Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 268 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: JESES ông là Ai dzậy ? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 1 of 55: Đă gửi: 14 June 2006 lúc 1:23am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Vào thời mạt Pháp, con người thường đua đ̣i vật chất, thích hưởng lạc thú xa hoa, xa ĺa chánh Pháp và tôn chỉ của các bậc THÁNH, bài xích lẫn nhau ngay cả khinh chê các bậc Sáng lập Đạo. Xin giới thiệu một cái nh́n mới nhưng tương đối hơi chính xác về ÔNG GIÊSU.

ĐỨC GIÊSU là Ai ?

Nhóm Hợp Tuyển Thần học tŕnh bày.

Ngày nay, có nhiều phương tiện học hỏi hơn thời trước. Các khoa chú giải và sử học, thần học kinh thánh và các khoa nhân văn đều cùng nhau góp phần vào nỗ lực t́m kiếm sự thật về con người Giêsu Nadarét, và gia công lư giải ư nghĩa về Ngài cho loài người nói chung, và cho chính bản thân người tầm cứu nói riêng.

Đức Kitô bị giới hạn bởi tính chất lịch sử như mọi người khác; Ngài chịu ảnh hưởng của bối cảnh xă hội, văn hóa, ngôn ngữ, gia đ́nh, địa phương, v.v.
Như mọi người phàm, con người Đức Giêsu cũng tiến phát theo quy tŕnh triển nở thông thường, nghĩa là phải trải qua giai đoạn thơ ấu, thiếu niên, thanh niên, trưởng thành, về thể lư cũng như tâm trí, như một công dân Giuđê hoặc như là một tín đồ Do thái. Thánh Luca chép rằng: “Đức Giêsu ngày càng khôn lớn, và được Thiên Chúa cũng như mọi người thương mến” (Lc 2: 52).

Đă là con người, một sinh vật sống trong không-thời gian, tất Đức Giêsu cũng phải phát triển về mặt thể xác cũng như về mặt tâm lư. Kinh nghiệm làm cho trí óc thành thục; việc học tập giúp cho thu thập được khôn ngoan cổ truyền; thử thách đem lại cơ hội để trưởng thành, v.v. Phải trải qua tiến tŕnh lớn lên không phải là điều bất toàn; đó là điều kiện sống của người phàm. Tóm lại, về mặt kiến thức và kinh nghiệm trong cuộc sống làm người, trong nghề nghiệp, v.v. Ngài cũng phải học hỏi, tập tành... từ số không, như bất cứ ai khác.

Tính ṭ ṃ thường đặt nhiều câu hỏi ngớ ngẩn, nếu không nói là phi lư. Về thể lư, Đức Giêsu cũng nẩy nở, cảm thấy khổ đau, buồn vui,... như chúng ta. Ngài cao hay lùn? Khăn liệm thành Tôrinô (nếu thực sự là thật) cho thấy người liệm (Ngài) cao độ 1 mét 80, khá mạnh khỏe đối với thời đó. Có đẹp trai không? Thánh Tôma Aquinô nghĩ là Ngài có “Ngoại h́nh trung b́nh” Dĩ nhiên là không ai biết rơ.

Tâm trí Ngài ra sao? Có kẻ cho rằng Đức Giêsu có tâm trí bất sung; chẳng thế mà (đại) gia đ́nh Ngài tỏ ra lo lắng (?): “Thân nhân đi bắt Ngài, v́ họ nói rằng Ngài đă mất trí” (Mc 3:21; x. Ga 5:5), và dân chúng cho là Ngài “bị quỷ ám” (Ga 7:20; 8:48. 52); họ nói: “Ông ấy bị quỷ ám và điên khùng rồi” (Ga 10:20). Ắt là Gioan viết câu ấy có ư mỉa mai; nhưng cái ǵ trong Đức Giêsu làm cho người ta phản ứng như thế? Có kẻ đă thử phân tâm Đức Giêsu và nêu ư kiến nói là có lẽ Ngài bị loạn tâm hưng trầm (manic-depressive) hay một dạng tâm thần phân lập (schizoid). Có lẽ là đúng ở chỗ Ngài không phải là một người như người thường, nên người ta không nhận ra được.

Quả thế, các vị thánh, các tiên tri, các người thiên tài đâu phải là người b́nh thường. Mặt khác, những kinh nghiệm thiêng liêng gây ảnh hưởng trên toàn bộ con người, nhất là trên thần kinh hệ. Không có ǵ là lạ nếu đôi khi hệ thống tâm lư của Đức Giêsu rung động khác thường v́ tác động mạnh mẽ phi thường của Thần Khí trong Ngài. Thêm vào đó, Ngài thường đ̣i hỏi cho ḿnh và nơi những người muốn theo Ngài, những điều mà “lẽ thường” cho là “điên rồ.”
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
LuuBi.
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 May 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1992
Msg 2 of 55: Đă gửi: 14 June 2006 lúc 1:25am | Đă lưu IP Trích dẫn LuuBi.

Là Người .
c̣n 1 câu nữa đức chuá trời là ai ?
câu tră lời
Là Ta

__________________
Xuất Ḱ đông môn,
Hữu nữ như vân .
Tuy Tắc Như Vân,
Phỉ ngă tư tồn .
Cảo Y kỳ cân,
Liêu Hạc ngă vân
Quay trở về đầu Xem LuuBi.'s Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi LuuBi.
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 3 of 55: Đă gửi: 14 June 2006 lúc 1:26am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Về tính t́nh, Đức Giêsu không phải là người buồn bă, v́ trẻ con sẽ không kéo nhau đến với những kẻ như vậy; đằng này, chúng tỏ ra thích Đức Giêsu. Ngài cũng phải có những nét dễ thương để có thể thu hút phụ nữ theo Ngài. Thái độ của Ngài hẳn không giống dung dạng của một thầy yoghi, hoặc là trơ trơ, vô cảm kiểu loại người khắc kỷ (Stoa). K. Barth kể là có một tác giả Đức, Hollaz, cho rằng Đức Giêsu không cười ồ bao giờ, v́ Ngài tự chủ không để xúc cảm tỏ lộ. Vô lư! Trong lănh vực này, Đức Giêsu y hệt như chúng ta: Ngài cũng vui buồn, cũng cười cũng khóc, thường th́ trầm tĩnh nhưng đôi lúc cũng bực tức. Có lúc bỡ ngỡ không biết quay về phía nào, Ngài cũng đă phải ṃ mẫn t́m cho ra con đường hành động, “v́ Ngài đă chịu thử thách về mọi phương diện cũng như chúng ta...” (Dt 4:15).

Đức Giêsu có cảm xúc như một con người b́nh thường:
Nộ khí: Đức Giêsu đă có thể tức giận khi có lư do cân xứng. Mc 1:43 chép rằng Đức Giêsu “nghiêm giọng đuổi người hủi” sau khi chữa lành cho anh ta. Ở hội đường Capharnaum, “Đức Giêsu giận dữ rảo mắt nh́n họ, buồn khổ v́ ḷng họ chai đá” (Mc 3:5). Sau đó Ngài trách Phêrô nặng lời, gọi ông là “Satan!” (Mc 8:33), v.v. Khi có lư do hợp lẽ, tức giận không phải là tội lỗi, nên Đức Giêsu đă có thể nghiệm thấy những xúc cảm loại này (x. Mt 11:20tt; 23:13tt; Ga 2:15, v.v.).

Nỗi buồn:   Đức Giêsu đă nhận lấy “chữ mệnh” của thân phận loài người, tất phải sống qua cảnh “bể dâu” như Nguyễn Du đă từng gợi lên, với “những điều trông thấy mà đau đớn ḷng...” Mc 14:34 ghi lại lời Ngài thốt lên lúc ở trong vườn Ghếtsêmani nói rằng: “Tâm hồn Thầy buồn đến chết được.” Và mấy hôm trước đó, Ngài đă khóc thương cho số phận thành Giêrusalem (x. Lc 19:41). Ngài lấy làm buồn, tưởng như thất vọng khi thấy người thanh niên giàu có không đủ can đảm để theo Ngài (x. Mc 10: 21), cũng như khi thấy nhiều môn đồ bỏ Ngài tiếp theo sau bài giảng về Ḿnh Máu trong bí tích Thánh Thể (x. Ga 6:67). Ở Bêtania, thấy những người bà con bạn hữu khóc cái chết của Ladarô, “Đức Giêsu thổn thức trong ḷng và xao xuyến... Đức Giêsu liền khóc” (Ga 11:33.35). Những trường hợp như thế tỏ cho thấy Đức Giêsu cảm nhận mọi sự như chúng ta.

Niềm vui:   Cuộc đời cũng cống hiến cho những dịp vui sướng. Ngài vui khi có dịp gặp các trẻ nhỏ (x. Mc 10:16), khi gặp một người tốt (x. Mc 10:21). Ngài cảm thấy đặc biệt hạnh phúc v́ Chúa Cha mạc khải mầu nhiệm Nước Trời cho các môn đồ (x. Mt 11:25tt). Niềm vui căn bản Ngài hằng cảm nhận sâu xa, phát nguyên từ t́nh yêu của Chúa Cha, t́nh yêu mà Ngài chia sẻ cho các môn đệ (x. Ga 15:11), để họ “được hưởng trọn vẹn niềm vui” của Ngài (x. Ga17:13).

Đức Giêsu biết hài hước, biết đùa.Gần đây nhiều học giả đă nêu bật khía cạnh này trong tâm tính Đức Giêsu. Nếu dân chúng “thích thú nghe Ngài” (Mc 12:37) th́ chính là v́ lời Ngài gây hứng thú, làm cho thoải mái, mang lại hân hoan. Rất nhạy cảm, các trẻ nhỏ nhận ra ngay những nét như thế trong thái độ và tính t́nh dễ thương; v́ thế, chúng thích đến bên Ngài (x. Mc 10:14). Ngài thích dùng những câu nước đôi, như “phải sinh ra lần thứ hai...” (Ga 3:41), hoặc “tôi sẽ cho nước sống...” (Ga 4: 10); hẳn là Ngài đă cuời thầm trong bụng khi bảo bà xứ Samari: “Chị hăy đi gọi chồng chị, rồi trở lại đây” (Ga 4:16), hoặc lúc Phêrô bước đi trên mặt nước hồ (x. Mt 14:29). Ở Cana, lúc người ta chỉ cần thêm một ít rượu, th́ Ngài đă cho cả đến sáu chum bự, đầy ấp rượu ngọn! (Ga 2:6); Phêrô tưởng ḿnh đă rộng bụng khá, bởi sẵn sàng tha thứ tới 7 lần, nhưng Đức Giêsu trả lời nhẹ: phải tha thứ “đến bảy mươi lần bảy! (Mt 18:21-22). Rồi c̣n bao nhiêu lời pha tṛ dí dỏm và đầy ư vị khác nữa!

T́nh bạn:   Sống mà không có bạn th́ mất đi nửa đời người. Đức Giêsu đă có nhiều bạn. Phúc Âm Gioan thuật là “Đức Giêsu quư mến cô Mácta cùng hai em là Maria và Ladarô;” Ngài gọi họ là bạn ḿnh (x. Ga 11:5.11.36). Quan hệ với các môn đệ là một quan hệ của t́nh bạn (x. Ga 15:15). Ḷng Ngài rộng mở cho mọi người, sẵn sàng kết thân với bất cứ ai có thiện tâm thiện chí, đặc biệt là với những ai bị xă hội gạt ra bên lề. Kẻ thù mỉa mai cho là Ngài “kết bạn kết bè với quân thu thuế và phường tội lỗi” (Mt 11:19). Dân chúng nhiệt thành theo Ngài, bởi thấy Ngài lấy ḷng nhân ái mà đối xử với họ.

Tâm trạng Đức Giêsu hẳn không giống như những kẻ trơ trơ vô t́nh; trái lại, Ngài là một người năng nổ hoạt bát, dễ cảm xúc trước những lo âu và bối rối hằng đe dọa con người; nhưng đồng thời đó cũng là căn rễ làm cho tâm lư triển phát và phong phú thêm lên.
Đức Giêsu chấp nhận sống qua một cuộc sống vất vả, cực nhọc, “bị kết án,” và phải nhẫn nhục chịu đựng cùng can trường phấn đấu mới sống c̣n và phát triển được (x. St 3:17tt). Cả thành công lẫn thất bại đều là điều kiện để con người đạt đến mức thành tựu chính con người ḿnh: Đức Giêsu đă dấn bước vào cuộc hành tŕnh gian khổ của con người.

Theo cảm nghĩ và dư luận quần chúng thời ấy, không hẳn Đức Giêsu đă được coi là một người “Thánh.” C̣n dân sùng đạo trong xă hội Do thái th́ coi Ngài như “một tay ăn nhậu, bạn bè với quân thu thuế và phường tội lỗi” (Mt 11:19). Quả thế, Ngài đă bị gạt ra ngoài lề và đuổi khỏi hội đường.

Tuy nhiên, vẫn có một cái ǵ ở trong Ngài có sức hấp dẫn dân chúng và nhiều người bạn. Trong một bản dịch bằng tiếng Ả rập của sử gia Giôsêphô có câu: “Khi ấy xuất hiện một người khôn ngoan tên là Giêsu. Ông cư xử tốt lành, và người ta cho ông là người đạo đức.” Công vụ Tông đồ chỉ đơn thuần ghi lại: “Đi tới đâu là Ngài thi ân giáng phúc tới đó” (Cv 10:38). Chắc hẳn dân chúng ghi ḷng tạc dạ như thế về con người của Ngài.
Gioan kể lại sự kiện Đức Giêsu nói lên một câu làm như để ứng đáp một lời tố cáo: “Ai trong các ông chứng minh được là tôi có tội?” (Ga 8:46), hoặc câu Ngài nói có ư ám chỉ đến quỷ dữ hoành hành trong thế gian: “Đầu mục thế gian sẽ tới, nhưng nó không có quyền ǵ trên tôi” (Ga 14:30). Văn bộ Gioan ghi lại truyền thống nói về sự việc Đức Giêsu đă có ư thức như vậy. Các truyền thống khác cũng đồng ư về điều đó. Phaolô viết: Đức Giêsu “chẳng biết tội là ǵ” (2Cr 5:21). Phêrô cũng nói là: “Ngài không hề phạm tội: chẳng ai nghe miệng Ngài nói một lời gian dối” (1Pr 2:22). Về điểm này, đáng lưu ư nhất là thư Do thái: sau khi quả quyết Đức Giêsu giống hệt mọi người chúng ta, tác giả tiếp tục giải thích về một hướng khác, nói là Ngài “thánh thiện, vẹn toàn, vô tội, tách biệt khỏi đám tội nhân và được nâng cao vượt các tầng trời” (Dt 7:26). Bởi cũng đă sống qua hết mọi khốn khổ loài người, Ngài cảm thông sâu xa với thân phận người phàm.

Đức Giêsu không phạm tội, tuy nhiên, trên nguyên tắc, Ngài đă có thể phạm tội; lư do là v́ Ngài có tự do, và tự do là khả năng chọn lựa giữa thiện và ác; vậy nếu Đức Giêsu đă không phạm tội th́ chỉ là v́ Ngài không muốn.

Đức Giêsu có lập gia đ́nh hay không? —Không. Tân Ước chẳng nói ǵ trực tiếp, nhưng bằng cớ mạnh nhất là 1Cr 9:5: Phaolô nói đến sự việc nhiều tông đồ có vợ, c̣n ngài th́ không; nếu Đức Giêsu đă có th́ hẳn Phaolô đă phải đề cập đến. Phúc Âm không nói ǵ về chuyện vợ, con, v.v., và các truyền thống cổ xưa cũng không. Tuy nhiên, Đức Giêsu không sống như một ẩn tu; thế nên, nếu Ngài đă chọn sống độc thân, th́ chính là v́ sứ mệnh, nghĩa là “v́ Nước Trời” (x. Mt 19:12): lư tưởng mà Ngài nêu cao. Trái với thói tục trong xă hội Do thái, Đức Giêsu có một số bạn nữ giới: không những có Mácta và em là Maria ở Bêtania, mà c̣n có Maria Mácđala và nhóm các phụ nữ theo Ngài cho đến Núi Sọ và bên mồ. Đă là một thanh niên tươi khỏe và cởi mở, ắt là phải cảm thấy sức thu hút hấp dẫn của nữ giới. Tuy nhiên, không có chuyện Ngài dung túng thái độ buông lơi. Các học giả đều thấy rằng lối sống của Đức Giêsu hoàn toàn ăn khớp với giáo lư Ngài dạy; bởi Ngài làm trước rồi sau đó mới dạy người khác làm như vậy. Trong lănh vực này, Ngài không chỉ kết án ly dị và ngoại t́nh không thôi, mà c̣n lên án cả những cái nh́n dâm ô và ư xấu nữa (x. Mt 5: 27tt).

Mặt khác, tâm lư Ngài để lộ một t́nh trạng thoải mái, không bóng dáng một ức chế nào. Lương tâm Ngài tỏ ra b́nh an thanh thoát, không phảng phất một chút ǵ gọi là mặc cảm tội lỗi. Tuyệt đối không thấy ở nơi Ngài một thái độ khó chịu, một ưu tư lắng lo nào liên quan đến tính dục và giới tính; mà trái lại, chỉ thấy một trạng thái quân b́nh, hài ḥa của một người trưởng thành trong tự chủ.
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 4 of 55: Đă gửi: 14 June 2006 lúc 1:28am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Cái nh́n của tín đồ Kitô

a. Bóp méo do ḷng tôn kính. –

Dân sùng đạo thường là “kẻ kém tin.” V́ sợ ḿnh không tin cho đầy đủ, nên họ cố sức để tin thêm cho thật nhiều điều, nhưng tiếc là những điều này không nằm trong giáo lư đức tin; họ trở thành “siêu tín hữu.” Khởi điểm là khuynh hướng “thần hóa,” coi Đức Giêsu, trước hết, như một thần linh. Do đó, phải tách Đức Giêsu ra khỏi hạng tầm thường, khỏi phường tục tử, và biến Ngài thành “siêu nhân.” V́ tin Ngài là Thiên Chúa, nên họ quan niệm rằng mọi sự Ngài làm đều là phi thường, là thần thiêng, là kỳ diệu... Từ tiền đề ấy, họ diễn dịch và h́nh dung Ngài là người đẹp trai nhất, giỏi nhất, khỏe mạnh nhất, thành công nhất, v.v.(không thực tế)

b. Bóp méo kiểu trí thức.–

Thánh Tôma Aquinô đă viết rất đúng: “Điều thích hợp là Con Thiên Chúa phải mặc lấy xác thịt khả dĩ sống qua thân phận yếu đuối của người phàm.” Rồi ngài đưa ra những lư do để giải thích:
1) v́ mục đích của việc nhập thể là cứu rỗi loài người khỏi tội lỗi, nên Ngài mặc lấy hậu quả của tội lỗi;
2) để nhờ đó, việc tin vào mầu nhiệm nhập thể được dễ dàng hơn;
3) để nêu gương kiên nhẫn cho loài người. Hơn nữa, theo thánh nhân, những yếu đuối ấy là hậu quả tất yếu của nhân tính mà Ngài nhận lấy, chứ không phải v́ ḷng dủ thương mà Ngài muốn như thế.
Hiện nay, đa số người kitô vẫn tưởng là lúc sống ở Nadarét, Đức Giêsu biết hết mọi sự (không phải thế đâu).

c. Bóp méo theo dạng tân thời.–

Trong thời cận kim, Đức Giêsu đă được – cả đến những người không kitô – chú ư đến rất nhiều. Thời đại này lại là thời đại dân chủ, hướng về với đại kết, đượm sắc thái đa dạng, v.v., thế nên, những h́nh ảnh về Đức Giêsu cũng mang đậm tính chất “tự phát,” “đầy sáng kiến,” khác hẳn nhau hơn ở thời nào hết. Giữa thế kỷ 20, nhiều tác giả đă mặc cho Đức Giêsu dạng mạo và những sắc nét mác-xít, coi Ngài là tiểu biểu cho một loại vô sản sơ khai, hoặc như là một nhà siêu cách mạng: một mặt, họ cho là Ngài giống Chê Guevara, c̣n mặt khác th́ giống Gandhij. Phong trào hippy hay Jesus-freaks ở Hoa kỳ và Châu Âu lại giới tŕnh Đức Giêsu qua một thứ h́nh ảnh hề xiệc, theo kiểu các phim Jesus Superstar hay Godspell: một Đức Giêsu dễ thương, “thông cảm” với mọi người, hơi ngây ngô, thường gặp phải vận rủi...(đi quá trớn)

Từ thập kỷ 80, ở Hoa kỳ đă có một nhóm gọi là Jesus Seminar, cho rằng họ đă khám phá ra được “Đức Giêsu đích thực,” theo tiêu chí đặc biệt của họ. Kết quả công tŕnh khám phá này cho thấy một Đức Giêsu trong số mệnh là một người b́nh dân mù chữ, nhưng lại là một vị thầy đầy xót thương, chăm lo dạy dỗ cho dân chúng biết khôn ngoan để lật đổ xă hội cổ truyền, có thần thông, có tài chữa bệnh và trừ quỷ, nhưng chẳng đ̣i hỏi ǵ cả, và dĩ nhiên, không phải là Thiên Chúa Tối Cao, ( Đấng dựng nên trời đất muôn loài, hữu h́nh cũng như vô h́nh.).
Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 5 of 55: Đă gửi: 23 June 2006 lúc 11:01pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner

Xin phép chị Tâm Thuyên,
Xin lỗi chị Tuyết Sương,
Cám ơn Bác Hổ,

mọi sự chỉ v́ bài viết quá hay, lợi lạc cho tất cả mọi người, liều một phen vậy


Hoverung đă viết:        

Về hai tôn giáo Chúa và Phật: Đối với những người căn cơ thấp hèn th́ c̣n phân biệt, nhưng với người đại trí tuệ th́ cả hai đạo Chúa và đạo Phật đều giống y hệt như nhau mà thôi. Đức Chúa Jesus thật ra là hoá thân một vị Bồ Tát bên Phật Giáo đó cháu: ngài cũng có dạy về luật Luân Hồi và Nhân Quả cho con chiên, chẳng qua là do tŕnh độ căn cơ tâm linh của đàn con chiên của ngài thuở đó quá thấp kém nên họ đă bỏ hết những phần lư thuyết về Luân Hồi và Nhân Quả trong Thánh Kinh, bởi thế nên Thánh Kinh của đạo Thiên Chúa bây giờ không c̣n chính xác như nguyên thủy nữa, thật là đáng tiếc !!!

Đức Chúa Jesus cũng từng tham Thiền nhập Định trong những nơi hoang vắng (tới mấy tuần lễ) trước ngày "xuống núi" cứu độ thế nhân, y hệt như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đă từng vào rừng sâu núi thẩm tham Thiền nhập Định dưới gốc cội Bồ Đề 49 ngày đêm để giác ngộ Chân Lư thậm thâm vi diệu đó vậy. Đức Chúa và Đức Phật đều từng tham Thiền nhập Định, thế mà giờ đây Thánh Kinh Công Giáo đă bỏ đi phần tu tập Thiền Định của đức Chúa Jesus, thật đáng tiếc !!!

C̣n về luật Luân Hồi th́ Đức Chúa Jesus cũng từng dạy dỗ cho con chiên của ḿnh rồi, trong một đoạn văn nào đó của Thánh Kinh th́ Đức Chúa Jesus có nói với con chiên của ngài đại khái như thế này "trước khi các ngươi đến thế giới này th́ ta đă biết các ngươi là ai rồi.... ", có nghĩa là Chúa Jesus đă thấy được tiền kiếp của mọi người qua luật Nhân Quả Luân Hồi đó, và câu nói này đă gián tiếp minh định rằng đức Chúa Jesus có huệ nhăn thấu suốt quá khứ vị lai lẫn cả tiền kiếp của mỗi người (y hệt như những vị La Hán, Bồ Tát bên Phật Giáo có thể thấy được hơn 84,000 ngàn tiền kiếp của chúng sanh đó vậy).

C̣n về luật Nhân Quả th́ đức Chúa Jesus cũng có dạy cho đàn con chiên của ḿnh về luật Công Bằng Vũ trụ (an eye for an eye ....etc...). Luật Nhân Quả của nhà Phật thật ra là luật Công Bằng Vũ trụ bên Thiên Chúa giáo đó: chỉ khác tên gọi mà thôi nhưng ư nghĩa y hệt như nhau.

Đạo Phật có đường lối tu hành khắc kỷ qua "tam thường bất túc", tức là ăn ít ngủ ít và mặc ít. Có ăn ngủ thiếu thốn như thế mới thông cảm được với nỗi khổ của nhân sinh. Tiện nghi sang trọng bỏ hết, công danh phú quư bỏ hết, không c̣n giữ ǵ lại cho ḿnh, tức là phải diệt đi cái bản ngă của ḿnh để rảnh tâm đi theo ánh sáng chân lư của Đức Phật Thích Ca. Đạo Chúa cũng tương đồng như thế khi dấu hiệu Thập Tự (Christ) là chữ I (nghĩa là Tôi) bị gạch ngang có nghĩa là phải bỏ đi cái bản ngă của ḿnh. Đạo Chúa thiên về nhập thế nhiều hơn nên hơi giống Bồ Tát Thừa bên Phật Giáo. Ngay cả Đức Phật khi thành đạo rồi cũng trở lại thế gian này để hoá độ chúng sanh trong tinh thần tự giác & giác tha.

Đạo Chúa là T́nh Yêu cũng như đạo Phật là Từ Bi Trí Tuệ (Lục Độ Ba La Mật).

Đạo Chúa và đạo Phật tuy là hai tên gọi nhưng thật ra là một "chân tướng", Đấng Siêu Ngă đầy đức Từ Bi Trí Tuệ ấy khi thị hiện (giáng sanh) xuống trần gian này ở Đông Phương th́ được gọi là Đức Phật Thích Ca, c̣n khi ngài thị hiện ở Tây Phương th́ được gọi là Đức Chúa Jesus, chỉ v́ tâm địa hạn hẹp căn cơ thấp hèn của thế nhân mà có sự phân biệt kỳ thị này nọ rồi c̣n ra luật ngăn cấm người đạo này không được học hỏi kiến thức của đạo kia. Giống như cháu khi ở Việt Nam tên là Nguyễn Thị Tuyết Sương, nhưng khi định cư tại Hoa Kỳ th́ đổi tên lại thành Sương Tuyết Thị Nguyễn, tuy hai tên gọi cho một người nhưng cái bản ngă của cháu Tuyết Sương vẫn chỉ là một mà thôi, phải không nào ?!! C̣n rất nhiều sự tương đồng giữa hai đạo Thiên Chúa và Phật Giáo nữa nhưng chú không tiện kể hết ra đây cho cháu v́ giới hạn của mạng ảo, nếu trực tiếp đàm luận ngoài đời th́ tiện hơn nhiều. Bên Phật Giáo những vị Thượng Toạ, Hoà Thượng căn cơ cao cường lúc nào cũng nghiên cứu thêm về giáo lư của Đức Chúa Jesus, cũng như bên Thiên Chúa giáo có rất nhiều học giả Thần Học (Tiến Sĩ, Giáo Sư) và Linh Mục/Hồng Y đam mê nghiên cứu Triết học Phật Giáo .....     


Hoverung viết tiếp :

1/ Nếu đem giáo lư của hai đạo Phật và đạo Chúa từ kinh điển để so sánh th́ dĩ nhiên giáo lư đạo Phật cao siêu hơn v́ đạo Phật là đạo "tự giác ngộ", v́ cái lư do "phải tự bản thân ḿnh giác ngộ" nên kiến thức giáo lư của Phật Pháp hùng hậu và uyên thâm khó hiểu hơn. Đức Phật Thích Ca là một vị Y Vương (vua trị bệnh) tùy vào từng căn bệnh (duyên nghiệp) của chúng sanh mà kê đơn cho thuốc để trị bệnh phiền năo (và chấm dứt sinh tử luân hồi), bởi thế nên ngài đă chế ra tám vạn bốn ngàn (84,000) pháp môn khác nhau cho hậu thế thực hành. Giáo lư Phật Pháp cao siêu và vĩ đại tới nỗi ngay cả những vị tu sĩ Phật Giáo một đời tu học kinh điển mà c̣n kham không nỗi nữa, huống hồ một người thường như chúng ta. Giáo lư của Đức Chúa (được chép vào Kinh Thánh) th́ đơn giản dễ hiểu hơn. Có điều nếu chúng ta chịu khó nghiên cứu sâu rộng hơn nữa th́ Đức Chúa Jesus thật giống như ngài Quán Thế Âm Bồ Tát hoá thân đó vậy !!!

2/ Chỉ v́ tùy vào cơ duyên và tŕnh độ tâm linh của chúng sanh mà hai ngài Thích Ca và Jesus mới "cho thuốc" khác nhau, nhưng mục đích để đạt chân lư viên măn th́ giống y hệt như nhau. Không ai được phép so sánh hai ngài Thích Ca và Jesus hoặc đem giáo lư của hai ngài ra mà chê khen hoặc kỳ thị cấm đoán nhau này nọ, bởi v́ ở tŕnh độ "siêu ngă" như Đức Chúa và Đức Phật th́ không c̣n chấp trước ǵ trong tâm nữa, v́ ở hai ngài Thích Ca và Jesus chỉ c̣n t́nh thương bao la rộng lớn lẫn cả từ bi trí tuệ mà thôi...

3/ Nếu muốn nghiên cứu Phật Pháp th́ khoan đọc vội những kinh điển cao thâm như Pháp Hoa, Lăng Nghiêm, Duy Ma Cật ...vv... Cháu nên đọc trước về những giáo lư căn bản như Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Bát Chánh Đạo, Bát Đại Nhân Giác, rồi tiếp đến kinh Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Pháp Cú. Chắc ăn nhất là cháu nên t́m bộ "Phật Học Phổ Thông" của cố Hoà Thượng Thích Thiện Hoa, this is very highly recommended for beginners. Bộ "Phật Học Phổ Thông" này có 12 khoá đi từ căn bản lên đến cao cấp, mà văn phong lại dễ hiểu (very readable) lắm. Cháu chớ có t́m đọc những kinh điển Phật Pháp cao siêu quá rất khó hiểu và cũng dễ sinh ḷng chán nản thêm, như thế không tốt.
     


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
dieptan_dung
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 07 October 2005
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 162
Msg 6 of 55: Đă gửi: 25 June 2006 lúc 7:56am | Đă lưu IP Trích dẫn dieptan_dung

Learner đă viết:
Xin phép chị Tâm Thuyên,
Xin lỗi chị Tuyết Sương,
Cám ơn Bác Hổ,

mọi sự chỉ v́ bài viết quá hay, lợi lạc cho tất cả mọi người, liều một phen vậy


Hoverung đă viết:        

Về hai tôn giáo Chúa và Phật: Đối với những người căn cơ thấp hèn th́ c̣n phân biệt, nhưng với người đại trí tuệ th́ cả hai đạo Chúa và đạo Phật đều giống y hệt như nhau mà thôi.



Nếu anh Hổ Về Rừng đă sở đắc được điều đă viết th́ tuy mang xác phàm phu áo vải nhưng đă vượt lên trên mọi người phàm phu thành bậc Thánh trí .

Chính Đức Giáo Ḥang TCG Phaolô II cũng đă qua thăm viếng và bắt tay Gíao chủ Hồi Gíao nhập thể như một anh em . Dù đựng lối , h́nh thức 2 tôn giáo có màu sắc khác nhau nhưng 2 vị Giáo chủ chỉ thấy chân lư là một tương đồng .

Diệp Tấn Dũng

Quay trở về đầu Xem dieptan_dung's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi dieptan_dung
 
UMinh
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 28 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 17
Msg 7 of 55: Đă gửi: 25 June 2006 lúc 9:35pm | Đă lưu IP Trích dẫn UMinh

Thấy người sang bắt quàng làm họ!  
Quay trở về đầu Xem UMinh's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi UMinh
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 8 of 55: Đă gửi: 26 June 2006 lúc 4:14am | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

Learner đă viết:

Hoverung đă viết:        

Về hai tôn giáo Chúa và Phật: Đối với những người căn cơ thấp hèn th́ c̣n phân biệt, nhưng với người đại trí tuệ th́ cả hai đạo Chúa và đạo Phật đều giống y hệt như nhau mà thôi.



Chúc mừng anh Hổ Về Rừng thật là 1 con người thông tuệ xuất sắc cả về học thuật & Đạo Thuật . Thật đáng tán thán !

Rất mong anh viết tiếp các bài viết hay cho Diễn Đàn .

Nam mô a di đà Phật

Vũ Hoàng Nguyên

Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
forkind
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 39
Msg 9 of 55: Đă gửi: 26 June 2006 lúc 10:34am | Đă lưu IP Trích dẫn forkind

UMinh
Hội viên

Đă tham gia: 28 March 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 5 Msg 6 of 9: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 9:27am | Đă lưu IP |     

------------------------------------------------------------ --------------------


Chào bác nguyenca,

Bác chỉ cần vô yahoo hay google search 1 trong 3 câu th́ thấy cách dịch của bác post vậy.

Người Mỹ quư 3 câu này nhưng để biết giá trị của nó th́ người Mỹ thật khó mà biết

Chúc bác an lạc,

vuithoi

Quay trở về đầu      

vuithoi
Hội viên



Đă tham gia: 08 April 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 356 Msg 7 of 9: Đă gửi: 28 March 2006 lúc 9:36am | Đă lưu IP |     

------------------------------------------------------------ --------------------

Kính chào ban quản trị,

Không biết tại sao vừa post lên lại thấy là tên Uminh. Xin ban quản trị đổi lại tên dùm cho vuithoi.

Kính chúc ban quản trị an lạc,

vuithoi


__________________
vui thoi ma
Quay trở về đầu      

nguyenca
Hội viên



Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27 Msg 8 of 9: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 9:02am | Đă lưu IP |     

------------------------------------------------------------ --------------------

vuithoi đă viết:
Kính chào ban quản trị,

Không biết tại sao vừa post lên lại thấy là tên Uminh. Xin ban quản trị đổi lại tên dùm cho vuithoi.

Kính chúc ban quản trị an lạc,

vuithoi




H́nh như có bàn tay nào tḥ vào đây trêu ghẹo. Xin ban quản trị giữ ǵn diễn đàn được uy tín với bốn biển năm châu.
Quay trở về đầu      

Quan Tri Vien 3
Quản trị



Đă tham gia: 07 June 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 772 Msg 9 of 9: Đă gửi: 29 March 2006 lúc 11:48am | Đă lưu IP |     

------------------------------------------------------------ --------------------

vuithoi đă viết:
Kính chào ban quản trị,

Không biết tại sao vừa post lên lại thấy là tên Uminh. Xin ban quản trị đổi lại tên dùm cho vuithoi.

Kính chúc ban quản trị an lạc,

vuithoi





Xin lỗi bài viết không có vi phạm nội quy th́ chúng tôi không vào sửa đổi hay xóa đi .

Chúng tôi có thể kiểm tra xem IP nào đă đăng bài viết đó và IP nào vuithoi đă dùng để đăng bài viết này . Tuy nhiên việc làm tốn thời gian như thế chúng tôi chỉ làm khi cần thiết mà thôi . Sự thật nhiều khi rất phủ phàng thà là không kiểm tra c̣n hơn .

Xin quư vị đọc kỹ lại nội quy . Thành thật xin lỗi .


__________________
Kính,
T


__________________
Everthing will be alright!
Quay trở về đầu Xem forkind's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi forkind
 
forkind
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 May 2005
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 39
Msg 10 of 55: Đă gửi: 26 June 2006 lúc 10:40am | Đă lưu IP Trích dẫn forkind

Xin hăy vào mục T́m kiếm với tên truy cập Uminh, sau đó vào mục MANTRA để kiểm chứng.



Sửa lại bởi forkind : 26 June 2006 lúc 11:01am


__________________
Everthing will be alright!
Quay trở về đầu Xem forkind's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi forkind
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 11 of 55: Đă gửi: 29 June 2006 lúc 12:25am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Một người có thể dùng nhiều nicknames để giải toả nội tâm đầy mâu thuẫn của ḿnh nhưng cũng có thể nhiều người sử dụng một máy vi tính (ở tập thể hay trong gia đ́nh). Biết phán đoán sao cho đúng đây?

Ôi đường đến Chân Lư c̣n xa vời vợi       nhưn g...Everything will be alright!!!!!


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
vuhoangnguyen
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 24 October 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 282
Msg 12 of 55: Đă gửi: 29 June 2006 lúc 11:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn vuhoangnguyen

forkind đă viết:
Xin hăy vào mục T́m kiếm với tên truy cập Uminh, sau đó vào mục MANTRA để kiểm chứng.




Thế à


Quay trở về đầu Xem vuhoangnguyen's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi vuhoangnguyen
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 13 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:21am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


ĐỨC GIÊSU LÀ THIÊN CHÚA

Đây là điểm sinh tử của cuộc tranh luận kitô học trong mọi thời, hiện nay, cũng như thời trước và mai ngày. Vấn đề thiên tính của Đức Kitô là thách đố chính và lớn nhất của đức tin kitô giáo. Trong đền Hồi giáo tại Giêrusalem, Omar, có khắc câu sau đây để cảnh cáo người kitô: "Đức Giêsu chỉ đơn thuần là con của bà Maria, một con người giữa các con người khác." Thời nay, nêu cao thiện cảm, nhiều tác giả (mácxít hoặc đă từng là mácxít, Do thái hoặc trước kia là kitô) đă nh́n Đức Giêsu với cặp mắt thương hại, v́ c̣n đâu cái lư tưởng ("Nước Trời," "Đấng Cứu thế," công tŕnh cứu độ loài người v.v.) mà họ cho là ảo ảnh ấy: tốt lắm, hay nhất, nhưng tiếc thay Đức Kitô rốt cuộc chỉ là một người phàm! Ấy thế mà hănh diện, người kitô tuyên xưng là sự thật, là thực tại cụ thể điều người khác cho là mộng tưởng: Đức Giêsu là Thiên Chúa! Không phải không có lư để tin như vậy. Chương viết này sẽ tŕnh những lư do cho thấy tại sao Giáo hội cung kính đón nhận và tuyên xưng chân lư ấy với trọn niềm tin của ḿnh.

Các kitô hữu đầu tiên đều là người Do thái; thế nên, họ tin vào một Thiên Chúa duy nhất. Về tín điều số một này, không ai có thể nghi ngờ, cũng như không ai dám thêm bớt ǵ vào trong điều răn thứ nhất (Đnl 5:7). Đối với họ, cũng đối với Đức Giêsu, danh từ "Thiên Chúa" (qeoùV) có nghĩa là Giavê, và tuyệt đối không được quy áp cho một ai khác. Họ tiếp tục tham dự phụng vụ tại Đền thờ, và coi ḿnh là tín hữu Do thái sùng đạo; v́ lẽ đó họ không thể gọi Đức Giêsu là "Thiên Chúa." Đối với họ, gọi như thế xem ra như là lộng ngôn. Tuy nhiên, thái độ của họ đối với Đức Kitô chính là thái độ họ có đối với Giavê: họ tin ở Ngài, phụng thờ Ngài, cầu nguyện lên Ngài, làm chứng về Ngài, chịu chết v́ Ngài... Trong kinh nghiệm tôn giáo này, họ được soi dẫn để nhận ra rằng danh xưng "Thiên Chúa" th́ phức tạp hơn là họ tưởng, và có thể bao hàm cả Cha lẫn Con.

Các cộng đồng kitô gốc dân ngoại đă phải đối phó với một vấn đề ngược lại: dân ngoại thường dùng từ qeoùV để gọi những nhân vật thuộc giới "thần linh." Tùy dân tộc, tùy văn hóa, loại tốt hay xấu, họ biết đến nhiều thứ "thiên chúa" như thế (x. 1Cr 8:5-6). Nhưng, Đức Kitô đâu phải là một trong các nhân vật ấy; Ngài thuộc về một giới khác. Từ "thiên chúa" phải được thanh luyện với một nội dung ư nghĩa tân tạo th́ mới có thể áp dụng cho trường hợp của Đức Kitô được. Điều ấy đă xảy ra.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 14 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:24am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Sau đây là những yếu tố chủ chốt và cấu thành của bằng chứng:

– Đức Giêsu xác định là lời ḿnh có uy thế như (hoặc trên) Luật của Thiên Chúa (x. Mt 5: 22.28.32, v.v.), như thế là Ngài đặt ḿnh vào trong lănh vực "thần linh."

– Đức Giêsu nói rơ là ḿnh quan trọng hơn Đền thờ (x. Mt 12:6), tức là đặt ḿnh ở b́nh diện của Đấng ngự trong Đền thờ (x. Mt 23:21; Dt 3:5-6).

– Xác quyết lời ḿnh nói th́ vững chắc hơn trời đất (x. Mc 13:31ss), là cho thấy chính ḿnh là chủ của trời và đất.

– Hễ đă minh chứng ḿnh có quyền tha tội, tất là tự đặt ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa (x. Mc 2:7tt).

– Hễ đă tự đặt ḿnh làm tiêu chí cho việc quyết định số phận đời đời, và làm thẩm phán cánh chung của muôn loài, tất phải tự ḿnh có quyền như chính Thiên Chúa (x. Mt 7:23; 10:15.32-33; 25:31tt.).

– Đ̣i hỏi người khác phải tuyệt đối tuân phục ḿnh và sẵn sàng hy sinh cả đến mạng sống v́ ḿnh (x. Mt 5:11; 10:37-39; 12:30; 16:24-25,v.v.) là ngầm chỉ ḿnh là Đấng Tuyệt đối.

Như đă lưu ư trước đây, thái độ ứng xử như thế th́ chỉ có thể hoặc là của chính Thiên Chúa, hoặc là của người mang chứng hoang tưởng tự đại. Mà người mang chứng hoang tưởng tự đại, th́ không thể tạo nên được những công tŕnh như lịch sử đă thấy.

Kitô học gián tiếp xuất hiện trong nhiều cách: Đức Giêsu giảng dạy "có thẩm quyền" (x. Mc 1:27), khác hẳn các tiên tri khác; các ngôn sứ thường nói: "Chúa phán," c̣n Đức Giêsu th́ nói: "Ta bảo rằng…" (Mt 5:22.28, v.v.), không phân biệt lời của Thiên Chúa với lời của ḿnh (x. Mc 1:22.27; 2:10,v.v.). Trong cách kêu gọi các môn đồ, Ngài tiến hành theo một lề lối khác hẳn các rabbi đương thời. Thường th́ các môn sinh xin thầy thâu nạp ḿnh; c̣n Đức Giêsu th́ đích thân chọn lựa những ai ḿnh muốn (x. Mc 3:13). Và hơn nữa, Ngài lại c̣n ra lệnh: "Hăy theo Ta" (Mc 1:17), như là bằng một lời sáng tạo để biến họ thành môn đồ (x. Mc 3:18; 3:14). Khác với các rabbi, Ngài không giải thích Luật, nhưng lập nên Luật: lời Ngài là Luật. Đúng hơn: các môn đồ không học một thứ giáo lư, nhưng là "ở với Ngài" (x. Mc 3:14), chia sẻ sứ mệnh của Ngài (x. Mc 3:14; 6:7tt) và làm chứng về Ngài (x. Mt 10:32-33). Cuối cùng, môn đồ của Ngài không bao giờ "tốt nghiệp" để thành "thầy," v́ chỉ có một Thầy, và măi măi họ sẽ là môn đồ (x. Mt 23:8).

Một cách gián tiếp, tức là qua việc quy áp cho Ngài những thuộc ngữ Kinh Thánh dành riêng cho Đức Giavê, các tác giả của Tân Ước [Phúc Âm] muốn ngầm chỉ Đức Giêsu là Thiên Chúa. Trước tiên là tước hiệu "Chúa" như sẽ bàn tới sau. Tiếp đó là thành ngữ sách Khải huyền ghi lại trong lời của Đức Kitô: "Ta là Anpha và Ômêga, là Đầu và Cuối, là Khởi Nguyên và Tận Cùng" (Kh 22:13), và đó cũng chính là lời của Thiên Chúa (x. Kh 1:8; 21: 6); vậy, cả hai cũng đều vĩnh cửu, cũng đều là nguồn gốc và là cùng đích của mọi sự.

Hop Tuyen Than Hoc


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 15 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:26am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Mười sáu lần, Tân Ước gọi Đức Kitô là Đấng Cứu độ. Cựu Ước không bao giờ quy áp tước hiệu này cho bất cứ một ai, cả đến Mêsia cũng không, bởi duy chỉ một ḿnh Giavê mới là Vị Cứu độ. Vậy mà, ngay từ lúc mới sinh ra, Đức Giêsu đă được gọi bằng tước hiệu "Đấng Cứu độ" (Lc 2:11: cùng với tước hiệu Chúa và Kitô), và truyền thống kitô cũng thường gọi Ngài là như thế, đặc biệt là để khẳng định đối lại với thói tục thời ấy quen gọi hoàng đế Rôma và các thần linh trong tôn giáo Hy lạp (x. Pl 3:20-21; Tt 2:13; 3: 6; 2Tm 1:10), là những vị "cứu tinh." Theo Phúc Âm, không chỉ là Đấng mang lại ơn cứu độ, Đức Giêsu c̣n là sự cứu độ; Ngài vào nhà Dakêu là "ơn cứu độ đến cho nhà ấy" (Lc 19:9).

Hop Tuyen Than Hoc


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 16 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:32am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đạo Cao Đài được mở ra do Đấng Thượng Đế dùng hiện tượng Thần Linh Học để giáng cơ dạy đạo, có mục đích không những chấn hưng Phật giáo, mà c̣n chấn hưng cả Khổng giáo, Lăo giáo, và cả Ngũ Chi Đại Đạo.

Do đó, có nhiều người lầm tưởng Đạo Cao Đài là tôn giáo tổng hợp, hay nói nặng hơn là một tôn giáo hỗn tạp, v́ họ thấy Đạo Cao Đài thờ các Đấng Giáo chủ của các tôn giáo khác như : Đức Phật Thích Ca, Đức Lăo Tử, Đức Khổng Tử, Đức Chúa Jésus, lại thờ cả Quan Âm, Quan Thánh, nhà thơ Lư Bạch và cả Ông Khương Thượng nữa; c̣n Giáo luật th́ lấy một ít của Phật giáo (như Ngũ Giới Cấm, luật Ăn chay), lấy một ít của Lăo giáo (như Tam bửu Tinh Khí Thần), lấy một ít của Khổng giáo (như Tam cang, Ngũ thường, Tam tùng, Tứ đức), lấy một ít của Thiên Chúa giáo (như tôn thờ Thượng Đế).

Nhưng nếu nghiên cứu sâu xa th́ người ta sẽ thấy rằng : Các Giáo lư và Triết lư của Tam giáo và Ngũ Chi chỉ là một phiến diện, một khía cạnh của Đạo Cao Đài, bởi v́ Đạo Cao Đài là nguyên căn của tất cả các nền tôn giáo, và Đấng Giáo chủ của Đạo Cao Đài là nguyên căn của tất cả các Đấng Giáo chủ khác.

Do đó, Giáo lư và Triết lư của Đạo Cao Đài rất hoàn chỉnh, giải quyết một cách đầy đủ, thông suốt, hợp lư tất cả các vấn đề mà các tôn giáo khác c̣n mắc mứu.

- Phật giáo th́ c̣n vướng mắc về vấn đề Linh hồn, Vũ trụ, Thượng Đế, có lối tu hoàn toàn xuất thế, và các tăng ni Phật giáo sống nhờ sự bố thí của nhơn sanh.

- Lăo giáo th́ có lối tu vô vi, yếm thế, độc thiện kỳ thân.

- Nho giáo hay Khổng giáo th́ nhập thế giúp đời, nhưng lại thiếu phần tâm pháp thượng thừa, tu giải thoát.

Để hiểu về sự dung hợp của Đạo Cao Đài với các tôn giáo khác, chúng ta lấy thí dụ sau đây :

Việc xây nhà : Phật giáo ví như sắt thép, Lăo giáo ví như cát đá, Nho giáo ví như gạch ngói, Thánh giáo Gia Tô ví như gỗ ván. Nếu đem 4 thứ ấy chất thành đống chung lại th́ nó không thể thành một cái nhà, và nó chỉ là một thứ hỗn tạp không có giá trị ǵ cả. Ông chủ nhà c̣n phải lo mua xi măng, rồi tự phát họa ra đồ án kiến trúc, dùng một số thợ chuyên nghiệp đến phụ với ổng để xây cất nhà, đúc bê tông, xây tô vách tường, lót gạch, làm cửa, sơn phết trang trí, vv . . .

Rốt cuộc cái nhà đẹp đẽ mới được hoàn thành.

* Hỏi vậy cái nhà nầy có phải là sắt thép không ?

Đáp : Nhà nầy không phải là sắt thép, nhưng trong nhà ấy có sắt thép làm sườn.

* Hỏi vậy cái nhà nầy có phải là gạch ngói không ? Đáp : Nhà nầy không phải là gạch ngói, nhưng trong nhà ấy có dùng gạch để làm vách và dùng ngói để làm mái che.

vv . . . . . . . . . . . . . . .

Nh́n vào ngôi nhà, chúng ta không thấy sắt thép, đá cát, . . . v́ chúng đă được xếp đặt vào nhau một cách thích hợp, tạo thành một vật thể hoàn toàn mới do các bàn tay khéo léo của ông thợ lành nghề.

Ngôi nhà đó là Đạo Cao Đài, và ông chủ nhà ấy là Đấng Tạo Hóa, Đấng Thượng Đế.

Cho nên, Đạo Cao Đài không phải là Phật giáo, nhưng Phật giáo là một thành phần của Đạo Cao Đài, giống như những cây sắt thép nằm trong cột và đà của ngôi nhà.

Đạo Cao Đài không phải là Lăo giáo hay Tiên giáo, nhưng Lăo giáo là một thành phần của Đạo Cao Đài, giống như cát đá trong các vách và cột của ngôi nhà.

Đạo Cao Đài không phải là Nho giáo hay Khổng giáo, nhưng Nho giáo là một thành phần của Đạo Cao Đài, giống như các thứ gạch ngói có trong ngôi nhà. vv . . . .


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 17 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:35am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Nói như thế để chúng ta nhận định rằng : Nếu Tam giáo và Ngũ Chi Đại Đạo (trong đó có Thánh giáo Gia Tô) có kết hợp lại cũng chưa thể tạo thành Đạo Cao Đài, nó chỉ là một mớ hỗn tạp hổ lốn mà thôi, phải cần có một số vật liệu phụ khác và nhứt là bàn tay tài giỏi của người thợ tạo th́ mới tạo thành ngôi nhà Cao Đài được.

Một số vật liệu phụ khác, đó là những cái mới mà chúng ta t́m thấy không có trong Tam giáo và trong Ngũ Chi. Khi khảo sát kỹ, chúng ta sẽ thấy đó là sự thực.

Như vậy Đạo Cao Đài có phải là Chơn lư không ?

Đáp : Đạo Cao Đài không phải là Chơn lư, mà Đạo Cao Đài chỉ là một con đường tốt đẹp rộng răi dẫn dắt con người đi thẳng đến Chơn lư. Cái Chơn lư ấy th́ tuyệt đối và tối thượng, gọi là Ngọc Hoàng Thượng Đế.

Đạo Cao Đài do Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng Đế lập ra và làm Giáo chủ.

Đức Chí Tôn lập Đạo Cao Đài mà Ngài không cần giáng sanh xuống cơi trần để mang lấy xác phàm như các vị Giáo chủ khác, Ngài vẫn ở cơi Hư Linh vô h́nh, dùng hiện tượng Thần Linh Học, với cây bút của chiếc Ngọc Cơ, viết ra những lời dạy bảo, tạo ra một mối Đạo hoàn hảo, cao thượng, vĩ đại về h́nh thức, vĩ đại về nội dung, để tận độ nhơn sanh.

Nhiệm vụ quan trọng của Đạo Cao Đài là :

- Qui nguyên Tam giáo, Phục nhứt Ngũ Chi :

Đem 3 nền tôn giáo lớn ở Á Đông (Phật giáo, Lăo giáo, Nho giáo) và đem 5 nhánh đạo (Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo) trên toàn thế giới qui về một mối duy nhất do Đức Chí Tôn Thượng Đế chưởng quản, để nhơn loại không c̣n có sự khác biệt nhau về tôn giáo và tín ngưỡng mà chia rẽ nhau, tiến đến thống nhứt tư tưởng và xây dựng một xă hội đại đồng.

- Cứu độ 92 ức nguyên nhân qui hồi cựu vị :

Hai kỳ Phổ Độ trước chỉ cứu độ được 8 ức nguyên nhân trở về ngôi vị cũ nơi cơi Thiêng liêng, c̣n lại 92 ức nguyên nhân đang trầm luân nơi cơi trần. Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có nhiệm vụ cứu độ cho hết 92 ức nguyên nhân nầy.

- Tận độ chúng sanh trong thời Mạt kiếp của Hạ Nguơn Tam Chuyển để lập đời Thánh đức của Thượng Nguơn Tứ Chuyển.

Trước khi lập đời Thánh đức, nhơn loại phải trải qua một cuộc Đại Phán Xét để tuyển chọn người đạo đức tham dự Đại Hội Long Hoa. Đây là một kỳ thi chung kết mà đề tài khảo thí là “Công quả Phụng sự chúng sanh”. Đức Chí Tôn giao cho Đức Di-Lạc Vương Phật làm Chánh Chủ Khảo Hội thi chung kết nầy.

Các nhiệm vụ kể trên thật vô cùng trọng đại, nhưng chắc chắn Đạo Cao Đài hoàn thành được, v́ Đấng Giáo chủ

Đạo Cao Đài là Đức Chí Tôn Thượng Đế. Đấng ấy là vua của Nhựt Nguyệt Tinh, là chủ của chư Thần Thánh Tiên Phật, và là Đại Từ Phụ của toàn cả chúng sanh, nên quyền pháp của Ngài tuyệt đối bao trùm lên khắp cả Càn Khôn Vũ Trụ.

V́ những nhiệm vụ trọng đại nầy, Đức Chí Tôn lập Đạo Cao Đài rất đặc biệt, đặc biệt về Giáo lư, Triết lư, cũng như đặc biệt về tổ chức Giáo hội.

3). Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ : là một nền đạo lớn mở ra kỳ thứ 3 để cứu giúp toàn cả chúng sanh nơi cơi trần thoát khỏi khổ cảnh luân hồi mà trở về cơi T.L. Hằng sống.

Gọi là Đại Đạo, một nền Đạo lớn, bởi v́ nền Đạo nầy có qui mô rất lớn, được Đức Thượng Đế khai mở và làm Giáo chủ, với tôn chỉ : Qui nguyên Tam giáo, Phục nhứt Ngũ Chi. Đức Chí Tôn làm một cuộc Tổng Pháp Tông, gom tất cả tôn giáo đă có từ trước đến nay do các Đấng Thần Thánh Tiên Phật mở ra, thống nhứt lại thành một mối, dưới sự chưởng quản của Đức Chí Tôn Thượng Đế.

Gọi là Tam Kỳ Phổ Độ bởi v́ trước đây đă mở ra 2 kỳ Phổ Độ : Nhứt Kỳ Phổ Độ và Nhị Kỳ Phổ Độ.

- Nhứt Kỳ Phổ Độ mở ra vào thời thái cổ của nhơn loại, gồm các tôn giáo : Đức Nhiên Đăng Cổ Phật mở Phật giáo, Đức Brahma Phật mở Đạo Bà-La-Môn, Đức Thái Thượng mở Tiên giáo, Đức Phục Hy mở Nho giáo, Thánh Môi-se (Moise) mở Thánh giáo Do Thái.

- Nhị Kỳ Phổ Độ mở ra vào thời Thượng cổ của nhơn loại, gồm các tôn giáo : Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo ở Ấn Độ, Đức Lăo Tử mở Lăo giáo và Đức Khổng Tử mở Nho giáo ở Trung hoa, Đức Chúa Jésus mở Thánh giáo ở Do Thái, Đức Khương Thượng cầm Bảng Phong Thần đứng đầu Thần đạo Trung hoa.

- Tam Kỳ Phổ Độ là thời đại hiện nay, ứng với cuối Hạ Nguơn Tam Chuyển, bước qua Thượng Nguơn Tứ Chuyển. Đức Chí Tôn Thượng Đế không cho mở ra nhiều tôn giáo như 2 thời kỳ trước, v́ ngày nay nhơn loại đă văn minh, Càn khôn dĩ tận thức, Năm Châu chung chợ, Bốn biển chung nhà, nên chỉ cần mở ra một nền Đại Đạo, bao gồm cả Tam giáo và Ngũ Chi, thống nhứt thành một mối, để nhơn loại không c̣n bị chia rẽ nhau v́ khác tôn giáo, v́ khác tín ngưỡng, để tiến đến một xă hội đại đồng.

Đức Chí Tôn xác định rằng, đây là kỳ Phổ Độ chót, trước khi mở Đại Hội Long Hoa, ấy là một cuộc Phán Xét cuối cùng, để tận độ nhơn sanh, cứu giúp tất cả, không để sót một ai. Đức Chí Tôn Khẳng định : “ Gặp Tam Kỳ Phổ Độ nầy mà không tu th́ không c̣n trông mong siêu rỗi.”

Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chánh thức khai đạo vào ngày Rằm Hạ nguơn (15 tháng 10 âm lịch) năm Bính Dần (1926), và Đức Chí Tôn chọn dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam để khai đạo, lấy Tây Ninh làm Thánh Địa, để từ đó truyền bá ra khắp hoàn cầu.

Vấn đề 1 : Tại sao có Tam giáo rồi mà Đức Chí Tôn c̣n mở Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ?

Đức Phạm Hộ Pháp thuyết đạo tại Đền Thánh đêm 22-6-Mậu Dần (1938) giảng giải như sau :

“ Do Tam giáo thất Chơn truyền, Nho, Thích, Đạo hiện nay đă trở nên Phàm giáo. Chư đệ tử trong 3 nhà đạo không giữ y luật lệ qui điều, canh cải Chơn truyền, bày ra các điều giả cuộc, làm cho Tam giáo biến thành dị đoan.

Đệ tử nhà Đạo chẳng tùng Pháp giáo của Đức Thái Thượng Lăo Quân, tuy ở trong nhà Đạo mà dị đoan mê tín.

Đệ tử nhà Thích không thuận theo lời giảng dạy của Đức Phật Thích Ca th́ đệ tử nhà Thích dị đoan mê tín.

Đệ tử nhà Nho chẳng thật hành điều mục của Đức Văn Tuyên Khổng Thánh th́ đệ tử nhà Nho dị đoan bất chánh.

Tóm lại, 2 chữ DỊ ĐOAN nghĩa là đồ theo không trúng kiểu cái qui giới thể lệ Chơn truyền của Tam giáo.

Tiên giáo (Đạo giáo), Đức Thái Thượng dạy Tam Bửu Ngũ Hành, tu tâm luyện tánh, thủ cảm ứng công b́nh.

Phật giáo, Đức Thích Ca dạy Tam Qui Ngũ Giới, minh tâm kiến tánh, thật hành Bác ái, Từ bi.

Nho giáo, Đức Khổng Tử dạy Tam cang Ngũ thường, tồn tâm dưỡng tánh, giữ theo 2 chữ Trung Hiếu mà làm tiêu chuẩn cho mọi hành vi.

Cả luật pháp khuôn viên điều mục của 3 nhà tôn giáo từ buổi sơ khai có đủ phương diện quyền năng d́u đời thống khổ, nhơn sanh trong thời kỳ Thượng cổ, c̣n tánh đức biết giữ Chơn truyền, chuẩn thằng qui củ của 3 nhà Nho Thích Đạo, làm lành lánh dữ, dưỡng tánh tu tâm, nên mới chung hưởng đời thái b́nh, an cư lạc nghiệp.

Nay đến thời kỳ Hạ Nguơn cuối cùng, thế đạo suy vi, nhơn tâm bất cổ, đạo đức đổi dời, luật Tam cang chẳng giữ, phép Ngũ thường không noi, Tam giáo thất Chơn truyền, bỏ phép công b́nh, tranh danh trục lợi, cướp giựt hiếp đáp, giết hại lẫn nhau, không tưởng cốt nhục, chẳng tưởng đồng bào, thù nghịch lẫn nhau, thành ra một trường náo nhiệt, luân lư suy đồi, nên gọi là đời Mạt Kiếp.

Các v́ Giáo chủ đời xưa tiên tri rằng : Buổi sau nầy, Tam giáo qui phàm, nên có để lời bí tích trong Sấm Truyền :

- Như Phật Tông Nguyên Lư, Đức Phật có nói : Lục vạn dư niên Thiên khai Huỳnh Đạo.

- C̣n Nho giáo, Đức Thánh có nói : Mạt hậu Tam Kỳ Thiên khai Huỳnh đạo.

- Đức Chúa Jésus khi bị đóng đinh trên cây Thánh giá có nói tiên tri với các môn đồ của Ngài rằng : Trong 2000 năm Tận Thế, Ta sẽ đến phán xét cho nhơn loại một lần nữa. Và Ngài nói : C̣n nhiều chuồng chiên sau Đức Chúa Cha sẽ qui về một mối.

Nay Đức Chí Tôn khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ là đúng theo lời Sấm Truyền của các vị Giáo chủ ngày xưa.

Chỉ có 2 phương diện là do nơi Tam giáo thất Chơn truyền, chính ḿnh Đức Chí Tôn giáng cơ lập đạo đặng qui nguyên phục nhứt, gọi là Chấn hưng Tam giáo lại cho hoàn toàn, lập luật pháp khuôn viên cho phù hạp theo dân trí buổi nầy, mới t́m phương độ rỗi nhơn sanh, hiệp cả tinh thần của các dân tộc, biết nh́n nhau một Cha chung để thuận ḥa cùng nhau, thật hành chủ nghĩa thương yêu, chung thờ một nền tôn giáo đại đồng, th́ nhơn loại mới đặng gội nhuần ơn huệ, và đời tranh đấu tự diệt sẽ trở nên đời mỹ tục thuần phong, th́ vạn loại mới chung hưởng ḥa b́nh, phục lại đời Thượng cổ, là do nơi Thiên thơ tiền định, buổi Hạ Nguơn chuyển thế , hóa cựu duy tân.

Tóm lại, Đức Chí Tôn khai Đạo Kỳ Ba nầy là thuận theo lẽ tuần hoàn, châu nhi phục thủy.”

Vấn đề 2 : Từ ngữ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ do Đấng nào giáng cơ dạy cho biết lần đầu tiên vào ngày nào và ở nơi đàn cơ nào ?

Theo Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển I, trang 14, Đức Phật Thích Ca giáng cơ dạy về Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lần đầu tiên vào ngày 8-4-1926 (âl 26-2-Bính Dần) tại đàn cơ nơi

Vĩnh Nguyên Tự, Cần Giuộc.

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 18 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 12:37am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Tứ giáo thất Chơn truyền :



Tứ giáo là 4 Tôn giáo lớn trên Thế giới là : Phật giáo, Lăo giáo, Khổng giáo, Thiên Chúa giáo.

Thất Chơn truyền là mất Chơn truyền. Chơn truyền là Giáo lư chơn thật, đúng chơn lư, đó chính là Chánh pháp do vị Giáo chủ t́m ra, truyền lại cho người đời, tu hành theo đó th́ chắc chắn sẽ đắc đạo, thoát khỏi luân hồi.

Thất Chơn truyền nghĩa là cái giáo lư chơn thật của Đấng Giáo chủ truyền lại bị sửa cải cho sai lạc đi, khiến người tu lầm lạc, tu không đắc quả.

Bất cứ tôn giáo nào, sau một thời gian dài truyền bá, th́ dần dần bị thất Chơn truyền, và thời kỳ thất Chơn truyền được gọi là thời Mạt Pháp.

Trong Tứ giáo thất Chơn truyền, chúng ta xem trước hết về Tam giáo : Phật giáo hay Thích giáo, Lăo giáo hay Đạo giáo và Nho giáo hay Khổng giáo.

1. Tam giáo thất Chơn truyền :

“ Tam giáo trước là : Nho, Thích, Đạo, v́ hoằng khai cũng đă lâu đời nên bị biến cải mà thành thử phải thất Chơn truyền, làm cho sai lạc mất hết cả Thiên cơ mầu nhiệm, bởi đó mà nhơn sanh tuy tu nhiều mà thành th́ chẳng có.

Lại cũng bị thất Chơn truyền mà Tam giáo lần lần phải chịu lu lờ mờ mịt. Nẻo chơn không ai đến, đường chánh chẳng người đi, nên cỏ mọc b́m leo, gai rào cây lấp. V́ lẽ đó, nhơn loại phải chịu măi trong ṿng Luân hồi Tứ khổ, đày đọa măi ở chốn trần ai.

Nhơn sanh cũng v́ vậy mà lần lần tiêu đạo đức, phế tinh thần, mới chuộng sự hữu h́nh, nên bày những âm thinh sắc tướng, không ai c̣n để chí lưu tâm đến chỗ thâm huyền cao viễn, chỉ ưa sự dễ dàng, tạng thấy tạng nghe, rồi cứ dẫy ḷng nhơn dục tham mê, mới gây tội ác nặng nề, phải mang lấy sừng lông, mà bị thối hóa lại súc sanh và luân hồi lục đạo.” (Trích trong ĐTCG, trang 101)

Tam giáo thất Chơn truyền tại đâu ?

Trong TNHT, Đức Chí Tôn giáng cơ dạy rằng :

TNHT. I. 18 : “ Lại nữa, trước Thầy giao Chánh giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh giáo, mà làm ra phàm giáo.

Thầy lấy làm đau đớn, hằng thấy gần trót 10 ngàn năm, nhơn loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn A-Tỳ.

Thầy nhứt định đến chính ḿnh Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao Chánh giáo cho tay phàm nữa.”

Theo lời dạy trên của Đức Chí Tôn th́ Tam giáo thất Chơn truyền là v́ nền Chánh giáo do các vị Giáo chủ mang xác phàm lập ra. Các Giáo chủ nầy vâng lịnh Đức Chí Tôn, đầu kiếp xuống trần, tu luyện, được Đức Chí Tôn bố hóa cho thấy rơ Chánh pháp, rồi đem Chánh pháp nầy lập thành nền Chánh giáo mà truyền bá để cứu độ nhơn sanh.

Sau thời gian mở đạo và hoằng hóa, vị Giáo chủ phải rời bỏ xác phàm, trở về cơi thiêng liêng, Chánh giáo được giao lại cho đệ tử nối tiếp làm Tổ Sư truyền bá mối đạo.

Các vị Tổ Sư, dù đă đắc đạo, nhưng vẫn c̣n mang xác phàm, nên cũng c̣n chút ít phàm tánh, lần lần sửa cải Chơn truyền, mỗi lần sửa một chút ít theo ư riêng, rồi qua nhiều đời Tổ Sư như thế, Chơn truyền mỗi đời sai lạc thêm một chút ít, sau cùng th́ sai lạc hẳn, gọi là thất Chơn truyền.

Ba nhà Tôn giáo đă thất Chơn truyền cách nào ?



Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 
minhthuan
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 April 2003
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1101
Msg 19 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 2:26am | Đă lưu IP Trích dẫn minhthuan

Chào anh Learner.
MT t́m hiểu về đạo Cao Đài thấy đa số kinh văn đều rất cũ do các vị tiên thánh giáng cơ dạy đạo cách nay vài chục năm, các kinh văn gần đây dường như không thấy xuất hiện thêm, như vậy phải chăng Đạo Cao Đài không c̣n phát triển mạnh như xưa? vậy liệu có thể đảm đương nổi việc quy tam giáo và các vấn đề hội Long hoa, thời mạt pháp...hay không?


__________________
minhthuan - thuanminh - thuần dương - lăo 9
Quay trở về đầu Xem minhthuan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi minhthuan
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 20 of 55: Đă gửi: 30 June 2006 lúc 3:56am | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Chào bạn minhthuan,

Learner biết bạn Đao pháp thâm sâu, chắc đây chỉ là ôn bài cho learner. Đúng vậy, learner rất tham nên cái ǵ cũng muốn biết (tốt có, xấu có). V́ thế cho nên sự hiểu biết cái ǵ cũng cạn cợt hết nhưng learner sẽ trả lời cho bạn qua cảm tính nhé !

Người sáng lập ra Cao Đài giáo quả là có THIỆN TÂM và Ḷng Yêu Nước cao độ. Người Pháp chiếm nước ta nên đâu có thương xót ǵ dân Việt, với chủ trương chia để trị nên ḷng dân tan tác. Tôn giáo nghi kỵ lẫn nhau, người dân tuy đồng ngôn ngữ nhưng âm giọng khác biệt, các đảng phái chính trị bằng mặt chứ không đồng ḷng...Đạo Cao Đài ra đời để mong phần nào hàn gắn nỗi đau thương đó.

Theo learner hiểu th́ Tam giáo đă pha trộn và ăn sâu vào ḷng dân Việt. Người b́nh dân th́ đa số là mù chữ và đầu óc rất đơn sơ (nhưng không phải là kém giác ngộ về Đạo).
V́ thất học nên dễ sa vào mê tín và rất tin tưởng vào Thần Thánh Trời Phật, thích lễ bái cúng kiếng.

Hội Long Hoa theo truyền thuyết kinh sách của Đại thừa, thật ra không ai biết thực hư ra sao, bao giờ mới xảy ra...v́ năm 2000 đă qua rồi. Tất cả các tiên tri về tận thế đă hoàn toàn xụp đổ.

Thời mạt pháp là thời mà có rất nhiều tông phái khác nhau xuất hiện, tôn giáo nào cũng xảy ra như vậy. CHÂN LƯ vẫn tồn tại măi măi và thời nào cũng có các bậc Giác Ngộ đang sống lẩn quất với con người (hy vọng là như vậy)

Các tín đồ của Đạo Cao Đài tại hải ngoại đang cố gắng phổ biến đạo cho hết mọi dân tộc biết đến để mong có ngày trở thành một tôn giáo lớn trên thế giới nhưng theo learner th́ không tưởng . (thế kỷ 21 khoa học phát triển mạnh như vũ băo, chỉ có Chân Lư mới đứng vững, c̣n Tà lư th́ sẽ rơi lả tả như sung rụng)

Theo như bạn nhận xét " MT t́m hiểu về đạo Cao Đài thấy đa số kinh văn đều rất cũ do các vị tiên thánh giáng cơ dạy đạo cách nay vài chục năm, các kinh văn gần đây dường như không thấy xuất hiện thêm, như vậy phải chăng Đạo Cao Đài không c̣n phát triển mạnh như xưa?".   Đúng vậy, cho nên mới có vụ Địa Mẫu ǵ đó... c̣n ư của bạn và các bạn khác trên diễn đàn thấy thế nào?


Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Trang of 3 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 3.4648 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO