Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 204 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Chứng bệnh cô đơn và cách trị liệu chứng bệnh này .. Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 1 of 7: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 12:11am | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

Chứng bệnh cô đơn và cách trị liệu chứng bệnh này của Đức Đạt Lai Lạt Ma

...."

Thưa quư vị, thưa các bạn:

Khi được hỏi: Có bao giờ ngài cảm thấy cô đơn không? Đức Đạt Lai Lạt Ma trả lời KHÔNG! Sau đây là lời giải thích của ngài:

“Tôi nghĩ rằng một yếu tố khiến cho tôi không bao giờ cảm thấy cô đơn v́ tôi thường nh́n vào các khía cạnh tích cực của những người mà tôi được gặp gỡ. Tôi ráng t́m nơi họ những điểm tốt lành. Thái độ đó khiến cho các người kia có cảm t́nh và muốn liên hệ với tôi ngay.”

“Một phần cũng có thể v́ tôi ít khi muốn thu góp, nắm giữ cái ǵ, tôi cũng không sợ, không lo rằng cách hành xử của ḿnh có thể khiến người kia không kính trọng hoặc coi tôi như người khác lạ... Có lẽ v́ không mong cầu và cũng không sợ hăi, nên khi tiếp xúc với người khác, tôi thường có thái độ cởi mở. Theo tôi, đó là lư do chính khiến tôi không bị cô đơn bao giờ.”

"Đức Đạt Lai Lạt Ma nhấn mạnh với giọng nói quả quyết khi nói về chuyện chữa trị chứng bệnh cô đơn:

“Tôi tin rằng điều căn bản tiên quyết là bạn phải hiểu rơ về những lợi ích do ḷng từ bi đem lại. Đó là điểm then chốt. Khi bạn không c̣n nghĩ rằng thứ t́nh thương rộng lớn đó là chuyện trẻ con, là cảm xúc nhất thời... và bạn bắt đầu hiểu thấu được ư nghĩa sâu xa của ḷng từ bi, th́ bạn mới thấy nó hấp dẫn, đáng để tâm lực và th́ giờ nuôi dưỡng nó.”

“Một khi bạn khích lệ các tư tưởng từ ái trong tâm; một khi tâm từ bi biến thành hành động, th́ thái độ của bạn đối với người khác tự động sẽ thay đổi. Khi tiếp xúc với người khác với cái tâm từ bi, bạn sẽ không c̣n sợ hăi, giữa hai người chỉ có sự cởi mở chân thành. Ngay lập tức bạn tạo ra được bầu không khí thân t́nh và dễ chịu với họ. Thái độ đó sẽ giúp bạn có được những mối liên hệ tốt đẹp, thân thiết. Dù cho người kia chưa sẵn sàng, không thân thiện, th́ chính nhờ vào thái độ cởi mở nơi ḿnh mà bạn có thể sẽ uyển chuyển được trong các giao tiếp khó khăn ấy. Ít nhất bạn có thể trao đổi một câu chuyện có ư nghĩa với người đó được.”

“Nếu không có ḷng từ bi, nếu bạn khép kín, bứt rứt hay lạnh lùng, th́ dù cho gặp người thân nhất, bạn cũng vẫn cảm thấy khó chịu... tôi cho rằng đa số chúng ta khi tiếp xúc với ai, thường mong đợi đối phương có thái độ tích cực trước, mà ít khi tự ḿnh hiến tặng người kia thái độ đó. Đó là điều sai lầm v́ nó chỉ đưa tới cái rào cản, thúc đẩy cảm giác lẻ loi cho chính ḿnh mà thôi.”

“Nếu bạn muốn hết cô đơn, th́ bạn phải chú ư tới cái nền tảng căn bản của trạng thái đó. Tiếp xúc người khác với ḷng Từ Bi là cách tiếp xúc tốt đẹp nhất.”

Khi bác sĩ tâm lư Howard Cutler hỏi Đạt Lai Lạt Ma coi có phương pháp và kỹ thuật nào hữu hiệu nhất cho sự giao tiếp giữa người này với người kia được tốt đẹp, ít trở ngại... th́ ngài cười, như thể câu hỏi quá vu vơ. Đạt Lai Lạt Ma cho rằng:

“Liên hệ giữa người với người là một vấn đề khá phức tạp. Làm sao chúng ta có thể có một giải pháp chung như một thứ “công thức” được? Nó giống như khi ta làm bếp. Ta cần nhiều thực phẩm và phải có nhiều giai đoạn mới nấu nướng được một bữa cơm ngon lành. Muốn có liên hệ tốt đẹp với người khác, chúng ta cũng cần để ư tới nhiều yếu tố. Không thể nói: “Đây là phương pháp, đây là kỹ thuật giao tiếp”!

“Điều căn bản không thể thiếu trong liên hệ giữa người với người là ḷng từ bi, trong đó, sự cảm thông, đồng cảm là một yếu tố quan trọng. Khi có khó khăn trong một liên hệ nào đó, chúng ta nên đặt ḿnh vào địa vị của đối phương để có thể hiểu họ hơn, có ḷng kính trọng họ và giảm thiểu bớt các lực chống chọi nhau...”

Đạt Lai Lạt Ma cho biết khi ngài gặp gỡ một người nào, ngài cũng nhớ tới những điểm ngài và người kia giống nhau, chẳng hạn như cả hai đều có t́nh cảm, trí óc, cả hai đều muốn vui, không muốn khổ... Ngài đến với người khác bằng cái nh́n thiện cảm v́ có những tương đồng, chứ không để ư tới những khác biệt về màu da, chủng tộc hay tôn giáo...

Theo ngài “muốn giao tiếp khéo léo và thành công với người khác, ta cũng nên biết về căn bản, về cội nguồn của con người đó. Ta cần cởi mở và thành thật, đó cũng là những yếu tố cần thiết trong các giao tiếp.”

Ngài cho biết ngày c̣n nhỏ ở thủ đô Lhasa xứ Tây Tạng, sau các buổi họp nhức đầu với hội đồng nội các, ngài thường về pḥng chia sẻ đủ chuyện với những người dọn pḥng! Ngài tự diễu ḿnh về chuyện này, rồi nói tiếp: “...Có thể v́ bản chất tôi như thế, với ai tôi cũng trao đổi tṛ chuyện được, nên không bao giờ tôi cảm thấy cô đơn”.
...
Đạt Lai Lạt Ma cho rằng “muốn hiểu được các khó khăn trong sự tương giao, đầu tiên chúng ta cần hiểu về bản chất của mối liên hệ đó. Chẳng hạn như trong t́nh bằng hữu, có nhiều loại: Nếu t́nh bạn bắt nguồn từ vấn đề tiền tài, quyền lực hay địa vị th́ khi những thứ đó hết, t́nh bạn cũng tàn. Nếu t́nh bạn không liên hệ ǵ tới những thứ kể trên, chỉ là t́nh cảm thuần túy giữa hai con người gần gụi nhau và muốn chia sẻ với nhau mọi thứ - th́ tôi cho đó là t́nh bằng hữu tinh nguyên. Nó không bị phai nhạt dù cho tiền tài, danh vọng tăng tiến hay giảm thiểu.”

..."
Source from thuvienhoasen.org

Sửa lại bởi Evergreen333 : 08 May 2006 lúc 12:24am


__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 2 of 7: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 12:28am | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

SỐNG TRONG GIÂY PHÚT HIỆN TẠI
..."Đạo Phật là con đường đưa chúng sinh giải thoát khỏi mê lộ để đi tới giác ngộ. Ngay lúc đang đi trên đường, người Phật tử đă nếm được mùi vị của giải thoát, với điều kiện là người đó phải thực hành những lời dậy của đức Phật và chư Tổ- phải thực hành. Có thể ví những lời đức Phật và chư Tổ dạy Phật tử cũng như những cuốn sách dạy cách nấu món ăn. Người đọc sách nấu ăn hoài mà không bao giờ thực hành, không nấu, không ăn, th́ cơ thể vẫn đói, không bổ ích ǵ cả. Đă thế, c̣n đem những hiểu biết qua sách vở để khoe khoang, chứng tỏ là ḿnh "biết nhiều cách nấu món ăn" th́ chỉ là lư thuyết suông, càng khoe càng làm tăng trưởng sự kiêu ngạo, hoàn toàn không có ích lợi ǵ trong thực tế.

Đạo Phật là con đường thực hành, không phải là những đề tài triết học để bàn suông, chẻ sợi tóc làm tư. Kinh sách nhà Phật là ngón tay để chỉ lên mặt trăng chân lư, mặt trăng thực tại. Nương theo ngón tay, thấy được mặt trăng rồi th́ phải hành tŕ tu tập để đạt tới giác ngộ giải thoát, không phải là để khoe khoang sự hiểu biết về cái ngón tay.

Như vậy trước hết, người Phật tử theo lời Phật dạy qua giai đoạn lư thuyết, hiểu thấu cách thức tu tập, rồi phải tự ḿnh "làm thuyền bè của chính ḿnh" tự ḿnh hành tŕ các pháp môn tu, tự ḿnh sẽ nếm được mùi vị của giải thoát. Một trong những pháp môn tu đó là "Thiền". Chúng tôi xin lược trích những lời dạy của thiền sư Brahmavamso trong cuốn "Căn bản pháp hành Thiền", như sau:


“Thiền là đường lối để thực hiện sự buông bỏ. Khi hành thiền, ta buông bỏ thế giới phức tạp bên ngoài, để có thể vươn đến thế giới an nhiên bên trong. Trong tất cả các hệ thống huyền học và trong nhiều truyền thống, hành thiền được biết đến như là con đường đi đến tâm thanh tịnh và uy lực. Kinh nghiệm về tâm thanh tịnh này, giải thoát ra khỏi thế giới, rất là vi diệu và hỷ lạc.
Thông thường khi hành thiền, có nhiều việc khó khăn cần phải làm, nhưng các bạn nên quyết tâm chịu đựng các sự khó nhọc đó, v́ chúng sẽ giúp các bạn thể nghiệm được những trạng thái tuyệt vời, đầy ư nghĩa. Chúng rất xứng đáng cho những nỗ lực của chúng ta!

Để biết phải hướng nỗ lực đến nơi nào, bạn cần phải hiểu thật rơ mục tiêu của việc hành thiền. Mục tiêu đó là sự tĩnh lặng vi diệu, sự an định và trong sáng của tâm. Nếu bạn hiểu được mục tiêu đó, bạn sẽ thấy rơ nơi mà bạn cần hướng nỗ lực đến, và biết rơ phương tiện nào dùng để đạt mục tiêu đó.

Nỗ lực đó phải hướng về sự buông bỏ, về sự phát triển một tâm trí sẵn sàng xả ly. Một trong các lời dạy giản dị nhưng sâu sắc của Đức Phật là, "Một hành giả có tâm hướng về sự buông bỏ, sẽ dễ dàng đạt đến Định". Hành giả đó đắc được, gần như tự động, các trạng thái an lạc nội tâm. Điều mà Thế Tôn muốn nói là nguyên nhân chính để đắc mức thiền thâm sâu, để đạt đến các trạng thái mạnh mẽ đó, là sự quyết tâm khước từ, buông bỏ và xả ly.

Trong giờ thiền, chúng ta không nên phát triển tâm tư chỉ biết tích lũy, bám níu vào các sự vật; trái lại, chúng ta cần phải đào luyện một tâm trí sẵn sàng buông bỏ mọi vật, buông bỏ mọi gánh nặng. Ngoài giờ thiền, ta gánh vác biết bao nhiêu bổn phận đè trên vai, tựa như các hành lư nặng trĩu; nhưng trong thời gian hành thiền, ta không cần có nhiều hành lư như thế. Vậy, trong khi hành thiền, hăy xem ta có thể trút bỏ bao nhiêu hành lư. Bạn hăy xem sự vật như là gánh nặng, như khối trọng lượng, đè ép lên bạn. Như thế, bạn mới có thái độ đúng đắn để từ khước chúng, tự ư vứt bỏ chúng, chẳng thèm ngoảnh lại. Chính nỗ lực đó, thái độ đó, hành động đó của tâm hướng về sự buông bỏ, là điều đưa bạn đi sâu vào thiền định.

Ngay cả ở các giai đoạn khởi đầu của hành thiền, hăy xét xem bạn có thể tạo ra được bao nhiêu năng lực để xả ly, để vứt đi mọi sự vật, và dần dần, sự buông bỏ sẽ xảy đến. Khi tâm tư buông bỏ mọi sự vật, bạn sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn, hiểu biết rơ hơn và tự do hơn. Hành thiền được như thế, việc buông bỏ sẽ xảy đến theo từng giai đoạn, từng bước một.

Bạn hăy bắt đầu từ giai đoạn rất đơn giản là hăy buông bỏ hết các hành lư của quá khứ và vị lai. Đôi khi, bạn có thể tưởng đó là việc quá dễ làm, rằng đó là điều quá sơ đẳng. Tuy nhiên, nếu bạn dồn hết nỗ lực vào việc đó, không quá nôn nóng chạy cho mau đến các giai đoạn cao hơn của sự hành thiền, cho đến khi nào bạn đă đạt đúng đắn mục tiêu đầu tiên là có được sự chú tâm vững bền vào ngay thời khắc hiện tại, th́ về sau này, bạn mới nhận thấy được rằng bạn đă thiết lập xong một nền móng thật vững chắc, để có thể xây trên đó các tầng cao hơn.

Buông bỏ quá khứ có nghĩa là không nghĩ ǵ đến công việc làm của bạn, gia đ́nh bạn, những cam kết của bạn, kỷ niệm, những vui buồn của thuở thiếu thời, v.v...; bạn buông bỏ tất cả những kinh nghiệm đă qua, bằng cách chẳng màng quan tâm đến chúng. Bạn trở thành một kẻ không có tiểu sử, suốt trong thời gian hành thiền. Bạn chẳng nghĩ ngay cả việc bạn từ đâu đến, sinh ra ở đâu, cha mẹ là ai, hoặc bạn đă được nuôi dạy và lớn lên đă như thế nào. Tất cả những "lịch sử" đó được buông bỏ trong khi hành thiền.

Bằng cách đó, mọi người tại thiền đường này đều trở nên b́nh đẳng với nhau, chỉ là các thiền sinh. Cũng chẳng quan trọng ǵ về việc bạn đă hành thiền được bao nhiêu năm, hoặc bạn là người đă có chút ít kinh nghiệm, hay chỉ mới chập chững bắt đầu. Nếu bạn buông bỏ được tất cả lịch sử đó, th́ chúng ta đều b́nh đẳng và tự do. Chúng ta đang tự giải phóng ra khỏi các mối quan tâm đó, các tri giác, và tư tưởng đă giới hạn chúng ta và làm cản trở sự an tịnh nảy sanh từ việc buông bỏ.

Vậy, cuối cùng rồi, mỗi trang lịch sử của bạn, bạn đều buông bỏ, ngay cả các biến cố đă xảy ra cho bạn kể từ khi đến dự khoá thiền ẩn cư này, và ngay cả những ǵ vừa mới xảy ra cho bạn vài phút trước đây. Bằng cách ấy, bạn không khuân vác một gánh nặng nào từ quá khứ đem đến cho hiện tại. Bất cứ điều ǵ vừa xảy ra, bạn không c̣n quan tâm đến và buông cho trôi hết. Bạn không cho phép quá khứ tác động vào tâm bạn.

Có thể xem việc buông bỏ để luyện tâm như là một căn pḥng nhỏ có bọc nệm cách âm. Khi một kinh nghiệm nào, một tri giác hay tư tưởng nào va chạm vào bức tường của căn pḥng có vách bọc nệm, chúng không dội ngược trở lại. Chúng lún sâu vào lớp nệm và ngừng ngay tại đó. Như thế, bạn không để cho quá khứ gây được tiếng vang nào trong tâm tư, cả quá khứ của ngày hôm qua và tất cả thời gian dài trước đó, bởi v́ chúng ta đang luyện tâm hướng về sự buông bỏ, vứt đi tất cả, và trút mọi gánh nặng.

Quan điểm của vài người cho rằng nếu lấy quá khứ ra quán chiếu, họ có thể rút ra bài học và giải quyết được các vấn đề đă qua. Tuy nhiên, bạn nên hiểu cho rằng khi quay lại nh́n vào quá khứ, bạn luôn luôn nh́n nó với cặp lăng kính méo mó. Bất cứ những ǵ bạn nghĩ nó đă là như thế, th́ thực sự nó lại chẳng giống đúng như thế! Chính v́ vậy, nhiều người đă tranh căi nhau về những sự việc thực sự vừa xảy ra, ngay cả những chuyện vừa xảy ra vài phút trước. Các cảnh sát viên điều tra tai nạn giao thông đều biết rơ điều đó. Mặc dù tai nạn vừa mới xảy ra chừng nửa giờ mà hai nhân chứng, cả hai đều hoàn toàn thành thật, lại đưa ra hai bản tường tŕnh khác nhau. Kư ức của ta không đáng tin cậy. Nếu thấy rằng kư ức không đáng tin cậy, bạn sẽ không đặt nặng giá trị vào việc hồi tưởng lại quá khứ. Và rồi, bạn sẽ buông bỏ nó đi. Hăy để quá khứ trôi qua đi, và rồi, bạn sẽ có đủ khả năng để được tự do ngay trong giờ phút hiện tại.

C̣n về tương lai, các dự phóng, lo sợ, kế hoạch, và kỳ vọng, v.v... -- chúng ta cũng đều nên buông bỏ. Đức Phật có lần nói về tương lai: "Bất cứ điều ǵ ta nghĩ sẽ xảy ra như thế, th́ nó luôn luôn lại khác thế"! Bậc hiền trí xem tương lai như mơ hồ, khó biết và khó mà tiên đoán được. Việc dự đoán về tương lai thường là một điều không tưởng, và luôn luôn làm phí mất th́ giờ nếu ta nghĩ đến tương lai trong lúc hành thiền. . .

. . . Trong giai đoạn này của sự hành thiền, bạn hăy giữ sự chú tâm ngay vào phút hiện tại, đến mức mà bạn quên hẳn hôm nay là ngày ǵ, hoặc hiện đang mấy giờ, sáng hay trưa, cũng chẳng hay biết ǵ cả! Tất cả những ǵ bạn đang hay biết chính là giây phút hiện tại -- ngay tại lúc này! Bằng cách ấy, bạn đạt được thời biểu tu học tuyệt vời khi bạn hành thiền ngay trong giây khắc hiện tại, chẳng cần biết bao nhiêu phút đă trôi qua, hoặc c̣n ngồi thêm bao nhiêu phút nữa, chẳng nhớ đến cả hôm nay là ngày ǵ.

Thực tại hiện tiền rất huy hoàng và kỳ diệu. Khi buông bỏ hết quá khứ và tương lai, bạn như thể đă hồi sinh. Bạn ở tại đây, bạn đang tỉnh thức. Đó là giai đoạn thứ nhất của hành thiền, sự tỉnh thức được nuôi dưỡng trong giây phút hiện tại. Đạt đến đấy, bạn đă thực hiện rất nhiều điều. Bạn đă buông bỏ được gánh nặng đầu tiên, vốn cản trở mức thiền định thâm sâu. Vậy, bạn hăy nỗ lực thật nhiều thêm, để đạt đến giai đoạn thứ nhất này, khiến nó trở nên mạnh mẽ, chắc chắn và vững vàng. Sau đó, chúng ta sẽ đưa sự tỉnh thức trong phút giây hiện tại lên giai đoạn kế tiếp tinh tế hơn trong việc hành thiền -- sự giác niệm tĩnh lặng về phút giây hiện tại.


Thưa quư thính giả,

Sự "sống trong giây phút hiện tại" giúp chúng ta tự giải thoát ra khỏi được những buồn rầu của quá khứ và những lo âu, sợ hăi về tương lai. Tư tưởng gia Krishnamurti nói về "sự giải thoát khỏi nỗi đau", trong cuốn "To Be Human", như sau:

"Bây giờ chúng ta thử t́m coi nỗi đau này xẩy ra như thế nào?
Có nỗi đau ḷng v́ lư do là chúng ta đă tự xây dựng trong tâm một ư niệm, một h́nh ảnh về chính ḿnh. Lấy thí dụ như bản thân tôi đây, nếu tôi đă xây dựng trong ḷng một h́nh ảnh của chính tôi luôn luôn ngồi chễm chệ trên diễn đàn để thuyết giảng -- cám ơn Trời, tôi không có cái vụ này -- rồi thính giả lại phản đối hoặc không thèm tới, thế là h́nh ảnh tôi -- được xây dựng trong ḷng tôi -- bị xúc phạm. Thực tế là khi nào mà tôi c̣n xây dựng một ư niệm, một h́nh ảnh đẹp về chính tôi trong ḷng, th́ h́nh ảnh đó sẽ có lúc bị xúc phạm. Thật là rơ ràng, phải vậy không?
Vậy th́ bây giờ chúng ta tự hỏi coi chúng ta có thể sống đơn giản, không xây đắp một h́nh ảnh, một ư niệm nào chăng? Nghĩa là không có những kết luận, những thành kiến -- tất cả những cái này đều là h́nh ảnh, ư niệm cả. Như vậy, vào cái lúc mà bạn lăng mạ tôi đó -- nghĩa là bạn nói điều trái ngược với h́nh ảnh "cái tôi" mà tôi đă xây đắp về tôi -- như vậy là bạn làm đau ḷng tôi. Bây giờ, nếu ngay cái giây phút mà bạn nói lên những điều có hại cho tôi, làm đau ḷng tôi đó, tôi tỉnh giác, nhận thức được và dồn tất cả sự chú tâm vào những lời bạn đang nói, chỉ làm một việc là chú tâm vào việc đang xẩy ra mà thôi, không phân tích, không suy diễn, không ghi nhớ, như thế những điều đó sẽ không có cơ hội len lỏi vào tâm hồn tôi. Chỉ khi nào chúng ta lơ đăng, không chú ư, th́ những lời nói làm đau ḷng hoặc những lời nịnh bợ mới t́m được chỗ đứng trong tâm hồn chúng ta.
Vậy xin hỏi, nếu có người nói rằng bạn là thằng ngốc, th́ ngay lúc đó, bạn có thể dồn tất cả sự chú tâm, chỉ chú tâm thôi, vào sự kiện đang xẩy ra mà không t́m hiểu, không suy diễn, được không? Nếu làm được, bạn sẽ không thấy có nỗi đau ḷng. Trong sự chú tâm, tập trung tư tưởng đó, những nỗi đau buồn trong quá khứ đă tiêu tan.

Tập trung tư tưởng cũng giống như ngọn lửa, nó đốt cháy tiêu mọi nỗi đau đă và đang xẩy ra. Bạn bắt được ư này chăng? "


Trong cuốn , "The Tibetan Book of Living and Dying", Thiền sư Sogyal Rinpoche viết:

"Thông thường chúng ta lăng phí đời ḿnh, lạc ra ngoài cái ngă chân thực của ta, trong những hoạt động bất tận. Thiền trái lại, là phương pháp đưa ta trở về chính ḿnh, ở đấy ta có thể thực sự chứng nghiệm và thưởng thức cái bản thể toàn vẹn của ta, vượt ngoài mọi mẫu mực thói quen. Những cuộc đời của chúng ta được sống trong đấu tranh căng thẳng và lo âu, trong sự quay cuồng của tốc độ và bạo động, trong cạnh tranh, bám víu, chiếm hữu, thành công, ta măi măi chất đầy những hoạt động và bận rộn thuộc ngoại vi. Thiền chính là cái ngược lại. Thiền định là làm một cuộc tuyệt giao với cái cách ta hành động “b́nh thường,” v́ đấy là trạng thái không lo lắng không bận tâm, không có cạnh tranh, không có ham muốn sở hữu hay níu kéo một thứ ǵ, không có sự phấn đấu quyết liệt đầy âu lo, và không có sự khao khát đạt thành: Một trạng thái không có tham vọng không có lấy hay bỏ, không hy vọng cũng không sợ hăi, một trạng thái trong đó ta dần khởi sự buông bỏ mọi cảm xúc và khái niệm đă giam hăm ta để tung cánh vào bầu không gian của tính tự nhiên đơn giản.
Những bậc thầy về thiền định trong Phật giáo biết rơ tính dẻo dai, dễ sử dụng của tâm là như thế nào. Nếu ta luyện được nó, th́ không có ǵ là bất khả. Quả thực ta đă được huấn luyện một cách thuần thục bởi sinh tử và cho sinh tử, được luyện để nổi ghen tuông, được luyện để bám víu chấp thủ, được luyện để lo âu, phiền muộn, thất vọng, thèm khát; được luyện để phản ứng một cách tức giận đối với bất cứ ǵ khiêu khích chúng ta. Thực vậy, chúng ta được luyện thuần thục tới mức độ mà những cảm xúc tiêu cực ấy khởi lên một cách tự nhiên, chúng ta không cần cố gắng làm cho chúng phát sinh ra. Bởi thế, mọi sự đều là vấn đề huấn luyện, và năng lực của thói quen. Nếu tâm chuyên chú vào sự nghiệp vô minh th́ ta sẽ thấy nó trở thành một chúa tể của vô minh, chuyên viên nghiện ngập, tinh vi và mềm dẻo trong thói nô lệ của nó. Nếu tâm chuyên chú vào thiền định, vào sự nghiệp tự giải thoát ra khỏi ảo tưởng, th́ ta sẽ thấy với thời gian, kiên nhẫn, kỷ luật, và luyện đúng, tâm ta khởi sự mở gút và biết được niềm phúc lạc, trong sáng nguyên ủy của nó."

Source from thuvienhoasen.org



__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 
OnlyOne_0
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 15 April 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 254
Msg 3 of 7: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 12:31am | Đă lưu IP Trích dẫn OnlyOne_0

 

Cảm ơn bạn Evergreen333 đă post bài này. Bài viết thiệt là quư giá cho tất cả chúng ta !

 

Chúc bạn vui vẻ, an lành !

 

OnlyOne_0

---------------------------

'' không có trí tuệ và không có chứng đắc ''

Quay trở về đầu Xem OnlyOne_0's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi OnlyOne_0
 
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 4 of 7: Đă gửi: 08 May 2006 lúc 1:03am | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

Coi Trong Nhan Qua

__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 5 of 7: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 6:20am | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN HẠNH PHÚC ĐÍCH THỰC

1) Người thực hành hạnh Từ Tâm ngủ ngon giấc. Khi đi vào giấc ngủ với một trái tim nhẹ nhàng, không vướng mắc thù ghét, người đó tự nhiên rơi vào giấc ngủ ngay tức th́. Sự kiện này chứng tỏ rơ ràng nơi nhưng người ḷng tràn đầy Từ Tâm. Họ mau lẹ rơi vào giấc ngủ sau khi nhắm mắt.

2 ) Khi đi ngủ với một trái tim đầy thương yêu, họ sẽ thức dậy với một trái tim cũng đầy thương yêu y như vậy. Những nguời phúc đức và từ bi thường thức dậy và ra khỏi giường với gương mặt tươi cười.

3 ) Ngay cả trong khi ngủ, những người giầu Từ Tâm không bị quấy rối bởi những giấc chiêm bao xấu. Với ḷng tràn đầy t́nh thương trong những lúc tỉnh thức, họ cũng hưởng những giờ khắc an lạc trong giấc ngủ. V́ vậy, hoặc là họ rơi vào giấc ngủ ngon hoặc là có những giấc mộng êm đẹp.

4 ) Họ trở thành người thân ái đối với nhân loại. V́ họ yêu thương tha nhân, cho nên tha nhân yêu thương họ.
Khi một người nh́n vào tấm gương với nét mặt tươi cười, th́ nét mặt giống như vậy sẽ hiện ra chào họ. Nếu, ngược lại, họ nh́n vào gương với nét mặt nhăn nhó th́ họ sẽ thấy một phản ảnh giống như vậy. Thế giới bên ngoài phản ứng đối với chúng ta theo cách giống như chúng ta hành động đối với thế giới. Một kẻ có đầy những điều xấu và khuyết điểm trong người th́ thường trông thấy điều xấu nơi tha nhân. Hắn không thấy những điều tốt nơi họ.
Tại sao chúng ta cứ thấy những điều xấu nơi người khác trong khi ngay trong chúng ta cũng có cả cái ác lẫn cái thiện? Nếu chúng ta có thể thấy những cái thiện và mỹ trong tất cả mọi người th́ đó là nguồn vui đối với tất cả mọi người.

5 ) Người thực hành Metta (từ tâm) trở thành thân ái đối với loài thú vật. Họ có sức thu hút chúng. Với ḷng Từ Tâm chiếu rọi ra xung quanh, các vị ẩn sĩ sống khổ hạnh trong rừng hoang ḥa ḿnh với những loài ác thú hung dữ mà không bị chúng làm hại.

6 ) Nhờ sức mạnh của Từ Tâm, họ trở thành vô nhiễm đối với các chất độc, v.v., trừ phi họ không thể tránh khỏi trả nợ cho Nghiệp (Kamma) quá xấu nào đó.
V́ Từ Tâm là một lực lành mạnh và xây dựng, nó có sức mạnh chống lại những ảnh hưởng xấu. Giống như những ư tưởng thù ghét có thể sản sinh ra những ảnh hưởng độc hại trong con người chúng ta, những ư tưởng thương yêu có thể sản sinh ra những ảnh hưởng lành mạnh cho cơ thể.
Khi Đức Phật trở về thăm viếng sinh quán của ngài lần đầu, con trai ngài là La-Hầu-La, lúc đó mới lên 7 tuổi, tiến về phía ngài và bất chợt nói: “Ô, bậc phạm hạnh, ngay cả cái bóng của Ngài cũng khiến con cảm thấy thích thú.” Cậu bé đă bị chế ngự bởi Metta (từ tâm) của Đức Phật đến nỗi cậu thâm cảm một sức thu hút mănh liệt từ ḷng Từ Tâm đó.

7 ) Các thần linh vô h́nh bảo vệ họ v́ sức mạnh của Từ Tâm mà họ phát ra.

8 ) Metta dẫn tới sự tập trung tư tưởng mau chóng. V́ tâm trí không bị những dao động xấu quấy nhiễu, người thực hành Từ Tâm dễ dàng đạt được sự tập trung tư tưởng vào Nhất Tụ Điểm. Với cái tâm thanh tịnh, họ sẽ sống trong cảnh giới tịnh độ do chính ḿnh tạo ra. Ngay cả những người chỉ tiếp xúc với họ cũng sẽ cảm nhận được ảnh hưởng từ cảnh giới đó.

9 ) Metta (tỪ tâm)có khuynh hướng khiến cho sắc diện con người trở thành tươi đẹp hơn. Nét mặt luôn luôn phản ảnh trạng thái tâm trí. Khi người ta tức giận, trái tim họ bơm máu hai hay ba lần nhanh hơn mức b́nh thường. Máu nóng dồn lên mặt khiến mặt trở thành đỏ hoặc thâm, tùy theo mầu máu. Vào những lúc như vậy, gương mặt con người trông rất khó thương. Trái lại những ư tưởng nhân từ khiến cho trái tim an vui và giúp cho máu trong sạch. lúc đó gương mặt hiện ra những nét đáng yêu.
Kinh điển kể lại rằng sau khi Đức Phật đạt được Đại Ngộ ngài suy tưởng về Duyên Khởi, trái tim ngài b́nh an và máu ngài có những mầu vàng, đỏ, trắng, cam, và sự tổng hợp những mầu đó tỏa ra từ thân thể ngài.

10 ) Một người chứa đầy Từ Tâm sẽ từ trần một cách b́nh an v́ họ không có những ư tưởng thù ghét đối với bất cứ ai. Ngay cả sau khi chết, nét mặt thanh tịnh của họ phản ảnh cái chết b́nh an.

11 ) Bởi v́ người thực hành Từ Tâm chết một cách vui vẻ, cho nên họ sẽ sanh vào một cảnh giới an lạc. Nếu họ đạt tới những Thiền ??nh Jhanas th́ họ sẽ sinh vào một cơi Phạm Thiên (Brahma).




Tác giả: Narada Maha Thera
Dịch giả: Thích Viên Lư


__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 6 of 7: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 6:26am | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

" Tâm "
Địa Ngục thiên đàng củng tại Tâm

Nhơn nào quả nâư chớ sai lầm

Từ bi hỷ xả tiêu oan trái

Hỷ xả hoà đồng dứt hận sân

Trích trong : " Tứ Kệ Tiñh Tâm "


__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 
Evergreen333
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 October 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 224
Msg 7 of 7: Đă gửi: 19 January 2008 lúc 5:13pm | Đă lưu IP Trích dẫn Evergreen333

Thiên Đường và Hỏa Ngục

Một người cùng đi với con chó trên đường. Anh ta vui thích thưởng ngoạn phong cảnh, rồi bỗng nhiên anh ta ư thức được rằng ḿnh đă chết.
Anh nhớ rằng anh đă chết và con chó đang đi bên cạnh anh đă chết nhiều năm trước đó. Anh ta tự hỏi không biết con đường này sẽ dẫn đưa anh tới đâu.
Sau một lát, anh tới một bức tường đá trắng dường như là cẩm thạch chạy dọc theo con đường. Ở đỉnh một ngọn đồi cao, bức tường được mở ra với một cái cổng tuyệt đẹp h́nh ṿng cung trông như bằng ngọc trai, và con đường dẫn đến cái cổng trông giống như bằng vàng nguyên chất. Anh ta và con chó bước tới cái cổng, và khi đến gần hơn, anh thấy có một người ngồi sau một cái bàn giấy ở một bên.
Khi đă đến khá gần, anh gọi to, “Xin lỗi ông, tôi đang ở đâu?”
Người đàn ông trả lời, “Thưa ông, đây là Thiên Đàng.”
“Tốt quá! Ông có nước uống không?, Du khách hỏi.
“Có chứ, mời ông bước vào, tôi sẽ cho người mang nước có đá lạnh tới ngay.”
Người đàn ông giơ tay làm hiệu và cái cổng bắt đầu mở ra.
Du khách hỏi trong khi chỉ con chó, “Bạn tôi cũng có thể vào được không?”
“Thưa ông, tôi rât tiếc, ở đây chúng tôi không chấp nhận thú vật nuôi trong nhà.”
Du khách suy nghĩ một lát rồi quay trở lại con đường và tiếp tục đi với con chó.
Sau một thời gian đi khá lâu, tại đỉnh của một ngọn đồi khác, du khách tới một con đường đất dẫn tới cổng của một nông trại, trông như chưa bao giờ đóng kín. Cũng không có hàng rào bao quanh.
Khi đến gần cổng, du khách thấy một người đàn ông ở bên trong, đang đứng tựa gốc cây và đọc sách.
Du khách kêu lên, “Xin lỗi ông!, ông có nước uống không?”
“Có chứ, có bơm nước ở đàng kia, mời ông vào.”
Du khách chỉ con chó, “Thế c̣n bạn của tôi th́ sao?”
“Ông sẽ thấy có một cái bát, bên cạnh cái bơm nước.”
Họ đi qua cái cổng, và đúng thế, có một cái bơm nước bằng tay kiểu cổ với một cái bát bên cạnh.
Du khách đổ đầy nước vào cái bát, uống một hơi dài rồi cho con chó uống.
Khi cả hai đă hết khát, du khách và con chó trở lại chỗ người đàn ông đang đứng tựa gốc cây.
Du khách hỏi, “Thưa ông nơi này được gọi là ǵ?”
Ông ấy trả lời, “Đây là Thiên Đàng.”
Du khách nói, “Thât là khó hiểu. Người đàn ông ở phía dưới kia cũng nói ở đó là Thiên Đàng. ”
“À ông muốn nói cái chỗ có con đường bằng vàng và cái cổng bằng ngọc ấy hả? Không phải đâu. Nơi đó là Hoả Ngục.”
“Ông không tức giận khi thấy họ dùng cái tên như thế sao?”
“Không đâu, chúng tôi sung sướng v́ họ gạn lọc dùm chúng tôi những ai bỏ bạn bè thân thuộc của họ ở lại đàng sau.”

Hoathuytinh.com


__________________


Quay trở về đầu Xem Evergreen333's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Evergreen333
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 6.7656 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO