Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 243 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi và Đáp Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
thiennhan
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 09 November 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 634
Msg 1 of 1: Đă gửi: 27 January 2007 lúc 11:16pm | Đă lưu IP Trích dẫn thiennhan

Đức Đạt Lai Lạt Ma: Hỏi và Đáp
Phan Tấn Hải dịch
www.Talawas.de

Hỏi: Ngài tự nh́n ngài ra sao?

Đáp: Tôi luôn luôn tự xem ḿnh như một nhà sư Phật giáo đơn giản. Tôi cảm thấy như thế mới là tôi thật. Tôi cảm thấy rằng Đạt Lai Lạt Ma với cương vị nhà cầm quyền thế gian là một định chế nhân tạo. Khi nào người ta c̣n chấp nhận Đạt Lai Lạt Ma, họ sẽ chấp nhận tôi. Nhưng, là một vị sư là một điều thuộc về tôi. Không ai có thể thay đổi điều đó. Tận sâu thâm tâm, tôi luôn luôn tự xem ḿnh là một nhà sư, ngay cả trong các giấc mơ của tôi. Thế nên, một cách tự nhiên, tôi tự cảm thấy ḿnh nhiều phần là người của tôn giáo hơn. Ngay cả trong đời thường của tôi, tôi có thể nói rằng tôi để 80% thời gian của ḿnh cho các sinh hoạt tâm linh và 20% cho Tây Tạng. Đời sống tâm linh hay tôn giáo là điều mà tôi biết và có quan tâm lớn. Tôi có tự tin trong đó, và do vậy tôi muốn tu học nhiều hơn. C̣n về chính trị, tôi không có được sự giáo dục hiện đại nào, ngoại trừ chút ít kinh nghiệm. Đó là một trách nhiệm lớn đối với người không được trang bị kỹ càng. Đây không phải công việc thiện nguyện, nhưng là điều mà tôi cảm thấy tôi phải theo đuổi v́ dân tộc Tây Tạng đă đặt hy vọng và niềm tin vào tôi.

Hỏi: Ngài sẽ là vị Đạt Lai Lạt Ma cuối cùng?

Đáp: Vấn đề định chế Đạt Lai Lạt Ma c̣n duy tŕ hay không là tùy thuộc hoàn toàn vào ước muốn của dân Tây Tạng. Họ sẽ quyết định. Tôi đă nói rơ như thế từ năm 1969. Ngay cả hồi năm 1963, sau bốn năm sống lưu vong, chúng tôi đă soạn bản dự thảo Hiến pháp cho một nước Tây Tạng tương lai dựa vào chế độ dân chủ. Bản Hiến pháp nói rơ rằng quyền lực của Đức Đạt Lai Lạt Ma có thể bị gỡ bỏ bởi tỉ lệ phiếu hai phần ba các thành viên Quốc hội. Vào giây phút hiện nay th́ định chế Đạt Lai Lạt Ma hữu dụng cho văn hoá và dân tộc Tây Tạng. Do vậy, nếu tôi chết ngay vào hôm nay, tôi nghĩ dân Tây Tạng sẽ chọn một vị Đạt Lai Lạt Ma khác. Trong tương lai, nếu định chế Đạt Lai Lạt Ma không c̣n liên hệ hay hữu dụng, và t́nh thế hiện nay thay đổi, th́ định chế Đạt Lai Lạt Ma sẽ không c̣n nữa. Bản thân tôi, tôi cảm thấy định chế Đạt Lai Lạt Ma đă phục vụ được mục đích. Gần đây hơn, kể từ năm 2001, chúng tôi hiện có một Thủ tướng chính phủ được bầu lên một cách dân chủ, vị này (chúng tôi gọi) là Kalon Tripa. Vị Kalon Tripa điều hành các việc hằng ngày chính phủ chúng tôi và chỉ huy cơ chế chính trị của chúng tôi. Nửa đùa nửa thật, tôi ưa nói rằng tôi bây giờ đă nửa phần về hưu rồi.

Hỏi: Ngài có nghĩ rằng ngài có thể trở về lại Tây Tạng?

Đáp: Có chứ, tôi vẫn lạc quan rằng tôi sẽ có thể về lại Tây Tạng. Trung Quốc đang trong tiến tŕnh biến đổi. Nếu quư vị so sánh Trung Quốc hôm nay với hồi mười hay hai mươi năm trước, đă có thay đổi rất lớn lao. Trung Quốc không c̣n bị cô lập nữa. Bây giờ là một phần của cộng đồng thế giới rồi. Sự tương thuộc toàn cầu, đặc biệt là về mặt kinh tế và môi trường làm cho các nước không thể cô lập măi được. Thêm nữa, tôi không đ̣i hỏi ly khai ra khỏi Trung Quốc. Tôi gắn bó với phương pháp trung dung rằng Tây Tạng vẫn nằm trong Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc trong khi được hưởng mức độ cao về tự trị. Tôi tin chắc rằng như thế sẽ có lợi chung cho cả người Tây Tạng lẫn người Trung Hoa. Chúng tôi người Tây Tạng sẽ có thể phát triển Tây Tạng với trợ giúp của Trung Quốc, trong khi cùng lúc ǵn giữ nền văn hoá độc đáo của chúng tôi, kể cả kho tàng tâm linh, và môi trường mong manh của chúng tôi. Bằng cách giải quyết thân thiện như thế về vấn đề Tây Tạng, Trung Quốc sẽ có thể đóng góp cho chính sự ổn định và thống nhất của Trung Quốc.

Hỏi: Trung Quốc mới đây nói rằng vị Đạt Lai Lạt Ma kế tiếp sẽ sinh tại Tây Tạng và được họ lựa chọn. Ngài có ǵ để nói về điều này?

Đáp: Nếu t́nh h́nh hiện nay về Tây Tạng không đổi, tôi sẽ tái sinh ngoài Tây Tạng, ngoài quyền kiểm soát của chính phủ Trung Quốc. Điều này hợp lư. Mục tiêu chính của một sự tái sinh là để tiếp tục công việc c̣n dở dang của kiếp trước. Do vậy, nếu t́nh h́nh Tây Tạng vẫn chưa giải quyết, điều hợp lư là tôi sẽ tái sinh lưu vong để tiếp tục công việc đang làm. Dĩ nhiên, Trung Quốc sẽ vẫn chọn ra vị Đạt Lai Lạt Ma riêng của họ, và người Tây Tạng chúng tôi sẽ chọn vị riêng của chúng tôi theo truyền thống. Thế là, sẽ tương tự như t́nh h́nh hiện nay của Đức Ban Thiền Lạt Ma. Có một vị Ban Thiền Lạt Ma do Trung Quốc bổ nhiệm và có vị Ban Thiền Lạt Ma do tôi chọn. Một vị được phô trương cho mục đích của người chủ, và vị kia là Ban Thiền Lạt Ma được chấp thuận trong tim tất cả mọi người Tây Tạng.

Hỏi: Các việc ngài quyết tâm làm là ǵ?

Đáp: Nói chung, tôi luôn luôn nói rằng tôi có ba cam kết trong đời. Thứ nhất, về mặt một con người, cam kết đầu tiên của tôi là quảng bá các giá trị nhân bản như từ bi, tha thứ, khoan dung, sự hoan hỷ và sống tự chế. Tất cả con người đều như nhau. Chúng ta đều muốn hạnh phúc và không muốn đau khổ. Ngay cả những người không tin vào tôn giáo cũng công nhận sự quan trọng của các giá trị nhân bản trong việc làm cho đời sống của họ hạnh phúc hơn. Tôi vẫn giữ tâm nguyện nói về tầm quan trọng của các giá trị nhân bản này và chia sẻ chúng với bất kỳ ai tôi gặp. Thứ nh́, về mặt một người tu tập giáo pháp, quyết tâm thứ nh́ của tôi là quảng bá sự hoà hợp tôn giáo và cảm thông giữa các truyền thống tôn giáo khác nhau. Bất kể các dị biệt triết lư, tất cả các tôn giáo lớn thế giới đều có tiềm lực để làm cho con người tốt đẹp hơn. Do vậy, điều quan trọng cho tất cả các truyền thống tôn giáo là tôn trọng lẫn nhau và công nhận giá trị của các truyền thống đáng tôn kính của nhau. Thứ ba, tôi là một người Tây Tạng và mang danh hiệu Đạt Lai Lạt Ma. Người Tây Tạng đặt niềm tin vào tôi. Do vậy, cam kết thứ ba của tôi là vấn đề Tây Tạng. Tôi có trách nhiệm làm người phát ngôn tự do cho dân Tây Tạng trong cuộc chiến đ̣i công lư của họ. Cam kết thứ ba này sẽ kết thúc khi nào có một giải pháp hai bên cùng có lợi đạt được giữa người Tây Tạng và Trung Quốc. Tuy nhiên, hai cam kết đầu của tôi th́ tôi vẫn sẽ giữ ǵn cho tới hơi thở cuối cùng.

Hỏi: Xin cho biết cảm xúc đầu tiên của ngài khi được công nhận là Đạt Lai Lạt Ma. Ngài đă nghĩ ǵ khi chuyện đó xảy tới cho ngài?

Đáp: Tôi rất hạnh phúc. Tôi thích nhiều lắm chớ. Ngay cả trước khi tôi được công nhận, tôi thường nói với mẹ tôi rằng tôi sắp đi tới Lhasa. Tôi vẫn thường kiềng chân cỡi ngưỡng cửa sổ tại nhà chúng tôi, giả vờ như tôi đang cỡi ngựa tới Lhasa. Tôi lúc đó là một cậu bé, nhưng tôi nhớ như thế rơ ràng. Tôi có một mong muốn mạnh mẽ đi tới đó. Một chuyện khác mà tôi không nhắc tới trong cuốn tự truyện của tôi là sau khi tôi ra đời, một cặp chim quạ bay tới hót trên mái nhà chúng tôi. Chúng bay tới mỗi buổi sáng, ở lại một khoảng và rồi bay đi. Đây là một điểm quan tâm đặc biệt v́ các sự kiện tương tự đă xảy ra vào lúc sinh ra đời của các vị Đạt Lai Lạt Ma đời thứ nhất, thứ bảy, thứ tám và thứ mười hai. Sau khi họ ra đời, một cặp chim quạ bay tới và ở lại. Trong trường hợp tôi, lúc đầu, không ai chú ư cả. Tuy nhiên, gần đây, có lẽ cách nay ba năm, tôi nói chuyện với mẹ tôi, và bà nhớ lại chuyện đó. Bà đă nhận thấy chúng tới vào buổi sáng; một chút rồi bay đi, và rồi sáng hôm sau nữa, lại tới. C̣n chuyện này nữa, vào đêm sau khi Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ nhất ra đời, bọn cướp đột nhập vào nhà gia đ́nh ngài. Ba mẹ ngài bỏ chạy và để cậu bé sót lại. Hôm sau, khi họ về lại nhà, và ngạc nhiên về điều xảy ra cho con họ, họ thấy cậu bé sơ sinh ở góc nhà. Một con chim quạ đứng trước cậu bé, bảo vệ cậu. Sau đó, khi Đức Đạt Lai Lạt Ma trưởng thành và tiến bộ trong tu tập tâm linh, ngài đă tiếp cận trực tiếp trong thiền định với vị thần hộ pháp, Mahakala. Lúc đó, vị Mahakala nói với ngài, “Một người như ngài đang hộ tŕ chánh pháp Phật pháp cần một vị bảo vệ như tôi. Ngay từ ngày mà ngài ra đời, tôi đă giúp ngài.” Do vậy chúng ta có thể thấy, tất nhiên có liên hệ giữa Mahakala, các con chim quạ, và các Đạt Lai Lạt Ma.

Một chuyện khác xảy ra, mà mẹ tôi nhớ rất rơ ràng, là khi tôi mới tới Lhasa, tôi nói rằng răng của tôi nằm trong một cái hộp tại một ngôi nhà nào đó ở Norbulinka. Khi họ mở hộp ra, họ thấy một bộ răng giả nguyên là của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13. Tôi chỉ vào hộp, và nói rằng răng của tôi ở trong đó,
nhưng bây giờ th́ tôi không nhớ chuyện đó chút nào. Các kư ức mới trong thân này th́ mạnh mẽ hơn. Quá khứ đă trở thành nhỏ hơn, mơ hồ hơn. Trừ phi tôi có một nỗ lực đặc biệt để nhớ lại một kư ức, c̣n th́ tôi không nhớ ǵ.

Hỏi: Ngài có nhớ lúc ngài sinh ra đời, hay là lúc c̣n nằm trong bào thai?

Đáp: Vào lúc này, tôi không nhớ. Thêm nữa, tôi cũng không thể nhớ lại rằng vào lúc tôi c̣n là một cậu bé th́ tôi có thể nhớ ǵ như thế không (lúc ra đời, lúc trong thai). Tuy nhiên, có lẽ có một dấu hiệu nhỏ bên ngoài. Trẻ em thường ra đời với đôi mắt c̣n nhắm. Tôi lại sinh ra đời với đôi mắt đă mở. Đó có thể là một vài chỉ dấu nhỏ về trạng thái tâm tịnh quang trong bào thai.

Hỏi: Trong khoảng các tuổi mười sáu và mười tám, sau khi ngài nắm quyền thế tục, ngài có thay đổi không?

Đáp: Vâng, tôi thay đổi… một chút xíu. Tôi trải qua nhiều hạnh phúc và đau đớn. Trong đó và từ việc trưởng thành, học thêm kinh nghiệm, từ các vấn đề sinh khởi và sự đau khổ, tôi đă thay đổi. Kết quả tối hậu là người đàn ông mà bạn thấy bây giờ đây (cười).

Hỏi: Chuyện ra sao khi ngài mới vào tuổi dậy th́? Nhiều người có một lúc khó khăn để tự xem ḿnh như một người lớn. Điều đó có xảy ra với ngài?

Đáp: Không. Đời tôi nhiều phần trong một lệ thường. Hai lần mỗi ngày, tôi học. Mỗi lần, tôi học trong một giờ, và rồi tôi chơi phần thời gian c̣n lại (cười). Lúc đó vào tuổi 13, tôi bắt đầu học triết học, định nghĩa (definitions: có thể hiểu là ‘pháp nghĩa’), tranh luận. Chương tŕnh học tăng thêm, và tôi cũng học thư pháp. Mọi chuyện đều trong một lệ thường, và tôi quen như thế. Đôi khi, có những ngày nghỉ. Những ngày đó rất thoải mái, hạnh phúc. Losang Samten, người anh kế tôi, thường ở trường, nhưng trong những lúc đó th́ anh tới thăm. Mẹ tôi cũng thỉnh thoảng tới và mang bánh ḿ đặc biệt từ tỉnh nhà chúng tôi là Amdo. Rất dày và ngon. Chính mẹ làm bánh ḿ đó.

Hỏi: Có vị tiền nhiệm nào của ngài mà ngài có quan tâm đặc biệt, hay ngài có tương liên đặc biệt nào với vị tiền nhiệm nào?

Đáp: Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 13. Vị này đă cải tiến nhiều về tiêu chuẩn học vấn trong các tu viện đại học. Vị này đă khích lệ lớn đối với các học giả thật sự. Ngài đă đưa tiêu chuẩn để những người không đủ phẩm chất bị ngăn cản không vào nổi các chức sắc tôn giáo, không cho thành một viện chủ và vân vân. Ngài rất nghiêm ngặt về mặt này. Ngài cũng đă cho thọ giới hàng chục ngàn vị sư. Đó là hai thành tựu tôn giáo lớn lao của ngài. Ngài đă không cho nhiều lễ quán đảnh, hay cho nhiều bài diễn thuyết. Thế này, đứng về mặt quốc gia, ngài đă có tư tưởng lớn về nghệ thuật quản lư đất nước, đặc biệt về các quận huyện xa xôi hẻo lánh, về cách nên quản lư các nơi đó ra sao, và vân vân. Ngài quan tâm rất nhiều về cách quản lư chính phủ hiệu quả hơn. Ngài có quan tâm lớn về biên giới chúng ra và các thứ tương tự.

Hỏi: Trong đời ngài, những ǵ là các bài học cá nhân lớn nhất hay các thách thức nội tâm lớn nhất? Những chứng ngộ và kinh nghiệm nào đă ảnh hưởng nhiều nhất vào sự trưởng thành của ngài trong cương vị một cá nhân?

Đáp: Về kinh nghiệm tôn giáo, vài hiểu biết về Tánh Không (emptiness: không có tự ngă độc lập), vài cảm xúc, vài kinh nghiệm, và hầu hết là bồ đề tâm, ḷng vị tha. Kinh nghiệm đó giúp nhiều lắm. Trong vài cách, bạn có thể nói rằng nó đă biến tôi thành một người mới, một người đàn ông mới. Tôi vẫn đang thăng tiến. Đang cố gắng. Nó cho bạn sức mạnh nội tâm, ḷng can đảm, và dễ dàng chấp nhận hoàn cảnh hơn. Đó là một trong những kinh nghiệm lớn.

Hỏi: Khi ngài trở thành một người tị nạn, những ǵ đă giúp ngài đạt sức mạnh này? Đó có phải là v́ mất đi một đất nước và vị trí của ngài, sự kiện rằng mọi người đang đau khổ quanh ngài? Ngài có được kêu gọi lănh đạo dân tộc ngài trong một cách khác hơn cách ngài đă quen thuộc với?

Đáp: Làm người tị nạn là một hoàn cảnh thực sự nguy hiểm, tuyệt vọng. Vào lúc đó, mọi người đối phó với thực tại. Đó không phải lúc để giả vờ rằng mọi chuyện đều tuyệt vời. Đó là chuyện đáng ngại. Bạn cảm thấy nối kết với thực tại. Vào thời b́nh, mọi chuyện trôi chảy êm xuôi. Ngay cả nếu có vấn đề, người ta giả vờ rằng các thứ đều tốt đẹp. Trong giai đoạn nguy hiểm, khi có biến đổi bi thảm, lúc đó không thể giả vờ rằng mọi chuyện đều tuyệt vời. Bạn phải chấp nhận rằng tệ hại là tệ hại. Khi tôi rời Norbulinka, có đầy nguy hiểm. Chúng tôi lúc đó đi ngang qua rất gần doanh trại quân Trung Quốc. Nó nằm ngay bên bờ kia của ḍng sông, đồn kiểm soát của người Trung Quốc ở đó. Bạn thấy, chúng tôi đă có các thông tin khoảng hai hay ba tuần trước khi tôi rời đi, rằng người Trung Quốc đă sẵn sàng đầy đủ để tấn công chúng tôi. Chỉ c̣n là chuyện ngày và giờ thôi.

Hỏi: C̣n về chuyện ngài là hoá thân của vị Bồ tát Từ bi Vô lượng, Avalokiteshvara (Quan Thế âm Bồ tát). Bản thân ngài cảm thấy ǵ về điều này? Đó là điều mà ngài có một cái nh́n minh bạch ở cách này hay cách khác?

Đáp: Thật khó cho tôi để nói một cách khẳng định. Trừ phi tôi tiến hành trong một nỗ lực thiền định, thí dụ như nh́n ngược lại đời của ḿnh, từng hơi thở một, c̣n th́ tôi không có thể nói một cách chính xác. Chúng tôi tin rằng có bốn loại tái sinh. Một là loại b́nh thường, khi một chúng sinh không có thể tự quyết định được nơi người này tái sinh, mà chỉ là tái sinh tùy thuộc vào bản chất các việc làm quá khứ. Trường hợp đối nghịch, là của một vị Phật đă hoàn toàn giác ngộ, vị này đơn giản hoá hiện làm một thân vật lư để giúp người khác. Trong trường hợp này, rơ ràng người này là Đức Phật. Trường hợp thứ ba là người, nhờ vào thành quả tâm linh quá khứ, có thể chọn lựa, hay ít nhất có thể ảnh hưởng, tới nơi và hoàn cảnh tái sinh. Trường hợp thứ tư là khi một người được ân sủng vượt quá khả năng b́nh thường của người này để thực hiện các chức năng hữu dụng, thí dụ như rao giảng tôn giáo. Đối với trường hợp tái sinh cuối này, lời nguyện của người đó trong nhiều kiếp trước để ước muốn giúp người khác phải rất là mạnh mẽ. Họ đạt được sự gia tŕ (tăng ích) như thế. Cho dù vài người trông tôi có vẻ nhiều phần hơn những người khác, tôi không có thể nói xác quyết tôi thuộc trường hợp nào.

Hỏi: Từ điểm nh́n vai tṛ thực tế mà ngài cư xử như Quan Thế âm Bồ tát, ngài cảm thấy ra sao về chuyện này? Chỉ có vài người được tôn kính, trong cách này hay cách khác, là bậc linh thánh. Vai tṛ này là một gánh nặng hay một niềm vui?

Đáp: Nó rất là hữu dụng. Nhờ vai tṛ này, tôi có thể đem lại lợi ích lớn cho người khác. Tôi thích, v́ lư do đó. Tôi thấy thoải mái với vai tṛ đó. Thấy rơ rằng nó rất hữu ích cho dân chúng, và rằng tôi có quan hệ nghiệp lực để giữ vai tṛ này. Thêm nữa, cũng thấy rơ rằng có một quan hệ nghiệp lực với dân tộc Tây Tạng một cách đặc biệt. Bây giờ bạn thấy, bạn có thể xem rằng dưới hoàn cảnh như thế, tôi rất là may mắn. Tuy nhiên, phía sau chữ may mắn, có những lư do và nguyên nhân thực tại. Có sức mạnh nghiệp lực của khả năng tôi để giữ vai tṛ này, cũng như sức mạnh lời nguyện của tôi làm như thế. Về điều này, có một lời nguyện trong tác phẩm Bồ tát hạnh của ngài Shantideva (Tịch Thiên) viết là, “Khi vẫn c̣n hư không, khi vẫn c̣n chúng sinh trong cơi luân hồi, tôi nguyện ở lại cơi này để cứu khổ cho chúng sinh”. Tôi có lời nguyện đó ở kiếp này, và tôi biết tôi đă có lời nguyện đó ở nhiều kiếp trước.

Hỏi: Với mục tiêu lớn lao như thế làm động cơ, làm thế nào ngài có thể đối phó với các hữu hạn cá nhân của ngài, những hạn chế của ngài như là một con người?

Đáp: Một lần nữa, như đă viết trong sách của ngài Shantideva, “Nếu Đức Phật vô lượng ân phước không thể làm vui cho tất cả mọi chúng sinh, làm sao tôi có thể làm nổi?” Thế đấy, ngay cả một bậc đại giác ngộ, với năng lực và hiểu biết vô tận và với lời nguyện cứu tất cả chúng sinh ra biển khổ, cũng không thể xoá bỏ nghiệp lực cá nhân của từng chúng sinh.

Hỏi: Có phải đấy là điều giữ cho ngài không bị tràn ngập khi ngài nh́n nỗi khổ của 6 triệu dân Tây Tạng, những người mà trên một mức độ, ngài có trách nhiệm với họ?

Đáp: Động cơ của tôi là hướng về tất cả chúng sinh. Dù vậy, tất nhiên ở một mức độ thứ nh́, tôi hướng về việc giúp dân Tây Tạng. Nếu một chuyện có thể cứu văn được, nếu một t́nh huống mà bạn có thể làm ǵ đó, th́ không cần lo âu ǵ. Nếu chuyện đó không thể cứu văn ǵ, th́ có lo âu cũng vô ích. Thế nên, không có lợi ǵ khi phải lo âu về bất cứ chuyện ǵ.

Hỏi: Nhiều người nói thế, nhưng ít người thực sự sống như thế. Ngài có luôn luôn cảm thấy như thế, hay ngài đă phải học điều đó?

Đáp: Nó khởi lên từ tu tập nội tâm. Từ một cái nh́n rộng hơn, luôn luôn là có đau khổ. Trên một mức độ, bạn buộc phải gặp quả từ các nhân là hành vi bất lợi mà chính bạn trước đó đă làm với thân, khẩu hay ư. Rồi th́, tự tánh thật của bạn có phải thuộc về đau khổ đó? Không chỉ một, mà là nhiều yếu tố đă cho tôi có thái độ như thế. Từ điểm nh́n của một cá thể tự gây nghiệp để khổ, như tôi đă nói, nếu chuyện có thể cứu văn được, th́ không cần lo âu ǵ. Nếu không, th́ có lo cũng vô ích. Từ điểm nh́n nhân quả, đau khổ khai sinh từ hành vi bất lợi quá khứ kết tập bởi chính ḿnh, chứ không phải ai khác. Các nghiệp quả này không vô ích đâu. Cuối cùng, từ điểm nh́n về bản chất của chính đau khổ, các uẩn của tâm và thân có bản chất thật của chúng, là đau khổ. Chúng làm nền tảng cho đau khổ. Khi bạn c̣n mang thân ngũ uẩn này, th́ bạn dễ dàng thọ khổ. Từ một điểm nh́n thâm sâu, trong khi chúng tôi chưa có độc lập, và c̣n phải sống trên lănh thổ dân tộc khác, chúng tôi có một loại đau khổ nhất định, nhưng khi chúng tôi về lại Tây Tạng và giành được độc lập, th́ sẽ có các loại khổ khác. Do vậy, mọi chuyện nó cứ thế. Bạn có thể nghĩ rằng tôi bi quan, nhưng tôi không bi quan đâu. Xuyên qua giáo pháp và lời khuyên Phật giáo, đó là cách chúng tôi đối phó với các hoàn cảnh. Khi năm mươi ngàn người trong trong ḍng họ Shakya bị giết trong một ngày, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, cũng là người cùng ḍng họ này, đă không đau khổ chút nào. Ngài đă dựa vào một thân cây, và ngài nói, “Ta có một chút buồn hôm nay, bởi v́ năm mươi ngàn người trong ḍng họ ta bị giết”. Nhưng ngài, chính ngài, không bị chao động. Như thế đấy, bạn thấy (cười). Đó là nhân quả của chính nghiệp của họ. Ngài không thể làm ǵ được về chuyện đó. Những cách suy nghĩ này làm tôi mạnh mẽ hơn, tích cực hơn. Hoàn toàn không phải là trường hợp mất đi sức mạnh trong tâm hay ư chí của ḿnh khi đối mặt với bản chất phổ quát của đau khổ.

(Dịch giả Phan Tấn Hải c̣n là một nhà nghiên cứu Phật học, có lưu một số tác phẩm nơi trang: http://thuvienhoasen.org/index-tacgia-nguyengiac.htm)
Quay trở về đầu Xem thiennhan's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi thiennhan
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.3867 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO