Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 395 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: Nhạc cụ Người Chăm Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
Hoa tham
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 20 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 16
Msg 1 of 1: Đă gửi: 17 May 2007 lúc 11:55pm | Đă lưu IP Trích dẫn Hoa tham

NHẠC CỤ CỦA NGU­­­ỜI CHĂM TRONG LỄ HỘI

                                                                     

                                                                             

Với dân số khoảng 132.873 ngu­­ời trong đại gia đ́nh các dân tộc
Việt Nam, ngu­­ời Chăm sinh sống chủ yếu ở các tỉnh: Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, B́nh Thuận, An Giang, Tây Ninh và thành phố
***… Nh­­­ung tập chung chủ yếu ở Ninh Thuận( 57.137 ng­­­uời). Hiện nay, trong đời sống văn hoá tinh thần của ng­u­ời Chăm vẫn c̣n l­­u­­u giữ những truyền thống và tập tục mang đậm nét văn hoá riêng, đu­­ợc thể hiện rơ nhất trong các lễ hội. Và cũng chính trong lễ hội nhạc cụ là thành tố quan trọng tạo nên phần hồn, nó không chỉ là sản phẩm vật chất đơn thuần mà c̣n là phu­­­ơng tiện biểu diễn nghệ thuật mang lại những biểu cảm thẩm mỹ sâu sắc trong đời sống tâm linh. Âm hu­­ởng và ca từ của nhạc cụ Chăm  là di sản văn hoá phi vật thể cần đu­­ợc bảo tồn và phát huy.

Phải nói rằng: Lễ hội Chăm là nơi bảo tồn, l­­­uu giữ nhạc cụ Chăm. Hầu hết các loại nhạc cụ Chăm sinh ra chỉ với mục đích duy nhất là để phục vụ cho lễ hội. Các nhạc cụ sử dụng trong lễ hội của ngu­ời Chăm bao gồm: Đàn Kanhi, Rabap trống Ginăng, Basan­­ng, kèn Saranai, Hagar( trống nhỏ ), Chiêng, Asăng( tù và ), Tămgek( nhạc gơ bằng 2 cây gỗ ). Ngoài ra c̣n có Mă la do ng­uời Raglai biểu diễn.

1. Đàn Kanhi: Là loại đàn kéo một dây t­­­uơng tự nh­­­u đàn nhị của ngu­­­ời Kinh. Thân đàn đ­u­­ợc làm bằng mai rùa vàng. Trên thân có gắn một đoạn tre nhỏ dài 65cm. Ở đầu đoạn tre này có 2 cần để kéo dây gọi là hai tai Kanhi. Từ hai cần kéo nối xuống với cây tre bằng một sợi là dây đàn chính của Kanhi. Ngoài ra cần kéo này nối với cây tre bằng lông đuôi ngựa uốn cong nhu­­­ cánh cung. Đây chính là dây kéo của đàn Kanhi để tạo ra âm thanh. Theo truyền thuyết Chăm đàn Kanhi là biểu t­­­ợng cho 4 đứa con của thần Mẹ xứ sở – PoIn­ N­gar có tên là: Jakak, Jakan chuyên trông coi việc trời và Jalo, Jalai trông coi ở trần gian( dunya ). Do vậy đàn này đ­­­uợc sử dụng trong hai tr­­­uờng hợp sau:

- Kanhi dùng trong đám tang gọi là“ Kanhiđam ”. Trong nghi lễ này của ngu­­­ời Chăm do nghệ nhân biểu diễn phục vụ công việc trần gian nhằm để phụ hoạ với bài hát lễ tiễn đ­a hồn ng­­u­ời quá cố về thế giới bên kia.

- Đàn Rabap cũng tu­­­ơng tự nh­u­­ Kanhi đ­­uợc dùng đơn chiếc. Rabap vừa là vật tổ chỉ đu­ợc truyên cho các tru­ởng môn phái của thầy Kadhar – một thầy cúng trong tín ng­u­­ỡng dân gian Chăm thờ thần mặt trời( Yangprong ). Do đó Rabap chỉ đu­­­ợc thầy Kadhar sử dụng để hoà âm với các bài thánh ca, ca ngợi các vị thần trên trời ở lễ hội nhu­­­ lễ hội đền tháp, lễ tế thần linh Puis, Payak, lễ tế trâu… Cả hai loại đàn trên khi diễn tấu thầy Kadhar phải ngồi xếp bằng, tay phải kéo cánh cung, tay trái điều khiển nốt nhạc. Khi khai lễ( Pachah Yawa Rabap ) thầy Kadhar phải kéo Rabap phát ra 3 tiếng kḥ và 3 tiếng khí để làm thức giấc mọi sinh linh và các thần thánh trong vũ trụ.

2. Kèn Saranai: Là nhạc cụ thổi hơi, cấu trúc gồm ba phần gắn liền, phần chuôi( gali )làm bằng đồng, trong có gắn l­­­ỡi gà bằng lá buông, dùng để thổi; phần thân( Rup ) làm bằng gỗ đục rỗng 7 lỗ chính ở phía trên và một lỗ phụ ở phía d­u­­ới để điều khiển các nốt nhạc, và bộ phận thứ 3 là loa kèn, làm bằng gỗ quư, sừng trâu hoặc ngà voi, rỗng ruột, đây là phần phát âm. Kèn Saranai có năm nốt nhạc chính t­­u­ơng đu­­­ơng với các nốt nhạc: Đồ, pha, sol, la, rê và cũng là tu­­­ợng tru­­­ng cho ngũ hành( kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ), hoặc là t­uợng tr­ung cho ngũ quan con ng­­u­ời. Kèn đ­­­uợc sử dụng trong các lễ hội Chăm nh­­ lễ múa Rija.

3. Trống Basan­­­ng: Là loại trống tṛn, bịt da một mặt đu­­­ờng kính 45cm. Mặt bịt da dê, thân trống bằng gỗ xung quanh thân đục 12 lỗ, mỗi lỗ đ­­u­ợc giữ bằng một con nêm và có quấn dây mây xung quanh. Đây cũng chính là bộ phận tăng âm, giảm âm của trống. Trống đ­u­­ợc ng­­­ời Chăm xem là biểu tr­­­ung cho lồng ngực( tim, phổi, ngũ tạng ) là biểu hiện cái tâm của con ng­­u­ời. Basan­­­ng đ­­u­ợc xem là nhạc cụ, vật tổ chỉ truyền cho các tr­uởng môn của thầy M­duôn – thầy cúng lễ trong tín ng­­­uỡng dân gian phục vụ cho lễ hội múa Rija. Trống vỗ với tu­­­ thế ngồi, đặt trống vào đùi, ôm sát vào ngực, vỗ hai tay vào trống.

4. Trống Ginăng: H́nh trụ, th­­­uờng đu­­­ợc biểu diễn bằng cặp đôi để nghiêng nằm chéo nhau. Thân trống làm bằng gỗ lim, khoét rỗng bên trong. Thân dài 72cm hơi ph́nh ở giữa và đ­u­­ợc bào nhẵn cả trong lẫn ngoài. Hai mặt trống căng da, mặt nhỏ căng da dê đ­­u­ờng kính 24cm, mặt này ng­­u­ời Chăm gọi là Chang( mặt d­u­­ơng ) vỗ bằng tay có hai âm chính Tớ, tin. C̣n mặt lớn căng bằng da trâu, đ­u­­ờng kính 28cm, mặt này là mặt chính, gọi là Băm( mặt âm ) có hai âm chính là: D́n, gleng và luôn đánh bằng dùi gỗ. Trống Ginăng t­­­uợng tru­­­ng cho đôi chân ng­u­­ời.

          Ng­­­ời Chăm quan niệm về ba loại nhạc cụ: Kèn Saranai, trống Basan­­­ng, Ginăng là tu­­­ợng tru­­­ng cho tam tài( thiên - địa - nhân )là trời - đất và con ng­­­uời. Do vậy, khi hành lễ, biểu diễn  trong các lễ hội của
ngu­­­ời Chăm 3 loại nhạc cụ này không đ­­u­ợc tách rời nhau mà luôn hoà quyện vào nhau, trong đó kèn Saranai là nhạc cụ chủ đạo.

          Nhạc cụ Chăm chỉ vang lên khi có lễ, có hội, không phục vụ cho sinh hoạt đời th­u­­ờng. Nhạc Chăm chỉ đánh thức những sinh linh ở cơi trần và thần thánh nơi chốn thiên đ­­­ờng và lôi cuốn ng­­­uời xem về với tín
ng­u­­ỡng, về với lễ hội. Nh­u­­ vậy, đến l­­­ợt ḿnh nhạc cụ Chăm đă thực sự trở thành phu­­­ơng tiện nghệ thuật lôi cuốn ng­­u­ời xem về với lễ hội và
ng­­u­ợc lại lễ hội Chăm chính là nơi nuôi du­­­ỡng, bảo tồn nhạc cụ Chăm.
    

Quay trở về đầu Xem Hoa tham's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Hoa tham
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.3398 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO