Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 186 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: tâm linh BỐN PHỦ cứu người như thế nào Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
ducminh939393
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 July 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 1 of 7: Đă gửi: 13 July 2006 lúc 10:06am | Đă lưu IP Trích dẫn ducminh939393

xin các bác chỉ đường dẫn lối cho đức minh về đạo bốn phủ công đồng, v́ đức minh hiểu biết chưa được nhiều về tôn giáo này.

Quay trở về đầu Xem ducminh939393's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ducminh939393
 
ducminh939393
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 03 July 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 149
Msg 2 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 5:22am | Đă lưu IP Trích dẫn ducminh939393

chán quá , không ai hiểu biết về văn hóa cổ chuyền chính thống của dân tộc Việt Nam này sao ?


chắc xxx xxx hết rồi , thật đáng buồn.





Yêu cầu hội viên phải hoà nhả khi sinh hoạt trên diễn đàn.




Sửa lại bởi Kiem Soat 004 : 18 July 2006 lúc 10:48am
Quay trở về đầu Xem ducminh939393's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ducminh939393
 
BachHo85
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 August 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 3 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 8:10am | Đă lưu IP Trích dẫn BachHo85

Ḿnh nghĩ bạn thật "gan" khi nhận xét như vậy !! Gan lắm !!
Quay trở về đầu Xem BachHo85's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi BachHo85
 
anhhaoquang
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 14 June 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 81
Msg 4 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 1:42pm | Đă lưu IP Trích dẫn anhhaoquang

 

anh Đức Minh thân mến !

 

Tôi xin viết lại câu hỏi thứ nhất của anh cho rơ: '' xin các bác chỉ đường dẫn lối cho đức minh về đạo bốn phủ công đồng, v́ đức minh hiểu biết chưa được nhiều về tôn giáo này.'' Theo thiển ư của tôi câu hỏi thứ nhất này của anh có thể tách ra làm hai ư như sau:

 

1-Xin cho biết thế nào là đạo bốn phủ công đồng ?

2- Đạo bốn phủ công đồng là một tôn giáo, vậy xin cho biết tôn giáo này như thế nào ?

Tôi xin viết lại câu hỏi thứ hai của anh cho rơ: '' chán quá , không ai hiểu biết về văn hóa cổ chuyền chính thống của dân tộc Việt Nam này sao ? '' . Theo thiển ư của tôi câu hỏi thứ hai này của anh cũng có thể tách ra làm hai ư như sau:

3- Đạo bốn phủ công đồng là văn hoá cổ truyền chính thống của dân tộc Việt Nam, vậy mà không ai biết hay sao ?

4- Tôn giáo bốn phủ công đồngvăn hóa cổ truyền chính thống của dân tộc Việt Nam, vậy mà không ai biết hay sao ?

 

Bản thân tôi không có duyên và đủ kiến thức để trao đổi cùng anh mấy vấn đề này. Nên tôi xin mạn phép viết lại cho rơ ư của anh Đức Minh để nếu ai có duyên th́ cùng vào topic này để trao đổi cùng anh.

 

Tuy nhiên, nếu không có ai vào trả lời th́ theo tôi nghĩ là cái duyên để trả lời câu hỏi này chưa tới vậy chứ chẳng phải là không ai biết về bốn phủ công đồng. C̣n tại sao anh lại gọi bốn phủ công đồng là tôn giáo và là văn hoá cổ truyền chính thống của dân tộc Việt Nam ? Anh có thể giải thích được không ?

 

Quay trở về đầu Xem anhhaoquang's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhhaoquang
 
talkative
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 11 July 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 34
Msg 5 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 4:28pm | Đă lưu IP Trích dẫn talkative

Theo ḿnh biết th́ h́nh như Bốn Phủ Công Đồng (Tứ Phủ) thuộc dạng đồng bóng. Ḿnh có gặp hai ba người theo đồng bóng và thờ Tứ Phủ Công Đồng. Nói thật ḿnh cũng không rơ , có vị nào hiểu rơ hay một phần nào cũng được chỉ dẫn cho mọi người có thêm chút kiến thức về vấn đề nầy đi.

__________________
Dù chấp nhận sự thật hay không,
nó vẫn đấm vào mặt của bạn.
Quay trở về đầu Xem talkative's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi talkative
 
NgocLinhTu
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 12 July 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 203
Msg 6 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 5:56pm | Đă lưu IP Trích dẫn NgocLinhTu

Bài này NLT t́m được ở trên net:

"Tín ngưỡng thờ Tứ phủ (c̣n có tên khác là thờ Mẫu) có một hệ thống thần linh tương đối phức tạp, thuộc về bốn phủ Thiên, Địa, Thuỷ, Nhạc. Mỗi vị thần linh thuộc một phủ được tượng trưng bằng một hệ thống mầu sắc (khăn áo, trang sức, lễ vật…), một hệ thống âm nhạc (điệu, nhịp…). Mỗi vị thần linh được phân biệt bằng các cửchỉ lúc giáng trần (múa, cử chỉ, dáng bộ), và bởi phần âm nhạc (lời hát, bài hát). Mỗi vị thần, thánh có một sự tích, một khả năng, một câu truyện riêng của từng vị, tất cảđược tổ chức và sắp đặt có lớp lang, có trên dướị Cách sắp đặt các vị thần tương đối gần gũi với tổ chức của một triều đ́nh. Những người theo đạo thờ Tứ phủ (có căn) có nhiệm vụ phải tổ chức lễ thường là mỗi năm một lần, (nhất niên nhất lễ). Trong mỗi buổi lễ, người hầu đồng xin linh hồn của các chư vị trong Tứ phủ về giáng vào người hầu đồng (gọi là ghế quan). Người hầu đồng được nhập linh hồn từng vị thánh vào ḿnh, làm việc quan, ban lộc cho công chúng rồi thăng. Xin nhắc rằng với người có căn chính thống, việc phải sửa lễ hầu thánh là việc họ cảm thấy bắt buộc phải làm, như một nhiệm vụ chứ không phải nhằm mục đích khoe mẽ. Trong mỗi buổi hầu đồng (từ bốn đến sáu tiếng tuỳ người), khoảng độ hai mươi đến ba mươi vị thánh giáng xuống người hầu đồng. Mỗi buổi lễ chỉ có một người hầu (ở miền Bắc), mỗi một vị thánh giáng được gọi là một giá đồng. Các vịthánh giáng, mặc dù thay đổi theo mỗi người hầu, nhưng nhạc hát kèm theo phải theo một tôn ti trật tự của cấp bậc từng vị thần linh trong điện thờ. "

"Tứ phủ công đồng hay Tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong của đạo Mẫu của Việt Nam. Tứ phủ bao gồm:

Thiên phủ (miền trời): có mẫu đệ nhất (mẫu Thượng Thiên) cai quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây mưa, gió băo, sấm chớp.
Nhạc phủ (miền rừng núi): có mẫu đệ nhị (mẫu Thượng Ngàn) trông coi miền rừng núi, ban phát của cải cho chúng sinh.
Thuỷ phủ (miền sông nước): mẫu đệ tam (mẫu Thoải) trị v́ các miền sông nước, giúp ích cho nghề trồng lúa nước và ngư nghiệp.
Địa phủ (miền đất): mẫu đệ tứ (mẫu Địa Phủ) quản lí vùng đất đai, là nguồn gốc cho mọi sự sống.
Tứ phủ được thờ tại hầu hết các chùa chiền ở miền Bắc Việt Nam. Tại điện Ḥn Chén ở Huế, Thánh Mẫu Thiên Ya Na, nguyên là một nữ thần của người Chăm, được nhập vào hệ thống tứ phủ và thờ làm Mẫu Thiên [1]. Trong khi đó, nhiều tài liệu cho rằng ở miền Bắc, Mẫu Thiên lại là Liễu Hạnh Công chúạ"

"Tứ phủ là khái niệm thường được đi liền với tam phủ - hệ thống ba vị mẫu nhất, nhị, và tam (không bao gồm mẫu đệ tứ). Có tài liệu cho rằng hệ thống tứ phủ được xây dựng từ tam phủ cộng thêm mẫu Liễụ Tuy nhiên, do các tín ngưỡng Việt Nam hầu như chỉ được ǵn giữ từ đời sang đời khác qua các h́nh thức truyền khẩu mà không có tài liệu rơ ràng và ít được nghiên cứụ Do đó có sự đa dạng tùy theo từng vùng, và chúng được giải thích theo nhiều hướng khác nhaụ"

Quay trở về đầu Xem NgocLinhTu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi NgocLinhTu
 
Learner
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 February 2006
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 673
Msg 7 of 7: Đă gửi: 18 July 2006 lúc 8:12pm | Đă lưu IP Trích dẫn Learner


Đạo Mẫu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đạo Mẫu là một tín ngưỡng dân gian Việt Nam thờ các nữ thần (thường gọi là các Thánh Mẫu). Đạo Mẫu là một phần quan trọng trong hệ thống tín ngưỡng dân gian và bản sắc dân tộc của Việt Nam. Đạo Mẫu được thờ tại các đền, phủ. Ở miền Bắc Việt Nam, hầu hết các chùa cũng có bàn thờ Mẫu (Tiên, Phật, hậu Mẫu).

Lịch sử và phát triển

Nguồn gốc lịch sử của đạo Mẫu không được ghi lại rơ ràng trong sách vở. Có người cho rằng nó có nguồn gốc từ thời tiền sử, khi người Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh này được kết hợp lại trong khái niệm Thánh Mẫu hay Nữ thần Mẹ.

Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu được mở rộng để bao hàm cả các nữ anh hùng trong dân gian - những người phụ nữ có thật nổi lên trong lịch sử với vai tṛ người bảo hộ hoặc trị bệnh. Những nhân vật lịch sử này được kính trọng, tôn thờ, và cuối cùng được thần thánh hóa để thành một trong các hiện thân của Thánh Mẫu.
Theo Ngô Đức Thịnh, ông phân chia sự phát triển của đạo Mẫu thành các giai đoạn:

Thờ các nữ thần thiên nhiên riêng biệt. Các nữ thần này là các tinh thần thiên nhiên và không có đặc điểm của con người, đặc biệt là đặc điểm của người mẹ.

Thờ các Thánh Mẫu. Các nữ thần này đă có đặc điểm của người mẹ. Ví dụ Mẹ Âu Cơ, mẹ của dân tộc Việt.
Thờ Thánh Mẫu tam phủ-tứ phủ. 3 hay 4 "Phủ" ở đây không phải là số đơn vị xây dựng như "đền", "phủ", mà là
3 hay 4 thành tố của vũ trụ: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nước (Thủy phủ), Núi rừng (Nhạc phủ).
Nghi lễ thờ cúng

Các vị thần trong đạo Mẫu phản ánh các phẩm chất của một người Mẹ vừa thần thánh lại vừa con người. Đạo Mẫu không chú trọng vào cuộc sống sau khi chết, nó quan tâm đến cuộc sống hiện tại và câu hỏi làm thế nào để người ta có thể đạt được một cuộc sống hạnh phúc và đầy đủ trên trần gian.

Điều đó thể hiện trong các cầu nguyện và kinh lễ. Các bài kinh lễ là các bài hát về nhiều điều mà người ta mong muốn trong cuộc sống hàng ngày: thời tiết tốt cho mùa màng, sức khỏe cho mọi người, hạnh phúc, tiền tài, v.v.. Nội dung của các bài kinh lễ đơn giản và dễ hiểu, điều này rất khác so với nội dung kinh lễ các tôn giáo khác như Phật giáo hay Kitô giáo.

Đạo Mẫu có các nghi lễ tổ chức theo Âm lịch với các tín đồ và nhiều người đi lễ tham gia. Các nghi thức hành lễ không được đào tạo chính thức mà chủ yếu được truyền khẩu từ đời này qua đời khác. Nghi lễ phổ biến nhất là lên đồng (hay c̣n gọi là hầu bóng). Trong nghi lễ này, người ta tin rằng linh hồn của các vị thần sẽ nhập vào người lên đồng, linh hồn này được vời đến để nghe lời cầu nguyện của người đi lễ. Trong các nghi lễ, phụ nữ thường đóng vai tṛ chính, người lên đồng cũng thường là phụ nữ (bà đồng), đôi khi mới do nam giới đảm nhận (ông đồng).

Các giá đồng (các điệu múa linh thiêng) là một phần quan trọng của nghi lễ. Có 72 giá đồng, bao gồm giá các quan lớn, giá các cậu, giá chầu bà, giá các cô,... Trong buổi lễ, các giá đồng được biểu diễn cùng với hát văn (hay chầu văn). Hát văn c̣n được gọi là hát nói (vừa hát vừa nói). Hát văn do người đồng biểu diễn cùng với dàn nhạc cung văn. Người ta nói rằng, chầu văn tạo nên một khung cảnh và âm nhạc tâm linh để giúp cho người đồng nhập vào vai mới và gắn kết với những con người và nơi chốn ở bên ngoài thế giới địa phương của họ.

Đạo Mẫu có hai dịp lễ hội quan trọng: "Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ", kỷ niệm ngày mất của Đức thánh Trần (Cha) và Liễu Hạnh Công chúa (Mẹ). Ngoài ra, người đi lễ có thể đến các phủ đền vào các ngày mùng Một hoặc ngày Rằm (âm lịch) hàng tháng, dâng đồ cúng lễ để tạ ơn và cầu khấn.

Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Thánh Mẫu Liễu Hạnh được cho là công chúa của Ngọc Hoàng Thượng đế, do lỡ tay làm vỡ chén ngọc mà bị đày xuống trần làm con gái nhà họ Lê (ở nơi ngày nay thuộc tỉnh Nam Định) vào năm 1557. Dưới trần, bà có cuộc sống ngắn ngủi, lấy chồng và sinh con năm 18 tuổi và chết năm 21 tuổi. Do bà yêu cuộc sống trần tục nên Ngọc Hoàng cho bà tái sinh lần nữa. Trong kiếp mới, bà du ngoạn khắp đất nước, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên, gặp gỡ nhiều người. Bà thực hiện nhiều phép mầu, giúp dân chống quân xâm lược. Bà trở thành một lănh tụ của nhân dân và thậm chí bà c̣n tranh đấu với vua chúa. Do đức hạnh của bà, nhân dân đă lập đền thờ bà (Đền Ṣng tỉnh Thanh Hóa). Bà đă được thánh hóa và trở thành một vị Thánh Mẫu quan trọng nhất và một h́nh ảnh mẫu mực cho phụ nữ Việt Nam.

Cho dù cuộc đời của bà được giải nghĩa theo cách nào, Liễu Hạnh đă trở thành biểu tượng cho sức mạnh của phụ nữ. Bà tách ḿnh ra khỏi Khổng giáo với quan niệm trọng nam khinh nữ. Bà nhấn mạnh vào hạnh phúc, quyền tự do đi lại và độc lập tư tưởng. Vừa được kính sợ vừa được yêu mến, các nguyên tắc của bà về trừng phạt kẻ xấu và ban thưởng người tốt cũng đă gửi một thông điệp về sự bảo vệ và hy vọng vào công bằng xă hội cho nhân dân trong thời loạn lạc của các thế kỷ 17-19. Vừa là thần tiên vừa là người (con gái, vợ, mẹ), Liễu Hạnh chia sẻ vui buồn với những người trần tục. Bà được coi là vị thần cảm thông và độ lượng nhất. Bà trở thành một trong các vị thần của Đạo Mẫu và nhanh chóng được nâng lên vị trí quan trọng nhất, cai trị các vị thần ở dưới và thế giới con người.

Các vị thần khác của đạo Mẫu

Trong các đền thờ của Đạo Mẫu có nhiều vị thần được sắp xếp theo các thứ bậc. Đầu tiên là Ngọc Hoàng. Đây là vị thần tối cao và được đặt ở vị trí danh dự, nhưng lại ít được thờ cúng. Vị thần cao nhất của Đạo Mẫu là Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Các vị khác được đặt tại các ban thờ tam phủ hoặc tứ phủ, Ngũ Vị Vương Quan, Tứ Vị Chầu Bà, Ngũ Vị Hoàng Tử, Thập Nhị Cô Nương, Thập Vị Vương Cậu, Quan Ngũ Hổ, và Ông Lốt Rắn.

Giải thích về sự có mặt của cả nam thần lẫn nữ thần trong các vị thần của Đạo Mẫu, các nhà nghiên cứu [2]đă đưa ra giả thuyết rằng: Do xă hội Việt Nam cổ xưa theo chế độ mẫu hệ, nên phụ nữ có vị thế quan trọng trong xă hội. Tuy nhiên, người phụ nữ chỉ có được quyền lực khi họ đă kết hôn. Do đó, nam giới cũng được xem là có vai tṛ quan trọng trong cuộc sống, và họ cũng được thờ cúng.

................................

Thế kỉ 21 rồi
Bóng tối đă ngự trị khá lâu nên Ánh sáng chưa thể phục hồi hết 12 thành công lực. Ôi đáng buồn cho ta, cho người hay cho đất nước VN đây

Quay trở về đầu Xem Learner's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Learner
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3906 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO