Tác giả |
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 1 of 6: Đă gửi: 04 April 2008 lúc 3:43pm | Đă lưu IP
|
|
|
DUY THỨC
HỌC
Dịch
Giả: HT. Thích Thiện Hoa
In
Lần Thứ Hai 1962 - Hương Đạo Xuất bản
Ban
Hoằng Pháp Phật Giáo Nam Việt chủ trương
|
|
MỤC
LỤC
DUY
THỨC HỌC NHẬP MÔN
Lời
nói đầu
Bài
1. Luận Đại thừa trăm pháp
Bài
2. Luận Đại thừa trăm pháp (tiếp theo)
Bài
3. Tâm vương
Bài
4. Ư thức
Bài
5. Mạt na thức
Bài
6. A lại da thức
Bài
7. Tâm sở
Bài
8. Tuỳ phiền năo
Bài
9. Bất định tâm sở
Bài
10. Tâm bất tương ưng hành pháp
DUY
THỨC HỌC TẬP I
Bài
1. Duy Thức Phương tiện đàm
Bài
2. Thành lập tám thức
Bài
3. Nói lược các Tâm sở
Bài
4. Kinh nghiệm Duy Thức
Bài
5. Đem việc chiêm bao để xét nghiệm lư Duy Thức
Bài
6. Lược giải lời vấn nạn của ngoại nhân
Bài
7. Kết luận
DUY
THỨC HỌC TẬP II
Bài
1. Nói về Duy Thức và Thiền Tôn
Bài
2. Nói về yếu chỉ của Duy Thức
Bài
3. Nói về Chơn vọng và Sanh diệt
Bài
4. Nói về tướng của thức chia và hiệp
Bài
5. Tâm vương và Tâm sở tương ưng
Bài
6. Giải thích 4 phần
Bài
7. Nói về chủng tánh và huân tập
DUY
THỨC HỌC TẬP III
Bài
8. Nói về 10 duyên, 4 nhân và 5 quả
Bài
9. Nói về 3 lượng và 3 cảnh
Bài
10. Nói về tướng trạng của thức biến
Bài
11. Nói về tướng “sở biến” của các thức
Bài
12. Nói về 2 “Đế” và 3 “Tánh”
Bài
13. Dẫn sách thế tục để so sánh
DUY
THỨC HỌC TẬP IV
LUẬN
A ĐÀ NA THỨC
DUY
THỨC HỌC TẬP V
DUY
THỨC TAM THẬP TỤNG DỊ GIẢI
WP:
Diệu Hạnh - Việt Nam
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 2 of 6: Đă gửi: 04 April 2008 lúc 3:44pm | Đă lưu IP
|
|
|
DUY
THỨC HỌC NHẬP MÔN
Ngài
THIÊN THÂN Bồ Tát tạo luận
Ngài
HUYỀN TRANG Pháp sư dịch chữ Phạn ra chữ Hán
Sa
môn THÍCH THIỆN HOA dịch lại chữ Việt và lượt giải.
LỜI
NÓI ĐẦU
Giáo
lư của Phật có đến tám vạn bốn ngh́n (84.000) pháp môn,
chia ra làm mười tôn, chung quy chỉ có hai loại: Pháp tánh
và Pháp tướng. Duy thức tôn thuộc về Pháp tướng. Nghiên
cứu, phân tích, t́m hiểu Duy thức tôn gọi là Duy thức học.
Môn học này là một môn triết học rất cao siêu và rộng
răi, nên từ xưa đến nay không biết bao nhiêu học giả đă
phải bóp trán nặn đầu v́ nó.
Cái
khó khăn trong việc nghiên cứu Duy thức có nhiều nguyên
nhân:
1.
Rất nhiều danh từ chuyên môn mới lạ mà học giả chưa quen
nghe.
2.
Phân tích các hành tướng về tâm lư cũng như vật chất rất
nhiều và quá tỉ mỉ, làm cho học giả khó nhớ.
3.
Sách vở Duy thức quá nhiều, học giả không biết nên xem
quyển nào trước, quyển nào sau.
4.
Những sách ấy phần nhiều là sách chữ Hán, văn lại
quá cổ nên người nay khó học.
5.
Phải có tu quán mới hiểu rơ được Duy thức. V́ những
nguyên nhân trên, học giả phần đông đành bỏ lỡ một môn
triết học thâm thúy, cao siêu là Duy thức học!
Muốn
nghiên cứu môn học này một cách có hiệu quả, cần phải
có phương pháp và
người
hướng dẫn.
Chúng
tôi c̣n nhớ, khi đang ṭng học tại Phật học đường Lưỡng
Xuyên (Vĩnh B́nh), một hôm Sư cụ Tuyên Linh (Lê Khánh
Ḥa) Giám đốc Phật học đường Lưỡng Xuyên đưa cho chúng
tôi quyển “Đại thừa bá pháp minh môn luận” và dạy rằng:
“Duy
thức là một môn học khó vô cùng. Văn chương đă khó, danh
từ lại nhiều và hành tướng Tâm vương, Tâm sở cũng rất
phiền phức. Tôi đă ba năm nghiên cứu bộ Thành Duy thức
luận, mà như người đi vào rừng rậm, không t́m được lối
ra. Đến năm Đinh Măo nhờ ban tổ chức trường hương chùa
Long Khánh ở Quy Nhơn mời tôi làm Pháp Sư. Tôi được may
mắn gặp Ḥa thượng Thập Tháp. Tôi thuật lại sự khó khăn
trong việc nghiên cứu Thành Duy thức của tôi. Ḥa thượng
Thập Tháp nghe xong, đem biếu tôi quyển “Đại thừa bá pháp
minh môn luận chuế ngôn” và nói: “Tôi biếu Ngài một cái
ch́a khóa để mở kho Duy thức. Người nghiên cứu Duy thức
mà trước không đọc Luận này, th́ cũng như người
gỡ nùi tơ rối mà không t́m được mối. Vậy Ngài nên đọc
quyển Luận này cho kỹ rồi nghiên cứu Thành Duy thức, Ngài
sẽ thấy dễ dàng…”.
Quả
thật như thế. Sau khi tôi trở về Nam, chuyên chú đọc quyển
“Đại thừa bá pháp minh môn luận” trong ba tháng, tôi trở
lại nghiên cứu Thành Duy thức, thấy không c̣n khó khăn như
trước nữa. Bởi thế, quyển “Bá pháp” này đối
với tôi quư báu vô cùng: Ngoài cái kỷ niệm vô giá của
Hoà thượng Thập Tháp, nó c̣n là một cái ch́a khóa cho tôi
mở cửa vào nhà Duy thức.
Hôm
nay, tôi trao lại cho các ông quyển Luận này, để các ông
khởi công trong việc nghiên cứu Duy thức.
Mặc
dù Sư cụ Thập Tháp và Sư cụ Tuyên Linh đă về cơi phật
gần hai chục năm rồi, song những kỹ niệm cao quư của hai
Sư cu, mà chúng tôi được vinh hạnh theo hầu trong mấy năm,
vẫn c̣n ghi đậm nét trong tâm hồn chúng tôi và những lời
vàng ngọc trên vẫn c̣n văng vẳng bên tai chúng tôi.
Ngày
nay, để nhắc nhở công đức lớn lao của hai Sư cụ, những
vị đă lập công đầu tiên trong phong trào chấn hưng Phật
giáo Việt Nam và cũng để cho học giới nước nhà nghiên
cứu được dễ dàng môn học Duy thức, chúng tôi đánh bạo,
cố gắng phiên dịch và giải thích quyển “Đại thừa bá
pháp minh môn luận” này và đổi danh đề là “Duy thức
nhập môn” cho dễ hiểu. Quyển Duy thức nhập môn này, như
danh đề của nó đă nêu lên, sẽ hướng dẫn quư vị độc
giả đi vào đúng cửa của ṭa nhà Duy thức. Quư độc giả
hăy đọc và nhớ kỹ quyển sách này. V́ quyển sách này chỉ
nói và giải thích về các danh từ chuyên môn của Duy thức.
Cũng như người học thuốc, trước phải học các tên thuốc
và tánh dược; rồi tiếp tục đọc những quyển Duy thức
học tập I, II, III… (mà Hương Đạo đă xuất bản), th́
quư vị sẽ thấy ḿnh đang bước dần một cách dễ dàng
và thú vị lên ṭa lâu đài rực rỡ và độ sộ của Duy
thức.
Mong
quư vị sẽ chóng đạt được mục đích.
Biên
tại Phật Học Đường Nam Việt
Mạnh
Đông năm Mậu Tuất (1958)
Sa
môn THÍCH THIỆN HOA
BÀI
THỨ NHỨT
LUẬN
ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP
(Trích
yếu Bài này nên học thuộc ḷng)
PHẦN
THỨ NHỨT
CHÁNH
VĂN
Hỏi:
Như lời Phật dạy: "Tất cả các pháp đều vô ngă". Vậy
cái ǵ là "Tất cả pháp" và sao gọi là "vô ngă"?
Đáp:
Tất cả các pháp tuy nhiều, nhưng tóm lại có 100 pháp, chia
làm 5 loại:
I.
Tâm pháp (Có 8 món)
II.
Tâm sở hữu pháp (Có 51 món)
III.
Sắc pháp (Có 11 món)
IV.
Tâm bát tương ưng hành pháp (Có 24 món)
V.
Vô vi pháp (Có 6 món)
LƯỢC
GIẢI
I.
TÂM PHÁP HOẶC GỌI LÀ TÂM VƯƠNG CÓ 8 MÓN
1.
Nhăn thức (cái biết của mắt)
2.
Nhĩ thức (cái biết của tai)
3.
Tỹ thức (cái biết của mũi)
4.
Thiệt thức (cái biết của lưỡi)
5.
Thân thức (cái biết của thân)
6.
Ư thức (cái biết của ư)
7.
Mạt na thức (Thức thứ 7)
8.
A lại da thức (Thức thứ 8)
II.
TÂM SỞ HỮU PHÁP, GỌI TẮT LÀ TÂM SỞ, CÓ 51 MÓN, PHÂN LÀM
6 LOẠI:
1.
Biến thành, có năm: Xúc, Tác ư, Thọ, Tưởng, Tư.
2.
Biệt cảnh, có năm: Dục, Thắng giải, Niệm, Định, Huệ.
3.
Thiện, có mười một: Tín, Tàm, Quí, Vô tham, Vô sân, Vô si,
Tinh tấn, Khinh an, Bất phóng dật, Hành xả, Bất hại.
4.
Căn bản phiền năo, có sáu: Tham, Sân, Si, Mạn, nghi, Ác kiến.
Ác
kiến lại chia làm năm: Thân kiến, Biên kiến, Tà kiến, KIến
thủ, Giới cấm thủ.
5.
Tuỳ phiền năo, có 20 món, chia làm ba loại:
a)
Tiểu tuỳ, có 10: Phẫn, Hận, Phú, Năo, Tật, Xan, Cuồng, Siễm,
Hại, Kiêu.
b)
Trung tuỳ, có 2: Vô tàm, Vô quí.
c)
Đại tuỳ, có8: Trạo cử, Hôn trần, Bất tín, Giải đăi,
Phóng dật, Thất niệm, Tán loạn, Bất chánh tri.
6.
Bất định, có bốn món: Hối, Miên, Tầm, Tư.
III.
SẮC PHÁP, CÓ 11 MÓN:
Năm
căn: Nhăn căn, Nhĩ căn, Tỹ căn, Thiệt căn và Thân căn.
Sáu
trần: Sắc trần, Thinh trần, Hương trần, Vị trần, Xúc trần
và Pháp trần.
IV.
TÂM BẤT TƯƠNG ƯNG HÀNH PHÁP, GỌI TẮT LÀ "BẤT TƯƠNG ƯNG
HÀNH", CÓ 24 MÓN:
Đắc,
Mạng căn, Chúng đồng phận, Di sanh tánh, Vô tưởng định,
Diệt tận định, Vô tưởng báo, Danh thần, Cú thân, Văn thân,
Sanh, Trụ, Lăo, Vô thường, Lưu chuyển, Định dị Tương ưng.
Thế tốc, Thứ đệ, Thời, Phương, Số, HOà hiệp tánh, Bất
hoà hiệp tánh.
V.
VÔ VI PHÁP, CÓ 6 MÓN:
Hư
không vô vi, Trạch diệt vô vi, Phi trạch diệt vô vi, Bất
động diệt vô vi, Tưởng thọ diệt vô vi, Chơn như vô vi.
Nguyên
văn chữ Hán
Nhứt
thế tối thắng cố
Dữ
thử tương ưng cố
Nhị
sở hiện ảnh cố
Tam
vị sai biệt cố
Tứ
sở hiển thị cố
Như
thị tứ đệ.
Dịch
nghĩa:
Thứ
lớp như vầy: Tâm vương hơn tất cả. Tâm vương cùng Tâm
sở hợp nhau. Do hai món: Tâm vương và Tâm sở, mà hiện ra
ảnh tượng là "sắc pháp". Do ba món: Tâm vương, Tâm sở và
Sắc pháp, mà thành ra 24 món sai khác là "Bất tương ưng hành".
Do bốn món: Tâm vương, Tâm sở, Bất tương ưng hành, đều
thuộc về Pháp Hữu vi, nên hiện ra 6 Pháp Vô vi.
LƯỢC
GIẢI
Tóm
lại, ngoại nhơn hỏi: "Cái ǵ là tất cả pháp ? Đại ư,
Luận chủ trả lời: Các pháp tuy nhiều, nhưng ước lược
chỉ có một trăm pháp, phân làm 5 loại:1. Tâm vương có 8;
2. Tâm sở có 5; 3. Sắc pháp có 11; 4. Bất tương ưng hành
có 24; 5. Vô vi pháp có 6. Trong 5 loại, lại chia làm hai: Bốn
loại trên thuộc về Pháp Hữu vi, loại thứ 5 thuộc về pháp
Vô vi.
Trên
nguyên văn nói "tất cả pháp" tức là pháp Hữu vi và vô vi
vậy. Từ trước đến đây Luận chủ đă trả lời xong câu
hỏi thứ nhứt: "Cái ǵ là tất cả pháp".
V́
muốn cho học giả dễ nhớ, nên Cổ nhơn có làm bài kệ bốn
câu, tóm lại 100 pháp như vầy:
Sắc
pháp thập nhứt, tâm pháp bát,
Ngũ
thập nhứt cá tâm sở pháp
Nhị
thập tứ chủng bất tương ưng,
Lục
cá Vô vi thành bá pháp.
Dịch
nghĩa:
Sắc
pháp mười một, Tâm pháp tám,
Năm
mươi mốt món Tâm sở pháp,
Hai
mươi mốt món Bất tương ưng,
Sáu
món Vô vi thành trăm pháp.
***
PHẦN
THỨ HAI
Luận
chủ trả lời câu hỏi thứ hai: "Sao gọi là vô ngă?"
CHÁNH
VĂN
Nói
"vô ngă", lược có 2 món:
1.
Nhơn vô ngă, 2. Pháp vô ngă.
LƯỢC
GIẢI
Chúng
sinh chấp thân, tâm này thật là ḿnh (ta), như thế là "Nhơn
ngă" ; chấp núi, sông, đất, nước, tất cả sự vật bên
ngoài là thật có, như thế là "Pháp ngă".
V́
"nhơn" không thật có và "Pháp" cũng không thật có, nên Phật
gọi rằng: "Tất cả Pháp vô ngă"; tức là "Nhơn không thật"
và "Pháp không thật" vậy.
Như
thế là Luận chủ đă trả lời xong câu hỏi thứ hai: "Thế
nào là vô ngă".
BÀI
THỨ HAI
LUẬN
ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP
Nguyên
văn chữ Hán
Như
Thế Tôn ngôn:
"Nhứt
thế pháp vô ngă".
Hà
dẳng nhứt thế pháp ?
Vân
hà vi vô ngă ?
Dịch
nghĩa:
Như
lời đức Thế Tôn nói:
"Tất
cả Pháp không thật".
Vậy,
cái ǵ là "tất cả Pháp"?
Và
sao gọi là "không thật"?
LƯỢC
GIẢI
Chữ
"PHÁP" tức là tất cả sự vật từ tinh thần lẫn vật chất,
nào Thánh Phàm chơn vọng, hữu t́nh vô t́nh, hữu h́nh vô
h́nh, hữu vi vô vi, v.v...đều gọi là Pháp.
Dịch
đúng theo văn Tàu: "Phàm cái ǵ, tự nó có thể giữ được
h́nh dáng hay khuôn khổ của nó, làm cho người, khi trông đến
nó, biết đó là vật ǵ, th́ gọi là "Pháp" (Nhậm tŕ tự
tánh, quỷ sanh vật giải).
Chữ
"NGĂ" là Ta hay Tôi. Phàm nói "Ta" th́ phải đủ hai điều kiện:
1. Tự tại hay tự chủ, 2. Có thể sắp đặt sai khiến mọi
việc. Như thế mới được gọi "Ta". Nhưng chữ "vô ngă" ở
đây, nên hiểu nghĩa là "không thật" th́ rơ hơn.
***
PHẦN
THỨ NHẤT, NÓI 100 PHÁP
Nguyên
văn chữ Hán
Nhứt
thế pháp giả, lược hữu ngũ chủng:
Nhứt
giả Tâm pháp,
Nhị
giả Tâm sở hữu pháp,
Tam
giả Sắc pháp,
Tứ
giả Tâm bất tương ưng hành pháp,
Ngũ
giả Vô vi pháp.
Dịch
nghĩa
Nói
tất cả Pháp có năm món:
1.
Tâm pháp
2.
Tâm sở hữu pháp
3.
Sắc pháp
4.
Tâm bất tương ưng hành pháp
5.
Vô vi pháp
LƯỢC
GIẢI
Chữ
"TÂM" có nhiều nghĩa, nhưng tóm lại có 6 nghĩa:
1.
Tập khởi: Chứa nhóm và phát khởi. Nghĩa này thuộc về thức
thứ Tám (Tàng thức). V́ thức này có công năng "chứa nhóm"
chủng tử của các pháp, rồi "phát khởi" ra hiện hành.
2.
Tích tập: Chứa nhóm. Nghĩa này thuộc về bảy thức trước.
V́ bảy thức trước có công năng "chứa nhóm" các pháp hiện
hành để huân vào Tàng thức.
Trái
lại, Bảy thứ`c trước cũng có nghĩa "tập khởi" (chứa nhóm
và phát khởi), v́ bảy thức trước có công năng "chứa nhóm"
các pháp hiện hành, để huân vào Tàng thức, "khởi thành"
chủng tử.
Thức
thứ Tám cũng có nghĩa "tích tập" (chứa nhóm), v́ thức thứ
Tám có công năng "chứa nhóm" chủng tử của các pháp vậy.
3.
Duyên lự: Duyên cảnh, khởi phân biệt. Tám thức đều tự
duyên cái cảnh tướng phần của ḿnh, rồi khởi ra phân biệt
(lự).
4.
Thức: Hiểu biết phân biệt. Cả tám thức đều có công dụng
hiểu biết phân biệt.
5.
Ư:Sanh diệt tương tục không gián đoạn. Cả tám thức đều
niệm niệm sanh diệt tương tục không gián đoạn.
6.
Tâm,Ư và Thức: V́ y theo đặc tánh của mỗi thức, th́ thức
thứ Tám về nghĩa"Tích tập" thù thắng, nên gọi là"Tâm";
thức thứ Bảy về nghĩa"sanh diệt tương tục" thù thắng,
nên gọi là "Ư" và sáu thức trước về nghĩa phân biệt thù
thắng nên goi là:Thức".
Chữ
"TÂM PHÁp": Pháp thuộc về Tâm. V́ 8 món Tâm này có công năng
thù thắng hơn hết; cũng như ông Vua có oai quyền thế lực,
thống trị thiên hạ, cho nên cũng gọi là "Tâm vương".
***
NGƯỜI
HỌC NÊN HỌC THUỘC L̉NG NHỮNG DANH TỪ SAU ĐÂY:
I.
Ba cảnh: a) Tánh cảnh, b) Độc ảnh cảnh, c) Đới chất cảnh.
II.
Ba lượng: a) Hiện lượng, b) Tỷ lượng, c) Phi lượng.
III.
Ba tánh: a) Thiện tánh, b) Ác tánh, c) Vô kư tánh.
IV.
Ba thọ: a) Khổ thọ, b) Lạc thọ, c) Xả thọ.
V.Năm
thọ: a) Khổ thọ, b) Lạc thọ, c) Ưu thọ, d) Hỷ thọ, đ)
Xả thọ.
VI.
Tâm có bốn phần: a) Tướng phần, b) Kiến phần, c)Tự chứng
phần, d) Chứng tự chứng phần.
VII.
51 món Tâm sở, phân làm 6 vị:
a)
Biến hành, có 5
b)
Biệt cảnh, có 5
c)
Thiện, có 11
d)
Căn bổn phiền năo, có 6
e)Tuỳ
phiền năo, có 20
g)
Bất định, có 4
a)
Dục giới: 1. Ngũ thú tạp cư địa.
2.
Ly, sanh hỷ lạc địa.
3.
Định, sanh hỷ lạc địa.
VIII.
Ba giới b) Sắc giới: 4. Ly hỷ, diệu lạc địa.
và
chín địa 5. Xả niệm thanh tịnh địa
6.
Không vô biên xứ địa
7.
Thúc vô biên xứ địa
c)
Vô sắc giới: 8.Vô sở hữu xứ địa
9.Phi
tưởng phi phỉ tưởng xứ địa.
Tư
lượng vi:
1.
Thập trụ, 2. Thập hạnh,
3.
Thập hồi hướng.
a)
Hiền: Tứ gia hạnh vị:
1.
Noăn, 2. Đảnh, 3. Nhẫn,
4.
Thế đệ nhứt.
IX.
Bồ tát 1. Hoan hỷ địa, 2. Ly cấu địa,
có
hai 3. Phát quang địa, 4. Diệm huệ
địa,
5. Nan thắng địa, 6. Hiện
b)
Thánh: tiền địa, 7. Viễnhành địa, 8. Bất
động
địa, 9. Thiện huệ địa,
10.
Pháp vân địa.
X.
Tám thức và các duyên:
Nhăn
thức, có 9 duyên: 1. Hư không, 2. Ánh sáng, 3. Căn, 4. Cảnh,
5. Tác ư, 6. Phân biệt y, 7. Nhiễm tịnh y, 8. Căn bản y, 9.
Chủng tử.
Nhĩ
thức, có 8 duyên: Các duyên cũng đồng như Nhăn thức trên,
chỉ trừ " ánh sáng".
Ba
thức: Tỹ, Thiệt và Thân, lại c̣n có 7 duyên: Các duyên đồng
như Nhăn thức trên, chỉ bớt 2 duyên là Hư không và Ánh sáng.
Ư
thức,có 5 duyên: 1. Căn, 2. Cảnh, 3. Tác ư, 4. Căn bản y, 5.
Chủng tử.
Mạt
na thức, có 3 duyên: 1. Căn cảnh, 2. Tác ư, 3. Chủng tử.
A lại
da thức, có 3 duyên: 1. Căn (Mạt na), 2. Cảnh (thân căn, khí
giới và chủng tử), 3. Tác ư, 4. Chủng tử.
V́
muốn dễ nhớ, nên Cổ nhơn có bài tụng như sau:
Nhăn
thức cửu duyên sanh
Nhĩ
thức duy tùng bát
Tỹ,
Thiệt, Thân tam,thất
Hậu
tam; ngũ, tam, tứ
Dịch
nghĩa
Nhăn
thức đủ chín duyên
Nhĩ
thức chỉ c̣n tám
Tỹ,
Thiệt, Thân có bảy
Sau
ba; năm, ba bốn
LƯỢC
GIẢI
Nhăn
thức có đủ chín duyên; Nhĩ thức chỉ có 8 duyên; Tỹ, Thiệt
và Thân ba thức này lại có 7 duyên; c̣n ba thức sau th́ thức
thứ 6 có 5 duyên, thức thứ 7 có 3 duyên và thức thứ 8 có
4 duyên. (Thức thứ 7 lấy kiến phần của A lại da thức làm
cảnh; Thức thứ 8 lấy căn thân, khí giới và chủng tử làm
cảnh).
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 3 of 6: Đă gửi: 20 April 2008 lúc 5:21pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÀI THỨ BA
I. TÂM VƯƠNG (CÓ TÁM MÓN)
Tám món tâm này rất thù thắng,tự tại và tự chủ; cũng như vị Quốc vương, nên gọi là Tâm vương(nhứt thế tối thắng cố)
NĂM THỨC TRƯỚC (TIỀN NGŨ THỨC)
1. Nhăn thức: Cái biết của con mắt. V́ thức này nương Nhăn căn, khởi ra tác dụng phân biệt về sắc trần, nên gọi là "Nhăn thức".
2. Nhĩ thức: Cái biết củalỗ tai. V́ thức này nương Nhĩ căn, khởi ra tác dụng phân biệt về thinh trần, nên gọi là "Nhĩ thức".
3. Tỹ thức: Cái biết củamũi. V́ thức này nương Tỹ căn, khởi ra tác dụng phân biệt về hương trần, nên gọi là "Tỹ thức".
4. Thiệt thức: Cái biết củalưỡi. V́ thức này nương Thiệt căn, khởi ra tác dụng phân biệt về vi trần, nên gọi là "Thiệt thức".
5. Thân thức: Cái biết củathân. V́ thức này nương thân căn, khởi ra tác dụng phân biệt về xúc trần, nên gọi là "Thân thức".
Trong 8 thức Tâm vương. V́ 5 thức này ở bên ngoài và trước, nên cũng gọi là "Tiền ngũ thức" (năm thức trước).
KHI Ở ĐỊA VỊ PHÀM PHU NĂM THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Ba cảnh: Năm thức này chỉ có"Tánh cảnh"
2. Ba lượng: Năm thức này chỉ có"Hiện lượng"
3. Ba tánh: Năm thức này có đủ 3 tánh: Thiện,Ác và Vô kư.
4. Năm thọ: Năm thức này chỉ có 3 thọ: Khổ, Lạc và Xả thọ.
5. Ba cơi: Ở cơi Dục th́ năm thức này đủ cả, đến cơi Sắc chỉ cỏn thức: Nhăn,Nhĩ và Thân; v́ hai thức Tỹ và Thiệt không hiện hành(Nhăn, Nhĩ, Thân tam Nhị địa cư).
6. Chín địa: Năm thức này chỉ ở trong hai địa: 1. Ngũ thú tạp cư địa, tức là cơi Dục thuộc về Sơ địa. 2. Ly sanh hỷ lạc địa, ở cơi Sắc, thuộc Sơ thiền gọi là Nhị địa.
7. Năm mươi mốt Tâm sở: Năm thức này chỉ tương ưng 34 tâm sở: 5 món biến hành, 5 món biệt cảnh, 11 món Thiện, 3 món Căn bản phiền năo, 2 món Trung tuỳ và 8 món đại tuỳ.
8. :Chín duyên:Nhăn thức đủ 9 duyên, Nhĩ thức chỉ c̣n 8 duyên (thiếu Minh), 3 thức Tỹ, Thiệt và Thân chỉ có 7 duyên ( thiếu Minh và Không ).
9. Thể: Thể của 5 thức này, chỉ có Tự tánh phân biệt, không có Tuỳ niệm phân biệt và Kế đạt phân biệt.
10. Tướng: Thức với căn khó phân (ngu giả nan phân thức dữ căn).
11. Nghiệp dụng: Duyên trần cảnh. Song 2 thức: Nhăn và Nhĩ phải cách trần cảnh mới phân biệt được. C̣n 3 thức: Tỹ, Thiệt và Thân phải hiệp với trần cảnh mới phân biệt được.
KHI LÊN THÁNH VỊ NĂM THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Quán hạnh (tu): Khi lên Thánh vị, th́ 5 thức này chuyển thành "Hậu đắc trí", và biến ra cái Tướng phần của 2 món chơn như (Sanh không chơn như và pháp không chơn như) mà quán (duyên).
2. Đoạn hoặc và chuyển thành trí: Khi thức thứ 8 đă chuyển thành "Đại viên cảnh trí", th́ các căn được vô lậu; lúc bấy giờ 5 thức này cũng được vô lậu và chuyển làm "Thành sở tác trí".
3. Chứng quả và diệu dụng: Khi chứng quả vị Phật th́ 5 thức này chuyển làm "Thành sở tác trí". Lúc bấy giờ nó có công dụng hoá hiện ra 3 loại thân để giáo hoá và dứt trừ các khổ sanh tử luân hồi cho chúng sanh.
BA LOẠI THÂN:
1. Thân Đại hoá tức là Thắng ứng thân. Thân này cao 1.000 trượng, để giáo hoá hàng Đại thừa Bồ Tát.
2. Thân Tiểu hoá tức là Liệt ứng thân. Thân này cao một trượng sáu thước, để giáo hoá hàng Tam hiền Bồ Tát cùng Nhị thừa và phàm phu.
3. Thân Tuỳ loại hoá. Thân này tuỳ theo loại chúng sanh mà hoá hiện.
*
V́ muốn cho người học dễ nhớ, nên trong Bát thức Qui củ, Ngài Huyền Trang Pháp sư có làm ba bài tụng tóm tắt lại 5 thức như sau. Hai bài tụng đầu là nói 5 thức này khi c̣n ở địa vị phàm phu, bài tụng thứ 3 là nói khi lên Thánh vị.
Bài tụng thứ nhứt
Tánh cảnh, Hiện lượng, thông tam Tánh
Nhăn, Nhĩ, Thân tam Nhị địa cư
Biến hành, Biệt cảnh, Thiện thập nhứt
Trung nhị, Đại bát, Tham, Sân, Si
Dịch nghĩa
Tánh cảnh, Hiện lượng, thông ba Tánh
Nhăn, Nhĩ, Thân ba ở Nhị địa
Biến hành, Biệt cảnh, Thiệt mười một
Trung hai, Đại tám, Tham, Sân, Si
LƯỢC GIẢI
Trong 3 Cảnh th́ 5 thức này chỉ có "Tánh cảnh"; trong 3 lượng nó chỉ có "Hiện lượng"; c̣n 3 Tánh th́ nó đủ cả Thiện, Ác và Vô kư.
Ở cơi Dục là Sơ địa, th́ đủ cả 5 thức. Lên cơi Sắc về Nhị địa, th́ chỉ c̣n 3 thức là: Nhăn, Nhĩ và Thân.
Nói về Tâm sở, th́ 5 thức này tương ưng với 34 món: 5 món Biến hành, 5 món Biệt cảnh, 11 món Thiện, 2 món Trung tuỳ, 8 món Đại tuỳ và 3 món Căn bản phiền năo là: Tham, Sân, Si.
Bài tụng thứ hai
Ngũ thức đồng y Tịnh sắc căn
Cửu duyên, bát, thất hảo tương lân
Hiệp tam, ly nhị, quán trần thế
Ngu giả nan phân thức dữ căn
Dịch nghĩa
Năm thức đồng nương Tịnh sắc căn
Chín, tám, bảy duyên ưa gần nhau
Ba hiệp, hai rời, duyên trần cảnh
Ngu giả khó phân Thức và Căn .
LƯỢC GIẢI
Căn, có 2 loại: 1. Phù trần căn:Căn thô phù bên ngoài. 2. Tịnh sắc căn: căn thanh tịnh tinh tế ở bên trong; cũng gọi là "Thắng nghĩa căn", v́ căn này rất thù thắng.
Năm thức đều nương 5 căn Tịnh sắc và nhờ có các duyên mới sanh ra được. Như Nhăn thức nhờ 9 duyên, Nhĩ thức chỉ c̣n 8 duyên, Tỹ, Thiệt và Thân mỗi thức chỉ có 7 duyên.
Ba thức: Tỹ, Thiệt và Thân phải hiệp với trần cảnh mới duyên được; c̣n 2 thức là Nhăn và Nhĩ phải cách hở trần cảnh mới duyên được.
Chúng phàm phu và hàng Nhị thừa v́ chấp pháp nặng nề, nên khó phân biệt cái nào là Thức và cái nào là Căn. V́ thế, mà cả hai đều bị gọi là "Ngu giả".
Bài tụng thứ ba
Biến tướng quán không duy hậu đắc
Quả trung du tự bất thuyên chơn
Viên minh sơ phát thành Vô lậu
Tam loại phân thân tức khổ luân.
Dịch nghĩa
Trí Hậu đắc biến tướng không, quán (duyên)
Khi chứng quả c̣n chẳng nói chơn
Viên minh vừa phát thành Vô lậu
Phân thân ba loại, dứt khổ luân.
LƯỢC GIẢI
Năm thức này không có "Căn bản trí" mà chỉ có "Hậu đắc trí". Khi duyên chơn như th́ nó chỉ biến lại tướng phần của hai món chơn như (Sanh không chơn như và Pháp không chơn như) mà duyên, chớ không thể trực tiếp thân duyên được; v́ nó không có "Căn bản trí" nên không thể thân duyên.
Khi chứng được Thánh quả, cũng không thể nói "Năm thức này thân duyên được chơn như", huống chi là trong lúc tu nhơn.
Đến khi thức thứ Tám vừa chuyển thànhĐại viên cảnh trí (viên minh sơ phát) th́ 5 thức này thành Vô lậu. Lúc bấy giờ, 5 thức này có công dụng hiện ra ba loại thân để hoá độ và dứt trừ các khổ sanh tử luân hồi cho chúng sanh.
Câu "Biến tướng không quán": Biến lại tướng chơn như mà duyên. Chữ "Tướng không" là tướng Ngă không và Pháp không tức là Chơn như (nhị không chơn như). Chữ "Quán" là duyên. Nghĩa là:Trí Hậu đắc này chỉ biến lại tướng chơn như mà duyên.
Chữ "Nói Chơn": Nghĩa là nói thân duyên Chơn như.
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 4 of 6: Đă gửi: 20 April 2008 lúc 5:23pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÀI THỨ TƯ Ư THỨC (THỨC THỨ SÁU)
Thức này nương Ư căn (thức thứ 7) khởi tác dụng phân biệt Pháp trần, nên gọi là "Ư thức".
Trong tám thức duy có thức thứ Sáu này rất lanh lẹ và khôn ngoan hơn hết, nên trong bài thơ Bát thức có câu rằng:"Độc hữu nhứt cá tối linh ly" (riêng có một cái thức rất lanh lẹ). Suy nghĩ làm việc phải, thức này đứng đầu; c̣n tính toán tạo tác việc ác, th́ nó cũng hơn cả. Bởi thế nên trong Duy thức nói:"Công vi thủ, tội vi khôi" (Nói về "Công" th́ thức này hơn hết, c̣n luận về "Tội" th́ nó cũng đứng đầu). Thức này cũng có công năng chấp Ngă và chấp Pháp.
Một điều mà người học thường thắc mắc: Tại sao thức thứ Sáu gọi là "Ư thức", mà thức thứ Bảy cũng gọi là "Ư thức"? trong Đại thừa bá pháp minh môn luận chuế ngôn, có giải thích như vầy: Thức thứ Sáu mà gọi là "Ư thức" v́ thức này nương "Ư căn" mà khởi ra phân biệt, nên gọi "Ư thức". Nghĩa là thức của Ư căn. "Thức" là năng y, c̣n"Ư" là bị y, hai phần khác nhau.cũng như nói "Nhăn thức", tức là thức của Nhăn căn. Thế là căn với thức khác nhau.
C̣n thức thứ Bảy mà gọi là "Ư thức"; chữ "Ư" là sanh diệt tương tục không gián đoạn. V́ thức này sanh diệt tương tục không gián đoạn nên gọi là "Ư thức". Thế là "Thức" tức là "Ư" không khác. Cũng như "Tàng thức", chữ "Tàng" là chứa đựng. V́ thức này chứa đựng các pháp, nên gọi là "Tàng thức". Thế là "Thức" tức là "Tàng (chứa) không khác.
KHI Ở ĐIẠ VỊ PHÀM PHU, THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Ba cảnh: Thức này có đủ ba cảnh:
a) Tánh cảnh, b) Độc ảnh cảnh, c) Đới chất cảnh.
2. Ba lượng: Thức này có đủ ba lượng:
a) HIện lượng, b) Tỷ lượng, c) Phi lượng.
3. Ba tánh: Thức này có đủ ba tánh:
a) Thiện tánh, b) Ác tánh, c) Vô kư tánh.
4. Ba cơi: Thức này có đủ trong ba cơi:
a) Cơi dục, b) cơi sắc, c) cơi Vô sắc.
5.Chín địa: Thức này có đủ trong chín địa:
6. Tâm sở: Thức này có đủ 51 món Tâm sở: 5 món Biến hành, 5 món Biệt cảnh, 11 món Thiện, 6 món căn bản phiền năo, 20 món Tùy phiền năo, 4 món Bất định.
7. Chín duyên: Trong chín duyên, thuức này chỉ có 5 duyên: a) Căn duyên, b) Cảnh duyên, c)Tác ư duyên, d)Căn bản duyên, e) Chủng tử duyên.
8. Thể (tánh): Thể của thức này có ba món phân biệt: a)Tự tánh phân biệt, b)Tuỳ niệm phân biệt, c) Kế đạt phân biệt.
9. Tướng: Tướng của thức này là luân chuyển trong ba cơi (tam giới luân thời dị khả tri).
10. Nghiệp dụng: Nghiệp dụng của thức này làm cho thân và miệng tạo ra dẫn nghiệp và măn nghiệp để cảm thọ quả báo trong ba cơi. Và ba tánh cùng năm Thọ, thức nàt thường thay đổi luôn.
KHI LÊN THÁNH VỊ, THỨC NÀY ĐỐI VỚI
1. Quán hạnh (tu): Thức thứ sáu này quán sanh không, phá trừ ngă chấp và quán pháp không, phá trừ pháp chấp.
2. Đoạn hoặc và thành trí: Thức này có năm giai đoạn trừ hoặc chuyển thành trí:
a)Đến vị Tư lương, th́ thức này mới chinh phục được hai món hiện hành của ngă chấp.
b)Đến vị Kiến đạo, th́ thức này mới đoạn được hai món chủng tử về phần phân biệt của ngă chấp và pháp chấp.
c)Đến vị Tu tập, thức này đoạn được hai món hiện hành và chinh phục được hai chủng tử cu sanh của ngă chấp và pháp chấp.
d)Đến vị Viễn hành trở lên th́ thức này mới đoạn hết cu sanh ngă chấp và hoàn toàn vô lậu.
e)Đến vị Đẳng giác, thức này đoạn hết cu sanh pháp chấp,chuyển thành Diệu quan sát trí. 3. Chứng quả và diệu dụng: Khi chứng quả vị Phật, th́ thức này chuyển thành Diệu quan sát trí và có công năng chiếu soi căn cơ của chúng sanh trong Đại thiên thế giới, rồi tùy cơ thuyết pháp hoá độ hàm linh.
Muốn cho người học dễ nhớ, nên trong Bát thức quy củ, ngài Huyền Trang Pháp sư có làm ba bài tụng như sau. Hai bài tụng đầu, nói thức này khi ở điạ vị Phàm phu, bài tụng thứ ba nói thức này khi đặng Thánh quả.
Bài tụng thứ nhứt
Tam Tánh, tam Lượng thông tam Cảnh
Tam giới luân thời di khả tri
Tương ưng Tâm sở ngũ thật nhứt
Thiện ác lâm thời biệt phối chi.
Dịch nghiă
Ba Tánh, ba Lượng và ba Cảnh
Luân chuyển ba cơi rất dễ biết
Tâm sở tương ưng năm mươi mốt
Thiện ác đến thời riêng phối hiệp.
LƯỢC GIẢI
Thức thứ Sáu này đủ cả ba Tánh, ba Lượng và ba Cảnh. Nó luân hồi trong ba cơi rất dễ biết. Những Tâm sở tương ưng với thức này có 51 món. Khi thức này nghĩ việc lành th́ có Thiện tâm sở riêng phối hiệp, c̣n khi nghĩ việc ác th́ có Ác tâm sở riêng phối hiệp.
***
Bài tụng thứ hai
Tánh, Giới, Thọ tam hằng chuyển dịch
Căn, Tùy, Tín dẳng đồng tương liên
Động thân phát ngữ độc vi tối
Dẫn, Măn năng chiêu nghiệp lực khiên.
Dịch nghiă
Tánh, Giới, Thọ ba thường biến đổi
Căn, Tuỳ, Tín chung nhau liên tiếp
Thân động, miệng thốt nó hơn hết
Dẫn nghiệp, Măn nghiệp thọ quả báo
LƯỢC GIẢI
Thức Này đối với ba Tánh, ba Giới và năm Thọ th́ nó thường thay đổi; khi th́ vui lúc lại buồn, ...51 món Tâm sở, như căn bổn phiền năo, Tuỳ phiền năo và Thiện tâm sở, ...cùng nhau liên tiếp không lúc nào rời thức này. Làm cho thân động và miệng nói, duy có thức này là hơn hết. Nó tạo ra dẫn nghiệp và măn nghiệp để chiêu cảm quả báo đời sau.
Bá tụng thứ ba
Phát khởi sơ tâm Hoan hỷ địa
Cu sanh du tự hiện triền miên
Viễn hành địa hậu thuần vô lậu
Quán sát viên minh chiếu Đại thiên.
Dịch nghĩa
Khi đặng sơ tâm Hoan hỷ địa
Cu sanh ngă, pháp hiện c̣n ẩn
Viễn hành về sau thuần vô lậu
Quán sát viên măn khắp Đại thiên
LƯỢC GIẢI
Hành giả trong lúc trăi qua Thập thánh th́ thứ c này có ba thời kỳ đoạn phiền năo và thuần vô lậu.
1. Khi lên Sơ địa, tức là Hoan hỷ địa, th́ phân biệt ngă chấp và pháp chấp đều đă đoạn. Nhưng cu sanh ngă chấp và pháp chấp hăy c̣n hiện hành và miên phục trong Tàng thức, chưa có thể chinh phục và đoạn trừ được.
2. Khi đến Viễn hành địa (tức là Thất địa) trở lên th́ mới đoạn được chủng tử cu sanh của ngă chấp và chinh phục được hiện hành của pháp chấp. Lúc bấy giờ thức này mới thuần Vô lậu.
3. Khi sắp lên quả Phật th́ đoạn được chủng tử cu sanh của pháp chấp. Lúc bấy giờ thức này chuyển thành Diệu quan sát trí, quán sát chiếu soi cả Đaị thiên thế giới và tuỳ theo căn cơ của mỗi loài mà thuyết pháp giáo hoá.
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 5 of 6: Đă gửi: 20 April 2008 lúc 5:24pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÀI THỨ NĂM MẠT NA THỨC (THỨC THỨ BẢY)
Thức này có nhiều tên: 1. Mạt na (goị theo nguyên âm tiếng Phạn), 2. Ư căn: Thức này là căn của ư thức (Thức thứ Sáu); V́ thức thứ Sáu nương thức này phát sanh. 3. Thức thứ Bảy: Theo thứ đệ th́ thức này đứng nhằm thứ Bảy. 4. Truyền thống thức: V́ thức này có công năng truyền các pháp hiện hành. 5. Ư thức, v́ thức này sanh diệt tương tục không gián đoạn nên gọi là "Ư". Song, sợ người lầm lộn với ư thức thứ Sáu, nên thức thứ Bảy này chỉ gọi là "Ư", mà không thêm chữ "Thức". Thức này chỉ duyên kiến phần cuả thức A lại da chấp làm thật ngă và thật pháp.
KHI Ở ĐIẠ VỊ PHÀM PHU, THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Ba cảnh: Thức này chỉ có Đới chất cảnh
2. Ba lượng: Thức này chỉ có Phi lượng
3. Ba tánh: Thức này chỉ có Hữu phú Vô kư tánh.
4. Ba giới: Trong ba Giới, thức này đều có đủ.
5. Chín địa: Trong chín Địa, thức này có đủ.
6.Tâm sở: Thức này có 18 tâm sở: 5 món Biến hành, 1 món Huệ trong Biệt cảnh, 4 món căn bổn phiền năo: Si, Kiến, Mạn, Ái và 8 món Đại tùy.
7.Chín duyên: Thức này chỉ có ba duyên: 1. Căn cảnh duyên. 2. Tác ư duyên. 3. Chủng tử duyên.
8.Tánh: Hằng thẩm xét và lo nghĩ (Hằng thẩm tư lương).
9. Tướng: Lo nghĩ (Tư lương vi tánh tướng)
10. Nghiệp dụng: Làm chỗ cho 6 thức trước nương, hoặc nhiểm hay tịnh.
KHI LÊN THÁNH VỊ THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Quán hạnh: Thật ra thức này không có năng lực đoạn hoặc, chỉ nhờ thức thứ Sáu tu quán, đoạn hoặc, mà thức này cũng được đoạn.
2. Đoạn hoặc và chuyển thành trí:Có ba giai đoạn: a) Đến sơ địa, th́ thức này mới vừa chinh phục được hai món chấp về phần cu sanh và chuyển thành B́nh đẳng tánh trí. b) Khi lên Bát địa (Vô công dụng đạo) thức này đoạn được cu sanh ngă chấp. c) Đến Kim Cang đạo th́ thức này mới đoạn được cu sanh pháp chấp
3. Chứng quả và diệu dụng: Khi chứng quả vị Phật, th́ thức naỳ hiện ra thân "Tha thọ dụng", để giáo hoá thập địa Bồ Tát.
***
Muốn cho người học dễ nhớ, nên trong Bát thức quy củ, ngài Huyền Trang Pháp sư có làm ba bài tụng như sau. Hai bài tụng đầu, nói thức này khi ở điạ vị Phàm phu, bài tụng thứ ba nói thức này khi lên Thánh quả.
Bài tụng thứ nhất
Đới chất hữu phú thông t́nh bổn
Tùy duyên chấp ngă, lượng vi phi
Bát đại Biến hành, Biệt cảnh Huệ
Tham, Si, Ngă kiến, Mạn tương tuỳ.
Dịch nghiă
Đới chất hữu phú thông Bảy, Tám
Tùy duyên chấp ngă thuộc Phi lượng
Tám đại, Biến hành, Huệ Biệt cảnh
Tham, Si, Ngă, Mạn thường theo nhau
LƯỢC GIẢI
Trong ba cảnh, thức này chỉ duyên về "Đới chất cảnh". Ba tánh, thức này chỉ thuộc về "Hữu phú Vô kư tánh". Cảnh đới chất của thức này là thông cả thức thứ Bảy và thức thứ Tám. Nghĩa là thức thứ Bảy dùng kiến phần năng duyên của ḿnh (Tức là Tâm, trên nguyên văn bài tụng chữ Hán gọi là T́nh) duyên qua kiến phần của thức thứ Tám (kiến phần thức thứ Tám cũng là Tâm; song v́ bị thức thứ Bảy lấy nó làm "bản chất" để duyên, nên trên bài tụng theo nguyên văn chữ Hán goị là "Bổn", tức là "Bản chất" vậy), rồi biến lại "Cảnh đới chất". V́ thế nên trong Duy thức có câu:
"Dĩ tâm duyên tâm chơn đới chất
Trung gian tướng phần lưỡng đầu sanh"
Nghiă là thức thứ Bảy dùng kiến phần của tâm ḿnh, duyên qua kiến phần tâm của thức thứ Tám, nên chính giữa hai thứ c này sanh ra một tướng phần là cảnh "Chơn đới chất".
Chúng sanh tùy vọng nghiệp sanh trong Tam giới, thí thức này cũng theo đó mà chấp ngă. Trong ba lượng, thức này thuộc về phi lượng.
Về tâm sở th́ thức này có 18 món: 8 Đại tùy, 5 món Biến hành và một món Huệ trong 5 món Biệt cảnh với 4 món căn bổn phiền năo là Tham, Si, Mạn và Ngă kiến.
Bài tụng thứ hai
Hằng thẩm tư lương ngă tương tùy
Hữu t́nh nhựt dạ trấn hôn mê
Tứ hoặc bát đại tương ưng khởi
Lục chuyển hô vi "Nhiễm tịnh y"
Dịch nghĩa
Hằng xét lo lường theo chấp ngă
Hữu t́nh ngày đêm bị mê muội
Bốn hoặc, tám đại chung nhau khởi
Sáu thức gọi là "Nhiễm tịnh y"
LƯỢC GIẢI
Thức thứ Bảy thường suy xét so đo chấp kiến phần của thức thứ Tám làm ngă. Trong Bát thức quy củ tụng Trang chủ có nói:
Thức thứ Tám, có hằng mà không thẩm xét.
Thức thứ Bảy, vừa hằng lại vừa thẩm xét.
Thức thứ Sáu, có thẩm xét mà không hằng.
Năm thức trước, không hằng và không thẩm.
Cũng v́ thức này chấp ngă, nên chúng hữu t́nh mê muội trong sanh tử đêm dài mà chẳng tự biết. Thức này tương ưng với bốn món căn bản phiền năo là: Si, Kiến, Mạn, Ái và 8 món Đại tuỳ. Sáu thức trước gọi thức này là "Nhiễm tịnh y" (Lục thức hô vi nhiễm tịnh y)
Bài tụng thứ ba
Cực hỷ sơ tâm, b́nh đẳng tánh
Vô công dụng hạnh ngă hằng thôi
Như Lai hiện khởi tha thọ dụng
Thập địa Bồ Tát sở bị côi (cơ)
Dịch nghĩa
Đến Sơ địa, thành "b́nh đẳng trí"
Đến Vô công dụng, hằng phá Ngă
Như Lai hiện thân "Tha thọ dụng"
Giáo hoá hàng Thập địa Bồ Tát.
LƯỢC GIẢI
Hành giả khi chứng được Hoan hỷ địa, tức là Sơ địa, th́ thức này chuyển lại thành "B́nh đẳng tánh trí". Đến bất động địa, tức là địa thứ Tám, cũng gọi là "Vô công dụng hạnh"; lúc bấy giờ hành giả mới dẹp trừ chủng tử của ngă chấp. Đến khi chứng quả Phật, thức này đă chuyển thành trí, hiện ra thân "Tha thọ dụng" để giáo hoá hàng Thập địa Bồ Tát.
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
viewtronic Hội viên
Đă tham gia: 10 October 2005 Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 143
|
Msg 6 of 6: Đă gửi: 20 April 2008 lúc 5:26pm | Đă lưu IP
|
|
|
BÀI THỨ SÁU A LẠI DA THỨC (THỨC THỨ TÁM)
Thức này có rất nhiều tên, khi đọc đến luận "A đà na thức" qưi vị sẽ hiểu rơ. Nay chúng tôi chỉ kể sơ lược một vài tên.
1. Đệ bát thức: Thức thứ tám. V́ theo thứ đệ: một là nhăn thức, hai là nhĩ thức, cho đến thức thứ Tám là thức này, nên gọi là Đệ bát thức.
2. A lại da thức: Tàu dịch là "Tàng thức": Thức này có công năng chứa đựng chủng tử của các pháp. "Thức" là thể, mà "chứa" là dụng. Hiệp cả thể và dụng, nên gọi là "thức chứa" (Tàng thức). Có 3 nghĩa:
a. Năng tàng: Năng chứa. Thức này co công năng chứa đựng và ǵn giữ chủng tử (hạt giống) của các pháp.
b. Sở tàng: Bị chứa. Thức này là chổ để chứa các pháp.
c. Ngă ái chấp tàng, gọi tắt là "chấp tàng": Thức thứ Bảy chấp kiến phấn của thức này làm Ta và thường ái luyến.
KHI Ở ĐỊA VỊ PHÀM PHU, THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Ba cảnh: Thức này chỉ duyên về "Vô bản chất tánh cảnh".
2. Ba lượng: Thức này chỉ có "hiện lượng"
3. ba tánh: Thức này thuộc về "Vô phú vô kư tánh".
4. Ba thọ: Thức này chỉ có "Xả thọ".
5. Ba cơi: Thức này tuỳ nghiệp lực dẫn sanh trong ba cơi.
6. Chín Địa:Trong chín địa đều có thức này.
7. Tâm sở: Thức này chỉ tương ưng với 5 món biến hành; song trong 5 thọ th́ nó chỉ có "Xả thọ".
8. Chín duyên: thức này chỉ có 4 duyên: a. Căn (Mạt ma), b. Cảnh (Căn thân, thế giới và chủng tử), c. Tác ư, d. Chủng tử.
9. Thể (tánh): Vơi vơi không cùng (hạo hạo tam tàng bất khả cùng)
10. Tướng: Thức này như vực sâu (uyên thâm thất lănh cảnh vi phong).
11. Nghiệp dụng: Thức này duy tŕ chủng tử căn thân, thế giới và làm chỗ để thọ các pháp huân vào.
KHI LÊN THÁNH VỊ, THỨC NÀY ĐỐI VỚI:
1. Quán hạnh: (Không có quán hạnh).
2. Đoạn hoặc và chuyển thành trí: Khi lên "Bất động địa" (Bát địa) th́ hành giả đoạn được cu sanh Ngă chấp; lúc bấy giờ thức này bỏ cái tên "Tàng thức". Đến Kim Cang đạo rồi, th́ hành giả đoạn hết cu sanh pháp chấp, không c̣n cảm thọ sanh tử, cho nên cũng không c̣n tên là "Dị thục thức"; v́ đến địa vị này th́ các chủng tử hữu lậu đă hết. Lúc bấy giờ thức này được gọi là "Vô cấu thức", và chuyển thành Đại viên cảnh trí.
3. Chứng quả và diệu dụng: V́ thức này đă thành Đại viên cảnh trí, nên chiếu khắp mười phương các cơi nước nhiều như vi trần. Muốn cho người học dễ nhớ, nên trong Bát thức quy củ, ngài Huyền Trang Pháp sư có làm ba bài tụng để tóm lại các nghĩa trên như sau. Hai bài tụng đầu nói thức này khi c̣n ở địa vị phàm phu, bài tụng thứ ba, nói khi đă lên thánh quả.
Bài tụng thứ nhứt
Tánh duy vô phú ngũ Biến thành
Giới, Địa tuỳ tha nghiệp lực sanh
Nhị thừabất liễu nhơn mê chấp
Do thử năng hưng Luận chủ tranh
Dịch nghĩa
Vô phú tánh và năm Biến thành
Ba cơi, chín địa tuỳ nghiệp sanh
Nhị thừa không rơ sanh mê chấp
Bởi thế nên chi Luận chủ tranh (căi)
LƯỢC GIẢI
Trong ba tánh, thức này thuộc về "Vô phú vô kư tánh". Trong 51 món tâm sở thức này chỉ tương ưng với 5 món Biến hành, song trong 5 thọ th́ nó chỉ có Xả thọ. Tuỳ theonghiệp lực kéo dẫn, mà thức này sanh trong ba cơi và chín địa. Hàng Nhị thừa không hiểu, chấp thức này không có. Bởi thế nên Luận chủ dẫn rất nhiều bằng chứng trong các Kinh Luận để tranh luận, chỉ rơ và quyết định phải có thức thứ Tám này.
***
Bài tụng thứ hai
Hạo hạo tam tàng bất khả cùng
Uyên thâm thất lăng cảnh vi phong
Thọ huân tŕ chủng căn thân khí
Khứ hậu lai tiên tác chủng ông
Dịch nghĩa
Chơi vơi ba tàng không cùng tột
Vực sâu, bảy sóng, cảnh làm gió
Chịu huân, tŕ chủng và thân cảnh
Đến trước đi sau làm chủ ông
LƯỢC GIẢI
Ba tàng là Năng tàng, Sở tàng và Ngă ái chấp tàng. Bởi thức này có công năng duy tŕ các chủng tử, nên gọi là "Năng tàng". V́ thức này là chỗ để chịu cho các pháp hiện hành huân vào, nên gọi là "Sở tàng". Thức thứ Bảy chấp kiến phần của thức này làm Ngă, nên gọi là "Ngă ái chấp tàng".
Thể và dụng của thức này sâu rộng vô cùng; hàng phàm phu và Nhị thừa không thể thấu tột. Chúng hữu t́nh từ vô thỉ đến nay, cũng do thức này mà sanh tử tương tục không cùng tột, nên trong bài tụng nói:
"Vơi vơi ba tàng không cùng tột".
Biển tàng thức rất là sâu rộng, gió bốn duyên (căn, cảnh, chủng tử và tác ư) một phen thổi vào, th́ sóng bảy thức nhấp nhô nổi dậy.
Thức này có công năng duy tŕ chủng tử, căn thân, thế giới và chịu cho các phép hiện hành huân vào.
Thức này làm ông Chủ; v́ khi chúng hữu t́nh chết th́ nó đi sau, c̣n khi đầu sanh thời nó lại đến trước.
Cổ nhơn có làm bài kệ, để tả trạng thái người chết, trong lúc thần thức sắp rời thân xác, có thể kinh nghiệm biết người chết rồi được thăng lên hay đọa xuống.
Chánh văn
Đảnh Thánh, nhăn sanh Thiên
Nhơn tâm, Ngạ quỉ phúc
Bàn sanh tất cái ly
Địa ngục khước tâm xuất
Dịch nghĩa
Thánh đầu, Trời tại mắt
Người tim, Ngạ quỉ bụng
Súc sanh hai chân xuống
Địa ngục bàn chân ra
Bài tụng thứ ba
Bất động địa tiền tài xả tạng
Kim Cang đạo hậu Dị thục không
Đại viên vô cấu đồng thời phát
Phổ chiếu thập phương trần sát trung
Dịch nghĩa
Đến Đệ bát địa bỏ tên "Tàng"
Chứng Kim Cang đạo, không "Dị thục"
Gương trí không nhơ đồng thời phát
Khắp chiếu mười phương vô số cơi.
LƯỢC GIẢI
Hành giả khi tới Bất động địa, tức là Bát địa trở lên, th́ thức này mới xả cái tên "Tàng thức" mà chỉ c̣n gọi là "Dị thục thức". Khi đến vị Đẳng giác, được Kim Cang đạo, th́ thức này không c̣n gọi tên là "Dị thục" nữa. V́ lúc bấy giờ, các chủng tử hữu lậu cấu nhiễm đă hết, nên thức này được đổi tên là "Vô cấu thức"; chỉ c̣n thuần chủng tử vô lậu thanh tịnh, nên cũng được gọi là "Bạch tịnh thức".
Đến Kim Cang đạo, th́ thức này được gọi là "Vô cấu" và chuyển thành Đại viên cảnh trí, nên trong bài tụng nói:
"Đại viên (trí) vô cấu (thức) đồng thời phát"
trí Đại viên này chiếu khắp cả mưởi phương thế giới nhiều như số cát sông Hằng; và hiện ra Báo thân Phật và Hoá thân Phật để độ thoát chúng sanh tột đến đời vị lai.
Tóm lại, thức thứ Tám này v́ trải qua 3 giai đoạn, nên có 3 tên khác nhau:
1. từ phàm phu cho đến măn Thất địa, th́ gọi thức này là Tàng thức (A lại da) hay "Dị thục thức".
2. từ Bát địa đến Đẳng giác, th́ không c̣n gọi là "Tàng thức" nữa mà chỉ gọi là "Dị thục thức".
3. Đến quả vị Phật, th́ tên "Dị thục" cũng không c̣n, mà chỉ gọi là "Vô cấu thức" hay "Bạch tịnh thức".
***
Muốn cho người học dễ nhớ hành tướng và công năng của 8 thức tâm vương nên cổ nhân có làm bài thơ rằng:
Bát cá đệ huynh, nhứt cá si Độc hữu nhứt cá tối sinh ly Ngũ cá môn tiền tố măi mại Nhứt cá gia trung tác chủ y.
Dịch nghĩa
Anh em tám chú một chàng si (thức thứ Bảy) duy có ư thức rất linh ly (khôn ngoan) năm người ngoài cửa lo buôn bán (năm thức trước) làm chủ trong nhà Đệ bát y (thức thứ Tám)
__________________ Phiền Năo Không Nhân
Bồ Đề Không Xứ Sở
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|