Đăng nhập nhanh
Mạnh Thường Quân
  Bảo Trợ
Chức Năng
  Diễn Đàn
  Thông tin mới
  Đang thảo luận
  Hội viên
  Tìm Kiếm
  Tham gia
  Đăng nhập
Diễn Đàn
Nhờ Xem Số
  Coi Tử Vi
  Coi Tử Bình
  Coi Địa Lý
  Coi Bói Dich
  Chọn Ngày Tốt
Nghiên Cứu và
Thảo Luận

  Mệnh Lý Tổng Quát
  Qủy Cốc Toán Mệnh
  Tử Vi
  Tử Bình
  Bói Dịch
  Mai Hoa Dịch Số
  Bát Tự Hà Lạc
  Địa Lý Phong Thủy
  Nhân Tướng Học
  Thái Ất - Độn Giáp
  Khoa Học Huyền Bí
  Văn Hiến Lạc Việt
  Lý - Số - Dịch - Bốc
  Y Học Thường Thức
Lớp Học
  Ghi Danh Học
  Lớp Dịch & Phong Thuy 2
  Lớp Địa Lư
  Lớp Tử Vi
    Bài Giảng
    Thầy Trò Vấn Đáp
    Phòng Bàn Luận
    Vở Học Trò
Kỹ Thuật
  Góp Ý Về Diễn Đàn
  Hỗ Trợ Kỹ Thuật
  Vi Tính / Tin Học
Thư Viện
  Bài Viết Chọn Lọc
  Tủ Sách
Thông Tin
  Thông Báo
  Hình Ảnh Từ Thiện
  Báo Tin
  Bài Không Hợp Lệ
Khu Giải Trí
  Gặp Gỡ - Giao Lưu
  Giải Trí
  Tản Mạn...
  Linh Tinh
Trình
  Quỷ Cốc Toán Mệnh
  Căn Duyên Tiền Định
  Tử Vi
  Tử Bình
  Đổi Lịch
Nhập Chữ Việt
 Hướng dẫn sử dụng

 Kiểu 
 Cở    
Links
  VietShare.com
  Thư Viện Toàn Cầu
  Lịch Âm Dương
  Lý Số Việt Nam
  Tin Việt Online
Online
 140 khách và 0 hội viên:

Họ đang làm gì?
  Lịch
Tích cực nhất
dinhvantan (6262)
chindonco (5248)
vothienkhong (4986)
QuangDuc (3946)
ThienSu (3762)
VDTT (2675)
zer0 (2560)
hiendde (2516)
thienkhoitimvui (2445)
cutu1 (2295)
Hội viên mới
thephuong07 (0)
talkativewolf (0)
michiru (0)
dieuhoa (0)
huongoc (0)
k10_minhhue (0)
trecon (0)
HongAlex (0)
clone (0)
lonin (0)
Thống Kê
Trang đã được xem

lượt kể từ ngày 05/18/2010
Văn Hiến Lạc Việt (Diễn đàn bị khoá Diễn đàn bị khoá)
 TUVILYSO.net : Văn Hiến Lạc Việt
Tựa đề Chủ đề: LẠI CHIA CON (Đă bị đóng Đă bị đóng) Gửi trả lời  Gửi bài mới 
Tác giả
Bài viết << Chủ đề trước | Chủ đề kế tiếp >>
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 1 of 13: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 1:38am | Đă lưu IP  

LẠI CHIA CON
(Kính gửi Bác Thiên Sứ và các bạn quan tâm)

I. Lời cảm tạ
Bác Thiên Sứ kính mến,
Cám ơn Bác Thiên Sứ đă chữa lại bài viết để cho bài hợp với nội qui diễn đàn. Thật ra tôi không cố ư, nhưng v́ phạm vi của văn hóa qúa rộng: không một lănh vực nào nó không vươn tới và trong lúc cao hứng đă vướng vào điều cấm kỵ, xin cáo lỗi cùng các bạn và một lần nữa, cám ơn Bác Thiên Sứ sửa lại để bài viết được hợp lệ và cảm ơn về việc đă cho ư về bài viết này để tôi có dịp đào sâu và tŕnh bày thêm về ư kiến của ḿnh.
II. Ư kiến về ư kiến của Bác Thiên Sứ
Tôi xin đi thẳng vấn đề bằng cách lần lượt trả lời theo thứ tự bài viết của Bác:
II.1. Vật thể và Văn Hóa Phi Vật thể:
Bác viết: “...Giải mă những di sản văn hố phi vật thể”....
_ Về vật thể và phi vật thể: Theo tôi: từ “vật thể” và “phi vật thể” cũng chỉ là từ mang tính tương đối “cưỡng dụng, tạm dụng” mà thôi, bởi: danh mà nói ra là danh th́ không phải là danh của Đạo Thường Hằng “Danh khả danh phi Thường danh” (Lăo Tử). Trên thực tế mọi vật thể không đứng yên mà măi măi biến hóa trong chu tŕnh sinh thành trụ diệt, chi phối bởi hai phần tố tương phản của kiến tạo và phá vỡ vốn có trong vật thể nằm trong qui luật tiệm tiến và đột biến. Thật ra trong vũ trụ cũng không có cái ǵ là “phi vật chất” hoàn toàn, lại nữa, tất cả đều chỉ tồn tại tạm theo thời và vị của nó: Ngay cả cái gọi là tâm thức, tâm hồn, ư thức, ư chí ... cũng chỉ là những dạng sóng của diện năo, mà đă là “sóng” th́ nó cũng là vật chất. Khoa nonatechnology ngày nay đang mở ra, càng lúc càng làm sáng tỏ: cái gọi là vật thể và phi vật thể có thể chuyển hóa qua lại như định nghĩa của Albert Einstein về vật chất và về năng lượng: “năng lượng là vật chất cực kỳ phân tán, vật chất là năng lượng cực kỳ cô đọng”, như ư của câu: “sắc tức thị không, không tức thị sắc; sắc bất dị không, không bất dị sắc” trong kinh nhà Phật, và như công thức chỉ ra mối tương quan giữa vật chất và năng lượng trong thuyết tương đối: E = mC2.
Như thế, vật chất và phi vật chất chỉ là hai thể của một thực trạng bất phân ly của cái “Một nhất như” theo lối nói của Lục Tổ Huệ Năng: “Thấy hai là cái thấy của hàng thanh văn duyên giác, đối với hạng cao căn đức dày th́ chỉ cí cái Mộn Nhất Như”. Cái “Một” nầy thểù như là hạt căn bản bao gồm “vật chất” và “phi vật chất” mà hệ đồ h́nh của Dịch tượng trưng bằng h́nh Thái-Cực-có-hai-lương-nghi: một trắng tượng trưng cho phần vật thể và một đen cho phần phi vật thể mà Phật Giáo gọi bằng từ “Sắc” và “Không”, hai thể nầy bất phân ly, dù nằm ở dạng cực tiểu của vi mô.
Tóm lại, những chứng dẫn trên cho thấy rằng không có cái gọi là “phi vật thể”, trong nghĩa tuyệt đối.
II.2. Văn hóa của Dịch lư Hà Lạc có phải thuộc loại thuần phi vật thể không?
Nền Văn Hóa Lạc Việt là nền văn hóa đặt trên nền tảng chính yếu là hai h́nh đồ Hà Đồ và Lạc Thư “100 Trứng Tiên Rồng” (gồm 50 chấm tṛ đen, 50 trắng tượng trưng âm dương, nam nữ, c̣n gọi là chiếc bọc Âu Cơ, để từ đó viết ra các con lư số của hệ số tương đối là các con: Tứ Tượng, Bát Quái và 64 quái (xin đọc: Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch và Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt trên trang web nầy)
Nghĩ cũng nên nhắc lại ở đây: nền văn hóa Tiên Rồng (Âm Dương) dùng hai mẫu tự Dịch gọi là Khôn (_ _) và Càn (___) (tương đương với hai con số (digit) của điện toán là con 0 và 1), dùng để viết ra các con lư số để sau đó nó được sắp lên một cách hợp lư (hợp với chu tŕnh biến hóa (thời) và hơp với phương vị (vị) của thực địa; sắp trên h́nh tṛn (nói lên tính dương chỉ ra định tính và định luật) hoặc h́nh vuông (chỉ ra tính âm ... nhằm chỉ ra định h́nh và định vị của vật thể trong vũ trụ, sẽ nói rơ hơn ở phần thí dụ bên dưới).
Như đă nói, nền văn hóa nầy nhằm dẫn vào đạo lư biến dịch cũa mọi sự, mọi vật và không một lănh vực nào mà nó không vươn tới, nghĩa là: nó bao gồm cả lănh vực gọi là “Vật thể vô thể” hay “phi vật thể” và vật thể hữu thể, xuyên qua tượng h́nh các con lư số... Xin được nêu thí dụ để làm rơ nghĩa hơn:
Thí dụ 1: Bát Quái Tiên Thiên chỉ ra định luật và định tính.
Nh́n vào BQTT (xin xem h́nh đă được post lên ở các bài trước), các con dịch số được sắp trên h́nh tṛn theo thứ tự: 0 Khôn, 1 Chấn, 2 Khảm, 3 Tốn (nằm bên tay phải ṿng tṛn) và các con: 4 Chấn, 5 Ly, 6 Đoài rồi đến 7 Càn (nằm bên trái h́nh tṛn), ta thấy: thứ tự nầy gợi ư cho ta rằng:
_ Từ Khôn đến Cấn, đến Khảm đến Tốn hay nói khác đi từ con 0 đến 1, đến 2 đến 3 và rồi từ Chấn, đến Li đến Đoài, đến Càn hay từ 4 tới 5, tới 6 rồi 7), gợi ra ư chỉ ra hai lần vật chất tiến hóa theo qui luật TIỆM TIẾN trong chu tiến hóa:
_ Con 0 Khôn: gồm ba vạch rời, có tượng h́nh của vật chất sau thời Big Bang.
_ Con 1 Cấn: có nghĩa là Sơn hay núi hay sự ngưng đọng. Cấn có một nét dương Càn (___) nằm trên hai vạch âm Khôn (_ _) gợi ra tượng những khối lửa của Big Bang gặp khí lạnh ngoài vũ trụ nguội dần, cô đọng lại, tạo thành một lớp vỏ cứng bọc ngoài, tạo thành lớp thạch quyển của qủa đất.
_ Con 2 Khảm: là nước, có một vạch liền dương (___) nằm giữa hai vạch đức âm (_ _), có h́nh tượng như thể một con cá bơi trong nước; có thể giải thích là: Sau khi có được lớp thạch quyển bọc ngoài, qủa đất và những hành tinh như nó trong thái dương hệ tiếp tục quay và vào một lúc nào đó trong qúa khứ, nó cùng những thiên thể nầy tiếp cận với sao Bắc đẩu, được mô tả như là một khối cầu tuyết, bắn nước vào... (nhưng chỉ có qủa đất là giữ được nước nhờ kích cỡ và khoảng cách đến mặt trời thích hợp, các thiên thể khác th́ không hội đủ điều kiện thuận tiện, nên nay không c̣n có nước mà chỉ thấy dấu tích chứng tỏ trước đây đă có thời có nước).
Mầm sinh trong vũ trụ, như là ánh điểm, giống như những cánh chim phiêu bồng trong không khí; được người xưa gọi là ‘nhất điểu’ v́ nó có trước tiên và khi viết con nhất hay 1 ra lư số là con Bát (hệ 6 nét Dịch, gồm một né dương Càn {___}, nằm trên 5 nét âm Khôn {_ _}), có tượng h́nh như cánh chim phiêu bồng trong không khí.
Có nước là có sinh vật phát triển, bởi mầm sinh như vừa nói, khi gặp môi trường nước thích ứng, tiến hóa mà thành loài thuỷ sản; người xưa dùng huyền tự “nh́ ngư” để nói lên tiến tŕnh tiến hóa này là: “Nhất điểu, nh́ ngư tam xà tứ tượng”. Câu nói nầy gợi ra tượng h́nh của các con 1 (hay nhất), 2 (hay nh́), 3 (hay tam) và 4 (hay tứ): Bốn con số nầy chẳng những nêu lên thứ tự xuất hiện của sinh vật mà khi chuyển nó sang hệ lư số c̣n chỉ ra tượng h́nh các loại đó nữa, xin được tiếp tục tŕnh bày:
_ Tại con 3 Tốn có hai vạch liền nằm trên một vạch đứt, gợi ra tượng loài ḅ sát trên ḅ trên đất mềm, đất śnh... Huyền tự chỉ thứ tự và tượng h́nh nầy là “tam xà”ø
_ Con 4 Chấn gồm hai vạch âm đứt, nằm trên một vạch dương liền, gợi ra tượng bốn dấu chân đi trên đất cứng của loài bốn chân... Con 4 Chấn (Tứ Tượng), cũng là con Lôi, chỉ Rồng Lạc Long Quân, là thủy tổ ḍng Việt, cũng mang nghĩa là con người đầu tiên bắt đầu xuất hiện trong tiến tŕnh nầy, nếu hiểu chữ Việt là vượt, vượt thoát từ loài vật lên loài người, như thuyết tiến hóa của Darwin đă nêu lên...
Từ con 3 Tốn sang con 4 Lôi (hai con lư số nầy đối xứng qua tâm h́nh tṛn và nếu đặt dấu trừ (__) trước con lư số nầy để chuyển dấu, nó sẽ thành ra con kia: Trừ Tốn bằng Chấn và trừ Chấn cho ra con Tốn: Điều nầy gợi ra qui luật đột biến trong tiến tŕnh tiến hóa; đột biến nầy tôi gọi là đột biến thăng cấp ḍng.
Cũng vậy đối với con 7 Càn con 0 Khôn (hay là con 8 trong chu kỳ mới): đột biến nầy chỉ ra vật chất đă trải qua chu tŕnh biến hóa mang tính triệt để, từ vật thể hữu hữu thể mang h́nh dáng 3 gạch liền dương, chuyển sang 3 nét đứt của con Khôn, là tượng h́nh của sự ră nát của vật thể hay nói khác đi, chuyển sang dạng vật thể vô thể, là h́nh tượng vũ trụ sau Big Bang... Tôi tạm gọi sự đột biến nầy là: đột biến Hoàn Nguyên để trở về cái gốc ban đầu cũa một chu tŕnh biến hóa.
     Tiếp tục những con số 5, 6, 7: nằm bên phải ṿng tṛn, gợi ra ư tượng:
Với con 5 Li: khi loài người xuất hiện và bắt đầu biết dùng lửa (là con 5 LI), là loài người bắt đầu văn minh tiến bộ để tự ḿnh tách xa với loài thú (v́ø Li cũng có nghĩa là văn minh, tiến bộ).
Con 6 chuyển sang hệ lư số là con Đoài; Đoài là đẹp đẽ hay là thành qủa (là ư nghĩa của con Li trong Hậu Thiên BQ, để định vị, được xếp ở hướng Tây, như lời di chúc truyền miệng trong Đạo Thờ Cúng Ông Bà, câu: “Đông b́nh Tây qủa”), và khi viết nó dưới hệ 6 hào dịch, sẽ là con Trạch Địa Tụy. Tụy là nhóm hợp, ở đây chỉ ra giai đoạn con người sống văn minh, quần tụ, có tổ chức xă hội cao như ngày nay...
Tiếp đến, con 7 chỉ thời kỳ con người tiến bộ tột cùng, cũng là giai đoạn báo hiệu sắp chấm dứt một chu kỳ tiến hóa để mở ra chu kỳ mới là con 8 Khôn, v́ sắp có sự đột biến từ 7 đến 8...
     Thí dụ 2: BQHT và việc định vị vật thể trong không gian
     BQHT c̣n gọi là Hậu Thiên Việt Thường, là người Việt Cổ, được thiết trí trên h́nh vuông nhằm định hướng và định vị. Tám con Thường số sắp theo thứ tự:
     7 Càn: Tây Bắc; 2 Khảm: chính Bắc; 1 Cấn: Đông Bắc; 4 Chấn: Chính Đông; 3 Tốn: Đông Nam; 5 Li: Chính Nam; 0 Khôn: Tây Nam và 6 Đoài: Chính Tây (Xem bài Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt, sẽ thấy h́nh nầy)
     Sự sắp xếp nầy rất hợp lư nhằm định hướng vật thể trong vũ trụ và định phương vị Việt Nam trên trái đất: Ta thấy, quả đất và thái duươg hệ này xoay thế nào th́ xoay, phía Bắc của nó vẫn hướng về sao Bắc Đẩu và phía Nam hướng về Nam Tào (cḥm Sao Thập Giá), phù hợp với sự thiết trí con Khảm (có nghĩa lănh lẽo, mang tính âm) xếp ở hướng Bắc đồ h́nh Hậu Thiên và con Li mang dương tính, chỉ sự ấm áp, ở hướng Nam đồ h́nh.
Đối với nước Việt, dù chế độ có thay đổi, đất nước có lúc phát triển lớn rộng hoặc bị thu hẹp, phía Bắc nước ta vẫn luôn luôn giáp với tộc Hán hay văn minh Hoa Hạ, luôn là mối đe dọa và phía Nam vẫn luôn luôn là hướng ấm áp và thuận tiện để mở mang về hướng nầy. Cái “lư” nầy ta sẽ dễ dàng “đọc” thấy qua di chúc đồ h́nh BQHT với sự thiết trí con Khảm nằm phương Bắc và con Li nằm phương Nam và cũng phù hợp với di chúc miệng được Ngu Ư Nguyễn Hữu Ngư thi vị hóa, rằng:
     “Mặc đất Bắc nặng dày băng tuyết
     Sự sống c̣n le lói như ma trơi
     Giống chim Hồng, chim Lạc khắp nơi nơi
     Vội vỗcánh xuôi Nam t́m nắng ấm”....
     Đó là hai hướng Bắc và Nam; c̣n hướng Đông Hậu Thiên là con Chấn, cũng là Lôi, chỉ hướng xuất hiện của Rồng Lạc Quân, hướng của Long Cung hay hướng biển của Việt Nam ngày nay và của Bách Việt trong qúa khứ, v́ ḍng trong dọc dài lịch sử đă “xuôi nam t́m nắng ấm”, di chuyển từ Động Đ́nh Hồ đến Mũi Cà Mâu.
Hướng Tây BQHT là con Trạch hay Đoài, có tượng quẻ là gồm một nét Khôn        (_ _) nằn trên hai nét Càn (___), tượng h́nh là Mẹ (để đối lại với Cha là ba nét Càn) và tượng ư là đẹp đẽ hay thành qủa trong ư nghĩa của qui luật “Đông b́nh, Tây qủa”: Như mặt trời mọc phương Đông để rồi lặn phương Tây, tư tưởng phát xuất từ Đông phương để rôi phát triển rực rỡ ở Tây phương như ta thấy trên hiện thực: các tư tưởng lớn đều phát xuất ở phương Đông, như: những phát minh thuốc súng, máy đánh chữ... và cả môn điện toán với hai con 0 , 1 cũng được rút ra từ nét Càn Rồng (__), Tiên Khôn (_ _); và ngay cả bộ nhớ trong máy tính cũng được phỏng theo phép tính Ngũ Ngũ của các ông thầy thuốc Bắc, thuốc Nam thuộc phương Đông...
Thật ra, qua BQTT và HT c̣n nhiều điều có thể rút ra nữa, nhưng để khỏi làm mất th́ giờ qúi vị, những ai muốn t́m hiểu thêm xin mời vào đọc hai bài viết trước đây của tôi, cũng trên trang web này. Và, sở dĩ tôi đă qúa dông dài như trên, chẳng qua là muốn nói lên rằng: văn hóa Hà Hạc của Lạc Việt không phải chỉ thuần là văn văn hóa phi vật thể mà nó mang tính bao trùm và có thể vươn tới mọi lănh vực: cả thiên đạo và nhân Đạo, cả khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn. Ta “đọc” nó qua những ǵ chính nó thể hiện ra mà từ của Dịch gọi là PHONG ĐỊA QÚAN (Quan sát cái nó thể hiện ra, thể hiện ra qua các con lư số và các h́nh đồ để tự nó nêu lên tượng h́nh và tượng ư). Và như vậy, nếu giữ đúng nguyên tắc nầy, chẳng những “Khoa Học Đạo Học” nầy phải được xếp vào trong phạm trù khoa học mà những tư duy của người đọc cũng sẽ có hướng giảm được cái cảm tính chủ quan của họ nữa...
II.3. Con Rồng Cháu Tiên và Việc Chia Con
II.3.1. Số con của Cha Rồng Mẹ Tiên và việc chia con
Trước đây tôi cũng nghĩ như Bác và mọi người, tin rằng: trong việc chia con có “50 con theo Cha, 50 con theo Mẹ và tất cả đều là trai”, trong Kinh Thi cũng viết vậy. Và tôi cũng nghĩ: Việc sửa lại các con số trong truyền thuyết là việc làm phải rất thận trọng: Sửa đúng không nói chi, nhưng nếu sai, là một việc làm vô cùng nguy hiểm, v́ làm thế sẽ đánh mất mật mă (password) để t́m ra ư nghĩa của di chúc tiền nhân. Và, tôi vẫn nhận thấy rằng: Huyền thoại, tuy được truyền bằng miệng và qua nhiều ngàn năm nhưng hầu hết các huyền số và huyền tự trong nó vẫn không đổi, nhờ thế mà huyền ư chứa trong nó để dẫn vào huyền Đạo, vẫn như nhứt.
Lời phản bác của Bác, một lần nữa giúp tôi và những người toan làm như tôi, nên thận trọng hơn, tôi xin ghi nhận và tôi vẫn kính Bác như một người hiểu rộng. Nhưng ở đây, tôi cũng muốn xin thưa thêm: Bên cạnh cái “không nên” sửa đổi các huyền tự, huyền đồ và huyền số đă có truyền từ bao nhiêu đời, tôi lại nghĩ, cũng vẫn có cái “cần nên”, v́:
_ Nói có sách là tốt, nhưng nghĩ cũng cần phải thận trọng, nhất là loại sách của kẻ thống trị, nói rơ hơn là sách của người phương Bắc trong chủ trương muốn đồng hóa phương Nam. Ngay cả sách của các cụ “phe ta”, tôi nghĩ cũng nên dè dặt nữa, v́ trong sự giao lưu văn hóa qua nhiều ngàn năm, nhất là cả ngót ngàn năm ta bị phương Bắc trực tiếp đô hộ, ai có thể bảo đảm được là họ không nhai lại luận điểm của phương Bắc, cho dù là vô t́nh chưa nói là cố ư v́ bă vinh hoa?
_ Nói có sách là tốt, nhưng theo tôi, loại sách trong Văn Hiến Lạc Việt là loại “Sách Ước” không chữ: “Sách Ước trinh nguyên không một chữ”, th́ đâu có sách để “nói có sách”? chưa kể là ta cũng cần nhớ câu của Krisnamurti, nói: “Giờ phút nào hễ ta theo bất kỳ ai, là ta đă xa rời chân lư”
Thưa các bạn,
Nếu không có sách để chứng dẫn, Ông Cha ta ngày xưa cũng có dạy: ta có thể dùng chứng để mách: Mách có chứng. Bên cạch việc khuyến khích “nói có sách”, các ngài vẫn dạy: “Mách có chứng”. Chứng mà tôi đă dùng là Đồ H́nh và LƯ Số!
Luận cứ trong bài viết “Một Lối Hiểu: Huyền Thoại 100 Trứng” (cũng như nhiều bài khác trong Văn Hóa Cổ Việt) tôi đă gần như “nhất quán” đặt tư duy trên chứng mách mà huyền thoại nói là “Sách Ước trinh nguyên không một chữ, gậy thần đốt trúc có hai đầu”; tôi dùng sách, chẳng qua nhằm để xác quyết hoặc để củng cố các chứng mách. Việc làm nầy là nhằm “lựa dày cho vừa chân chứ nào phải đẽo chân cho vừa dàùy”! Tôi nghĩ: những chứng tích và suy luận dựa trên chứng tích (đồ h́nh và các con lư số), tự nó đủ để nói là khách quan nếu suy tư kia đặt trên qui luật tất nhiên thường hằng và xét trên từng thời vị.
Nhưng tôi vẫn nghĩ: dù ǵ, đây cũng chỉ là một cách nghĩ, một lối tư duy. Trong việc nghĩ về số con của Ông Bà và số con sau khi chia ra để theo Ông hay theo Bà, tôi xin tŕnh bày thêm:
Tôi vẫn không phủ nhận con huyền số 50 / 50 hay 1/2 của 100, nhưng tôi nghĩ rằng 50 / 50 nầy là số con trai và gái của Ông Bà (con c̣n ở chung với Cha Mẹ mà chưa chia ra hai nửa để “xuống biển và lên núi”). Đây là tổng số “con” rên h́nh Rùa Thần hay bọc Âu Cơ, (xin xem h́nh nơi phụ bảng bài viết TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HÓA VIỆT), cũng có nghĩa là cả số chấm đen trắng trên hai h́nh Hà Đồ và Lạc thư (là đồ h́nh và chúc thư Cha Lạc Long Quân và Mẹ Âu Cơ), thiết lập để trao cho nhau trong lần chia tay và chia con. “Đọc” hai “văn bản Hà Lạc” nầy, ta sẽ thấy:
_ Con của Cha Rồng Mẹ Tiên là 100 đứa, gồm 50 gái (là tổng số chấm đen) và 50 trai (tổng số chấm trắng)
     _ Khi chia con (chia số 100 chấm đen trắng ra trên hai h́nh), số theo Cha (trên h́nh Hà Đồ): là 55, gồm 25 trai (chấm trắng) và 30 gái (số chấm đen trên Hà Đồ): 25 t + 30 g = 55 con.
     _ Số con theo Mẹ (là số chấm đen trắng trên Lạc Thư) là 45 con, gồm 25 trai (chấm tắng) và 20 gái (chấm đen). 25 t + 20 g = 45 con.
     Xin nhắc lại: Hà đồ là đồ h́nh của Mẹ trao cha; Lạc thư là của Cha viết trao cho mẹ giữ trước khi chia tay và chia con. Điều nầy được giải thích qua lư số là:
     _ Tổng số hai con số của 55 là số 10 (5+5=10), là số của Mẹ nhưng lại để chỉ định tính và định luật (dương: được xếp trên h́nh tṛn) để cho Cha dùng; thế nên huyền thoại bảo rằng “theo cha ra biển” hay “trí gỉa nhạo thủy”
     _ Tổng số hai con số của 45 là 9 (4+5=9); 9 là số dương của Cha; nghĩa là chúc thư do cha soạn và trao cho Mẹ ở lại trị nước (trị nước: trùng hợp với số 45 do hai con cửu (9) ngũ (5) h́nh thành: 9X5=45; mà ngôi cửu ngũ là ngôi vua trị nước); h́nh mang tính âm viø được xếp trên h́nh vuông và giao cho mẹ sử dụng, nhằm định h́nh và định vị. Ngày xưa Đông phương đặt nặng về đức trị, nên theo Mẹ lên núi cũng có nghĩa là đi theo con đường tâm đức hay “nhân gỉa nhạo sơn”; con Sơn (Thuần Sơn) cũng chính do từ con 9 chuyển sang qua hệ lư số; cách chuyển: Chuyển số thập phân sang số nhị phân (binary), xong thay con 0 và con 1 của nhị phân bằng nét âm Khôn (_ _) và nét dương Càn (__), và thay v́ từ phải sang trái như hệ nhị phân, hăy sắt các vạch âm dương từ trên xuống dưới)
II. 3.2. Kiểm chứng số con được chia qua lư số hai con 55 “theo Cha” và 45 “theo Mẹ”
Niềm tin vào con số, theo tôi, có hai loại: Chánh Tín và Mê Tín. Chánh tín là niềm tin vào những con lư số hay huyền số được lư giải phù hợp với thời vị, là lúc và địa vị hoặc nơi chốn, thuộc lănh vực con số ấy muốn nói đến. Muốn để được ghi nhận niềm tin là chánh tín, con số thuộc hệ thập phân phải đổi ra hệ lư số để lư giải và khi lư gỉai phải theo những luật tương khắc tương hợp của âm dương, ngũ hành và qua tượng h́nh và tượng ư của con lư số, và việc lư giài phải phù hợp với thới vị của sự sự kiện diễn biến của sự vật. Và ngược, lại mê tín là bất cứ niềm tin nào không có sự tra cứu như vậy, mà cứ tin vào một con số nào đó để cho số đó là số hên, tốt, số kia là số xuôi, xấu...
Như phần trên vừa tŕnh bày, ta hăy đổi hai con “55 theo Cha” và “45 theo Mẹ” để biết cái lư của nó và để kiểm chứng:
Con 55 viết ra lư số là con Thiên Trạch Lư; Lư có nghĩa là chồng hay lên, có tượng h́nh: Thiên là ba nét Càn (cũng có nghĩa là người chồng) nằm lên trên Đoài hay Trạch (mang tượng h́nh của vơ). (Tiếc rằng những giải thích nầy không post được h́nh kèm theo lên mạng, xin hăy lật Dịch ra xem hoặc vào các phụ trang những bài có h́nh kèm theo của tác giả đă đưa lên mạng trước đây)
Con 45 viết ra lư số là con Thuần Li. Li: có nghĩa là sáng nhưng cũng có nghĩa là lệ, là dựa, là bợ, là vợ, là phụ... (chũ phụ trong nghĩa người vợ, như: ly phụ (widow: goá phụ), ly tiết: tiết hạnh của góa phụ (virtue of a widow) Tự điển Nguyễn Văn Khôn NXB TP HCM trang 642).
Qua đó lư con 55 và 45 là lư ông Bà, được xếp trên h́nh vuông tṛn nên đạo lư nầy c̣n gọi là Đạo Ông Bà hay Đạo vuông tṛn.
II.4. Lư Thuyết Phải Mang Tính Khoa Học
     Tôi hoàn toàn tán đồng quan điểm: Một học thuyết muốn được xem là khoa học phải: “khách quan, phổ cập, nhất quán và có khả năng tiên tri...”
     _ Về tính trong sáng và khách quan: Tuy truy cứu vấn đề huyền thoại nhưng lại không tra cứu trên suy tư mang cảm tính tự tôn hay tự ty như nhiều nền văn hóa khác, mà trên các h́nh đồ và các con lư số, th́ tự nó đă mang tính khách quan v́ nó thuộc bộ môn toán (toán lư số), nghĩa là điều nầy đủ xác định tính khách quan của tác gỉa và xác quyết huyền thoại, không là huyễn thoại vu vơ.
     _ Tính phổ cập và nhất quán: cả bài nầy cũng như ba bài đưa lên mạng trước, cũng như trong tương lai khi viết về Văn Hóa Lạc Việt, tôi đều dựa trên đồ h́nh và lư số để đưa ra lập luận, điều nầy tôi nghĩ, có thể xác quyết tính phổ cập của lư thuyết (hoặc gỉa thuyết) mà tôi nêu ra; có lẽ nó nghe hơi lạ tai (hay nghịch nhĩ?) đối với một số người v́ từ trước ít hay không thấy người nói như vậy, nên tính phổ cập trong nghĩa để được nhiều người đồng t́nh, c̣n ít ( ?), và nếu thế th́ tôi nghĩ rằng, như trong thời trung cổ, Gallilé nói: “nói ǵ th́ nói, qủa đất vẫn cứ quay”. C̣n tính nhất quán: Các con lư số mới xem qua tưởng lúc th́ luận thế nầy, khi th́ táng ra thế khác, thiếu tính nhất quán! Theo tôi cái đó không là cái không nhất quán mà là cái quyền biến rất cần cho người quân tử là hạng người, theo định nghĩa cổ xưa, là nhà nho, trong nghĩa: người thông hiểu cả trời, đất và con người (thông thiên địa nhân viết nho): thiên địa cũng là Càn (___) Khôn (_ _) và những qui luật của nó. Thế nên, cái tưởng là “không có tính nhất quán”, trong trường hợp nầy lại được Ông Bà ḿnh khuyến khích: “Quân tử nhất ngôn là quân tử dại, quân tử nói đi nói lại là quân tử khôn!” Bởi sao? bởi sự vật không đứng yên, cột chặc vào nó vào một thời, một vị dĩ nhiên là sai trật.
     _ Khả năng tiên tri: Văn hóa mà chúng đang đề cập, theo tôi nghĩ, thuộc thể loại của Khoa Học Đạo Học, đặt trên căn bản khách quan của khoa học để dẫn vào Đạo học mà có người gọi là văn hóa vô ngôn hay Lư số, Dịch số. Mà đă là Dịch th́ có lănh vực dùng vào bói toán (bốc dịch), nghĩa là nó cũng dùng để tiên đoán, tiên tri...
     Tóm lại, qua đây ta thấy: Gậy thần, Rùa thần không phải là những ǵ mang tính quyền năng, sát phạt hay ban ân mà thần nầy được định nghĩa là thần diệu do sự biến hóa của âm dương chứa trong, trong ư “Âm dương bất trắc vị chi thần”...
Thế nên Bát Quái không là “bùa” mà chỉ là tám con lư số Tiên Rồng và Tiên thiên (BQ) hay HT không không là vũ trụ ban đầu hay là vũ trụ về sau (v́ vũ trụ vốn vô cùng về thời gian và vô tận về không gian và nó biến hóa măi từ vô thủy đến vô chung), mà chỉ là ba đồ h́nh nói lên ba chương: tiên chương đầu, hậu chương sau và trung thiên là chương giữa... Qua đó, bằng h́nh và số để truyền lời..., nhất định khoa học nầy không là khao học huyền bí; nó không thiếu tính của khoa học... Trong thế kỷ 21 nầy, người đủ tư cách và đủ thẩm quyền hơn ai hết để hồi phục nền văn hóa nầy, phải là người Việt, v́ VĂN HÓA LẠC VIỆT LÀ CỦA NGƯỜI VIỆT. Thật ra nói thế không đồng nghĩa với sự phủ nhận sự đóng góp và khai triển của các dân tộc khác trong lănh vực nầy, trong qúa khứ cũng như trong tương lai, nhưng mang ư rằng nguồn gốc của văn hóa nầy là của ḍng Việt, và v́ thế, ḍng Việt có những ưu thế tất yếu của nó...
II.5 Huyền Số 49 và vấn đề Bói Cỏ Thi
Thú thật vấn đề bói cỏ thi tôi chỉ nghe nói mà không biết cách bói cũng như ng cơ sở đặt nền tảng của lối bói nầy, tôi vẫng nghĩ (không biết đúng không?), rằng: các cách bói liên quan với Dịch lư (như dùng ba đồng tiền gieo qủe, rút và đếm số tăm trên bàn thờ, hái lộc... nhằm mục đích thiết lập các con lư số để biết cái lư của nó chứa bên trong con số, “đọc” được qua tượng h́nh và tượng ư và qua luận dẫn xung khắc của âm dương ngũ hành... v́ tôi không biết rơ nên không dám lạm bàn.
III. Một chút riêng tư:
Tôi không dám bảo thủ ư ḿnh trên lănh vực nầy, nhưng có chút suy đeo đuổi khá nhiều năm, rằng: Ta có nền có nền văn hóa riêng, nhất định có. Ư nghĩ nầy không biết có từ bao và từ bao giờ, có phải do ông bà truyền lại qua phong tục, tập qúan, đ́nh đám, thờ cúng, trang phục, trong đời thường, trong ca dao tục ngữ, trên biểu tượng và trên tín ngưỡng truyền ḍng... thấy có quá nhiều khác biệt giữ a họ và ta. Tôi tin đều Nguyễn Trăi nói: “Duy Đại việt quốc, thực thi văn hóa chi bang”. Tôi tin điều nầy nhiều lắm và không biết có phải v́ vậy mà nó đă thúc đẩy suy tư tôi trong khá nhiều năm suy tư để hôm nay mang nó ra tŕnh làng.
Tin rằng ta có nền văn hóa riêng, gần như lời khẳng định, những tôi không dám khẳng định nhiều điều tôi viết. Điều nầy thúc đẩy tôi lên mạng tŕnh làng như thể là học cách làm của người xưa: “không biết đan, ra ngồi ngả tư đường đan sọt để cầu học”... v́ thế, tôi trân trọng ư kiến mọi người để học và để sẵn sàng sửasai.
Tôi nghĩ: Lên mạng mong đóng góp th́ ít mà mong được học hỏi th́ nhiều và nghĩ rằng sự t́m học không khỏi không gây ra những sự phiền nhiễu cho người nhác, nên xin có lời chân thành cáo lỗi cùng qúi vị và biết ơn sâu xa những ai góp ư, dù tán đồng hay phản bác; xin xem tán đồng là động lực khích lệ, bất đồng là cho bài học để có dịp kiểm chứng và suy xét lại những tư duy của ḿnh...


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 2 of 13: Đă gửi: 09 January 2005 lúc 11:33am | Đă lưu IP  

Kính bác Tdnguyenvietnho và quí vị quan tâm.
V́ đường truyền internet của tôi đang trục trặc. Tôi ko dám viết dài.
Tôi đă chép lại bài của bác và xin có sự tham biện khi đường truyền được sửa chữa xong.
Thiên Sứ
_-----------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn


Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 3 of 13: Đă gửi: 13 January 2005 lúc 5:29am | Đă lưu IP  

Kính bác Td. Nguyenvietnho và quí vị quan tâm.

Trước khi có lời tham bác bài viết của bác Nguyenvietnho; tôi xin có lời tự bạch như là một tiên đề cho sự tham bác này.
Hiện nay; đă xuất hiện một cách phổ biến và công khai một quan điểm lịch sử mới phủ nhận những giá trị văn hoá sử truyền thống của người Việt. Những người có quan điểm này; nhân danh khoa học và cho rằng quan điểm của họ được ”Hầu hết những nhà khoa học trong nước và cộng đồng khoa học thế giới ủng hộ”.
Như vậy; về mặt danh nghĩa phổ biến th́ khoa học chính là phương tiện và cũng là tiên đề của quan điểm lịch sử mới đưa ra để phủ nhận những giá trị văn hoá sử truyền thống của dân tộc Việt. Bởi vậy; sự phản biện cũng phải nhân danh khoa học để chứng minh sự sai lầm của “Số đông những nhà khoa học trong nước và cộng đồng các nhà khoa học thế giới”
.
Sở dĩ tôi tự tin như vậy; bởi v́ mặc dù họ nhân danh khoa học; nhưng lại không hề có tiêu chí khoa học cho quan điểm lịch sử mới. Tôi đă sưu tầm và xem được khá nhiều bài viết; sách vở có nội dung phủ nhận lịch sử truyền thống của dân tộc Việt; từ những năm 30 của thế kỷ trước cho đến nay. Tôi không hề t́m thấy một tiêu chí khoa học nào trong các sách và bài viết ấy. Vậy cái danh nghĩa khoa học ấy có thật sự thể hiện một nội dung khoa học hay không?
Có người đặt vấn đề rằng:

Những người có quan điểm lịch sử phủ nhận truyền thống văn hoá sử của dân tộc; đều sử dụng thư tịch; di vật khảo cổ được xác minh niên đại bằng phương pháp Carbon phóng xạ để chứng minh cho lập luận của họ. Có thể điều đó được coi là cơ sở khoa học trong lập luận minh chứng cho quan điểm này.(?)

Nhưng; thư tịch và di vật khảo cổ cùng những điều kiện kỹ thuật hiện đại ngày nay như phân tích gene…. đều chỉ là những phương tiện của khoa học. Những phương tiện khoa học này; có thể giúp đỡ một cách đắc lực cho những nhà nghiên cứu; nó cho phép con người nh́n thấy rơ hơn những hiện tượng mà trước đây con người không biết. Nhưng sự nhận biết hiện tượng từ những phương tiện khoa học; cho đến một luận cứ khoa học – (Vốn là sự tổng hợp và kết luận cho những hiện tượng liên quan; có thể nhận thức được bằng phương tiện) - c̣n là một khoảng cách; có thể là ngắn; nhưng cũng có thể là vô cùng lớn. Tinh thần khoa học không có nghĩa là “Đồng hồ Tây th́ không bao giờ sai!”
Thật đáng tiếc! Một câu hài nổi tiếng trong văn học Việt Nam hiện đại lại thể hiện đúng thực trang của cái gọi là nhân danh khoa học của luận điểm phủ nhận truyền thống văn hoá sử của dân tộc Việt.
Ngạn ngữ có câu:

“Chiếc áo cà sa không làm nên một tu sĩ”
Tương tự như vậy; tôi cho rằng:

Những phương tiện khoa học không làm nên một luận cứ khoa học

Hay nói rơ hơn là những phương tiên khoa học được sử dụng; không phải là điều kiện thẩm định tính khoa học của một giả thuyết nhân danh khoa học. Những phương tiện đó chỉ là điều kiện nhận biết hiện tượng. Một luận điểm khoa học phải được thẩm định bằng tiêu chí khoa học.
Chính v́ sự nhầm lẫn giữa phương tiện với tiêu chí khoa học; nên luận cứ của những người có quan điểm phủ nhận những giá trị văn hoá lịch sử truyền thống của dân tộc Việt; rất khập khiễng; rời rạc và hoàn toàn mang tính chủ quan; phi khoa học.

Bởi vậy; để chứng tỏ tính nhất quán trong tinh thần tham biện học thuật; tuân thủ theo chính danh nghĩa khoa học của số động “các nhà khoa học trong nước và cộng đồng khoa học thế giới”; tôi luôn nhân danh khoa học với những tiêu chí khoa học rơ ràng. Chính sự thẩm định của những tiêu chí khoa học này; đă làm nên sự tự tin ở tôi - một cá nhân trước một số đông tầm cỡ quốc tế - Nếu đúng là họ có tinh thần khoa học thật sự .
Trong một thời gian dài tham khảo t́m hiểu về cội nguồn dân tộc Việt. Tôi đă khẳng định một niềm tin chắc chắn trong tôi rằng:

Dân tộc Việt Nam có cội nguồn văn hiến từ cách đây gần 5000 năm là một thực tại đă hiện hữu .

Điều này đă; đang và sẽ được tiếp tục chứng minh nhân danh khoa học với tiêu chí khoa học là:

Một giả thuyết khoa học được coi là đúng; nếu nó giải thích hợp lư hầu hết những hiện tượng và vấn đề liên quan tới nó; một cách hoàn chỉnh; nhất quán; có tính khách quan; tính quy luật và có khả năng tiên tri.

Do đó; nếu không chứng minh và thoả măn được theo tiêu chí khoa học nói trên th́ mọi luận điểm thừa nhận/ hoặc phủ nhận những giá trị văn hoá lịch sử truyền thống của dân tộc Việt chỉ là những giả thuyết cần kiểm chứng.
Trong việc t́m về cội nguồn dân tộc Việt là chúng ta đi t́m sự thật cho một cái đă xảy ra; chứ không phải là khả năng cho một cái sẽ xảy ra. Do đó; với những người có cùng chung một quan niệm chứng minh cho truyền thống văn hoá sử gần 5000 năm văn hiến của dân tộc Việt; th́ là một mục đích đă được định hướng trước bởi quan niệm truyền thống. Bởi vậy; quan điểm này rất dễ bị ngộ nhận; hoặc vu cáo là xuất phát từ một tinh thần dân tộc cực đoan. Chuyện này đă xảy ra với tôi; ngay trong trang web này và gần đây. Do đó; tiêu chí khoa học chính là điều kiện khách quan để thẩm định những luận điểm nhân danh khoa học.
Sự phủ nhận tiêu chí khoa học sẽ là sự sụp đổ của tất cả những tri kiến khoa học và đó là sự thảm bại của những luận điểm nhân danh khoa học; phủ nhận giá trị văn hoá sử truyền thống của dân tộc Việt. Nếu công nhận những tiêu chí khoa học và tranh luận trên cơ sở của nó; sẽ là sự thất bại trong danh dự của họ. Những người có quan điểm phủ nhận giá trị lịch sử truyền thống của văn hoá Việt; c̣n kịp để lựa chọn một trong hai sự thất bại. Sự thừa nhận những sai lầm của quan điểm phủ nhận truyền thống văn hoá sử của dân tộc Việt là điều tất yếu. V́ cho đến ngày hôm nay – khi quí vị và bác Td.Nguyenvietnho đang đọc những ḍng chữ này - họ vẫn không có một tiêu chí khoa học để thẩm định những luận điểm nhân danh khoa học của họ.
Nhưng cũng chính v́ tính khách quan khoa học mà tôi phải phản biện ngay cả những kệt luận giống tôi; nhưng phương pháp không thoả măn tiêu chí khoa học. Tôi hy vọng bác và những người có tâm huyết với cội nguồn dân tộc Việt sẽ hiểu tôi:
“Người quân tử tranh luận để cầu t́m chân lư. Kẻ tiểu nhân tranh luận để dành hơn thua”.
Trong tương lai; nền khoa học của nhân loại sẽ không dừng lại ở sự nhận biết hiện tượng – cho dù đó là hiện tượng ở tầm cỡ vi mô hay vĩ mô – mà nó sẽ phải hệ thống hoá toàn bộ sự nhận biết đó; bởi một nền khoa học lư thuyết phát triển. Đến lúc đó; người ta sẽ thừa nhận sự kỳ vĩ của lư thuyết thống nhất vũ trụ chính là thuyết Âm Dương Ngũ hành và siêu công thức của nó là những kư hiệu bát quái. Điều quan trọng hơn cả là:Sự phục hồi lư thuyết này chỉ có thể từ văn minh Lạc Việt mà hậu duệ chính là người Việt Nam hiện nay.
Đây là lời tiên tri nhân danh tiêu chí khoa học.

Xuất phát từ một tinh thần khách quan khoa học;Thiên Sứ tôi biện luận cho cội nguồn dân tộc Việt có xuất xứ gần 5000 năm lịch sử; nhân danh khoa học với những luận cứ và tiêu chí khoa học rơ ràng. Nếu các vị học giả trong và ngoài nước; có luận cứ phản bác một cách hợp lư những luận điểm của tôi th́ tôi sẽ tôn trọng chân lư.

Sự chứng minh cho cội nguồn dân tộc Việt có lịch sử văn hiến trải gần 5000 năm – trên cơ sở tiêu chí khoa học hiện đại – đă không dừng lại ở những khái niệm liên quan đến lịch sử. Mà chính v́ giá trị của khái niệm văn hiến nên nó đă bao trùm nhiều lĩnh vực; - kể cả sự huyền bí kỳ vĩ của học thuật Đông phương - để thoả măn những yếu tố cần của tiêu chí khoa học hiện đại (..Giải thích một cách hợp lư mọi vấn đề và hiện tượng liên quan đến nó…).
Bởi vậy; để thuận lợi cho việc trao đổi và tham biện cầu t́m chân lư; tôi hy vọng quí vị quan tâm sẽ tham khảo qua các sách liên quan đến luận đề này là:
* Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại.Tủ sáchTuvilyso.com
Trong đó T/g giải mă những truyền thuyết huyền thoại chủ yếu về thời Hùng Vương như là một định hướng t́m về cội nguồn gần 5000 văn hiến của dân tộc Việt với những minh chứng chủ yếu căn cứ vào những giá trị văn hoá phi vật thể.
* T́m về cội nguồn Kinh Dịch. Tủ sách Tuvilyso.com.
Trong đó t/g chứng minh Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một lư thuyết thống nhất và hoàn chỉnh; Bát quái (Kinh Dịch) chỉ là những kư hiệu siêu công thức của học thuyết này và cội nguồn của nó thuộc về văn minh Lạc Việt.
* Định mệnh có thật hay không?. Bài viết tham khảo. Tuvilyso.com
* Hà đồ trong văn minh Lạc Việt. Bài đang viết trong Mục VĂN HIẾN LẠC VIỆT.Tuvilyso.com.
Trân trọng cảm ơn sự quan tâm của quí vị.
(C̣n tiếp)

Thiên Sứ
------------------
Ta về trong cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa







Sửa lại bởi ThienSu : 13 January 2005 lúc 5:33am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 4 of 13: Đă gửi: 13 January 2005 lúc 5:37am | Đă lưu IP  

Kính thưa bác Td.Nguyenvietnho và quí vị quan tâm.

Từ những tiền đề mà tôi đă tường ở bài viết trên; tôi xin được tham bác một số luận điểm từ bài viết mà bác đă mở đầu trong tiêu đề này.

Bác Td.Nguyenvietnho viết:

II.1. Vật thể và Văn Hóa Phi Vật thể:
_ Về vật thể và phi vật thể: Theo tôi: từ “vật thể” và “phi vật thể” cũng chỉ là từ mang tính tương đối “cưỡng dụng, tạm dụng” mà thôi, bởi: danh mà nói ra là danh th́ không phải là danh của Đạo Thường Hằng “Danh khả danh phi Thường danh” (Lăo Tử). Trên thực tế mọi vật thể không đứng yên mà măi măi biến hóa trong chu tŕnh sinh thành trụ diệt, chi phối bởi hai phần tố tương phản của kiến tạo và phá vỡ vốn có trong vật thể nằm trong qui luật tiệm tiến và đột biến. Thật ra trong vũ trụ cũng không có cái ǵ là “phi vật chất” hoàn toàn, lại nữa, tất cả đều chỉ tồn tại tạm theo thời và vị của nó: Ngay cả cái gọi là tâm thức, tâm hồn, ư thức, ư chí ... cũng chỉ là những dạng sóng của diện năo, mà đă là “sóng” th́ nó cũng là vật chất. Khoa nonatechnology ngày nay đang mở ra, càng lúc càng làm sáng tỏ: cái gọi là vật thể và phi vật thể có thể chuyển hóa qua lại như định nghĩa của Albert Einstein về vật chất và về năng lượng: “năng lượng là vật chất cực kỳ phân tán, vật chất là năng lượng cực kỳ cô đọng”, như ư của câu: “sắc tức thị không, không tức thị sắc; sắc bất dị không, không bất dị sắc” trong kinh nhà Phật, và như công thức chỉ ra mối tương quan giữa vật chất và năng lượng trong thuyết tương đối: E = mC2.
Như thế, vật chất và phi vật chất chỉ là hai thể của một thực trạng bất phân ly của cái “Một nhất như” theo lối nói của Lục Tổ Huệ Năng:
“Thấy hai là cái thấy của hàng thanh văn duyên giác, đối với hạng cao căn đức dày th́ chỉ có cái Mộn Nhất Như”.
Cái “Một” nầy thể như là hạt căn bản bao gồm “vật chất” và “phi vật chất” mà hệ đồ h́nh của Dịch tượng trưng bằng h́nh Thái-Cực-có-hai-lương-nghi: một trắng tượng trưng cho phần vật thể và một đen cho phần phi vật thể mà Phật Giáo gọi bằng từ “Sắc” và “Không”, hai thể nầy bất phân ly, dù nằm ở dạng cực tiểu của vi mô.
Tóm lại, những chứng dẫn trên cho thấy rằng không có cái gọi là “phi vật thể”, trong nghĩa tuyệt đối.


Về luận điểm này của bác; tôi hoàn toàn đồng ư với quan niệm cho rằng: Từ một tư duy minh triết th́ sẽ không thể có sự phân biệt giữa “vật thể” “phi vật thể “. Nhưng điều quan niệm này chỉ đúng; khi chúng ta bàn về một sự tuyệt đối cùng kỳ lư của vạn vật trong vũ trụ và điều này thuộc về một phạm trù khác. C̣n mục đích của sự tham biện này; nhằm chứng minh cho một khoảng đă tồn tại trong quá khứ của lịch sử người Việt và cũng là một phần của lịch sử nhân loại. Cụ thể hơn là: Nhà nước Văn Lang đă hiện hữu như thế nào trong quá khứ. Do đó; sự tham biện này; cần phải có ngôn ngữ qui ước với những khái niệm giới hạn (Thế gian pháp) để trao đổi. Thí dụ: Ngôn ngữ qui ước với những khái niệm giới hạn trong website tuvilyso của chúng ta được qui định là ngôn ngữ Việt. Người ta có thể sử dụng ngôn ngữ khác; nhưng chỉ có thể trao đổi với người biết ngôn ngữ đó (Thống nhất về tính qui ước ngôn ngữ). Nếu không có ngôn ngữ qui ước th́ chúng ta ko thể trao đổi và đây là điều hiển nhiên.
Do đó; khái niệm của danh từ “vật thể”“phi vật thể” – cũng như tất cả những danh từ khác trong bài viết của bác; của tôi và của mọi người ở đây – là danh từ thể hiện khái niệm qui ước để trao đổi trong mối quan hệ xă hội. Chứ không phải là bàn về bản chất của sự tồn tại được khái niệm bằng danh từ “vật thể “và “phi vật thể”. Do đó; nếu chúng ta lại bàn lại về thế nào là bản chất của “vật thể” và “phi vật thể” với sự viện dẫn của tư duy minh triết chứng minh rằng: vật chất và phi vật chất chỉ là hai thể của một thực trạng bất phân ly của cái “Một nhất như” th́ khái niệm này – và có lẽ tất cả những khái niệm thể hiện sự nhận biết của thế nhân – sẽ ko tồn tại. Và chúng ta sẽ căn cứ vào đâu để diễn tả những khái niệm trong sự trao đổi; tham biện? Những nhà hiền triết; nếu ko có ngôn ngữ qui ước với tha nhân th́ làm sao chuyền tải những ư tưởng của họ cho mọi người?
Khái niệm di sản văn hoá phi vật thể và những giá trị của nó; được cơ quan văn hoá Liên Hiệp Quốc công nhận và được coi là bằng chứng khoa học trong học thuật – tương đương với những di sản văn hoá vật thể khác – từ tháng 5/ 2002.
Vấn đề này; theo tôi cũng ko nên bàn sâu; do sẽ làm sai lệch chủ đề.

Đoạn tiếp theo bác viết dài; tôi xin chỉ giới thiệu hai cầu đầu và cuối v́ toàn văn đoạn này nằm trong bài viết trên. Quí vị có thể tham khảo.

Bác Td.Nguyenvietnho viết:
II.2. Văn hóa của Dịch lư Hà Lạc có phải thuộc loại thuần phi vật thể không?
Nền Văn Hóa Lạc Việt là nền văn hóa đặt trên nền tảng chính yếu là hai h́nh đồ Hà Đồ và Lạc Thư “100 Trứng Tiên Rồng” (gồm 50 chấm tṛn đen, 50 trắng tượng trưng âm dương, nam nữ, c̣n gọi là chiếc bọc Âu Cơ, để từ đó viết ra các con lư số của hệ số tương đối là các con: Tứ Tượng, Bát Quái và 64 quái (xin đọc: Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch và Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt trên trang web nầy)
………………..
Và, sở dĩ tôi đă qúa dông dài như trên, chẳng qua là muốn nói lên rằng: văn hóa Hà Lạc của Lạc Việt không phải chỉ thuần là văn văn hóa phi vật thể mà nó mang tính bao trùm và có thể vươn tới mọi lănh vực: cả thiên đạo và nhân Đạo, cả khoa học tự nhiên và khoa học nhân văn. Ta “đọc” nó qua những ǵ chính nó thể hiện ra mà từ của Dịch gọi là PHONG ĐỊA QÚAN (Quan sát cái nó thể hiện ra, thể hiện ra qua các con lư số và các h́nh đồ để tự nó nêu lên tượng h́nh và tượng ư). Và như vậy, nếu giữ đúng nguyên tắc nầy, chẳng những “Khoa Học Đạo Học” nầy phải được xếp vào trong phạm trù khoa học mà những tư duy của người đọc cũng sẽ có hướng giảm được cái cảm tính chủ quan của họ nữa...


Qua đoạn lược trích ở trên (Xin xem toàn văn trong bài viết của bác Td.Nguyenvietnho); tôi xin đưa ra hai vấn đề sau đây:
@ Nếu đoạn này bác viết chỉ để chứng minh rằng: Văn Hoá Lạc Việt bao gồm cả văn hoá vật thể; phi vật thể th́ điều này ko có ǵ để bàn. V́ tôi cũng thống nhất ư kiến ấy và đó là điều hiển nhiên. Chỉ có điều là phương pháp chứng minh của tôi coi những di sản văn hoá phi vật thể là yếu tố quan trong mà thôi.
@ Nếu đoạn này nhằm mục đích chứng minh Kinh Dịch có cội nguồn từ văn minh Lạc Việt th́ chưa ổn. Bởi v́; tuy nó được diễn đạt những ngôn ngữ của Dịch theo cách hiểu của bác; nhưng điều này c̣n cần có sự minh chứng tiếp theo cho sự liên hệ từ cách hiểu đó đến các hiện tương và v/d liên quan. Nếu những luận điểm của bác đưa ra về thực chất Kinh Dịch - theo cách hiểu của bác – không làm thay đổi được những ứng dụng cụ thể; mà nó vẫn phải thực hiện theo cách mà sách cổ Trung Hoa đă nói tới th́ sẽ ko thuyết phục.
Thí dụ:
Bác và ông Nguyễn Tiến Dũng cho rằng (Đại ư): Trung thiên bát quái đồ là đồ h́nh căn bản của Dịch phản ánh nhân sinh; mà người Trung Hoa ko có. Nhưng khi ứng dụng Trung thiên bát quái đồ th́ sự giải thích từng quẻ (Trùng quái) cũng không khác ǵ Chu Dịch (vốn được coi là của Trung Hoa) th́ sẽ không thuyết phục (Tức là không giải thích được các hiện tượng liến quan). Ngược lại; phương pháp phản biện của tôi là: Chứng minh người Trung Hoa đă sai lầm từ nguyên lư căn bản (Đổi chỗ Tốn /Khôn và liên hệ với Hà Đồ; đổi vị trí Thuỷ/ Hoả trong Lạc thư hoa giáp so với sách chữ Hán). Nếu chỉ dừng lại ở đây th́ cũng sẽ ko thuyết phục. Bởi vậy tôi phải tiếp tục chứng minh rằng: Với nguyên lư căn để được thay đổi đó; nó đă giải thích một cách hợp lư cho hầu hết những vấn đề và hiện tượng liến quan: Từ Phong Thuỷ; Tử Vi ….một cách nhất quán hoàn chỉnh; có tính qui luật và khả năng tiên tri.
Nhưng vấn đề cần yếu nhất là phải phản biện và chứng minh được: Kinh Dịch không phải của người Trung Hoa. Đây là điều bác chưa đề cập tới. Trong bài viết của ông Nguyễn Thiếu Dũng – theo cái nh́n của tôi – đă đưa ra được chứng cứ rất đáng lưu ư là: Ngôn ngữ căn bản trong Dich là tên các quái thuộc về ngôn ngữ Việt và trưng dẫn một số di vật khảo cổ liên quan. C̣n trong bài viết của bác ở trên chưa chứng minh được điều này. Bác có thể tham khảo cuốn T́m về cội nguồn Kinh Dịch trong đó; Kinh Dịch được minh chứng không phải của văn minh Hoa Hạ và thuộc về văn minh Lạc Việt rất công phu và rơ ràng. Cuốn sách này được chia làm 4 phần.
Phần 1:Giới thiệu Kinh Dịch theo văn bản cổ chữ Hán từ quá tŕnh lịch sử h́nh thành và nội dung của nó.
Phần 2: Chứng minh tính phi lư trong sự tương quan nội tại trong nội dung của Kinh Dịch từ văn bản cổ Trung Hoa và tính phi lư trong lịch sử h́nh thành và phát triển Kinh Dịch.
Phần 3: Chứng minh tính hợp lư trong tương quan nội dung của thuyết Âm Dương Ngũ hành là một hệ thống lư thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh; nhất quán và Bát quái là kư hiệu siêu công thức của học thuyết này; từ văn minh Lạc Việt.
Phần 4: Sử dụng những nguyên lư của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Bát quái thuộc về văn minh Lạc Việt (Đă chứng minh ở trên) lư giải những hiện tượng và vấn đề liên quan theo tiêu chí khoa học hiện đại.

Về những phát kiến của bác trong phần:
II.3. Con Rồng Cháu Tiên và Việc Chia Con
II.3.1. Số con của Cha Rồng Mẹ Tiên và việc chia con

trong đoạn này của bài viết trên có nhiều sự phát kiến mà theo tôi là rất đáng chú ư. Đó là các đoạn sau:

@ Tổng số hai con số của 45 là 9 (4+5=9); 9 là số dương của Cha; nghĩa là chúc thư do cha soạn và trao cho Mẹ ở lại trị nước (trị nước: trùng hợp với số 45 do hai con cửu (9) ngũ (5) h́nh thành: 9X5=45; mà ngôi cửu ngũ là ngôi vua trị nước);…

Từ phát kiến này có thể đặt v/d t́m hiểu: Điều này có liên hệ ǵ; hoặc không liên hệ ǵ với Hào 5 Dương trong quẻ Thuần Càn (Cửu Ngũ)?
@Ngày xưa Đông phương đặt nặng về đức trị, nên theo Mẹ lên núi cũng có nghĩa là đi theo con đường tâm đức hay “nhân gỉa nhạo sơn”.
Từ ư tưởng này có thể suy rộng hơn là: Theo Mẹ lên núi là “Nhân” th́ theo cha xuống biển (Nước) là “Trí”. Điều này sẽ làm phong phú hơn cho sự giải mă nội dung của truyền thuyết huyền thoại Con Rồng – Cháu Tiên của người Lạc Việt.
Nhưng nh́n chung toàn bộ phần này; bác vẫn cho rằng:

- Con của Cha Rồng Mẹ Tiên là 100 đứa, gồm 50 gái (là tổng số chấm đen) và 50 trai (tổng số chấm trắng)
     - Khi chia con (chia số 100 chấm đen trắng ra trên hai h́nh), số theo Cha (trên h́nh Hà Đồ): là 55, gồm 25 trai (chấm trắng) và 30 gái (số chấm đen trên Hà Đồ): 25 t + 30 g = 55 con.
    - Số con theo Mẹ (là số chấm đen trắng trên Lạc Thư) là 45 con, gồm 25 trai (chấm trắng) và 20 gái (chấm đen). 25 t + 20 g = 45 con
.

Như vậy; cách giải mă của bác khác hẳn cách giải mă của tôi và đó là hai cách suy diễn khác nhau cho cùng một hiện tương. Với một mục đích cầu t́m chân lư; tôi luôn coi sự giải mă những di sản văn hoá phi vật thể của tổ tiên truyền lại có tính cách định hướng cho sự nghiên cứu. Sự giải mă này hoàn toàn mang tính chủ quan; nên tạm thời tôi không coi sự giải mă là bằng chứng chứng minh cho luận điểm của minh; cho dù sự giải mă đúng. Do đó; tôi không thể lấy cái chủ quan của tôi để bác cái chủ quan của bác trong sự giải mă truyền thuyết Con Rông – Cháu Tiên mà chỉ xin lưu ư bác rằng: Sự giải mă của bác thể hiện tính phủ nhận những yếu tố căn bản của truyền thuyết này. Đó là:
1) Truyền thuyết nói 100 con trai th́ bác sửa lại là 50 trai/ 50 gái.
2) Truyền thuyết nói 50 con theo Mẹ/ 50 con theo Cha th́ bác sửa lại là 45 theo Mẹ/ 55 theo cha.
3) Không giải thích được hiện tượng: Người con cả lên làm vua và 49 người con c̣n lại chia nhau đi cai trị khắp nơi.
Khi đă phủ nhận những yếu tố căn bản của truyền thuyết th́ không c̣n là sự giải mă truyền thuyết đó nữa; mà là viết lại truyền thuyết đó.
Trong thời gian sưu tầm tài liệu và t́m hiểu vấn đề; tôi được đọc khá nhiều các bài viết của các học giả cũng giải mă truyền thuyết này. Nhưng không thể t́m thấy được một sự tương thích giữa lời giải và nội dung.
Tôi xin được chia sẻ kinh nghiệm - về sự giải mă các di sản văn hoá phi vật thể của ông cha để lại – với bác và tất cả những ai quan tâm đến cội nguồn gần 5000 văn hiến Lạc Việt là:
Sự giải mă này phải nhất quán; hoàn chỉnh; hợp lư trong sự tương thích giữa nội dung của mật ngữ với sự lư giải. Điều đặc biệt cần quan tâm chính là: mục đích của mật ngữ được giải mă phải giải thích được những hiện tượng văn hoá; xă hội liên quan mà con người chưa biết đến. Và - tạm thời – không coi sự giải mă như là một bằng chứng chứng minh cho luận điểm chứng minh cho cội nguồn dân tộc Việt gần 5000 văn hiến. Quí vị có thể tham khảo các bài giải mă trong các bài viết và sách được giới thiệu ở trên.

Trong phần II.5 Huyền Số 49 và vấn đề Bói Cỏ Thi bác có viết:

Thú thật vấn đề bói cỏ thi tôi chỉ nghe nói mà không biết cách bói; cũng nhưng cơ sở đặt nền tảng của lối bói nầy, tôi vẫn nghĩ (không biết đúng không?), rằng: các cách bói liên quan với Dịch lư (như dùng ba đồng tiền gieo qủe, rút và đếm số tăm trên bàn thờ, hái lộc... nhằm mục đích thiết lập các con lư số để biết cái lư của nó chứa bên trong con số, “đọc” được qua tượng h́nh và tượng ư và qua luận dẫn xung khắc của âm dương ngũ hành... v́ tôi không biết rơ nên không dám lạm bàn.

Tôi xin được trích lược ra đây về phương pháp bói cỏ thi để bác tham khảo.
Sách trích dẫn: Kinh Dịch. Nxb T/p HCM. 1991. Dịch già Ngô Tất Tố. Tham khảo từ trang 47 đến 50

Phép bói bằng cỏ thi
Chọn chỗ dất sạch làm nhà chứa cỏ thi. Cửa ngoảnh về phía Nam. Giữa nhà kê một cái giường. Giường dài 5 thước; ngang ba thước. Không để gần vách.
Cỏ thi 50 cọng; bọc bằng lụa màu đỏ nhạt; đựng trong cái túi màu đen; cho vào hộp; đặt ở phương Bắc của chiếc giường.
Đặt một khay gỗ ở phiá Nam của cái hộp; ghé hướng Bắc của cái giường hai phân.
Đặt một ḷ hương ở phía Nam chiếc khay; một hộp hương ở phiá Nam của cái ḷ; hàng ngày thắp hương cung kính. Sắp bói th́ phải quét rửa lau chùi; để một chiếc nghiên rửa sạch; có rót nước; một cây bút; một thoi mực; một miếng ván sơn vàng ở phiá Đông ḷ hương. Trên phía Đông; người bói trai khiết; đội mũ mặc áo; ngoảnh mặt về phía Bắc; rửa tay; đốt hương cúng lễ.
Hai tay bưng lấy nắp hộp; đặt phía Nam cái khay; phía Bắc ḷ hương. Lấy cỏ thi trong hộp ra; tháo túi; cởi bọc; đặt ở phía Đông cái hộp. Tất cả 50 cây hơ trên ḷ hương và khấn.
Rồi dùng tay phải nhặt Một thẻ (Tức một sợi cỏ thi) trả lại trong hộp.
Rồi lấy cả hai tay chia đôi 49 thẻ để vào hai ô lớn tả hữu của cái khay


Phép bói cỏ thi c̣n dài và cầu kỳ; đến nay chẳng ai c̣n dùng nữa; nên tôi lược bỏ đoạn sau có nội dung chỉ cách bói trên 49 cọng cỏ thi c̣n lại. Nhưng qua phần trích dẫn ở trên th́ bác cũng thấy: Có 50 cọng cỏ thi dùng trong nghi lễ bói toán bằng cỏ thi. Nhưng khi dùng th́ bớt một cọng bỏ vào hộp; chỉ c̣n 49 cọng cỏ thi dùng để t́m quẻ.
Bác cũng lưu ư là cỏ thi là một loại cỏ mà mỗi bụi thường là có đúng 100 cọng. Nhưng người ta chỉ sử dụng 50 cọng để dùng trong nghi lễ bói toán và khi bói thực tế chỉ dùng 49 cọng; như đă tường ở trên. Loại cỏ này hiện nay có lẽ đă tuyệt chủng. Theo Gs Bùi Văn Nguyên th́ trước đây ở Sông Đáy; huyện Kim Bảng; tỉnh Nam Hà có động Thi Sơn; có cỏ thi nhưng nay cũng ko c̣n.
Trên cơ sở phép bói cỏ thi đă tường; tôi nhận thấy:

@ Bác đă đặt vấn đề đúng khi cho rằng:

Thiết lập tỉ lệ tuyệt đối 50/50 là tạo ra sự quân b́nh chết, chẳng khác nào bảo vũ trụ đối xứng. Trên thực tế: vũ trụ vốn phi đối xứng (đă được các nhà vật lư thế giới làm việc tại Đại học Stanford, CA kiểm nghiệm bằng máy BABAR và ra thông báo trong tháng 7 năm 2001). Nếu Âm Dương mang tỉ lệ cân xứng tuyệt đối 50/50 th́ Bát Quái sẽ không chuyển xoay, âm dương không chuyển động và v́ thế sẽ không thể sanh nẩy ra muôn loài, muôn vật.

@ Nhưng bác đă giải quyết vấn đề sai khi lấy 45/ 55 thay cho 50/ 50 mà truyền thuyết để lại; như vậy có tính khiên cưỡng. Con số 50 của truyền thuyết hoàn toàn trùng khớp với con số 50 cong cỏ thi và đă bớt 1 để không có mang tỷ lệ cân xứng tuyệt đối 50/ 50; như vấn đề mà bác đặt ra và được khoa học hiện đại minh chứng; đă nghiệm đúng khi:
Chỉ có 49 cọng cỏ thi tham gia vào việc lập quẻ. Con số 49 không phải là tỷ lệ cân đối của 50/ 50 và hoàn toàn trùng khớp với truyền thuyết:
49 người con chia nhau đi cai trị khắp nơi.

Sự tham biện của tôi có thể dẫn đến một thắc mắc của bác:
# Vậy tại sao ông cha ta lại để con số 50/50 là sự cân bằng tuyệt đối?
Điều này tôi xin được giải thích là: Chính tính cân bằng tuyệt đối có tính lư thuyết này là cơ sở lư thuyết để suy nghiệm tất cả tính tương đối của vũ trụ và tha nhân. Hay nói rơ hơn: Lấy cái tuyệt đối của Lư thuyết (50/ 50) để nhận thức cái tương đối của hiện tượng (50 -1 =49).
# Tại sao lại là 100 con trai chứ không phải 50 trai / 50 gái?
Điều này tôi xin giải thích là: Trong thuyết Âm Dương Ngũ hành th́ tương quan giữa hiện tượng thực tế coi là Âm; so với giá trị tri thức/ nhận biết từ thực tại là Dương. Độ số Hà Đồ - Lạc thư thuộc về giá trị nhận thức (Nguyên lư căn để của lư thuyết vũ trụ; được tổng hợp từ nhận thức mọi hiện tượng của sự vận động từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ) thuộc Dương. Bởi vậy; lấy h́nh tượng con trai (Dương).

Tôi nghĩ: Tổ tiên ta rất chu đáo khi để lại mật ngữ cho con cháu t́m về cội nguồn. Sự trùng khớp kỳ lạ của truyền thuyết Con Rồng – Cháu Tiên không chỉ dừng lại ở bài viết này; mà c̣n liên quan đến nhiều hiện tượng rất độc đáo khác trong học thuật cổ Đông phương.

Như vậy; bác và quí vị quan tâm cũng nhận thấy rằng: Khoa học hiện đại mới chỉ nhân thức được rằng:

Trên thực tế: vũ trụ vốn phi đối xứng (đă được các nhà vật lư thế giới làm việc tại Đại học Stanford, CA kiểm nghiệm bằng máy BABAR và ra thông báo trong tháng 7 năm 2001).

Sự phát hiện này cũng chỉ mới gần đây; c̣n tổ tiên ta th́ đă ứng dụng trên thực tế từ hàng ngàn năm nay. Chính sự phát triển của khoa học hiện đại sẽ là cơ sở để phục hồi thuyết Âm Dương Ngũ hành; một siêu lư thuyết vũ trụ quan với siêu công thức của nó là Bát quái. Tất nhiên nó thuộc về nền văn minh kỳ vĩ của người Lạc Việt. Bởi v́ sự phục hồi này chỉ có thể bắt đầu từ nền văn minh Lạc Việt. C̣n nếu ai – bây giờ - ko tin điều đó th́ tuỳ; tôi không có thời gian để phủ nhận sự tồn tại trên thực tế của con Long Mă trên sông Hoàng Hà mang theo Hà đồ.

Kính thưa bác Td. Nguyenvietnho và quí vị quan tâm.
Tôi viết những ḍng này thành tâm chia sẻ và đáp lại những tâm tư của bác và tất cả những ai có tấm ḷng t́m về cội nguồn những giá trị văn hiến của tổ tiên người Lạc Việt - kể cả những nhà nghiên cứu nước ngoài; thực ḷng muốn phát hiện những giá trị của quá khứ.
Cảm ơn sự quan tâm của bác và quí vị.
Thiên Sứ
--------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa






Sửa lại bởi ThienSu : 13 January 2005 lúc 6:08am
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 5 of 13: Đă gửi: 04 February 2005 lúc 1:18am | Đă lưu IP  

Trả lời Bác Thiên Sứ,

Kính Bác Thiên Sứ và qúi vị quan tâm,

Trước hết Tdnguyenvnietnho tôi xin có lời cáo lỗi v́ sự chậm trễ trong việc hồi âm, lư do: trước tiên bởi máy diện tóan bị trở ngại và thứ đến v́ bận bịu trong vấn đề phải đối đầu với cuộc sống thường nhật.
Sau đây là quan điểm của tôi về những câu hỏi Bác Thiên Sứ đă đặt ra qua bài viết “Lại Chia Con”:

1. Trở Lại Vật Thể và Văn Hóa Phi Vật Thể:

@Trên phương diện “tư duy minh triết” chúng ta đă đồng ư với nhau về vật thể và phi vật thể. Đóng khung trong đề tài văn hóa, bác muốn dùng từ Phi vật thể để nói về nền văn hóa Lạc Việt, giờ th́ tôi hiểu ư bác và “nhất trí” với bác trên từ dùng nầy, nhưng bác viết: “…cần phải có ngôn ngữ qui ước với những khái niệm giới hạn (Thế gian pháp) để trao đổi. Thí dụ: Ngôn ngữ qui ước với những khái niệm giới hạn trong website tuvilyso của chúng ta được qui định là ngôn ngữ Việt…”

Về ư nầy tôi cũng đồng ư nhưng chỉ đồng một phần, là: “phải có ngôn ngữ qui ước”, phần c̣n lại tôi muốn nói thêm: đối với nền Văn Hiến Lạc Việt cổ xưa, ông cha ta đă dùng hai thứ “ngôn ngữ”: loại thứ nhất “ngôn ngữ qui ước” (đă được dùng dưới h́nh thức: loại chữ ṇng nọc, chữ khoa đẩu, chữ Hán, chữ Nôm… hay dạng chữ viết với mẫu tự La tinh như ngày nay… tùy từng thời kỳ mà tộc Việt đă sử dụng: Đây cũng là thuộc loại ngôn ngữ qui ước của hầu hết mọi nền văn hóa thế giới đă sử dụng, và loại thứ hai nữa là loại chữ “lư số” thuộc loại “vô ngôn” (hiểu theo nghĩa không nằm trong dạng qui ước chung)

Có lẽ thể loại chữ “ngôn ngữ qui ước” không có ǵ cần nói thêm, ngược lại loại chữ đặc biệt trong “tử Vi Lư Số” (hay lư số) chắc phải cần giải thích thêm:
Chữ của “Tử Vi Lư Số” hay “ chữ lư số Tiên Rồng” hay “Lư Số Hà Lạc” tuy rất cũ, rất xưa, nhưng xem ra nó cũng rất mới, rất lạ đối với nhiều người trong chúng ta hôm nay.

Lư số và chữ lư số là ǵ? _ Lư số là cái lư, cái lời nằm trong con dịch số. Nói khác đi, thay v́ dùng “chữ qui ước” để truyền đạt, ông cha ta dùng “chữ lư số” để mở lối vào Thường Đạo.

Chữ lư số là chữ số sử dụng hai “chữ cái” (từ dịch gọi là hào) KHÔN (_ _) và Càn (___) để viết nên các con Dịch số, nói lên lẽ biến dịch của mọi sự vật. Nó được gọi là chữ số lư số bởi đây chính là các con số của hệ âm dương tương đối chứa trong nó tư tưởng đạo lư.

Nghĩ cũng cần nhắc lại: “chữ qui ước của thế gian pháp” có khả năng rất giới hạn, chỉ dùng để truyền đạt thông tin thông thường thế tục mà không làm cho cái “Đạo của sự vật” tự hiển hiện ra như chính nó, nói khác để đi vào đạo lư; ngôn ngữ qui ước chỉ nói về đạo, ngược lại ngôn ngữ lư số qua hai “chữ cái” Khôn (_ _), Càn (___) tạo ra con lư số, có khả năng làm cho sự vật hiển hiện ra như chính nó dựa trên cấu trúc âm Khôn (_ _) và dương Càn (___) để tạo ra ư tượng và h́nh tượng, nên để “đọc” được nó một cách đúng đắn người xưa đă có lời nhắc ta hăy đọc theo phương cách “bỏ h́nh lấy ư, rồi bỏ ư lấy Đạo”. Đó chính là cách đọc của Dịch lư hay lư số (Xin đọc lại: Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt trên cùng trang web nấy).

Nói cụ thể hơn về các con lư số: Các con Lư số là tám con số trong Bát Quái và 64 con lư số trong kinh Dịch. Chúng chính là những con số cấu tạo bằng các nét Khôn (_ _) và Càn (__). Chính hệ thống các con lư số nầy đă h́nh thành cuốn sách ước trinh nguyên của ḍng tộc: “Sách Ước trinh nguyên không một chữ” (Xin đọc lại phần Sách Ước Gậy Thần trong: Truy Tầm Nguồn Gốc Kinh Dịch)

Làm sao “đọc” loại chữ nầy? Các con Lư số được h́nh thành bởi hai chữ số âm        (_ _) dương (__) hay Tiên Rồng (tựa như hai chữ số trong điện toán là con 0 và con 1; v́, thật ra, chữ trong điện tóa chỉ là con đẻ của chữ lư số do nhà toán học kim triết học Leibnitz khám phá ra từ Dịch). Ta “đọc” loại “chữ” nầy qua tượng h́nh và tượng ư của con số chính nó thể hiện ra.
Tóm lại ngôn ngữ Lư số là ngôn ngữ của Khoa Học Đạo Học: Nói khoa học v́ nó mang tính khách quan của toán học và chính tính nầy làm cho nền văn hóa lư số Hà Lạc không mang cảm tính tự tôn hay tự ti về dân tộc như các nền văn hóa hoàn toàn dựa trên “ngôn ngữ qui ước”. Nói đạo học v́ qua nó, nó chỉ ra được lẽ đạo biến dịch hay Dịch lư. Qua thể loại văn hóa lư số ta không đem ư tưởng ḿnh để diễn đạt ư đạo, mà tự nơi con lư số nầy thể hiện ra ư đạo và muốn “đọc” các đạo lư nầy ta chỉ cần quan sát nơi chính những ǵ con số ấy thể hiện ra.
Thật ra, để phụ vào việc diễn ư thể loại văn hóa lư số, ngoài các con lư số c̣n có hệ h́nh đồ h́nh kèm theo (Xin đọc lại Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch, cũng trên web nầy)

Chữ lư số là thể loại của chữ số được dùng trong Dịch lư.
Thật ra Kinh Dịch ngày nay ta thường thấy, có hai phần: một phần là 64 con dịch số hay lư số mà ca dao cổ c̣n truyền nhắc như là: “sách trinh nguyên không một chữ”; nó vốn là của nguyên ho hay Việt Nho, phần nữa là chữ được các đời sau thêm vào gọi là Thoán Từ và Hào từ mà tương truyền thường cho rằng của ḍng Hán từ đời Chu nên được gọi là Chu Dịch cho thêm rơ nghĩa cho bộ kinh không chữ nầy.
Tôi nghĩ: loại chữ số nầy cũng không kém phần quan trọng trong việc h́nh thành nền Văn Hiến Lạc Việt cổ xưa (mà tôi gọi là Văn Hóa Hà Lạc hay văn hóa Tiên Rồng): Chính thể loại “ngôn ngữ đặc biệt” nầy (dĩ nhiên cùng với sự góp phần thêm vào của loại “ngôn ngữ qui ước” nữa), đă h́nh thành Việt Đạo, tức đạo của người Việt Thường, cũng là đạo Thường Hằng mà Lăo Tử gọi là Thường Đạo và ông cho rằng nó không thể diễn bằng ngôn ngữ qui ước “Đạo khả Đạo phi Thường Đạo…”. Tôi cũng nghĩ rằng: khi đề cập đến Văn Hiến Lạc Việt không thể bỏ qua loại “ngôn ngữ lư số Tiên Rồng” nầy, v́ vậy tôi nghĩ phần viết về cái gọi là Vô ngôn (lư số) sẽ không làm “loăng” chủ đề VĂN HiẾN HÀ LẠC có liên hệ rất mật thiết với nguồn gốc Kinh Dịch và lịch dưa trên Can Chi hay Âm Dương Hợp Lịch mà diamenh đă hỏi bác Thiên Sứ.

@ Theo ư tôi, xin được nhắc lại là: bây giờ tôi tán đồng các từ dùng văn hóa vật thể và phi vật vật thể như bác đă dùng nhưng tôi cho rằng cả hai đều quan trọng trong việc nhằm t́m về nền văn hiến Lạc Việt cổ xưa. Chúng không mâu thuẫn, ngược lại cần ích để bổ sung cho nhau.

@ Dĩ nhiên bài nầy không nhằm vào chứng minh nguồn gốc (về nguồn gốc Kinh Dịch tôi đă viết trong tiêu đề Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch và trong Tư Tưởng và Văn Hóa Việt, không biết bác và qúi vị có đọc được chăng?

@ Tôi cũng không biểu đồng t́nh với ông Nguyễn Thiếu Dũng nhưng việc nầy xin đề cập trong dịp khác v́ sợ làm loăng đề tài.

2. Sự Giải mă Con Rồng Cháu Tiên và Việc Chia Con

Về toán không gian có không gian phẳng của Euclite và không gian h́nh cầu hay Phi-Euclite, và cả hai hệ toán đều đúng và đều mang có ơn ích như đă được thienkhoitimvui nêu lên khá rơ ràng.Theo tôi, toán số cũng vậy: có toán số tính để dùng vào việc cân, đo, đong, đếm chính xác về số lượng của hệ thập phân và toán lư tính của hệ Dịch lư, hay lư số tương đối để chỉ ra đạo biến dịch của sự vật trong vũ trụ và trong cuộc sống con người.
Về con số mang hai thuộc tính đă được nhiều nhân vật nổi tiếng của thế giới ghi nhận, như:
     _ Triết gia Hy Lạp, ông Pitagore (580-504 BC) nói: “căn bản mọi vật đều giống nhau nhưng vật nầy khác với vật kia là do số căn bản chứa trong chúng khác nhau”. (Cái gọi là số căn bản trong vật chất làm cho chúng khác nhau ngày nay có lẽ là chuỗi di chuyền trong DNA?).
Người Hy Lạp có niềm tin rằng: “con số có những thuộc tính huyền bí của nó”
_ Bác Sĩ Encause, trong La science Des Nombres, viết: “Một con số càng đi xa con 1 càng đi sâu vào vật chất, trái lại về gần con 1 th́ càng lên cao phần tinh thần và ánh sang”
_ Bà Shakuntala Devi, một nhà toán học thiên tài người Ấn, tên được ghi vào cuốn Guiness of World Records, nói: “Tôi rất thích và say mê các con số, mọi sự trên đời dù là nghệ thuật, khoa học hay triết lư, tất cả đều căn cứ trên những con số”
_ Ông thánh Augustino của Thiên Chúa Giáo nói: “Con số là căn bản của huyền học thượng thừa, không hiểu nghĩa các con số th́ không sao hiểu nổi nhiều đoạn kinh bí hiểm trong thánh kinh… nhờ con số ta hiểu được ư trời”
Bác Sĩ René Allendy viết trong Symbolisme des Nombres, nói: “Con số chẳng những chỉ định tự nhiên mà cũng chỉ định vận mạng con người, vận mạng đàn hậu duệ, những biến cố quan trọng của lịch sử và cả kiếp vận của quốc gia. Sự lien quanmật thiết giữa vận mệnh tương lai đều đă được định sẵn trong các con số rồi”

Qua trên ta thấy tây phương cũng đă thừa nhận “đặc tính huyền bí” (mà ta gọi là phần lư tính hay lư số) của các con số, nhưng không thấy họ chỉ ra phương cách làm thế nào để hiểu cái lư tính nầy. Riêng đông phương, tự ngàn xưa đă có khoa lư số và kinh dịch là sách dạy về toán lư số của họ. Riêng ḍng Việt, nêu moi t́m trong kho tàng “văn hóa phi vật thể” ta sẽ t́m thấy phương cách người xưa dạy cách h́nh thành và sử dụng cả hệ số toán số chỉ ra “hiện tượng tự nhiên” và “hệ số toán số nói lên đặc tính huyền bí” tức toán lư số.

@ Giải mă Huyền Thoại Chia Con chỉ ra hệ toán số tuyệt đối áp dụng cho cuộc sống đời thường (Hệt tuyệt đối thập phân)

Huyền thoại dạy: “Tổ phụ LLQ và tổ mẫu Âu Cơ (cũng là quốc phụ và quốc mẫu ḍng Việt), là thuộc ḍng Rồng và ḍng Tiên lấy nhau, sanh trăm trứng nở trăm con đều là trai; sau đó v́ khác giống nên không ở đời với nhau mà phải chia tay chia con: 50 con theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi. Trong số con lên núi, người con cả lên làm vua và 49 anh em c̣n lại chia nhau các vùng mà trấn giữ. Trong nhóm theo cha xuống biển về sau có ông Nguyễn Tuấn v́ nhớ mẹ mà rời bỏ Long Cung trở về với mẹ nơi núi Tảng Viên trở thành Thần Tảng Viên”

Qua việc chia con, chia nhau làm vua và làm vương, làm thần (Tảng Viên) có thể giải mă để có những ẩn số và tỉ số áp dụng 50 (số chia hai của 100), 49 (số anh em làm vương hầu hay số con theo cha _ 1 là ông Nguyễn Tuấn và 51 (số con theo mẹ + thêm Nguyễn Tuấn) để từ đó có các tỉ số 50/50; 49/50 và 49/51…

Tôi không cho lối giải mă nầy là sai; tôi vẫn nghĩ đoạn huyền thoại nầy và giải theo lối nầy cũng có lư và cũng mang lại những ơn ích riêng cho lối giải nầy và nó cũng không chống lại đoạn kinh khác với lối giải mă khác bên dưới:

@ Giải mă Huyền Thoại Chia Con chỉ ra hệ Lư Số Tương Đối để dẫn vào Đạo Học
Ông Nguyễn Tuấn tức thần Tảng Viên thuộc nhóm con theo cha xuống biển nhưng về sau lại trở về nhập vào nhóm người theo mẹ lên núi. Huyền thoại đoạn nầy thuật rằng: khi theo cha xuống Long Cung dưới biển được Thần Long (Cha LLQ) tặng cho cây Gậy Thần chín đốt và Sách Ước nên về sau đă chiến thắng Thủy Tinh trong những trận thư hùng quyết liệt.
Gậy Thần Sách Ước là ǵ? _ Thưa đây là mă ngữ cần lư giải và khi giải mă được nó ta sẽ có được hệ Lư số hay Dịch số tương đối để làm nên bộ kinh Dịch nguyên thủy!
Sách ǵ là sách không chữ? Thưa sách Ước hay Sách Dịch “trinh nguyên” (sách Ước trinh nguyên không một chữ), nghĩa là phần kinh Dịch chưa có chua thêm vào lời thoán và hào từ.
Tại sao Kinh Dịch trinh nguyên được gọi là sách ước? thưa bởi: nếu có nó và hiểu nó th́ ước ǵ được nấy! Nói khác đi: kinh nầy áp dụng cho mọi lănh vực, cả trong cuộc sống nhân sinh (gọi là nhân đạo) và cả cho lănh vực thiên nhiên, là những qui luật thiên nhiên thường hằng (nên c̣n gọi là Thường Đạo hay Thiên Đạo) Xin đọc lại Nền Tảng Tư Tưởng và Văn Hóa Việt.
Gậy Thần chin đốt có nghĩa ǵ? Thưa đây là cái ch́a khóa chính để mở mă ngữ và mă số: Đối với nho gia chính tông, “Thần” không là một Đấng, một Đức hay một vị nào cả mà thần là tính biến hóa vô cùng khôn lường được của sự giao hợp, tương tác giữa âm dương, như định nghĩa: “Âm dương bất trắc vị chi thần” Chính chiếc “gậy thần” nầy nếu biết sử dụng để múa hay để sắp xếp nó một cách hợp lư nó sẽ h́nh thành h́nh hai h́nh Đồ Thư Trăm Trứng, cũng là h́nh Rùa Thần v́ một vuông một tṛn khi chồng lên nhau nó không trùng lập, các góc của h́nh vuông trông như bốn chân, những phần c̣ lại có h́nh tṛn như mai rùa, nên việc lư đoán các con lư số nầy c̣n được gọi là bói rùa). Chính h́nh ảnh trăm trứng (gồm 50 đen + 50 trắng) nầy sẽ viết ra bằng nét Khôn (_ _) Càn (___) và viết từ trên xuống dưới với hệ 3 nét sẽ là Bát Quái, 6 nét sẽ là 64 quái trong kinh Dịch (Viết bằng cách hễ con số là số lẻ th́ ghi nét dương Càn (__) và nếu là số chẵn th́ ghi nét âm Khôn (_ _), đoạn chia cho 2 con số nầy để có được thương số; và thương số nầy nếu là số chẵn tiếp tục ghi thêm nét Khôn, nếu lẻ ghi nét Càn… cứ tiếp tục làm thế để có, nếu 3 nét sẽ là số của Bát Quái; chia để lấy 6 nét sẽ là số của hệ 64 quái, để từ đó chỉ ra hệ lư số trong Đạo Ông Bà hay đạo Vuông Tṛn cũng c̣n gọi là Đạo H à Lạc (Lạc Thư vuông Hà đồ tṛn) xin xem h́nh lien hệ nơi bài Tư Tưởng và Văn Hóa Việt đă được ông quản trị viên 2 giúp post trên mạng Văn Hiến Lạc Việt và xin xem lại những bài liên hệ đă đưa lên trước đây.

@ Tôi viết: lập tỉ số 50/50 là tạo quân b́nh chết… điều nầy tôi muốn nói trong khuôn khổ dịch lư, bởi dịch là sinh biến: “sinh sinh chi vị dịch” mà muốn sinh biến được th́ phải có sự kết hợp của âm dương, thiếu một trong hai là học thuyết của học phái duy thần hay duy vật; cả hai đều chích khuyết, đều “nghịch thiên tắt vong” (nên hiểu thiên ở đây mang nghĩa là thiên nhiên, là những qui luật thường hằng trong hoàn vũ). Tôi nói “lập tỉ số 50/50 là tạo quân b́nh chết…” không theo cảm tính chủ quan mà dựa trên nền tảng lư số và đồ h́nh thuộc cái mà bác gọi là văn hóa phi vật thể.
Như đă nói trong những bài trước, con lư số 55 là con Thiên Trạch Lư là chồng hay thuộc tính của chồng (ông); con 45 là vợ (bà) hay thuộc tính của bà. Điều nầy qua lư số, một lần nữa xác thực số con chia ra để theo ông là 55 và theo bà là 45.
Đồ h́nh mà tôi dựa vào là h́nh đồ Hà đồ 55 “con” (25 trai + 30 gái) và Lạc thư 45 “con” (25 trai + 20 gái) và các con nầy là các con đen trắng (âm dương) mà cha mẹ của chúng cũng là âm dương (Tiên Rồng)

Dựa vào hệ thống đồ h́nh và lư số để lư giải, có nghĩa là tôi không làm việc mang tính chủ quan, mà mặc nhiên được xem như khách quan của khoa học (khoa toán lư số): Giải mă cách nầy nhằm chỉ ra phần “dụng” khác của huyền thoại chia con để nói lên rằng hệ Lư số (Bát Quái và 64 quái) của Dịch lư không do từ (như những ai ủng hộ lập luận Dịch là của Hán tộc), rằng: “Ông Phục Hi thấy rùa thần hiện lên trên sông Hoàng Hà, trên sông Lạc Thủy… mà phỏng theo đó vẽ ra…”, mà từ Hà Lạc do gậy thần tạo nên, chỉ ra số con theo cha, theo mẹ của chiếc “bọc trăm” trong huyền thoại Việt.

Giải mă nầy nhất định không hề nghịch lại hay mang tính chất phản bác lối giải mă của những người khác, trong đó có bác. Tôi nghĩ hai lối giải mă dựa trên hai phần của một huyền thoại và mỗi phần nhằm vào mỗi lănh vực khác nhau tựa như h́nh học Euclite và h́nh học Phi-Euclite!

Về tính phổ cập trong lối giải mă nầy: dĩ nhiên là phổ cập và nhất quán trong lănh vực toán lư số của nó để đi v ào đạo lư.

Trên đây là những điểm chính yếu trong phần góp của bác Thiên Sứ cho tôi, tôi đă giải bày, một số điểm khác tôi cho là tiểu dị nên xin được thông qua.

Cảm ơn bác Thiên sứ và có lời chúc mừng năm mới cùng toàn thể qúi vị, riêng nhắn cùng anh Thienkhoitimvui rằng sẽ hồi âm cho anh sau Tết. Thân kính tdnguyenvietnho.






__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 6 of 13: Đă gửi: 06 February 2005 lúc 11:33pm | Đă lưu IP  

Kính bác TnNguyenvietnho và quí vị quan tâm.

Những ư kiến khác của bác trong bài viết trên tôi rất hân hạnh xin được dùng như một tư liệu tham khảo có giá trị. Riêng đoạn sau đây bác viết tôi xin có một vài ư kiến.

Bác viết:
@ Tôi viết: lập tỉ số 50/50 là tạo quân b́nh chết… điều nầy tôi muốn nói trong khuôn khổ dịch lư, bởi dịch là sinh biến: “sinh sinh chi vị dịch” mà muốn sinh biến được th́ phải có sự kết hợp của âm dương, thiếu một trong hai là học thuyết của học phái duy thần hay duy vật; cả hai đều chích khuyết, đều “nghịch thiên tắt vong” (nên hiểu thiên ở đây mang nghĩa là thiên nhiên, là những qui luật thường hằng trong hoàn vũ). Tôi nói “lập tỉ số 50/50 là tạo quân b́nh chết…” không theo cảm tính chủ quan mà dựa trên nền tảng lư số và đồ h́nh thuộc cái mà bác gọi là văn hóa phi vật thể.
Như đă nói trong những bài trước, con lư số 55 là con Thiên Trạch Lư là chồng hay thuộc tính của chồng (ông); con 45 là vợ (bà) hay thuộc tính của bà. Điều nầy qua lư số, một lần nữa xác thực số con chia ra để theo ông là 55 và theo bà là 45.
Đồ h́nh mà tôi dựa vào là h́nh đồ Hà đồ 55 “con” (25 trai + 30 gái) và Lạc thư 45 “con” (25 trai + 20 gái) và các con nầy là các con đen trắng (âm dương) mà cha mẹ của chúng cũng là âm dương (Tiên Rồng)


Như vậy; bác cho rằng tỷ số 50/50 là tạo sự quân b́nh chết. Nhưng đó lại là một thực tế tốn tại của truyền thuyết mà ông cha để lại; mà chính bác cũng phải thừa nhận thực tế đó. Vậy th́ sẽ có hai phương phương pháp giải quyết:

1) Cho rằng mật ngữ của tổ tiên sai và hiệu chỉnh lại theo cách hiểu của cá nhân.
Đây là trường hợp bác đă ứng dụng và có thể c̣n nhiều người khác với cách hiểu khác nhau (Trong đó có cả cách giải mă của những người có quan điểm phủ nhận giá trị lịch sử văn hoá truyền thống của người Việt).

2) Giải mă truyền thuyết đúng như thực tế mà tổ tiên truyền lại. Đây là trường hợp của tôi.
Thế gian này từ vũ trụ cho đến các siêu hạt nhỏ nhất mà loài người có thể khám phá ra đều tương đối; đều không cân bằng...Điều này khoa học đă chứng minh mà bác đă dẫn chứng trong bài viết trước và tôi cũng không phủ nhận thực tế này. Nhưng điều mà tôi đă tŕnh bày với bác là:
Đó là thực tế đang tồn tại mà con người nhận thức được. Nhưng con người nhận thức cái tương đối đó trên cơ sở nào để biết thế giới là tương đối? Nó lấy một cái tương đối này để nhận thức một cái tương đối khác chăng? Điều này không thể được về mặt lư thuyết. Nhận thức được cái tương đối phải là cái tuyệt đối. Đó chính là "Tính Thấy" ; là "Bản tính chân như""khởi nguyên của vũ trụ". Thuyết Âm Dương Ngũ hành được minh chứng có cội nguồn từ văn hiến Lạc Việt; là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh; là lư thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loại đang mơ ước:

Lư giải từ sự h́nh thành vũ trụ cho đến những hạt vật chất nhỏ nhất và mọi vấn đề liên quan đến con người.

Hay nói một cách khác: Nó là một lư thuyết phản ánh cái tương đối đang vận động có tính quy luật từ vi mô đến vĩ mô trong vũ trụ. Bởi vậy; nó phải nhân danh cái tuyệt đối. Đó là lư do 50/50 trong truyền thuyết huyền diệu của ông cha để lại.
Trong bài viết "Định mệnh có thật hay không"; tôi đă chứng minh sự sai lầm cũa thuyết Bicbang chỉ v́ nó lấy cái Tuyệt đối (Sự vô hạn) đặt trong cái tương đối (Sự hữu hạn).

Trong bài trước; tôi đă tường với bác và quí vị quan tâm:
Tôi không coi việc giải mă những mật ngữ là bằng chứng chứng minh cho lịch sử gần 5000 văn hiến Lạc Việt. Bởi v́; mọi sự giải mă đều mang tính chủ quan. Nên tôi không lấy cái chủ quan của tôi phản biện cái chủ quan của bác.
Tuy nhiên; tôi chi xin lưu ư bác và quí vị quan tâm là:
Sự giải mă đúng sẽ dẫn chúng ta đến sự khám phá hợp lư những bí ẩn của văn hoá Phương Đông. Sự giải mă sai sẽ bế tắc.
Vài lời tường sở ngộ.
Cảm ơn sự quan tâm của bác Td Nguyenvietnho và quí vị.

Thiên Sứ
------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa



Sửa lại bởi ThienSu : 06 February 2005 lúc 11:49pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
tdnguyenvietnho
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 27 December 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 27
Msg 7 of 13: Đă gửi: 14 February 2005 lúc 2:59pm | Đă lưu IP  


Trả lời bác Thiensu

Cảm ơn bác đă lưu ư và đă đồng t́nh trên một số quan điểm, riêng hai vấn đề c̣n lại bác nêu ra là:
1)     Về mật ngữ tổ tiên (mă số 50/50 và con 55 với con 45)
2)     Về giải mă truyền thuyết              
Tôi xin nói rơ hơi quan điểm của tôi: Tôi không nói là mật ngữ của tổ tiên
được truyền ḍng qua huyền thoại là sai nhưng Tôi cho rằng trong truyền thuyết chia con của Tiên Âu Cơ và Rồng Lạc Long Quân có hai đoạn mang hai nội dung rất quan trọng nhằm nói lên hai tính khác nhau là “tính thấy” sự vật và “tính chân như” của sự vật được chỉ ra bởi hai hệ số toán số, mà ta cần lưu tâm để giải mă bằng hai lối:
_ “Tính thấy” nói lên những “hiện tượng tự nhiên”
Cái thấy nầy được diễn tả bằng hệ số tuyệt đối (absolute system) nhằm chỉ ra số lượng (quantity) vật chất; và hệ số nầy được dùng để cân, đo, đong, đếm…, dùng trong đời sống thường nhật, thuộc hệ số thập phân (decimal).
Trong huyền thoại, việc chia con “50 theo Cha ra biển” và “50 theo Mẹ lên núi” chỉ ra hệ thức toán số nầy để nói về cái tính thấy. Điều nầy chẳng những tôi không phủ nhận nó (chia theo lối 50/50), cũng như không phản bác cách giải mă của bác, mà cũng tin rằng lời truyền ḍng đúng và cách giải mă của bác cũng không sai.
Mới nghe qua điều tôi vừa xác nhận trên, tưởng chừng tôi có mâu thuẫn trong lập luận khi nói rằng: “lập tỉ số 50/50 là tạo ra sự quân b́nh chết”: Một lần nữa tôi xin minh xác: đây là lời nói được áp dụng vào lănh vực Dịch lư , đạo lư. Tôi nói thế hoàn toàn không đồng nghĩa phủ nhận lời truyền ḍng “50 con theo Cha, 50 con theo Mẹ” mà chỉ có nghĩa muốn xác định rằng: Việc chia nầy là phần đầu của huyền thoại và với sự chia 50/50 để chỉ ra hệ số tuyệt đối nhằm nói lên “tính thấy” tự nhiên thường t́nh chứ không phải thấy của bản-tính-chân-như-sự-vật-như-nó- là-nó và để thấy được bản tính thứ hai nầy của vật chất phải cần hệ lư số mà huyền thoại chia con đề cập Nguễn Tuấn được tặng Sách Ước Gậy Thần.
_ Cái “thấy” “bản tính chân như ” của sự vật:
Trong việc chia con như trên vừa nói và mọi người đều biết, huyền thoại chia con ở đoạn sau có kể rằng: Nguyễn Tuấn hay Thần Tảng Viên là thuộc số con theo Cha xuống Long Cung (biển) được Long Vương (LLQ) tặng Gậy Thần Sách Ước.
Tôi cho đây là đoạn kinh rất quan trong, chính đoạn kinh nầy cho ta biết sách ước là sách ǵ qua lời mớm ư: “Sách Ước trinh nguyên không một chữ”, là sách được cấu thành bởi 64 qủe dịch nguyên sơ (chưa có phần chua vào của thoán từ và hào từ của Hán nho đă đóng góp về sau cho thêm phần dễ hiểu về ư nghĩa 64 con lư số này. Và qua đây để khỏi bị hiểu lầm và có thể gây ra tranh biện, về nguồn gốc Kinh Dịch ư tôi là: Kinh Dịch có hai phần: phần lư số được cấu thành bởi hai chữ số c̣n gọi là hào Càn (___), Khôn (_ _), là phần thuộc nguyên nho hay Việt Nho của ḍng Việt; phần nữa là phần chữ chua vào của thoán từ và hào từ là phần đóng góp về sau của Hán nho, được biết như là của đời Chu cùng với sự đóng góp của nhiều nho gia của nhiều ḍng phái khác nhau nữa…cả Việt lẫn Hán)
Tôi nghĩ rằng chính đoạn kinh nầy (Nguyễn Tuấn được Gậy Thần Sách Ước) đă chỉ ra sự h́nh thành sách ước (tức Kinh Dịch) bằng chiếc “Gậy Thần” tạo ra Hà Lạc trăm chấm đen trắng tương ứng với lời huyền thoại “Trăm trứng Trăm Con” để từ đó cho ra các hệ toán số trong đó có hệ Dịch số hay Dịch lư (xin đọc lại Truy T́m Nguồn Gốc Kinh, bài đă post trước ở phần Gậy Thần tạo Hà Đồ và Gậy Thần tạo Lạc thư để cho ra ba hệ toán số).
Cái bản tính chân như của sự vật được hệ số tương đối của lư số nầy chỉ ra nhằm nói lên cái cấu trúc âm dương trong sự vật, khiến sự vật nầy khác với sự vất khác… Bản tính nầy đông phương, đúng hơn là tổ tiên ḍng Việt Bách Việt), dùng hệ số tương đối (Relative system) của lư số để chỉ ra cái phẩm tính (quality) của sự vật và sự biến hóa của nó trong chu tŕnh sắc không, không sắc, gọi là chu dịch, là dịch theo chu tŕnh, của nó. Nói rơ hơn: đây là hệ số của lư số hay dịch số nhằm chỉ ra đạo biến dịch của sự vật trong hoàn vũ. Và, qua đây tôi cũng có ư phản bác lập luận theo lối huyễn thoại (chuyện phịa đặt mang tính huyễn hoặc rằng nguồn gốc kinh dịch do ông tổ huyền thoại Tàu là Phục Hy thấy Rùa Thần hiện, thấy Long Mă hiện mà phỏng theo chế tác Bát Quái để người đời sau, cũng ḍng Hán chồng lên hau mà thành Kinh Dịch. Xin đọc lại bài Truy T́m Nguồn Gốc Kinh Dịch)
     Tôi cho rằng: hai đoạn kinh khi giải mă, chỉ ra hai hai hệ toán số, áp dụng cho hai lănh vực tuyệt đối và tương đối.
Hệ tuyệt đối để dùng trong việc cân đo đong đếm chính xác, th́ ai cũng biết; c̣n hệ tương đối được dùng để đi vào đạo lư, có được từ việc giải mă đoạn kinh đề cập đến sách ước gậy thần. Tôi thấy tuyệt nhiên không co sự mâu thuẫn với lời kinh và cũng không mâu thuẫn với hiện thực trong lănh vực Đời (hệ tuyệt đối với tỉ số chia con 50/50) và Đạo (hệ Dịch số với tỉ lệ 55 theo Cha và 45 theo Mẹ như ta thấy trên hai h́nh Hà đồ và h́nh Lạc Thư): Hệ tuyệt đối thập phân với tị số 50/50 áp dụng trong đời thường; hệ tương đối với các con 55 Lư và 45 Ly áp dụng trong lănh vực Triết học và Đạo học với việc dùng hai triết tự hay đạo tự Tiên âm Khôn (_ _) Rồng dương Càn (___), nói lên cái lư củ a con lư số (cái lư nằm trong con số).
     Rất cảm ơn bác thiensu đă nói lên ư bất đồng để tdnguyenvietnho tôi có dịp tŕnh bày rơ hơn quan điểm của ḿnh cho bác và cho qúi vị quan tâm. tdnguyenvietnho.


__________________
Tdnguyenvietnho
Quay trở về đầu Xem tdnguyenvietnho's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi tdnguyenvietnho lần thăm tdnguyenvietnho's Homepage
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 8 of 13: Đă gửi: 14 February 2005 lúc 5:04pm | Đă lưu IP  

Kính bác TdNguyenvietnho.
Như vậy; bác cũng thừa nhận là không phủ nhận nội dung của truyền thuyết để lại. Mà tóm tắt là:

50/ 50.

Tôi xin được tŕnh bày rơ hơn là:
Một trong những mối quan hệ / tương tác giữa con người với thiên nhiên chính là quan hệ/ tương tác giữa Thực tại/ Nhận thức. Tính tương đối của sự vật; sự việc...trong vũ trụ; từ siêu hạt nhỏ nhất đến thiên hà khổng lồ (Trong đó có mọi hiện tượng của thế gian)là thực tại. Tính thấy là khả năng nhận thức thực tại tương đối đó và nó phải tuyệt đối; ít nhất về mặt lư thuyết.
Thuyết Âm Dương Ngũ hành là một lư thuyết thống nhất vũ trụ. Bởi vậy; trong lư thuyết đó phải thể hiện tính tuyệt đối; chính là sự cân bằng 50/ 50 để xét cái tương đối.
Hà Đồ Lạc thư là những giá trị biểu kiến phản ánh thực tại tương đối có tính nguyên lư. Do đó; nó không cân bằng tuyệt đối.Bởi vậy; khi bác cho rằng:

Tôi thấy tuyệt nhiên không co sự mâu thuẫn với lời kinh và cũng không mâu thuẫn với hiện thực trong lănh vực Đời (hệ tuyệt đối với tỉ số chia con 50/50) và Đạo (hệ Dịch số với tỉ lệ 55 theo Cha và 45 theo Mẹ như ta thấy trên hai h́nh Hà đồ và h́nh Lạc Thư): Hệ tuyệt đối thập phân với tị số 50/50 áp dụng trong đời thường; hệ tương đối với các con 55 Lư và 45 Ly áp dụng trong lănh vực Triết học và Đạo học với việc dùng hai triết tự hay đạo tự Tiên âm Khôn (_ _) Rồng dương Càn (___), nói lên cái lư củ a con lư số (cái lư nằm trong con số).


Th́ ngược lại tôi cho rằng:
Chính con số 50/ 50 là nguyên lư triết học của Lạc Việt; đạt đến tính tuyệt đối khởi nguyên của vũ trụ (Giây |0| trước Bicbang). C̣n 45/55 là nguyên lư tính dụng để giải thích toàn bộ sự vận động tương đối và có tính qui luật của vũ trụ và mọi vấn đề liên quan đến con người. Bởi vậy Hà Lạc chính là một nguyên lư thực tế ứng dụng.

Về v/d Kinh Dịch. Theo tôi bác c̣n có điểm cho rằng:

(chưa có phần chua vào của thoán từ và hào từ của Hán nho đă đóng góp về sau cho thêm phần dễ hiểu về ư nghĩa 64 con lư số này).

Theo tôi; toàn bộ nội dung cuốn Chu Dịch người Hán không có công lao đóng góp ǵ vào đấy cả. Quan điểm này được chứng minh trong cuốn: "T́m về cội nguồn Kinh Dịch".Tủ sách Tuvilyso.com. Bác có thể tham khảo.
Bác Tdnguyenvietnho thân mến.
Tôi xin chia sẻ với bác về tấm ḷng t́m về cội nguồn văn hoá dân tộc Việt. Tôi nghĩ diễn đàn này là một điều kiện tốt để chúng ta trao đổi và thẩm định những ư kiến của nhau trong việc t́m về cội nguồn dân tộc Việt.
Những v/d cội nguồn dân tộc Việt đă khuất lấp hơn 2000 năm. Đó chính là cơ hội để cho những kẻ có ư thức và không có ư thức phủ nhận những giá trị của truyền thống văn hoá sử mà ông cha để lại. Bởi vậy; chúng ta cần rất thận trọng trong nghiên cứu.
Vài lời tường sở ngộ.
Rất cảm ơn sự quan tâm của bác.
Thiên Sứ
-------------------
Trăng xưa đă vỡ màu hoang dại
Để áng phù vân đọng nét buồn





Sửa lại bởi ThienSu : 14 February 2005 lúc 5:11pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
QuietSea
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 02 October 2003
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 199
Msg 9 of 13: Đă gửi: 14 February 2005 lúc 5:18pm | Đă lưu IP  

ThienSu đă viết:

Th́ ngược lại tôi cho rằng:
Chính con số 50/ 50 là nguyên lư triết học của Lạc Việt; đạt đến tính tuyệt đối khởi nguyên của vũ trụ (Giây |0| trước Bicbang). C̣n 45/55 là nguyên lư tính dụng để giải thích toàn bộ sự vận động tương đối và có tính qui luật của vũ trụ và mọi vấn đề liên quan đến con người. Bởi vậy Hà Lạc chính là một nguyên lư thực tế ứng dụng.




Hoan hô bác Thiên Sứ :)

Ở Tiên Thiên (Thể) nó là 50/50 rồi, thế nên Hậu Thiên (Dụng) khỏi cần bắt nó là 50/50 nữa. Thế nên xin vui ḷng đừng hoán đổi Khôn đối với Càn, Tốn đối với Cấn để được 50/50. Cứ để cho chúng lệch lạc vậy th́ mọi chuyện mới chạy nổi bác nha.

Anh QuietSea!
Tôi viết những lời này vào đây cho thấy rằng: Tôi có điều kiện để xoá bài viết đầy tính khiêu khích của anh. Nhưng tôi không làm vậy. Bởi v́ tôi muốn nhắc anh và những ai không thích những luận diểm của tôi minh chứng cho VĂN HIẾN LẠC VIỆT th́ cứ việc:Khôngnghe; không thấy; không biết. Nhưng muốn phản bác đích thực th́ hăy chứng minh tôi sai ở đâu; nếu tự nhận thấy ḿnh đủ khả năng. C̣n như anh từ năm kia đến nay; lúc nào cũng doạ đem quẻ Ly bí truyền để chứng minh tôi sai mà chẳng thấy đâu cả th́ có một ngàn câu viết của anh; cũng chỉ làm chật chội thêm diễn đàn thôi.
Vài lời tường sở ngộ.
Thiên Sứ

-----------------------
Ta về giữa cơi vô thường
Đào trong kỷ niệm để t́m hương xưa




Sửa lại bởi ThienSu : 14 February 2005 lúc 11:39pm
Quay trở về đầu Xem QuietSea's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi QuietSea
 
DiaKyTai
Hội viên
 Hội viên


Đă tham gia: 26 June 2003
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 863
Msg 10 of 13: Đă gửi: 16 February 2005 lúc 4:05pm | Đă lưu IP  

Kính gửi Ban Quản Trị:

Đáng lẽ, tôi định viết một bài để nói về hành động của ông Thiên Sứ về bài viết của Thiên Sứ ở trên trong bài viết của ông QuietSea. Nhưng xét rằng, điều tôi muốn viết sẽ có thể gây ra những hiểu lầm đáng tiếc về sự liên hệ của cá nhân tôi đối với diễn đàn TVLS. Hơn nữa, đối với tôi, cá nhân ông Thiên Sứ th́ chẳng thành vấn đề! Cho nên, thay vào đó, tôi viết bài này để gửi đến Ban Quản Trị của Diễn Đàn!

Gần 2 năm nay, khi trở thành một hội viên của diễn đàn, tôi rất quí và tôn trọng diễn đàn rất nhiều v́ đây là diễn đàn Tự Do Dân Chủ, mở tay chào đón đủ mọi thành phần, già trẻ lớn bé, đủ mọi tŕnh độ và nhất là mọi người đều có quyền phát biểu ư kiến để thể hiện tính Dân Chủ đó, và quyền đó được bảo vệ bởi nội quy của Diễn Đàn! Đó là điều đáng quí, và cũng v́ lẽ đó mà Diễn Đàn này, ngày càng trở nên vững mạnh, và qui tụ được rất nhiều người tài ba lỗi lạc từ mọi địa hạt!

Lư do tôi phải dài ḍng như trên v́ tôi sợ Diễn Đàn sẽ bị ngộ nhận cũng như lũng đoạn v́ những trường hợp tương tự như hành động và lời lẽ của ông Thiên Sứ xen lẫn vào bài viết của ông QuietSea ở trên:

Xét Rằng:

1)Bài viết của ông QuietSea không phạm nội qui, chỉ là lời phát biểu ư kiến về việc đổi chỗ Tốn Khôn và ông QuietSea cũng đă nêu lư do tại sao ông đă phát biểu ư kiến như vậy: Ông QuietSea có viết về cái Dụng của (Lạc Thư) nếu mọi việc, vạn vật đều đạt được đối xứng, cân bằng 50/50 th́ mọi chuyện sẽ "ngừng" lại và không chạy được....

Xin Hỏi: Phạm nội Qui chỗ nào? và khiêu khích chỗ nào?

Và thí dụ cứ cho là có phạm nội qui, th́ Ban Kiểm Xoát có quyền dời bài, xoá bài, sửa bài hoặc có quyền cảnh cáo người viết! Chứ không có quyền xâm lấn bài vở người khác !!!! bằng một bài viết khác! v́ điều này không hề có trong bản nội qui của diễn đàn!

Theo như hành động và những lời lẽ của ông Thiên Sứ, ông Thiên Sứ đă phạm vào những qui luật của một thể chế Dân Chủ như sau:

1)Xâm phạm vào bài viết của người khác mà không có sự đồng ư của người viết. Tương đương với cái tội xâm nhập gia cư bất hợp pháp!

2)
ThiênSứ đă viết:
Anh QuietSea!
Tôi viết những lời này vào đây cho thấy rằng: Tôi có điều kiện để xoá bài viết đầy tính khiêu khích của anh. Nhưng tôi không làm vậy


Lạm dụng quyền lực! dùng chức năng của Kiểm Soát Viên để chứng tỏ quyền lực của ḿnh mà xâm lấn bài viết của người khác, khi họ không phạm nội qui của diễn đàn!

3)
ThiênSứ đă viết:
Bởi v́ tôi muốn nhắc anh và những ai không thích những luận diểm của tôi minh chứng cho VĂN HIẾN LẠC VIỆT th́ cứ việc: Khôngnghe; không thấy; không biết. Nhưng muốn phản bác đích thực th́ hăy chứng minh tôi sai ở đâu; nếu tự nhận thấy ḿnh đủ khả năng.


Trong nội qui diễn đàn không có luật: Khi phát biểu ư kiến th́ cần phải chứng minh theo khoa học, không được chủ quan, và phải nhất quán .v.v. Đây chỉ là luật bắt bí của Cá Nhân ông Thiên Sứ!

4)
ThiênSứ đă viết:
không thích những luận diểm của tôi minh chứng cho VĂN HIẾN LẠC VIỆT th́ cứ việc:Khôngnghe; không thấy; không biết.


Dùng quyền hạn ǵ mà có ư không cho người phát biểu ư kiến, mà c̣n dùng quyền ǵ mà chà đạp nhân phẩm người đời: đùng biểu tượng cúa loài khỉ như: Không nghe, không thấy, không biết (see nothing, hear nothing, say nothing). Chỉ có trong một chế độ độc tài, đảng trị th́ mới có những chuyện này xảy ra!

Như sống trong một xă hội Dân Chủ, Tự Do Ngôn Luận là một trong những quyền tối thượng của người Dân. Như quí vị cũng đă thấy, trên xứ Mỹ này, trong những biến động vừa qua.... có cả ngàn người phát biểu ư kiến, phản bác, cũng như trưng biểu ngữ phản đối ông Bush về chính sách cũng như kết án ông Bush như: Kẻ Sát Nhân (Murder), Kẻ Giết Người (Killer), đổi máu lấy dầu hoả (Blood for Oil) .v.v. và cả ngàn những lời chỉ trích, phản bác khác về chính sách, và cho rằng chính sách ông ấy "Sai" .v.v. Thử hỏi ông Bush có dám đ̣i hỏi và bắt thiên hạ phải chứng minh ông ấy sai không! và nếu chứng minh không được th́ có dám phát biểu với dân chúng như lời của ông Thiên Sứ: th́ phải nên Không nghe, không thấy, không biết...???? (híc)... quí vị thử tượng tượng cái hậu quả ra sao rồi, nếu ông Bush nói vậy!!! Chỉ có chính sách mị dân của độc tài, đảng trị mới bắt người dân không được phát biểu ư kiến và chỉ cho quyền: Không Thấy, Không Nghe, Không Biết...(hic)!

5)
ThiênSứ đă viết:
Nhưng muốn phản bác đích thực th́ hăy chứng minh tôi sai ở đâu; nếu tự nhận thấy ḿnh đủ khả năng


Dùng quyền hạn để mỉa mai người viết là không đủ khả năng!

6)
ThiênSứ đă viết:
C̣n như anh từ năm kia đến nay; lúc nào cũng doạ đem quẻ Ly bí truyền để chứng minh tôi sai mà chẳng thấy đâu cả th́ có một ngàn câu viết của anh; cũng chỉ làm chật chội thêm diễn đàn thôi.


Dùng quyền hạn mà coi thường lời phát biểu ư kiến của hội viên. Và có ư đuổi khéo hội viên ra khỏi diễn đàn!


Kính Gửi Ban Quản Trị: Không phải chỉ một bài viết trên mà tôi phải mất nhiều th́ giờ để viết bài này để gửi đến Ban Quản Trị. Và, cũng không phải v́ sự bất đồng quan điểm về vấn đề Van Hiến Lạc Việt giữa cá nhân tôi với ông Thiên Sứ. Đây chỉ là một trong những trách nhiệm của hội viên mà tôi phải gửi bài này đến ban Quản Trị như trong nội qui diễn đàn đă ấn định: Hội viên cần có bổn phạn thông bao khi quyền hạn của hội viên bị xâm phạm!

Hơn nữa, tôi đă thấy ông Thiên Sứ đă phạm nội qui nhiều lần mà chẳng được một người trong ban quản trị lên tiếng như:

1)Lúc trước, có một hội viên nào đó đă có ḷng (không kể quan điểm đúng sai của cá nhân) trích đăng lại một bài viết của ông Giáo Sư nào đó (tôi quên tên mà không có th́ giờ t́m kiếm bài cũ ấy) về Văn Hiến Lạc Việt... Th́ ông Thiên Sứ cho rằng: Bài viết ấy có tính chủ quan, không có giá trị .v.v. rồi phán một câu về ông Giáo Sư ấy, đại để như thế này:

là người (ông Giáo Sư ấy) có học vấn cỡ tiểu học... là loại trí thức hạng hai .v.v. Và Nhân Danh Khoa Học, nhân danh VHLV tôi sẽ xé nát mọi bằng cấp của những người phản biện về VHLV...

    Câu này có phải là đả kích cá nhân không?

2)Trong những bài viết tranh luận với ông Thiên Khôi T́m Vui, ông Thiên Sứ có những câu (lời viết) như sau:

... Tất cả những ai phản biện về VHLV đều là Việt Gian

Vơ đũa cả nắm, coi mọi người đều là Việt Gian nếu không chấp nhận VHLV...??? đây có phải là phạm nội qui không?

3)....Những ai không chấp nhận VHLV là đồ Mất Dậy, chấm hết...

Câu này phát xuất từ người Học Giả ... cho nên không phạm nội qui chăng?

Xét những câu trên của Thiên Sứ so với câu thơ của ông Thiên Khôi T̀m Vui: Thiền Sư thích mắng người...
Th́ câu nào nặng hơi câu nào... Tư cách người nào th́ hơn người nào...? Thế mà, ông Thiên Sứ chỉ vịn vào một chữ "mắng" mà cho là đả kích cá nhân, rồi lại mang quyền hạn, chức năng ra mà hăm doạ...!!!

Qua những điều trên, mong rằng ban quản trị suy xét lại vấn đề. Qui luật nghiêm minh, th́ trong ngoài thuận hoà, rồi từ đó mà phát triển! Nếu đọc xong bài này mà thấy những điều tôi viết phạm nội qui... th́ hăy "Ban" tôi ngay ra khỏi diễn đàn, và tôi sẽ không có ǵ phải thắc mắc và oán trách diễn đàn cả!

Thân Chào
Địa Kỳ Tài



Sửa lại bởi DiaKyTai : 16 February 2005 lúc 5:14pm
Quay trở về đầu Xem DiaKyTai's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi DiaKyTai
 
Kiem Soat 004
Ban Chấp Hành
Ban Chấp Hành


Đă tham gia: 01 November 2004
Nơi cư ngụ: United States
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 552
Msg 11 of 13: Đă gửi: 16 February 2005 lúc 6:20pm | Đă lưu IP  

Thay mặt BĐH chúng tôi ghi nhận vấn đề này. Tôi sẽ tŕnh lại với BĐH để giải quyết.
Quay trở về đầu Xem Kiem Soat 004's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Kiem Soat 004
 
ThienSu
Hội Viên Đặc Biệt
Hội Viên Đặc Biệt
Biểu tượng

Đă tham gia: 03 December 2002
Nơi cư ngụ: France
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 3762
Msg 12 of 13: Đă gửi: 16 February 2005 lúc 6:32pm | Đă lưu IP  

Ông Địa Kỳ Tài thân mến!
Tôi chép nguyên xi bài viết của ông xuống đây và trả lời ông từng điểm một mà ông thắc mắc. Nếu ông trả lời không đúng tinh thần nôi qui của diễn đàn th́ tôi sẽ đành phải xoá bài của ông. Tôi sẽ rất tiếc; nếu người đầu tiên bị tôi xoá bài lại là ông. V́ hoà khí của diễn đàn; tôi đă nhường nhịn ông một lần ở mục Giải trí. C̣n bây giờ chúng ta phải thẳng thắn với nhau.

@ Ông viết:
Kính gửi Ban Quản Trị:
Thưa ông. Ngay câu đầu tiên ông đă lạc chủ đề. Đây là mục VĂN HIẾN LẠC VIỆT chứ không phải chỗ để ông khiếu nại. Đáng lẽ ra bài này ông nên viết vào mục "Linh Tinh" hay "Thắc mắc biết hỏi ai". Như vậy ; tôi đề nghị Ban quản trị dời bài của ông sang mục thích hợp.

@ Ông viết:
Đáng lẽ, tôi định viết một bài để nói về hành động của ông Thiên Sứ về bài viết của Thiên Sứ ở trên trong bài viết của ông QuietSea. Nhưng xét rằng, điều tôi muốn viết sẽ có thể gây ra những hiểu lầm đáng tiếc về sự liên hệ của cá nhân tôi đối với diễn đàn TVLS. Hơn nữa, đối với tôi, cá nhân ông Thiên Sứ th́ chẳng thành vấn đề!

Thực ra tôi cũng không quan trọng lắm việc ông có hay không khi cho tôi "thành vấn đề" hay "không thành vấn đề". C̣n về anh QuietSea th́ ông mới chỉ dạo đầu. Để xem đoạn cuối ông viết cái ǵ?

@ Ông viết:
Gần 2 năm nay, khi trở thành một hội viên của diễn đàn, tôi rất quí và tôn trọng diễn đàn rất nhiều v́ đây là diễn đàn Tự Do Dân Chủ, mở tay chào đón đủ mọi thành phần, già trẻ lớn bé, đủ mọi tŕnh độ và nhất là mọi người đều có quyền phát biểu ư kiến để thể hiện tính Dân Chủ đó, và quyền đó được bảo vệ bởi nội quy của Diễn Đàn! Đó là điều đáng quí, và cũng v́ lẽ đó mà Diễn Đàn này, ngày càng trở nên vững mạnh, và qui tụ được rất nhiều người tài ba lỗi lạc từ mọi địa hạt!

Lư do tôi phải dài ḍng như trên v́ tôi sợ Diễn Đàn sẽ bị ngộ nhận cũng như lũng đoạn v́ những trường hợp tương tự như hành động và lời lẽ của ông Thiên Sứ xen lẫn vào bài viết của ông QuietSea ở trên:


Tôi nghĩ ông viết mấy ḍng trên cũng tốt thôi; diễn đàn này đúng như vậy. Vấn đề chính là việc ông QuietSea vẫn chưa thấy ông làm rơ ở đoạn này.
Xin lỗi; v́ tôi xem đến đâu trả lời đến đấy. Đến lúc này th́ tôi chưa xem đoạn cuối của ông Địa Kỳ Tài.

@ Ông viết:
Xét Rằng:
1)Bài viết của ông QuietSea không phạm nội qui, chỉ là lời phát biểu ư kiến về việc đổi chỗ Tốn Khôn và ông QuietSea cũng đă nêu lư do tại sao ông đă phát biểu ư kiến như vậy: Ông QuietSea có viết về cái Dụng của (Lạc Thư) nếu mọi việc, vạn vật đều đạt được đối xứng, cân bằng 50/50 th́ mọi chuyện sẽ "ngừng" lại và không chạy được....

Xin Hỏi: Phạm nội Qui chỗ nào? và khiêu khích chỗ nào?

Tôi nghĩ ông là một người có kiến thức; vậy mà ông chưa thấy khiêu khích ở chỗ nào à:
Để tôi chép bài viết của anh QuietSea xuống đây và phân tích cho ông thấy được điều này:

QuietSea viết:

Hoan hô bác Thiên Sứ :)
Ở Tiên Thiên (Thể) nó là 50/50 rồi, thế nên Hậu Thiên (Dụng) khỏi cần bắt nó là 50/50 nữa. Thế nên xin vui ḷng đừng hoán đổi Khôn đối với Càn, Tốn đối với Cấn để được 50/50. Cứ để cho chúng lệch lạc vậy th́ mọi chuyện mới chạy nổi bác nha.


# Thứ nhất:
Nếu thực sự cho rằng là tôi sai th́ không thể có hoan hô; thưa ông.
# Thứ hai:
Cả diễn đàn đều biết tôi đổi chỗ Tốn/Khôntrong Hậu thiên bát quái và liên hệ với Hà Đồ; chứ không phải Khôn đối với Càn, Tốn đối với Cấn để được 50/50. như anh QuietSea viết. Điều này đă đủ chứng tỏ anh ta không hề biết ǵ về vấn đề mà tôi đă phải dày công minh chứng và anh ta cũng không hề xem qua; hoặc không thèm xem các công tŕnh nghiên cứu của tôi mà chỉ phản đối theo cảm quan và thói quen.
# Thứ ba:
Anh ta đă tỏ ra hài hước một cách thiều nghiêm túc trong topic có tính học thuật rất nghiêm túc (dù đúng hay sai) của ông TdNguyenvietnho và trong mục VĂN HIEN LẠC VIỆTkhi viết:
Cứ để cho chúng lệch lạc vậy th́ mọi chuyện mới chạy nổi bác nha

Một bài viết rất ngắn; mà đă chứng tỏ sự khiêu khích như vậy. Và trong các bài viết của anh ta và của ông trong thời gian gần đây; đều có tính khiêu khích cá nhân như vậy. Cụ thể là bài viết của ông ở mục Giải trí với tôi. Tôi thấy ông chỉ trích cá nhân tôi và trung tâm nghiên cứu văn hoá Lạc Việt chứ không phải phản biện quan điểm học thuật của tôi. Quí vị có thể vào xem bài viết đó để tham khảo trắng đen.

@ Ông viết:
Và thí dụ cứ cho là có phạm nội qui, th́ Ban Kiểm Xoát có quyền dời bài, xoá bài, sửa bài hoặc có quyền cảnh cáo người viết! Chứ không có quyền xâm lấn bài vở người khác !!!! bằng một bài viết khác! v́ điều này không hề có trong bản nội qui của diễn đàn!

Ông nhầm rồi. Nội qui cho có quyền xoá bài; bởi vậy việc viết thêm vài đ̣ng vào bài viết của người vi phạm là một h́nh thức cảnh cáo trong nội qui cho phép. Nhiều KSV đă thực thi việc này.

@ Ông viết:
Theo như hành động và những lời lẽ của ông Thiên Sứ, ông Thiên Sứ đă phạm vào những qui luật của một thể chế Dân Chủ như sau:

1)Xâm phạm vào bài viết của người khác mà không có sự đồng ư của người viết. Tương đương với cái tội xâm nhập gia cư bất hợp pháp!

2)ThiênSứ đă viết:
Anh QuietSea!
Tôi viết những lời này vào đây cho thấy rằng: Tôi có điều kiện để xoá bài viết đầy tính khiêu khích của anh. Nhưng tôi không làm vậy

Lạm dụng quyền lực! dùng chức năng của Kiểm Soát Viên để chứng tỏ quyền lực của ḿnh mà xâm lấn bài viết của người khác, khi họ không phạm nội qui của diễn đàn!

Nghe ông phân tích và phát biểu th́ tôi cứ tưởng ḿnh đến phạm luật quốc tế chứ không chỉ nội qui diễn đàn. Ông có lẽ nóng tính quá nên quên chăng? tôi viết một bài riêng dưới bài viết của anh QuietSea đấy chứ. Tôi có chen ngang vào giữa bài viết của anh ấy đâu. Luật quốc tế có qui định; mỗi một danh tự đăng kư phải viết trong một khung vuông đâu nhỉ? Xin được chia buồn với lập luận ông.

@ Ông viết:
3)ThiênSứ đă viết:
Bởi v́ tôi muốn nhắc anh và những ai không thích những luận diểm của tôi minh chứng cho VĂN HIẾN LẠC VIỆT th́ cứ việc: Khôngnghe; không thấy; không biết. Nhưng muốn phản bác đích thực th́ hăy chứng minh tôi sai ở đâu; nếu tự nhận thấy ḿnh đủ khả năng.
Trong nội qui diễn đàn không có luật: Khi phát biểu ư kiến th́ cần phải chứng minh theo khoa học, không được chủ quan, và phải nhất quán .v.v. Đây chỉ là luật bắt bí của Cá Nhân ông Thiên Sứ!

Vâng thưa ông! Trong nội qui diễn đàn và cả luật pháp không bắt buộc: Khi phát biểu ư kiến th́ cần phải chứng minh theo khoa học, không được chủ quan, và phải nhất quán .v.v. . Hoàn toàn đúng như thế! Ông thật là sáng suốt trong trường hợp cụ thể này. Nhưng tôi lại không nghĩ rằng muốn phản biện một quan điểm có tính học thuật cứ phải đem cá nhân con người ra chỉ trích; như ông đă làm. Cụ thể là bài viết của công trong mục "Giải trí". "Cuời một chút cho đời bớt khổ" mà quí vị có thể tham khảo.

@ ông viết:
4)ThiênSứ đă viết:
không thích những luận diểm của tôi minh chứng cho VĂN HIẾN LẠC VIỆT th́ cứ việc:Khôngnghe; không thấy; không biết.
Dùng quyền hạn ǵ mà có ư không cho người phát biểu ư kiến, mà c̣n dùng quyền ǵ mà chà đạp nhân phẩm người đời: đùng biểu tượng cúa loài khỉ như: Không nghe, không thấy, không biết (see nothing, hear nothing, say nothing). Chỉ có trong một chế độ độc tài, đảng trị th́ mới có những chuyện này xảy ra!

Cái này th́ ông lại nhầm lẫn rồi:
"Câu không nghe; không thấy; không biết" là do một hội viên khác viết cho một người có tinh thần phản biện quan điểm của tôi và khuyên họ "không nghe; không thấy; không biết" quan điểm của tôi; tôi chỉ nhắc lại thôi (Nếu tôi nhớ không nhầm th́ là của ông DinhvanTan khuyên ông Thiênkhoitimvui. Tôi tin chắc rằng ông DinhvanTan không ư nghĩ với ông TKTV như ông đă gán cho tôi với anh QuietSea). Ông có thể vào mục: Giaỉ đoán số phận" để tham khảo. Tôi thấy ông đă phạm nội qui của diễn đàn ngay trong bài viết này: Không bàn chuyện chính trị:
Ông viết:
Như sống trong một xă hội Dân Chủ, Tự Do Ngôn Luật là một trong những quyền tối thượng của người Dân. Như quí vị cũng đă thấy, trên xứ Mỹ này, trong những biến động vừa qua.... có cả ngàn người phát biểu ư kiến, phản bác, cũng như trưng biểu ngữ phản đối ông Bush về chính sách cũng như kết án ông Bush như: Kẻ Sát Nhân (Murder), Kẻ Giết Người (Killer), đổi máu lấy dầu hoả (Blood for Oil) .v.v. và cả ngàn những lời chỉ trích, phản bác khác về chính sách, và cho rằng chính sách ông ấy "Sai" .v.v. Thử hỏi ông Bush có dám đ̣i hỏi và bắt thiên hạ phải chứng minh ông ấy sai không! và nếu chứng minh không được th́ có dám phát biểu với dân chúng như lời của ông Thiên Sứ: th́ phải nên Không nghe, không thấy, không biết...???? (híc)... quí vị thử tượng tượng cái hậu quả ra sao rồi, nếu ông Bush nói vậy!!!

Tôi nghĩ ông không có kiến thức về chính trị và cả học thuật nên đă có lầm lẫn khi so sánh một vấn đề chính trị và học thuật. Nhưng có lẽ không nên bàn về vân đề này và đáng lẽ tôi phải xoá đoạn văn nhậy cảm trên của ông - nhưng để tôi tham khảo với anh em đă.

@ Ông viết:
5)ThiênSứ đă viết:
Nhưng muốn phản bác đích thực th́ hăy chứng minh tôi sai ở đâu; nếu tự nhận thấy ḿnh đủ khả năng

Dùng quyền hạn để mỉa mai người viết là không đủ khả năng!

Thật là một điều đáng buồn khi ông viết những câu này. Tôi đă viết những câu này từ khi tôi c̣n là hội viện thường và ông khi ấy là hội viên cao cấp của diễn đàn. Tôi thấy ông chỉ chỉ trích và có tính bới móc cá nhân chứ chưa hề chứng tỏ tính học thuật ở diễn đàn. Nếu họ có khả năng phản biện về học thuật th́ tôi dùng quyền lực để xoá bài họ sao? Ông đă thấy tinh thần chỉ trích cá nhân lộ rơ trong lập luận của ông chưa?

@ Ông viết:
6)ThiênSứ đă viết:
C̣n như anh từ năm kia đến nay; lúc nào cũng doạ đem quẻ Ly bí truyền để chứng minh tôi sai mà chẳng thấy đâu cả th́ có một ngàn câu viết của anh; cũng chỉ làm chật chội thêm diễn đàn thôi.

Dùng quyền hạn mà coi thường lời phát biểu ư kiến của hội viên. Và có ư đuổi khéo hội viên ra khỏi diễn đàn!

Ông hăy hỏi chính anh QuietSea: Có phải anh ta mới tôi sang Hoa Kỳ (Tôi chịu chi phí) để nghe anh ta giảng cho tại sao quẻ Ly ở phương Nam và từ đó chứng minh sự hoán đổi vị trí Tôn/khôn của tôi là sai từ năm kia không? H́nh như bài viết của anh ta c̣n trong topic: "Gửi Thiên Sứ". Văn hiến Lạc Việt đấy. Ơ! Quái nhỉ? Chính anh QuietSea bảo thế mà! Sao bây giờ lại có cả quyền lực ở đây? Híc!

@ Ông viết:
Kính Gửi Ban Quản Trị: Không phải chỉ một bài viết trên mà tôi phải mất nhiều th́ giờ để viết bài này để gửi đến Ban Quản Trị. Và, cũng không phải v́ sự bất đồng quan điểm về vấn đề Van Hiến Lạc Việt giữa cá nhân tôi với ông Thiên Sứ. Đây chỉ là một trong những trách nhiệm của hội viên mà tôi phải gửi bài này đến ban Quản Trị như trong nội qui diễn đàn đă ấn định: Hội viên cần có bổn phạn thông bao khi quyền hạn của hội viên bị xâm phạm!

Đoạn trích dẫn mà tôi in đậm tôi hoàn toàn ủng hộ ông. Tôi cũng tha thiết kêu gọi các hội viên của diễn đàn có tinh thần giúp đỡ ban Kiểm Soát và Quản trị phát hiện những bài viết vi phạm nội quí. C̣n cái đọan trên th́ ông tự lừa dối chính ḿnh: Ông bất đồng quan diểm và phản đối quan điểm của tôi rất kịch liệt; ngay từ khi tôi được sự chú ư của một số hôị viện khi mới vào diễn đàn. Xin quí vị quan tâm tham khảo bài viết: "Gửi Thiên Sứ" sẽ thấy điều này. Tôi mà là ông tôi sẽ thẳng thắn khằng dịnh có mâu thuẫn; nhưng đây là một v/d khác.

@ Ông viết:
Hơn nữa, tôi đă thấy ông Thiên Sứ đă phạm nội qui nhiều lần mà chẳng được một người trong ban quản trị lên tiếng như:

1)Lúc trước, có một hội viên nào đó đă có ḷng (không kể quan điểm đúng sai của cá nhân) trích đăng lại một bài viết của ông Giáo Sư nào đó (tôi quên tên mà không có th́ giờ t́m kiếm bài cũ ấy) về Văn Hiến Lạc Việt... Th́ ông Thiên Sứ cho rằng: Bài viết ấy có tính chủ quan, không có giá trị .v.v. rồi phán một câu đại để như thế này:

là người có học vấn cỡ tiểu học... là loại trí thức hạn hai .v.v. Và Nhân Danh Khoa Học, nhân danh VHLV tôi sẽ xé nát mọi bằng cấp của những người phản biện về VHLV...

    Câu này có phải là đả kích cá nhân không?

Tính tôi không khuất tất và dấu diếnm điều ǵ. Tôi trả lời ngay. Đây là bài của bạn Hoài Long trích lời của Giáo sư Lê Thành Khôi. Ngay trong mục VĂN HIẾN LẠC VIỆT này. Quí vị có thể tham khảo. Tôi không phải chỉ trích ông Lê Thành Khôi; mà là hiểu nhầm tŕnh độ ông ta cỡ Giáo sư dạy cấp hai. Sau này mới té ra là cái nhà ông này là Giáo sư Đại học Pháp Quốc; uỷ viên phụ trách văn hoá của Liên Hiệp Quốc. Híc! Thật t́nh trong thâm tâm tôi vẫn quí Hoài Long và chưa chỉ trích anh ta bao wờ. Mặc dù cũng hơi bực ḿnh.

@ Ông viết;
2)Trong những bài viết tranh luận với ông Thiên Khôi T́m Vui, ông Thiên Sứ có những câu (lời viết) như sau:

... Tất cả những ai phản biện về VHLV đều là Việt Gian

Đến đây th́ tôi khẳng định ông đă xuyên tạc một cách trắng trợn. Thậm chí có tính vu cáo tôi. Tôi không hề nói một câu nguyên văn như vậy. Khi tôi phân tích và phản biện luôn có trích dẫn đầy đủ. c̣n ông: Yêu cầu ông hăy trích dẫn câu viết của tôi và giới thiệu bài viết.
Híc! Bùn nhỉ?

@ Ông viết:
Vơ đũa cả nắm, coi mọi người đều là Việt Gian nếu không chấp nhận VHLV...??? đây có phải là phạm nội qui không?

Thưa ông Địa Kỳ Tài: Thiên Sứ tôi không đến nỗi qúa ngớ ngẩn mà viết những lời như vậy. Ông hăy b́nh tĩnh một chút và trích dẫn toàn văn bài viết lên đây; chứ đùng nói phong long như vậy. Tôi rất tôn trọng người đối thoại với ḿnh khi phản biện - cho dù trái ngược quan điểm - nên đều trích dẫn đầy đủ theo tinh thần học thuật, C̣n ông th́ muốn nói sao cứ nói; thậm chí bịa ra mà nói. Tôi nghĩ diện đàn này ai viết ǵ đều có lưu lại; ông có thể trích dẫn hoàn chỉnh đấy.

@ Ông viết:
3)....Những ai không chấp nhận VHLV là đồ Mất Dậy, chấm hết...

Câu này phát xuất từ người Học Giả ... cho nên không phạm nội qui chăng?

Lại vu cáo xuyên tạc nữa. Vi phạm nội qui.Híc!

@ Ông viết:
Xét những câu trên của Thiên Sứ so với câu thơ của ông Thiên Khôi T̀m Vui: Thiền Sư thích mắng người...
Th́ câu nào nặng hơi câu nào... Tư cách người nào th́ hơn người nào...? Thế mà, ông Thiên Sứ chỉ vịn vào một chữ "mắng" mà cho là đả kích cá nhân, rồi lại mang quyền hạn, chức năng ra mà hăm doạ...!!!

Tôi nhận xét ông không phải là con người công tâm. Ông cho rằng người này nói nhẹ th́ được quyền chỉ trích người khác nói nặng ư? Với tôi th́ chỉ trích nhau đều là điều không tốt. Nhưng việc tôi và ông Thienkhoitimvui có nguyên nhân của nó và cũng lâu rồi. Nay ông bới ra và lại c̣n nói dựng đúng không trích dẫn là nhằm mục đích ǵ vậy. C̣n gần đây; ông Thienkhoitimvui chỉ trích tôi tùm lùm; nếu ông Thienkhoitimvui không phải là một học giả tôi cảnh cáo ngay. Nhưng v́ ông ta có nghiên cứu và hiểu biết; nên tôi để đấy xem sao đă. Cho đến nay chỉ trừ những trường hợp quá đáng lắm tôi mới lên tiếng.

@ Ông viết:
Qua những điều trên, mong rằng ban quản trị suy xét lại vấn đề. Qui luật nghiêm minh, th́ trong ngoài thuận hoà, rồi từ đó mà phát triển! Nếu đọc xong bài này mà thấy những điều tôi viết phạm nội qui... th́ hăy "Ban" tôi ngay ra khỏi diễn đàn, và tôi sẽ không có ǵ phải thắc mắc và oán trách diễn đàn cả!

Thưa ông:
Sẽ không ai ban ông cả; kể cả tôi - nếu tôi có cái quyền này. Diễn đàn này vốn là một xă hội thu nhỏ và mục đích là t́m hiểu về văn hoá cổ Đông phương.Bởi vậy nên nó có đủ hạng người ông ạ. Ông muốn viết ǵ ông viết miễn ko phạm nội qui và sai chủ để thôi.
Vài lời tường sở ngộ.
Thiên Sứ
------------------
Thế gian biến đổi muôn màu vẻ
Đức Phật từ bi phải mỉm cuời....mím chi.







Sửa lại bởi ThienSu : 16 February 2005 lúc 7:13pm
Quay trở về đầu Xem ThienSu's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi ThienSu
 
Long Phuong
Hội viên
 Hội viên
Biểu tượng

Đă tham gia: 08 March 2004
Hiện giờ: Offline
Bài gửi: 702
Msg 13 of 13: Đă gửi: 16 February 2005 lúc 7:51pm | Đă lưu IP  

Kính chào,

Xin qúy vị làm ơn b́nh tĩnh . Ban Chấp Hành sẽ t́m cách giải quyết . Tạm thời xin cho chúng tôi thời gian để bàn luận trong pḥng họp .

Tôi xin khóa chủ đề này lại . Kính mong qúy vị không ai mở ra thêm chủ đề nào để bàn luận về việc này để BCH tập trung lo giải quyết . Thành thật xin lỗi .


__________________
Trân trọng
Long Phượng
Quay trở về đầu Xem Long Phuong's Thông tin sơ lược T́m các bài viết đă gửi bởi Long Phuong
 

Xin lỗi, bạn không thể gửi bài trả lời.
Diễn đàn đă bị khoá bởi quản trị viên.

  Gửi trả lời Gửi bài mới
Bản để in Bản để in

Chuyển diễn đàn
Bạn không thể gửi bài mới
Bạn không thể trả lời cho các chủ đề
Bạn không thể xóa bài viết
Bạn không thể sửa chữa bài viết
Bạn không thể tạo các cuộc thăm ḍ ư kiến
Bạn không thể bỏ phiếu cho các cuộc thăm ḍ



Trang này đă được tạo ra trong 2.7793 giây.
Google
 
Web tuvilyso.com



DIỄN ĐÀN NÀY ĐĂ ĐÓNG CỬA, TẤT CẢ HỘI VIÊN SINH HOẠT TẠI TUVILYSO.ORG



Bản quyền © 2002-2010 của Tử Vi Lý Số

Copyright © 2002-2010 TUVILYSO