Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 398 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: văn minh ngoài trái đất, có hay không? Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
TayBac
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 September 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 120
Msg 1 of 4: Đă gửi: 02 January 2007 lúc 8:49am | Đă lưu IP Trích dẫn TayBac

Mưa máu bí ẩn tại Ấn Độ

Ảnh: ceticismoaberto.

Tháng 7/2001, một trận mưa đỏ như máu trút xuống một khu vực rộng lớn ở miền nam Ấn Độ. Trong hạt mưa, các nhà khoa học đă phát hiện những tế bào sống không có ADN. Nhiều người nghĩ đây là bằng chứng xác thực đầu tiên về sự hiện diện của sự sống ngoài trái đất.

Người dân địa phương tin trận mưa là điềm báo trước sự tận thế của trái đất, mặc dù đă có sự giải thích chính thức hiện tượng trên là ảnh hưởng của bụi sa mạc thổi đến từ Ảrập.

Một nhà khoa học trong khu vực, tiến sĩ Godfrey Louis, nhà vật lư học tại Đại học Mahatma Gandhi, cho rằng có điều ǵ đó bất thường đă xảy ra. V́ các tế bào sinh học bé nhỏ trong nước mưa không chứa ADN - thành phần chủ yếu của mọi dạng sống trên trái đất - nên Louis lập luận rằng có thể nó là các dạng sống ngoài hành tinh. Trước Louis vài thập niên, đă có hai nhà khoa học Anh đưa ra lư thuyết này.

Các tế bào trên có cấu trúc kỳ lạ, thành dày, màu đỏ giống như tế bào, kích thước khoảng 10 micron. Điều lạ lùng hơn, hàng chục thí nghiệm của Louis cho thấy rằng các phần tử thiếu ADN nhưng vẫn c̣n khả năng sinh sản dồi dào, thậm chí có thể tồn tại trong nước ở 300 độ C (giới hạn cao nhất cho sự sống trong nước được biết đến là khoảng 120 độ C).

Làm thế nào để giải thích hiện tượng này? Tiến sĩ Louis suy luận rằng các phần tử có thể là vi khuẩn ngoài trái đất thích ứng với những điều kiện khắc nghiệt trong không gian. Chúng bám vào sao chổi hay thiên thạch rồi sau đó vỡ ra trong khí quyển trên cao, ḥa vào các đám mây gây mưa bên trên vùng trời Ấn Độ.

Nếu lư thuyết của Louis là đúng th́ các tế bào này sẽ là bằng chứng đầu tiên về sự sống ngoài hành tinh và có thể là bằng chứng mới về nguồn gốc sự sống trên trái đất.

Năm 2005, Louis đă gửi vài mẫu thí nghiệm đến nhà thiên văn học Anh gốc Sri Lanka Chandra Wickramasinghe và đồng nghiệp ở Đại học Cardiff ở xứ Wales, và họ hiện đang thử nghiệm tái tạo các mẫu vật.

Qua nghiên cứu, Wickramasinghe cho biết: “Chúng tôi có những bức ảnh tuyệt hay về những tế bào cắt lát ở giữa này. Chúng tôi nh́n thấy chúng sinh sôi, với tế bào nhỏ trong tế bào lớn”.

Lư thuyết của Louis đặc biệt hấp dẫn đối với Wickramasinghe. Cách đây 1/4 thế kỷ, giáo sư Wickramasinghe là đồng tác giả với Fred Hoyle về Thuyết tha sinh hiện đại, với ư tưởng cho rằng sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ hành tinh khác.

Giáo sư Wickramasinghe nói: “Nếu đúng là sự sống được sao chổi đưa vào trái đất cách đây 4 tỷ năm, th́ có thể cho rằng thỉnh thoảng các vi sinh vật vẫn tiếp tục thâm nhập môi trường chúng ta. Đây có lẽ là một trong những sự kiện như vậy”. Nhà vi sinh vật học Milton Wainwright của Đại học Sheffield, thành viên trong đội khoa học nghiên cứu các mẫu của Louis, giải thích rằng bước tiếp theo sẽ là xác định xem liệu có phải các tế bào thiếu ADN hay không.

Wainwright giải thích: “Bởi v́ sự sống như chúng ta biết phải chứa ADN, hoặc đó không là sự sống. Nhưng cho dù sinh vật này được chứng minh là bất thường, th́ sự vắng mặt ADN cũng không có nghĩa là nó đến từ hành tinh khác”.

Louis và Wickramasinghe đang lên kế hoạch nghiên cứu xa hơn để thử các tế bào bằng chất đồng vị carbon. Nếu kết quả cho thấy chúng nằm ngoài chuẩn mực sự sống trên trái đất th́ đó sẽ là bằng chứng thuyết phục cho thuyết của Louis.

Giáo sư Wickramasinghe đă lên đường đến Ấn Độ để trực tiếp điều tra hiện tượng mưa màu đỏ. Ông gặp tiến sĩ Louis và cả hai cùng đến thăm những người chứng kiến trận mưa đỏ. Dù nhiều nhà khoa học hoài nghi Thuyết tha sinh, giáo sư Wickramasinghe vẫn tin tưởng vào lư thuyết của ḿnh: "Nếu một lư thuyết là sai th́ sớm muộn ǵ nó cũng gây xung đột với các quan sát. Nhưng mọi chuyện đă xảy ra từ năm 1977 - khi lần đầu chúng tôi đưa ra các ư tưởng này - và đang dần được xác định, chứ không có sự phản bác hay chứng minh ngược lại”.

Nhưng, có không ít nhà khoa học c̣n phê phán mạnh mẽ giáo sư Wickramasinghe v́ ông tuyên bố virus gây hội chứng SARS trầm trọng năm 2003 và cúm gà năm 2000 là đến từ không gian.

Đă trải qua 3 thập niên, Giáo sư Wickramasinghe nhận được nhiều thư từ và các cuộc điện thoại mang tính đe dọa đối với các ư tưởng của ông, nhưng Thuyết tha sinh của giáo sư hiện đang ngày càng được chấp nhận hơn. Bằng chứng là ngày càng có nhiều đầu tư vào việc t́m kiếm sự sống ngoài không gian. Theo giáo sư Wickramasinghe, sự hoài nghi và chỉ trích của giới khoa học chủ yếu là thái độ của thời kỳ tiền Copernic.

Trước giữa thế kỷ 15, người ta nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ. Galileo và Copernic cùng với những người khác lúc đó đă bác bỏ quan điểm này, song phải trải qua một cuộc đấu tranh dài con người mới từ bỏ được quan điểm trái đất là trung tâm. Giáo sư Wickramasinghe nói: “Tôi nghĩ vũ trụ có đầy rẫy sự sống có tri giác... và sớm muộn ǵ chúng ta cũng sẽ tiếp xúc được với trí thông minh ngoài hành tinh”.

(Theo An Ninh Thế giới



__________________
luu lac 10 nam tim kiem co
1 doi cui lay canh hoa mai
Quay trở về đầu Xem TayBac's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TayBac
 
TayBac
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 22 September 2006
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 120
Msg 2 of 4: Đă gửi: 02 January 2007 lúc 8:51am | Đă lưu IP Trích dẫn TayBac

Truy t́m hành tinh giống trái đất

Vệ tinh Corot được phóng đi từ tên lửa Soyuz. Ảnh: AFP.

Sứ mệnh đầu tiên đi t́m những hành tinh đủ điều kiện sống cho con người như trái đất đă được khởi hành hôm qua, bắt đầu hành tŕnh kéo dài 2 năm rưỡi.

Vệ tinh không người lái Corot trị giá 50 triệu bảng Anh có một kính viễn vọng với tấm gương rộng 30 cm để theo dơi 120.000 ngôi sao trong dải ngân hà.

Nhà thiên văn học Malcolm Fridlund của Trung tâm vũ trụ châu Âu phát biểu: "Điều này sẽ thay đổi cách thức nhân loại nh́n nhận chính ḿnh, bởi chúng tôi sẽ t́m ra liệu chúng ta có cô độc trong vũ trụ này không. Đây chỉ là bước khởi đầu của hành tŕnh".

Hơn 200 thế giới khác tồn tại ngoài hệ mặt trời của chúng ta đă được biết đến - nhưng chúng là những quả cầu khí khổng lồ không thể sinh sống, ví dụ như sao Mộc.

Nhà khoa học tham gia sứ mệnh, giáo sư Ian Roxburgh tại Đại học Queen Mary ở London, Anh, nói: "Corot sẽ có khả năng t́m ra những hành tinh nhỏ hơn rất nhiều so với trước đây - có kích cỡ gấp đôi trái đất".

"Những thế giới nhỏ bé sẽ có nhiều đất đá như hành tinh của chúng ta, và nếu ở một khoảng cách thích hợp từ hành tinh mẹ, nơi đó sẽ có thể sống được".

Corot được phóng đi từ tên lửa Soyuz của Nga từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan. Nó sẽ bay 828,8 km ngoài trái đất trong ṿng 2,5 năm và mỗi lần sẽ theo dơi 5 khu vực trên bầu trời trong 6 tháng để t́m hiểu sự thay đổi về diện mạo.

 (theo Ananova)

   

__________________
luu lac 10 nam tim kiem co
1 doi cui lay canh hoa mai
Quay trở về đầu Xem TayBac's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi TayBac
 
duonghai
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 13 September 2006
Nơi cư ngụ: Australia
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 37
Msg 3 of 4: Đă gửi: 22 January 2007 lúc 8:40am | Đă lưu IP Trích dẫn duonghai

chao bac tay bac cam on bac da giup chau xem huong nha chau va vo chau cam on bac nam het tet den chau xin chua bac va gia dinh  noi rieng va cac bac tien boi o trong tvls luon manh khoe van su nhu y

 

 

kinh bac

Quay trở về đầu Xem duonghai's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi duonghai
 
chauphihwangza
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 27 June 2006
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 11
Msg 4 of 4: Đă gửi: 07 February 2007 lúc 10:49pm | Đă lưu IP Trích dẫn chauphihwangza

Nhin hinh ghe qua!

Theo cac nha khoa hoc thi su song la pho bien o trong vu tru, nhung phat trien thanh nen van minh nhu Trai Dat thi rat it.

Quay trở về đầu Xem chauphihwangza's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi chauphihwangza
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 5.2080 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO