắc tới anh KMM chăng ?

OnlyOne_0 đă viết:


Ngay trên cái màn h́nh nhỏ nhoi mà cái đạo VUI VẺ chơi luôn cả thư viện mấy chục trang th́ ai là người giành hết quyền lợi về ḿnh''. Thậm chí tham lam đến nỗi xin cả ban quan trị ghim thêm một thư viên riêng cho nó đă, chưa hết c̣n hô quân '' tử v́ đạo VUI VẺ '' xung phong đánh chiếm nốt cả tủ sách của TUVILYSO. Khi có người chỉ giúp cho cái hay cái dở th́ liền hô là công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân. Thánh nhân ǵ mà tham lam thế, đến cả mấy cái MB ổ cứng trên máy chủ của mạng cũng không chừa ra. Thà xả rác vào đó c̣n không mang nghiệp nặng như xả TÀ ĐẠO đâu''.

Đức Phật ngày xưa đă từng khuyên chúng ta: " Hăy nh́n những kẻ chửi lung tung giống như người ngửa mặt lên trời nhổ nước bọt '' Chắc các bạn biết đương nhiên nước bọt lại rơi vào mặt người chửi rồi.
'' Người ngu si thiếu trí,
Tự ngă thành kẻ thù.
Làm các nghiệp không thiện,
Phải chịu quả đắng cay ''
Kinh Pháp Cú
Bác TK thuyết về đạo VUI VẺ th́ nhiệt t́nh thế mà nay tự xoay lại sám hối sửa sai về bản thân cũng không làm nổi, mà hơn nữa chỉ làm qua mỗi cái màn h́nh computer cũng không vượt qua nổi tự ngă th́ thử hỏi bước ra ngoài đời làm người sao nổi ?!!!
OnlyOne_0 tôi thành thực nói với các bạn rằng học Phật pháp là cả học và hành. Chỉ có mỗi việc tự xem xét, xoay lại với chính ḿnh, với đạo lư của Đức Phật đă không làm nổi th́ làm sao học được CHÍNH PHÁP. Chỉ có nhưng con ma, con quỹ ngă mạn, tham, sân , si đang chầu chực quanh các bạn thôi đề đưa dần các bạn vào đường TÀ lúc nào không hay. Khi nghiệp ác của đời ḿnh nổi lên th́ đă không kịp xám hối, sửa ḿnh rồi.
Tôi nói thật với các bạn nh́n vào các bài thuyết giáo đạo VUI VẺ của bác TK, hầu hết bài nào cũng trái đạo Phật. Cái tṛ TÀ ĐẠO này nó cứ rủ rỉ, rủ rỉ làm cho người ta đi dần vào mê lầm lúc nào không hay giống như rủ đi MÁT MẺ ấy mà !!!( v́ c̣n tham , sân si dính mắc mà). V́ tôn chỉ của đạo VUI VẺ là càng VUI VẺ th́ càng TU HÀNH NHIỀU. Như vậy mấu anh em rủ nhau đi MÁT MẺ bo thật nhiều cho các em út để ḿnh VUI VẺ và các em út cũng VUI VẺ nhiều là TU HÀNH nhiều rồi !!! (khoái lắm !!!)


Nếu thực sự v́ Chánh Pháp và có tấm ḷng anh chỉ cần chỉ ra những điểm sai ( theo ư kiến của anh ) trên tinh thần xây dựng.
Chánh Pháp tự thân đă là đúng không cần phải hô hào để lấy lẽ thiệt hơn. Tới đây mọi chuyện đă rơ ràng. Chỗ này nếu ai đă từng tranh luận với anh KMM th́ sẽ thấy rơ có sự tương đồng.

Sửa lại bởi kyosaki : 12 May 2006 lúc 1:04am
Quay trở về đầu Xem kyosaki's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kyosaki
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 19 of 99: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 4:04am | Đă lưu IP  

 

Chào bạn kyosaki !

 

Đọc bài của bạn tôi có mấy ư chính trao đổi với bạn đây:

 

1/ Tôi dám chắc là bạn không theo dơi tiến tŕnh của các bài viết trong mục DỌN CỎ VƯỜN PHẬT PHÁP và TỦ SÁCH BÁC TUẪN KIỆT. Topic DCVPP được lập sau khi đă tủ sách TK tạo topic riêng tách ra khỏi căn nhà Thiện Duyên. Bài đầu tiên OnlyOne_0 phân tích là SỰ HOAN HỶ để chờ đợi sự hồi âm và phản ứng của các bạn trong căn nhà TD và bác TK.

 

Sau đó một ngày th́ OnlyOne_0 nhận được bài ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP do bạn Tâm Thuyên post vào tủ sách TK. Mà bạn đă đọc rồi đấy chẳng thấy có cái nào là đạo lư Phật pháp cả và đặc biệt bác TK lại đưa vào và nhấn mạnh hạng người thứ tư là công kích chống lại Đạo lư của bậcThánh nhân. Nếu bạn là OnlyOne_0 bạn sẽ nghĩ sao ?.  Và một điều quan trọng mà bạn không nhận thấy là tất cả những ǵ OnlyOne_0 nói và viết đều dựa trên bài viết là lư luận của bác TK chứ không ra ngoài lư luận của bác ấy. Không dừng ở đấy, có vài bạn trong căn nhà TD tiếp tục trao đổi với nhau (bạn nên xem lại trong nhà TD) là sẽ post thẳng các bài của bác TK vào thư viện của TUVILYSO (trước khi có bài phân tích ĐẠO LƯ PHẬT PHÁP của OnlyOne_0 này).

 

Thêm nữa, OnlyONe_0 muốn nhấn mạnh cho bạn rằng: OnlyOne_0 chỉ tôn trọng con người bác TK chứ không tôn trong cái đạo VUI VẺ của bác ấy. Nếu bác TK là bác TK th́ OnlyOne_0 tôn trọng. C̣n khi con người bác TK thuộc về đạo VUI VẺ th́ OnlyOne_0 không tôn trọng. Cũng giống như một kẻ trước khi gia nhập băng trộm cắp th́ được mọi người tôn trọng, c̣n khi đă gia nhập băng đảng trộm cắp th́ không c̣n ai tôn trọng hắn ta nữa. Điều này bạn cần hết sức lưu ư trong những kinh nghiệm cuộc đời ḿnh.

 

2/ C̣n về việc xuất hiện trên diễn đàn là tuỳ duyên của mỗi người. Có đến ắt có đi. Đó là cái lư trùng trùng duyên khởi và cái lư vô thường ở đời. Ngay khi thầy Kimcangtri  nói lời rời diễn đàn (xem topic Huyền môn học của bạn phoquang), OnlyOne_0 cũng đă có lời chào và tiễn thầy tương tự. Trong topic PHẬT Ở TRONG ANH, OnlyOne_0 cũng đă tặng mọi người 4 câu thơ của Trịnh Công Sơn:

 

                                         '' Con chim ở đậu cành tre

                                            Con cá ở trọ trong khe nước nguồn

                                           Tôi nay ở trọ trần gian

                                         Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời ''         

C̣n chúng ta, giờ này, phút này, tinh thần chúng ta đang ở trọ trên diễn đàn. Có người ở trọ 5 hay 10 phút, có người ở trọ vài tiếng, vài ngày, vài tháng, vài năm, vài chục năm. Âu cũng là cái duyên tương ngộ (ở trọ với nhau) !.

Chính v́ vậy, nếu ai đó đóng góp cho diễn đàn bất cứ điều ǵ để diễn đàn phong phú là rất cần và rất tốt. Tuy nhiên do căn cơ và nhận thức không đồng nên sẽ có nhiều ư kiến trái ngược. V́ vậy ở đây OnlyOne_0 xin trích dẫn lại một phần trong topic CHUYỂN ĐỔI VÂNH MỆNH để bạn kyosaki được rơ (nếu bạn chưa đọc) khi OnlyOne_0 quyết định lập topic này:

Sao gọi là làm thiện có thật có giả?

Ḥa thượng Trung Phong nói: “Làm việc lợi ích cho người gọi là thiện; làm chỉ có lợi cho ḿnh gọi là ác. Làm việc lợi ích cho người, dù là mắng chửi, đánh đập, cũng là thiện; c̣n việc chỉ có lợi cho ḿnh, cho dù cung kính, lễ độ với người cũng gọi là ác. Cho nên, một người làm được việc thiện, khiến người khác có được lợi ích gọi là việc công, cũng tức là việc thiện chân thật; c̣n chỉ muốn ḿnh được lợi ích, gọi là việc tư, tức là việc thiện giả dối. Lại nữa, việc thiện xuất phát từ lương tâm, từ tâm từ bi của ḿnh gọi là chân thật; c̣n việc thiện nếu chỉ có h́nh thức, làm cho người ta thấy mà thôi th́ gọi là giả dối. Lại nữa, làm việc thiện không cầu quả báo, không có chấp trước, đó là chân thật; song nếu chấp vào mục đích nào, có tâm mong cầu quả báo để làm việc thiện, đó là giả dối. Những việc làm thiện như vậy, ḿnh phải cẩn thận suy xét mới được. ''

 

3/ Cuối cùng OnlyOne_0 thật sự thất vọng với cá nhân bạn kyosaki khi bạn đă so sánh giữa OnlyOne_0 với anh bạn KMM. OnlyOne_0 cố công cố sức t́m các viết của anh bạn này để đối chiếu so sánh nhưng thấy là hoàn toàn khác, hay nói cách khác là quá khác biệt: khác từ tâm, từ ư, từ cách hành văn...và  khác nhiều lắm và nhất là thái độ xây dựng diễn đàn. Vậy mà bạn kyosaki lại cố gắng gượng ép mà không thấy xấu hổ khi bảo OnlyOne_0 này giống anh bạn KMM. Đúng là một hành động gắp lửa bỏ tay người của bạn kyosaki.

 

Để kết thúc bài trao đổi này, tôi xin mượn câu của bạn VạnLư ĐộcHành đă nói với kẻ đă so sánh bạn ấy với bạn KMM (tương tự như trường hợp OnlyOne_0 hiện nay):

 

'' Này kyosaki, cái ǵ đă làm ngươi ngậm máu phun người như vậy ! "

 

 

Chúc bạn an lạc !

 

OnlyOne_0

----------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

 

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
kyosaki
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 21 February 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 20 of 99: Đă gửi: 13 May 2006 lúc 6:43am | Đă lưu IP  


OnlyOne_0 đă viết:

Ngay trên cái màn h́nh nhỏ nhoi mà cái đạo VUI VẺ chơi luôn cả thư viện mấy chục trang th́ ai là người giành hết quyền lợi về ḿnh''. Thậm chí tham lam đến nỗi xin cả ban quan trị ghim thêm một thư viên riêng cho nó đă, chưa hết c̣n hô quân '' tử v́ đạo VUI VẺ '' xung phong đánh chiếm nốt cả tủ sách của TUVILYSO. Khi có người chỉ giúp cho cái hay cái dở th́ liền hô là công kích chống lại Đạo lư của bậc Thánh nhân. Thánh nhân ǵ mà tham lam thế, đến cả mấy cái MB ổ cứng trên máy chủ của mạng cũng không chừa ra. Thà xả rác vào đó c̣n không mang nghiệp nặng như xả TÀ ĐẠO đâu''.

Đức Phật ngày xưa đă từng khuyên chúng ta: " Hăy nh́n những kẻ chửi lung tung giống như người ngửa mặt lên trời nhổ nước bọt '' Chắc các bạn biết đương nhiên nước bọt lại rơi vào mặt người chửi rồi.
'' Người ngu si thiếu trí,
Tự ngă thành kẻ thù.
Làm các nghiệp không thiện,
Phải chịu quả đắng cay ''
Kinh Pháp Cú
Bác TK thuyết về đạo VUI VẺ th́ nhiệt t́nh thế mà nay tự xoay lại sám hối sửa sai về bản thân cũng không làm nổi, mà hơn nữa chỉ làm qua mỗi cái màn h́nh computer cũng không vượt qua nổi tự ngă th́ thử hỏi bước ra ngoài đời làm người sao nổi ?!!!


Nhung loi le nay khong the goi la Tu tam long den tam long cang khong nen lam dung Chanh Phap.
Ps: Day la lan cuoi Kyo tham gia topic nay.

Sửa lại bởi kyosaki : 13 May 2006 lúc 6:47am
Quay trở về đầu Xem kyosaki's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kyosaki
 

Trang of 5 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.9971 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO