Tác giả |
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 1 of 7: Đă gửi: 13 July 2006 lúc 10:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
Đôi Điều Suy Gẫm
Bảo Chiếu
Đức Phật đă t́m ra được con đường Giải Thoát Giác Ngộ sau sáu năm khổ hạnh và bốn mươi chín ngày nhập định dưới cội cây Bồ Đề. Ngài đă thoát khỏi sanh tử luân hồi, ḥa nhập với vạn vật, sốùng một đời thánh thiện cao cả an lạc hạnh phúc trong tinh thần Vô Ngă. Ngài đă thoát khỏi chấp ngă mặc dù Ngài đă t́m ra được con đường đi đến Giải Thoát, lập nên một tôn giáo mới, là một vị Thánh, một vị giáo chủ. Địa vị của Ngài tột cùng tôn quư, nhưng Ngài không lấy đó làm mục đích và tự hào hănh diện về những thành quả đă đạt được. Ngài lấy việc giáo hóa giúp cho chúng sinh từ nơi mê lầm về con đường Giác Ngộ, từ đau khổ đi đến an vui hạnh phúc thoát khỏi trầm luân sanh tử, là mục tiêu tối thượng trong cuộc đời hành đạo của ḿnh.
Đến hôm nay dù cách Phật đă xa và không c̣n nghe được chính lời nói từ kim khẩu của Ngài, nhưng hệ thống giáo lư mầu nhiệm mà Ngài để lại là một gia tài trân quư nhất mà cả nhân loại đều tôn thờ kính ngưỡng.
Đối với những người đệ tử Phật như con ngày nay c̣n nhiều sai lầm tội lỗi, c̣n chấp ngă, tự ái, bướng bỉnh th́ phải tinh cần học và thực hành Giáo lư Vô Ngă của Phật dạy. Như vậy với mỗi người đệ tử Phật phải biết tu tập để diệt trừ chấp ngă không thấy cái Ta là quan trọng, không tham lam, sân hận, hơn thua, oán ghét, hận thù…. Phật dạy rằng cái Ta là đầu mối của mọi sự tranh chấp, xung đột và mâu thuẫn, trái lại Vô Ngă là không chấp có cái Ta, chính là cánh cửa dẫn tới an vui hạnh phúc.
Trên tinh thần nhân quả, hễ ḿnh mang cho người an vui hạnh phúc th́ ḿnh sẽ được hưởng niềm vui chân chính và cao thượng nhất, ngược lại nếu cứ vun quén lo riêng cho ḿnh bất kể thủ đoạn tranh danh đoạt lợi, v́ ḿnh hại người …th́ tâm sẽ luôn luôn vọng động, phiền muộn lo sợ bất an.
Trong lịch sử có rất nhiều gương hạnh các vị Thánh với tâm Từ Bi rộng lớn thương yêu tất cả chúng sinh, các Ngài có khi đă hy sinh chính thân mạng của ḿnh để phụng sự và giáo hóa cho chúng sinh biết được lẽ thật, vượt ra khỏi nơi chốn tăm tối lầm lạc si mê.
Như con là người đệ tử Phật, học và tu theo giáo pháp của Người, cùng với sự hướng dẫn của Thầy tổ, nhưng con không cố gắng tinh tấn noi theo những tấm gương sáng này để soi rọi tâm hồn biết đâu là đúng, đâu là nẻo thẳng đường ngay, mà trái lại con chỉ biết lo cho ḿnh, tâm c̣n ích kỷ, chấp ngă cho nên phiền muộn bất an tự ái vẫn c̣n làm con mệt mỏi.
Ở trong con, tâm phân biệt ngăn cách giữa ta và người vẫn c̣n rất lớn, tự xét trở lại con thấy ḿnh chỉ biết lo riêng cho bản thân, nên không cảm thông được với những đau khổ và lỗi lầm của người khác, chính v́ cảm giác ngăn cách và sự đối xử thiếu bao dung đó nên đă vô t́nh củng cố bản ngă ngày một lớn hơn.
Vô Ngă với Đại Bi là một. Khi đạt đến cảnh giới này mọi sự phân biệt đây là ta, kia là người, cái này là của Ta, cái chùa này, tôn giáo này là của ta…sẽ hoàn toàn tan biến, lúc này tâm thể đồng nhất và trùm khắp vũ trụ.
Ba tâm hạnh căn bản mà Thầy đă dạy là bước khởi đầu để tu tập hóa giải dần chấp ngă. Phải thường xuyên lễ Phật với một ḷng tôn kính tha thiết tuyệt đối, tăng trưởng tâm Từ Bi thương yêu đến khắp cả chúng sinh và luôn giữ tâm khiêm hạ thấy ḿnh là cỏ rác cát bụi. Nhờ tu tập ba tâm hạnh trên mà chấp ngă mỏng nhạt, ḷng ích kỷ tan biến và kiêu mạn được diệt trừ.
Muốn diệt được ngă chấp, tâm phải tỉnh giác lắng xuống mới nh́n thấy và hóa giải được những bóng mây đen tối như ích kỷ, hơn thua, tự ái, sân hận, đố kỵ, ganh ghét… đang lẩn khuất ở bên trong. Nếu tâm xao động sẽ không thấy được ngă chấp đang chi phối, sai sử con người như thế nào. Ví dụ: Khi thấy một người nào đó phạm lỗi lầm, nếu không có tỉnh giác th́ chấp ngă sẽ dẫn chúng ta đi đến sự so sánh và khởi tâm kiêu mạn là thấy người kia c̣n nhiều lỗi lầm dở tệ, c̣n ḿnh là hay hơn người kia.
Song song với việc tỉnh giác kiểm soát nội tâm con nguyện cố gắng tôn kính, thương yêu giúp đỡ mọi người, thực hành hạnh nhẫn nhục, biết bao dung và tha thứ. Hễ không tu tập th́ tự ngă ngày càng lớn và đây là con đường dẫn đến tăm tối khổ đau. Nhưng để vượt qua tự ngă là cả một con đường phấn đấu đầy hy sinh gian khổ dài lâu, con luôn nguyện cố gắng hết sức ḿnh, tinh tấn tu tập và mong rằng tất cả chúng sinh đều tin hiểu chánh pháp, thiện căn sâu dày cùng tất cả Trời Người sẽ trọn thành Phật đạo.
Nguồn: Chùa Phật Quang
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 2 of 7: Đă gửi: 14 July 2006 lúc 4:42am | Đă lưu IP
|
|
|
Theo Dấu Người Xưa
Viên Thành
Vô ngă là giáo lư vô cùng quan trọng trong đạo Phật, là mục tiêu tối thượng mà người đệ tử Phật hướng đến.
Con thấy rằng trong đời sống hằng ngày mọi sự tiếp xúc va chạm là không sao tránh khỏi lỗi lầm, lúc b́nh thường vui vẻ th́ không thấy ngă chấp khởi lên nhưng khi sai phạm lỗi lầm, bị la rầy quở phạt, là tự ái buồn bực nổi lên rồi biện minh bào chữa đủ điều v..v. chứ không thấy được lỗi của ḿnh.
Chấp ngă rất khó vượt qua, nó thầm lặng chi phối sai xử khiến cho con người tạo nhiều ác nghiệp, hơn thua, kiêu mạn, chỉ trích, công kích, luôn t́m những điều xấu của người nhằm che đậy chỗ dở của ḿnh và muốn làm một điều tốt nào đó là phải đấu tranh rất nhiều vơi tâm ích kỷ mới thực hiện được. Để dần hóa giải những điều này, con nhớ lời Thầy dạy phải trải ḷng thương yêu tất cả mọi người, nhất là những huynh đệ gần bên con và luôn giữ tâm khiêm hạ, đồng thời quán tâm này là vô ngă, thân là cát bụi vô thường có thường xuyên quán sát như vậy th́ dần dần ngă chấp mới được mỏng nhạt.
Người đạt được vô ngă sẽ xóa sạch ranh giới giữa ta và người, hoàn toàn b́nh thản trước nghịch cảnh đồng thời ḷng thương yêu chúng sanh trải đến vô biên vô lượng. Cả cuộc đời người này là tấm gương sáng luôn làm nhiều điều lợi ích mang lại sự ấm áp và niềm tin cho chúng sinh.
Tŕnh bày về những thành quả của việc tu tập tâm vô ngă nghe như đơn giản nhưng muốn thực hành th́ không dễ chút nào, người tu phải trải qua bao sự bền bỉ tinh tấn không kể đến thời gian th́ mới mong đạt được kết quả.
Trước tiên phải xác định lư tưởng mục tiêu là hướng đến sự giải thoát giác ngộ nhưng không phải cho riêng ḿnh. Phải sống đời hy sinh nhường nhịn thương yêu đại chúng và trải rộng ḷng đến tất cả mọi người, muốn ai cũng hết khổ được vui.
Bản năng nơi con người thể hiện qua các tính chất:
- Một là bản năng sinh tồn, lúc nào cũng muốn giành giâït để bảo tồn sự sống cho riêng ḿnh, lúc nào cũng chăm lo hạnh phúc ích kỷ cá nhân mà quên cả mọi người chung quanh.
- Hai là bản năng hưởng thụ, luôn luôn khát khao t́m kiếm những khoái lạc tầm thường khiến sa đọa tàn phá nhân cách và tổn giảm phước lực lại c̣n gây khổ cho bao người.
Những tập khí này do chấp ngă sâu dày nơi mỗi người và muốn hóa giải bằng nỗ lực tự thân là rất khó, dễ sinh phản ứng phụ. Với đạo lực c̣n non kém con xin đem trọn ḷng đảnh lễ Phật gia hộ được sáng suốt thấy rơ ngă chấp để sám hối và buông bỏ. Giữ ǵn tâm khiêm hạ thấy ḿnh là nhỏ bé là cỏ rác cát bụi để rèn luyện tâm nhu thuận, không c̣n chấp ư ḿnh và sống bằng tâm ư của huynh đệ.
Điều quan trọng là tinh tấn tu tập thiền định, thanh lọc tâm được thuần thiện, thanh tịnh lắng sâu mới đủ trí sáng suốt kiểm soát được vọng tưởng, xét rơ lỗi lầm dần dần phá tan màn vô minh chấp ngă.
Trên bước đường tu tập phía trước c̣n nhiều khó khăn, gian nan thử thách, nhưng là người đệ tử Phật chúng con nguyện noi gương Ngài nỗ lực vượt qua chấp ngă tiến đến mục tiêu vô ngă, hầu đền đáp bốn ơn, đồng thời cầu nguyện cho tất cả đều thấm nhuần đạo lư, đạt trí tuệ vô ngă để đem ánh sáng Phật pháp đến khắp muôn nơi.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 3 of 7: Đă gửi: 15 July 2006 lúc 4:42pm | Đă lưu IP
|
|
|
VÔ NGĂ
Tánh Bản
Hôm nay chúng con được Thầy cho phép thảo luận về đề tài “Vô Ngă”, cảm nghĩ lúc đầu khi tŕnh bày về đề tài này con thấy thật khó nói làm sao. Tuy nhiên con cũng cố gắng để nói lên vài lời v́ đây là vấn đề rất lớn ở trong Đạo và vô cùng có lợi cho những người xuất gia tu học như con ở hiện tại và cả về sau này.
Theo con biết cuộc đời Đức Phật từ vô lượng kiếp trước, Ngài đă bền bỉ tu tập, vượt bao gian khổ nguy nan, cũng chỉ với mục tiêu duy nhất là vượt ra khỏi sự chi phối của bản ngă và luân hồi sinh tử triền miên, mục tiêu này Ngài hướng đến cho ḿnh và cho cả chúng sinh.
Trước Phật cũng có nhiều vị có được sở đắc trong thiền, có thần thông v.v.. nhưng chưa thật sự đạt được vô ngă. C̣n Đức Phật đạt đến sự chứng ngộ tuyệt đối và Ngài hiểu chỉ có Vô ngă mới làm cho chúng ta không c̣n bị thoái đọa, không c̣n bị ṿng luân hồi sinh tử chi phối. Nay chúng ta đi theo con đường của Phật th́ chắc chắn chúng ta phải dành nhiều thời gian cho việc suy tư và thực hành về con đường đi đến kết quả vô ngă như Đức Phật đă chứng đạt.
Vô ngă là ǵ?
“Vô” tức là không, “Ngă” tức là cái ta. “Vô Ngă” là không có cái ta, không chấp vào cái ta. Trong mỗi con người đều luôn cảm thấy có một cái ta của ḿnh khác với người chung quanh và luôn chấp chặt vào cảm giác này. Theo sách “Năm Ấm là ǵ?” của Thầy có viết rằng cái bản ngă này tạo thành là do năm ấm: sắc, thọ, tưởng, hành, thức kết hợp với nhau. Do nhiều duyên tạo thành như thế nên bản ngă không có thực thể và như thế không có ǵ đáng gọi là TA.
Khi Đức Phật c̣n tại thế, có người đến hỏi Ngài : “ Bạch Thế Tôn, nơi mỗi chúng sinh có bản ngă thật sự chăng?” Ngài trả lời: “ Trong mỗi chúng sinh không hề có một tự ngă duy nhất bất biến vĩnh cửu mà được h́nh thành bởi hợp thể của năm ấm, giống như trong thân cây chuối không hề có một cái lơi cứng…”
Sáu điều lợi lạc khi thực hành giáo lư vô ngă:
1/ Có được đạo đức:
Người đạt được vô ngă th́ biểu hiện đầu tiên là có một đời sống vô cùng thánh thiện bởi v́ vô ngă chính là đỉnh cao của đạo đức, cái “ta” của người này đă hoàn toàn tan biến và trở thành vạn hữu v́ đă buông bỏ hoàn toàn ngă chấp nên trong tâm người này luôn hiện diện bốn đức hạnh cao quư: Từ Bi Hỷ Xă, cuộc đời của người này là một tấm gương sống động tuyệt vời đáng để chúng ta chiêm ngưỡng noi theo học hỏi. Nơi các vị Thánh A La Hán khi thành tựu được đạo quả đều như thế cả.
Trong kinh Phật có định nghĩa:
Vô ngă tức Đại bi (ḷng thương yêu chúng sanh vô bờ bến), đó là dựa vào tâm chứng thật sự mà nói. Chúng ta có thể không đạt được vô ngă bằng thiền định nhanh như các vị ngày xưa (do phước của họ quá lớn so với chúng ta), nhưng nếu chúng ta chiêm nghiệm kỷ và hiểu được thế nào là vô ngă rồi th́ tự nhiên đạo đức trong chúng ta bỗng dần xuất hiện, ḷng từ bi lớn dần và biểu hiện cụ thể là người này sống một cuộc đời hết sức vị tha.
2/ Tạo được nhiều công đức:
Thường chúng ta lầm tưởng rằng hễ nói tới tu hành giải thoát là phải bỏ tất cả, không màng tới bất cứ điều ǵ và bất cứ ai, chỉ việc duy nhất là lo giữ tâm sao cho thật thanh tịnh để mau được đắc đạo, cho xong việc lớn. Tuy nhiên chúng ta không ngờ rằng điều đó tạo nên sự ích kỷ rất lớn và con đường dẫn đến giác ngộ đă đóng lại với chúng ta. V́ sao vậy? V́ chỉ có cuộc sống vị tha luôn nh́n thấy những bất an đau khổ của những người chung quanh ḿnh để t́m cách cứu giúp, hễ thấy người khổ th́ giúp họ bớt khổ, thấy người tâm bất an th́ giúp cho họ được an tâm.…Chính cuộc đời hết ḷng v́ người như vậy sẽ tạo thành nhiều công đức lớn, hổ trợ cho thiền định và đi đến kết quả vô ngă thật sự về sau.
3/ Có được hạnh phúc:
Trong kinh Phật có dạy, tính chất của thể tánh vô ngă là thông đạt tuyệt đối và tĩnh lặng. Từ nơi này hạnh phúc an lạc của hành giả là không thể nghĩ bàn. Hạnh phúc ấy không giống như niềm vui xao động tạm bợ của thế gian mà rất thanh tịnh và sáng suốt. Chúng ta có thể quan sát ngay trong cuộc sống ở thế gian này: nếu một người nào đó luôn thấy rằng cái tôi này vốn không thật th́ cả đời họ chỉ biết sống vị tha quên ḿnh mà lo cho người khác, v́ vậy chính họ tuy bận rộn nhưng luôn hưởng được nguồn hạnh phúc vô cùng thanh tịnh.
Chúng ta thấy có người làm việc rất cực khổ và khi nghịch cảnh oan trái xảy đến th́ nhờ không chấp vào cái ta mà thấy ḿnh với chúng sinh là một nên họ có được sự tự tại b́nh thản. Trong việc làm là v́ mọi người nên khi thành công th́ họ không chấp khiến sinh kiêu mạn, do đó khi thất bại th́ họ vẫn kham nhẫn mà không nản ḷng thối chí. Hoặc luôn bao dung tha thứ đối với người cứ t́m cách gây thù oán với ḿnh. Đối với cách sống này, con chỉ thực tâp được chút xíu, như vừa rồi có dịp đi thành phố, anh lái xe ôm chở con, khi đi nữa đường th́ than rằng:” Sống làm người sao khổ quá”, nhớ lời Thầy dạy nên con khuyên anh ấy: “Anh hăy sống vị tha th́ sẽ không thấy khổ”. Không biết lời nói con có giá trị chút nào không mà khi nghe xong th́ anh chỉ cười hiền chứ không đáp lại.
4/ Buông bỏ cố chấp:
Khi thực hành pháp quán vô ngă, thấy cái ta không thật, nên người này không bao giờ rơi vào bệnh “chấp”. Ở trên đời con người có nhiều cái để chấp vào đó khiến tự ngă ngày một lớn lên mà đạo đức lại bị tổn dần: công danh, địa vị, tài sản, bằng cấp, hoặc chấp chặt vào giới điều, pháp môn tu tập….
Chẳng hạn như sau buổi nói chuyện về đề tài này, có người đến nói với con là “hôm nay Tánh Bản thuyết tŕnh nghe cũng được” (chưa cần khen là “hay lắm”) th́ trong tâm con liền xuất hiện cảm giác vui vui… Sở dĩ có cảm giác này là v́ con c̣n chấp vào cái danh, cái tài năng của ḿnh (nói vậy chứ con không có tài cán ǵ đâu). Nếu như vậy th́ phước sẽ giảm và những bài viết về sau này của con sẽ không nghe lọt lỗ tai nữa, v́ đúng theo luật nhân quả hễ ḿnh tự hào chấp vào điều ǵ th́ sẽ không c̣n làm được điều đó nữa.
Trong cuộc sống b́nh thường cũng vậy, như người cư sĩ giàu đến chùa th́ thường ỷ vào cái giàu của họ rồi nghĩ rằng:” Ừ tôi giàu nhe, quư Thầy ở chùa này hễ cần ǵ đều được tôi cúng dường giúp đỡ, nên tôi là người quan trọng, các vị phải nghe ư kiến của tôi, chứ đừng có khuyên tôi điều ǵ, nếu nói nặng là tôi đi qua chùa khác à”. Nhiều khi quư Thầy muốn góp ư với người này nhưng thấy họ quá chấp công nên e ngại, do đó phước người này sẽ giảm dần theo năm tháng. Nếu họ không chấp vào những ǵ ḿnh đă làm th́ phước họ cứ lớn măi, lớn măi. Trong kinh Kim Cang có câu: “Bồ Tát bất trụ tướng bố thí, kỳ phước đức bất khả tư lường”; nghĩa là Bồ tát bố thí mà không chấp vào đó th́ phước đức không thể nghĩ bàn vậy.
5/ Trí tuệ tăng trưởng:
Vô ngă c̣n là đỉnh cao của trí tuệ. Một vị Thánh khi chứng quả vị A La Hán rồi th́ tự ngă sẽ tan biến và thông đạt tất cả sự thật của vũ trụ pháp giới. Đối với người tâm c̣n loạn động như con chẳng hạn, nếu cứ chịu khó đều đặn quán rằng:“ tự ngă này không thật và ta với chúng sinh không có sai biệt”, th́ sẽ xuất hiện trí tuệ căn bản nhất là thấy được lỗi của chính ḿnh và ngă chấp mỏng nhạt dần. Từ đó những tâm bất thiện như phiền năo, sân hận, ích kỷ, đố kỵ, tham lam …sẽ được hóa giải tận gốc. Do không thấy ḿnh là quan trọng nên người nàyï rất khiêm hạ và học hỏi được rất nhiều điều trong cuộc sống. Chúng ta nên nhớ một điều là khi một người có tâm kiêu mạn th́ chân lư sẽ quay lưng với họ. Ví dụ: Trong Kinh Pháp Hoa có đoạn rằng: Khi Phật thuyết pháp th́ có năm trăm vị Tỳ kheo v́ khởi tâm kiêu mạn nên đứng dậy bỏ đi, Đức Phật nói là với những người như họ ta không thể độ được.
Giả sử có hai người huynh đệ sống chung với nhau. Bửa nọ vị sư huynh nói: “Sao dạo này thấy đệ ít ngồi thiền lễ Phật quá vậy?”. Sư đệ đáp: “Tánh tôi vậy đó! Hễ thích th́ tu c̣n không thích th́ thôi, Huynh đừng nhắc nhở mắc công”.
V́ không nghe lời khuyên nhủ của huynh đệ nên chỉ sau một thời gian ngắn vị sư đệ ấy mất phước làm Tăng và đă hoàn tục.
6/ Được sức mạnh tinh tấn:
Một ngày nào đó khi phước đă đủ, duyên đă tới, th́ người tu sẽ thành tựu được mục tiêu vô ngă bằng con đường thiền định. Bởi luôn quán thân tâm này như mộng như huyễn và tâm vị tha vô cùng lớn nơi chính ḿnh nên trong ḷng cứ luôn thôi thúc họ phải cố gắng tiến tu hơn nữa để làm những điều có lợi cho chúng sinh. Bởi chứng kiến nhiều chuyện khổ đau của muôn loài và nỗi đắng cay mỏi mệt của luân hồi sinh tử, nên người tu chân chính có quyết tâm tinh tấn tu tập ngất trời để mong sao đem đến cho chúng sinh con đường giải thoát giác ngộ.
Như con mới tu sơ sơ nhưng mỗi lúc ngồi thiền hoặc có chánh niệm trong tâm, thấy một con kiến ḅ ngang, một con rắn mối kiếm mồi là con cứ nghĩ:
Ồ, như ḿnh được làm người và biết Phật pháp tu hành, c̣n mấy con này th́ biết chừng nào mới được làm người để rồi phát tâm tu tập giác ngộ giải thoát đây?” Vừa thấy vậy th́ trong tâm con tự cảm thấy ḿnh cần phải có trách nhiệm hơn nữa trong sự tu tập để không uổng phí một kiếp làm người. Mặc dù đă có ư thức trách nhiệm như vậy nhưng xét thấy con vẫn c̣n tu tập hời hợt giải đăi chứ chưa hết ḷng. Cho nên đối với các vị Thánh đă tu tập đắc quả th́ Đại lực tinh tấn của các vị ấy thật là không sao đo lường nổi.
Như Đức Phật v́ cảm nhận được nỗi khổ đau của kiếp người, của muôn loài nên Ngài quyết chí tu hành t́m ra cho được Đạo Mầu đem về cho chúng sinh và cuối cùng Ngài đă Giác Ngộ bởi chính ḷng quyết tâm đó.
Cách thực hành để đạt được kết quả thiết thực nhất?
Để đạt đến mục tiêu vô ngă trước hết cần tu tập tất cả tâm hạnh đạo đức căn bản:
- Hết ḷng tôn kính và thường xuyên lễ lạy cúng dường Chư Phật, Bồ Tát và các vị Thánh.
- Giúp đỡ hết ḷng huynh đệ đồng tu của ḿnh.
- Tu tập cho sung măn các tâm hạnh từ bi, vị tha, khiêm hạ, nhẫn nhục…
Chúng ta phải hóa giải và tiêu trừ các ngă chấp:
- Chấp thân này là ta những vật chất sở hữu của ta…
- Chấp ư, cho những ư kiến ḿnh đưa ra là đúng, là thật….
- Chấp tâm thanh tịnh này là của ta.
- Tầng lớp vô minh bí mật cuối cùng.
Đối với những người tu có được sở đắc, dù tâm thênh thang rỗng rang đến vô cùng th́ lớp vô minh bí mật vẫn không thể nào vượt qua được nếu như có khởi tâm tự hào về thành quả đạt được. Nếu buông bỏ được ngă chấp vi tế này th́ sẽ đi thẳng đến vô ngă.
Mỗi ngày chúng ta nên dành thời gian lễ Phật để mong cho ḿnh có đủ trí tuệ chiêm nghiệm về “vô ngă” thật sâu, thật chuẩn tức cho ta đủ chánh kiến để tu. Chúng ta cần có sự gia hộ của chư Phật chứ không nên chủ quan cho ḿnh là có đủ khả năng để tự thấy rơ mọi vấn đề.
Hăy luôn tự nhắc rằng cái thân này là không thật mà chỉ do nhiều nhân duyên tạo thành và cái tâm này không phải của ta cho dù nó rất thanh tịnh. Tuy nhiên khi quán vô thường vô ngă lâu có thể khiến cho tâm bị thụ động nên phải dùng quán từ bi để bổ sung. Khi quán từ bi tâm thấy như hơi động nhưng nhổ được gốc rễ cũa ích kỷ nên chấp ngă cũng mỏng nhạt dần. Quán tâm khiêm hạ cũng đem lại lợi ích tương tự và từng giờ từng phút thường nhắc thầm: ḿnh chỉ là cỏ rác cát bụi mà thôi.
Điều cuối cùng nhưng hết sức quan trọng là phải tích lũy công đức mỗi ngày đồng thời sống một cuộc đời vị tha trọn vẹn để có đủ năng lượng tu chứng đến các tầng lớp thiền định sâu nhất và vượt thoát ra khỏi ṿng vây trói buộc của tự ngă.
Tóm lại nói về vô ngă là nói tới vấn đề cốt lơi của đạo Phật, là mục tiêu lư tưởng cao đẹp nhất mà tất cả những người theo bước chân Phật phải nhắm đến. Xin chúc cho tất cả mọi người đầy đủ sức mạnh dũng lực tiến bước trên con đường Đạo, để ngày nào đó cùng nhau giác ngộ giải thoát.
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 4 of 7: Đă gửi: 16 July 2006 lúc 7:30pm | Đă lưu IP
|
|
|
Con Đường Phải Đi
Bảo Nhật
Nói đến Vô Ngă, là mấu chốt vô cùng quan trọng trong tiến tŕnh tu tập cho bất kỳ những ai muốn đi trên lộ tŕnh Giải thoát Giác ngộ. Để đạt được vô ngă th́ điều bắt buộc đầu tiên là phải hóa giải hết ngă chấp và đây cũng là bổn phận của người đệ tử Phật. Ngược lại, những ai xem thường giáo lư vô ngă này th́ không phải là tín đồ của Đạo Phật v́ hai chữ vô ngă đă được chính Đức Phật thuyết giảng và chỉ duy nhất được đề cập trong giáo lư Đạo Phật mà thôi.
Khi chứng được vô ngă, tự nhiên những tâm hạnh như Đại bi, vị tha, nhẫn nhục, trí tuệ… sẽ tràn đầy. Tuy nhiên trên tiến tŕnh đi đến vô ngă, chúng ta phải đi qua bao nhiêu gian khó và đối diện với biết bao thử thách trùng trùng, lớp lớp ngă chấp đang c̣n lẩn khuất trong thẳm sâu của tâm hồn. Cho nên không được nôn nóng, vội vàng ấn định một thời gian nào đó để chứng đạt được vô ngă mà chúng ta phải hết sức tỉnh táo để hiểu rằng tiến tŕnh tu tập không thể một sớm một chiều là đạt được. Chúng ta chỉ nên quan sát rằng ḿnh có thực hành đúng lời Phật dạy hay không? chớ không cần bận tâm đến thời gian hay quả vị.
Trên lư thuyết th́ việc tu tập vô ngă như rất đơn giản không mấy khó khăn, nhưng thực tế để hóa giải được hết hang ổ chấp ngă là một bài toán khó, vô cùng nan giải. Tuy nhiên chúng ta chỉ được phép bước tới chứ không được thối tâm lùi bước và chỉ có những ai thật sự có lư tưởng chí nguyện lớn mới có đủ nghị lực, ư chí kiên định, thiết tha để đi hết tận cùng con đường đă từng phát nguyện. Nên nhớ rằng hóa giải chấp ngă đă khó nhưng để giữ ǵn bảo vệ những ǵ mà ḿnh đạt được lại càng khó khăn hơn gấp trăm ngàn lần.
Tận trong sâu thẳm tâm hồn của mỗi người chúng ta, dù già hay trẻ nam hay nữ vẫn luôn mong muốn t́m được hạnh phúc cho riêng ḿnh. Và hễ có được là nắm giữ vào đó để chiêm ngưỡng hưởng thụ. Đây chính là bản năng tự nhiên trong mỗi chúng sinh và nó có sức mạnh tiềm tàng mănh liệt ẩn sâu trong từng tế bào của mỗi người. Càng say sưa hưởng thụ th́ ích kỷ càng lớn và bản ngă lại có cơ hội trổi dậy. Để vượt qua ngưỡng cửa này đ̣i hỏi chúng ta phải có trí tuệ và sự quyết tâm mạnh, phải biết rằng con đường đang đi c̣n rất dài vớiø vô vàn khó khăn nên không được phép dừng lại hưởng thụ bất cứ niềm vui nào dù rất nhỏ.
Đạt được vô ngă cũng đồng nghĩa với việc cứu độ chúng sinh không hề mệt mỏi. Nhưng để đạt được quả vị như Đức Phật và những vị Đại Thánh Tăng, chúng ta phải hết sức cố gắng tinh tấn thanh lọc thân tâm, tu tập, rèn luyện tất cả bao tâm hạnh đạo đức khác bền bỉ từ kiếp này sang kiếp khác.
Nếu lư tưởng không lớn sẽ khó có được lập trường, ư chí kiên định thiết tha để tu tập bền bỉ lâu dài và dễ dàng thối chí bỏ cuộc giữa đường. Chúng ta phải xác định rơ lư tưởng và mục tiêu tu tập của bản thân ḿnh có bị tham vọng chi phối hay không? phải ư thức được là tu tập để làm ǵ, v́ ḿnh hay v́ mọi người ? Chúng ta phải ư thức được vai tṛ trách nhiệm của ḿnh là tu hành chân chính và truyền bá đạo lư để chánh pháp được trường tồn. V́ chí nguyện cao cả này chúng ta sẵn sàng hy sinh cả thân mạng không hề tiếc nuối.
Ví dụ: Những chiến sĩ cầm súng để bảo vệ quê hương, nếu không ư thức được vai tṛ trách nhiệm của ḿnh đối với sự tồn vong của đất nước th́ người ấy sẽ không làm tṛn trách nhiệm, thậm chí trốn chạy khi gặp nguy hiểm. Ngược lại, với tấm ḷng yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc, chắc chắn người chiến sĩ ấy sẵn sàng dấn thân vào gian khổ hiểm nguy, hy sinh thân mạng của ḿnh để bảo vệ tổ quốc…
Để không kẹt vào chấp ngă nên phát nguyện rằng, v́ lợi ích cho chúng sinh và muốn có kinh nghiệm để giáo hóa nên phát tâm tu tập chứ không hề v́ danh vọng địa vị quyền lợi cho cá nhân ḿnh. V́ chưa phải là người chứng đạo nên bản thân c̣n vô số lỗi lầm, chúng ta phải trung thực và can đảm nh́n thẳng vào những điều xấu dở của ḿnh để sám hối và buông bỏ.
Dù tu tập có tiến bộ rất nhiều nhưng vẫn luôn khiêm hạ thấy rằng, chúng ta chỉ mới hóa giải được những chấp ngă thô tháo bên ngoài mà thôi, c̣n những bản ngă thầm kín bên trong vẫn đang chờ cơ hội trỗi dậy, cho nên không được chủ quan xem thường mà phải hết sức tỉnh giác để kiểm soát diệt trừ.
Nếu không tinh tấn tu tập và không chuẩn bị những phương pháp diệt trừ ngă chấp th́ chúng ta không thể chiến thắng được bản ngă của ḿnh. Nơi mỗi người đều có những phương cách tu tập hóa giải khác nhau, sau đây con xin mạo muội tŕnh bày một vài phương pháp đă và đang ứng dụng:
Phải nắm vững thực hành những giáo lư căn bản như Vô Thường, Tứ diệu đế, Luật nhân quả, Tâm lư đạo đức …vv..
Chính nhờ quán vô thường giúp cho con bớt chấp vào thân và tâm, cũng như những thành quả mà ḿnh đă làm được. Nhờ những giáo lư Tứ Diệu Đế, Luật Nhân Quả, Tâm Lư Đạo Đức mà con có hướng tu tập đúng đắn, tránh được những sai lầm đáng tiếc và đạo đức bản thân có tiến bộ dần dần.
V́ biết rằng bản thân con đă tạo vô số lỗi lầm từ vô lượng kiếp, chính những lầm lỗi ấy đă tô đắp cho bản ngă và làm cản trở tiến tŕnh tu tập nên con thường lễ Phật để sám hối. Theo lời Thầy dạy mỗi người tu chúng con luôn huân tập ba tâm hạnh căn bản: Tôn Kính Phật, Tâm Từ Bi và Khiêm Hạ…cùng với những tâm hạnh khác như: nhẫn nhục, tinh tấn, tận tụy…. Ba tâm hạnh căn bản sẽ tạo thành công đức, là lá bùa hộ mệnh giúp cho chúng con giữ ǵn tăng trưởng được nhân cách đạo đức và ngăn ngừa hóa giải ngă chấp dần dần.
Vẫn biết rằng trong sự tu tập, nỗ lực của bản thân là yếu tố rất quan trọng, tuy nhiên chính bản thân con không dám chủ quan mà vẫn luôn cầu nguyện mười phương Chư Phật gia hộ cho con có thêm sức mạnh để hóa giải ngă chấp và giữ vững lư tưởng tu tập đến vô lượng kiếp. Nơi đây cần phải tránh hai cực đoan:
* Nếu ỷ lại vào khả năng của chính ḿnh thái quá rồi tự phụ cho rằng không cần đến tha lực của Chư Phật th́ chắc chắn rằng bản ngă và tâm kiêu mạn sẽ trỗi dậy mạnh mẽ.
* Hoặc bản thân không chịu nỗ lực tu tập mà chỉ trông chờ vào tha lực, th́ chúng ta sẽ trở thành một người yếu đuối, thụ động và nhu nhược.
Chúng ta phải biết rằng trong quá khứ bản thân ḿnh đă gây nhiều nghiệp bất thiện rồi trở thành tập khí làm cho ngă chấp càng dày thêm và ăn sâu vào trong tâm. Nếu chúng ta thiếu sự quyết tâm để sám hối sửa chữa th́ càng ngày lỗi lầm sẽ càng thêm lớn và chồng chất lên nhau. Do đó chúng ta phải thường xuyên kiên tŕ lễ Phật sám hối ba nghiệp thân khẩu ư và cố gắng không tiếp tục gây tạo nhân bất thiện nữa đồng thời tích cực làm nhiều việc phước để gieo nhân lành cho tương lai .
Thông thường chúng ta luôn thích đ̣i hỏi mọi người làm theo ư của ḿnh, do đó ít chịu nhường nhịn người khác. Chính v́ vậy mà bản ngă càng ngày càng lớn. Bởi vậy tâm nhu thuận sẽ giúp cho chúng ta diệt trừ bản ngă rất tốt. Từ giờ trở đi luôn nguyện trong tâm rằng con chỉ sống bằng tâm của huynh đệ và khiêm cung để lắng nghe học hỏi.
Chúng ta cũng phải xem chừng tâm tự ái. Nếu tâm tự ái thường xuyên hiện diện th́ rất nguy hiểm v́ điều đó chứng tỏ đạo lực nhân cách và lư tưởng của ḿnh đang xuống dốc trầm trọng. Người có tâm tự ái luôn xem thường mọi người nhưng lại đ̣i hỏi người khác phải tôn trọng ḿnh, nếu không sớm diệt trừ nó sẽ phá tan hết công đức và cả lư tưởng tu hành.
Chúng ta phải biết lắng nghe một cách chân thành khi được người khác chỉ dạy hay góp ư và xem đây như một diễm phúc cho bản thân ḿnh. Khi nào c̣n được mọi người quan tâm nhắc nhở chúng ta biết rằng ḿnh c̣n duyên lành với Phật pháp. Chính sự lắng nghe đó giúp cho ḿnh sửa chữa ngăn ngừa được những lầm lỗi và cũng là dịp để ḿnh học hỏi rất nhiều điều hay nơi lời khuyên nhủ đó. Nếu không tỏ ḷng biết ơn thiện chí của người nhắc nhở mà đáp lại bằng thái độ giận hờn trách móc th́ biết rằng thiện căn của ḿnh rất mỏng và cần phải tích cực vun bồi thêm. Đồng thời phải siêng năng công quả tạo phước, nếu không có công đức chúng ta sẽ khó kiểm soát được tâm để tiến sâu vào con đường hóa giải ngă chấp.
Trong những chướng duyên th́ việc thiếu sức khỏe cũng là một trở ngại rất lớn cho việc tu tập và giáo hóa, đồng thời thân thể không khỏe mạnh cũng khó nhiếp tâm vào định. Bởi vậy chúng ta phải siêng năng rèn luyện thể lực bằng các phương pháp như thể dục dưỡng sinh hoặc tập luyện khí công và xem đây như là một thời khóa tu tập. Tập khí công đúng cách sẽ giúp cho cơ thể có được một sức mạnh tiềm tàng bên trong và chính nội lực đó sẽ giúp cho chúng ta dễ dàng nhiếp tâm vào định. Đồng thời khi thiền định có kết quả lại hỗ trợ cho việc diệt trừ chấp ngă vi tế thẳm sâu bên trong.
Trong từng con người luôn có mối tương quan chặt chẽ giữa người và người với nhau, không một ai có thể tách rời ḿnh ra khỏi sự tương quan đó mà có thể tồn tại được. Nếu có ai đó sống mà không hề liên quan ǵ với mọi người hoặc không muốn ai liên quan đến ḿnh th́ chắc chắn xă hội sẽ thấy rằng sự có mặt trên đời của con người này là không cần thiết. Chính mối tương quan đó là sợi dây, là chất keo kết nối chặt chẽ giữa con người với nhau, chỉ khi nào chứng được vô ngă th́ chúng ta mới cởi bỏ được sự ràng buộc của duyên nghiệp này. Như Chư Phật, chư Bồ Tát trong thẳm sâu của thiền định vượt ra khỏi ṿng sanh tử, dù không hề dính mắc đến cảnh trần nhưng vẫn luôn trải ḷng từ bi âm thầm gieo duyên cho chúng sinh, điều này nói lên được giữa Chư Phật và chúng sinh luôn có sự tương quan mật thiết mà không hề dính mắc: đây là tính ưu việt của vô ngă. Cho nên ở người tu chúng ta từ trước đến nay đă và đang thọ nhận không biết bao nhiên ơn nghĩa của cuộc đời nên phải lo tu tập giáo hóa để đền đáp.
Chúng ta tâm nguyện rằng hôm nay bản thân ḿnh quyết tâm diệt trừ bản ngă để đạt đến vô ngă cũng chỉ v́ mục đích để đáp bốn ân mà thôi. Phải luôn nhớ rằng những thành quả ít nhiều ḿnh đă đạt được từ trước tới nay đều có sự đóng góp trợ duyên của rất nhiều người và hiểu được như vậy sẽ giúp cho chúng ta bớt chấp công. Chúng ta ư thức được mỗi người tu nếu chứng được vô ngă cũng là một cáchø làm tăng thêm giá trị lời dạy của Đức Phật vàø đóng góp một phần vào sự phát triển duy tŕ Đạo Pháp.
Ngoài những phương pháp vừa nêu trên c̣n có vô số phương pháp khác mà chúng ta phải tu học và huân tập, nhưng nên nhớ rằng tất cả chỉ v́ mục đích giúp cho chúng ta thanh lọc nội tâm, hóa giải chấp ngă, cũng như để có kinh nghiệm trong việc giáo hóa chúng sanh.
Trong suốt cuộc đời tu tập của chúng ta đă và đang đối diện với rất nhiều điêu có lúc thấy chừng như nhỏ nhặt b́nh thường không quan trọng như nhu thuận, nhường nhịn, để ư quan tâm thương yêu giúp đỡ huynh đệ hoặc duy tŕ giờ giấc sinh hoạt … Rồi chúng ta cố ư hay vô t́nh quên đi những điều b́nh thường ấy mà chỉ bận tâm vào điều lớn như muốn nổi tiếng, có địa vị cao hoặc sớm đắc đạo…Nhưng chúng ta đâu có ngờ rằng chính những cái nho nhỏ b́nh thường đó lại đóng một vai tṛ quan trọng tích cực trong tiến tŕnh tu tập để đạt đến vô ngă.
Phải hiểu rằng diệt trừ ngă chấp là con đường mà tất cả chúng ta phải đi tới, không c̣n sự lựa chọn nào khác và đây cũng là trách nhiệm bổn phận của mỗi người tu. Trên con đường đi ấy cho dù có gặp nhiều gian lao thử thách vấp ngă, chúng ta vẫn phải tinh tấn, quyết tâm kiên tŕ tiến bước mà không được nản ḷng thối chí.
Mặc dù tŕnh bày đề tài về vô ngă nhưng con cảm thấy hổ thẹn, v́ lỗi lầm trong tâm vẫn c̣n đầy dẫy và những điều vừa tŕnh bày trong buổi hội thảo, chắc chắn c̣n chứa đựng nhiều ngă chấp trong đó, kính mong Thầy cùng Đại chúng hoan hỷ cho con được thành tâm sám hối.
|
Quay trở về đầu |
|
|
vuithoi Hội viên


Đă tham gia: 08 April 2005 Nơi cư ngụ: Canada
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 375
|
Msg 5 of 7: Đă gửi: 16 July 2006 lúc 8:07pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào anh Learner,
Mọi người bị cái ngă ám ảnh rồi lại mê cái vô ngă. Không những vậy c̣n rơi vào chỗ đại ngă chung đồng nữa.
Không ngă th́ ai phát tâm tu, ai phát nguyện, ai tu tập ai chứng quả ai thành tựu, ai độ chúng sanh. Nếu nói không ai th́ ngày nay chúng ta lấy ǵ mà học, mà tu tập. Đâu không phải sau khi chứng đạo đức Phật mới nói sao ?
Chẳng qua là lầm chấp thôi.
Như trong kinh A Hàm có đoạn: Ta không phải là người là trời là thần v.v... mà ta có thể làm trời làm người làm thần v.v....
Trong Kinh viên Giác có đoạn: Bởi lầm chấp thân tứ đại này là thân ḿnh, h́nh bóng lục trần là tâm ḿnh nên gọi là vô minh.
Một khi đă hiện tướng là có đây kia, có ngă nhơn. Dù cho đến thân Phật cũng vậy. Chỉ không chấp bám mà thôi.
Mong rằng mọi người thấy được cái lầm của ḿnh mà từ từ rời ĺa chứ đừng có hủy diệt. Uổng lắm! Đâu dễ được mang thân người chứ !
Vài ḍng để thêm nhiều suy gẫm.
Kính chúc anh an lạc,
vuithoi
__________________ vui thoi ma
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
nhoccon1412 Hội viên


Đă tham gia: 15 March 2005 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 329
|
Msg 6 of 7: Đă gửi: 16 July 2006 lúc 9:48pm | Đă lưu IP
|
|
|
Nam Mô A Di Đà Phật !
__________________ _/|\_ Nam Mô A Di Đà Phật _/|\_
http://phapam.good.to
|
Quay trở về đầu |
|
|
Learner Hội viên

Đă tham gia: 09 February 2006 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 673
|
Msg 7 of 7: Đă gửi: 17 July 2006 lúc 12:47am | Đă lưu IP
|
|
|
vuithoi đă viết:
Chào anh Learner,
Mọi người bị cái ngă ám ảnh rồi lại mê cái vô ngă. Không những vậy c̣n rơi vào chỗ đại ngă chung đồng nữa.
Không ngă th́ ai phát tâm tu, ai phát nguyện, ai tu tập ai chứng quả ai thành tựu, ai độ chúng sanh. Nếu nói không ai th́ ngày nay chúng ta lấy ǵ mà học, mà tu tập. Đâu không phải sau khi chứng đạo đức Phật mới nói sao ?
Chẳng qua là lầm chấp thôi.
Như trong kinh A Hàm có đoạn: Ta không phải là người là trời là thần v.v... mà ta có thể làm trời làm người làm thần v.v....
Trong Kinh viên Giác có đoạn: Bởi lầm chấp thân tứ đại này là thân ḿnh, h́nh bóng lục trần là tâm ḿnh nên gọi là vô minh.
Một khi đă hiện tướng là có đây kia, có ngă nhơn. Dù cho đến thân Phật cũng vậy. Chỉ không chấp bám mà thôi.
Mong rằng mọi người thấy được cái lầm của ḿnh mà từ từ rời ĺa chứ đừng có hủy diệt. Uổng lắm! Đâu dễ được mang thân người chứ !
Vài ḍng để thêm nhiều suy gẫm.
Kính chúc anh an lạc,
vuithoi |
|
|
Kính bác vuithoi,
Việc sống hướng về Thiện pháp là bổn phận của tất cả những ai được sinh ra làm thân người, "Hăy nên hoàn thiện v́ con người sinh ra mang đều theo Nghiệp, tức là chưa Hoàn Thiện, chưa thoát khỏi sinh tử luân hồi"
Từ bỏ ḿnh, hy sinh thân ḿnh v́ hạnh phúc của kẻ khác, một thứ hạnh phúc rất thực tế, chứ không trừu tượng. Đó chính là VÔ NGĂ Ngôn ngữ văn tự chỉ giúp ta khai mở một phần nào về CHÂN LƯ, việc thực hành mới là điều quan trọng và thiết yếu. Việc thực hành có nhiều cách, v́ mỗi một con người có một mức lănh hội khác nhau tuỳ theo nghiệp và phước mà ḿnh có được.
Chấp vào VĂN TỰ là điều không nên không phải.
C̣n Học hỏi Phật Pháp là bước theo từng bước của Đức Thích Ca Mâu Ni trong việc phục vụ tha nhân trong các môi trường sống. Trong ư nghĩa này, học hỏi Phật Pháp không chỉ có nghĩa là t́m hiểu và chia sẻ, nhưng c̣n là bước theo Phật TCMN, và đem Đạo Pháp ấy áp dụng vào bản thân để sinh ích lợi cho hạnh phúc con người.
Việc Đào Luyện và Học hỏi ấy sẽ trở nên Vô giới hạn, v́ là con đường tiến vào ḍng thánh. Trong ư nghĩa này, người tu phải hết sức khiêm tốn và biết soi ḿnh trong gương phục vụ của chư Tổ, chư Bồ Tát nhất là của Đức Phật TCMN. Nếu v́ biết thêm một chút kiến thức về Đức Phật, th́ đó chính là gương sống phục vụ thương yêu, chứ không phải tại khả năng kiến thức, bởi Phật Pháp là nói lên Sự Thật, là Con Đường Sống và Con Đường phục vụ, mà không nằm hoàn toàn trong hệ thống lư thuyết giáo điều. Đạo Phật trong ư nghĩa đó được gọi là Đạo của SỰ THẬT, TỪ BI, TRÍ TUỆ
Vài ḍng chia sẻ với bác, chúc bác thân tâm luôn an lạc.
learner
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|