Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 365 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Chuyện khó tin ở sông Tô Lịch Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 1 of 24: Đă gửi: 12 April 2007 lúc 6:06am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Chuyện khó tin: Thánh vật ở Sông Tô Lịch
Cty liên doanh XD VIC trúng thầu gói thầu 07 dự án cải tạo hệ thống thoát nước HN. Công việc cụ thể là nạo vét và kè đá dọc bờ sông Tô Lịch. Tác giả bài viết này là ông Nguyễn Hùng Cường đội trưởng đội XD số 12 trực tiếp chỉ huy thi công đoạn sông qua làng An Phú, P Nghĩa Đô, Q Cầu Giấy. Và mọi việc kỳ bí và đáng sợ bắt đầu từ đây.Có thể là sự trùng hợp ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là chuyện tâm linh chúng ta chưa giải thích được.

Trước khi thi công, với tư cách chỉ huy công trường tôi có mời ông Phạm Ngọc Anh kỹ sư thủy lợi làm chuyên viên kỹ thuật. Ngay ngày đầu tiên khi khảo sát thực địa, ông Anh phát hiện một ngôi Đền rất lớn ở bờ sông phía An Phú. Đó là ngôi Đền Quán Đời có từ thời Lư. Ông Anh nói luôn: "cậu không nên nhận thi công đoạn sông này. Nguy hiểm lắm". Rất ân hận, tôi đă không nghe theo lời khuyên này.

Ngày 15/8/2001 tôi vừa làm lễ trong đền Quán Đời, vừa cho máy xúc, máy ủi xuống bờ sông khơi công. Vừa thắp được mấy nén hương th́ tự nhiên lửa trong nắm hương cứ bùng bùng cháy rực, đồng thời ngự tôi đau buốt. Măi mới dập được lửa, cắm lên bát hương th́ công trường báo có sự cố. Vái vội mấy vái, tôi chạy ra ngoài. Th́ ra ngoài công trường sau khi đắp đe bơm nước ra, anh em phát hiện rất nhiều cọc gỗ lim đóng theo những hàng ngắn, bố chí rất lạ. Cũng là vô sự, vô sách, tôi chỉ huy cho máy nhổ cọc lên. Máy vừa nhổ được 2 chiếc cọc, th́ tự nhiên như có một lực ǵ đẩy, chiếc máy xúc tự trôi xuống sông, không có cách ǵ giữ được. Đồng thời đê ngăn nước vỡ, nước tràn vào ngập kín chiếc máy xúc. Cũng gần như cùng lúc ấy có tiếng người hét lên. Trong đống bùn mà máy xúc đă xúc lên bờ có lẫn rất nhiều sương người, xương thú vật, rất nhiều đồ gốm, đồ sắt, đồ dùng như bát đĩa, dao, liềm, kim khâu, tiền đồng, tiền cổ. Biết là gặp chuyện lớn, tôi cho dừng thi công, yêu cầu công nhân gom tất cả đồ cổ, xương người lại và báo với Bảo tàng HN. Ông Phạm Kim Ngọc GĐ Bảo tàng HN và nhiều nhà khoa học đă đến hiện trường thu nhặt cổ vật màng về bảo tàng. Tối hôm đó, anh Hùng, người lái máy xúc nhổ cọc, đang khoẻ mạnh vừa về đến nhà chợt lên cơn động kinh, mắt trợn, miệng sủi bọt mép, người cứ quay tṛn như gà bị cắt tiết. Cả nhà anh Hùng biết có sự lạ, sắm lễ ra bờ sông vừa khóc vừa lễ. Thật sợ, vừa lễ xong, đót vàng mă được một nửa th́ điện thoại ở nhà báo tin anh Hùng đă tỉnh lại.
Không biết làm cách nào, nghe bạn bè mách, tôi phóng xe đi Hải Pḥng mời 1 thầy pháp nổi tiếng về trừ tà. Vừa nói chuyện với thầy, tự nhiên thầy trừng mắt: "Này, chỗ ấy âm khí nặng nề, sức tôi không trừ được". Năn nỉ măi thầy mới đi về HN mà cũng chỉ dám làm lễ cầu an ở bờ sôngvà ngay đêm đó về HP.
Mấy ngày sau, Bảo tàng HN tổ chức 1 hội thảo khoa học, hội tụ rất nhiềucác nhà khoa học cả về sử học, bảo tàng, tâm linh... Kết luận của giáo sư Trần Quốc Vượng được chất nhận: đây là trận đồ bát quái yểm trấn giữ cửa thành Đại La từ thế kỷ IX. GS cũng đề cập đến lực lượng âm binh tại đây và dặn tôi phảỉ cẩn thận kẻo ảnh hướng đến sức khoẻ và tính mạng công nhân.

Tôi cùng anh em công nhânthu nhặt hết tất cả xương người liệm vào tiểu và chôn ở bờ sông, hàng ngày cắt cử người hương khói. Nhưng công việc không tiến triển được. Cứ đắp đe lên, lại vơ. Anh em công nhânở công trường th́ luôn luôn mơ thấy ma quỷ và thường gặp tai nạn lao động. Vét được chút bùn nào lên th́ cũng thấy xương người, có khi cả đầu lâu. Chúng tôi liệm hết vàotiểu đêm chôn gần đó.

Một mặt tích cực đổi mới kỹ thuật thi công, mặt khác tôi vẫn tiếp tục mời thầy cúng trừ tà giải hạn. Nhưng tất cả các thầy bắc, nam đều bất lực. Công nhân toàn nằm mơ thấy những người mặc áo the, khăn xếp đánh đuổi không cho nằm. Nhiều người đă bỏ việc không dám ở lại. Anh Thương quê ở Nghệ An là công nhân xây lắp ngủ ở lán công trường, đêm nào cũng mơ thấy 1 bà cụ hiện lên nắm tóc đuổi đi và nói "Đây không phải chỗ kiếm ăn của mày, về quê mà sống". Anh Thưởng không chịu bỏ đi, c̣n khuyên nhiều công nhân ở lại làm. Được 3 hôm vợ anh làm cấp dưỡng cho công nhân bị bỏng độ 3 toàn thân. Sợ quá anh đưa vợ đi bệnh viện và bỏ việc luôn.
Đến tháng 11/2001 nhờ tích cực vận động tôi đă mời được thượng toạ Thích Viên Thành ở chùa Hương về làm lễ cúng cho tôi ở hiện trường. Vừa đến hiện trường thầy đẫ ngồi xuống nhắm mắt niệm phật. Niệm 1 lúc thầy đứng lên nói. Đây là trận đồ trấn yểm rất nguy hiểm. V́ các đệ tử thầy sẽ lập đàn tràng hoá giải. Sau đó thầy lập đàn tràng ở bờ sông hoá giải trấn yểm. Lễ xong thầy Thích Viên Thành nói với mọi người, "mặc dù thầy đă cố hoá giải nhưng anh em phải cẩn thận, c̣n anh Cường th́ phải chịu nhiều hậu quả, gia đ́nh, anh em con cháu cũng gặp hoạ. Rồi buồn buồn thầy nói: v́ cáiđand tràng này tính mạng thầy cũng khó giữ", Ba tháng sau thầy Thích Viên Thành hoá. Các đệ tử nói trước khi mất thầy c̣n nói thầy mất v́ trận đồ yểm ở sông Tô Lịch.

Nhưng công việc cũng không tiến triẻn được. Đê đắp lên là vơ, kè thép không vỡ th́ nước sói từ dưới lên. Đặt đá xuống th́ đá ch́m ngỉm. Để kiểm tra địa tầng t́m kiếm biện pháp thi công mới tôi thuê 1 dàn khoan thăm ḍ đến khoan mấy mũi. Dàn khoan dựng ở giữa sông, đội khoan hạ mũi khoan. Lạ thay cứ hạ mũi khoan xuống 1 đoạn là mũi khoan găy. Ba lần như vậy họ lẳng lặng tháo dàn khoan điu mất, không cần đ̣i tiền. Công nhân th́ vẫn hoang mang vô cùng. Anh Hoàn quê ở Ninh B́nh làm đốc công, có hôm vừa dẫm chân lên đầu cột gỗ th́ ở quê nhắn lên bố anh ốm thập tử nhất sinh phai cấp cứu. Anh Nguyễn Văn Nông, thủ kho là người tích cực trong việc thu lượm các hại cốt và di vật th́ mẹ bị tai biến mạch mău lăo. Sau khi thày Thích Viên Thành làm lề hoá giải yểm trừ, anh Trần Văn Lợi người Bắc Giang xông sáo nhất nhẩy xuống ḷng sông vét bùn. Vừa lên bờ tắm rửa xong th́ nghe tin nhà ở quê bị cháy rụi, một đứa cháu rất thân với anh đột nhiên chết.
Các công nhân sợ hăi nghỉ việc cả. Chiều chiều đứng bên bờ sông hoang vắng ḷng tôi bỗng chua xót. Tôi có tội ǵ đâu mà thánh thần hại tôi đến nỗi này...
       Trích từ báo Bảo vệ pháp luật 07-04-2007
                              (c̣n nữa )

Sửa lại bởi kiento : 12 April 2007 lúc 6:07am


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 2 of 24: Đă gửi: 12 April 2007 lúc 6:11am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Theo các nhà sử học th́ khu vực này được xây dựng từ thế kỷ IX , vậy không biết có liên quan đến nhân vật lịch sử Cao Biền không nhỉ ? Các bác nào có thông tin ǵ về nhân vật này xin post len đây cho bà con cung xem với .

Sửa lại bởi kiento : 12 April 2007 lúc 2:44pm
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 3 of 24: Đă gửi: 12 April 2007 lúc 2:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Thánh vật ở sông Tô Lịch ( tiếp kỳ trước )

Thấm thoắt đă cuối năm , trời trở rét , chỉ c̣n anh em than thiết với tôi là ở lại làm . Tôi đóng cọc thép sâu tới 4 m rồi làm cữ thép chắn nước : Lạ thay cứ bơm sạch nước th́ cữ lại vỡ . Lúc này một số báo chí đă nói tới những sự kỳ lạ xung quanh coong tŕnh sông Tô Lịch đoạn qua làng An Phú này . Bảo tàng Hà Nội , rồi viện tâm lư , các nhà ngoại cảm cận tâm lư đều đă tổ chức các cuộc họp tại công tŕnh .Kết luận cuối cùng là …không giải thích được .Phía các nhà sử học khảo cổ học th́ giải thích đây là di tích namừ trong quần thể chính của Tây thành Đại La. ( có thể là Ngọ môn ).Nhiều người c̣n yêu cầu khôi phục di tích này ,phía các nhà tâm linh ,dịch học th́ nói đây là một trận đồ trấn yểm tà ma,không cho phép xâm phạm kinh thành , v́ là trận đồ nên đă giam giữ rất nhiều ma mănh, những bộ xương người mà tôi đào được rất có thể là xương người bị tế sống chôn lúc làm lễ trấn yểm .Cũng theo họ tôi đă động đến trận đồ , phá hủ nó , giải thoát cho bao nhiêu tà ma nên nó ám vào làm hại những người có mặt lúc đó, mặt khác thánh thần cũng oán giận việc làm của chúng tôi nên ra tay trừng phạt . Chuyện thánh thần ma quỷ th́ không ai nh́n thấy , nhưng những sự rủi ro mà chúng tôi phải chịu đựng th́ quả là đáng sợ .
(c̣n nữa)

Sửa lại bởi kiento : 12 April 2007 lúc 2:49pm


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 4 of 24: Đă gửi: 13 April 2007 lúc 7:47pm | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Có một hôm đóng cữ mới , bơm nước cạn chuẩn bị để kè bờ th́ phát hiện có thêm một cọc gỗ . Dùng máy xúc nhổ măi không được , tôi giao nhiệm vụ cho anh Thủy ( Người Ninh B́nh )xuống chặt cụt đi để lấy chỗ làm . Ngay đêm hôm đó anh bị cảm nặng sốt cao phải đưa vào bệnh viện . Nhưng kinh khủng hơn sáng hôm sau điện thoại từ gia đ́nh anh điện lên mẹ anh bị tai nạn giao thông chấn thương sọ năo .Đến chiều th́ tin lên đứa con anh đang học lớp 7 bước từ trên hè xuống sân ngă găy xương đùi , mặc dù từ hè và sân chỉ chênh nhau 30 cm . Đến sáng hôm sau th́ mẹ anh bị đứt mạch máu năo. Đang sốt hừ hừ anh Thủy cũng phải vùng dạy chạy vào đền làm lễ mới bỏ về . Sau này tôi mới biết nhà anh c̣n gặp nhiều chuyện không may nữa, phải cúng lễ rất nhiều anh mới sống sót được.
Nhưng bỏ không làm nữa cũng không được, đă đổ hết vốn liếng vào đây rồi bỏ đi th́ không chỉ chết một ḿnh tôi mà c̣n chết cả nhà , cả họ.Xin nhắc là công ty VIC trúng thầu nhưng làm từng đoạn, các đội nhậ khoán lại, phải tự bỏ tiền ra làm rồi thanh toán sau. Mặc dù tôi đă báo cáo lănh đạo công ty nhiều lần, báo chí cũng đă nói đến chuyện này nhưng ông Nguyễn Quang Hưng- Giám đốc công ty vẫn không quan tâm giúp đỡ, ngược lại ông c̣n nhạo báng chê trách chúng tôi không biết làm việc . V́ vốn liếng , v́ sĩ diện của một kỹ sư xây dựng tôi bàn với anh em thân tín quyết tâm làm đến cùng. May thay có ông Nguyễn Trương Tiểu.Chủ tịch Hội đồng Quản trị VIC ủng hộ tôi rất nhiều trong công việc ( hiện nay ông Tiểu đang làm Phó tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng Hà Nội ). Được sự giúp đỡ của ông , tôi đă mời được thầy Măo, một thày tứ phủ nổi tiếng, nhà ở Vĩnh Tuy-Hà Nội, đến làm lễ tại công trường .Nhiều lần tôi và ông Tiểu đến mời ông Măo và cuối cùng đến 6/2002 ông Măo nhận lời lập đàn tràng giải trận đồ bát quái cho tôi.Đàn lớn lắm , có đủ cờ phướn , hương án , lễ mặn ,hoa quả có đỉ . Trong danh sách chủ lễ có toàn bộ ban giám đốc công ty VIC, nhưng ông Hưng không đến dự.Cúng lễ hai ngày, hai đêm , hàng trăm người đến xem ầm ĩ một khúc sông.Cúng xong ông Măo nói với tôi :"Cậu đào khúc sông này là cậu khổ rồi.Bây giờ cậu có thể làm xong việc, nhưng nhà cậu sẽ gặp nhiều tai vạ lớn , cậu sẽ mất tất cả những ǵ quư giá nhất , anh em cậu sẽ tán gia bại sản , gặp nhiều sự oan khuất .Tôi làm lễ cho cậu cũng sẽ bị trả giá .Mặc dù không chết nhưng e rằng khó được như trước ".
Ngay sau khi ông Măo lễ xong , chúng tôi cùng về đến nhà ,th́ ông Măo ngất đi . Từ lúc đó trong gần nửa tháng người nhà ông Măo đưa ông đi khắp các bệnh viện , không bác sĩ nào biết ông mắc bệnh ǵ , c̣n ông Măo th́ lúc mê lúc tỉnh , lúc th́ kêu khó chịu trong người, lúc th́ kêu đau đầu...

Sửa lại bởi kiento : 13 April 2007 lúc 7:52pm


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 5 of 24: Đă gửi: 13 April 2007 lúc 9:06pm | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Cảm ơn tác giả đă co bài viết giải thích về vụ trấn yểm trên sông Tô Lịch. Nhân vật Cao Biền quả là lợi hại thật !!!!
http://www.vanhoaphuongdong.com/modules.php?name=News&file=a rticle&sid=1728

__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 6 of 24: Đă gửi: 14 April 2007 lúc 6:08am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

...Cứ như vậy măi sau ông mới khỏi , nhưng từ đó sức khỏe yếu hẳn đi .Trước đây tôi không tin là thầy Thích Viên Thành chết v́ tai họa sông Tô Lịch , nhưng từ khi chứng kiến ông Măo ốm th́ tôi tin rằng thầy Thích Viên Thành chết v́ ma sông Tô Lịch thật. Nhưng lạ nhất là từ lúc lập đàn tràng lần thứ 2 do ông Măo chủ lễ,công việc có suôn sẻ hơn. Cữ dựng lên không bị phá nữa , kè đập cũng không bị sụtlở , chúng tôi làm được gần 150m dài , quá 1/3 đoạn sông tôi nhận .Đến đây th́ tôi kiệt sức , vốn liếng vay mượn khắp nơi rồi không thể vay mượn thêm được nữa.Tôi quyết định ngừng công việc tại đây .
Nhưng tai họa th́ không dừng lại , vào đúng ngày tôi hết sạch tiền , định cho anh em nghỉ việc th́ tự nhiên một anh công nhân lên cơn động kinh ngay tại công trường , miệng sùi bọt mép ,mất hoàn toàn ư thức . Lúc tan cơn co giật anh vẫn mê sảng mồm lảm nhảm : Trả tao đây , trả tao đây . Ngay hôm sau tôi được tiếp một người quen mớitừ Lào về . Đó là anh Tuấn một cán bộ ở Ủy ban dân tộc Trung ương . Năm trước , trong lúc chúng tôi đào trong trận đồ bát quái anh có đến thăm và chọn trong các đồ cổ xúc ở dưới sông lên , xin một cái bát hoa cúc đời Lư Anh mang về bày ở trong nhà .Từ ngày ấy gia đ́nh lục đục, làm ăn thất bại .Vừa rồi anh có đi công tác sang Lào , có một ông thầy cúng vừa nh́n thấy anh đă hốt hoảng :" Anh có cầm vật gi của người âm không ?".Anh trả lời : "Không có ạ".Ông thầy cúng lắc đầu :" Anh phải nhớ lại thật kỹ đi,tôi tháy sau lưng anh có rất nhiều người âm đang đ̣i anh cái ǵ đáy , h́nh như là bát ăn cơm th́ phải . Anh lấy của họ ở dưới sông làm họ không có cái bát ăn cơm. Anh phải trả họ ngay không th́ gay go đấy ."
Anh Tuấn nhớ lại chuyện cái bát sợ quá phải bỏ dở chuyến công tác , quay về Hà Nội sắm lễ vật làm lễ tạ tội và trả cái bát vào ḷng sông đúng chỗ tôi đă múc lên .Hôm đó là ngày 24/7/2002.
Chuyện c̣n rất dài, tai họa c̣n rất nhiều . Ba ngày sau đó , bố đẻ tôi đột ngột ra đi và nhiều chuyện nữa đă xảy ra tôi sẽ kể chi tiết sau .Bởi ngay đến hôm nay gia đ́nh tôi vẫn c̣n phải chịu nhiều oan khuất ...

Sửa lại bởi kiento : 14 April 2007 lúc 12:32pm


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 7 of 24: Đă gửi: 16 April 2007 lúc 10:56am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Ngày mai tôi se post tiếp phần cuối lời kể của ông Nguyễn Hùng Cường .Câu chuyện c̣n nhiều t́nh tiết ly ḱ và bi ai lắm ...

__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 8 of 24: Đă gửi: 17 April 2007 lúc 7:11am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Như số báo trước đă kể , thầy tứ phủ Phạm Văn Măo sau khi lập đàn tràng đă hóa giải được trận đồ bát quái công tŕnh kè sông Tô Lịch , đoạn qua đền Quán Đôi, nhưng đổi lại gia đ́nh tôi và cả anh em tôi sẽ bị đại nạn, mất tất cả. Đúng như vậy , ngay sau đó công việc trên sông đoạn này bỗng nhiên thuận lợi , chẳng mấy chốc tôi đă làm xong khoảng 150m chiều dài kè sông. Đến lúc xảy ra sự kiện anh Tuấn bị người âm đuổi theo,trả lại bát hoa cúc xuống ḷng sông.Bố đẻ tôi ở quê là người đàn ông trẻ khỏe hơn tuổi 70 của ḿnh,ông vẫn làm việc và lao động như mọi tráng niên. Sau khi anh Tuấn trả cái bát về sông đúng 3 hôm , ngày 27/7/2002 bố tôi đi chơi về đang ngồi uống nước ở nhà đột nhiên đứt mạch máu năo và chết ngay sau 6 tiếng đồng hồ cấp cứu. Đây là mất mát lớn nhất của cuộc đời tôi.Biết là mọi sự nguy hiểm đang ŕnh rập, ngay sau khi đám hiếu bố tôi kết thúc,tôi ra ngay công tŕnh, đào toàn bộ tám hài cốt moi từ dưới sông đang chôn tạm dọc bờ sông lên rửa ráy sạch sẽ , xếp vào tiểu đẹp và làm lễ trọng, đưa toàn bộ lên nghĩa trang Bất Bạt an táng cho mát mẻ vong linh người chết .Trong đau khổ mất cha,trước đàn lễ tôi vừa khóc vừa khấn rất to nhiều người nghe thấy " Tín chủ xin các vong hồn tha thứ cho sự xúc phạm vào nơi yên nghỉ của các vong, nhưng tín chủ cũng chỉ là người làm thuê thừa lệnh cấp trên mà làm, nay con đă sức cùng lực kiệt, người th́ chết , người th́ ốm ,tiền th́ hết , nếu các vong có bắt tội th́ bắt tội ông Nguyễn Quang Hưng giám đốc công ty VIC và ông Nguyễn Trọng Doanh Giám đốc dự án . Xin các vong nhẹ đỡ trừng phạt con" Tôi cũng nói thêm , trong suốt thời gian xảy ra chuyện ở đoạn sông Tô Lịch này, hai ông Hưng và Doanh lúc nào cũng tỏ vẻ không tin và không hề có sự hỗ trợ giúp đỡ nào,thậm chí c̣n nhạo báng và gây thêm khó khăn cho công việc thi công của tôi .
Và cũng thật đáng sợ , chỉ 2 ngày sau , sau khi tôi an táng toàn bộ 8 hài cốt ở nghĩa trang Bất Bạt , trong chuyến công tác ở Quảng B́nh xe ô tô chở ông Nguyễn Quang Hưng cùng một số cán bộ công ty đă bị tai nạn. Chiếc xe Toyota bị phá hủy hoàn toàn .Ông Nguyễn Quang Hưng bị chấn thương nặng, bị găy 3 cái xương sườn , nhiều cán bộ đi cùng cũng bị vạ lây. Vẫn chưa hết ,sau đó khoảng một tháng ,văn pḥng Ban quản lư dự án do ông Nguyễn Trọng Doanh trực tiếp phụ trách đặt tại Yên Sở-Hà Nội bỗng bốc cháy dữ dội .Ngôi nhà 2 tầng đặt văn pḥng dự án và văn phong một số công tytham gia thi công dự án bị thiêu rụi hoàn toàn.
Sau khi làm xong 150m trên chiều dài 360m tôi nhận thi công, do các sự việc ghê gớm xảy ra và cũng do sức cùng lực kiệt ,tiền vốn không c̣n ,tôi xin thanh lư hợp đồng .Lạnh lùng không có chút nhân đạo , không thương xót .Công ty VIC thanh lư hợp đồng mà không hỗ trợ một xu nhỏ .Tôi bị lỗ 500 triệu đồng v́ công tŕnh này.Quay trở về Nghệ Antôi đi cầu khấn mọi nơi,nơi nào cũng báo cho tôi biết là tôi đang bị đại nạn. Cũng nói thêm khi thi công công tŕnh ngoài cổ vật moi ở trận đồ bát quái tôi đă nộp cho Bảo tàng Hà Nội, các công nhân có moi được nhiều bát đĩa, cốc chén cổ.Tôi có giữ lại mấy cái lành lặn .Trong đó có một chiếc tước màu đen mà nói như GS Trần Quốc Vượng,đó là một đồ cổ rất quư hiếm .Khi về đến Nghệ An do hết tiền ,tôi định bán chiếc tước đó .Khách mua từ Hà Nội vào,sau một ngày trả giá đă thỏa thuận mua chiếc tước ấy với giá 10.000USD .Thỏa thuận xong khách quya lại khách sạn lấy tiền để trả tôi,trong lúc chiếc tước vẫn để trên bàn .Khách mang tiền đến ,chưa kịp đếm th́ thật là kinh hăi,chiếc tước không ai đụng tay vào tự nhiên vỡ đôi rồi vỡ vụn .Khách co gị bỏ chạy.Ngay sau đó tôi cũng sợ hăi quá mang nốt mấy cái đồ c̣n lại ra Hà Nội gặp GS Trần Quốc Vượngvà cho hết ông .GS Trần Quốc Vượng lúc đó vừa lấy vợ mới đang rất vui vẻ ,ông cứ cười tôi về sự yếu bóng vía .Ông giải thích cho tôi là đồ ngâm lâu dưới nước ,khi đưa ra ngoài không khí nước bốc hơi làm cho gốm bở ra rất dễ vỡ.Chuyện cái tước không có ǵ liên quan đến tâm linh.Tôi th́ quá sợ nên không dám giữ một món đồ nào nữa.Tôi không ngờ đó là lần gặp gỡ cuối cùng của tôi với GS Trần Quốc Vượng v́ chỉ ít lâu sau ông mất đột ngột.Trong thâm tâm tôi có cảm giác mấy món đồtừ trận đồ trấn yểm đă làm hại ông .Tôi cũng nhớ ông xin mấy món đồ khi ông đến công tŕnh .Từ đó 4 năm qua .Tôi từ một tỷ phú trước khi làm công tŕnh kè sông đă trở nên một kẻ tay trắng phải phiêu dạt lên biên cương,sang Lào để kiếm ăn.Có lúc tưởng như không c̣n mái nhà , không c̣n gia đ́nh để về.Ong anh trai thứ hai của tôi , người tham gia công tŕnh cùng tôi gặp những sự trớ trêu cay đắng trong hạnh phúc gia đ́nh đến mức đôi lúc ông đă có những ư định tiêu cực.Đến năm 2006 vừa qua ông gây tai nạn giao thông làm chết người và vướng vào ṿng lao lư.Ông anh thứ 3 người cho tôi vay tiền để làm kè sông Tô Lịch cũng là người làm ăn phát tài sau đó gặp nhiều sự rủi ro phá sản toàn bộ .Cô em gái của tôi Nguyễn Thị Bạch Hợp công tác tại Sài G̣n th́ đang vướng phải một sự oan khuất chỉ v́ mong tận tâm tận lực với công ty PJICO mà đang phải ra ṭa và lúc tôi viết những ḍng này ṭa đă tuyên tạm hoăn xử
lần 2
( hanhanvan)

Sửa lại bởi kiento : 17 April 2007 lúc 8:40am


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 9 of 24: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 12:14am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

...Lạ nhất là cô em gái tôi đi xem lễ nhiều nơi, các thầy đều nói hạn của em gái tôi bắt đầu từ đại hạn của gia đ́nh tôi từ năm Tân tỵ 2001 là năm tôi phạm phải trận đồ trấn yểm Đại La bên sông Tô Lịch .
C̣n nhiều chuyện nhỏ nữa cũng đều đáng sợ , nhưng kể nữa e rằng chỉ làm bạn đọc bận tâm .Tôi xin dừng viết tại đây .Cũng có thể toàn bộ chuyện này chỉ là ngẫu nhiên mà rơi xuống số phận tôi ,hoàn toàn không có yếu tố tâm linh , chỉ biết rằng theo cố GS Trần Quốc Vượng địa điểm mà tôi thi công là điểm giao ḥa của 3 con sông cổ Tô Lịch ,sông Thiên Phú và sông Nhuệ .Do vậy cấu tạo địa chất rất phức tạp và h́nh thành những vực sâu và rồi những vực sâu cũng được bồilấp bởi mọi thứ đă từng trôi nổi trong ba ḍng chảy của con sông chính v́ vậy việc thi công rất khó khăn .Nhưng cũng có thầy địa lư đă nói đây là điểm giao ḥa và là một huyệt phong thủy rất quan trọng.V́ vậy một thế lực nào đó đă lập trận đồ trấn yểm để huyệt nàykhông phát được .Mọi việc tôi không biết rơ, nhưng chuyện của tôi và gia đ́nh th́ quá đau khổ .Tôi cầu mong mọi sự chia sẻ của bạn đọc .
                   Nguyễn Hùng Cường
(xem tiếp kỳ sau )

__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 10 of 24: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 12:41am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Trong lúc chờ đợi số báo sau ,tôi xin cống hiến tới quí vị một số bài sưu tầm liên quan đến khúc sông này .Biết đâu qua những thông tin này quí vị có thể tự lư giải khúc triết về những sự việc ly ḱ - bi ai như bài báo đă đăng.
     Thần Tô Lịch (truyền thuyết VN)
Thành Đại La ngày xưa được xây dựng tên phần đất cửa làng Long Đỗ. Làng này nằm bên bờ sông nhỏ chảy ra sông cái (Sông Hồøng).

Tương truyền, xưa kia trong làng có nhà họ Tô, tuy gia tư không giàu có lắm, nhưng mọi người ăn ở với nhau thật là hiếu nghĩa, ḥa thuận.

Đó là v́ gia đ́nh này từ nhiều đời này luôn luôn có ba thế hệ cùng ở chung với một nếp nhà, nhưng do chăm chỉ làm ăn lại biết trên kính dưới nhường, nên chẳng hề xảy ra chuyện ǵ to tiếng. Đối với dân làng, họ cũng đối xử khoan dung và làm nhiều việc nhân nghĩa, nên được mọi người kính nể.

Sang đến đời Tô Lịch, chẳng những ba đời, mà cả ba anh em trai, tuy đều có gia đ́nh riêng, nhưng vẫn cùng ăn cùng làm, vậy mà trong nhà luôn luôn êm ấm, không bao giờ có đều ǵ xâu. C̣n đối với dân làng, những khi giáp hạt hoặc những năm mất mùa, họ saÜn sàng bỏ thóc gạo ra cứu trợ người nghèo hoặc cho dân làng vay không lấy lăi. V́ thế lại càng được mọi người mến phục.

Thời ấy, Giao Châu đang bị nhà Tấn cai trị (264 - 420). Nhà Tấn có lệ đề cử nhưng người hiền đức, hiếu nghĩa và các chức vị ở địa phương nên người anh cả Tô Lịch được chức vụ Long Đỗ. Ông điều hành và xử đoán các việc có lư có t́nh, lại biết thương yêu quư trọng mọi người nên hương ấp ấy yên vui, mọi người chăm lo sản xuất và không xảy ra những chuyện như tranh giành, đánh chửi nhau hoặc cờ bạc, trai gái trộm cướp.

Tiếng lành đồn xa, v́ thế khi ông c̣n sống, dân chúng trong vùng lân cận, khi gọi tên trong làng Long Đỗ, thường lại hay nói: "Đấy là làng ông Tô Lịch".

Khi Tô Lịch già yếu rồi mắt, dân chúng trong vùng tiếc thương, đă lập đền thờ ông để tưởng nhớ, và cái tên làng Tô Lịch măi măi được lưu truyền.

Khoảng 400 năm sau, lúc ấy vào đười tùy đường cai trị, quân lâm ấp, Nam chiếu ở phía nam thường hay ra Giao Châu cướp phá. Trương Bá Nghi (đời Đường) mới đắp lai La Thành cách sông Tô Lịch khoảng 200 thước, rồi về nhiệm sở từ Long Biên (khoảng thị xă Bắc Ninh) về đây (767). Cao Chính B́nh thay Trương Bá Nghi. Khi Phùng Hưng khởi nghĩa đánh Cao Chính B́nh rồi chiếm phủ đô hộ, cũng ở trong La Thành (791).

Triệu Xương rồi Trương Chu sang cai trị sau đó, đều củng cố La Thành thêm. Đến đời Lư Nguyên Gia lại đặt đến trên nền nhàcũ của ông họ Tô thuở trước.

Lư Nguyên Gia là viên quan cai trị khôn ngoan, lại am tường thiên văn địa lư và thông hiểu lư, số.

Trước lễ động thổ, y đi ḍ la nh́n ngắm thế đất và hỏi han các bậc phụ lăo trong vùng, nên đă hiểu rất rơ lai lịch. Khi đặt nhiệm sở trên nền nhà của họ Tô và Lư đă có tính toán kỹ càng. Đó là vùng đất bằng phẳng, cao ráo hơn so với chung quanh, lại được cái thế là "rốn của con rồng" (Long Đỗ).
Lư Nguyên Gia cho nấu rượu, mổ thịt gia súc làm cổ thật hậu để khao quan sĩ và mời tất cả các bặc ky lăo trong vùng tới dự. Lư tỏ ư với mọi người rằng sẽ làm sớ tâu lênh vua đường xin lập Tô Lịch làm thần thành hoàng. Rồi cũng mọi người ăn uống, chuyện tṛ vui vẻ.

Lư Nguyên Gia cho rằng như thế mọi việc suôn sẻ, không bị dân sở tại có phản ứng ǵ. Nhưng đ êm ấy, khi nằm bên cửa sổ thiu thiu ngủ, Lư bỗng thấy một trận gió ào tới, rồi bụi cuốn cát bay mù mịt. Tan cơn gió, trước mặt Lư hiện ra một cụ già phương trượng, râu tóc bạc trắng, vận phảm phục màu tía, cưỡi hươu trắng đến trước mặt bảo:

- Tôi được bẩm báo khi ban ngày Ngài có nói với mọi người rằng sẽ lập sớ tâu lên nhà vua cho tôi được làm Thần Thành Hoàng của đất này. Xin cám ơn Ngài, Nhưng đó cũng chỉ là cái danh viï thừa, v́ có hay không đối với tôi cũng chẳng có can hệ ǵ . Sự thực th́ từ mấy trăm năm trước, khi ấy Ngài con chưa có mặt ở trên đời này, tôi đă được dân làng tưởng nhớ lập đền thờ. Rồi Ngọc Hoàng thượng đế cũng phong tôi làm thần cai quản cả vùng đất này, kể từ ngày ấy trở đi. Bây giờ Ngài lập phủ lệ trên đất của tôi, sự ấy là tùy Ngài, tôi không chấp làm ǵ, v́ ai sống ở trên đời th́ cũng cần có một nơi để ở. Chỉ mong Ngài làm quan đầu xứ hăy băo lũ thuộc hạ và quân lính chớ có cướp bóc, sách nhiều chúng dân, và bản thân, khi xét xử việc ǵ, cũng phải thật công minh. Có như thế th́ mới xứng đáng với danh phận và trách nhiệm của ḿnh. Tiếng thơm của tôi để lại, hẳn Ngài hỏi hang các bậc phụ lăo trong vùng, nên biết rơ rồi. Mong Ngài cùng hăy làm như thế?

Tuy nói như vậy nhưng nết mặt cụ già vẫn không hề biến sắc c̣n giọng vẫn ôn tồn và không hề tức giận. Lư Nguyên Gia mở mắt, há mệng ra mà lắng nghe, như nghe lời thầy dạy bảo. Nói xong, cụ già chợt biến mắt. Lư chỉ c̣n biết cách cung kính vái theo.

Khi tỉnh dậy, Lư trong đ èn ngồi suy nghỉ trước sau. Lư quyết định chỉ xây phủ đệ vừa phải, và đắp thành bên ngoài cũng nhỏ thôi, chứ không làm to tát. Một mặt Lư thấy binh lực tiền bạc ít, sợ "lực bất ṭng tâm" mặt khác Lư cũng sợ người và thần ở đất này không dung. Lư không có biến động, mà chỉ mong được yên thân, rồi c̣n có ngày trở về phương bắc vẹn toàn.

Đến thời Cao Biền sang dẹp quân Nam Chiếu cướp phá và ở lại làm tiết độ sứ (866), ư cho xây dựng phủ to tát, nguy nga hơn nhiều. Lại xây đắp la thành cũng bề thế, vững chắc hơn rất nhiều so với thời Lư Nguyên Gia. Biền cậy ḿnh có vũ công lớn, lại bản thân là tay tướng số lăo luyện, có nhiều thuật phép và mưu mẹo thâm hiểm, nên y tưởng răng sẽ bất chấp và khuất phục được tất cả. Nhưng y đă lầm to!

Một buổi đang giữa thang sáu, nước sông cái tràn vào sông nhỏ dâng cao, Biền ngồi thuyền nhẹ thuận theo ḍng nước mà vào trong thành. Đi khoảng một dặm, y thấy một cụ già phương trượng đang vừa bơi vừa tăm ở ḍng sông, dang điệu có vẻ ung dung phấn trấn lắm. Biền bèn dừng thuyền lại hỏi:

- Ta chỉ mới thử nhà ngươi một chút đó thôi.

Sau buổi đó Biền về phủ đệ, đọc hết giấy tờ cũ. Rồi đi hỏi han các cụ phụ lăo trong vùng thêm. Bề ngoài thơn thớt nói cười, nhưng trong bụng th́ y căm giận, muốn trừ diệt bằng được thần Tô Lịch.

Một buổi sớm, Biền ra đứng ở bờ sông Cái, phía đông thành Đại La, để ngắm ngh́n các thế đất và t́m huyệt định yểm. Bỗng nhiên, một trận băo nổi lên, lá rụng các bay mù mịt và nước sông cũng dâng sóng lên cuồn cuộn. Đứng trên mặt sóng là thần Tô Lịch mà y đă từng gặp mặt, nhưng bây giờ trang phục thật uy nghi, tề chỉnh, lại cười trên một con hươu trắng.

Biền giương mắt ra nh́n, chưa kịp có phản ứng ǵ. Bỗng nhiên, cụ già cưỡi hươu bay vút lên, rồi đến trên đầu Biền dâng lên hạ xuống ba lần. Đến lần thứ ba, Biền nghe thấy tiếng nói vọng xuống:

- Nhà ngươi đừng ḥng che được mắt ta, giả vờ ra đây ngắm cảnh. Ta thừa biết bụng dạ nhà ngươi nghĩ thế nào rồi.

Biền kinh hăi, rồi bảo mấy tên lính hầu cùng nhau lui bước về phủ. Tuy vậy y vẫn c̣ nuôi ư định trả thù.

Một tháng sau, khi đă chuẩn bị xong xuôi, Biền xây dựng đ àn tràng để niệm chú, bắt quyết. Bùa yểm của Biền là kim đồng thiết phủ. Đêm hôm ấy, Biền xơa tóc, cầm kiếm đứng giữa đàn tràng, miệng lẩm bẩm c̣n tay th́ khua khoắng lia lịa. Bỗng nhiên, sấm chớp nổi lên đ ùng đ ùng, nước mưa đổ xuống như trút. Trong cơn mưa gió, có tiếng thiên binh thần tướng ḥ reo vang lừng. Rồi trong khoảng khắc, trái với ư đồ của Cao Biền, kim đồng thiết phủ bật ra khỏi đất rồi biến ngay thành tro bụi, bay đi mù mịt ...

Biền khiếp đảm, ngă vật ra đất, hai mắt trợn ngược, bọt mép sùi ra, nom thật gớm guốc, thảm hại. Quân sĩ phải vực y vào trong trướng, đánh gió, xoa bóp và cho uống thuốc, một hồi lâu sau là Biền mới tỉnh. Y than thầm:

- Xứ sở này nhân kiệt địa linh không thể nào chế ngự được. Ta ở lâu ắt sẽ chuốc lấy tai họa.

Từ đấy Biền vơ vét tích cóp thạt hiều vàng bạc, châu báo, lụa là, cùng nhiều thứ quư giá khác. Y cho người thân tín mang về dứt lót quan thái quỳ nha đường. Mấy tháng sau, Biền nhận được chiếu chỉ về kinh thăng chức. Tuy là mừng đấy, nhưng khi ra về người ngượm tay chân y cứ rung lên như rẽ.Về đến nước, y vẫn c̣n mắc chứng run. Mấy tháng sau th́ y mới chết.

Đây lại nói về thần Tô Lịch do có nhiều công đức với dân chúng nên Ngài được lập là Thần hoàng, như khi nói với Lư Nguyên Gia, Ngài đă bảo như vậy, Ngài lại có hiều công đức với cả đất nước, v́ đây là đất của quốc đô Thăng Long sau này, như đă mấy lần Ngài cho Lư Nguyên Gia, rồi cao Biền, biết thế nào là đất có chủ.

Dân chúng thờ phụng Ngài ở nơi lập đền thờ thật là tôn nghiêm, thành kính. Các triều đại trước đây cũng đều có sắc thượng phong, coi Ngài như vị Thành hoàng thứ hai của quốc đô, sau thần chính khí Long Đỗ vậy. Hàng năm, nhà vua đều cử quan đại thần đến đây để làm lễ quốc tế.

Đến khi người Pháp cai trị, chắc là họ có mở sách cũ, học được thói đối xử của Cao Biền, nên đă san bằng đền thờ thần Tô Lịch, để xây dựng lên ở đó, là Nhà Thờ lớn hiện nay vậy.


Sửa lại bởi kiento : 18 April 2007 lúc 12:48am


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 11 of 24: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 12:51am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Đền Bạch Mă - Hà Nội
Được xây dựng trước khi có kinh thành Thăng Long, đền Bạch Mă (ở Hàng Buồm, Hà Nội) nằm ở hướng chính đông, đă trở thành một trong tứ trấn của kinh đô thuở ấy. Đền xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, nay là số 3 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Đền Bạch Mă được Cao Biền xây từ năm 866 và được hoàn thiện vào năm 1010 dưới thời vua Lư Thái Tổ. Đây là một ngôi đền lớn có kiến trúc cổ, quy mô bề thế c̣n lưu giữ được những nét kiến trúc đặc sắc thời Lư, Trần.

Truyền thuyết kể: Khi xưa, Cao Biền - một viên tướng của phương Bắc sang ta đắp thành Đại La. Một buổi đi dạo chơi ở ngoài cửa Đông, Cao Biền bỗng thấy mây trời vẫn vũ rồi có năm sắc màu rực rỡ bốc lên và tụ lại ở trên không.Tại đó xuất hiện một ông cụ râu tóc bạc phơ, đầu đội mũ hoa, ḿnh mặc áo tía, xiêm thêu, giày đỏ cưỡi rồng bay lượn, hồi lâu mới biến vào trời xanh. Đêm về Cao Biền lại nằm mơ thấy ông Cụ buổi sáng hiện về tự xưng là Long Đỗ Vương. Hoảng sợ, y cho xây đền thờ thần Long Đỗ và đúc một tượng sát h́nh nhân dị dạng nhằm yểm ngục, không cho nước Nam phát triển nhân tài. Nhưng, đúng lúc đang chuẩn bị làm lễ yểm th́ trời bỗng nổi sấm sét, xới tung tất cả đỗ trần yểm. Cao Biền hoảng sợ thét lên: "Thần ma của nước Nam rất thiêng, không có cách nào trị nổi nó được"

Theo một cuốn sách về văn bia ở Hà Nội th́ "Bạch Mă là một ngôi đền rất thiêng". Trong các vị thần thiêng ở Long Thành, Bạch Mă Đại vương linh thiêng nhất… Đây là vị thần chúa tể một khu vực ngàn dặm được tất cả các đời vua cúng tế".

Đền Bạch Mă c̣n được gọi là "Đông trấn chính từ" v́ đền thờ Long Đỗ chính khí tức là Quốc Đô Thành Hoàng Thăng Long trấn ở phía Đông thành. Tượng thần Long Đỗ làm bằng đồng, vốn là vị thần của hương Long Đỗ - làng Rốn Rồng. Đấy là nơi tụ cư đầu tiên trên đất kinh kỳ, sau này. Cả ngh́n năm trước khi Lư Thái Tổ định đô và dựng kinh thành Thăng Long, cư dân hương Long Đỗ, đă chọn ngọn Núi Nùng - Nùng Sơn chính khí - và ḍng sông Tô - Tô Lịch giang thần - làm chỗ dựa phong thủy ở chính giữa đất trời. Người đứng đầu làng sau đấy trở thành phúc thần, che đỡ cho cả vùng đất Rồng thiêng, ngày càng mở rộng ra, quanh chỗ Rốn Rồng... Đền thờ thần Long Đỗ (Thần Long Đỗ tức thần núi Long Đỗ, cũng gọi là núi Nùng, nơi tiếp nhận khí thiêng của sông núi kinh thành Thăng Long) và ngựa trắng, từng được sử sách ghi lại nhiều sự tích hư thực.

Năm 1010, Lư Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và bắt đầu công cuộc xây dựng thành. Lúc đầu, thành cứ xây xong lại đổ. Lư Công Uẩn bèn đến ngôi đền thờ Long Đỗ vương để cầu thần. Đêm về, nhà vua nằm mộng thấy một con ngựa trắng từ trong đền đi ra. Ngựa đi đến đâu, để lại dấu chân đến đó, đi hết các ngả đường rồi lại quay về đền và biến mất. Vua sai quân lính đắp thành theo vết chân ngựa trắng, quả nhiên thành đứng vững. Từ đó, đền được mang tên "Bạch Mă tối linh từ" và ngày càng được tu bổ, trân trọng.

Vào nửa cuối thế kỷ thứ 9, viên quan cai trị cáo già đă có lần đụng độ với chính vị phúc thần Long Đỗ này. Trong âm mưu diệt trừ các vị thần linh trong tâm thức người Việt cổ, y đă dùng độc thủ: đem đồng sắt chôn yểm ở ngay chính ngôi đền thờ thần Long Đỗ để hại thần. Nhưng, chỉ trong một đêm mưa gió, thần Long Đỗ đă huy động sấm sét đánh tan thành cát bụi những hung khí độc hại kia. Thần được tôn làm "Đô phủ Thành Hoàng Thần Quân". Vậy là vị phúc thần của hương Long Đỗ trở thành phúc thần của cả thành Đại La. Hơn trăm năm sau, khi cậy nhờ thần linh ở đền Bạch Mă phù trợ đắp dựng kinh thành Thăng Long, Vua Lư Thái Tổ đă cầu viện đến thần Long Đỗ, được thờ ở đền này. V́ thế, khi đă nên công, thần Long Đỗ được Lư Thái Tổ phong làm "Quốc đô định bang Thành Hoàng Đại Vương", trở thành phúc thần của cả ṭa kinh thành đứng đầu đất nước.

Những sự tích huyền kỳ, hư hư thực thực giữa lịch sử và huyền thoại quanh một ngôi đền Bạch Mă có chủ đề tín ngưỡng, được ghi trên bài vị là: "Long Đỗ Thần Quân Quảng Lợi Bạch Mă Đại Vương" như thế này, qua góc nh́n văn hóa học, sẽ thấy ở đây, có những mẫu đề chung với những sự tích tại nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác. Đó là những di tích mà số lượng được kiểm kê - riêng ở TP Hà Nội - đă lên tới con số gần hai ngh́n, và việc công nhận di tích quốc gia th́ đă được tới hơn năm trăm. Trên phạm vi cả nước, những con số tương ứng, có thể lên tới hàng vạn và hàng ngh́n.

Trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đền vẫn đứng đó như một minh chứng cho sức sống bất diệt của con người và nền văn hóa Việt Nam. Ở đây hiện lưu lại bài thơ của Thái sư Trần Quang Khải ca ngợi ngôi đến linh thiêng vẫn vẹn nguyên sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, B52 rải thảm ở miến Bắc, mọi thứ xung quanh đến đều bị tàn phá, riêng ngôi đền vẫn c̣n đó, thách thức cả đạn bom. Đây quả là một hiện tượng kỳ lạ.

Một số ông từ trước đây trông coi đền vẫn thường nằm mộng thấy thần Long Đỗ hiện về nhưng 10 năm trở lại đây th́ không thấy. Theo lời một vị sư đă hơn 90 tuổi th́ thần Long Đỗ chính là thánh nhân được thiên đ́nh cử xuống phù hộ cho nhân dân, nhưng nay đất nước đă thanh b́nh, nhân dân đă no ấm nên thần bay về trời.

Qua từng thời và có những thời, đối với từng di tích hoặc nhóm di tích và sự tích, trong tổng thể ngh́n vạn đơn vị như thế, đă xuất hiện và tồn tại những cách thức và mức độ nhận hiểu, đánh giá, ứng xử đúng sai, cao thấp, nông sâu khác nhau. V́ thế, từ việc thẩm định đến sự hành động, có thể và nên xuất phát từ một cái nh́n tổng thể để trước hết hăy định vị và phân loại chúng. Bởi, cho dù thế nào, chúng cũng vẫn cứ là một thành phần đáng kể trong toàn bộ di sản văn hóa của dân tộc, do các thế hệ trước để lại. Di sản này thường được h́nh dung thành hai bộ phận: văn hóa vật thể là những di tích, và văn hóa phi vật thể gồm những sự tích. Một tư liệu có niên đại thế kỷ 13, thời Trần cho biết: Kinh thành Thăng Long lúc này thường xảy ra cháy lớn, khu vực dân cư đông đúc phồn thịnh phía đông - tức "khu phố cổ" Hà Nội bây giờ - mấy phen bị lửa thiêu rụi, nhưng lần nào hỏa tai cũng ngừng lại khi lửa chỉ mới bén đến gần đền! Nơi thờ thần Long Đỗ, Bạch Mă, điểm thiêng trấn giữ và làm mốc giới cho mạn và hướng mặt trời mọc của kinh đô Đại Việt, v́ thế mà đến nay vẫn nguyên h́nh là một vật thể đẹp đẽ, hiếm lạ và quư báu nằm ở số nhà 76, giữa phố cổ Hàng Buồm. Đây c̣n là nơi lưu giữ được cả một tài sản phi vật thể và vô giá, trong đó có cả lời thơ ca vịnh của chính Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải:

"Lửa bốc ba lần không cháy đến
Gió lừng một trận chẳng hề nghiêng!"
Khí phách linh diệu của tinh thần dân tộc mấy ngh́n năm được thể hiện qua những lần thần Long Đỗ - Bạch Mă che đỡ cho oai phong đất Rồng chống lại các thế lực hắc ám, mưu toan nô dịch hoặc cản phá sự dựng xây kinh đô Đại Việt, c̣n tài t́nh hiển hiện trong ba lần hỏa tai - mà đều phải khựng lại.

Một tinh thần dân tộc - hiện thực hoặc linh thiêng - như thế, thường chính là tiêu điểm trong hệ giá trị của những di tích và sự tích ở trong tổng thể di sản văn hóa quá khứ của chúng ta, cho dù có khi chúng hiển hiện ở dạng h́nh khối, đường nét, sắc mầu của kiến trúc, điêu khắc vật thể, có khi lại huyền hoặc, mơ hồ - "trâu ma rắn thần" - như các sử thần ngày xưa từng nói về chúng, hay là "phải đào sâu suy nghĩ", như bây giờ ta đang ngẫm nghiệm về các h́nh thức phi vật thể của chúng.

Theo Giáo sư Lê Văn Lan, trong hai bộ phận của di sản là di tích và sự tích lịch sử đền tiềm ẩn một khí phách và tinh thần dân tộc vừa hiện thực vừa linh thiêng. Di tích lịch sử văn hóa hơn ngh́n năm tuổi này - cổ kính, âu đời nhất trong số các ngôi đền xưa của kinh thành Thăng Long c̣n sót lại được tới nay v́ đă xuất hiện trước cả khi Lư Thái Tổ định đô nơi đây.

Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, bộ phận di tích và sự tích lịch sử, cổ xưa hay cận đại, cũng đều tiềm ẩn hoặc bột phát khí phách và tinh thần dân tộc, nhiều khi đặc sắc đến lạ lùng như thế. Đấy là một giá trị hàng đầu, trong hệ giá trị phong phú và lớn lao của kho tàng di sản văn hóa dân tộc, đóng góp và làm nên những phương diện quan trọng của bảng giá trị Việt Nam. Chính là điều này, ngh́n năm qua và cho đến bây giờ, đă và đang là định hướng và làm động lực cho sự phát triển của dân tộc ta, vừa định vị và bảo toàn cho sự phát triển bền vững và lâu dài ấy.

Đền đă được sửa chữa nhiều lần, cuối thế kỷ 17 được tôn thêm nền cũ và mở rộng thêm. Năm 1781, chúa Trịnh chuẩn y cho dân các giáp Mật Thái, Bắc Thượng, Bắc Hạ, và Hà Khẩu xung quanh đền Bạch Mă được "tạo lệ" (sắm lễ vật tế, không phải sưu sai, tạp dịch khác). Năm 1829, sửa chữa thêm tráng lệ. Năm 1839 dựng thêm văn chỉ ở bên trái đền, dựng Phơng đ́nh để làm nơi cúng lễ các tuần tiết.

Trong số các ngôi đền ở Hà Nội, đến Bạch Mă hiện c̣n lưu giữ được nhiều bia nhất. Đền được xây dựng theo h́nh chữ tam, bên ngoài là phương đ́nh tám mái, có một tam bảo và có hơn 13 hoành phi, văn bia nói về thần Long Đỗ và Bạch Mă, nghi lễ cúng thần, các lần trùng tu tôn tạo. Ngày nay. Đảng, Nhà nước và đông đảo nhân dân ta thường xuyên góp công sức và tiền bạc để tu bổ ngôi đến nhằm lưu giữ măi những chứng tích xa xưa của lịch sử, của hồn khí Thăng Long. Ngôi đền vẫn giữ nguyên cấu trúc, nhưng được sắp xếp lại theo cấu trúc "Tam nguyên đồng hóa" tức là thêm điện thờ Phật và Mẫu. Lễ hội đền hàng năm diễn ra vào tháng 2 âm lịch,truớc đây có tổ chức lễ đánh trâu rước xuân. Ngày 12-12-1986, đền được Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng là di tích văn hóa và nghệ thuật


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 12 of 24: Đă gửi: 18 April 2007 lúc 1:07am | Đă lưu IP Trích dẫn ThienSu

Kiento viết:
Trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đền vẫn đứng đó như một minh chứng cho sức sống bất diệt của con người và nền văn hóa Việt Nam. Ở đây hiện lưu lại bài thơ của Thái sư Trần Quang Khải ca ngợi ngôi đến linh thiêng vẫn vẹn nguyên sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, B52 rải thảm ở miến Bắc, mọi thứ xung quanh đến đều bị tàn phá, riêng ngôi đền vẫn c̣n đó, thách thức cả đạn bom. Đây quả là một hiện tượng kỳ lạ.
Tôi biết rằng: Trong cuộc chiến Việt - Mỹ , phố Hàng Buồm gần như không hề bị bom đạn tàn phá. Chứ không phải là "...mọi thứ chung quanh đều bị tàn phá, riêng ngôi đền vẫn c̣n ...". Thời ấy, từ nhà tôi đi bộ đến phố Hàng Buồm mất 20 phút. Bạn tôi ở 51 Hành Buồm.
Thiên Sứ

Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 13 of 24: Đă gửi: 19 April 2007 lúc 1:18am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Đại Thánh Từ Đạo Hạnh (Truyền thuyết Việt Nam)
Ngài họ Từ, tên Lộ, tự là Đạo Hạnh, sống vào thời Lư Nhân Tông, tu tại chùa Thiên Phúc trên núi Sài Sơn, thuộc phủ Quốc Oai, Sơn Tây. Là nhà tu hành nổi tiếng thông tuệ, uyên bác, có nhiều thuật pháp cao siêu, được đương thời và hậu thế xưng tụng là bậc đại thánh.

Cha Từ Đạo Hạnh là Từ Vinh, thuở nhỏ xuất gia theo học đạo Phật, nhưng sau đó hoàn tục làm chức Đô sát ngạch tăng quan đời Lư, trong kinh thành. Những lúc rỗi răi, Từ Vinh thường đến làng An Lăng ở phía tây kinh thành (tức làng Láng bây giờ) dạo chơi, rồi quen biết và lấy một người con gái làng ấy tên gọi Tăng Thị Loan. Ông bà sinh được hai người con, một gái một trai. Đạo Hạnh là con thứ hai. Nhà cũng làm ở trên mảnh đất phía Nam của làng ấy (nay là chùa Láng).

Về sau người ta bảo rằng kiểu đất mà ông Từ Vinh dựng nhà là kiểu đất quư, nên sinh được Từ Đạo Hạnh ngay từ nhỏ đă có khí cốt tiên Phật. Tuy vậy, khi đến tuổi cấp sách đến trường Từ Đạo Hạnh cũng chỉ chơi bời như mọi trẻ con khác, và nếu có điều ǵ khác thường là ở chỗ: Từ Đạo Hạnh có những cử chỉ mà người xung quanh ít khi lường tới được.

Bạn bè mà Đạo Hạnh kết giao ở tuổi thanh niên gồm có ba vị: Một là nho sinh tên gọi Phi Sinh, một là đạo sĩ tên gọi Lê Toàn Nghĩa, và một nữa là người hay đ àn hay hát tên gọi Phan Ất. Cả bốn người ban ngày thường hay tụ tập nhau lại để đá cầu, thổi sáo, đánh bài và bày ra các tṛ vui nhộn. Ông Từ Vinh, vốn quan tâm đến sự học hành và sự nghiệp của con sau này, đă nhiều lần trách mắng Từ Đạo Hạnh là đồ lêu lổng, dông dài, nhưng bên ngoài xem ra chàng ta cũng chẳng mấy biến chuyển.

Một hôm đ êm đă khuya, ông Từ Vinh vào buồng học của con, thấy sách vở bày ra la liệt, ngọn đ èn dầu lạc đă cháy gần tàn mà con ông vẫn đang tay cầm quyển sách, vừa học vừa ngủ gật. Ông hài ḷng, biết là con vẫn chăm học, c̣n sự chơi bời ban ngày chẳng qua là thói thường của tuổi thanh niên. Sau đó ít lâu, nhà vua mở khoa thi Bạch Liên, quả nhiên, Từ Đạo Hạnh đă đỗ thứ nhất thật.

Nhưng chẳng may, trong thời gian ấy, trước kỳ thi chỉ ít ngày, th́ ông Từ Vinh có xích mích với ông Diên thành hầu nhà ở mạn cầu An Quyến cạnh sông Tô Lịch (C̣n nhà của Từ Vinh ở An Lăng thuộc phía trên, cũng cạnh sông Tô Lịch). Trong nhà của Diên thành hầu có nuôi một vị pháp sư tên gọi Đại Điên, pháp thuật cao cường. Đại Điên đă đến nhà, dùng bùa phép giết chết ông Từ Vinh, rồi vứt xác xuống sông. Xác trôi đến trước cửa nhà Diên thành hầu th́ tự nhiên dừng lại, suốt một ngày quanh quẩn ở đấy, không chịu trôi đi. Đại Điên xuống tận nơi hét to lên rằng: "Người tu hành không được giận măn kiếp. Sống chỉ là một trường đ ùa bỡn, c̣n chết mới thành đạo Bồ đề!"

Đại Điên vừa dứt lời th́ xác Từ Vinh trôi đi liền, nhưng đến xă Nhân Mục th́ lại dừng thêm một lần nữa. Người làng này thấy vậy cho là linh thiêng, bèn vớt lên hậu táng, rồi sau đó dựng lăng miếu và đắp tượng thờ, hàng năm tổ chức tế lễ vào ngày mồng 10 tháng giêng, là ngày giỗ của Từ Vinh.

Bà Tăng Thị Loan, sau đó mấy tháng cũng buồn rầu mà chết. Mộ bà táng tại chùa Ba Lăng ở xă Thượng An. Sau này Từ Đạo Hạnh hiển đạt, chùa Ba Lăng (sau cải là chùa Hoa Lăng) được chọn làm nơi thờ cha mẹ của Ngài, gọi là chùa Thánh phụ và Thánh mẫu.

Lại nói về Từ Đạo Hạnh, sau khi đỗ đạt gặp lúc gia cảnh đau buồn, tang tóc như thế, nên không ra làm quan, mà ở nhà nung nấu ư chí phục thù cho cha. Một hôm, ŕnh lúc Đại Điên đi ra ngoài dường, Từ Đạo Hạnh câmg gậy xông đến toan gây sự để đánh chết, nhưng chợt nghe trên không có tiếng hét lớn: "Không được! Thôi ngay đi!". Thế là Từ Đạo Hạnh đ ành bỏ gậy xuống ra về, trong ḷng vừa buồn bực vừa đau xót.

Biết ḿnh không có pháp thuật ǵ th́ làm sao mà đánh lại Đại Điên được, nên Từ Đạo Hạnh cất công sang tận chùa bên Ấn Độ để cầu phép lạ. Tuy vậy, khi qua đất có người răng vàng ở, Đạo Hạnh thấy núi non hiểm trở không thể vượt qua được, bèn quay lại, t́m đến chùa Thiên Phúc ở trên núi Sài Sơn để ẩn cư. Từ đấy Từ Đạo Hạnh chuyên tâm đọc kinh Đại bi đ à la.

Đây là bộ kinh dày, nói về giáo lư của nhà Phật và cũng chứa đựng cả những thuật pháp cao siêu, mà phải là người thông minh, có trí lực, lại kiên tŕ, mới có thể đọc vàhiểu thấu nổi. Vậy mà Đạo Hạnh đă dày công, đọc đủ mười vạn tám ngh́n (18.000) lần bản kinh ấy. Xem thế đủ biết, Ngài đă dụng công và kiên tŕ đến mức nào rồi!

Ở trước chùa Thiên Phúc nơi Ngài tu luyện ngày ấy có hai cây thông cổ thụ, dân chúng trong vùng vẫn quen gọi là hai cây "rồng". Do ngày nào cũng như ngày nào, Đạo Hạnh đều trông vào cây mà đọc thần chú lấy từ kinh Đại bi đ à la ra, cho nên đến khi cây phải rơi rụng dần cành lá, rồi biến mất đi cả, th́ Ngài hiểu Đức Quan Thế Âm đă ứng hộ vào lời chú của Ngài. Từ đấy, Ngài lại càng ra sức đọc kinh và niệm chú nhiều và chăm hơn nữa, để cầu cho lời của Ngài được thấu đến tận Thiên cung.

Một hôm đang ngồi tụng niệm, quả nhiên Ngài thấy một thần nhân cưỡi mây từ không trung sà xuống trước mặt, đứng lơ lửng chân không sát đất, mà nói:

- Đệ tử là Trấn Thiên Vương, cảm phục thầy dày công tu luyện, lại kiên tŕ tụng kinh niệm Phật, nên lại đây để thầy sai khiến.

Đạo Hạnh vô cùng hài ḷng, gật đầu thu nạp đệ tử, rồi hẹn khi nào cần sẽ thỉnh đến sau. Trấn Thiên Vương lại biến lên mây bay đi liền.

Vẫn canh cánh mối thù cha chưa trả được, một hôm Từ Đạo Hạnh xuống núi, cầm gậy ném xuống ḍng nước đang chảy xiết. Gậy tự nhiên dựng đứng lên, rồi đi ngược cả ḍng nước. Đạo Hạnh cả mừng, tự nhủ: "Phép của ta đă thắng được Đại Điên rồi!"

Thế là Đạo Hạnh thu lấy gậy, đi thẳng tới nhà Đại Điên. Vừa giáp mặt, Đại Điên đă cười khảy: "Thằng nhăi kia! Mày không nhớ chuyện lần trước hay sao mà c̣n dám đến đây?" Đạo Hạnh cả giận, chẳng thèm trả lời, nhưng miệng nhẩm thần chú thỉnh Trấn Thiên Vương tới, rồi cứ thế cầm gậy đánh cho Đại Điên ngă dúi dụi. Đại Điên trở tay không kịp và trên không trung lúc ấy cũng tịnh không có một tiếng ǵ để ngăn lại như lần trước, v́ vậy, chỉ được một lát th́ Đại Điên đă lăn ra chết.

Đạo Hạnh bèn kéo xác Đại Điên ra bờ sông Tô Lịch, rồi quăng xác xuống, như trước kia Đại Điên đă từng làm như thế với Từ Vinh.

Thế là thù xưa đă trả xong, mối tục lụy trong ḷng Đạo Hạnh cũng lắng lại. Từ đó, Đạo Hạnh thường đi du ngoạn các nơi để t́m lại dấu Phật, nhất là ở các miền núi cao rừng thẳm, và Ngài thỉnh thoảng cũng gặp gỡ, đ àm đạo với các bậc cao tăng nổi tiếng đương thời.

Một lần, tới vùng Thía B́nh, nghe nói ơ chùa B́nh Hóa có Kiều Trí Huyền là vị cao tăng, nên Ngài t́m đến ra mắt. trong khi đ àm đạo về lẽ "chân tâm", Ngài đọc một bài kệ như sau:
Cửu hỗn phong trần vị thức câm (kim)
Bất tri hà xứ thị chân tâm
Nguyện thừa chỉ giáo khai phương tiện
Tiện kiến bồ đề đoạn khổ tầm.
Dịch ư:
Lâu nay bị gió bụi làm vẩn nên không thấy được vàng
(Cho nên) không biết nơi nào mới đích thực là chân tâm
Nguyện được nghe lời chỉ giáo mở ḷng
(Để) thấy được bồ đề, không phải khổ công đi t́m ṭi.
Kiều Trí Huyền nghe xong, đọc lại bài kệ đáp lại:
Ngũ âm bí quyết diễn chân câm (kim)
Cá trung măn nguyệt lộ thiền tâm
Hà sa giác thị bồ đề đạo
Nghĩ hướng bồ đề cách vạn tầm.
Dịch ư:
Bí quyết năm âm biểu hiện rơ ràng thực
Trong đó, đầy tháng sẽ lộ rơ ḷng thiền
Cát ven sông nh́n thấy đó thực là Bồ đề (vậy)
(C̣n) hướng tới Bồ đề mà đi t́m th́ càng thêm xa cách.
Đạo Hạnh nghe thấy thế, trong ḷng cảm thấy hoang mang quá, bèn cáo biệt, rồi t́m đến chùa Pháp Vân ở núi Pháp Linh, yết kiến thiền sư Phạm Hội. ĐaÏo Hạnh hỏi thiền sư: "Như thế nào là chân tâm?". Thiền sư trả lời: "A nan cá chính là chân tâm".

Đạo Hạnh bỗng nhiên thấy tỉnh ngộ liền. Lời thiền sư thật giản dị: "Cái ǵ mà chẳng là chân tâm", vậy mà lại đúng với suy nghĩ và tâm niệm của Đạo Hạnh bấy lâu nay. Ngài bèn hỏi tiếp: "Thế nào là phép hành trụ?. Thiền sư lại trả lời: "Đói th́ ăn, khát th́ uống". Đạo Hạnh càng tỉnh ngộ, bèn bái biệt thiền sư mà ra về, tiếp tục cuộc đời tu luyện như trước.

Từ đó, phép lực của Ngài càng ngày càng mạnh, duyên thiền của Ngài càng ngày càng kết, đến nỗi các giống rắn núi, các loài thú đồng đều đến quấn quưt xung quanh, chờ Ngài sai bảo. Ngài lại biết cả các phương thuốc chữa bệnh cho dân sở tại đến cầu xin, hoặc "hô phong hóa vũ" để cứu những cánh đồng hoa mùa đang bị khô héo v́ gặp hạn hán, v.v ...

Tiếng tăm của Ngài v́ thế mà truyền măi ra xa, từ trong triều ngoài nội đến khắp mọi miền đất nước, ở đâu cũng thấy nhắc đến cả.

Khi ấy vua Lư Nhân Tông đang trị v́, Ngài không có con trai, đi cầu tự măi cũng không được. Em ruột của Nhân Tông là Sùng Hiền hầu (đều là con Lư Thánh Tông và Ỷ Lan Thái hậu) lúc ấy cũng chưa có con trai, thấy vậy, bèn mời Từ Đạo Hạnh đến nhà để cầu tự cho ḿnh, ngơ hầu sau này con ḿnh sẽ được làm Thái tử. Từ Đạo Hạnh nhận lời, nhưng là trong t́nh thế bất đắc dĩ.

Nguyên do là năm Hội tường Đại khánh thứ ba (1112), ở phủ Thanh Hóa có người đưa tin về triều nói rằng: "Ở băi bể có đứa trẻ kỳ lạ, tuổi mới lên ba, tự xưng là Hoàng tử, lại lấy hiêïu là Giác Hoàng, phàm vua làm điều ǵ, tuy ở nơi rất xa mà đứa trẻ ấy cũng đều biết cả". Nhà vua cho quan trung sứ đến tận nơi xem, thấy đúng như tin đồn, bèn đưa đứa trẻ về Kinh đô , cho ở trong chùa Báo Thiên. Nhà vua đến chùa thấy quả nó cũng thông minh, linh lợi thực, đă muốn nhận làm con nuôi, nhưng quần thần thảy đều can là không nên. Họ nói: "Nếu đứa trẻ thật là linh dị ắt sẽ phải thác sinh vào nơi cung cấm th́ sau này th́ mới có thể lập được. C̣n bây giờ làm như thế e chỉ rối thêm phép nước". Lư Nhân Tông nghe lời, rồi cho mở đại hội bảy ngày bảy đ êm, để cho các thiên thần, thiên tướng ở đâu th́ về đầu thai nơi cung cấm.

Tuy đang tu hành ở chùa Thiên Phúc cách kha xa Kinh đô , nhưng Từ Đạo Hạnh cũng biết được tin nay, Ngài lại c̣n biết thêm được điều mà nhiều người không biết, ấy là đứa trẻ ở băi Thanh Hóa kia chính là nhà sư Đại Điên thác sinh mà thành. Nghĩ rằng Đại Điên hậu sinh mà được vào trong cung vua, rồi sau đó được làm Thái tử và lên làm vua, th́ sẽ gây tai họa cho mọi người, trong đó có cả bản thân và gia đ́nh Ngài, v́ Đại Điên chính là kẻ thù cũ của Ngài. V́ vậy, Ngài bèn ra tay diệt trừ Đại Điên hậu sinh (tức Giác Hoàng) trước. Ngài làm mấy tấm bùa, bảo chị gái giả làm người đi xem hội rồi nhân đó mà yểm (dán) vào chỗ Giác Hoàng đang ở. Quả nhiên, ba ngày sau Giác Hoàng tự nhiên phát bệnh, lúc sắp mất nói với mọi người rằng "Khắp các ngả đường đều có lưới sắt bủa vây, ta muốn thác sinh vào làm con của vua mà không có cách nào cả, vậy ta phải làm ma xuống chầu Diêm Vương thôi". Nói rồi nhắm mắt, ngừng thở.

Khi tin Giác Hoàng chết báo về cung vua, Lư Nhân tông xiết bao tức giận. Ngài lập tức cho quan trung sứ phái lính đi bắt Từ Đạo Hạnh về nhà giam trong hoàng cung, bởi v́ Ngài, theo lời đồn đại tin rằng Giác Hoàng là hậu sinh của Đại Điên, mà trước kia Đại Điên đă có thù với Từ Đạo Hạnh thật. Hơn nữa, chỉ có pháp thuật củaTừ Đạo Hạnh mới có thể diệt trừ được Giác Hoàng như thế mà thôi.

Nhưng khi Đạo Hạnh đang bị giam th́ Sùng Hiền hầu đi ngang qua. Nghĩ rằng Đạo Hạnh đă trừ được Giác Hoàng th́ ắt cũng có thể có cách để cầu tự cho ḿnh sinh con trai, nên Sùng Hiền hầu xin Lư Nhân Tông tha cho Từ Đạo Hạnh, rồi mời Ngài về nhà ở một vài ngày.

Cảm cái ơn cứu mạng của Sùng Hiền hầu, v́ vậy, sau khi nghe Sùng Hiền hầu giải bày ước vọng, Từ Đạo Hạnh đă nhận lời, và dặn thêmtrước lúc ra về: "Bao giờ phu nhân sắp đến ngày sinh th́ phải cho người đến báo để tôi biết trước".

Quả nhiên, khi về chùa Thiên Phúc, Từ Đạo Hạnh khẩn với thần núi, ba năm sau phu nhân của Sùng Hiền hầu có mang, rồi sinh ra Lư Dương Hoán, tức Lư Thần Tông sau này.

Lúc người nhà của Sùng Hiền hầu lên chùa báo phu nhân đang trở dạ, th́ Từ Đạo Hạnh đi tắm rửa , thay quần áo, rồi trở lại nói với các đệ tử rằng:

- Mối nhân duyên của ta c̣n chưa hết. Ta phải tạm thác sinh làm đế vương trong thời hạn gần một kỷ (12 năm). Đến lúc ấy, nếu thấy thân thể ta rữa nát th́ mới là lúc ta không c̣n ở cơi đời này nữa. V́ vậy, bây giờ các con chớ nên than khóc làm ǵ.

Nói xong, Đạo Hạnh lại đọc bài kệ tiếp:
Thù lai bất báo nhạn lai quy
Lănh tiếu nhân gian tạm phát bi
Vị cố môn nhân lưu luyến chước
Cổ sư kỷ độ tác kim sư.
Dịch ư:Thu tới không báo cho chim nhạn biết trước
Cười nhạt mà nh́n nhân gian đau xót
Khẽ bảo các đệ tử (môn nhân) chớ nên luyến tiếc
Thầy xưa độ mới một kỷ lại hóa thành thầy này.
Dứt lời đọc, Từ Đạo Hạnh đang ngồi rồi bỗng nhiên mà hóa.

Sách Việt điện u linh chép rằng, Ngài "lên động tiên, đập đầu vào vách đá, nện chân lên bàn đá rồi hóa. Nay vết đầu và vết chân trên đá vẫn c̣n in", xét ra cũng có phần nói quá về cái chết của Ngài.

Lúc ấy các đệ tử đang có mặt đông đủ. Mọi người vừa vô cùng thương tiếc, nhưng cũng vừa muôn phần cảm kích, bèn đặt thân xác của thầy vào khám thờ. Lạ thay, mấy tháng sau, rồi hàng mấy trăm năm sau, nh́n vào vẫn thấy nét mặt của thầy c̣n tươi như lúc c̣n sống và xung quanh lại có thêm mùi hương thơm nức. Ai ai cũng đều cho rằng thầy chính là tiên, là phật đă thác sinh xuống cơi trần này.

Lại nói về phu nhân của Sùng Hiền hầu. Chính lúc bà đang trở dạ đẻ th́ Từ Đạo Hạnh đă hóa, rồi nhập hồn vào đứa trẻ vừa mới ra đời đó. Sùng Hiền hầu và mọi người trong gia đ́nh đều vô cùng mừng rỡ. Lạ thay, đứa trẻ cứ mỗi ngày mỗi khác, chỉ nuôi nấng sơ sài mà cũng chóng lớn, lại chưa học hành ǵ mà đầu óc cũng đă sáng láng, rồi càng lớn càng đẹp người, và có nhiều tài cán lạ. Khi được ba tuổi th́ Lư Nhân Tông đưa vào cung nuôi dạy, rồi cho lập làm Hoàng Thái tử. Đến khi Nhân Tông mất, Hoàng Thái tử được nối ngôi, trở thành vua Lư Thần Tông vào năm 1128.

Vào khoảng thời gian Từ Đạo Hạnh đang tu ở chùa Thiên Phúc, đă có rất nhiều đệ tử đến học. Trong số các đệ tử của Ngài, có một người thành tâm và sáng láng hơn cả, được Ngài rất mực tin yêu. Đó là Nguyễn Chí Thành quê ở Đại Hoàng (sau đổi là Gia Viễn) thuộc miền Ninh B́nh. Biết là sau này thác sinh làm vua, đến năm 21 tuổi sẽ mắc trọng bệnh, nên Đạo Hạnh bày cho Chí Thành biết được cách chữa trị ngay từ bây giờ. Lại truyền cả tấm ấn cho Chí Thành và đặt tên cho là Minh Không.

Khi Từ Đạo Hạnh đă hóa, Minh Không bèn rời chùa Thiên Phúc, về tiếp tục tu tại chùa ở quê nhà. Suốt hai mươi mốt năm sau vẫn im hơi lặng tiếng, không ai hay biết.

Đúng năm Lư Thần tông hai mươi mốt tuổi th́ bỗng nhiên nhà vua mắc phải bệnh lạ. Ḿnh mẩy mọc đầy lông lá, c̣n tâm thần th́ rối loạn, tiếng kêu đau đớn nhưng lại như tiếng cọp gầm rú, nghe rất là kinh khiếp. Tất cả danh y trong nước đều được vời đến chữa trị cho nhà vua, nhưng thảy thảy đều bó tay. Chính khi ấy, tại một ngôi chùa đang tu tại Gia Viễn (Ninh B́nh), Minh Không đă truyền cho trẻ chăn trâu câu ca dao để chúng hát: "Muốn chữa Lư cửu trùng. Phải t́m Nguyễn Minh Không". Và câu hát mỗi ngày mỗi truyền đi xa, và chẳng mấy chốc đă tới tận Kinh đô .

Triều đ́nh hay tin, bèn cử sứ giả đi ḍ la trước, quả nhiên thấy có Nguyễn Minh Không thật. Sau đó, một viên tướng dẫn nhiều binh lính đi thuyền đến tận Gia Viễn, để mời Minh Không về Kinh đô chữa bệnh cho nhà vua.

Khi quan quân triều đ́nh đến, lúc ấy đă gần trưa, Nguyễn Minh Không bèn bảo họ hăy cứ an tâm không phải lo đói. Quả nhiên, khi niêu cơm chín, hơn một trăm người ăn thực kỳ no, mà niêu cơm cũng không thể hết được.

Khi mọi người ăn xong, Minh Không bảo họ: "Anh em hăy lên thuyền ngủ say cho đỡ mệt". Họ nghe lời. Nhưng chỉ trong khoảnh khắc, Minh Không đă lại hóa phép cho thuyền cập bến ở ngay trước kinh thành. Và khi mọi người tỉnh dậy, thấy vậy, đều hết sức lấy làm lạ lùng lắm.

Minh Không được viên tướng, sứ giả dẫn vào đến tận chỗ nhà vua đang nằm trong tẩm điện. Ở pḥng ngoài lúc ấy cũng đang có mặt đông đủ các danh y tai mắt của triều đ́nh vàcủa các phủ, trấn. Tất thảy bọn họ đều béo tốt, lại ăn mặc sang trọng. Khi thấy một nhà sư có vẻ quê mùa, cổ giả đến, th́ họ liền tỏ thái độ khinh khỉnh, biểu lộ ra cả nét mặt. Họ không thèm mở miệng đáp lại câu chào của Minh Không, hơn nữa, lại c̣n giương mắt ra nh́n, như ư muốn nói: "Chuông khánh chẳng c̣n ăn ai. Huống hồ mảnh chĩnh vứt ngoài bụi tre".

Cực chẳng đă, Minh Không phải rút từ trong túi áo ra một cái đinh dài 5 tấc, đem ấn nhẹ vào cột điện. Xong xuôi, Ngài bảo các danh y đang có mặt tại đó: "Nếu vị nào nhổ được cái đinh này, Minh Không tôi xin bái phục làm thầy!"

Khi Ngài nhắc lại lần thứ ba th́ có một vài người mon men đến để nhổ thử. Nhưng cái đinh vẫn không nhúc nhích. Thế rồi, tất cả các danh y đều đến để lay, nhổ, mà cũng chẳng có kết quả ǵ. Đến lúc ấy, Minh Không mới nói: "Thôi, xin phép các vị, Minh Không tôi đ ành phải tự nhổ lấy vậy. Ở đời vốn có câu: Dẻ cùi đẹp mă mà!"

Các vị danh y đă nhận được lời cảnh cáo. Tất cả bọn họ vừa thẹn thùng vừa kinh ngạc khi ấy sau đó Minh Không chỉ cần dùng hai ngón của bàn tay trái khẽ nhổ mà cái đinh đă phải bật ra, tựa hồ như người ta vẫn nhổ một chiếc lông gà, lông chim hay một sợi tóc vậy.

Vào pḥng Lư Thần Tông đang nằm, Minh Không lớn tiếng nói:

- Kẻ đại trượng phu được tôn lên làm thiên tử, giàu sang không ai sánh kịp, cơ sao c̣n phải phát bệnh cuồng loạn như vậy?

Nhà vua nghe thấy thế, đang gầm gừ bỗng nhiên run lên cầm cập. Minh Không bảo tên đại thần túc trực cho đun một vạc dầu lớn. Lại bảo đi t́m cho được 100 cái đinh và một cành ḥe. Khi dầu sôi, Minh Không sai thả100 cái đinh vào đó. Một lát sau, Ngài tự tay tḥ vào vạc dầu vơ số đinh ấy vứt ra, đoạn, cầm cành ḥe nhúng vào dầu sôi, rảy đều khắp ḿnh nhà vua.

Lạ thay, chỉ trong nháy mắt, lông lá trên người nhà vua tự nhiên rụng hết. Chẳng c̣n tiếng gầm gừ, cũng chẳng c̣n run sợ như lúc trước. Nét mặt nhàvui tươi tỉnh dần lên, giọng nói cũng trở lại b́nh thường. Nhà vua đă hoàn toàn khỏi bệnh.

Sau đó, để thưởng công, Lư Thần Tông phong cho Minh Không làm quốc sư, lại ban cho mấy trăm hộ để hưởng lộc suốt đời. Niên hiệu Thái B́nh thứ 22, Minh Không tạ thế, thọ 76 tuổi.

Về vua Lư Thần Tông, đúng như đại thánh Từ Đạo Hạnh đă báo từ trước khi Ngài hóa, là chỉ tạm tời làm vua trong gần một kỷ thôi. Quả nhiên, sau khi khỏi bệnh, Lư Thần Tông chỉ sống thêm được hai năm nữa. Nhà vua mất ở tuổi 23, vào năm 1138.

Khi nhà vua vừa mất, ở chùa Thiên Phúc trên núi Sài Sơn tự nhiên có khí thiêng bốc lên, ai ai trông thấy cũng phải kinh hăi. Quan sở tại tâu lên, vua Lư Anh tông (con Lư Thần Tông) bèn sai đại thần đến làm lễ quốc tế, lại tôn phong Từ Đạo Hạnh làm "Thượng đẳng tối linh thần". Khi ấy thân xác của Từ Đạo Hạnh vẫn c̣n nguyên trong khám thờ, không rửa nát lại có mùi hương thơm nức.

Gần ba trăm năm sau, khi ấy nhà Lư đă hết, cả nhà Trần và nhà Hồ sau đó cũng đă hết. Vào niên hiệu Vĩnh Lạc nhà Minh (1403 - 1424), nước ta đang bị ngoại bang xâm lược và đô hộ. Thi hành chính sách triệt phá văn hóa đến tận gốc, cùng với việc thu gom sách vở, giấy tờ, hiện vật văn hóa, ... , hoặc đem về nước, hoặc đốt bỏ đi, bọn quan quân nhà Minh cũng không chừa đến cả "chân thân" của đại thánh Từ Đạo Hạnh.

Khi đến núi Sài Sơn, lên chùa Thiên Phúc, bọn chúng nh́n vào khám thờ thấy Ngài vẫn c̣n nguyên vẹn, tươi tỉnh như khi đang sống, lại có mùi thơm từ đấy phát ra, chất củi vào rồi châm lửa đốt.

Bọn giặc tàn bạo tuy vậy nhưng vẫn c̣n run sợ. Chúng lo Ngài sẽ hiển linh gây tai họa cho chúng, nên sau khi đốt cháy, chúng phải lượm lấy tro, đem luyện vào đất đắp thành tượng, rồi bỏ vào khám thờ, đưa lại vào trong chùa như cũ.

Đến niên hiệu Quang Thuận (1406 - 1469) đời vua Lê Thánh Tông, Trường Lạc hoàng hậu sai Thái úy Tŕnh quốc công lên chùa Thiên phúc cầu tự. Khi đang làm lễ, tự nhiên có một phiến đá bay vào đ àn tràng, tŕnh quốc công bèn mang về tŕnh với Hoàng hậu. Ít lâu sau, Hoàng hậu mộng thấy rồng vàng đậu vào bên sườn, rồi có mang, sinh ra vua Lê Hiến Tông. Sau đó, để trả ơn, Hoàng hậu sai dựng am "Hiển thụy" ở cạnh chùa Thiên Phúc, và khắc bia để ghi lại sự tích này.

Từ đó, chùa lại càng nổi tiếng linh thiêng. Mỗi khi có sự ǵ hệ trọng, dân chúng đều đến đây cầu đảo, và nhận thấy việc ǵ cũng linh ứng. Tới nay, hương khói quanh năm không lúc nào dứt.

Toàn bộ phong cảnh Sài Sơn, trong đó có chùa Thiên Phúc, từ lâu đă trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng, chẳng những với khách trong nước mà c̣n cả với khách nước ngoài. C̣n các thời trước, đây cũng là nơi thưởng ngoạn, du xuân của nhiều vị tao nhân mặc khách. Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát ... trước kia đă chân tới nơi này ...


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 14 of 24: Đă gửi: 19 April 2007 lúc 5:28am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Vừa qua có một người bạn trong diễn đàn có gửi tin nhắn cung cấp cho tôi một đường Link WEB liên quan đến việc lư giải về vụ việc xảy ra trên sông Tô Lịch như đă kể trên . Có thể nhiều quư vị đă đọc rồi , nhưng tôi cũng cứ post nội dung bài viết đó lên đây để mọi người tiện tham khảo và cùng suy ngẫm .

Hiện tượng trấn yểm sông Tô Lịch gây xôn xao dư luận của Hà Nội và cả nước về những kỳ bí đang xẩy ra vào đầu thế kỷ 21 - Khi mà KHKT đang phát triển như vũ băo.

Tóm lược sự việc như sau :Vào ngày 27/9/2001, đội thi công số 12 -Thuộc Công ty xây dựng VIC ,trong khi nạo vét sông Tô Lịch,thuộc địa phận làng An Phú - Phường Nghĩa Đô - Quận Cầu giấy - HÀ NỘI đă phát hiện được di vật cổ rất lạ và huyền bí. Đó là 7 cây gỗ được chôn đứng dưới ḷng sông, tạo thành một đa giác đều,tại đó có các bộ hài cốt bị đóng đinh bả vai, táng giữa các cọc gỗ đó. Ngoài ra c̣n phát hiện được tấm gỗ Vàng tâm có h́nh Bát quái, một số đồ Gốm, xương Voi, Ngựa, dao, tiền đồng.
Sau khi đă rút những cọc gỗ đó lên, lấy các bộ hài cốt đem lên Bát Bạt -Hà tây ( là nơi nghĩa trang chôn cất chung của TP.Hà nội ), thấy có rất nhiều hiện tượng kỳ lạ xẩy ra. Nào là các việc chuẩn bị tiến hành thi công bị rối tung lên, máy xúc KOMATSU tự nhiên lao xuống sông;. Nào là một số người đang làm việc tự nhiên ngă lăn ra đất, chân tay co rúm, cứng đờ, lưỡi thè ra ngoài và trở nên hoàn toàn mất tư thức trong nhiều giờ;. Địa tầng của cả khu vực thi công tự nhiên biến đổi, không giống như khảo sát ban đầu; Thử đưa la bàn vào khu vực đó thấy kim la bàn quay tít.

Một năm sau sự việc trên,có hàng loạt sự kiên ngẫu nhiên xẩy ra ,gây kinh hoàng cho toàn đội xây dựng số 12,là đội đă trực tiếp thi công khu vực trên. Bản thân, gia đ́nh, anh em của những người công nhân trực tiếp ngụp lặn vớt hài cốt, nhổ cọc đóng dưới ḷng sông liên tục bị các tai nạn thảm khốc như chết, bệnh tật, tai nạn. Sự việc lên đến đỉnh cao khi có tới 43 người thợ bỏ không dám tiếp tục làm việc tại công trường nữa. Trong số đó nhiều người không nói rơ lư do, cũng không đ̣i hỏi vật chất mà đáng ra họ được hưởng.

Ngày 9/10/2001 những người thợ đă mời một thày theo đạo Tứ phủ đến giải thích, theo nhận định của Thày th́ đây là một đạo Bùa Bát quái trận đồ được chôn yểm lâu đời để trấn yểm Long mạch của khu vực này. Sau đó các công nhân lại tiếp tục mời Thượng tọa Thích Viên Thành tới. Thượng tọa Thích Viên Thành đă cho 5 đệ tử lập đàn tràng, làm lễ Hàn lại Long mạch: Chỉ hơn 1 tháng sau, Thượng tọa Thích Viên Thành đă bị bệnh chết.

Các nhà khoa học đă có những đánh giá sơ bộ, song cho đến nay vẫn chưa có kết luận nào khả dĩ có thể lư giải và khắc phục các sự việc trên.

Giáo sư Trần Quốc Vượng có kết luận như sau :" Trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính c̣n có Thần chấn giữ 4 cửa (Thăng Long Tứ trấn ) và có yểm bùa hay c̣n làm lễ Hiến Sinh. Như vậy đây là cổng thành phía Tây của La thành. Thông qua tính tương đối thống nhất giữa niên đại của Tiền và đa số đồ gốm cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ 11 cho đến 14, thuộc vào thời Lư -Trần Việt Nam hay thời Tống của Trung Quốc.

Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện tượng sông Tô bị lở do đổi ḍng và mắt nhà Vua bị đau, đă tạo ra một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ xương người cùng những hiện vật khác chăng.( Ở đây GS Trần Quốc Vượng muốn nhắc đến sự tích Ông Dầu bà Dầu trong chuyện cổ tích Việt nam - Người viết ). Đó là một phần của những ǵ đă đăng tải trên tờ báo. Gần đây, một người bạn của tác giả có cho biết : Đài truyền h́nh có phát tin người ta đă chuẩn bị khôi phục lại hiên trạng di vật như lúc ban đầu.

Người viết bài này lại có ư kiến khác hẳn: Theo thiển ư của người viết, đây là một hiện tượng chấn yểm nhằm cắt và bế Long Mạch, chận đường của Khí. Ai đă chấn yểm vị trí này và mục đích sự chấn yểm này để làm ǵ ?. Theo thiển ư của người viết : Đây là tác phẩm của Cao Biền, Tiết độ sứ của TQ vào thế kỷ 8 -Tức là trước thời nhà Lư khoảng 200 năm.

Người viết xin được chứng minh như sau : Trước hết nói về ư kiến của GS Trần Quốc Vượng; người viết cũng đồng ư rằng đây là một sự chấn yểm sông Tô lịch, song không chỉ căn cứ vào niên đại của một số đồ gốm nhặt được mà cho rằng sự việc xẩy ra vào thời Lư - Trần. Nếu theo Truyền thuyết " Tại sao sông Tô lịch và sông Thiên Phù hẹp lại " hay truyền thuyết " sự tích Ông Dầu bà Dầu ", tác giả của sự việc trên là các vị Vua nhà Lư, nhằm trấn yểm sự Báo thù của Ông bà Dầu, th́ không có sự việc sông Tô Lịch và Thiên Phù cứ ngày càng hẹp lại,đến nay chỉ c̣n là một con sông nhỏ xíu, làm nhiệm vụ thải nước bẩn cho Hà Nội. Ta nhớ rằng theo sử sách sông Tô lịch ngày xưa rất rộng, trên bến, dưới thuyền, là trục Giao thông chính thủa ấy. Mặt khác thời Lư Trần có rất nhiều nhà Phong Thủy Việt nam tài giỏi như : Thiền sư Định không làng Cổ pháp (Sư thọ 79 tuổi -Năm Bính tư 808 ), Sư La chân Nhân (852 -936 ), Sư Vạn Hạnh..

Dĩ nhiên các vị sư đó không thể nào để cho các Vua Lư chấn yểm sông Tô Lịch và Thiên Phù, để đến nỗi sông Tô Lịch và Thiên Phù cứ ngày càng hẹp lại và Ngôi báu Vua Lư chẳng bao lâu về tay nhà Trần. Ḍng họ Lư bị tuyệt diệt đến nỗi chỉ có người nào đổi qua họ Nguyễn mới thoát khỏi.

Bây giờ ta xét sự việc dưới một góc độ khác qua các sự kiện Lịch sử và các truyền thuyết c̣n lưu lại trong dân gian.

Theo Việt sử lược : Thành Đại La được xây dựng vào thế kỷ 7 có tên là Tống B́nh. Năm thứ 2 niên hiệu Trường khánh (Nhâm Dần -822 ), Vua Mục Tông nhà Đường dùng Nguyên Hỷ làm quan đô hộ. Nguyên Hỷ thấy cửa thành có ḍng nước ngược sợ rằng dân ở thành có ư đồ phản nghịch, liền sai Thầy bói gieo 1 quẻ. Thầy bói nói rằng : Sức ông không đủ để bồi đắp thành lớn, 50 năm sau, có một người họ Cao đóng đô tại đây mà xây dựng Vương phủ .
Tới đời vua Đường Y Tôn (841 -873 ), Cao Biền được cử sang đất Việt làm Tiết Độ sứ. Cao Biền là một con người đa hiệu: Vừa là một vị Tướng,vừa là một nhà Phù thủy, một Đạo sĩ, cũng là một nhà Phong thủy có tài. La Thành được Cao Biền sửa chữa, chỉnh đốn lại cho hợp Phong Thủy vào các năm : 866, 867, 868. Theo truyền thuyết, khi Cao Biền xây dựng lại thành Đại La, th́ khu vực thi công có hiện tượng sụp lở đất. Cao Biền liền tiến hành chấn yểm Thần sông Tô lịch và một số điểm khác như đền thờ Thần Bạch mă, núi Tản Viên. Sau đó công viêc xây dựng mới có thể hoàn tất.

Tới đây, ta nhớ lại một truyền thuyết khác của dân tộc Việt nam. Đó là " Truyền thuyết Thành Cổ Loa " Tương truyền rằng khi xây dựng thành Cổ loa, An Dương Vương cũng xây măi mà thành vẫn bị đổ. Khi đó Rùa Thần hiện ra chỉ cách cho xây và cho một cái móng chân, lúc đó thành Cổ loa mới có thể xây dựng xong".

Về mặt địa lư, La thành và Thành Cổ loa cách nhau không xa ( Theo đường chim bay chỉ vài chục km ).

Tới đây, ta buộc phải tự đặt câu hỏi : Có sự trùng hợp giữa hiện tượng sụp đất của Thành Cổ loa, sự sụp đất của thành Đại la và sự sụp lở đất không thể khắc phục được trên công tŕnh nạo vét sông Tô Lịch ?.

Qua hai truyền thuyết trên, bỏ qua các sự việc có tính chất dị đoan, chúng ta phải chấp nhận một sự thực là: Vùng đất từ đầu nguồn sông Tô Lịch kéo dài đến Cổ Loa - Đông Anh HÀ NỘI là một vùng đất có địa tầng địa chất không ổn định. Ta cũng cần phải nhớ rằng : Núi Tản viên nằm ở hướng Tây Hà Nội. Mặt khác phía Tây và Tây Bắc của La Thành là một vùng núi non trùng điệp của các tỉnh H̉A B̀NH, SƠN LA, LAI CHÂU...Theo định nghĩa của môn Phong Thủy, Long Mạch xuất phát từ những rặng núi cao. Núi mà từ đó khởi nguồn Long mạch gọi là Tổ sơn. Ngoài ra Long mạch c̣n xuất phát từ những khu vực khác gọi là Thiếu sơn. Ta cũng biết rằng thiên khí từ trên trời luôn có tính chất giáng xuống, các đỉnh núi cao là những antena tiếp thu sinh khí. Từ những sự việc trên, ta cảm nhận được rằng có một Long mạch rất lớn bắt nguồn từ núi Tản Viên và các rặng núi phía Tây, Tây bắc của Thành Đại la kéo dài qua thành Đại La theo dọc sông Tô Lịch (khí thường đi theo nước ), chạy qua khu vực Hồ Tây bây giờ (Hồ Tây trước kia là một khúc của ḍng sông Hồng ), sau đó sang tới tận địa phận Cổ Loa -Đông Anh - HÀ NỘI và c̣n theo hướng Đông, Đông Bắc đi tiếp .
Chính v́ có Long mạch này mà Cao Biền phải vô cùng bận tâm, khổ trí nhằm tiêu diệt hoặc chấn yểm. Có rất nhiều tryền thuyết về Cao Biền liên quan đến các khu vực khác nhau của Long mạch này. Ta có thể kể ra đây những hoạt động của Cao Biền liên quan đến các khu vực của Long mạch này : Đầu tiên là truyền thuyết Cao Biền chấn yểm núi Tản Viên, hắn đă sử dụng đến 8 vạn cái tháp bằng đất nung để chấn yểm núi Tản viên. Tới gần đây người ta c̣n đào được những cái Tháp đất nung đó tại khu vực Hà nội. Tiếp theo là truyền thuyết Cao Biền dùng hơn 4 tấn sắt, đồng...chôn để chấn yểm đền Bạch Mă là nơi vị thần sông Tô Lịch trú ngụ. Cao Biền c̣n nhiều lần dựng đàn tràng, dùng 4 thứ kim loại : sắt, đồng, vàng, bạc chấn yểm nhiều nơi trên bờ sông Tô Lịch. Theo sử sách, Cao Biền đă đặt Bùa chấn yểm tới 19 nơi dọc theo sông Tô Lịch.

Thời bấy giờ nước Nam có nhiều vị đại sư tài ba lỗi lạc, hiểu biết rất giỏi về Nho,Y, Lư số và thuật Phong Thủy đă hóa giải sự trấn yểm của Cao Biền bằng phép Huyền môn. Các đại sư thường tụ tập tại ngôi đền SƠN TINH THỦY TINH ở núi Ba v́, hay ở đền BẠCH MĂ, dùng những hiểu biết về Phong Thủy để chấn áp bùa phép của Cao Biền.

Trở lại, đạo bùa t́m thấy trên ḷng sông Tô Lịch, có rất nhiều lư do để có thể kết luận rằng : Đó là tác phẩm của Cao Biền, chứ không phải là của các nhà vua Lư. Tác phẩm đó là của Cao Biền đời nhà Đường, thuộc về thế kỷ 9, tức là trước thời các nhà Lư khoảng 200 năm (Lư thái Tổ -Năm 1010 ). Nếu xét về niên đại của cổ vật t́m thấy, th́ trong khoảng 200 năm các cổ vật trên cũng không có sự thay đổi nhiều. Cũng không loại trừ trường hợp các cổ vật ở trên đất liền rớt xuống ḷng sông thời gian sau khi Cao Biền trấn yểm.

Bây giờ ta lại xét đến mục đích của Cao Biền khi trấn yểm sông Tô Lịch. Cho tới tận giờ phút này, khi các bạn và tôi đang ngồi bên máy vi tính,người ta vẫn sử dụng các thủ thuật : Châm cứu, điện chẩn, xoa bóp, bấm huyệt ... để chữa bệnh. Tất cả các thủ thuật đó đều dựa trên lư thuyết về hệ thống kinh mạch, huyệt, lạc trong cơ thể con người. Người ta xác định được hàng ngàn vị trí Huyệt đạo trong cơ thể con người. Tùy theo từng trường hợp khi châm cứu, người ta dùng kim tam lăng để châm vào các huyệt khác nhau, với thời gian và độ nông sâu khác nhau. Trong dân gian c̣n lưu truyền các biện pháp bấm, điểm huyệt có thể làm cho một bộ phận nào đó của cơ thể không c̣n khả năng cử động, hoặc nặng hơn là bộ phận đó không c̣n sử dụng được. Ta vẫn biết rằng :THIÊN ĐỊA NHÂN là hợp nhất. Mọi vật thể từ Vi mô cho đến Vĩ mô đều phải tuân theo những quy luật chung của sự tương tác vũ trụ. Phải nói dài ḍng như vậy để có thể tạm kết luận rằng, trên Trái đất này cũng phải có những đường kinh mạch, huyệt, lạc như trong cơ thể con người. Trái đất này là một cơ thể sống chứ không phải là một cục đất chết như nhiều người vẫn nghĩ. Ta cũng có thể suy ra một hệ quả rằng :Tại một điểm nào đó, người ta có thể dùng một thủ thuật nào đó, có thể ngăn, bế hoặc chặn đường đi của một Long mạch như Cao Biền đă làm. Thủ thuật này người xưa gọi là trấn yểm.

Bây giờ ta tạm thời đưa ra các nhận định như sau :

1. Đạo Bùa trấn yểm trên ḍng sông Tô Lịch là của Cao Biền -Tiết độ sứ của nhà Đường, dùng để chấn yểm long mạch, khi tiến hành xây dựng thành Đại La vào thế kỷ 9. Đó là 1 trong 19 nơi mà Cao Biền đă thực hiện trấn yểm.Đạo Bùa đó hoàn toàn không phải do các Vua thời nhà Lư chấn yểm trong Truyền thuyết Ông Dầu, bà Dầu khoảng 200 năm sau khi Cao Biền thực hiện chấn yểm.

2. Chấp nhận có một Long mạch rất lớn xuất phát từ phía Tây của thành Đại La (Các dăy núi thuộc các tỉnh Ḥa B́nh, Sơn La, Lai Châu, và gần nhất là dăy núi Tản Viên); Long mạch này đi qua thành Đại La, cụ thể theo dọc sông Tô Lịch, qua khu vực Hồ Tây, kéo dài sang Cổ Loa - Đông Anh - HÀ NỘI; Long mạch này c̣n kéo dài tới dăy Yên Tử và theo hướng Đông Bắc tới tận Quảng Ninh. Đây chỉ là nhánh Thanh Long của đồng bằng Bắc Bộ. Nhánh Bạch Hổ khi có điều kiện tôi xin chứng minh tiếp.

3. Cao Biền đă thực hiện biện pháp trấn yểm Long mạch, nhằm bế ḍng khí của Long mạch này. Thủ thuật trấn yểm tương tự như thuật điểm huyệt trong đông y học.

Đến đây, ta lại tiếp tục đặt ra câu hỏi :

1. Tại sao có hiện tượng kỳ lạ và bí ẩn đă xẩy ra cho các công nhân trong đội xây dựng số 12. Bản chất hiện tượng đó như thế nào ?

2. Tại sao sau khi Cao Biền trấn yểm sông Tô Lịch, kể từ đó tới tận ngày hôm nay, trong lịch sử ta không c̣n nghe có vụ sụt lở đất nào khác ngoại trừ trường hợp trên sông Tô Lịch đă nêu ở trên sau khi người ta đă rút các cọc trấn yểm lên.

3. Hậu quả của việc rút bùa trấn yểm lên sẽ như thế nào đối với khu vực dọc theo sông Tô Lịch nói riêng và cả khu vực HÀ NỘI, các vùng phụ cận nói chung. Hậu quả sẽ như thế nào đối với Long mạch đi qua thành Đại la ?

4. Biện pháp khắc phục sự việc trên như thế nào ?. Người ta có thể hàn lại Long mạch như Thượng Tọa Thích Viên Thành đă thực hiện hay không ?. Trường hợp khôi phục lại Bùa chấn yểm đó xấu hay tốt ?.

Người viết bài này xin mạo muội lư giải các câu hỏi trên. V́ t́nh yêu đối với HÀ NỘI, quê hương của người viết, v́ trách nhiệm một người Việt nam đối với quê hương rất mong được cùng các bạn trao đổi, hầu t́m ra những giải pháp khắc phục hiện tượng kể trên. Đó là trách nhiệm chung của chúng ta không chỉ phải của riêng ai.

Người viết xin được lần lượt lư giải các vấn đề trên như sau :

1. Tại sao có hiện tượng kỳ lạ và bí ẩn xảy ra cho các Công nhân trong đội xây dựng số 12
-Bản chất của hiện tượng đó như thế nào ?.

Trong thuật Phong Thủy, Khí là một hiện tượng rất khó giải thích, nhưng nó là một khái niệm cơ bản của thuật Phong Thủy. Nhận định đúng về Khí là ch́a khóa mở vào lư thuyết cốt yếu của Phong Thủy. Theo quan niệm Á đông, Khí ẩn tàng làm động lực cho Trời đất vạn vật. Khí không những hội tụ trong các vật thể hữu h́nh mà c̣n tản mát vô h́nh sau khi vật thể tan ră để tạo thành những thể rất Linh thiêng gọi là Linh Khí của Vũ trụ. Người xưa có câu : Tụ là h́nh tán là Khí. Ngày nay Khoa học phát hiện được một vài dạng của Khí, gọi là Plasma sinh học.các dạng đó có thể đo, đếm được. Trong Đông Y học người ta phát hiện Hệ thống Kinh , Mạch, Huyệt là đường vận hành của Khí từ rất xa xưa. Người ta phát hiện rằng : Khí vận hành trong Kinh, Lạc như một ḍng nước, chỗ đi ra gọi là Tĩnh, trôi trảy gọi là Huỳnh, dồn lại gọi là Du, đi qua gọi là Kinh, nhập lại gọi là Hợp. Đường Kinh không đơn giản là một ống dẫn vật chất nào đó. Đường Kinh là một chùm ống dẫn Khí Ngũ hành xuyên suốt các cơ quan, bộ phận của một Tạc tượng. Ngoài ra người xưa c̣n biết rất sâu về bản chất của Khí, có một lư thuyết về Thời châm vô cùng chính xác là Tí Ngọ lưu trú và Linh Quy bát pháp. Đó là trên cơ thể con người,c̣n trong Phong Thủy ,người ta quan niệm rằng Nguyên Khí trong ḷng đất, tương tự như hệ thống mạch, huyệt trong Đông Y. Nguyên Khí được xem là gắn bó với nước, nước giúp Khí di chuyển, nước đi th́ Nguyên Khí cũng đi, nước ngừng th́ Nguyên khí cũng ngừng. Sinh Khí tụ mạnh nhất là nơi giao hội của nước ( nơi các ḍng sông hội tụ chẳng hạn ). Người viết chỉ nêu ra một số quan niệm về Khí, dùng cho việc chứng minh luận điểm của ḿnh, c̣n Lư thuyết về Khí th́ vô cùng, vô tận. Mặt khác, có thể t́m hiểu cơ chế của mối quan hệ giữa hài cốt người chết đối với người thân thích c̣n sống như thế nào ?. Theo Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương: Trước hết v́ trong mối quan hệ này không có sự tiếp xúc xác thịt trực tiếp giữa hài cốt người chết và thân xác người c̣n sống, nên tất yếu phải có phần sóng vô h́nh của cả đôi bên tham gia vào. Đó có thể là một hiện tượng cộng hưởng sóng mang tính chất huyết thống, ḍng họ. Do tần số đôi bên có thể khác nhau nhiều, nên trong lư thuyết về Nhạc, loại cộng hưởng này mang tên cộng hưởng Harmonic (Tần số này là bội số của Tần số kia). Đó là cơ chế cộng hưởng Harmonic h́nh thái huyết thống.

Trở lại câu chuyện trên ḍng sông Tô Lịch: Người viết cho rằng : Long mạch đă nói ở phần trên bị Cao Biền trấn yểm đúng Huyệt vị, đă bị ngăn chặn lại tại nơi có đạo Bùa chấn yểm. Hậu quả của đạo Bùa này làm cho Nguyên Khí không thể tiếp tục đi theo hành tŕnh vốn có của nó, làm cho vùng đất dọc theo Long mạch sau khi bị chấn yểm trở nên cứng hơn, ổn định hơn. Bằng chứng là về sau này ta không c̣n nghe được sự việc sụt lở đất tương tự như thế nữa. Ta có thể h́nh dung hơi thô thiển là Long Mạch giống như một mạch máu, bị cột lại một đầu, không cho dẫn máu tới các vùng sau đó được nữa. Các bộ phận cơ thể đằng sau chỗ bị cột v́ không có máu nuôi nên dần dần bị khô, teo đi. Ta cũng để ư một điều rằng :Thành phố Hà nội ngày nay có rất nhiều hồ nước con đang tồn tại như hồ Tây, hồ Gươm, hồ Bảy mẫu, hồ Ha Le ...Mặt khác sông Tô Lịch và Thiên Phù dần dần bị hẹp đi và giờ đây chỉ c̣n là con mương nhỏ dẩn nước thải cho TP.HÀ NỘI. Ở đây có một câu hỏi thú vị là : Nếu như Cao Biền ( vốn được coi là tổ sư của Phong Thủy ) đă quyết tâm trấn yểm tiêu diệt ḍng sông Tô Lịch th́ sao cho đến tận bây giờ sông Tô Lịch vẫn c̣n tồn tại ( mặc dù chỉ là con mương nhỏ ). Theo người viết,nếu Cao Biền trấn yểm đúng th́ ngày nay ta chỉ c̣n nghe đến tên của nó qua lịch sử. Đến đây người viết khẳng định :Cao Biền có sự sai lầm trong việc chấn yểm. Nguyên nhân sự sai lầm của Cao Biền chính là sự hiểu biết vô cùng chính xác của các vị Vua Hùng - Tổ tiên của người Việt chúng ta trong thuật Phong Thủy nói riêng và trong Thuyết Âm Dương, Ngũ Hành nói chung. V́ tiên đoán được các sự việc sẽ xẩy ra, sau khi mất nước, các Vua Hùng đă cố ư làm sai lạc một phần của Thuyết Âm Dương Ngũ Hành. Người viết xin chứng minh vấn đề này ở phần sau.

Bây giờ ta đi vào trả lời câu hỏi nguyên nhân của sự việc xẩy ra cho công nhân đội xây dựng số 12. Theo người viết như sau : Tại chỗ có đạo Bùa, Nguyên Khí bị bế lại lâu năm, khi tháo gỡ đạo Bùa, giống như tháo bỏ chỗ bị cột trong mạch máu, Nguyên khí bị thoát ra ngoài tại vị trí chấn yểm và lan tỏa ra xung quanh. Ta chưa xét đến sự tốt xấu của ḍng Khí đó với cơ thể con người. Chỉ biết một điều rằng : Chính ḍng Khí đó làm mất cân bằng cục bộ môi trường xung quanh chỗ đường Khí được giải phóng. Chính v́ vậy những người Công nhân đang làm việc tại khu vực đó bị các hiện tượng kỳ lạ đă nêu ở phần đầu. Khi cơ thể con người bị mất cân bằng về Khí dẫn đến hiện tượng mất khả năng hoạt động Thần kinh. Như vậy cũng chẳng có ǵ khó hiểu khi các công nhân đội xây dựng só 12 gặp phải. Ngoài ra do ảnh hưởng của Quy luật " Đồng thanh tương ứng - Đồng Khí tương cầu ", hay là hiện tượng cộng hưởng Harmonic mà Thân nhân, ḍng họ của những người công nhân đội xây dựng số 12 phạm phải , mặc dù họ không trực tiếp có mặt trên công trường. Đó là hiện tượng cũng dễ hiểu.

Có điều nguy cơ tiềm ẩn ở đây là : Nơi ḍng Khí thoát ra sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với TP.HÀ NỘI ?. Đây là một vấn đề quan trong cần có sự nghiên cứu nghiêm túc.

2. Trả lời cho câu hỏi : Tại sao sau khi có sự chấn yểm của Cao biền,vùng đất dọc theo Long mạch kể từ chỗ bị trấn yểm trở nên cứng và ổn định hơn và từ đó về sau này ta không c̣n nghe có các vụ sụt lở đất ở khu vực dọc theo Long mạch tương tự nữa,ngoại trừ trường hợp đă xẩy ra trên sông Tô Lịch, khi đạo Bùa trấn yểm đă được nhổ lên ?.

Tiếp tục phát triển tính nhất quán của phần trên : Khi đường Khí của Long mạch đă bị bế lại, nguyên Khí không thể tới được các vùng đất ở sau chỗ trấn yểm được nữa, và Nguyên Khí luôn có nước đi cùng nên lượng nước tới các vùng đó cũng bị giảm đi. Kết quả là vùng đất sau chỗ bị trấn yểm cứng lên, và kết cấu của Địa tầng, địa chất cũng trở nên ổn định hơn. Khi một vùng đất đă có địa tầng địa, chất ổn định th́ tất yếu dẫn đến các vụ sụt lở đất khi xây dựng các công tŕnh tự nhiên mất đi. Đó là một sự việc không có ǵ là bí ẩn trong nghệ thuật xây dựng hiện nay. Tại công tŕnh nạo vét sông Tô Lịch, khi đạo Bùa chấn yểm bị nhổ lên, lập tức Nguyên khí bị phong tỏa ùa thoát ra ngoài với một tốc độ và lưu lượng vô cùng lớn, làm cho đất, đá của cả khu vực nhăo ra như bùn, trở nên mất ổn định cục bộ. Ở đây ta cũng cần lưu ư rằng : Khi Nguyên khí thâm nhập vào ḷng đất quá nhiều th́ không chỉ đất, cát mà thậm chí cả đá hay các vật thể rắn khác đều trở thành bùn nhăo, bởi tính chất của Nguyên khí khác với tính chất của nước. Ta cũng để ư rằng nơi nào mà nguyên khí ít ỏi hoặc không có vùng đó sẽ trở nên khô cằn, cây cối không thể phát triển được. Đó là trường hợp của các sa mạc, hoang mạc trên trái đất. Tại núi Ngự b́nh ở Huế cũng có trường hợp tương tự. Rất nhiều lần người ta tổ chức trồng cây trên núi Ngự b́nh song đều thất bại.

Như vậy, ta có thể kết luận rằng : Trong quá tŕnh xây dựng Thành Đại la, Cao Biền gặp một vùng đất có kết cấu không ổn định nên đă thực hiên việc trấn yểm kể trên với mục đích làm cho đất cứng và ổn định hơn trước. Biện pháp thực hiện là dùng thủ pháp điểm huyệt đất tương tự như thủ thuật châm cứu, điểm huyệt trong đông Y. Ở đây c̣n có ư nghĩa sâu xa là trấn yểm các Long mạch, các huyệt phát Đế Vương của đất Việt. Tuy nhiên v́ có sự sai lầm về độ số hướng Tây nên sự trấn yểm không được trọn vẹn. Bằng chứng là Sông Tô Lịch vẫn c̣n tồn tại và chỉ thời gian ngắn sau này nước Việt dă giành được độc lập. Một dải Long mạch đă nói ở trên vẫn phát sinh ra những con người nổi tiếng, những vùng đất địa linh nhân kiệt như chùa Dâu, núi Yên tử, Đền Kiếp Bạc ...Một nguyên nhân nữa sau này, đă phá hoại sự linh thiêng của Long mạch là các việc san lấp của người Pháp, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Không biết vô t́nh hay hữu ư, khi xây dựng TP.HÀ NỘI, người Pháp đă cho lấp mất khúc sông Tô Lịch, nơi đổ ra sông Hồng - Nay là các phố Hàng Buồm, Hàng Bạc, Cầu Gỗ... Và Nhà thờ lớn HÀ NỘI hiện nay đặt trên nền của Tháp Báo Ân ngày xưa...

Một dân tộc đă được thiên nhiên ưu đăi về Địa linh về Sinh khí phải suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm bảo vệ và khai thác sức mạnh tâm sinh khí đó. Chúng ta cần phải có các chương tŕnh đào tạo các bậc anh hùng, hào kiệt, những bậc hiền tài cho Đất nước, những vĩ nhân cho thế hệ mai sau. Ngày trước các bậc Thánh Đế, Minh Vương coi đó là trách nhiệm lớn nhất đối với non sông, đất nước.

3. Tôi xin tiếp tục lư giải câu hỏi thứ 3 :Hậu quả của việc rút bỏ Đạo Bùa đối với khu vực dọc theo sông Tô lịch nói riêng và cả HÀ NỘI nói chung.Số phận của Long mạch sẽ như thế nào ?Đây là một câu hỏi hết sức khó v́ tính chất phức tạp của nó.Người viết xin mạo muội lư giải và rất mong được các bậc hiền tài trong và ngoài Diễn đàn góp ư,bổ khuyết hầu có thể t́m ra biện pháp tốt nhất khắc phục được hậu quả của Lịch sử.Tôi coi đây là trách nhiệm của tất cả mọi người chúng ta .

Trước hết,ta xem xét hậu quả của việc Trấn yểm của Cao biền và những sự việc sẽ xẩy ra khi rút bỏ đạo Bùa đối với khu vực sông Tô lịch và các vùng phụ cận.Hiện nay,tôi không có tài liệu nào chính thức về các biện pháp Trấn yểm đất của bộ môn Phong thủy.Chỉ biết rằng từ xa xưa đă có các hiện tượng trấn yểm của Mă viện ( Trụ đồng Mă viện );các hiện tượng trấn yểm của Cao biền;các biện pháp dùng Bia đá để trấn yểm nhà,các tấm Bài ếm ở quanh khu vực Thất sơn (Cái ếm ở Bài Bài ,thuộc làng Nhơn hưng -Tịnh biên -Châu đốc ,cây ếm ở núi Nước )...

Để có thể hiểu rơ tính chất và hậu quả của việc trấn yểm,ta cần phải biết rơ lư thuyết trấn yểm và từ đó mới có thể khắc phục được tác hại của nó.Từ xưa,việc trấn yểm được coi là Thuật bí truyền của các thày Địa lư ,không được tiết lộ ra ngoài,sợ lộ Thiên cơ.Do vậy mà lư thuyết về sự trấn yểm đến tận giờ phút này vẫn được coi là một cái ǵ đó huyền bí,ma thuật,không có tài liệu nào được truyền ra.Tuy nhiên theo nguyên lư Thiên -Địa -Nhân là một,ta có thể dùng Lư thuyết của Đông Y để t́m hiểu vấn đề này.Mặt khác,Thuyết Âm Dương,Ngũ hành với cơ sở là Hà đồ,Lạc thư là một công thức siêu Vũ trụ có thể lư giải tất cả các vấn đề từ Vi mô tới Vĩ mô,nó là Công thức Tổng quát của Vũ trụ mà khoa học ngày nay đang ao ước ,t́m kiếm.Tôi sẽ xin trở lại vấn đề này khi có dịp.Bây giờ ta trở lại Lư thuyết của Đông Y về Kinh,Mạch,Huyệt,Lạc là một sự ứng dụng rất cụ thể và phong phú của Thuyết Âm Dương,Ngũ hành.Lư thuyết của Đông Y về Kinh,Mạch,Huyệt ,Lạc rất phức tạp và có từ rất lâu đời,cuốn sách đầu tiên có thể là cuốn Hoàng đế nội kinh,có thời điểm khoảng 5000 năm.Tôi chỉ xin dẫn giải những ǵ cần thiết để chứng minh cho luận điểm của ḿnh.

HỆ THỐNG KINH, MẠCH, HUYỆT, LẠC.

1/HUYỆT : Là nơi tập trung Khí huyết của Tạng phủ.Là nơi tập trung các cơ năng hoạt động của Tạng phủ.Mỗi Tạng phủ có các đường Kinh,Mạch,Lạc nằm ở những nơi cố định.Những Huyệt lớn gọi là Khổng Huyệt.Những Huyệt b́nh thường gọi là Huyệt. Kinh, Mạch, Huyệt, Lạc làm nhiệm vụ dẫn cơ năng Tạng phủ từ trên xuống dưới,từ ngoài vào trong,từ dưới lên trên,từ trong ra ngoài,trong toàn bộ cơ thể con người.Trong cơ thể có một mạch Nhâm,một mạch Đốc,12 đường Kinh chính,cộng thành 14 Huyệt Kinh.có 365 đường Kinh Lạc và 666 đường Kỳ Huyệt.Hệ thống Kinh,Mạch,Huyệt ,Lạc tiếp nhận Thiên khí,Địa khí,Thời khí,có tính chất Âm Dương Ngũ hành.Nhờ hệ thống trên,ta có thể t́m đến các chỗ đường Khí bị tắc mà đả thông cho thuận.Mỗi loại Bệnh tật đều có một số Huyệt liên quan để ta có thể kích thích khi có bệnh.

2/Kinh :Là các đường dẫn Khí từ Huyệt nọ tới Huyệt kia.Các đường đó đi lắt léo,chồng chất qua rất nhiều chỗ;liên đới với các đường Kinh khác theo tính chất Âm Dương ,Ngũ hành,liên vận đến cả với Trời đất mà biến động sự sống,tinh thần con người,v́ vậy mà gọi là Kinh.
3/Mạch :Nó là các Nguồn Mạch có Gốc chính đi ra.Nó đi khắp nơi,phân chia ra nhiều chỗ cần thiết,đến tận cùng của mọi nơi và sau lại trở về với chính Gốc.

4/Lạc: Nó là các đường của Kỳ huyệt , nhiều hơn Kinh, Mạch, nhỏ hơn nhiều. Nó đi ngang, tắt ,chằng chịt, chi chít, khó t́m hơn. Nó giúp cho con người điều ḥa Tâm sinh lư rất tốt, nó thường hay xuất hiện theo chu kỳ, dùng để định Tâm, an Lạc. Có lẽ v́ vậy mà người ta dùng chữ An lạc?

Các đường Kinh lại chia ra các đường Kinh nội và ngoại.

*Nội kinh là phần kinh của 14 đường Kinh,Mạch chính,quan hệ với Tạng phủ,chuyển dần sang các chi nhánh,Kinh Cân Âm và Kinh Cân Dương.Nội Kinh liên quan đến các tương quan,phản xạ,phát sinh Ngoại giao cảm,giữa Linh hồn,Vía,Phách và thể xác.

* Ngoại Kinh :Là những kỳ huyệt để bổ xung cho các Kinh chính ,khi cần thiết dùng cho lúc nguy cấp.Ví dụ cụ thể như :có người đă bị chết lâm sàng,tiêm,chích thuốc theo Tây Y không được,nhưng dùng Đông Y có khi chỉ cần bấm,day,châm,cứu Huyệt th́ bệnh nhân có thể sống lại được.Có rất nhiều kỳ Huyệt mà tùy trường hợp có thể hút Linh hồn của người mới chết ,trở về nhập vào cơ thể.Ngoại Kinh bao gồm cả nội quan thân thể.Có nhiều Kỳ huyệt nhạy bén,rất công hiệu,có thể cứu mệnh con người,trong nhiều trường hợp nguy cấp .Đời thường từ xưa đă từng chữa bệnh cứu người bằng phương pháp này,song họ vẫn cho đó là Thần bí.

Tóm lại có 2 Mạch chính là Nhâm,Đốc ;12 đường Kinh chính,15 đường Mạch Lạc,và vô số Huyệt.

Xin nói thêm về Huyệt :Có các Huyệt hợp và các huyệt Giao hội, đó là các giao hội với các Kinh Dương và âm.Có các loại Huyệt là Du huyệt,Mộ huyệt,Nguyên huyệt,Lạc huyệt,Khích huyệt..

Trong Vơ thuật c̣n truyền lại các Huyệt Thần đạo Vơ thuật.Theo người viết được biết :Có 36 Huyệt đạo Kinh, nếu vô t́nh hay hữu ư tác động vào th́ bất cứ Huyệt nào trong số 36 Huyệt này đều có thể gây ra chết người .Các Huyệt đó rất nguy hiểm nên c̣n gọi là tử Huyệt. Ngoài ra c̣n có 72 Huyệt đạo Kinh phụ. Nếu tác động vào bất cứ Huyệt nào trong số những Huyệt này đều có thể gây tàn phế , tật nguyền, rất khó chữa trị. Đây là yếu hại Huyệt hay c̣n gọi là Nạn Kinh. Người viết chỉ sơ qua vài nét về Thần đạo Vơ thuật cho dễ hiểu thêm về tầm quan trọng của Huyệt với Linh hồn và cơ thể con người. Khi tác động vào tử Huyệt ,các yếu hại Huyệt chính là bất ngờ dùng lực phá hủy hệ thống Kinh , Mạch, làm tan ră các kết nối giữa Linh hồn và cơ thể con người.Các hệ thống khác như Kinh, Mạch, Huyệt, Lạc,gắn kết lục phủ , ngũ tạng của cơ thể lập tức bị rối loạn,mạnh th́ dẫn đến tử vong ,nhẹ th́ dẫn đến tàn phế,tật nguyền, rất khó chữa trị. Thần đạo Vơ thuật gọi là Huyệt đạo kinh có liên hệ đến các Luân xa.

Theo nguyên lư "Con người là tiểu Vũ trụ "th́ Âm Dương ,Ngũ hành được phản ánh trong Đông Y rất rơ rệt.Các đường Kinh thứ nhất :Can -Đởm,Tâm -Tiểu trường,Tỳ -Vị,Phế -Đại trường,Thận -Bàng quang là năm cặp đại diện cho Ngụ hành.Ng̣ai ra c̣n hai đường Kinh bổ xung là Kinh Tâm bào và Kinh Tam tiêu.Tổng cộng 12 Kinh gọi là đường Kinh chính.Hai đường Kinh Tâm bào và Tam tiêu không có thành phần riêng của ḿnh nên phải lấy từ các thành phần khác làm thành phần của ḿnh.

Mặt khác Kinh Tam tiêu được xem là Cha của các đường Kinh Dương,c̣n Kinh Tâm bào được xem là Mẹ của các đường Kinh Âm.
Kinh Tâm bào có nhiệm vụ đặc biệt là bảo vệ Kinh Tâm.
Kinh Tam tiêu có nhiệm vụ đặc biệt là làm sứ giả của Mệnh Môn Hỏa.Mang Mệnh Môn Hỏa đến các vùng Thượng tiêu,Trung tiêu,Hạ tiêu.
Các đường Kinh được chia ra làm hai nhánh :Nhánh trái thuộc Dương (đối ứng với Bán cầu năo Phải ),nhánh phải thuộc Âm ( đối ứng với Bán cầu năo trái ).
Từ đó các Huyệt được chia ra :Huyệt phía trái thuộc Dương,Huyệt phía Phải thuộc Âm.

Từ Lư thuyết về Đông Y như trên ta theo nguyên lư Thiên -Địa -Nhân hợp nhất rút ra Lư thuyết trong Phong thủy áp dụng cho Long ,mạch như sau:

Thuyết Phong thủy với cả hai phần Âm và Dương trạch quan niệm con người có quan hệ hữu cơ với Trời ,Đất, cả khi sống và cả sau khi chết (Huyệt mộ có thể ảnh hưởng đến nhiều đời con cháu sau này ).

1/Về Thiên :Chấp nhận có Sinh khí giáng xuống (gọi là Dương giáng ) trên các đỉnh núi cao.Thừa nhận ảnh hưởng của các V́ Sao ảnh hưởng đến con người.Sự tương tác của các lực vũ trụ ảnh hưởng theo thời gian,với con người khác nhau.Ảnh hưởng theo chu kỳ của 9 hành tinh trong Hệ Mặt trời,được đại diện bởi Cửu tinh đồ xoay chuyển theo Quỹ đạo của HÀ ĐỒ (không như quan niệm của cổ văn chữ Hán từ trước đến nay là theo quỹ đạo LẠC THƯ -Khi có điều kiện người viết xin trở lại vấn đề này).Phải chăng 9 Sao và Hạn (La hầu,Thổ tú,Thủy diệu,Thái bạch,Thái dương,Vân hớn,Kế đô,Thái âm,Mộc đức và Tam kheo,Ngũ hộ,Thiên tinh,Toán tận,Thiên la,Địa vơng,Diêm vương,Huỳnh tuyền )ảnh hưởng tuần ḥan theo chu kỳ sinh học của con người là Đại lượng đo lường ảnh hưởng sự tương tác của 9 hành tinh trong Hệ Mặt trời đối với con người.C̣n Cửu tinh đồ là đại lương đặc trưng của sự tương tác các hành tinh trong Hệ Mặt trời với từng cuộc đất.

Ng̣ai ra c̣n ảnh hưởng của hệ Nhị Thập Bát tú tới từng cuộc đất.

2/Về Địa :Chấp nhận có Sinh khí (C̣n gọi là Long )chảy theo các mạch nước,tụ lại,và THĂNG lên (bởi lẽ Âm thăng,Dương giáng ).Ta thử suy luận một chút về danh từ THĂNG LONG :Đó là khí Âm thăng lên -THĂNG LONG.ĐÂY MớI THỰC LÀ Ư NGHĨA CỦA DANH TỪ THĂNG LONG (chứ không như người ta đồn đại Vua Lư Công Uẩn thấy Rồng bay lên và đặt tên kinh đô là THĂNG LONG ).Ta cũng nói thêm rằng Khí làm cho Kinh đô THĂNG LONG phát triển mạnh mẽ về sau này là Khí Âm -Địa khí .

3/Về Nhân :Có thể xác định được Âm phần,Dương phần,Họa,Phúc,Mệnh,Thân của từng con người.

Bây giờ xin các bạn nh́n lên Bản đồ Việt nam phần Bắc bộ.

Các bạn hăy đánh dấu vào các địa danh sau :Trước hết là các dăy núi cao vút của các tỉnh Lai châu,Sơn la,Ḥa b́nh,tới dăy Tam đảo ,dọc theo sông Tô lịch ngày xưa,đi tiếp tới Cổ loa,kéo dài đến sông Đuống,sông Thái b́nh,ra tới Quảng ninh và ch́m xuống Vịnh Hạ long.Ta nối tất cả các điểm trên thành một đường.Đường cong đó chính là nhánh Thanh long của đồng bằng Bắc bộ.Theo phân tích ở phần trên ta biết rằng Thanh long thuộc Dương.Đây cũng chính là một Long mạch có hành Khí Dương .Các Huyệt nằm trên nhánh Thanh long đều có hành khí Dương.

Bây giờ ta tiếp tục đánh dấu những địa danh sau :Xuất phát cũng từ những dặng núi cao chót vót của các tỉnh Lai châu,Sơn la,Ḥa b́nh ,đi tới dẵy núi Ba v́,qua cầu Hàm Rồng,theo sông Lam và dẵy núi Hồng lĩnh đổ ra biển.Nối các địa danh đó lại th́ đường cong đó chính là nhánh Bạch Hổ của Đồng bằng Bắc bộ.Nhánh Bạch hổ thuộc Âm,do vậy Long mạch này có hành khí Âm.Các Huyệt nằm trên nhánh Bạch hổ đều có hành khí Âm

Đến đây ta đă có thể h́nh dung được hai nhành Thanh long, Bạch hổ của Đồng bằng Bắc bộ. Nhánh Thanh long sau sự Trấn yểm của Cao biền và sau này là sự san ủi của người Pháp đă bị bế Khí rất nhiều.Tuy nhiên do sự sai lầm của Cao biền về độ số của cung Đoài nên sự trấn yểm đó không hoàn thiện.Theo các cổ thư chữ Hán ,cung Đoài có độ số là 7 -ứng với phương Tây .Đây là độ số của Lạc thư.Chính v́ vậy mà Cao biền mới Trấn yểm 7 cây cọc,theo đúng độ số của phương Tây.Tuy nhiên ,theo hiểu biết của người viết và kết hợp với một số kinh nghiệm của một số tiền bối về Phong thủy ở vùng đất Phong châu ngày xưa (nay là tỉnh Phú thọ -Kinh đô của các Thời đại Hùng vương ) th́ độ số của phương Tây không phải là như vậy.Theo người viết,trong các vấn đề về Phong thủy thực hiện trên trái đất này phải dựa vào Hà đồ và độ số của Hậu thịên Bát quái mới chính xác.Khi đặt độ số của Hậu thiên Bát quái lên Hà đồ ta có một ṿng tương sinh theo chiều thuận kim đồng hồ .Theo chiều từ phương Bắc,Đông Bắc,Đông,Đông nam,...tới Tây,tây bắc và trở lại về Bắc ta có các độ số như sau :1-8-3-2-7-4-9-6.

Ta vẩn biết rằng :1 -là hành Dương Thủy.
6 -Là hành Âm Thủy.
8 -Là hành Âm Mộc.
3 -là hành Dương Mộc.
2 -là hành âm Hỏa.
7 -là hành Dương Hỏa.
5 - là hành Dương Thổ.
10 -là hành Âm Thổ.
4 -là hành Âm Kim.
9 -là hành Dương Kim.

Theo chiều thuận kim đồng hồ ta có các hành tương sinh với nhau như sau :Thủy (6-1 )sinh Mộc (8-3 )sinh Hỏa (2-7 )sinh Thổ (10-5 )sinh Kim (4-9 ) và lại trở về hành Thủy.Tôi không đi sâu vào việc chứng minh Lư thuyết trên v́ nó khác với tất cả các cổ văn chử Hán từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.Điều quan trọng là nếu Cao biền ngày xưa biết được điều này,th́ giờ đây có thể chúng ta chỉ c̣n nghe danh sông Tô lịch trong Huyền sử.

Trở lại vấn đề trên sông Tô lịch,sau khi Cao biền Trấn,yểm ḍng sông cứ càng ngày càng nhỏ lại,kết hợp với sự san lấp của người Pháp sau này,ḍng sông Tô,trước chảy ra sông Hồng ở cửa Hà khẩu,nay bị chặn lại từ khúc Thụy khê ra tới sông Hồng.Kể từ đó sông Tô lịch phải đổi ḍng chẩy ngược lại.Hiện nay sông Tô lịch chỉ c̣n chẩy từ khu vực Phường NGHĨA ĐÔ -QUẬN CẦU GIẤY -HÀ NỘI,theo thuận ḍng chẩy (Ta nhớ lại sự kiện trước Thành Luy lâu có ḍng Nghịch thủy ) chẩy ra sông Nhuệ và cuối cùng mới đổ ra lại sông Hồng.Như vậy hiện nay,ḍng chẩy của sông Tô lịch đi theo nhánh Bạch hổ đă nêu trên (Thay v́ chẩy theo nhánh Thanh long như ngày xa xưa ).Nhánh Thanh long thuộc Dương khí,đă bị ngăn,bế phần lớn nên từ khi đó cho tới nay chỉ có rất ít anh hùng hào kiệt được sinh ra ở khu vực dọc theo đường đi của nó.Ngược lại ,nhánh bạch hổ từ xưa cho đến nay ta chưa nghe có vụ trấn yểm nào được thực hiện,ng̣ai trường hợp cũng do Cao biền chê là vùng đất Thanh hóa,Nghệ an có một con rồng (Long mạch )nhưng bị què nên không tiến hành trấn yểm.Hai nhánh Thanh long và Bạch hổ có cùng nguồn xuất phát từ Tổ sơn,nay nhánh Thanh long bị chặn lại một phần lớn nên gần như toàn bộ Nguyên khí được dẫn theo đường nhánh Bạch hổ.Theo nhận xét của người viết,kể từ đó về sau này,Thành Đại la bị mất Dương khí nên chẳng bao lâu bị xóa bỏ và thay vào đó là Thành Thăng long được xây dựng dựa trên khí Âm của nhánh Bạch hổ.Ta cũng để ư thấy một điều rất rơ ràng rằng :Trải qua hơn một ngàn năm từ khi có sự Trấn yểm của Cao biền,các vị Vua,tướng tài giỏi,các bậc hiền tài của Đất nước đều có nguồn gốc từ các vùng đất thuộc nhánh Bạch hổ mà ra.Các bạn có thể kiểm chứng điều này qua Lịch sử.

Tới câu hỏi cuối cùng trong bài viết này,người viết tự nhận thấy vượt quá khả năng của ḿnh nên rất mong đợi sự đóng góp của các Cao nhân,tiền bối trong và ngoài nước, ngơ hầu có thể cứu lấy một ḍng Nguyên khí của Đất nước.Các câu hỏi đó là :Sau khi rút đạo Bùa Trấn yểm của Cao biền lên,Nguyên khí bị thoát ra sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với Thủ đô HÀ NỘI nói riêng và Đất nước này nói chung ???Có thể hàn lại Long mạch như Thượng tọa THÍCH VIÊN THÀNH đă làm không ?Khi Long mạch đă được phục hồi sẽ xẩy ra hiện tượng ǵ tiếp theo ?Có thể lại xẩy ra hiện tượng sụt lở đất như ngày xưa không ?
C̣n rất nhiều câu hỏi tiếp theo chủ đề này.Người viết xin tạm dừng ở đây và mong mỏi sự đóng góp của tất cả những người có ḷng thương yêu Quê hương xứ sở,thương yêu Đất THĂNG LONG ngàn năm văn vật,là món quà có ư nghĩa mừng Sinh nhật 1000 năm THĂNG LONG -HÀ NỘI.


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 15 of 24: Đă gửi: 20 April 2007 lúc 1:48am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

http://vietnamnet.vn/xahoi/2007/04/687089/
Ông Dương Trung Quốc nói về “Thánh vật” ở sông Tô Lịch

Trước những thông tin về chuyện “thánh vật” ở sông Tô Lịch (Hà Nội) khiến cho dư luận nhân dân có phần hoang mang, lo lắng, phóng viên đă có cuộc trao đổi với nhà sử học Dương Trung Quốc, Tổng thư kư Hội Khoa học Lịch sử VN, người đă chủ tŕ cuộc tọa đàm chuyên môn về phát hiện khảo cổ học ở sông Tô Lịch cách nay ba, bốn năm.


Nhà sử học Dương Trung Quốc.
- Thưa ông, gần đây có tờ báo kể những câu chuyện được gọi là “thánh vật” ở sông Tô Lịch khiến cho dư luận quan tâm một cách thái quá, thậm chí chuyền tay nhau đọc và bàn tán xôn xao. Ông có nghe thông tin này không và ông có suy nghĩ ǵ?

Theo tôi, riêng cái việc dừng từ “thánh vật” trong bài báo cũng đă mang tính báo chí, chủ yếu để gây sự ṭ ṃ, thu hút nguời đọc.
Vụ việc này đă diễn ra cách đây mấy năm rồi. Tôi c̣n nhớ hồi đó báo chí đề cập một cách rất nghiêm túc.
Lúc đầu cũng có những ư kiến khác nhau, và sở dĩ có những ư kiến khác nhau đó mà tôi là người đă được báo Gia đ́nh & Xă hội nhờ đứng ra tổ chức cuộc toạ đàm với sự tham gia của nhiều nhà chuyên môn để hy vọng giải thích sự việc một cách khoa học.
Đương nhiên vào thời điểm này chúng ta không c̣n ở thời kỳ chủ nghĩa vô thần thô mộc nữa. Chúng ta tin rằng có đời sống tâm linh.
Đời sống tâm linh ấy là một phần giá trị của đời sống thực, nó giúp cho đời sống thực tốt hơn bằng những nguyên lư mang tính đạo đức.
Tôi lấy thí dụ, “Ở hiền th́ gặp lành”, “Ác giả ác báo” v.v... Tôi nhớ hồi c̣n nhỏ, khi đời sống tâm linh phong phú th́ người ta sợ quỷ thần hai vai hơn là sợ ông cảnh binh đội sếp.
Thế nên đời sống tâm linh có mặt tích cực của nó. Nhưng cũng không đến mức chúng ta phải vận vào ḿnh một cách không có cơ sở như thế.
Bởi v́, theo chỗ tôi được biết tác giả bài báo ấy là một người trong cuộc, người đă từng tham gia xây dựng tuyến kè ở sông Tô Lịch vào thời điểm ấy, rồi muốn thể hiện, giăi bày ḿnh gặp rủi ro trong đời sống, trong kinh doanh dẫn đến phá sản và giải thích gắn với hiện tượng của khúc sông ấy.

“Tôi là học tṛ của cố GS Trần Quốc Vượng. Thầy Vượng là nhà khảo cổ, việc thầy giữ một số hiện vật mà do những hoàn cảnh được luật pháp cho phép th́ điều đó là rất b́nh thường. Trên thực tế không chỉ riêng thầy. Thế nhưng vận cái chuyện đó vào thầy và thầy mất sau đó là không có cănsố hiện vật mà do những hoàn cảnh được luật pháp cho phép th́ điều đó là rất b́nh thường. Trên thực tế không chỉ riêng thầy. Thế nhưng vận cái chuyện đó vào thầy và thầy mất sau đó là không có căn cứ v́ có hồ sơ bệnh án khoa học. Như thế, trong chừng mực nào đó là xúc phạm đến người đă mất. “


Về cá nhân tác giả bài báo ấy chắc cũng không có lỗi ǵ cả, họ nghĩ thế nào viết như thế, nhưng khi đưa tin không có lời giải thích khoa học, rơ ràng và đặc biệt trong đó người viết mang nặng cảm tính cho nên đă vượt ra khỏi khuôn khổ là những trải nghiệm cá nhân dẫn đến những suy luận mang tính xă hội, liên quan đến người khác. Bởi vậy điều đó là không b́nh thường.
- Cách đây khoảng 3-4 năm, sau khi đơn vị thi công tại đoạn sông sông Tô Lịch đó phát hiện được nhiều di vật, hiện vật, cơ quan chức năng đă vào cuộc và tiến hành khai quật “chữa cháy”. Lúc đó ông đă đứng ra chủ tŕ cuộc toạ đàm với sự góp mặt của các nhà chuyên môn để nhận định về sự phát hiện khảo cổ này. Khi đó các nhà chuyên môn đă nhận định ra sao, thưa ông?
- Tôi nhớ hồi đó giới chuyên môn cũng đă đưa ra nhiều hiện tượng về sự cố của đơn vị thi công.
Ngay sau khi phát hiện, những cơ quan có trách nhiệm của Hà Nội cũng đă vào cuộc như Bảo tàng, Sở VH-TT.
Tin rằng, bây giờ t́m lại hồ sơ đều có khá đầy đủ. Khi đó ai cũng thấy rất rơ và được giải thích rằng sự bất trắc của đơn vị thi công tại khu vực đó là bởi ở đây có thể xuất phát từ địa tầng không ổn định do nó nằm giữa nơi hội tụ của ba ḍng sông.
Và có lẽ, chính điều đó khiến cho việc khảo sát thiết kế, xây dựng dự án xây dựng tuyến kè không sát với thực tế, dẫn đến thiệt tḥi cho doanh nghiệp.
Điều này cũng được đề cập đến trong cuộc toạ đàm. Và nữa, v́ là nơi hợp thuỷ của ba ḍng sông nên trong quan niệm phong thuỷ cổ điển chắc cũng có yếu tố phong thuỷ.
Nếu quan sát hiện trường mặc dù chưa rơ ràng lắm nhưng cũng có người giả thiết rằng, những dấu vết c̣n lại cho thấy có một sự yểm nào đó.
Nếu có đi chăng nữa th́ cũng rất b́nh thường trong kiến trúc cổ truyền của người xưa, và nhất là không loại trừ yếu tố của thời kỳ tiền Thăng Long, của thời nhà Đường chiếm đóng, thời Cao Biền.
Thế nhưng, vận nó vào giữa những yếu tố được giải thích dưới góc độ chuyên môn và hiện tượng xă hội gắn liền với vụ việc cụ thể th́ tôi nghĩ rằng thiếu căn cứ.
Không ai có thể kết luận được rằng, v́ cái vùng đất ấy mà dẫn đến hệ quả mang tính chất thuần tuư là cái sự trả giá về mặt tâm linh.
C̣n đương nhiên, nó vẫn là những giả thuyết, chúng tôi tôn trọng những giả thuyết ấy nhưng hồi đó cũng đưa ra những căn cứ khác nhau để cho dư luận xă hội lựa chọn một nhận thức khả dĩ nhất. Sau đấy mọi chuyện cũng lắng dịu.
Việc này không phải không có sự chia sẻ với doanh nghiệp thi công ở đấy nhưng lúc đó không đến mức độ như hiện nay.
Tôi thấy rất nguy hiểm ở chỗ này: Sự trải nghiệm của cá nhân doanh nghiệp ấy chúng ta có thể chia sẻ nhưng sau đó vận vào cái chuyện thí dụ như một lời cầu khấn nào đó có thể mang lại tai họa cho người khác th́ khó ḷng chấp nhận.      
- Trong loạt bài báo vừa rồi, tác giả đă đề cập mang tính ám chỉ chuyện GS Trần Quốc Vượng mất là cũng có liên quan đến việc này. Với tư cách là Tổng thư kư Hội KHLS Việt Nam, ông có ư kiến ǵ về chi tiết này?
- Việc sở hữu cổ vật hợp pháp, rất nhiều người và những nhà khảo cổ có uy tín như thầy Vượng th́ chắc cũng có một số cổ vật do sưu tầm hoặc do người khác tặng để làm cơ sở nghiên cứu.
Rơ ràng đây không phải mục đích bất hợp pháp. Chuyện đó rất b́nh thường. Cái cổ vật thầy nhận vào thời điểm đó hoặc những cổ vật khác th́ cũng như nhau.
Tôi nghĩ rằng vận vào việc thầy bị mất là điều vô căn cứ, phần nào đó đă xúc phạm đến thầy. Chúng ta đều biết, thầy Vượng mất đều có bệnh lư hẳn hoi, có cả một quá tŕnh. Cho nên chuyện đó rất không nên đặt ra trên mặt báo.
Tôi xin nhắc lại là, những ǵ bản thân người viết bài báo ấy phải trải qua th́ ta cũng có thể chia sẻ nhưng cũng không phải là chuyện đưa lên báo vào thời điểm này.
C̣n vận vào những chuyện khác mang tính suy luận như thế tôi cho là không nên làm, tạo ra sự hoang mang trong đời sống, v́ nó muốn khai thác mặt trái của tâm linh.
Như tôi nói, tâm linh có mặt tích cực để điều chỉnh đời sống xă hội. C̣n điều này mang lại sự phân tâm, lo lắng không b́nh thường cho người dân.
- Là một người dân, khi nhận được những thông tin gọi là “thánh vật” như thế th́ ông sẽ nghĩ ra sao?
- Tôi nghĩ, việc này các cơ quan chức năng sẽ thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên, vấn đề này liên quan đến đời sống xă hội rất phức tạp, đa dạng cho nên cần thận trọng khi xử lư.
Điều quan trọng ở đây là vai tṛ của cơ quan báo chí, đó là ḿnh cần chủ động điều chỉnh nó.
Tôi lấy ví dụ, trước đây cơ quan báo chí cũng đă phản ánh, thậm chí tổ chức toạ đàm mời các nhà khoa học đến, sau đó phản ánh trung thành với phát biểu.
Đó được xem như một biên bản, không đi đến kết luận. Và người dân dựa vào đấy để có những ứng xử hợp lư.
Vụ việc này diễn ra đă lâu rồi và bây giờ bất kỳ ai có thái độ nghiêm túc muốn đề cập đến th́ cần t́m đến cơ quan chức năng để nghiên cứu lại hồ sơ.


Sửa lại bởi kiento : 20 April 2007 lúc 1:54am


__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
haanhtit
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 December 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 74
Msg 16 of 24: Đă gửi: 20 April 2007 lúc 4:55am | Đă lưu IP Trích dẫn haanhtit

Tôi đă từng làm ở dự án này truớc đây và rất nhiều lần ra họp hiện truờng sông Tô Lịch (Kè sông Tô Lịch chỉ là 1 trong số những gói thầu của dự án này). Tôi biết trong quá tŕnh thi công đă phát hiện những di tích lịch sử và cả hài cốt v.v, có những báo cáo cho cả phía chủ đầu tu và phía tu vấn để có huớng giải quyết. Nhung mà thời điểm đó tôi không thấy có báo cáo nào về những sự việc khủng khiếp nhu ai đó đă nêu ra ở đây. Anh Doanh là nguời của VIC cử sang NK làm việc với phía tu vấn theo hợp đồng tu vấn. Gói thầu đó Giám đốc dự án bên nhà thầu chính là Ông Sato, c̣n VIC chỉ là 1 nhà thầu phụ trong số nhiều nhà thầu phụ . C̣n phía chủ đầu tu những nguời chủ chốt trong dự án này họ vẫn giầu có lắm, vẫn thăng quan tiến chức đều mà.



__________________
tit
Quay trở về đầu Xem haanhtit's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haanhtit
 
kaufmannh2
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 21 April 2007
Nơi cư ngụ: American Samoa
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 1
Msg 17 of 24: Đă gửi: 21 April 2007 lúc 12:34pm | Đă lưu IP Trích dẫn kaufmannh2

Nếu âm khi thoát ra như thế th́ từ nay âm khí vùng Hà Nội phát ra, ai sinh thời điểm rút cọc th́ phải được đầu tư tốt v́ là nhân tài. Đă có nhân tài vùng dương khí nay thêm cả của vùng âm khí nữa th́ Việt Nam ta phất. Mà theo logic đó th́ rút hết cọc lên th́ VIỆT NAM mạnh lắm à các bác?
Quay trở về đầu Xem kaufmannh2's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kaufmannh2
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 18 of 24: Đă gửi: 22 April 2007 lúc 12:05am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

(theo Báo BVPL)
Thánh vật ở sông Tô Lịch – phần 4
Vào năm 1986, tôi mới là một thanh niên trẻ của làng An Phú – lúc đó thuộc thị trấn Nghĩa Đô của huyện Từ Liêm - bên sông Tô Lịch.
Ở ngay bên bờ sông có miếu Đôi Cô, nay là đền Quán Đôi, đối diện khu đất sau này đội thi công 12 thuộc Công ty VIC đào phải trận đồ trấn yểm, gây ra bao chuyện kỳ lạ cũng như bất hạnh cho nhiều người. Do liên quan đến nhiều người c̣n sống nên cho tôi xin được giấu tên thật của họ.

Vào năm đó – 1986 – tôi được làng chọn làm dân pḥng, là nhân viên an ninh tự nguyện để phối hợp với công an bảo vệ trật tự an ninh xóm làng. Khi đó, miếu Đôi Cô chỉ là một ngôi miếu nhỏ gồm một gian nhà xây, lớp ngói một mái.

Trước cửa miếu có cây đa khá xanh tốt. Trong miếu, trên bệ thờ chỉ có mấy tượng thờ (h́nh như là tượng Cô) và mấy bát hương cũng rất nhỏ. Miếu nhỏ nhưng có nhiều người đến lễ vào những ngày sóc vọng (mồng một, ngày rằm).

Ở đó thường có một ông thầy Tứ Phủ từ thôn Ṿng (Dịch Vọng Hậu) đến chủ tŕ lễ bái, gọi hồn, ốp đồng. Chính quyền thị trấn, vào những năm đó, do bà Nguyễn Thị Sang làm chủ tịch UBND. Ông N.L là phó chủ tịch UBND. Ông M.G làm bí thư đảng ủy xă.

Trong phong trào chống mê tín dị đoan, bảo vệ trật tự an ninh cơ sở, miếu Đôi Cô được UBND và công an thị trấn coi là một điểm đen cần được giải tỏa. Công an thị trấn Nghĩa Đô và dân pḥng thôn An Phú quyết tâm bắt quả tang một vụ hầu đồng để giải tỏa cả miếu Đôi Cô này.

Nghe cơ sở báo tối ngày rằm tháng 10/1986 có một vụ lên đồng tại miếu Đôi Cô, anh Chung - công an khu vực thôn An Phú, cùng ông N.L dẫn các dân pḥng phục sẵn gần miếu.

Nghe thấy lầm rầm có tiếng “lạy cô, lạy cô”, từ bốn phía anh em ập vào bắt quả tang hơn 10 bà cùng ông thầy tứ phủ đang lên đồng. Chúng tôi thu hết lễ vật, đưa toàn bộ những người này lên trụ sở UBND.

Ông N.L c̣n ra lệnh thu hết đồ thờ cúng mang lên trụ sở UBND. Chúng tôi thu hết tất cả bát hướng, tượng thờ, cả rắn thờ, nón thờ mang lên để ở góc pḥng UBND.

Theo đúng luật lệ, thầy tứ phủ và các bà tham gia lên đồng bị phạt hành chính rồi được thả về. C̣n lại một đống lễ vật và cả đồ áo mũ để lên đồng, cả miếng khăn phủ diện màu đỏ, chất ở góc pḥng không biết xử lư ra sao.

Ông N.L đề nghị anh Chung – công an – xin ư kiến, ông M.G đến xem sau đó phán một câu xanh rờn: “Các cậu ném hết xuống sông Tô Lịch cho tôi”.

Sau này tôi nghĩ có lẽ ông M.G cũng không chủ định như vậy nhưng lúc đó, do hứng chí, ông phán như vậy.

Tôi bàn với anh Chung nên xem xét lại, đừng ném đồ thờ xuống sông. Sau đó ông N.L và anh Chung quyết định xuống chùa Bái Ân (thôn Bái Ân), lúc đó cũng thuộc địa phận thị trấn Nghĩa Đô, mời sư thầy Đàm Thanh xuống UBND nhận đồ thờ cúng mang về cất ở chùa.

Ngay sau đó, sư thầy Đàm Thanh lên nhận hết đồ, chở bằng xe đạp về chùa Bái Ân. Hiện nay các ông có tên trên vẫn sống. Anh Chung nay là thiếu ta công an tại Đội 113, công an quận Cầu Giấy. Sư thầy Đàm Thanh vẫn trụ tŕ chùa Bái Ân.

Sự việc bắt giữ và thu đồ thờ của miếu Đôi Cô cũng qua đi bởi, ngay sau đó, những người đến đến thời cúng tại miếu lại sắm đủ đồ thờ và mọi việc lễ lạy lại y như cũ.

Chỉ có chúng tôi thấy mọi sự không yên được. Đêm nằm thường hay mộng mỵ những chuyện ma quái. Thêm nữa, ngay trong những người tham gia vụ bắt giữ đồ thờ cúng đă xảy ra nhiều chuyện mâu thuẫn. Rồi dần dần những việc lớn xảy ra.

Có điều mọi việc đều tập trung vào những người đă liên quan tới vụ bắt giữ đồ thờ ở miếu Đôi Cô. Việc đầu tiên xảy ra với ông N.L. Chỉ sau đó ít lâu, ngay kỳ bầu cử hội đồng nhân dân thị trấn, ông N.L không trúng cử và mất chức chủ tịch UBND thị trấn.

Sau thời gian bắt vụ miếu Đôi Cô khoảng gần một năm, vợ ông M.G bị bệnh về mắt khi mới 40 tuổi. Cũng chỉ sau đó ít lâu, con trai ông M.G tham gia một vụ dùng súng cướp tài sản công dân may mà không có ai bị thương.

Ngay sau đó con trai ông M.G bị bắt. Cơ quan công an khám nhà ông M.G nhưng không t́m ra khẩu súng tang vật. Tuy nhiên, khi khám pḥng làm việc của ông M.G ở trụ sở đảng ủy thị trấn, cơ quan công an lại phát hiện khẩu súng được cất ở trong tủ đựng tài liệu.

Ông M.G khai rằng thấy khẩu súng ở nhà, sợ con ông phạm tội nên ông đă đem lên pḥng làm việc cất. Lúc thu khẩu súng, tôi cũng có mặt ở đó và không hiểu sao tôi thấy nét mặt ông M.G rất giống lúc ông nói câu: “Ném tất cả xuống sông Tô Lịch cho tôi”.

Hơn một năm sau, vụ án sai phạm về đất đai tại UBND thị trấn Nghĩa Đô vỡ lở, bà Nguyễn Thị Sang bị bắt và sau đó bị xử hai năm tù.

Anh Chung sau đó chuyển công tác sang quận Tây Hồ và nhiều nơi, trong công việc có nhiều lận đận. Tôi cũng bị nhiều rủi ro nhưng có lẽ do ḿnh là chính.
(c̣n nữa ...)

__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
kiento
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 18 September 2005
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 28
Msg 19 of 24: Đă gửi: 23 April 2007 lúc 12:47am | Đă lưu IP Trích dẫn kiento

Thưa các quư vị ! các bài viết vê những chuyện khó tin ở sông Tô Lịch đă nhiều , thực ra đưa lên nữa th́ người xem sẽ dần nhàm chán . Báo bảo vệ Pháp luật thật sự đă làm náo nhiệt các diễn đàn của cư dân mạng ,các cuộc tranh luận lư giải về vụ trấn yểm sông Tô Lich đă tới giai đoạn cao trào - Để tiếp tục chủ đề này tôi sẽ tiếp tục gửi tới quí vị những đề tài tranh luận trên .Những điều tôi cóp nhặt được ,hy vọng sẽ đem lại nhiều bổ ích cho tất cả những ai quan tâm :
( Đăng tải trên WWW.vnn.vn 23/04/2007 )
Thánh vật ở sông Tô Lịch”: Đâu là sự thực?
Những ngày gần đây tại Hà Nội, ở đâu cũng bắt gặp cảnh người dân hiếu kỳ chuyền nhau đọc báo lẫn tờ phô tô có đăng bài “Thánh vật ở sông Tô Lịch”. Tôi may mắn nắm được khá nhiều thông tin liên quan đến “sự cố” sông Tô Lịch ngày từ đầu. Vậy đâu là sự thực?
>> Ông Dương Trung Quốc nói về "Thánh vật" ở sông Tô Lịch
Đó là vào quăng thượng tuần tháng 11/2001, ông Nguyễn Hùng Cường, Đội trưởng Đội thi công 12 thuộc dự án VIC, đơn vị thi công xây dựng tuyến kè sông Tô Lịch gọi điện báo: “Chỗ anh đang thi công phát hiện được nhiều cổ vật, chú xuống xem”.
Tôi là phóng viên đầu tiên được ông Cường thông tin vụ việc này.
Khoảng mấy phút sau, tôi có mặt tại khúc sông Tô Lịch, đoạn đối diện giữa đường Bưởi. Đến nơi, tôi thấy một nửa chiếc máy cẩu xúc bùn nằm bên bờ, một nửa dưới sông.
Đoạn sông này nước vẫn đen ng̣m, xung quanh đă được đội thi công cho đóng cọc tre bao để không cho nước vào.
Mấy chiếc tiểu sành, sứ và một vài hiện vật như bát bị sứt, mẻ, vỡ, xương răng động vật được công nhân lấy lên xếp vội trên bờ. C̣n những bộ di cốt do máy xúc lấy lên đă được đội thi công đưa đi chôn cất gần đấy (Măi sau này họ mới đưa lên Bất Bạt).
Cách gần 100 m nơi phát hiện là khu lán xập xệ của đội 12.
Đúng ra, theo luật định, trong quá tŕnh thi công, nếu đơn vị phát hiện hiện vật th́ phải giữ nguyên hiện trường, hiện vật và báo với cơ quan chức năng nơi gần nhất để xem xét, xử lư nhưng họ đă làm ngược lại.
Có nghĩa là hiện trường đă bị xáo trộn, hiện vật đă bị mang đi gần hết chỉ c̣n lại mấy cái tiểu sành, liễn sành, bát vỡ và xương răng động vật.
Sau khi quan sát kỹ hiện trường, trao đổi với những người trực tiếp tham gia thi công đoạn kè này trong đó có ông Nguyễn Hùng Cường, tôi đă viết bài phản ánh phát hiện di vật, cổ vật tại sông Tô Lịch và đề nghị chính quyền và cơ quan chuyên môn vào cuộc.
Thời gian đó, một số cơ quan báo chí đă phản ánh sự việc khá nghiêm túc, thậm chí có tờ báo đứng ra tổ chức cuộc tọa đàm với sự tham gia của một số nhà chuyên môn.
Chỉ một thời gian ngắn sau, sự việc đi vào yên lặng. Về sau, tức sự việc ở sông Tô Lịch đă có độ lùi khoảng một, hai năm th́ tôi được ông Nguyễn Hùng Cường cho biết những chuyện xảy ra đối với một số cá nhân trong đội 12, và một số người liên quan.
Những chuyện đó đă được ông Cường viết trên báo trong những ngày gần đây. Thời điểm đó, v́ không có cơ sở để kiểm chứng hơn nữa lời kể có vẻ mang tính hoang đường nên tôi đă không tiếp tục phản ánh.
Ngay sau khi báo chí đăng tin phát hiện hiện vật ở sông Tô Lịch, một số nhà khoa học đă đến hiện trường. Dựa trên những lời kể của công nhân đội 12 cộng với hiện trường bị xáo trộn và hiện vật bị phân tán nên khi đó các nhà khoa học này chưa thể đưa ra nhận định.
Một thời gian ngắn sau đó, Bảo tàng Hà Nội đă mời một số nhà khoa học lịch sử, khảo cổ đến hiện trường xem xét. Cuộc hội thảo “đầu bờ” diễn ra. Đó là ngày 22/12/2001.
Các nhà khoa học tham dự bao gồm: GS Trần Quốc Vượng, PGS TS Đỗ Văn Ninh, TS Phạm Quốc Quân (Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), TS Vũ Quốc Hiền (Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam);
TS Ngô Thế Phong (chuyên gia khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam), Nhà khảo cổ Phạm Như Hồ (Trưởng pḥng Khảo cổ học lịch sử, Viện Khảo cổ học Việt Nam), TS Bùi Văn Liêm (chuyên gia khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Việt Nam).
Về phía cơ quan hữu quan của Hà Nội có ông Nguyễn Đức Ḥa, Phó Giám đốc Sở VH-TT, TS khảo cổ Nguyễn Thị Dơn, Phó ban quản lư di tích Hỏa Ḷ, TS Đặng Kim Ngọc, Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, đại diện Ban quản lư Di tích danh thắng, Pḥng VH-TT quận Cầu Giấy, UBND phường Nghĩa Đô…
Sở dĩ liệt kê danh sách dài như vậy v́ để thấy rằng, tuy là cuộc hội thảo khoa học “đầu bờ” nhưng đă có sự hiện diện của những chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành về lịch sử, khảo cổ nhằm đưa ra những nhận định mang tính khoa học chứ không phải giải thích sự huyền bí như có tờ báo đă phản ánh.
Cũng trong cuộc hội thảo này có GS.TS Nguyễn Trường Tiến, Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Liên doanh xây dựng VIC, ông Nguyễn Văn Cường, Phó tổng giám đốc Cty VIC, ông Nguyễn Hùng Cường và ông Trần Mạnh Linh, Bộ GT-VT.
Cuộc hội thảo “đầu bờ” đă được ghi thành biên bản với 11 chữ kư và sáu con dấu đỏ, thể hiện sự nghiêm túc trong khoa học.
Sau khi các nhà khoa học, các chuyên gia cùng những người có mặt đi xem xét, khảo sát hiện trường và một số điểm xung quanh, cuộc họp bắt đầu từ 10 giờ 30.
Mở đầu, ông Đặng Kim Ngọc, Giám đốc Bảo tàng thông báo nội dung, tiếp đến ông Nguyễn Hùng Cường kể lại quá tŕnh phát hiện ở đoạn sông Tô Lịch
Sau đây, chúng tôi ghi lại một số ư kiến của một số nhà khoa học và người trong cuộc từ biên bản cuộc họp để bạn đọc nhận biết:
Ông Nguyễn Hùng Cường: Trong quá tŕnh nạo vét và kè sông Tô Lịch đoạn thuộc địa phận phường Nghĩa Đô th́ vào ngày 24/9/2001, đội 12 chịu trách nhiệm thi công đă gặp hiện tượng:
Sau khi đào qua lớp bùn khoảng 40-50cm th́ gặp một lớp cát xốp, đồng thời làm xuất lộ 3 cọc gỗ, 3 âu, 2 liễn.
Thấy đây là hiện tượng lạ đồng thời thu nhặt những hiện vật tiền đồng, bát gốm, gạch, dao sắt… cùng một loạt xương. Theo phân loại có 4 bộ xương người và xương động vật.
Đến ngày 4/10/2001 âm lịch, trong khi tiếp tục làm gặp thêm một số cọc gỗ, xen giữa các cọc có một liễn sành. Cho đến trước khi có cuộc họp th́ đội đă thu được 7 bộ xương người và đă t́m thấy bộ thứ 8, nằm ở vị trí cách đó khoảng 70-90cm về phía dốc Bưởi.
Đội thi công đă đào lên được một số hiện vật như liễn sành, bát gốm… Những người có trách nhiệm đă cho gửi thông báo đến một số cơ quan chức năng.
GS Trần Quốc Vượng: Giả thiết chúng ta đang ở vào vị trí cửa phía Tây của La Thành mà cổng phía Tây của Hoàng thành… Trước đây, cổng Hoàng thành ngoài lính c̣n có thần trấn giữ 4 cửa (Thăng Long tứ trấn) và có yểm bùa hay c̣n làm lễ hiến sinh.
Như vậy, đây là cổng thành phía Tây của La Thành. Ngoài ra, nh́n một cách tổng quát về niên đại của khu vực thông qua tính tương đối nhất giữa niên đại của tiền và đại đa số đồ gốm: bát, ḥn kê… cho thấy niên đại của địa điểm này trong khoảng thế kỷ XI cho đến đầu XIV. Niên đại thuộc vào thời Lư-Trần hay thời Tống của Trung Quốc…
PGS.TS Đỗ Văn Ninh: Tôi nhất trí với những ư kiến của GS Trần Quốc Vượng và nói thêm, đây là một trong 6 “ủng môn” c̣n sót lại duy nhất, khá rơ nét, đáng tin cậy để nghiên cứu về những ủng thành khác đă được nhắc và ghi lại trong một số bản đồ cổ.
Coi hiện tượng này là một hiện tượng trấn yểm mà bất kỳ công tŕnh xây dựng nào cũng phải có lễ trấn yểm, động thổ đặc biệt là đối với một vị trí quan trọng như cổng phía Tây La Thành.
Cũng xin được thông tin thêm rằng, sau cuộc họp này, đơn vị thi công vẫn tiến hành xây kè sông Tô Lịch một cách b́nh thường và đă hoàn thành như hiện nay.
Trong khoảng thời gian làm tiếp đó, không biết xuất phát từ điều ǵ mà Đội 12 mời nhiều thầy cúng về lập đàn cúng tế.
Việc làm này cơ quan chức năng không hề biết. Thời gian vẫn cứ trôi đi, sự kiện phát hiện hiện vật ở sông Tô Lịch cũng mờ dần và dường như không ai để ư nữa, báo chí cũng không c̣n phản ánh.
Thi thoảng, năm tháng hay một năm, ông Cường lại gọi điện cho người viết thông báo chuyện xảy ra này, khác đối với một số người liên quan.
Xong công việc xây kè ở sông Tô Lịch, nghe nói ông Cường sang Lào thi công cho một công tŕnh nào đó.
Và gần đây nhất, khi em gái ông Cường dính vào ṿng lao lư trong vụ Cty Bảo hiểm Pjico ở Sài G̣n phải ra hầu ṭa nên ông Cường đă nghĩ rằng v́ chuyện “ngày xưa” mới gây nên cơ sự mà viết lại nhưng câu chuyện của cái gọi là “thánh vật” chăng?
TS Phạm Quốc Quân: Vấn đề được đặt ra là cần có sự kết hợp giữa Bảo tàng Hà Nội và Bảo tàng Lịch sử xem xét, chỉnh lư khoa học hiện vật. Đồng thời cần kết hợp giữa kinh tế và khoa học, khảo sát theo dơi công trường, đào thám sát nhỏ để đánh giá đúng giá trị của di tích này.
Nhà khảo cổ Phạm Như Hồ: Tôi nhất trí với những ư kiến trên. Tuy nhiên, vấn đề trước mắt là phải tiến hành khai quật tại địa điểm hiện đang nằm dưới ḷng sông. Bởi v́, chỉ có như thế mới có những cơ sở kết luận xác đáng được
GS Trần Quốc Vượng: Hiện tượng có dải cát dài khoảng 200m khác hẳn so với những đoạn sông khác có thể là vào thời Lư do sự hợp lưu của sông Tô và sông Nhuệ đă làm đổi ḍng chảy của sông Tô và vị trí chúng ta đang ngồi đây có thể là nơi mà con sông Tô đổi ḍng.
V́ vậy, đă tạo cho địa tầng nơi đây bị tụ cát thành một dải như vậy. Sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa hiện tượng sông Tô bị lở do đổi ḍng và mắt nhà vua bị đau đă tạo nên một lễ trấn yểm, trong đó có những bộ xương người cùng những hiện vật khác chăng (?).
Cuối cùng, cuộc họp đi đến kết luận: Đề nghị giữ lại ủng thành (đấu đong) dấu tích của di tích liên quan đến thành Đại La. Đề nghị xem xét xếp hạng di tích và giải quyết xâm phạm;
Không tiến hành những hố thám sát khảo cổ trong khu vực hiện đang thi công (nơi có phát hiện khảo cổ);
Trong thời gian thi công tiếp theo nếu phát hiện ra hiện vật khảo cổ mới, Bảo tàng Hà Nội và các đơn vị có liên quan cử người theo dơi và thu giữ đưa về Bảo tàng.
Được biết, sau cuộc hội thảo “đầu bờ” hôm đó, dường như cơ quan chức năng và các chuyên gia, nhà khoa học không c̣n quan tâm nhiều lắm. Có lẽ, họ nghĩ rằng đây là vấn đề cần được nghiên cứu dài dài về sau.
Mọi chuyện tưởng đă khép lại từ lâu th́ tự nhiên có tờ báo đăng tải lại những câu chuyện huyền bí có liên quan đến khúc sông Tô Lịch gây hoang mang cho người dân như là sự “phát hiện” mới trong khoa học.
Nếu trở lại sự việc đó trên cơ sở lư giải bằng nghiên cứu khoa học th́ chẳng nói làm ǵ, nhưng nó lại được thể hiện bằng những trải nghiệm cá nhân của người trong cuộc với những suy luận, gán ghép thiếu căn cứ.
Những tài liệu hiện vật hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội cần được xem là một cơ sở để chúng ta tiếp tục nghiên cứu, chứ không thể đưa ra dư luận những câu chuyện huyền bí để làm rúng động dư luận như vậy.
Nguyễn Nguyên Thành (Tiền Phong)
   Cũng xin được thông tin thêm rằng, sau cuộc họp này, đơn vị thi công vẫn tiến hành xây kè sông Tô Lịch một cách b́nh thường và đă hoàn thành như hiện nay.
Trong khoảng thời gian làm tiếp đó, không biết xuất phát từ điều ǵ mà Đội 12 mời nhiều thầy cúng về lập đàn cúng tế.
Việc làm này cơ quan chức năng không hề biết. Thời gian vẫn cứ trôi đi, sự kiện phát hiện hiện vật ở sông Tô Lịch cũng mờ dần và dường như không ai để ư nữa, báo chí cũng không c̣n phản ánh.
Thi thoảng, năm tháng hay một năm, ông Cường lại gọi điện cho người viết thông báo chuyện xảy ra này, khác đối với một số người liên quan.
Xong công việc xây kè ở sông Tô Lịch, nghe nói ông Cường sang Lào thi công cho một công tŕnh nào đó.
Và gần đây nhất, khi em gái ông Cường dính vào ṿng lao lư trong vụ Cty Bảo hiểm Pjico ở Sài G̣n phải ra hầu ṭa nên ông Cường đă nghĩ rằng v́ chuyện “ngày xưa” mới gây nên cơ sự mà viết lại nhưng câu chuyện của cái gọi là “thánh vật” chăng?

    ( Quí vị có ư kiến gí về bài viết này không ? )

__________________
Tokien
Quay trở về đầu Xem kiento's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi kiento
 
haanhtit
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 05 December 2006
Nơi cư ngụ: Germany
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 74
Msg 20 of 24: Đă gửi: 23 April 2007 lúc 3:31am | Đă lưu IP Trích dẫn haanhtit

http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/139272/

Mời bác Tokien/kiento cho ư kiến về bài viết trong trang web post kèm.

Bác Tokien/kiento có hiểu sự khác nhau của từ "đầu bờ" và "hiện trường" không? Bác có biết từ "đầu bờ" xuất phát từ đâu không? Sao bác tùy tiện đưa vào bài viết như thế. Trong dự án xây dựng mà bác nêu trên không bao giờ có từ "đầu bờ" đâu.

Kính bác



__________________
tit
Quay trở về đầu Xem haanhtit's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi haanhtit
 

Trang of 2 Kế tiếp >>
  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 4.1338 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO