Tác giả |
|
tranthanh03 Hội viên
Đă tham gia: 01 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 1 of 5: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 3:09am | Đă lưu IP
|
|
|
Mang Nghiệp Đi Về
Các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya là những kinh điển được các Thánh đệ tử kết tập bằng trùng tụng và bằng văn bản sớm nhất, sau khi đức Phật Niết-bàn so với các kinh điển thuộc văn hệ Phương đẳng, Bát nhă, Hoa nghiêm, Pháp hoa và Niết-bàn. Ở trong các kinh điển thuộc văn hệ A-hàm và Nikàya ấy, ta có giáo lư nói về Tứ Thánh hướng và Tứ Thánh quả của các hàng đệ tử đức Phật chứng ngộ.
Trong giáo lư ấy nói rằng, Thánh quả A-la-hán là Thánh quả giải thoát cao nhất. Khi một vị tu tập Tứ Thánh đế hiện quán một cách sâu sắc, vị ấy có khả năng chiến thắng và diệt trừ sạch hết thảy các phiền năo, vượt ra khỏi khổ đau sinh tử, chứng nghiệm đời sống Niết-bàn ngay trong từng giây phút hiện tại của sự sống; họ đă đặt gánh nặng sinh tử xuống ở phía sau lưng, họ có hạnh phúc và an lạc ngay trong đời sống hiện tại và tự tuyên bố:
“Sự tái sinh đă diệt tận,
Sự thanh tịnh đă h́nh thành,
Điều đáng làm đă làm xong,
Vĩnh viễn không c̣n sinh tử”
Ngay trong đời sống hiện tại, vị ấy thành tựu Chánh hạnh, Tịnh hạnh, Chơn hạnh, đă đi đến đời sống của Chánh trí và Chánh giải thoát, nên Thánh giả A-la-hán là xứng đáng được cung kính, đảnh lễ và cúng dường bởi thế giới của chư thiên và loài người.
Vị chứng Thánh quả Bất lai hay c̣n gọi là A-na-hàm, họ thành tựu Thánh quả này là do tu tập Tứ Thánh đế hiện quán, vĩnh viễn đoạn trừ Thân kiến thủ, nghĩa là vĩnh viễn đoạn trừ những vướng mắc sai lầm đối với những nhận thức về sự hiện hữu hay không hiện hữu đối với tự ngă; vĩnh viễn đoạn trừ những nghi ngờ đối với Phật, Pháp và Tăng; vĩnh viễn đoạn trừ giới cấm thủ, nghĩa là vĩnh viễn không c̣n có tâm mê tín, tin và tuân thủ vào những giáo điều và tín điều sai lạc, cũng như những tín ngưỡng sai lầm; vĩnh viễn đoạn trừ tham dục và sân hận thuộc Dục giới, họ hoàn toàn thoát ly sự sống chết ở nơi cơi tham dục, đi từng bước vững chăi về hướng của A-la-hán và sẽ thoát ly sinh tử.
Vị chứng Thánh quả Nhất lai hay c̣n gọi là Tư-đà-hàm, là do tu tập Tứ Thánh đế hiện quán, vĩnh viễn đoạn trừ Thân kiến thủ, Nghi, Giới cấm thủ, giảm trừ tham dục và sân hận, phải c̣n trải qua một lần sống chết ở trong thế giới tham dục và sẽ từng bước vững chăi đi về hướng Thánh quả A-na-hàm và hướng tới đời sống giải thoát, giác ngộ.
Vị chứng Thánh quả Thất lai hay c̣n gọi là Tu-đà-hoàn là do tu tập Tứ Thánh đế hiện quán, vĩnh viễn đoạn trừ Thân kiến thủ, Nghi và Giới cấm thủ, tuy họ dự vào được ḍng dơi của bậc Thánh, hoàn toàn không đọa vào thế giới của địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh, nhưng c̣n phải trải qua bảy lần sống chết ở trong thế giới của tham dục nữa để tu tập và thực nghiệm giáo lư Tứ Thánh đế, từng bước vững chăi đoạn trừ các lậu hoặc, hướng đến các thánh quả giải thoát cao hơn.
Như vậy, ta thấy Tứ Thánh quả mà kinh điển A-hàm và Nikàya đề cập, trong đó chỉ có Thánh quả A-la-hán là hoàn toàn dứt sạch các phiền năo, c̣n từ Thánh quả A-na-hàm trở xuống th́ các phiền năo vẫn c̣n. Điều ấy cho chúng ta biết rằng, ta có thể mang phiền năo hay nghiệp mà đi vào cơi Thánh và ngay nơi cơi Thánh, ta tiếp tục tu tập để chuyển hóa và thăng tiến để đạt tới đời sống giải thoát hoàn toàn. Và tinh thần của giáo lư này lại rất gần gũi và tương ưng với giáo lư “Đới nghiệp văng sanh” của Tịnh độ.
Trong Tịnh độ, ta có giáo lư “Đới nghiệp văng sanh”, nghĩa là người đă văng sanh về cơi Tịnh độ mà c̣n mang nghiệp đi theo. Đây là giáo lư rất đặc biệt và rất khoáng đạt của Tịnh độ. Giáo lư ấy đă chuyển tải chất liệu đại bi và đại trí của Phật giáo Đại thừa. Và chính giáo lư ấy đă khẳng định rằng, Tịnh độ là quê hương của tất cả mọi người, và là giáo lư đáp ứng nhu cầu tu tập cũng như sống đời giải thoát cho mọi thành phần xă hội.
Sự tu tập Tịnh độ của ta hằng ngày chưa đủ năng lực để chuyển hóa những tạp niệm, hoặc chưa đủ năng lực để chuyển hóa những tập khí phiền năo lâu đời của ta thành chất liệu Tịnh độ ở trong tâm ta; chỉ đến khi lâm chung do đức tin Tịnh độ của ta phát khởi một cách mănh liệt và dẫn đạo tương ứng với tâm, nguyện và cảnh Tịnh độ của đức Phật A-di-đà, nên ngay trong giây phút ấy, dù ta đang c̣n nghiệp, nhưng vẫn có thể tái sanh lên cảnh giới Tịnh độ của Ngài một cách dễ dàng.
Nhưng, khi ta sinh về đó, môi trường sinh hoạt không c̣n có điều kiện nào để cho những tập khí cũ hay nghiệp cũ của ta phát sinh, nên chúng từ từ bị hủy diệt và vô thời hiệu. Cũng giống như một người ghiền thuốc lá, họ đem cái chất liệu ghiền thuốc lá của họ đi đến một xứ sở khác, mà ở xứ đó không có một người nào hút thuốc lá, không có ai bán thuốc lá, không có nguyên liệu và nhà máy chế tạo thuốc lá và cũng chẳng có ai nhắc nhở ǵ đến thuốc lá cả, th́ cho dù người kia mang nghiệp ghiền thuốc lá đến xứ kia, nghiệp ấy vẫn không có điều kiện để biểu hiện, và lâu ngày nghiệp ghiền thuốc lá của người ấy mất hẳn thời hiệu và tự tiêu.
Nên, để đi về thế giới Tịnh độ của đức Phật A-di-đà thực tế có rất nhiều cách, ta có thể đi về Tịnh độ bằng chính tự tâm thanh tịnh ở nơi ta, hay bằng sự thực tập quán chiếu A-di-đà là bản thể không sinh diệt ở nơi linh tánh của ta, và ta cũng có thể quán chiếu để nhận ra tự tánh A-di-đà nơi bản tâm ta có vô lượng ánh sáng, có vô biên ánh sáng, có ánh sáng vô ngại, có ánh sáng mà không có bất cứ một loại ánh sáng nào có thể đối lập, ánh sáng ấy là vua của hết thảy các loại ánh sáng, có ánh sáng thanh tịnh, có ánh sáng hoan hỷ, có ánh sáng trí tuệ, có ánh sáng không thể nghĩ bàn, có ánh sáng liên tục, có ánh sáng tuyệt vời không thể ca ngợi hết, có ánh sáng siêu việt cả ánh sáng mặt trời và mặt trăng,… Tự tánh ấy không bị lệ thuộc bởi bất cứ không gian và thời gian nào, tự tánh ấy không bị hạn chế bởi không gian và không bị hủy diệt bởi bất cứ thời gian nào, nên ta có thể về Tịnh độ trong từng giây phút của sự quán chiếu tự tánh A-di-đà nơi bản tâm ta; hoặc ta đi về Tịnh độ bằng sự nhất tâm chấp tŕ danh hiệu của Ngài, nhưng dù ta có đi về bằng cách nào đi nữa, th́ trước hết ta phải có đức tin Tịnh độ, ta tin rằng tâm ta là Tịnh độ, tâm ta có Phật tính và có khả năng tạo thành thế giới Tịnh độ của chư Phật. Ta cũng tin rằng, ngoài đức Phật Thích-ca c̣n có vô số đức Phật quá khứ, có vô số đức Phật trong hiện tại và ta sẽ có vô số đức Phật thị hiện ở trong tương lai nữa; và ta không phải chỉ có một cơi Ta bà mà ta có rất nhiều cơi Ta bà đă có mặt trong quá khứ, đang có mặt trong hiện tại và sẽ tiếp tục có mặt trong tương lai nữa. Không những vậy, mà ta c̣n tin rằng có vô số thế giới Tịnh độ của chư Phật quá khứ, chư Phật hiện tại và chư Phật trong tương lai ở khắp mười phương. Và ta cũng tin rằng, A-di-đà là tự tánh vốn sẵn ở tự tâm của mỗi chúng ta, ta có thể tiếp xúc với tính ấy mỗi ngày và mỗi ngày làm cho tự tính ấy hiển lộ trong đời sống của chúng ta.
Mỗi thế giới Tịnh độ đều có mỗi nét đặc thù, do công hạnh tu tập cũng như bản nguyện của các Ngài và những người cùng hạnh nguyện tạo nên.
Và cũng vậy, thế giới Ta bà được h́nh thành không do bản nguyện mà do cộng đồng nghiệp lực ô nhiễm của những chúng sanh có nhân duyên với cơi này tạo thành.
Ta sinh ra trong cơi Ta bà, nhằm thời đại kiếp trược, nghĩa là thời đại mà sự hủy diệt càng lúc càng tăng, đời sống dơ bẩn càng lúc càng nặng nề, con người càng lúc càng sa đọa vào đời sống vật chất, sự thanh cao giảm thiểu, mạng sống ngắn lại. Những nhận thức của ta th́ lại quá thô thiển, cạn cợt và nhiều sai lầm; thời đại sa đọa, chúng dẫn ta đi theo những sự sa đọa về nhận thức và tâm hồn. Tâm hồn của ta đầy dẫy những tham dục, những hận thù, những si mê cố chấp, những kiêu mạn và nghi ngờ, khiến cho ta không c̣n thanh cao trong sự đối xử với nhau và đời sống của ta lại được nuôi dưỡng bằng chính những xảo trá và lừa đảo, chính những chất liệu ấy đă tạo nên thế giới của ta và chính ác nghiệp của ta đă tạo ra thế giới ấy. Cái ǵ được tạo nên bởi nghiệp, cái ấy hoàn toàn không có tự do.
Nên, ta muốn có tự do ở trong cơi Ta bà th́ trước hết ta phải tu tập để chuyển hóa nghiệp lực thành nguyện lực. Ta phải chuyển hóa những hạt giống Ta bà ở trong tâm thức ta thành hạt giống Tịnh độ. Ta phải tịnh hóa những ước muốn của ta thành những bản nguyện Tịnh độ. Ta phải tịnh hóa mọi hoạt động của ta thành những hoạt động Tịnh độ và quan trọng hơn hết là ta phải biết chuyển hóa tâm thức ta thành linh tâm Tịnh độ Một khi chúng ta đă chuyển hóa, tịnh hóa được những điều đó th́ Tịnh độ Tây phương của đức Phật A-di-đà, dù xa cách thế giới Ta bà của chúng ta trải qua khoảng mười vạn ức cơi Phật, cũng đều có mặt trong đôi mắt và tâm hồn của ta.
Thế giới Tịnh độ là thế giới của nguyện lực, nên ta muốn sanh về thế giới Tịnh độ của đức Phật A-di-đà, ta không phải chỉ có đức tin, mà c̣n phải có nguyện lực và c̣n phải có sự thực tập đời sống Tịnh độ một cách cụ thể để bảo chứng cho niềm tin và nguyện lực của chúng ta.
Ta thực tập đời sống Tịnh độ với niềm tin, với hạnh và nguyện như vậy, dù ta đang sống ở cơi Ta bà, nhưng ta đă dự phần vào thế giới Tịnh độ, ta đă và sẽ có niềm tin không thối chuyển đối với địa vị giác ngộ cao tột của chư Phật và thế giới Tịnh độ của các Ngài.
Nên, thân ta tuy ở Ta bà mà niềm tin, hạnh và nguyện của ta đă thực sự có mặt ở Tịnh độ. Niềm tin, hạnh và nguyện của ta đă và đang mang nghiệp của ta đi vào Tịnh độ, đang và sẽ tạo thành thế giới Tịnh độ cho ta trong hiện tiền và trong cả tương lai.
|
Quay trở về đầu |
|
|
tranthanh03 Hội viên
Đă tham gia: 01 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 84
|
Msg 2 of 5: Đă gửi: 09 May 2006 lúc 3:10am | Đă lưu IP
|
|
|
Mộng & Thực
Mộng trung ngộ mộng trùng mê mộng
Thân ngoại phi thân khắp thị thân.”
Tạm dịch:
Trong chiêm bao mà chợt thấy chiêm bao lại càng thêm ch́m đắm,
Chính cái thân ngoài chiêm bao mới là thân thiệt.
Hai câu thơ trên đây của Thái Hư Đại sư (1889-1947), Ngài xuất gia hồi 16 tuổi, pháp danh Duy Tâm, thọ giới với Ḥa thượng Kư Thiền tức Kính An (1851-1912). Sau đó, Ngài đóng cửa thất duyệt tạng 3 năm, bừng ngộ tâm trí khi đọc kinh Bát-nhă. Năm 1951, Ngài bắt đầu vận động đổi mới Phật giáo Trung Quốc cùng mấy vị cư sĩ nổi danh là Dương Nhân Sơn và Âu Dương Tiệm. Ngài chủ trương cách mạng giáo lư, giáo chế, giáo sản; từ đó lập hội Phật giáo, xuất bản tạp chí Phật học. Năm 1922, Ngài lập Phật học viện Vơ Xương dạy theo lối Tây phương đầu tiên (trước giờ học theo lối nghe giảng bộ kinh). Ở đây học cả triết Đông, triết Tây theo thời khóa biểu hằng tuần. Ngài từng du khảo Ấn Độ, Nhật Bản, Pháp quốc và là người sáng lập Hội Phật giáo Pháp. Trong nước, lập Trùng Khánh Phật học viện, Hoằng thệ Phật học viện và nhiều Phật học viện ở các tỉnh để đào tạo Tăng tài, ngoài ra c̣n lập Hán tạng giáo lư viện. Cả đời Ngài như một chiến sĩ tả xông hữu đột không ngừng hoạt động để làm mới lại sinh hoạt Phật giáo Trung Hoa bị tiêu trầm một thời gian khá lâu theo vận nước hồi ấy. Ngài giảng giải kinh điển, sau này đệ tử Ngài biên tập thành Thái Hư toàn thư 65 quyển. Trong đó có nhiều bài thơ, kư, điếu, văn bia.
Nội dung hai câu thơ nhằm chỉ ra khi ngủ, ta chiêm bao đủ thứ. Có khi trong chiêm bao, ta lại thấy có những thứ khác nữa, tức chiêm bao chồng lên chiêm bao đương có. Cũng ngộ, trong khi cứ lẩn quẩn trong hoạt động của chiêm bao trôi theo thức tâm đó th́ càng đi xa như kẻ lạc vào rừng rậm, th́ trong khi ấy cái Thân nhiệt (không phải thân hoạt động nói cười trong chiêm bao) chính là cái thân đang nằm ngủ bên ngoài chiêm bao. Nhưng nếu không có thân thiệt này th́ làm sao có thân chiêm bao?
Ư sâu hai câu nầy muốn chỉ ra rằng cái thân cao cả chân như mới là thân thiệt, c̣n thân ta đang sống đây là thân chiêm bao. Đó là thí dụ cho ta sống đây là sống với ỨC TƯỞNG, tức sống bằng kho kỷ niệm thói quen từ nhiều đời, bao gồm tham ái, giận dữ cố chấp với nguyên cả hệ thống t́nh cảm lư trí, nhưng lư trí th́ kẹt vào tà chấp, vào tha cầu ỷ lại thần linh cứu ḿnh, c̣n mắc vào biết bao quan điểm sai lầm. Tất cả đều như người chiêm bao, sống hoạt động với chiêm bao đó, chỉ khi thức giấc mới biết vừa rồi là chiêm bao. Khi ta thức giấc, tinh thần tức ngộ Pháp duyên sanh chẳng hạn ấy là ta tỉnh thức, hết chạy theo ngoại trần. Sống phóng dật theo đối tượng kích động của giác quan là sống chiêm bao. Tổ Lâm Tế nói, sống như hồn ma bóng quế nương đầu cây ngọn cỏ.
Những hoạt động trong chiêm bao, ta sống vào nó là sống thật với nó, khi đau buồn khóc vẫn chảy nước mắt, thấy ăn trộm cũng la oai oái, thấy con cọp chụp cũng chạy bay tóc trán v.v…, chỉ khi thức tỉnh th́ mới biết rằng đó là chiêm bao, qua mau, không có thật vĩnh viễn.
Đời sống hiện thực nơi mặt trời đây là có thực đối với ta, nhưng kinh điển bảo là Mê, là Mộng, cùng mê chấp. Mê nghĩa đen là lạc đường, chợt biết lạc đường là giác, thay đổi lối cũ là giác, là đi đúng đường tới nơi. Chiêm bao là cứ loay hoay trong đó măi là mê, là sống với tri giác sai lầm, t́nh cảm khuôn bó bởi ngă và ngă sở ái. Thí dụ, khi thân nhân qua đời, ta khóc thương tỉ tê; trong khi nghe đại chiến thế giới chết 20 triệu người ta nghe như làn khói thoảng qua trí tưởng, không hề có chút xúc động; hay nghe trận động đất chết mấy chục ngàn người, ta cũng dửng dưng như không, v́ sao? V́ ta chỉ sống với t́nh cảm nhỏ hẹp, ngă sở. Đó gọi là mê. Bọn băng nhóm đánh cướp tiệm vàng, chúng làm chuyện đó hết sức kế hoạch tỉnh táo, nhưng đó là mê, là vô minh, v́ sao? V́ không thấy rơ hậu quả. Như vậy mọi việc làm từ bản ngă, từ tham đắm, từ thiếu hiểu biết chánh lư nhân quả đều là mê lầm. Giác là tỉnh thức, là biết rành luật nhân quả, biết hậu quả đau khổ tử h́nh bỏ mạng, không làm. Tương giao nổi giận gây gỗ là xung động t́nh cảm quyền lợi bị đụng chạm, đưa tới hậu qủa có khi mất mạng. Đó là mê, nhưng khi trả thù ấy th́ ḿnh thấy sướng lắm, chửi mắng tha hồ, hành động vun vút hả hê, nào biết hậu quả, đó là mê lầm không biết lư nhân quả cực sáng ngay trước mặt.
Tiến lên từng nữa th́ người giác ngộ thấy ai nấy lặn lội tử sinh khổ hận trùng trùng vô tận là mê, khi thức giác là hết khổ năo, chấm dứt khổ hận sanh tử. Do đó khổ hận sanh tử là do ta chấp, bám dính vào mọi hành tác, như dầu mỡ đổ vào bánh xe luân hồi. Nay thức tỉnh giác ngộ, chấm dứt hành tác cũ là ra khỏi cơn mê, thảnh thơi ngay đây. Kinh điển dùng h́nh ảnh chiêm bao, mộng nhằm nói qua mau, không vĩnh viễn. Kinh Nguyên thủy đưa ra 7 thí dụ, trong đó có thí dụ rằng ham mê năm dục như giấc mộng đêm xuân, có nghĩa không tồn tại lâu măi. Về ham mê ngũ dục c̣n ví như người mắc bệnh ghẻ ngứa hơ ḿnh trên hố than hừng mới đă ngứa. Trị lành ghẻ ngứa rồi th́ có ai đó bắt người này hơ lên than hồng th́ anh quyết chống cự chạy thoát.
Cái mê tỉnh trong đời sống này chỉ ngắn hạn, cái tỉnh giác ngộ vĩnh viễn mới hoàn toàn ra khỏi mê lầm tai hại. Bao người tham vọng quá mức không lấp đầy được, đi măi cuối đời bỗng la lên đời là ảo mộng, nhứt là nhà văn nói ảo mộng như tiếng nói từ Thánh triết, chứ không thực tập chỉ rơ ảo mộng là ǵ, v́ ngay đời ảo mộng này ta giỏi thực tập mà có tỉnh biết hết khổ, đâu phải kêu ảo mộng để rên la than thở nằm đó măi.
Đạo Phật nói khổ là sự thật liền chỉ ngay nguyên nhân cho ta đốn trừ, đạt hạnh phúc bất diệt. Nhiều người nghe nói khổ, nói mộng liền rũ rượi nằm ỳ, đó là cái bậy nhứt, cho rằng đạo Phật tiêu biểu cho văn minh già cỗi, đó là sai lầm quá lắm.
|
Quay trở về đầu |
|
|
dinhthanhson Hội viên
Đă tham gia: 02 February 2007 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 3
|
Msg 3 of 5: Đă gửi: 02 February 2007 lúc 3:02am | Đă lưu IP
|
|
|
xin hỏi, tại sao các vị alahan đă nhập niết bàn mà c̣n được phật thích ca thọ kí về sau sẽ thành phật.Học chưa thành phật là tại sao??Kính mong các huynh chỉ giáo
__________________ so long
|
Quay trở về đầu |
|
|
az24 Hội viên
Đă tham gia: 03 December 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 40
|
Msg 4 of 5: Đă gửi: 05 February 2007 lúc 8:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
V́ các bậc A La Hán tuy đă chứng quả thánh, nhập niết bàn nhưng nhân duyên của các vị vẫn chưa hoàn toàn dứt nên các vị vẫn quay trở lại cơi đời này để độ người theo nhân duyên của ḿnh. Cho đến khi nào không c̣n nhân duyên nữa th́ sẽ nhập lại niết bàn và trở thành Phật v́ Phật th́ sẽ không quay trở lại cơi trần nữa
|
Quay trở về đầu |
|
|
minhthuan Hội viên
Đă tham gia: 08 April 2003 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 1101
|
Msg 5 of 5: Đă gửi: 06 February 2007 lúc 2:20am | Đă lưu IP
|
|
|
Theo tinh thần cuả kinh Lăng Nghiêm có nói tới những vị Hồi Tâm Bất Độn A La Hán, là những vị tu tập thiền định khi đạt tới đỉnh cuả sắc giới, tức là khoảng trung gian giữa sắc giới và vô sắc giới th́ quay ngược trở xuống mà không bước tiếp vào vô sắc giới, lên gọi là 'hồi tâm bất độn'. Ngược lại nhưng vị bước tiếp vào vô sắc giới, được ngầm hiểu là những vị A La Hán 'không hồi tâm bất độn = tâm độn'.
Như vậy A La hán rơ ràng là những quả vị thuộc vô sắc giới, chứ chưa đạt tới cứu cánh niết bàn .A la hán v́ thế là quả vị cao nhất cuả tiểu thừa, do đó kinh điển tiểu thừa chú trọng nhiều về tính không, là tính đặc trưng cuả vô sắc giới, trong khi thực sự cứu cánh niết bàn c̣n phải ĺa luôn cả tính không này, nó thuộc về cảnh giới bất khả tư nghị( sắc bất dị không, không bất dị sắc) được coi là niết bàn rốt ráo theo tinh thần đại thừa .
__________________ minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|
|