Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 239 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Tủ sách TD: các bài pháp của bác Tuấn Kiệt và các bài viết hay khác. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thuha469
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 274
Msg 1 of 61: Đă gửi: 02 May 2006 lúc 10:52pm | Đă lưu IP Trích dẫn thuha469

TÂM TRONG KINH KIM CANG

Thân chào hai bạn Dương Tường và Vuithôi,

Qua sự trao dổi giáo lư bạn Dương Tường có ghi về TÂM là:
" Về Phật Giáo diều căn bản nữa là ta phải tin tuyệt dối câu tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức . Tất cả bốn vạn tám ngh́n pháp môn, kinh diển chỉ nhằm triển khai câu nói này của Phật : Không có ǵ ngoài Tâm ta cả "

Bạn trẻ Vuithoi có xin chỉ giáo về TÂM là:

"Phần thế nào là Vô Thượng Chánh Dẳng Chánh Giác th́ kính xin bác Tuan Kiet 101010 hoan hỉ chỉ dạy ."

Cả hai câu trên của hai bạn Dương Tường và Vuithoi dều dề cập dến tâm trong Dạo Pháp. Riêng về việc Phát tâm vô thượng của bạn trẻ Vuithoi tôi sẽ viêt' một bài riêng dể hướng dẫn, c̣n hôm nay trước hết chúng ta hăy phân tích về TÂM căn bản là cái ǵ dă? Nên tôi viết bài TÂM TRONG KINH KIM CANG dể sáng tỏ xem TÂM là ǵ ? Và có bao nhiêu ư nghiă về TÂM trong Phật Pháp .

Trích doạn trong kinh KIM CANG:
" Như Lai thuyết chư Tâm giai vi phi Tâm thị danh phi Tâm"

Dịch nghiă : "Như Lai nói rằng dù có bao nhiêu thứ TÂM cũng là không phải Tâm nên gọi là TÂM ".

Bây giờ chúng ta phân tích TÂM là gỉ TÂM th́ bao quát nhiều vấn dề nhưng bản chất của TÂM có ba diểm chính :
1. Ư MUỐN
2. CÁI BIẾT
3. NGHIỆP
Khi suy nghiệm sâu ba diều này th́ chúng ta nhận biết dược TÂM.

Chúng ta khi quan sát trong suốt cuộc sống của ḿnh từng ngày, từng giờ, mỗi phút th́ chúng ta nhận thấy là ḿnh dều MUỐN một cái ǵ dó. Tương tự CÁI BIẾT mà chúng ta học hiểu là CA"I BIẾT dă qua trung gian mấy lần rồi . CÁI BIẾT ban dầu của TÂM là CÁI BIẾT không dịnh nghiă dược, ngay cả cỏ cây thảo mộc cũng có CÁI BIẾT mà ngày nay người ta khẳng dịnh dược bằng khoa học thực nghiệm .
Thí dụ này dă có nhiều người biết như sau:
Người ta dă thí nghiệm cho một doàn 10 người di ngang qua một cái cây xanh. Cây xanh này dă dược các nhà khoa học gắn các diện cực dể do tần số, khi doàn người di ngang, có một người dă có ư nghĩ là sẽ dập bỏ cái cây xanh này th́ lập tức cây xanh này phản ứng ba9`ng các sóng từ dao dộng mạnh mà các nhà khoa học do dạc dược bằng các thiết bị máy móc . Như vậy cây xanh này có CÁI BIẾT dù chỉ là ư nghĩ trong TÂM của con người mà cây xanh này dă nhận ra dù cây xanh này chỉ là các tế bào thực vật .

TÂM có thể dịnh nghiă chính là CÁI BIẾT, CÁI MUỐN và NGHIỆP . NGHIỆP là cái luôn luôn nằm trong TÂM cuả chúng ta, chúng ta không thể làm bất cứ diều ǵ mà ra khỏi NGHIỆP dược . NGHIỆP chỉnh nắn và diều khiển CÁI MUỐN VÀ CÁI BIẾT của chúng ta, dây là yếu tố rất là quan trọng . Nếu chúng ta không thấy NGHIỆP chi phối trong TÂM, chúng ta sẽ không hiểu tại sao TÂM ta lại hoạt dộng lăng xăng, lung tung và không người nào giống người nào cả .

Thông thường trước khi chúng ta MUỐN th́ chúng ta phải BIẾT trước và hai die6`u này luôn di kèm theo, và TÂM chúng ta suốt ngày hoạt dộng như vậy .

Thí dụ: Chúng ta có cảm giác nóng là CÁI BIẾT NÓNG th́ lập tức chúng ta MUỐN MÁT như là bật máy lạnh lên, mở quạt hay bước ra ngoài hóng gió mát tự nhiên .

NGHIỆP th́ chi phối CÁI BIẾT của chúng ta, có khi NGHIỆP lại lái CÁI BIẾT của chúng ta di làm chúng ta có CÁI BIẾT sai lệch do dó kéo theo CÁI MUỐN cũng trật luôn . V́ vậy, chúng ta không có CÁI BIẾT dộc lập mà luôn bị NGHIỆP quá khứ chi phối . Nếu chúng ta có làm dược diều ǵ dúng hay th́ cũng dừng cho là ḿnh hay, thực ra là do NGHIỆP LÀNH quá khứ hổ trợ làm chúgn ta biết dược diều chính xác hay chúng ta dược sự soi sáng của CHƯ THIÊN trong những y ' niệm chân lư nào dó mà do quá khứ chúng ta dă gieo căn lành sâu dầỵ Người tu học sâu da6`y th́ bằng DẠO LỰC nh́n ra dược CÁI NGHIỆP này trong TÂM dù rằng vi tế nhưng vẫn dang chi phối TÂM.

Theo nguyên tắc khi chúng ta BIẾT diều dúng th́ sẽ MUỐN một diều dúng nhưng không dơn giản như vậy bởi NGHIỆP cũng chi phối cả CÁI MUỐN cuả chúng ta luôn . Có khi chúng ta BIẾT DÚNG nhưng TÂM lại khởi lên CÁI MUỐN TRẬT do bị NGHIỆP diều khiển dẫn dến hành dộng trật và hành dộng trật này lại tạo ra một NGHIỆP mới . Như vậy NGHIỆP quá khứ chi phối làm chúng ta BIẾT dúng hay sai và NGHIỆP này cũng chi phối CÁI MUỐN dể chúng ta MUỐN diều chân chính hay diều sai lầm .
Như vậy, từ CÁI MUỐN sẽ dẫn dến han`h dộng và hành dộng này lại tạo NGHIỆP tiếp tục và NGHIỆP này sẽ quay trở lại chi phối CÁI BIẾT và CÁI MUỐN, dây là một ṿng tuần hoàn khép kín .

Nếu chúng ta không sáng suốt diều khiển CÁI NGHIỆP trong TÂM, không diều khiển, hướng dẫn dược CÁI BIẾT, CÁI MUỐN th́ chúng ta sẽ di từ sai lầm này dến sai lầm khác và NGHIỆP sẽ ràng buộc chúng ta măi không thoát ra dược . Nếu muốn dược giải thoát th́ chúng ta phải có NGHIỆP TỐT trong TÂM do dó sẽ biết chính xác, MUỐN duợc diều chân chính dó dó chúng ta phải làm vô số diều tốt dể tạo NGHIỆP TỐT và NGHIỆP TỐT này sẽ quay trở lại làm TÂM càng ngày càng sáng và với ṿng tuần hoàn quay vô số lần na1y th́ TÂM chúng ta sẽ trở thành vị Thánh .
Người phàm phu sỡ dỉ trôi lăn v́ ṿng tuần hoàn này là ác tính do CÁI BIẾT, CÁI MUỐN sai tạo ra NGHIỆP dữ làm TÂM tối dần trong vô minh . Khi biết dược như vậy chúng ta phải kiểm soát TÂM của ḿnh , kiểm soát NGHIỆP, kiểm soát dời tu của ḿnh từng ngày, từng giờ .

Người sống mà không làm bổn phận chỉ muốn hưởng nhàn, vị kỷ thụ hưởng cá nhân th́ mau hết Phước do Phước bị tổn giảm và khi Phước hết th́ phải chịu dau khổ, khốn khó bủa vây trong cuộc dời . Người mà biết vất vả tạo PHƯỚc trong cuộc do8`i từ thuở ban dầu về saukhi lớn tuổi về già th́ PHƯỚC này tích luỹ dầy dủ rồi th́ sẽ sống một dời sống an nhàn, thanh thản no ấm . Nếu PHƯỚC này trổ chậm hơn th́ kiếp sau mới sanh ra dời dă thác sanh trong một gia d́nh giàu có dể phải hưởng PHƯỚC dă tạo này mà không thể từ chối dược .

V́ sao NGHIỆP lại dược xem như là một thành tố của TÂM ? Thực ra NGHIỆP không chỉ nằm trong TÂM mà NGHIỆP hiện hữu trong mọi lúc, mọi nơi, trong tất cả mọi vấn dề trong cuộc sống bên ngoài và chi phối tất cả mọi diều . Khi chúng ta biết dược NGHIỆP di theo xuyên suốt như vậy và quy luật của NGHIỆP BÁO mà BIẾT diều chỉnh NGHIỆP ba9`ng cách GIEO NHÂN LÀNH th́ chúng ta lái cuộc dời ḿnh di dược . Cũng giống như chúng ta muốn có một cái cây xanh tươi tốt không phải dùng sơn dể sơn lên trang trí cái cây cho dẹp mà phải bón từ gốc cây th́ sau này cây này ắt sẽ dơm bông kết trái tươi tốt .

NGHIỆP hiện diện mọi lúc trong cuộc sống và NGHIỆP dồng hành với mọi hoạt dộng của TÂM như một thành viên không thể tách ro8`i nên NGHIỆP dược xem như là một thành tố của TÂM . Trong từng giờ, từng phút suy nghĩ của chúng ta dều có NGHIỆP quá khứ chi phối, người có dạo lực th́ nh́n ra ḍng chuyển dộng này .

Nguồn gốc của NHGIỆP xa hơn TÂM chúng ta rất nhiềụ Trong càn khôn vũ trụ bao la chúng ta tạm xếp ve6` hai chất liệu chính là : vật chất và tâm linh.

VẬT CHẤT là bề mặt của vũ trụ , c̣n TÂM th́ ở sâu phiá trong của vật chất, nhưng sâu hơn TÂM nữa là GỐC CỦA TÂM LINH và sâu hơn GỐC CỦA TÂM LINH và VẬT CHẤT này là GỐC CỦA VŨ TRỤ . Do NGHIỆP xuất phát từ trong sâu thẳm bản thể của vũ trụ nên NGHIỆP chi phối tất cả mọi diều trong vũ trụ nàỵ Tất cả mọi diều chính là từ TÂM thức của chúng sinh, hoàn cảnh chúng sinh, vật chất của chúng sinh, thế giới của chúng sinh dều bị NGHIỆP chi phối toàn bộ .
TÂM TRONG KINH KIM CANG (TT)

Chạ hai bạn Dương Tường và vuithoi,

Tôi tiếp tục bài TÂM TRONG KINH KIM CANG dể thấy Tâm có ư nghiă quan trọng như thế nào trong việc tu học .

Một vị Bồ Tát co trí tuệ giác ngộ chính là khả năng thấy dược NGHIỆP, thấy dược nhân quả .
Thiền sư Bá Trượng có nói câu chí lư:
" Một bậc Thánh giác ngộ không phải là người thoát ra khỏi Nhân Quả mà là người thấu suốt dược nhân quả "
V́ thấu suốt dược nhân quả nên Vị này sẽ biêt' gieo nhân dể dạt mục tiêu của ḿnh, có nghĩa là sẽ tu hành cho tốt và hoá dộ mọi người .

Có hai loại Bồ Tát: các vị Bồ Tát sơ cơ và các vị Dại Bồ Tát. Các vị Bồ Tát sơ cơ th́ biết cách gieo nhân qua nhiều kiếp dể hoá dộ chúng sinh, c̣n các vị Dại Bồ Tát th́ không trực tiếp hoá dộ chúng sinh mà tác dộng người này giáo hoá người kia và sắp xếp việc trần gian một cách ẩn mật .

Chư thánh là những vị có t́nh thương yêu chúng sinh bao la và thấy dược dưo8`ng di cuả NGHIỆP nên vận dụng NGHIỆP theo dường di nhân quả chứ không phải thoát ra ngoài nhân quả rồi làm ǵ mặc ư . Bất cứ một vị nào cho ḿnh là dă tự tại rồi và có năng lực muốn làm ǵ th́ làm th́ người này không phải Thánh trong Dạo Phật . Một vị Thánh trong Dạo Phật là người biết rơ NGHIỆP và luôn khéo léo biết dựa vào NGHIỆP dể tu và dộ sinh .

Khi chúng ta nhận biết TÂM chính là CÁI BIẾT, CÁI MUỐN vàNGHIỆP th́ ḿnh diều chỉnh TÂM cho thích hợp sao cho ḿnh dược NGHIỆP TỐT, CÁI BIẾT sáng suốt và những ƯỚC MUỐN chân chính như vậy chúng ta dă biết cách tu học .

Bây giờ chúng ta trở lại câu nói của Dức Phật:
" TÂM mà không phải TÂM mà là TÂM", ở dây chúng ta rút kết vấn dề lại v́ dây là cánh cửa dể di vào TÂM dể tu, chúng ta hiểu rơ chổ này th́ vào dược Kinh Kim Cang, vào dược DỊNH . Do sự quan trọng này nên chúng ta phải nhắc lại yếu chỉ của Kinh Kim Cang mà DỨC PHẬT dạy chúng ta là làm vô số diều thiện, dộ vô số chúng sinh mà XEM NHƯ KHÔNG dể không chấp vào những thành tựu của ḿnh mặc dù suốt cuộc dời nổ lực tinh tấn làm những diều thiện cao cả cho chúng sinh. Dây chính là DẠO DỨC CÔNG HẠNH dỉnh cao tột cùng, là xương sống cuả Kinh Kim Cang, khi làm vô số diều thiện, dộ vô số chúng sinh mà không thấy ḿnh dộ th́ chúng ta dược phước vô biên và tăng trưởng CÔNG DỨC dến dỉnh cao tột cùng mặc dù là chúng ta không nghĩ dến, quên di hoàn toàn và XEM NHƯ KHÔNG .

Khi chúng ta dă diều chỉnh dược TÂM qua ba yếu tô là CÁI BIẾT chính xác, CÁI MUỐN chân chính và NGHIỆP TỐT, nhưng nếu khi thực hiện mà c̣n chấp công hay luôn tự hào cho ḿnh là tốt rồi th́ không ngờ ḿnh bị lui sụt trở lại về mặt tâm linh bởi ḿnh dă tự dánh rớt về mặt DẠO DỨC CÔNG HA.NH.

Nếu chúng ta dă diều chỉnh dược TÂM qua ba yếu tố tốt dẹp mà làm một cách thiện nguyện, làm mà xem như không th́ chỗ này chúng ta bắt dầu mở cánh cửa di vào trong TÂM của ḿnh một cách kỳ diệu và một người có dược giải thoát viên măn hay không là ở chồ này bởi THÁNH QUẢ dă bắt dầu xuất hiện dần .

Nếu một người làm vô số việc diều thiện, dộ sinh mà cho các việc này là thật, cứ chấp bám chấp công hoài th́ chúng ta có thể biết ngay rằng người này chỉ hưởng phước tương lai mà không di dến cùng dích là sự giải thoát viên măn .
C̣n một người mà sống diềm dạm thanh tịnh an vui, chan hoà, luôn thấy TÂM ḿnh là không , dù rất tinh tấn nổ lực suốt dời suốt kiếp, ngày dêm tạo vô số công hạnh mà xem như không th́ ngừời này sẽ giải thoát viên măn, thăng hoa thành các bậc Thánh . Khi dă biết rơ như vậy, chúng ta tùy chọn con dường của ḿnh mà dị

Chúng ta khi phân tích dến doạn kinh này là dang di trong cảnh giới rất sâu, do vậy lúc nào cũng tu dưỡng TÂM ḿnh thật tốt nhưng phải xem TÂM dó như không nhưng vẫn tạm gọi là TÂM. Chứ không phải ai hỏi ḿnh "Luc' này Tâm của anh như thế nàỏ " Ḿnh trả lời "Tâm tôi như không!" , diều ḿnh xem TÂM như không là tự ḿnh biết thôi .

Có rất nhiều người tu học không hiểu thích di t́m cái cao siêu nên rủ bỏ hết tha nhân, ,chỉ lo tu cho ḿnh dể giải thoát th́ những người này vĩnh viễn không bao giờ giải thoát . C̣n những người bận tâm chịu vất vả dể làm tṛn bổn phận , giúp dỡ cho mọi ngướ, mang lợi ích an vui dến tất cả mọi người, lo cho Phật Pháp th́ sau này lại vào DỊNH rất dễ dàng bởi dă di dúng vào BÁT CHÁNH DẠO mà DỨC PHẬT dă dạy nên sẽ sở dắc giải thoát viên măn .

Khi chúng ta dă có nền tảng là làm vô số diều thiện rồi mà xem TÂM này là không, THÂN này là không th́ tự dộng TÂM vào an dịnh, diều kỳ diệu này có dược là do năng lực của PHƯỚC thúc dẩy, hổ trợ v́ PHƯỚC dă làm nền, nếu không có nền tảng này chúng ta sẽ rơi rớt trên dường Dạo . PHƯỚC cực kỳ quan trọng ngay cả các vị dă nhập dược vào DỊNH mà không tu dưỡng tạo PHƯỚC v́ nghĩ rằng ḿnh dă an nhiên tự tại rồi th́ khi Phước tâm linh hết sẽ rớt trở lại thành ngướ b́nh thường phải học lại từ dầu .

Khi chúng ta có Phước dầy, nhập dược vào Dịnh sâu th́ sẽ thấy dược TÂM này là không, bản ngă biết mất thành vô ngă, cũng là lúc chúng ta di dần dến sự giải thoát viên măn, hạnh phúc tuôn tràn bất tận bao trùm cả càn khôn vũ trụ .

HẾT

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010
Quay trở về đầu Xem thuha469's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thuha469
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 2 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 7:37pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

1 bài viết hay của anh Aaron T, cựu chủ nhân topic " Lá số bí ẩn".


                CHÙA CỰC LẠC




        Để đáp lại thịnh t́nh của các anh chị em trong diễn đàn có lẽ Aaron xin phép được kể chuyện xây dựng chùa Cực Lạc và các điều huyền bí xung quanh. Trước hết Aaron xin được giới thiệu qua về hai ngôi chùa Tây Phương và Cực Lạc này:
Chùa Tây Phương là ngôi chùa rất linh thiêng và nổi tiếng về mặt nghệ thuật kiến trúc. Bạn có thể ở cả ngày trong đó mà không biết chán, đặc biệt được chiêm ngưỡng các pho tượng La hán tuyệt đẹp thể hiện một nghê thuật điêu khắc siêu việt của cha ông chúng ta. Trong chùa c̣n có Sư trụ tŕ năm nay đă hơn 90 tuổi trông rất phương phi đẹp lăo, hôm đệ vào chùa thấy sư cụ vẫn ngồi xâu kim may áo được.

Chùa Tây Phương nằm trên một quả đồi, phía dưới là một đầm nước lớn nhưng đến ngày nay th́ đầm nước đă biến thành ruộng cạn, nếu theo con đường làng quanh co đi đến cổng chùa Tây phương rồi đi thêm khoảng 100m nữa sẽ gặp Chùa Cực Lạc tọa lạc ngay trên đỉnh quả đồi tiếp theo.
Cả hai ngôi chùa này đều nằm ở địa phận Tỉnh Hà Tây cách Hànội khoảng 25km đi theo đường cao tốc Láng-HoàLạc đến hai ngôi chùa này chỉ hết khoảng 30 phút.

Nguyên Chùa Cực Lạc trước có tên là chùa Lôi Âm do Chùa được xây dựng trên đỉnh quả đồi Lôi Âm. Theo như dă sử th́ trước đó tướng tàu là Cao Biền khi sang xâm lược Việtnam có đóng quân tại đồi Lôi Âm. Sau này chùa được tu sửa rồi đổi tên lại là chùa Cực Lạc.
( C̣n tiếp...)

Sư trụ tŕ hơn 90 tuổi là ở Chùa Tây Phương. C̣n ở Chùa Cực Lạc là Sư trụ tŕ khác trẻ hơn. Đệ viết về Chùa Tây Phương để mọi người dễ h́nh dung ra thôi.
Mấy hôm nay đệ hơi bận nên mỗi lần đệ viết một chút vậy:

Vào một hôm sau khi trời mưa to,cách đây gần một năm có một sư trụ tŕ tự là Thích Đàm Thường mặt mũi rất hiền lành phúc hậu nhưng dáng vẻ bồn chồn đến nhà t́m đệ. Lư do là cách đó mấy hôm sau một cơn băo to, phần bậc tam cấp của một bảo tháp 3 tầng đang xây dở ở Chùa Cực Lạc bị sụt lở khiến sư cụ cảm thấy bất an nên mới đến t́m đệ nhờ xem giúp. Từ đó đệ thường xuyên có dịp đi lại và giúp đỡ sư cụ trong việc thiết kế và xây dựng tu bổ Chùa Cực Lạc.

Sư trụ tŕ Thích Đàm Thường hiện là trụ tŕ tại Chùa Phổ giác ở ngay sau Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hànội( C̣n gọi là Chùa Tàu-do trước đây trên đất của nhà chùa được nhà vua cho xây dựng các Tàu voi để huấn luyện voi chiến) nhân một lần ghé thăm chùa Cực Lạc thấy cảnh chùa tiêu điều, các sư săi đă bỏ đi hết chỉ c̣n lạ một bà văi trông coi. Trước đó có mây nhà sư đến nhận trông chùa nhưng đều không ở lại được lâu. Thấy cảnh chùa như vậy sư cụ mới đem ḷng phật tâm mong muốn xây dựng lại toàn bộ chùa Cực Lạc.
Công việc xây dựng chùa đă bắt đầu cách đây khoảng 2 năm, trước khi đệ tới th́ đă xây được đền Tŕnh, và một nhà Chấn Bát Quái. Các ư tưởng xây dựng hoàn toàn do Sư cụ tự nghĩ ra và chỉ cho thợ xây, hoàn toàn không cần có bản vẽ hay bất cứ tính toán kết cấu nào.
Sư cụ c̣n là chủ tŕ Chùa Cát Bàng cũng ở Hà Tây, hôm đệ vào thăm được cụ chỉ cho xem dăy núi Ngũ hành sư cụ cho thợ đắp ngay sân sau chùa quả thật rất đẹp và sinh động mà ư tưởng xuất phát từ sau một giấc ngủ mơ kỳ lạ.
( C̣n tiếp...)

Bây giờ xin được viết tiếp về chuyện xây Chùa Cực Lạc:
Lại nói đến chuyện ngôi tháp mới xây hơn ba tầng bị sụt mất mấy bậc tam cấp lên xuống sau một trận mưa băo. Sư trụ tŕ vốn bỏ bao tâm sức dốc ḷng xây dựng chùa theo các giấc mơ tâm linh nên trong ḷng cảm thấy lo lắng, mới nhờ đệ đến xem hộ.
Thực ra do bậc tam cấp được xây rời khỏi phần móng nhà nên chỉ sau trận mưa lớn bậc bị sụt xuống cũng là chuyện thường t́nh, chỉ cần gia cố lại chút ít là đâu lại vào đấy, tuy nhiên do trước đây sư trụ tŕ đă cho xây dựng rất nhiều công tŕnh theo các giấc mơ đều có thành tựu tốt đẹp nên lần này cảm thấy bồn chồn v́ trước đó có một số nhà sư về nhận chùa được một thời gian đều bỏ đi, để lại ngôi chùa cũ hoang vắng, điêu tàn.
Sau khi gia cố xong ngôi tháp đă ổn định sau mấy trận mưa băo vẫn vững vàng nên Sư trụ tŕ cảm thấy trong ḷng rất yên tâm. Mấy hôm sau có một gia đ́nh lên cúng tiến một chiếc chuông đồng được đúc tại làng nghề Ngũ xá nổi tiếng. Lúc dựng chuông xong đệ cũng lên gơ mấy hồi, tiếng chuông vang xa trong ḷng cũng cảm thấy khoan khoái.

Được một thời gian sau, Sư trụ tŕ lại nhờ đệ thiết kế một điện thờ Phật và nhà tổ mẫu thờ Ngọc Hoàng. Các pho tượng đặt bên trong đều được tạc mới bằng đá, có pho tượng cao tới 3-4m nên sau khi xây xong móng và nền liền rước tượng đặt vào trước rồi mới làm các phần tiếp theo của công tŕnh.
Và chuyện kỳ bí bắt đầu từ đây:
Sau khi đặt tượng xong, đêm hôm đó Sư trụ tŕ mơ thấy Ngọc Hoàng về trách rằng có một pho tượng khác đặt ngay trước mặt ta. Sáng dậy sư trụ tŕ đi kiểm tra xung quanh th́ thấy các pho tượng cũ bằng đất nung sơn son thếp vàng được các Chùa xung quanh xin về đều được xếp gọn gàng chờ làm lễ rước, không thấy pho tượng nào đặt trước mặt Tượng Ngọc Hoàng cả.
Sư trụ tŕ đi lại mấy ṿng trong ḷng băn khoăn chưa giải đáp được. Đến buổi chiều Sư trụ tŕ nằm ngủ thiếp đi trên chiếc phản đặt tại gian chùa cũ ngay sát điện thờ Ngọc Hoàng mới được xây bỗng nhiên thấy một bóng đen to như gấu đầu rất nhỏ tiến đến cắn vào cổ tay rất đau, Sư trụ tŕ cố hất tay ra mấy lần mới được liền hét một tiếng thật to rồi choàng ḿnh tỉnh dậy thấy bóng đen đó như làn khói chui ngay vào mấy bậc lên xuống của điện thờ Ngọc Hoàng nơi mấy người thợ vẫn đang làm liền chạy tới bảo mấy người thợ đào ngay chỗ đó lên.
Đào được một chút liền thấy một bộ xương con nguyên của một con vật có cái đầu rất nhỏ và hai cái răng nanh rất dài. Nhớ lại chuyện Ngọc Hoàng báo mộng hôm trước Sư trụ tŕ liền bảo mấy người thợ đào dịch thêm một đoạn nữa dịch ra ngay phía trước tượng Ngọc Hoàng, quả nhiên đào được một pho tượng đồng đen rỗng ruột xung quanh có 4 lá bùa viết bằng hán tư cổ. Do lúc đó trời mưa dày hạt lại do đào bới nên mấy lá bùa đều bị dính nước mưa nên Sư trụ tŕ liền cho măng ra phơi đến lúc khô dính vào mặt nền gạch nên khi bóc ra bị rách gần hết. Tuy nhiên Sư trụ tŕ đọc được mấy chữ sau:

“ Ẩu đả Nam Vương quỵ quy hầu
Quân hao, dạ háo,..... bại vong”
Có một chữ không đọc được do lá bùa bị rách.
Liên tưởng đến chuyện Cao Biền hàng trăm năm trước đóng quân trên quả đồi Lôi Âm này nên đệ ngh́ liệu đây có phải là Bùa yểm của Cao Biền khi nh́n thấy Đế tinh xuất hiện ở Phương Nam như trong dân gian vẫn tương truyền hay không???
Bây giờ phải đi ngủ cái đă, mai đệ sẽ vào nói chuyện tiếp.
Chúc mọi người trong nhà thiện duyên khoẻ mạnh vui vẻ

Xin lỗi đă để mọi người phải đợi lâu, do dạo này công việc quá bận, mỗi ngày phải chạy đến 100km nên không có nhiều thời gian để vào Net. Đệ hay thích vào Net sau 12h đêm lúc đó không khí thanh tịnh, trong người sảng khoái nhưng về nhà muộn hai mắt buồn ngủ cứ díp lại..hi hi. Đúng là năm nay cung Thiên Di có đủ bộ Mă, khốc, khách nên suốt ngày phải đi làm công vụ. Nhiều lúc đứng trên đỉnh đồi gió lộng nh́n về hướng Hà nội... thấy xót thương cho thân trai xông pha mưa nắng quá..hahaha :)
Bây giờ đệ sẽ viết tiếp chuyện xây dựng chùa Cực Lạc:

“ Sau khi t́m thấy pho tượng và lá bùa yểm, Sư trụ tŕ liền cho lập đàn cúng tế giải oan 3 ngày 3 đêm, đến khi mặt trời mọc sau mấy ngày mưa ảm đạm biến những đám mây đen thành mây ngũ săc lúc đó mới thôi. Từ đó công việc lại trôi chảy khoảng tháng sau công tŕnh hoàn tất nhân dân và các sư săi ở các Chùa quanh vùng nô nức kéo đến thành tâm cúng tế, do số lượng người đông nên Sư trụ tŕ phải mời tiệc chay tới 2 ngày mới hết. Sư trụ tŕ làm lễ hô thần nhập tượng rồi phân phát ân lộc cho người dân quanh vùng.

Nguyên ư tưởng của Sư trụ tŕ xây Chùa Cực Lạc như là chốn linh thiêng nối giữa trời và đất, đưa những người hưởng phúc thọ trăm tuổi được thăng bước lên tiên. V́ vậy mới muốn xây thàp 9 tầng tượng trưng cho 9 tầng trời, có thuyền Bát nhă đê đưa đón Thiên Địa tiên và xây điện thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế là người cai quản cả trời và đất.

Chùa được xây dựng trên một quả đồi, vốn trước đó người dân sông quanh vùng đều là những người nông dân hiền lành chất phác suốt năm chỉ quanh quẩn nơi ruộng vườn. Tù ngày Chùa Cực Lạc được xây dựng lại mọi người đều thấy hồ hởi, không tiếc công sức đóng góp như khuân vác vật liệu, gánh nước...góp sức xây Chùa. Cứ đến buổi chiều th́ các Lăo làng lên thăm nom cảnh Chùa con con trẻ vui đùa dưới tán cây.

Trước đó trong Chùa có xây một bể nước to để chứa nước mưa dùng cho việc sinh hoạt v́ đă khoan thử mấy lần mà không t́m được mạch nước ngầm xung quanh đó. Từ khi bắt đầu xây dựng th́ nước trở nên khan hiếm v́ phải cần nhiều nước cho việc thi công, hàng ngày đều có mấy cô thôn nữ đảm nhận việc gánh nước lên Chùa cao tới 20m từ các giếng nước ở các nhà dân gần đó. Sư trụ tŕ thấy thế rất thương xót liền mời phĩa xă lên xem thử có nguồn nước không, đèu được trả lời là trước đó đă khoan thử nhưng không có.

Sau khi hoàn tất xong Điện thờ Ngọc Hoàng sư trụ tŕ liền làm lễ cúng tế và khẫn xin cho nước để thuận lợi cho việc xây chùa và sinh sống lâu dài, Lúc làm lễ xong, tự nhiên có một quả Cam rơi từ trên khay xuống đất, rơi xuống đất rồi quả Cam lại lăn ngoằn ngoèo trên mặt đất tránh cả mấy gốc và rễ cây rồi lăn lông lốc theo sườn đồi đến gần cuối chân đồi đập vào một tảng đá vỡ ra nước Cam văng tung toé xuống vạt cỏ sát tảng đá.

Sư trụ tŕ thấy lạ quá liền cùng mấy người xuống xem rồi gọi mấy người dân làng lấy thuổng và xà beng cứ theo vạt cỏ mà đào xuống, đào được khoảng 3-4m tự nhiên thấy đất ẩm rồi mạch nước cứ thế tuôn lên trong vắt, mọi người đều rất mừng rỡ. Sư trụ tŕ liền cho xây Bể nước ở chỗ đó rồi dùng máy bơm lắp ống bơm nước lên bể nước trên Chùa. Từ đó nước mát lạnh lúc nào cũng đầy ắp trong Chùa.
-----------







__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 3 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 7:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC


Vuhoangnguyen đă viết:
Kính Bác Tuấn Kiệt , anh Vui Thôi và các bạn hữu thiện duyên ,

Nguyên có một thắc mắc xin được các Bác giải đáp là Đạo Phật là Hữu Thần hay Vô Thần Linh ? . Như cơi A Di Đà trang nghiêm chỉ cần có ḷng tin là được thác sanh về cơi an lạc này . Đạo Phật nhờ tha lực hay tự lực mà giác ngộ giải thóat ? . Đức Phật , Chư Bồ Tát có quyền năng ban phúc , cứu họa cho chúng sinh không cũng như nhờ sự cầu xin nơi Chư Phật hộ tŕ mà mọi người được về nẽo giác ngộ giải thóat ? Vài ḍng công tâm kính mong được các bác giải đáp .

Vũ Ḥang Nguyên



--------------




Chào Vũ Hoàng Nguyên ,

Tôi đang cố gắng hoàn tất phần bài Bát Nhă Tâm Kinh nên các câu hỏi của bạn tôi phúc đáp một lần thôi nhé .

Tự thân giáo lư của Phật không quan tâm đến hữu thần hay vô thần. Tất cả v́ thuận chúng sanh mà giáo lư Phật giáo uyển chuyển nhằm cùng chung những nỗi trăn trở của chúng sanh mà giúp họ thoát khỏi khổ đau.

Chung cuộc rốt ráo, Phật giáo chỉ quan tâm đến khổ, nguyên nhân của nó, rồi đề ra mục tiêu cuối cùng: chấm dứt khổ đau và con đường để hoàn thành nhiệm vụ đó.
Phật Giáo không tin có Thần Linh quyết định vận mệnh con người. Đây là điều rất dễ ngộ nhận nơi Phật Giáo, kể cả tín đồ Phật Giáo. Phần đông các Phật tử có lẽ tin vào Thần Linh. Nhưng giáo lư Phật Giáo là Vô Thần Linh. Điều này không phải chỉ riêng tôi nói mà từ giáo lư của Đức Phật và chính Các Vị Ḥa Thượng lâu đời Việt Nam và ở thế giới cũng đă xác nhận Phật giáo là Vô Thần Linh.

Tất cả tinh hoa của Phật Giáo Nguyên Thủy đều nằm trong bốn cái chân lư huyền diệu gọi là Tứ Diệu Đế hay Tứ Thánh Đế . Đă là người Phật Tử: biết giử giới, làm lành lánh giữ, biết Nhân - Quả như h́nh với bóng không sai lệch.

Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp" (Tăng Chi II, HT Thích Minh Châu, Viện Phật học Vạn Hạnh, 1982, tr. 101) .Giáo lư nhân quả dạy con người thức tỉnh trong các hành động tạo tác của ḿnh để xa lánh các việc ác và nỗ lực làm các việc lành nhằm đem lại sự an vui, thanh b́nh cho cuộc sống. Giáo lư nhân quả chú trọng đến vấn đề thiện ác, tức là vấn đề luân lư đạo đức của con người nói chung và của hàng Phật tử nói riêng.Nhân quả là vấn đề luân lư đạo đức Phật giáo và là khởi điểm của tiến tŕnh giải thoát . Đối với Phật giáo, sự giác ngộ và giải thoát không chỉ dừng lại ở lĩnh vực nhân quả - thiện ác, mà nó c̣n đi xa hơn nữa, đó là đi ra khỏi thế giới phân biệt, đối đăi giữa thiện ác (thực tại giải thoát) bằng cách gieo duyên lành. V́ lẽ, Đức Phật dạy các pháp là vô ngă do hợp duyên mà thành . Do đó dù rằng cuộc sống có thiện ác , làm lành lánh dữ để khỏi trả quả báo nhưng mọi sự phân biệt thiện ác, chánh tà... đều là sản phẩm của ư niệm vốn sanh khởi từ sự có mặt của ngă tưởng. Ở đây, điều tối quan trọng là hăy nỗ lực tư duy và nhận ra rằng không hề có mặt bất luận một ngă tưởng nào thực sự hiện hữu; tất cả là vô ngă. Khi nhận ra điều này nghĩa là đă bước lên đường để đi vào thế giới thực tại giải thoát -- một thế giới vượt lên trên mọi ư niệm phân biệt, mọi ngă tưởng điên đảo, thế giới của sự thanh tịnh, xả ly và vô niệm. Tại đây, thần chết sinh tử của nhân quả không c̣n nữa, v́ rằng khi ngă tưởng được buông bỏ th́ tham ái và chấp thủ sẽ tiêu tan, và khi ngă tưởng, tham ái và chấp thủ bị đoạn diệt thuần thiện lành th́ trụ cột của thế giới tương quan nhân quả, của nghiệp báo thiện ác sẽ không c̣n; đây là ư nghĩa của Niết bàn tối thượng.

Nhân quả có vị trí rất quan trọng trong việc giải thích sự khác biệt nghiệp quả ở mỗi con người, và thiết lập nên một nền tảng đạo đức luân lư Phật giáo rất nhân bản và tích cực. Nhân quả theo Phật giáo không phải là định mệnh, cũng không mang tính chất tiền định cố hữu. Bởi lẽ, sự hiện hữu của con người không đơn giản chỉ tùy thuộc vào các nhân đă gieo trong đời sống quá khứ, mà nó c̣n tùy thuộc ngay nơi các hành động (nghiệp mới) tạo tác trong hiện tại. Điều này cũng khai phóng cho con người một lối đi năng động, tích cực để vượt qua mọi trở ngại của nghiệp quả, thậm chí có thể chấm dứt ḍng sinh tử khổ đau ngay tại cuộc đời này.Trong kinh điển, thảng hoặc có nói về nhân quả xuất thế gian, nhưng thực ra, nếu ngay tại thế gian này mà phiền năo, lậu hoặc đă được đoạn tận th́ xuất thế chính là tại thế mà các Bậc Bồ Tát đă đạt được, cũng như hoa sen đă vươn lên khỏi mặt nước và nở rộ giữa hư không vô tận.


Thánh nhân dạy: Con người không thắng số, nhưng Phước thắng số.
Ông bà ta có dạy: Ăn ở có Đức, mặc sức mà ăn...
Giáo lư nhà Phật th́ rất sâu và bao la, bao trùm xuống Tam thiên đại thiên thế giới, thích hợp cho mọi căn cơ trong 6 đạo (Trời, người, Atula, địa ngục, ngạ quỹ, súc sanh) dẩn đến có 8 vạn 4 ngàn pháp môn tu cho mọi căn cơ chúng sinh .

Người tốt cũng phải chết, người xấu cũng phải chết. Có tu hay không có tu đều phải chết. Nhưng quan trọng người lánh dử làm lành, theo tôn giáo tu học...Sự sống hiện tại họ an vui hơn, khi chết cũng nhẹ nhàng và đi về cảnh giới mới cũng được thánh thiện tốt đẹp hơn.
Có người th́ nói: thây kệ đi về đâu cũng được miễn là hiện tại được thọ hưỡng dục lạc...Trên trái đất chúng ta tuy là một cơi, nhưng cũng có sự vô h́nh sắp xếp của nhân quả và nhân duyên. Giàu có, nghèo có, sang, hèn, sung sướng hay khổ cực... Có người ăn không hết cũng lắm kẻ đầu tắt mặt tối cơm không đủ ăn, áo không đủ bận...Biết bao cảnh khổ thế gian quay quanh? Âu cũng là do nhân quả đời trước .


Chúng ta có đầy đủ nghiệp lành và nghiệp ác. Chỉ cần ta làm ác sẻ chiêu căm những quả ác lên theo lập tức. Và ngược lại việc lành cũng thế. Chúng ta đă chất vào kho của chúng ta quá nhiều việc xấu so với việc lành đă làm. Cho nên ngày nay khi ta tạo ác tức th́ quả ác theo lên ngay, làm lành c̣n phải nhiều nửa mới đủ sức chiêu căm quả lành hiện bài. Người đời ngày nay thông thường mang nhiều tội lổi nên mới sanh ra trong thời này không có Phật tại thế. Khó tu chứ không phải là không tu được.

Đức Phật nhận định rằng: Đời là bể khổ, mà cái căn nguyên sự khổ đó là ḷng ham muốn. Vậy muốn hết khổ th́ phải tiêu diệt ḷng ham muốn bằng cách theo con đường Bát Chánh Đạo) .Điều tốt nhất là các bạn nên tự ḿnh t́m đọc qua, ít nhất trong trong đời ḿnh một lần về Tứ đế, để có cơ duyên tự ḿnh nắm bắt được nội dung và phương pháp tu hành.

Phật Giáo tuy c̣n nhiều thuyết như Duy Thức, Chân Như, Thái Hư, Pháp Thân .v.v.. Nhưng thuyết nào cũng chú trọng ở mục đích sự cần giải thoát ra khỏi cái khổ. Phương pháp thực hành là giữ Ngũ Giới (Năm điều cấm không được làm) và Lục Độ Ba La Mật (là sáu đường tu phải hành) .Pháp Phật cao siêu, bao la, nhiệm mầu...Đường vào Phật pháp th́ đầy chông gai thử thách. Nhưng chắc nhất, bền nhất vẩn là nên đi vào từ Tam Vô lậu Học (Giới - Định - Huệ) .

Phật Giáo là Vô ThầnLinh. Đức Phật không bao giờ nói đến Thượng Đế và không bao giờ dạy Phật tử Cầu xin Thượng Đế. Ngài cũng không bao giờ tự xưng là Chúa là Thần. Cũng không bao giờ bảo ta cầu với Ngài. Như vậy khi ta cầu kinh lễ bái để làm ǵ? Cầu với ai? V́ không có ai phù hộ cho ḿnh được. Chỉ có con đường duy nhất là diệt khổ thôi , cầu vô ích.

Tuy nhiên để giăi thích cho sự cầu bái như vậy, các Phật tử nói rằng cầu là để tỏ ḷng kính và biết ơn. Nhưng trên thực tế phần đông đều tin và cầu xin ơn Trên. Như vậy "Xin" ở đây là ước muốn là dục là căn nguyên của sự khổ, vậy làm sao để diệt khổ nữa?

Phật Giáo là đường để đi đến thành Phật. Phật là một danh hiệu dành cho các người đă được giác ngộ. Đức Thích Ca Mâu Ni là người đầu tiên đă được giác ngộ nên gọi là Phật. Ngài là Bậc Thánh cao cả tột cùng tự quyết định lấy vận mệnh của ḿnh và mang ánh Đạo vàng đến với chúng sinh khắp Pháp giới .Tất cả chúng sanh nếu diệt được tham dục ,ĺa tham ái, giác ngộ đều sẽ thành Phật.
Chúc bạn Hoàng Nguyên ngày một tinh tấn trên đường học Đạo Pháp .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 4 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 8:00pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

laido đă viết:
Kínhchào bác Tuấn Kiệt tam thập!

Chúc mừng bác trở lại diễn đàn. Đọc những lời giảng của bác mà như cởi mở tấm ḷng. Mong rằng bác lên diễn đàn thường xuyên hơn để mọi người được .... thưởng lăm.
Ngày xưa Laido có thắc mắc là tại sao người ta lại đi tu mà làm ǵ, bao nhiêu thứ trên đời này vứt đi đâu hết, mà tội nghiệp nhất là phải bỏ lại ... người đẹp nghiêng nước, đổ thùng hoặc vợ đẹp, con khôn mà ra đi th́ quá tiếc c̣n ǵ? Hơn nữa tu là mất hết, về Mo cả... NHưng bây giờ th́ Laido nghĩ khác hơn. KHi đêm về, không gian tĩnh mịch, lại một ḿnh ngồi trong bóng tối cùng ta với ḿnh, nhằm tiến về Mo. Tất nhiên, do duyên chưa đủ nên mới chỉ dừng lại vào buổi đêm thôi, ngày th́ lại tấp lập với cuộc sống đời thường, bươn trải kiếm ngày 3 bữa cháo cơm. Khi nào có điều kiện, mong bác chỉ giúp cách hành thiền, nhập định?

Chúc bác năm mới thân tâm an lạc

Kính
Laido

--------------



Bạn Lái Đ̣ thân mến ,

Lâu quá Tuấn Kiệt Tam Thập này mới gặp lại bạn hihi.. , Chúc bạn Lái Đ̣ đặng mạnh giỏi và mọi sự tốt lành trong năm mới .           ;   .
Tuấn Kiệt tôi đă mấy lần tính " giă từ gác trọ " thực sự là do không có thời gian .
Mỗi lần online là TK phải hy sinh thời gian vốn cực kỳ quư báu v́ c̣n có nhiều việc phải làm ngoài xă hội nữa , nên tùy duyên cố gắng viết tới đâu hay tới đó vậy .
Các bài viết vừa qua đều có tính thống nhất và xuyên suốt , nếu người học lắp ráp lại từng chủ đề , từng mảng nội dung bài viết sẽ ra một tổng thể khá hoàn chỉnh về Phật Pháp , và sẽ có tầm nh́n từ gốc ra đến hoa lá cành của Phật học .
Thông thường cái gốc th́ ít ai nh́n thấy bỡi ch́m ngầm ẩn mà chỉ nh́n thấy thân cây , lá cành hoa trái nhưng nhờ có gốc mà cây mới tồn tại và phát triển tốt đẹp được . Do đó luôn có sự quan hệ tác động quan hệ hữu cơ qua lại giữa gốc , thân cây và hoa trái này .

Một bài viết được viết cho mọi căn cơ khác nhau thấm nhập được Phật Pháp là điều rất khó , nếu không nói là thần kỳ bỡi thế tôi phải tŕnh bày từ thấp lên cao dần có hệ thống và chọn lọc các tinh hoa nhất trong kinh điển cho các bạn trẻ t́m học .

Một bài luận Pháp khi thấm nhập rồi th́ các bạn trẻ hăy cho tự tan biến đi không c̣n nữa , nếu không sẽ bị dính mắc và chấp pháp . Người hiểu hành đúng Chánh Pháp th́ cuộc đời thay đổi toàn cục diện như nở hoa vậy , thân tâm tràn ngập niềm an vui thanh tịnh an lạc do đă giải nghiệp , tích đức dần qua năm tháng , sở đắc Đạo Pháp , độ sinh vạn hữu .     

Sự đắm luyến thế gian đă cắm sâu vào tận cốt tủy bao đời của chúng sinh , của mọi người nên bây giờ mà nói giác ngộ giải thoát liền th́ chỉ nói trên lư thuyết . Con người thực tế c̣n ràng buộc tham ái vợ con gia đ́nh , tài sản , công danh và nhất là chấp Thân c̣n cái Ta rất sâu nặng tợ núi Tu Di vậy . Do đó phải tháo gỡ từ từ tham sân si mạn nghi ác kiến , con người không chỉ giải nghiệp mà cốt lơi là phải tạo công đức , gieo nhân lành thiện duyên theo Chánh Pháp th́ dần sẽ chuyển ḍng nghiệp thức , khai mở tâm linh mà về nẽo Phật Đà .

Tu đúng là mất hết nhưng là mất nghiệp xấu do đă tác tạo từ nhiều kiếp trước , mất tham sân si mạn nghi ác kiến , phá chấp ngă , vô minh mà sở đắc trí huệ , công đức , thần thông vi diệu , sự an lạc thanh tịnh thù thắng , t́nh thương yêu phủ trùm vạn hữu , vũ trụ nhân sinh .
Phàm phu th́ c̣n mang thân , nặng nợ với người thân huyết thống gia đ́nh nên ngày đêm phải bươn chải mà nuôi thân , lo liệu cho gia đ́nh vất vă sớm hôm . Nhưng trong sự tất bật ồn ào của sự mưu sinh theo ḍng đời đó người có thiện căn lành vẫn chu toàn bổn phận với gia đ́nh , giúp ích được trong khả năng của ḿnh cho xă hội , cho tha nhân và có những khoảng thời gian dành cho việc học Đạo đạng cho trí tuệ tâm linh phát khởi , tâm hồn ngày một cao thượng hơn .

Cách hành thiền , nhập Định th́ có nhiều phương pháp do ĐỨC PHẬT dạy tùy theo căn cơ chúng sinh .Điều quan trọng tối yếu là làm sao nhập Định được th́ thân tâm an lạc thường tịnh , không c̣n có cái xao động vui buồn của thế gian nữa . Khi nào có dịp rảnh tôi sẽ tŕnh bày phương pháp thiền và các trạng thái mà người tu thiền thường hay gặp phải trong quá tŕnh tham thiền , nhập định nhé .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010                   


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 5 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 8:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI DÁP THẮC MẮC

tuankiet101010 đă viết:
Thân chào cô Tuyết Sương ,

Đă lâu mới thấy cô Tuyết Sương trở lại sinh hoạt trên Diễn Đàn về các câu hỏi của cô TS về t́nh ái có thể túm tắt gọn lại như sau nhé .
_ T́nh ái của cô TS nhiều đau khổ truy nguyên tận gốc không phải CÁI TÔI hay SỰ TỰ ÁI mà do quả báo đáo đầu , nghiệp đă tác tạo từ quá khứ nên nay quay trở lại đ̣i ḿnh phải trả . Cô TS cứ nghĩ xem tại sao cuộc đời có hàng triệu triệu người mà cứ là " người ấy " th́ gây được đau khổ làm con tim ḿnh rĩ máu híc híc ...   chứ nếu là người khác có trái đất sập cũng hổng làm cho con tim ḿnh rung rinh nỗi .
_ Một lời tác ư nguyền rủa người khác dù người ta gây đau khổ cho ḿnh th́ vô t́nh ḿnh lại ràng buộc vào một nghiệp mới . Bỡi ḿnh mắc nợ nên người ta mới làm ḿnh tổn thương , chấn động cả tâm hồn được . Nếu không nhân duyên th́ ḿnh an nhiên tự tại sóng gió ba đào không chạm đến nghiệp duyên ḿnh được . Để bỏ lời nguyền rủa này th́ sám hối thành tâm khấn trước bàn thờ gia tiên Phật th́ lời nguyền sẽ tiêu tan .
Thân chúc cô Tuyết Sương luôn an b́nh , hạnh phúc !

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010            

-----------------


Kính chào bác Tuấn Kiệt Tèn Tén Ten,
Cảm ơn bác thật nhiều đă tră lời cho TS, mặc dầu câu hỏi của TS rất sơ sài. Thưa bác, TS xuất thân không phải là con nhà đạo Phật.
Gần đây được tiếp xúc với giáo lư Phật, TS rất tâm đắc bởi lẽ thuyết nầy rất thực tế, và đặc biệt rất logic trong lư luận, nên TS ḷ ḍ đọc bài của bác, mặc dầu nhiều bài TS chả hiểu ǵ hết, đôi lúc cứ tưởng như đang đọc tiếng Tây vậy, nhưng vẫn thích. TS cảm nhận rằng giáo lư Phật đang khuất phục TS, và bác quả là một vị uyên bác của đạo Phật, lại rất giàu ḷng từ bi, đấy là điểm đáng kính nhất. TS rất ngưỡng mộ các vị uyên bác, v́ là họ không kiêu sa cho là ḿnh hơn người, lại hạ ḿnh xuống để tiếp xúc với những kẻ thấp bé hơn ḿnh, cùng giúp đỡ họ.

TS thích hỏi, lại ngại sợ bị phiền la, v́ đă từng được tặng cho câu thơ như sau: " Rồng vàng uống nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực ḿnh." TS rất thông cảm cho các vị khôn ngoan thông thái, bởi lẽ họ bị người khác quấy phiền quá. Thưa bác, nói lên điều này TS rất biết ơn sự nhẫn nại và tốt bụng của bác, mặc dầu bác rất bận rộn với cuộc sống riêng, nhưng nếu điều kiện không cho phép, bác không phải trả lời nhé, v́ TS muốn hỏi thêm bác nữa đây:
*Làm sao có thể phân biệt được ḿnh đang trả nợ kiếp này v́ kiếp trước ḿnh đă mắc nợ, hay kiếp này ḿnh đang là nạn nhân của kẻ đang tạo nghiệp ác hả bác?
(Nếu như bác đă từng trả lời câu này rồi, mong bác cho mục đề tựa để TS t́m đọc nhé, TS xin đa tạ bác.)

TS rất cảm ơn sự chỉ dẫn của bác ở trên, xin hứa sẽ làm theo để khỏi tạo thêm nghiệp. Thưa bác, bác đă thuyết phục được TS rồi đấy nhé. TS chỉ mong có được sự an b́nh nơi tâm hồn, hoặc thân tâm an lạc là danh từ của Phật giáo, và cố gắng đạt cho được sự VÔ TÂM; TS rất tâm đắc bài viết này của bác.
Kính,
TS
P.s. TS phải đổi lại lời chúc: cầu mong bác luôn hồn an xác mạnh, càng ngày càng tiến xa trên con đường truyền thuật!


Tuấn Kiệt Tam Thập phúc đáp cho cô Tuyết Sương :
Lời ít - ư nhiều .

Cô Tuyết Sương khoan vội bị thuyết phục về Đạo Pháp - việc quan trọng ở chổ là tự sự cảm nghiệm tự Tâm thấm nhập dần đến vi tế về đạo lư Phật Pháp sẽ mang lại sự an vui , thanh b́nh , an lạc từ nội tâm sâu thẩm .

Về câu hỏi xin được trả lời ngắn gọn vài ư :
_ Muốn biết ḿnh đang có trả nợ hay không th́ nh́n xem cuộc sống hiện tại của ḿnh hạnh phúc an lạc hay đang đau khổ ? Nếu tâm an lạc th́ ḿnh đang hưởng Phúc không phụ thuộc vào bất kỳ hoàn cảnh nào . Nếu tâm trí ḿnh đang đau khổ dằn vặt xé nát tâm hồn th́ ḿnh đang trả nghiệp cũ .
_ Không bao giờ ḿnh là nạn nhân nếu quá khứ ḿnh không tác tạo nghiệp . Nếu phúc đức , công đức ḿnh đủ đầy th́ Thân Tâm này bất khả xâm phạm dù là thử thách thuận cảnh hay nghịch cảnh .Mọi tai họa nằm ngoài Thân Tâm ḿnh và ḿnh chỉ trực chỉ về cơi an lạc thanh tịnh an lành .
_ Nếu ḿnh đang trả nghiệp do nghiệp cũ đ̣i mà ḿnh nguyền rủa người khác hay có hành động trả thù th́ vô t́nh lại tác ư tạo nghiệp mới xoay vần vay trả bất tận không có đường ra trong luân hồi sinh tử .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010    

-------------


Tuyet Suong đă viết:
Kính bác Tuấn Kiệt Tam Thập,

Cảm ơn bác nhiều trả dành thời gian quí báu để trả lời cho TS. TS thật may mắn nên học thêm được nhiều điều mới lạ về Phật Pháp.

Dù muốn dù không, th́ sự hiểu biết về luật nhân quả đă thực sự giúp TS không hành động theo bản năng thuần tuư của một kẻ phàm phu tục tử nữa (ít ra là bây giờ).
...
TS cũng không hiểu lắm tại sao bác lại bảo TS khoan vội bị thuyết phục về Đạo Pháp. Dẫu thế nào, TS xin trân trọng sự khai sáng từ nơi bác. Chúc bác luôn mạnh khoẻ nhé.
Kính,
TS     

----------------


Gửi cô Tuyết Sương ,

Ṭan bộ giáo lư đồ sộ vi diệu của Đức Phật đều đặt trên nền tảng Luật Nhân Qủa công bằng . Luật này chi phối ṭan diện từ phàm nhân đến Thánh nhân trong ṭan thể vũ trụ , cô TS t́m đọc lại sẽ rơ ư nghĩa . Người hiểu nhân quả nghiệp báo th́ cân nhắc trong từng ư nghĩ , lời nói và hành động sao cho tránh tội và có lợi ích thiết thực cho tương lai của ḿnh .

Sỡ dĩ tôi bảo cô Tuyết Sương khoan vội tin Đạo Pháp nhà Phật th́ đây là một sự cảnh tỉnh sáng suốt cho cô khi t́m hiểu Phật Pháp . Thời ĐỨC PHẬT cũng thế , Ngài để cho các đệ tử của Ngài tự nguyện cảm nghiệm dần cái sâu sa vi diệu thù thắng thanh tịnh an lạc của Đạo lư của Ngài , ḥan ṭan tự do chứ không có một sự ràng buộc nào . Chỉ có một Bậc duy nhất khai sáng chân lư là ĐỨC PHẬT , c̣n chúng ta chỉ là những hạt bụi nhỏ dưới chân Đức Phật đem ánh sáng chân lư san sẻ đến với mọi người thôi .
Chúc cô Tuyết Sương có niềm tin , sự hoan hỷ an lạc hạnh phúc trong cuộc sống .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010           

          


Sửa lại bởi tamthuyen : 03 May 2006 lúc 9:02pm


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 6 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 9:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

16-
                BÁT NHĂ TÂM KINH

     Kính chào cô Kỳ Duyên ,

Đến hẹn lại lên, tôi tiếp tục phúc đáp câu hỏi thứ hai của cô KD . Để hiểu câu hỏi này th́ cần biết Bát Nhă Tâm Kinh là ǵ ? nên hôm nay chúng ta nói chuyện trao đổi phân tích với nhau về bài Bát Nhă Tâm Kinh này .
Những ai mà có duyên lành đến với Phật Pháp , t́m hiểu giáo lư hay đi chùa th́ thường tụng bài kinh này . Đây là một bài kinh luôn được giữ trong các khóa tụng . Có những nơi Thiền Viện trong các khóa lễ tụng chính chỉ tụng bài Bát Nhă Tâm Kinh này là đủ hay trong các khóa tụng nếu có thiếu sót ǵ th́ chỉ cần tụng bài kinh này lên th́ xem như chữa lành tất cả ,làm trọn vẹn tất cả những thiếu sót trước đó . Tất cả các chùa Phật giáo Bắc Tông rất quư trọng bài kinh này và xem rằng đây là bài kinh tối cao mà không ai biết bài kinh này th́ xem như chưa nắm bắt được tư tưởng của Hệ phát triển Bắc Tông .

Chúng ta thấy bài Bát Nhă Tâm Kinh này là một bài chữ nho đă được viết lên nhiều nơi như : khắc vào chuông , khắc vào bia nguyên cả bài kinh . Đă có một cái mền đắp cho một Vị Ḥa Thượng được in nguyên một bài Bát Nhă Tâm Kinh này để cho Vị Ḥa Thượng đắp chứ người thường không ai dám đắp , người ta đă trân trọng đến như vậy .

Trong bài Bát Nhă Tâm Kinh này có một câu nói nổi tiếng bất hủ là < Sắc tức thị không , không tức thị sắc > mà người ta thường nhắc đi nhắc lại mà có khi người ta cũng không hiểu hết ư nghĩa . Câu này thường được nhắc trong phim kiếm hiệp , trong cải lương , trong đời thường v.v... như là một triết lư sống .

Chúng ta cũng đă biết rằng yếu chỉ quan trọng nhất của Đạo Phật là SỰ LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO . Ai cũng phải thấy rằng chúng ta có mặt ở đây từ trong vô lượng kiếp ,đă có những lúc chúng ta rất vinh quang nhưng cũng có lúc chúng ta rất hèn kém ,đây là một sự thật cay đắng và phủ phàng . Sự luân hồi sinh tử bất tận trong thân phận con người với nghiệp ràng buộc làm chúng ta mệt mơi và chán nản . Chúng ta muốn t́m một hạnh phúc không cần vinh quang lẩy lừng nhưng được SỰ B̀NH AN ,đừng trôi lăn măi trong luân hồi sinh tử mệt mơi quá .
Chúng ta nhận thấy người mà đi t́m một hạnh phúc b́nh an là người này đă TRƯỞNG THÀNH . Chúng ta khi gặp tiếp xúc với những người lớn tuổi th́ sẽ hiểu điều này , c̣n những người trẻ tuổi tầm nh́n gần hay háo thắng th́ không biết điều này . Những người lớn tuổi khi mà họ đă đi qua một cuộc đời vinh quang ,cay đắng đủ thứ nếm trăi vinh nhục chẳng hạn như một người nào đó được làm Gíam Đốc có chức quyền lớn ,hay một Đại gia giàu có mà có lúc phải phá sản phải đi tù tội . Khi họ ra tù th́ vợ bỏ đi rồi , họ lập gia đ́nh khác và làm ăn trở lại giàu có nhưng con cái thiếu t́nh thương và chăm sóc nên hư hỏng phá của v.v... tới tuổi già ập đến khi họ nh́n lại những biến động thăng trầm của cuộc đời th́ họ mới thốt lên là < Thôi xin cho tôi hai chữ B̀NH AN > .

Người bắt đầu hiểu Phật Pháp th́ nghiệm từ luân hồi mà chán ngán cho kiếp người cứ trôi lăn măi trong ṿng luân hồi sinh tử bất tận . Khi nhận thức ra được điều này họ không muốn tham đắm trong thế gian nữa mà thóat dần ra đi t́m SỰ GIẢI THÓAT & B̀NH AN . Khi nghiệm ra từ bản thân ḿnh và nh́n mọi người xung quanh , vô số chúng sinh cứ trôi lăn măi trong luân hồi đáng thương bể khổ này th́ người này khởi ư muốn là mong muốn cho tất cả được giải thóat th́ người này bắt đầu có phẩm hạnh của BỒ TÁT .

BÁT NHĂ TÂM KINH có tên đầy đủ là MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH theo chữ nho . Dịch nghĩa theo tiếng Việt là : Bài kinh chính yếu nói về sự viên măn của trí huệ Bát Nhă . TÂM có nghĩa là chính yếu hay đáng được ghi khắc trong ḷng . BA LA MẬT ĐA có nghĩa là sang bờ bên kia ư nói sự thành tựu lớn lao . MA HA có nghĩa là lớn . BÁT NHĂ là trí huệ . MA HA BÁT NHĂ là đại trí tuệ . Trí tuệ Bát Nhă này không phải là trí tuệ b́nh thường của thế gian mà của các bậc Đại Sư , Cao minh , các Tu Sĩ sau một quá tŕnh tu tập do Định Tâm sâu mà phát lực thần thông có trí tuệ Bát Nhă . Chữ Bát Nhă là chữ rất là thiêng liêng cao quư dành cho những người tu tập đi xuyên qua Thiền Định đến mức độ phát trí tuệ Bát Nhă . Chúng ta c̣n là phàm phu dùng Tâm lọan động để t́m hiểu trí tuệ của Bồ Tát này nên rất khó chứ không dễ . Người mà Định Tâm sâu mới phần nào nh́n ra trí tuệ Bát Nhă này .

Ở đây chúng ta nói đôi điều về bài kinh này một chút , bài Bát Nhă Tâm Kinh này nếu hiểu đúng th́ đây là cảnh giới của Bậc Bồ Tát tối cao . Những Vị Bồ Tát mà trong vô lượng kiếp đă làm nên không biết bao nhiêu công đức , thành tựu Đạo Qủa Thiền Định thâm sâu th́ tu bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh này là chính xác . C̣n chúng ta là phàm phu c̣n đang tu tập không phải là cảnh giới tự tại của Bồ Tát mà chúng ta tu học theo bài kinh này rồi do hiểu không tới cứ lạm nhận tưởng ḿnh giống như Bồ Tát , hể ai làm ǵ th́ nói thôi th́ sắc tức thị không , không tức thị sắc .

Trong hệ thống Bắc Tông Phật giáo Hệ phát triển Đại thừa có một bộ kinh lớn nhất là bộ ĐẠI BÁT NHĂ có 600 quyển theo kinh tạng chữ nho . Lưu ư Hệ Nguyên Thủy Nam Tông th́ sử dụng chữ Pali , rất nhiều người đến nay vẫn c̣n nhầm lẫn về khu vực địa lư của Nam và Bắc Tông thực ra là do văn tự chữ nho hay Pali khi truyền bá Phật Pháp . Bộ kinh ngắn hơn là bộ Đại Bảo Tích và bộ Hoa Nghiêm . Người ta cho rằng tư tưởng Bát Nhă là cao nhất của hệ phái Đại Thừa phát triển ở cấp độ 1 ,cấp độ 2 là Duy Thức , cấp độ 3 là Mật Tông xét về mặt lịch sử h́nh thành Phật giáo . Trong cái cao nhất của hệ thống Bát Nhă có một cái đỉnh th́ đó chính là bài BÁT NHĂ TÂM KINH này . Bài kinh này được Ngài Huyền Trang khi đi sang Ấn Độ thỉnh kinh mang bài kinh này về và bản dịch của Ngài Huyền Trang được phổ biến cho đến hôm nay . Bài BÁT NHĂ TÂM KINH này chiếm ưu thế trong ṭan thể Đạo Phật .
V́ tính chất quan trọng nên tôi hết sức khiêm tốn lập lại là hệ thống kinh điển th́ Bát Nhă là cao nhất ,th́ bài Bát Nhă Tâm Kinh này là cao nhất của Bát Nhă ,giống như đỉnh cao nhất của các đỉnh ,như top of các top . Bài Bát Nhă Tâm Kinh không quá 300 chữ nhưng từ xưa đến nay có rất nhiều người đă giảng thuyết , đọc tụng để Phật Pháp ngày càng rành mạch , càng rơ ràng , càng sáng tỏ hơn nhưng do nghĩa lư rất cao siêu nên quá ít người trên thế giới ngộ được .
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

Bây giờ hăy đề cập qua đến những kinh điển chủ yếu của Đại thừa Phật giáo. Trong tất cả các kinh Đại thừa, bộ kinh Nguyên thủy và căn bản nhất là bộ Bát Nhă. Số lượng của bộ kinh này tuy gồm có sáu trăm quyển nhưng chủ yếu không ngoài việc giải thích một chữ KHÔNG , “ ĐẠI KHÔNG ”, rốt ráo là “ KHÔNG ”, đó là lập trường kinh điển tối cao diệu dụng của bộ kinh này.

Nhưng nếu lấy chủ ư của Bát Nhă mà giải thích là chủ nghĩa hư vô th́ đó là một điều hết sức sai lệch . Cứ theo kinh Bát Nhă th́ cái sức phủ định KHÔNG ấy lại biểu hiện thành cái sức khẳng định tối đại tự do. Do cái sức đó mà trong một ngọn cỏ có thể bao gồm trăm ngh́n vạn ức núi Tu Di, và trong một giọt nước có thể chứa tất cả nước của bốn đại dương. Đứng về phương diện tâm lư mà nhận xét th́ KHÔNG của Bát Nhă là cái năng động thái thuần túy, có thể nói nó là đương thể của ư chí thuần túy được thực hiện. Bởi vậy, Bát Nhă cho rằng hết thảy mọi hiện tượng đều do cái sức KHÔNG đó biểu hiện, thế giới là không, đồng thời không cũng là thế giới. Theo ư nghĩa đó th́ cái KHÔNG của Bát Nhă không phải là cái không trống , cái NGOAN KHÔNG , mà là cái CHÂN KHÔNG DIỆU HỮU . Cái KHÔNG ấy không thể dùng ngôn ngữ mà diễn tả được, chỉ khi nào thể nghiệm được nó bằng trực quan (intuition)chúng ta mới có thể hiểu được một cách hoàn toàn. Nhưng điểm khế cơ của cái KHÔNG đó là ở chỗ nhân cách hoạt động, đặc biệt lấy việc từ thiện (bố thí), đức hạnh (tŕ giới), nhẫn nại, nổ lực (tinh tấn), tỉnh quán (thiền định), nghĩa là lấy Lục Ba La Mật để thể hiện. Như vậy ta có thể bảo đây là một chủ thuyết tích cực chứ không phải là hư vô ?

Tư tưởng KHÔNG của Bát Nhă là tư tưởng căn bản của Phật giáo Đại thừa. Sau cái Chân Không phủ định đó vẫn có cái nhân cách khẳng định Diệu Hữu. Nếu ta bỏ qua điểm này th́ sẽ không thể hiểu được nghĩa căn bản của Đại thừa. Đó là điểm ta nên chú ư trước hết. V́ thế có thể nói hầu hết các kinh điển Đại thừa đều xuất phát từ tư tưởng KHÔNG của Bát Nhă này .

Chúng ta đă từng biết chuyện Ông già chồn do hiểu và truyền bá sai Đạo lư mà từ một vị Thiền Sư lỗi lạc danh tiếng mà bị đọa thành chồn suốt 500 lần . LƯ KHÔNG thường không hiểu đúng gây ngộ nhận cho rất nhiều người qua nhiều thế hệ bởi tính cao siêu của Bát Nhă .

Thí dụ : Trường hợp 1 có một người quá đau khổ do vợ bỏ nhà ra đi và đ̣i ly dị mới chạy đến Vị Thầy trụ tŕ nhờ giúp đỡ oan khiên này . Vị Thầy mới nói : < Con phải quán lư Bát Nhă , mọi chuyện trên đời là không , không vợ , không chồng , không con , không cái ǵ hết . Con phải quán Bát Nhă là từ căn nguyên chưa bao giờ con kết hôn nên sẽ không bao giờ có ly dị > .
Người này mới nói : < Thầy nói con không hiểu ǵ cả . Con có kết hôn có giấy hôn thú trước pháp luật đàng hoàng mà > .
Vị Thầy nói rằng : < Không hề có pháp luật trước đó hay sau này nên không có kết hôn ǵ cả . Sự kết hôn là giả tướng không có thật >
Vị Thầy nói theo Bát Nhă nên nói cái ǵ cũng không , c̣n người này thực tế thấy cái ǵ cũng có và sự biến động của cái có tác động gây đau khổ cho ḿnh rơ ràng . V́ thực tế là bà vợ đă xách gói ra đi không một lời tiễn biệt mà c̣n đ̣i ly dị chia tay nữa . Người này quá đau khổ chạy đến hỏi Vị Thầy mà Vị Thầy này nói cái ǵ cũng không nên không biết sao mà giải quyết vấn đề của ḿnh . Chúng ta thấy người này không hiểu nổi lư không , kềm chế không sân với ông Thầy là hay lắm rồi , nên xá ông Thầy 3 xá rồi hô biến trốn đi luôn không bao giờ quay trở lại ngôi chùa đó nữa . Người này do không hiểu được lư Bát Nhă nên chán nản bỏ đi .

Trường hợp 2 : Một người đến gặp một vị Thầy trụ tŕ và nói : < Bạch Thầy , sao mà bấy lâu nay con làm ăn thất bại quá , không làm được việc ǵ , xin việc làm đâu cũng không có cả > .
Vị Thầy mới nói lư Bát Nhă : < Con phải xem cuộc đời là không . Không nghề , không nghiệp , không lương , không tháng , không ăn , không uống , không Ta , không Thầy , không tṛ , không đi , không đến , chưa từng chết mà cũng chưa từng sinh ra v.v... >
Người này không hiểu nhưng thấy là lạ có vẻ cao siêu nên xin đi tu với Thầy cho khỏe .
Vị Thầy mới nói : < Con theo Ta đi tu nhưng phải nghiệm là con xem như là chưa từng tu cũng như chưa từng không tu nghe con > .
Người này dù không hiểu nhưng cũng quyết chí đi tu theo thầy .

Qua hai trường hợp trên chúng ta thấy rằng hai tâm trạng của người phàm phu một là không hiểu lư Bát Nhă nên quay lưng bỏ đi và hai là chấp nhận nhưng hiểu trật . Chúng ta từ hồi nào đến giờ thấy cuộc đời này là quá thật , bị nghiệp ràng buộc chặt chẽ chi phối nên ḿnh buồn vui theo biến động của cuộc đời . Bây giờ nghe lư Bát Nhă nói ǵ cũng không , ḿnh không hiểu nổi nên không t́m hiểu đến nữa . Hoặc do người đă có ít thiện căn từ đời trước nên dù nghe lư không nhưng vẫn chấp nhận mặc dù trong ḷng c̣n hoài nghi Phật Pháp . Do đó nh́n cuộc đời là không thực , cuộc đời là huyển hóa nên quay lưng thụ động tiêu cực với đời .

Người hiểu đúng lư Bát Nhă th́ hiện ra một kết quả là mọi người thưong yêu giúp đỡ hợp tác một cách tích cực cụ thể với đời , với tha nhân , chung tay góp sức xây dựng cuộc đời , xây dựng Phật Pháp . Bản thân họ có thể cực nhọc vất vă v́ mọi người nhưng họ mang niềm an vui lợi ích đến cho những người xung quanh họ .Nếu hiểu không đúng Bát Nhă th́ sẽ thờ ơ với tha nhân , thờ ơ với vạn hữu cuộc đời , không lo giáo hóa cho ai hết .
Ở đâu có Bát Nhă th́ ở đó ngập tràn t́nh thương yêu bao la , là sự siêng năng nỗ lực hợp tác giáo hóa nhập thế độ sinh . Chúng ta nhận thấy hể là Đại thừa Phật pháp th́ tự nhiên có sức hút sâu rộng đến với nhiều người bỡi tâm ĐẠI BI phủ trùm vạn hữu , TRÍ HUỆ BÁT NHĂ tích cực dấn thân giáo hóa độ sinh muôn loài . Đây là mục tiêu cao cả của lư Bát Nhă .

Do phúc đáp cho một số bạn khi hỏi về Phật Pháp nên nay tôi mới viết tiếp phần phân tích về Bát Nhă Tâm Kinh . Một bài kinh tuy chưa đầy 300 chữ nhưng giữ vị trí quan trọng đỉnh cao trong ṭan thể Đạo Phật .
   (C̉N TIẾP)









Sửa lại bởi tamthuyen : 03 May 2006 lúc 9:16pm


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 7 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 9:22pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

Mở đầu bài kinh :
" Qúan tự tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời , chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách "
Dịch nghĩa : Khi Bồ Tát thực hành sâu sa Bát Nhă Ba La Mật đều soi thấy 5 uẩn đều là trống rổng , do đó Ngài vượt qua tất cả mọi khổ đau ách nạn .

Đọan mở đầu này đơn giản dễ hiểu chúng ta thấy như kết quả đến quá dễ dàng . Đây là cách nhập đề trực khởi , bắt đầu vào kinh là đưa vấn đề ra giới thiệu và cho ra kết luận ngay . Bài kinh này ngay từ câu đầu đă giới thiệu ṭan bộ tính năng , tên gọi và kết quả đạt được , các đọan kinh sau chỉ là giải thích cho ư chính này . Chính v́ cách hành văn súc tích , ngắn gọn , cô đọng của đọan kinh văn mở đầu này mà chúng ta phải phân tích sâu xa cả một quá tŕnh để dẫn đến kết quả này . Có nghĩa là làm thế nào để vượt qua mọi khổ đau ách nạn của Bậc Bồ Tát khi thực hành BÁT NHĂ .

Chúng ta nhận thấy một kết quả lớn lao không phải đến từ một nơi gần gủi mà nó có một nguồn gốc rất là sâu xa . Trong Phật Gíao Bắc Tông , chúng ta biết có một pháp tu là LỤC ĐỘ BA LA MẬT , có nghĩa là khi một Vị Bồ Tát muốn thực hành thành tựu công hạnh th́ phải thực hành 6 pháp đến mức độ vô biên viên măn .

PHÁP LỤC ĐỘ BA LA MẬT bao gồm :
Bước 1 : Bố thí Ba La Mật .
Bước 2 : Tŕ giới BLM .
Bước 3 : Nhẫn nhục BLM .
Bước 4 : Tinh tấn BLM .
Bước 5 : Thiền Định BLM .
Bước 6 : Bát Nhă Ba La Mật hay TRÍ HUỆ BA LA MẬT .

Chúng ta thấy phải có một quá tŕnh qua 5 bước , rồi mới đến thành tựu TRÍ HUỆ BÁT NHĂ . Mà 5 bước trước đó muốn thực hành viên măn phải rất gian khổ cực nhọc qua bao nhiêu kiếp chứ không phải dễ dàng . V́ vậy muốn hiểu Bát Nhă Ba La Mật th́ phải đi qua 5 Ba La Mật trước đó . Do tính chất quan trọng này nên ở đây chúng ta nói qua một chút về các bước này trong Pháp Lục Độ Ba La Mật .

1 / BỐ THÍ BA LA MẬT :
Đây là công hạnh của một Vị Bồ Tát mà hết đời này sang đời kia lúc nào cũng sống một đời vị tha , thương yêu con người , khi làm bất cứ điều ǵ cũng chỉ nghĩ làm sao mang lại lợi ích cho chúng sinh . Một Vị Bồ Tát th́ lúc nào cũng có một mục tiêu là lợi ích của chúng sinh , của mọi người là tất cả . Bố Thí Ba La Mật không chỉ đơn giản là mang tiền của ra san sẻ giúp đỡ mà mang cả cuộc đời của ḿnh sống v́ chúng sinh , sống cho mọi người , mang đạo lư Phật Pháp đến soi sáng khắp thế gian . Khi Vị này làm từ thiện XH , nhập thất , Thiền Định ...th́ cũng v́ lợi ích của mọi người , chứ không phải là sự thành tựu của chính ḿnh . Một Vị Bồ Tát khi gieo duyên độ sinh th́ trọn vẹn cuộc đời sống vị tha hy sinh tất cả cho mọi người , cho chúng sinh trong vô lượng kiếp . Đó là Bố Thí Ba La Mật .

2 / TR̀ GIỚI BA LA MẬT :
Tŕ giới là giữ khuôn phép , giới luật nghiêm ngặt để tránh làm những điều sai lầm .
Không bao giờ được ỷ lại là ḿnh đă sống , đă làm nhiều điều lợi ích cho mọi người nhiều quá rồi nên bây giờ ăn nói trịch thượng , ngang tàng , thô thiển , ngạo mạn của kẻ bề trên . Người giữ giới hạnh Ba La Mật th́ sống cuộc đời hy sinh vị tha nhưng vẫn khiêm tốn trong chuẩn mực giới luật , giới hạnh . Giữ giới hạnh là ḿnh sống một đời mô phạm , chuẩn mực đàng ḥang , nghiêm túc trong mọi khía cạnh , nghiêm chỉnh , đoan trang , đức hạnh .

3 / NHẪN NHỤC BA LA MẬT :
Là sự chịu đựng nghịch cảnh . Tại sao phải đua nhẫn nhục Ba La Mật vào pháp tu của một Vị Bồ Tát ? bỡi v́ cuộc đời vốn là nghịch cảnh vô tận v́ vậy Bồ Tát phải có sức nhẫn nhục vô biên . Nếu không có Đạo tâm để có sức nhẫn nhục vô biên th́ không chịu đựng nổi nghịch cảnh mà sẽ thóai Tâm , Tâm động lọan mà phản ứng gây Nghiệp báo tác hại . Do đó để đi được trong luân hồi này mà gieo duyên giáo hóa mang lại lợi ích cho chúng sinh , đến với mọi người và đứng vững được trong Phật Pháp th́ Bồ Tát phải có sức chịu đựng ghê gớm đối với mọi nghịch cảnh của cuộc đời .

Bây giờ chúng ta đặt vấn đề để xem xét thực tế tại sao cuộc đời là nghịch cảnh với nghiệp muôn trùng bủa vây ràng buộc chằng chịt ? bỡi v́ trong luân hồi vô lượng kiếp , chúng ta đă gây tạo nghiệp nhiều và bản chất của luân hồi luôn là đau khổ . Trong khi chúng ta làm một điều thiện luôn luôn có một chút xíu điều ác dính vào kèm theo trong mỗi sự việc . Bất cứ một điều thiện nào cũng dính theo một điều ác hoặc lớn hay nhỏ . Chúng ta là phàm phu cũng có thể nghiệm ra được điều này trong cuộc sống , c̣n một Vị Bồ Tát th́ nh́n thấy luôn cả kết quả đường đi của việc làm điều thiện này .       
Thí dụ : Một người làm từ thiện bằng việc cứu trợ đồng bào bảo lụt thiên tai , người khuyết tật , trẻ mồ côi , người già neo đơn , người bị bệnh tật nan y v.v...bằng hành động cụ thể là đóng góp gạo , thực phẩm , tiền của mang đến tận những nơi này . Chúng ta thấy đây là việc từ thiện nhưng đă có chút xíu điều ác nhỏ lọt vào v́ ḿnh đă lấy tài chính của gia đ́nh ḿnh san sẻ cho người khác . Nếu ḿnh đóng góp dài hạn và lớn lao th́ sẽ có ư kiến bất ḥa của vợ con ḿnh . Hoặc tạo ra một tiền lệ sẽ có một số ít người ỷ lại vào sự đóng góp thiện nguyện này mà chây lười lao động ...

Một trường hợp khác một Ông Quan Ṭa xét xử một người buôn bán ma túy với số lượng ma túy lớn đủ để xử tử h́nh . Ông Quan Ṭa đại diện cho pháp luật công lư đă tuyên án tử h́nh người mua bán ma túy này . Điều mà Ông Quan Ṭa làm th́ mọi người lương thiện đều hoan nghênh , vui mừng và đây là điều thiện . Nhưng khi giết một mạng người cũng là có một chút ác v́ người bị tử h́nh này ng̣ai việc mất mạng sống , c̣n có gia đ́nh người thân rất đau khổ khi người này chết .

Chúng ta nhận thấy trên cuộc đời này khi chúng ta chưa biết Đạo th́ đă làm vô số điều ác và đến khi chúng ta biết Đạo và chúng ta muốn làm nhiều điều thiện th́ trong mỗi điều thiện đều dính theo những điều ác nho nhỏ , chút chút . Như vậy trong luân hồi sinh tử này , điều ác là vô tận do chúng ta tạo nghiệp trùng trùng điệp điệp do đó thế nào chúng ta trong cuộc đời cũng phải chịu nghịch cảnh rất lớn là nhiều , chính v́ vậy một Vị Bồ Tát phải có đủ sức mạnh Đạo lực để nhẫn nhục vô biên đối với những nghịch cảnh đó . Do đó Pháp nhẫn nhục Ba La Mật được đưa vào trong 6 pháp hay 6 công hạnh tu của một vị Bồ Tát . Chúng ta là phàm phu sống ở đời th́ tràn đầy nghịch cảnh và một người đệ tử Phật đúng nghĩa th́ phải đứng vững đến Bát Phong Suy bất động , sóng gió nghịch cảnh không lay động được Tâm của ḿnh .

4 / TINH TẤN BA LA MẬT :
Là sự nổ lực không ngừng ư chí ngất trời xanh và thường là được sử dụng trong Thiền Định . Tại sao như vậy ? bởi v́ Thiền Định cực kỳ khó . Chúng ta phải đánh vở nội tâm của ḿnh để phá trừ hết chấp ngă , vô minh mà t́m được sự giải thóat an lạc . Điều này không dễ dàng chút nào cũng bỡi cái Tâm này trong vô lượng kiếp ḿnh đă làm bao nhiêu điều điên đảo . Bây giờ lật ngược cái Tâm này ra để đánh vở tận gốc vô minh , tham ái th́ là cả một quá tŕnh gian nan . Chúng ta nhận thấy người mới tham thiền , nhập định th́ rất khó là do nội tâm chấp ngă rất sâu nặng nên rất khó phá . Đây là việc chúng ta phải làm trong âm thầm lặng lẽ , chiến đấu với kẻ thù vô h́nh tướng cũng đó là chính ḿnh từ năm này qua năm khác , từ kiếp này qua kiếp khác cho đến thành tựu viên măn . Do việc phá vở nội tâm tận gốc rễ là việc cực kỳ khó để đi đến sự an lạc giải thóat nên Bồ Tát phải có sức Tinh Tấn bền bỉ phi thường .

5 / THIỀN ĐỊNH BA LA MẬT :
Chúng ta có tu dù thời gian là bao lâu , dù có tạo bao nhiêu công hạnh th́ cuối cùng phải đi qua con đường Thiền Định mới giải thóat viên măn được .Các con đường khác chỉ tạm thời một giai đọan , hoặc khi về cơi Trời Chư thiên lại phải tu học tiếp trên đó . Thiền Định là con đường mà ĐỨC PHẬT đă đi qua mà thành tựu chánh đẳng , chánh giác . Công phu Thiền Định này phải thực hiện liên tục đều đặn cho đến kết quả là Tâm thanh tịnh an lạc ḥan ṭan viên măn . Sự thành tựu của một người đệ tử Phật xuất gia chính là Thiền Định . Khi chúng ta nói về ĐỨC PHẬT th́ có vô số công hạnh tốt đẹp nhưng có 2 điều chính :
1 / ĐỨC PHẬT là người sống ḥan ṭan vị tha thương yêu chúng sinh trong vô lượng kiếp .
2 / ĐỨC PHẬT là người thành tựu được Thiền Định phi thường đắc chánh đẳng chánh giác .
ĐỨC PHẬT là vị Thánh cao cả tột cùng duy nhất trên thế gian này ḥan ṭan làm chủ vận mệnh của ḿnh .     

Như vậy trong 5 Pháp Ba La Mật làm thềm cho Bát Nhă Ba La Mật này , trong đó có bước công phu Thiền Định mà chúng ta phải đi qua . Chúng ta đi qua 5 bước Ba La Mật này thực hành cho sâu xa để vươn dần lên cao thành một con người mới và trở thành một Vị Thánh thực sự vinh quang vĩ đại giữa vũ trụ này . Phải qua 5 pháp tu hay 5 công hạnh này đầy đủ công đức , uy lực , công phu , thần thông vượt lên ngang tầm một vị Thánh trong vũ trụ rồi lúc đó mới nói tới pháp thứ 6 là BÁT NHĂ BA LA MẬT hay c̣n gọi là TRÍ HUỆ BÁT NHĂ .

Chúng ta hiểu như thế để biết rằng khi nói về BÁT NHĂ là nói về Bồ Tát ở cảnh giới tối cao . Chúng ta đây là c̣n phàm phu nhưng khi trao đổi, nói với nhau về BÁT NHĂ TÂM KINH là đang nói chuyện về Bồ Tát cao cả , là đang nói chuyện vượt cấp , quá tầm với nên rất khó . Chúng ta hiểu điều này để thông cảm với nhau nếu chúng ta đọc ở đâu đó có người nào không hiểu tới th́ thôi , chứ không trách nhau mà cảm thông , nhưng cố gắng hiểu cho đúng chính xác .

Chúng ta khi học bài Bát Nhă Tâm Kinh này sẽ gặp nhiều khó khăn v́ chúng ta chưa ḥan ṭan sống vị tha với cuộc đời này , vẫn c̣n vị kỷ , tham ái , vô minh từ quá khứ chi phối . Chúng ta tŕ giới chưa nghiêm túc , ai nói một lời không phải là phản ứng sân hận liền ( ngọai trừ những người hiểu Đạo sâu ) , chúng ta cũng chưa tinh tấn đủ Thiền Định chưa sâu nên Tâm đôi khi vẫn c̣n động lọan ( ngọai trừ những người đă nhập Định sâu th́ Tâm bất động ).

Chúng ta phải thấy ḿnh tầm thường mà đang nói chuyện cao siêu của Thánh , v́ ngưỡng mộ tôn kính Chư Thánh nên học Trí tuệ của Thánh . Chúng ta học Chư Thánh là để gieo nhân lành sau này , chứ thân phận chúng ta c̣n là phàm phu . Chúng ta học với Tâm khiêm tốn v́ biết ḿnh chưa đủ công đức c̣n Chư Thánh th́ thành tựu vô lượng công đức , đă làm nhiều điều lợi ích cho chúng sinh , c̣n ḿnh th́ chưa làm được. Chúng ta học với Tâm thành kính Chư Thánh để gieo duyên với Bát Nhă .

Chúng ta nhận thấy người hiểu sai lệch lư Không Bát Nhă th́ nh́n thấy điều ǵ cũng bác bỏ là không nên sanh tâm cố chấp , xa ĺa mọi người , xa ĺa cuộc đời , không c̣n tích cực nhập thế độ sinh . C̣n chúng ta học Bát Nhă với sự khiêm tốn biết thân phận của ḿnh c̣n là phàm phu , làm những việc hèn mọn nhất , gieo duyên lành nhỏ nhặt nhất một cách chắc chắn , vậy mà chúng ta từng bước vững vàng bước dần lên . Chúng ta tâm nguyện thực hành 5 Ba La Mật trước để sau này mới thành tựu công hạnh thứ 6 là BÁT NHĂ BA LA MẬT hay là TRÍ TUỆ BÁT NHĂ này .

( C̣n tiếp )


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 8 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 9:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

Cô Kỳ Duyên thân mến ,

Sau phần Pháp Lục Độ Ba La Mật của Bồ Tát , tôi sẽ viết về phần NGŨ UẨN để phân tích xem ngũ uẩn là ǵ ? th́ sẽ hiểu dần ra câu < Sắc bất dị không , không bất dị sắc , sắc tức thị không , không tức thị sắc > nhé .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010       

Trong không khí hân hoan vui mừng hoan hỷ chuẩn bị đón mừng năm mới vui khắp mọi nhà Bính Tuất 2006 , Tuấn Kiệt tôi khai bút viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh để gửi tặng đến cô Kỳ Duyên và các bạn trẻ tham khảo , học hỏi trên đường học Đạo Pháp nhà Phật .

             BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

Như chúng ta đă nói trước đây trong sự khiêm tốn nhất là giáo lư Bát Nhă là đỉnh cao nhất của toàn thể Đạo Phật v́ vậy ư nghĩa Bát Nhă thực sự cao siêu vi diệu . Đây là cảnh giới tối cao của Chư Bồ Tát .
Khi đoạn kinh nói Bồ Tát thấy 5 uẩn là không ( rổng ) th́ các Ngài vượt qua mọi đau khổ ách nạn . Có nghĩa là Bồ Tát thấy rơ 5 uẩn là ǵ ? Nếu một người nào mà chưa biết cấu trúc 5 uẩn là ǵ mà chúng ta nghe họ vội vàng nói < Đối với tôi 5 uẩn là không > th́ chúng ta biết ngay họ không nói thật , hoặc chỉ nói dựa theo kinh sách . Bỡi cảm nhận được 5 uẩn không phải dễ dàng ngoại trừ những người đă giác ngộ chứng đắc .

Trong nhà Phật , 5 uẩn ( ngũ uẩn ) là : SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC . Đây là thành phần cấu tạo nên thân và tâm của chúng sinh và do sự phân tích của chính ĐỨC PHẬT . Bây giờ chúng ta đi vào phân tích 5 uẩn cho rơ ràng sáng tỏ :
1 / SẮC UẨN :
Sắc uẩn là h́nh hài , h́nh thể này của chúng ta . Chúng ta cần phân biệt 5 uẩn của Chư Bồ Tát và 5 uẩn của chúng sinh là khác nhau một trời một vực . Theo Tứ Diệu Đế th́ Năm uẩn của chúng sinh là Ngũ Ấm Xí Thạnh Khổ , thân tâm này là một khối khổ , thân này là cục nợ , là ngục tù giam hăm . Sắc uẩn phàm phu của chúng ta th́ h́nh thể sẽ xấu xí già nua , bệnh tật , suy yếu , tàn tạ và chắc chắn sẽ chết . C̣n 5 uẩn của Chư Bồ Tát th́ vi diệu vô cùng . Sự kỳ diệu này của Bồ Tát là do công năng tu tập trong nhiều kiếp và kết quả công đức đă gây tạo một cách sung măn .

Ở đây chúng ta cần nhận biết rơ là tại sao Chư Bồ Tát thấy 5 uẩn là không , c̣n chúng ta khoan vội thấy 5 uẩn là không liền . Tại sao lại như vậy ? v́ Bồ Tát THẤY được 5 uẩn là ǵ rồi Bồ Tát mới thoát ra 5 uẩn nên mới thấy 5 uẩn là không . C̣n phàm phu chúng ta không thấy được 5 uẩn , ngay cả SẮC UẨN chúng ta chỉ mới thấy sơ bộ chứ thực sự chưa thấy rơ hết , chứ đừng nói là thoát ra khỏi sắc uẩn .

Sắc uẩn của Chư Bồ Tát th́ cực kỳ rực rỡ ( trừ trường hợp Bồ Tát thị hiện vào cơi người để độ sinh ). Dù Bồ Tát sắc uẩn cực kỳ rực rỡ sáng láng trên cơi thánh nhưng nhờ vô lượng công đức và trí huệ Bát Nhă nên Ngài không chấp vượt qua được sắc uẩn của ḿnh và thấy là không .
Phàm phu chúng ta do chưa có Thiền Định thâm sâu nên chưa thể thấy sắc uẩn là như thế nào .
Thí dụ : Điều đơn giản là chúng ta không thể bằng mắt thựng nh́n thây đưọc hệ thống huyệt mạch trên h́nh thể của ḿnh mặc dù các huyệt mạch là có tồn tại . Cjẳng hạn một người bị nhức đầu , đau lưng khi châm cứu các huyệt mạch th́ khỏi bệnh . Thậm chí khi mổ không cần gây mê cho bệnh nhân chỉ cần châm các huyệt mạch th́ không c̣n cảm giác đau . Nhưng nếu chúng ta mang h́nh thể ra mổ xẻ th́ không thấy được huyệt mạch trong cơ thể , đem soi X quang cũng không thấy hệ thống huyệt đạo ở đâu cả , mà khi tác dụng lên h́nh thể th́ có nên biết nó có tồn tại .

SẮC UẨN có 2 dạng :
_ Dạng thứ nhất là dạng vật lư khi chúng ta c̣n sống .
_ Dạng thứ hai là Thần thức ( mà dân gian nôm na gọi là linh hồn ) sau khi chúng ta chết .

Cả hai dạng vật lư và linh hồn này đều là sắc uẩn . Nếu chúng ta đọc ở đâu đó mà đơn giản cho sắc uẩn là Tứ Đại ( đất , nước , lửa , gío ) là trật chưa hoàn chỉnh . Tứ Đại thuộc về vật lư vật chất thô của vũ trụ . Khi chúng ta chết th́ thân Tứ Đại này tan ră trả về Tứ Đại nhưng thực ra chưa phải là một sự chấm dứt . Khi đó sắc uẩn lập tức tồn tại ở một dạng khác là linh hồn và trong cơi vô h́nh người ta vẫn nh́n thấy được nhau , thậm chí khi sanh lên cơi trời người ta vẫn có sắc uẩn chứ không mất - SẮC UẨN TỒN TẠI VĨNH VIỄN .

Trừ hai trường hợp không c̣n sắc uẩn là :
_ Trường hợp 1 : Vị này nhập Định sâu vào cơi vô sắc giới . Trong cơi vô sắc các vị Thánh không có h́nh hài , chỉ c̣n Tâm vô h́nh bao phủ trùm cả trời đất và an trú ở cơi này . Đến khi hết Phước , mất Định , động Tâm mà hiện h́nh trở lại , có một số trường hợp rớt xuống cơi người .
_ Trường hợp 2 : Vị này đă hoàn toàn thoát khỏi luân hồi sinh tử , nhập vào Niết Bàn th́ cũng không c̣n h́nh hài , tức không c̣n sắc uẩn .

Ngoài hai trường hợp trên , c̣n lại tất cả chúng sinh dù Phước có to lớn đến cỡ nào , dù tu cao siêu đến đâu cũng tồn tại một h́nh dáng .

Ở cơi người này th́ sắc uẩn của chúng ta nặng nề , thô phù . Chúng ta bị trọng lực sức hút của mặt đất nên không thể bay một cách tự tại . Sắc uẩn của chúng ta chứa nhiều nguy cơ , bệnh tật có thể xảy đến bất cứ lúc nào do nghiệp cũ đ̣i . Sỡ dĩ chúng ta đau khổ v́ chúng ta có thân , khoảng 90% nỗi khổ của nhân loại , của chúng sinh có nguồn gốc từ thân , khi suy gẫm thật kỷ trí tuệ chúng ta sẽ nhận ra được điều này . Khi chêt chúng ta bỏ thân vật chất này và có một Thần thức ( linh hồn ) và có một số ưu điểm là nhẹ nhàng hơn , không c̣n chịu sức hút của trọng lực . Nhưng thực ra khi đó chúng ta lại chịu sự chi phối sức kéo của Nghiệp Lực. Khi chết phàm phu chúng ta tưởng là thoát nhưng thật ra không phải vậy v́ nghiệp lực kéo chúng ta , nghiệp lực , phước báo theo ta như bóng với h́nh .

_Người nghiệp nặng th́ nghiệp lực kéo xuống địa ngục hành h́nh rất đau đớn khốn khổ .
_Hạng ngạ quỷ th́ bay là là lướt trên mặt đất , do nghiệp nặng nên bay không qua khỏi ngọn cây , vất va vất vưỡng và chờ ai cho ăn , đây là vong cô hồn đói gọi là ngạ quỷ . Mỗi khi các vong cô hồn này hiện h́nh lên chúng ta nh́n không rơ chân bỡi chân họ không chạm mặt đất .
_ người có chút ít Phước th́ không như ngạ quỷ , các vong này bay cao hơn , họ bay lên các ngọn cây , nóc nhà . Khi các Vong linh này về thăm nhà , có khi họ không cần đi vào cửa chính mà bay thẳng lên lầu vào nhà do nghiệp họ nhẹ .
_ Ngựi mà có tu tập đạo hạnh , làm Phước tạo công đức giúp bá tánh , không đắm luyến trần gian th́ khi người này chết th́ bay rất cao . Họ bay vượt trên các đỉnh núi dễ dàng , đi từ nước này qua nước khác trong chớp mắt do thần thức họ rất nhẹ không bị nghiệp kéo xuống .Các vị mà có Phước lớn quá ở thế gian hưởng không kịp th́ họ lên cơi Trời . Họ vượt lên các tầng trời , các cơi giới và an trú rất hạnh phúc thanh tịnh trên các cơi đó .

Chúng ta nậnh thấy nơi sắc uẩn này chúng ta luôn luôn bị kéo xuống . Khi c̣n thân Tứ Đại th́ bị kéo bỡi trọng lực , khi chết th́ Thần thức bị kéo bỡi nghiệp lực . Nhưng dù là trọng lực hay nghiệp lực là do chúng ta thiếu Phước ( đọc lại bài LÀM PHƯỚC để biết tạo phước hữu lậu và vô lậu ). Do đó có một cách làm cho thân tâm chúng ta đưọc nhẹ nhàng , an ổn , hạnh phúc , thanh tịnh là chúng ta phải biết Đạo lư Phật Pháp , biết tu hành .

Chúng sinh do ít Phước công đức nên sắc uẩn là cục nợ , là ngục trù giam hăm tâm thức ,là sự bấp bênh của bệnh tật , tai họa nguy cơ . Chúng ta khi tu học th́ khoan vội nói đến cùng đích là giải thoát liền mà sao cho lúc cuối đời chết ra đi được êm ả nhẹ nhàng th́ đó đă là CÓ PHƯỚC . C̣n việc chứng đắc và giải thoát viên măn là cả một quá tŕnh tu tập tinh tấn lâu dài .

Người không hiểu giáo lư Bát Nhă , không thấy sắc uẩn là cục nợ , là mối đe dọa thường xuyên của nghiệp th́ hay nói ngang tàng bất chấp , cho tất cả mọi sự trên đời là không , quay lưng với tha nhân ,bởi nh́n đời huyển hóa không thật nên chẳng giúp ai làm ǵ . Một vị Bồ Tát với cái nh́n trí tuệ thâm sâu tuy biết đời là vô thường huyển hóa nhưng luôn tích cực dấn thân độ sinh , làm vô số điều lợi ích cho cuộc đời , và mỗi con người chúng sinh vạn hữu đều đáng yêu đáng quư và phải quyết tâm độ cho hết tất cả chúng sinh c̣n đang trong bể khổ luân hồi . C̣n chúng ta là phàm phu chỉ khi nào biết rơ , thoát được khỏi ngũ uẩn th́ mới nói là không ,chúng ta luôn luôn phải biết khiêm tốn mà học hỏi các Vị Thánh cao cả .

Nếu có ai hỏi chúng ta tu để làm ǵ ? chúng ta có thể trả lời mục đích tu hành th́ rất nhiều tùy căn cơ , sở ngộ , đạo hạnh của mỗi người mà khác nhau . Chẳng hạn có người nói tu để có đạo đức tốt , tu để tích lũy công đức , tu để tâm hồn thanh thản thanh tịnh an lạc , tu để giúp người ,tu để những người xung quanh được an vui, tu để sám hối từ bỏ những lỗi lầm đă gây tạo trong quá khứ , tu để giải thoát viên măn v.v...c̣n chúng ta trả lời câu giải đáp khiêm tốn là tu là để đến ngày chết được thanh thản , nhẹ nhàng . Kết quả đơn sơ như vậy mà chúng ta đạt yêu cầu , là diễm phúc lớn . Chúng ta tu có nhiều phương cách nhưng dù tu như thế nào mà Tâm ḿnh luôn trăi rộng thêng thang từ ái với mọi người , những người gần xung quanh ḿnh được an vui hạnh phúc chan ḥa , thanh nhẹ , tin tưởng , nương tựa th́ chúng ta đạt cơ bản yêu cầu .

Các Chư Bồ Tát th́ phước đức , công đức vô lượng vô biên nên sắc uẩn của các ngài là lâu đài vàng ngọc . V́ sao như vậy ? v́ sắc uẩn Bồ Tát th́ cực kỳ đẹp , thân chiếu hào quang , phi hành biến hóa thần thông tự tại như ư . Thân của Bồ Tát th́ an lạc tự tại, to lớn đẹp đẽ măi măi cho nên ngược hẳn với phàm phu . Chư Bồ Tát nhờ trí huệ Bát Nhă nên tuy biết khác với phàm phu một trời , một vực nhưng vẫn thấy là không , quán sắc uẩn này là không .

C̣n chúng ta nếu không hiểu rơ ư Bát Nhă cũng quán sắc uẩn là không như Bồ Tát là lạm nhận trí huệ của Bồ Tát , tưởng ḿnh cũng như Bồ Tát .Bồ Tát th́ đă tu tập
trong vô lượng kiếp nên đạo hạnh, công năng , trí huệ sắc bén không c̣n giới hạn trong cái thấy và cái biết . Chúng ta phải sáng suốt nh́n nhận rằng ,chúng ta chưa đủ trí tuệ để nh́n thấy hết sự tệ hại , đau khổ h́nh hài của thân . Do đó nếu vội nói thân là không vô t́nh lạm nhận dễ sanh ngă mạn mà mang tội là vậy . Quán không rât khó cho những người chưa hiểu thâm sâu lư Bát Nhă ,chỉ khi nhập được Định sâu , Tâm bất động mới hiểu được sắc uẩn là không này .

( C̣n tiếp )

Chào thân ái
Cô Tâm Thuyên và các bạn trẻ thân mến ,

Tuấn Kiệt Tam Thập có nghe cô TT , cô KD , bạn Vui Thôi , bạn Vun Vo kêu réo om ṣm ỏm tơi vang trời hihihi... để Tuấn Kiệt này viết tiếp bài BNTK , để đáp lại tấm thịnh t́nh nồng thắm thân thương của các bạn nên hôm nay tôi hân hoan vui vẻ múa bút vài nét viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh cho các bạn tham khảo học hỏi tinh hoa của bài kinh này , một bài kinh quan trọng đến mức được xem từ xưa đến nay là chiếm ưu thế trong toàn thể Đạo Phật .

                BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

Tiếp theo phần Sắc Uẩn :
Khi nói hết chấp thân th́ chúng ta không se xua quá đáng mà cũng không bỏ bê v́ thân này tuy là cục nợ , là ngục tù , là bản án tử h́nh cái chết sẽ đến khi tuổi già nhưng thân này cũng là công cụ để chúng ta sống thương yêu mọi người , tinh tấn tu tập và tạo công đức . Nếu không có thân này th́ làm sao chúng ta thương yêu con người vạn hữu , mang hạnh phúc an vui đến cho con người . V́ vậy tuy thân này là vô thường nhưng cũng là công cụ do đó chúng ta phải đối xử đúng mức cho thân này khỏe mạnh đặng phục vụ con người , phục vụ quê hương , phục vụ Đạo Pháp .

Người mà trau chuốt se xua th́ xa rời thánh hạnh tương tự người mà lôi thôi lếch thếch cũng xa rời thánh hạnh . Người mà đi đúng con đường Đạo Pháp là người vừa chừng đơn sơ b́nh dị , sạch sẽ , tươm tất . Chúng ta phải biết luyện tập thân thể lấy khí công làm thềm cho Thiền Định được dễ dàng hơn . Thông thường chúng ta rơi vào 2 cực đoan , 1 là không bao giờ quan tâm đến sau khi chết , chỉ biết sống hiện tại và hưởng thụ . Đến khi đối diện với cái chết mới biết tất cả là vô nghĩa và tội lỗi đă tạo quá nhiều , lúc đó mới thấy Phước và tội là quan trọng . Cực đoan thứ 2 th́ cho chết là hết , hiểu như vậy là sai lệch , nếu như khi chết th́ thân xác , tài sản và quyến thuộc phải để lại nhưng có những cái chúng ta mang theo được như : Phước , sức khỏe , công đức , sức Định trong Thiền Định .
Sắc Uẩn tồn tại măi măi với chúng ta chỉ ngoại trừ khi chúng ta đạt đích tuyệt đối là thành Phật vào Niết Bàn mới không c̣n Sắc Uẩn .

2 / THỌ UẨN :
Thọ Uẩn là các trạng thái cảm giác , cảm xúc như sung sướng hạnh phúc hay đau khổ , vui hay buồn v.v... có khoảng vài trăm ngàn cảm thọ ( trạng thái cảm giác , cảm xúc )khác nhau . Trong cuộc đời chúng ta trong từng nhày , từng giờ , từng phút giây chúng ta hết bị cảnm thọ này đến cảm thọ khác chi phối rất mạnh . Cảm thọ của Chư Bồ Tát và chúng sinh th́ khác nhau , đây là điều chúng ta cần lưu ư . Cảm thọ của chúng sinh th́ đau khổ triền miên , những niềm vui của chúng sinh thấy vậy mà chỉ tạm thời , xao động , chóng qua và dễ nhàm chán . Cảm thọ của bậc Bồ Tát th́ do an trú trong Thiền Định nên rất thanh tịnh an lạc . Niềm hạnh phúc thật sự bền vững chỉ có trong Thiền Định thâm sâu và chí có người biết mang niềm vui , hạnh phúc lợi ích đến cho vạn hữu th́ mới có hạnh phúc an lạc . Khi chúng ta giúp đỡ ai , cư xử tử tế với mọi người dù rằng quả báo chưa tới nhưng ngay đó Tâm chúng ta sẽ rất an vui nhẹ nhàng .

Thọ Uẩn có một cơ cấu đặc biệt đó là hiện ra kết quả khổ , vui của nghiệp . Hành ấm ( hay Hành Uẩn ) là nơi tạo nghiệp tội hay Phước mà kết quả th́ hiện ra nơi Thọ Ấm . Thọ Uẩn th́ vô h́nh , chúng ta không bao giờ nh́n thấy được Thọ Uẩn , nên không nh́n thấy được niềm vui , nổi khổ là ǵ . Sắc uẩn th́ luôn luôn có h́nh dáng , c̣n Thọ Uẩn th́ luôn luôn vô h́nh . Sắc Uẩn tạo ra bản năng sinh tồn , c̣n Thọ Ấm th́ lúc nào cũng muốn hưởng thụ . Hành Ấm th́ lưu giữ bản năng sinh tồn ( ham sống , sợ chết ) và bản năng hưởng thụ ( ham vui , sợ khổ ) và lúc nào chúng ta cũng âm thầm chịu sự chi phối này mà không ngờ , không biết .
Suốt cuộc đời chúng ta là đi t́m niềm vui và tránh né đau khổ . Tất cả những việc chúng ta làm trong từng giờ phút đều do Thọ Uẩn sai xử là ĐI T̀M CẢM GIÁC VUI , TRÁNH NÉ CẢM GIÁC KHỔ . Điều này mới nói sơ qua th́ chúng ta không nhận ra nhưng người có trí tuệ sâu rộng nh́n tận gốc vấn đề th́ thấy được điều này . Do mang thân nên cả cuộc đời chúng ta làm lụng vất vả để t́m sự sung sướng giàu sang cũng là do thân này .

Mỗi khi chúng ta làm một điều ǵ th́ chúng ta xét xem chúng ta làm việc này thực sự v́ động cơ ǵ ? t́m vui , tránh khổ ǵ ? nếu chúng ta kiểm soát được điều này có nghĩa là kiểm soát động cơ của Thọ Uẩn là chúng ta tu tập đă được 80% đoạn đường . Khi chúng ta hiểu được Thọ Uẩn có sức mạnh khủng khiếp , chi phối dữ dội các cảm xúc trùm khắp cả cuộc đời ḿnh trong từng phút giây th́ chúng ta kềm chế được sự tạo nghiệp của ḿnh . Nếu chúng ta bất cứ lúc nào cũng sáng suốt bất cứ hành động nào cũng nh́n thấu suốt ra được nguyên nhân thẩm sâu , động cơ hành động v́ ḿnh hay v́ mọi người , hay v́ ḿnh và cả mọi người hay chỉ v́ mọi người tha nhân th́ chúng ta đă tu tập được 80% trên nẽo đường bến giác . Ngay cả thi chúng ta Thiền Định th́ vẫn bị cảm thọ chi phối , cũng có lư do của cảm thọ v́ niềm an lạc , thanh tịnh trong Thiền Định rất lớn lao vi diệu thù thắng .

Chúng ta có thể lấy công thức đúng là Hành Uẩn phải có tạo Phước Đức th́ Thọ Uẩn mới có niềm vui . Khi chúng ta an trú được trong Thiền Định thâm sâu th́ toàn thân tâm ḿnh được an lạc hạnh phúc , điều này cũng bắt nguồn từ xa xưa trước đó Hành Uẩn đă tạo được rất nhiều công đức . Trong Thiền Định sâu thẩm th́ không c̣n chân tâm , Phật tánh ǵ nữa khi mà mà Tâm đă đạt đến tuyệt đối VÔ NGĂ , khi đó Tâm không c̣n mà bao phủ trùm tận cùng trời đất như giọt nước thấm nhập vào đại dương , khi đó chúng ta sẽ đạt được hạnh phúc an lạc vĩnh hằng , không c̣n biên giới , không c̣n nghiệp báo luân hồi làm cho thoái lui nữa .

Tất cả hạnh phúc thế gian đều có giá tương xứng là chúng ta tạo Phước nhiều th́ Thọ Uẩn vui nhiều . Thọ Uẩn vui nhiều th́ Phước cạn dần đến một lúc nào đó chúng ta sẽ không c̣n vui nữa . Khi chúng ta tạo Phước mà không có Tâm cầu Phước , giúp người mà hoàn toàn vị tha th́ chúng ta đă ngẫu nhiên đă tạo ra Phước vô lậu vô tận vô biên . Theo công thức Hành Uẩn tạo nghiệp th́ Thọ Uẩn nhận quả th́ có giới hạn là Phước nhiều th́ vui nhiều , Phước ít th́ vui ít . Phước vô lậu mà chúng ta đă tạo do gieo nhân vô lậu cộng với Phước tâm linh Thiền Định nhờ vậy mà chúng ta giải thoát vĩnh hằng . Nếu không có con đường này th́ chúng ta không thể giải thoát v́ chúng ta tạo bao nhiêu Phước th́ bị hưởng hết bấy nhiêu Phước .

Thọ Uẩn là vô h́nh nhưng đới với bậc Bồ Tát trí huệ th́ Thọ Uẩn bị nh́n thấy rất rơ . Người chưa tu tập nhiều công phu th́ không kiểm soát được trạng thái buồn vui của cảm thọ , hể ai làm chúng ta buồn th́ chúng ta giận , hể ai làm chúng ta vui th́ chúng ta thương mến . Sự buồn vui bên trong chi phối sâu kín hơn chúng ta không nh́n thấy được , c̣n bậc Bồ Tát th́ nh́n thấy thấu suốt Thọ Uẩn một cách vi tế và biết là một phần do duyên hợp mà thành nên thoát ra được khỏi Thọ Uẩn dễ dàng .

( C̣n tiếp )


Sang năm Tuấn Kiệt Tam Thập này sẽ khai bút viết tiếp cho các bạn trẻ nhé , thiện duyên tới đâu th́ viết tới đó vậy . Thôi bây giờ nâng ly rượu mừng cùng cô Tâm Thuyên và các bạn trẻ thành viên căn nhà thiện duyên ấm cúng này DZô DZô 100% cụng ly nghe côm cốp từng thành viên yêu dấu một nhé hihihi...Chúc Mừng Năm Mới Bính Tuất 2006 sắp đến may mắn an lạc cho mọi người .           ; ;    


T́nh thân
Kính chào cô Kỳ Duyên và các bạn ,

Trong không khí hoan hỷ ngày xuân Bính Tuất , hôm nay mùng 6 Tết , Tuấn Kiệt hân hoan khai bút ngày xuân viết tiếp bài Bát Nhă Tâm Kinh gửi đến các bạn . Một bài kinh tuy chỉ có 260 chữ nhưng là đỉnh cao nhất và chiếm ưu thế trong ṭan thể Đạo Phật trong hệ thống kinh điển Bát Nhă .

Ṭan văn bài kinh : BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
       
     Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.

      Xá Lợi Tử, sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức diệc phục như thị.

      Xá Lợi Tử, thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm.

      Thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức.

      Vô nhăn nhĩ tỷ thiệt thân ư, vô sắc thanh hương vị xúc pháp, vô nhăn giới năi chí vô ư thức giới.

      Vô vô minh, diệc vô vô minh tận, năi chí vô lăo tử, diệc vô lăo tử tận.

      Vô khổ, tập, diệt, đạo.

      Vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố.

      Bồ đề tát đơa y Bát nhă Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn.

      Tam thế chư Phật, y Bát nhă Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề.

      Cố tri Bát nhă Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thật bất hư.

      Cố thuyết Bát nhă Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:

      Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.


               BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

Sau khi đă tŕnh bày qua Pháp Lục Độ Ba La Mật , là Pháp để phát trí huệ Bát Nhă , nay chúng ta tiếp tục đi vào ngũ uẩn và phân tích xem ngũ uẩn là ǵ ? Ngũ Uẩn là : Sắc - Thọ - Tưởng - Hành - Thức , khi đă hiểu thấu đáo ngũ uẩn là ǵ rồi th́ chúng ta mới thóat ra được khỏi ngủ uẩn chi phối ḿnh .

2 / THỌ UẨN ( tiếp theo ) :
Chư Bồ Tát th́ do có trí huệ và Thiền Định thâm sâu nên Thọ Uẩn ( các trạng thái cảm xúc ) vừa chớm đă nh́n thấy ngay , v́ thấy rơ nên thóat , v́ thóat nên thấy Thọ Uẩn là không . Phàm phu chúng ta v́ chưa thấy Thọ Uẩn và bị Thọ Uẩn sai xử do đó chúng ta chỉ có thể nói suốt đời ta bị Thọ Uẩn sai xử cho nên phải tinh tấn tu tập . Chúng ta cầu xin Chư Phật gia hộ trong từng giờ phút của cuộc sống thấy rơ được sự buồn vui của Thọ Uẩn ,không chạy theo niềm vui , nổi buồn , biết kềm chế mà không tạo nghiệp .
Một vị Bồ Tát khi nhập Định th́ Tâm mênh mông cả đất trời th́ mới thấy những xao động dù là nhỏ vi tế hay rất lớn lao đều là vô nghĩa . Người không biết Đạo Pháp th́ buồn vui , sướng khổ theo cảm thọ điều khiển , sai xử do c̣n bị Thọ Uẩn giam hăm trong bản thể . Người hiểu Đạo sâu th́ mọi niềm vui , nỗi buồn tuy tác động từng ngày , từng giờ nhưng biết tự chủ , kềm chế các cảm xúc nên Tâm không c̣n xao động nhiều nữa . Do có trí tuệ nh́n thấy tận gốc sự vô thường và Phước Thiền Định cho nên Tâm họ an nhiên tự tại trước mọi sự biến đổi của sự vật , của Đất Trời .

3 / TƯỞNG UẨN :
Tưởng Uẩn là phần Tâm Thức cạn ở bên ng̣ai nhưng đó là nơi hiện ra những phần họat động chính của Tâm chúng ta .
Chúng ta có thể nh́n computer để nhận ra các họat động này . Một máy vi tính th́ có 1 đầu CPU chứa đựng những bộ xử lư , các bo mạch , con chip , bộ nhớ , 1 màn h́nh và bàn phím để nhập lệnh . Tưởng Uẩn chúng ta th́ giống như cái màn h́nh , c̣n đầu CPU , con chip , mạng bo mạch th́ giống Hành Uẩn .Trong Hành Uẩn việc xử lư dữ liệu cực kỳ nhanh và phức tạp mà chúng ta không biết hết , trong 1 giây hàng triệu phép tính đă được tính tóan . Mắt thựng chúng ta không nh́n thấy được 5 triệu phép tóan được xử lư cực nhanh trong một giây . Sỡ dĩ chúng ta thấy được các họat động chính là do màn h́nh ( Tưởng Uẩn ) thể hiện ra bên ng̣ai .

Tưởng Uẩn chúng ta chính là màn h́nh hiện ra phần chính của Tâm Thức . Thí dụ : Chúng ta hồi tưởng lại người bạn của 20 năm về trước th́ trong đầu óc chúng ta hiện ra h́nh ảnh , khuôn mặt của người bạn ḿnh . Phần hiện ra mà chúng ta cảm nhận được chính là Tưởng Uẩn . Để có thể lấy được h́nh ảnh từ trong bộ nhớ chúng ta th́ phần Tâm Thức Hành Uẩn phải họat động rất nhanh , rất mạnh mà chúng ta không thấy được họat động bên trong này . Chúng ta thấy khuôn mặt người bạn cũ hiện ra dễ dàng nhưng thực ra bên trong mấy triệu tế bào năo đang họat động cực nhanh mới đưa được h́nh ảnh hiện lên Tưởng Uẩn . Tưởng Uẩn c̣n là âm thanh nữa , khi chúng ta h́nh dung ra người bạn cũ , c̣n có câu nói đi kèm theo của ngựi bạn đó trong hồi ức .
Tưởng Uẩn ng̣ai việc hiện lên H̀NH ẢNH - ÂM THANH c̣n có MÙI VỊ hiện lên nữa mà chúng ta cảm nhận được . Theo các giác quan chúng ta ghi nhận những sự việc như thế nào th́ Tưởng Uẩn có thể tái hiện lại được những điều mà các giác quan đă cảm nhận . Tưởng Uẩn có chức năng như thế , c̣n phần Tâm Thức chúng ta không thấy được th́ thuộc về phần Hành Uẩn .

Tưởng Uẩn có công dụng là giúp chúng ta biết được phần họat động chính Tâm chúng ta họat động như thế nào . Tưởng Uẩn cũng chính là cánh cửa đóng không cho chúng ta đi vào giải thóat , cản trở không cho vào Định , làm chúng ta xao lăng . Do đó Tưởng Uẩn tuy có lợi cho con người mà cũng là sợi dây ràng buộc chúng ta ở lại với trần thế này măi măi . Cũng như những niềm vui sướng , hạnh phúc của trần gian làm chúng ta thích thú nhưng cũng làm chúng ta quyến luyến không rời xa được. V́ vậy người học Đạo , tu tập th́ công việc đầu tiên cần phải làm là làm THANH TỊNH TƯỞNG UẨN TRƯỚC . Việc chúng ta tọa Thiền , nhập Định vất vả cũng là để chiến đấu với Tưởng Uẩn của chính ḿnh . Đầu tiên khi chúng ta quán xét nh́n thấy được Tâm ḿnh chính là thấy được Tưởng Uẩn và phải làm sao làm cho Tưởng Uẩn thanh tịnh .

Tưởng Uẩn cũng cần thiết khi chúng ta h́nh dung trước công việc phải làm hay cần truy t́m một điều ǵ trong quá khứ . Một Vị Thiền Sư khi tu tập , các Ngài giữ Tâm thanh tịnh , Tưởng Uẩn trống rổng không thể hiện ǵ cả , không h́nh ảnh , không lời nói , không mùi vị nào hiện ra trong Tâm . Nhưng Tưởng Uẩn của các Vị Thiền Sư có thần thông nên muốn biết việc ǵ chỉ Định Tâm th́ việc đó , cảnh vật đó hiện ra . Khi truy t́m h́nh ảnh quá khứ , các Vị Thiền Sư Định Tâm có thể nh́n thấy các h́nh ảnh quá khứ trong nhiều kiếp một cách rơ ràng chính xác .

Một Triết gia vừa là nhà Tóan học phương Tây rất nổi tiếng ( không tiện nêu tên và các bạn trẻ đều biết )rất nổi tiếng với câu nói : " Tôi tư duy ( suy nghĩ ) nên tôi tồn tại " . Ông cho rằng con người có giá trị hiện hữu là do Tâm Thức suy nghĩ . Như chúng ta đă biết trong Đạo Phật có 3 lớp Tâm Thức là Tưởng Uẩn - Hành Uẩn - Thức Uẩn , nhưng nếu nói chỉ nhờ những h́nh ảnh , âm thanh trong Tâm hiện ra mà cho rằng chúng ta tồn tại hiện hữu th́ quan niệm này không đúng , cho thấy giới hạn của khoa học đối với tâm linh khi khảo cứu con người . V́ một ngựi tu tập khi nhiếp được Tâm An Định , Tâm trống rổng không c̣n h́nh ảnh nào , âm thanh nào th́ người này vẫn đang tồn tại và sự tồn tại này có tính siêu việt của một Thánh nhân . Do đó về mặt tâm linh dù chúng ta tu tập tắt ḥan ṭan vọng tưởng , Tâm bất động th́ chúng ta vẫn đang hiện hữu và bản ngă trong sâu thẳm vẫn đang tồn tại .

Đối với bậc Bồ Tát th́ Tâm mênh mông cả Trời Đất , cái biết bằng trí tuệ cũng mênh mông cả Đất Trời th́ sử dụng Tưởng Uẩn như một công cụ chứ Tưởng Uẩn không c̣n là chủ nhân sai xử nữa . Phàm phu chúng ta th́ sống với những h́nh ảnh , âm thanh trong Tâm thức theo từng giờ , từng phút và điều này rất có ư nghĩa đối với chúng ta nhưng đối với một Vị Bồ Tát th́ đó là sự ràng buộc . Do vượt qua điều này nên Bồ Tát thấy Tưởng Uẩn là không .

Bậc Bồ Tát th́ tắt ḥan ṭan vọng tưỏng , Tâm bất động thanh tịnh do phát trí huệ nên thóat ra khỏi Tưởng Uẩn .C̣n chúng ta là phàm phu th́ chưa vượt qua được Tưởng Uẩn , nên mỗi khi h́nh ảnh , âm thanh hiện lên xao động th́ chúng ta cố gắng giữ Tâm thanh tịnh , đặng tịnh hóa nội Tâm của ḿnh . Đó là sự khác nhau giữa Tưởng Uẩn của chúng ta và Tưởng Uẩn của Bồ Tát .
Một vị Bồ Tát khi vượt quá xa nên khi các Ngài nói câu Tưởng Uẩn là vô nghĩa , là không là các Ngài nói câu chân thật , xác quyết , đầy giá trị hào hùng . Chúng ta khi biết vọng tưởng , những âm thanh , h́nh ảnh chỉ là sự ràng buộc ḿnh th́ chúng ta bớt bị lôi kéo . Nếu chúng ta không hiểu điều này , cứ bắt chước nói lạm nhận như ḿnh là Bồ Tát là < Đối với tôi Tưởng Uẩn là không > th́ câu nói đó là lầm tưởng , lạm nhận mà không biết v́ thực tế chúng ta chưa vượt qua được Tưởng Uẩn .

4 / HÀNH UẨN :
Hành Uẩn là thành phần chính của Tâm Thức . Nếu không có Hành Uẩn th́ không có Tâm . Hành có nghĩa là hành động , c̣n những uẩn khác c̣n lại đều thụ động . Hành Uẩn th́ chủ động làm tất cả mọi điều .
Thí dụ : Chúng ta nói như sau :
Tôi nhớ anh ----> th́ nhớ là Hành Uẩn .
Tôi mến em ----> th́ mến là Hành Uẩn .
Tôi muốn đi du lịch ----> th́ muốn là Hành Uẩn .
Tôi cho rằng anh là người tốt ----> th́ cho rằng là Hành Uẩn .
Chúng ta nhận thấy rằng việc này đúng đắn ----> th́ nhận thấy là Hành Uẩn .
Chúng tôi dự định sẽ về miền quê tặng quà cho ngựi nghèo khó ----> th́ dự định là Hành uẩn .
v.v...và v.v...

Tất cả những động từ chúng ta sử dụng hầu hết là Hành Uẩn . Các Uẩn khác th́ đều thụ động như :
_ SẮC UẨN là h́nh dáng , h́nh thể tuy thấy là chúng ta đang họat động , đang làm nhưng thực sự là do Hành Uẩn điều khiển thân của chúng ta . Nếu Hành Uẩn không ra lệnh th́ thân này không họat động , không làm ǵ cả .
_ THỌ UẨN là những cảm xúc , khi chúng ta tiếp xúc với những điều tốt th́ chúng ta vui , tiếp xúc với những điều không tốt th́ chúng ta buồn nên Thọ Uẩn là thụ động không tạo ra được niềm vui , nỗi buồn mà phải có sự tác động từ bên ng̣ai .
_ TƯỞNG UẨN th́ cũng thụ động , khi mà trong Hành Uẩn đưa ra những h́nh ảnh , âm thanh th́ mục đích của Tưởng Uẩn là chỉ hiện ra thôi chứ không làm , chỉ có một uẩn phải làm duy nhất là Hành Uẩn .
_ THỨC UẨN là sự biết, cái biết chứ không làm .

Trong 5 uẩn cấu tạo nên bản thể của chúng ta , thọat nh́n Sắc Uẩn bề ng̣ai có vẻ hành động nhưng thực ra là chỉ phụ thuộc , bị bên trong điều khiển . C̣n 4 uẩn c̣n lại Thọ - Tưởng - Hành - Thức th́ trong 4 uẩn này chỉ có Hành Uẩn là họat động .     

Con người ta ham sống , sợ chết hay ham vui , sợ khổ cũng do Hành Uẩn . Hành Uẩn là nơi xuất phát tất cả mọi điều nên HÀNH UẨN LÀ NƠI TẠO TỘI HAY TẠO PHƯỚC .
Hành Uẩn tuy là thủ phạm tạo tội , gây nghiệp nhưng Hành Uẩn không thọ quả báo mà Thọ Uẩn lại thọ Qủa báo . Sự đau khổ của con người là ở Thọ Uẩn là các cảm xúc đau khổ khi thọ lănh quả báo bất thiện từ quá khứ .
Hành Uẩn mà tạo Phước th́ Thọ Uẩn được vui . Niềm sung sướng và hạnh phúc mà chúng ta có được trong đời mà Thọ Uẩn thụ hưởng th́ do chính Hành Uẩn tạo ra mà có .
Chúng ta tưởng là có sự bất công v́ Hành Uẩn gieo nhân mà Thọ Uẩn nhận lănh quả báo nhưng thực ra Hành Uẩn và Thọ Uẩn đều nằm chung một chỗ trong bản thể của chúng ta do nghiệp lực tác tạo , duyên hợp mà thành . Khi biết được điều này chúng ta mới thấy là VÔ NGĂ , không có cái ta thực sự bền vững bất biến mà ĐỨC PHẬT đă tuyên thuyết .

( C̣n tiếp )
    BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

HÀNH UẨN ( Tiếp theo ):
Khi Hành Uẩn giải quyết công việc xong rồi mới đưa kết quả cho Tưởng Uẩn tương tự như đầu CPU xử lư xong mới đưa ra màn h́nh vi tính . Hành Uẩn th́ tính toán cực nhanh như chớp rồi mới đưa ra kết quả ở Tưởng Uẩn để chúng ta biết đó là điều ǵ . Chúng ta không thể thấy được quá tŕnh suy luận bởi quá nhanh không thấy rơ mà chỉ thấy một số ư niệm được đưa ra kết quả . Có khi kết quả đưa ra làm chúng ta bất ngờ không tưởng tượng được và sự kỳ diệu này tiềm tàng trong chúng ta do Hành Uẩn sáng tạo suy luận .

Người phàm phu chúng ta dù thức hay ngũ th́ Hành Uẩn vẫn luôn luôn hoạt động . C̣n sự hoạt động của Tưởng Uẩn làm chúng ta mệt . Khi đầu óc chúng ta hiện ra nhiều h́nh ảnh , âm thanh th́ chúng ta mất nhiều năng lượng rất dữ dội làm đầu óc căng thẳng . Khi Tưởng Uẩn trống th́ chúng ta khỏe khoắn .
Hành Uẩn khi hoạt động th́ lấy rất ít năng lượng , khi chúng ta ngủ say , ngủ ngon th́ Hành Uẩn vẵn đang hoạt động nhưng chúng ta không thấy mệt .

HÀNH UẨN là nơi hang ổ của BẢN NGĂ , là nơi suy luận sáng tạo , LÀ NƠI PHÁT RA THẦN THÔNG . B́nh thường cơ thể chúng ta bị Hành Uẩn điều khiển và ư thức vẫn biết kiểm soát , c̣n khi chúng ta ngũ th́ ư thức nghĩ ngơi .
Một thí dụ về hiện tượng Mộng Du : Người mà bị mộng du là do trong giấc ngũ ư thức đă nghĩ ngơi nhưng Hành Uẩn đă nắm trực tiếp thân điều khiển làm thân làm việc . Nếu mộng du lâu năm th́ họ có thần thông , và thần thông này do Hành Uẩn phát sinh . Khi mộng du do Hành Uẩn rất vi diệu họ có thể đi trên dây , trên vách dựng đứng một cách dễ dàng . họ có thể đi lên tới trần nhà , đầu chúc xuống mặt đất mà không rớt xuống đất , do lúc này ư thức đă nghĩ ngơi nên họ không biết ǵ hết , sau đó họ trở vô ngũ b́nh thường . Trong lúc họ đang đi nguy hiểm như vậy nếu người nào kêu lớn tiếng , họ sẽ ư thức tỉnh trở lại kiểm soát và sẽ bị té chết . Các nhà khoa học thông thái trên thế giới nhận thấy con người có năng lực kỳ diệu tiềm tàng vô hạn mà chưa khám phá ra được hết chính là nằm ở nơi Hành Uẩn này . Sự hiểu biết kiến thức văn minh khám phá của các nhà khoa học trên thế giới thật là vĩ đại nhưng đối với Hành Uẩn th́ nhỏ bé như hạt cát vậy . Điều này cho chúng ta thấy năng lực kỳ diệu vô tận của Hành Uẩn mênh mông cả trời đất .

Các bậc Thánh khi chứng ngộ th́ Hành Uẩn là nơi xuất phát thần thông . Hành Uẩn & Thức Uẩn tuy là cùng nằm trong bộ năo nhưng phát ra một trường lớn xung quanh chúng ta . Hành Uẩn khi mà đă thanh tịnh th́ phát ra một trường rộng lớn từ mặt đất lên tới mây . Thức Uẩn th́ trường mạnh hơn ,khi Thức Uẩn thanh tịnh trường phát ra không c̣n giới hạn mà phủ trùm cả Trời Đất , phủ trùm că vũ trụ bao la .
Thí dụ : Phàm phu chúng ta muốn cầm lọ hoa th́ Hành Uẩn sẽ điều khiển cơ thể bước đến đưa tay lấy lọ hoa . Nhưng khi Hành Uẩn chúng ta do công phu tu tập chứng đắc rồi , trở nên thanh tịnh th́ tự động phát thần thông . Khi đó Hành Uẩn sẽ tự phát ra một trường từ chúng ta đến lọ hoa , lúc đó chúng ta không cần bước tới , mà ḿnh chỉ khởi ư muốn lọ hoa đi về phía ḿnh th́ lọ hoa sẽ bay về phía ḿnh , có nghĩa là tâm chúng ta điều khiển được vật chất do Hành Uẩn khi đó tạo ra một trường rất mạnh điều khiển được vật chất này dễ dàng .
Trong cuộc sống hiện nay thỉnh thoảng chúng ta thấy trên Television h́nh ảnh người ta biểu diễn dùng ư chí suy nghĩ mà bẻ cong cả muỗng , nĩa , cây sắt v.v...là dạng sơ đẳng này . Chứ chưa nói đến những năng lực kỳ bí phi thường trong Đạo Phật như Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma đă chân truyền lại cho các môn sinh Thiếu Lâm Tự tu tập .

Qua phân tích sáng tỏ chúng ta đă biết Hành Uẩn là hang ổ của bản ngă và Hành Uẩn cũng là nơi xuất phát ra thần thông . Như vậy bản ngă và thần thông cùng nằm chung một chỗ và rắc rối là ở chỗ này . Khi một người chưa chứng đắc được tuyệt đối vô ngă ,do tu tập mà Tâm thanh tịnh , mở trí huệ mà phát thần thông th́ hết 99,99% nếu chưa có Bồ Đề Tâm mà khởi thần thông th́ cũng có nghĩa là khởi Bản Ngă theo mà ngă mạn dấy khởi . Đây là điều hợp lư chắc chắn chính xác hoàn toàn như đinh đóng cột , như mặt trời quy luật phải mọc ở phương Đông . Chỉ có những bậc Thánh chứng đắc Tứ Thiền trở lên th́ khi khởi thần thông do nhân duyên giúp đời mới không khởi bản ngă . C̣n đa số các bậc Thánh chứng đắc thấp hơn , những nhà Phù Thủy , những Pháp Sư thấp hơn hể khi khởi thần thông th́ bản ngă khởi theo đánh phá Đạo Tâm làm lui sụt thoái đọa dần . Đây là lư do tạo sao ĐỨC PHẬT với Thiên Nhăn của ḿnh đă nh́n thấy được điều này mà cảnh tỉnh , cấm các đệ tử của Ngài không được sử dụng thần thông trước đại chúng . Một người mà thủ đắc sử dụng thần thông sớm sẽ phát sinh ngă mạn rất lớn và không giải thoát được nữa do Đạo Tâm bị lui sụt dần phá hỏng đạo đức nhân cách , dễ gây tạo nghiệp và bị ḍng thác nghiệp lực lôi cuốn . Chúng ta biết điều này của ĐỨC PHẬT đă dạy mà sống cho đúng , tu tập cho đúng với đường lối Phật Pháp .

Trước đây trên Diễn Đàn chúng ta đă phân tích qua kinh Kim Cang và chúng ta đă biết Tâm gồm 3 thành phần :
Cái Muốn - cái Biết - Nghiệp .
Cái Muốn chính là nằm ở nơi Hành uẩn và khi có cái Muốn tức là có Tâm Thức . Như trước đây chúng ta cũng đă trao đổi với nhau là bất cứ lúc nào chúng ta cũng muốn một cái ǵ đó và cái Muốn này là động cơ để chúng ta hoạt động đạt những mục tiêu của ḿnh . Chúng ta lưu ư là cái Muốn tạo ra một hệ quả là làm chúng ta sợ hăi . Chính v́ có Muốn mới làm chúng ta sợ , nếu không c̣n Muốn nữa th́ sự sợ hăi sẽ không c̣n .
Thí dụ : Chúng ta ai cũng muốn sống sung sướng cho xứng đáng với phẩm giá làm người và v́ muốn sống sung sướng giàu có, hạnh phúc chúng ta mới sợ nghèo khổ . v́ chúng ta muốn đẹp để hănh diện với đời nên chúng ta sợ xấu v.v... một điều mới nghe thoáng qua có vẻ nghịch lư giữa hai khái niệm này .

Khi chúng ta tắt hết mọi cái Muốn th́ sự sợ hăi cũng không c̣n . Do đó khi chúng ta thấy ḿnh c̣n sợ một cái ǵ đó trong Tâm th́ biết ngay là tại v́ ḿnh c̣n ham muốn , đa số phàm phu chúng ta đều như vậy . Người hiểu Đạo sâu , có quá tŕnh dầy công tu tập th́ giảm dần cái Muốn nên họ b́nh an tự tại . Ngay trong quá tŕnh tu tập cũng vậy không có khái niệm thời gian , hể đủ duyên phúc th́ chứng ngộ chứ không có ấn định thời gian , thời gian là vô nghĩa trong việc tu tập Phật Pháp , hể tùy thuận duyên đủ đầy mà thành tựu Phật Đạo .

Cái Muốn của Hành Uẩn th́ rất sâu kín cho nên nhiều khi trong thâm tâm chúng ta sợ hăi mà không biết nguyên cớ cụ thể v́ sao ? thật ra ḿnh vẫn c̣n tiềm tàng những ham muốn . Các bậc Thánh th́ kiểm soát được Hành Uẩn rất sâu nên những cái Muốn vừa chớm phát khởi trong Tâm là họ phát hiện ra ngay do đó tắt hết các cái Muốn này v́ thế họ không c̣n có cảm giác sợ hăi mà an nhiên tự tại rất vững vàng .

Người mới tu học th́ kiểm soát Tưởng Uẩn là những h́nh ảnh , những ngôn ngữ hiện ra trong Tâm , và làm cho Tưởng Uẩn thanh tịnh . Người tu tập lâu th́ kiểm soát được những ư niệm gốc trong Hành Uẩn vừa mới manh nha đă phát hiện . Các bậc Thánh th́ kiểm soát được những cái Muốn vi tế trong Hành Uẩn , cho nên khi một Vị Thánh mà thoát ra được mọi ước muốn rồi th́ thấy Hành Uẩn là vô nghĩa , là không . Lúc đó Tâm các vị Thánh phủ trùm cả Trời Đất . Hành uẩn với các ước muốn vi tế nhất , bí mật của nó không lừa được các Ngài nữa và các Ngài tắt hết các ước muốn nên thấy Hành Uẩn là không , là vô nghĩa . C̣n chúng ta th́ tự trói buộc ḿnh bằng SỰ HAM THÍCH ĐỦ THỨ bằng vật chất , dục lạc thế gian mà không có lối ra giải thoát .

Khi một Vị Bồ Tát mà tuyên bố thấy năm uẩn là không là đă tắt hết và thoát khỏi các uẩn này . C̣n phàm phu chúng ta chưa thấy được hết Hành Uẩn , chưa thấy được hết các ước muốn vi tế đang bí mật chi phối ḿnh từng phút giây mà đă tưởng lầm lạm nhận trí tuệ của ḿnh là Bồ Tát mà vội nói < Hành Uẩn của tôi là không > th́ đó chỉ là lời nói lạm nhận do vô minh , là lời nói không có thật . Câu nói Hành Uẩn là không là câu nói của bậc Bồ Tát , c̣n chúng ta là phàm phu biết thân phận ḿnh là nhỏ bé nên phải cố gắng nỗ lực tinh tấn kiểm soát thanh lọc thân tâm ngày đêm để không cho những cái Muốn sai lầm chi phối ḿnh .
Nếu chúng ta có muốn , là muốn những điều cao đẹp thánh thiện mang đến niềm an vui , hạnh phúc , lợi ích thiết thực cho mọi người , chứ bản thân chúng ta th́ tắt hết mọi điều ham muốn hưởng thụ trần thế .Chúng ta muốn t́nh thương yêu lớn lao trăi rộng đến với mọi người . Chúng ta muốn mang cả cuộc đời ḿnh ra phụng sự cho tha nhân , cho Đạo Pháp , cho cuộc đời , cho nhân loại .

( C̣n tiếp )
    BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

5 / THỨC UẨN :
Thức Uẩn là cái biết và xin thưa cái biết th́ luôn luôn thanh tịnh . Cái biết có nghĩa là sự việc như thế nào th́ nhận ra như thế đó chứ không cần suy luận thêm . C̣n sau khi chúng ta đă biết mà c̣n suy luận thêm th́ đó là công việc của Hành Uẩn .
Khi mà chúng ta không cần suy nghĩ mà mắt thấy rơ , tai nghe tiếng động th́ đó là Thức Uẩn . Ư thức chúng ta vẫn tỉnh táo biết rơ những điều xảy ra xung quanh ḿnh , những điều xảy ra trong Tâm ḿnh và sự biết thanh tịnh không suy luận đó chính là Thức Uẩn .
Thức uẩn th́ hoàn toàn vô h́nh và chúng ta không bao giờ thấy được nhưng Thức Uẩn là cái biết nhờ đo chúng ta có thể biết được mọi chuyện .

Nếu so sánh các uẩn về tốc độ như : SẮC - THỌ - TƯỞNG - HÀNH - THỨC th́ các uẩn càng về sau càng hoạt động nhanh hơn :
_ SẮC UẨN th́ hoạt động chậm nhất , chúng ta làm hoạt động bất cứ động tác nào người ta nh́n vào đều thấy được .
_ THỌ UẨN th́ tốc độ nhanh hơn có nghĩa là những niềm vui nổi buồn làm xao động tâm hồn . Những cảm xúc vui buồn này tuy chúng ta cảm nhận được nhưng ngân chận không kịp ( ngoại trừ những người Thiền Định sâu th́ kiểm soát được cảm xúc vui buồn xao động này mà tắt ngay ) .
_ TƯỞNG UẨN th́ hoạt động nhanh hơn nữa , các ư niệm này , ư niệm kia chạy liên tiếp trong Tâm chúng ta , dù biết nhưng ta không ngân chận kịp các ḍng suy nghĩ này tiếp nối liên tục.
_ HÀNH UẨN khi đến hành uẩn th́ tốc độ cực nhanh , tốc độ cỡ vài tỷ phép tính trong một giây trong bộ năo chúng ta . Do đó chúng ta hoàn toàn chịu thua không thể nh́n thấy được.
_ THỨC UẨN là sau cùng ,khi đến thức uẩn th́ không c̣n khái niệm tốc độ nữa bỡi tốc độ hoạt động c̣n nhanh hơn tốc độ ánh sáng .

Theo hệ thống tâm lư của chúng ta th́ Thức Uẩn biết trước , rồi các uẩn khác mới tranh nhau khai thác . Trong suốt cuộc đời chúng ta luôn luôn là cái biết này đến cái biết kia và mỗi cái biết đó th́ Hành Uẩn luôn đi theo mà xử lư thế nào cho hợp lư .

THỨC UẨN th́ kiểm soát hết các uẩn khác , chẳng hạn trong Tâm chúng ta có vui buồn mà thể hiện cảm xúc là chúng ta nhận biết ngay , biết là ḿnh đang buồn hay đang vui - cái biết đó là Thức Uẩn . Các h́nh ảnh nếu hiện ra trong Tâm , các suy nghĩ đang hoạt động chúng ta đều biết , cái biết đó cũng là Thức Uẩn . Lúc chúng ta ngũ ư thức ch́m lắng th́ không biết nhưng nếu có giấc mơ th́ trong giấc mơ vẫn biết rất rơ .

Chúng ta nếu tu đúng hướng th́ càng tu càng sáng trí tuệ và Thức Uẩn biết càng nhiều bỡi Thức Uẩn là cái biết thanh tịnh . Nhưng thật ra nói là Thức Uẩn thanh tịnh chứ không hoàn toàn thanh tịnh bỡi v́ hoạt động của Thức Uẩn cực kỳ nhanh nên chúng ta tưởng là Thức Uẩn không có dao động và hằng hằng bất biến .
Thí dụ : Chúng ta bật đèn điện th́ ánh sáng tràn ngập căn nhà tức khắc và mắt chúng ta nh́n tưởng rằng ánh sáng này không có lay động . Dù tốc độ ánh sáng là 300.000 Km/giây mà mắt thường chúng ta không thể thấy được nhưng ánh sáng vẫn có đi , có đến .

Thức Uẩn hoạt động cực kỳ nhanh như khi mắt chúng ta nh́n thấy mọi vật mà Tâm không có vọng tưởng suy nghĩ mà tỉnh táo nhận biết rơ th́ trạng thái đó chính là Thức Uẩn. V́ THỨC UẨN quá thanh tịnh , quá vi diệu nên hầu hết các bậc tu hành , các Đạo Sư v.v...khi đạt Tâm thanh tịnh th́ cho đó là chân tâm , là cứu cánh . Một điều tất yếu nữa là khi Tâm chúng ta thanh tịnh , vọng tưởng lắng xuống ,Tưởng Uẩn không hoạt động và Hành Uẩn cũng thanh tịnh lắng xuống dần th́ Thức Uẩn là cái biết càng lúc càng vi diệu và tự động biến thành trực giác thần thông . Lúc này chúng ta biết được mọi việc ,nh́n ra mọi điều mà trước đây ḿnh bị hạn chế không biết được. Chúng ta nh́n ra được những quy luật của cuộc sống ,nh́n ra được nhiều điều tiềm ẩn trong tâm hồn của con người , nh́n ra được những Đạo lư ,những bí ẩn của vũ trụ . Chính Thức Uẩn này của chúng ta có năng lực làm được những điều kỳ diệu đó v́ Thức Uẩn là cái biết vi diệu vô tận .

Chúng ta nhận thấy chưa tới mức chứng đắc hay vượt qua được Thức Uẩn của Bậc Bồ Tát , dù chỉ mới ngang mức Tâm thanh tịnh thôi mà Thức Uẩn đă phát huy diệu dụng cùng cực lạ lùng . V́ thế người tu tập Phật Đạo mà Tâm càng thanh tịnh th́ cái biết phủ trùm , thẩm sâu trong mọi vấn đề của cuộc sống nhân sinh , của vũ trụ .

Các Bậc tu hành thâm sâu khi quán Sắc - Thọ - Tưởng - Hành đều vượt qua nhưng đến Thức Uẩn th́ hầu hết dừng lại chịu thua . Các Đạo Sư trong vũ trụ khi tu tập đạt mức Thức Uẩn thanh tịnh th́ đều tưởng ḿnh đă đạt tuyệt đối v́ lúc đó đă nh́n thấy , biết toàn thể nhân sinh, vũ trụ nhưng thật ra không phải như vậy , bỡi vẫn chưa đạt tuyệt đối . Chúng ta hiểu rơ điều này để thấy Đạo Phật cao siêu tột cùng và chỉ có những Chư Phật , Bậc Bồ Tát xuất hiện th́ các Ngài mới thực sự thoát khỏi Thức Uẩn để có thể đi vào bản chất cuối cùng của vũ trụ . Có nghĩa là trong một giọt nước mà chứa cả một đại dương hay cả đại dương rớt vào trong một giọt nước hay chỉ một hạt bụi mà thấy cả vũ trụ , Trời Đất . Đến Thức Uẩn th́ Chư Phật , Bậc Bồ Tát mới hiểu được ,c̣n phàm phu chúng ta không hiểu nổi sự vi diệu này . V́ sao Thức Uẩn lại quá khó vượt qua được như vậy ? v́ tới Thức Uẩn th́ không c̣n đường đi nữa bỡi v́ cái biết lúc này mênh mông , thênh thang , trùm phủ cả vạn hữu , Đất Trời ,vũ trụ . Do lúc này biết được mọi chuyện trong vũ trụ , Trời Đất nên tưởng là đă chứng Đạo viên măn rồi . Nhờ ĐỨC PHẬT xuất hiện và dạy chúng ta cặn kẻ mà các Vị Thánh khi đạt đến mức Thức Uẩn thanh tịnh rồi th́ biết là chưa tới đích , phải nổ lực dụng công thêm cho đến ngày vượt khỏi Thức Uẩn mới đạt được Niết Bàn tuyệt đối .

Thức Uẩn th́ nằm ở năo bộ do đó cái biết gắn với năo bộ chúng ta khi c̣n sống .Nếu Tâm chúng ta do tu tập mà bất động th́ Tâm vẫn phủ trùm cả vũ trụ . Chỉ trừ khi chúng ta chết , Thần Thức rời khỏi thân lúc đó Thức Uẩn không cần dựa vào bộ năo nữa .

( C̣n tiếp )
BÁT NHĂ TÂM KINH ( Tiếp theo )

5 / THỨC UẨN ( Tiếp theo ) :
Khi một Vị đạt Hành Uẩn thanh tịnh và Thức Uẩn (là cái biết ) phủ trùm vũ trụ th́ họ đều có cảm giác giống nhau là Tâm ḿnh đang phủ trùm cả Thái dương hệ . Việc Tâm phủ trùm cả Thái dương hệ không phải là một ảo tưởng mà là sự thật . Chúng ta thấy các Thiền Sư có các câu nói Thiền ngữ bí ẩn mà nhiều khi chúng ta không hiểu nổi như câu nói : < Cầm cây gậy khều mặt trời , mặt trăng , đó là đại ư Phật Pháp > . Thật ra không phải các Ngài nói chơi mà nói chân thật cảnh giới của Tâm .Các Ngài bỡi đă chứng đắc nên thấy sao nói vậy . Các Ngài thấy tinh tú , Trời Đất , vũ trụ trong Tâm ḿnh dolúc này Thức Uẩn đă phủ trùm cả Trời Đất nên thấy nằm trong tầm tay .

C̣n chúng ta là phàm phu nên không thấy được cảnh giới của Tâm này nên không hiểu được câu nói này về mặt lư luận . Nếu không có sự xuất hiện , ra đời của ĐỨC PHẬT th́ hầu hết các Bậc Thánh , các Đạo Sư chỉ đạt được Thức Uẩn thanh tịnh phủ trùm vũ trụ rồi dừng ngang ở đó an trú trong Định này vài triệu năm rồi thoái bộ lui trở lại . Nhờ ĐỨC PHẬT chỉ dạy cặn kẻ nên biết Thức Uẩn thanh tịnh th́ chưa tới đích mà phải vượt thoát khỏi Thức Uẩn mới đạt được Niết Bàn tuyệt đối .

Một Vị Bồ Tát mà chứng đắc được vô ngă ,chấm dứt vô minh thực sự th́ vượt ra khỏi Thức Uẩn lúcđó mới thấy Thức Uẩn coi vậy mà vẫn c̣n sinh , diệt , vẫn c̣n đến , c̣n đi . Một Bậc Đại Bồ Tát mà thoát khỏi Thức Uẩn , chứng được Niết Bàn rồi th́ ngôn ngữ không diễn tả được bỡi không c̣n giới hạn về không gian , thời gian nữa . C̣n khi Tâm thức c̣n trong Thức Uẩn kiểm soát th́ vẫn c̣n không gian bỡi Tâm vẫn c̣n lượng lớn , nhỏ dù là Trời Đất , tinh tú , vũ trụ mênh mông , Tâm là mênh mông .

Khi một Vị chứng tới Niết Bàn th́ tắt khái niệm về không gian nên không c̣n lớn , nhỏ , trong , ngoài v.v...mà lớn nhỏ như nhau ,khi nh́n thấy một hạt bụi là thấy cả Trời Đất . Một Vị chứng tới Niết Bàn thực sự th́ khi nói là thấy một giọt nước là cả một đại dương bỡi v́ trong một giọt nước này các Ngài biết hết một đại dương , trong một hạt bụi các Ngài biết hết cả Trời Đất , Vũ Trụ . Các Ngài có cái biết thực sự , biết rơ mọi vấn đề trong đó , biết tới sự , tới lư , biết tới căn nguyên ,cái gốc của vấn đề , biết rơ ,phủ trùm , thẩm thấu mọi sự .

Điều khác nhau giữa một Vị thấy Thức Uẩn thanh tịnh mênh mông khác với một Vị Đại Bồ Tát là thoát khỏi Thức Uẩn chứng đắc tuyệt đối Niết Bàn . Đến mức độ này các bậc Bồ Tát mới nói < THỨC UẨN LÀ KHÔNG > ,mới nói là < Chiếu kiến ngũ uẩn giai không > . Để tới được giai đoạn này chúng ta thấy rằng phải tu tập trong nhiều kiếp trong vô lượng kiếp . Chúng ta mới thấy con đường Phật Đạo mà chúng ta đang đi theo ĐỨC PHẬT là quá sức vĩ đại .

Trong Tâm chúng ta c̣n khối t́nh cảm nằm trong Hành Uẩn ,khối kư ức nằm trong Thức Uẩn .Chúng ta do bị NGHIỆP LỰC trong vô lượng kiếpchi phối nên tạo thành mỗi uẩn khác nhau giữa người này và người kia .Do đó h́nh dáng , cảm xúc , tư duy ,tính cách v.v... của mỗi người cũng khác nhau do Nhân Qủa mà ḿnh đă gây tạo khác nhau từ quá khứ .

Một Vị mà chứng Đạo tịnh hóa được từng Uẩn một và thoát ra từng Uẩn một th́ biết rơ các Uẩn là đa dạng phong phú nhưng vẫn c̣n hạn chế sinh diệt , vô nghĩa , không bám giữ nên thoát khỏi đau khổ luân hồi . Ngay từ đầu bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh ( Tên đầy đủ là MA HA BÁT NHĂ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH ) chúng ta thấy đă lấy mục tiêu cao cả tối hậu của người tu tập trong Đạo Phật là CHẤM DỨT TẤT CẢ MỌI ĐAU KHỔ . Ư này được nêu ở câu đầu tiên của bài kinh : Trích dẫn :

< Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật đa thời ,chiếu kiến ngũ uẩn giai không , độ nhất thiết khổ ách >

Nhờ thấy được 5 uẩn là không nên các Ngài vượt qua được mọi khổ đau , ách nạn . Chúng ta thấy bài kinh đỉnh cao nhất của hệ thống Bát Nhă này lấy mục tiêu là chấm dứt , vượt qua tất cả mọi đau khổ hoàn toàn trùng khớp với mục tiêu của Tứ Diệu Đế ( Bài kinh cốt tủy của Đạo Phật ) . Chính v́ ngay câu đầu tiên của bài kinh Bát Nhă Tâm Kinh khẳng định chân lư là lấy mục tiêu thoát khổ làm điểm tới của bậc Đại Bồ Tát nên chúng ta thấy rằng bài Bát Nhă Tâm Kinh này là đỉnh cao của toàn thể Đạo Phật rất chân chính , rất đáng tin tưởng .

cô Kỳ Duyên thân mến , tôi đă viết xong phần Ngũ Uẩn của Bát Nhă Tâm Kinh , phần sau tôi sẽ phân tích viết về câu nổi tiếng bất hủ < Sắc bất dị không , không bất dị sắc , Sắc tức thị không , không tức thị sắc > của BNTK .
Cô Kỳ Duyên và các bạn chờ đón đọc.

Chào thân ái


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
thuha469
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 February 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 274
Msg 9 of 61: Đă gửi: 03 May 2006 lúc 10:48pm | Đă lưu IP Trích dẫn thuha469

Kính chào cô Kỳ Duyên,

Hôm nay, tôi giải dáp về câu hỏi của cô Kỳ Duyên về :" Ưng vô sở trụ , nhi sanh kỳ tâm ", tôi vừa dọc qua bài viết của bạn Dương Tường một ngướ có hiểu biết khá rộng về kinh diển Dại Thừa mà dổ mồ hôi hột hic...hic...có lẽ sự hiểu sai lầm về LƯ KHÔNG trong kinh diển Dại Thừa dă kéo dài từ hàng ngàn năm rồi . Một vị Bồ Tát th́ thấy ḿnh và toàn thể chúng sinh là một bởi dă toàn giác nhưng một chúng sinh mà thấy ḿnh là lẽ thật, cũng thấy ḿnh là Phật luôn th́ chỉ có trên cơi Niết Bàn chứ không bao giờ có ở cơi trần tục này, sự dề cao Phật Tánh quá mức dẫn dến sai lầm là vậy . Nếu tất cả chúng sinh dều có cái biết về lẽ thật dó ngay tức khắc th́ không cần sự giáo hoá nữa, và không cần sự ra dời của DỨC PHẬT ở cơi Ta Bà ô trược dầy dau khổ vô minh này . V́ vậy, hiểu dược giáo nghiă kinh diển không phải là chuyện dễ dàng nếu chưa mở huệ mà bám chấp vạ câu chữ theo nghiă den th́ dành bỏ cả dời tu uổng phí. Bây giờ, cô Kỳ Duyên dă hiểu tại sao tôi dă không trả lo8`i ngay câu hỏi này bởi người hiểu sai LƯ KHÔNG th́ rất nguy hiểm bởi họ phủ nhận tất cả dều cho vạn sự giai không theo nghiă den của kinh diển mà không làm phước, không giúp dời th́ thật là kinh khủng . Bởi thế, Dức Phật khuyên dạy CHÁNH NGHIỆP là làm phước trong BÁT CHÁNH DẠO trong bài TỨ THÁNH DẾ là quan trọng dến dường nào trên dường tu tập . Không hiểu dựợc CHÁNH NGHIỆP th́ như người mà chỉ dứng ngoài hàng rào của Phật Pháp . CHÁNH NGHIỆP tạo ra công dức và và chính công dức này làm nền tảng mới di vào CHÁNH DỊNH mà dắc so8? ngộ giải thoát viên măn dược . Tất cả mọi giáo lư Phật Pháp sau này chỉ dể nha9`m phục vụ cho TỨ THÁNH DẾ là gốc này .

Cô Kỳ Duyên thân mến,

Bây giờ tôi bắt dầu di vào doạn kinh nổi tiếng bất hủ của Kinh Kim Cang nhé:
" Thị cố tu Bồ Dề Chư Bồ Tát Ma Ha Tát ưng như thị sanh thanh tịnh tâm, Bất ưng trụ sắc sinh tâm , Bất ưng trụ thinh hương vị xúc pháp sinh tâm, ƯNG VÔ SỞ TRỤ, NHI SANH KỲ TÂM "

Doạn kinh này dă làm cho hai vị Thiền sư xuất hiện là Lục Tổ Huệ Năng và vị thứ hai là vua Trần Thái Tông của Việt Nam .

Về lịch sử th́ Lục Tổ Huệ Năng xuất thân trong gia d́nh nghèo, cha làm quan nhưng mất sớm. Do cha ngài làm quan thanh liêm nên gia d́nh nghèọ Khi lớn lên, ngài Lục Tổ phải di dốn củi . Trong một lần gánh củi dến giao cho một gia d́nh nhà giàu , và vị nhà giàu này là một người biết Dạo, lúc dó dang tụng Kinh Kim Cang dến doạn trên dịch nghiă là: "Này Tu Bồ Dề, Chư Bồ Tát Ma Ha Tát nên làm cho Tâm thanh tịnh, không nên làm cho tâm dược thanh tịnh bằng dựa vào h́nh sắc , không nên làm cho tâm thanh tịnh bằng dựa vào thinh hương vị xúc pháp mà chỉ nên làm cho Tâm dược thanh tịnh bằng không dựa vào dâu cả."

Do dă có dại thiện căn nên nghe dến doạn này , ngài ngộ Dạo liền bởi khi Tâm thanh tịnh bất dộng th́ trí huệ rộng mở bao lạ Do dó, ngài biết dược con dường ḿnh sẽ phải di . Lúc dó, Ngài Lục Tổ Huệ Năng mới tâm sự với vị nhà giàu về hoàn cảnh gia d́nh c̣n mẹ già phải lo th́ vị nhà giàu này lập tức hứa sẽ bảo trợ chu toàn cho mẹ già của Ngài dể Ngài yên tâm lên dường .
Ngài Huệ Năng mới về nhà từ giă mẹ già lên dường di dến phương Bắc t́m người thường hay dạy ve6` Kinh Kim Cang là Ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn . Việc lên dường của Ngài Huệ Năng là một câu chuyện dẹp. Ngài dă hy sinh Dạo Hiếu thế gian dể di t́m cái hiếu cho tất cả chúng sinh, dây cũng là duyên lành của Ngài khiến có ngưo8`i dứng ra bảo trợ bởi c̣n mẹ già th́ ít ai nở bỏ di và Ngài th́ dứt khoát lên dường hành Dạo dộ sinh .

Khi ở Pháp Hội của ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn th́ Ngài Huệ Năng âm thầm nuôi dưỡng Dịnh Lực của ḿnh . Khi có cuộc thi viết bài viết giữa ngài Thần Tú và Ngài Huệ Năng th́ Ngài Huệ Năng viết bài kệ xuất sắc nên dược Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn canh ba gọi vào trong cốc, vào trong phương trượng dể truyền y bát. Ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn tay vừa trao y bát vừa dọc dúng lại doạn kinh trên một lần nữa làm Ngài Huệ Năng bừng ngộ lần cuối cùng. Sau dó, Tổ Hoàng Nhẫn dắp y lên ḿnh Ngài Huệ Năng và bí mật trong dêm tiễn di .

Ngày nay, chúng ta ngạc nhiên là tại sao việc truyền y bát lại lén lút trong dêm tối như vậy ? Tại sao Tổ Hoàng Nhẫn không công khai tuyên bố rồi giao lại dồ chúng lại cho Ngài . Chúng ta quay lại thời diểm lịch sử dó phân tích một chút dể có thể hiểu dược sự kiện trọng dại này một cách thấu dáo . Khi dó, chuà của Ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn có khoảng 500 chúng với nhiều tŕnh dộ tu học khác nhau mà trong dó thượng thủ là ngài Thần Tú, là một vị Thượng Tọa chững chạc , diềm dạm, dức dộ , có tướng mạo rất uy nghi lẫm liệt dang làm Trưởng chúng lănh dạo và dược dại chúng nể phục . Lúc dó, Ngài Huệ Năng c̣n rất trẻ chỉ dộ khoảng 20 tuổi với tướng mạo gầy guộc, áo quần cũng không lành lặn , làm công việc giă gạo ở nhà bếp và vẫn c̣n dể tóc nên không ai quan tâm dến . Dưới mắt dại chúng lúc dó Ngài Thần Tú là tất cả , dược ngưỡng mộ , dược trọng vọng .
Lúc dó, Ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn với Dạo lực của ḿnh nên nhận biết trí tuệ xuất sắc củ a Ngài Huệ Năng sẽ dẫn dắt vô số chúng sinh sau này nhưng dại chúng th́ không biết dược diều này do dó nếu công khai tuyên bố truyền y bát sẽ gây phản ứng của dại chúng do vẫn c̣n chấp ngă , chấp h́nh tướng nên Ngài Ngũ Tổ Hoàng Nhẫn phải bí mật truyền y bát trong dêm tối, rồi chờ mọi việc lắng dịu sau này Ngài Huệ Na9ng sẽ thực thi sứ mạng ra làm Tổ .

Trong kinh diển có hai câu dối bằng chữ nho dă mô tả sự kiện trọng dại này rất hay là:

"Thiếu thất d́nh tiều thiên trượng bạch vân hàng lập tuyết.
Huỳnh mai lâm lư nhất luân minh nguyệt dạ truyền y ."

Nghiă là :
"Trước sân của chùa Thiếu Thất mây trắng bay cao ngàn trượng lạnh dến mức tuyết rơi lă tă. Trong rừng Huỳnh Mai một vầng trăng sáng truyền y bí mật trong dêm . "
Hai câu dối này dă kể lại tích bí mật giữa Tổ Hoàng Nhẫn và Ngài Huệ Năng .

VỊ THỨ HAI DĂ SỞ NGỘ DƯỢC CÂU "ƯNG VÔ SỞ TRỤ NHI SANH KỲ TÂM " LÀ VUA TRẦN THÁI TÔNG .
Vua Trần Thái Tông là Ngài Trần Cảnh, là vị vua ḍng dơi nhà Trần dầu tiên của Việt Nam . Lúc dó, cha ngài mất sớm nên việc gia d́nh do người chú là Trần Thủ Dộ cai quản (Ông Trần Thủ Dộ là một vị anh hùng dân tộc dă dựng nên sự nghiệp cho nhà Trần ).
Ông Trần Thủ Dộ dă giúp vua Trần Thái Tông dánh bại quân Nguyên lần thứ nhất. Trong anh em ḍng họ nhà Trần, ông Trần Thủ Dộ thấy có Trần Cảnh là xứng dáng làm vua, v́ ngài hiền lành mộ dạo , văn vơ kiêm toàn. Ông Trần Thủ Dộ dă loại bỏ Trần Liễu là người anh cả do không dủ phẩm chất tài dức mà giao cho Ngài Trần Cảnh ngôi vuạ

Trong giai doạn dất nước thanh b́nh, ngài TRần Cảnh mới mang Kinh Kim Cang ra nghiền ngẫm, dù trước dó dă dọc rất nhie6`u lần nhưng chưa thấu hiểu trọn vẹn . Là nhà vua ngồi trên ngai vàng, vua Trần Thái Tông vẫn tu hành ăn chay, thiền dịnh và khi ngài dọc dến doạn : "ƯNG VÔ SỞ TRỤ, NHI SANH KỲ TÂM" th́ Ngài bừng ngộ và trở thành vị THIỀN SƯ dầu tiên của gịng họ Trần . Sau này, chúng ta có thêm một người sở ngộ nữa là vua Trần Nhân Tông, là cháu nội của vua Trần Thái Tông .

Diểm dặc biệt của vua Trần Thái Tông là Ngài vừa là vua, vừa là một Thiền sư rất xuất sắc . Dù bận rộn việc triều chính nhưng khi gặp các Thiền sư khác mạn dàm , Ngài dă kiến giải rất xúc tích cô dọng không thua kém các vị Thiền sư khác là những vị chỉ chuyên tu hành giáo hoá . Dây cũng là diều hănh diện cho người Việt Nam chúng ta thay v́ phải từbỏ ngai vàng mới dắc dạo, nhưng vua Trần Thái Tông ngồi trên ngôi vua dánh thắng giặc Mông Cổ mà vẫn song hành dắc dạo . Sau một thời gian trị vị, ngài mới giao ngôi vua lại cho vua Trần Thánh Tông và trở thành Thái Thượng Hoàng với tính cách cố vấn việc nước .

Bây giờ, chúng ta di vào phân tích doạn kinh nổi tiếng bất hủ này của Kinh Kim Cang , việc hiểu dược rất rất khó nếu Tâm chưa thanh tịnh nhập vào trong Dịnh dể mở huệ soi sáng và chưa phải là dại thiện căn có phẩm hạnh Bồ Tát dộ sinh, bởi Kinh Kim Cang không dành cho phàm nhân . Muốn hiểu sơ bộ về doạn kinh này chúng ta phải hiểu thế nào là dừng dựa vào sắc thinh hương vị xúc pháp là Lục Trần ngoại cảnh .
Thí dụ: Dối với sắc tra6`n bên ngoài ngoại cảnh là cái mà chúng ta nh́n thấy dược bằng con mắt (gọi là nhăn căn ) và phải kết hợp với bộ năo phiá trong ( gọi là nhăn thức ) th́ mới nh́n thấy dược dối với phàm phu . Các vị dắc dạo không nh́n bằng con mắt này mà là Thiên Nhăn Thông nên thấy dược các cảnh giới từ trên các tầng trời xuống dến các diạ ngục trong Tam thiên dại thiên thế giới bao trùm toàn thể vũ trụ vô biên .
Cái nghe cũng vậy phải có Thinh trần là tiếng dộng bên ngoài dược nghe bằng tai ( là nhĩ căn ) và thần kinh thính giác ( là nhĩ thức ), phải phối hợp cả ba yếu tố này là tai, tiếng dộng và thần kinh thính giác th́ mới nghe dược dối với người phàm phụ Người dắc dạo nghe bằng Thiên NHĩ Thông nên nghe xa muôn dặm .
Tương tự Hương trần là mùi dược ngữi bằng mũi, Xúc trần là da cái xúc giác.
Pháp Trần là ngoại cảnh trừu tượng bởi chúng ta không thể rờ, không nghe , không thấy dược nhưng nó có hiện hữu như hạnh phúc chẳng hạn dược thể hiện ra ngoài phải tổng hợp nhiều giác quan và suy luận trong trí mới cảm nhận dược .

Dù các ngoại cảnh này là cụ thể hay trưù tượng th́ chúng ta phải buông hết, dừng chấp bám trụ vào th́ Tâm sẽ thanh tịnh, dây là nguyên lư . Khi dọc dến doạn kinh này chúng ta sẽ ngạc nhiên bởi tâm dă vào Dịnh rồi th́ dâu c̣n chấp giữ ngoại cảnh nhưng thực ra người dă nhập dịnh dến mức tâm bất dộng vẫn có một chỗ chấp giừ bí mật trong Tâm do bản ngă vẫn tiềm ẩn bí mật chi phối, chỉ dến khi nhập Dịnh dến Niết Bàn tuyệt dối không c̣n tâm nữa, vô ngă hoàn toàn th́ bản ngă mới hết chi phối .
Thí dụ : Một người thiền dịnh , Tâm người này dă thanh tịnh, nhưng lạ một diều là vẫn c̣n có cái muốn chiêm nghiệm vẻ dẹp sáng vằng vặc của Tâm này, có người dă nhập vạ Dịnh muốn khi tịch dược về cơi trời an lạc hay nhập vào Dịnh mà mong có thần thông Túc mạng thông dể biết quá khứ vị lai muôn ngàn kiếp v.v...th́ dó vẫn c̣n là một chỗ dựa, một chỗ bám, một chỗ chấp mà DỨC PHẬT dạy chúng ta phải buông luôn, buông hoàn toàn, bởi nếu c̣n nắm giữ sẽ không dắc dạo viên măn dược. Diều này rất khó thấy bởi cái chấp này ẩn mật bí mật chi phốị Khi chúng ta biết dược diều bí mật này chi phối trong tâm th́ trên dường Dạo, chúng ta buông xả tu8` ngoại cảnh cho dến nội tâm cho dến mức nổ lực tinh tấn vô cùng chí khí ngất trời xanh mà luôn XEM NHƯ KHÔNG th́ chúng ta ngày càng tiến tu trên dường Dạo Pháp .

Hết

Chúc cô Kỳ Duyên một tết Trung Thu hoan hỉ, an lạc .

Chào thân ái
Tuấn Kiệt 101010
Quay trở về đầu Xem thuha469's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thuha469
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 10 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:15am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

CHUYỆN HUYÈN BÍ : VONG LINH MƯỢN XÁC


Chị và lưubị kể chuyện cầu cơ ly kỳ quá nhưng HOÀNG DAT có chuyện c̣n ly kỳ hơn kể hầu cả nhà và mong ai có kinh nghiệm cho ư kiến .
Chuyện thần linh (vong linh)mượn xác .
Hồi nhỏ HD ở kontum .lúc ấy ba HD làm đầu bếp cho một câu lạc bộ sỉ quan .Hằng ngày ngoài việc đi chợ nấu ăn, những giờ rảnh ba thường đánh cờ .Đôi lúc cũng uống rượu với các chú làm chung .

Những lúc quá say ba thường nói mớ hoặc múa tay múa chân .ban đâu ko ai để ư .măi có một lần do xích mích với một ông sỉ quan nào đó .ba buồn bực về nhà uống rất nhiều rượu và chuyện lạ xảy ra .
Ngoài nói nhảm ra ba c̣n có biểu hiện rất lạ ,ban đầu ba ngồi xếp bằng lúc cười lúc khóc ba đưa ngón tay chỉ ṿng ṿng những người quay quanh và dừng lại ở má và nói lớn :con yêu tinh này mày đến đây làm ǵ ? lúc đó bà nội cũng có mặt .
Thấy hiện tượng lạ bà nội kêu mọi người im lặng .
Bà hỏi ba .xin hỏi vị nào quan lâm ? ba nh́n trầm trầm bà nội rồi lấy tay chỉ lên bàn thờ (lúc ấy nhà HD thờ ông QUAN CÔNG)thấy vậy bà nội thúc má đốt nhang kêu người lấy rượu người đi hái lá lưụ .
Sau đó bà nội cầm ba nén nhang xá xá ông Quan Công (BA) và hỏi : Công Công ghé nhà có điều ǵ dạy bảo .(chi tiếc HD ko nhớ rỏ lăm)chỉ nhớ mang máng ông áy phán .nhà có yêu phá .
V́ ba có ḷng thờ ổng nên ổng ghé đuổi yêu ǵ đó .và sau đó HD thấy ba kêu lấy mốt cái lưỡi lam .giấy vàng .ba cắt lưỡi đưa tờ giấy vàng lên xuông lưỡi vẽ thành những lá bùa .và kêu mỗi người đốt một lá uống .xong xuôi ba chỉ thẳng vô mặt má .

Lúc đó má run tới đứng cũng ko vững .phải có người đở mới khỏi té .ba ra dấu cho má lại gần .má quỳ xuống bên giường .HD thấy tay ba bất ấn miệng râm râm ǵ đó .xong uống một ngụm rượu và phun thẳng vào người má từ đầu xuống mặt .
Sau đó ổng lấy nhánh lựu nhúng nước miệng cứ râm râm đi xung quanh nhà rảy nước xong xuôi ổng trở về giường nói nhỏ vô lổ tai bà nội cái ǵ đó rồi thăng .từ đó trong xóm đồn ầm lên nói ba có pháp thuật ǵ đó có thể chửa bệnh trừ tà .tức cười nhất là c̣n có thể cho số đánh đề nữa .hi.. hi.

c̣n nhiều chuyện ly kỳ nữa ?nếu các bạn thích lần sau HD kể tiếp.
       
---------------------



Má HD là người rất mê tín thần linh .sau chuyện xăy ra ko những ko buồn mà c̣n làm ḷng tin của Má càng kiên cố hơn .Bà nội là người rất hiền .từ nhỏ được một thầy nào đó dạy cho câu NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI CỨU KHỔ CỨU NẠN QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT .là mỗi sáng khi thức dạy Bà đều tụng niệm cả tiếng rồi mới làm việc khác .ko bỏ ngày nào kể cả khi đau yếu …. tối trước lúc đi ngũ bà cũng tụng niệm cả tiếng rồi mới đi ngũ ….

Sau khi ổng nói nhỏ cái ǵ đó cho bà nội nghe rồi thăng .th́ ba HD mệt lắm bà nội vội lấy thao nước có ngâm lá lựu đă được ổng (Ba)làm phép lau ḿnh lau mặt cho Ba rồi kêu mọi người ra ngoài cho Ba nghĩ .

Chừng Ba thức dậy mọi người xúm nhau hỏi lúc năy Ba làm ǵ .Ba làm cả nhà lo hết hồn .Ba nói có làm ǵ đâu .khi nghe mọi người kể lại chuyện vừa xăy ra .ba nói ba ko biết ǵ hết c̣n thè lưỡi cho mọi người xem .và nói nếu có cắt lưỡi th́ lẽ ra ba phải thấy đau .nhưng ba đâu thấy bị đau .chuyện đồn ra ngoài .
Từ đó hàng xóm cứ xúm nhau đến nhà nhờ ba làm pháp chữa bệnh .cầu tài .trừ tà .. Ba nói ba ko biết phép thuật ǵ hết .làm sao giúp bà con được ….

Từ đó về sau cứ mỗi lần Ba uống rượu là cả nhà nhốn nháo lên lo lắng .nhưng thường th́ chỉ làm mệt hoặc nói lảm nhảm thôi .trừ những lúc Ba có chuyện buồn th́ mấy ống lại đến .mà mỗi lần mấy ổng đến có vài người trong xóm đến xin chửa bệnh cũng có người xin bùa b́nh an .hoặc bùa làm ăn .người xin số đánh đề th́ ko khi nào trúng cả .v́ mấy ống ko chịu cho số .và mỗi lần như vậy là Ba lúc cắt lưỡi .lúc cắn ngón tay . để lấy máu vẽ bùa ….

Tuy nhiên ko phải lúc nào mấy ổng cũng về .Thường khi trong nhà sắp có chuyện mấy ổng mới về cho hay .

Có một lần cách câu lạc bộ khoảnG 4 cây số có ngôi đ́nh cổ mời ba đến đ́nh thỉnh mấy ổng về làm phép ǵ đó .Hd được dẩn theo . đến nơi người giữ đ́nh tiếp ba ngay bàn làm việc trong chánh điện .
Trong điện đă có vài người hiếu kỳ đứng xem .sau khi uống nước và nói vài câu xă giao .Ba bước ra chánh điện .tay cầm vài tờ giấy tiền vàng bạc và ba nén nhang đưa cao ngang trán miệng râm râm niệm bùa chú . xong xuôi đưa cho chú giữ đ́nh cấm nhang vào lư . đốt giấy vàng mă rồi về bàn ngồi tiếp tục nói chuyện .

Khi ba nén nhang gần tàn ba kêu đốt thêm ba nén khác .Ba trở lại bàn thờ chánh điện ngồi xếp bằng tĩnh toạ .khoản vài phút th́ ổng nhập …..và quở (xác) ba sao làm phiền ổng .
Ông nói khi nào có việc cần ổng sẽ tự đến . Chú giữ đ́nh vội thanh minh thanh nga với ổng là gần đây trong đ́nh có nhiêù chuyện quái lạ muốn nhờ bề trên giúp mới dám làm phiền.

Ổng giận nhảy phóc dạy . nhảy thẳng ra sau cánh cửa sau vớ lấy cây thiết bản (cây chắn cửa ) múa vù vù đánh lung tung làm những người có mặt hú vía dang ra cho ổng múa vơ .dương oai trợn mắt .lúc đó mọi người mới đoán là chắn ông TỀ về .phải nói là ông múa rất bài bảng mà ba HD từ nhỏ đến lớn chưa hề tập vơ .múa khoản vài phút ông dừng lại đi ṿng ṿng và đưa mắt nh́n quanh chánh điện như t́m kiếm cái ǵ .chợt dừng lại bàn ông thần tài và chỉ một ḥn đá đă đặt sẳn bên bàn .và nói đây là cục đá thiêng vốn ko phải vật của đ́nh này .

CHú giữ đ́nh xác nhận là v́ thấy đẹp nên lượm về . chú giữ đ́nh nói sẽ đem trả về chổ củ . ông Tề nói bây giờ linh khí của nó đă toả kháp đ́nh rồi làm sao ông thu về được .nhưng ko sao ta sẽ thu xếp việc này .
Sau đó ổng vẽ bùa tưới nước thánh niệm thần chú quanh đ́nh . ổng ôm ḥn đá lên nói ta đưa ngươi về lại chổ ở của ngươi . ổng đi thẳng ra cổng vừa đi vừa nhảy vùa múa côn vừa cười nói vừa hú vang cả con đường vắng . mọi người hùa theo rất náo nhiệt . đi khoảng vài trăm mét tới một nhà thờ dừng lại .
ổng nói nhà của người đây .bỏ ḥn đá về lại chổ củ xong th́ ổng cũng thăng .mọi người xúm nhau d́u Ba về đ́nh …

--------------

ĐÁM TANG THẦN THOẠI.

Sau đó gia đ́nh di cư về Sài g̣n sống chung với ông bà nội và chú thím .mấy ổng cũng ko về nữa .măi đến tháng 5 Al 1982 ông nội mất .

Trong tang lễ người Hoa có tục đưa linh hồn người mất qua cầu sinh tử .nghĩa là tiễn vong linh người mất qua cầu để đi đầu thai hay đi về nước Phật . [Quá tŕnh pháp sự như sau .một chiếc cầu bằng gỗ được đặt ở giửa sân .bàn Phật đặt song song với chiếc cầu .

Pháp sư (thầy tụng) cầm phướng có ghi tên họ ngày tháng năm sinh tử của người mất .tượng trưng cho vong linh người mất . con cháu người mất xếp hàng đi sau pháp sư .từ bàn Phật pháp sư tụng một thời kinh dẩn gia quyến đi ba ṿng quanh cầu . đến ṿng thứ tư cửa cầu được mở ra .pháp sư dẩn gia quyến qua cầu đến bàn Phật lể Phật tính một ṿng . đủ 7 ṿng th́ dừng .]

Sự sắp xếp trước khi làm Pháp sự :
Ba HD là con trưởng ôm lư hương đi sau pháp sư kế đến các chú đến HD cháu tôn . đến các cô dượng sau cùng các cháu nội ngoài .xếp thành một hàng dài (gần 60 người).Pháp sự tiến hành một cách trang nghiêm .

Ngoài tiếng tụng kinh của pháp sư tiếng kèn nhạc thanh la .mọi người trong đại gia đ́nh như ch́m sâu vào cảnh giới bi thương . đến ṿng thứ bảy khi pháp sư bước lên cầu .một chiếc ghế mới được đặt lên cầu .một thầy tụng đở lư hương đặt lên ghé . tiếng tụng kinh vẩn đều đều ……………….

Bổng một tiếng BA aaaaa thật lớn.xé ta bầu không khí bi thương . đưa mọi người trở về thực tại ….. chưa hết bàng hoàng .một tràng ngựa hí iiii vang lên . ba bật ngữa lăn người xuống đất .tay chân múa tứ tung .miệng hí vang như có cả đàn ngựa đang tung vó .
Rồi ba đứng dạy một chân chống gối mắt trợn ngược quay ṿng như diển viên hát bội .quang cảnh lặng như tờ .mọi cặp mắt nh́n về ba sợ hăi .tiếng tụng kinh kèn nhạc đều im lặng …..chờ đợi ………

Ba di chuyễn từ từ đến bàn Phật .sau đó day qua nh́n ông Pháp sư . đưa tay vẫy ổng . ông pháp sư thông thả từ trên cầu bước xuống đến gần ba ngơ ngác nh́n .

Ba hỏi : các ông làm Pháp sự hay ma sự ? PS trả lời : tôi đang làm pháp sự cầu siêu cho vong hồn thân phụ ông siêu thoát về nước Phật .và hỏi ba: ông đang làm ǵ kỳ quái vậy ? ba nói: ông làm pháp sự sao có những thứ bậy bạ ở đây ? rồi chỉ lên bàn thờ Phật .

Ông PS nói đây là h́nh tượng Phật Bồ Tát . ông ko nên nói vậy mang tội .Ba nói tượng h́nh là Phật Bồ Tát nhưng ko sạch sẽ nên khi các ông tụng kinh chỉ chiêu cảm ma quái đến phá vong linh người mất .lôi kéo ko cho vong linh ra đi .

Ông PS nói sau mỗi lần làm pháp sự chúng tôi đều mang những h́nh tượng pháp khí kinh sách về chùa cất kỷ . sao lại nói là ko sạch... ba nói : những h́nh tượng kinh sách pháp khí kèn la chuông mỏ .các ông đựng hết trong một cái thùng .rồi ngồi lên thùng ấy mà các ông ko biết chưa nói trong hội các ông có những người nhậu nhẹt bê tha trước khi tụng kinh .và các ông đă đưa biết bao vong hồn vào ma cảnh .tội lỗi .tội lỗi .

Ông PS cứng họng .vội xá ba một cái thật dài xin sám hối . lúc đó Ba mới kêu thay hết tất cả trái cây hoa quả trà nước trên bàn Phật và đứng trước bàn Phật làm phép rưới nước lựu tất cả h́nh tượng pháp khí .và ngậm một miệng nước phun khắp lên những người đang có mặt xung quanh .xong xuôi ba mới hành Đại lễ trước bàn Phật ( Ba lễ Phật như phật tử ) lễ xong Ba nói . ông nội đi rồi . mọi người d́u Ba đi nghĩ .từ đó đám tang ông nội trở thành thần thoại cho những người hiếu kỳ
Và cũng từ đó về sau mấy ổng ko c̣n trở lại nữa ….Hết

những ǵ Hd kể là chuyện thật … Hd xin sám hối với các thần linh đă phù hộ gia đ́nh nếu lỡ có xúc phạm .
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT.
----------------------------------------------

Bác Tuấn Kiệt đă viết:


To : Hoàng Đạt
Việc cầu cơ chỉ nên dành cho người thân trong những trường hợp thật cần thiết cần hỏi . Nếu cầu các vong linh lạ lâu dần tâm linh người cầu sẽ mê mờ v́ hầu hết các vong này chết tức tưởi chưa được siêu thoát mà người đời gọi là cô hồn , do kết bè nên gọi là Các đảng .
Vong nhập vào ba của bạn trẻ Hoàng Đạt là một vị tướng vị quốc vong thân sau thành Thần .
Đa số các Pháp Sư luyện bùa chú điều khiển âm binh đều nặng nghiệp do kết oán thù oan trái . Qua câu chuyện Đám tang thần thoại cho thấy họ phạm giới cấm , sa đọa đời tu trong sinh hoạt . Việc người đă chết có qua cầu sinh tử , hay siêu thoát lên tu học ở cảnh giới cao hơn là do nghiệp báo , phước duyên đă tạo trong cuộc đời và tích lũy từ các kiếp trước chứ không phụ thuộc tác ư của Pháp Sư .
-------------






__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 11 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:21am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC


Cô Tâm Thuyên , bạn Rồng Mắc Cạn thân mến !

Gíac quan thứ 6 với các linh cảm nằm mơ thấy trước một vấn đề nào đó sau đó sự việc xảy ra chính xác, hiện tụơng này đến ngày hôm nay khoa học hiện đại chưa giải thích được về cấu trúc hoạt động này của bộ năo .

Theo Phật học th́ các h́nh ảnh , âm thanh xuất phát trong giấc mơ do Tưởng Uẩn hiện ra và Hành Uẩn hoạt động mà có hiện tượng này . Nhưng sự thật ra là do THỨC UẨN chi phối làm xuất hiện hiện tượng giác quan thứ 6 này nơi con người .

Thức Uẩn th́ rất vi diệu cùng cực diệu dụng quyết định chi phối các uẩn khác , và xin thưa Thức ẩn là CÁI BIẾT rất thanh tịnh . Do Thức Uẩn hoạt động cực kỳ nhanh đến mức không c̣n khái niệm tốc độ nữa nên ta không cảm nhận trực tiếp được .

Mỗi con người tiềm tàng trong tâm thức sự hoạt động vô h́nh của Thức Uẩn ( đọc lại phần Thức Uẩn trong BNTK ) . Khi Thức Uẩn một người thanh tịnh lắng đọng thực sự th́ không có ranh giới giữa quá khứ - hiện tại - vị lai .
Khi đó người này trong giấc mơ có thể có những giấc mộng THẤY , BIẾT trước các sự kiện xảy ra chính xác .

Người phàm phu đa số đều có những giấc mơ như vậy tùy theo sự hoạt động của Thức Uẩn của mỗi người . Các giấc mơ như vậy không tùy thuộc vào tuổi tác mà do căn cơ , chân linh , nghiệp quả của mỗi người khác nhau mà có mức thể hiện khác nhau . Các bậc Tu Sĩ tu tập thâm sâu th́ trực tiếp có CÁI BIẾT không cần qua giấc mơ như phàm phu do huệ căn đă mở , có nghĩa là THẤY - BIẾT được các sự việc từ quá khứ đến tương lai mà không cần dụng công bỡi Thức Uẩn các Vị này hầu như thanh tịnh ở trạng thái bất động hư vô nên CÁI BIẾT không c̣n giới hạn bỡi vật lư nữa ( giới hạn không gian và thời gian ) .

Bạn Hoang Đat có nói do Phúc hổ trợ linh cảm , điều này đúng một phần . Trong thực tế c̣n có tác động của Thần linh , Vong của người thân theo mách nước pḥ trợ theo duyên nghiệp . Nhưng cái chính yếu là sự diệu dụng của Thức Uẩn của mỗi người mà có hiện tượng linh cảm này .
Mà Thức Uẩn có diệu dụng được là do quá tŕnh tạo lập công đức , tinh tấn tu hành mà thành tựu .

Trước đây tôi có bài viết nói về cả đời tu chỉ mong sao lúc cuối đời có được cái chết an lành là trọng tâm quan trọng , khoan vội hư luận các Pháp cao siêu mà chệch hướng . Gía trị con người là do Phước báu mà về cơi Chư Thiên hay gây nghiệp dữ mà đọa ác đạo và chỉ có quá tŕnh tinh tấn tu tập , độ sinh tha nhân mới đưa chúng ta đến sự giải thoát viên măn .
Vài ḍng san sẻ đến cô Tâm Thuyên , bạn trẻ RMC


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 12 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:31am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC





Kính Bác Tuấn Kiệt ,

Nguyên xin chân thành cám ơn bác Tuấn Kiệt 3 mười đă kiến giải khá rơ về hữu thần và vô thần linh trong nhà Phật . Nay Nguyên có một việc rất áy náy kính mong bác TK giúp dỡ cho trót chỉ giáo thêm để giúp người gặp nạn .
Số là Nguyên có một người bạn thân học chung từ hồi c̣n trung học . Anh bạn này có vợ và 2 con ở chung cùng gia đ́nh song thân . Đă lâu không liên lạc tuần qua Nguyên có đến ghé nhà thăm th́ được ba mẹ người bạn này cho biết là người bạn này bị cô vợ sử dụng bùa ngăi ǵ đó nên lúc tỉnh lúc mê , u minh ám chướng , dại khờ .

Người bạn này làm việc bao nhiêu tiền bị cô vợ lột sạch trơn và hành hạ quát mắng rất tội nghiệp . Cô vợ sử dụng ngăi ǵ đó không rơ chỉ biết là kêu người bạn này quỳ gối đánh đ̣n là lập tức người bạn này phải quỳ ngay để cô vợ hành hạ đánh đ̣n mắng nhiếc thậm tệ , thật đáng thương . Song thân người này can ngăn không được , nói thế mấy người bạn này cũng lú lẫn không nghe , thật là cảnh địa ngục trần gian .

Kính xin bác Tuấn Kiệt Tam Thập rủ ḷng từ bi chỉ cho phương cách cứu nguy cho người bạn này của Nguyên . Nguyên rất biết ơn bác Tuấn Kiệt , xin bác mau chóng ra tay tế độ giúp cho nạn nhân này thoát tai ương .

Kính bác

Vũ Hoàng Nguyên

----------------------



Chào bạn Vũ Hoàng Nguyên ,

Phật Pháp vi diệu nhiệm mầu tôi có thể cho bài thuốc chữa trị nhưng nhớ rằng chỉ là cấp bách nhất thời . Căn nguyên là cuộc đời phải biết tạo công đức , gieo thiện căn lành , sống thánh thiện th́ oan trái nghiệp dữ không kết thông gia cùng ḿnh được .
Bạn Hoàng Nguyên hăy nói với Song thân ba mẹ của người bạn đang u mê này bài khấn nguyện này sẽ trừ khử , rất mạnh khổ nạn tai ách , ác ma , ác quỷ ,ác đạo, khử mọi loại bùa ngăi ám chướng tiêu trừ , giải nghiệp chướng làm cho sáng trí minh mẫn trí tuệ trở lại .

Hăy nói Song thân hăy đến trước bàn thờ Tổ Tiên Cửu Huyền Thất Tổ , bàn thờ Phật chuẩn bị trái cây nhang đèn bông hoa và khấn nguyện ĐỨC DƯỢC SƯ LƯU LY QUANG NHƯ LAI cùng 12 vị Dược Xoa Đại tướng ( với tên họ đầy đũ của các vị Tướng ) .Mỗi 12 vị Dược xoa Đại Tướng có 7000 Dược Xoa làm quyến thuộc hổ trợ rất mạnh .
12 vị Đại Tướng bao gồm :
- Cung T́ La -Đại Tướng
- Phạt chiếc- La Đại Tướng
- Mê Suư La -Đại Tướng
- An Để La- Đại Tướng
- Án Nể La- Đại Tướng
- San Để La - Đại Tướng
- Nhơn Đạt La- Đại Tướng
- Ba Di La Đại- Tướng
- Ma Hổ La- Đại Tướng
- Chơn Đạt La- Đại Tướng
- Chiêu Đổ La- Đại Tướng
- Tỳ Yết La- Đại Tướng
NAM MÔ DƯỢC SƯ HẢI HỘI PHẬT BỒ TÁT ( 3 lần )

Ghi tên 12 vị Dược Xoa Đại Tướng nầy trên một tờ giấy trắng nhỏ rồi xếp lại , lấy 5 SỢI CHỈ NGỦ SẮC ( tức là 5 màu sắc như xanh ,vàng ,đỏ , tím , trắng ) quấn chung quanh tờ giấy nầy rồi để dưới chân lư nhang chánh điện tại gia .
Xong rồi bắt đầu khấn nguyện cho tên họ " ................. nói nội dung sự việc kính nhờ ĐỨC DƯỢC SƯ VÀ 12 VỊ DƯỢC XOA giúp OAI LỰC DỨT SẠCH NGHIỆP DỮ VÀ PHƯỚC THỌ ĐƯỢC KHƯƠNG NINH .

Cứ mỗi đêm khấn nguyện như vậy măi .... và những lúc cúng kiến trên bàn thờ đều khấn nguyện cho nạn nhân GIẢI BỚT NGHIỆP NỢ , SÁNG TRÍ ... Việc nầy phải khấn vái hoài hoài , cần 1 thời gian lâu mau hiệu nghiệm là do nghiệp người này nhiều ít .

MIẾNG GIẤY GHI TÊN 12 VỊ ĐẠI TƯỚNG NHÀ TRỜI ĐỂ LUÔN DƯỚI CHÂN LƯ NHANG CHÁNH ĐIỆN đến khi nào thấy có kết quả rồi mới lấy ra đem đốt đi là 12 VỊ về Trời khi hoàn thành nhiệm vụ giúp người bị nạn .

Dặn ḍ là tuyệt đối bí mật không cho cô vợ và người bị nạn biết việc này . Chủ gia là người đứng ra khấn nguyện .
Chúc cho người bạn VHN sớm giải được nghiệp báo oan khiên , thân tâm thường tịnh an lạc , trí tuệ sáng suốt !

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010



__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 13 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:36am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

nuhongxinhxan đă viết:
Thưa bác Tuấn Kiệt cùng toàn thể anh chị em trong căn nhà thiện duyên thân mến.

cháu có một số thắc mắc mong được bác và các anh chị giảng giải dùm:

- Các kinh sách có nói rằng chúng ta là con của Thượng đế(của chân ngă, cái một,đấng toàn thiện...)
Như vậy là khởi thuỷ con người vốn tốt đẹp, toàn thiện và bản chất là nhiều điều hết sức đáng quư, vậy v́ lẽ ǵ mà chúng ta lại phải ngụp lặn trong luân hồi để rồi lại trở về với chân ngă cao cả. không thể lấy lư do là để học tập các chân lư hay những bài học nào đó được v́ có lẽ đâu một người vốn đă tốt rồi lại tự nhiên bị bôi bẩn đi để rồi lại gột rửa thành tốt đẹp, nghe có vô lư không?

- Phật từng nói " ta là phật đă thành và chúng sinh là phật sẽ thành" cháu không nhớ rơ nguyên văn lắm nhưng đại ư là như vậy. Thế c̣n ma quỷ, ma quỷ có tu luyện thành phật không? Hay chúng sẽ tu luyện đắc đạo thành Ma Vương. Ư cháu là có Thượng đế, Phật hoặc những tốt đẹp cao cả th́ cũng sẽ có những lực lượng ngược lại, có thế giới và có phản thế giới... và trong thực tế luôn có 2 mặt đối lập như vậy để cân bằng chứ.

Giả sử đến một ngày mà tất cả đều toàn thiện, liệu có ổn không khi "mất cân bằng"
Mong nhận được sự kiến giải thỏa đáng từ bác và các anh chị trong diễn đàn để cháu tiến bộ thêm trên đường đời.

Ôi c̣n vài câu hỏi hay hay nữa mà tự dưng cháu quên mất rồi.
Chúc bác và các anh chị có nhiều niềm vui trong cuộc sống!

----------------------



Chào bạn / cô nuhongxinhxan ,

Trong kinh điển Phật Giáo từ nguyên thủy đến nay không có đọan kinh nào nói chúng ta là con Thượng Đế cả .
Theo Phật giáo th́ khởi thủy con người từ vô minh . Bên Đạo Thiên Chúa cũng thế tổ tiên ḷai ngựi từ Ông Adam và bà Eva do ăn trái cấm mà bị trừng phạt mang thân con người . Không có đọan Kinh thánh nào nói con người là Đấng ṭan thiện , Chân ngă ǵ cả v.v...do đó điều bạn nêu không có cơ sở hợp lư .

Câu nuhongxinhxan nói : < - Phật từng nói " ta là phật đă thành và chúng sinh là phật sẽ thành" cháu không nhớ rơ nguyên văn lắm nhưng đại ư là như vậy .


Câu này cũng không có trong kinh điển thời nguyên thủy , sau này hệ phát triển mới có . Vậy bạn hăy hỏi những nhà theo hệ phát triển sau này giải thích cho bạn .

Nếu bạn đă từng đọc kinh điển Phật Pháp th́ biết tất cả những thế lực Ma Vưong cám dỗ ĐỨC PHẬT đều thất bại .

Sự cân bằng mà bạn nói có vấn đề , nếu bạn biết Phật Pháp bạn có suy nghĩ tại sao có Lục Đạo , 6 đường , 3 cơi không ? Nếu bạn soi ánh sáng vào chỗ tối tăm th́ ánh sáng sẽ đẩy lùi bóng tối hay ngược lại ? Bạn cho rằng phải có sự cân bằng theo vật lư thế bạn giải thích sao về cơi địa ngục hay cơi Chư thiên tử trên trời thuần ác hay thuần thiện hoặc sự giải thóat viên măn ở cơi Phật .

chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010               

-----------------------



nuhongxinhxan đă viết:

Bác Tuấn Kiệt kính mến

Theo cháu nghĩ th́ việc tu tập đạo hạnh cũng quan trọng rồi nhưng phải chứng được thiền định, hoặc ấn chứng một điều ǵ đó th́ hành giả mới thấm nhuần được chân lư, Phật Pháp, chứ nếu không chỉ là nghe trên lư thuyết Phật hay các bậc thánh nhân dạy bảo vậy.
Cháu mong muốn được bác post cho một bài về tu tập thiền định để cả nhà hiểu sâu sắc thêm về phần thực hành.
Cháu chào bác và các anh chị

-------------------------


Chào nuhongxinhxan ,

Có bao giờ bạn NHXX đi trên một con đường mới lạ mà không có tấm bản đồ chỉ dẫn không ? nếu Tâm không thanh tịnh , huệ chưa mở th́ làm sao hiểu đạo lư Phật pháp thâm sâu mà chỉ trên văn tự thông thường . Từ xưa đến nay đâu có bậc tu hành nào ấn chứng Thiền Định trong Phật Pháp mà tuyên bố là tôi ấn chứng đâu ? Nếu có là sự giả tạo trong đạo Phật . Việc tu Thiền là công phu thầm lặng gian khổ từ năm này qua năm khác , từ kiếp này qua kiếp khác .

Trước đây tôi có nói với anh Lái Đ̣ về viết bài Thiền Định nhưng cơ duyên chưa tới . Tôi dự định tŕnh bày có hệ thống bài bản trong TỨ DIỆU ĐẾ .

Bạn hăy cho tôi biết việc Tham Thiền Nhập Định của bạn theo phương pháp nào ? đă tới đâu tầng mức nào của cảnh giới , và trong lúc ngồi Thiền điều khí bạn gặp phải những cảm giác , h́nh ảnh , âm thanh ǵ ? chứ nói suông th́ vô nghĩa .

Nếu không nắm vững nền tảng giáo lư Phật pháp , không tu dưỡng đạo hạnh , bồi đắp công dức mà bước ngay vào Thiền Định th́ như con chim chỉ có một cánh không thể tung bay trong bầu trời lộng gió . Không những thế thiếu phần Đạo hạnh , công đức th́ Hành giả sẽ bị nghiệp quả điên lọan khảo đảo như Thầy Pháp lầm đường lạc lối mà thôi .

Tôi có thể phúc đáp mọi câu hỏi trong khả năng nhưng thời gian có hạn và biết đối tượng nào cần hồi âm cho đúng ngựi , đúng việc nên tạm dừng ở đây .

chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010               







__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 14 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:41am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC



tamthuyen đă viết:
Kính bác Tuấn Kiệt,

Hơn nữa các tín đồ ( Phật giáo , Thiên chúa giáo , Hồi Môn giáo v.vv cũng nên tập có trí huệ sáng suốt để nhận định phải trái mà áp dụng sự tu hành ( tu sửa hành vi) của ḿnh sao cho bản thân ḿnh và nhg ng xung quanh đc thêm phần an lạc. đó mới là chân lư...

Sẵn anh A.T chưa lên kể chuyện tiếp , TT muốn hỏi bác 1 chuyện về tử vi và tướng mạo. thường th́ ḿnh có quen biết ng ta th́ ng đó mới cho ḿnh biết ngày giờ sanh để để luận đoán về tử vi, về cốt cách cuộc đời con ng.
Nếu ng ấy khg cho, hay khg biết, th́ cũng khó ḷng mà đoán phải khg , như vậy th́ cũng khó mà biết đc ng tốt ng xấu. Th́ tướng mạo sẽ giúp chúng ta biết đôi điều về người đó ... TT tuy có đọc sách tướng nhg thật ra chỉ vỏ vẽ mà thôi , phần nhiều là theo linh tính cảm giác đầu tiên khi gặp gỡ. Trúng th́ cũng trúng nhg cũng có khi sai .
VÀ tuy là khi gặp ng tốt ng xấu th́ cũng là tuỳ duyên nghiệp của ḿnh nhg biết 1 chút cũng đỡ khổ đó bác ơi. Vậy th́ theo bác có cái ǵ giúp chúng ta phần nào trong việc củng cố "first impressions " của ḿnh khg thưa bác ? Lâu quá khg nghe bác bàn luận về tử vi , TT thấy thiêu thiếu ghiền ghiền , nếu bác có nhă hưng vá rảnh rảnh 1 chút bác chia sẻ cho bọn TT với cho vui nghe bác, hih́
Cám ơn bác nhiều..TT chúc bác luôn b́nh an .
Hôm nay rảnh TT nấu 1 nồi bún riêu chay , xin mời bác và cả nhà ăn chay cho nhẹ bụng.
---------------------------------------


Kính chào cô Tâm Thuyên ,

Điều cô TT nói số người hiểu Đạo như vậy không nhiều . Đa phần chỉ quay vào hóan cải , tu sửa nội tâm là chính nhưng lại thiếu sót là quay lưng với tha nhân . Như tôi đă viết trước đây là Đạo Phật phải có đủ cả THỂ & DỤNG th́ mới ḥan chỉnh .

Về Tử Vi th́ tôi vẫn c̣n lưu trữ vài trăm lá số mà tôi đă luận giải cho các hội viên đang gặp họan nạn trên diễn đàn này trong những năm qua .

Đối với tôi việc tường tri vận mệnh phải gắn liền với giải pháp tháo gỡ cho đương số trong lúc vận bĩ . Những lá số đẹp hay ở ḥan cảnh b́nh thường , ít sóng gío th́ tôi không quan tâm lắm .

Sau này thời gian ít lại viết bài nên không c̣n thời gian luận số mệnh . Tôi cho rằng việc mang Đạo lư san sẻ đến mọi người hay luận số cho các hội viên đang lâm nguy đều có ư nghĩa như nhau . Vấn đề là tùy duyên mà làm . Việc cứu người cấp bách là cần thiết nhưng lâu dài th́ cần có một Đạo lư sống dẫn đường soi sáng giải quyết tận gốc mọi vấn đề .

Về ấn tượng ban đầu khi tiếp xúc với người không quen biết lần đầu tiên thực ra đối với người đời do linh cảm mách bảo .

Đối với người am hiểu Tướng Pháp th́ quan sát tướng mạo , thần sắc trên vùng mặt cũng cho biết nhiều điều . Cô Tâm Thuyên t́m đọc quyển sách < Ma Y Thần Tướng > xuất bản trước năm 75 th́ cơ bản sẽ có khái niệm về Tưóng Pháp và sẽ rất thú vị khi đối chiếu kiến thức sách vỡ với ng̣ai đời thấy rất đúng . Ngựi giỏi Tướng Pháp th́ xem các sắc diện ẩn tàng mà biết được cát hung .

Trước mắt tôi nói về khoa học khảo cứu , cô Tâm Thuyên nghiệm thực tế sẽ thấy giá trị của nó .

Khi cô Tâm Thuyên đầu tiên tiếp xúc với người nào đó th́ trong câu chuyện hăy hỏi họ một vấn đề về quá khứ . Nếu người này ánh mắt nh́n sang trái , suy nghĩ và trả lời th́ đây là họ nói thật và ngược lại là nói dối .

Tương tự nếu cô TT hỏi người này một vấn đề đ̣i hỏi phải có một sự h́nh dung , sáng tạo nho nhỏ nào đó của vấn đề mà người này nh́n ánh mắt sang phải là họ nói thật , nếu ngược lại là nói dối .

Cô Tâm Thuyên hăy bí mật trắc nghiệm khi tiếp xúc , trao đổi , tṛ chuyện với ngựi lạ th́ sẽ thấy sự chính xác đến kỳ lạ này . Bỡi bộ năo chúng ta được cấu tạo ở phần bên trái là vùng kư ức trí nhớ , vùng bên phải là vùng tư duy sáng tạo , khi được tác động bỡi ngôn ngữ th́ ánh mắt sẽ tự động điều khiển hướng nh́n này mà hầu như chúng ta không biết cơ chế tự động này .    

Tuấn Kiệt Tam Thập này cám ơn cô Tâm Thuyên chiêu đăi món bún riêu chay hihihi...    , tôi dùng một chén thôi , phần c̣n lại mời các bạn trẻ trong căn nhà thiện duyên cùng dùng cho vui và thưởng thức tài nghệ nấu ăn ngon tuyệt của cô .


Bao lần Tuấn Kiệt này dự tính bỏ của chạy lấy người híc híc ... để gặp lại cố nhân xưa nhưng lại thấy sự cầu học và tấm thịnh t́nh chiêu đăi chân t́nh của các bạn trẻ nên đành phải mắc nợ ân t́nh mà viết bài hầu chuyện các bạn híc híc ... thôi th́ viết tới đâu hay tới đó vậy hihi...
               

chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010                








__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 15 of 61: Đă gửi: 06 May 2006 lúc 7:59am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

CHA ĂN MẶN, CON KHÁT NƯỚC
AI LÀM NẤY CHỊU



Câu Truyền khẩu trong dân gian " Đời cha ăn mắm , đời con khát nước " hay " Ai làm nấy chịu " là rất đúng tuy nhiên giải thích theo giáo lư Phật giáo là do con người có tái sanh luân hồi vô lượng kiếp nên dễ có nhân duyện ràng buộc với nhau. Khi 1 người làm điều ác có khi là 1 cá nhân làm việc bất thiện, nhưng có khi lại là 1 tổ chức nhiều người thực hiện hành vi này nên có liên đới trách nhiệm gây nghiệp ác này.

Tương tự 1 người làm việc thiện th́ không phải chỉ người đó được cứu thoát qua cơn hoạn nạn , mà người này sau khi ổn định cuộc sống sự nghiệp có thể lại giúp cho nhiều chúng sinh khác có nghĩa là việc ác hay việc thiện có tính chất lây lan đến nhiều người để cộng hưởng an lành hay gánh chịu tai hoạ.

Khi cha me, vợ chồng, con cái sống chung trong 1 gia đ́nh là có cộng nghiệp nhưng không phải là do người cha mẹ làm ác là con cái sau này phải lănh ác nghiệp mà do người con này từ đời kiếp trước cũng đă gây nghiệp bất thiện như vậy để thọ lănh phần nghiệp dự này do ḿnh trưóc đây đă tạo ra.
Đây là sự cộng nghiệp cùng trong 1 gia đ́nh.

Tương tự ngược lại khi ông bà cha mẹ có cuộc sống thánh thiện th́ con cháu sau này cũng do cộng nghiệp mà ḿnh đă làm các việc thiện trưóc đây nên đă đưọc đầu thai vào gia đ́nh này để thọ hưởng phúc báu mà ḿnh đă gieo từ kiếp trưóc.

Như vậy 2 câu dân gian truyền khẩu trên chỉ cho thấy cái ngọn mà không nh́n thấy cái gốc của vấn đề.
Những người chân tu th́ biết rơ nhưng họ im lặng không nói ǵ cứ để luật nhân quả nghiệp báo vận hành trong cuộc sống theo sự công bằng chi phối kiếp sống con người.


Tuấn Kiêt 101010.

Sửa lại bởi tamthuyen : 06 May 2006 lúc 8:01am


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 16 of 61: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 6:04am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

                4 TƯỚNG




Chào bạn Vuithoi,

Tôi thấy bạn trẻ vuithoi nêu ra dược phần quan trọng nhất của Kinh Kim Cang ở trích doạn trên th́ biết ngay bạn có thiện căn lành rồi , nên tôi biết là có hữu duyên nên hoan hỉ triển khai thêm phần 4 tướg là: NGĂ TƯỚNG, NHÂN TƯỚNG, CHÚNG SINH TƯỚNG, VÀ THỌ GIẢ TƯỚNG dể có thể hiểu thấu dáo phần LƯKHÔNG.   Dây là phần khó hiểu nhất, bí hiểm nhất của Kinh Kim Cang về 4 Tướng .

Bốn tướng này là 4 h́nh thức tồn tại của con người theo 4 mức dộ khác nhaụ Theo giáo lư th́ từ vô minh sinh ra chấp ngă, rồi chấp ngă tạo ra nhiều diều bất thiện như : vị kỷ, tham ái , dố kỵ, ganh dua hơn thua, oán hờn, dể rồi từ dó con người tạo nghiệp và bị cuốn trôi vào luân hồi không có dường ra . Tại sao chúng ta lại có tham sân si mạn nghi ác kiến là v́ có chấp ngă, vô minh. Chấp ngă là cái móc xích do dó khi dập tắt dược chấp ngă th́ vô minh không c̣n.

Bây giờ chúng ta di vào phân tích từng tướng một nhé .

1. NGĂ TƯỚNG:
    Ngă tướng là thấy có cái Ta, chấp có cái Ta rồi từ dó phân biệt Ta và Người . Khi phân biệt giữa Ta và Người th́ có hai hạng người:
-   Hạng người thứ nhất: Do phân biệt có Ta và Người nên ḿnh cứ lo vun quén về cho Ta và giành những diều xấu c̣n lại cho người .
-   Hạng người thứ hai: Cũng chấp có Ta và Người nhưng lại làm việc thiện . Cái ǵ xấu thiệt tḥi th́ giành về phần cho ḿnh , c̣n cái ǵ tốt th́ hi sinh , nhường nhịn cho người khác . Dây là hạng người thiện tuy có chấp nhưng làm diều thiện .
Thí dụ: Hai người dang dói nhưng chỉ có một cái bánh, th́ lập tức nhường cái bánh cho người , dó là người thiện . C̣n người ác khi chấp Ta, chấp Người th́ sẽ giựt cái bánh của người mà ăn .

Khi làm diều thiện không dược chấp Ta, chấp Người mới là di dúng trên dường Dạo . Thí dụ : Co; hai người dang di trong rừng do lạc dường nên gặp nguy hiểm , khi cả hai dang di dến một cái vực sâu mà phải di qua cái vực này mới tới dầu làng kêu người ta cứụ Trong hai người cùng di th́ chỉ c̣n lại duy nhất một cái bánh, th́ lúc dó người nào có sức khoẻ nhất sẽ ăn cái bánh này dể có sức mà vượt qua cái vực sâu mà tới làng . Như vậy , khi dó không c̣n phân biệt Ta và Người nữa, xem như KHÔNG TA , KHÔNG NGƯỜI sao cho dặng việc cho cả hai th́ thôi, là cứu sống dược cả hai người .

Cái cảm giác chấp TA và Người làm cho vị Bồ Tát khó chịu cho nên trí huệ Bồ Tát là KHÔNG TA, KHÔNG NGƯỜI . Người phàm phu v́ si mê nên ham thích dủ thứ cho riêng ḿnh, bất chấp người khác, phân biệt có Ta, có Người dể rồi ích kỷ , tham lam, hơn thua, sân hận v...vv.. c̣n phẩm hạnh vị Bồ Tát dù là làm việc thiện tốt lành cũng bỏ luôn cái Ngă tướng này và bước lên một bậc cao hơn là Nhân Tướng .

2. NHÂN TƯỚNG:
    Nhân tướng là người . Lấy một thí dụ dể chúng ta h́nh dung cụ thể về Nhân Tướng nàỵ Thí dụ : Có một vị Bồ Tát ra dường cùng các người hầu cận th́ gặp một bà cụ nghèo khổ dói rách té ngă bên dường. Vị Bồ Tát này lập tức cúi xuống dỡ bà cụ dậy , hỏi han sức khoẻ bà cụ , cho bà cụ tiền và sau dó giới thiệu bà cụ dến một nơi khu dưỡng lăo dể ở ổn dịnh .

Lúc dó mấy ngướ hầu cận mới hỏi vị Bồ Tát rằng:
"Thưa ngài, sao ngài lại mất công dỡ một bà cụ dậy mà hỏi han ân ca6`n, sao ngài không sai biểu chúng tôi, chúng tôi có thể làm dược diều này ."

Vị Bồ Tát mới từ tốn trả lời :
"Này anh bạn , tất cả chúng ta dều là Người như nhaụ"
Câu trả lời trên của vị Bồ Tát chính là NHÂN TƯỚNG mà vị Bồ Tát thấy tất cả mọi người dều b́nh dẳng, không c̣n phân biệt TA và NGƯỜI nên dối xử với nhau hoà ái thương yêu tử tế.

3. CHÚNG SANH TƯỚNG:
    Khi trí tuệ Bồ Tát phát triển lên cao nữa thh́ nhận thấy tuiy con người là dại diện trí tuệ cao cấp nhất, chuá tể muôn loài vạn vật nhưng nếu ḿnh chỉ có tầm nh́n dứng ngang xem ḿnh và mọi người b́nh dẳng chung dồng mà bỏ lại bao nhiêu chúng sinh khác như: chim trời, cá nước, voi, cọp, gấu, chồn, cáo v...v..trong rừng, dươi biển, trên không th́ nhận thấy Tâm của ḿnh vẫn c̣n hạn hẹp .

Khi trí tuệ, tâm từ bi thương yêu mở rộng bao la th́ vị Bồ Tát không chỉ thương yêu co người mà c̣n thương yêu luôn cả muôn loài vạn vật . Khi tâm phát ra sự thương yêu muôn loài vạn vật , th́ vị Bồ Tát này tự nhiên hạ ḿnh xuống, xem ḿnh như dồng vạn loài, kể cả cầm thú cũng dược phủ trùm sự yêu thương này .

4. THỌ GIẢ TƯỚNG:
    Khi tâm vị Bồ Tát cực kỳ thanh tịnh bất dộng hoàn toàn, ḷn`g từ bị trải rộng bao la dến muôn loài vạn vật th́ nhận thấy chúng sanh là vô số loài phức tạp từ hữu h́nh dến vô h́nh, từ thảo mộc, cầm thú, ngạ quỷ, súc sanh, diạ ngục , trần gian cho dến các cơi Trời vinh quang sáng láng... th́ dến dây vị Bồ Tát chỉ thấy muôn loài chỉ có một dặc diểm chung là SỰ SỐNG .

Tất cả chúng sinh dều giống nhau một diểm là ở SỰ SỐNG , dù sự sống dó tồn tại ở c̣i TRẦN GIAN này bằng xác phàm hay sự sống tồn tại ở cơi VÔ H̀NH bằng tâm linh thần thức ( như cơi Trời, cơi Người, cơi Diạ Ngục dều là sự sống tồn tại ). Dến lúc này th́ vị Bồ Tát thấy không nói dến h́nh tướng nữa, chủng loài nữa , không cần phân biệt vô số loài chúng sinh nữa mà thấy TẤT CẢ CHÚNG SINH LÀ SỰ SỐNG.
Lúc này vị Bồ Tát thấy ḿnh với chúng sinh là dồng nhất sự sống mà thôi .

Thí dụ : Có một vị Bồ Tát giàu sang di trên một xe ngựa tứ mă với những người hầu cận . Khi xe dang di trên dường bổng nhiên bất chợt người phu xe kéo ghịt cương ngưạ lại làm cho các con ngựa hư vang dứng chồm lên giựt xe thắng lại .

Vị Bồ Tát mới ôn tồn hỏi người phu xe:
" Này anh bạn có việc ǵ mà anh bạn thắng gấp xe quá vậy ? "

Người phu xe trả lời :
"Tôi trông thấy một người phụ nữ mặt mày dầy máu me , mặc dồ trắng nhào lộn trước dầu xe ngựa cho nên tôi phảI giựt cương ngựa dứng lại sợ xe ngựa cán lên người phụ nữ này . Nhưng khi xe ngựa dứng lại th́ trên dường vẫn vắng, tôi không trông thấy ai hết nên tôi có cảm giác rất sợ hài, có lẽ dường này có ma quấy phá chận dường."

Vị Bồ Tát nghe người phu xe trả lời xong, th́ mới bước xuống xe ngựa và nh́n quanh và với dạo lực của ḿnh vị Bồ Tát nh́n thấy gần dó ven dường có một nấm mộ vùi dập sơ sài hoang lạnh . Vị Bồ Tát mới cùng mấy người hầu cận vén dắp ngôi mộ cho tươm tất, dựng cây làm mộ bia cho trang trọng, rồi thắp một nén nhang cho ấm cúng và dứng chú nguyện cầu chư Phật , chư Thiên gia hộ cho vong linh ngướ phụ nữ xấu số này dược thoát nỗi oan ức chết thảm , rũ bỏ dược tâm oán hờn, trăi ḷng từ bi thương yêu de6? tái sinh trở lại một kiếp người mới an lành. Vị Bồ Tát chú nguyện xong rồi lên xe di tiếp .

Ngướ phu xe hầu cận lúc này mới hỏi vị Bồ Tát:
"Tại sao một người cao quư vinh quang như Ngài mà lại xuống dào dất làm mă huyệt cho một vong hồn vô danh vô nghiă như vậy ? "

Vị Bồ tát từ tốn trả lời:
"Này anh bạn, tất cả chúng ta dều chung dồng nhau SỰ SỐNG".
Câu trả lời này của vị Bồ Tát chính là THỌ GIẢ TƯỚNG .

Tâm của vị Bồ Tát lúc này thương yêu muôn loài từ hữu h́nh tướng dến vô h́nh tướng, từ cơi trời Người dến cơi Diạ ngục âm hồn, thương yêu cả dất dá, thảo mộc, dộng vật vạn vạn loài, không phân biệt h́nh tướng chủng loài nữa . Chúng ta thấy tâm của vị Bồ Tát dến dây thật vĩ dại bao la t́nh thương dến muôn loài như DỨC PHẬT trong Kinh Kim Cang vẫn không hề khen ngợi bởi vị Bồ Tát vẫn c̣n chấp sự tồn tại của ḿnh dù là một trong 4 h́nh thức của tướng . Khi chúng ta hiểu dến dây mới thấy Kinh Kim Cang với những lời nói dơn giản sơ sài của Dức Phật nhưng bên trong ẩn chứa những diều thật là kinh khủng, vĩ dại quá. Vị Bồ Tát phát tâm thương yêu chúng sinh dến mức dộ như vậy mà vẫn bị DỨC PHẬT cảnh giác v́ vẫn c̣n chấp cái TA tồn tại dù là chung dồng.

Như vậy, khi nhận thấy ḿnh là Bồ Tát th́ không c̣n thấy ḿnh nữa, cái LƯ KHÔNG là ở chỗ này dâỵ Mặc dù ḿnh vẫn di dứng, nói năng, làm vô số die6`u thiện mà KHÔNG C̉N THẤY M̀NH NỮA th́ mới chấp nhận về mặt phẩm hạnh trong Kinh Kim Cang nàỵ Dến da6y, cũng không c̣n có Tướng nữa, nếu c̣n chấp bốn Tướng th́ không phảI là Bồ Tát, mặc dù chúng ta xét về mặt dạo dức từ NGĂ TƯỚNG dến THỌ GIẢ TƯỚNG là một bước quá dài, quá to lớn vĩ dại . Vậy mà Kinh Kim Cang với lời Dức Phật dạy buộc một vị Bồ Tát là không c̣n thấy một Tướng nào nữa mới chấp nhận là Bồ Tát, do vậy phẩm hạnh của một vị Bồ Tát thường là phải tu nhiềi kiếp .

Khi Kinh Kim Cang nói không c̣n 4 tướng nữa là vị Bồ Tát này không c̣n thấy cái Ta của ḿnh nữa, sự tồn tại của ḿnh nữa mà tan biến hoàn toàn vào tha nhân muôn loàị Kinh Kim Cang dă dánh một ḍn trí mạng vào Tâm tự hào, kiêu mạn , chấp công nằm ở phiá sau những hành vi dạo dức, v́ vậy Kinh Kim Cang dể PHỤC VỤ DẠO DỨC, CÔNG DỨC .
Tóm lại: toàn bộ Kinh Kim Cang với Lư Không là dể phục vụ cho Dạo Dức rất rơ ràng minh bạch . Trong Kinh Kim Cang chúng ta thấy sử dụng rất nhiều chữ KHÔNG, BẤT, VÔ là vậy . Người chưa hiểu thấu dáo LƯ KHÔNG th́ nói ǵ cũng KHÔNG cho rằng nói càng nhiều chữ KHÔNG là tu càng cao, thực sự không phải như vậy . NgưỜi nào nói KHÔNG có nghiă là XEM NHƯ KHÔNG dể phục vụ DẠO DỨC, CÔNG HẠNH th́ dó là CHÁNH KIẾN. Bốn tướng này là phần quan trọng nhất trong Kinh KIm Cang.

Hết

Chúc bạn trẻ vuithoi gặp nhiều may mắn và ngày càng tinh tấn trên dường Dạo thuật và Học thuật nhé.

Chào thân ái
Tuấn Kiệt 101010

__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 17 of 61: Đă gửi: 10 May 2006 lúc 12:33pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

DUY THỨC HỌC




Những đời sau thời ĐỨC PHẬT , người ta có khuynh hướng là phát triển thêm lư luận của Đạo Phật nhằm đào sâu thêm ,mở rộng thêm một chân trời mới . Tuy nhiên đôi lúc sự mở rộng thêm đó có đôi lúc đi quá đà xa dần cái gốc Đạo Phật và vô t́nh bẻ lệch , mâu thuẩn với gốc Đạo Phật từ nguyên thủy . Nhu cầu về pháttriển lư luận là một nhu cầu có thật và luôn luôn cần thiết nhưng phải biết giử gốc rể của Đạo Phật và trung thành với lời giáo huấn , trung thành với con đường mà ĐỨC PHẬT đă khai phá , đă đi một cách trọn vẹn viên măn .

Theo tâm lư học Phật giáo , chúng ta đang sống th́ có một bộ nhớ và khi nói chúng ta tồn tại th́ chúng ta phải tồn tại xác định trong một không gian và thời gian nào đó .
Không gian và thời gian là địa chỉ bắt buộc cho bất cứ một sự việc , sự vật nào đang tồn tại . Con người th́ có 2 cấu trúc là cấu trúc vật lư và cấu trúc tâm linh và từ gốc cấu trúc của vũ trụ cũng như thế . Chúng ta nh́n thấy nhau , hiện diện ở đây trong ngôi nhà Thiện Duyên này là không gian vật lư và trong Tâm chúng ta là giao điểm của không gian vật lư và không gian tâm linh .

Nếu chúng ta là Thần thức hay Chư Thiên th́ chúng ta thuộc không gian tâm linh và loài vật , cây cỏ hoa lá th́ thuộc về không gian vật lư .


Con người khi chết đi th́ bỏ thân chỉ c̣n lại Thần Thức hay Thân Trung Ấm ( người đời gọi là Linh hồn ) . Thần thức này lúc đó thuộc về thế giới tâm linh vẫn c̣n ở cơi Dục giới , chưa phải cơi Vô sắc . Từ loài người cho tới Chư Thiên mà c̣n h́nh hài th́ vẫn c̣n là cơi Dục giới .
Khi chúng ta chết bỏ thân th́ vẫn c̣n h́nh hài trong cơi tâm linh và h́nh hài này như một sóng rung động rất nhanh và khi sóng rung động này mà ngưng th́ h́nh hài tan biến liền vào hư vô .

H́nh hài tâm linh này chính là sóng giao động quá nhanh làm cho chúng ta nhận thấy một h́nh ảnh mờ mờ ảo ảo . Trong h́nh hài tâm linh đó toàn bộ những dữ kiện trong kư ức sẽ được tiếp nhận trở lại trong sóng giao động đó .

Khi con người c̣n sống th́ những dữ kiện được ghi nhận , ghi chép vào bộ nhớ tế bào năo . Khi người ta chết th́ th́ những dữ kiện đó tồn tại dưới dạng sóng rung động theo rung động của Thần Thức ( hay Linh hồn ) , nên Thần thức người đă chết vẫn có thể nhớ lại chính xác những ǵ ḿnh đă làm lúc c̣n sống .

Khi người ta chết th́ bộ nhớ vẫn tiếp tục tồn tại do những dữ kiện đă được ghi lại trong Thần Thức mà Thần Thức chỉ là một dạng sóng rung động . Trong dạng sóng giao động đó những dữ kiện vẫn tiếp tục được lưu trữ một cách tự nhiên mà không cần kho chứa .

Thí dụ : Như một người nào đó chết thương mến một người nào đó theo duyên nghiệp th́ sẽ theo phù hộ người đó . C̣n khi người chết này không thích một người nào đó do người này đă đối xử tệ với ḿnh th́ khi hiện về sẽ phá phách kéo chân , chọc phá chơi do người này vẫn c̣n nhớ trong Thần Thức của ḿnh .

Một người đă chết mà có tu tập th́ không c̣n có hiện tượng phá phách này nữa bỡi Thần Thức của họ đă nh́n ra được sự trói buộc của nhân quả nghiệp báo và do công đức tu tập họ không c̣n dính mắc vào việc tạo nghiệp nữa .

Khi con người đầu thai th́ bắt đầu xuất hiện một sự sống mới . Vậy kư ức khi đó nằm ở đâu ? phải có một địa chỉ , phải có một không gian và thời gian xác định . Khi sự sống mới bắt đầu h́nh thành th́ Thân Trung Ấm biến mất .

Vào lúc tạo thành một phôi thai mới th́ không có chỗ chứa , không có địa chỉ và chính Luật Nhân Quả tạo ra tính cách của đứa trẻ , tạo ra bộ năo , tạo ra con người , tạo ra trí thông minh theo Phước báo , Nghiệp quả mà nó đă gây tạo từ những kiếp trước .

Luật Nhân Quả sẽ h́nh thành lại dần dần có những điều giống với kiếp trước , và có những điều khác với kiếp trước.
Tính cách của chúng ta ở kiếp này là do Nghiệp Quả trước đây ở quá khứ mà chúng ta đă gây tạo . Luật Nhân Quả là một nguyến lư tối cao tuyệt đối của vũ trụ chi phối cùng khắp cùng trời cuối đất từ phàm đến Thánh mà không cần có địa chỉ sẽ quy định quy tŕnh h́nh thành kiếp sống của chúng ta . Và bổn phận của chúng ta là phải biết gieo nhân lành để tác động hữu hiệu vào tương lai ,đây là bước đi chắc chắn nhất , bền vững nhất cho cuộc đời của ḿnh ( Bồ Tát sợ nhân , chúng sanh sợ quả ) .

HẾT

Tuấn Kiệt 101010
------------------------


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 18 of 61: Đă gửi: 12 May 2006 lúc 9:09am | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

TRƯỞNG THÀNH



Cô Tâm Thuyên thân mến,


Hôm nay tôi viết tiếp bài với dề tài TRƯỞNG THÀNH dể tặng dến cô như món quà tinh thần trên dường học Dạo .

Cứ mỗi mùa xuân tới th́ chúng ta dược thêm một tuổi, người nhỏ th́ lớn thêm một chút, người lớn th́ già thêm một chút, mà người dă già rồi th́ tàn tạ dến gần cái chết hơn. V́ vậy, cũng là mùa xuân nhưng là niềm vui của người này mà là nổi lo của người khác .

Bây giờ chúng ta xem xét TRƯỞNG THÀNH là ǵ? Trưởng thành có nghĩa là lớn lên . Có 5 phương diện dể dánh giá sự trưởng thành:
1. Trưởng thành về cơ thể sinh lư.
2. Trưởng thành về tâm lư.
3. Trưởng thành về bản lĩnh, tài năng, sự nghiệp .
4. Trưởng thành về dạo dức .
5. Dối với Phật tử c̣n có sự trưởng thành thứ năm về mặt Dạo Pháp.

Hôm nay chúng ta phân tích về 5 phương diện của sự trưởng thành dể thấy rằng có những ngướ cơ thể sinh học là ngướ lớn, tuổi tác là ngướ lớn nhưng mà có nhiều cái chưa hề trưởng thành, thậm chí có ngướ cao niên mà vẫn chưa trưởng thành.
Trong Dạo Phật có4 tứ tướng, là 4 giai doạn của Thành - Trụ - Hoại - Không .
+ Thành là lớn lên ổn dịnh, dịnh h́nh dược .
+ Trụ là ổn dịnh lại sự thành tựu của ḿnh .
+ Hoại là bắt dầu tàn úa già nua .
+ Không là chết .

Về cơ thể sinh học con người di theo 4 giai doạn rất rơ, c̣n những mặt khác th́ không . Về cơ thể sinh học con ngướ khi phát triển rồi th́ ai cũng phải dến cái chết, nhưng tâm lư, tài năng, dạo dức hay Dạo pháp không di theo con dường dó . Nếu chúng ta biết gieo nhân th́ các phương diện sau này không di theo con dường Thành, Trụ, Hoại ,Không mà theo một con dường khác rất kỳ lạ .

Dức Phật có nói : "Sinh, Lăo, Bệnh, Tử" , làm con người sinh sống từ nhỏ dến lớn giữ cho thân thể dược khoẻ mạnh, bươn chải mưu sinh dă là vất vả, khi bệnh mà dến c̣n khổ sở hơn nữa, có khi bán hết cửa nhà, tài sản vẫn chữa trị chưa hết bịnh .

Người mà có phước th́ khi về già họ không có bệnh , dây là diều mơ ước của nhiều ngườị Họ mong sống làm nhiều diều có ích cho cuộc dời, dến khi lớn tuổi già yếu mong dừng có bệnh dau và khi chết th́ như một giấc ngũ êm ra di yên lành.

Người tu học Dạo cũng mong sao dược như vậy là hạnh phúc, chứ chưa nói dến việc tu có dắc dạo hay không. Có những ngướ do trả nghiệp phải mắc bệnh nan y, sống không sống mà chết cũng không dược , phải bị bệnh trầm kha khổ ải kéo dài nhiều năm tháng th́ dó là cái khổ của kiếp ngướ . Khi dó không những ngướ bệnh dau khổ mà cả người nhà thân tộc cũng dau khổ theo .

Người tu Dạo dể làm ǵ? Khoan hăy nói dến việc tu thành Phật, thành Thánh Thần mà trước hết khi già yếu tu sao mà dừng bệnh, khi ra di yên lành toàn vẹn , không phải vật vă giăy dụa .

Người nào khi già yếu mà ra di yên lành nhẹ nhàng th́ bên kia cơi chết baỏ dảm là thần thức cũng yên lành hạnh phúc, và ngược lại nếu người chết v́ nghiệp dữ th́ sang bên kia thế giới cơi âm vẫn tiếp tục dau dớn hành xác chứ chưa phải dă là hết v́ TỘI và PHƯỚC luôn di theo con người như h́nh với bóng dù là c̣n sống hay dă ra di về cơi vĩnh hằng .

Muốn biết ḿnh ở bên kia thế giới cơi âm có yên lành không th́ hăy nh́n lúc người ta chết nếu thấy yên lành th́ bên kia cơi chết là yên lành . Do dó, ngướ tu học Dạo như thế nào sao cho dến lúc ḿnh ra di vào những dây phút cuối dời sao cho thật yên lành th́ biết ḿnh dă trả hết nghiệp ., th́ dó là dă dạt yêu cầu căn bản .
Bây giờ bắt dầu di vào phân tích 5 phương diện của sự trưởng thành .


1. TRƯỞNG THÀNH VỀ PHƯƠNG DIỆN CƠ THỂ .

    KHi trưởng thành về cơ thể sẽ phát triển mạnh hơn, người ta có thể làm nhiều công việc nặng nhọc, gánh vác nhiều trách nhiệm hơn khác với tuổi nhỏ phải lệ thuộc vào cha mẹ , anh chị . Khi trưởng thành ngoài việc ḿnh tự lập cuộc sống, c̣n có thể giúp dỡ ngướ khác, có thể giáo dục nuôi nấng con cái của ḿnh .

2.   TRƯỞNG THÀNH VỀ PHƯƠNG DIỆN TÂM LƯ.

     Tâm lư th́ bao hàm rộng lớn, lúc nhỏ tâm lư khác, lúc lớn trưởng thành tâm lư cũng khác dị Ở dây chúng ta chỉ dề cập dến những diểm chính yếu của tâm lư .
Sự khác nhau cơ bản giữa người nhỏ và ngướ lớn là ở chỗ: ngướ nhỏ không kềm chế dược cảm xúc, c̣n ngướ lớn th́ kiềm chế dược cảm xúc.

Người nhỏ khi chơi dùa th́ dễ cười dễ khóc, dễ buồn vui, dễ giận hờn, nhưng ngướ lớn th́ khi bị tác dộng th́ tự chủ hơn ve6` cảm xúc của ḿnh . Do vậy, để đánh giá một người dă trưởng thành hay chưa th́ dánh giá ở chồ là người dó có kiềm chế dược cảm xúc của ḿnh hay chưa . Nếu ngừơi nào kiềm chế dược cảm xúc của ḿnh nhiều th́ người dó dă trưởng thành về tâm lư .

Theo qui luật tâm lư th́ tuổi nhỏ dễ cảm xúc nhưng lớn lên th́ tự chủ cảm xúc của ḿnh và chỉ thể hiện khi thật cần thiết dúng lúc hợp lư mà thôi . Khi về già th́ tâm lư lại lui sụt trở lại, lúc dó tâm hồn trở nên mềm yếu dễ cười , dễ khóc, dễ xúc dộng như trẻ thơ do người già sức khoẻ suy kém dần dẫn dến sự tự chủ bị giảm sút về mặt tâm lư nên dễ xúc dộng hay dổi tính .

3.   TRƯỞNG THÀNH VỀ BẢN LĨNH, TÀI NĂNG, SỰ NGHIỆP .

     Sự trưởng thành này thể hiện qua người này dă học, tích luỹ dược nhiều kiến thức qua trường lớp dào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ, có nghề nghiệp và tạo dược thu nhập có thể nuôi sống dược bản thân và gia d́nh ḿnh . Như vậy dể dánh giá một ngướ dă trưởng thành hay chưa về phương diện thứ ba này th́ xét căn cứ vào tiêu chuẩn xem ngướ này c̣n phải sống lệ thuộc kinh tế vào người khác hay người này dă tự chủ về kinh tế dược rồi, hay dă nuôi sống ngướ khác dược rồi .

Có trường hợp có những người nhỏ tuổi chỉ 14, 15 tuổi nhưng v́ hoàn cảnh hay một lư do nào khác dă làm việc mưu sinh làm ra tiền th́ tuy ngướ này c̣n nhỏ tuổi, cơ thể sinh học chưa trưởng thành nhưng về phương diện bản lĩnh , sự nghiệp th́ dă bắt dầu trưởng thành.

Có trường hợp những người dă 40 tuổi nhưng chưa từng làm việc mưu sinh làm ra tiền dể tự lập và nuôi ai dược dù vẫn khoẻ mạnh th́ ngướ này thấy vậy mà vẫn chưa trưởng thành. Như vậy trưởng thành không di theo sự phát triển cơ thể sinh học, tuổi tác của con ngướ mà di theo con dường riêng của nó .

Nói về bản lănh th́ sự khác nhau giữa người nhỏ tuổi và ngướ lớn tuổi là ở chỗ có dễ tin hay không ...nếu ai nói bất cứ diều ǵ mà ḿnh tin nấy là ḿnh chưa trưởng thành. Khi nghe bất cứ diều ǵ cũng phải có sự phán doán, suy xét xem sự việc có tính logic hay không rồi mới có nhận dịnh riêng của ḿnh .

Trong cuộc sống người có bản lănh là ngướ nghe ai nói diều ǵ cũng phải xét lại, phải suy luận xem có hợp t́nh hợp lư hay không , phải t́m hiểu các dữ liệu thông tin, kể cả sự kiểm chứng thực tế hay nguyên nhân của sự việc bằng trí tuệ, tư duy của ḿnh .

Để làm một người trưởng thành trong cuộc dời này , cũng như trong Dạo Pháp là diều cần thiết vô cùng bởi v́ khi chúng ta biết Dạo, di làm các việc Phật sự hay truyền bá giáo lư chúng ta sẽ dụng chạm rất nhiều vấn dề.

Có vấn dề không dúng sự thật nhưng vẫn dược nhiều người lập di lập lại, dễ làm cho chúng ta sai biệt về mặt nhận thức.
V́ thế, dối với những việc quan trọng chúng ta cần xem xét thấu dáo rồi mới nhận dịnh vấn dề. Một người mà cóuy dức to lớn , học hcỉ nói một tiếng quỉ thần thất kinh hay dược chư thiên gia hộ liền lập tức . Những ngướ như vậy có công năng ban phúc lành cho ngướ khác, làm thay dổi dược cục diện của ngướ khác trong một giai doạn thời gian nào dó, một lời nói của họ cùng làm cho quỉ thần phải tuân phục .

Người nhỏ th́ có dặc tính là hăm hở, nhiệt t́nh , hể nghĩ ra diều ǵ th́ tin chắc ḿnh sẽ thành công mà không lường dược sự thất bạị.
Người nhỏ không tính dường thua mà chỉ tính dường thắng do dó khi làm ăn thua lỗ, sứt dầu bể trán rồi mới chịu rút kinh nghiệm , diều này cho thấy người này c̣n trẻ con, chưa trưởng thành .

Người lớn th́ họ cẩn trọng suy xét, phán doán, nhiều khi gan dạ phiêu lưu nhưng sự gan dạ của họ có tính toán và họ có tính dường thua nên nếu có thua th́ họ có phương án dự pḥng khác dể gỡ, mà nếu không có dừờng gỡ th́ họ sẽ không làm , có nghĩa là họ dự trù nhhiều hướng cho việc làm ăn . Nếu ḿnh gặp dược những người nào như vậy th́ chúng ta nên hợp tác làm ăn với họ v́ họ là người dă trưởng thành .
(c̣n tiếp)


TRƯỞNG THÀNH (tiếp theo)

4.   TRƯỞNG THÀNH VỀ PHƯƠNG DIỆN DẠO DỨC.

     Dể nhận biết người dă trưởng thành về dạo dức chưa th́ xem ở chỗ là người nhỏ thường th́ chỉ chăm lo cho ḿnh, người lớn th́ có trách nhiệm lo cho người khác nhiều hơn, căn bản là ở chỗ dó thôi .

Một dứa trẻ nếu dược nuông chiều nhiều quá thường kiêu căng, ích kỷ, chỉ biết lo cho ḿnh, bắt mọi người phải cung phụng cho ḿnh, muốn ḍi ǵ th́ phải dược nấy mà không cần biết cha mẹ có dồng thuận hay không ? có dủ diều kiện hay không?
Tâm lư càng dược nuông chiều th́ dứa bé càng lâu trưởng thành về phương diện dạo dức . Những dứa trẻ sống trong diều kiện hoàn cảnh khó khăn, dược giáo dục tôt' vậy mà trưởng thành về mặt dạo dức sớm hơn .
Những gia d́nh khá giả th́ dứa trẻ lâu trưởng thành , càng lớn càng hư về mặt dạo dức do chỉ biết hưởng thụ . Khi dứa trẻ con nhà giàu này muốn cái ǵ là phải dược cái dó nên nó không biết kiềm chế cái nó muốn .

Dây là cái khác nhau ở ngướ nhỏ th́ không biết kiềm chế cái ḿnh muốn, chỉ muốn thoả măn cái ḿnh muốn . C̣n ở người lớn th́ biết kiềm chế cái ḿnh muốn . Dây là diểm dể dánh giá có dạo dức hay chưa .

Cái ḿnh muốn mà ḿnh kiềm chế lại dể lo cho người khác th́ dó là trưởng thành về mặt dạo dức . Người chưa trưởng thành nếu chỉ muốn thoả măn cái muốn của ḿnh ba*`ng mọi giá th́ người này vẫn c̣n ấu trĩ, non nớt về mặt dạo dức .

Ngướ nhỏ khi thương mến ai th́ muốn họ phải thương mến lại ḿnh . Người lớn khi dă trưởng thành th́ khác , họ dộ lượng hơn, yêu cuộc dời, họ thương mến ai th́ không cần người dó phải thương mến lại . Khi họ giúp ngướ qua cơn hoạn nạn hay tiến dẫn người ta thành dạt rồi, người ta di mất luôn , ḿnh cũng không cần người ta nhớ ơn ḿnh th́ dó là người trưởng thành về mặt dạo dức .

5.   TRƯỞNG THÀNH VỀ MẶT DẠO PHÁP .
     
Chúng ta là những ngướ hiểu giáo lư nên phải biết buổi dầu th́ tu như thế nào và khi dă là ngườ́ trưởng thành th́ tu như thế nào, dể xem chúng ta đang ở giai đoạn nào trên hành tŕnh dường Dạo .

Người buổi dầu mới dến với Dạo mà có trí tuệ th́ hay di t́m cái cao siêu và chán cái tầm thường của thế gian nàỵ .
Họ cho là con người là tầm thường, cuộc dời là tầm thường vô nghiă . Con ngựi lớn lên có vợ chồng, con cái hay mưu t́m vật chất , giàu sang thế gian là tâm` thường, tranh đua danh lợi là tâm` thường . Họ lo t́m cái cao siêu và nghĩ rằng sự cao siêu này nằm ở trong rừng sâu, núi thẳm ,dồng hoang xa xăm . Ngướ nào mà c̣n mang tư tưởng này th́ biết họ c̣n ấu trĩ, non nớt trong dạo pháp .

Người trưởng thành trong Dạo Pháp là người cũng di t́m cái cao siêu nhưng mà di t́m cái căn bản của sự cao siêu trong những diều tầm thường của cuộc sống này .
Buổi dầu con người mới tu mà muốn cao siêu hay tránh né con người bỡi cho con ngướ là phàm phu, chỉ biết tu với Phật , ít muốn tiếp xúc với ai, chỉ muốn tu lặng lẽ một ḿnh .
Khi tu học lâu rồi th́ người này sẽ mở rộng tấm ḷng tiếp xúc với tha nhân và cư xử tử tế thương yêu, giúp dỡ mọi ngướ, càng nhiều ngướ dến với ḿnh càng dông càng tốt .
Trong sự thương yêu tuôn tràn bất tận bao la dó họ không bị ràng buộc bỡi t́nh cảm riêng mà hoà dồng với tất cả mọi người .

Ư nghĩa mà di t́m sự cao siêu trong những diều tầm thường là sự thực tế, ư vị , sâu sắc và có khả năng hướng thượng cao cả .
Người mới tu th́ thích bố thí , giúp người và tu sửa thân tâm xa lánh dần sự ích kỷ, dố kỵ, tham lam. KHi biết tu rồi th́ buông xả, thích san sẻ làm việc thiện với tha nhân . Dó là Tâm của người biết tu buổi dầu rất tốt chân chính .

Ngướ tu lâu rồi th́ thấy ḿnh và tha nhân là một . Trước kia do chấp ngă thấy ḿnh va tha nhân khác nhau nên phải diệt cái bản ngă của ḿnh mà lo cho tha nhân . Người tu lâu th́ trí tuệ phát triển dần dần do vậy họ có thể lo dược cho rất nhiều ngướ, dù chỉ là một hành dộng nhỏ , một lời nói di nữa cũng deu có sự lợi ích mang dến cho mọi ngướ. Nếu họ có lo cho họ th́ không phải v́ bản thân họ nữa, mà xem cái thân này, con người này là một phương tiện dể làm lợi ích cho vô số người khác .

Ngướ càng tu mà càng cho ḿnh hay hơn ngướ khác là người c̣n non nớt, ấu trĩ trong Dạo Pháp . Họ tự măn là v́ cho là giáo lư của Phật quá cao siêu, mà họ thực hành dược nên sinh ngă mạn dối với người khác mà không hề biết . Người này tu mà nghĩ là ḿnh sẽ dắc dạo dể thi triển thần thông, dể mọi ngướ phải qú lạy kính trọng như Dức Phật .
Dây là sự non nớt thiển cận trên dường tu học Phật Pháp .

Ngướ trưởng thành trong Dạo Pháp la1 người tu lâu th́ thấy ḿnh như dất, như cát bụi, thấy cái "Tôi" của ḿnh tan biến hoàn toàn . Họ càng tu th́ thấy ḿnh càng tầm thường nhỏ bé do dó mà càng tôn trọng mọi ngướ từ người già dến trẻ thơ . Người này mọi việc làm của họ dều là v́ mang lại lợi ích, niềm vui an b́nh, hạnh phúc an lạc dến cho mọi ngướ.

Người khi chưa tu th́ ḿnh chẳng thương yêu ai, chỉ biết bản thân ḿnh, c̣n khi biết Dạo Pháp rồi th́ mang trái tim thương yêu dến với mọi ngướ .

Người khi tu lâu rồi thủ dắc Dạo pháp th́ chỉ muốn cho mọi ngướ thương nhau, c̣n ḿnh không quan trọng ǵ nữa, không cần quan trọng dến ḿnh nữạ .
Ḿnh chỉ là hạt bụi nhỏ bé tầm thường bay trong buổi chiều lộng gió nhưng chỉ biết mong mọi người thương nhau th́ dó là trưởng thành trong Dạo Pháp.

C̣n người mà muốn ḷng ḿnh luôn thương yêu mọi người là người biết tu nhưng là mới biết tu.
Ngừời mới tu ban dầu rất thích nói chuyện dạo lư. Ngướ tu lâu rồi th́ chỉ ánh mắt , một nụ cười, một lời nói dầy yêu thương cũng là dủ .

Người mới tu th́ thấy ḿnh rất vui mừng khi tu học có tiến bộ như thấy ḷng ḿnh trăi rộng sự thương yêu hơn, tâm thanh tịnh hơn, hành thiện làm phước nhiều hơn, khi Thiền Dịnh th́ sâu hơn .

Người tu lâu rồi th́ niềm vui chỉ v́ người khác khi ḿnh nh́n thấy những người thân trong gia d́nh, bạn bè , dồng dạo tu học có tiến bộ . Ngướ mới tu th́ vui mừng khi thấy ḿnh tiến tu, c̣n tu lâu rồi khi ḿnh trưởng thành th́ ḿnh vui v́ người khác tiến tu , tiến bộ trong Dạo Pháp .

Cô Tâm Thuyên thân mến, tôi dă viết xong bài TRƯỞNG THÀNH hy vọng là sẽ cung cấp cho cô dược món ăn bổ ích về tinh thần trên dường dời và trên dường Dạo .
Chúc cô Tâm Thuyên luôn vui vẻ an lạc và hạnh phúc .

Chào thân ái

Tuấn Kiệt 101010


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 19 of 61: Đă gửi: 14 May 2006 lúc 9:23pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

Ngày Của Mẹ

Ngày Chúa Nhật thứ hai trong tháng năm, tại nhiều nước trên thế giới, được gọi là ngày của Mẹ, ngày dành riêng để tỏ ḷng báo hiếu đối với Mẹ...

Sáng kiến dành ngày Chúa Nhật thứ hai của tháng năm làm ngày của mẹ được gán cho một thiếu nữ người Hoa Kỳ tên là Anna M.Jarvis qua đời khoảng năm 1948. Mẹ của cô qua đời tháng năm năm 1905. Trong những năm kế tiếp, cô thường tổ chức giỗ mẹ một cách trọng thể như mời bạn bè đến cầu nguyện tại gia đ́nh. Cô viết thư gửi tới các nhân vật quan trọng trong nước Mỹ để xin lập một ngày tưởng nhớ các bà Mẹ. Tiểu bang nơi cô đang sống đă chấp nhận đề nghị năm 1913. Và ngày 10 tháng 5 ấy, quốc hội Hoa Kỳ cũng thông qua đề nghị nhận ngày Chúa Nhật thứ hai trong tháng 5 như một ngày để ghi ơn các bà mẹ.

Tổng thống Wilson của Hoa Kỳ đă công bố quyết định này ngày 09/5/1914. Tục lệ này đă lan rộng sang nhiều quốc gia trên thế giới... Trong ngày nhớ mẹ, người con thường cài trên áo một bông hoa cẩm chướng màu trắng nếu mẹ đă quá cố và màu hồng dành cho những ai c̣n mẹ.
Trong các tước hiệu Giáo Hội dùng để gọi Đức Maria, có lẽ xứng hợp với tâm t́nh con người hơn cả vẫn là tước hiệu Mẹ. Chúng ta có thể gọi Đức Maria là Mẹ với tất cả tâm t́nh tŕu mến như khi chúng ta gọi người mẹ của chúng ta. Do lời trăn trối của chính Chúa Giêsu con Mẹ, Mẹ đă trở thành Mẹ của Giáo Hội. Qua muôn thế hệ, Mẹ không ngừng cưu mang, sinh ra và dưỡng dục các tín hữu trong Đức tin.

Niềm hạnh phúc của bất cứ người mẹ nào vẫn là thấy con ḿnh được nên người. Mẹ Maria chăm chú theo dơi và lo lắng cho từng người chúng ta. Niềm vui của Mẹ chính là thấy mỗi người chúng ta được lớn lên theo h́nh ảnh của Chúa Giêsu con Mẹ...

Chúng ta mang đến cho Mẹ những bó hoa trong suốt tháng 5, tháng 10 và trong từng lời Kinh dâng lên Mẹ. Nhưng có lẽ Mẹ sẽ sung sướng hơn mỗi lần nh́n thấy sự trưởng thành nơi chúng ta. Mỗi lần chúng ta lớn lên trong ân phúc, trong bác ái yêu thương, trong hy vọng tin yêu: đó là những bó hoa tốt đẹp nhất mà chúng ta dâng lên Mẹ...
------------------------

Trích sách Lẽ Sống

__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 
tamthuyen
Học Viên Lớp Dịch Lư
Học Viên Lớp Dịch Lư


Đă tham gia: 01 June 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 880
Msg 20 of 61: Đă gửi: 14 May 2006 lúc 9:54pm | Đă lưu IP Trích dẫn tamthuyen

BÀI GIẢI ĐÁP THẮC MẮC


ĐẠO LÀ G̀ ?


Bạn Nguyên hỏi câu hỏi nhỏ nhưng vấn đề th́ lớn . Nếu bạn đă đọc qua các bài viết ở Topic này th́ tự t́m ra cho ḿnh lời giải đáp ĐẠO LÀ G̀ ? Ở đây tôi phúc đáp vài ư cho bạn sáng tỏ vấn đề .

Chúng ta là những người có nhân duyên t́m hiểu ,học hỏi , nghiên cứu, tu tập Phật Pháp dù là mới đến với Đạo Pháp hay tu học đă lâu cả đời , có khi tu tập ṃn cả Đạo nhưng cũng chưa có câu trả lời thỏa đáng về Đạo . Vây Đạo là ǵ ? tôi xin mạn phép trả lời cho bạn .

ĐẠO LÀ CÁCH ĐỂ SỐNG TRONG CUỘC ĐỜI NÀY , LÀ CÁCH ĐỂ SỐNG VỚI CON NGƯỜI , VỚI CUỘC ĐỜI . Đạo không phải là một sự tham cầu cá nhân vị kỷ hay thoát ly cuộc đời này mà mơ ước , tưởng tượng ở một thế giới khác . Đạo không phải là một sự từ khước cuộc đời , trốn biệt mọi người mà Đạo là để sống trong cuộc đời .

Tôi lấy một thí dụ cụ thể để bạn có thể h́nh dung về ĐẠO . Thí dụ : Có một người sống trong một gia đ́nh không có niềm vui . Trong cái không có niềm vui , hạnh phúc đó có lỗi của họ và lỗi của những người xung quanh họ .
Trong một lần hữu duyên nào đó người này viếng chùa và nhận được sự hướng dẫn . Sau đó người này thường viếng thăm chùa thường xuyên và vài tháng sau th́ gia đ́nh người này bắt đầu an vui , hạnh phúc , đối xử với nhau tử tế ḥa ái hơn .
Người này có sự thay đổi dần trong suy nghĩ và lối sống , đối xử với vợ con tốt tử tế và chuyển hóa dần cả vợ con cũng tốt theo . Hàng xóm , bà con của người này từ từ cũng hoà hợp yên vui th́ tất cả những điều tốt xuất hiện đó gọi là ĐẠO .

ĐẠO không phải là sự từ khước cuộc đời . Ông này gây lộn xung đột với gia đ́nh vợ con , rồi buồn quá vô chùa để tu trốn biệt dạng trong chùa luôn .
Người thân gia đ́nh t́m kiếm khắp nơi vào chùa gặp Ông ta cạo trọc đầu luôn và thoái thác trách nhiệm đối với gia đ́nh híc híc ... .
Trong cuộc đời chúng ta có nhiều bổn phận ràng buộc do trong vô lượng kiếp luân hồi chằng chịt , chúng ta đă chịu ơn rất nhiều của vô số người của cuộc đời này .

Một người sống trên đời mà chỉ biết làm việc sinh sống để nuôi gia đ́nh và quay lưng với tha nhân là người nh́n cạn . Chúng ta phải có trách nhiệm với cộng đồng xă hội mà ḿnh đang sinh sống . Người nào mà buồn sự đời rồi vào chùa tu cho ḿnh th́ sai lầm lớn . Chúng ta phải trả xong nợ cuộc đời này th́ mới giải thoát được.

Người mà giúp người mà không tu tập th́ sau này trở thành ông chủ nợ để cho mọi người phục vụ lại ḿnh , chỉ hưởng Phước .
Người mà không tận tụy phục vụ con người mà chỉ lo tu tập cho bản thân th́ nợ vẫn c̣n với cuộc đời nên cũng không giải thoát được . Do đó người có trí tuệ sáng suốt là người vừa hết ḷng phục vụ mọi người trong cuộc đời , phục vụ Phật Pháp , vừa lặng lẽ tu tập tinh tấn trong kín đáo th́ đây là mẫu người chuẩn mực của sự giải thoát .

Khi chúng ta hiểu được ĐẠO là cách để sống trong cuộc đời và sống tốt đúng với mọi người tha nhân th́ ĐẠO cũng cho chúng ta một con đường vượt khỏi cuộc đời.

Nhưng trước hết phải sống tốt đúng với mọi người trước đă , phải biết mang niềm vui hạnh phúc ,lợi ích đến mọi người .
Nếu ở thế gian này chúng ta chưa sống tốt với mọi người th́ ḿnh không đi ra khỏi cuộc đời này được. Chúng ta muốn vược thoát 3 cơi , 6 đường này th́ phải đối xử tốt với con người , trăi ḷng thương yêu đến mọi người rất nhiều , dấn thân vào cuộc đời v́ tha nhân rất nhiều th́ sẽ ra khỏi được cuộc đời này mà chứng ngộ giải thoát viên măn .


Tuấn Kiệt 101010









Sửa lại bởi tamthuyen : 14 May 2006 lúc 9:56pm


__________________
tt
Quay trở về đầu Xem tamthuyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tamthuyen
 

Trang of 4 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.1875 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO