Tác giả |
|
TTHD Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 393
|
Msg 1 of 4: Đă gửi: 19 November 2009 lúc 3:34pm | Đă lưu IP
|
|
|
Không vong định yếu đắc dụng , thiên không tối vi khẩn yếu .
Luận thân mệnh cung nạp âm , kim không tắc minh , hỏa không tắc phát , nhị hạn phùng chi phản vi phúc
luận . Nhược thủy không tắc phiếm , mộc không tắc chiết , thổ không tắc hăm , vi họa hĩ .
(Thái Vi Phú Trích Lục)
Ghi chú:
* Mệnh Cung Nạp Âm: Sách TVDSTB (VDTTL), trang 11: Ví dụ: Tuổi Giáp, Mệnh Cung an tại Dần --> Hỏa Lục Cục
* Minh = phát ra âm thanh, phát = hưng khởi, phiếm = trôi nổi, chiết = gẫy, hăm = lạc hăm
* Nhị Hạn = Đai Hạn, Tiểu Hạn
* Không vong = Theo AL th́ một tháng có 3 tuần, mỗi tuần 10 ngày (Thượng Tuần, Trung Tuần, Hạ Tuần). Tuần
Trung = một tuần (có 10 ngày). Phối hợp 10 Thiên Can với 12 Địa Chi (một đối một, ví dụ: Giáp đi với Tư, Ất
đi với Sửu, cứ như thế,...sẽ dư ra 2 Địa Chi. 2 Địa Chi này gọi là Tuần Trung Không Vong. (TVDSTB, trang 17).
Triệt Lộ Không Vong th́ từ sự phối hợp của 12 Địa Chi của Giờ với 10 Thiên Can của ngày dư ra 2 Thiên Can
không dùng tới là Nhâm Quư (hành Thủy)(TVDSTB, trang 46). Tại sao 2 Thiên Can này th́ TTHD chưa được rơ.
Không biết có phải như SàiG̣n mùa nước ngập nên gọi là Triệt Lộ!
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 2 of 4: Đă gửi: 19 November 2009 lúc 8:05pm | Đă lưu IP
|
|
|
- Tuần Trung Không Vong: Can có 10, Chi có 12, vị chi Chi luôn luôn dư 2 so với Can. Nên mỗi tuần có 2 Chi lạc lơng, giống như có 10 ông mà 12 bà, tất có 2 bà lạc loài. Tùy tuần (10 ngày người xưa gọi là 1 tuần, không phải 7 ngày một tuần lễ) mà đến lượt 2 bà nào.
- Triệt Lộ Không Vong: Chữ Triệt không hiểu sao nhiều người quen miệng. Đúng ra là TIỆT, nghĩa là "hết", "cắt hết", như "tiệt ṇi", "tiệt nọc"...
Nên TIỆT LỘ là hết đường, như cái ngơ cụt tới đó là hết. Can có 10, Nhâm Quư là hết. Nên Giáp Ất là LỘ ĐẦU mà Nhâm Quư là TIỆT LỘ. Chứ không phải Thủy.
"KV định yếu đắc dụng"
"TK tối vi khẩn yếu"
Sao Thiên Không ở thời THÁI VI PHÚ nên ghi chú cho rơ tức là sao ĐỊA KHÔNG hiện nay (đa số). Tuơng tự như cách "Bán thiên chiết sí" chỉ dùng cho sao Địa Không.
Chẳng hay anh có ư kiến ǵ chăng về câu phú này định bày tỏ?
|
Quay trở về đầu |
|
|
TTHD Hội viên
Đă tham gia: 27 March 2005
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 393
|
Msg 3 of 4: Đă gửi: 19 November 2009 lúc 8:09pm | Đă lưu IP
|
|
|
Chào anh TKTV, câu phú này quá rơ, chắc không có ǵ để giải thích thêm. Chẳng qua TTHD đọc Thái Vi Phú tới đoạn này,
liên hệ vào sách TVDSTB thấy hiểu thêm một chút th́ đăng lên cho các bạn mới học Tử Vi biết đó mà.
Cám ơn anh đă giải thích phần Triệt (Tiệt) Lộ.
Duy có đoạn nói rằng "Không Vong chỉ Tuần Không, Tiệt Không, Kiếp Không thị dă". Sao Địa Không, Địa Kiếp cũng được
tính vào Không Vong thưa anh TKTV?
Sửa lại bởi TTHD : 19 November 2009 lúc 8:22pm
|
Quay trở về đầu |
|
|
thienkhoitimvui Hội viên
Đă tham gia: 30 November 2004 Nơi cư ngụ: Vietnam
Hiện giờ: Offline Bài gửi: 2445
|
Msg 4 of 4: Đă gửi: 20 November 2009 lúc 4:44am | Đă lưu IP
|
|
|
Thời sơ khởi, chỉ mới có 3 SAO KHÔNG trong TV: Tuần (Không), Triệt (Không), Thiên (Không)(*). Bởi thế cho nên PHÚ chỉ có câu "VCD đắc TAM KHÔNG". Có bói cũng không ra câu phú nào nói đến chữ "TỨ KHÔNG". Bởi thời đại của tác giả những bài phú ấy mới chỉ có thế.
Sao Địa Không (thời cổ và Phú gọi là Thiên Không) dĩ nhiên cũng thuộc vào hàng sao Không Vong(dĩ nhiên rồi), nhưng không tính Địa Kiếp. C̣n đă Không tất Vong (hoặc không có, hoặc có cũng mất) (**)
Sau này thêm sao Thiên Không (an trước Thái tuế) vào nữa, thành thử có đến 4 Không, nhưng Phú viết lâu rồi, nên người ta vẫn giữ nguyên vẹn nguyên văn câu Phú: chỉ nói Tam Không và dùng tên Thiên Không cho sao Địa Không. Đó tức là tinh thần tôn trọng văn bản.
Tuy nhiên, Thiên Không (tức Địa Không) ngoài tính KHÔNG c̣n có tính SÁT. Nên cách áp dụng có khác. Căn bản không áp dụng được "Hỏa không, Kim không" được. TD như Không Kiếp với người mệnh Hỏa chưa chắc tốt (Hỏa thái quá) dù rằng có sự ứng hợp (hành sao + hành Mệnh, có thể táo bạo quá sức hay nguy hiểm bất th́nh ĺnh. Không Kiếp ở Tỵ (Hỏa) cũng nguy hiểm (dù đắc). Có thể đứt dây diều bất cứ khi nào.
Như câu Phú đă nói "KV định" cho nên sao khi xem sao Địa Không rất là hệ trọng, đắc dụng hay không ở chỗ định hay không. C̣n định hay không định là như thế nào th́ tùy ư độc giả...
(*) Tức sao Địa Không hiện nay. Chỉ là một sự đổi tên. Thí dụ Phú nói sao Thiên Không ra sao đó th́ gặp cách "bán thiên chiết sí" (lưng trời găy cánh). Nhiều người học hỏi không đến nơi, cứ tưởng là sao Thiên Không (trước Thái Tuế). Ở đây, hên xui mà sao Thiên Không (trước Thái tuế) cũng có ít nhiều chỗ phảng phất sao Địa Không (v́ cùng sao Không Vong cả mà) dù nhẹ hơn rất nhiều. Chứ nếu không th́ tác hại to v́ cái sự lưu truyền vô phép vô tắc, bậy bạ trong dân. Những cái này xem ra thấy rất nhiều (trừ các bộ môn khoa học, v́ sức mạnh áp đảo của giới khoa học). Là một cái họa lớn trong đời.
(**) Cách đây khá lâu, có anh đưa ra cái thuyết "phải gọi là Địa Vong mới đúng". Tôi cho như vậy là thiển cận, Vong là Không chẳng qua là 1, như h́nh và bóng thôi. Đă Không tất Vong, đă Vong ắt Không. Như 2 mặt của một bàn tay. Cách nói và đặt ra những KHÁI NIỆM TRỪU TƯỢNG bằng cách ghép hai KHÁI NIỆM CỤ THỂ theo lối TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP này là một tư duy quen thuộc của Phuơng Đông. Rất tiếc nhiều người không hiểu được điều này. Nghiên cứu không tới nơi rất dể xảy ra nhầm lẫn tai họa mà cho là "cách mệnh".
|
Quay trở về đầu |
|
|
|
|