Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 204 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Khoa Học Huyền Bí (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 Tử Vi Lư Số : Khoa Học Huyền Bí
Tựa đề Chủ đề: Ai Cũng Có Lỗi Lầm Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tranthanh03
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 84
Msg 1 of 1: Đă gửi: 06 September 2008 lúc 7:42am | Đă lưu IP Trích dẫn tranthanh03

Ai Cũng Có Lỗi Lầm


Chúng ta biết ai cũng có lỗi. Vấn đề được đặc ra ở đây là làm sao để cho giúp cho họ Thấy lỗi lầm để sửa ...
Là con người phàm phu chắc chắn ai cũng có lỗi, ai cũng có sự sai lầm. Có điều người vụng th́ sai nhiều, người khéo th́ lầm ít thế thôi. Theo ông Theodore Roosevelt lúc c̣n làm tổng thống, ông thú nhận rằng trong một trăm lần ông chỉ chắc chắn xét đoán đúng được bảy mươi lăm lần là nhiều, khả năng của ông không thể hơn được nữa. Đối với một người có tài, có danh nhất của thế kỷ 20 mà kỷ lục tối cao chỉ có bấy nhiêu, th́ bọn phàm phu như chúng ta tài năng chắc hẳn không ăn nhằm vào đâu.
              Trong số những người chúng ta ở đây, nếu quư vị chắc chắn rằng trong một trăm lần quư vị chỉ lỡ lầm bốn mươi lăm lần thôi, th́ quư vị sẽ trở thành triệu phú không khó lắm. Nhưng nếu mà chúng ta lầm lỡ nhiều hơn th́ nên thận trọng và đừng bao giờ tự cho ḿnh cái quyền chê trách, và lên án người khác.
              Chúng ta có nhiều cách làm cho người ta hiểu rằng người ta lầm. Ví dụ như:
- Một vẻ nh́n,
- Một giọng nói
- Một cử chỉ
Tất cả những điệu bộ như vậy cũng hùng hồn như lời nói vậy. Nhưng người ta có đồng ư với chúng ta không? Người ta có vui ḷng chịu nhận người ta lỗi lầm không đó là một vấn đề khác? Điều chắc chắn, nếu chúng ta thẳng tay đập một vố ngay vào trí khôn, vào óc xét đoán, vào ḷng tự ái của người ta, tức là chúng ta đă xúi người ta phản kháng lại, chớ không phải giúp người ta đổi ư kiến, nhận lỗi lầm. Chúng ta đă xúc phạm người ta, th́ dù có đem cả khoa luận lư đổ lên đầu người ta, chúng ta cũng không thế nào thay đổi ư kiến của người ta được.
              V́ thế điều tối kỵ là trong lúc chúng ta muốn hướng dẫn người khác làm một việc ǵ, đừng bao giờ mở đầu câu chuyện như vầy:
              - Tôi biết rơ ràng lắm, hăy tin tưởng tôi đi...
              - Tôi sẽ chứng minh cho ông điều đó..
- Tôi sẽ chứng rỏ rằng ...
Với cách nói như vậy, tức là muốn nói chúng ta khôn hơn người ta, chúng ta sẽ khó làm cho người ta thay đổi ư kiến.
              Nói như thế chẳng khác nào đă thách đố người ta. Chúng ta đă gây ra sức phản kháng và xúi giục người ta tranh đấu trước khi bày tỏ quan niệm của chúng ta ra.
              Trong những lúc mọi người có cảm t́nh, và trường hợp thuận tiện nhất, cũng đă khó mà sửa đổi ư kiến của người khác, huống hồ là chúng ta c̣n tạo thêm trở ngại nữa, th́ chẳng khác nào tự t́m lấy cái bất lợi cho ḿnh.
              Do đó muốn chứng minh điều ǵ, chúng ta phải lập luận một cách kín đáo, đừng cho nguời ta nhận thấy chủ ư của chúng ta. Phải khéo léo lắm, tế nhị lắm, đừng cho ai đoán được chúng ta muốn đưa người ta đến đâu? Cho nên người xưa thường khuyên sau đây:
              - Dạy bảo mà đừng có vẻ dạy bảo!
              Giảng một môn mới mà như đă nhắc lại một điều đă quên rồi...
              Với cách nầy hay hơn hết là chúng ta:
              - Không nên hơn những kẻ khác. Nhưng nếu có sự hơn thua th́ đừng bao giờ cho người ta biết chúng ta hơn người.
              Chuyện đời đă thường thay trắng đổi đen, và nhất là trong một xă hội hiện đại, kỷ thuật của mấy tháng trước đây rất có thể bây giờ không c̣n xài được nữa. Do đó bảo rằng tin tưởng một cái ǵ thật sự rất khó. Có nhiều người nói rằng:
- Bây giờ gần như tôi không tin một chút nào những điều mà 20 năm trước tôi tin, trừ bản cửu chương, nhưng mà cũng chưa chắc.
Có nhiều người c̣n phẩm b́nh:
- Càng về sau những cuốn sách được coi như là có lời lẽ vững chăi, độ trong 20 năm nữa có lẽ cũng không c̣n đáng tin nữa, v́ ư kiến không c̣n vững vàng như hồi trước nữa.
Socrate ngày xưa cũng thường nhắc đi nhắc lại cho đệ tử:
              - Thầy chỉ biết chắc có một điều nầy là Thầy không biết chi hết.
              Lời nói nầy sao mà giống Đức Phật của chúng ta quá, Đức Phật Ngài dạy:
- Suốt 49 năm ta chưa hề nói một lời nào.
Nói như vậy để cho chúng ta thấy rằng ai cũng có sai lầm, cho nên chúng ta không có quyền chê trách người khác sai lầm nữa. Và như vậy chúng ta sẽ thấy lợi trong lúc giao tiếp hằng ngày với bạn bè, bà con hàng xóm láng giềng.
              Để cho có một sự hài hoà trong đoàn thể, nhất là các bạn đạo cùng tu trong một ngôi già lam, nếu một người nào đó cho một điều ǵ là đúng, trong khi chúng ta cho nó là sai, và dù chúng ta có biết chắc rằng nó sai đi nữa th́ chúng ta cũng nên có những cách nói mềm dẻo để làm đẹp ḷng người ta, và nhân đây chúng ta mới dễ sửa. Trong trường hợp như vậy chúng ta cũng cứ nên áp dụng phương thức sau đây:
- Tôi không đồng ư với bạn, nhưng tôi cũng có thể lầm. Tôi vẫn thường lầm. Nếu tôi lầm, tôi sẽ đổi ư kiến. Vậy chúng ta cùng xét lại coi sự việc ra sao!
              Những câu như vậy tuy đơn giản nhưng rất là thần diệu như là:
              - Tôi có thể lầm được ...
- Chúng ta cùng xét lại xem ...
Không có một người nào nghe những lời đó mà giận dữ được.
              Xét lại sự kiện, cách nói đơn giản nhưng rất thực tế và là một phương pháp khoa học. Khi đă có sự hiểu biết th́ chúng ta sẳn sàng nhận rằng chúng ta có thể lầm. Lời tuyên bố như vậy là tránh được các cuộc tranh luận, và làm đối phương nảy ḷng công bằng, vô tư rộng răi cũng như chúng ta. Nghĩa là tự nhiên người khác biết được rằng có lúc họ cũng có thể lầm lỡ như chúng ta.
              Như trên là nói đến việc chúng ta nhận rằng chúng ta có sai lầm, như thế th́ rất dễ, tại v́ chúng ta biết nhận như vậy là có mục đích tạo sự cảm thông giữa chúng ta và người khác. Nhưng nếu chúng ta biết chắc người ta lầm mà chúng ta nói thẳng ngay ra sẽ ra sao? Đây là thí dụ điển h́nh. Lúc c̣n nhỏ tôi rất thích đọc báo, trong đó có một câu chuyện rất là vui. Rằng là:
Dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa có một vụ án, bà vợ đánh ghen v́ chồng có thêm cô vợ bé. Đă nhiều lần bà cảnh cáo, nhưng ông chồng nghĩ rằng ông là chủ gia đ́nh, và ông có quyền đi lại, nên không nghe lời can gián của vợ. Tức quá cô vợ đó mới mướn người chận bắt tại trận lúc ông ta đang ở với bà vợ nhỏ. Không nói không rằng, đám người được trả tiền nầy đè ông chủ ra thiến phứt cái của quư đó đi. Sau khi đưa ông chồng đi bệnh viện cấp cứu, cô vợ nhỏ mới khởi đơn tố cáo bà vợ lớn về tội sát phu. V́ để cho có bằng chứng, nên cái của quư của ông chồng, được bà vợ bé đựng trong một cái chai thủy tinh, cứ phiên nhóm toà nào cũng mang nó ra để trước mặt mọi người như vậy. Dĩ nhiên là cái trường hợp đặc biệt nầy không giải quyết một sớm một chiều mà được, cho nên các phiên toà cứ nay đổi mai dời hoài. Quan toà và luật sự biện hộ cũng thế, thay đổi luôn. Hôm nọ dưới sự chủ toạ của vị quan ṭa trẻ tuổi, vị luật sự biện hộ cho bà vợ bé của nạn nhân cũng c̣n trẻ, tức là người giữ cái của báu của ông chồng, lúc vừa đem của báu ra, ông ta thuyết tŕnh một hơi dài. Trong phiên nhóm đó vị thẩm phán hỏi ông Tấn luật sư đại diện cho bà vợ bé của nạn nhân:
              - Trong luật hiện hành, tất cả đều phải có bằng chứng cụ thể để chứng minh, nhưng trường hợp nầy đặc biệt, vả lại cái của báu nầy để lâu e rằng không tiện, v́ thiếu điều kiện bảo tŕ tốt nên rất có thể không cần phải mang ra mang vô ....
              Ông Tấn đương căi, ngừng lại, ngó trân vị thẩm phán rồi buột miệng:
- Kính Ngài, trong luật hiện hành không cho phép hủy bỏ vật chứng.
Về sau Luật Sư Tấn kể lại:
- Lúc đó trong pḥng im lặng như tờ, không khí lạnh ngắt như băng. Ông thẩm phán thiếu sự hiểu biết. Tôi đă chứng minh cho mọi người thấy rằng ông quan ṭa ấy không có kiến thức về các vụ xử kiện như vậy.
Tôi biết như vậy không phải cách lấy ḷng ông quan toà, và làm ông ta nghe theo lư luận của tôi. Tuy nhiên tôi chắn chắc cứ đúng luật th́ tất nhiên tôi phải thắng trong vụ kiện đó. Và lần đó tôi căi hùng hồn hơn bao giờ hết. Vậy mà cuối cùng tôi thua. Tôi đă mắc phải một lỗi lầm không sao tha thứ được, là đă chỉ cho một vị rất có danh và học rộng rằng ông ta đă lầm, và c̣n có thái độ khinh miệt là ông ta không có tài để xử kiện.
Sự kiện nầy cho chúng ta thấy, chuyện đời có rất ít người xét đoán một cách hoàn toàn khách quan, và sáng suốt. Phần đông chúng ta xét xử một việc ǵ đều dựa theo thành kiến và thiên vị. Phần đông chúng ta bị ḷng ghen tuông, nghi ngờ, sợ sệt, ganh ghét và kiêu căng làm mù quáng. Đây là một điều đại kỵ, vậy mà Luật Sư Tấn dám đụng tới cái tự ái to lớn của ông quan toà. Đó cũng là lư do tại sao ông quan toàn kia xử cho Luật Sư Tấn thua cuộc.
Đă vậy, người ta phần nhiều không muốn thay đổi ư kiến, dù là ư kiến tôn giáo, về chính trị hay về một quan niệm hay dở của một tài tử xi nê. Cho nên trong khi nói chuyện, nếu chúng ta có tánh hay nhắc đi nhắc lại cho người nghe rằng họ lầm, th́ xin quư vị mỗi buổi sáng, quỳ gối tụng đoạn sau đây rồi hăy ăn điểm tâm:
- Chúng ta thường tự nhiên thay đổi ư kiến của chính ḿnh rất là dễ dàng mà không cảm động, hay khó chịu chi hết. Nhưng nếu ai chỉ trích rằng ư kiến chúng ta lầm, th́ chúng ta sẽ thấy bẻ bàng và phản kháng lại liền.
Thật ra chúng ta nhẹ dạ vô cùng khi tin chắc một điều ǵ, nhưng có ai chỉ mới tỏ ư muốn bắt ta rời bỏ điều tin tưởng đó đi, là chúng ta bênh vực nó một cách giận dữ, và tàn bạo. Tất nhiên là chúng ta hành động như vậy, không phải v́ quư báu ǵ những tư tưởng đó, mà chỉ v́ ḷng tự ái bị đe dọa. Hai tiếng CỦA TÔI trong công tŕnh sinh nhai của loài người, là những tiếng quan trọng nhất, và khi biết suy tính đến hai tiếng đó, là đă biết khôn. Dù là bữa ăn của tôi, con chó của tôi, hay nhà của tôi, cha của tôi, nước của tôi, cái của tôi, cái nào cũng mănh lực như nhau hết.
Chúng ta giận khi có người bảo chúng ta thích nói nhiều, xe chúng ta xấu, xưa, củ kỷ, điều đó đă đành, mà chúng ta c̣n giận khi người ta cho rằng những quan niệm của chúng ta về một cái ǵ đó sai lầm ... Chúng ta thích sống trong những tư tưởng mà chúng ta quen nhận là đúng, cho nên nếu có ai chỉ trích những quan niệm đó tức th́ chúng ta phản ứng lại, và sẽ kiếm đủ lư để bênh vực chúng.
Tóm lại gọi là lư luận, chứ kỳ thực chúng ta chỉ tưởng tượng ra những lư lẽ để giúp ta cố giữ những thành kiến cũ của chúng ta thôi.
Tôi nhớ có lần Chùa đặt thợ ở Đoài Loan làm mấy ông rồng để trên nóc Chùa. Lần đầu người trung gian nói là họ tính giá 600 một ông, nhưng lúc đó Chùa chưa có tiền nên chưa trả, ít lâu sau người trung gian chở các ông rồng về, th́ lúc đó họ tính một cái giá cứa cổ.
Sau đó vài bửa, có Phật Tử lại Chùa chơi, tôi chỉ các ông Rồng và vô t́nh nói giá nữa. Anh ta lên giọng đắc thắng:
- Giá đó cao. Họ lừa Thầy rồi. Ǵ mà dữ tợn vậy?
Quả có vậy. Nhưng sư thực đó tôi không thích nghe chút nào cả. Tôi tự rán bào chửa. Tôi bảo người Phật Tử rằng đồ tốt không bao giờ đắc tiền, và muốn có những đồ thượng hạng, có mỹ thuật mà trả giá như bán sold th́ làm sao mua được ...
Một thời gian sau, có một Thầy ở Cali lên chơi coi các ông rồng đó, ngắm nghía tấm tắc khen và tiếc không có tiền sắm nổi. Tức thời sự phản ứng của tôi trái ngược hẳn, chắc các quư vị đoán được. Tôi đáp:
- Nói thật ra tôi cũng vậy, không đủ tiền dùng thứ xa xí phẩm đó, nó đắc quá. Đáng lẽ không nên mua th́ phải.
Như vậy, khi có lỗi, chúng ta có thể nhận lỗi riêng với chúng ta. Chúng ta có thể nhận lỗi với người khác nữa, nếu họ biết ngọt ngào khôn khéo nghe ta nói. Tại sao vậy? Tại v́ chúng ta được tự đắc rằng chúng ta đă thành thật và can đảm tự thú. Nhưng nếu người ta bắt chúng ta nuốt cay ngậm đắng mà nhận lỗi th́ lại khác hẳn, có lẽ chuyện nhận lỗi không bao giờ xảy ra. Đó là một sự thật, chẳng hạn như ông Horace, một nhà xuất bản có danh thời Nam Bắc chiến tranh của Hoa Kỳ, phản kháng kịch liệt chính sách của Tổng Thống Lincoln. Ông dùng đủ cách chỉ trích, dọa dẫm, trào phúng hằng tháng, hằng năm như vậy hy vọng Tổng Thống Lincoln sẽ thay đổi chính sách. Nhưng đă phí công trong việc công kích, và đă hoàn toàn thất bại. Những lời trào phúng, thích chửi mắng không làm cho người khác đổi ư của họ để mà theo ư của chúng ta bao giờ.
Như vậy nếu chúng ta muốn tu thân, tập tự chủ và làm cho người khác tin theo ḿnh th́ hăy học cái đức tánh của ông Benjamin Franklin:
Trong một hồi kư được liệt vào những tác phẩm cổ điển bậc nhất của nước Mỹ. Trong cuốn sách đó Ông Franklin kể chuyện ông thắng được tính khả ố, thích chỉ trích tranh luận của ông, nhờ vậy mà sau nầy ông trở thành một nhà ngoại giao dịu dàng nhất, hoàn toàn nhất trong lịch sử nước Mỹ.
Hồi Franklin c̣n nhỏ, thô lỗ và vụng về, một ông bạn già đă dạy cho ông những chân lư nghiêm khắc nầy:
- Ben, mầy thiệt khó chịu. Ai không đồng ư với mầy th́ mày có giọng cứng cơi với người ta. Mầy phản đối như tát nước vào mặt người ta. Cho nên người ta trốn, không ai chỉ bảo cho mầy hết, v́ chỉ bảo ǵ cho mày cũng vô ích. Vậy th́ làm sao kiến thức hẹp ḥi của mầy có cơ hội mở mang được.
Tuy bị mắng như tát nước vào mặt, nhưng ông Franklin hiểu rằng như vậy là đúng, và ông nghe lời, tự sửa ngay để tránh những thất bại tai hại sau nầy. Ông nhất định từ đó không chống lại ư kiến mọi người nữa. Ông cũng không dùng cả những chữ nghĩa quả quyết như:
- Chắc chắn,
- Không ngờ ǵ cả..v..v..
Và trái lại ông dùng những chữ mềm mỏng hơn như:
- Tôi thấy,
- Tôi tưởng,
- Tôi hiểu rằng ...
Có ai xét đoán lầm lộn trước mặt ông th́ ông tự kiềm chế, để không hăng hái chỉ trích người đó nữa, và ông bắt đầu nói với người đó rằng:
- Trong những trường hợp khác th́ ư kiến người đó đúng, trong trường hợp nầy, theo ông th́ ông có lẽ hơi khác..v..v..
Sau nầy ông Franklin cho biết, với cái thái độ cư xử đó nên đă có những lợi ích như sau:
- Nói chuyện với người khác thấy vui hơn, ư kiến của ông được người khác công nhận ngay, và khi ông lầm lỗi th́ không ân hận nhiều nữa, đối thủ của ông chịu bỏ quan niệm của họ để theo quan niệm của ông.
Phương pháp đó mới đầu trái hẳn với bẩm tính của ông, vậy mà tập luyện lâu ngày cũng thành thói quen. Nhờ nó và cũng nhờ sự thanh liêm nghiêm chính mà ông được quốc dân ũng hộ, khi ông đề nghị đặt những chế độ mới thay chế độ cũ, lại được uy tín lớn trong cuộc hội họp trước công chúng, tuy ông diễn thuyêt rất dỡ, lúng túng không hùng hồn chút nào. Rốt cuộc người ta tin theo ông, cái ǵ cũng ủng hộ ông.
Theo tinh thần của ông Benjamin Franklin chúng ta cũng có thể áp dụng về khía cạnh tu học như sau:
- Bác Sĩ Hữu nhờ ông Mạnh là một kiến Trúc sư Phật Tử vẻ ra một bản vẻ để xây cất một clinic. Ông Mạnh vẻ bản đồ án xong đưa cho Bác sĩ Hữu coi ông nầy bằng ḷng. Nhưng sau đó bác sĩ Hữu lại đưa bản vẽ đó cho bạn bè coi. Sau khibạn bè coi, họ chê bai đủ thứ, cái nầy rộng quá cái kia ngắn quá.. quá thế nầy, quá thế khác. Họ chê hoài đến nỗi Bác Sĩ Hữu hoảng lên gọi điện thoại báo ông Mạnh rằng ông không chịu nhận cái đồ án đó.
Nghe tin bác sĩ Hữu từ chối bản vẽ, Ông Mạnh đến nhà bác sĩ Hữu nhận lại bản vẽ. Đem về nhà xem xét lại kỹ lưỡng bản vẽ, ông Mạnh tin chắc bản vẽ nầy rất là hoàn hảo, trong khi đó bác sĩ Hữu cùng bạn ông ta chẳng biết chút ǵ về bản vẽ nên chỉ trích bậy. Nhưng ông Mạnh không nói ra v́ sợ mất ḷng, thời gian sau đó, ông kiến trúc sư Mạnh đến thăm bác sĩ Hữu, trong lần gặp gở nầy cả hai đều vui vẻ tốt đẹp. Sau nầy ông kiến Trúc Mạnh thuật lại như thế nầy:
- Mới trông thấy tôi, ông Hữu nhảy chồm chồm lên, vừa chạy lại phía tôi vừa quơ quả đấm vừa la, mạt sát bản vẻ của tôi rồi kết luận:
- Bây giờ ông tính sao đây?
Tôi rất b́nh tỉnh đáp rằng:
- Ông muốn ra sao th́ tôi sẽ làm như vậy. Ông trả công tôi, vậy tự nhiên tôi phải làm vừa ư ông. Nhưng phải có một người chịu trách nhiệm trong vụ nầy chứ? nếu ư của ông hay th́ xin ông vẻ bản đồ án khác đi, tuy tôi đă bỏ ra rất nhiều thời gian để vẻ đồ án rồi, nhưng tôi bằng ḷng bỏ số tiền đó đi, vẻ lại cái bản vẻ khác cho ông để ông vừa ḷng. Nhưng tôi nhắc lại, nếu ông nhất định đ̣i thay đổi th́ ông phải chịu trách nhiệm trong sự rủi ro, lúc thầu khoáng xây cất. C̣n như tôi, tôi vẫn nghỉ rằng bản vẻ của tôi tốt, nếu ông để cho tôi làm theo kiểu đó, th́ tất nhiên tôi cũng phải gánh lấy hết cả trách nhiệm.
Trong khi tôi nói bác sĩ Hữu b́nh tỉnh lại và khi tôi ngưng, ông bảo tôi:
- Được thôi cứ theo ư ông. Nhưng nếu hư hỏng th́ mặc ông.
Khi thi hành bản vẽ, chẳng những việc xây cất thuận lợi tốt đẹp mà lại c̣n tốt hơn dự định. Thế là bác sĩ Hữu hứa sẽ đưa vẽ thêm mấy kiểu khác để xây nhà.
Chúng ta thấy khi bác sĩ Hữu chạy lại cự, Kiến Trúc Sư Mạnh im lặng không trả lời. Hành động đưa quả đấm trước mặt bảo rằng kiến trúc sư Mạnh chẳng biết chút ǵ về kiến trúc hết, lúc đó kiến trúc sư Mạnh dằn ḷng lắm mới khỏi gây lộn với ông Hữu và tự bênh vực. Nhưng sự nén ḷng đó đă có kết quả tốt nếu, nếu như không như vậy th́ chắc chắn sẽ xảy ra một vụ kiện thưa vô ích. Như thế một bên sẽ mất tiền, một bên sẽ làm cho một khách hàng tốt nhất hoá ra kẻ thù. Do đó chúng ta không nên, và không khi nào bảo người khác sai lầm. Phương pháp đó nguy hiểm lắm.
Đừng bao giờ tranh luận với người khác, dù ngươi đó là khách hàng hay bạn trăm năm, hoặc là kẻ thù của ḿnh. Đừng chỉ cho người ta thấy rằng nguời ta lầm lẫn, đừng làm cho người khác tức giận, trái lại phải biết khôn khéo để hoá giải những lầm lẫn nếu có.
Và một lời dạy của bậc cổ nhân khác, đó chính là một vị Vua Ai Cập nói nhỏ với con ông:
- Phải khôn khéo biết ngoại giao con, như vậy đạt tới mục đích dễ dàng hơn.
Chúng ta bây giờ cần lời khuyên đó lắm. Vậy muốn cho người khác theo ư ḿnh, th́ trước tiên:
- Phải trọng ư của nguời khác
Đừng bao giờ chê ai lầm hết.
Để kết thúc câu chuyện xin gởi đến cho đại chúng câu chuyện. Chuyện xảy ra tại một ngôi làng nọ:
Một cụ bà trong lúc đi ngang qua giếng nước, ḍm xuống, chợt thấy một cái quần đen nổi lều bều, trong đó, liền hô hoán lên:
- Chèn đét ơi Cái giếng nuớc nầy người ta dùng để nấu ăn, nấu uống rửa hoa cúng phật, ai mà ăn ở bất nhơn, làm rớt cái quần xuống đây không biết nữa.
Sau một hồi la lối, đương sự bèn ḍm dáo dát t́m tới lui coi thử có ai đứng gần đâu đó để ngoắt tới phân bua. Nhưng thật xui xẻo, chung quanh vắng bặt như tờ. Vị nầy liền ḍm xuống dưới giếng nước một cách bực tức. Cuối cùng sau khi nh́n rơ cái quần, và chợt bụm miệng vụt la lên:
- Í chết cha rồi!
Lập tức đương sự vội vàng lấy cây khều cái quần đa sự lên, vừa dáo dát canh chừng xem có ai nom thấy không. Và cũng thật may mắn... chưa có ai trông thấy những sự việc vừa xảy ra. Đương sự vội vàng làm thinh, đi phơi cái quần và giữ im lặng như đang trong lúc thiền định.
Đây là mẩu chuyện nhỏ thường xảy ra trong đời sống thường ngày của chúng ta. Cũng đồng thời là một sự kiện đó, một lỗi lầm đáng trách nhưng nếu do người khác gây ra th́ chúng ta sẳn sàng hô hoán la rùm ben lên. Nhất là nếu người kia đúng là kẻ mà chúng ta ghét cay ghét đắng th́... chúng ta chỉ có thiếu một việc là bắt loa phóng thanh lên để rao cho làng nước cùng nghe, cùng biết cùng hay. Nhưng nếu lỗi lầm đó, do chính ta vô t́nh hoặc cố ư gây ra th́ lại phải dáo dát nh́n xen coi có ai ngó thấy không và khoả lấp đi thật lẹ .. như một bà già trong câu chuyện nầy vậy..
Có lễ v́ vậy nên Phật khuyên chúng ta như thế nầy:
- Không nên nh́n lỗi người
Có làm hay không làm
Hăy nên nh́n lỗi ḿnh
Có làm hay không làm.
Thấy lỗi người th́ dễ, thấy lỗi ḿnh mới khó. Lỗi người ta cố phanh t́m như thóc lẫn trong gạo, c̣n lỗi ḿnh, ta cố che giấu như kẻ cờ bạc gian lận thu giấu quân bài. Và trong Pháp Bảo Đàn Kinh, Lục Tổ cũng có một lời khuyên chúng ta như thế nầy:
- Nhược chân tu đạo nhân
Bất kiến thế gian quá...
Nghĩa là:
- Nếu thật người tu đạo
Đừng thấy lỗi thế gian.
Từ trong khuynh hướng nầy, theo thói thường tha lỗi cho chính ḿnh th́ khó, nhưng lên án người th́ dễ. Bây giờ chúng ta biết ai cũng có lồi lầm th́ chúng ta cố gắng đừng bao giờ dễ dăi với chính ḿnh, và cũng đừng bao giờ lên án kẻ khác.
Quay trở về đầu Xem tranthanh03's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tranthanh03
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ

Powered by Web Wiz Forums version 7.7a
Copyright ©2001-2003 Web Wiz Guide

Trang này đă được tạo ra trong 2.7969 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO