Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 185 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
anhduc31287
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 14 March 2007
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 18
Msg 1 of 1: Đă gửi: 17 October 2007 lúc 9:28am | Đă lưu IP Trích dẫn anhduc31287

NGÀY.... lang thang trên mạng , ḿnh t́nh cờ đọc được bài này, không biết tác giả nhưng thấy hay các bạn cùng đọc và cùng cho ư kiến ! THỰC RA M̀NH RẤT THÍCH CHỦ ĐỀ NÀY MONG ĐƯỢC CÁC BẬC CAO NHÂN TRÊN ĐIỄN ĐÀN CH 880; GIÁO VỚI

PHẬT GIÁO VÀ KHOA HỌC


Phật Giáo là một triết học, khoa học, hay là thần học? Đây là một thắc mắc của đại đa số nhiều người.

Đạo Phật không thuộc lănh vực nào cả ngoài một mục đích là giúp cho chúng sanh thoát mê thành ngộ, hết khổ được vui, và đưa họ thoát khỏi ṿng sanh tử luân hồi, đạt đến chân như tịch tịnh (Niết Bàn). Con đường tu học của Đạo Phật là Trung đạo, nghĨa là không g̣ bó trong khổ hạnh, không xa xỉ vô ích. Triết lư của Phật giáo bao gồm cả nhân sinh quan và vũ trụ quan; cho nên Phật giáo chứa đựng triết lẫn khoa học. Phật giáo không ở trong triết và khoa học, mà ngược lại, nói cho đầy đủ là triết học và khoa học là hai môn ở trong kho tàng vô tận của Phật giáo. V́ sự hạn hẹp về khuôn khổ của bài viết, chúng tôi chỉ tŕnh bày một vài sơ điểm để chứng minh tại sao Phật giáo là một nền tảng bao trùm khoa học.

Như chúng ta đă biết, cách đây 25 thế kỷ, Đức Phật đă thị hiện tại trung Ấn, nói ra những pháp vô thượng thậm thâm vi diệu mà trong thời gian đó loài người chỉ biết nương tựa, cầu phúc, bám chỉ vào các thần như thần lửa, thần gió, thần rắn, thần đá, thần núi, thần sông v.v. Khoa học vào thời đó chưa tượng h́nh. Một vài con số đơn sơ được nặn ra để đơn thuần tính đếm; giấy chưa có, họa chăng người ta chỉ dùng bằng vỏ lá cây. "Trời tṛn, đất vuông" hoặc "Mặt trời quay chung quanh trái đất" vẫn là quan niệm cố hủ, không thay đổi của loài người cho đến thời Galileo và được sự kiểm chứng của khoa học sau này. Thế nhưng, Đức Phật đă nói: Vũ trụ không nhỏ, có đến tam thiên đại thiên thế giới (ba ngàn đại thiên thế giới) Một ngân hà là một tiểu-thiên thế giới, một ngàn tiểu-thiên thế giới là một trung-thiên thế giới, một ngàn trung-thiên thế giới là một đại-thiên thế giới. Và, ba ngàn đại thiên thế giới như thế trong vũ trụ bao la này. Với sự giác ngộ của Đức Phật, vũ trụ trong mắt Ngài như chúng ta nh́n một ḍng chữ trên trang giấy. Sự sự vật vật không ngừng biến đổi trong chu kỳ Thành (cấu thành, sinh ra) - Trụ (tồn tại) - Hoại (hư hỏng, băng hoại) - Diệt (mất đi); bốn trạng thái này không bao giờ tách rời bất cứ một sự vật nào trong vũ trụ theo chu kỳ biến diệt của nó, chỉ có sự khác biệt là nhanh hay chậm mà thôi. Ngày 9 tháng 11, 1994, lúc 4g39 chiều, tại viện Gesellschaft fur Schwerionenforschung ở Đức, các khoa học gia đă t́m thêm một nguyên tố mới gồm có 110 nguyên tử. Một điều đáng chú ư là nguyên tố này có đời sống vô cùng ngắn ngủi, nó chỉ tồn tại trong khoảng 1/1000 giây đồng hồ.

Hăy lấy ví dụ: một cục đá mà chúng ta cứ tưởng là nó trường tồn măi. Không, nó không tồn tại măi! Ban đầu, núi lửa phun lên thạch nham lỏng, gặp nhiệt độ thấp hơn tạo thành đá, rồi bị hao ṃn qua những tác động của mưa, nắng, gió, băo... để thành những hạt cát. Những hạt cát này tiếp tục chịu những chi phối trên để trở thành bụi... và, những hạt bụi chỉ là sự kết hợp của các phân tử, nguyên tử, điện tử, hạt nhân, lượng tử...Sự băng hoại này đ̣i hỏi một thời gian dài mà mắt của chúng ta không thể nh́n thấy rơ được. Ví dụ khác nữa là nước. V́ có ba trạng thái khác nhau nên các khoa học gia gọi danh từ đúng gọn là H2O (kết hợp của Hidrogen và Oxigen). Tại nhiệt độ thấp dưới 0oC, nước ở dạng đông đặc. Với nhiệt độ từ trên 0oC đến dưới 100oC, nước ở dạng lỏng. Trên 100oC, nước ở dạng hơi. V́ vậy, sau khi dày công nghiên cứu nhiều thí nghiệm về trọng lượng hóa chất, một nhà hóa học đă kết luận: "Không có vật nào tự nhiên sinh ra và tự nhiên mất đi, mà nó chỉ biến từ dạng này sang dạng khác." Và, đó cũng là tinh ư của câu " Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc" trong Bát Nhă Tâm Kinh của Phật giáo vậy.

Suy diễn rộng thêm một chút nữa, chúng ta thấy trái đất chúng ta ở là một thực thể trong muôn vạn thực thể trong vũ trụ này, nó được cấu tạo bởi nhiều yếu tố, hóa chất và khoáng chất khác nhau. Mặc dù chúng ta không thấy nó lớn thêm lên hay nhỏ dần bớt bằng cặp mắt kiếng màu này, nhưng thực sự nó đang biến chuyển theo sự thay đổi không ngừng của từng yếu tố ti vi tạo nên nó. Những biến chuyển này không những chỉ từng giây, mà là từng phần tỉ tỉ giây; Đức Phật gọi đó là sát-na biến chuyển hay sát-na vô thường. Sự thay đổi này bao gồm luôn cả không gian và thời gian. Con người cũng vậy, chúng ta đang sống trong sự chết chóc, hủy diệt. Từng tế bào trong cơ thể (dễ thấy nhất là tế bào da) chết đi, và tế bào khác sinh ra. Trái đất quay chung quanh mặt trời không cố định, có lúc nó đi gần mặt trời, có lúc nó đi xa hơn. Hơn nữa, các khoa học gia ước tính là quỸ đạo bầu dục của trái đất quanh mặt trời ngày càng thu hẹp lại, năng lượng mặt trời ngày càng bị giảm dần...

Giả sử khi nhân duyên không c̣n nữa, tất cả mọi sự vật đều tan ră để bảo ḥa trở về các thành phần nguyên tố (hiện nay, các khoa học gia đă t́m ra tổng cọng là 118 nguyên tố trong bảng hóa học tuần hoàn); hoặc xa hơn nữa, chúng tự tách ra để trở thành các đơn vị nhỏ như hạt nhân, điện tử, lượng tử, không lẽ chúng ta nói là vũ trụ tận diệt hay sao? Tận diệt là do chúng ta không nh́n thấy, chứ không phải là chúng mất đi! Trong kinh Đại Bát Nhă có nói chư pháp vốn bất sinh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm là thế.

"Có th́ có tự mảy may

Không th́ cả thế gian này cũng không".

Cho nên nhà bác học trứ danh Robert Eistein có nói: "Nếu có một tôn giáo nào gần gũi với khoa học, th́ đó chỉ là Phật giáo mà thôi." Câu nói này đúng, nhưng không đủ; mà phải nên nói rằng: Khoa học chỉ là một môn học nhằm phục vụ, khảo nghiệm, chứng minh giáo lư của Đạo Phật. Nếu ai đă nghiên cứu Phật giáo th́ Thuyết Tiến hóa của nhà bác học Darwin cũng là một sự chứng minh trung thực cho học thuyết Nhân Duyên trong Đạo Phật, không ai có thể chối căi. Đó chỉ nói về mặt Thế gian mà khoa học c̣n bị vướng mắc v́ chưa đủ phương tiện để trả lời câu hỏi: "Có bao nhiêu hành tinh, hệ mặt trời, ngân hà trong vũ trụ? Vũ trụ rộng bao xa?" mặc dù có hệ thống Humble Telescope giúp sức; huống hồ về mặt Xuất Thế gian th́ khoa học bị tắc nghẽn.

Hăy đi sâu thêm một chút nữa về sự ứng dụng của khoa học trong lănh vực tâm linh. Trong toán học, mặt phẳng chỉ dùng để diễn tả góc cạnh, đó là hệ thống hai chiều (2-dimensional); khi diễn tả một sự vật có bề rộng, dài và cao, th́ phải đưa nó vào hệ thống không gian ba chiều (3-dimensional). Đây là hệ thống h́nh học cao nhất hiện có để giúp các khoa học gia nghiên cứu đồ h́nh không gian (hệ ba chiều dịch vị, chuyển hoán v.v.) Tuy nhiên, họ không thể nh́n thấy một thế giới khác của các sinh vật siêu h́nh như ma quỷ, mặc dù ma quỷ đang hiện hữu trên trái đất của chúng ta. Rơ ràng đây là thế bí của khoa học. Loài sinh vật ở thế giới siêu h́nh đó nh́n thấy chúng ta một cách rơ rệt. Họ có h́nh thể, nhưng chúng ta không thể trông thấy họ bằng mắt trần, hoặc diễn tả họ qua hệ thống h́nh học. Thế th́ làm cách nào chúng ta giao dịch với họ? Một nhà toán học người Đài Loan đă khởi sự nghiên cứu đưa dạng thức không gian bốn chiều (4-dimensional) vào toán học để nghiên cứu sự vật trong thế giới siêu h́nh này, nhưng không thành công.

Muốn nghiên cứu về thế giới siêu h́nh đó, thiết nghĨ nên lập hệ thống sáu chiều (6-dimensional). Ba chiều thật (real) và ba chiều ảo (imaginary). Chúng ta có tạm gọi mô h́nh này là "Mô h́nh phức". Thế nhưng, toán học biện chứng không thể phỏng dạng mô h́nh phức trên được, mà cần phải có một Siêu nhiên tâm học để giúp ta bước vào ngưỡng cửa của lănh vực siêu nhiên và ḥa nhập với thế giới này; đó là, mỖi một thí sinh muốn nghiên cứu phải đạt đến tŕnh độ tu chứng, đại thông. Một điều đáng chú ư là khoa học chỉ dựa trên thực tiển và xác nhận bằng sự chứng minh qua con số. Một vũng nước trên đường nhựa trong mùa hè oi bức khi chúng ta lái xe là một ảo ảnh tựa như tấm gương; thế nhưng tấm gương này không phản chiếu sự vật như một tấm gương mà chúng ta thường dùng soi mặt. Ảo ảnh đơn thuần như thế mà khoa học c̣n phải đặt nhiều giả thuyết để đi đến kết luận tạm thời là do sức nóng trên đường nhựa mà tạo nên mảng kiếng, huống hồ đưa khoa học đi vào thế giới thần bí để khảo sát, t́m ṭi? Thực chất, muốn đi vào thế giới huyền bí này, con người không c̣n phải vướng vào khoa học, mà phải vượt qua lănh vực khoa học để đi đến vô chấp, vô ngă, ḥa hợp với thiên nhiên, vũ trụ. Ví như qua sông th́ dùng thuyền, đến bờ bên kia th́ phải vứt thuyền, dùng chân để tiếp tục leo lên trên đỉnh núi. Luyến tiếc không chịu bỏ, cứ mang thuyền theo là một trở ngại lớn trên đoạn đường c̣n lại. Phật giáo gọi là đoạn đường khai mở trí huệ (giới - định - huệ) để đi đến tŕnh độ vô ngại, đại thông. Khoa học muốn thực chứng được điều này th́ phải buông đ́ những con số, cởi đi quan niệm lư luận để bước vào thế giới siêu nhiên của vũ trụ. Cũng giống như khi chúng ta nh́n bức tranh 3-chiều: bức tranh được chụp/vẽ như là cả hàng ngàn quả bóng cầu trên một tờ giấy. Khi nh́n thẳng vào bức tranh đó, chúng ta không thể phân biệt được h́nh ǵ trên bức tranh. Thế nhưng, khi chúng ta hơi nheo một con mắt, và nh́n một cách rất mơ hồ, th́ chúng ta thấy một cầu thủ đang đá một bóng cầu trên sân bóng v.v.

Vậy, tu chứng trong Phật giáo là một cực điểm của khoa học nhưng không c̣n bị vướng mắc khoa học. Khoa học dùng "động" để quan sát điểm. Phật giáo chủ trương dùng tĩnh để quán chiếu sự vật. Khoa học thể hiện tính xô xát, ṭ ṃ. Phật giáo mang tính chất tịch lặng và giải thoát. Tâm thức không c̣n bị giao động th́ trạng thái Chân Như hiển hiện, như bóng trăng trong ao không gợn sóng. Ví như khi chúng ta chưa bao giờ ăn một chiếc bánh bao, thành thử khi ăn, chúng ta thường tỉ mỉ để ư xem cái bành bao được làm bằng nhân ǵ. Khi chúng ta đă quen thuộc với thứ bánh đó rồi, th́ chúng ta chỉ có việc ngấu nghiến rồi nuốt vào bụng mà thôi.

Tương tự, Đức Phật và các vị Tổ sư đă tu đến tŕnh độ vô ngại, thấu rơ về lư tánh của các pháp, th́ không c̣n muốn ṭ ṃ t́m xem nhân duyên sinh diệt của các pháp đó làm ǵ nữa. Khi chưa tu tập th́ ước mơ t́m hiểu; nhưng khi chứng ngộ rồi th́ sự bám víu đó tự nhiên tiêu tan. Đó không là trường hợp tối thượng của Phật giáo trên khoa học, th́ là ǵ?

Trong sự cấu thành của sự vật, khoa học nói về sự xúc tác c̣n Đạo Phật quan niệm về Nhân duyên. Hai thứ khí Hidrogen và Oxigen khi gặp nhiệt độ thấp sẽ trở thành nước đá, ở nhiệt độ thường sẽ thành nước lỏng. Trong Phật giáo, sự cấu thành các pháp đều do nhân duyên; nước do ba nhân duyên hợp thành (Hidrogen, Oxigen và nhiệt độ); con người do nhân duyên sinh lực của cha mẹ (noăn cầu, tinh trùng), thần thức (A-lại-Da thức, hay Vô thức, hoặc linh hồn) và tứ đại (đất, nước, gió, lửa) mà hợp thành v.v. Thiếu một trong những nhân duyên, sự vật không thể có được.

Đó chỉ mới nói về Sự, c̣n bàn về Lư th́ không tài nào khoa học đạt được! Hơn nữa, dùng nhân thuyết luân hồi trong Phật giáo để giải thích tại sao khi sinh ra, cùng một lứa tuổi, nhưng con người thông minh, ngu dốt, lanh lợi, đần độn, sung sướng, khổ cực v.v. khác nhau, th́ rất là dễ dàng. Thế nhưng khoa học vẫn bị tắt nghẽn muôn đời, muôn kiếp...

Đức Phật thị hiện tại chốn Sa bà này cũng v́ một nhân duyên lớn: Khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến. Đối với chúng sanh, sự ra đời của Phật giáo như là một đóa hoa đàm chỉ nở một lần trong mấy vạn năm. Sống trong thế giới uế trược, phiền năo, bệnh hoạn này, Đạo Phật là một phương thuốc vô cùng diệu dụng trị tất cả mọi căn bệnh của chúng sanh. Chúng ta, nay gặp được Đạo Phật c̣n quư hơn gặp kim cương, vàng bạc. Không lo nghiên cứu, học hỏi, tu học theo phương pháp của Đức Phật chỉ dạy, chỉ tham vọng theo tính ṭ ṃ t́m hiểu về sự tương quan giữa Phật giáo và khoa học không là một uổng phí sao? Không khác ǵ một người đang bị trúng tên độc, thầy thuốc hiện ở trước mặt, nhưng người bị trúng tên không cho vị y sĨ này chữa bệnh cho ḿnh, lại không chịu rút mũi tên ra, đ̣i phải t́m hỏi cho ra ai đă bắn tên độc và bắn từ chỗ nào, khi đó mới chịu cho chữa bệnh. Đợi t́m ra nguyên nhân, ông ta đă chết mất!?

Nói về nhân sinh trong Phật giáo là nói về đề tài vô tận trong triết học... " Nhân chi sơ tánh bản thiện" là Phật tánh. Con người khi mới bắt đầu được sinh ra là một con người toàn thiện, chưa bị ô nhiễm bởi thế tục. Dần dà theo thời gian khôn lớn, trưởng thành, con người chịu nhiều tác động bên ngoài (mưa, nắng, nóng, lạnh không điều ḥa, ngoại thương...) và những ảnh hưởng của nội tâm (vui, buồn, giận, thương, ghét, vinh, nhục, thắng, thua, mất, được, đau ốm, gầy gụa, bệnh hoạn, chết chóc v.v.) đă tạo cho con người trở nên cau có, xảo quyệt, tính toan, thủ đoạn để vật lộn với cuộc sống, giành phần tồn sinh. Thắng th́ kiêu ngạo, ngă mạn nổi lên. Thua th́ chán nản rồi t́m cách trả thù. Không bằng được người th́ t́m cách gian lận cướp giựt. Tham, sân, si, mạn, nghi, từ đó bộc khởi. Vô minh thêm lan tràn, Phật căn bị che lấp. V́ thích thú và yêu thương vợ con, tiền bạc, của cải quá (ái), nên t́m cách giành giựt, chiếm đoạt chúng về ḿnh (thủ), rồi cho rằng chúng là của ḿnh (hữu). Không hiểu rằng tiền bạc, vợ con, của cải... có được từ KHÔNG. Cho nên mới vùi đầu trong trầm luân, ái dục; để rồi trở thành "tâm tựa ác nguyên, h́nh vi tội tẩu". Đó là quan niệm ái - thủ - hữu trong Phật giáo. (Một dịp nào đó, chúng tôi sẽ tŕnh bày chi tiết hơn.)

Tóm lại, đứng về Sự, khoa học đă một phần nào chứng minh được thực tế, gần gũi với quan niệm của Phật giáo; đứng về Lư, khoa học hiện đang c̣n mù tịt ở phía sau. V́, mục đích của khoa học, triết học là cầu tri kiến. Trái lại, mục đích của Phật pháp là ĺa tri kiến. Triết học sở trường về lư trí, nghĩa là dùng lư trí để đi đến chân lư. Mặt khác, Phật học xem lư trí là "tri sở chướng" trên con đường tu đạo giải thoát. Triết học dùng lời nói, sách vở; Phật học chủ trương xa ĺa ngôn ngữ: "chánh pháp nhăn tàng, Niết bàn diệu âm, thực tướng vô tướng, pháp môn vi diệu, bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật". Dùng văn tự, đồ thị, ngôn ngữ, công thức để biểu thị chân lư th́ tạm được; nhưng dùng để đạt đến chân lư tuyệt đối th́ không thể nào, cũng như dùng ngón tay để chỉ mặt trăng. Đó là khuyết điểm của ngành triết học và khoa học vậy. Triết lư của Triết học tùy theo thời gian và hoàn cảnh để thay đổi cho phù hợp với nhân sinh. Phật học là chân lư, sự thật, tuyệt đối, muôn đời bất di, bất dịch, tồn tại vĩnh viễn, siêu việt với không gian và thời gian. Trải qua vô số kiếp từ thời Đức Phật A-Di-Đà, và cách đây hơn 2500 năm kể từ khi Đức Thích Ca thành đạo dưới cội Bồ Đề, giáo lư của Ngài vẫn muôn một y nhất, không bao giờ thay đổi. Chưa bao giờ có cựu ước Phật học hay tân ước Phật học... Khoa học chỉ tạo cho chúng ta thêm tính ṭ ṃ, mang thêm gánh nặng trên quăng đường tu học giải thoát mà thôi! Đó là lư do tại sao Đức Phật chú trọng về nhân sinh hơn vũ trụ. Mục đích của đạo Phật là tự giác, giác tha, giác hạnh viên măn (tự độ ḿnh, rồi độ chúng sanh hoàn toàn thành tựu rốt ráo). Do đó, đừng mong cầu sở học của khoa-triết để nghiên cứu Phật giáo trên con đường tu học giải thoát, mà nên dùng vô ngại tâm để đạt đến Niết Bàn. Nếu hiểu được rằng dùng Khoa học cho môi sinh trong cuộc sống làm người tạm bợ hiện tại của ḿnh; dùng Phật giáo, không phải v́ tính hiếu kỳ, mà cho sự tu học, khai mở trí huệ, thực chứng, thoát sinh tử luân hồi là con đường chân chính. Đó mới là không phụ ân đức của Đấng Từ Phụ đă v́ khổ đau của chúng sanh mà nhập thế.

Phật giáo không phải là Thần giáo. V́, thần giáo là một giáo phái mà trong đó tín đồ phải tôn thờ và phục tùng vị giáo chủ của ḿnh. Tín đồ dù có tu tập cách mấy cũng không bao giờ đạt đến địa vị ngang hàng với vị giáo chủ, và phải chịu sự chi phối, thưởng, phạt của vị giáo chủ ấy. Khác hẳn điều trên, trong Phật giáo, Đức Phật không chiếm địa vị độc tôn. Ngài nói: "Ta là Phật đă thành, các con là Phật sẽ thành". Nội câu nói đó đă đủ thể hiện tinh thần b́nh đẳng của Phật giáo.



câu truyện về TINH THẦN VÀ VẬT CHẤT

"Nhà Duy vật sẽ bảo tôi rằng :

-Anh biết rằng cái hố ngăn cách sự sống với những vật vô tri ngày càng thu hẹp . Anh cũng biết rằng có một số virus mà người ta không thể khẳng định chúng có đời sống hay không . Anh lại biết rằng những nhà hoá học sẽ có ngày tạo ra được những phân tử phức tạp, phức tạp quá đến nỗi chúng giống như sinh vật . Một ngày kia, có thể không xa, khoa học sẽ giải thích cho ta sự h́nh thành của đời sống muôn loài . Con người là sinh vật sinh ra sau cùng trong các sinh vật, chỉ chiếm một địa vị nhỏ bé trong cả thời gian lẫn không gian . Thế th́ tại sao ta lại phải gán cho những tư tưởng con người một tầm quan trọng như vậy ? Tư tưởng của con người , chẳng qua, cũng chỉ là một dạng hoàn chỉnh hơn tư tưởng của con ong, cái kiến, của con rắn, con chó, con mèo .

Cách lư giải trên không mảy may làm tôi mủi ḷng . Quả vậy, cái hố ngăn cách kia, dù đă thu hẹp đến chừng nào, cũng đă chưa được vượt qua . Chưa có nhà hoá học hay sinh vật học nào đă t́m ra câu trả lời thỏa đáng cho vấn nạn của đời sống. Trong bất cứ một loài sinh vật nào, tôi chưa hề t́m thâư dấu vết của một nền Tư Tưởng giống như tư tưởng của con người chúng ta . Giữa một con người đơn sơ nhất và một con vật thông minh nhất, cái hố ngăn cách vẫn c̣n đó, rộng và sâu . Điều tin tưởng mù quáng của nhà duy vật ở quyền năng mà khoa học có, để lư giải mọi sự, không mang tính khoa học mà mang tính tín ngưỡng . Đó không phải là tín ngưỡng của tôi .

" Như vậy, th́ ông cũng tin như chúng tôi rằng : muôn loài đều do Chúa tạo dựng lên phải không ?" – Người tín hữu sẽ hỏi tôi như thế . Tôi xin trả lời : tôi chỉ tin ở cái ǵ tôi biết mà về vấn đề này, tôi chẳng biết ǵ cả . Nhưng tôi không thể tưởng tượng nổi một Đấng Toàn Năng và cực kỳ nhân ái lại có thể tạo ra con vi trùng Cock, con bọ chét và con muỗi, để rồi sau hàng bao nhiêu thế kỷ ném con người biết suy tư và cảm xúc vào trong cái thế giới khó hiểu kia , sống giữa đám sâu bọ luôn chống đối nhau đó rồi lại c̣n bắt con người khổ sở kia phải chịu trách nhiệm về những điều ḿnh làm trước Đấng Tạo Dựng "

Trong phần đầu, tác giả cho ta thấy rằng ông không đồng ư với nhà duy vật khi cho rằng vật chất đẻ ra tinh thần (đời sống), nhưng ở phần thứ hai, ông cũng không đồng ư với nhà duy tâm khi cho rằng mọi thứ là do Chuá dựng lên .



" sưu tầm .. "


__________________
NGHÈO NHẤT FORUM
Quay trở về đầu Xem anhduc31287's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi anhduc31287
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 3.5039 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO